You are on page 1of 8

Facebook: Thầy Kiên Toán Lttn 𝟎𝟗𝟔𝟐. 𝟗𝟖𝟗. 𝟓𝟒𝟓 − 𝟎𝟗𝟎. 𝟒𝟖𝟒.

𝟑𝟎𝟑𝟎

Tính đơn điệu của hàm bậc nhất trên bậc nhất

𝑎𝑥+𝑏
Bài 1 Biết hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào đúng
𝑐𝑥+𝑑
A. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 > 0 B. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 ≥ 0 C. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 < 0 D. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 ≤ 0
𝑎𝑥+𝑏
Bài 2 Biết hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định. Mệnh đề nào đúng
𝑐𝑥+𝑑
A. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 > 0 B. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 ≥ 0 C. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 < 0 D. 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 ≤ 0
𝑚𝑥+16
Bài 3 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥+𝑚
A. 9 B. 8 C. 10 D. 7
𝑚2 −16
Giải: 𝑦 ′ = (𝑥+𝑚)2 < 0 ⟺ 𝑚2 − 16 < 0 ⟺ −4 < 𝑚 < 4
(9−𝑚)𝑥+9
Bài 4 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
2𝑥+𝑚
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
𝑚(9−𝑚)−18
Giải: 𝑦 ′ = (2𝑥+𝑚)2
> 0 ⟺ −𝑚2 + 9𝑚 − 18 > 0 ⟺ 3 < 𝑚 < 6
𝑎𝑥+𝑏
Bài 5 Có bao nhiêu số nguyên (𝑎, 𝑏) thoả mãn 0 < 𝑎, 𝑏 ≤ 20 đồng thời hàm số 𝑦 = đồng biến trên
𝑥+1
mỗi khoảng xác định
A. 400 B. 380 C. 181 D. 191
𝑎−𝑏
Giải: 𝑦 ′ = (𝑥+1)2 > 0 ⟺ 𝑎 > 𝑏 ⟹ 1 ≤ 𝑏 < 𝑎 ≤ 20

Suy ra mỗi 𝑏 = 𝑘 ∈ {1,2, … ,19} thì 𝑎 ∈ {𝑘 + 1, … ,20} có 20 − 𝑘 cách chọn. Vậy có tất cả
19

∑(20 − 𝑘) = 190 cặp


𝑘=1
(𝑚+2)𝑥+2
Bài 6 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
4𝑥+𝑚
A. 4 B. 7 C. 5 D. 6
𝑚(𝑚+2)−8
Giải: 𝑦 ′ = (4𝑥+𝑚)2
< 0 ⟺ 𝑚2 + 2𝑚 − 8 < 0 ⟺ −4 < 𝑚 < 2
𝑎𝑥+𝑏 𝑏𝑥+𝑎
Bài 7 Cho 𝑎, 𝑏 là các số nguyên dương sao cho hai hàm số 𝑦 = và 𝑦 = đồng biến trên mỗi
4𝑥+𝑎 4𝑥+𝑏
khoảng xác định. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 bằng
A. 25 B. 23 C. 28 D. 30
𝑎2 −4𝑏
𝑦 ′ = (4𝑥+𝑎)2 > 0
Giải: Ta có { 𝑎2 −4𝑏
⟺ 𝑎2 > 4𝑏 ⟺ 𝑎4 > 16𝑏 2 > 16(4𝑎) ⟹ 𝑎4 > 64𝑎 ⟺ 𝑎 > 4 ⟺ 𝑎 ≥ 5

