You are on page 1of 95

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LỜI CAM ĐOAN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
 Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

NGUYỄN DIỆU HẰNG Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Xác nhận của người hướng dẫn 1 Nghiên cứu sinh

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG:


NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
PGS. TS. Lê Hà Thanh Nguyễn Diệu Hằng
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI HỒ THÁC BÀ,
TỈNH YÊN BÁI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ


(Phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng kinh tế)
MÃ SỐ: 62340410

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:


1. PGS. TS. Lê Hà Thanh
2. PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng

Hà Nội - 2017
MỤC LỤC 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 50
4.1.2. Vai trò của tài nguyên nước hồ Thác Bà ................................................... 52
LỜI CAM ĐOAN
4.1.3. Các quy định về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước . 55
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
4.2. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu ............................................ 63
DANH MỤC HÌNH
4.3. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại hồ Thác Bà,
DANH MỤC BẢNG
tỉnh Yên Bái .......................................................................................................... 65
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
4.3.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà ........................................ 65
1. Sự cần thiết của nghiên cứu............................................................................. 1
4.3.2. Nhận thức của cộng đồng về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 7 nguyên nước ....................................................................................................... 70
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................................... 8 4.3.3. Hành vi tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà72
4. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 8 4.3.4. Thuận lợi và khó khăn của cộng đồng khi tham gia quản lý tài nguyên nước
5. Kết cấu của luận án ......................................................................................... 9 hồ Thác Bà ......................................................................................................... 79
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................... 11 4.4. Các nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của
cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái .......................................................... 81
1.1. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ............................................... 11
4.4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................... 81
1.1.1. Tổng quan về các cách tiếp cận quản lý tài nguyên .................................... 11
4.4.2. Phân tích nhân tố ...................................................................................... 86
1.1.2. Tổng quan về quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ................................ 12
4.4.3. Kết quả hồi quy......................................................................................... 87
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu quốc tế và trong nước về quản lý tài nguyên
nước có sự tham gia của cộng đồng .................................................................... 16 4.4.4. Thảo luận kết quả...................................................................................... 96
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước ... 24 4.5. Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước
tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái..................................................................... 101
1.2.1. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi .............................................................. 24
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................... 104
1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia
quản lý tài nguyên nước...................................................................................... 27 5.1. Quan điểm về tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài
nguyên nước ....................................................................................................... 104
1.3. Khái quát những vấn đề chưa được nghiên cứu ....................................... 29
5.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản lý
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................... 31
tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái .............................................. 105
2.1.Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ................................ 31
5.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng ........................ 105
2.2. Lý thuyết hành vi dự kiến ............................................................................. 34
5.2.2. Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng ......................................... 107
2.3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 37
5.2.3. Đẩy mạnh các hoạt động gắn kết xã hội .................................................. 109
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 41
5.2.4. Nâng cao năng lực cán bộ địa phương ..................................................... 111
3.1. Khung nghiên cứu ......................................................................................... 41
5.2.5. Tổ chức, thành lập các hiệp hội ngành nghề ............................................ 112
3.2. Mô hình và các biến nghiên cứu ................................................................... 42
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 114
3.3. Thu thập số liệu ............................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 117
3.3.1. Dữ liệu thứ cấp ......................................................................................... 45
PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU............................................................. 124
3.3.2. Dữ liệu sơ cấp ........................................................................................... 45
PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI ...................................................................................... 128
3.4. Phân tích số liệu ............................................................................................. 48
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG ............................................................. 136
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 50
4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu................................................................. 50
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Hình 1: Tổng giá trị kinh tế của nước........................................................................... 2


CBM Quản lý dựa vào cộng đồng Hình 1.1: Thang đo 8 cấp độ tham gia của cộng đồng ................................................ 15
IWRM Quản lý tổng hợp tài nguyên nước Hình 2.1: Thang đo 5 cấp độ tham gia của cộng đồng ................................................ 33
Hình 2.2: Lý thuyết hành vi dự kiến........................................................................... 35
GWP Mạng lưới Công tác vì nước Toàn cầu Hình 3.1: Khung nghiên cứu ...................................................................................... 42
Hình 4.1: Số hộ gia đình được điều tra phân chia theo mục đích sử dụng nước .......... 63
NGO Tổ chức phi chính phủ
Hình 4.2: Tỷ lệ người trả lời phân theo dân tộc .......................................................... 64
SOC Mô hình các giai đoạn thay đổi (Stages of Change) Hình 4.3: Số người trả lời phân theo trình độ học vấn ................................................ 65
Hình 4.4: Mức độ và hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vùng hồ
TBP Lý thuyết hành vi dự kiến Thác Bà ..................................................................................................................... 70
Hình 4.5: Đánh giá của người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước
TRA Lý thuyết hành vi hợp lý
hồ Thác Bà ................................................................................................................ 71
TTM Mô hình các giai đoạn thay đổi (Transtheoretical Model) Hình 4.6: Tỷ lệ % các hộ tuân thủ chính sách về tài nguyên nước tại hồ Thác Bà ...... 73
Hình 4.7: Hành vi giữ gìn, bảo vệ nguồn nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà........ 74
UBND Ủy ban nhân dân
Hình 4.8: Tỷ lệ các hộ gia đình ngăn chặn hành vi gây hậu quả xấu lên vùng hồ Thác
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc Bà .............................................................................................................................. 75
Hình 4.9: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước dưới hình thức
WWAP Chương trình Đánh giá nước Thế giới của Liên Hợp Quốc phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ........................................................................... 76
Hình 4.10: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước dưới hình thức
chủ động đề xuất ý kiến với cơ quan quản lý ............................................................. 76
Hình 4.11: Mức độ hài lòng về sự tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà ...... 78
Hình 4.12: Thống kê mô tả các biến nhận thức về giá trị............................................ 82
Hình 4.13: Thống kê mô tả biến chuẩn mực chủ quan ................................................ 84
1

DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU


1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Bảng 2.1: Giả thuyết về hành vi và cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng.... 38
Bảng 2.2: Giả thuyết về các nhân tố tác động vào dự kiến hành vi tham gia .............. 40 Lý do lựa chọn đề tài
Bảng 3.1: Mẫu điều tra phân theo địa bàn và mục đích sử dụng nước chính............... 47 Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng
Bảng 4.1: Diễn biến lượng mưa trong năm một số trạm trên lưu vực sông Chảy ........ 51 vào những mục đích khác nhau (Nature Research, 2017). Tài nguyên nước đóng vai
Bảng 4.2: Sản lượng khai thác thủy sản của Yên Bình và Lục Yên 2010-2015 .......... 53 trò cốt lõi trong sự sống. Mọi hoạt động kinh tế của con người – sinh hoạt, nông
Bảng 4.3: Số người trả lời phân theo nhóm tuổi ......................................................... 64 nghiệp, công nghiệp, giải trí, môi trường… – đều liên quan đến sử dụng tài nguyên
Bảng 4.4: Đánh giá của cộng đồng về hiện trạng quản lý tài nguyên nước ................. 71 nước. Người sử dụng nước có nhiều nhu cầu khác nhau đối với tài nguyên nước, và
Bảng 4.5: Số hộ và tỷ lệ % tham gia hình thức đóng phí sử dụng nước hồ Thác Bà ... 73 các nhu cầu ấy tạo ra các giá trị cho tài nguyên nước. Nước cũng như các yếu tố môi
Bảng 4.6: Hành vi tiết kiệm nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái ...... 73 trường khác, có giá trị kinh tế được tạo nên bởi hai nhóm giá trị chính: giá trị sử dụng
Bảng 4.7: Số hộ và tỷ lệ % đã từng tham gia đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên (use value) và giá trị phi sử dụng (non-use value).
nước hồ Thác Bà........................................................................................................ 77 Giá trị sử dụng là những hàng hóa, dịch vụ sinh thái mà yếu tố môi trường cung
Bảng 4.8: Thống kê mô tả biến hành vi dự kiến ......................................................... 81 cấp cho con người. Giá trị này được chia thành ba nhóm: giá trị sử dụng trực tiếp
Bảng 4.9: Thống kê mô tả biến thái độ....................................................................... 83 (direct use value), giá trị sử dụng gián tiếp (indirect use value) và giá trị tùy chọn
Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến nhận thức kiểm soát hành vi.................................... 85 (option value). Giá trị sử dụng trực tiếp bao gồm những hàng hóa, dịch vụ do môi
Bảng 4.11: Ma trận xoay nhân tố với các phát biểu về giá trị ..................................... 87 trường cung cấp và con người có thể tiêu dùng một cách trực tiếp. Giá trị sử dụng gián
Bảng 4.12: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi tuân thủ tiếp là những giá trị, lợi ích từ các dịch vụ sinh thái, chức năng sinh thái. Giá trị tùy
quy định, chính sách của nhà nước............................................................................. 88 chọn là những giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp chưa được sử dụng ở hiện tại mà
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi phát biểu ý được con người quyết định để lại tiêu dùng trong tương lai. Giá trị phi sử dụng là
kiến trong các cuộc họp dân ....................................................................................... 90 những giá trị bản chất, nội tại của yếu tố môi trường, bao gồm giá trị tồn tại (existence
Bảng4.14: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi chủ động đề value) và giá trị lưu truyền (bequest value). Giá trị tồn tại là sự hài lòng, thỏa mãn của
xuất ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước .................................................................. 92 cá nhân khi biết rằng các thuộc tính của yếu tố môi trường đang tồn tại ở đâu đó.Giá trị
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi đóng góp lưu truyền là sự thỏa mãn của cá nhân khi biết rằng yếu tố môi trường được lưu truyền
nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước ......................................................................... 93 cho các thế hệ sau hưởng thụ (Đinh Đức Trường và Lê Hà Thanh, 2013).
Bảng 4.16: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi cử người
Với tài nguyên nước, giá trị sử dụng trực tiếp là những lợi ích phát sinh khi
đại diện cùng tham gia quản lý với chính quyền địa phương ...................................... 95
người sử dụng trực tiếp sử dụng nước.Ví dụ, người tiêu dùng sử dụng nước trong sinh
hoạt, nông dân sử dụng nước để tưới tiêu nông nghiệp. Khi không trực tiếp tiếp xúc
với nước, cộng đồng vẫn được hưởng lợi ích gián tiếp từ tài nguyên nước và lợi ích
này là giá trị sử dụng gián tiếp. Giá trị tùy chọn là mức độ hài lòng của người sử dụng
nước khi biết rằng có tài nguyên nước để sử dụng trong tương lai. Giá trị phi sử dụng
của tài nguyên nước phát sinh khi con người biết rằng tài nguyên nước đang tồn tại và
có thể được thế hệ sau sử dụng. Trong giá trị phi sử dụng, giá trị tồn tại là mức độ hài
lòng của người sử dụng nước khi biết có sự tồn tại của tài nguyên nước; giá trị lưu
2 3

