You are on page 1of 25

ÔN TẬP VẬT LÝ LINH KIỆN

Câu 1: Trình bày chất bán dẫn (Định nghĩa, các loại chất bán dẫn, cấu trúc tinh
thể, liên kết nguyên tử).
Định nghĩa
Chất bán dẫn là một nhóm vật liệu có độ dẫn giữa kim loại và chất cách điện.
Hai cách phân loại phổ biến các vật liệu bán dẫn là vật liệu bán dẫn nguyên tố và
vật liệu bán dẫn hợp chất.
Vật liệu nguyên tố là những vật liệu cấu thành từ những nguyên tố đơn nguyên tử là
silic và germani.
Hợp chất hai nguyên tố như GaAs hay GaP được tạo thành bằng cách kết hợp một
nguyên tố của nhóm III và một nguyên tố nhóm V.
Bảng phân loại:

Chất bán dẫn nguyên tố Chất bán dẫn hợp chất (IV)

Si, Ge SiC, SiGe

Hợp chất hai nguyên tố (III-V) Hợp chất hai nguyên tố (II-VI)
AlAs, AlP, AlSb, GaAs, GaP, GaSb,
CdS, CdTe, HgS, ZnS, ZnTe.
InAs, InP.
Hợp chất ba nguyên tố Hợp chất bốn nguyên tố
AlxGa1-xAs AlxGa1-xAsySb1-y
GaAs1-xPx GaxIn1-xAs1-yPy

Các loại chất bán dẫn


Các chất bán dẫn được sử dụng để chế tạo linh kiện rời hoặc IC là đơn tinh thể.

1
Liên kết nguyên tử (LKNT)
Liên kết ion: Các nguyên tử tại hai đầu của bảng tuần hoàn (trừ các khí trơ) có xu
hướng mất hoặc tăng các điện tử hóa trị. Ví dụ kinh diển của liên kết ion là clorua
natri (NaCl).
LKNT khác có xu hướng đạt tới các vỏ năng lượng hóa trị gần nhau là liên kết đồng
hóa trị. Ví dụ của liên kết này là phân tử hyđrô.
Sơ đồ LKNT chính thứ ba là liên kết kim loại.
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm I có một điện tử hóa trị. Ví dụ, nếu hai nguyên
tử natri (Z=11) được đưa lại gần nhau, các điện tử hóa trị tương tác theo cách tương
tự trong liên kết đồng hóa trị.
Loại liên kết thứ tư này được gọi là liên kết Van der Waals là liên kết yếu hay liên
kết hóa học. Ví dụ, phân tử florua hyđrô (HF) được tạo thành bởi một liên kết ion.

Câu 2: Trình bày diode bán dẫn loại PN (Định nghĩa, các loại diode, cấu trúc,
ký hiệu của diode PN, đặc trưng dòng thế, biểu thức quan hệ dòng thế, ứng
dụng).
Định nghĩa
Diode là linh kiện điện tử hai chân dẫn dòng cơ bản theo một hướng (độ dẫn bất đối
xứng); nó có trở kháng thấp theo một hướng và trở kháng cao theo một hướng khác.

2
Diode là loại linh kiện điện tử được sử dụng thông dụng nhất hiện nay, là một mẩu
vật liệu tinh thể với tiếp xúc p-n được nối với hai chân về điện. Ngày nay hầu hết
các diode được chế tạo bằng Si, nhưng các vật liệu khác như GaAs & Ge cũng được
sử dụng.
Các loại Diode & ký hiệu.

Mối nối PN

3
Đặc trưng dòng thế lý tưởng của diode tiếp xúc pn.

Biểu thức

= 𝑒𝑥𝑝 ( )
𝑡
Trong đó:
: Dòng thuận của diode.
: Dòng bão hòa ngược.
: Thế thuận.
𝑘𝑇
𝑡: Thế nhiệt ( ).
𝑞

Ứng dụng

4
Chỉnh lưu nửa chu kì

Chỉnh lưu hai nửa chu kì

5
Chỉnh lưu cầu

Câu 3: Trình bày transistor trường MOSFET kênh n (Định nghĩa, cấu trúc, ký
hiệu, các loại transistor trường MOSFET, đặc trưng dòng thế, biểu thức giải
tích của quan hệ dòng thế).
Định nghĩa
Transistor hiệu ứng trường kim loại-oxide-bán dẫn (metal-oxide-semiconductor
field effect transistor-MOSFET) là loại transistor hiệu ứng trường cổng cách điện
được chế tạo bằng oxi hóa điều khiển của một chất bán dẫn, điển hình là Si. Thế của
cổng xác định độ dẫn điện của linh kiện; khả năng thay đổi này để thay đổi độ dẫn
với lượng thế áp vào có thể được dùng để khuếch đại hoặc chuyển mạch tín hiệu
điện tử.
Cấu trúc

6
MOSFET kênh n kiểu nghèo.

MOSFET kênh n kiểu tăng cường

Với:
Drain (D): cực thoát.
Gate (G): cực cổng.
Source (S): cực nguồn.
7
Đặc trưng dòng-thế
Biểu thức dưới đây mô tả quan hệ dòng-thế của MOSFET kênh n được thiên áp
thuận trong cái gọi là vùng không bão hòa đối với 0 ≤ ≤ (𝑠𝑎𝑡).

