You are on page 1of 122

Khóa TPRO là khóa học Vật Lý lớp 12, hướng đến kì thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia,

Đánh giá năng lực ĐHQG, Đánh giá tư duy Bách Khoa. Khóa học này sẽ học trên nền
tảng website và App, do đó các em có thể học bằng điện thoại và máy tính. Một số đặc
điểm nổi bật của khóa học:
- 120 Bài giảng, 300 dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao, cung cấp các thủ thuật
CASIO hack nhanh các dạng bài hay gặp
- Bài tập về nhà được chữa full bằng lời giải và video
- Được thêm vào nhóm kín và livestream ôn tập thi giữa kì, cuối kì
- Học chủ động thời gian, hỗ trợ giải đáp bài 24/7
Đăng ký tại: https://tpro.trungthong.edu.vn/
Khi đăng ký sớm sẽ được tặng khóa học lớp 11 giúp ôn tập để thi cuối kì 2
LỜI NÓI ĐẦU
Sau những ngày tháng mất phương hướng trong việc học hành, đây sẽ chính là chiếc
phao cứu sinh cuối cùng của các em để vượt qua kỳ thi cuối học kỳ 2. Thầy đã dành nhiều
đêm tổng hợp lại lý thuyết một cách cô đọng nhất, phân chia từng dạng bài một cách hệ
thống nhất, cũng như cung cấp các câu hỏi tự luyện có hướng dẫn giải chi tiết để các em
có thể dễ dàng tự học trong thời gian này. Khi sử dụng cuốn sách, các em hãy đọc thật kỹ
lý thuyết và nghiền ngẫm thật chi tiết cách làm các dạng bài, sau đó hãy tự mình làm các
câu hỏi tự luyện cả tự luận lẫn trắc nghiệm, sau đó hãy mở đáp án ra và kiểm tra, nếu
không biết làm câu nào có thể xem giải chi tiết để hiểu rõ hơn.

Với sự tổng hợp kiến thức kĩ lưỡng như này, thầy hi vọng cuốn sách sẽ giúp em đạt
điểm 10 môn Vật Lý trong kỳ thi học kỳ 2 lần này. Với việc đạt điểm cao cuối kỳ, thầy
tin em sẽ có niềm yêu thích hơn với môn Vật Lý, để từ đó em có thể chọn Vật Lý là một
trong những môn xét tuyển vào kỳ thi Đại học của mình.

Sang lớp 12, các kiến thức sẽ rộng và khó hơn, sẽ không thể dùng 1 chiếc phao để
cứu các em trong mấy ngày như năm lớp 11 được nữa. Chính vì vậy, em phải bắt đầu định
hướng khối thi và tập trung ôn tập ngay từ bây giờ. Các em thật may mắn khi được cầm
trên tay cuốn sách này vì trong đây là tất cả những tâm huyết và hy vọng thầy muốn gửi
gắm đến các em học sinh lớp 11.

Thầy và các em sẽ cùng đồng hành trên con đường chinh phục cánh cổng đại học nhé !!!

LỚP LÝ THẦY THÔNG


Website: https://www.trungthong.edu.vn/
Fanpage: Học Lý Thầy Thông
Facebook thầy: Phạm Trung Thông
Youtube: Thầy Phạm Trung Thông
Hotline: 0969 413 102
Add: Số 88, ngõ 27, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
MỤC LỤC

CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG ........................................................................................... 1


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................................................... 1
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ......................................................................................................... 4
Dạng 1: Xác định cảm ứng từ B và áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường. ............................ 4
Dạng 2: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường ....................... 10
Dạng 3. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều ..................... 14
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN ................................................................................................................. 17
D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO ........................................................................................................... 18
CHƯƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................................................................ 22
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT .......................................................................................................... 22
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ....................................................................................................... 24
Dạng 1: Xác định chiều của dòng điện cảm ứng ........................................................................ 24
Dạng 2: Tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng .................................................. 26
Dạng 3: Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động .......................................... 26
Dạng 4:Tự cảm – Suất điện động tự cảm – Năng lượng từ trường ............................................ 28
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN ................................................................................................................. 29
D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO ........................................................................................................... 29
CHƯƠNG 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ......................................................................... 31
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT .......................................................................................................... 31
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ....................................................................................................... 32
Dạng 1: Bài toán áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ................................................................ 32
Dạng 2: Bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần ...................................................................... 33
Dạng 3: Bài tập với lưỡng chất phẳng ........................................................................................ 34
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................................................................. 35
D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO ........................................................................................................... 35
CHƯƠNG 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG .................................................... 37
A. LÍ THUYẾT .............................................................................................................................. 37
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ....................................................................................................... 40
1. Lăng kính ................................................................................................................................ 40
2. Thấu kính hội tụ - thấu kính phân kì ....................................................................................... 42
3. Mắt và các dụng cụ quang. ..................................................................................................... 49
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG .............................................................................................................. 56
D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO ........................................................................................................... 58
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG ............................................. 63
CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG ......................................................................................................... 63
CHƯƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ............................................................................................ 73
CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ......................................................................................... 85
CHƯƠNG 7: MĂT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC .......................................................... 94
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 ..................................................................................................... 109
CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Từ trường:
+ Xung quanh mỗi nam châm hay mỗi dòng điện tồn tại một từ trường.
+ Từ trường là một dạng vật chất mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng lên một nam châm
hay một dòng điện đặt trong khoảng không gian có từ trường.
+ Tại một điểm trong không gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam − Bắc của kim nam
châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
+ Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có
phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
+ Các tính chất của đường sức từ:
• Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được 1 đường sức từ.
• Các đường sức từ là các đường cong kín, còn gọi là từ trường xoáy.
• Nơi nào cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ dày hơn, nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì đường sức từ
ở đó vẽ thưa hơn.

2. Cảm ứng từ
Để đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực, cần có một đại
lượng vật lí.
→ S N
Đó là cảm ứng từ B .
Để xác định hướng của cảm ứng từ tại một điểm, ta cần đặt một nam
châm thử (có kích thước rất nhỏ) tại đó. Khi đó nó sẽ chỉ cân bằng theo Hình 4.1
một hướng xác định. Như vậy, có thể lấy hướng của nam châm thử làm

hướng của B .

Cụ thể : B có phương của trục nam châm thử, có chiều hướng từ cực nam sang cực bắc.

+ Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ:
− Có hướng trùng với hướng của từ trường.
F
− Có độ lớn bằng B = ; với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài , cường
I.
độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.
− Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).
− Từ trường đều là từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. Đường
sức từ của từ trường đều là các đường thẳng song song, cách đều nhau.
I
3. Từ trường của một số dòng điện có hình dạng đặc biệt
a) Từ trường của dòng điện thẳng dài
+ Dòng điện thẳng dài là dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài.
+ Dạng của các đường sức từ: Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các
đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện. Tâm của các
đường sức từ là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn.
+ Chiều của các đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải:
"để bàn tay phải sao cho ngón cái nam dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiểu dòng
điện, khi đỏ các ngón kia khum lụi cho ta chiểu của các đường sức từ".

1
+ Vectơ cảm ứng từ B do dòng điện thẳng rất dài gây ra tại điểm M có đặc điểm:
− Điểm đặt tại M
− Phương tiếp tuyến với đường tròn (O, r) tại M. I
− Chiều là chiều của đường sức từ.
I r
− Có độ lớn: B = 2.10 −7.
r M BM
Trong đó:
I là cường độ của dòng điện (A)
r là khoảng cách từ điểm ta xét tới dòng điện (m).

b) Từ trường của dòng điện tròn I


+ Dòng điện tròn là dòng điện chạy trong dây dẫn được uốn thành vòng tròn.
+ Dạng của các đường sức từ: Các đường sức từ của dòng điện tròn là những
đường cong có chiều đi vào mặt Nam, đi ra ở mặt Bắc của dòng điện tròn ấy
(hình vẽ bên). Trong số đó, có đường sức từ đi qua tâm O là đường thẳng vô
hạn ở hai đầu. I

+ Chiều của các đường sức từ được xác định bởi quy tắc nắm tay phải:
“Khum bàn tay phái theo vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với
chiều dòng điện trong khung; ngón cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng
điện”
+ Vectơ cảm ứng từ B tại tâm O của vòng dây có dặc điểm:
− Có điểm đặt tại tâm O của vòng dây.
− Có phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây.
− Có chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc. I
NI B
− Có độ lớn: B = 2.10−7.
r
Trong đó : N là số vòng dây
I là cường độ dòng điện (A)
r là bán kính của khung dây tròn (m)

c) Từ trường của dòng điện trong ống dây


+ Dạng các đường sức từ: Bên trong ống dây, các đường sức từ song song với trục ống dây và cách đều
nhau.
Bên ngoài ống dây, dạng các đường sức giống như ở một nam
châm thẳng.
+ Chiều của đường sức từ: Được xác định theo quy tắc nắm bàn
tay phải:
“Khum bàn tay phải sau cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùny
với chiều dòng điện trong ốn dây; ngón cái choãi ra chì chiều các
điròng sức từ trong ống dây ".
+ Vectơ cảm ứng từ B trong lòng ống dây có:
− Có điểm đặt tại điểm ta xét.
− Có phương song song với trục của ống dây.
− Có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc.

2
N
− Có độ lớn: B = 4.10−7. .I = 4.10−7.n.I (n là mật độ vòng dây).
Trong đó: N là số vòng dây
I là cường độ dòng điện (A)
là chiều dài ống dây (m)
n là số vòng dây trên 1 mét chiều dài (vòng/m)

d) Nguyên lý chồng chất từ trường: Cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện hay nhiều nam châm gây
ra tại một điểm M bằng tổng các vectơ cảm ứng từ thành phần của các dòng điện hoặc các nam
châm đó gây ra tại M.
Ta có: B = B1 + B2 + ... + Bn

4. Lực từ
+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài , mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường:
− Có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây;
− Có phương vuông góc với đoạn dây và đường sức từ;
− Có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái:
Để bàn tay trái sao cho véc tơ cảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay đến
ngón giữa là chiều dòng điện chạy trong đoạn dây, khi đó chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiều lực từ F
− Có độ lớn: F = B.I. .sin 
N
F I

M B
5. Lực Lo-ren-xơ
+ Lực Lo−ren−xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
+ Lực Lo−ren−xơ f1 :
− Có điểm đặt trên điện tích;
− Có phương vuông góc với v và B .
− Có chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái “đặt bàn tay trái mở rộng để các vetơ B hướng vào lòng
bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của v , khi đó ngón cái choãi ra 90° chi chiều của lực
Lorenxơ nếu hạt mang điện dương; hạt mang điện âm thì lực Lorenxơ có chiều ngược với chiều ngón tay
cái"

 v
 v

q0 q 0
B f
B

(
− Có độ lớn: f L = B.v. q .sin ; với  = v, B )

3
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Xác định cảm ứng từ B và áp dụng nguyên lý chồng chất từ trường.
1. Phương pháp chung
- Sử dụng kết quả về từ trường của những dòng điện đặc biệt đã nêu ở phần kiến thức cần nhớ.
- Áp dụng quy tắc tổng hợp véc tơ và nguyên lý chồng chất từ trường để xác định từ trường tổng hợp tạo
bởi nhiều dòng điện.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Dòng điện chạy
trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có cường độ I1 = 10 A; I 2 = 20 A . Tìm cảm ứng từ tại:
a) Điểm A cách mỗi dây 5 cm.
A. 4.10−5 . B. 8.10−5 . C. 12.10−5 . D. 16.10−5 .
b) Điểm B cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cm
A. 7,857.10 −5 . B. 2,143.10−5 . C. 4, 286.10 −5 . D. 3,929.
c) Điểm M cách mỗi dây 10 cm.
A. 2.10−5 . B. 4.10−5 . C. 3, 464.10 −5 . D. 4, 472.10 −5 .
d) Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm.
A. 2,5.10 −5 . B. 6, 67.10 −5 . C. 7,12.10−5 . D. 6,18.10−5 .

LỜI GIẢI

a) Điểm A cách mỗi dây 5 cm.


Vì khoảng cách giữa hai dây là 10 cm, mà 10/2 = 5 cm nên điểm A chính là
trung điểm của đoạn thẳng nối giữa hai sợi dây. I1
B1
I2

+ Cảm ứng từ gây ra tổng hợp tại  : B = B1 + B2 , vì 2 dòng điện này


B2
ngược chiều nên B1  B2  B = B1 + B2 B
 −7 10 −5
 B1 = 2.10 . 0, 05 = 4.10 
+   B = 12.10−5  → Đáp án C.
 B = 2.10−7. 20 = 8.10−5 
 2 0, 05
b) Điểm B cách dây 1 đoạn 4 cm cách dây 2 đoạn 14 cm B1
+ Điểm B thỏa mãn đề bài sẽ nằm ngoài đoạn nối 2 dây và gần dây 1
hơn I1 I2
+ Cảm ứng từ tại B thỏa mãn B = B1 + B2 , dựa vào hình vẽ ta có
B2
B1  B2
10 20
 B = B1 − B2 = 2.10−7. − = 2,143.10−5  → Đáp án B.
0, 04 0,14

c) Điểm M cách mỗi dây 10 cm.


+ Gọi 2 đầu dây là A và B điểm M cách A và B 10 cm nên tam giác I1 I2
MAB là tam giác đều.
+ Cảm ứng từ tại M thỏa mãn BM = B1 + B2 , gọi
  2
( )
 = B1 , B2   = + =
3 3 3
B1 M
B2

4
 10
 B1 = 2.10−7. = 2.10−5 
 2   0,1
 B = B12 + B22 + 2 B1 B2 cos   , với 
 3   B = 2.10−5. 20 = 4.10−5  I1 I2
 2 0,1
−5
 B = 3, 464.10  → Đáp án C.
d) Điểm N cách dây 1 đoạn 8 cm và cách dây 2 đoạn 6 cm.
B2
+ Điểm N như vậy tạo với A, B thành một tam giác vuông NAB, vuông
tại N. B1
+ Cảm ứng từ tại N thỏa mãn BN = B1 + B2 và B1 vuông góc B2
B
 −7 10 −5
 B1 = 2.10 . 0, 08 = 2,5.10 
Từ đó suy ra BN = B12 + B22 , với 
 B = 2.10−7. 20 = 6, 67.10−5 
 2 0, 06
−5
Thay số ta được BN = 7,12.10  → Đáp án C.
Ví dụ 2: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I 2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện
này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 một đoạn 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 một
đoạn 5 cm.
A. 1, 6.10−5 . B. 6.10−5 . C. 7, 6.10 −5 . D. 4, 4.10 −5 .

LỜI GIẢI

Giả sử hai dây dẫn đó được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, A B
dòng điện I1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và
I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như I1 I2
B1
hình vẽ, có độ lớn:
I I B2
B1 = 2.10−7 1 = 1, 6.10−5 (); B2 = 2.10−7 2 = 6.10−5 ().
AM BM B
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 .
Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và B2 và có độ lớn
B = B1 + B2 = 7,6.10−5 (  ) . → Đáp án C.
Ví dụ 3: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 6 A; I 2 = 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện
này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 một đoạn 5 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 một
đoạn 15 cm.
A. 2, 4.10 −5 . B. 1, 6.10−5 . C. 0,8.10−5 . D. 4.10−5 .

5
LỜI GIẢI

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,
B1
dòng điện I1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B thì các dòng điện I1
và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương B A B
chiều như hình vẽ, có độ lớn: M
I I I1 I2
B1 = 2.10−7 1 = 2, 4.10−5 ; B2 = 2.10−7 2 = 1, 6.10−5 .
AM BM B2
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 .
Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B1  B2 nên B cùng phương, chiều với B1 và có độ lớn:
B = B1 − B2 = 0,8.10−5 (  ) . → Đáp án C .
Ví dụ 4: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
cùng chiều, có cường độ I1 = 9 A; I 2 = 16 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện
này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 8 cm.

A. 5.10−5 . B. 3.10−5 . C. 4.10−5 . D. 1.10−5 .

LỜI GIẢI
A B
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng điện
I1 đi vào tại A, dòng điện I 2 đi vào tại B.
I1 I2
Vì AM 2 + MB2 = 62 + 82 = 102 = AB2 nên tam giác AMB vuông tại M. B2
B
Các dòng điện I1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có
phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: M
I I B1
B1 = 2.10−7 1 = 3.10−5 ; B2 = 2.10−7 2 = 4.10−5 .
AM BM
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
B = B12 + B22 = 5.10−5 . → Đáp án A.
Ví dụ 5: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, cùng cường độ I1 = I 2 = 9  chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này
gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.
A. 6.10−6 . B. 3.10−6 . C. 4.10−6 . D. 5.10−6 .

LỜI GIẢI
I1 I2
H
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi A B
 
vào tại A,
dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng
từ B1
và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
I1 M
B1 = B2 = 2.10−7 = 6.10−6 . B1
 
B2
AM
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và B

6
có độ lớn:
AH
B = B1 cos  + B2 cos  = 2 B1 cos  = 2 B1 = 4.10−6 .
AM
→ Đáp án C.
Ví dụ 6: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện
cùng chiều, cùng cường độ I1 = I 2 = 6  chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này
gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
A. 6.10−6 . B. 11, 6.10−6 . C. 5.10−6 . D. 12.10−6 .

LỜI GIẢI

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B.
Các dòng điện I1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và I1 I2
A H
B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: B
I1
B1 = B2 = 2.10−7 = 6.10−6 .
AM
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 , có phương chiều như hình
vẽ và có độ lớn:
AM 2 − AH 2  
B = 2 B1 cos  = 2 B1 = 11, 6.10−6 . B2
AM 
→ Đáp án B. B  M
Ví dụ 7: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí B1

cách nhau một đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I 2 = I = 10  chạy qua. Một điểm M
cách đều hai dây dẫn một đoạn x.
a) Khi x = 10 cm . Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn gây ra tại
điểm M.
A. 2.10−5 . B. 4.10−5 . C. 0. D. 3, 2.10 −5 .
b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị
cực đại đó.
A. x = 8,5 cm; Bmax = 3,32.10−5 . B. x = 6 cm; Bmax = 3,32.10−5 .
C. x = 4 3 cm; Bmax = 1, 66.10−5 . D. x = 8,5 cm; Bmax = 1,66.10−5 

LỜI GIẢI

a) Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I 2 đi vào tại
B.
Các dòng điện I1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ
lớn:
I
B1 = B2 = 2.10−7 = 2.10−5 .
x
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:

7
2
d 
x − 
2

2
B = B1 cos  + B2 cos  = 2 B1 cos  = 2 B1 = 3, 2.10−5 .
x
→ Đáp án D.
I
b) Theo câu a) ta có: B1 = B2 = 2.10−7 ;
x I1 I2
A H
2 B
d 
x − 
2

I 2 1 d2
B = 2 B1 cos  = 2.2.10−7 = 4.10−7 2 − 2 ;
x x x 4x
1 d 2
4 d 
2
d 
2 x x
B đạt cực đại khi 2 − 2 = 2 . 2 . 1 − 2  đạt cực đại.
x 4x d 4x  4x 
 
Theo bất đẳng thức Côsi thì B2
2
 d2  d2  
+ − B  M
 2  1 2 
d 
2
d 
2
4x  4x  
. 1− 2   
1
2 
= B1
4x  4x   2  4
 
 
1 d2 4 d2  d2  4 1 1 1
Từ đó suy ra 2 − 2 = 2 . 2 . 1 − 2   2 . = 2 hay B  4.10−7 . .
x 4x d 4x  4x  d 4 d d
d2 d2 d
Dấu bằng xảy ra 2
= 1 − 2
hay tương đương x = .
4x 4x 2
d
Thay số ta được x = = 8,5 cm . Khi đó Bmax = 3,32.10−5 . → Đáp án A.
2
Ví dụ 8: Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Có
I1 = 2 ; I 2 = 4 . Xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi:

a) Hai dòng điện cùng chiều.


b) Hai dòng điện ngược chiều.
LỜI GIẢI

Những điểm ở rất xa hai dây có từ trường tổng hợp bằng 0.


Xét trường hợp các điểm ở gần:
 B  B2
Những điểm có từ trường bằng 0 thỏa mãn B = B1 + B2 = 0 nên  1 . Từ đó suy ra
 B1 = B2
I1 I 2 I r 1
=  1 = 1 =  r2 = 2r1.
r1 r2 I 2 r2 2
a) Hai dòng điện cùng chiều thì để B1  B2 thì điểm M phải nằm trong đoạn nối 2 dây, suy ra
r2 = 2r1 r = 8 cm
  2
r2 + r1 = 12 cm r1 = 4 cm
Vậy để có từ trường tổng hợp bằng 0 thì M thuộc đường thẳng song song với 2 dây, nằm trong mặt phẳng
chứa hai dây, cách dây 1 là 4 cm, cách dây 2 là 8 cm.
b) Hai dòng điện ngược chiều thì để B1  B2 thì điểm N phải nằm ngoài đoạn nối 2 dây, hơn nữa r2  r1
nên M nằm gần I1 hơn

8
r = 2r1 r = 12 cm
 2 1
r2 − r1 = 12 cm r2 = 24 cm
Vậy trong trường hợp này để có từ trường tổng hợp bằng 0 thì N thuộc đường thẳng song song với 2 dây,
nằm trong mặt phẳng chứa hai dây, cách dây 1 là 12 cm, cách dây 2 là 24 cm.
Ví dụ 9: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng
điện qua dây Ox chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1 = 2  , dòng điện
qua dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I 2 = 3  . Xác định cảm
ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm A có tọa độ x = 4 cm và y = −2 cm .
A. 0,5.10−5  . B. 2.10−5  . C. 1,5.10 −5  . D. 3,5.10−5  .

LỜI GIẢI

Dòng I1 gây ra tại A véc tơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt phẳng
y ( cm )
I1
xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn: B1 = 2.10−7 = 2.10−5 .
y I2
Dòng I 2 gây ra tại A véc tơ cảm ứng từ B2 vuông góc với mặt phẳng I1 4
I2 O x ( cm )
xOy, hướng từ trong ra, có độ lớn: B2 = 2.10−7 = 1,5.10−5 .
x −2 A
Cảm ứng từ tổng hợp tại A là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, B
ngược chiều và B1  B2 nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và có
độ lớn B = B1 − B2 = 0,5.10−5 .
→ Đáp án A.
Ví dụ 10: Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, ở khoảng giữa được uốn thành vòng tròn, bán kính
R = 20 cm như hình vẽ. Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 5 A. Xác định cảm ứng từ tại tâm O
của vòng tròn.
A. B = 5.10−6 . B. B = 15, 7.10−6 .
C. B = 10, 7.10−6 . D. B = 20, 7.10−6 .
LỜI GIẢI

Dòng điện chạy trong vòng tròn gây ra tại tâm O cảm ứng từ
B1 vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ ngoài vào và có độ
O
I I
lớn: B1 = 2 .10−7. = 15, 7.10−6 . B
R
I
Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại tâm O cảm ứng từ
B2 vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra và có độ lớn:
I
B2 = 2.10−7. = 5.10−6 .
R
Cảm ứng từ tổng hợp tại O là B = B1 + B2 .
Vì B1 và B2 cùng phương, ngược chiều và B1  B2 nên B cùng phương, cùng chiều với B1 và có độ lớn
B = B1 − B2 = 10,7.10−6 .
→ Đáp án C.

9
Ví dụ 11: Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ
bên trong ống dây là B = 35.10−5  . Ống dây dài 50 cm. Tính số vòng dây của ống dây.
A. 1858 vòng. B. 929 vòng. C. 1394 vòng. D. 465 vòng.

LỜI GIẢI

N
Cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 4 .10−7 I
l
lB
Số vòng dây của ống dây: N = = 929 vòng.
4 .10−7 I
→ Đáp án B.
Ví dụ 12: Dùng một dây đồng có phủ một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài L = 50
cm, có đường kính d = 4 cm để làm một ống dây. Sợi dây quấn ống dây có chiều dài l = 314 cm và các
vòng dây được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, thì cảm ứng
từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?
A. 5.10−5 . B. 2,5.10 −5 . C. 1, 25.10−5 . D. 3.10−5 .
Lời giải
Chu vi của mỗi vòng dây:  d
l
Số vòng dây: N = .
d
N l
Cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4 .10−7 I = 4 .10−7 I = 2,5.10−5 .
L  dL
→ Đáp án B.
Dạng 2: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
Ví dụ 1: Đoạn dây dẫn chiều dài có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B. Cho biết
(
a) B = 0,02 T; I = 2 A; = 5 cm;  = B, I = 30 . Tìm F ?)
b) B = 0,03 T; F = 0,06 N; = 10 cm;  = B, I ( ) = 45 . Tìm I ?
c) I = 5 A; = 10 cm; F = 0,01 N;  = B, I ( ) = 90 . Tìm B ?
d) B  0; I = 3 A ; = 15 cm; F = 0 N . Tìm hướng và độ lớn của B ?

LỜI GIẢI

Đoạn dây dẫn chiều dài có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B, ta có
a) B = 0,02 T; I = 2 A; ( )
= 5 cm;  = B, I = 30 . Lực từ tác dụng lên đoạn dây là
F = BI sin  = 0,02.2.0,05.sin ( 30 ) = 0,03 N
b) B = 0,03 T; F = 0,06 N; = 10 cm;  = B, I ( ) = 45 . Cường độ dòng điện là
F 0, 06
I= = = 28,3 A
B sin  0, 03.0,1.sin 45
c) I = 5 A; = 10 cm; F = 0,01 N;  = B, I ( ) = 90 . Cảm ứng từ có độ lớn là
F 0, 01
B= = = 0, 02 T
I sin  5.0,1
d) B  0; I = 3 A ; = 15 cm; F = 0 N .

10
+ Với F = 0, B  0 thì sin  = 0   = 0.
+ Vậy B hướng dọc theo dây, độ lớn bất kì.
Ví dụ 2: Một dây dẫn MN có chiều dài , khối lượng của một đơn vị dài của dây là
D = 0,04 kg m . Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ B
trường đều có B = 0,04 T. Cho dòng điện I qua dây.
a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng 0.
M N
b) Cho MN = 25 cm , I = 16 A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây.

LỜI GIẢI

a) + Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN
phải bằng nhau và lực từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ B
dòng điện I phải có hướng từ M đến N.
Dg 0, 04.10 F
+ F = P  BI sin  = mg  BI = D g  I = = = 10 A
B 0, 04
M N
b) + Lực từ tác dụng lên MN: F = BI sin  = 0,04.16.0, 25 = 0,16 N. P
+ Vì chiều dòng điện từ N đến M nên theo quy tắc bàn tay trái thì lực F sẽ hướng
xuống và cùng chiều với P B
+ Khi MN nằm cân bằng thì: F + P + 2T = 0 , chiếu lên phương của trọng lực P ta T T
được:
F + P 0,16 + 0, 04.0, 25.10
F + P − 2T = 0  T = = = 0,13 N
2 2 M F N
P
Ví dụ 3: Hai thanh kim loại AB, CD đặt nằm ngang, song song, cách nhau
l = 20 cm, hai đầu thanh được nối với nguồn điện có  = 12 V, r = 1  . A M B
Thanh MN có điện trở R = 2  , khối lượng m = 100 g đặt vuông góc với hai
thanh AB, CD và có thể trượt trên hai thanh này với hệ số ma sát k = 0, 2 . Hệ −
thống đặt trong từ trường đều thẳng đứng, hướng lên với B = 0, 4 T như hình +
B
vẽ. Bỏ qua điện trở các thanh ray.
a. Tính gia tốc chuyển động của ray MN, lấy g = 10 m s2 . C N D
b. Nâng hai đầu BD của thanh hợp với phương ngang một góc  = 30 , tính
gia tốc của thanh MN ?

LỜI GIẢI

a) Theo quy tắc bàn tay trái, ta có chiều của lực F như hình vẽ. A M B
Thanh chịu tác dụng của các lực: Trọng lực, phản lực, lực từ và lực ma sát.
Áp dụng định luật II Newton cho thanh MN chuyển động ta có: − F
F ms + F + P + N = ma , chọn hệ trục Oxy theo chiều của F và N, chiếu lên +
các trục ta được: B
 F − Fms = ma
  F = m ( g + a ) C N D
 N = P = mg
E
B. .
− g = R + r − g .
BI
 BIl = m ( g + a )  a =
m m
0, 4.4.0, 2
Thay số ta được a = − 0, 2.10 = 1, 2 m s 2 .
0,1

11
b) Chọn hệ trục tọa độ Oxy với Ox theo phương của mặt phẳng nghiêng, Oy hướng lên vuông góc với mặt
phẳng. Vì P sin   F cos  nên thanh sẽ chuyển động đi xuống theo mặt phẳng nghiêng. Chọn chiều Ox
là chiều chuyển động. Chiếu lên các trục ta được:
Ox : P sin  − F cos  − Fms = ma
  N = P cos  + F sin 
Oy : N − P cos  − F sin  = 0 N
Mà Fms = N =  ( P cos  + F sin  ) B
F ms
Mặt khác F = BIl  Fms =  ( P cos  + BIl sin a )
F
 P sin  − BIl cos  −  ( P cos  + BIl sin  ) = ma P 
Từ đó ta suy ra gia tốc của chuyển động là
P sin  − BIl cos  −  ( P cos  + BIl sin  ) mg ( sin  −  cos  ) − BIl ( cos  +  sin  )
a= =
m m
(
Thay số ta được a = 0,177 m s . 2
)
Dạng 3:Tương tác giữa các dây dẫn thẳng dài đặt song song có dòng điện chạy qua
Ví dụ 1: Dây dẫn thẳn dài có dòng I1 = 5 A đi qua đặt trong không khí
a) Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15 cm.
A. 2.10−5 T. B. 3.10−5 T. C. 1.10−5 T. D. 4.10−5 T.
b) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng I 2 = 10 A đặt song song, cách I1 15 cm, I 2 ngược chiều I1 .
A. 2.10−4 T. B. 3.10−4 T. C. 1.10−4 T. D. 4.10−4 T.

LỜI GIẢI

a) Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài có dòng điện gây ra tại điểm cách I2
dây 15 cm là:
I 15
B = 2.10−7. 1 = 2.10−7. = 2.10−5 T
r 0,15
→ Đáp án A.
b) Lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng I 2 là:
II 15.10 I1 I3
F = 2.10−7. 1 2 .l = 2.10−7. .1 = 2.10−4 N
r 0,15
→ Đáp án A.

Ví dụ 2: Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4 cm. Biết
I1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Tìm lực từ tác dụng lên 1 m của dòng I1 .

LỜI GIẢI
I2
+ Vì 2 dòng điện 1 và 2 ngược chiều nhau nên lực tương tác là lực tương
tác đẩy nên vectơ F 21 hướng ra ngoài.
+ Vì 2 dòng điện 1 và 3 cùng chiều nhau nên lực tương tác là lực tương tác
hút nên vectơ F 31 hướng vào trong.
60o F31
Hợp lực tác dụng F 1 = F 21 + F 31 I1 I3
II 120o
Ta có I 2 = I 3 , r13 = r23  F21 = F31 = 2.10−7. 1 2 = 10−3 N
r
( )
F21
Mặt khác F 21 , F 31 = 180 − 60 = 120  F1 = F21 = F31 = 10−3 N

12
Ví dụ 3: Ba dây dẫn thẳng dài song song có khoảng cách a = 5 cm. Dây 1 và a a
3 được giữ cố định, có dòng I1 = 2 I 3 = 4 A đi qua như hình. Dây 2 tự do, có I1 I3
dòng I 2 = 5 A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực tác dụng lên 1 m
dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I 2 có chiều: 1 2 3
a) Đi lên
b) Đi xuống

LỜI GIẢI

- Lực từ tác dụng do 1 m dây thứ hai:


II 4,5
+ Do I1 gây ra: F12 = 2.10−7. 1 2 = 2.10−7. = 8.10−5 N I2
a 0, 05 I1 F32 F12 I3
II 2,5
+ Do I 3 gây ra: F32 = 2.10−7. 3 2 = 2.10−7. = 4.10−5 N
F2

a 0, 05 1 2 3
Lực từ tổng hợp lên 1 m dây thứ 2: F2 = F12 + F32 a)

a) Khi I 2 đi lên khi đó F 12  F 32


 F2 = F12 − F32 = 4.10−5 N và F 2  F 12 nên dây thứ 2 sẽ di chuyển sang phải I2
I1 F12 F32 I3
b) Khi I 2 đi xuống khi đó F 12  F 32 F2

 F2 = F12 − F32 = 4.10−5 N và F 2  F 12 nên dây thứ 2 sẽ di 1 2 3


a b) a
chuyển sang trái
I1 I2 I3
Ví dụ 4: Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt song song trong
không khí như hình, với a1 = 3 cm, a2 = 4 cm. Dây 1, 3 cố định, dây 2 tự do. Cường độ dòng điện trong
các dây là I1 = 6 A, I 2 = 5 A, I 3 = 10 A.
a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại vị trí đặt dây 2
A. 4.10−5 T. B. 5.10−5 T. C. 9.10−5 T. D. 1.10−5 T.
b) Xác định lực từ tác dụng lên 1 m chiều dài dây 2 và chiều di chuyển của nó.
A. F2 = 4,5.10−4 N, di chuyển sang trái.
B. F2 = 4,5.10−4 N, di chuyển sang phải.
C. F2 = 1,5.10−4 N, di chuyển sang trái.
D. F2 = 1,5.10−4 N, di chuyển sang phải.
c) Để dây 2 không di chuyển thì ta phải đưa nó tới vị trí khác, xác định vị trí đó.
A. Ngoài khoảng 2 dây, cách dây 1 đoạn 10,5 cm.
B. Ngoài khoảng 2 dây, cách dây 1 đoạn 10,5 cm.
C. Trong khoảng 2 dây, cách đều 2 dây.
D. Trong khoảng 2 dây, cách 1 dây 1 đoạn 7,5 cm.