𝑦 = (4𝑥+𝑎)2 > 0
⟹ 𝑏 2 > 4𝑎 ≥ 20 ⟹ 𝑏 ≥ 5. Do đó 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 = 25
𝑚𝑥+2
Bài 8 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥+1
A. (−2; +∞) B. (2; +∞) C. [2; +∞) D. [−2; +∞)
𝑚−2
Giải: 𝑦 ′ = (𝑥+1)2 > 0, ∀𝑥 ≠ −1 ⟺ 𝑚 > 2
𝑚𝑥+10
Bài 9 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (0; 2)
2𝑥+𝑚
A. 4 B. 5 C. 6 D. 9
𝑚𝑥+2018
Bài 10 Gọi 𝕊 là tập hợp các giá trị của tham số 𝑚 sao cho hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi
𝑥+𝑚
khoảng xác định. Hỏi trong 𝕊 có tất cả bao nhiêu phần tử nguyên
A. 88 B. 90 C. 4035 D. 89
(𝑚−1)𝑥+𝑚
Bài 11 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
𝑚𝑥+10
A. 9 B. 6 C. 7 D. 8
𝑥+2
Bài 12 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (−∞; −6)
𝑥+3𝑚
A. 2 B. 1 C. Vô số D. 6
𝑥+2
Bài 13 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (−∞; −10)
𝑥+5𝑚
A. 2 B. 1 C. Vô số D. 6
𝑥+1
Bài 14 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (−∞; −6)
𝑥+3𝑚
A. 5 B. 3 C. 0 D. 6
𝑥+5
Bài 15 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (−∞; −20)
𝑥+5𝑚
A. 2 B. 4 C. Vô số D. 3
𝑐𝑜𝑠 𝑥+1 𝜋
Bài 16 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 ∈ (−20; 20) để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; )
10 𝑐𝑜𝑠 𝑥+𝑚 2

A. 20 B. 29 C. 18 D. 28
𝑐𝑜𝑡 𝑥+1 𝜋
Bài 17 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; )
10 𝑐𝑜𝑡 𝑥+𝑚 2

A. 9 B. 19 C. 10 D. 8
𝑥+4
Bài 18 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (−1; +∞)
𝑥+𝑚
A. (1; 4) B. [1; 4) C. (−∞; 4) D. [−1; 4)
𝑚𝑥+5
Bài 19 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
3𝑥+2𝑚−1
𝑚>3 5 𝑚≥3 5
A. [𝑚 < − 5 B. − ≤ 𝑚 ≤ 3 C. [ 5 D. − < 𝑚 < 3
2
2 𝑚≤− 2
2
𝑚2 𝑥+4
Bài 20 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên từng khoảng xác định
2𝑥−𝑚
A. 𝑚 ≤ −2 B. 𝑚 > −2 C. 𝑚 < −2 D. 𝑚 ≥ −2
(𝑚−1)𝑥+1
Bài 21 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên từng khoảng xác định
2𝑥+𝑚
𝑚 < −1
A. 𝑚 < 2 B. [ C. 𝑚 ≠ 2 D. −1 < 𝑚 < 2
𝑚>2
(𝑚−1)𝑥+1
Bài 22 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (17; 37)
2𝑥+𝑚
𝑚>2
𝑚>2 𝑚>2
A. −1 < 𝑚 < 2 B. [ C. [𝑚 ≤ −6 D. [
𝑚 < −1 𝑚 ≤ −4
−4 ≤ 𝑚 < −1
(𝑚−1) 𝑐𝑜𝑠 𝑥+2 𝜋
Bài 23 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; ]
𝑚 𝑐𝑜𝑠 𝑥−2 3

1 𝑚>4 𝑚>4 1
A. 𝑚 > B. [ 1 < 𝑚 ≤ 2 C. [1 ≤ 𝑚 ≤ 2 D. 𝑚 ≥
2 2
2 2
3(𝑚+1) 𝑐𝑜𝑡 𝑥+4 𝜋
Bài 24 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; ]
2𝑚 𝑐𝑜𝑡 𝑥+𝑚−1 2