truyền là mức độ hài lòng của người sử dụng khi biết có sẵn tài nguyên nước cho thế nhóm chính: (i) quản lý nguồn nước, (ii) quản lý dịch vụ cấp nước và (iii) quản lý sự
hệ tương lai (Rolfe, 2008). đánh đổi cần thiết để cân đối giữa cung và cầu về nước. Mỗi nhóm có những hoạt
động, yêu cầu riêng, kết hợp với nhau tạo thành quản lý tài nguyên nước. Quản lý tài
Tổng giá trị nguyên nước đòi hỏi phải áp dụng tổng hợp nhiều công cụ khác nhau như công cụ
kinh tế pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật… (WWAP, 2012).
Mạng lưới Công tác vì nước Toàn cầu (GWP) cho rằng quản lý tài nguyên nước
Giá trị sử Giá trị phi
dụng sử dụng là một nhiệm vụ phức tạp, liên quan đến nhiều hoạt động của nhiều nhóm đối tượng
khác nhau. Theo đó, quản lý tài nguyên nước gồm các thành tố sau:
Giá trị sử dụng Giá trị - Phân bổ nước: là nhiệm vụ phân bổ nước cho các nhóm người sử dụng nước và
Giá trị sử dụng Giá trị tùy Giá trị tồn lưu
trực tiếp: gián tiếp: chọn tại truyền mục đích sử dụng nước khác nhau nhằm duy trì mức tối thiểu phục vụ các mục
- Sản xuất nông
nghiệp - Điều tiết lũ tiêu xã hội, môi trường, đồng thời đảm bảo tính công bằng và nhu cầu phát triển
- Nuôi trồng, đánh - Lưu giữ nước của xã hội
bắt thủy sản - Cảnh quan,
- Sản xuất công thẩm mỹ - Quy hoạch lưu vực sông: Xây dựng và thường xuyên cập nhật Quy hoạch lưu
nghiệp ... vực sông, trong đó phải thể hiện được quan điểm của các nhóm liên quan khác
- Sản xuất lâm
nhau về ưu tiên phát triển và quản lý lưu vực.
nghiệp
- Năng lượng - Sự tham gia của các nhóm có liên quan: Sự tham gia của các nhóm liên quan vào
- Du lịch quá trình quản lý là cơ sở để ra quyết định sao cho lợi ích của toàn xã hội và vấn
...
đề môi trường được đưa vào cân nhắc trong quá trình sử dụng nguồn nước.
- Kiểm soát ô nhiễm: Áp dụng nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền và các
Hình 1: Tổng giá trị kinh tế của nước công cụ kinh tế phù hợp để hạn chế ô nhiễm và giảm thiểu tối đa tác động tiêu
Nguồn: dựa vào Rolfe (2008) cực về mặt môi trường và xã hội.
- Giám sát: Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động có hiệu quả sẽ giúp cung cấp
Một nguồn nước có thểđược chia sẻ cho cộng đồng với các mục đích sử dụng
các thông tin cần thiết phục vụ quản lý, đồng thời xác định và giải quyết được
khác nhau.Các mục đích sử dụng này có thể mâu thuẫn với nhau, gây ra tranh chấp
những sự vụ vi phạm quy định pháp luật.
giữa những người sử dụng nước. Theo Hardin (1968), xét từ góc độ kinh tế, tài nguyên
- Quản lý dưới góc độ kinh tế và tài chính: Áp dụng các công cụ kinh tế và tài
nước là một trong số các “tài sản chung”, thường gặp phải “bi kịch tài sản chung”
chính để khuyến khích đầu tư, thu hồi chi phí và thay đổi hành vi nhằm phục
(tragedy of the commons) khi các cá nhân hành động với động cơ tối đa hóa lợi ích
vụ mục tiêu công bằng và lợi ích bền vững cho toàn xã hội khi sử dụng tài
bản thân, dẫn tới khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên chung. Như vậy, hành vi vì lợi
nguyên nước.
ích bản thân của các thành viên trong cộng đồng sử dụng nước khiến cho tài nguyên
- Quản lý thông tin: Cung cấp dữ liệu cơ bản, cần thiết để quá trình ra quyết định
nước bị khai thác, sử dụng không hiệu quả. Quản lý tài nguyên nước đứng trước thách
quản lý tài nguyên nước được đầy đủ thông tin và minh bạch (GWP, 2010).
thức phải giải quyết được tình trạng này.
Hội nghị quốc tế về Nước và Môi trường tại Dublin năm 1992 đã tuyên bố 4
Xét từ góc độ quản lý, vì nước có thể di chuyển theo cả không gian và thời gian
nguyên tắc quan trọng áp dụng cho những người quản lý và sử dụng nguồn nước trên
theo chu trình thủy văn nên “quản lý tài nguyên nước” là một khái niệm bao hàm rất
thế giới, trong đó nhấn mạnh vấn đề phát triển và quản lý nước phải dựa trên cơ sở tiếp
nhiều hoạt động thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Theo Chương trình đánh giá
cận với sự tham gia của các bên có liên quan. 4 nguyên tắc đó là:
nước thế giới (WWAP) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp
Quốc (UNESCO), xét trên nghĩa rộng, quản lý tài nguyên nước có thể chia thành ba
4 5

- Nước ngọt là một nguồn tài nguyên có hạn, dễ bị tổn thương. Nó rất cần thiết • Người sử dụng nước, nhóm người sử dụng nước;
cho sự sống, phát triển và môi trường. • Các tổ chức nghề nghiệp.
- Phát triển cũng như quản lý tài nguyên nước phải dựa trên cơ sở sự tham gia
Từ đó có thể thấy cả 4 nguyên tắc quản lý và sử dụng tài nguyên nước củaHội
của các bên có liên quan, gồm người sử dụng, người lập kế hoạch, người ra
nghị quốc tế về Nước và Môi trường tại Dublin 1992 cũng như yêu cầu về các chủ thể
quyết định chính sách ở mọi cấp độ.
tham gia xây dựng và thực hiện IWRM đều đề cập đến cộng đồng người sử dụng
- Trong nhiệm vụ cung cấp, quản lý, đảm bảo an ninh về nước, vai trò trung tâm
nước. Vì vậy, sự tham gia của cộng đồng người sử dụng nước vào quản lý tài nguyên
thuộc về phụ nữ.
nước là đòi hỏi tất yếu.Vai trò của cộng đồng người sử dụng nước cần được thể hiện
- Khi xét từ nhu cầu cạnh tranh sử dụng, phải coi nước là hàng hóa có giá trị kinh tế.
trong mọi giai đoạn của xây dựng kế hoạch, xây dựng và thực thi chính sách, từ đó
Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh hiện nay đang phải đối mặt với nhiều hoạt động quản lý mới hướng đến những ưu tiên phù hợp, đáp ứng được lợi ích của
vấn đề phức tạp. Trách nhiệm của quản lý tài nguyên nước là đảm bảo đáp ứng được nhiều nhóm người ở cấp độ từ địa phương đến quốc gia và xuyên biên giới.
nhu cầu sử dụng nước trong điều kiện nguồn cung không chắc chắn và thường xuyên
Không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, Việt Nam đã bắt đầu chuyển
biến động, cân đối được các giá trị sinh thái, kinh tế và xã hội của tài nguyên nước,
sang tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước khi Luật Tài nguyên nước năm 1998
giải quyết được những rủi ro ngày càng tăng và thích ứng được với những sự kiện,
được thông qua (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2015b). Đến năm 2013, Luật Tài
những xu hướng mới sẽ diễn ra. Với yêu cầu như vậy, cách quản lý tài nguyên
nguyên nước sửa đổi có hiệu lực, trong đó Điều 3 nêu rõ “tài nguyên nước phải được
nướctheo hướng tiếp cận đơn ngành, thiếu sự kết nối là không còn phù hợp. GWP đã
quản lý tổng hợp, thống nhất”, đồng thời đề cập đến vai trò của cộng đồng trong khai
đưa ra cách tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM). Theo đó, “quản lý
thác, sử dụng, lập quy hoạch cũng như giám sát tài nguyên nước. Điều này một lần
tổng hợp tài nguyên nước là một quá trình đẩy mạnh phối hợp phát triển và quản lý tài
nữa khẳng định sự cần thiết phải có sự tham gia của cộng đồng khi thực hiện quản
nguyên nước, đất và các tài nguyên liên quan, sao cho tối đa hoá các lợi ích kinh tế và
lý tổng hợp tài nguyên nước ở Việt Nam. Tuy nhiên, cộng đồng là một khái niệm
phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không phương hại đến tính bền vững của các
rộng lớn, gồm nhiều thành phần khác nhau. Cộng đồng sử dụng một nguồn nước có
hệ sinh thái thiết yếu" (Cục Quản lý Tài nguyên nước, 2015a). IWRM cũng là cách
thể gồm các hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức... có tác động, liên quan đến tài nguyên
tiếp cận vận dụng các nguyên tắc Dublin nói trên.Việc xây dựng và thực hiện chính
nước. Luận án này chỉ nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên
sách, chiến lược, kế hoạch hành động trong IWRM phải có sự tham gia của các chủ
nướcở cấp độ hộ gia đình, không xét đến hành vi của các tổ chức, doanh nghiệp.
thể sau(Report of the expert group meeting on strategic approaches to freshwater
management, 1998): Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình quản lý là rất đa dạng, tùy vào những
điều kiện cụ thể của từng nơi. Tuy nhiên, dù ở cấp độ nào, lôi kéo cộng đồng tham gia
• Nhà lập chính sách;
vào quá trình quản lý cũng đòi hỏi phải hiểu được động cơ hành vi tham gia của cộng
• Các tổ chức quốc tế, các tổ chức hỗ trợ nước ngoài; đồng. Tiếp cận kinh tế học hành vi sẽ giúp bổ sung góc nhìn mới hơn đối với hành vi
• Cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng nước; của các cá nhân bắt nguồn từ lý do xã hội. Miranda (2012) cho rằng nếu hiểu được
• Các viện nghiên cứu, các nhà khoa học; hành vi xã hội của các cá nhân thì có thể xây dựng được các chính sách tạo động lực
• Các đơn vị cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, thủy lợi, xử lý nước thải, xã hội cho các cá nhân điều chỉnh hành vi sử dụng nước. Các lý thuyết nghiên cứu về
nhà máy thủy điện và các cơ sở cấp nước cho các mục đích khác, bao gồm cả hành vi cho rằng có thể dự đoán hành vi của cá nhân thông qua tìm hiểu thái độ, giá
doanh nghiệp tư nhân; trị, nhận thức của người đó. Ngoài ra, hành vi lại chịu sự chi phối bởi các yếu tố kinh
• Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên nước và các lĩnh vực có tế - xã hội như giới tính, lứa tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, sinh kế…Vì vậy, muốn
liên quan; thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước, cần xác định, phân tích các
• Chính quyền địa phương; nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia của họ.
6 7