LỜI GIẢI

a) + Cảm ứng từ đặt tại dây 2 là cảm ứng từ tổng hợp do dây 1 và 3 gây ra
 B = B1 + B3
+ Sử dụng quy tắc cái đinh ốc 1 với 2 dòng điện (1) và (3) ta được B1  B3

13
I1 I 6 10
 B = B1 + B3 = 2.10−7. + 2.10−7. 3 = 2.10−7. + 2.10−7. = 9.10−5 T→ Đáp án C.
a1 a2 0, 03 0, 04
b) – Lực từ tác dụng do 1 m dây thứ hai:
II 6,5
+ Do I1 gây ra: F12 = 2.10−7. 1 2 = 2.10−7. = 2.10−4 N F32 F12
a1 0, 03 I1 I2 I3
II 5.10
+ Do I 3 gây ra: F32 = 2.10−7. 3 2 = 2.10−7. = 2,5.10−4 N
a2 0, 04
Lực từ tổng hợp lên 1 m dây thứ 2: F2 = F12 + F32
Mặt khác do F12  F32  F2 = F12 + F32 = 4,5.10−4 N, và có chiều di chuyển về bên trái tức là hướng về
dây thứ 1.→ Đáp án A.
c) + Để dây 2 không di chuyển thì hợp lực tác dụng lên nó phải bằng 0

 F 12  F 32
 F 2 = F 12 + F 32 = 0  
 F12 = F32

I1 I 3 a I 3
 =  1 = 1 = , do đó dây 2 phải ở khoảng ngoài của hai dây 1 và 3 và ở gần dây 1 hơn
a1 a2 a2 I 3 5
5a = 3a 2 a = 10,5 cm
 1  1
a 2 − a1 = 3 + 4 = 7 cm a 2 = 17,5 cm
Vậy vị trí đó ở ngoài khoảng của hai dây 1 và 3 và cách dây 1 một đoạn bằng 10,5 cm.→ Đáp án A.

Dạng 4. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều
Ví dụ 1: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD, với AB = 30 cm, BC = 20 cm, được đặt trong một từ
trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng của khung dây và có cảm ứng là 0,10 T. Cho dòng điện
cường độ 5,0 A chạy qua khung dây dẫn theo chiều A, B, C, D thì độ lớn lực từ tác dụng lên cạnh AB,
BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của (Fl + 2F2 + 3F3 + 4F4) là bao nhiêu ?

LỜI GIẢI

+ Giả sử từ trường hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ, theo quy F3
tắc bàn tay trái hướng cùa lực từ tác dụng lên các cạnh giống như hình D C
vẽ.
+ Vì các cạnh vuông góc với từ trường nên α = 90°, độ lớn lực từ tính F4 B I F2
theo: I
F1 = F3 = 0,1.5.0,3 = 0,15 ( N )
 A B
F = BI sin  = BI  
F2 = F4 = 0,1.5.0, 2 = 0,1( N )
 F1
 F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4 = 1, 2 ( N )
I
A B
Ví dụ 2: Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 3 cm; BC = 20 B
cm, có dòng điện I = 5 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có độ lớn B = 1 T,
có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây và hợp với cạnh 
AD một góc α = 30° như hình vê. Độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các
D C
cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt là F1, F2, F3 và F4. Giá trị của(F1 + 2F2 + 3F3 +
4F4) là bao nhiêu ? B
I
A B
LỜI GIẢI
 B
+ Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm F4 F2
của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và vuông
F3 B
14 D C
góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh AB và BC hướng từ trong ra, các lực tác dụng lên các cạnh
CD và AD hướng từ ngoài vào và có độ lớn:
F1 = F3 = BI.AB.sin ( 90 −  ) = 0, 75 ( N )
 0


F2 = F4 = BI.BC.sin  = 0,5 ( N )

 F1 + 2F2 + 3F3 + 4F4 = 6 ( N )
B
Ví dụ 3: Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng hình tam giác vuông
ABC có AB = 8 cm, AC = 6 cm như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường
đều có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AC, có độ lớn B = 5 T. Coi khung B
dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Khi dòng điện chạy trong khung dây có I

cường độ I = 5 A thì độ lớn lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh AB, BC
và CA lần lượt là F1, F2 và F3. Giá trị của (F1 + F2 + F3) là ?
A C

LỜI GIẢI

+ Lực từ tác dụng lên cạnh AB là có điểm tại trung điểm của BC, có phương B
vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng từ ngoài vào (quy tắc bàn tay
trái) và có độ lớn:
F1 = B.I.AB = 2 ( N ) F1
F2 B
I 
+ Lực từ tác dụng lên cạnh BC là có điểm đặt tại trung điểm của BC, có phương
vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây, hướng trong ra (quy tắc bàn tay trái)
và có độ lớn:
AB  C
F2 = B.I.BC.sin  = B.I.BC. = 2( N) A
BC
+ Vì cạnh AC song song với từ trường nên lực từ tác dụng lên cạnh AC là F3 = 0
 F1 + F2 + F3 = 4 ( N )
Dạng 5: Xác định lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động
Ví dụ 1: Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc v = 8.105 m s theo phương vuông góc
với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ là B = 9,1.10−4 T. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên electron
A. 1,1648.10−16 N. B. 11, 648.10 −16 N. C. 0,11648.10 −16 N. D. 1,1648.10−15 N.

LỜI GIẢI

( )
Vì góc hợp bởi B, v = 90 nên ta có độ lớn lực Lorenxơ là:
f = e vB = 1,6.10−19.9,1.10−4.8.105 = 1,1648.10−16 N → Đáp án A.
Ví dụ 2: Một hạt mang điện 3, 2.10 −19 C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5 T hợp với hướng của
đường sức từ 30 . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10−34 N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào
trong từ trường là bao nhiêu?
A. 2.106 m s. B. 106 m s. C. 3.106 m s. D. 4.106 m s.

LỜI GIẢI

F 8.10−14
Vận tốc của hạt đó v = = = 106 ( m s) → Đáp án B.
q B sin  3, 2.10−19.0,5.sin 30
Ví dụ 3: Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ.
Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m s thì lực Loren tác dụng lên hạt có độ lớn là

15
f1 = 2.10−6 N, nếu hạt chuyển động với vận tốc là v2 = 4,5.107 m s thì lực Loren tác dụng lên hạt có giá
trị là?
A. 2.10−5 N. B. 3.10−5 N. C. 5.10−5 N. D. 10−5 N.

LỜI GIẢI

f 2 v2 v 4,5.107
Ta có f ~ v  =  f 2 = 2 f1 = 6
.2.10−6 = 5.10−5 N → Đáp án C.
f1 v1 v1 1,8.10
Ví dụ 4: Hạt electron với vận tốc đầu bằng không được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó nó
được dẫn vào miền có từ trường đều B ⊥ v . Quỹ đạo của electron là đường tròn bán kính R = 7 cm. Xác
định cảm ứng từ B.

LỜI GIẢI

Áp dụng định lí biến thiên động năng ta được:


2 eU
Wd 2 − Wd 1 = A  0,5mv 2 = e U  v = = 11859989 ( m s)
m
Khi chuyển động trong từ trường đều B ⊥ v .
Theo quy tắc bàn tay trái, ta có f ⊥ v nên electron sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc
với B . Lực lorenxơ f đóng vai trò lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều:
mv 2 mv
f = maht  e vB = B= = 9, 636.10−4 T
R Re
Ví dụ 5: Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều
B và điện trường đều E như hình.
a) Xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E . Biết vận B
tốc của electron là v = 2.106 m s , từ trường B = 0,004 T.
A. E hướng từ trên xuống, cường độ 8000 V m .
v
B. E hướng từ dưới lên, cường độ 8000 V m .
C. E hướng theo v , cường độ 8000 V m .
D. E ngược hướng v , cường độ 8000 V m .
b) Nếu cho proton có cùng vận tốc v như trong câu a) bay vào miền có từ trường đều và điện trường đều
nói trên thì proton có chuyển động thẳng đều không? Vì sao? Bỏ qua khối lượng của electron và proton.
A. Vẫn chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Chuyển động chậm dần đều. D. Chuyển động nhanh dần.

LỜI GIẢI

a) + Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng xuống dưới do
qe  0 , hơn nữa để electron chuyển động thẳng đều thì lực điện phải cân bằng với lực lorenxơ hay Fd
phải hướng lên
+ Vì qe  0 nên E hướng xuống dưới và đặt tại B
+ Fd = f  E = vB = 8000 ( V m) → Đáp án A.
b) + Nếu cho proton vào có điện tích q  0 nên theo quy tắc bàn tay trái lực lorenxơ f có điểm đặt tại v
và hướng lên
16
+ Do E hướng xuống và q  0 nên Fd hướng xuống
I1
+ Vì proton có cùng vận tốc như câu a nên f = Fd  Fd + f = 0
 Proton vẫn chuyển động thẳng đều → Đáp án A. I2

I3
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ B CỦA CÁC DÒNG ĐIỆN


Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện
này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 là 15 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 là 5 cm.

Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện
ngược chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 9 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này
gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 30 cm.

Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt trong không khí, trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy. Dòng
điện qua dây Ox chạy ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I1 = 6 A, dòng điện
qua dây Oy chạy cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có cường độ I2 = 9 A. Xác định cảm ứng
từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M có tọa độ x = 4 cm và y = 6 cm.
I
XÁC ĐỊNH LỰC TỪ VÀ LỰC LO-REN-XƠ A B

Bài 1: Cho một khung dây hình chử nhật ABCD có AB = 15 cm; BC = 25 cm, có
dòng điện I = 5A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ B
vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây và hướng từ ngoài vào trong như hình vẽ.
Biết B = 0,02T. Xác định các véc tơ lực từ do từ trường đều tác dụng lên các cạnh
của khung dây. D C

Bài 2: Một đoạn dây đồng CD chiều dài , có khối lượng m được treo ở hai đầu
bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang, tại nơi
có gia tốc trọng trường g. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều cỏ cảm ứng B
từ B và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Cho dòng điện
qua dây CD có cường độ I sao cho BI = 3mg thì dây treo lệch so với phương
thẳng đứng một góc là bao nhiêu ? C D

Bài 3: Hạt proton có khối lượng mP = l,672.10−27kg chuyển động theo quỹ đạo
tròn bán kính 5 m dưới tác dụng của một từ trường đều vuông góc với mặt phang quỹ đạo và có độ lớn B
= 10−2 T. Tốc độ và chu kì của proton lần lượt là ?

Bài 4: Có hai thanh ray song song, cách nhau 1 m, đặt trong mặt phẳng
nghiêng nằm trong từ trường đều có B = 0,05 T. Góc hợp bởi mặt phẳng
nghiêng và mặt phẳng nằm ngang bằng α = 30° như hình vẽ. Các đường B N
sức từ có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. Một
thanh nhôm khối lượng 0,16 kg trượt không ma sát trên hai thanh ray M
xuống dưới với vận tốc không đổi. Biết khi thanh nhôm chuyển động, nó 

vẫn luôn nằm ngang và cường độ dòng điện trong thanh nhôm không đổi
bằng I. Lấy g = 10 m/s2. Đầu M của thành nhôm nối với cực ?

Bài 5: Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó
bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ
đạo của electron.

17
TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI

Bài 1: Ba dòng điện thẳng song song I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ khoảng
cách giữa I1 và I2 bằng 8 = 5 cm, giữa I2 và I3 bằng b = 7 cm. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài dòng
điện I2 là?
I1
Bài 2: Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm,

+
dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại
(hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25A, I2 = I3 =
10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1. I3
I2

+
Bài 3: Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lân lượt là I1 = 1, I2 =
2I,I3 = 3I và I4 = I, chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ
dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, B
sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của ba dòng I1, I2 và I3 tác
dụng lên đoạn dây có dòng điện I4 bằng F. Nếu 2.10-7I2ℓ/a = 1 (N) thì F có giá O
trị là bao nhiêu ? A C

D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO

XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ B CỦA CÁC DÒNG ĐIỆN


Bài 1: A B
M
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi
vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các B1
→ →
véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
B2
I I B
B1 = 2.10-7 1 = 1,6.10-5 T; B2 = 2.10-7 2 = 6.10-5 T.
AM BM
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 I1 I2
H
→ → →
Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều nên B cùng phương, cùng chiều với A   B

→ →
B1 và B2 và có độ lớn B = B1 + B2 = 7,6.10-5 T.
Bài 2:
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào
tại A, dòng I2 đi ra tại B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm M
→ →  
ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: B1 B2
I
B1 = B2 = 2.10-7 1 = 6.10-6 T.
AM B
→ → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:
AH
B = B1cos + B2cos = 2B1cos = 2B1 = 4.10-6 T.
AM

18

Bài 3: Dòng I1 gây ra tại M véc tơ cảm ứng từ B1 vuông góc với mặt phẵng y ( cm )
I M
xOy, hướng từ ngoài vào, có độ lớn: B1 = 2.10-7 1 = 2.10-5 T. 6
| y|
→ I2 B
Dòng I2 gây ra tại M véc tơ cảm ứng từ B2 vuông góc với mặt phẵng xOy,
hướng từ ngoài vào, có độ lớn:
I
O I1 4 x ( cm )
B2 = 2.10-7 2 = 4,5.10-5 T.
|x|
→ → → → → →
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là B = B1 + B2 . Vì B1 và B2 cùng phương, cùng chiều và nên B cùng
→ →
phương, cùng chiều với B1 và B2 và có độ lớn B = B1 + B2 = 6,5.10-5 T.
XÁC ĐỊNH LỰC TỪ VÀ LỰC LO-REN-XƠ FAB
Bài 1: I
Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm A B
của mỗi cạnh, có phương nằm trong mặt phẵng chứa khung dây và vuông góc
với từng cạnh, có chiều như hình vẽ và có độ lớn: FAD FBC
FAB = FCD = B.I.AB = 15.10-3 N; B
FBC = FAD = B.I.BC = 25.10-3 N.
Các lực này cân bằng với nhau từng đôi một nhưng có tác dụng kéo dãn các
cạnh của khung dây. D C

FCD
Bài 2:
+ Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ lớn F = BI .
Trọng lực hướng thẳng đứng từ

trên xuống, có độ lớn P = mg. Khi cân bằng thì hợp lực R = F + P phải ở vị trí như 2T
hình vẽ.
F B
+ Điều kiện cân bằng: tan  = = 2    630
P CD F
Bài 3: 
+ Lực Lorenxo vừa vuông góc với từ trường vừa vuông góc với véc tơ vận tốc nên
quỹ đạo là đường tròn và lực này đóng vai trò của lực hướng tâm FL = Fht : P R
 q BR
v = 
m 1, 6.10−19.10−2.5
  v= −27
= 4, 78.106 ( m / s )
mv 2
 v qB  1, 672.10
 q vB =   = =  −27
R  R m T = 2 1, 672.10 = 6, 6.10−6 ( s )
 2 m  −19
1, 6.10 .10 −2

T =  = 2 q B

Bài 4:
+ Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P, phản lực Q, lực từ F
+ Vì vận tốc của thanh không đổi nên các lực tác dụng lên thanh cân Q
bằng nhau. Muốn Fms
vậy, F phải hướng lên. Theo quy tắc bàn tay trái, dòng điện chạy qua

thanh nhôm
F 900 − 
hướng từ M đến N tức là M nối với cực dương của nguồn điện.
+Chiếu đẳng thức véc tơ: P + Q + F = 0 lên mặt phẳng nghiêng (chọn
chiều dương 
( )
hướng xuống): Pcos 90 −  − Fcos  = 0
0
P

19
mg tan  0,16.10 tan 300
 mg sin  − II cos  = 0  I = = = 18, 475 ( A )
BI 0, 05.1
Bài 5:
+ Theo đinh lý động năng ta có: Wd2 − Wd1 = Angoailuc
+ Vì proton chuyến động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó ta có:
2. q U
2 m
v mv m = 1 2U.m = 3, 77.10−3 m = 3, 77 mm
m = B.v. q  R = = ( ) ( )
R B. q B. q B q

TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG DÀI

Bài 1:
+ Vì hai dòng điện 2 và 3 cùng chiều nhau nên tương tác giữa 2 dòng điện là tương tác hút nên vectơ F32
sẽ hướng
về phía dòng điện 3.
+ Vì hai dòng điện 1 và 2 ngược chiều nhau nên tưong tác giữa 2 dòng điện là tương tác đẩy nên vectơ
F12 sẽ
hướng ra ngoài hay là về phía dòng điện 3.
+ F2 = F12 + F32 ; mà F12  F32  F2 = F12 + F32 với:
 −7 I1I 2 −7 12.6 −4
F12 = 2.10 . a = 2.10 . 0, 05 = 2,88.10 T
  F2 = 43, 2.10−5 T
I I
F = 2.10−7. 2 3 = 2.10−7. 6.8, 4 = 1, 44.10−4
 23 b 0, 07

Bài 2:
+ Gọi F21; F31 lần lượt là lực do dòng điện I2 và I3 tác dụng lên dòng I1. Vì
dòng điện I1 cùng chiều với I3 và ngược F21
chiều với dòng I2 nên lực F31 là lực hút còn lực F21 là lực đẩy hình vẽ. I1 
r21 = r31 = a = 0,1( m ) M F
+


+ Ta có:  −7 I1I 2
I2 = I3  F21 = F31 = 2.10 . r = 5.10 ( N )
−4
F31
 21

+ Gọi F là hợp lực do I2 và I3 tác dụng lên I1


+

I2 I3
+ Ta có: F = F21 + F31
+ Vì F13 = F23  F = 2F12 cos  ( = 600 ) . Hay
F = 2. (5.10−4 ) .cos 600 = 5.10−4 ( N ) B

Bài 3:
+ Hai dòng điện dài, song song, cách nhau một khoảng r, cùng chiều thì F2
hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau. Lực từ của dòng I tác dụng lên phần 1200
F3
II /
tử dòng điện I / có độ lớn: F = 2.10−7. F1 120
0

r B
A

20
I1I 4
+ Dòng I1 hút phần tử dòng I 4 một lực có độ lớn: F1 = 2.10−7 = 1(N)
a
II
+ Dòng I2 hút phần tử dòng I 4 một lực có độ lớn: F2 = 2.10 −7 1 4 = 2(N)
a
II
+ Dòng I3 hút phần tử dòng I 4 một góc có độ lớn: F3 = 2.10−7. 2 4 = 3 ( N )
a
+ Các lực không vuông góc, không đối xứng nên ta dùng phương pháp số phức để tìm hợp lực:
F = F1 + F2 + F3
+ Chọn hướng của F1 làm hướng của trục chuẩn:
F = F1 + F2 − 1200 + F31200 = 1 + 2 − 1200 + 31200 = 31500
 Hợp lực có độ lớn 3 = 1,73 N và hướng hợp với vectơ OA một góc 150°

21
CHƯƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
S S
1. Từ thông – cảm ứng điện từ B
a. Từ thông
Ta cần phải xét khái niệm “Từ thông”. Ta đã biết có thể mô tả từ
trường bằng các đường sức từ. Đối với từ trường đều thì các 
đường sức từ đơn giản nhất : là các đường thẳng song song, cách
n
đều nhau. Bây giờ nếu ta đặt một diện tích S vào trong từ trường
này thì sẽ có một số đường sức từ xuyên qua S (hình 5.1). Số
Hình 5.1
đường sức từ xuyên qua diện tích S gọi là “Từ thông qua diện tích
S”.
- Nhận xét thấy từ thông sẽ phụ thuộc vào diện tích S lớn hay nhỏ, nó đặt thẳng hay nghiêng trong từ
trường, số đường sức từ mau hay thưa. Do đó dễ dàng đưa ra được công thức tính từ thông của từ trường
đều là:
( )
 = BScos n; B
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m .2

Chú ý: Nhưng nếu từ trường không đều thì sao ? Ta vẫn có thể áp dụng công thức trên được nhưng với
điều kiện : diện tích S phải rất nhỏ, vì trong một giới hạn nhỏ như vậy, từ trường có thể coi là đều.

b. Cảm ứng điện từ


Trước hết cần phải nhắc lại hai thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ :
- Thí nghiệm 1 : Khi dịch chuyển thanh nam châm lại gần hoặc ra xa một ống dây kín thì trong ống
dây sẽ có dòng điện (được phát hiện nhờ điện kế nhạy). Nếu thanh nam châm dừng lại thì dòng điện cũng
không tồn tại.

- Thí nghiệm 2 : Lồng một ống dây qua một vòng dây dẫn kín. Cho dòng điện chạy qua ống dây rồi
thay đổi cường độ của nó bằng một biến trở thì trong vòng dây có dòng điện. Nếu dòng điện trong ống
dây ổn định thì dòng điện trong vòng dây cũng không tồn tại.
- Một câu hỏi đặt ra : Có điều gì chung giữa hai hiện tượng khi chúng cùng làm xuất hiện một dòng
điện được gọi là “Dòng điện cảm ứng” như trên ?
Sau khi hiểu về từ thông ở trên, bây giờ có thể thấy ngay là trong cả 2 thí nghiệm, từ thông qua ống dây
đều biến đổi : trong thí nghiệm 1, do mật độ đường sức từ của nam châm khác nhau nên nếu di chuyển nó
thì số đường sức từ xuyên qua ống dây thay đổi. Trong thí nghiệm 2 : cường độ dòng điện thay đổi dẫn
đến cảm ứng từ B thay đổi và do đó từ thông cũng thay đổi.
- Như vậy ta có thể dẫn đến một kết luận, còn được gọi là định luật cảm ứng điện từ : Khi có sự biến
đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

22
2. Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng.
Định luật Len-xơ cho phép ta xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Có thể diễn giải nội dung của nó
như sau :
- Khi từ thông tăng thì dòng điện cảm ứng phải làm cho nó không tăng. Do đó dòng điện cảm ứng
→ →
phải sinh ra một từ trường có Bc ngược lại với B đã sinh ra nó.

- Ngược lại, khi từ thông giảm thì dòng điện cảm ứng phải sinh ra từ trường có Bc phải cùng chiều

với B .

Phát biểu: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên
của từ thông ban đầu qua (C). Nói riêng, khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyến động nào đó gây
ra thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.

3. Suất điện động cảm ứng.


Vậy khi từ thông qua một vòng dây hở biến thiên thì sao ? Tất nhiên sẽ không có dòng điện cảm ứng.
Nhưng một điều quan trọng là : trong khung vẫn có một suất điện động cảm ứng, nó như một nguồn điện.
Chỉ cần khép mạch là có dòng điện.
- Định luật Fa-ra-đây cho ta cách xác định suất điện động cảm ứng :

ec = −
t

- Nếu có N vòng dây thì : ec = − N .
t
- Dấu ’’–’’ chỉ suất điện động có dấu ngược lại sự biến thiên của từ thông.
Một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ là : Khi có một đoạn dây dẫn chuyển động cắt
các đường sức từ thì trong nó cũng sẽ có một suất điện động cảm ứng. Trong từ trường đều, suất điện
động này được xác định như sau :
- Độ lớn : ec = B.l.v.sin
- Dấu : theo quy tắc bàn tay phải.

4. Hiện tượng tự cảm.


Một trường hợp đặc biệt thứ hai của hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng tự cảm : Khi dòng điện
trong ống dây biến thiên thì từ thông qua nó cũng biến thiên và do đó trong ngay ống dây đó sẽ xuất hiện
dòng điện cảm ứng. Vì dòng điện cảm ứng và dòng điện sinh ra nó cùng tồn tại trong một ống dây nên
gọi là dòng tự cảm. Suất điện động tự cảm là :
i
etc = − L
t
2
N
Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4.10−7 S Hoặc tính bằng L = 4π.10–7n2V.
Đơn vị độ tự cảm là henry (H)
Từ thông tự cảm qua ống dây có dòng điện i chạy qua:  = Li
Khi cuộn cảm có dòng điện cường độ i chạy qua thì trong cuộn cảm tích lũy năng lượng dưới dạng năng
lượng từ trường. Hệ số tự cảm có ảnh hưởng đến năng lượng từ trường trong lòng ống dây khi có dòng
điện chạy qua nó. Năng lượng từ trường này là :
1
W = L.i 2 .
2

23
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định chiều của dòng điện cảm ứng
Phương pháp chung
Áp dụng định luật Lenxơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng
chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
- Nếu độ lớn từ thông tăng, dòng điện cảm ứng sẽ tạo ra từ trường ngược chiều với từ trường ban đầu.
- Nếu độ lớn từ thông giảm, dòng điện cảm ứng sẽ tạo từ trường cùng chiều với từ trường ban đầu.

Ví dụ 1: Dùng định luật Len-xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn trong các trường
hợp sau:
a. Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra khỏi khung dây.
b. Con chạy của biến trở R di chuyển sang phải.
c. Đưa khung dây ra xa dòng điện.
d. Đóng khóa K.
e. Giảm cường độ dòng điện trong ống dây.
f. Khung dây ban đầu trong từ trường hình vuông, sau đó được kéo thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi.

LỜI GIẢI

a) Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi
ra khỏi khung dây.
+ Cảm ứng từ B của nam châm có hướng vào S ra N.
+ Khi nam châm rơi lại gần khung dây ABCD thì cảm ứng từ cảm ứng
Bc của khung dây có chiều ngược với cảm ứng từ B . Áp dụng quy tắc nắm
bàn tay phải suy ra dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD có chiều từ
A → D → C → B → A như hình.

+ Sau khi nam châm qua khung dây thì nam châm sẽ ra xa dần khung dây, do
đó cảm ứng từ cảm ứng Bc của khung dây có chiều cùng với với cảm ứng từ

24
B .
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD có chiều từ
A→B→C→D→A.

b) Con chạy của biến trở R diện tích chuyển sang phải
+ Dòng điện tròn sinh ra cảm ứng từ B có chiều từ trong ra ngoài.
+ Khi biến trở dịch chuyển sang phải thì điện trở R tăng nên dòng điện I trong
mạch giảm → cảm ứng từ B do vòng dây tròn sinh ra cũng giảm → từ thông
giảm → từ trường cảm ứng Bc sẽ cùng chiều với từ trường của dòng điện tròn
(chiều từ trong ra ngoài)
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng trong
khung dây ABCD có chiều từ A → B → C → D → A.

c) Đưa khung dây ra xa dòng điện


+ Cảm ứng từ B do dòng điện I gây ra ở khung dây ABCD có chiều từ
ngoài vào trong.
+ Vì khung dây ra xa dòng điện I nên từ thông giảm → từ trường cảm ứng
Bc của khung dây sẽ cùng chiều với từ trường B.
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng
trong khung dây ABCD có chiều từ A → B → C → D → A.

d) Đóng khóa K.
+ Khi đóng khóa K trong mạch có dòng điện I tăng từ 0 đến I.
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều cảm ứng từ. B
bên trong ống dây có chiều như hình.
+ Vì dòng điện có cường độ tăng từ 0 đến I nên từ thông cũng tăng suy ra
cảm ứng từ cảm ứng Bc sẽ có chiều ngược với chiều của cảm ứng từ B.
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng
trong khung dây ABCD có chiều từ A → B → C → D → A.

e) Giảm cường độ dòng điện trong ống dây.


+ Cảm ứng từ B bên trong ống dây có chiều từ trên xuống như hình vẽ.
+ Vì cường độ dòng điện giảm nên từ thông gửi qua khung dây ABCD
giảm do đó cảm ứng từ cảm ứng Bc cùng chiều với cảm ứng từ B của
ống dây.
+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng
trong khung dây ABCD có chiều từ A → D → C → B → A.

f) Kéo khung dây thành hình chữ nhật ngày càng dẹt đi
Khi hai hình có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn hình chữ
nhật.

25
Dạng 2: Tính suất điện động và cường độ dòng điện cảm ứng
Phương pháp chung
- Áp dụng công thức về suất điện động cảm ứng.
- Kết hợp với các công thức về dòng điện không đổi, định luật Ôm để tính cường độ của dòng điện
cảm ứng.

Ví dụ 1: Hãy xác định suất điện động cảm ứng của khung dây, biết rằng trong khoảng thời gian 0,5 s, từ
thông giảm từ 1,5 Wb đến 0.
A. 6 V. B. 3 V. C. 1,5 V. D. 4,5 V.

LỜI GIẢI

 1,5 − 0
Suất điện động cảm ứng trong khung dây là: e = = = 3V. → Đáp án B.
t 0,5
Ví dụ 2: Một khung dây hình tròn có đường kính 10 cm. Cho dòng điện có cường độ 20 A chạy trong dây
dẫn. Tính :
a) Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây.
A. 0 Wb. B. 2,51.10-4 Wb. C. 5,02.10-6 Wb. D. 1,26.10-6 Wb.
b) Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với khung dây, có cảm ứng từ B = 0,06T.
Từ thông xuyên qua khung dây.
A. 1,5.10-4 Wb. B. 0 Wb. C. 3,94.10-6 Wb. D. 2,5.10-6 Wb.

LỜI GIẢI

a) Cảm ứng từ B do dòng điện gây ra tại tâm của khung dây là
I 20
B = 2.10−7 . = 2.10−7. = 2,51.10−4 T → Đáp án B.
r 0,05
b) Từ thông xuyên qua khung dây  = BS cos = 0 ,06.0 ,052 = 1,5.10−4 Wb → Đáp án A.

Dạng 3: Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây chuyển động
Ví dụ 1: Thanh kim loại AB dài 20 cm kéo trượt đều trên hai thanh ray
kim loại nằm ngang như hình vẽ. Các dây nối nhau bằng điện trở
R = 3 . Vận tốc của thanh AB là 12 m/s. Hệ thống đặt trong từ
trường đều có B = 0, 4 T , B vuông góc với mạch điện.
a) Tìm suất điện động cảm ứng trong khung.
b) Cường độ dòng điện cảm ứng và cho biết chiều ?
LỜI GIẢI

a) Suất điện động cảm ứng trong thanh: eC = B.v.l sin  = 0, 4.0, 2.12.sin 900 = 0,96 ( V )

eC
b) Dòng điện trong mạch: I C = = 0,32 ( A )
R

26
Áp dụng quy tắc bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng đi qua thanh
AB theo chiều từ A đến B.
Ví dụ 2: Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể,
một đầu nối vào điện trở R = 0,5 . Một đoạn dây dẫn AB, độ dài l = 14 cm,
khối lượng m = 2 g , điện trở r = 0,5  tì vào hai thanh kim loại tự do trượt
không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn
bộ hệ thống đặt trong một từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng hai
thanh kim loại có cảm ứng từ B = 0, 2 T. Lấy g = 9 ,8 m / s 2 .
a) Xác định chiều dòng điện qua R.
b) Chứng minh rằng lúc đầu thanh AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động trở thành
chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy và tính U AB .

c) Bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc  = 600. Độ lớn và chiều
của B vẫn như cũ. Tính vận tốc v của chuyển động đều của thanh AB và UAB.
LỜI GIẢI

a) Do thanh đi xuống nên từ thông qua mạch tăng. Áp dụng định luật Lenxơ, dòng
điện cảm ứng sinh ra Bc ngược chiều B (Hình vẽ).

Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải, I chạy qua R có chiều từ A → B .

b) Ngày sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P = mg nên
thanh chuyển động nhanh dần → v tăng dần.
- Đồng thời, do sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ
F = BIl có hướng đi lên.
 e Blv B 2l 2 v
- Mặt khác, suất điện động xuất hiện trong AB là: e = = Blv nên I = = →F =
t R+r R+r R+r
- Cho nên khi v tăng đều thì F tăng dần → tồn tại thời điểm mà F = P . Khi đó thanh chuyển động đều.
- Khi thanh chuyển động đều thì:

F = mg 
B 2l 2 v
= mg  v =
( R + r ) mg ( 0,5 + 0,5) .2.10−3.9,8
= = 25 ( m/s)
R+r B 2l 2 0, 22.0,142
- Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh khi đó là:
Blv 0, 2.0,14.25
U AB = I .R = .R = .0,5 = 0,35 ( V )
R+r 0,5 + 0,5
c) Khi để nghiêng hai thanh kim loại ta có hình vẽ bên:
- Hiện tượng xảy ra tương tự như trường hợp b) khi ta thay P bằng Psina,
thay B bằng B1 với B1 = B sin a.

