You are on page 1of 6

Câu 1.

Phương pháp học tập kết hợp (Blended-learning) là phương pháp học tập dựa trên
sự kết hợp giữa việc sinh viên tự học trên Elearning và học tập tại lớp học dưới sự hướng
dẫn của giảng viên. (a)
a. Đúng
Câu 2. Lời khuyên nào sau đây có thể giúp bạn học tập tốt theo phương pháp Blended-
learning và mô hình lớp học đảo ngược? (c)
a. Nắm rõ mục tiêu bài học, luôn đề cao tinh thần trách nhiệm và tích cực, chủ động
trong các hoạt động học tập.
Câu 3. Những lợi ích của phương pháp học tập kết hợp Blended-learning là gì?
(Có thể chọn nhiều đáp án)
a. SV nhận được sự hỗ trợ của GV nhiều hơn trong các giờ học trực tiếp tại lớp học.
b. SV được chủ động sắp xếp thời gian tự học phù hợp với yêu cầu cá nhân.
c. SV có thể xem lại các video bài giảng, tài liệu học tập để nắm rõ nội dung kiến thức.
Câu 4. Sinh viên Trường ĐH Văn Lang sẽ tự học trên nền tảng nào sau đây?
a. Trang Elearning của Trường
Câu 5. Cơ sở lý thuyết nào sau đây được vận dụng để áp dụng mô hình lớp học đảo
ngược?
a. Người học học tập tốt nhất thông qua các hoạt động tích cực (như trải nghiệm, vận
dụng, thực hành) chứ không phải việc nghe giảng thụ động trên lớp học.
Câu 6. Mô tả nào sau đây đúng với quy trình của mô hình lớp học đảo ngược?
a. Việc học thực sự bắt đầu từ trước buổi học trực tiếp giữa GV và SV, GV sẽ cung
cấp các nội dung lý thuyết thông qua video clip, tài liệu học tập để SV tự học ở
nhà. Khi đến lớp, SV sẽ tập trung vào việc làm bài tập, thực hành, các hoạt động
nhóm, thảo luận.
Câu 7. Trong mô hình lớp học đảo ngược hoạt động nào sau đây được thực hiện trước khi
bắt đầu lớp học trực tiếp giữa GV và SV?
a. SV hoàn thành việc tự học các nội dung lý thuyết ở nhà.
Câu 8. Trong mô hình lớp học đảo ngược hoạt động nào sau đây được thực hiện trong
buổi học trực tiếp giữa GV và SV?
a. Giảng viên sẽ dành phần lớn thời gian để tổ chức cho SV làm bài tập, thực hành,
các hoạt động nhóm, thảo luận.
Câu 9. Vai trò của giảng viên thay đổi như thế nào từ mô hình lớp học truyền thống sang
mô hình lớp học đảo ngược?
a. Thay vì là một “nhà hiền triết” thuyết giảng trên sân khấu, GV sẽ trở thành người
“đồng hành”, dẫn dắt và định hướng cho SV.
Câu 10. Khi học tập theo phương pháp Blended-learning và mô hình lớp học đảo ngược,
SV sẽ dễ dàng đạt được kết quả cao hơn so với học tập theo mô hình truyền thống.
a. Sai

Câu 1. Chủ đề nên đề cập trong cùng cuộc nói chuyện lần đầu khi hai người lạ gặp nhau:
a. Sở thích

Câu 2. Có những rào cản nào trong giao tiếp?


a. Khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa
b. Đặc điểm của từng cá nhân (phòng thủ, lo lắng, e ngại)
c. Các đáp án còn lại đều đúng
d. Khác biệt về văn hóa vùng miền
Câu 3. Trong tổ chức có tính thứ bậc cao thì rào cản nào là phổ biến? (c)
a. Ngôn ngữ
b. Địa lý
c. Vị trí, vai trò của người giao tiếp
d. Văn hóa
Câu 4. Quá trình trao đổi thông tin trong giao tiếp theo trình tự nào?
a. Mã hóa thông điệp, gởi thông điệp, nhận thông điệp, giải mã thông điệp, phản hồi

Câu 5. Có những lỗi nào thường gặp trong giao tiếp? (c)
a. Thiếu chính xác
b. Tập trung vào điểm yếu, sai sót của người khác
c. Các đáp án còn lại đều đúng
d. Thiếu rõ ràng
Câu 6. Trong mô hình cửa sổ Johari, Vùng ẩn là vùng nào?
a. Mình biết mà người khác không biết

Câu 7. Trong mô hình cửa sổ giao tiếp Johari, Vùng chung là vùng nào?
a. Mình biết, người khác biết
Câu 8. Trong mô hình cửa sổ giao tiếp Johari, Vùng không biết là vùng nào?
a. Mình không biết, người khác không biết

Câu 9. Phương pháp xác định điểm mạnh của bản thân trong giao tiếp:
a. Các đáp án còn lại đều đúng

Câu 10. Nguyên tắc đúng trong giao tiếp với cửa sổ Johari là:
a. Chia sẻ và mở rộng vùng chung

Câu 1. Hình thức giao tiếp phức tạp có độ khó cao nhất là:
a. Tranh biện

Câu 2. Mục tiêu giao tiếp khó có thể đạt được nhất là:
a. Thay đổi hành vi, tư duy người khác