1 1<𝑚<3
A. 0 ≤ 𝑚 ≤ 1 B. − < 𝑚 < 3 C. 1 ≤ 𝑚 < 3 D. [− 1 < 𝑚 ≤ 0
3
3

2
𝑎𝑥+𝑏
Bài 25 Có bao nhiêu cặp số nguyên (𝑎; 𝑏) thoả mãn 0 < 𝑎, 𝑏 ≤ 100 sao cho hàm số 𝑦 = đồng biến
𝑥+2
trên mỗi khoảng xác định
A. 7800 B. 7500 C. 7550 D. 7900
2𝑎−𝑏
Giải: Ta có 𝑦 ′ = (𝑥+2)2 ⟺ 2𝑎 − 𝑏 > 0. Vậy ta có điều kiện 𝑏 < 2𝑎 ⟺ 𝑏 ≤ 2𝑎 − 1

Nếu 2𝑎 − 1 > 100 ⟹ 𝑎 ∈ {51, … ,100}; 𝑏 ∈ {1, … ,100}. Trường hợp này có 50.100 = 5000 cặp số thoả mãn
Nếu 2𝑎 − 1 ≤ 100 ⟹ 𝑎 ∈ {1, … ,50}. Do vậy với mỗi 𝑎 = 𝑘 ∈ {1, … ,50} thì 1 ≤ 𝑏 ≤ 2𝑎 − 1 nên 𝑏 có 2𝑘 − 1
cách chọn. Vậy trường hợp này có tất cả
50

∑(2𝑘 − 1) = 2500
𝑘=1
Vậy có tất cả 2500 + 5000 = 7500 cặp số nguyên thoả mãn
𝑎𝑥+𝑏 𝑏𝑥+𝑎
Bài 26 Cho hai số nguyên dương 𝑎, 𝑏 thoả mãn đồng thời hai hàm số 𝑦 = và 𝑦 = đồng biến
10𝑥+𝑎 10𝑥+𝑏
trên mỗi khoảng xác định. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑆 = 2𝑎 + 3𝑏 bằng
A. 50 B. 53 C. 55 D. 54
𝑎2 −10𝑏 𝑏 2 −10𝑎
Giải: Ta có 𝑦 ′ = (10𝑥+𝑎)2 ⟺ 𝑎2 > 10𝑏 và 𝑦 ′ = (10𝑥+𝑏)2 > 0 ⟺ 𝑏 2 > 10𝑎.
2
Vậy {𝑎2 > 10𝑏 ⟺ {𝑎2> √10𝑏 ⟺ 𝑏 2 > 10√10𝑏 ⟺ 𝑏 > 10. Do 𝑏 ∈ ℤ ⟹ 𝑏 ≥ 11 ⟹ 𝑎2 > 10𝑏 ≥ 110
𝑏 > 10𝑎 𝑏 > 10𝑎
⟹ 𝑎 ≥ 11 ⟹ 2𝑎 + 3𝑏 ≥ 55. Dấu ′′ = ′′ đạt tại 𝑎 = 𝑏 = 11
𝑚 𝑐𝑜𝑠 𝑥+1 𝜋
Bài 27 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; )
𝑐𝑜𝑠 𝑥+𝑚 3
1
A. 𝑚 < −1 B. −1 < 𝑚 < 1 C. − ≤ 𝑚 < 1 D. 𝑚 < −1 hoặc 𝑚 > 1
2
(𝑚+1)𝑥+2𝑚+2
Bài 28 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (−1; +∞)
𝑥+𝑚
A. 𝑚 ≥ 1 B. 1 ≤ 𝑚 < 2 C. −1 < 𝑚 < 2 D. 𝑚 < 1 hoặc 𝑚 > 2
𝑚 𝑠𝑖𝑛 𝑥+4 𝜋
Bài 29 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (0; )
𝑠𝑖𝑛 𝑥+𝑚 2

A. [−2; −1] ∪ [0; 2] B. (−2; 2) C. (−2; −1] ∪ [0; 2) D. (−2; −1) ∪ (0; 2)
𝑐𝑜𝑠 𝑥+1 𝜋
Bài 30 Tìm 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (0; )
𝑚 𝑐𝑜𝑠 𝑥+2 2