( B sin  )
2 2
l v
- Lập luận tương tự ta có: F = mg sin   = mg sin .
R+r

27
v=
( R + r ) mg sin  ( 0,5 + 0,5 ) .2.10−3.9,8.sin 600
= = 28,87 ( m/s)
( B sin  ) l 2 ( 0, 2.sin 600 ) .0,142
2 2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh khi đó là:


B sin .lv 0, 2.sin 600.0,14.28,87
U AB = I .R = .R = .0,5 = 0,35 ( V )
R+r 0,5 + 0,5

Dạng 4:Tự cảm – Suất điện động tự cảm – Năng lượng từ trường
Ví dụ 1: Một ống dây có chiều dài là 1,5 m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40 cm.
a) Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b) Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 đến 5 A trong thời gian 1 s, hãy xác định suất
điện động tự cảm của ống dây.
c) Hãy tính cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây khi dòng điện trong ống dây bằng 5 A?
d) Năng lượng từ trường bên trong ống dây khi dòng điện qua ống dây có giá trị 5 A?

LỜI GIẢI

a) Độ tự cảm bên trong ống dây:


N2 N 2 d 2 20002 .0, 42
L = 4.10−7.S = 4.10−7. . = 4.10 −7. = 0, 42 ( H )
l l 4 1,5 4
i (i − i )  5−0
b) Suất điện động tự cảm trong ống dây: etc = − L = − L 2 1 = −0, 42.   = −2,1 ( V )
t t  1 
c) Cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây:
N .i 2000.5
B = 4.10−7
= 4.10−7 = 8, 4.10−3 ( T )
l 1,5
1 1
d) Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây: W = L.i 2 = .0, 42.52 = 5, 25 ( J)
2 2
Ví dụ 2: Một ống dây dài 40 cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10
cm2. Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ 0 → 4 A.
a) Độ tự cảm của ống dây ?
b) Nếu suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 1,2 V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã
biến thiên.
LỜI GIẢI

N2 8002
a) Độ tự cảm của ống dây: L = 4.10−7. S = 4.10−7. .10.10−4 = 2.10 −3 ( H )
l 0, 4
b) Suất điện động tự cảm sinh ra do có sự biến thiên của dòng điện trong ống dây:
i i −i i −i 4−0
etc = L = L 2 1  t = L 2 1 = 2.10−3 = 6, 7.10−3 ( s)
t t etc 1, 2
i ( A)
Ví dụ 3: Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có
thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công 5
tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian theo đồ thị. Lúc đóng
công tắc ứng với thời điểm t = 0 . Tính suất điện động tự cảm trong ống: t (s)
0 0, 05
28
a) Sau khi đóng công tắc tới thời điểm t = 0,05 s.
b) Từ thời điểm t = 0,05 s trở về sau.

LỜI GIẢI

Độ tự cảm của ống dây: L = 4.10−7.n2 .V = 4.10−7.20002.500.10−6 = 2,51.10−3 ( H )


a) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s dòng điện tăng từ i1 = 0 A đến i2 = 5 A . Suất điện động tự cảm

trong thời gian này:


i i −i 5−0
etc = L = L 2 1 = 2,51.10−3 = 0, 25 ( V )
t t 0, 05
i
b) Từ sau thời điểm t = 0,05 s dòng điện không đổi nên i = 0  etc = L =0
t
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1T.
Mặt phẳng vòng dây làm thành với từ trường một góc α = 30°. Tính từ thông qua diện tích S.
Bài 2: Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10-4 T. Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của
hình vuông đó.
Bài 3: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm
ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0
đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
Bài 4: Một khung dây dẫn tròn, phang, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều. Cảm
ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 60°. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Trong khoảng
0,05 s, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e1, còn nếu
cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là e2. Khi đó, e1 + e2
bằng
Bài 5: Một ống dây dài ℓ = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng
điện với cường độ i = 2 A đi qua. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
Bài 6: Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện
có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại
thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là bao nhiêu ?
D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1:
( )
+  = BScos n; B = 0,1.5.10−4.cos 600 = 2,5.10−5 ( Wb )
Bài 2:
( )
+  = BScos n; B = 10−6 = 8.10−4.0, 052.cos    = 600

29
Bài 3:
 B Scos  B a 2 cos  ( 0,5 − 0 ) .0,12.1
+ ecu = = = = = 0,1( V )
t t t 0, 05
Bài 4:
+  = NBScos  = NBr 2 cos    = N ( B2 − B1 ) r 2 cos 
 50 0, 05 − 2.0, 05 .0,12 cos 300
 1
e = = 1,36
 N ( B1 − B2 ) r cos  
2
0, 05
+ ecu = − = 
t t e = 50 0, 05 − 0 .0,1 cos 30 = 1,36
2 0

 2 0, 05
 e1 + e2 = 2, 72 ( V )
Bài 5:
 −7 N
2
−7 1000
2
 0, 08 
2

L = 4.10

S = 4.10 .   = 0, 021( H )
0,3  2 

 = Li   =  = Li = 0, 021.2 = 4, 2.10−5 Wb
 1 ( )
N N 1000
Bài 6:
i
+ e + e tc = i ( R + r ) ⎯⎯⎯⎯R + r =0
i → e − L = iR
e tc =− L
t t
 i =0 i 90 − 0.20
⎯⎯→ = = 1800 ( A / s )
i e − iR 
 t 50.10−3
 = 
t L  i = 2 i 90 − 2.20
⎯⎯→ = = 1000 ( A / s )

 t 50.10−3

30
CHƯƠNG 6. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Khúc xạ ánh sáng


Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sin i ) và sin góc khúc xạ ( sin r ) là một
sin i
hằng số: = hằng số.
sin r
sin i
Chiết suất tỉ đối: tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi
sin r
sin i
trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới): = n21
sin r
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường
đó đối với chân không.
n
Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = 2
n1
Biểu thức của định luật khúc xạ viết dạng khác: n1 sin i = n2 sin r ; khi i và r rất nhỏ (nhỏ hơn 10 )
thì: n1i = n2 r
Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền
1
ngược lại theo đường đó. Theo tính chất thuận nghịch về sự truyền ánh sáng ta có: n12 =
n21
2. Hiện tượng phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
- Ánh sáng phải truyền từ một môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn ( n2  n1 )
n2
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i  igh ; với sin igh = .
n1
3. Ứng dụng
Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.
Sợi quang có lõi làm bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn ( n1 ) được bao quanh bởi một lớp vỏ có
chiết suất n2 nhỏ hơn n1 . Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách giữa lõi và vỏ làm cho ánh sáng
truyền đi được theo sợi quang. Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và
độ dai cơ học.

Chú ý
Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin với nhiều ưu điểm: dung lượng tín hiệu lớn; nhỏ
và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn; không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài; không có rủi ro cháy
(vì không có dòng điện).
Trong y học, người ta dùng cáp quang để nội soi.

31
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
4
Ví dụ 1: Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 . Tính góc khúc xạ
3
và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30
A. r = 26, 4; D = 56, 4 B. r = 26, 4; D = 3,6
C. r = 30; D = 0 D. r = 15; D = 15

LỜI GIẢI

sin i n2 n
Ta có: =  sin r = 1 sin i = sin 26, 4  r = 26, 4; D = i − r = 3, 6 → Đáp án B
sin r n1 n2
Ví dụ 2: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Ta được
hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới.
  
A. B. C. D. 0
6 3 2

LỜI GIẢI

sin i   
Ta có: = n; vì i + r = i + r =  sin r = sin  − i  = cos i
sin r 2 2 
sin i sin i  
 = = tan i = n = tan  i = → Đáp án B
sin r cos i 3 3
4
Ví dụ 3: Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n = . Phần cọc nhô ra
3
ngoài mặt nước là 30 cm, bóng của nó trên mặt nước dài 40 cm và dưới đáy bể nước dài 190 cm. Tính
chiều sâu của lớp nước.
A. 100 cm B. 300 cm C. 50 cm D. 200 cm

LỜI GIẢI

BI 40
Ta có: tan i = = = tan 53  i = 53;
AB 3
sin i sin i
= n  sin r = = 0, 6 = sin 37  r = 37
sin r n
HD CD − CH CD − CH 190 − 40
tan r = =  IH = = = 200 ( cm )
IH IH tan r 0, 75
→ Đáp án D
4
Ví dụ 4: Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n =.
3
a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân
cách mặt nước bao nhiêu?
A. 27 cm B. 36 cm C. 48 cm D. 54 cm
b) Người nào cao 1,68 m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Hỏi nếu
đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không?
A. 1,68 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m

LỜI GIẢI

32
d n1 n
a) Ta có: =  d  = 2 d = 27cm → Đáp án A
d  n2 n1
h n1 n
b) Ta có: =  h = 1 h = 2m  1, 68m nên nếu đứng dưới hồ thì người đó sẽ bị ngập đầu
h n2 n2
→ Đáp án C
Ví dụ 5: Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì
bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ
4
cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = . Tính h .
3

LỜI GIẢI

CI  CB 40 4
Ta có: tan i = = = = = tan 53  i = 53;
AA AC 30 3
sin i sin i
= n  sin r = = 0, 6 = sin 37  r = 37
sin r n
I B I B − DB I B − 7
tan i = ; tan r = =
h h h
tan i I B 16 I B
 = =  I B = 16 ( cm ) ; h = = 12 ( cm )
tan r I B − 7 9 tan i

Dạng 2: Bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần


Ví dụ 1. Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n1 = 1, 5 ; có tiết
D C
diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc 
với một chất lỏng có chiết suất n2 = 1,3 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt r
A i B
phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm K
tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất
của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là  0 . Giá trị của  0 là bao
nhiêu ?

LỜI GIẢI

n nho
+ Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: sin i  sin i gh  cos r 
n lon
n 2 sin = n1 sin r n1 =1,5
 1 − sin 2 r  ⎯⎯⎯⎯→ sin   n12 − n 22 ⎯⎯⎯
n 2 =1,3
→  48, 4460
n1
D A
Ví dụ 2: Một khôi thuỷ tinh có tiêt diện thẳng như hình vẽ, đặt
S
trong không khí (ABCD là hình vuông; CDE là tam giác vuông
cân). Trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, chiếu một chùm tia I
sáng đơn sắc hẹp SI vuông góc với DE (IE< ID). Chiết suất của C
thủy tinh là n = 1,5. Tính góc lệch ứng với tia tới SI sau khi ánh E B

sáng khúc xạ ra không khí.

33
LỜI GIẢI

Ta tính góc giới hạn phản xạ toàn phần:


n n nho =1;n lon =1,5
sin i gh = nho ⎯⎯⎯⎯⎯ → i gh = 420 N K
n lon D A
+ Tia SI truyền thẳng đến J với góc 450 > igh nên sẽ bị 450 450

phản xạ toàn phần, rồi truyền đến K cũng bị phản xạ toàn


phần rồi truyền đến L, tiếp tục phản xạ toàn phần rồi S
450
truyền đến M và phản xạ toàn phần truyền ra không khí. I 450 L
(Hình vẽ) 450 450
C
450 450

+ Như vậy tia ló ngược hướng với tia tới. E


J M
B
S S
450
Ví dụ 3. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41  2 đặt trong không
O
khí. Trong một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, có hai tia song song A
tới gặp mặt phẳng của bán trụ với góc tới i = 45° ở A và O như hình vẽ. n
Tính góc lệch ứng với tia tới SA sau khi ánh sáng khúc xạ ra không khí
?

LỜI GIẢI

Ta áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta tìm góc khúc


xạ r: S R
0
sin i n 2 45 45 0
i = 450
+ = ⎯⎯⎯⎯→
n1 =1;n 2 = 2
r = 300
sin r n1 A O H
Góc giới hạn phản xạ toàn phần là: r = 30 0 n r = 300
n n nho =1;n lon = 2
+ sin i gh = nho ⎯⎯⎯⎯⎯ → i gh = 450
n lon 60 0
60 0
0

60 60 0

+ Tia SA có tia khúc xạ AB với góc khúc xạ 30 . Tia này 0


B C
truyền đến B với góc tới 600 > igh bị phản xạ truyền đến C
cũng bị phản xạ toàn phần. Tiếp đó, truyền đến H với góc tói 300 và góc khúc xạ ra ngoài với góc khúc xạ
600. Vậy tia ló HR lệch so với tia SA một góc 900.
Dạng 3: Bài tập với lưỡng chất phẳng
Ví dụ 1. Một thức kẻ dài 40cm được để chìm một nửa chiều dài trong nước (chiết suất của nước là 1 =
4/3). Thước nghiêng 450 với mặt thoáng của nước. Hỏi mắt ở trong không khí nhìn theo phương gần vuông
góc với mặt nước sẽ thấy phần chìm của thước làm với mặt thoáng của nước một góc bao nhiêu độ ?

LỜI GIẢI

AO
+ Lớp nước AH = HO = = 10 2 ( cm ) đóng vai trò là bản mặt song B
2
song có tác dụng dịch A đến A/ sao cho: nk = 1 450
H I O
 1  3
AA / = S = e 1 −  = 10 2 1 −  = 2,5 2 ( cm )
 n  4 A/

A H 10 2 − 2,5 2
/ A
+ Góc nghiêng: tan  = =   = 36, 70
HO 10 2

34
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ - PHẢN XẠ
Bài 1: Một chậu hình hộp chữ nhật đựng chất lỏng. Biết AB = a; AD = 2a .
Mắt nhìn theo phương BD nhìn thấy được trung điểm M của BC. Tính chiết
suất của chất lỏng.
Bài 2: Một thợ lặn dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60 so với
đường chân trời. Tính độ cao thực của Mặt Trời (tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời), biết
chiết suất của nước là n = 4 / 3
Bài 3: Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm giữa
của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 45 thì
vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể.
Tính độ sâu của bể. Cho biết chiết suất của nước là n = 4 / 3 , hai thành
bể cách nhau 30 cm.
Bài 4: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 3 . Một chùm sáng
hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ
như hình vẽ. Xác định góc khúc xạ khi tia sáng ra khỏi khối bán trụ, với
 = 60

ẢNH CỦA VẬT QUA MẶT LƯỠNG CHẤT


4
Bài 1: Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = .
3
a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân
cách mặt nước bao nhiêu ?
b) Người nào cao 1,68 m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Hỏi nếu
đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không ?
Bài 2: Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5 cm. Tấm gỗ
được thà nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước
là n = 4/3. Cho chiều dài OA của đinh ở trong nước là 8,7 cm. Hỏi mắt ở trong không khí, nhìn theo mép
của tấm gỗ sẽ thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu xentimét ?

D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO

HIỆN TƯỢNG KHUC XẠ - PHẢN XẠ


Bài 1:
- Khi mắt nhìn theo phương BD thấy được điểm M nghĩa là tia sáng từ M
qua D sẽ đến được mắt, hay tia tới theo phương MD và tia khúc xạ theo
phương BD.
- Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
sin i 1 sin r MC a 2
= n= ; với: sin i = = =
sin r n sin i MD a 2 2
2
BC 2a 2 4
sin r = sin BDC = = = n= 5 = = 1, 26
BD 4a + a
2 2
5 2 10
2
Bài 2:
+ Góc tạo bởi Mặt Trời và phương ngang chính là góc của Mặt Trời
so với đường chân trời.
+ Từ hình vẽ ta có ngay góc khúc xạ là: r = 90 − 60 = 30
+ Vận dụng định luật khúc xạ ta có:

35
4
sin i = n sin r  sin i = sin 30  i = 41,8
3
+ Vì góc tới i của tia sáng Mặt Trời đến mắt thợ lặn là i = 41,8 nên góc mà Mặt Trời tạo với đường
chân trời là:  = 90 − i = 48, 2

Bài 3:
EH 15
+ Ta có: sin i = = (1)
EH 2 + HI 2 152 + h 2
2
+ Theo đề ra ta có: r = 45  sin r = sin 45 = ( 2) r
2
+ Theo định luật khúc xạ ta có: I
4
n1 sin i = n2 sin r  sin i = 1.sin r ( 3) i
3
+ Thay vào (1) và (2) vào (3) ta có:
4 15 2 E H
= 1. → h = 24cm
3 15 + h2 2 2

Bài 4:
Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
2 sin igh = 1sin 90  igh = 45
Khi  = 60  i = 30  igh  có hiện tượng khúc xạ, không xảy ra phản xạ toàn phần.
Định luật khúc xạ ánh sáng tại I: 2 sin 30 = sin r  r = 45

ẢNH CỦA VẬT QUA MẶT LƯỠNG CHẤT


Bài 1:
d n1 n
a) Ta có: =  d  = 2 d = 27cm
d  n2 n1
h n1 n
b) Ta có: =  h = 1 h = 2m  1, 68m nên nếu đứng dưới hồ thì người đó sẽ bị ngập đầu.
h n2 n2
Bài 2:
 IO 5
 tan i = =  i = 29,890
n kk = 1
 AO 8, 7 r I O
 sin i n 2 1
+ = =  r = 41, 630 r n
sin r n 4 / 3 i
 1
D
 OI 5 i
OD = = 0
= 5, 62 ( cm )
 tan r sin 41, 63 A

36
CHƯƠNG 7. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
A. LÍ THUYẾT
1. Lăng kính
- Một lăng kính có dạng lăng trụ tam giác. Thường người ta sử dụng
2 trong 3 mặt phẳng để cho ánh sáng đi vào và ra nên chúng được gọi là
các mặt bên. Mặt còn lại gọi là đáy. Góc hợp bởi 2 mặt bên gọi là góc
chiết quang. Giao tuyến của 2 mặt bên gọi là cạnh của lăng kính. Lưu ý
rằng chỉ khi nào sử dụng lăng kính mới có thể xác định đâu là các mặt
bên, và từ đó mới có thể xác định góc chiết quang và cạnh của lăng
kính.
- Khi một tia sáng đơn sắc đi tới mặt bên thứ nhất (từ phía đáy lăng
kính lên), khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở mặt bên thứ 2 thì nó đã bị lệch về phía đáy lăng kính so với tia
tới một góc D. Ta có các công thức sau :
sin i1 = n sin r1 A
sin i2 = n sin r2
A = r1 + r2 i1
D
D = i1 + i2 − A . r1 r2 i2
Nếu góc tới i và góc A nhỏ thì : D = (n − 1)A. n
B C
Trong đó, n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với môi trường.
Nếu lăng kính đặt trong không khí thì n có thể coi là chiết suất tuyệt đối của nó.
- Góc lệch D không thể nhỏ tùy ý mà có một giá trị cực tiểu nhất định. Vậy khi nào thì có Dmin ? Thí
nghiệm cho thấy khi tia ló và tia tới đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang thì Dmin.
Khi đó :
D +A A D +A A
i1 = i 2 = min ; r1 = r2 = ; sin min = nsin .
2 2 2 2
2. Thấu kính mỏng
a. Định nghĩa. Phân loại thấu kính
- Thấu kính là khối chất trong suốt, đồng nhất giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt cầu và một mặt phẳng.
- Về hình dạng có 2 loại : thấu kính mép mỏng và mép dày.
Về tác dụng làm lệch đường truyền ánh sáng có 2 loại : hội tụ (làm tia ló lệch về gần trục chính hơn) và
phân kì (làm tia ló lệch ra xa trục chính hơn).
- Kí hiệu của thấu kính (xem hình dưới)

Thấu kính hội tụ (mép mỏng) Thấu kính phân kì (mép dày)

- Các yếu tố quan trọng của thấu kính là : trục chính - hai tiêu điểm chính - quang tâm - tiêu cự.

Đặc điểm Tính chất


Quang tâm O Là điểm nằm giữa thấu kính Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền

37
thẳng.
Trục chính Là đường thẳng đi qua quang tâm O và
vuông góc với thấu kính.
Tiêu điểm chính Là điểm đặc biệt nằm trên trục chính, là - Nếu tia tới đi qua tiêu điểm vật chính thì
nơi hội tụ (hoặc điểm đồng quy) của tia ló song song với trục chính.
chùm tia ló (hoặc tia tới). Một thấu kính - Nếu tia tới song song với trục chính thì
có hai tiêu điểm chính (một tiêu điểm tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính.
vật F; một tiêu điểm ảnh F ' )
Tiêu cự Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng • f  0 : Thấu kính hội tụ
cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm • f  0 : Thấu kính phân kì.
chính

- Các công thức quan trọng nhưng khá đơn giản của thấu kính là :
 d' f
 d=
1 1 1  d'− f
+ = 
d d' f d' = df
 d− f
A ' B' d' f f − d' C F O F' C'
k= =− = =
AB d f −d f
Chú ý rằng các công thức này là đại số. Nhờ vậy mà Hình 7.1
chúng có thể dùng chung cho cả hai loại thấu kính và cho tất
cả các trường hợp vật và ảnh khác nhau. Cũng nhờ có tính chất đại số mà sau khi tính toán ta có thể phân
biệt được loại thấu kính, phân biệt được tính chất của ảnh, của vật và biết được ảnh cùng chiều hay ngược
chiều với vật.

- Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ có những trường hợp sau (với CO = CO’ = 2OF) :
STT Vị trí vật Vị trí ảnh Tính chất ảnh
1 Vật thật ở C Ảnh thật ở C’ Ảnh bằng vật, ngược chiều vật
2 Vật thật từ  đến C Ảnh thật ở F’C’ Ảnh nhỏ hơn, ngược chiều vật
3 Vật thật từ C đến F Ảnh thật ở C’ đến  Ảnh lớn hơn, ngược chiều vật
4 Vật thật ở F Ảnh ở 
5 Vật thật từ F đến O Ảnh ảo ở trước kính Ảnh lớn hơn, cùng chiều vật
6 Vật ảo sau kính Ảnh thật ở OF’ Ảnh nhỏ hơn, cùng chiều vật
- Ảnh của vật qua thấu kính phân kì có những trường hợp sau :

STT Vị trí vật Vị trí ảnh Tính chất ảnh


1 Vật ảo ở C Ảnh ảo ở C’ Ảnh bằng vật, ngược chiều vật
2 Vật thật từ  đến O Ảnh ảo ở F’O’ Ảnh nhỏ hơn, cùng chiều vật
3 Vật ảo từ O đến F Ảnh thật ở sau kính Ảnh lớn hơn, cùng chiều vật
4 Vật ảo ở F Ảnh ở 
5 Vật ảo từ F đến C Ảnh ảo ở  đến F’ Ảnh lớn hơn, ngược chiều vật
6 Vật ảo từ C đến  Ảnh ảo ở C’F’ Ảnh nhỏ hơn, ngược chiều vật
Chú ý : trong các trường hợp, khi ảnh lớn hơn vật thì có nghĩa chúng sẽ chuyển động nhanh hơn vật,
ở xa kính hơn so với vật và ngược lại. Khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính thấu kính thì ảnh dịch
chuyển cùng chiều vật.

3. Mắt
a. Cấu tạo và hoạt động của mắt

38
- Về mặt quang học, cấu tạo của mắt có 2 bộ phận cơ bản : Thấu kính mắt và võng mạc (màng lưới).
Thấu kính mắt là một hệ thống quang học có tác dụng như một thấu kính hội tụ đặc biệt : có thể thay đổi
độ cong để thay đổi tiêu cự một cách dễ dàng.

- Hoạt động của mắt như sau : khi có một vật thật ở trước mắt thì ánh sáng từ nó phát ra sẽ đi qua
thấu kính mắt và tạo một ảnh thật nhỏ hơn vật. Ảnh này phải hiện lên đúng võng mạc để kích thích các
thần kinh thị giác và truyền tín hiệu lên não. Khi đó mắt mới nhìn thấy vật.Nhưng tại sao mắt lại có thể
nhìn thấy các vật khi chúng ở các vị trí khác nhau ? Đó là do khả năng điều tiết của mắt. Cụ thể : Khi vật
càng tiến lại gần mắt thì thấu kính mắt càng phải tăng độ cong (giảm tiêu cự) để ảnh luôn ở trên võng
mạc. Ngược lại, khi vật càng ra xa thì thấu kính mắt càng phải giảm độ cong (tăng tiêu cự).
- Nếu đưa một điểm vật dọc theo trục chính đến một vị trí Cc nào đó mà thấu kính mắt đã cong hết
mức (fmin) thì đó là điểm gần nhất mắt còn nhìn được vật, nếu thêm một chút nữa thì sẽ không thấy rõ. CC
gọi là điểm cực cận. Ngược lại, có một điểm CV trên trục chính ở xa nhất mà thấu kính mắt
đã dẹt hết mức (fMax) nên không thể đưa vật ra xa thêm được nữa. CV gọi là điểm cực viễn.
- Nếu đặt vật trong khoảng CCCV thì mắt có thể điều tiết để nhìn được vật. Vì thế khoảng CCCV gọi là
khoảng nhìn rõ của mắt. Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là khoảng cực cận của mắt (Đ).
b. Mắt cận, mắt viễn, mắt lão
Đặc điểm Cách khắc phục
Mắt cận thị Có OCV hữu hạn, điểm CC gần hơn bình thường Đeo kính phân kì có
f = −OCV (kính đeo sát mắt)
Mắt viễn thị Nhìn ở vô cực đã phải điều tiết, điểm CC xa hơn Đeo kính hội tụ
bình thường.
Mắt não thị điểm CC xa hơn bình thường, CV ở vô cực Đeo kính hội tụ

4. Kính lúp
a. Công dụng và cấu tạo của kính lúp
▪ Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
▪ Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương
đương thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cm).
b. Sự tạo ảnh qua kính lúp
▪ Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp, khi đó
kính sẽ cho một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật .
▪ Để nhìn thấy ảnh thì phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để
ảnh hiện ra trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
▪ Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.

39
▪ Khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắn chừng ở cực viễn để mắt
không bị mỏi.

c. Số bội giác của kính lúp


Khái niệm: Số bội giác là đại lượng đặc trưng cho các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, được xác định
bằng thương số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học và góc trông trực tiếp vật.

 tan 
Biểu thức: G = = ; đối với góc trông nhỏ thì tan    ; tan  0   0
 0 tan  0
Để đánh giá xem sử dụng kính lúp tăng góc trông lên được nhiều hay ít, người ta tính số bội giác của nó.
Có 3 công thức ứng với 3 trường hợp :
D
Ngắm chừng trong khoảng CCCV : G = k ;
d '+ l
Ngắm chừng ở cực cận : GC = k ;
D
Ngắm chừng ở vô cực : G = ;
f
0, 25
Trên các kính lúp có ghi số bội giác được tính theo công thức : G = . Trong đó f được đo bằng mét.
f

5. Kính hiển vi
- Khi dùng kính lúp, số bội giác chỉ lớn nhất khoảng 25. Nếu các vật rất nhỏ, phải dùng một loại kính
khác phức tạp hơn, có số bội giác lớn hơn. Đó là kính hiển vi.
- Cấu tạo của kính gồm hệ hai thấu kính đồng trục chính, cách nhau một khoảng không đổi. Vật kính
có tiêu cự rất nhỏ khoảng vài mm, thị kính có tiêu cự nhỏ vài cm.
- Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là :
D
G = k1 G2 = với  là độ dài quang học của kính hiển vi
f1 f 2
d '1 .d '2
- Khi ngắm chừng ở cực cận: GC =
d1.d 2
6. Kính thiên văn
- Khi nhìn các thiên thể rất to lớn nhưng lại ở quá xa nên góc trông của chúng cũng rất nhỏ. Vì vậy
vẫn phải có quang cụ bổ trợ, nhưng không thể dùng kính hiển vi được. Quang cụ đó phải có cấu tạo khác,
đó là kính thiên văn.
- Cấu tạo kính thiên văn tương tự như kính hiển vi, chỉ có 2 điểm khác biệt : vật kính có tiêu cự lớn
và thị kính có tiêu cự nhỏ và phải dịch chuyển so với vật kính khi ngắm chừng.
f
- Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là G = 1 .
f2
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP

1. Lăng kính
Dạng 1: Tính toán các đại lượng liên quan đến lăng kính
Ví dụ 1: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 , chiết suất n = 1,6. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một
tia sáng có góc tới i = 40 . Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
A. 70. B. 10. C. 35. D. 207.

LỜI GIẢI

40
sin i = n sin r r = 23, 69
 
Ta có r + r  = A  r  = 6,31  D = i + i − A = 207. → Đáp án D.
sin i = n sin r  i = 10,133
 
Ví dụ 2: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính.
Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D = 15 . Cho chiết suất của lăng kính là n = 4 / 3 . Tính góc chiết
quang A?
A. 359. B. 305. C. 329. D. 273.

LỜI GIẢI

+ Vì chiếu tia tới vuông góc với mặt nên i1 = 0  A = r1 + r2 = r2


+ Mà: D = i1 + i2 − A = 15  i2 = 15 + A
+ sin i2 = n sin r2  sin (15 + A) = 1,5sin A
4
 sin15cos A + cos15sin A = sin A
3
sin15
 tan A = = 0, 7044  A = 359 → Đáp án A.
4 
 − cos15 
3 
Ví dụ 3: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Một tia sáng đến mặt AB trong tiết diện
ABC với góc tới 30° thì tia ló ra khỏi không khí rà sát mặt AC của lăng kính. Tính chiết suất của chất làm
lăng kính.
A. 1,33. B. 1,527. C. 1,42. D. 1,71.

LỜI GIẢI
+ Vì tia ló đi ra khỏi không khí ra sắt mặt AC của lăng kính nên i2 = 90
sin i1 = n sin r1 sin i1 sin ( r1 ) 1 sin i1
+ Ta có:   = =  r1 = 19,1066  = 1,527 → Đáp án B.
sin i2 = n sin r2 sin i2 sin ( 60 − r1 ) 2 sin r1
Dạng 2: Điều kiện để có tia ló
Ví dụ 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 30°, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng tới mặt lăng
kính dưới góc tới i. Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính.
A. i1  −17,87. B. i1  90.
C. −17,87  i1  90. D. i1  −17,87.

LỜI GIẢI
+ Để có tia sáng ló ra khỏi lăng kính thì i1  i0
  1 
Với sin i0 = n sin ( A − igh ) = 1,5.sin  30 − arcsin    = −0,307
  1,5  
i1  −17,87.
+ Vậy để có tia ló ra thì góc tới phải thỏa mãn −17,87  i1  90.
→ Đáp án C.
Ví dụ 2: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1, 41  2 . Chiếu một tia sáng SI đến
lăng kính tại I với góc tới i. Tính i để:
a) Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu.
A. 30. B. 60. C. 45. D. 90.
b) Không có tia ló.
A. i  22. B. i  21, 47. C. i  30. D. i  30.

41
LỜI GIẢI

a)
+ Ta có: A = 60 , để tia sáng SI có góc lệch cực tiểu thì
A 2
sin i = n sin = 2.sin 30 =  i = 45
2 2
b)
+ Để không có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia sáng phải bị phản xạ toàn phần tại mặt thứ 2
1 1
 r2  igh  sin r2  sin igh = =
n 2
1
 sin ( 60 − r1 )   60 − r1  45  r1  15
2
sin i1
 sinr1  sin15   sin15  sin i1  2 sin15  i1  21, 47 → Đáp án B.
n
Ví dụ 3: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC, góc A
= 90°. Chiếu tia sáng đến mặt bên lăng kính tại I sao cho nó song song với đáy BC. Tia khúc xạ qua mặt
bên đến đáy BC tại K. Vẽ đường đi của tia sáng bằng việc tính các góc i, r và tính góc lệch D?
A. Tia KQ song song SI. B. Tia KQ vuông góc SI.
C. Tia KQ hợp với tia SI góc 30. D. Tia KQ hợp với tia SI góc 60.

LỜI GIẢI
A
+ Vì tia SI song song với mặt đáy BC nên góc tới lăng kính là i1 = = 45 .
2
2
+ Tại I ta có: sin i1 = n sin r1  sin r = = 0, 4714  r1 = 28,12
2.1,5
+ Tia khúc xạ cắt BC tại H với góc tới H1 = B + r1 = 45 + 28,12 = 73,12
1
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại H là sin igh =  igh = 48,8
1,5
+ Vì H1  igh nên xảy ra phản xạ toàn phần tại H, cho tia xạ HK với góc phản xạ là: H1 = H 2 = 73,12
+ Tia phản xạ từ H gặp mặt AC tại K với góc tới
K1 = H 2 − C = 73,12 − 45 = 28,12 = r1
+ Vì K1  igh nên có khúc xạ tại K cho tia ló ra khỏi lăng kính KQ với góc khúc xạ i2 .
2
+ sin i2 = n sin K1 = n sin r1 =  i1 = i2 = 45 .
2
Vậy tia ló ra khỏi lăng kính KQ song song với tia tới SI → Đáp án A.

2. Thấu kính hội tụ - thấu kính phân kì


Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của vật và ảnh

1 1 1 d .d '
- Tiêu cự: = + →f =
f d d' d +d'
+ Thấu kính HT: f  0
+ Thấu kính PK: f  0
d '. f  1
- Vật: d = = f 1 − 
d '− f  k

42
d. f
- Ảnh: d ' = = f (1 − k ) ; Nếu d '  0 thì là ảnh thật, nếu d '  0 thì là ảnh ảo.
d− f

 d' −f
 k = − d = d − f
- Hệ số phóng đại: 
 k = A' B '
 AB
• k  0 : Ảnh ảo.

• k  0 : Ảnh thật.

