You are on page 1of 39

Chủ đề 4

Những thành tố của văn hóa

VĂN HÓA NHẬN THỨC


Mục tiêu bài học
• Nắm được các khái niệm âm - dương, tam tài, ngũ hành,
bát quái
• Ứng dụng của âm - dương, tam tài, ngũ hành, bát quái trong
đời sống
• Lịch âm dương trong đời sống người Việt Nam
• Cách nhìn nhận cổ truyền về con người xã hội
Sơ đồ nội dung bài học
ÂM
DƯƠNG

CON
VŨ TRỤ
NGƯỜI

Không Con người Con người


Thời gian
gian tự nhiên xã hội

Hệ đếm
Tam tài Tứ tượng Lịch
can chi

Ngũ hành Bát quái Âm Dương Can Chi


Nội dung bài học
1. Tư tưởng xuất phát về bản chất của vũ trụ: triết lý âm
dương
2. Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ: Mô hình tam tài,
ngũ hành
3. Triết lý về cấu trúc không gian của vũ trụ: lịch âm dương và
hệ can chi
4. Nhận thức về con người
1. Triết lý âm dương

1.1. Bản chất và khái niệm


Xuất phát từ mong ước sự sinh sôi nảy nở của
hoa màu và con người của cư dân làm nông
nghiệp.
 Đất – trời, Mẹ - cha chính là các cặp khái quát
hóa đầu tiên trên con đường dẫn tới triết lý âm
dương.
Triết lý âm dương
ÂM DƯƠNG

Con người Đất trời

MẸ ĐẤT TRỜI
CHA

Mềm( dẻo) Cứng (rắn),


Tình cảm lý trí Thấp, lạnh, Cao, nóng,
phương Bắc, phương Nam,
Chậm, tĩnh, Nhanh, động mùa Đông, mùa Hạ, ngày
Hướng nội, Hướng ngoại, đêm
Sáng
Ổn định phát triển Tối
Màu đỏ
Số chẵn Số lẻ Màu đen
Hình vuông Hình tròn
1.2. Hai quy luật
của triết lý âm dương
Quy luật
Quy luật về quan
thành tố hệ

đá
Không có gì hoàn Âm và Dương
toàn Âm hoặc luôn gắn bó với
Xanh hoàn toàn Dương, Úa tàn nhau mật thiết
tươi trong âm có với nhau và
dương và trong chuyển hóa cho
dương có âm nhau,âm cực
nước sinh dương,
dương cực sinh
âm
1.3.Triết lý âm dương và tính cách người Việt

• Tư duy lưỡng phân lưỡng hợp thể hiện qua:


Cặp đôi trừu tượng: Tiên – Rồng
Đi đôi từng cặp
Hình tượng Tổ quốc
Nhân đôi từng cặp những khái niệm vay mượn
Qua biểu tượng vuông tròn
Bánh chưng,
Tiền cổ
bánh dày

Ông Tơ, Sự tích


bà Nguyệt trăm
trứng,
trăm
con
• Nhận thức rõ về triết lý âm dương ảnh hưởng đến tính cách
người Việt:
Triết lý sống quân bình
Lối sống linh hoạt (thích nghi cao với hoàn cảnh và tinh thần
lạc quan)
1.4. Hai hướng của triết lý âm dương

1
Hỗn mang Thái cực

Âm dương 2 Lưỡng nghi

Tam tài 3 4 Tứ tượng

Ngũ hành 5 8 Bát quái


2. Cấu trúc không gian của vũ trụ: mô hình tam tài
ngũ hành
2.1. Tam tài

Biểu tượng chim – hươu –


người trên mặt trống đồng
2.2. Những đặc trưng của ngũ hành
Ngũ hành là sự kết hợp của hai bộ tam tài sau

Hỏa Hỏa
Mộc Kim

Thổ

Mộc Thổ Kim


Thổ
Thủy

Thủy
2.3. Hà Đồ - cơ sở của Ngũ hành
Hình chữ Vạn trên Lạc thư
2.4. Ngũ hành theo Hà đồ
• Có quan hệ
tương sinh,
tương khắc
Ngũ hành theo hà đồ
2.5. Ứng dụng của ngũ hành
Chọn màu sắc theo ngũ hành
Vật biểu theo ngũ hành
Phương Đông

