You are on page 1of 10

BÀI TẬP KTCT

Bài 1. Chi phí sản xuất là 1 triệu USD, c/v bằng 4/1. Số công nhân làm thuê là 400
người. Sau đó số vốn đầu tư tăng lên 1,8 triệu USD, cấu tạo hữu cơ tăng lên 9/1.
Hỏi nhu cầu về sức lao động thay đổi như thế nào, nếu tiền công của mỗi công nhân
không thay đổi.
Bài làm:
+ Khi quy mô tư bản ứng trước là  1.000.000 (USD)
Ta có C+V = 1.000.000 (USD)
 Và C/V= 4/1
Nên C = 800.000 (USD)
V= 200.000 (USD)
Tiền công 1 công nhân nhân đc là
200.000: 2.000 = 100 (USD)
+ Khi Quy mô tư bản ứng trước là  1.800.000  (USD)
Ta có C + V = 1.800.000(USD)
Và C/V = 9/1 (USD)
Nên C= 1.620.000 (USD)
Và  V= 180.000  (USD)
Số công nhân thuê được là
180.000: 100 = 1.800 (người)
Số công nhân thuê giảm 
2.000 – 1.800 = 200 (người)
Đáp số:  200 người

Bài 2. Ngày làm việc 10 giờ, thời gian lao động thặng dư là 5 giờ. Sau đó năng suất lao
động trong các ngành sản suất vật phẩm tiêu dùng tăng lên 2 lần nên hàng hóa ở những
ngày này giảm đi 2 lần.
Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào nếu độ dài ngày lao động không thay đổi?
Dùng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào?
Tóm tắt:
Giả thiết: Ngày làm việc: 10h
                Thời gian lao động thặng dư: 5h
               Năng suất lao động tăng 2 lần
              Hàng hóa giảm đi 2 lần
 Kết luận: Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào nếu độ dài ngày lao động không
thay đổi? Dùng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư nào? 
Bài giải
+ Ngày làm việc: 10h
  Thời gian lao động thặng dư: 5h
Thời gian lao động tất yếu là:
10- 5 = 5 (h)
Tỷ suất giá trị thặng dư là (t gian lao động thặng dư chia cho thời gian lao động tất
yếu):
5 : 5 x 100% =  100%
+Khi năng suất lao động tăng 2 lần thì thời gian lao động tất yếu bị giảm xuống 2
lần
Thời gian lao động tất yếu bằng ( tgian ld tất yếu cũ chia cho năng suất lao động
thay đổi)là:
5 : 2 = 5/2 (h)
Thời gian lao động thặng dư là:( = tgian ld thặng dư cũ – tgian lao động tất yếu ms)
10 – 5/2 = 15/2 (h)
Tỷ suất giá trị thặng dư là
15/2 : 5/2 x 100% = 300%
Đáp số: Tỷ suất giá trị thặng dư tăng từ 100% lên 300% và đây là phương pháp sản suất
giá trị thặng dư tương đối (vì ngày lao động không thay đổi, thời gian lao động tất yếu
giảm, thời gian lao động thặng dư tăng)
Bài 3. Tỷ suất giá trị thặng dư là 400% và cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9/1. Trong giá trị
hàng hóa có 9.000 USD giá trị thặng dư. Với điều kiện tư bản bất biến hao mòn hoàn
toàn trong một chu kỳ sản. Hãy :
Xác định chi phí sản xuất tư bản và giá trị của hàng hóa đó.
* Tóm tắt:
Giả thiết: - Tỷ suất GTTD là 400%
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản là  c/v = 9/1
- Giá trị thặng dư là 9000 USD. Với đk tư bản bất biển hao mòn hoàn toàn trong
một chu kỳ sản xuất.
Kết luận:-  Xác định chi phí sx tư bản và tỷ suất lợi nhuận
- Hãy cho biết làm thế nào để doanh tăng lợi nhuận
* Giải:
Ta có: 9000= m’ x V
 9000 = 400% x V
 V = 2250
Mà C/V=9/1
 C = 2250 x 9 = 20250
o Chi phí sản xuất tư bản là:  k = C + V

 k = 20250 + 2250 =22500 ( USD )

=> Tỷ suất lợi nhuận là: 