Ví dụ 1: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh AB cách vật 20cm. Xác
định vị trí vật và ảnh. Cho tiêu cự của thấu kính là f = 15cm.
A. d = 10cm; d  = −30cm B. d = 30cm; d  = −10cm
C. d = d  = 10cm D. d = 20cm; d  = −40cm

LỜI GIẢI
 d + d  = 20
+ Theo giả thiết ta được d + d  = 20cm   , f  0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ
d + d  = −20
dd
+ f =
d + d
TH1: d + d  = 20cm  d ( 20 − d ) − 300 = 0  d 2 − 20d + 300 = 0 , phương trình này vô nghiệm nên
trường hợp này không thỏa mãn.
 d = 10cm
TH2: d + d  = −20cm  d ( 20 + d ) − 300 = 0    d  = −30cm
 d = −30cm(1)
+ Vậy vật cách thấu kính 10cm và ảnh cách thấu kính 30cm và ảnh là ảnh ảo cùng chiều với vật.
→ Đáp án A.
Ví dụ 2: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng
chiều với dòng chữ nhưng cao bằng một nửa dòng chữ thật. Tìm tiêu cự của thấu kính, suy ra thấu kính
loại gì?
A. f = −20 cm; thấu kính phân kì. B. f = −10 cm; thấu kính phân kì.
C. f = 20 cm; thấu kính hội tụ. D. f = 10 cm; thấu kính hội tụ.

LỜI GIẢI

+ Ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ và cao bằng 1 nửa dòng chữ nên thấu kính ở đây là thấu
kính phân kì và có f < 0.
 AB 1 −d 
k = AB = 2 = d d  = −10cm
+  → Đáp án A.
f = dd   f = − 20cm
 d + d
Ví dụ 3: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Xác định
tính chất ảnh của vật qua thấu kính và vẽ hình trong những trường hợp sau:
a) Vật cách thấu kính 30 cm.
b) Vật cách thấu kính 20 cm.
c) Vật cách thấu kính 10 cm.

43
LỜI GIẢI

a) + Vì d  f nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật, d   0, k  0


df 30.20
+ d = = = 60 cm
d − f 30 − 20
Vậy ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật và cách thấu kính 60 cm.
b) Vì d = f nên không thu được ảnh và ảnh nó nằm trên vô cực.
c) Vì d  f nên ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật, d   0
df 10.20
 d = = = −20 cm.
d − f 10 − 20

Ví dụ 4: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12 cm, cho
ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh.
A. d = 12 cm; d  = −6 cm. B. d = 6 cm; d  = −12 cm.
C. d = 5 cm; d  = −10 cm. D. d = 10 cm; d  = −5 cm.
LỜI GIẢI

 h 1 −d 
k = h = 2 = d d = 12 cm
+ Thấu kính phân kì nên tiêu cự f  0   
 f = dd  d  = −6 cm
 d + d
+ Vậy vật cách thấu kính 12 cm ảnh cách thấu kính 6 cm và là ảnh ảo → Đáp án A.
Ví dụ 5: Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách
1
vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng vật.
5
a) Tính tiêu cự của thấu kính
b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E. Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào
khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không ?

LỜI GIẢI

 −h −1
k  0 k = =
a) + Vì ảnh là thật nên d   0    h 5
 L  0  L = d + d  = 180 cm

df f 1
+ d = k = = d =6f
d− f f −d 5
df 6f2
d+ = 180  6 f + = 180  f = 25 cm.
d− f 6f − f
b) Vì L = 180 cm  4 f = 100 cm
 Trong khoảng giữa màn và vật có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên khi di chuyển
thấu kính trong khoảng giữa AB và màn E thì còn 1 vị trí nữa cho ảnh rõ nét trên màn.

44
Dạng 2. Dời vật hoặc thấu kính theo phương của trục chính
1. Khoảng cách: Giữa vật và ảnh.

+) L = d + d '

+) Điều kiện để vật cho ảnh rõ nét : L  4 f L = 4 f : Có (1) vị trí

L  4 f : Có (2) vị trí

1 1
2. Dịch chuyển vật, cố định thấu kính d = d 2 − d1 = f  −  (1)
 k1 k2 

+ Dịch vật ra xa: d 2  d1 → d  0

+ Dịch vật lại gần: d 2  d1 → d  0

d ' = d '2 − d '1 = f ( k1 − k2 ) (2)

d '
Từ (1) và (2) ta có: = − k1.k2
d
k1 A1 B1
* Khi dịch chuyển vật, ảnh → không thay đổi tính chất. → =
k2 A2 B2

Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều.


* Hai ảnh có cùng độ lớn: A1 B1 = A2 B2

→ Thấu kính HT cho ảnh thật và ảo → k1 = −k2

+ Dịch vật ra xa: Ảo thành → thật


+ Dịch vật lại gần: Thật → ảo
3. Dịch chuyển thấu kính, dữ cố định vật và màn.


d1 = d 2
'

L = d1 + d1' = d2 + d2' . Chốt →  '


d1 = d 2

* Khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính: = d1 − d2 = d1 − d1'

* Mối quan hệ giữa hai ảnh với vật: AB = A1 B1. A2 B2

* Mối quan hệ giữa hai độ phóng đại ảnh: k1.k2 = 1

Ví dụ 1: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu
kính là ảnh ảo và bằng nửa vật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm. Ảnh của vật
1
vẫn là ảnh ảo và cao bằng vật. Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu
3
kính ?

45
LỜI GIẢI

+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì
 −d1 1 2d1 f
 d = 2  d1 = −2d1 = f − d  d1 = − f

+ Theo đề bài ra ta có:  1 1

 −d 2 = 1  d = −3d = 3d 2 f  d = −2 f
 d 2 3
2 2
f − d2
2

+ Vì thấu kính là TKPK nên f  0  d 2  d1 nên vật dịch ra xa thấu kính


 d 2 = d1 + 100  f = −100 cm  d1 = 100 cm
Ví dụ 2: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu
kính A1 B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2cm thì thu
được ảnh của vật là A2 B2 vẫn là ảnh thật và cách A1 B1 một đoạn 30 cm. Biết ảnh sau và ảnh trước có
AB 5
chiều dài lập theo tỉ số 2 2 = .
A1 B1 3
a) Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển của ảnh?
b) Xác định tiêu cự của thấu kính?
LỜI GIẢI

a) Vật thật cho ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ
Vì vật dịch lại gần nên ảnh dịch ra xa
b)
+ Vật dịch lại gần 2cm  d 2 = d1 − 2
d2 f d f ( d − 2) f
+ Ảnh dịch ra xa 30cm  d2 = d1 + 30 = 1 + 30 = 1 ( 2)
d2 − f d1 − f d1 − 2 − f
AB 5 A B AB 5 1 5
+ Lại có: 2 2 =  2 2 . =  k2 . =
A1 B1 3 AB A1 B1 3 k1 3
 k1  0 k 5
Vì ảnh trước và ảnh sau đều là thật nên   2 =
k2  0 k1 3
f − d1 5 f − d1
 = =  d1 = f + 5 , thay vào (2) ta được
f − d 2 3 f − d1 + 2
( f + 3) f =
( f + 5) f + 30  2 f 2 = 30.15  f = 15 cm
3 5
Ví dụ 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30 cm.
Qua thấu kính cho ảnh A1 B1 thu được trên màn sau thấu kính. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần
thấu kính một đoạn 10 cm thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh A2 B2 . Biết ảnh
lúc sau bằng 2 lần ảnh lúc đầu.
a) Tìm tiêu cự của thấu kính ?
b) Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau ?

LỜI GIẢI

a)
+ Qua thấu kính cho ảnh thu được trên màn nên ảnh là ảnh thật
+ Vì vật dịch lại gần 10 cm  d 2 = 30 − 10 = 20 cm
AB A B AB 1
+ Lại có: 2 2 = 2  2 2 . = 2  k2 . =2
A1 B1 AB A1 B1 k1

46
k1  0 k
Vì ảnh trước và ảnh sau đều là thật nên   2 =2
k2  0 k1
f − d1 f − 30
 =2=  f = 10 cm
f − d2 f − 20
b) Ta có:
 d1 f 30.10  −d1 1
d1 = d − f = 30 − 10 = 15 cm k1 = d = − 2
 

1 1

d = d 2 f = 20.10 = 20 cm k = −d 2 = −1
 2 d 2 − f 20 − 10  2 d 2
Vậy độ phóng đại ảnh của ảnh lúc đầu và lúc sau lần lượt là 0,5 và 1.
Ví dụ 4: Một vật phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu
kính khoảng d1 cho một ảnh A1 B1 . Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giờ là A2 B2 cách
A1 B1 5cm và có độ lớn A2 B2 = 2 A1 B1 . Xác định tiêu cự của thấu kính ?
LỜI GIẢI

+ Vì thấu kính là thấu kính phân kì nên f  0 và vật thật luôn cho ảnh ảo
AB k f − d1
 2 2 = 2 =2= (1)
A1 B1 k1 f − d2
d 2 = d1 − 40 ( 2 )
+ Vật và ảnh di chuyển cùng chiều  
d 2 = d1 + 5
( d − 40 ) f = d1 f + 5 3
 1 ( )
d1 − 40 − f d1 − f
f − d1
+ Thay (2) vào (1)  = 2  d1 = f + 80 ( 4 )
f − d1 + 40
+ Thay (4) vào (3)

( f + 40 ) =(
f f + 80 ) + 5  2 f 2 + 80 f = f 2 + 80 f + 400  f 2 = 400  f = 20 cm
f
40 80

Dạng 3: Hệ hai thấu kính ghép đồng trục


Ví dụ 1: Trước thấu kính hội tụ ( L1 ) đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính).
a) Biết rằng ảnh A1 B1 của AB là thật, lớn gấp 3 lần vật và cách vật 160cm. Xác định khoảng cách từ AB
đến thấu kính và tiêu cự thấu kính.
b) Giữa AB và ( L1 ) đặt thêm thấu kính (L2) giống hệt ( L1 ) có cùng trục chính với ( L1 ) . Khoảng cách từ
AB đến (L2) là 10cm. Xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính.

LỜI GIẢI

a) Khoảng cách từ AB đến thấu kính và tiêu cự thấu kính


- Vì ảnh A1B1 của AB là ảnh thật, lớn gấp 3 lần vật nên ta có:
d 160 − d
k =− =− = −3  d = 40 cm và d  = 160 − d = 160 − 40 = 120 cm
d d
dd  40.120
- Tiêu cự của thấu kính: f = = = 30 cm
d + d  40 + 120
Vậy: Khoảng cách từ AB đến thấu kính là d = 40 cm và tiêu cự thấu kính là f = 30 cm.
b) Vẽ và xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính

47
( L1 ) ( L2 )
- Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: AB ⎯⎯→
d1
A1B1 ⎯⎯
d 2
⎯ → A2 B2 .
   
d1 d 2
- Xét các quá trình tạo ảnh qua hệ:
d1 = 10 cm

+ Với A1 B1 :   d1 f1 10.30
d1 = d − f = 10 − 30 = −15 cm
 1 1

Khoảng cách giữa hai thấu kính: l = 40 −10 = 30 cm .


d 2 = l − d1 ' = 30 + 15 = 45 cm

+ Với A2 B2 :   d2 f2 45.30
d 2 = d − f = 45 − 30 = 90 cm
 2 2

d2 d1 90 −15


- Số phóng đại của ảnh cuối cùng: k = . = . = −3.
d2 d1 45 10
Vậy: Ảnh cuối cùng là ảnh thật, cách thấu kính (L1) 90 cm, ngược chiều và bằng 3 lần vật.
Ví dụ 2: Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 30 cm và f 2 = 20 cm
đặt đồng trục cách nhau l = 60 cm. Vật sáng AB = 3 cm đặt vuông gốc với trục chính (A ở trên trục
chính) trước L1 cách O1 một khoảng d1 . Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng
A2 B2 qua hệ thấu kính trên:
a) d1 = 45 cm
b) d1 = 75 cm

LỜI GIẢI

a) Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh A2 B2 cho bởi hệ thấu kính
+ Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯
L1
→ A1B1 ⎯⎯
L2
→ A2 B2
d1 = 45 cm

+ Với A1 B1 :   d1 f1 45.30
d1 = d − f = 45 − 30 = 90 ( cm )
 1 1

 2
d = l − d1 = 60 − 90 = −30 cm
'

 = d2 f2 = (
+ Với A2 B2 :  −30 ) .20
 d = 12 ( cm )  0
− − −
2
 d 2 f 2 30 20
+ Số phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính:
AB AB A B d d  90 12 4
k= 2 2 = 1 1 2 2 = 1 2 = . = − = −0,8  0 ( 2)
AB AB A1B1 d1d 2 45 ( −30 ) 5
+ Độ cao của ảnh A2B2 qua hệ thấu kính: A2 B2 = k .AB = 0,8.3 = 2, 4 ( cm ) ( 3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 12 cm, ngược chiều với
AB và có độ lớn bằng 2,4 cm.

b) Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh A2 B2 cho bởi hệ thấu kính
+ Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯
L1
→ A1B1 ⎯⎯
L2
→ A2 B2
d1 = 75 cm

+ Với A1 B1 :   d1 f1 75.30
d1 = d − f = 75 − 30 = 50 ( cm )
 1 1

48
d 2 = − d1 ' = 60 − 50 = 10 ( cm )

+ Với A2 B2 :  d2 f2 10.20
d 2 = d − f = 10 − 20 = −20 ( cm )  0 (1)

 2 2

+ Số phóng đại của ảnh qua hệ thấu kính:


AB AB A B d  d  50 −20 4
k= 2 2 = 1 1 2 2 = 1 2 = . =− 0 ( 2)
AB AB A1 B1 d1 d 2 75 10 3
4
+ Độ cao của ảnh A2B2 qua hệ thấu kính: A2 B2 = k .AB = .3 = 4 ( cm ) ( 3)
3
Từ (1), (2) và (3) suy ra ảnh cuối cùng A2B2 là ảnh thật, cách thấu kính L2 đoạn 20 cm, ngược chiều với
AB và có độ lớn bằng 4 cm.

3. Mắt và các dụng cụ quang.


Dạng 1: Tiêu cự và độ tụ của thủy tinh thể
Ví dụ 1: Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều
tiết. Khoảng cực cận của người này là OCC = 25 cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng
thêm bao nhiêu ?
A. 1dp B. 2dp C. 3dp D. 4dp

LỜI GIẢI

Theo bài ra: OCC = 25cm, OCV =  .


Ảnh thu được nằm trên võng mạc nên d ' = OV .
1 1 1 1 1
Áp dụng công thức về thấu kính mắt: D = = + = +
f d d ' d OV
+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn (ngắm chừng ở cực viễn d = OCV):
1 1 1 1 1 1
Dmin = = + = + =
f max OV OCV OV  OV
+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận (ngắm chừng ở cực cận d = OCC):
1 1 1 1 1
Dmax = = + = +
f min OV OCC OV 0, 25
1
+ Độ biến thiên độ tụ: D = Dmax − Dmin = = 4dp → Đáp án D
0, 25
Ví dụ 2: Mắt một người bình thường về già, khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ thêm 1 dp.
a) Xác định điểm cực cận và cực viễn của mắt.
A. OCV =  và điểm cực cận cách mắt 50 cm.
B. OCV =  và điểm cực cận cách mắt 100 cm.
C. OCV =  và điểm cực cận cách mắt 75 cm.
D. OCV =  và điểm cực cận cách mắt 125 cm.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không
điều tiết.
A. 2dp. B. 3dp. C. 4dp. D. 4,35dp.

LỜI GIẢI

a) Điểm cực viễn của mắt bình thường ở vô cùng  OCV = 

49
1 1 1 1 1 1
+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn: Dmin = = + = + =
f max OV OCV OV  OV
1 1 1
+ Khi măt nhìn vật ở điểm cực cận: Dmax = = +
f min OV OCC
1
+ Đô biến thiên độ tụ: D = Dmax − Dmin = = 1dp  OCC = 1( m )
OCC
Vậy điểm cực cận của mắt người này cách mắt 100 cm → Đáp án B.
b) Để mắt nhìn thấy vật mà không phải điều tiết thì qua kính ảnh phải hiện ở vô cùng  d ' =  , muốn
vậy thì vật phải đặt ở tiêu điểm vật của kính
 d = f = OCV − l = 25 − 2 = 23 ( cm ) = 0, 23 ( m )
1 1
Vậy độ tụ của kính là: D = = = 4,35dp → Đáp án D.
f 0, 23
Ví dụ 3: Một mắt bình thường có tiêu cự biến thiên từ f min = 14mm đến f max . Biết khoảng cách từ thủy
tinh đến võng mạc là 15mm.
a) Tìm phạm vi nhìn rõ của mắt
A. Từ 21 cm đến vô cùng B. Từ 15 cm đến vô cùng
C. Từ 14 cm đến vô cùng D. Từ 18 cm đến vô cùng
b) Tìm độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang điều tiết tối đa
200 500
A. dp . B. dp . C. 4,76dp. D. 4,35dp.
3 7
LỜI GIẢI

+ Khoảng cách từ thủy tinh đến võng mạc: d ' = OV = 15 ( mm ) = 15.10−3 ( m )


+ Mắt bình thường, khi nhìn vật ở cực viễn CV thì d = OCV =  tiêu cự của thủy tinh thể lúc này cực đại
f max .
1 1 1 1 1 1 200
Ta có: Dmin = = + = + = −3
= dp
f max OV OCV OV  15.10 3
+ Khi mắt nhìn vật ở cực cận CC thì d = OCC tiêu cự của thủy tinh thể lúc này cực tiểu f min = 14mm
1 1 500
 Dmax = = −3
= dp
f min 14.10 7
1 1 1 1 1 1
Ta có: = +  = +  OCC = 210 ( mm ) = 21( cm )
f min OV OCC 14 15 OCC
→ Đáp án A.
+ Vậy phạm vi nhìn rõ của mắt người này từ 21 cm đến vô cùng.
+ Độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang điều tiết tối đa:
500 200 100
D = Dmax − Dmin = − =  4, 76dp → Đáp án C.
7 3 21

Dạng 2: Sửa tật ở Mắt

Ví dụ 1: Mắt có tiêu cự biến thiên từ 14 mm đến 14,8 mm, khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là
15 mm.
a) Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt và độ biến thiên độ tụ của mắt.
b) Người này dùng một gương cầu lõm bán kính R = 50 cm để soi mặt. Hỏi phải đặt gương cách mắt bao
nhiêu để người này nhìn thấy ảnh của mình trong gương.
c) Người này cần đeo kính gì, tiêu cự bao nhiêu để sửa tật? Khi đeo kính người này nhìn rõ khoảng gần
nhất cách mắt bao nhiêu? (biết kính đeo cách mắt 1 cm)

50
LỜI GIẢI

a) Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc: OV = d = 15 mm


+ Khi mắt nhìn vật ở cực viễn CV : d = OCV; Tiêu cự của thủy tinh thể lúc này cực đại: d = OCC
f min = 14mm
+ Khi mắt nhìn vật ở cực cận CC : d = OCC; Tiêu cự của thủy tinh thể lúc này cực tiểu:
1 1 500
 Dmax = = −3
= dp
f min 14.10 7
1 1 1 1 1 1
= +  = +  OCC = 210 ( mm ) = 21( cm )
f min OV OCC 14 15 OCC
Vậy mắt người này nhìn được những vật đặt cách mắt từ 21 cm đến 111 cm.
* OCC = 21 cm = 0,21 m; OCV = 111 cm = 1,11 m
Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc d = OV không đổi
Khoảng cách từ vật đến mắt là d
500 200 100
Ta có: D = Dmax − Dmin = − =  4, 76dp (f là tiêu cự của thủy tinh thể)
7 3 21
Khi mắt nhìn vật ở cực viễn CV : d = OCV
1 1 1
Dmin = = + (1)
f max OV OCV
Khi mắt nhìn vật ở cực cận CC : d = OCC
1 1 1
Dmax = = + ( 2)
f min OV OCC
1 1 1 1
Lấy (2) – (1): D = Dmax − Dmin = − = − = 3,86 ñioâp
OCC OCV 0, 21 1,11
R
b) Tiêu cự gương cầu: f = = 25cm
2
Gọi d là khoảng cách từ người đến gương; d’ là khoảng cách từ ảnh đến gương.
+ Khi ảnh ảo ở cực viễn CV của mắt: dV − d 'V = OCV = 111 (do dV > 0; d’V < 0)
d .25
 dV − V = 111  dV2 − 161dV + 2275 = 0 (*)
dV − 25
Giải (*) ta được dV = 15,65 cm (loại dV = 145,3 cm vì dV < f)
+ Khi ảnh ảo ở cực cận CC của mắt:
d .25
d C − d 'C = OCC = 21 (do dC > 0; dC < 0)  dC − C = 21  dC2 − 71dC + 525 = 0
dC − 25
Giải (*) ta được dC = 8,38 cm (loại dC = 62,6 cm vì dC < f)
Vậy người này phải đặt gương cách mắt từ 8,38 cm đến 15,65 cm để người này thấy ảnh cùng chiều trong
gương.
c) Muốn sửa tật cận thị (hay muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết) cần đeo kính phân kỳ có
tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính cho ảnh ảo ở cực viên của mắt  Mắt nhìn rõ vật mà không cần điều
tiết.
Kính đeo sát cách mắt 1 cm: f k = − ( OCV − 1) = −110 cm
Khi đeo kính này, vật gần nhất mắt nhìn rõ qua kính cho ảnh ảo ở cực cận CC của mắt.
d f −20. ( −110 )
Ta có: dC = − ( OCC − 1) = −20 cm  dC = C k = = 24, 4cm
dC − f k −20 + 110
Vậy khi đeo kính trên vật gần nhất mắt nhìn rõ cách kính 24,4 cm và cách mắt 25,4 cm.
Ví dụ 2: Một mắt có khoảng nhìn rõ nhất cách mắt 50 cm.

51
a) Người này đeo sát mắt một kính có độ tụ D = 1,5 điôp thì đọc được sách gần nhất cách mắt bao nhiêu ?
b) Nếu đeo kính có tiêu cự 28,8 cm thì để đọc sách gần nhất cách mắt 20 cm, cần đeo kính cách mắt bao
nhiêu ?

LỜI GIẢI

OCC = 50 cm
1 1 2 200
a) f k = = = m= cm ; mắt sát kính l = 0
D 1,5 3 3
Vật gần nhất mắt nhìn rõ qua kính cho ảnh ảo ở cực cận CC của mắt:
Ta có: dC = −OCC = −50cm
200
−50.
dC f k 3 = 28,57 cm
 dC = =
dC − f k −50 − 200
3
Vậy khi đeo kính người này đọc được sách gần nhất cách mắt 28,57 cm.
b) fk = 28,8 cm
Gọi l là khoảng cách từ kính đến mắt, ta có: dC = 20 - l
Vật gần nhất mắt nhìn rõ qua kính cho ảnh ảo ở cực cận CC của mắt:
d 'C = − ( OCC − l ) = −50 + l

Từ f 'k =
dC .d 'C
 28,8 =
( 20 − l )( l − 50)  l 2 − 70l + 136 = 0
dC − d 'C 20 − l + l − 50
Giải ra ta được l = 2cm (loại l = 68 cm).
100
Ví dụ 3: Một người đeo một kính có D1 = 1 điôp thì có thể nhìn rõ những vật ở cách mắt từ cm đến
7
25 cm.
a) Mắt bị tật gì? Để sửa tật cần đeo kính có độ tụ D2 , bằng bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.
b) Khi người đó đeo kính có D2 thì có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.

LỜI GIẢI

a) Kính đeo sát mắt: =0


1
Tiêu cự kính đeo: f k = = 1m = 100cm
D
Khi đeo kính: Vật xa nhất mắt nhìn rõ là vật qua kính cho ảnh ở cực viễn của mắt.
d v = 25cm

Ta có: d 'v = −OCV = ?
 f = 100cm

1 1 1
Từ = +  f = −OCV = −33,33cm  OCV = 33,33cm
f d v d 'v
- Vật gần nhất qua kính cho ảnh ảo ở cực cận của mắt.
dC = 100 / 7 cm

Ta có: d 'C = −OCC = ?
 f = 100cm

1 1 1 d .f
Từ = +  d 'C = C = −16, 67  OCC = 16, 67cm
f dC d 'C dC − f

52
Vậy khi chưa đeo kính người này nhìn được vật cách mắt từ 16,67 cm đến 33,33 cm  người này bị cận
thị (do chỉ nhìn xa tối đa 33,33 cm).
+ Muốn sửa tật cận thị (hay muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết) cần đeo kính phân kỳ có
tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính cho ảnh ảo ở cực viễn của mắt.
Do kính đeo sát mắt: f2 = - OCv = -33,33 cm
1
 Độ tụ của kính: D2 = = −3 điôp.
f2
b) Khi đeo kính D2: Vật gần nhất qua kính cho ảnh ảo ở cực cận của mắt.
 d C2 = ?

Ta có: d 'C2 = −OCC = −16, 67cm

 f 2 = −33,33cm
1 1 1
Từ = +  dC2 = 33,33cm
f 2 dC2 d 'C2
Vậy khi đeo kính mới người này nhìn được vật gần nhất cách mắt 33,33 cm.
Ví dụ 4: Một mắt cận có khoảng nhìn cách mắt từ 20 cm đến 122,5 cm.
a) Tìm tiêu cự kính đeo để sửa tật. Biết kính đeo cách mắt 2,5 cm. Khi đeo kính này người này có nhìn
thây vật đặt cách mắt 22 cm hay không ? Tại sao ?
b) Người này đọc bảng thông báo cách mắt 40 cm trong trạng thái điều tiết tối đa mà không đeo kính để
sửa tật ở trên, người này dùng một kính phân kỳ tiêu cự f’ = -15 cm. Hỏi người này cần đặt kính phân kỳ
cách mắt bao nhiêu ?

LỜI GIẢI

OCv = 122,5 cm; l = 2,5 cm


a) Muốn sửa tật cận thị (hay muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết) cần đeo kính phân kỳ có
tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính cho ảnh ảo ở cực viễn của mắt.
Kính cách mắt khoảng l: f k = − ( OCV − l ) = −120cm .
Khi đeo kính: Vật gần nhất qua kính cho ảnh ảo ở cực cận của mắt
dC = ?

Ta có: d 'C = − ( OCC − l ) = −17,5cm
 f = −120cm
 k
1 1 1
Từ = +  dC = 20,5cm
f k2 dC d 'C
Vậy khi đeo kính mới người này nhìn được vật gần nhất cách mắt 20,5 + 2,5 = 23 cm
 Khi đeo kính người này sẽ không nhìn được vật đặt cách mắt 22 cm.
b) Gọi l’ là khoảng cách từ mắt đến kính phân kỳ ( f’ = - 15 cm)
Bảng thông báo AB cách mắt 40 cm  dC = 40 − l ' (1)
Khi quan sát ở trạng thái điều tiết tối đa: ảnh A’B’ là ảnh ảo và ở cực cận của mắt
 d 'C = − ( OCC − l ') = l '− 20
1 1 1
Từ = +  l 2 − 60l + 500 = 0 (*)
f dC d 'C

Giải phương trình (*) ta được: l = 50 cm vì l = 50 cm hoặc l = 10.


(loại l =50 cm vì l phải nhỏ hơn 40 cm)
Vậy khoảng cách từ mắt đến kính phân kỳ là 10 cm.

Dạng 3: Các dụng cụ quang (Kính lúp – hiển vi – thiên văn)

53
Ví dụ 1. Một học sinh cận thị có các điểm CC, CV cách mắt lần lượt là 10cm và 90cm. Học sinh này dùng
kính lúp có độ tụ + 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Vật phải đặt trong khoảng nào trước
kính?
A. 5cm ÷ 8cm B. 4cm ÷ 9cm C. 5cm ÷ 9cm D. 4cm ÷ 8cm

LỜI GIẢI

+ Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯
Ok
→ A1B1 ⎯⎯→
Mat
V OCc  d M  OCV
dd C ;d V 
d/ d M  OCC ;OCV  B1 d
B
1 1 1 1  O
d + = D  + = 10
 C − OCC
k
 d C −0,1 
 C
d = 0, 05 ( )
m A A Ok
V
   1
d = 0, 09 ( m )
1 + = 10  V
1  1 1
= Dk +
 d V − OCV  d v −0,9
→ Chọn đáp án C
Ví dụ 2. Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCC = 20 cm
ngắm chừng ờ vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

LỜI GIẢI

25cm
+ = 5  f = 5 ( cm )
f
OCC 20
+ G = = = 4 → Chọn đáp án B
f 5
Ví dụ 3. Một người có thể nhìn rõ các vật từ 20cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp trên vành có kí
hiệu x 10 để quan sát vật nhỏ AB cao 1cm. Kính đặt cách mắt một khoảng 2,5cm thì quan sát rõ ảnh của
vật với góc trong gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 0,5 rad B. 0,3 rad C. 0,4 rad D. 0,8 rad

LỜI GIẢI

Cách 1:
25cm
• Từ kí hiệu x 10 suy ra: = 10  f = 2,5 ( cm )
f
OCC 20
+ Vì ℓ = f nên độ bộ giác trong trường hợp này luôn bằng: G = = =8
f 2,5
AB 1
+ Góc trông ảnh qua kính:   G tan  0 = G = 8. = 0, 4 ( rad )
OCC 20
→ Chọn C.
Cách 2: B1
=f
+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua d
F' B C
 O
O C AB 1 V
+   tan  = k = = = 0, 4 A1 A Ok F/
f f 2,5
→ Chọn đáp án C.

54
Ví dụ 4. Một người có khoảng cực cận 25cm dùng kính lúp có tiêu cực 2cm để quan sát một vật nhỏ AB.
Người đó đặt vật trước kính một khoảng 1,9cm, khi đặt mắt cách kính lúp 2cm quan sát được ảnh của vật.
Số bội giác là:
A. 12,5 B. 15 C. 10 D. 8

LỜI GIẢI

 / df 1,9.2
 d = = = −38
 d − f 1,9 − 2
+ Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯→ A1B1 ⎯⎯→ V  
O1 Mat

d
d/ dM k = −f = −2 = 20

 d − f 1,9 − 2

A1B1 d M   OCC ;OCC 


 tan  AO OCC 25 B
+ Số bội giác: G =  = 1 =k = 20. = 12,5 1 d
 0 tan  0 AB dM 2 + 38 B C
OCC  O
V
→ Chọn đáp án A A1 A O k F/

Ví dụ 5. Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là 1 cm và 4 cm. Độ dài quang học của kính
là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận 20 cm. Người này ngắm chừng ở vồ
cực. Tính số bội giác của ảnh.
A. 80. B. 60. C. 90. D. 120.

LỜI GIẢI

D 16.20
+ Tính số bội giác của ảnh khi người này ngắn chừng ở vô cực là: G  = = = 80
f1f 2 1.4
→ Chọn đáp án A
Ví dụ 6. Một người mắt tốt có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát vật
nhỏ qua kính hiển vi trong ừạng thái mắt không phải điều tiết. Khi đó số bội giác là 100 và khoảng cách
từ vật kính đến thị kính là 26 cm. Biết tiêu cự của thị kính lớn gấp 5 lần tiêu cự của vật kính. Tiêu cự của
vật kính là
A. 1 cm. B. 1,6 cm. C. 0,8 cm. D. 0,5 cm.

LỜI GIẢI

D 16.20
+ G = = f 2 =5f1 ;D = 25
= 80 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
=1− f1 − f 2 = 26 − 6f1
→ f1 = 1( cm ) → Chọn đáp án A
f1f 2 1.4
Ví dụ 7. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1; thị kính là một thấu kính
hội tụ có tiêu cực f2. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng
thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của kính là 17.
Giá trị (f1 – f2) bằng
A. 0,37m B. 0,8m C. 0,45m D. 0,57m

LỜI GIẢI

+ Sơ đồ tạo ảnh: AB ⎯⎯ → A1B1 ⎯⎯ → A 2 B2 ⎯⎯→


O1 O2 Mat
V
d1 =
d1/ = f1 d 2 = f 2 d 2/ d M =
0

55
 = f1 + f 2 = 0,9 ( cm )
 f1 = 0,85 ( cm )
+ f1   f1 − f 2 = 0,8 ( m ) → Chọn đáp án B
 G  = = 17 
2f = 0, 05 ( cm )
 f2

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

LĂNG KÍNH

Bài 1: Cho một lăng kính có chiêt suât 1,5 đặt trong không khí, tiêt diện thẳng là một tam giác đều ABC.
Trong mặt phang ABC, chiếu tới trung điểm của AB một chùm sáng hẹp, song song với góc tới 30°. Tia
ló ra khỏi lăng kính lệch so với tia tới một góc là bao nhiêu ?
Bài 2: Một lăng kính có tiết diện vuông góc là một tam giác đều ABC đặt trong không khí. Một chùm tia
sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc và theo phương
vuông góc với đường cao AH của ABC. Chùm tia ló khỏi mặt AC theo phương sát với mặt này. Chiết
suất của lăng kính là bao nhiêu ?
Bài 3: Một lăng kính thủy tinh chiết suất n, có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC (vuông cân tại
A), đặt sao cho cạnh huyền BC tiếp xúc với nước. Biết nước có A
4
chiết suất n ' =
3 S I
a) Một tia sáng đơn sắc SI chiếu tới mặt bên AB theo phương nằm
ngang. Chiết suất n của chất làm lăng kính và khoảng cách AI phải
thỏa mãn điều kiện gì để tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt BC. B C
b) Giả sử AI thỏa mãn điều kiện tìm được và cho biết chiết suất
lăng kính là n = 2 hãy vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.

