You are on page 1of 24

1 Xu hướng và Nền tảng

Hiểu rõ nơi mà ta đang ở

2 2 Thương hiệu
Cách tạo ảnh hưởng, quản trị thương hiệu, khủng hoảng

BÁN 3 Nội dung (Content)


HÀNG
Công thức xây dựng nội dung

4 Chăm sóc Fanpage


Phương thức, Quy trình

5 Phân phối và Bán hàng


Quảng cáo, Seeding, Bán hàng...
THƯƠNG HIỆU
TÍNH CÁCH và VAI TRÒ
NỘI DUNG có trước
hay SỰ ẢNH HƯỞNG có trước?

1. Tại sao nhiều Nhà Văn, Nhà Thơ rất giỏi nhưng không có sự ảnh hưởng trên Online?
2. Tại sao bạn lấy những nội dung hay về tường mà vẫn không nhiều Like?
Chuyện Phở Thìn

1. Phở Thìn có ngon nhất Hà Nội không?


2. Điểm bùng phát của Phở Thìn?
Chuyện Picasso

“Ở đây có bán tranh của Picasso không?”


TÓM LẠI

1. Hãy dùng content để xây tạo ảnh hưởng + xây thương hiệu
2. Hãy dùng 1 bát phở để tạo ảnh hưởng cho Quán ăn
Level
của thương hiệu

• Bạn phải biết thương hiệu của mình đang


đứng ở đâu trong lòng cộng đồng.

7
Các Level của một thương hiệu
- Trademark: Có tên
- Brand: Thương hiệu là khi bạn tạo ra được mối quan hệ với cộng đồng
- Trust Mark: Bạn có được giá trị và uy tín với cả những người chưa dùng SP của bạn
- Love Mark: Bạn được yêu thích và có Fan yêu thích.
Lovemark 4
Tin hiệu (Trustmark)
3

2 Thương hiệu (Brand)

1 Nhãn hiệu (Trademark)

0 Sản phẩm (Product)


8
định hướng
Nhãn hiệu (Trademark)
– Có 1 cái tên

Thương hiệu (Brand)


– Có vài khách hàng

Tin hiệu (Trustmark)


– Có người chưa sử dụng sản phẩm đã nhớ đến

Lovemark
– Có người hâm mộ, bảo gì nghe nấy
? Làm cách nào để TẠO RA ẢNH HƯỞNG
Trademark > Brand > Trust Mark > Love Mark

1. (AI) Gây sự chú ý : Làm thế nào để hàng xóm xung quanh biết đến? Attention

2. (Làm gì) tạo ghi nhớ tới đám đông? Awareness

3. (Làm thế nào) để tạo ra niềm tin, sự tôn trọng ? GURU (tác động tư duy) Attitude
4. (Cảm xúc) để thành người có ảnh hưởng ? FAN (tác động hành động) Action

Biết Hiểu Tin Thích Dùng

(1) Attention - Chú ý > (2) Awareness – Nhận thức > (3) Attitude – Thái độ > (4) Action - Hành
10 động
GIÁ TRỊ THƯƠNG
HIỆU

CÂU CHUYỆN
1 GIÁ TRỊ CÂU CHUYỆN
o 10 $ : Sản phẩm (Chai rượu)
o 100$ : Thương hiệu
o 1.000$ : Thương hiệu + câu chuyện
o 10.000$ : Đồ Sa Xỉ (câu chuyện + truyền thông)
o 100.000$ : Văn Hoá (câu chuyện + truyền thông + lịch sử )
o 1.000.000$ : Độc (câu chuyện + T.Thông + lịch sử + giới hạn )
(tem, rocker fowler đĩa)

Guitar Hermes
GIBSON Gucci
Louis Vuitton Mona Lisa
Leonardo de Vinci
1.000 usd 10.000 usd
700 tr usd
ĐẨY & KÉO
ĐẨY - PUSH KÉO - PULL
Đưa sản phẩm đến với khách hàng Hút khách hàng tới sản phẩm
- Chạy quảng cáo Facebook Ads - Xây nhận diện thương hiệu
- Email marketing, Tele Sale... - Tạo khác biệt SP/DV và yếu tố cạnh tranh
- SEO (search Google) - Tạo content và hứng phễu
- Gian hàng...

DOANH
NGHIỆP
Khách hàng Khách hàng
- Tạo khách hàng trung thành
- Tạo doanh số trước mắt
- Tạo cảm xúc sản phẩm

13
KHỦNG HOẢNG
Cách quản trị thương hiệu
Khủng hoảng là cháy rừng

Hãy hiểu khu rừng


1. Lửa : Là thứ tạo ra khủng hoảng
2. Củi: là người động lực truyền khủng hoảng.
3. Gió : Là trending đám đông.
4. Suối: Là thứ có thể cản lửa.
Khủng hoảng mạng xã hội
■ Khủng hoảng mạng xã hội như là CHÁY RỪNG - khác với khủng hoảng báo chí chính
thống (báo chí chính thống là MẤT ĐIỆN):
Các bước quy trình
khi gặp khủng hoảng
1. Lắng nghe (social listening): Tiếp nhận thông tin toàn diện, đầy đủ.
2. Phân tích đánh giá : Phân tích nội dung và ra được một bức tranh
tổng quan toàn diện, rõ ràng. > Đối tượng, động cơ, Rủi ro lớn nhất,
Giá trị cốt lõi có bị ảnh hưởng.
3. Đề xuất : Từ phân tích trên, dựa vào thực tế mục tiêu hướng tới, dựa
vào bối cảnh và nguồn lực… ra được các hướng đề xuất phù hợp.
4. Thực hiện: Có kế hoạch triển khai bài bản, có công cụ, có quan hệ, có
hệ thống đo đếm đánh giá hiệu quả, có các phương án xử lý khi cần.
1. Lắng nghe và xác minh

■ Xác định nguồn thông tin một cách đầy đủ.