               ( 9000 : 22500 ) x 100% = 40%
Lý thuyết tăng lợi nhuận :
Nhà tư bản cá biệt chỉ cần bán hàng hóa với giá cả cao hơn chi phí sản xuất đã có lợi
nhuận. Trong trường hợp bán đúng bằng chi phí sản xuất là không có lợi nhuận. Bán
hàng hóa thấp hơn giá trị và cao hơn chi phí sản xuất cũng có thể đã có lợi nhuận.
Bài 4 Số vốn đầu tư là 300.000 USD với cấu tạo hữu cơ là 3/2. Sau một thời gian, vốn
đầu tư tăng lên 600.000 USD và cấu tạo hữu cơ cũng tăng lên 9/1. Tính sự thay đổi của tỷ
suất lợi nhuận nếu tỷ suất giá trị thặng dư trong thời kỳ này tăng từ 100% lên 150%.
Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận, nếu m’ trong thời kỳ này tăng từ 100% lên 150%.
Giả thiết 
Khi m1 = 100% có C + V = 300.000 (USD) và C/V = 3/2
/

Khi m2 = 150% có C + V = 600.000 (USD) và C/V = 9/1


/

Kết luận Tính P1  va P2 ( P = m : (c + v) x 100%)


/ / /

Bài giải
+ Khi m1 = 100% 
/

Ta có C + V = 300.000 (USD) 
và C/V = 3/2
Nên V = 120.000 (USD)
Vì m1 = 100% nên m = v = 120.000 (USD)
/

Tỷ suất lợi nhuận là


(120.000 : 400.000) x 100% = 30%
+ Khi m2 = 150% 
/

   Ta có C + V = 600.000 (USD) 


    và C/V = 9/1
Nên V = 60.000 (USD)
Vì m2 = 150% nên m = 1,5 v = 90.000 (USD)
/

Tỷ suất lợi nhuận là


(90.000 : 600.000) x 100% = 15%
Khi tỷ suất giá trị thặng tăng từ 100% lên 150% làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm từ
30% xuống 15% vì cấu tạo hữu cơ tăng từ 3/2 lên 9/1.

Bài 5. Doanh nghiệp đầu tư để sản xuất kinh doanh tổng số tiền là 100.000 USD, với cấu
tạo hữu cơ là 4/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%.
Tính tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp thu được (giả định giá cả bằng giá trị của hàng hóa)
Bài 6. Có 400 công nhân làm thuê. Thoạt đầu ngày làm việc là 9 giờ, trong thời gian đó
mỗi công nhân đã tạo ra giá trị mới là 30 đô la, m’ = 200%. Khối lượng và tỷ suất giá trị
thặng dư ngày thay đổi như thế nào nếu ngày lao động giảm 1 giờ nhưng cường độ lao
động tăng 50%, tiền công vẫn giữ nguyên? Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng
phương pháp nào?
Bài 7. Trong quá trình sản xuất hao mòn thiết bị và máy móc là 200.000 USD. Chi
phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 600.000 USD. Hãy xác định chi phí tư bản
khả biến nếu biết rằng giá trị của sản phẩm là 2,8 USD triệu và trình độ bóc lột là
400%. ( ghi chú : bài tập cô cho thiếu dữ liệu nên t tự thêm vào là : khẩu hao nhà
xưởng là 100.000 USD)
Giả thiết:
Chi phí hao mòn máy móc thiết bị C1= 200.000USD
Chi phí khấu hao cho nhà xưởng C2= 100000 USD
Chi phí nguyên nhiên vật liệu C3= 600.000 USD
Giá trị sản phẩm G= 2800000 USD
Trình độ bóc lột m’= 400%
Kết luận: xác định chi phí tư bản khả biến v?
Giải
Ta có công thức: G=c+v+m (1)
Trong đó c=200000+100000+600000=900000 USD
m
Trình độ bóc lột m’= v x100%=400%