THẤU KÍNH
Bài 1: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ
một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là thấu kính gì ? Có tiêu
cự là bao nhiêu
Bài 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua
thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là bao nhiêu ?
Bài 3: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính.
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba lần vật. Vật AB cách thấu kính một đoạn
là bao nhiêu ?
Bài 4: Một vật ảo AB = 5 mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật
ở sau thấu cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh.
Bài 5: Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách
1
vật một khoảng 1,8m, ảnh thu được cao bằng vật.
5
a) Tính tiêu cự của thấu kính
b) Giữa nguyên vị trí của AB và màn E. Dịch chuyển thấu kính trong khoảng AB và màn. Có vị trí nào
khác của thấu kính để ảnh lại xuất hiện trên màn E không ?
Bài 6: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thuỷ tinh chiết suất
n = 1,5 , bán kính mặt lồi bằng 10cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L.
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L.

56
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90 cm . So sánh độ phóng đại của ảnh thu được
trong các trường hợp này ?
Bài 7: Vật sáng A trên trục chính và trước thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 30cm cho ảnh ảo A . Di
chuyển vật vào gần thấu kính thêm l0cm thì ảnh di chuyển thêm 2cm. Tính tiêu cự của thấu kính phân kỳ.

MẮT – KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN

Bài 1: Một mắt bình thường có tiêu cự biến thiên từ fmin = 14mm đến f max . Biết khoảng cách từ thủy tinh
đến võng mạc là 15mm.
a) Tìm phạm vi nhìn rõ của mắt
b) Tìm độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang điều tiết tối đa
Bài 2: Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn thấy được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết.
Khoảng cực cận của người này là OCC = 25 cm. Độ tụ của mắt người này khi điều tiết tối đa tăng thêm
bao nhiêu ?
Bài 3: Một mắt cận có khoảng nhìn cách mắt từ 20 cm đến 122,5 cm.
a) Tìm tiêu cự kính đeo để sửa tật. Biết kính đeo cách mắt 2,5 cm. Khi đeo kính này người này có nhìn
thây vật đặt cách mắt 22 cm hay không? Tại sao?
b) Người này đọc bảng thông báo cách mắt 40 cm trong trạng thái điều tiết tối đa mà không đeo kính để
sửa tật ở trên, người này dùng một kính phân kỳ tiêu cự f’ = -15 cm. Hỏi người này cần đặt kính phân kỳ
cách mắt bao nhiêu ?
Bài 4: Một người cận thị chỉ có thể nhìn thấy vật đặt cách mắt từ 10 cm đến 50 cm. Người quan sát vật
AB cao 0,2 cm nhờ một kính lúp trên vành ghi x6,25 đặt cách mắt 2 cm. Khi vật đặt trước kính và cách
kính 3,5 cm thì mắt có nhìn thấy vật không ? Tính góc trông và số bội giác.
Bài 5: Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 0,1 cm, thị kính với tiêu cự 2 cm và độ dài quang học 18 cm.
Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Quan sát các
hồng cầu có đường kính 7µm. Tính góc trông ảnh của các hồng cầu qua kính trong trường họp ngắm
chừng ở vô cực.

57
D. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
LĂNG KÍNH
Bài 1:
Cách 1:
Không dùng công thức lăng kính:
sin i1 = n sin r1 ⎯⎯⎯i1 = 300 r1 + r2 = 600
→ r1 = 19, 47 0 ⎯⎯⎯⎯ → r2 = 40,530
 n =1,5
+
r2 = 43,500
n sin r2 = sin i 2 ⎯⎯⎯⎯ n =1,5
→ i 2 = 77,10
+ Tia IJ quay theo chiều kim đồng hồ so với tia tới một góc:
D1 = 300 −19, 470 = 10,530 và tia ló quay theo chiều kim đồng hồ với IJ là D2 = 77,10 − 40,530 = 36,570
+ Vì vậy tia ló bị lệch so với tia tới là: 36,570 + 10,530 = 47,10
Cách 2:
A
sin i1 = n sin r1 ⎯⎯⎯
i1 = 300
→ r = 19, 47 0 r1 + r2 = 600
⎯⎯⎯⎯ → r2 = 40,530
n =1,5

1
 r2 = 40,530 600
+ sin i 2 = n sin r2 ⎯⎯⎯⎯ n =1,5
→ i 2 = 77,10
n

D = i1 + i 2 − A = 30 + 77,1 − 60 = 47,1
0 0 0 0 i1 I
r1 J
Bài 2: r2
Áp dụng công thức thấu kính B
H C
 i1 =300 0,5
sin i1 = n s inr1 ⎯⎯⎯ → r1 = arcsin
 n
+ 
n sin r = sin 900  r = arcsin 1


2 2
n
r1 + r2 =600
⎯⎯⎯⎯ → n = 1,5275
Bài 3: A
a) * Điều kiện đối với khoảng cách AI:
Gọi I 0 là điểm tới của tia sao cho tia khúc xạ trong lăng kính tới S i I a
C. để tia sáng phản xạ toàn phần tại BC, ta cần có AI  AI 0 .
r
sin i r
sin r n a.sin i B C
Ta có: AI 0 = AC.tan r = a. = a. =
cos r  sin i 
2
n − sin i
2 2

1−  
 n 
2 a
Với i = 45o → sin i = → AI 0 =
2 2n 2 − 1 A
* Điều kiện đối với chiết suất n:
Tia khúc xạ IJ đến mặt BC tại J, có góc tới i1 = 45o + r với S i I a
sin i 2
sin r = = r i1 i '1
n 2n
n' B C
Để tia sáng phản xạ toàn phần tại J thì sin i1  sin igh = J
n
 sin ( 45o + r )   sin 45o.cos r + sin r.cos 45o 
n' n' n'
→ sin i1 
n n n


2
2
( )
1 − sin 2 r + sin r 
n'
n
n ( )
1 − sin 2 r + sin r  2.n '

58
→ n2 − n2 sin 2 r + n sin r  2.n '  n2 − sin 2 i + sin i  n ' 2
2
→ n 2 − 0,5 +  n' 2
2
2 ( 2n '− 1) + 1
→ n 2 − 0,5  ( 2n '− 1) → n2  A
2 2
17
→ n2  → n  1,37 S i I a
9
b) Vẽ đường đi của tia sáng: K i2
r i1 i '1
Ta có: i = 45o → r = 30o : Vẽ tia khúc xạ IJ. R
Tia IJ đến BC với góc tới i1  igh nên phản xạ toàn phần tại J B J C
theo phương JK đến AC tại K với góc tới r2 = r
→ tia ló KR có góc ló i2 − 45o nên tia KR song song với tia tới
SI (Hình vẽ)

THẤU KÍNH

Bài 1:
Chùm tia ló là chùm phân kì nên thấu kính là thấu kính phân kì, hơn nữa có f  0, f = −d = −25 cm .
Bài 2:
f
Vì thấu kính cho ảnh thật nên k  0  k = −3 =  f = 0,75d = 15 cm
f −d
Bài 3:
Ảnh qua TKHT ngược chiều với vật, và cao gấp 3 lần vật nên ảnh là ảnh thật, ta có k = −3 . Từ đó
f f 30
k = −3 =  d = f − = 30 + = 40 cm
f −d k 3
Bài 4:
+ Thấu kính hội tụ có vật ảo thì sẽ cho ảnh thật và nhỏ hơn vật ảo
+ Có d  0, d   0, f  0
df −20.20
d = = = 10 cm
d − f −20 − 20
AB −d  1
k = = =  AB = 2,5 mm
AB d 2
Vậy ảnh là ảnh thật cùng chiều với vật, có độ cao 2,5mm và cách thấu kính 10cm.
Bài 5:
 −h −1
k  0 k = =
a) + Vì ảnh là thật nên d   0    h 5
 L  0  L = d + d  = 180 cm

df f 1
+ d = k = = d =6f
d− f f −d 5
df 6f2
d+ = 180  6 f + = 180  f = 25 cm.
d− f 6f − f
b) Vì L = 180 cm  4 f = 100 cm
 Trong khoảng giữa màn và vật có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên khi di chuyển
thấu kính trong khoảng giữa AB và màn E thì còn 1 vị trí nữa cho ảnh rõ nét trên màn.
Bài 6:

59
a)
1 1 1 1 1
+ = ( n − 1)  +  = 0,5. = 5  f = m = 20cm
f R  0,1 5
+ Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên d   0  L = d + d 
d f d f
Ta có: d =  L = d + d = + d   d 2 − Ld  + Lf = 0 (* )
d − f d − f
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (*) phải có nghiệm
   0  L2 − 4Lf  0  L  4 f  Lmin = 4 f = 4.20 = 80 cm
b) Thay L = 90 cm và f = 20 cm vào phương trình (*) ta có:
 d  = 30 cm  d = 60 cm
d2 − 90d + 1800 = 0  
1 1

 d 2 = 60 cm  d 2 = 30 cm
Vậy thấu kính phải đặt cách vật đoạn d = 30 cm hoặc d = 60 cm
 −d  −60
k1 = 1 = = −2
 d1 30
Số phóng đại trong mỗi trường hợp: 
 −d 2 −30 −1
k2 = d = 60 = 2
 2

Bài 7:
d 2 = d1 − 10 = 20 cm

+ Vì ảnh và vật di chuyển cùng chiều nên 
d 2 = d1 + 2 ( 2 )
  
+ Vì là thấu kính phân kì nên có tiêu cự f  0
d f d f 20 f 30 f
+ Từ (2)  2 = 1 +2 = + 2 , SHIFT SOLVE ta tìm được:
d 2 − f d1 − f 20 − f 30 − f
 f = −20cm
 , vậy f = −20cm
 f = 7 , 5cm (1)

MẮT- KÍNH LÚP - KÍNH HIỂN VI - THIÊN VĂN


Bài 1:
+ Khoảng cách từ thủy tinh đến võng mạc: d ' = OV = 15 ( mm ) = 15.10−3 ( m )
+ Mắt bình thường, khi nhìn vật ở cực viễn CV thì d = OCV =  tiêu cự của thủy tinh thể lúc này cực đại
f max .
1 1 1 1 1 1 200
Ta có: Dmin = = + = + = −3
= dp
f max OV OCV OV  15.10 3
+ Khi mắt nhìn vật ở cực cận CC thì d = OCC tiêu cự của thủy tinh thể lúc này cực tiểu f min = 14mm
1 1 500
 Dmax = = −3
= dp
f min 14.10 7
1 1 1 1 1 1
Ta có: = +  = +  OCC = 210 ( mm ) = 21( cm )
f min OV OCC 14 15 OCC
+ Vậy phạm vi nhìn rõ của mắt người này từ 21 cm đến vô cùng.
+ Độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang điều tiết tối đa:
500 200 100
D = Dmax − Dmin = − =  4, 76dp
7 3 21
Bài 2:

60
Theo bài ra: OCC = 25cm, OCV =  .
Ảnh thu được nằm trên võng mạc nên d ' = OV .
1 1 1 1 1
Áp dụng công thức về thấu kính mắt: D = = + = +
f d d ' d OV
+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn (ngắm chừng ở cực viễn d = OCV):
1 1 1 1 1 1
Dmin = = + = + =
f max OV OCV OV  OV
+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận (ngắm chừng ở cực cận d = OCC):
1 1 1 1 1
Dmax = = + = +
f min OV OCC OV 0, 25
1
+ Độ biến thiên độ tụ: D = Dmax − Dmin = = 4dp
0, 25
Bài 3:
OCv = 122,5 cm; l = 2,5 cm
a) Muốn sửa tật cận thị (hay muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết) cần đeo kính phân kỳ có
tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính cho ảnh ảo ở cực viễn của mắt.
Kính cách mắt khoảng l: f k = − ( OCV − l ) = −120cm .
Khi đeo kính: Vật gần nhất qua kính cho ảnh ảo ở cực cận của mắt
dC = ?

Ta có: d 'C = − ( OCC − l ) = −17,5cm
 f = −120cm
 k
1 1 1
Từ = +  dC = 20,5cm
f k2 dC d 'C
Vậy khi đeo kính mới người này nhìn được vật gần nhất cách mắt 20,5 + 2,5 = 23 cm
 Khi đeo kính người này sẽ không nhìn được vật đặt cách mắt 22 cm.
b) Gọi l’ là khoảng cách từ mắt đến kính phân kỳ ( f’ = - 15 cm)
Bảng thông báo AB cách mắt 40 cm  dC = 40 − l ' (1)
Khi quan sát ở trạng thái điều tiết tối đa: ảnh A’B’ là ảnh ảo và ở cực cận của mắt
 d 'C = − ( OCC − l ') = l '− 20
1 1 1
Từ = +  l 2 − 60l + 500 = 0 (*)
f dC d 'C
Giải phương trình (*) ta được: l = 50 cm vì l = 50 cm hoặc l = 10.
(loại l =50 cm vì l phải nhỏ hơn 40 cm)
Vậy khoảng cách từ mắt đến kính phân kỳ là 10 cm.

61
Bài 4:
25cm
+ Trên vành ghi x 6,25: = 2,5  f = 4 ( cm )
f d M   OCC ;OCC 
df B1
+ Sơ đó tạo ảnh: AB ⎯⎯→ A1B1 ⎯⎯→ V  d =
O1 Mat /
d
d /
d−f B C
d dM
 O
V
3,5.4 A1 A Ok F/
d =/
= −28 ( cm )  d M = − d / = 30 ( cm )  10;50
3,5 − 4
−f −4
→ Mắt nhìn thấy vật  k = = =8
d − f 3,5 − 4
A B kAB 8.0, 2
+ Góc trông ảnh: tan  = 1 1 = =   = 30
A1O dM 30
A1B1
 tan  AO OCC 10 8
+ Số bội giác: G =  = 1 =k = 8. =
 0 tan  0 AB dM 3 3
OCC
Bài 5:
Cách 1:

D 18.25 G =
0 AB
+ G = = = 2250 ⎯⎯⎯→  = G   0  G  tan  0 = G 
f1f 2 0,1.2 OCC
  = 0,063 ( rad )
Cách 2: B 
A1B1 k1 AB A2 F /
F2  A1 O2
+ Góc trông ảnh: A 2 B2 :   tan  = =
1

A1O2 f2 A F O1 
1

 AB 0,18 7.10−6 () B1


= = = 0, 063 ( rad ) B2
f1 f 2 0, 001 0, 02

62
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG
CHƯƠNG 4. TỪ TRƯỜNG
Câu 1: Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 2: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đứng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
Câu 4: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng. B. song song.
C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 5: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10−2 (N). Cảm ứng từ của
từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T).
Câu 6: Phương của Lực Lorenxơ:
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 7: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = q v B. B. f = q v B sin . C. f = q v B tan . D. f = q v B cos .
Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 9: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

63
Câu 10: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với:
A. Các điện tích chuyển động. B. Nam châm đứng yên.
C. Các điện tích đứng yên. D. Nam châm chuyển động.
Câu 11: Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A. Qui tắc bàn tay trái. B. Qui tắc bàn tay phải.
C. Qui tắc cái đinh ốc. D. Qui tắc vặn nút chai.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đứng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm
ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đứng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ.
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện.
C. Trùng với hướng của từ trường.
D. Có đơn vị là Tesla.
Câu 14: Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;
B. Lực Trái Đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc
nam;
C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;
D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
Câu 15: Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt. B. Niken và hợp chất của niken.
C. Cô ban và hợp chất của cô ban. D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đứng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
Câu 17: Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một
hình trụ có đường kính D = 2 cm, chiều dài 40 cm để làm một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau.
Muốn từ trường có cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 2.10−3 T thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện
thế là bao nhiêu. Biết điện trở suất của đồng bằng 1, 76.1−8 m
A. 1,1 V B. 4,4 V C. 2,2 V D. 3,3 V
Câu 18: Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ
đường kính D = 5 cm để tạo thành một ống dây. Khi nối ống dây với nguồn E = 4 V, r = 0,5  thì cảm

64
ứng từ trong lòng ống dây là B = 5.10−4 T. Tìm cường độ dòng điện trong ống và chiều dài ống dây, biết
điện trở suất của dây quấn là  = 1, 76.10−8 .m .
A. I = 1 A; L = 0,51 m. B. I = 0,5 A; L = 0, 26 m.
C. I = 1 A; L = 0, 26 m. D. I = 0,5 A; L = 0,51 m.
Câu 19: Một ống dây có chiều dài 20 cm, gồm 500 vòng dây, cho cường độ dòng điện I = 5 A chạy trong
ống dây. Hãy xác định độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây.
A. 0,0314 (T). B. 0,157 (T). C. 0,0157 (T). D. 0,314 (T).
Câu 20: Một ống dây thẳng dài 20 cm, đường kính D = 2 cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài
300m được quấn đều theo chiều dài ống dây. Ống dây không có lõi sắt và đặt trong không khí. Cường độ
dòng điện đi qua dây dẫn là 0,5 A. Tìm cảm ứng từ bên trong ống dây.
A. 0,015 T. B. 0,03 T. C. 0,045 T. D. 0,06 T.
Câu 21: Một ống dây hình trụ có chiều dài l,5 m gồm 4500 vòng dây. Xác định cảm ứng từ trong lòng
ống dây khi cho dòng điện I = 5 A chạy trong ống dây.
A. 0,0376 T. B. 0,0282 T. C. 0,0188 T. D. 0,0564 T.
Câu 22: Một sợi dây đồng có bán kính 0,5 mm. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài 20 cm. Cho
dòng điện có cường độ 5 A chạy qua ống dây. Hãy xác định từ trường bên trong ống dây.
A. 3,14.10−3 T. B. 6, 28.10−3 T. C. 6,28 T. D. 3,14 T.
Câu 23: Một ống dây có chiều dài 10 cm, gồm 2000 vòng dây. Hãy xác định số vòng dây trên 1 m chiều
dài ống dây ?
A. 200 vòng/m. B. 20 vòng/m. C. 2.104 vòng/m. D. 2000 vòng/m.
Câu 24: Một dây thẳng dài vô hạn mang dòng điện I = 0,5 A đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại
M cách dòng điện 4 cm.
A. 2, 5.10 −6 T. B. 2,5.10−6 T. C. 5.10−6 T. D. 5.10−6 T.
Câu 25: Một dây dẫn có chiều dài = 5 m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3.10−2 T. Cường
độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6 A. Hãy xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn khi
dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc 45 .
A. 0,64 N. B. 0,32 N. C. 0,16 N. D. 0,8 N.
Câu 26: Một đoạn dây thẳng MN dài 6 cm, có dòng điện 5 A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 −2 N. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm
ứng từ là
A. 30. B. 60. C. 45. D. 90.
Câu 27: Một dây dẫn mang dòng điện I = 5 A, có chiều dài l m, được đặt vuông góc với cảm ứng từ
B = 5.10−3 T. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn?
A. 25.10−2 N. B. 5.10−3 N. C. 25.10−3 N. D. 5.10−2 N.
Câu 28: Người ta cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy trong một dây dẫn, đặt dây dẫn vuông góc
với các đường cảm ứng từ có B = 5 mT. Lực điện tác dụng lên dây dẫn là 0,01 N, hãy xác định chiều dài
của dây dẫn nói trên
A. 10 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 20 cm.
Câu 29: Người ta dùng một dây dẫn có chiều dài 2 m , đặt vào từ trường đều có B = 10−2 T, dây dẫn
được đặt vuông góc với các đường sức, lực từ tác dụng lên dây dẫn là 1 N, hãy xác định cường độ dòng
điện chạy trong dây dẫn.
A. 5 A. B. 50 A. C. 2,5 A. D. 25 A.
65
Câu 30: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên dây có giá trị 3.10−2 N. Hãy xác định cảm ứng
từ của từ trường
A. 1 T. B. 1,2 T. C. 0,8 T. D. 0,6 T.
Câu 31: Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng của một đơn vị dài của
dây là D = 0,04 kg m . Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt
trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo,
B = 0,04 T. Cho dòng điện I qua dây. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng
của các dây treo bằng không.
B
A. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 5 A.
B. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 10 A.
C. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I = 5 A. M N

D. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I = 10 A.


Câu 32: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng
điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 1 A, I 2 = 5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều
dài 2 m của mỗi dây
A. 10−5 N. B. 5.10−5 N. C. 2.10−5 N. D. 4.10−5 N.
Câu 33: Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m
dây của dòng I 2 = 10 A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1 và I 2 ngược chiều nhau.
A. 2.10−4 N. B. 10−4 N. C. 4.10−4 N. D. 3.10−4 N.
Câu 34: Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1 , I 2 , I 3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau,
khoảng cách giữa 2 dây là a = 4 cm. Biết rằng chiều của I1 và I 3 hướng vào, I 2 hướng ra mặt phẳng
hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của
dòng I1 .
A. 10−4 N. B. 5.10−4 N. C. 10−3 N. D. 5.10−3 N.
Câu 35: Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng
a = 10 cm, dòng điện I1 và I 3 cùng chiều, dòng điện I 2 ngược chiều với I1

hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần
lượt là I1 = 25 A, I 2 = I 3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực
từ tác dụng lên 1 m của dây I1 .
A. 5.10−4 N. B. 10−3 N.
I2 I3
C. 2.10−4 N. D. 3.10−4 N.
Câu 36: Một khung dây có kích thước 2 cm  3 cm đặt trong từ trường đều. Khung dây gồm 200 vòng.
Cho dòng điện có cường độ 0,2 A đi vào khung dây. Momem ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị
lớn nhất bằng 24.10−4 Nm. Hãy tính cảm ứng từ của từ trường.
A. 0,2 T. B. 0,3 T. C. 0,4 T. D. 0,1 T.
Câu 37: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc  . Vận tốc
ban đầu của proton v = 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T. Biết proton có điện tích
q = 1, 6.10 −19 (C). Tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ khi  = 30
A. 3, 6.10−12 N. B. 1,8.10 −12 N. C. 7, 2.10 −12 N. D. 5, 4.10 −12 N.

66
Câu 38: Một electron có khối lượng m = 9,1.10 −31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 107 m/s,
trong một từ trường đều B sao cho v0 vuông góc với các đường sức từ. Quỹ đạo của electron là một
đường tròn bán kính R = 20 mm. Tìm độ lớn của cảm ứng từ B.
A. 2,84 T. B. 1,42 T. C. 2,84.10−3 T. D. 1, 42.10 −3 T.
Câu 39: Một proton có khối lượng m = 1, 67.10−27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm
trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01 T. Xác định chu kì quay của proton.
A. 3, 28.10−6 s. B. 6,56.10−6 s. C. 9,84.10−6 s. D. 2, 09.10 −6 s.
Câu 40: Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó
bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0, 2 T. Bán kính quỹ
đạo của electron.
A. 3,77 m. B. 3,77 mm. C. 7,54 m. D. 7,54 mm.

ĐÁP ÁN

01-A 02-C 03-B 04-D 05-B 06-C 07-B 08-C 09-A 10-C
11-A 12-D 13-B 14-A 15-D 16-D 17-B 18-A 19-D 20-A
21-C 22-B 23-C 24-A 25-A 26-A 27-C 28-A 29-B 30-C
31-B 32-C 33-A 34-B 35-A 36-D 37-A 38-C 39-B 40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
Câu 2:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường, thường được xác định
bằng quy tắc bàn tay trái.
Câu 3:
 Hướng dẫn: Chọn B.
A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây → Đúng
B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây → Sai vì vị trí trung điểm của đoạn dây đó chỉ là nơi
điểm đặt của lực từ khi ta biểu diễn bằng hình vẽ mà thôi
C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ → Đúng
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây → Đúng
Câu 4:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 5:
 Hướng dẫn: Chọn B.
F 3.10−2
Áp dụng công thức: F = BI .sin  → B = = = 0,8 (T )
I . .sin  0, 75.0, 05.sin 90o

67
Câu 6:
 Hướng dẫn: Chọn C.
 f ⊥ v
Lực Lorenxơ có phương thỏa mãn:  L nên nó có phương vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ
 L
f ⊥ B
vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 7 :
 Hướng dẫn: Chọn B.
Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức: f = q vB sin .
Câu 8:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt
trong nó.
Câu 9:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 10:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên.
Câu 11:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái.
Câu 12:
 Hướng dẫn: Chọn D.

F ⊥ B
Đáp án A và B và C đúng vì lực từ có phương thỏa mãn  nên lực từ tác dụng lên dòng điện có

 F ⊥ I
phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
Đáp án D sai.
Câu 13:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Đáp án B sai. Vì cảm ứng từ B không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện.
Câu 14:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Các lực ở đáp án B,C và D đều là lực từ. Riêng đáp án A là trọng lực (Hay lực hấp dẫn)
Câu 15:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Vật liệu dùng để làm nam châm thường là các chất (hoặc các hợp chất của chúng): sắt, niken, côban,
mangan, gađôlinium, disprôsium.
Câu 16:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách sau:
- Có lực từ tác dụng lên 1 dòng điện khác đặt cạnh nó.
- Có lực tác dụng lên 1 kim nam châm đặt cạnh nó.

68
- Có lực tác dụng lên 1 hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó.
Câu 17:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn,
để quấn hết chiều dài ống dây thì phải cần N vòng quấn nên ta có:
N 1
N .d =  =  N = = 500 (vòng)
d d
N B
+ Ta có: B = 4.10−7. .I  I = = 4 (A )
4.10−7.n
L L
+ Điện trở của dây quấn: R =  =  2 (*)
S d
4
+ Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C = 2r = D
+ Chiều dài dây quấn: L = N .C = N .D
N .D 4 N .D
Thay vào (*) ta được: R =  =  2 = 1,1 
d 2
d
4
Hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây: U = I .R = 4, 4 V.
Câu 18:
 Hướng dẫn: Chọn A.
1 1
+ Mật độ vòng dây: n = = = 1250 (vòng/m)
d 0,8.10−3
B
+ Cảm ứng từ: B = 4.10−7.n.I  I = = 1 (A )
4.10−7.n
E E
+ Lại có: I =  R = − r = 3,5  .
R+r I
 ( 0,8.10−3 )2 
 d   
R.    3,5.  
2

4 
+ Chiều dài dây dẫn (dây quấn): =
R.S
=  4 
=   = 99,96 ( m)
  1, 76.10−8
99,96
+ Số vòng dây: N = = = 636,36 (vòng)
D .0, 05
N
+ Chiều dài ống dây: L = = 0,51 (m).
n
Câu 19:
 Hướng dẫn: Chọn D.
N .I
Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4.10−7. = 0, 0157 (T).
Câu 20:
 Hướng dẫn: Chọn A.
+ Chiều dài mỗi vòng quấn là chiều dài chu vi vòng tròn: C = 2R = D
L L
+ Số vòng quấn được ứng với chiều dài L = 300 m là: N = =
C D
N L
+ Cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4.10−7. I = 4.10−7. I = 0, 015 (T)
D.
Câu 21:
 Hướng dẫn: Chọn C.

69
N .I
Độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây: B = 4.10−7. = 0, 0188 (T).
Câu 22:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn,
để quấn hết chiều dài ống dây thì phải cần N vòng quấn nên ta có:
N 1 1 1
N .d =  = = n= = 1000 (vòng/m)
d 2R 2R
+ Ta có: B = 4.10−7.n.I = 6, 28.10 −3 T
Câu 23:
 Hướng dẫn: Chọn C.
N
Số vòng dây trên 1 mét chiều dài: n = = 2.104 (vòng/m)
Câu 24:
 Hướng dẫn: Chọn A.
I 0,5
Cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4 cm: B = 2.10−7. = 2.10−7. = 2,5.10−6 (T)
r 0, 04
Câu 25:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Lực từ tác dụng lên đoạn dây lúc này có độ lớn: F = B.I . .sin 45 = 0,64 (N)
Câu 26:
 Hướng dẫn: Chọn A.
F 7,5.10−2
F = BI sin   sin  = = = 0,5   = 30
BI 0,5.5.0, 06
Câu 27:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có: F = BI sin  = 5.10−3.5.1.sin 90 = 25.10−3 ( N )
Câu 28:
 Hướng dẫn: Chọn A.
F = BI sin 
F 0, 01
 = = −3
= 0, 2 ( m) = 20 ( cm)
BI sin  5.10 .10.sin 90
Câu 29:
 Hướng dẫn: Chọn B.
F 1
F = BI sin   I = = −2 = 50 ( A )
B sin  10 .2.sin 90
Câu 30:
 Hướng dẫn: Chọn C.
F 3.10−2
F = BI sin   B = = = 0,8 ( T )
I sin  0, 75.0, 05.sin 90
Câu 31:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Để lực căng của dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng MN phải bằng
nhau và lực từ phải hướng lên trên. Theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ dòng điện I phải có chiều từ M
đến N: B  F = P  B
Vậy: Dòng điện I phải có chiều từ M đến N và có độ lớn I = 10 A.
Câu 32:
 Hướng dẫn: Chọn C.

70
I1I 2 2.5
F = 2.10−7. .L = 2.10−7. .2 = 2.10−5 N
r 0,1
Câu 33:
 Hướng dẫn: Chọn A.
I1I 2 15.10
Lực từ do dòng I1 tác dụng lên 1 m dây dòng I 2 : F = 2.10−7. = 2.10−7. = 2.10−4 ( N )
r 0,15
Câu 34: F21 F31
F
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Dòng I1 sẽ chịu tác dụng của hai dòng điện I 2 và I 3 . I1 I2 I3

+ Gọi F21 , F31 lần lượt là lực do dòng điện I 2 và dòng điện I 3 tác dụng lên 1 m dây của dòng điện I1 .
 −7 I1 I 2 −7 10.20 −3
 F21 = 2.10 . r = 2.10 . 0, 04 = 10 N
 21
+ Ta có 
 F = 2.10−7. I1 I 3 = 2.10−7. 10.20 = 5.10−4 N
 31 r13 0, 08
+ Vì hai dòng điện I1 và I 3 cùng chiều nên lực tương tác giữa chúng là lực hút. Còn hai dòng điện I1 và
I 2 ngược chiều nên lực tương tác giữa chúng là lực đẩy.
+ Các vectơ lực được biểu diễn như hình
+ Lực tổng hợp tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây mang dòng điện I1 là: F = F31 + F21
+ Vì F31 cùng phương ngược chiều với F21 nên: F = F31 − F21 = 5.10−4 N
+ Vậy lực F có phương vuông góc với sợi dây mang I1 và có chiều hướng về bên trái (vì F21  F31 ) như
hình vẽ, có độ lớn F = 5.10−4 N.
Câu 35:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Gọi F21 , F31 lần lượt là lực do dòng điện I 2 và I 3 tác dụng lên dòng I1 . F21
Vì dòng điện I1 cùng chiều với I 3 và ngược chiều với dòng I 2 nên lực
I1
F31 là lực hút còn lực F21 là lực / đẩy (hình vẽ) 
M
r21 = r31 = a = 0,1 ( m) F

+ Ta có:  −7 I 2 .I1
 I 2 = I 3  F21 = F31 = 2.10 . r = 5.10 ( N )
−4
F31
 21

+ Gọi F là hợp lực do I 2 và I 3 tác dụng lên I1


+ Ta có: F = F21 + F31
+ Vì F13 = F23 nên F = 2 F12 .cos  (với  = 60 ) I2 I3

Hay: F = 2. ( 5.10−4 ) .cos 60 = 5.10−4 (N)


Câu 36:
 Hướng dẫn: Chọn D.
+ Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây N vòng là: M = NBIS sin 
Với:
- N là số vòng dây luôn không đổi.
- B là từ trường đều và cũng không đổi trong quá trình khung quay.
- I là cường độ dòng điện chạy trong khung và được giữ cố định nên cũng không đổi.
- S là diện tích khung dây và diện tích này cũng không đổi khi khung quay.