■ Kiểm tra, xác minh rõ ràng đầy đủ và bối cảnh.
■ Xác định nguồn đối tượng (người vứt lửa) : ai?
■ Thứ họ nói đến là gì ?
2. Phân tích đánh giá
1. Xác định mục đích đối tượng (vô tình, cố tình...): động cơ ?
2. Phương thức (tưới dầu...) : dùng công cụ gì ?
3. Quy mô : mức độ khủng hoảng, mức độ tấn công ?
4. Thiệt hại (cháy hiện tại) : mức độ ảnh hưởng hiện tại.
5. Ngoại cảnh (độ ẩm rừng hiện tại, hướng gió...): cộng đồng đang quan tâm gì?
6. Gió (kẻ thổi lửa): Ai sẽ có động lực để đẩy tiếp vụ này?
7. Giả định rủi ro (lửa sẽ lan thế nào): dự đoán ảnh hưởng tương lai?
8. Thiệt hại tối đa (sẽ cháy thế nào): có ảnh hưởng giá trị cốt lõi không?
9. Xác định bối cảnh tương lai: Xu hướng tới sẽ thế nào? Ảnh hưởng thế nào tới khủng
hoảng này?
10. Xác định cơ hội: Được lợi gì ?
Ví dụ VietJet
1. Nguồn: Tự tạo ra!
2. Phương thức (tưới dầu...) : trên mạng xã hội.
3. Quy mô mức độ lớn, vì đúng tiêu điểm U23.
4. Thiệt hại (cháy hiện tại) : chưa thiệt hại (doanh số)
5. Ngoại cảnh (Gió, độ ẩm): Trend này luôn luôn có! (Trend ngầm)
6. Củi (kẻ nuôi lửa): Ai sẽ có động lực để đẩy tiếp vụ này? (Đối thủ cạnh tranh)
7. Giả định rủi ro (lửa sẽ lan thế nào): Lập group tẩy chay
8. Thiệt hại tối đa (sẽ cháy thế nào): Không ảnh hưởng Quân Vua. Chỉ là
quan điểm!
9. Xác định bối cảnh tương lai: Khó có sự lặp lại kịch bản nếu không cố tình
tiếp tục.
10. Xác định cơ hội: Được lợi gì ? > Có được sự liên kết tới tính Trẻ trung của
thương hiệu.
Điểm cơ hội: 9/10
ĐỀ XUẤT: Kệ ! Xử dụng hệ thống truyền thông để đẩy lại hình ảnh
3. Đề xuất giải pháp

■ Cách thức triển khai (tưới nước? đốt tiếp?...)


■ Công cụ triển khai : (dùng nước hay cát? nguồn nước? dụng cụ
tát nước? ...)
■ Đối tượng : (tưới cây nào?) : ai sẽ tiếp nhận nguồn tưới ?
■ Giả lập phản ứng: lửa sẽ tiếp tục thế nào?
■ Quy mô : mức độ phản công? tới đâu ?
■ Thiệt hại tối đa nếu hành động (sẽ cháy thế nào): có ảnh hưởng
giá trị cốt lõi không?
4. Triển khai

Thành công của khủng hoảng không phải là dập tắt hoàn toàn, mà là để không
cháy tới chân (giá trị cốt lõi) Vì vậy với Khủng hoảng, thì phải SỐNG CHUNG.
■ Tìm đội ngũ triển khai phù hợp.
■ Theo dõi thường xuyên quá trình.
■ Báo cáo kịp thời.
■ Lên kế hoạch backup.
LƯU Ý

1. Quan sát kỹ mọi vấn đề trước khi hành động: không quá sa lầy vào mồi lửa –
mà quan tâm tới mục tiêu đốt lửa.

2. Bình tĩnh không nóng nảy, không sợ hãi – hãy nhớ lại Con Vua và xem khủng
hoảng có nguy cơ ảnh hưởng tới con VUA không.

3. Khủng hoảng là sự cộng hưởng. Tránh vào Tâm bão.


– Dãn thời gian / Pha loãng
Chủ động – Quản trị khủng hoảng
1. Chăm lo tưới tắm cây cối trong rừng: mỗi 1 nhân viên phải là 1 cây xanh tươi.
2. Đào suối – nguồn tưới: chuẩn bị các KÊNH truyền thông sẵn sàng : Fanpage, website...
3. Trồng cây có quy hoạch: Triển khai các nội dung truyền thông bài bản - để đảm bảo cho
các yếu tố thương hiệu cốt lõi của mình.
4. Nuôi dưỡng thú rừng: những đối tượng giúp báo cáo về cháy nhanh nhất và có thể giúp
được dập lửa - Triển khai kết nối có ý thức với những cộng đồng, những KOLs ảnh hưởng
mạng xã hội.

You might also like