A. [−2; 2) B. (−∞; 2) C. (−2; 2) D. (−∞; 2]


𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 2 𝜋
Bài 31 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 ∈ [−2018; 2018] để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên đoạn [0; ]
𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 𝑚 4

A. 2020 B. 2021 C. 2018 D. 2017


√3𝑥+1 − 8
Bài 32 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 ∈ [−2018; 2018] để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; 5)
√3𝑥+1 + 𝑚

A. 2026 B. 2023 C. 2022 D. 2024


𝑚+8 3 𝑚+8>0
Giải: Ta có 𝑦 ′ = 2. > 0, ∀𝑥 ∈ (0; 5) ⟺ { , ∀𝑥 ∈ (0; 5)
(√3𝑥+1 + 𝑚) 2√3𝑥+1 √3𝑥 + 1 + 𝑚 ≠ 0
𝑚 > −8 𝑚 > −8 𝑚 > −8 −8 < 𝑚 ≤ −4
⟺{ , ∀𝑥 ∈ (0; 5) ⟺ { ⟺ { −𝑚 < 1 ⟺ [
√3𝑥 + 1 ≠ −𝑚 −𝑚 ∉ (1; 4) [ 𝑚 ≥ −1
−𝑚 > 4
Vậy 𝑚 ∈ {−7, −6, −5, −4, −1, … ,2018} nên có 2024 số nguyên thoả mãn
𝑚𝑥 + 4
Bài 33 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥+𝑚
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Giải: Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định 𝑚 − 4 < 0 ⟺ −2 < 𝑚 < 2 ⟺ 𝑚 ∈ {±1; 0}
2

3
2𝑥 − 𝑎
Bài 34 Có bao nhiêu cặp số nguyên dương (𝑎; 𝑏) để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (1; +∞)
4𝑥 − 𝑏
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

𝑠𝑖𝑛3 𝑥 + 4
Bài 35 Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = để hàm số nghịch biến trên
𝑠𝑖𝑛3 𝑥 + 𝑚
𝜋
khoảng (0; ) là
2
1≤𝑚<4 0≤𝑚<4
A. 𝑚 < 4 B. [ C. [ D. 𝑚 > 4
𝑚≤0 𝑚 ≤ −1
(𝑚 − 4).3𝑠𝑖𝑛2 𝑥.𝑐𝑜𝑠 𝑥 𝜋 𝑚−4<0 𝜋 𝑚<4 𝜋
Giải: Có 𝑦 ′ = (𝑠𝑖𝑛3 < 0, ∀𝑥 ∈ (0; ) ⟺ { 3 , ∀𝑥 ∈ (0; ) ⟺ { , ∀𝑥 ∈ (0; )
𝑥 + 𝑚)2 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑚 ≠ 0 2 𝑚 ≠ −𝑠𝑖𝑛3 𝑥 2

𝑚<4 𝑚<4
0≤𝑚<4
⟺{ ⟺{ 𝑚≥0 ⟺[
𝑚 ∉ (−1; 0) [ 𝑚 ≤ −1
𝑚 ≤ −1
𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 2 𝜋
Bài 36 Hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; ) khi và chỉ khi
𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 𝑚 4

A. 𝑚 ∈ (−∞; 0] ∪ [1; 2) B. 𝑚 ∈ (−∞; 0] C. 𝑚 ∈ [1; 2) D. 𝑚 ∈ [2; +∞)


2 𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 𝑎 𝜋 𝜋
Bài 37 Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương (𝑎; 𝑏) để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên ( ; )
4 𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 𝑏 4 2