m
v
=4

Thay vào ct (1) ta có: 2800000=900000+v+4v


 V= 380000 USD
Vậy chi phí tư bản khả biến là 380000 USD
Tư bản bất biến: 9000000 USD
Phân biệt tư bản bất biến và tư bản khả biến :
Tư bản bất biến Tư bản khả biến
Khái Bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu Bộ phận Tư bản dùng để mua sức
niệm sản xuất (nhà xưởng, máy móc, thiết lao động mà trong quá trình sản
bị, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu xuất không những nó tái sản xuất ra
phụ…) mà giá trị của nó được bảo giá trị sức lao động mà còn sản xuất
tồn và chuyển nguyên vào sản phẩm, ra giá trị thặng dư. Nghĩa là bộ
tức là giá trị không thay đổi về lượng phận Tư bản này có sự thay đổi về
trong quá trình sản xuất lượng trong quá trình sản xuất
Vai là điều kiện cần thiết không thể thiếu có vai trò quyết định trong quá trình
trò được để sản xuất ra giá trị thặng dư sản xuất giá trị thặng dư
Kí c v
hiệu

Bài 8. Chi phí sản xuất là 600.000 USD, trong đó bỏ vào nhà xưởng 300.000 USD,
máy móc thiết bị 100.000 USD. Nhiên liệu, nguyên liệu, vật phụ liệu gấp 4 lần tiền
công.
Hãy xác định tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến.
Việc phân chia các loại tư bản như trên dựa vào những nguyên tắc nào?
Tóm tắt :
Giả thiết : Tư bản ứng trước C+V= 600.000 USD
                 C1= 300.000 USD + 100.000 USD
                 C2= 4V
Kết luận : Tư bản cố định C1= ?
                 Tư bản lưu động C2+V= ?
                 Tư bản bất biến C= ?
                 Tư bản khả biến V= ? 
Bài giải
Ta có tư bản cố định C1= 300.000 + 100.000 = 400.000 USD
 *Ta có C+V = 600.000 USD mà C = C1+C2 , C2 = 4V
 => C1+C2 + V=600.000 USD
 C1+ 4V + V= 600.000 USD
 400.000 + 5V = 600.000 USD
 5V = 200.000 USD
 V = 40.000 USD
 * C2 = 4V = 3 x 40.000 = 120.000 USD
 * Tư bản lưu động C2 + V = 120.000 + 40.000 = 160.000 USD
 * Tư bản bất biến C= C1+C2= 400.000 + 120.000 = 520.000 USD
 Kết luận : Tư bản cố định C1 là 400.000 USD
                  Tư bản lưu động C2+ V là 160.000 USD
                  Tư bản bất biến C là 520.000 USD
                  Tư bản khả biến V là 40.000 USD 
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được
nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là
điều kiện để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả biến mới là nguồn gốc tạo ra
giá trị thặng dư.

Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động tuy không phản ánh nguồn gốc
sinh ra giá trị thặng dư nhưng lại có ý nghĩa quan trong trong việc quản lý kinh tế.
Nó là cơ sở để quản lý, sử dụng vốn cố định và vốn lưu động một cách có hiệu quả
cao.