Lý do lựa chọn địa bàn nghiên cứu Thác Bà tại địa phương bắt đầu nảy sinh. Việc Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà
Việt Nam là quốc gia có tài nguyên nước tương đối phong phú.Tính về nước khai thác nước hồ để phát điện đã làm ảnh hưởng lớn đến đời sống dân cư vùng hồ.
mặt, chúng ta có 108 lưu vực sông phân bố trên cả nước với 3.450 sông suối có chiều Các phương tiện giao thông, vận tải trên hồ gặp khó khăn; nguồn lợi thủy sản bị xâm
dài trên 10km. Tổng lượng dòng chảy là khoảng 830 đến 840 tỷ m3 một năm, trong đó phạm, kéo theo việc nuôi trồng thủy sản gặp khó khăn; môi trường vùng hồ bị ảnh
có 310-315 tỷ m3 được sinh ra trong lãnh thổ, chủ yếu thuộc lưu vực các sông Hồng – hưởng do nước rút, nhiều hoạt động du lịch phải đình hoãn. Một nhóm dân cư sử dụng
Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cả, sông Ba, sông Vu Gia – Thu Bồn (Cục Quản lý hồ làm nơi chứa rác thải, gây ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến du lịch,
Tài nguyên nước, 2015b). Hệ thống hồ chứa nước cũng được xây dựng với mục đích sản xuất…
trữ nước, điều tiết dòng chảy, phòng chống và giảm lũ. Theo Cục Quản lý Tài nguyên Như vậy, đây là một nguồn nước đang được chia sẻ cho nhiều người sử dụng
nước (2015b), Việt Nam có trên 2.100 hồ thủy điện, thủy lợi đang hoạt động, trong đó với các mục đích khác nhau. Mâu thuẫn giữa giữa những người sử dụng có khả năng
có 800 hồ thủy điện với 59 hồ đang hoạt động, 231 hồ đang trong quá trình xây dựng, xảy ra khi các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh lẫn nhau. Chính sách quản lý tài
còn lại đang trong quy hoạch. nguyên nước cần được xây dựng nhằm hướng tới việc giải quyết các mâu thuẫn này.
Tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển của Việt Các quy định về quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà đã được xây dựng, trong đó đề
Nam.Nước có vai trò chủ đạo trong sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam bảo đảm được an cập đến sự tham gia của cộng đồng ở mức độ nhất định nhằm giải quyết hài hoà các
ninh lương thực và trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế mâu thuẫn của các đối tượng sử dụng nước khác nhau.
giới. Nước cũng là đầu vào quan trọng giúp ngành thủy sản tăng trưởng mạnh mẽ, Các nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước đã
đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Với tiềm năng thủy điện phong được thực hiện trong thời gian qua tại một số địa bàn ở Việt Nam. Mặc dù phong phú
phú, nước góp phần bảo đảm an ninh năng lượng khi thủy điện chiếm 40% tổng sản về số lượng, đa phần các nghiên cứu tập chủ yếu vào khía cạnh pháp lý cũng như các
lượng điện cả nước. Nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vệ sinh của người dân hàng hình thức tham gia của cộng đồng vào quản lý. Các vấn đề liên quan tới động cơ, hành
ngày. Tuy nhiên, tài nguyên nước ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều sức ép. vi của cộng đồng cũng như các nhân tố tác động đến sự tham gia của cộng đồng vào
Nước càng trở nên khan hiếm trong bối cảnh nhu cầu của con người tăng cao cũng như quản lý tài nguyên dường như còn bỏ ngỏ. Trong bối cảnh đó, luận án này được thực
biến đổi khí hậu đang diễn ra gay gắt. Tăng trưởng kinh tế dẫn đến nhu cầu về nước hiện nhằm tìm hiểu hành vi, mức độ tham gia của cộng đồng hiện tại vào hoạt động
của các ngành sản xuất tăng. Dân số tăng cùng với mong muốn có chất lượng cuộc quản lý tài nguyên nước bằng cách tiếp cận hành vi. Thông qua mô hình nghiên cứu
sống tốt hơn đòi hỏi nước phải gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, ở Việt hành vi, luận án phân tích các nhân tố tác động đến hành vi của cộng đồng trong việc
Nam, cũng như nhiều nước khác, một nguồn nước như hồ chứa nước, con sông… phải tham gia quản lý tài nguyên nước và đưa ra một số khuyến nghị về chính sách. Địa bàn
chia cho nhiều người cùng sử dụng cho các mục đích khác nhau. Do đó mâu thuẫn, được lựa chọn để thực hiện luận án là vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái bởiđây là địa
tranh chấp trong sử dụng nước đang ngày càng phổ biến. điểm lý tưởng thực hiện nghiên cứu thực nghiệm khi trong khu vực có nhiều đối tượng
Hồ Thác Bà là một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam, là nguồn sử dụng nước với các mục tiêu khác nhau.
cung cấp nước cho Nhà máy thủy điện Thác Bà (nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt 2. Mục tiêu nghiên cứu
Nam, hiện là Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà) thuộc tỉnh Yên Bái. Hồ Thác Bà
Mục tiêu nghiên cứu tổng thể của luận án là đánh giá sự tham gia quản lý tài
được hình thành khi công trình đập thủy điện Thác Bà được xây dựng xong năm 1970
nguyên nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, xác định các nhân tố ảnh
làm nghẽn dòng sông Chảy. Hồ Thác Bà là điển hình của một nguồn nước đang đươc
hưởng đến hành vi tham gia của cộng đồng nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cường
chia sẻ cho nhiều người cùng sử dụng với những mục đích khác nhau. Ngoài vai trò
sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước.
cấp điện, điều tiết lũ cho hạ lưu, đối với người dân địa phương, hồ Thác Bà cung cấp
nước sạch, hỗ trợ sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, giao thông, du lịch… Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm:
Trong thời gian gần đây, mâu thuẫn giữa những người sử dụng tài nguyên nước hồ
8 9

• Nghiên cứu và tổng quan cơ sở lý thuyết về quản lý tài nguyên nướccó sự tham nguyên nước của cộng đồng. Trong các giá trị mà tài nguyên nước mang lại, luận án
gia của cộng đồng. chỉ ra rằng nhận thức của cộng đồng về giá trị xã hội, cụ thể là tính gắn kết xã hội, tính
• Phân tích hiện trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại chia sẻ trách nhiệm, vấn đề nâng cao mức sống là một nhân tố tác động tích cực lên dự
hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. kiến hành vi tham gia quản lý của họ. Một nhân tố nữa tác động lên hành vi tham gia
• Xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham gia vào quản lý tài nguyên quản lý tài nguyên nước của cộng đồng là mục đích sử dụng nước: hộ gia đình là thành
nước của cộng đồng tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. viên cộng đồng có mục đích sử dụng chính một nguồn nước khác nhau thì cũng có dự
• Đề xuất các giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài kiến tham gia quản lý tài nguyên nước khác nhau. Cụ thể, các hộ gia đình sử dụng
nguyên nước. nước hồ Thác Bà làm nước sinh hoạt qua hệ thống nước máy có mong muốn tham gia
quản lý mạnh mẽ hơn, còn các hộ khai thác thủy sản ít có dự định tham gia quản lý.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cũng khẳng định lại một điểm chung giữa các nghiên cứu trước
Phạm vi nghiên cứu: đây là tác động của các biến kinh tế - xã hội là không thống nhất, do đó luôn cần được
• Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại vùng hồ Thác Bà (bao gồm các đưa vào nghiên cứu trong từng bối cảnh cụ thể.
diện tích đất, mặt nước hồ và các đảo trên địa dư của 31 xã ven hồ Thác Bà) và
Về mặt thực tiễn, với nghiên cứu được tiến hành tại một địa bàn cụ thể là vùng
thành phố Yên Bái là địa bàn có người sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà
hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, luận án đã xác định, phân tích mức độ và hành vi tham gia
phục vụ sinh hoạt, giải trí…
quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vào các khía cạnh của quản lý tài nguyên nước
• Về thời gian: Luận án thực hiện điều tra khảo sát tại địa bàn nghiên cứu dựa do Mạng lưới Công tác vì nước Toàn cầu (GWP) đưa ra. Theo đó, sự tham gia của
trên bảng hỏi trong năm 2015. Các số liệu thống kê về kinh tế - xã hội được thu cộng đồng vùng hồ Thác Bà chính là một khía cạnh trong quản lý, thể hiện ở nấc thang
thập trong giai đoạn 2010 – 2015. thứ nhất của sự tham gia là “được thông báo” với hành vi tuân thủ chính sách và tham
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hành vi tham gia dự các cuộc họp người dân trong nội dung áp dụng công cụ kinh tế và phân bổ tài
quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái và các nhân tố nguyên nước. Nấc thang tham gia thứ hai của cộng đồngvùng hồ Thác Bà là “được
tác động đến hành vi tham gia của họ. Nghiên cứu này tập trung vào xem xét hành vi tham vấn” với hành vi đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề
tham gia quản lý của các thành viên trong cộng đồng là các hộ gia đình. quy hoạch tài nguyên nước, kiểm soát ô nhiễm và giám sát. Những hành vi tham gia
Dữ liệu được thu thập từ điều tra, phỏng vấn ở cấp độ hộ gia đình với các thành của cộng đồng cũng thể hiện vai trò của họ trong khía cạnh quản lý thông tin của quản
viên cộng đồng sử dụng nước từ nguồn nước hồ Thác Bà cho các mục đích khác nhau. lý tài nguyên nước.