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
4𝑎 − 2𝑏 1 𝜋 𝜋 2𝑎 − 𝑏 < 0 𝜋 𝜋 2𝑎 − 𝑏 < 0
Giải: Ta có 𝑦 ′ = (4 . < 0, ∀𝑥 ∈ ( ; ) ⟺ { , ∀𝑥 ∈ ( ; ) ⟺ {
𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 𝑏)2 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 4 2 4 𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 𝑏 ≠ 0 4 2 𝑏 ∉ (4; +∞)
2𝑎 < 𝑏
⟺{ . Suy ra có hai cặp thỏa mãn là (1; 4), (1; 3)
1≤𝑏≤4
𝑎𝑥 + 𝑏
Bài 38 Đường cong ở hình dưới là đồ thị hàm số 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Chọn mệnh đề đúng
𝑐𝑥 + 𝑑

A. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ B. 𝑦 ′ ≤ 0, ∀𝑥 ∈ ℝ C. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ −1 D. 𝑦 ′ ≥ 0, ∀𝑥 ≠ −1
𝑎𝑥 + 𝑏
Bài 39 Đường cong ở hình dưới là đồ thị hàm số 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Chọn mệnh đề đúng
𝑐𝑥 + 𝑑

4
A. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ B. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ C. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 1 D. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 1
𝑎𝑥 + 𝑏
Bài 40 Đường cong ở hình dưới là đồ thị hàm số 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Chọn mệnh đề đúng
𝑐𝑥 + 𝑑

A. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 2 B. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 2 C. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 1 D. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 1


𝑎𝑥 + 𝑏
Bài 41 Đường cong ở hình dưới là đồ thị hàm số 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Chọn mệnh đề đúng
𝑐𝑥 + 𝑑

A. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ −2 B. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ −2 C. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 1 D. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 1


𝑎𝑥 + 𝑏
Bài 42 Bảng biến thiên ở hình dưới là của đồ thị 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Chọn mệnh đề đúng
𝑐𝑥 + 𝑑

A. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 2 B. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 1 C. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 2 D. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 1


𝑎𝑥 + 𝑏
Bài 43 Bảng biến thiên ở hình dưới là của đồ thị 𝑦 = với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 là các số thực. Chọn mệnh đề đúng
𝑐𝑥 + 𝑑

A. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ 2 B. 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ≠ −1 C. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ 2 D. 𝑦 ′ > 0, ∀𝑥 ≠ −1


𝑚𝑥 + 4𝑚
Bài 44 Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số. Gọi 𝕊 là tập hợp các giá trị nguyên của tham số 𝑚 để
𝑥+𝑚
hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của 𝕊

5
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
𝑥−3
Bài 45 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −2) và (1; +∞)
𝑥+𝑚
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
𝑚+3 𝑚+3>0
Giải: Ta có 𝑦 ′ = (𝑥 > 0, ∀𝑥 ∈ (−∞; −2) ∪ (1; +∞) ⟺ {
, ∀𝑥 ∈ (−∞; −2) ∪ (1; +∞)
+ 𝑚)2 𝑥+𝑚≠0
𝑚 > −3 𝑚 > −3 𝑚 > −3
⟺{ , ∀𝑥 ∈ (−∞; −2) ∪ (1; +∞) ⟺ { ⟺{ ⟺ −1 ≤ 𝑚 ≤ 2
−𝑚 ≠ 𝑥 −𝑚 ∉ (−∞; −2) ∪ (1; +∞) −2 ≤ −𝑚 ≤ 1
2𝑚𝑥 + 5𝑚 − 2
Bài 46 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥+𝑚
A. 1 B. 7 C. 2 D. 3
𝑚𝑥 − 8𝑚 − 9
Bài 47 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = đồng biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥−𝑚
A. 11 B. 8 C. 9 D. 4
𝑚𝑥 + 8𝑚 + 9
Bài 48 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên khoảng (−3; +∞)
𝑥+𝑚
A. 9 B. 8 C. 10 D. 6
(𝑚+6)𝑥 + 𝑚
Bài 49 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
𝑚𝑥 + 1
A. 4 B. 6 C. 3 D. Vô số
𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 2 𝜋
Bài 50 Hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (− ; 0) thì giá trị 𝑚 là
𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 𝑚 4
𝑚≤0 𝑚≤1
A. [ B. 𝑚 < 2 C. 𝑚 ≤ 0 D. [
1≤𝑚<2 0≤𝑚<2
𝑎𝑥 + 3
Bài 51 Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên (𝑎; 𝑏) thoả mãn 0 < 𝑎, 𝑏 ≤ 2020 để hàm số 𝑦 = đồng biến
𝑏𝑥 + 1
trên mỗi khoảng xác định
A. 679054 B. 679051 C. 679057 D. 679060
𝑎 − 3𝑏 𝑎−1 2020 − 1
Giải: Ta có 𝑦 = (𝑏𝑥