2
= 𝐾𝑛 [2( 𝐺 − 𝑇𝑁 ) − ]

Quan hệ phi tuyến giữa dòng máng và thế máng-nguồn là rõ ràng. Ta có thể tìm thấy
𝜕𝐼𝐷
giá trị tại giá trị dòng đỉnh từ = 0. Ta có thể thấy rằng dòng đỉnh xuất hiện
𝜕𝑉𝐷𝑆

khi = 𝐺 − 𝑇𝑁 . Giá trị này của chính là (𝑠𝑎𝑡), điểm tại đó xuất hiện
bão hòa. Khi đó đối với > (𝑠𝑎𝑡), dòng máng lý tưởng là không đổi và bằng
2
= 𝐾𝑛 [2( 𝐺 − 𝑇𝑁 ) (𝑠𝑎𝑡) − (𝑠𝑎𝑡)] (*)

Khi sử dụng (𝑠𝑎𝑡) = 𝐺 − 𝑇𝑁 , biểu thức (*) trở thành


2
= 𝐾𝑛 ( 𝐺 − 𝑇𝑁 )

𝑠𝑎𝑡 = 𝐺 − 𝑇

𝐺 > 𝐺

𝐺 > 𝐺

𝐺 > 𝐺 2

𝐺 > 𝐺

𝐺 > 𝑇 >0

Họ đường cong đối với cho MOSFET kiểu tăng cường kênh n.
8
Câu 4: Trình bày transistor lưỡng cực BJT (Định nghĩa, cấu trúc, ký hiệu, các
loại transistor lưỡng cực, đặc trưng dòng-thế, biểu thức giải tích của quan hệ
dòng-thế).
Định nghĩa
Transistor lưỡng cực tiếp xúc (bipolar junction transistor-BJT) là linh kiện ba chân,
gồm ba vùng bán dẫn và hai tiếp xúc. Có hai loại BJT: NPN & PNP.

Với:
Emmiter (E): cực phát.
Base (B): cực nền.
Collector (C): cực thu.

9
Cấu trúc

(a)

1 2

4
3

(b)
10
a)Thiên áp của transistor lưỡng cực npn trong kiểu hoạt động (tiếp xúc B-E được
thiên áp thuận, tiếp xúc B-C được thiên áp nghịch) và b)Tóm tắt dòng điện tích trong
transistor npn được thiên áp thuận: 1)điện tử khuếch tán từ emitter vào base, 2)điện
tử đạt tới collector, 3)sự tái hợp của điện tử không cơ bản và lỗ trống trong base và
4) lỗ trống khuếch tán từ base vào emitter.

Đặc trưng dòng-thế

Dòng collector. Giả sử phân bố điện tử tuyến tính lý tưởng trong base, dòng collector
có thể được viết như dòng khuếch tán được cho. Khi khảo sát độ lớn, có thể được
viết bằng
𝐵𝐸
𝑖𝐶 = 𝑒𝑥𝑝 ( )
𝑡
Dòng emitter. Một thành phần dòng emitter 𝑖𝐸 được trình bày trong hình 8.7 (ảnh mờ vc)

là do dòng điện điện tử được bơm từ emitter vào base.

𝑖𝐸2 là dòng tiếp xúc pn thiên áp thuận


𝐵𝐸
𝑖𝐸2 = 2 𝑒𝑥𝑝 ( )
𝑡

Dòng emitter tổng cộng là tổng của hai thành phần


𝐵𝐸
𝑖𝐸 = 𝑖𝐸 + 𝑖𝐸2 = 𝑖𝐶 + 𝑖𝐸2 = 𝐸 𝑒𝑥𝑝 ( )
𝑡

tỷ số dòng collector trên dòng emitter là không đổi.


𝑖𝐶
≡𝛼
𝑖𝐸
𝛼 là hệ số khuếch đại dòng base chung.

11
𝑉𝐵𝐸
Dòng base. Thành phần này của dòng base tỷ lệ với exp .
𝑉𝑡

Tỷ số của dòng collector trên dòng base là hằng số vì cả hai dòng tỷ lệ thuận với
𝑉𝐵𝐸
exp . Khi đó ta viết
𝑉𝑡

𝑖𝐶
≡𝛽
𝑖𝐵
Ở đây 𝛽 được gọi là hệ số khuếch đại dòng emitter chung.
Hệ số khuếch đại dòng emitter chung lớn hơn nhiều so với đơn vị (cỡ 100 hoặc
hơn).