Phương Nam

Trung tâm

Phương Bắc

Phương Tây
Bát quái
3. Triết lý về cấu trúc thời gian của vũ trụ: lịch âm
dương và hệ can chi
3.1. Lịch âm dương
Phát sinh từ Phát sinh từ
vùng văn hóa Ai Định tháng Định tháng vùng văn hóa
Cập Lưỡng Hà
trong năm theo trong năm
mặt trời theo mặt
Một năm có trăng
365,25 ngày Một năm có
354 ngày

Điều chỉnh bằng tháng nhuận


(gần ba năm sẽ có một tháng nhuận)
3.2. Hệ can chi (lục giáp) gồm 60 đơn vị. 60 năm gọi là một Hội
Hệ can gồm 10 yếu tố: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý
Hệ chi gồm: Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Bảng can chi
CAN TÍ SỬU DẦN MÃO THÌN TỊ NGỌ MÙI THÂN DẬU TUẤT HỢI

CHI + - + - + - + - + - + -
GIÁP + 1 51 41 31 21 11

ẤT 2 52 42 32 22 12
-
BÍNH 13 3 53 43 33 23
+
ĐINH 14 4 54 44 34 24
-
MẬU 25 15 5 55 45 35
+
KỶ 26 16 6 56 46 36
-
CANH 37 27 17 7 57 47
+
TÂN 38 28 18 8 58 48
-
NHÂM 49 39 29 19 9 59
+

QUÝ 50 40 30 20 60
-

Đổi năm dương lịch sang năm can chi


Năm can chi = ( năm dương lịch – 3): 60. Số dư của phép chia tưng ứng với năm cam
chi ở bảng trên. Sau đó ta soi sang năm can chi ứng với ngũ hành ở slide sau
Năm can chi với ngũ hành
4. Nhận thức về con người
4.1. Nhận thức về con người tự nhiên
• 5 tạng, 5 hiểu, 5 giác quan , 5 chất tạo nên cơ thể đều hoạt động
theo nguyên lý của ngũ hành
4. Nhận thức về con người
Ngũ hành trong tự nhiên và trong cơ thể con người
Mối liên hệ giữa các yếu tố trong ngũ hành là cơ sở của chẩn
đoán và chữa bệnh Đông y.

Bắt mạch đoán bệnh Vị chua nhập gan, vị đắng nhập tim, vị ngọt nhập tỳ,
vị cay nhập phổi, vị mặn nhập thận thuận theo ngũ hành
mà dưỡng sinh (Ảnh: qua TUB GIT)
4.2. Con người từ cách nhìn cổ truyền
Xem Tử Vi

Xem tay
Xem tướng mặt
Tam hợp và tứ hành xung
Người xưa đã vận dụng mối quan hệ mật thiết giữa con người
và vũ trụ để áp dụng vào xem xét con người và ngược lại lấy
con người làm trung tâm để xem xét đánh giá tự nhiên.

Đo bằng gang tay Cân ta Cân bàn phương Tây


• Tuy nhiên, phải xây dựng được các mô hình đúng → con
người tồn tại trong không gian – thời gian và thừa hưởng
các tính cách, đặc điểm di truyền, vì vậy dự đoán phải căn cứ
vào 3 bình diện trên.
• Tử vi cũng có nhiều khiếm khuyết, chỉ mới mô hình hóa được
một thông số là thời gian → hiệu quả giải đoán còn thấp.
• Tử vi, ngũ hành tương sinh, tương khắc, tam hợp, tam tai chỉ
mang tính tương đối. Chúng ta nên tham khảo, không nên
tin tuyệt đối làm ảnh hưởng tới cuộc sống và công việc của
mỗi người.
Câu hỏi ôn tập
• Nguồn gốc và bản chất của triết lý âm dương?
• Ngũ hành được ứng dụng như thế nào trong đời sống người
Việt Nam?
• Con người từ cách nhìn truyền thống đến hiện đại đã có
những thay đổi như thế nào?
Để học hiệu quả, sinh viên cần

1. Đọc giáo trình Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm chủ biên),
trang 50 – trang 87
2. Xem thêm Video “Minh Triết Việt - Thuyết âm dương ngũ hành”
tại https://www.youtube.com/watch?v=DN_3ecA2arg
3. Đọc thêm “Thuyết ngũ hành: khái niệm, các quy luật và ứng dụng
trong y học” tại https://www.tapchiyhoccotruyen.com/thuyet-ngu-
hanh.html

You might also like