> 0 ⟺ 𝑎 > 3𝑏 ⟺ 𝑎 ≥ 3𝑏 + 1 ⟺ 𝑏 ≤ ≤ = 673
+ 1)2 3 3

Do đó với mỗi 𝑏 = 𝑘 ∈ {1, … ,673} thì 𝑎 ≥ 3𝑏 + 1 ⟺ 𝑎 ∈ {3𝑘 + 1, … ,2020} có 2020 − 3𝑘 cách chọn 𝑎 nên có
673

∑(2020 − 3𝑘) = 679057


𝑘=1
Cặp số nguyên thoả mãn yêu cầu bài toán
2√9 − 𝑥 2 − 𝑚
Bài 52 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 ∈ (−8; 8) để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (0; √5)
√9 − 𝑥 2 − 𝑚

A. 9 B. 7 C. 8 D. 6
Bài 53 Có tất cả bao nhiêu cặp số nguyên dương (𝑎; 𝑏) thoả mãn 0 < 𝑎, 𝑏 < 10 để hàm số
𝑏𝑥 + 𝑎2 − 2𝑎 − 3
𝑦= nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥+4
A. 33 B. 31 C. 32 D. 34
4𝑏 − (𝑎2 − 2𝑎 − 3)
Giải: Ta có 𝑦 = (𝑥 + 4)2
. Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi

4𝑏 − (𝑎2 − 2𝑎 − 3) < 0 ⟺ (𝑎 − 1)2 > 4(𝑏 + 1) ⟺ 𝑎 − 1 > 2√𝑏 + 1 ⟺ 𝑎 > 2√𝑏 + 1 + 1


Vì 𝑎 là số nguyên nên 𝑎 ≥ [2√𝑏 + 1 + 1] + 1
Với mỗi 𝑏 ∈ {1, … ,9} thì 𝑎 ∈ {[2√𝑏 + 1 + 1] + 1, … ,9} nên có 9 − [2√𝑏 + 1 + 1] cách chọn. Vậy có tất cả
9

