You are on page 1of 3

Việt Nam có quy mô dân số lớn với trên 96,2 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ (58,5% dân

số từ 15-54
tuổi theo  số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2019), chi tiêu hộ gia đình theo dự báo của
WorldBank tăng trung bình 10,5%/năm kèm tốc độ gia tăng mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu. Điều
đó đã góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại bán lẻ Việt Nam với tốc độ
tăng trưởng kép (CAGR) đạt trên 10% (theo Vietnam Report), đồng thời cho thấy tiềm năng cơ hội
cho ngành bán lẻ tại Việt Nam trên con đường phía trước còn rất lớn

Khi tập đoàn thương mại ABC triển khai đầu tư vào thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ phải tìm
hiểu về các vấn đề:

 Văn hóa- xã hội: Độ tuôỉ trung bình, lối sống, tính cách, tầng lớp xã hội, giới tính
 Địa điểm, khu vực
 Chiến lược cạnh tranh với các tập đoàn lớn như metro, bigC,…
1) Yếu tố địa lý

Thị trường dự định : Việt Nam Lý do ban đầu chọn thị trường.

Việt Nam là một thị trường bán lẻ đầy tiềm năng. Thể hiện qua việc Việt Nam ngày càng trở
thành một địa điểm kinh doanh hấp dẫn tại châu Á với tốc độ tăng trưởng bền vững và nhu
cầu tiêu dùng khá ổn định trong một thời gian dài, và quan trọng nhất là Chính phủ luôn có
các chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngoài kịp thời. Thị trường bán lẻ Việt Nam
tuy quy mô còn nhỏ song vẫn rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư
nước ngoài do áp lực cạnh tranh chưa lớn, trong khi đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục
cao, chính trị ổn định. Bên cạnh đó, người tiêu dùng Việt Nam thuộc hàng trẻ nhất châu Á
và có mức chi tiêu ngày càng tăng, tầng 75% từ 2000-2007.

Việt Nam liên tục được xếp hạng cao về chỉ số phát triển kinh doanh bán lẻ . Năm 2007,
Việt Nam là nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn thứ 4 thế giới ( chỉ sau Ấn Độ, Nga và Trung
Quốc). Năm 2008, Việt Nam đã vươn lên đứng đầu.

2) Các yếu tố văn hóa -xã hội

*Yếu tố xã hội:

+Tuổi thọ trung bình: tăng, khoảng 72 tuổi, tăng 7 tuổi so với năm 1998 + Tình trạng sức
khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống : ngày càng cải thiện
+ Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập: 6.070.000 đồng, tương đương 405 USD. +Lối
sống, học thức, các quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống

+ Điều kiện sống *Yếu tố văn hóa

Văn hóa Việt Nam là một pha trộn đặc biệt giữa nhiều những văn hóa cổ xưa cùng với văn
hóa bản xứ của người Việt, ngoài ảnh hưởng lớn nhất của Trung Hoa, văn hóa của người
Việt còn chịu sự ảnh hưởng của văn hóa phương tây và có các văn hóa riêng biệt của một
bộ phận dân tộc thiểu số tại Việt Nam. * Tâm li tiêu dùng của người Việt:

Từ xa xưa, tâm lý tiêu dùng của người Việt chủ yếu là trọng sự bền chắc trong giá trị sử
dụng. lấy các yếu tố thực chất làm nên cái cốt lõi bên trong hơn là sự hào nhoáng của hình
thức bên ngoài.

Do trình độ phát triển công nghệ của các nước phát triển sớm hơn, từ thế kỷ 20 trở đi, tâm
lý hàng hóa của người Việt cũng thay đổi, đó là tâm lý sinh hàng ngoại, thậm chỉ có lúc là
mê tin hàng ngoại đến mức gần như độc tồn.

Khảo sát cho thấy, người tiêu dùng trong nước cũng rất quan tâm đến hàng Việt Nam. Tuy
nhiên, trong lúc miệt mài sản xuất để bán hàng ra nước ngoài với giá rẻ, thì doanh nghiệp
Việt Nam để lại khoảng trống lớn ở thị trường trong nước. Nhập siêu trong 8 tháng đầu
năm hiện lên trên 5 tỷ USD. Tâm lý ưa chuộng hàng ngoại nhập khá phổ biến, nhất là
những người có thu nhập trung bình trở lên.

Một điều có thể cảm nhận là dường như người tiêu dùng Việt Nam có một sức chống đỡ
khá yếu ớt trước những tấn công bằng chính sách giá và khuyến mại của các doanh nghiệp.
Sự trung thành với nhãn hiệu của họ có vẻ không bền. Điều này có thể có nhiều lý giải: Họ
nhận thức về vai trò của nhãn hiệu không đầy đủ: với một số, đó chỉ là một cái tên hoặc

một yếu tố trang trí bên ngoài sản phẩm, không nói lên hay hứa hẹn gì nhiều. Với một thị
trưởng có thể coi là rất trẻ (50% dưới 25 tuổi), các nhãn hiệu mới, lạ có sức hấp dẫn lớn, kích
thích trí tò mò, tâm lý thử cho biết. Dường như thị trường người tiêu dùng Việt Nam, sau
bao nhiêu năm sống trong thiếu thốn vẫn chưa qua cơn khát được khám phát lựa chọn
dùng thu

*Thái độ đối với nhãn hiệu “ngoại”: Phân tích thái độ và hành vi của khách hàng trước
những nhãn hiệu mà họ cảm nhận là ngoại, nhận thấy có hai xu hướng: Thứ nhất, người tiêu
dùng có xu hưởng gần một hình ảnh sang trọng, uy tín cho các sản phẩm được cho là có
nhãn hiệu ngoại. Họ thường tin rằng hàng có nhãn hiệu ngoại chất lượng tốt hơn, sang
hơn, do đó dùng sản phẩm nhãn hiệu ngoại thể thể hiện sự sang trọng, sành điệu. Thứ hai,
nếu khả năng cho phép, họ thích lựa chọn các nhãn hiệu ngoại, nhất là trong các tình
huống chi tiêu trước đám đông.

You might also like