4. Những đóng góp mới của luận án 5. Kết cấu của luận án

Về mặt lý thuyết, luận án là công trình đầu tiên ứng dụng lý thuyết hành vi dự Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục hình, Danh
kiến (Theory of Planned Behaviour - TPB) để nghiên cứu các nhân tố tác động đến mục bảng, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án được cấu trúc thành 5
hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng trong bối cảnh Việt Nam. chương như sau:
Luận án mở rộng mô hình nghiên cứu khi bổ sung thêm các biến nhận thức về giá trị Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 1trình bày tổng quan
của tài nguyên nước, mục đích sử dụng nước và các đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ về các vấn đề liên quan đến quản lý dựa vào cộng đồng và các lý thuyết nghiên cứu
gia đình. Luận án đã lồng ghép TPB trong khung phân tích các cấp độ sự tham gia của hành vi, đồng thời xem xét các nghiên cứu đã có về sự tham gia của cộng đồng vào
cộng đồng với 5 mô hình TPB tương ứng với 5 hành vi tham gia. quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam và trên thế giới cũng như các nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên – môi trường của
Luận án kiểm định lý thuyết TPB trong bối cảnh Việt Nam và nhận thấy các
cộng đồng.
biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi có tác
động thuận chiều ở các mức độ khác nhau lên dự kiến mỗi hành vi tham gia quản lý tài
10 11

Chương 2: Cơ sở lý luận và giả thuyết nghiên cứu. Chương 2 luận giải lý do 1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
lựa chọn và trình bày các khung lý thuyết được sử dụng trong luận án: các khía cạnh
quản lý tài nguyên nước, cấp độ và hành vi tham gia của cộng đồng vào quản lý tài 1.1. Quản lý tài nguyên nướcdựa vào cộng đồng
nguyên nước, các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng và lý thuyết hành 1.1.1. Tổng quan về các cách tiếp cận quản lý tài nguyên
vi dự kiến. Đồng thời, các giả thuyết nghiên cứu cũng được đưa ra.
Đã có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu về quản lý tài nguyên.
Chương 3:Phương pháp nghiên cứu. Chương này mô tả chi tiết về phương
Các nghiên cứu chia thành hai cách tiếp cận cơ bản. Nhóm thứ nhất tiếp cận dưới góc
pháp nghiên cứu trong luận án, gồm khung nghiên cứu, mô hình và các biến nghiên
độ kinh tế học: xem xét tài nguyên thiên nhiên bằng khung lý thuyết kinh tế. Nhóm thứ
cứu, nguồn dữ liệu, cách thức thu thập và xử lý dữ liệu.
hai tiếp cận dưới góc độ tài nguyên là một tài sản chung và đề xuất cách quản lý tài sản
Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Bên cạnh tổng quan về địa bàn nghiên cứu là
chung đó.
vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, chương 4 phân tích hiện trạng tham gia quản lý tài
nguyên nước của cộng đồngvà xác định các nhân tố tác động lên hành vi tham gia Cách tiếp cận kinh tế đối với tài nguyên thiên nhiên đã đưa ra một loạt các lý
quản lý tại địa bàn nghiên cứu dựa trên dữ liệu điều tra. thuyết và công cụ nhằm giám sát, phân tích, đánh giá và quản lý tài nguyên. Cụ thể,
Chương 5: Đề xuất giải pháp. Từ kết quả nghiên cứu trong chương 4, chương kinh tế học tài nguyên thiên nhiên xây dựng mô hình khai thác bền vững tài nguyên
5 đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò của cộng đồng trong quản lý tài thiên nhiên – cơ sở để đưa ra các công cụ quản lý tài nguyên. Các công cụ quản lý
nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. được chia thành hai nhóm gồm: (i) công cụ của nhà nước (thuế, hạn mức khai thác, trợ
cấp, tiêu chuẩn, giấy phép) và (ii) công cụ của thị trường (quyền tài sản), hàm ý nhấn
mạnh đến lựa chọn hoặc nhà nước quản lý, hoặc để thị trường điều tiết.
Cách tiếp cận kinh tế dựa trên mối quan hệ tác động qua lại, hai chiều giữa kinh
tế và môi trường. Môi trường cung cấp các dịch vụ khác nhau cho hoạt động kinh tế của
con người. Ngược lại, con người thông qua các hoạt động kinh tế lại tác động lên môi
trường, và điều này có thể tạo ra ngoại ứng làm ảnh hưởng đến hoạt động của những
người khác. Kinh tế học giúp chúng ta đánh giá được các ngoại ứng với giá trị bằng tiền
và đưa ra công cụ giúp “nội hóa” các ngoại ứng. Tuy nhiên, các mô hình kinh tế thường
dựa trên những giả định chặt chẽ mà thực tế khó có thể đáp ứng, do đó kết quả của các
chính sách dựa trên kinh tế học thường khó cân đối được lợi ích của tất cả các bên liên
quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên và đảm bảo tính bền vững lâu dài (Dietz và
Neumayer, 2009). Đồng thời, khi giả định rằng các cá nhân chỉ tối đa hóa lợi ích cá
nhân, cách tiếp cận kinh tế đã bỏ qua hành vi “xã hội” của các đối tượng sử dụng.
Ostrom (1990) nhận thấy với sự tham gia của cộng đồng, tài nguyên thuộc
nhóm “tài sản chung” có thể được quản lý một cách hiệu quả, bền vững. Những nghiên
cứu của Ostrom ở nhiều nơi trên thế giới cho thấy cộng đồng sử dụng nguồn lực địa
phương có thể tự mình quản lý chúng tốt hơn chính quyền vì các nhà quản lý có thể
quan liêu, không có thông tin chính xác, trong khi người sử dụng nguồn lực lại nắm rõ
thông tin. Một số quy định liên quan của Nhà nước có thể không có tác dụng do đôi
khi chúng không được xây dựng dựa trên hoàn cảnh, tập quán của địa phương; trái lại,
12 13

trong nhiều trường hợp, các quy định quản lý của cộng đồng tỏ ra có hiệu quả và bền năm 1990, trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, mô hình quản lý nhà nước hay tư nhân
vững hơn. Vì vậy, có thể xây dựng giải pháp quản lý dựa vào cộng đồng. đều chứng tỏ không hiệu quả và tạo ra nhiều tác động xã hội. Vì thế, mô hình quản lý
dựa vào cộng đồng đã được đưa vào áp dụng, trước hết trong lĩnh vực quản lý rừng ở
1.1.2. Tổng quan về quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng
các vùng cao, biên giới – nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Phương thức quản lý
Cộng đồng này được dựa trên mô hình quản lý truyền thống đã được áp dụng ở vùng núi của
Theo Checkoway (1995), cộng đồng được hiểu là một nhóm người trong xã hội nhiều nước trên thế giới, khi mọi người dân địa phương hợp tác với nhau và cùng quản
cùng đưa ra sáng kiến và hành động chung. Có thể hiểu theo nghĩa hẹp như định nghĩa lý nguồn lực và chia sẻ lợi ích. Cách tiếp cận này cho phép sử dụng nguồn lực một
của Conner (2007): “Cộng đồng là các nhóm dân cư có cùng sở thích, có chung lợi ích cách bền vững.Sau đó, mô hình quản lý dựa vào cộng đồng được mở rộng cho tài
và mối quan tâm”. Theo quan điểm chung ở Việt Nam, cộng đồng là một tập hợp các nguyên ven biển, ví dụ Khánh Hòa, Thừa Thiên – Huế.
công dân cư trú trong một khu vực địa lý nhất định, hợp tác với nhau vì những lợi ích Quản lý dựa vào cộng đồng (CBM) là tập hợp các mô hình quản lý có sự tham
chung và chia sẻ những giá trị văn hóa chung. Chi Cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội gia của cộng đồng; trong đó, cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định về các
(2007) định nghĩa: một tập hợp người được coi là cộng đồng khi thỏa mãn các tính vấn đề liên quan đến quá trình lập kế hoạch và triển khai thực hiện. CBM là một trong
chất về địa lý, văn hóa và lợi ích: ba phương thức quản lý: (i) Nhà nước quản lý; (ii) Quản lý dựa vào cộng đồng; và (iii)
- Tương đồng về địa lý: Để gọi là một cộng đồng thì phải đảm bảo yêu cầu cộng Cộng đồng quản lý. Xét về góc độ hiệu quả quản lý, phát triển hình thức CBM sẽ làm
đồng đó phải cùng sống trong một vùng địa lý sinh thái nhất định và cũng có thể trong giảm gánh nặng cho các cơ quan quản lý nhà nước trên các phương diện tài chính,
cùng một đơn vị hành chính. quản lý, kinh tế và xã hội.

- Tương đồng về lợi ích: Trong trường hợp quản lý môi trường, trước hết cộng - Về tài chính, CBM giúp huy động vốn đầu tư xã hội, giảm sức ép đầu tư cho
đồng đó cần hợp lực quản lý các yếu tố môi trường để cùng hưởng lợi ích chung là ngân sách Nhà nước.
môi trường trong lành và cùng chia sẻ lợi ích mà môi trường đó mang lại. - Về quản lý, CBM chính là việc chuyển giao một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm
- Tương đồng về văn hóa: Tùy trường hợp, cộng đồng tìm kiếm những giá trị quản lý một số lĩnh vực nhất định cho cộng đồng. Nhờ vậy, gánh nặng quản lý của
văn hóa chung để tham gia. Ở đây yếu tố văn hóa và địa lý có quan hệ mật thiết với chính quyền địa phương được giảm bớt.
nhau, nói đến văn hóa là nói đến con người ở một vùng, một dân tộc, một quốc gia - Về kinh tế, CBM giúp khai thác và sử dụng bền vững hơn, hiệu quả hơn các
hay châu lục. loại tài nguyên cũng như các nguồn lực phát triển khác.
Như vậy, có thể định nghĩa cộng đồng là một nhóm người cùng sống trong một - Về xã hội, khi có CBM, nhận thức của người dân về vai trò, trách nhiệm của
khu vực địa lý, có những lợi ích chung và trong cộng đồng, mọi người đưa ra quyết bản thân được nâng cao, đoàn kết dân tộc được củng cố, việc tuyên truyền, thực hiện
định chung và hành động vì những lợi ích chung đó. các quy định pháp luật trong cộng đồng được thuận lợi hơn.
Quản lý dựa vào cộng đồng Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng
Trên thế giới, vào khoảng cuối những năm 1960, trong phần giới thiệu của Báo Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là một ứng dụng thực tiễn của CBM, đề
cáo Đánh giá các dự án cấp nước nông thôn, lần đầu tiên thuật ngữ “có liên quan đến cập đến sự tham gia của các cộng đồng có lợi ích liên quan trong quản lý tài nguyên
cộng đồng” được sử dụng. Đến năm 1969, khái niệm quản lý dựa vào cộng đồng được đất và nước, rừng, động vật hoang dã, du lịch, nguồn lợi thủy sản và các tài nguyên
đưa ra trong nghiên cứu về Cải thiện y tế thôn bản tại Đài Loan của Chang (1969). Kể khác. Có thể xem xét quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng từ hai góc độ:Từ góc độ
từ đó, các nhà nghiên cứu và khoa học trên thế giới bắt đầu quan tâm đến việc phân trao quyền hợp pháp để quản lý tài nguyên, quản lý dựa vào cộng đồng là một quy
tích và ứng dụng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng trong các lĩnh vực mà quản lý trình trao quyền cho cộng đồng sử dụng tài nguyên. Tức là cộng đồng có quyền sử
nhà nước không phát huy được vai trò một cách hiệu quả. Ở Việt Nam, từ giữa những dụng và quản lý tài nguyên.Từ góc độ năng lực quản lý của cộng đồng, quản lý dựa
14 15