71
( )
-  = B, n là góc hợp bởi giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Trong
quá trình khung quay thì chỉ có đại lượng này thay đổi vì thế Mmax khi và chỉ khi sin  = 1 nghĩa là
( )
 = B, n = 90 . Từ đó ta có M max = NBIS
M max 24.10−4
B= = = 0,1 (T)
NI .S 200.0, 2.6.10−4
Câu 37:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Độ lớn của lực Lorenxơ: f L = Bv q sin 
Khi  = 30  f L = Bv q sin 30 = 0,5Bv q
Thay số f L = 0,5.1,5.3.107.1,6.10−19 = 3,6.10−12 (N)
Câu 38:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khi electron chuyển động vào từ trường với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ B thì electron sẽ
chuyển động tròn đều, do đó lực Lorenxơ là lực hướng tâm nên ta có:
v2 v
m = B.v. q  B = m = 2,84.10−3 ( T )
R R. q
Câu 39:
 Hướng dẫn: Chọn B.
v2
Vì proton chuyển động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó ta có: m = B.v. q
R
2R 2R
Vì chuyển động tròn đều nên: T = v=
v T
 2R 
  2m
m
T 
= B. q  T = =  ( s) = 6,56.10−6 ( m s)
R B. q
Câu 40:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Theo định lý động năng ta có: Wd2 − Wd1 = A ngoại lực
1 2qU
 mv 2 − 02 = q U  v =
2 m
v2
Vì proton chuyển động với quỹ đạo tròn nên lực Lorenxơ là lực hướng tâm, do đó ta có: m = B.v. q
R
2qU
m
mv m = 1 . 2U .m
R= =
Bq Bq B q
= 3,77.10−3 ( m ) = 3,77 ( mm )

72
CHƯƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên
trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố
định nằm ngang.
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì
ngược kim đồng hồ.
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau khi nam châm xuyên qua thì
cùng kim đồng hồ.
C. Không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D. Dòng điện cảm ứng luôn cùng kim đồng hồ.
Câu 2: Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác hút hay đẩy.
A. Luôn đẩy nhau.
B. Ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau. S N
C. Ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau.
D. Luôn hút nhau.
Câu 3: Khi cho khung dây kín chuyển động ra xa dòng điện thẳng dài I1 như hình vẽ thì chúng sẽ
A. đẩy nhau.
I1
B. hút nhau.
C. hút hay đẩy phụ thuộc tốc độ. v

D. không tương tác.


Câu 4: Cho dòng điện thẳng cường độ I. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng,
cạnh MQ song song với dòng điện thẳng. Trong khung dây không có dòng điện cảm ứng khi
A. khung quay quanh cạnh MQ. B. khung quay quanh cạnh MN.
C. khung quay quanh cạnh PQ. D. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I.
Câu 5: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là
A. W = Li / 2. B. W = Li 2 / 2. C. W = L2i / 2. D. W = Li 2 .
Câu 6: Một ống dây dài 50 cm tiết diện ngang là 10 cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 25 H. B. 250 H. C. 125 H. D. 1250 H.
Câu 7: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là
A. W = Li / 2. B. W = Li 2 / 2. C. W = L2i / 2. D. W = Li 2 .
Câu 8: Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50 cm, tiết diện ngang của ống là 100 cm2. Lấy  = 3,14;
hệ số tự cảm của ống dây có giá trị
A. 15,9 mH. B. 31,4 mH. C. 62,8 mH. D. 6,28 mH.
Câu 9: Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện
cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay. B. đổi chiều sau nửa vòng quay.
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng. D. không đổi chiều.
Câu 10: Dây dẫn thứ nhất có chiều dài L được quấn thành một vòng sau đó thả một nam châm rơi vào
vòng dây. Dây dẫn thứ hai cùng bản chất có chiều dài 2L được quấn thành 2 vòng sau đó cũng thả nam
châm rơi như trên. So sánh cường độ dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp thì

73
A. I1 = 2 I 2 . B. I1 = 2 I1. C. I1 = I 2 = 0. D. I1 = I 2  0.
Câu 11: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở của dây dẫn làm mạch điện.
C. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện. D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
Câu 12: Một dây dẫn có chiều dài l bọc một lớp cách điện rồi gập lại thành hai phần bằng nhau sát nhau
rồi cho chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ của một từ trường đều cảm ứng từ B với vận
tốc v. Suất điện động cảm ứng trong dây dẫn có giá trị
A. e = Bv / l. B. e = 2 Bvl. C. e = Bvl. D. e = 0.
Câu 13: Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi
trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. độ lớn của cảm ứng từ. B. vận tốc chuyển động của thanh.
C. độ dài của thanh. D. bản chất kim loại làm thanh.
Câu 14: Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì
A. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.
B. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
C. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
Câu 15: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
B. có đơn vị là Henri (H).
C. được tính bằng công thức L = 4.10−7.NS / l.
D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
Câu 16: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng
OO’
A. song song với các đường sức từ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. hợp với các đường sức từ một góc nhọn thì không có dòng điện cảm ứng.
C. vuông với các đường sức từ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D. hợp với các đường sức từ một góc tù thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 17: Một vòng dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với
các đường cảm ứng từ. Trong vòng dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng nếu vòng dây
A. có cắm hai cực của nguồn điện không đổi vào hai điểm trên vòng.
B. bị làm biến dạng dẫn đến diện tích thay đổi.
C. quay xung quanh trục trùng với một đường sức từ.
D. bị dịch chuyển tịnh tiến trong mặt phẳng chứa vòng dây.

74
Câu 18: Nếu một mạch điện để hở chuyển động trong từ trường đều sao cho mặt phẳng của mạch cắt các
đường sức từ thì trong mạch
A. không có suất điện động cảm ứng nhưng có dòng điện cảm ứng.
B. không có suất điện động của dòng điện cảm ứng.
C. có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện cảm ứng.
Câu 19: Suất điện động cảm ứng của một thanh kim loại chuyển động tịnh tiến với trong một từ trường
đều không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường. B. vận tốc chuyển động của thanh.
C. chiều dài của thanh. D. bản chất kim loại làm thanh dẫn.
Câu 20: Cuộng dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng S = 300 cm 2 có trục song song với
( ) ( )
1 = n, B = 0 của từ trường đều, B = 0, 2 T. Quay đều cuộn dây để sau 1 = n, B = 0 , trục của nó

( )
vuông góc với 1 = n, B = 0 . Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây.

A. 2,4 V. B. 1,2 V. C. 3,6 V. D. 4,8 V.


Câu 21: Một ống dây hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây S = 100 cm 2 . Ống
dây có R = 16 , hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều: vectơ cảm ứng từ B song song
với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 0,04 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây
A. 0,01 W. B. 0,02 W. C. 0,16 W. D. 0,32 W.
Câu 22: Vòng dây đồng có đường kính d = 20 cm, tiết diện S0 = 5 mm2 đặt vuông góc với vector cảm
ứng từ của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là
I = 2 A.
A. 0,04 T/s. B. 0,02 T/s. C. 0,07 T/s. D. 0,14 T/s.
Câu 23: Một khung dây hình tròn diện tích S = 15 cm2 gồm N = 10 vòng
n
dây, đặt trong từ trường đều có B hợp với véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng B
N
khung dây một góc a = 300 như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Tính độ biến thiên 
của từ thông qua khung dây khi quay khung dây quanh đường kính MN một O
M
góc 1800

A. 0 Wb. B. −5,196.10 −4 Wb. C. −10,392.10−4 Wb. D. 10,392.10-4 Wb.


Câu 24: Một khung dây tròn phẳng có 100 vòng, bán kính mỗi vòng dây R = 10 cm, đặt trong từ trường
đều sao cho mặt phẳng cuộn dây vuông góc với đường sức từ. Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0,2 T. Tìm
độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian 0,01 s khi cảm ứng từ của từ
trường tăng gấp đôi.
A. 20 V. B. −20 V. C. −20 V. D. 20 V.
Câu 25: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng B (T )
dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong
2, 4.10−3
mặt phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ
thị. Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung.
B
A. 1,5.10-4 V. B. 3.10-4 V.
C. 0,15 V. D. 0,3 V.
t (s)
0, 4

75
Câu 26: Một khung dây dẫn có 2000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông
góc với mặt phẳng khung. Diện tích mặt phẳng mỗi vòng là 2 dm2. Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ
giá trị 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong toàn khung dây.
A. 220 V. B. 120 V. C. 100 V. D. 200 V.
Câu 27: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo
thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của
mạch r = 5  .
A. 103 T/s. B. 100 T/s. C. 104 T/s. D. 10 T/s.
Câu 28: Cuộn dây N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20 cm 2 có trục song song với B của từ
trường đều. Tính độ biến thiên B của cảm ứng từ trong thời gian B khi có suất điện động cảm ứng
eC = 10 V trong cuộn dây.
A. 0,1 T. B. 0,05 T. C. 0,2 T. D. 0,15 T.

( )
Câu 29: Cuộn dây kim loại B , N = 1000 vòng, đường kính d = 10 cm, tiết diện dây S = 0 , 2 mm 2 có
trục song song với B của từ trường đều. Tốc độ biến thiên B . Cho B . Nối hai đầu cuộn dây với nhau.
Tính công suất tỏa nhiệt trong cuộn dây.
A. 0,06 W. B. 0,04 W. C. 0,08 W. D. 1,6 W.
Câu 30: Vòng dây dẫn diện tích S = 100 cm 2 , điện trở R = 0,01  , B quay đều trong từ trường đều
B = 0,05 T , trục quay là một đường kính của vòng dây và vuông góc với B . Tìm điện lượng qua tiết diện
vòng dây nếu trong thời gian B góc B thay đổi từ 600 đến 900.
A. 0,025 C. B. 0,5 C. C. 0,125 C. D. 0,075 C.
Câu 31: Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 200 cm , ban đầu ở vị trí song song với các
2

đường sức từ của một từ trường đều B có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian t = 40 s
đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.
A. 5.10-3 V. B. 10-5 V. C. 10-4 V. D. 5.10-6 V.
Câu 32: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 cm, mỗi mét
dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5  . Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B
vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10 −2 T giảm đều đến 0 trong thời gian
t = 10−2 s. Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây.
A. 0,2 A. B. 0,1 A. C. 0,3 A. D. 0,4 A.
Câu 33: Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng dây, MN = 5 cm, MQ = 4 cm. Khung dây
được đặt trong từ trường đều, đường sức từ đi qua đỉnh M vuông góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ
một góc 300. Cho biết B = 0,003 T. Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây khi quay khung dây
quanh đường kính MN một góc 1800
A. −12.10−5 Wb. B. −6.10−4 Wb. C. 6.10-5 Wb. D. 0 Wb.
Câu 34: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn gồm N vòng, mỗi vòng có bán kính r = 10 cm; mỗi mét dài của
dây có điện trở R0 = 0,5  . Cuộn dây được đặt trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B vuông góc với
các mặt phẳng chứa vòng dây và có độ lớn B = 0,001 T giảm đều đến 0 trong thời gian t = 0,01 s. Tính
cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đó.
A. 0,02 A. B. 0,01 A. C. 0,03 A. D. 0,04 A.

76
Câu 35: Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm N = 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính
2r = 10 cm; dây dẫn có diện tích tiết diện S = 0, 4 mm2 , điện trở suất r = 1, 75.10 −8 .m. Ống dây đó đặt
trong từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B song song với trục hình trụ, có độ lớn tăng đều với thời gian
B
theo định luật = 10−2 ( T/s) . Nối hai đầu ống dây vào một tụ điện có C = 10−4 F, tính năng lượng tụ
t
điện.
A. 30,8.10-8 J. B. 30,8.10-4 J. C. 61,6.10-8 J. D. 61,6.10-4 J.
Câu 36: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A
về 0 trong khoảng thời gian 0,4 s. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong
khoảng thời gian nói trên.
A. 0,35 V. B. 0,5 V. C. 0,15 V. D. 1 V.
Câu 37: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Chiều dài của ống dây là 2 m, thể tích của
ống dây là 200 cm3. Nếu dòng điện chạy trong ống dây tăng đều từ 0 đến 10 A trong thời gian 2 s, thì suất
điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu
A. 5 V. B. −5 V. C. 5 mV. D. −5 mV.
Câu 38: Ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm gồm 1000 vòng dây. Tính độ tự
2

cảm của ống dây.


A. 5,02 H. B. 2,51 H. C. 2,51.10-3 H. D. 5,02.10-3 H.
Câu 39: Trong lúc đóng khóa K, dòng điện biến thiên 50 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong
ống dây là 0,2 V ( trong ống dây chứa không khí). Biết ống dây có 500 vòng dây. Khi có dòng điện
I = 5 A chạy qua ống dây đó, hãy tính năng lượng từ trong ống dây.
A. 0,1 J. B. 5.10-2 J. C. 5 mJ. D. 1 mJ.
Câu 40: Một ống dây dài 50 cm, bán kính 1 cm quấn 800 vòng dây. Dòng điện chạy qua ống là I = 2A
(trong ống dây chứa không khí). Tính năng lượng từ bên trong ống dây.
A. 10,106.10-4 J. B. 10,106 mJ. C. 20,212.10-4 J. D. 20,212 mJ.

ĐÁP ÁN

01-A 02-C 03-B 04-D 05-B 06-A 07-B 08-D 09-B 10-D
11-D 12-D 13-D 14-D 15-C 16-A 17-B 18-D 19-D 20-B
21-A 22-D 23-C 24-D 25-A 26-B 27-A 28-B 29-C 30-A
31-D 32-B 33-A 34-B 35-A 36-B 37-D 38-C 39-B 40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Lúc đầu dòng điện cùng chiều kim đồng hồ, khi tâm vòng dây ngang với đầu A của nam châm thì dòng
điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, khi tâm vòng dây ngang với trung điểm B của nam châm thì dòng
điện chạy cùng chiều kim đồng hồ, khi tâm vòng dây ngang với đầu C của nam châm thì dòng điện chạy
ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 2 :
 Hướng dẫn: Chọn C.
+ Cảm ứng từ của nam châm có chiều vào S ra N

77
+ Vì nam châm đang lại gần nên cảm ứng từ BC ngược chiều với cảm ứng từ B của nam châm => cảm
ứng từ BC có chiều từ phải sang trái.
+ Cảm ứng từ của khung dây có chiều vào ở mặt Nam, ra ở mặt Bắc → mặt đối diện của khung dây với
nam châm là mặt Bắc
+ Vì cực bắc của nam châm lại gần mặt bắc của vòng dây nên vòng dây bị đẩy ra xa.
+ Đi xuyên qua rồi thì hút nhau.
Câu 3 :
 Hướng dẫn: Chọn B.
Chúng sẽ hút nhau.
Câu 4 :
 Hướng dẫn: Chọn D.
Để trong khung dây không có dòng điện cảm ứng thì từ thông qua khung không thay đổi. Nên ta chỉ
cần để khung dây quay quanh trục là dòng điện thẳng I.
Câu 5 :
 Hướng dẫn: Chọn B.
1 2
Công thức tính năng lượng từ trường của ống dây là : W = Li
2
Câu 6 :
 Hướng dẫn: Chọn A.
N2 1002
Ta có hệ số tự cảm của ống dây là : L = 4 .10−7. .S = 4 .10−7. .10.10 −4 = 25.10 −6 H
0,5
Câu 7 :
 Hướng dẫn: Chọn B.
1 2
Công thức tính năng lượng từ trường của ống dây là : W = Li
2
Câu 8:
 Hướng dẫn: Chọn D.
N2 5002
Ta có hệ số tự cảm của ống dây là : L = 4 .10−7. .S = 4 .10−7. .100.10−4 = 6, 28.10−3 H
0,5
Câu 9:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Khi khung dây quay đều trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng sẽ đổi chiều sau mỗi nửa vòng
quay.
Câu 10:
 Hướng dẫn: Chọn D.
1
Khi dây dẫn có chiều dài L được quấn thành một vòng: 1 = BS → eC1 =
t
eC1
Cường độ dòng điện cảm ứng lúc này: I1 = 0
R1
21
Khi dây dẫn có chiều dài 2L được quấn thành hai vòng:  2 = 2 BS → eC 2 =
t
eC 2
Cường độ dòng điện cảm ứng lúc này: I 2 = 0
R2

78
I1 eC1 R2 1 2
Điện trở của cuộn dây được xác định bởi công thức: R =  → R2 = 2 R1 → = . = . =1
S I 2 eC 2 R1 2 1
Câu 11:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Φ = BScos α ⇒ Φ phụ thuộc hình dạng, kích thước mạch (S).
Câu 12 :
 Hướng dẫn: Chọn D.
Suất điện động cảm ứng trong dây sẽ bằng 0
Câu 13:
 Hướng dẫn: Chọn D.
+ Suất điện động của thanh kim loại chuyển động tịnh tiến trong từ trường không phụ thuộc vào bản chất
của thanh kim loại đó.
Câu 14:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì trong mạch có suất điện
động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
Câu 15 :
 Hướng dẫn: Chọn C.
N2
Ta có công thức tính hệ số tự cảm của ống dây: L = 4 .10−7. .S

Câu 16 :
 Hướng dẫn: Chọn A.
Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song
song với các đường cảm ứng từ thì từ thông trong qua khung không biến thiên, trong khung không xuất
hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 17 :
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có  = BS cos 
Khi làm vòng dây thay đổi diện tích thì các đường cảm ứng từ đi vào vòng dây thay đổi dẫn đến từ thông
qua khung thay đổi nên trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Các đáp án khác không làm thay đổi từ thông nên không xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Câu 18:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì trong mạch có suất điện
động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
Câu 19:
 Hướng dẫn: Chọn D.
+ Suất điện động của thanh kim loại chuyển động tịnh tiến trong từ trường không phụ thuộc vào bản chất
của thanh kim loại đó.
Câu 20:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ban đầu:
( ) ( )
+ Trục của vòng dây song song với 1 = n; B = 0 nên: 1 = n; B = 0
+ Từ thông qua N vòng dây lúc đầu: 1 = NBS cos 1 = NB1S
Lúc sau:

79
( ) ( )
+ Trục của vòng dây vuông góc với  2 = n; B = 900 nên  2 = n; B = 900
+ Từ thông qua N vòng dây lúc sau:  2 = NBS cos  2 = 0
+ Độ biến thiên từ thông:  =  2 − 1 = −1 = − NBS
 NBS 100.0, 2.300.10−4
+ Độ lớn suất điện động: e = = = = 1, 2 V
t t 0,5
Vậy: Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 1,2 V.
Câu 21:
 Hướng dẫn: Chọn A.
+ Từ thông qua ống dây:  = NBS cos00 = NBS
  ( NBS ) B
+ Tốc độ biến thiên từ thông: = = NS
t t t
 B
+ Độ lớn suất điện động trong khung dây: e = = NS = 1000. (100.10−4 ) .0, 04 = 0, 4 ( V )
t t
e 0, 4 1
+ Dòng điện cảm ứng trong ống dây: iC = = = (A )
R 16 40
2
 1 
+ Công suất tỏa nhiệt trên R: P = i R =   .16 = 0, 01 ( W )
2

 40 
Câu 22:
 Hướng dẫn: Chọn D.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn:
 S .B B d 2 B
e= = =S = .
t t t 4 t
L d
- Điện trở của vòng dây : R =  = 
S0 S0
- Cường độ dòng điện cảm ứng qua vòng dây:
d B
e 4 t S .d B B 4I 4.1, 75.10−8.2
I= = = 0 .  = = = 0,14 ( T/s) .
R d 4  t  t S .d 5.10 −6
.0, 2

S0
Vậy: Độ biến thiên cảm ứng từ trong một đơn vị thời gian là n .
Câu 23:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Lúc đầu vectơ pháp tuyến n tạo với B một góc 1 = 300. n
B
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là: N
1 = NBS.cos 1 = 10.0,04.15.10−4.cos300 = 5,196.10−4 ( Wb) 
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 1800 thì lúc này vectơ O
M
pháp tuyến n lúc sau ngược chiều với vectơ n lúc đầu nên B với n lúc
sau một góc
a2 = 1800 − 300 = 1500
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là:
 2 = N .B.S .cos 2 = 10.0,04.15.10−4.cos1500 = −5,196.10−4 ( Wb)
+ Độ biến thiên của từ thông là:  =  2 − 1 = −5,196.10−4 − 5,196.10−4 = −10,392.10−4 ( Wb)

80
Câu 24:
 Hướng dẫn: Chọn D.

+ Diện tích của một vòng dây: S = R 2 =
100
( m2 ) B (T )

2, 4.10−3
Khi cảm ứng từ của từ trường tăng từ B1 = 0, 2 T → B2 = 2 B1 = 0, 4 T
Độ biến thiên từ thông:  =  2 − 1 B


= B2 S − B1S = ( B2 − B1 ) S = 0, 2. = 0, 002 ( Wb) t (s)
100
0, 4
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
 0, 002
eC = − N = −100 = −20 ( V )
t 0, 01
+ Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây: eC = 20 ( V )
Câu 25:
 Hướng dẫn: Chọn A.
t1 = 0  B1 = 2, 4.10−3 ( T )
Từ đồ thị ta có: 
t2 = 0, 4 s  B2 = 0
+ Độ biến thiên cảm ứng từ : B = B2 − B1 = −2, 4.10−3 ( T )
+ Khung dây vuông góc với mặt phẳng khung dây nên :  = n; B = 0 ( )
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây :
( )
 = N ( B ) .S.cos  = 10 −2, 4.10−3 .25.10−4.1 = −6.10−5 ( Wb)
+ Vậy từ thông giảm một lượng  = 6.10−5 ( Wb)

Suất điện động cảm ứng trong khung dây : eC = − = 1,5.10−4 ( V )
t
Câu 26:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây:  = N  2 − 1 = N ( B2 − B1 ) .S .cos00 = 12 ( Wb)
 12
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây : e = = = 120 ( V )
t 0,1
Câu 27:
 Hướng dẫn: Chọn A.
B
+ Tốc độ biến thiên của từ trường trong thời gian t:
t
  2 − 1 B2 − B1 S B S B ec 10
+ Ta lại có : ec = ic R = 10 V  ec = = = =  = = = 103 ( T/s)
t t t t t S 0,1 2

Câu 28:
 Hướng dẫn: Chọn B.
 B
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn : ec = = NS .
t t
eC .t 10.10−2
 B = = = 0, 05 T
NS 1000.20.10−4
Câu 29:
 Hướng dẫn: Chọn C.
 B
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn : E = = NS .
t t

81
d 2 B 1000..0,12
= N. . = .0, 2 = 1, 6 V
4 t 4
l N ..d .0,1.1000
Diện trở của cuộn dây : R =  =  = 2.10−8. = 32 .
S S 0, 2.10−6
Công suất nhiệt của cuộn dây : P = RI 2 = 32.0, 052 = 0, 08 W.
Câu 30:
 Hướng dẫn: Chọn A.
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây :

E=

=
(
BS cos 900 − cos 600
=
)0,5.100.10−4.cos 600
= 5.10 −4 V
t t 0,5
E 5.10−4
+ Cường độ trung bình của dòng điện trong vòng dây : I = = = 0, 05 A
R 0, 01
+ Điện lượng qua tiết diện vòng dây : q = It = 0,05.0,5 = 0,025 C.
Câu 31:
 Hướng dẫn: Chọn D.
+ Từ thông lúc đầu: 1 = BS cos900
+ Từ thông lúc sau 2 = BS cos 00
+ Độ biến thiên từ thông :  = 2 − 1 = BS cos 00

+ Độ lớn suất điện động : e =



=
(
BS cos00 − cos 900 )
t t

e=
(
0, 01.200.10−4 cos 00 − cos900 ) = 5.10 ( V )
−6

40
Câu 32:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Chiều dài 1 vòng dây : C = 2R.
+ Chiều dài 100 vòng dây : L = 100C = 200R
+ Điện trở tổng cộng của 100 vòng dây là : r = 200R.R0 = 10 (  )
+ Suất điện động cảm ứng trong khung dây 100 vòng :
N  N ( B ) .S 100.10−2. ( 0,1)
2

eC = = = =  (V )
t t 0, 01
e 
+ Dòng điện cảm ứng trong khung dây : iC = c = = 0,1 ( A )
r 10
Câu 33:
 Hướng dẫn: Chọn A.
( )
+ Diện tích của một vòng dây là : S = a.b = MN.MQ = 5.4 = 20 cm2 = 20.10−4 m2 ( )
+ Dễ suy ra được góc tạo bởi B và mặt phẳng khung dây là 300 nên   = 600.
+ Lúc đầu vectơ pháp tuyển n tạo với B một góc 1 = 600 .
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là : 1 = NB.S.cos 1 = 20.0,003.20.10−4.cos 600 = 6.10−5 ( Wb)
+ Sau khi quay khung dây theo đường kính MN góc 1800 thì lúc này vectơ pháp tuyến n lúc sau ngược
chiều với vectơ n lúc đầu nên B với n lúc sau một góc a2 = 1800 − 600 = 1200
+ Từ thông gửi qua khung dây lúc này là :  2 = NB.S .cos 2 = 20.0, 003.20.10−4.cos1200 = −6.10−5 ( Wb)

82
+ Độ biến thiên của từ thông là :  =  2 − 1 = −6.10−4 − 6.10−4 = −12.10−5 ( Wb)
Câu 34:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Từ thông lúc đầu qua N vòng dây: 1 = NB1S cos 00 = NB1S
+ Từ thông lúc sau qua N vòng dây : 2 = NB2 S cos 00 = NB2 S
+ Độ biến thiên từ thông :  =  2 − 1 = NS cos 00 ( B2 − B1 )
 NS ( B2 − B1 )
+ Độ lớn suất điện động : e = =
t t
+ Chiều dài của N vòng dây dẫn hình tròn : L = N .2r
+ Điện trở tổng cộng của cuộn dây : R = L.R0 = N .2r.R0
e NS ( B2 − B1 ) 1 S . ( B2 − B1 ) 1
+ Dòng điện chạy trong mạch : i = = =
R t N .2r.R0 t 2r.R0
r 2 ( B2 − B1 ) 1 r ( B2 − B1 ) 1 0,1( 0 − 0, 001) 1
+ Vì S = r  i =
2
= i= = 0, 01 ( A )
t 2r.R0 t 2 R0 0, 01 2.0,5
Câu 35:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Suất điện động trong ống dây:
 NS B N r 2 B ( ) B
e=
t
=
t
=
t
= N r 2 .
t
( )

( ( ) ).10 
(V )
2
Thay số ta được : e = 1000. . 5.10−2 −2
=
40
+ Vì nối hai đầu ống dây vào tụ nên : U = e
  
2
1 1
+Vậy năng lượng trên tụ điện là: WC = CU 2 = .10−4.   = 30,8.10−8 ( J)
2 2  40 
Câu 36:
 Hướng dẫn: Chọn B.
i  0−2
Độ lớn suất điện động tự cảm: etc = L
t
= 0,1.   = 0,5 ( V )
 0, 4 
Câu 37:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Số vòng dây trong ống dây: N = n.l = 2000.2 = 4000 (vòng)
N2
Độ tự cảm bên trong ống dây: L = 4.10−7.
l
( )
S = 4.107.n2V = 4.10−7.20002. 200.10−6 = 0,001 ( H )

i  10 − 0 
Suất điện động tự cảm trong ống dây: etc = − L = −0, 001.   = −0, 005 ( V ) = −5 mV.
t  2 
Câu 38:
 Hướng dẫn: Chọn C.
N2
Độ tự cảm của ống dây: L = 4.10−7. S = 2,51.10−3 ( H )
l

83
Câu 39:
 Hướng dẫn: Chọn B.
 i
Ta có: etc = =L
t t
etc 0, 2
Độ tự cảm của ống dây : L = = = 4.10−3 H
i 50
t
1
Năng lượng từ trong ống dây : W = Li 2 = 5.10−2 J
2
Câu 40:
 Hướng dẫn: Chọn A.
2 2
7 N −7 N
Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4.10 . S = 4.10 . R 2 = 5, 053.10−4 ( H )
l l
1 2
Năng lượng từ bên trong ống dây : W = Li = 10,106.10−4 ( J)
2

84
CHƯƠNG 6: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ
A. tăng 2 lần B. tăng 1,4142 lần C. tăng 4 lần D. chưa đủ dữ kiện để
xác định.
Câu 3: Nhận định nào sau đây về hiện tượng khúc xạ là không đúng
A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới.
B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0
D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới.
Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trong đó so với
A. chính nó B. chân không C. không khí D. nước
Câu 5: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt đi tới tới 60 thì góc khúc
xạ là 30 . Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 30 thì góc
tới
A. nhỏ hơn 30 B. bằng 60 C. lớn hơn 60 D. không xác định được
Câu 6: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 thì góc
khúc xạ bằng 30 . Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
A. 1,4142 B. 1,732 C. 2 D. 1,225
Câu 7: Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông
góc với tia tới, góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị là
A. 40 B. 50 C. 60 D. 70
Câu 8: Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi
A. truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có cùng chiết suất
B. tia tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. tia tới có hướng đi qua tâm của một quả cầu trong suốt.
D. truyền xiên góc từ không khí vào kim cương
Câu 9: Một tia sáng đi từ nước ra không khí thì tia khúc xạ:
A. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
B. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần mặt phân cách hơn tia tới.
C. ở phía bên kia của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.
D. ở cùng phía của pháp tuyến so với tia tới và gần pháp tuyến hơn tia tới.

85
Câu 10: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn
C. càng lớn khi góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới
Câu 11: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng khúc xạ. Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định
thì:
A. tỉ số giữa góc tới và góc khúc xạ luôn là hằng số
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn
vị.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi
trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là
vận tốc lớn nhất.
Câu 13: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1 , của thủy tinh là n2 . Chiết suất tỉ
đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
A. n21 = n1 / n2 B. n21 = n2 / n1 C. n21 = n2 − n1 D. n12 = n1 − n2
Câu 14: Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi
trường trong suốt n2 (với n2  n1 ), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ
Câu 15: Khi chiếu tia sáng từ môi trường trong suốt (1) có chiết suất n1 sang môi trường trong suốt (2)
có chiết suất n2 , tia khúc xạ bị lệch ra xa pháp tuyến thì
A. n1  n2 B. n1  n2 C. n1 = n2 D. n1  n2
Câu 16: Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. không khí sang nước B. từ kim cương sang nước
C. từ benzen vào không khí D. từ kim cương vào benzen
Câu 17: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.