∑(9 − [2√𝑏 + 1 + 1]) = 33


𝑏=1
cặp số nguyên thoả mãn

6
Ghi nhớ: để bấm [𝒙] trên máy tính thì thao tác 𝐴𝑙𝑝ℎ𝑎 + 𝑋 nhé
Cách 2: Có thể dùng liệt kê dưới đây
+ Nếu 𝑏 = 1 ⟹ 𝑎 > 2√2 + 1 ≈ 3,8 ⟹ 𝑎 ∈ {4, … ,9} nên có 6 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 2 ⟹ 𝑎 > 2√3 + 1 ≈ 4,46 ⟹ 𝑎 ∈ {5, … ,9} nên có 5 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 3 ⟹ 𝑎 > 2√4 + 1 = 5 ⟹ 𝑎 ∈ {6, … ,9} nên có 4 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 4 ⟹ 𝑎 > 2√5 + 1 ≈ 5,4 ⟹ 𝑎 ∈ {6, … ,9} nên có 4 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 5 ⟹ 𝑎 > 2√6 + 1 ≈ 5,89 ⟹ 𝑎 ∈ {6, … ,9} nên có 4 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 6 ⟹ 𝑎 > 2√7 + 1 ≈ 6,29 ⟹ 𝑎 ∈ {7,8,9} nên có 3 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 7 ⟹ 𝑎 > 2√8 + 1 ≈ 6,65 ⟹ 𝑎 ∈ {7,8,9} nên có 3 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 8 ⟹ 𝑎 > 2√9 + 1 = 7 ⟹ 𝑎 ∈ {8,9} nên có 2 cặp số nguyên dương
+ Nếu 𝑏 = 9 ⟹ 𝑎 > 2√10 + 1 ≈ 7,32 ⟹ 𝑎 ∈ {8,9} nên có 2 cặp số nguyên dương
Vậy có 33 cặp số nguyên dương (𝑎, 𝑏) với 𝑎, 𝑏 ∈ (0; 10)
𝑐𝑜𝑡 𝑥 + 2 𝜋
Bài 54 Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 ∈ (−20; 20) để hàm số 𝑦 = đồng biến trên khoảng (− ; 0)
𝑐𝑜𝑡 𝑥 + 𝑚 4
A. 3 B. 4 C. 21 D. 20
𝑎𝑥 + 9 − 𝑏 2
Bài 55 Có bao nhiêu cặp số nguyên (𝑎; 𝑏) để hàm số 𝑦 = nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
𝑥+𝑎
A. 29 B. 25 C. 28 D. 24
𝑎2 + 𝑏 2 − 9
Giải: Ta có 𝑦 = (𝑥 + 𝑎)2
. Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định khi và chỉ khi
𝑎2 + 𝑏 2 − 9 < 0 ⟺ 𝑎2 + 𝑏 2 < 9 ⟹ 𝑎2 < 9 ⟺ −3 < 𝑎 < 3
Th1: Nếu 𝑎 = ±2 ⟹ 𝑏 2 < 5 ⟹ 𝑏 ∈ {±2; ±1; 0} nên trường hợp này có 2 × 5 = 10 cặp
Th2: Nếu 𝑎 = ±1 ⟹ 𝑏 2 < 8 ⟹ 𝑏 ∈ {±2; ±1; 0} nên trường hợp này có 2 × 5 = 10 cặp
Th1: Nếu 𝑎 = 0 ⟹ 𝑏 2 < 9 ⟹ 𝑏 ∈ {±2; ±1; 0} nên trường hợp này có 1 × 5 = 5 cặp
Vậy có tất cả 10 + 10 + 5 = 25 cặp số nguyên thoả mãn
2√𝑥 2 + 1 + 3
Bài 56 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để hàm số 𝑦 = nghịch biến 𝑥 ∈ (2√2; +∞)
√𝑥 2 + 1 − 𝑚

A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
2𝑡 + 3
Giải: Đặt 𝑡 = √𝑥 2 + 1 thì 𝑡 = √𝑥 2 + 1 đồng biến trên 𝑥 ∈ (2√2; +∞). Vậy 𝑡 ∈ (3; +∞) và 𝑦 = .
𝑡 −𝑚
2√𝑥 2 + 1 + 3 2𝑡 + 3
Để hàm số 𝑦 = nghịch biến 𝑥 ∈ (2√2; +∞) thì 𝑦 = nghịch biến trên khoảng 𝑡 ∈ (3; +∞)
√𝑥 2 + 1 − 𝑚 𝑡 −𝑚

−2𝑚 − 3 3
𝑦′ = <0 3
⟺{ (𝑡 − 𝑚)2 ⟺ {𝑚 > − 2 ⟺ − < 𝑚 ≤ 3 ⟹ 𝑚 ∈ {−1, … ,3}
2
𝑚 ∉ (3; +∞) 𝑚≤3

7
8

You might also like