vào cộng đồng được xem như là một hệ thống các kỹ năng để thực hiện các hoạt động và mức độ hợp tác cũng như quyền làm chủ của cộng đồng tăng lên. Dower (2004)
quản lý được tiến hành bởi cộng đồng địa phương thay vì bởi chính quyền (Pomeroy và cũng khẳng định rằng mức độ tham gia của người dân được phát triển theo từng cấp độ
Rivera-Guieb, 2006). và phụ thuộc vào quan hệ đối tác giữa nhà nước và người dân. Quan hệ đối tác phụ
Theo Vandergeest (2006, tr. 344), quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là thuộc vào sự tín nhiệm và tin tưởng của cả hai phía, để phát triển mối quan hệ này cần
“một cách tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên tại địa phải có nỗ lực từ hai bên và thời gian.Có thể thấy, khái niệm của Dower đưa ra là
phương”. Đỗ Thị Kim Chi (2006) cho rằng quản lý tài nguyên – môi trường dựa vào tương đồng với khẩu hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” của Việt Nam.
cộng đồng là “đưa cộng đồng tham gia trực tiếp… trong nhiều công đoạn của quá trình
quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai các hoạt Chính phủ hỗ trợ; người dân chủ trì, kiểm soát hoạt động quản lý

8 cấp độ tiếp cận từ thấp đến cao thể hiện


động và nhận xét, đánh giá sau khi thực hiện”. Với quản lý tài nguyên nước dựa vào
Trao quyền cho các nhóm dân cư
cộng đồng, theo Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006), nguyên tắc cốt lõi là

sự tham gia của cộng đồng


có “sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch, vận hành, duy trì các hệ thống Phối hợp giữa các nhóm dân cư và chính phủ
cấp nước mà cộng đồng được hưởng lợi”. Như vậy quản lý dựa vào cộng đồng đòi hỏi
phải có sự tham gia của cộng đồng. Chính phủ đáp ứng các yêu cầu do người dân đề xuất

Sự tham gia của cộng đồng Chính phủ tham vấn các nhóm dân cư
Tham gia là quyền cơ bản của người dân.Ngày nay, tham gia được hiểu là cách
thức mọi người (cộng đồng) có ảnh hưởng và có vai trò kiểm soát trong quá trình phát Chính phủ vận động người dân làm theo

triển, đặc biệt là vai trò ra quyết định và sử dụng nguồn lực. Có nhiều lý do khác nhau
Chính phủ ra quyết định và báo trước cho người dân
để thúc đẩy cộng đồng tham gia, như để giảm chi phí (cộng đồng được yêu cầu đóng
góp hàng hoá, tiền, công sức lao động), để thực hiện dự án hiệu quả và đầy đủ hơn, để
Chính phủ ra quyết định, người dân tuân thủ
tăng cường năng lực của các cộng đồng hoặc để trao quyền cho cộng đồng, điều này
nghĩa là để giúp họ gia tăng kiểm soát đối với các nguồn lực và đưa ra những quyết định
quan trọng có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Hình 1.1: Thang đo 8 cấp độ tham gia của cộng đồng

• Các cấp độ tham gia Nguồn: Arnstein (1969).

Áp dụng mô hình tham gia của cộng đồng trong quản lý chính là một cách tiếp • Các hình thức tham gia
cận từ dưới lên thay vì phương thức áp đặt từ trên xuống. Theo Arnstein (1969), thang Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý có vai trò rất quan trọng và được biểu
đo 8 cấp độ tiếp cận từ thấp đến cao thể hiện sự gia tăng quyền lực của cộng đồng khi
diễn dưới các hình thức cụ thể như sau:
tham gia quản lý.
(1) Cung cấp thông tin: người dân có thể tham gia cung cấp thông tin cho các
Ở các nấc thang đầu tiên, sự tham gia của cộng đồng gần như không có mà chỉ
nhà quản lý về thực tế các vấn đề kinh tế - xã hội – môi trường ở địa phương.
là quá trình hợp tác có kiểm soát từ bên ngoài. Ba nấc thang cuối cùng thể hiện sự
tham gia thực sự của người dân và trong một chừng mực nào đó quyền lực thuộc về (2) Tham gia lãnh đạo: những người lãnh đạo của cộng đồng có thể thu hút quá
nhân dân.Vấn đề chính trong việc xác định cấp độ là định rõ quyền lực và khả năng trình tham gia của cộng đồng bằng cách nói lên những gì mà người dân mong muốn, tổ
thực sự của người dân.
chức các hoạt động, huy động mọi người cho các công việc cụ thể.
Theo quan điểm hiện đại, các thang đo được rút ngắn hơn so với thang đo 8 cấp
độ này, song về căn bản các cấp độ vẫn thể hiện sự kiểm soát của chính phủ giảm dần
16 17

(3) Cung cấp các nguồn lực: cộng đồng có thể tham gia vào các hoạt động như xong nhà máy và hệ thống đường ống thì người dân Sikaladi không cho phép nhà máy
cung cấp nhân lực, vật chất, các nguồn tài chính và công tác tổ chức hoạt động quản lý sử dụng nguồn nước. Chính quyền địa phương đã thất bại trong việc thuyết phục người
tại địa phương. dân Sikaladi cho phép người dân Simabur chia sẻ việc sử dụng nguồn nước. Hai cộng
đồng Sikaladi và Simabur có những tập quán khác nhau, và chính quyền địa phương
(4) Quản lý và bảo dưỡng: cộng đồng có thể tham gia bằng cách chịu hoàn toàn không hiểu rõ tập quán của Sikaladi để có ứng xử phù hợp. Họ không thực hiện tham
trách nhiệm quản lý, bảo dưỡng tài sản họ tham gia quản lý. vấn cộng đồng, không thu được sự đồng thuận cần thiết, do đó đã thất bại trong dự án
này. Tác giả nghiên cứu rút ra kết luận: để quản lý tài nguyên nước thành công, không
(5) Kiểm tra và đánh giá: trong suốt quá trình ra quyết định và triển khai thực
thể thiếu sự tham gia của cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng sẽ đem lại lợi ích cho
hiện quản lý, cộng đồng có thể xem xét và đánh giá những gì đang tiến hành, nhờ đó
xã hội, đồng thời tránh được xung đột. Ngược lại, khi không có sự tham gia của cộng
có thể phát hiện những vấn đề nảy sinh và khắc phục kịp thời.
đồng, xã hội vừa tốn chi phí, vừa gặp phải xung đột.
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu quốc tế và trong nước về quản lý tài nguyên
Nghiên cứu của Garande và Dagg (2005) đã xem xét vai trò của cộng đồng
nướccó sự tham gia của cộng đồng
trong xử lý nguồn nước ô nhiễm ở làng Molinos nằm ở thung lũng Lluta, sa mạc
1.1.3.1. Nghiên cứu quốc tế Atacama, Chile. Ở đây nước ngầm bị ô nhiễm asen do asen tích lũy trong các lớp trầm
Đã có rất nhiều các nghiên cứu về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài tích. Một dự án đã được một tổ chức phi chính phủ (NGO) thiết kế nhằm đưa ra một
nguyên nước.Các nghiên cứu quốc tế đa phần tập trung vào các bài học kinh nghiệm công nghệ xử lý nước đơn giản, chi phí thấp cho người dân làng Molinos. Nhưng vì
về cách thức huy động sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước, vai trò cộng đồng được tham gia rất ít vào dự án, chủ dự án lại không trao đổi thông tin nên
của các bên liên quan như chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ… trong cộng đồng không hiểu rõ mục tiêu của dự án, các bước thực hiện dự án và hiện trạng
các dự án nước hoặc một khía cạnh cụ thể trong quản lý tài nguyên nước. dự án thực hiện đến đâu. Kết quả là các bên không hiểu nhau. Cộng đồng cho rằng nhu
cầu của họ không được đáp ứng. Còn phía NGO lại không hài lòng vì không có sự hợp
Karimi (2003) nghiên cứu dự án cấp nước sạch ở West Sumantra, Indonesia để
tác của cộng đồng. Từ đó, các tác giả cho rằng điều quan trọng nhất là cần có sự tham
xem xét sự khác biệt khi có và không có vai trò của cộng đồng. Thách thức lớn nhất
gia của cộng đồng ngay từ khi hình thành dự án. Cách tiếp cận ban đầu của dự án là áp
trong quản lý tài nguyên nước ở West Sumantra là cấp nước sinh hoạt cho người dân.
đặt từ trên xuống đã không giúp cộng đồng tham gia vào thiết kế dự án, không nhận
Người dân phải sử dụng nước từ nhiều nguồn khác nhau như nước máy, nước mặt,
được thông tin chính thức về dự án, và cũng không được tham vấn về những vấn đề
nước ngầm, nước đóng chai… vì nước máy chỉ đáp ứng nhu cầu chủ yếu cho người
chính có thể phát sinh khi thực hiện dự án. Tóm lại, theo các tác giả nghiên cứu, trước
dân khu vực đô thị. Do đó, công ty cấp nước địa phương phải đầu tư để mở rộng mạng
khi hình thành dự án, bắt buộc phải thực hiện phân tích văn hóa – xã hội thông qua
lưới nước máy phục vụ người dân. Nghiên cứu cho thấy ở Baruah Burik, dự án cấp
nghiên cứu lịch sử địa phương, tiến hành phỏng vấn người dân và quan sát hành vi của
nước máy đã thành công với sự tham gia của cộng đồng. Công ty cấp nước cung cấp
họ. Sau đó, ở giai đoạn thiết kế dự án, nhà quản lý mới biết được bối cảnh văn hóa, xã
cơ sở hạ tầng trang thiết bị, người dân đóng góp công lao động, nhờ vậy nước máy đã
hội của dự án, những nhân tố nào có thể tác động đến dự án và làm thế nào để giải
được cấp cho tất cả các hộ gia đình ở địa phương. Đó là kết quả của việc chính quyền
quyết chúng.
địa phương hiểu rõ nhu cầu của người dân và một cộng đồng mạnh. Cộng đồng mạnh
một phần nhờ trình độ học vấn ở mức khá, hầu hết người dân đều tốt nghiệp phổ Có thể xem xét một nghiên cứu khác ở một quốc gia có lịch sử nền kinh tế kế
thông. Họ hiểu sự cần thiết của việc duy trì việc cấp nước sạch, và thông qua quá trình hoạch hóa tập trung tương tự như Việt Nam. Teodosiu và cộng sự (2013) đánh giá sự
tham vấn cộng đồng để đạt được đồng thuận, họ tự thiết lập được một hệ thống quản lý tham gia của cộng đồng vào quy hoạch tài nguyên nướcở Romania. Sau những cơn lũ
của cộng đồng để duy trì cấp nước. Nhưng ở Tannah Datar, tình huống lại diễn ra nghiêm trọng năm 2005 và 2006, chính phủ Romania quyết định xây dựng chiến lược
ngược lại. Chính quyền Tannah Datar quyết định cấp nước máy cho Simabur là một quản lý rủi ro lũ lụt. Theo quy định của Romania, cần thiết phải có sự tham gia của
thị trấn nằm trên cao, lấy nguồn nước từ Sikaladi gần đó. Tuy nhiên, khi xây dựng cộng đồng trong quá trình xây dựng chiến lược. Công cụ tham vấn cộng đồng chính
18 19