Bài 9. Có 100 công nhân làm thuê trong một doanh nghiệp. Một tháng sản xuất
được 25.000 đơn vị sản phẩm với chi phí tư bản bất biến là 250.000 .USD. Giá trị
sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250 USD, m’=300%. Hãy xác định giá
trị của 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó.
Bài 10. Tư bản đầu tư $1.200.000, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là $800.000. Số
công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người. Hãy xác định khối lượng giá
trị mới do 1 công nhân tạo ra. Biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%
Tóm tắt :
Giả thiết: C + V = 1.200.000 (USD)
                C = 800.000 (USD)
                Số công nhân : 400 người
                 Tỷ suất giá trị thặng dư : 200%
 Kết luận: Tìm giá trị mới do 1 công nhân tạo ra  (v +m)
Bài giải
Ta có C + V = 1.200.000 (USD)
          Mà C = 800.000 (USD)
Nên V = 400.000 (USD)
Tiền công của 1 công nhân nhận được là
400.000 :400 = 1.000 (USD)
Mà  Tỷ suất giá trị thặng dư : 200% nên m = 2 x v
Giá trị thặng dư thu được là 
1.000x 2 = 2.000 (USD)
Giá trị mới do một công nhân  tạo ra là
2.000 + 1.000 = 3.000 (USD)
Đáp số: 3.000 USD
TỔNG HỢP
I) Sản xuất hàng hóa
Lượng GT HH = GT cũ tái hiện (c) + GT mới (v+m) hay
Giá trị hàng hóa: G=c+v+m
II) Tiền tệ
1) Khi tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
M = (P*Q)/V
+ M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
+ P: mức giá cả
+ Q: khối lượng hàng hóa đem lưu thông
+ V: số vòng luân chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ
2) Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán
T = [G – (Gc + Tk) + Tt] / N
+ T: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
+ G: Tổng giá cả HH
+ Gc: Tổng giá cả HH bán chịu
+ Tk: tổng giá cả HH khấu trừ cho nhau
+ Tt: Tổng giá cả HH bán chịu đến kì thanh toán (tổng số tiền thanh toán
đến kì hạn trả)
+ N: số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại (số vòng luân chuyển
trung bình của 1 đơn vị tiền tệ)
3) Lạm phát: khi T(cần thiết) < T(lưu thông sau khi thay đổi …)
III) Học thuyết Giá trị thặng dư
1) Tư bản ứng trước/ Chi phí sản xuất: c + v
+ c (GT Tư liệu sản xuất, tư bản bất biến) .
+ c1: giá trị thiết bị, máy móc, nhà xưởng,…
+ c2: giá trị nguyên – vật – nhiên liệu,…
+ v (GT sức lao động, tư bản khả biến): tiền lương/ tiền công
-TB cố định: c1.
-TB lưu động: c2 + v
2) Tỷ suất Giá trị thặng dư (thể hiện trình độ bóc lột) và khối lượng giá
trị thặng dư
' m t' tg lao đ ố ng th ắ ngdư
-Tỷ suất giá trị thặng dư: m=
v
×100 %= × 100 %=
t tg lao đ ố ng t ấ t yếu
× 100 %

-m: giá trị thặng dư


m
-Khối lượng giá trị thặng dư: M = v ×V =m' × V
Trong đó: V là tổng tư bản khả biến
+ v: Tư bản khả biến đại biểu cho giá trị 1 sức lao động
+ V: Tổng tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số sức lao động
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì khối lượng giá trị thặng dư càng
tăng, vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng
3) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
-Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: kéo dài ngày lao động
của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi ->
TGLĐ thặng dư tăng lên => tỷ suất GTTD tăng lên
-Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: rút ngắn TGLĐ tất
yếu lại để kéo dài thời gian TGLĐ thặng dư trên cơ sở tăng NSLĐ trong
điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi

GTTD siêu ngạch = GTXH – GT cá biệt = GTTD trung bình – GTTD


mới
IV) Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy Tư bản
Quá trình tích lũy tư bản là cấu tạo hữu cơ tăng lên
-Cấu tạo hữu cơ: c/v
Số lư ớ ng tư li ế u s á n xuất
-Cấu tạo kĩ thuật tư bản = số lư ớ ng s ứ c lao động
-Cấu tạo hữu cơ tư bản phản ảnh mối quan hệ giữa cấu tạo kĩ thuyệt và
cấu tạo giá trị của tư bản
-c/v tăng (do v giảm) => số công nhân giảm đi => dẫn đến nạn thất
nghiệp
VI) Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện GTTD
1) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa
-Chi phí sản xuất k = c+v (là chi phí mà tư bản bỏ ra để sản xuất HH)
Công thức giá trị hàng hóa chuyển thành: G=k+m

* Chi phí sản xuất < Chi phí thực tế: k < (c+v+m)
* Tư bản ứng trước (K) và CPSX (k): K > k (luôn luôn)
2) Lợi nhuận
-p: lợi nhuận
-p’: tỷ suất lợi nhuận
m p gi á tr í th ắ ng dư
p’ = c+ v
× 100 %=
c+v
×100 %=
tư b á n ứ ng trước
×100 %

p’ < m’ (p’ không phản ánh được trình độ bóc lột).


-p=G-k vì G=k+p = c+v+p

Trong đó: m là giá trị thặng dư


v là tư bản khả biến
c là tư bản bất biến
c2+v là tư bản lưu động
c1 là tư bản cố định
t’ là thời gian lao động thặng dư
t là thời gian lao động tất yếu

You might also like