Câu 3. Khung lý thuyết về giao tiếp trình bày trong video clip bài giảng gồm bao nhiêu
chữ W?
a. 9W
Câu 4. Ba không gian chính mà sinh viên thường xuyên giao tiếp là:
a. Gia đình, Nhà trường, xã hội

Câu 5. Bạn nên giữ vai trò nào khi xuất hiện căng thẳng trong cuộc họp giữa 2 người?
a. Giải tỏa căng thẳng
Câu 1. Vùng giao tiếp xã hội được xác định trong vòng bán kính bao nhiêu mét quanh
người giao tiếp:
a. Khoảng 0,2 mét
b. Khoảng 1 mét
c. Khoảng 0,5 mét
d. Khoảng 4 mét
Câu 2. Thời điểm giao tiếp KHÔNG bao gồm:
a. Ngày nghỉ, ngày lễ
b. Thời điểm cảm xúc
c. Khung giờ làm việc
d. Giao tiếp trong thời gian bao lâu
Câu 3. Bảy tiêu chuẩn về nội dung trong giao tiếp đề cập trong slide bài giảng, không bao
gồm tiêu chuẩn nào?
a. Chính xác
b. Rõ ràng
c. Đúng đắn
d. Chi tiết
Câu 4. “Làm sao chúng ta kiểm tra được chuyện đó?, “Làm sao chúng ta có thể chứng
thực hay kiểm nghiệm được chuyện đó?” là những câu hỏi giao tiếp theo tiêu chuẩn nào
bên dưới?
a. Trọn vẹn
b. Ý nghĩa (quan trọng)
c. Đúng đắn
d. Chính xác
Câu 5. “Đây có phải là vấn đề quan trọng nhất cần suy xét không?; Đây có phải là ý
tưởng trung tâm cần tập trung vào không? Những sự kiện nào trong số các sự kiện ấy là
quan trọng nhất?” là những câu hỏi giao tiếp theo tiêu chuẩn nào bên dưới?
a. Chính xác
b. Ý nghĩa (quan trọng)
c. Đúng đắn
d. Trọn vẹn
Câu 1. Khi góp ý và phản hồi nên tập trung vào việc nào?
a. Tập trung vào các phản hồi cụ thể, góp ý xây dựng
b. Tập trung vào việc đưa ra ý kiến chủ quan
c. Đưa ra các khái niệm tổng quát
d. Tập trung vào việc đánh giá đúng sai
Câu 2. Phản hồi, góp ý thế nào là hiệu quả, mà người khác ít cảm thấy bị chỉ trích?
a. Tập trung vào cho lời khuyên
b. Tập trung vào quá khứ
c. Tập trung vào con người
d. Tất cả đều sai
Câu 3. Trong bài giảng kỹ năng thuyết phục người khác đề xuất bao nhiêu nguyên
lý/phương thức để thuyết phục người khác?
a. 7
b. 6
c. 8
d. 5
Câu 4. Phương pháp duy trì mối quan hệ với người khác thông qua giao tiếp bao gồm
điều gì?
a. Các đáp án còn lại đều đúng
b. Tham gia các workshop
c. Tham gia thảo luận trong hội thảo
d. Nhắn tin, liên lạc, hỏi thăm
Câu 5. Dùng sơ đồ thông tin cá nhân để làm gì?
a. Để đánh giá, phán xét người khác
b. Để tìm những người bạn chung
c. Để tìm các điểm chung về sở thích và mục tiêu
d. Để thấu hiểu về hoàn cảnh gia đình, học vấn, sở thích
Câu 6. Giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm:
a. Nụ cười
b. Các đáp án còn lại đều đúng
c. Cử chỉ, tư thế
d. Ánh mắt
Câu 7. Giao tiếp với bản thân không nên làm gì?
a. Tôn trọng bản thân
b. Lắng nghe bản thân
c. Tự phạt và hạ thấp bản thân
d. Hiểu bản thân muốn gì
Câu 8. Có những cách nào để nhà quản lý xây dựng niềm tin trong giao tiếp với người
khác?
a. Rõ ràng, nhất quán với mục tiêu và Chính trực và khách quan trong các hoạt động
b. Rõ ràng, nhất quán với mục tiêu
c. Chính trực và khách quan trong các hoạt động
d. Hạn chế thông tin đến nhân viên, để nhân viên tập trung chuyên môn
Câu 9. Phát triển mối quan hệ mới trong giao tiếp theo Tầm sâu rộng, Khả năng kết nối
và Độ năng động bao gồm:
a. Vị trí, vai trò của bản thân của mối quan hệ trong công việc
b. Đối tượng của mối quan hệ: Ngoài chuyên môn, Ngoài đơn vị, Ngoài công ty
c. Đối tượng của mối quan hệ: Ngoài chuyên môn, Ngoài đơn vị, Ngoài công ty
và Thành phần độ tuổi của mối quan hệ: Tiền bối, Ngang hàng, Hậu bối
d. Thành phần độ tuổi của mối quan hệ: Tiền bối, Ngang hàng, Hậu bối
Câu 10. Khi thuyết trình hoặc tham gia cuộc họp, sinh viên cần mặc trang phục như thế
nào?
a. Nghiêm túc, chỉnh chu
b. Trang phục nào cũng được
c. Thoải mái, nổi bật cá tính cá nhân
d. Cầu kỳ và nhiều màu sắc

You might also like