được sử dụng là các cuộc họp của Ủy ban lưu vực sông. Có khá nhiều cơ quan, đại • Tham gia các cuộc họp cộng đồng để lập kế hoạch.
diện tham gia vào các cuộc họp. Các cơ quan thuộc nhà nước – những người ra quyết • Đóng góp ý kiếnvào việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đề ra.
định “truyền thống”, ở đây là cơ quan quản lý tài nguyên nước và công ty cấp nước có • Cử người đại diện cho cộng đồng trong các vấn đề liên quan đến quản lý tài
phản hồi khá nhiều trong cuộc họp. Trong khi đó, các tổ chức, đại diện khác đều tham nguyên nước
gia vào các cuộc họp tham vấn một cách rất bị động. Trừ các tổ chức phi chính phủ là • Đóng góp công lao động, tiền, nguyên vật liệu… phục vụ xây dựng, hoạt
có góp ý nhận xét, các tổ chức khác và cả đại diện người sử dụng nước đều ít tham gia. động, duy trì và bảo dưỡng, bảo vệ công trình nước ở địa phương.
Xu hướng nói chung trong các góp ý, nhận xét là họ chấp nhận chiến lược đã đề ra. • Đóng phí sử dụng nước.
Đồng thời, những nhận xét do các bên đưa ra lại không được cân nhắc, bàn luận trong
Các tác giả nhận thấy mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng phổ biến
các cuộc họp tiếp sau. Như vậy, mặc dù quá trình tham vấn có diễn ra, nhưng hiệu quả
là hợp tác xã hoặc các hiệp hội của người dân. Với các mô hình phi truyền thống, nước
lại thấp vì các bên ít quan tâm đến vấn đề.
được coi là hàng hóa, có giá trị và người sử dụng phải trả phí sử dụng nước. Còn mô
Các tác giả kết luận rằng việc cho những thành viên “mới” với lợi ích, năng lực, hình truyền thống của các cộng đồng bản địa (miền núi) thì coi nước là tài sản chung,
kinh nghiệm, hành động khác nhau tham gia vào quá trình quản lý tài nguyên nước có giá trị về mặt tinh thần, và được quản lý theo các phong tục, tập quán truyền thống
gặp phải rào cản khá lớn. Rào cản đến từ những chủ thể ra quyết định “truyền thống” của họ.
như cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, chính quyền địa phương và các
Ngoài ra các tác giả cho rằng một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định
công ty cấp nước. Hành vi “quyền lực” trong quá trình tham gia ra quyết định là đặc
đến sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước là năng lực của cộng
trưng văn hóa tổ chức của các cơ quan vốn theo hệ thống thứ bậc – di sản của nền kinh
đồng, đặc biệt trong quá trình ra quyết định. Các tác giả đưa ra một số việc mà cộng
tế kế hoạch hóa tập trung. Thêm nữa, Romania không có nhiều kinh nghiệm trong việc
đồng có thể làm được gồm: (1) Đóng góp ý kiến về kế hoạch tham gia quản lý tài
đưa cộng đồng tham gia vào quản lý. Vì vậy, cộng đồng không hào hứng, không chủ
nguyên nước trong các cuộc họp tham vấn; (2) Đề cử người đại diện tham gia quản lý;
động tham gia. Đây cũng là một đặc điểm của một quốc gia đang trong giai đoạn
(3) Đóng góp tiền, công lao động hay vật liệu để xây dựng, sửa chữa… các công trình
chuyển đổi cả về kinh tế, xã hội và thể chế như Romania. Các tác giả khuyến nghị khi
cấp nước; (4) Tham gia quản lý khi được hướng dẫn kỹ thuật với các công việc đơn
có sự tham gia của cộng đồng từ giai đoạn đầu của quá trình ra quyết định thì sự tham
giản. Đây là các việc phù hợp với dự án cấp nước và thủy lợi. Đồng thời, kiến thức bản
gia của cộng đồng sẽ đạt được thành công và thiếu kinh nghiệm không còn là thách
địa cũng đóng một vai trò quan trọng, nhất là kinh nghiệm và kỹ thuật của người dân
thức đáng ngại.
trong bảo vệ rừng đầu nguồn, lấy nước và bảo vệ nguồn nước.
1.1.3.2.Nghiên cứu ở Việt Nam
Với các lưu vực sông, các hồ chứa thì có một số nghiên cứu đề cập đến mô hình
Các nghiên cứu ở Việt Nam về quản lý tài nguyên nướccó sự tham gia của cộng quản lý có sự tham gia của cộng đồng. Nguyễn Đình Hòe và Nguyễn Bắc Giang
đồng cũng rất đa dạng, chủ yếu tập trung vào hoạt động cấp nước.Ngoài ra có các (2011) đã tìm hiểu sự tham gia của cộng đồng lưu vực sông Hương, sông Bồ trong xây
nghiên cứu về tài nguyên nước ở các lưu vực sông, hồ chứa, tập trung vào tìm hiểu dựng và vận hành hồ đập thủy điện ở Thừa Thiên – Huế. Trên địa bàn này, vì hệ thống
mức độ tham gia của cộng đồng trong quản lý và những khó khăn, thách thức mà họ sông Hương bắt nguồn từ Bạch Mã và A Lưới có độ dốc lớn, địa hình chia cắt mạnh
gặp phải trong quá trình tham gia. nên khi có mưa, lượng nước tăng rất nhanh, gây lũ tại vùng hạ lưu. Để hạn chế lũ, tỉnh
Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) đã tổng quan quản lý tài Thừa Thiên – Huế đã lập quy hoạch liên quan đến các hồ chứa, hồ thủy điện vùng
nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng với hai kiểu mô hình: mô hình truyền thượng nguồn. Các tác giả đã phân tích những mâu thuẫn trong sử dụng nước của các
thống bản địa của các dân tộc thiểu số và mô hình cấp nước sinh hoạt/thủy lợi ở một số hồ chứa này trong quá trình vận hành. Ví dụ hồ thủy điện Bình Điền, Hương Điền và
vùng nông thôn. Các tác giả kết luận rằng sự tham gia của cộng đồng trong các mô hồ chứa Tả Trạch góp phần làm thay đổi chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Bồ, hậu
hình quản lý tài nguyên nước mới ở mức độ trung bình. Các cách thức tham gia phổ quả là diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thiếu nước tưới. Dòng chảy bùn cát bị hạn
biến gồm: chế do hồ thủy điện không có cống xả đáy làm ảnh hưởng đến địa hình lòng sông và
20 21