86
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 18: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ
hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ
hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần
Câu 19: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. gương phẳng B. gương cầu
C. cáp dẫn sáng trong nội soi D. thấu kính
Câu 20: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Có thể xảy ra
hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước B. từ nước vào thủy tinh flin
C. từ benzen vào thủy tinh flin D. từ chân không vào thủy tinh flin
Câu 21: Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện
tượng phản xạ toàn phần là
A. 20 B. 30 C. 40 D. 50
Câu 22: Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33.
Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là
A. hình vuông cạnh 1,133 m B. hình tròn bán kính 1,133 m
C. hình vuông cạnh 1 m D. hình tròn bán kính 1 m
Câu 23: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30 . Cho biết chiết suất của nước là
n = 4 / 3 . Tính góc lệch D (góc giữa tia tới và tia khúc xạ)
A. 22 B. 30 C. 8 D. 15
Câu 24: Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới: i = 60 :
- Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 45 .
- Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 30
Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu?
A. 60 B. 38 C. 30 D. 45
Câu 25: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n = 3 sao cho tia khúc xạ
vuông góc với tia phản xạ. Coi tốc độ của ánh sáng trong không khí là c = 3.108 m / s . Tính góc khúc xạ.
A. 30 B. 60 C. 90 D. 45
Câu 26: Một thợ lặn dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60 so với đường chân trời. Tính độ cao
thực của Mặt Trời (tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời), biết chiết suất của nước là n = 4 / 3
A. 41,8 B. 48, 2 C. 45 D. 60

87
Câu 27: Một chậu hình hộp chữ nhật đựng chất lỏng. Biết
AB = a; AD = 2a . Mắt nhìn theo phương BD nhìn thấy được trung điểm
M của BC. Tính chiết suất của chất lỏng.
A. 1,33 B. 1,4
C. 1,52 D. 1,26
Câu 28: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông
góc nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Hãy xác định góc tới.
A. 37 B. 45 C. 30 D. 54
Câu 29: Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết
suất n với góc tới i . Khi góc tới i = 45 thì thấy góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ là 105 . Hãy tính
chiết suất của n của môi trường trong suốt nói trên
A. 2 B. 1,33 C. 3 D. 1,6
Câu 30: Một cái bể hình chữ nhật có đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước. Một người nhìn vào điểm
giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 45 thì vừa vặn nhìn thấy một điểm
nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể. Tính độ sâu của bể. Cho biết chiết suất của nước là n = 4 / 3 ,
hai thành bể cách nhau 30 cm.
A. 30 cm B. 24 cm C. 36 cm D. 48 cm
Câu 31: Một cái bể nước sâu 30 cm, rộng 40 cm, có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước
thì bóng râm của thành bên A kéo dài đến đúng chân thành B đối diện. Một người đổ nước vào máng đến
độ cao h thì bóng râm thành A ngắn lại 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là 4/3. Xác định độ
cao của nước trong bể.
A. 24 cm B. 36 cm C. 12 cm D. 50 cm
Câu 32: Một đèn chiếu ở trong nước rọi một chùm tia sáng song song lên mặt thoáng của nước, phía trên
mặt thoáng là một màn E nằm ngang. Ta sẽ nhận được một vệt sáng trên màn E khi góc tới thỏa mãn điều
4
kiện nào. Biết chiết suất của nước là n =
3
A. i = 45, 2 B. i  48,6 C. i  45, 2 D. i  30
Câu 33: Tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n2 = 4 / 3 . Hãy tìm
điều kiện của góc tới để không có tia khúc xạ vào trong nước.
A. i  62,73 B. i = 45 C. i  30 D. i  30
Câu 34: Ở đáy một chậu nước, cách mặt nước 10 cm người ta đặt một nguồn sáng điểm S. Cho biết chiết
4
suất của nước là . Tia sáng xuất phát từ S, nghiêng một góc 60 với phương nằm ngang. Tính góc khúc
3
xạ
A. 60 B. 41,81 C. 30 D. 90
Câu 35: Một khối thủy tinh P có chiết suất n đặt trong không khí. Tiết diện thẳng là một tam giác cân
ABC vuông tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI thì tia sáng đi là là mặt AC.
Xác định chiết suất n của khối chất P.
A. 2 B. 3 C. 1,33 D. 1,6
Câu 36: Có 3 môi trường trong suốt. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2 dưới góc tới
i thì góc khúc xạ là 30 . Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3 cũng dưới góc tới i thì
góc khúc xạ là 45 . Hãy tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa môi trường 2 và 3
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90

88

Câu 37: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào trong chất lỏng trong suốt với góc tới bằng i = ( rad )
3

thì góc khúc xạ là r = ( rad ) . Coi tốc độ ánh sáng trong không khí bằng c = 3.108 m / s . Hãy tính tốc độ
6
ánh sáng khi truyền trong chất lỏng.
3 3
A. 3.108 m / s B. 3.108 m / s C. .108 m / s D. .108 m / s
2 5
Câu 38: Có ba môi trường (1), (2), (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc
xạ là 30 , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45 . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3)
B. Môi trường (3) chiết quang hơn môi trường (2)
C. Chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) bằng chiết suất tuyệt đối của môi trường (3)
D. Chiết suất tuyệt đối của môi trường (2) nhỏ hơn chiết suất tuyệt đối
của môi trường (3)
2
Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3)
Câu 39: Một ống dẫn sáng hình trụ với lõi có chiết suất n1 = 1,5 và phần
bọc ngoài có chiết suất n2 = 1, 41 . Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của ống với 2 . Xác định  để tia
sáng trong chùm đều truyền đi được trong ống.
A. 15 B. 45 C. 60 D. 90
Câu 40: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 3 . Một chùm sáng hẹp nằm trong mặt phẳng của
tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Xác định góc khúc xạ khi tia sáng ra khỏi khối
bán trụ, với  = 60
A. 30 B. 45 S
C. 60 D. 90

A I B

ĐÁP ÁN

01-A 02-D 03-D 04-B 05-B 06-A 07-A 08-D 09-A 10-A
11-D 12-C 13-B 14-D 15-A 16-A 17-A 18-A 19-C 20-A
21-D 22-B 23-C 24-B 25-A 26-B 27-D 28-A 29-A 30-C
31-C 32-B 33-A 34-B 35-A 36-B 37-B 38-A 39-A 40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 5:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Do tính chất thuận nghịch của ánh sáng, khi chiếu ngược lại thì tia sáng sẽ vẫn đi theo đường cũ.
Câu 6:
 Hướng dẫn: Chọn A.
sin i sin 45
1.sin i = n sin r  n = = = 2  1, 4142
sin r sin 30
Câu 7:
 Hướng dẫn: Chọn A.
89
sin i sin ( 90 − r ) cos r
1.sin i = n sin r  n = = = = cot r
sin r sin r sin r
Vì n  1 nên cot r  1  r  45
Câu 13:
 Hướng dẫn: Chọn B.
n
Ta có n21 = 2 với n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường
n1
(1) (chứa tia tới).
Câu 22:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vì nguồn sáng điểm chiếu lên mặt chất lỏng nên vùng sáng ló ra có dạng hình tròn.
1 A B
Ta có sin igh = nên igh = 48,57
1,33
igh
Ta có AB = OAtgi . gh = 1.tg 48,57 = 1,133m

Câu 23:
 Hướng dẫn: Chọn C. O
4 n
+ Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: n1 sin i = n2 sin r  1.sin 30 = .sin r S
3 i
khongkhi
3 I
 sin r =  r  22
8
+ Góc lệch D: D = i − r = 30 − 22 = 8 nuoc r
D
Câu 24:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Theo định luật khúc xạ ánh sáng cho các trường hợp, ta có:
sin 60 n2
+ Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì: = (1)
sin 45 n1
sin 60 n3
+ Nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì: = ( 2)
sin 30 n1
sin 60 n3
+ Nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) thì: = ( 3)
sin x n2
sin 60 2
sin 60 sin 30 sin 45
- Từ (1), (2) và (3) suy ra: = = = 2 = 2
sin x sin 60 sin 30 1
sin 45 2
3
sin 60 3
 sin x = = 2 =  x = 38
2 2 2 2
Vậy nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là 38

90
Câu 25:
 Hướng dẫn: Chọn A.
R'
Từ hình vẽ ta có:  +  = 90 S i
i
 ( 90 − r ) + ( 90 − i ) = 90  r + i = 90  r = 90 − i
Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: n1 sin i = n2 sin r I
 1.sin i = 3 sin ( 90 − i ) r
 sin i = 3 cos i R
 tan i = 3  i = 60
 r = 90 − 60 = 30
Vậy góc khúc xạ r = 30
Câu 26:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Góc tạo bởi Mặt Trời và phương ngang chính là góc của Mặt Trời so với đường chân trời.
+ Từ hình vẽ ta có ngay góc khúc xạ là:
r = 90 − 60 = 30
+ Vận dụng định luật khúc xạ ta có:
4
sin i = n sin r  sin i = sin 30  i = 41,8
3
+ Vì góc tới i của tia sáng Mặt Trời đến mắt thợ lặn là i = 41,8
nên góc mà Mặt Trời tạo với đường chân trời là:
 = 90 − i = 48, 2
Câu 27:
 Hướng dẫn: Chọn D.
- Khi mắt nhìn theo phương BD thấy được điểm M nghĩa là tia sáng từ M
qua D sẽ đến được mắt, hay tia tới theo phương MD và tia khúc xạ theo
phương BD.
sin i 1 sin r
- Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: = n=
sin r n sin i
MC a 2
với: sin i = = =
MD a 2 2
2
BC 2a 2 4
sin r = sin BDC = = = n= 5 = = 1, 26
BD 4a 2 + a 2 5 2 10
2
Câu 28:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Từ hình vẽ ta có: R
( 90 − r ) + ( 90 − i ) = 90  r + i = 90  r = 90 − i r
Theo định luật khúc xạ ta có: n1 sin i = n2 sin r (*) I
Khi tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Từ (*) ta có:
4 3
sin i = 1.sin ( 90 − i ) = cos i  tan i =  i = 37 i i
3 4
S
Câu 29:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có: 90 − r + 90 − i = 105  r + i = 75  r = 30
Theo định luật khúc xạ ta có: n1 sin i = n2 sin r  1.sin 45 = n2 sin 30  n2 = 2

91
Câu 30:
 Hướng dẫn: Chọn C.
EH 15
+ Ta có: sin i = = (1)
EH 2 + HI 2 152 + h 2 r
2
+ Theo đề ra ta có: r = 45  sin r = sin 45 = ( 2) I
2
+ Theo định luật khúc xạ ta có: i
4
n1 sin i = n2 sin r  sin i = 1.sin r ( 3)
3
E H
4 15 2
+ Thay vào (1) và (2) vào (3) ta có: = 1. → h = 24cm
3 152 + h 2 2
Câu 31:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Theo hình vẽ ta có: EB = HB − HE  7 = h ( tan i − tan r )
AB 4 4 K
Và sin i = =  tan i =
AK 2 + AB 2 5 3
i
4 4 3
+ Theo định luật khúc xạ ta có: sin i = n sin r  = sin r  sin r = I
5 3 5
4 sin r 3
Mà cos r = 1 − sin 2 r =  tan r = = r
5 cos r 4
7 7
Vậy ta có: 7 = h ( tan i − tan r )  h = = = 12cm A H E B
tan i − tan r 4 / 3 − 3 / 4
Câu 32:
 Hướng dẫn: Chọn B.
4 3
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần là igh : sin igh = 1.sin 90  sin igh =  igh  48, 6
3 4
+ Vậy với góc tới lớn hoặc bằng 48,6 thì trên màn sẽ không thu được vệt sáng vì khi đó tia sáng xảy ra
hiện tượng phản xạ toàn phần.
Câu 33:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Để không có tia khúc xạ vào trong nước thì tại điểm tới phải xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần là igh :
R
nkx n2 8
sin igh = = =  igh = 62, 73 r
nt n1 9 O
+ Vậy để không có tia khúc xạ vào nước thì góc tới i  igh = 62,73 I
Câu 34: i
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vì SI tạo với mặt ngang góc 60  i = 30
S
4
Theo định luật khúc xạ tại I ta có: sin 30 = 1sin r  r = 41,81 A
3

Câu 35: J
S
 Hướng dẫn: Chọn A. I i
r

+ Vì tia SI đi vuông góc với mặt AB nên đi thẳng tới mặt bên AC với góc tới
i,
+ Vì tam giác ABC vuông và cân tại B nên:
B C
A = C = i = 45

92
+ Tia ló đi là là mặt AC nên r = 90
+ Theo định luật khúc xạ tại J ta có: n sin 45 = 1.sin 90  n = 2
Câu 36:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Theo định luật khúc xạ cho môi trường tới 1 và môi trường khúc xạ 2: n1 sin i = n2 sin 30 (1)
+ Theo định luật khúc xạ cho môi trường tới 1 và môi trường khúc xạ 3: n1 sin i = n3 sin 45 ( 2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
n3 1
n2 sin 30 = n3 sin 45  =  n2  n3
n2 2
1
+ Góc tới giới hạn ở mặt phân cách giữa môi trường 2 và môi trường 3: sin igh =  igh = 45
2
Câu 37:
 Hướng dẫn: Chọn B.
 
Gọi n là chiết suất của chất lỏng. Theo định luật khúc xạ ta có: 1.sin = n sin n= 3
3 6
c 3.108
Tốc độ của ánh sáng khi truyền trong chất lỏng là: v = = = 3.108 ( m / s )
n 3
Câu 38:
 Hướng dẫn: Chọn A.
sin i n
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) và môi trường (2): = 2 (1)
sin 30 n1
sin i n
- Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) và môi trường (3): = 3 ( 2)
sin 45 n1
2
sin 45 n2 n
- Từ (1) và (3) suy ra: =  2 = 2 = 2 1
sin 30 n3 n3 1
2
Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3).
Câu 39:
 Hướng dẫn: Chọn A.
- Xét đường đi của một tia sáng: SIJK. Để mọi tia sáng đều
truyền đi được trong ống (phản xạ toàn phần trên mặt ngoài
của lõi) thì góc tới tại J phải thỏa mãn:
n 1, 41
i  igh  sin i  sin igh = 2 = = 0,94
n1 1,5
- Vì i + r = 90  sin i = cos r  cos r  0,94
 sin r  0,34
- Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại điểm tới I:
sin  = n1 sin r  1,5.0,34 = 0,51    30
Câu 40:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Góc giới hạn phản xạ toàn phần:
2 sin igh = 1sin 90  igh = 45
Khi  = 60  i = 30  igh  có hiện tượng khúc xạ, không xảy ra phản xạ toàn phần.
Định luật khúc xạ ánh sáng tại I: 2 sin 30 = sin r  r = 45

93
CHƯƠNG 7: MĂT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Câu 1: Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6 cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách
thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. Xác định kích thước của ảnh
A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12 cm
Câu 2: Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kỳ, cho ảnh cao
3,6 cm và cách thấu kính 6 cm. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. Xác định kích thước của vật
A. 6 cm B. 15 cm C. 3 cm D. 12 cm
Câu 3: Người ta dùng một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt
ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu
cự thấu kính là 10 cm, nến vuông góc với trục chính.
A. 12 cm B. 6 cm C. 24 cm D. 10 cm
Câu 4: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự ƒ =10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục
chính của thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Hãy xác định hệ số phóng đại của ảnh
1 1
A. k = − B. k = C. k = 2 D. k = −2
2 2
Câu 5: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự ƒ =-10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục
chính của thấu kính, cách thấu kính 20 cm. Hãy xác định hệ số phóng đại ảnh.
1 1
A. k = 3 B. k = − C. k = D. k = −3
3 3
Câu 6: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm.
Nhìn qua thấu kính thấy 1 ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Xác định tiêu cự của thấu kính.
A. 10 cm B. 15 cm C. 20 cm D. 30 cm
Câu 7: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính
của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí của ảnh.
A. d ' = −15cm B. d ' = −30cm C. d ' = 15cm D. d ' = 30cm
Câu 8: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự ƒ = -20 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục
chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Xác định vị trí của ảnh.
A. d ' = 5cm B. d ' = 10cm C. d ' = −10cm D. d ' = −5cm
Câu 9: Đặt một thấu kính cách một trang sách 20 cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng
chiều với dòng chữ nhưng cao bằng một nửa dòng chữ thật. Tìm tiêu cự của thấu kính và thấu kính này là
thấu kính gì.
A. ƒ = 20cm B. ƒ = - 20cm C. ƒ = 10cm D. ƒ = -10cm
Câu 10: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng 2 lần vật và cách thấu kính 16cm. Tính tiêu cự
của thấu kính.
A. ƒ = 16cm B. ƒ = -16cm C. ƒ = 8cm D. ƒ = -8cm
Câu 11: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội tụ có
tiêu cự ƒ đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính. Tìm mối
liên hệ giữa L và ƒ để có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
A. L > 4ƒ B. L = 4ƒ C. L = 2ƒ D. L < 4ƒ
Câu 12: Một vật sáng AB =4 mm đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm,
cho ảnh cách vật 36 cm. Xác định độ lớn của ảnh.
A. 7,5 mm B. 10 mm C. 2,5 mm D. 5mm

94
Câu 13: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 24cm. Vật AB được đặt cách màn E một đoạn 108cm. Có hai vị trí
của thấu kính trong khoảng giữa vật và màn tạo được ảnh rõ nét của vật trên màn. Xác định hai vị trí của
thấu kính
A. d1 = 36cm; d 2 = 72cm B. d1 = 36cm; d 2 = 24cm
C. d1 = 72cm; d 2 = 24cm D. d1 = 36cm; d 2 = 18cm
Câu 14: Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có ƒ = 20cm cho ảnh thật
cách vật 90 cm. Xác định vị trí của vật và ảnh.
A. d = 60cm; d ' = 30cm B. d = 30cm; d ' = 60cm
C. d = 15cm; d ' = 75cm D. Cả A và B đúng
Câu 15: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính
của thấu kính cho ảnh cách vật 25 cm. Xác định vị trí vật và ảnh.
A. d = 10cm; d ' = 15cm B. d = 15cm; d ' = 10cm
C. d = 5cm; d ' = −30cm D. Tất cả đều đúng.
Câu 16: Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 54 cm, giữa vật và màn, người ta đặt 1 thấu
kính sao cho thu được ảnh A’B’ hiện rõ trên màn và lớn gấp 2 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 6 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 12 cm
Câu 17: Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật
và cách vật 150cm. Xác định vị trí của ảnh thu được.
A. d’ = 120 cm B. d’ = 60 cm C. d’ = 80 cm D. d’ = 30 cm
Câu 18: Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách
1
vật một khoảng 180 cm, ảnh thu được cao bằng vật. Tính tiêu cự của thấu kính.
5
A. ƒ=25cm. B. ƒ=20cm. C. ƒ=15cm. D. ƒ=10cm.
Câu 19: Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 90 cm. Một thấu kính hội
tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính,
người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau α = 60(cm).
Tính tiêu cự thấu kính.
A. ƒ =25cm B. ƒ =12,5cm C. ƒ =10cm D. ƒ =5cm
Câu 20: Một vật sáng AB đặt cố định, song song và cách màn ảnh 1,8m. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f, được đặt trong khoảng giữa vật và màn. Trục chính của thấu kính vuông góc với vật và màn, điểm A
nằm trên trục chính. Cho f = 25cm. Xác định vị trí thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn.
A. d’ = 1,5m B. d’ = 0,3m C. d’ = 0,25m D. Cả A và B đúng
Câu 21: Một thấu kính hội tụ có ƒ =12cm. Điểm sáng A trên trục chính có ảnh A'. Dời A gần thấu kính
thêm 6cm, A' dời 2cm (không đổi tính chất). Xác định vị trí vật lúc đầu
A. 20 cm B. 12 cm C. 18 cm D. 36cm
Câu 22: Vật cao 5cm. Thấu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn. Giữ nguyên vị trí thấu kính nhưng dời vật
xa thấu kính thêm 1,5cm. Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10cm. Tính tiêu cự của
thấu kính?
A. 9 cm B. 18cm C. 6cm D. 4,5 cm
Câu 23: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu
kính A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định đi chuyển vật đọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm thì thu

95
được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm. Biết ảnh sau và ảnh trước có
AB 5
chiều dài lập theo tỉ số 2 2 = . Xác định tiêu cự của thấu kính?
A1 B1 3
A. 30 cm B. 15 cm C. 10 cm D. 25cm.
Câu 24: Vật đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc trục chính. Ảnh thật lớn bằng 3 lần vật.
Dời vật xa thấu kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời 18cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 32 cm B. 21 cm C. 18 cm D. 24 cm
Câu 25: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 5 cm thì ảnh dịch
chuyển lại gần hơn so với lúc đầu 1 đoạn 90 cm và có độ cao bằng 1 nửa so với ảnh lúc đầu. Hãy xác định
tiêu cự của thấu kính?
A. 32 cm B. 30 cm C. 36 cm D. 12 cm
Câu 26: Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, qua thấu kính
cho ảnh ảo A1B1 . Dịch chuyển AB ra xa thấu kính một đoạn 8 cm, thì thu được ảnh thật A2B2 cách A1B1
đoạn 72 cm. Xác định vị trí của vật AB.
A. 8 cm B. 10 cm C. 12 cm D. 5cm
Câu 27: Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính. Kể từ vị trí ban đầu nếu
dời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10 cm, nếu dời S ra xa thấu kính 40 cm thì ảnh dời 8 cm. Tính tiêu cự
của thấu kính?
A. 10 cm B. 12 cm C. 5 cm D. 6 cm
Câu 28: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự ƒ1 =32cm và
cách thấu kính 40cm. Sau L1 ta đặt một thấu kính L2 có tiêu cự ƒ2 =-15cm, đồng trục với L1 và cách L2
một đoạn a. Tìm a để độ lớn của ảnh cuối cùng của AB không phụ thuộc khoảng cách từ vật AB tới hệ.
A. 32 cm B. 15 cm C. 47 cm D. 17 cm
Câu 29: Một hệ đồng trục gồm một thấu kính phân kỳ O1 có tiêu cự ƒ1 = -18cm và 1 thấu kính hội tụ O2
có tiêu cự ƒ2 =24cm đặt cách nhau một khoảng a. Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính cách O1 đoạn 18
cm.
Xác định a để hệ cho ảnh cao gấp 3 lần vật.
Xác định điều kiện của α để hệ cho ảnh thật, ảnh ảo, ảnh ở vô cực.
A. 11 cm B. 19 cm C. 30 cm D. Cả A và B đều đúng
Câu 30: Một mắt không có tật có quang tâm nằm cách võng mạc một khoảng bằng 1,6 cm. Hãy xác định
tiêu cự và độ tụ của mắt đó khi mắt điều tiết để nhìn rõ một vật đặt cách mắt 20cm.
A. 1,48 dp B. 67,5 dp C. 20 dp D. 26 dp
Câu 31: Thuỷ tinh thể L của mắt bình thường có tiêu cự là 15 mm khi nhìn vật ở điểm cực viễn. Người
này chỉ có thể đọc sách gần nhất là 25 cm. Tính tụ số của thuỷ tinh thể khi nhìn vật ở điểm cực cận.
A. 15 dp B. 25 dp C. 70,67 dp D. 50,67 dp
Câu 32: Một mắt bình thường có võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15 mm. Hãy xác định tiêu cự và
độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật sáng AB cách mắt 80 cm
A. f  0,0147(m); D = 67,92dp B. f  −0,0147(m); D = −67,92dp
C. f  0,015(m); D = 60,67dp D. f  −0,015(m); D = −60,67dp
Câu 33: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 40 cm. Mắt người đó mắc tật gì ? Khi đeo
sát mắt một kính có độ tụ D = -2,5 điộp thì người đó có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào
trước mắt ?
2
A. Tật cận thị, mắt nhìn rõ các vật từ cm đến vô cùng.
15
96
40
B. Tật cận thị, mắt nhìn rõ các vật từ cm đến vô cùng.
3
C. Tật cận thị, mắt nhìn rõ các vật từ 10 cm đến 40cm.
40
D. Tật cận thị, mắt nhìn rõ các vật từ 10cm đến cm.
3
Câu 34: Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm. Người này phải đeo kính phân
kì để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Khi đeo kính đó, người đó có thể
nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? (Kính đeo sát mắt).
A. 25 cm B. 10 cm C. 16,7 cm D. 15 cm
Câu 35: Một người đứng tuổi nhìn rõ được các vật ở xa khi mắt không điều tiết. Muốn nhìn rõ vật gần
nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính +2,5dp cách mắt 2cm. Nếu đeo kính sát mắt thì có thể nhìn rõ các
vật ở trong khoảng nào?
A. Từ 25,3 cm đến vô cùng. B. Từ 40 cm đến vô cùng.
C. Từ 25,3 cm đến 40 cm. D. Từ 25 cm đến 40 cm.
Câu 36: Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt 50 cm đến 67 cm.
Tính độ tụ của các kính phải đeo để người này có thể đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25
cm. Coi kính đeo sát mắt.
A. -2 dp B. 2 dp C. 6 dp D. -6 dp
Câu 37: Một người mắt có tật, phải đeo kính có độ tụ - 2 điôp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở
xa vô cùng không cần điều tiết và đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm. Coi kính đeo sát
mắt. Xác định phạm vi nhìn rõ của mắt người này khi không dùng kính.
A. Từ 16,67 cm đến vô cùng. B. Từ 50 cm đến vô cùng
C. Từ 16,67 cm đến 50 cm D. Từ 25 cm đến 50 cm.
Câu 38: Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái không điều
tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là 8 dp. Hỏi điểm cực cận của mắt người này cách mắt bao nhiêu?
A. 10 cm B. 25 cm C. 12,5 cm D. 20 cm
Câu 39: Một mắt cận thị về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 40cm đến 80cm.
Để đọc sách cách mắt 25cm cần đeo kính số mấy (kính đeo sát mắt)? Khi đó điểm nhìn rõ xa nhất cách
mắt bao nhiêu?
400
A. Đeo kính 1,5dp, điểm nhìn rõ xa nhất cách mắt cm
11
400
B. Đeo kính - 1,5dp, điểm nhìn rõ xa nhất cách mắt cm
11
4
C. Đeo kính 3dp, điểm nhìn rõ xa nhất cách mắt cm
17
4
D. Đeo kính -3dp, điểm nhìn rõ xa nhất cách mắt cm
17
Câu 40: Mắt của một người có điểm cực viễn và điểm cực cận cách mắt lần lượt 0,5m và 0,15m. Phải
ghép sát vào mắt thấu kính có tụ số bao nhiểu để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20m không điều tiết.
A. -2 dp B. -1,95 dp C. 2 dp D. -1,95 dp

97
ĐÁP ÁN

0l-D 02-A 03-A 04-A 05-C 06-B 07-D 08-C 09-B 10-A
11-A 12-B 13-A 14-D 15-D 16-D 17-A 18-A 19-B 20-D
21-D 22-A 23-B 24-C 25-B 26-A 27-A 28-D 29-D 30-B
31-C 32-A 33-B 34-C 35-C 36-B 37-C 38-A 39-A 40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1:
 Hướng dẫn: Chọn D.
1 1 1 d. f 15.10
Áp dụng công thức thấu kính ta có: = + d'= = = 30 ( cm )
f d d' d − f 15 − 10
d' 30
Chiều cao của ảnh: A ' B ' = k AB = − AB = − .6 = 12 ( cm )
d 15
Câu 2:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
1 1 1 d '. f
= + d =
f d d' d '− f
+ Vì thấu kính phân kì nên f = - 15 (cm) và vật thật cho ảnh ảo nên d ' = −6 ( cm )
d '. f ( −6 )( −15) = 10 cm
+ Vị trí của vật AB: d = = ( )
d '− f ( −6 ) − ( −15 )
A ' B ' A ' B ' 3, 6
+ Kích thước (chiều cao) của vật: AB = = = = 6 ( cm )
k d' 6

d 10
Câu 3:
 Hướng dẫn: Chọn A.
+ Vì ảnh hứng đuợc trên màn nên ảnh là ảnh thật nên  k  0
d'
Theo bài ra: k = −5  − = −5  d ' = 5d
d
1 1 1 d. f d. f
+ Từ công thức thấu kính ta có: = +  d ' =  5d =  d = 1, 2 f = 12 ( cm )
f d d' d− f d− f
Câu 4:
 Hướng dẫn: Chọn A.

Ta có:
1 1 1 d. f 30.10
= + d'= = = 15 ( cm )  0
f d d' d − f 30 − 10
Ảnh là ảnh thật và cách thấu kính đoạn d’ = 15 cm B
d' 15 1
Số phóng đại của ảnh k = − = − = −  0 F ' A'
d 30 2
 ảnh ngược chiều với vật. A F O
B'

98
Câu 5:
 Hướng dẫn: Chọn C.
1 1 1 d. f 20. ( −10 ) 20
Ta có: = +  d ' = = = − ( cm )  0
f d d' d − f 20 − ( −10 ) 3
20
Ảnh là ảnh ảo và cách thấu kính đoạn (cm)
3
20

d' 1
Số phóng đại của ảnh k = − = − 30 =  ảnh cùng chiều với vật.
d 20 3
Câu 6:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh cùng chiều với vật thì đó là ảnh ảo  d '  0
Suy ra k > 0. Theo bài ra  k = 3
d. f
d' d− f f f
k =− =− = 3=  f = 15 ( cm )
d d ( f −d) f − 10
Câu 7:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ hơn vật
d '  0
 ảnh thật  
k  0
1 1 1 d. f
Ta có: = +  d ' =
f d d' d− f
d. f
1 d' 1 d− f 1 f 1
Theo bài ra, ta có: k = −  − = −  =  =  d = 3 f = 60 ( cm )
2 d 2 d 2 d− f 2
d. f 60.20
d'= = = 30 ( cm )  0
d − f 60 − 20
Vậy vật đặt trước thấu kính hội tụ cách thấu kính 60 (cm) và ảnh nằm sau thấu kính và cách thấu kính 30
(cm).
Câu 8:
 Hướng dẫn: Chọn C.
d '  0
Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo  
k  0
1 1 1 d. f
Ta có: = +  d ' =
f d d' d− f
d. f
1 d' 1 f −d 1 f 1
Theo bài ra, ta có: k =  − =  =  =
2 d 2 d 2 f −d 2
d. f 20. ( −20 )
 d = − f = 20 ( cm )  d ' = = = −10 ( cm )  0
d − f 20 − ( −20 )

99
Câu 9:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ảnh cùng chiều với vật thật  ảnh ảo. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật  đó là thấu kính phân kì.
1 −d ' 1 df 1 f 1
Vì ảnh ảo nên k > 0  k =  − =  =  =  f = −d = −20 ( cm )
2 d 2 d( f −d) 2 f −d 2
Câu 10:
 Hướng dẫn: Chọn A.
f −d '
Số phóng đại của ảnh là: k = = 2  f = −d ' = 16cm
f
Câu 11:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên d’ > 0  L = d + d '
d '. f d '. f
Ta có: d = L= + d '  L ( d '− f ) = ( d ')  ( d ') − L.d '+ f .L = 0 (*)
2 2

d '− f d '− f
Ta có:  = b − 4ac = L − 4 fL
2 2

Để có hai ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt hay
  0  L2 − 4 fL  0  L − 4 f  0  L  4 f
Để có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có nghiệm kép hay
 = 0  L2 − 4 fL = 0  L − 4 f = 0  L = 4 f
Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải vô nghiệm hay
  0  L2 − 4 fL  0  L − 4 f  0  L  4 f
Câu 12:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có: L = d + d ' = 36  d + d ' = 36
d. f d. f
Ta có: d ' = L=d+ = 36
d− f d− f
d − 36d + 36.40 = 0 (1)
 2

 d = 36 ( d − f )  d = 36 ( d − 40 )  d = 36 ( d − 40 )   2


2 2 2

d + 36d − 36.40 = 0 ( 2 )

Giải (1): d − 36d + 36.40 = 0  vô nghiệm
2

d = 24 ( cm )

Giải (2): d 2 + 36d − 36.40 = 0  
d = −60 ( cm )( loaïi vì vaät thaät d  0 )

d. f 24.40
Vị trí ảnh: d ' = = = −60 ( cm )  0  ảnh ảo
d − f 24 − 40
d' −60
Số phóng đại của ảnh: k = −  k = − = 2,5  0  ảnh cùng chiều với vật
d 24
Độ lớn của ảnh: A ' B ' = k AB = 2,5.4 = 10 ( mm )
Câu 13:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Vì thấu kính đặt giữa vật và màn nên vật và ảnh đều thật.
d + d ' = L = 108
 1 1 1
Ta có:  1 1 1  + =  d 2 −108d + 2592 = 0  d1 = 36cm; d2 = 72cm
+
d d ' f = d 108 − d 24

100
Câu 14:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ảnh thật nên d’ > 0  L = d + d ' = 90
d. f d. f
Ta có: d ' = L=d+ = 90
d− f d− f
 d 2 = 90 ( d − f )  d 2 = 90 ( d − 20 )  d 2 = 90 ( d − 20 )  d 2 − 90d + 1800 = 0
 d = 60 ( cm )  d ' = 30 ( cm )

 d = 30 ( cm )  d ' = 60 ( cm )
Câu 15:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Khoảng cách giữa vật và ảnh: L = d + d ' = 25  d + d ' = 25
TH1: d + d’ = 25
d. f
d+ = 25  d 2 = 25 ( d − f )  d 2 − 25d + 25 f = 0
d− f
d = 10 ( cm ) d ' = 15 ( cm )
 d 2 − 25d + 150 = 0   
d = 15 ( cm ) d ' = 10 ( cm )
TH1: d + d’ = - 25
d. f
d+ = −25  d 2 = −25 ( d − f )  d 2 + 25d − 25 f = 0
d− f
d = 5 ( cm )
 d 2 + 25d − 150 = 0    d ' = −30 ( cm )
d = −30 ( cm )  0 ( loaïi )
Câu 16:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Vì vật thật cho ảnh thật nên đó là thấu kính hội tụ
k  0 k = −2
Vì ảnh thật nên d '  0   
 L  0  L = d + d ' = 54
d. f d f 2
Ta có: d ' = k =− = = −2  f = d (1)
d− f d ' f −d 3
2 2
d
Lại có: L = d + d ' = 54  d + 3 = 54  3d = 54  d = 18 ( cm )( 2 )
2
d− d
3
2
Vị trí ảnh: d + d ' = 54  d ' = 54 − d = 36 ( cm ) . Thay (2) vào (1) ta có: f = d  f = 12 ( cm )
3
Câu 17:
 Hướng dẫn: Chọn A.
k  0 k = −4
Vì ảnh thật nên d '  0   
 L  0  L = d + d ' = 150
 d' f
 k =− = = −4  d = 1, 25 f (1)
df  d f −d
Ta có: d ' = 
d− f  L = d + d ' = d + df (2)
 d− f
2
1, 25 f
Thay (1) vào (2) ta có: 1, 25 f + = 150  f = 24 ( cm )
1, 25 f − f

101
Thay f = 24 cm vào (3) ta có: d = 1,25f = 30 (cm)
Vị trí ảnh: d + d ' = 150  d ' = 150 − d = 120 ( cm )
Câu 18:
 Hướng dẫn: Chọn A.
 1
k  0 k = −
Vì vật thật nên d '  0    5
 L  0  L = d + d ' = 180

df d' f 1
Ta có: d ' = k =− = =− d =6f
d− f d f −d 5
df 6f2
Lại có: L = d + d ' = 180  d + = 180  6 f + = 180  f = 25 ( cm )
d− f 6f − f
Câu 19:
 Hướng dẫn: Chọn B.
d1 = d '2
Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng ta có: 
d 2 = d '1
 L−a
d1 + d '1 = L d1 = 2 = 15cm = d '2
Ta có:  
d '1 − d1 = a d ' = L + a = 75cm = d
 1 2
2

1 1 1 d .d ' 15.75
Từ công thức thấu kính: = +  f = 1 1 = = 12,5 ( cm )
f d d' d1 + d '1 15 + 75
Câu 20:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có: d + d’ = 1,8 m (1)
1 1 1
+ Công thức thấu kính: + = (2)
d d' f
+ Từ (1) và (2)  ( d ') −1,8d '+ 1,8 f = 0 (3)
2

