You are on page 1of 2

FOOD AND BEVERAGE INDUSTRY

I. IN GLOBAL MARKET

II. IN VIETNAM

a. Tình hình
 Thị trường F&B không nằm ngoài vùng ảnh hưởng của những biến động kinh tế
 Tỷ lệ doanh nghiệp ghi nhận tăng doanh thu cũng giảm theo (từ năm 2022 đến
năm 2023 giảm 3,9%)
 chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của hai ngành sản xuất, chế biến thực phẩm và
sản xuất đồ uống giảm liên tiếp từ cuối quý I đến giữa quý II/2023.
 Doanh thu ngành F&B tại Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao gần 610 nghìn tỷ,
dự báo tăng trưởng 18% trong năm 2023 và đạt giá trị gần 1 triệu tỷ đồng vào
năm 2026
 Trong khi các chủ đầu tư nhỏ lẻ có xu hướng dè chừng và phòng thủ, những ông
lớn như Highlands Coffee, The Coffee House, Golden Gate vẫn trong hành trình
mở rộng chuỗi. Phần lớn các doanh nghiệp vẫn duy trì được sức khỏe tài chính
ở mức an toàn khi 51,1% đủ vốn để duy trì, 29,2% đủ vốn để phát triển trong
tương lai gần.
 Song song với đó là sự cạnh tranh ngày một quyết liệt từ các thương hiệu mới
đang tạo nên tiếng vang như Phê La, Katinat, Cheese Coffee…

b. Nguyên nhân cho những khó khăn


 Suy thoái kinh tế toàn cầu là khó khăn lớn nhất
 Khó khăn thứ hai liên quan tới sức mua của người tiêu dùng.
Sức mua yếu là hệ quả của suy thoái kinh tế toàn cầu, cùng với đó là làn sóng
sa thải của nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu do thu nhập
giảm, lo ngại nền kinh tế có thể tệ hơn nữa trong tương lai.
 Sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng: Người tiêu dùng càng cân nhắc kỹ
hơn trong lựa chọn, áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành càng
tăng cao
=> Mức tiêu dùng cuối cùng khi trong 6 tháng đầu năm chỉ tăng 2,68%, mức tăng
thấp hơn tăng trưởng GDP (3,72%).
c. Lý do khiến F&B vẫn giữ được đà phát triển bất chấp khó khăn

d. Động lực và động cơ phục hồi


 Mặt bằng lãi suất giảm sau những nỗ lực của Chính phủ qua bốn lần liên tiếp
giảm lãi suất điều hành, giúp doanh nghiệp F&B giảm chi phí vốn vay và tăng
khả năng tiếp cận vốn, đẩy mạnh hoạt động sản xuất và phát triển các kênh
phân phối.
 Lượng khách quốc tế tăng mạnh, tạo cơ hội lớn cho ngành F&B. nguồn doanh
thu đến từ du lịch cũng là một đóng góp đáng kể khác cho ngành F&B của Việt
Nam
 Xu hướng chuyển dịch từ kênh truyền thống sang hiện đại. Phần lớn người
tiêu dùng tại các thành phố lớn mua sắm thực phẩm - đồ uống qua các kênh
hiện đại như: Siêu thị, trung tâm thương mại (87,1%), Online (88,7%); và Cửa
hàng tiện lợi (59,1%).
 Dân số trẻ, mức thu nhập tăng. Dân số tầng lớp trung lưu ngày càng tăng của
Việt Nam. Khi tầng lớp trung lưu phát triển cũng là lúc thu nhập khả dụng của tất
cả các các thành phần dân cư tăng lên. khi thu nhập khả dụng tăng lên, ngân
sách dành cho thực phẩm, chỗ ở và các tiện ích mở rộng cũng tăng lên.
e. Cuối năm
 Giai đoạn cuối năm 2023 sẽ là đáy của thị trường F&B.
 giai đoạn 2022 – đầu 2023 là thời điểm bùng nổ sức ăn, sức mua khi bị kìm kẹp
bởi một thời gian dài dãn cách.
 mọi việc sẽ trở về dần quỹ đạo, suy thoái kinh tế mới bộc lộ, sức chi tiêu mua
sắm của người dân cũng ảnh hưởng rõ rệt nhất là trong khoảng quý 4 năm
2023.
f. Lời khuyên cho doanh nghiệp:
 tập trung vào nắm bắt nhu cầu thị trường và tối ưu hóa trải nghiệm của thực
khách.
 đưa ra những sản phẩm mới, tái cấu trúc menu với mức giá hợp lý
 Hạn chế chi phí vận hành
 Dù phải chấp nhận biên lãi mỏng hoặc không có lãi trong giai đoạn này, việc duy
trì hoạt động ổn định sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và chờ đợi thời điểm kinh tế
sáng sủa hơn để phát triển.
 Xây dựng các gói combo lễ, giảm giá khi đặt bàn trước, tặng quà vào ngày sinh
nhật,… sẽ tạo sự độc đáo và đặc biệt cho doanh nghiệp F&B

You might also like