12
Câu 5: Trình bày pin mặt trời (solar cell) (Định nghĩa, các loại pin mặt trời, pin
mặt trời loại PN, cấu trúc, đặc trưng chính của pin mặt trời, đặc trưng dòng-thế,
ứng dụng).
Định nghĩa
Pin mặt trời có tên tiếng Anh là Photovaltaic cells (PV) hay cũng được gọi là solar
cells (SC).
Pin mặt trời là linh kiện biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Pin mặt trời tạo nên thế 0.4 V & 0.5 mA trên một tế bào.
Các tế bào có thể mắc nối tiếp để tăng thế và mắc song song để tăng dòng.

Các loại pin mặt trời


Pin mặt trời tiếp xúc pn
Pin mặt trời tiếp xúc khác loại
Pin mặt trời silic vô định hình

Cấu trúc pin mặt trời loại pn

− 𝑖𝑒
𝑝

+ −

13
Dòng quang điện tạo nên sụt thế qua trở tải, thiên áp thuận tiếp xúc pn. Thế thiên
áp thuận tạo nên dòng thuận , như được chỉ thị trong hình vẽ. Dòng tiếp xúc pn
thực, theo hướng thiên áp ngược bằng:
𝑒
= − = − [𝑒𝑥𝑝 ( ) − 1]
𝑘𝑇
Ký hiệu của pin mặt trời

Đặc trưng đường cong P-V

14
Ứng dụng
Trạm sạc năng lượng mặt trời
Hệ thống nước nóng
Hệ thống sưởi ấm trong các tòa nhà
Trong vệ tinh
Câu 6: Trình bày diode quang (Định nghĩa, cấu trúc, ký hiệu, đặc trưng dòng
thế, ứng dụng)
Định nghĩa
Diode quang (photodiode) là linh kiện biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng
lượng điện.
Cấu trúc

15
Ký hiệu

Đặc trưng dòng thế

16
Ứng dụng
Hệ thống cảnh báo chống trộm

Hệ thống đếm hàng tự động

17
Hệ thống phát hiện khói

Câu 7: Trình bày transistor quang (Định nghĩa, cấu trúc, ký hiệu, đặc trưng dòng
thế, ứng dụng)
Định nghĩa
Transistor quang (phototransistor) là linh kiện biến quang năng thành điện năng.
Transistor lưỡng cực cũng có thể được sử dụng như đầu dò quang.
Transistor quang có thể có hệ số khuếch đại cao.
Linh kiện này có diện tích tiếp xúc base-collector lớn và thường được làm việc với
mạch base hở.

18
Cấu trúc

Hình 10.21: a) Transistor quang lưỡng cực; b) sơ đồ khối của transistor quang base
hở.
Từ hình 10.21b ta thấy rằng

𝐸 =𝛼 𝐸 + (*)
Ở đây là dòng được sinh ra bởi phôton và 𝛼 là hệ số khuếch đại dòng base chung.
Vì base là mạch hở, ta có 𝐶 = 𝐸, do đó biểu thức (*) có thể viết:

𝐶 =𝛼 𝐶 +

19
Giải đối với 𝐶 ta tìm được:
𝐼𝐿
𝐶 = (**)
−𝛼
Kết hợp 𝛼, 𝛽, hệ số khuếch đại dòng emitter chung, biểu thức (**) trở thành

𝐶 = (1 + 𝛽) (***)
Biểu thức (***) chỉ ra rằng dòng quang B-C cơ bản được nhân với hệ số (1 + 𝛽).
Transistor quang khi đó khuếch đại dòng quang base.

Ký hiệu

20
Đặc trưng dòng thế

Ứng dụng
Máy đọc thẻ
Máy bắn tốc độ
Hệ thống dò tia hồng ngoại

Câu 8: Trình bày diode phát sáng (LED) (Định nghĩa, các loại diode, cấu trúc, ký
hiệu, đặc trưng dòng thế, ứng dụng)
Định nghĩa
Diode phát quang (Light emitting diode, LED) là linh kiện biến tín hiệu điện thành
tín hiệu ánh sáng.
Các loại diode phát sáng
LED dây, LED âm trần, LED tuýp, LED pha,..

21
Cấu trúc

Ký hiệu

22
Đặc trưng dòng thế

Ứng dụng
Chiếu sáng đường đi.
Thắp sáng bảng hiệu, quảng cáo.
Bổ sung ánh sáng cho cây trồng.
Trẻ hóa làn da bằng LED.
Câu 9: Trình bày diode laser tiếp xúc PN (Định nghĩa, cấu trúc, ký hiệu, các loại
diode laser, đặc trưng dòng thế, ứng dụng)
Định nghĩa
Diode laser (light amplification by stimulated radiation, khuếch đại ánh sáng bằng
bức xạ kích thích) là linh kiện biến tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng với bước
sóng ngắn.

23
Hoạt động

Kí hiệu

24
Đặc trưng dòng thế

Ứng dụng
Chụp ảnh laser
Thiên văn học
Y học
Cáp sợi quang
Súng bắn tỉa, súng laser
Máy in laser
Đọc dữ liệu (bar code)

Hết

25

You might also like