hoạt động khai thác cát, sỏi của người dân. Khi tích nước và xả nước, các hồ chứa trình thủy điện được đánh giá là cao nhất Việt Nam. Sự tồn tại của các hồ đập này
cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước vùng hạ lưu, gây tác động tiêu cực đến chất cũng gây nhiều tranh cãi vì ngoài mục tiêu chính là phát điện, chúng ít có vai trò khác,
lượng nước sinh hoạt của người dân đang sử dụng nước từ nhà máy cấp nước Huế.Đặc kế hoạch vận hành ít được chú trọng và do đó gây tác động tiêu cực cho người dân địa
biệt, khi lượng nước vùng hạ lưu thay đổi, độ mặn cũng thay đổi theo làm các loài sinh phương: thu hẹp sinh kế của họ và khiến cuộc sống của họ gặp nhiều rủi ro. Thông qua
vật nước ngọt bị đe dọa, gây suy thoái tài nguyên sinh học và ảnh hưởng tiêu cực đến phỏng vấn, trao đổi với cộng đồng và nhà quản lý địa phương ở lưu vực có thủy điện,
sinh kế người dân vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Từ những mâu thuẫn trên tác giả nghiên cứu nhận thấy sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước
trong quá trình quản lý tài nguyên nước hồ chứa, các tác giả đã khảo sát nhiều đối ở các hồ đập thủy điện còn gặp trở ngại. Cụ thể như sau:
tượng khác nhau gồm người dân hạ lưu các sông Bồ, sông Hương, người dân vùng
đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và các nhà khoa học, nhà quản lý để tìm hiểu cụ thể - Chính quyền, cộng đồng và các tổ chức xã hội chưa biết cách tổ chức hoạt động
vai trò của cộng đồng. tham vấn cộng đồng.
- Cơ sở pháp lý và tài liệu hướng dẫn tham vấn, giám sát cộng đồng chưa đầy đủ.
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy chỉ có các nhà quản lý, nhà khoa học và các
đoàn thể biết rằng trên thượng nguồn có các hồ chứa, hồ thủy điện, trong khi trên 50% - Chính quyền địa phương, nhà máy thủy điện và cộng đồng chưa cam kết và
người dân được hỏi ở lưu vực sông Hương, sông Bồ và Tam Giang - Cầu Hai không phối hợp với nhau trong việc chia sẻ thông tin về quá trình xây dựng, vận hành
hề biết điều này. Người dân biết thông tin không phải qua thông báo bằng văn bản hồ chứa.
chính thức mà qua các kênh thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí; hoặc qua - Năng lực của cộng đồng còn hạn chế trong: lập kế hoạch giám sát, tổ chức nhân
truyền miệng; hoặc qua quá trình tham vấn cộng đồng khi chủ đầu tư lập báo cáo đánh lực, thu thập dữ liệu, ghi nhận sự kiện, tổng hợp, xử lý thông tin phục vụ công
giá tác động môi trường và liên quan đến công tác di dời, đền bù. Có 24,3% người dân tác quản lý, kỹ năng đối thoại, thương lượng.
mong muốn được tham gia đóng góp ý kiến vì họ cho rằng các hồ chứa, thủy điện liên - Giữa chính quyền địa phương và cộng đồng chưa có cơ chế phản ánh kết quả
quan đến đời sống của mình. Người dân không được tham gia vào khâu quy hoạch và tham vấn, giám sát của cộng đồng đến các bên liên quan.
xây dựng hệ thống hồ/ đập, không được thông báo khi xả lũ, tích nước.
Từ đó, tác giả nghiên cứu đưa ra các giải pháp sau:
Từ đó, các tác giả kết luận sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên
- Chính quyền, Ủy ban lưu vực sông, cộng đồng và các tổ chức xã hội thành lập
nước ở các hồ chứa, hồ thủy điện ở Thừa Thiên – Huế là rất hạn chế và rút các nguyên
nhân là: nhóm giám sát cộng đồng và xây dựng cơ chế điều hành thực hiện.
- Chính quyền, các tổ chức xã hội xây dựng và ấn hành tài liệu dưới dạng cẩm
(i) Chưa có cơ chế phù hợp nhằm huy động khả năng của cộng đồng để họ hỗ
nang hướng dẫn tham vấn, giám sát cộng đồng.
trợ giám sát bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn các hành vi tiêu cực làm ô nhiễm, suy thoái
tài nguyên nước; - Chính quyền, Ủy ban lưu vực sông tổ chức cho các bên liên quan gặp gỡ, thảo
luận và thống nhất hoạt động giám sát thực hiện quy trình xây dựng, vận hành
(ii) Chưa có cơ chế để người dân có thể tiếp cận thông tin;
hồ đập thủy điện
(ii) Vai trò của người sử dụng nước hoặc bị ảnh hưởng bởi nguồn nước chưa - Chính quyền, Ủy ban lưu vực sông, các cơ sở đào tạo, các tổ chức xã hội đào
được chú trọng trong công tác quản lý tài nguyên nước.
tạo, tập huấn cho cộng đồng về phương pháp tham vấn, giám sát và phân công
(iv) Đơn vị quản lý hồ chứa, hồ thủy điện được coi là chủ sở hữu nước và chỉ thực hiện, thu thập dữ liệu, ghi chép sự kiện, xử lý thông tin.
họ có quyền ra quyết định trong các giai đoạn xây dựng và vận hành hồ. - Chính quyền, các tổ chức xã hội, Ủy ban lưu vực sông và đại diện cộng đồng
Cũng với vấn đề tương tự, Lê Anh Tuấn (2015) đã nghiên cứu lưu vực sông Vu xây dựng quy trình xác định các bên liên quan và trao đổi thông tin để phục vụ
Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam để xem xét vai trò của cộng đồng trong việc quản lý thương lượng khi có tranh chấp.
tài nguyên nước, cụ thể là vận hành hồ chứa. Đây là lưu vực sông có mật độ số công
22 23

1.1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài quan, đặc biệt hệ thống các cơ quan cấp cơ sở trực tiếp tiếp xúc với người dân cần thực
nguyên nước sự được đổi mới theo hướng tích cực, cởi mở.

Từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể thấy để cộng đồng tham gia hiệu • Hiểu rõ đặc tính của cộng đồng
quả vào quản lý tài nguyên nước, cần có những điều kiện sau: Đặc tính của cộng đồng có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý và phát triển
• Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài dựa vào cộng đồng nói chung. Cách tiếp cận quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng
nguyên nước hoạt động thông qua quan hệ đối tác giữa chính phủ và cộng đồng địa phương, với
việc các cộng đồng địa phương có tiếng nói trong những quyết định liên quan đến
Việc xây dựng khung pháp lý về quản lý tài nguyên nói chung dựa vào cộng
quản lý tài nguyên thiên nhiên và cũng được hưởng phần lợi ích lớn hơn từ các nguồn
đồng là bước tiến để tạo cơ sở pháp lý cho người dân tham gia hoạt động quản lý. Ở
tài nguyên thiên nhiên. Các đặc trưng quan trọng của cộng đồng trong liên hệ với quản
các nước đang phát triển, vai trò quản lý tài nguyên thiên nhiên chủ yếu thuộc về nhà
lý dựa vào cộng đồng thường bao gồm quy mô dân số, quy mô, sinh kế, thu nhập…
nước. Trong nhiều trường hợp, các chính sách của nhà nước đã loại trừ các tổ chức địa
của hộ gia đình, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp… của chủ hộ.
phương, tách các cộng đồng khỏi những nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng
đối với sinh kế của họ. Các khung chính sách trong đó có việc quản lý tài nguyên thiên • Nâng cao nhận thức, năng lực của cộng đồng
nhiên có ảnh hưởng lớn đến tính bền vững của việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Công tác quản lý tài nguyên nước chỉ có thể được giải quyết một cách ổn thỏa
cũng như sinh kế của các cộng đồng phụ thuộc vào những nguồn tài nguyên thiên khi có sự tham gia chủ động, tích cực của cộng đồng. Sự tham gia này thể hiện ngay từ
nhiên đó. khi xác định các vấn đề, các biện pháp, cách thức cụ thể giải quyết các vấn đề. Tuy
nhiên, sự tham gia của cộng đồng chỉ có thể mang lại hiệu quả khi cộng đồng được
Vì vậy, để cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước, cần có cơ chế nhất
cung cấp đầy đủ thông tin về tình trạng tài nguyên nước nơi họ sinh sống và lợi ích
định được quy định bằng văn bản pháp luật của Nhà nước. Trong quá trình tham gia
thiết thực khi vấn đề quản lý tài nguyên nước được cải thiện. Từ việc cung cấp kiến
quản lý, cộng đồng dân cư cần tạo được sự đồng thuận, hợp tác và phối hợp của các cơ
thức, hiểu biết cho cộng đồng đến chỗ họ hiểu được trách nhiệm quản lý tài nguyên
quan quản lý nhà nước nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý và nhận thức của
nước nơi mình sinh sống là một quá trình dài, đòi hỏi phải tăng cường công tác nâng
cộng đồng. Sự giám sát của cộng đồng cần có cơ chế cụ thể về tổ chức, nguồn lực.
cao nhận thức của cộng đồng, và phải được tiến hành càng sớm càng tốt, trước khi đưa
Ngoài ra, xây dựng khung pháp lý của quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của
họ tham gia vào quá trình quản lý. Ngoài ra, cần công khai, minh bạch các thông tin
cộng đồng cũng góp phần nâng cao tính bền vững và công bằng của hoạt động quản lý
như cộng đồng tham gia dưới hình thức nào, vào hoạt động gì; họ có thể được hưởng
tài nguyên nước. Thực tế khách quan cho thấy một khi cộng đồng được hưởng lợi từ
lợi và chịu những chi phí gì v.v. Cộng đồng chỉ có thể tham gia quá trình quản lý tài
tài nguyên nước, họ sẽ có động lực mạnh mẽ để bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước
nguyên nước khi đó là một cộng đồng am hiểu các vấn đề pháp luật và nhận thức được
một cách bền vững.
đầy đủ rằng quản lý tài nguyên nước cũng là bảo vệ nguồn lợi ích của chính họ.
• Thay đổi phong cách làm việc của chính quyền địa phương
• Tận dụng, thích ứng với tín ngưỡng, tôn giáo và phong tục địa phương
Chính quyền địa phương có ảnh hưởng rất lớn trong việc huy động sự tham gia, Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới
đóng góp của các cộng đồng dân cư vào hoạt động quản lý tài nguyên, trong đó có tài và để mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng. Phong tục tập quán là những thói
nguyên nước. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, cơ quan nhà nước vẫn giữ vai trò trung tâm quen đã được mọi người tuân thủ tại địa phương như một phần luật pháp của địa
trong quá trình ra quyết định “truyền thống”. Các cơ quan nhà nước cần thay đổi theo phương. Phong tục tập quán gồm những quy tắc hành xử chung của cộng đồng, phản
hướng đi theo chu trình mở với sự tham gia của nhiều thành phần trong xã hội như các ánh quan điểm, kỳ vọng của toàn thể thành viên trong một cộng đồng qua nhiều thế
tổ chức phi chính phủ, các cơ quan nghiên cứu, cộng đồng dân cư… thông qua các hội. Khi sống trong cộng đồng, hành vi của các cá nhân thường bị chi phối bởi tín
kênh thông tin, diễn đàn thường xuyên hoạt động. Trong quá trình khuyến khích phát ngưỡng và phong tục tập quán: họ phải tìm cách tuân theo hoặc thích nghi ở mức độ
triển tổ chức cộng đồng, vai trò và chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan hữu nhất định. Nếu có thể đưa quy chế quản lý tài nguyên có sự tham gia của cộng đồng
24 25