+ Với f = 0,25m  Giải (3) ta có 2 nghiệm d' = l,5m hoặc d' = 0,3m
+ Thấu kính đặt cách màn 1,5 m hoặc 0,3m đều cho ảnh rõ nét trên màn
Câu 21:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Gọi d1 ; d '1 là khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính trước khi di chuyển vật.
Gọi d 2 ; d '2 là khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính sau khi di chuyển vật.
- Vì ảnh và vật chuyển động cùng chiều đối với thấu kính, nên khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính thì
ảnh sẽ dịch chuyển ra xa thấu kính.
+ Độ dời của vật: d = d 2 − d1 = −6cm
+ Độ dời của ảnh: d ' = d '2 − d '1 = 2cm
1 1 1
- Từ công thức của thấu kính: = +
f d d'
1 1 1 d f d .12
Trước khi dời vật: = +  d '1 = 1 = 1
f d1 d '1 d1 − f d1 − 12

102
1 1 1 1 1
Sau khi dời vật: = + = +
f d 2 d '2 d1 − 6 d '1 + 2
1 1 1
 = +  d12 − 30d1 − 216 = 0  d1 = 36cm
12 d1 − 6 12d1 + 2
d1 − 12
Vậy vị trí vật lúc đầu là 36cm.
Câu 22:
 Hướng dẫn: Chọn A.
- Độ dời của vật: d = d 2 − d1 = 1,5cm .
- Vật qua thấu kính tạo ảnh hứng được trên màn thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ, ảnh thật nên ảnh và
vật ngược chiều:
k1 = −3
Theo bài ra ta có: 
k2 = −2
 d'
k = − d f
Ta lại có:  k =
d ' = df f −d
 d− f
f 4
Trước khi dời vật: k1 = = −3  3d1 = 4 f  d1 = f
f − d1 3
f f f
Sau khi dời vật: k2 = = = = −2  f = 9 ( cm )
f − d 2 f − ( d1 + 1,5) f − 4 f − 1,5
3
Vậy tiêu cự của thấu kính là f = 9cm
Câu 23:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vật thật cho ảnh thật  thấu kính là thấu kính hội tụ
Vì vật dịch lại gần nên ảnh dịch ra xa
Độ dời vật: d 2 − d1 = −2 (1)
Độ dời ảnh: d '2 − d '1 = 30 (2)

Từ (2) ta có:
d2 f ( d − 2) f − d1 f = 30 (3)
− d '1 = 30  1
d2 − f d1 − 2 − f d1 − f
AB 5 A B AB 5 1 5
Lại có: 2 2 =  2 2 . =  k2 . =
A1 B1 3 AB A1 B1 3 k1 3
k1  0 k 5 f − d1 5 f − d1 5
Vì ảnh trước và sau đều là thật nên   2 =  =  =  d1 = f + 5 (4)
k2  0 k1 3 f − d2 3 f − d1 − 2 3
Thay (4) vào (3) ta có:
( f + 5 − 2 ) f − ( f + 5) f = 30  ( f + 3) f − ( f + 5) f = 30
f +5−2− f f +5− f 3 5
 5 ( f + 3) f − 3 ( f + 5 ) f = 30.15  2 f 2 = 30.15  f = 15 ( cm )
Vì thấu kính hội tụ nên tiêu cự của thấu kính f > 0 nên f = 15 (cm)

103
Câu 24:
 Hướng dẫn: Chọn C.
d '1
- Ảnh thật lớn bằng 3 lần vật nên k = - 3: k = − = −3  d '1 = 3d1
d1
- Vì ảnh và vật luôn chuyển động cùng chiều với nhau nên:
+ Độ dời của vật: d = d 2 − d1 = 3cm
+ Độ dời của ảnh: d ' = d '2 − d '1 = −18cm
1 1 1 1 1 4 1 1 1 1 1 1 1
- Ta có: = + = + = và = + = + = +
f d1 d '1 d1 3d1 3d1 f d 2 d '2 d1 + 3 d '1 − 18 d1 + 3 3d1 − 18
4 1 1 3d 3.24
 = +  d1 = 24cm và f = 1 = = 18cm
3d1 d1 + 3 3d1 − 18 4 4
Vậy tiêu cự của thấu kính là f = 18 cm.
Câu 25:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi dịch vật lại gần mà ảnh cũng lại gần thì ảnh đó phải là ảnh ảo.
d2 = d1 − 5
 d2 = d1 − 5 (1)

Ta có:  
 d '2 = d '1 − 90 
 d '2 = d '1 + 90 ( 2 )
k 1 f − d1 1
Lại có: 2 =  = (3)
k1 2 f − d2 2
f − d1 1
Thay (1) vào (3) ta có: =  d1 = f − 5 (4)
f − d1 + 5 2
Thay (4) vào (1) suy ra: d2 = f – 10 (5)
d2 f d f
Biến đổi (2) ta có: = 1 + 90 (6)
d 2 − f d1 − f
(f − 10 ) f ( f − 5 ) f
= + 90
Thay (4) và (5) vào (6) ta có:
f − 10 − f f −5− f


(f − 10 ) f ( f − 5 ) f
= + 90  5 ( f − 10 ) f = 10 ( f − 5 ) f − 90.50  5 f 2 = 90.50  f = 30 ( cm )
f − 10 − f f −5− f
Câu 26:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Vật dịch ra xa thấu kính nên: d2 =d1+ 8
Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo cùng bên với vật, ảnh thật khác bên với vật so với thấu kính. Do đó ảnh ảo và
ảnh thật ở hai bên thấu kính hội tụ nên khoảng cách giữa ảnh ảo A1B1 và ảnh thật A2B2 là:
d '1 + d '2 = 72  d '2 − d '1 = 72
Ta có:
 d1 f
d '1 = d − f ( d + 8) f − d1 f = 72
 d f d f

1
 d '2 − d '1 = 72  2 − 1 = 72  1
d ' = d 2 f d 2 − f d1 − f d1 + 8 − f d1 − f
 2
d2 − f
12 ( d1 + 8 ) 12d1 ( d + 8) − d1 = 6  d + 8 d − 12 − d d − 4 = 6 d − 4 d − 12
 − = 72  1 ( 1 )( 1 ) 1 ( 1 ) ( 1 )( 1 )
d1 + 8 − 12 d1 − 12 d1 − 4 d1 − 12
 d12 − 16d1 + 64 = 0  d1 = 8
Vị trí ban đầu của vật là d1 = 8 cm
Câu 27:
 Hướng dẫn: Chọn A.
104
1 1 1 1 1 1 1
Ta có: = + = + = +
f d1 d1 ' d1 − 5 d1 ' + 10 d1 + 40 d1 ' − 8
Do đó
1 1 1 1 1 1 1 1  1 2
 d + d ' = d − 5 + d ' + 10  d − d − 5 = d ' + 10 − d '  d ( d − 5 ) = d '( d ' + 10 ) (1)
 1  1  1 1
 
1 1 1 1 1 1 1 1

1 + 1 = 1 + 1 1 − 1 = 1 − 1  5
=
1
(2)

 d1 d1 ' d1 + 40 d1 ' − 8   d1 d1 + 40 d1 ' − 8 d1 ' 
 d1( d1 + 40 ) d1 '( d1 ' − 8 )
d + 40 2( d1 ' − 8 )
Lấy (1) chia (2) ta có: 1 = (*)
5( d1 − 5 ) ( d1 ' + 10 )
Biến đổi (*) ta có:
d1d1 ' + 10d1 + 40d1 ' + 400 = 10d1d1 ' − 80d1 − 50d1 ' + 400
10 10 1 1 1 1
 9d1d1 ' − 90d1 − 90d1 ' = 0  d1d1 ' = +10d1 + 10d1 '  1 = +  = + =  f = 10( cm )
d1 d1 ' 10 d1 d1 ' f
Câu 28:
 Hướng dẫn: Chọn D.
Khi vật di chuyển thì vị trí của vật AB so vói thấu kính L1 là d1 (thay đổi khi di chuyển). Gọi a là khoảng
cách giữa hai thấu kính L1 và L2.
d f
Ta có: Ảnh A1B1 cách O1 đoạn: d1 ' = 1 1
d1 − f1
d f
+ A1B1là vật đối với L2 và cách O2 đoạn: d 2 = l − d1 ' = a − 1 1
d1 − f1
d f
+ Ảnh A2B2 cách O2 đoạn: d 2 ' = 2 2
d2 − f2
A2 B2 d1 ' d 2 ' f1 f2 f1 f2
+ Số phóng đại: k = = . = . = .
AB d1 d 2 d1 − f1 d 2 − f 2 d1 − f1 a − d1 f1 − f
d1 − f1
2

f1 . f 2 f1 . f 2
k= =
a( d1 − f1 ) − d1 f1 − f 2 ( d1 − f1 ) ( a − f1 − f 2 )d1 + f1( f 2 − a)
+ Muốn độ lớn của ảnh A2B2 không đổi khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì k phải độc lập với d1.
Do đó: a − f1 − f 2 = 0  a = f1 + f 2 = 17( cm ) (hệ vô tiêu)
Câu 29:
 Hướng dẫn: Chọn D.
d f 18.( −18 )
+ Ảnh A1B1 cách O1 đoạn: d1 ' = 1 1 = = −9(cm)
d1 − f1 18 + 18
+ A1B1 là vật đối với L2 và cách O2 đoạn: d 2 = l − d1 ' = a + 9
d f ( a + 9 )24
+ Ảnh A2B2 cách O2 đoạn: d 2 ' = 2 2 =
d2 − f2 a − 15
f1 f2  −18  24   a = 11( cm )
+Ta có: k = 3 = . = 3     = 3  
d1 − f1 d 2 − f 2  18 + 18  a + 9 − 24   a = 19( cm )
Câu 30:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi vật đặt cách mắt 20 cm thì d = 20 cm, lúc này ảnh của vật qua thấu kính mắt (thủy tinh thể) không
hiện trên võng mạc, để nhìn rõ người này phải điều tiết mắt để ảnh hiện trên đúng võng mạc nên d' = OV.
1 1 1 1 1 40
Ta có: = + = +  f =  1, 48( cm )
f d1 d1 ' 20 1, 6 27

105
1 1
Độ tụ của thủy tinh thể lúc này là: D = = = 67 ,5dp
f 40 .10−2
27
Câu 31:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc (màng lưới): d'=OV
+ Khi nhìn ở điểm cực viễn thì d = OCv =  lúc này tiêu cự của thủy tinh thể max
1 1 1 1 1 1
Ta có: = +  = +  OV = 1,5( cm )
f max OV OCv 1,5 OV 
+ Khi mắt nhìn ở điểm cực cận d = OCv = 25cm thì fmin nên Dmax. Ta có:
1 1 1 1 1 212
Dmax = = + = −2
+ −2
=  70, 67dp
f min OV OCc 1,5.10 25.10 3
Câu 32:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Mắt bình thường cho ảnh trên võng mạc nên
 d’ = OV =15mm
Khi nhìn vật ở cách mắt 80 cm => d = 80 cm
1 1 1 1 1 240
+ Ta có: = + = +  f = ( cm ) = 0,0147( m )
f d1 d1 ' 80 1,5 165
1 1
+ Độ tụ của thủy tinh thể: D = =  67 ,92dp
f 0,0147
Câu 33:
 Hướng dẫn: Chọn B.
+ Mắt người đó không nhìn được các vật ở xa vô cực nên mắt bị tật cận thị.
+ Theo đề bài OCv =40 cm và OCc =10 cm
1 1 1 1 1 1
+ Khi ảnh ở điểm cực viễn: D = +  D = +  −2.5 = − d =
d d' d −OCv d 0, 4
1 1 1 1 1 1 2 40
+ Khi ảnh ở điểm cực cận: D = +  D = +  −2.5 = −  d = ( m ) = ( cm )
d d' d −OCc d 0,1 15 3
40
Vậy khi đeo kính, mắt có thể nhìn rõ các vật trong từ (cm) đến vô cùng.
3
Câu 34:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Vì mắt chỉ nhìn được trong phạm vi gần mắt nên mắt cận thị.
Cần đeo kính phân kì sao cho khi nhìn vật ở xa vô cùng thì cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt
1 1 1 1 1 1 1
Ta có: = +  = +  f k = −OCv = −0, 25( m )  Dk = = −4dp
fk d d ' f k  −OCv fk
+ Khi nhìn vật gần nhất thì ảo ảnh ở Cc, suy ra
d ' = −OCc = −10( cm )
d' f
Ta có: d = = 16,7cm
d'− f
Vậy khi đeo kính người này nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 16,7cm.
Câu 35:
 Hướng dẫn: Chọn C.
1 1
Tiêu cự của kính: f k = = = 0, 4( m ) = 40( cm )
D 2,5
+ Vì nhìn rõ được các vật ở xa khi mắt không điều tiết  OCv = 

106
+ Vật cách mắt 27 cm nên cách kính d = 27 − 2 = 25cm
+ Khi nhìn vật ở gần thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt nên:
1 1 1 1 1 1 206
= +  = −  OCc = ( cm )
f k d −( OCc − 2 ) 40 25 OCc − 2 3
Khi đeo kính sát mắt thì = 0
+ Khi nhìn vật ở gần thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận nên:
1 1 1 1 1 1
= +  = −  d = 25,3( cm )
f k d c −OCc 40 d 206 / 3
+ Khi nhìn vật ở xa cho ảnh ảo ở điểm cực viễn nên:
1 1 1 1 1 1
= +  = −  d v = 40( cm )
f k d v −OCv 40 d v 
+ Vậy khi đeo kính sát mắt thì phạm vi nhìn là từ 25,3 cm đến 40 cm
Câu 36:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì người này phải dùng kính có độ tụ D2 sao cho
khi đặt sách cách mắt 25 cm (d = 0,25 m) thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt
(d’ = -OCc = -50 cm = -0,5 m).
1 1 1 1
Do đó ta có: D2 = + = + = 2dp
d d ' 0, 25 −0,5
Câu 37:
 Hướng dẫn: Chọn C.
Vì phải đeo kính có độ tụ âm nên mắt người này bị cận thị
Tiêu cự của kính phải đeo là:
1 1
f = = = −0,5( m ) = −50( cm )
D −2
+ Vì sách đặt cách mắt 25 cm nên => d = 25 cm, qua kính sẽ cho ảnh ảo hiện ở OCc của mắt nên
d’ = -OCc.
1 1 1 1 1 1 1 1 1 50
Ta có: = +  = +  = +  OCc = = 16, 67( cm )
f d d' −50 25 −OCc OCc 25 50 3
+ Vì khi nhìn vật ở vô cực (d = ∞), qua kính sẽ cho ảnh ảo hiện ở điểm cực viễn của mắt nên d' = -OCv.
1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có: = +  = +  =  OCv = 50( cm )
f d d' −50  −OCv OCv 50
Vậy phạm vi nhìn rõ của mắt người này là từ 16,67 cm đến 50 cm.

Câu 38:
 Hướng dẫn: Chọn A.
+ Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết, qua thủy tinh thể sẽ cho ảnh ở màng lưới nên
1 1
độ tụ của thủy tinh thể là: Dmin = +
OVv OV
+ Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết tối đa, qua thủy tinh thể sẽ cho ảnh ở màng lưới nên
1 1
độ tụ của thủy tinh thể là: Dmax = +
OCc OV
1 1 1 1
+ Độ biến thiện độ tụ là: D = Dmax − Dmin = − 8= −  OCc = 0,1( m ) = 10( cm )
OCc OCv OCc 0,5
Câu 39:
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khi đọc sách cánh mắt 25 cm thì d = 25cm và d ' = −OCc = −40( cm )

107
1 1 1 1
+ Ta có D2 = + = + = 1,5( dp )
d d ' 0, 25 −0, 4
+ Đeo kính này nhìn vật ở xa thì ảnh ảo ở điểm cực viễn nên ta có:
1 1 1 1 4 400
D2 = +  1,5 = +  d = (m)= ( cm )
d −OCv d −0,8 11 11
Câu 40:
 Hướng dẫn: Chọn B.
Vì điểm cực viễn Cv ở trước mắt và cách mắt một khoảng hữu hạn, nên mắt của người này bị tật cận thị.
- Khi đeo kính sát mắt để thấy vật ở cách mắt 20m không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải là ảnh ảo
và ở điểm cực viễn Cv của mắt. Sơ đồ tạo ảnh: A ⎯⎯ Ok
→ A'Cv (ảnh ảo)
Ta có:
dd ' 20000.( −50 )
d1 = 20m = 2000cm;d1 ' = −Ok Ov = −OmOv = −50cm  f k = = = −51, 28cm = −0,513m
d + d' 2000 − 50

1 1
- Tụ số của kính: Dk = = = −1,95dp
f k −0 ,513

108
ĐỀ THI HỌC KỲ 2
ĐỀ SỐ 01
(Thời gian 45 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn lên bán kính R mang dòng
điện I:
A. B = 2.10−7 I / R. B. B = 2 .10−7 I / R.
C. B = 2 .10−7 I .R. D. B = 4 .10−7 I / R.
Câu 2: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện
trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:

A. B.

C. D. B và C.
Câu 3: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10−5  bên trong một ống dây, mà dòng
điện chạy trong mỗi vòng của ống dây chỉ là 2 A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây
dài 50 cm
A. 7490 vòng. B. 4790 vòng. C. 479 vòng. D. 497 vòng.
Câu 4: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là
2.10−6 N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ
lớn bằng bao nhiêu:
A. 5.10−5 N. B. 4.10−5 N. C. 3.10−5 N. D. 2.10−5 N.
Câu 5: Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 −2 T, mặt
phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:
A. 2.10-5 Wb. B. 3.10-5 Wb. C. 4.10-5 Wb. D. 5.10-5 Wb.
Câu 6: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc
tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s
thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
A. 1,28 V. B. 12,8 V. C. 3,2 V. D. 32 V.

109
Câu 7: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1 , của thủy tinh là n2 . Chiết suất tỉ đối
khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
A. n21 = n1 / n2 B. n21 = n2 / n1 C. n21 = n2 − n1 D. n12 = n1 − n2

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?


A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia
sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết
quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh

D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết
quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 9: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 , chiết suất n = 1,6. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một
tia sáng có góc tới i = 40 . Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
A. 70. B. 10. C. 35. D. 207.
Câu 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 (cm). Vật sáng AB cao 2m cho ảnh AB cao 1 (cm). Xác
định vị trí vật?
A. d = 40 cm. B. d = 60 cm. C. d = 50 cm. D. d = 30 cm.

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)


Câu 1: (2 điểm) Một dây dẫn MN có chiều dài , khối lượng của một đơn vị dài của
dây là D = 0,04 kg m . Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong
từ trường đều có B = 0,04 T. Cho dòng điện I qua dây.
a) Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng 0.
B
b) Cho MN = 25 cm , I = 16 A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây.

Câu 2: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 1,5 V , M N
điện trở trong r = 0,1 , thanh MN có chiều dài 1 m có điện trở M
A
R = 2,9  . Từ trường B có phương thẳng đứng, hướng xuống và vuông
góc với mặt khung như hình vẽ và B = 0,1 T. Thanh MN dài có điện trở v
B
không đáng kể.
N
E, r
a. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN đứng yên? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
b. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN di chuyển về phía phải với vận tốc v = 3 m / s sao cho hai đầu MN
luôn tiếp xúc với hai thanh đỡ bằng kim loại? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
c. Muốn Ampe kế chỉ số 0 phải để thanh MN di chuyển về phía nào với vận tốc là bao nhiêu?

Câu 3: (1 điểm) Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh AB cách vật 20cm.
Xác định vị trí vật và ảnh. Cho tiêu cự của thấu kính là f = 15cm.

..........HẾT..........

110
ĐÁP ÁN
1-B 2-A 3-D 4-A 5-B 6-A 7-B 8-D 9-D 10-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


I. Trắc nghiệm
Câu 1:
Hướng dẫn: Chọn B.
I
Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn: B = 2 .10−7.
R
Câu 2:
Hướng dẫn: Chọn A.
Hình A là biểu diễn đúng nhất bởi vì dòng điện ở đây là dòng điện đi từ trong ra ngoài nên cảm ứng từ sẽ
có hướng như hình vẽ.
Câu 3:
Hướng dẫn: Chọn D.
Bl 250.10−5.0,5
N= = = 497 vòng
4 .10−7 I 4 .2.10−7
Câu 4:
Hướng dẫn: Chọn A.
f v v 4,5.107
Ta có: f ~ v  2 = 2  f 2 = 2 f1 = .2.10−6 = 5.10−5 N
f1 v1 v1 1,8.106
Câu 5:
Hướng dẫn: Chọn B.
 = 900 − 300 = 600   = BS cos  = 5.10−2.12.10−4.c os600 = 3.10−5 Wb
Câu 6:
Hướng dẫn: Chọn A.
 (1, 4 − 0, 6 ) .0, 4
e= = = 1, 28 V
t 0, 25
Câu 7:
Hướng dẫn: Chọn B.
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1 , của thủy tinh là n2 . Chiết suất tỉ đối khi tia
sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh tức là chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước n21 = n2 / n1
Câu 8:
Hướng dẫn: Chọn D.
n
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định theo công thức sin igh = 2 ( n2  n1 )
n1
Câu 9:
Hướng dẫn: Chọn D.

sin i = n sin r r = 23, 69


 
Ta có r + r  = A  r  = 6,31  D = i + i − A = 207.
sin i = n sin r  i = 10,133
 

111
Câu 10:
Hướng dẫn: Chọn B.

+ Thấu kính và thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ hơn vật nên ảnh là ảnh thật và ngược chiều với vật  d  0
 AB 1 −d 
 k = − = − =
AB 2 d d = 60cm
 
 f = dd d  = 30cm
 d + d
+ Vậy vật cách thấu kính 60cm.

II. Tự luận
Câu 1: (2 điểm)
LỜI GIẢI

a) + Để lực căng dây treo bằng không thì trọng lực và lực từ lên dây dẫn thẳng MN phải bằng nhau và lực
từ phải hướng lên trên, theo quy tắc bàn tay trái thì cường độ dòng điện I phải có hướng từ M đến N.
Dg 0, 04.10
+ F = P  BI sin  = mg  BI = D g  I = = = 10 A
B 0, 04
b) + Lực từ tác dụng lên MN: F = BI sin  = 0,04.16.0, 25 = 0,16 N.
+ Vì chiều dòng điện từ N đến M nên theo quy tắc bàn tay trái thì lực F sẽ hướng xuống và cùng chiều
với P
+ Khi MN nằm cân bằng thì: F + P + 2T = 0 , chiếu lên phương của trọng lực P ta được:
F + P 0,16 + 0, 04.0, 25.10
F + P − 2T = 0  T = = = 0,13 N
2 2
Câu 2: (3 điểm)
LỜI GIẢI

a) Khi thanh MN đứng yên thì trong mạch không có dòng cảm ứng nên số chỉ ampe kế là:
E
I= = 0,5 A
R+r
+ Độ lớn từ tác dụng lên thanh MN: F = B.I.l = 0,05 N
b) Khi thanh chuyển động về phía phải thì trong mạch có dòng cảm ứng có chiều từ M đến N và có độ lớn
e Blv
được xác định theo công thức: iC = C = = 0,1 A .
R+r R+r
+ Trong mạch có hai dòng điện là dòng do nguồn tạo ra và dòng do cảm ứng do hiện tượng cảm ứng điện
từ tạo ra, hai dòng điện này cùng chiều nên số chỉ của ampe kế chính là tổng của hai dòng này, do đó:
I A = I + iC = 0, 6 A
+ Lực từ tác dụng lên thanh MN khi này là: F = B.I A .l = 0, 06 N.
c) Muốn ampe kế chỉ số 0 thì iC phải có độ lớn bằng I = 0,5 A và dòng iC phải ngược chiều với dòng i,
tức dòng iC có chiều từ N đến M vậy suy ra thanh MN phải chuyển động sang trái.
Blv i (R + r)
Gọi v là vận tốc của thanh MN, ta có: iC = v= C = 15 m/s
R+r Bl

112
Câu 3: (1 điểm)
LỜI GIẢI

d + d  = 20
+ Theo giả thiết ta được d + d  = 20cm   , f  0 nên thấu kính là thấu kính hội tụ
d + d  = −20
dd
+ f =
d + d
TH1: d + d  = 20cm  d ( 20 − d ) − 300 = 0  d 2 − 20d + 300 = 0 , phương trình này vô nghiệm nên
trường hợp này không thỏa mãn.
 d = 10cm
TH2: d + d  = −20cm  d ( 20 + d ) − 300 = 0    d  = −30cm
 d = −30cm(1)
+ Vậy vật cách thấu kính 10cm và ảnh cách thấu kính 30cm và ảnh là ảnh ảo cùng chiều với vật.

113
ĐỀ SỐ 02
(Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Câu 1: Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là
A. W = Li / 2. B. W = Li 2 / 2. C. W = L2i / 2. D. W = Li 2 .
Câu 2: Một ống dây dài 50 cm, bán kính 1 cm quấn 800 vòng dây. Dòng điện chạy qua ống là I = 2A
(trong ống dây chứa không khí). Tính năng lượng từ bên trong ống dây.
A. 10,106.10-4 J. B. 10,106 mJ. C. 20,212.10-4 J. D. 20,212 mJ.
Câu 3: Cuộn dây tròn dẹt có 20 vòng, bán kính là 3,14 cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng
dây xuất hiện từ trường là B = 2.10−3  . Tính cường độ dòng điện trong vòng dây.
A. 3 A. B. 4 A. C. 5 A. D. 2.5 A.
Câu 4: Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A, AM = 8 cm mang
dòng điện I = 5 A. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10−3
M
T có véc tơ cảm ứng từ song song với cạnh AN hướng như hình vẽ. B
Giữ khung cố định, tính lực từ tác dụng lên cạnh AM của tam giác:
A. 1, 2.10 −3 N. B. 1,5.10 −3 N.
C. 2,1.10−3 N. D. 1, 6.10 −3 N. N
A
−19
Câu 5: Một hạt mang điện 3, 2.10 C bay vào trong từ trường đều có
B = 0,5 T hợp với hướng của đường sức từ 30 . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10−14 N. Vận
tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là:
A. 107 m s. B. 5.106 m s. C. 0,5.106 m s. D. 106 m s.
Câu 6: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự ƒ =10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục
chính của thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Hãy xác định hệ số phóng đại của ảnh
1 1
A. k = − B. k = C. k = 2 D. k = −2
2 2
Câu 7: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
A. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác
nhau.
B. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

Câu 8: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào trong chất lỏng trong suốt với góc tới bằng i = ( rad )
3

thì góc khúc xạ là r = ( rad ) . Coi tốc độ ánh sáng trong không khí bằng c = 3.108 m / s . Hãy tính tốc độ
6
ánh sáng khi truyền trong chất lỏng.
3 3
A. 3.108 m / s B. 3.108 m / s C. .108 m / s D. .108 m / s
2 5

114
Câu 9: Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng
dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều. Khung dây nằm trong B (T )
mặt phẳng như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo đồ
2, 4.10−3
thị. Xác định giá trị của suất điện động cảm ứng trong khung.
A. 1,5.10-4 V. B. 3.10-4 V. B
C. 0,15 V. D. 0,3 V.
t (s)
0, 4
Câu 10: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5
(A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn
F = 7,5.10−2 (N). Tính góc  hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ?
A. 30. B. 60. C. 45. D. 90.

II. TỰ LUẬN (6 điểm)


Câu 1: (3 điểm) Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính
20cm. Qua thấu kính cho ảnh thật A1 B1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 4 cm
1
lại thu được ảnh A2 B2 . Biết ảnh lúc sau bằng lần ảnh lúc đầu.
3
a) Tìm tiêu cự của thấu kính?
b) Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau?
Vậy độ phóng đại ảnh của ảnh lúc đầu và lúc sau lần lượt là 9 và 3.
Câu 2: (1,5 điểm) Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai
dòng điện cùng chiều, cùng cường độ I1 = I 2 = 6  chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng
điện này gây ra tại điểm M cách đều hai dây dẫn một khoảng 20 cm.
Câu 3: ( 1,5 điểm) Có 3 môi trường trong suốt. Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 2
dưới góc tới i thì góc khúc xạ là 30 . Nếu tia sáng truyền từ môi trường 1 vào môi trường 3 cũng dưới
góc tới i thì góc khúc xạ là 45 . Hãy tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa môi
trường 2 và 3

----------- HẾT ----------

115
ĐÁP ÁN
1-B 2-A 3-C 4-A 5-D 6-A 7-A 8-B 9-A 10-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Hướng dẫn: Chọn B.
1 2
Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là W = Li
2
Câu 2:
Hướng dẫn: Chọn A.
N2 N2 2
Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4.107. S = 4.10−7. R = 5, 053.10−4 ( H )
l l
1 2
Năng lượng từ bên trong ống dây : W = Li = 10,106.10−4 ( J)
2
Câu 3:
Hướng dẫn: Chọn C.
Cường độ dòng điện trong vòng dây là
NI BR 2.10−3.3,14.10−2
B = 2 .10−7 I = = = 5
R 2 .10−7 N 40 .10−7
Câu 4:
Hướng dẫn: Chọn A.
M
Lực từ tác dụng lên cạnh AM có điểm đặt tại trung điểm AM và theo quy B
tắc bàn tay trái nó có hướng từ ngoài vào trong và có độ lớn:
FAM = B.I .AM = 0,08.5.3.10−3 = 1, 2.10−3 N

A N
Câu 5:
Hướng dẫn: Chọn D.
F 8.10−14
v= = −19
= 106 m s
q B sin  3, 2.10 .0,5.sin 30
Câu 6:
Hướng dẫn: Chọn A.
1 1 1 d. f 30.10
Ta có: = +  d ' = = = 15 ( cm )  0
f d d' d − f 30 − 10 B
Ảnh là ảnh thật và cách thấu kính đoạn d’ = 15 cm
d' 15 1 F ' A'
Số phóng đại của ảnh k = − = − = −  0 A O
d 30 2 F
 ảnh ngược chiều với vật. B'

Câu 7:
Hướng dẫn: Chọn A.
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai
môi trường trong suốt khác nhau.

116
Câu 8:
Hướng dẫn: Chọn B.
 
Gọi n là chiết suất của chất lỏng. Theo định luật khúc xạ ta có: 1.sin = n sin n= 3
3 6
Tốc độ của ánh sáng khi truyền trong chất lỏng là:
c 3.108
v= = = 3.108 ( m / s )
n 3
Câu 9:
Hướng dẫn: Chọn A.
B (T )
t = 0  B1 = 2, 4.10−3 ( T )
Từ đồ thị ta có:  1 2, 4.10−3
t2 = 0, 4 s  B2 = 0
B
+ Độ biến thiên cảm ứng từ : B = B2 − B1 = −2, 4.10−3 ( T )
+ Khung dây vuông góc với mặt phẳng khung dây nên : t (s)
( )
 = n; B = 0 0, 4

( )
+ Độ biến thiên từ thông qua khung dây :  = N ( B ) .S.cos  = 10 −2, 4.10−3 .25.10−4.1 = −6.10−5 ( Wb)
+ Vậy từ thông giảm một lượng  = 6.10−5 ( Wb)

Suất điện động cảm ứng trong khung dây : eC = − = 1,5.10−4 ( V )
t
Câu 10:
Hướng dẫn: Chọn A.
F 7,5.10−2 1
Góc  hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là sin  = = −2
=   = 30
BI 0,5.6.10 .5 2
II. TỰ LUẬN
Câu 1: (3 điểm)
LỜI GIẢI

a)
+ Vì vật dịch ra xa thấu kính 1 đoạn 4cm  d 2 = d1 + 4 = 24 cm
AB 1 A B AB 1 1 1
+ Lại có: 2 2 =  2 2 . =  k2 . =
A1 B1 3 AB A1 B1 3 k1 3
 k1  0 k 1 f − d1 1 f − 20
Vì ảnh trước và ảnh sau đều là thật nên   2 =  = =  f = 18 cm
k2  0 k1 3 f − d 2 3 f − 24
 d1 f 20.18  −d1
d1 = d − f = 20 − 18 = 180 cm k1 = d = −9
 

1 1
b) 
d = d 2 f = 24.18 = 72 cm k = −d 2 = −3
 2
d 2 − f 24 − 18  2 d 2
Vậy độ phóng đại ảnh của ảnh lúc đầu và lúc sau lần lượt là 9 và 3.

117
Câu 2: (1,5 điểm)
LỜI GIẢI
I1 I2
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng H
I1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B. Các dòng điện I1 và I 2 gây ra tại
A B

M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ, có


độ lớn:
I
B1 = B2 = 2.10−7 1 = 6.10−6 .
AM
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 , có phương chiều như hình  
B2
vẽ và có độ lớn:

AM 2 − AH 2 B  M
B = 2 B1 cos  = 2 B1 = 11, 6.10−6 .
AM B1
Câu 3: ( 1,5 điểm)
LỜI GIẢI

+ Theo định luật khúc xạ cho môi trường tới 1 và môi trường khúc xạ 2: n1 sin i = n2 sin 30 (1)
+ Theo định luật khúc xạ cho môi trường tới 1 và môi trường khúc xạ 3: n1 sin i = n3 sin 45 ( 2)
+ Từ (1) và (2) ta có:
n3 1
n2 sin 30 = n3 sin 45  =  n2  n3
n2 2
1
+ Góc tới giới hạn ở mặt phân cách giữa môi trường 2 và môi trường 3: sin igh =  igh = 45
2

118

You might also like