vào thành phong tục tập quán, phù hợp với tín ngưỡng thì cộng đồng sẽ dễ dàng chấp gia quản lý tài nguyên nước là một hành vi xã hội của cá nhân. Đã có những lý thuyết
nhận và tuân theo. Đặc biệt, đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa giải thích hành vi xã hội khác nhau được đưa ra và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều
thì những quy định của pháp luật trên nhiều khía cạnh còn xa lạ đối với cộng đồng dân lĩnh vực để tìm hiểu hành vi của các cá nhân như tập thể dục, chăm sóc sức khỏe cá
cư, nhất là các quy phạm pháp luật ở trình độ khái quát cao sẽ khó thâm nhập vào các nhân… trong y tế hay tiết kiệm nước, tiết kiệm năng lượng, tham gia bảo vệ môi
lĩnh vực cụ thể của đời sống cộng đồng. Trong khi đó, tín ngưỡng, phong tục, tập quán trường… trong lĩnh vực môi trường. Các lý thuyết hành vi xã hội phổ biến được xem xét
với những giá trị tích cực của nó đóng vai trò quan trọng và chủ yếu trong quá trình ở đây gồm: Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA), Lý thuyết
điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể, nhất là trong quá trình tự quản ở cộng đồng dân hành vi dự kiến (Theory of Planned Behaviour - TPB), Mô hình các giai đoạn thay đổi
cư. Do vậy, tác động của tín ngưỡng, phong tục tập quán đến hiệu quả của mô hình (Transtheoretical Model – TTM hay Stages of Change Model – SOC).
quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng là vô cùng to lớn. Sutton (2001) chia các lý thuyết hành vi xã hội thành hai nhóm: nhóm mô hình
• Có người đại diện cộng đồng hành vi theo giai đoạn (stages model) và nhóm mô hình nhận thức xã hội (social
Cộng đồng cần có người đại diện cho mình tham gia quản lý, và người đại diện cognition models). Các lý thuyết thuộc nhóm mô hình hành vi theo giai đoạn giả định
phải xác định rõ nhiệm vụ cầu nối giữa cơ quan quản lý với cộng đồng. Thông qua rằng hành vi thay đổi theo từng giai đoạn khác nhau theo trình tự. TTM thuộc nhóm
người đại diện, cộng đồng có thể liên hệ với các cơ quan địa phương liên quan đến các này. Còn các lý thuyết hành vi nhận thức xã hội thì tiếp cận theo hướng xác định các
vấn đề quản lý. Khi cộng đồng gặp các khó khăn, người đại diện có thể đối thoại với biến số về nhận thức và thái độ ảnh hưởng đến hành vi thông qua mô hình toán học để
chính quyền địa phương để được cải thiện tình hình. dự đoán hành vi. Giá trị của hàm số dự định hành vi phụ thuộc các biến số ảnh hưởng
Người đại diện cộng đồng và chính quyền địa phương có thể thiết kế và thực hiện tính toán cho mỗi cá nhân cho thấy khả năng thực hiện hành vi của cá nhân đó là cao
các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngay cả khi người dân hay thấp. Lý thuyết TRA và TPB nói trên thuộc nhóm mô hình nhận thức xã hội.
không trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý môi trường, thực hiện chức năng giám sát, Prochaska và DiClemente (trích dẫn trong Tlou, 2009, tr.12) đưa ra mô hình các
điều khiển hành vi của người dân, huy động cộng đồng v.v. Chính quyền, nhà quản lý, giai đoạn thay đổi TTM với giả định rằng cá nhân thay đổi hành vi của mình qua năm
người đại diện và cả các nhà khoa học có thể hợp tác với nhau để tuyên truyền, phổ biến giai đoạn: tiền ý định, có ý định, chuẩn bị, hành động và duy trì. Trong giai đoạn đầu
vai trò và ý nghĩa của nguồn tài nguyên đối với đời sống của cộng đồng, làm cho cộng tiên: tiền ý định, cá nhân chưa có ý định thay đổi hành vi trong 6 tháng tới. Khi có một
đồng nhận thức được trách nhiệm quản lý tài nguyên thiên nhiên khi tham gia mô hình. sự kiện xảy ra làm cá nhân muốn thay đổi, họ chuyển sang giai đoạn thứ hai: giai đoạn
Trên đây là những điều kiện để quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của cộng có ý định. Lúc này, cá nhân hình thành ý tưởng thay đổi hành vi và dự định sẽ thay đổi
đồng có hiệu quả. Các nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam đã phân tích các điều kiện hành vi của mình trong 6 tháng tới. Nếu cá nhân dự định thay đổi hành vi của mình
này dưới góc độ định tính, trong khi đó nhiều nghiên cứu ở nước ngoài đã kết hợp cả trong tháng tới thì họ đang ở giai đoạn thứ ba: giai đoạn chuẩn bị. Giai đoạn thứ tư –
phân tích định tính và định lượng để tìm ra những nhân tố tác động đến sự tham gia của hành động – bắt đầu khi cá nhân thực hiện thay đổi hành vi, chuyển sang hành vi mới
cộng đồng. Phần sau đây sẽ tổng quan các nghiên cứu thông qua kết hợp phân tích định trong khoảng thời gian dưới 6 tháng. Giai đoạn thứ năm và cũng là cuối cùng – giai
tính và định lượng để tìm hiểu các mô hình, phương pháp đã được thực hiện cũng như đoạn duy trì – là thời gian ngoài 6 tháng mà cá nhân thực hiện hành vi mới. Mặc dù
những kết quả được rút ra. quá trình này diễn ra theo trình tự, nhưng cũng có trường hợp cá nhân quay lại giai
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước đoạn trước và lặp đi lặp lại chu trình.
TTM có ưu điểm là giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ từng giai đoạn thay đổi hành vi
1.2.1. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi
của con người, từ đó có thể đưa ra biện pháp can thiệp phù hợp, hiệu quả nhất trong
Để khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên nước, một trong từng giai đoạn, đặc biệt trong lĩnh vực được ứng dụng rộng rãi là y tế công cộng. Tuy
những cách tiếp cận là tác động vào hành vi tham gia của họ. Muốn tác động vào hành nhiên TTM cũng có một số nhược điểm. Thứ nhất là thực tế khó có thể phân biệt được
vi thì cần biết những nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi của con người. Hành vi tham riêng rẽ các giai đoạn trong quá trình thay đổi hành vi của cá nhân. Thứ hai là các
26 27

thang đo xem xét sự thay đổi chưa được chuẩn hóa, dẫn đến khó thu thập và xử lý dữ Tài nguyên nước là “tài sản chung”, có tính chia sẻ lợi ích giữa nhiều người sử
liệu (Sutton, 2001). dụng. Hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước là hành vi xã hội, bị ảnh hưởng bởi
Lý thuyết hành vi hợp lý TRA (Ajzen và Fishbein, trích trong Sutton, 2001, nhận thức xã hội của mỗi cá nhân. Vì vậy, để nghiên cứu hành vi tham gia quản lý tài
tr.4) được đưa ra nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa thái độ của một cá nhân và hành vi nguyên nước, viêc sử dụng các lý thuyết nhận thức xã hội (TRA hoặc TPB) là phù hợp
của người đó. TRA giải thích mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, dự định và hành vi. và khá phổ biến.
Theo TRA, nhân tố quyết định chính xác nhất khả năng thực hiện một hành vi là dự định 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham
sẽ thực hiện hành vi đó. Những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự định thực hiện hành gia quản lý tài nguyên nước
vi của một cá nhân là thái độ về hành vi sẽ thực hiện và chuẩn mực chủ quan liên quan
đến hành vi. Thái độ được chi phối bởi niềm tin của một người về kết quả hoặc tính chất 1.2.2.1. Các nhân tốgiá trị
của hành vi. Chuẩn mực chủ quan là kỳ vọng của những người có ảnh hưởng quan trọng
Từ các lý thuyết hành vi, có thể rút ra có những nhân tố chung chi phối đến
đến cá nhân dự định thực hiện hành vi. Mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố này là khác
hành vi. Các mô hình nhận thức xã hội đều nhấn mạnh đến vai trò của thái độ, quan
nhau theo từng hành vi và từng nhóm người cụ thể (Sutton, 2001).
điểm, giá trị, và đã có nhiều nghiên cứu tiếp cận dưới góc độ này để xem xét hành vi
Tuy nhiên, rất nhiều hành vi không chỉ đơn giản muốn là thực hiện được mà của các cá nhân là thành viên của cộng đồng trong sử dụng, bảo vệ, quản lý tài nguyên
chúng đòi hỏi cá nhân phải có kỹ năng, cơ hội, nguồn lực, sự phối hợp mới có thể thực – môi trường. Ví dụ McFarlane và Boxall (2003) xác định thái độ, giá trị chi phối đến
hiện thành công. Lý thuyết hành vi dự kiến TPB (Ajzen, 1991) là nỗ lực mở rộng TRA hành vi bảo vệ rừng ở Canada, Russenberger và cộng sự (2012) nghiên cứu quan điểm,
để phục vụ nghiên cứu những hành vi không chỉ phụ thuộc vào ý chí. Ajzen bổ sung thái độ của cộng đồng về phân bổ tài nguyên nước dưới góc độ tìm hiểu các giá trị chi
vào mô hình TRA thêm một biến chi phối đến dự định thực hiện hành vi là nhận thức phối đến niềm tin, Dudeen (2008) đã xem xét góc độ văn hóa của cộng đồng sử dụng
kiểm soát hành vi. Nhân tố này cho biết cá nhân đánh giá việc thực hiện hành vi là khó nước vùng Địa Trung Hải. Các nghiên cứu đều thấy rằng giá trị có ảnh hưởng quan
hay dễ và nó được giả định là phản ánh kinh nghiệm trong quá khứ cũng như dự đoán trọng lên thái độ, hành vi của con người. De Groot và Steg (2008) đã giải thích như
khó khăn trong tương lai của các cá nhân. Nhận thức kiểm soát hành vi có thể có tác sau: Thứ nhất, giá trị phản ánh niềm tin và mong muốn đạt được một trạng thái nhất
động trực tiếp lên hành vi qua hai cơ chế. Thứ nhất, nếu dự định thực hiện hành vi đinh. Thứ hai, giá trị là khái niệm trừu tượng, không đơn thuần chỉ một tình huống,
được coi là biến không đổi thì cá nhân có nhận thức kiểm soát hành vi cao hơn sẽ nỗ một trạng thái cụ thể. Thứ ba, giá trị đóng vai trò làm nguyên tắc dẫn đường cho một
lực hơn và kiên nhẫn thực hiện hành vi lâu hơn những người có nhận thức kiểm soát người lựa chọn hoặc đánh giá một hành vi, một con người hoặc một sự kiện là tốt hay
hành vi thấp. Thứ hai, con người có thể có nhận thức chính xác về mức độ kiểm soát xấu, quan trọng hay không quan trọng v.v. Thứ tư, các giá trị được sắp xếp thành một
hành vi thực tế họ có được (Ajzen, 1991). hệ thống có thứ tự trên dưới. Có nghĩa là khi một người phải đối mặt với một tình
Nhược điểm của các lý thuyết nhận thức xã hội là chúng thường bị coi là thiếu huống nhất định, nơi các giá trị của anh ta phải cạnh tranh, thậm chí mâu thuẫn lẫn
tính thực tế khi giải thích cách thức hình thành dự định và ra quyết định của cá nhân. nhau thì anh ta sẽ ra quyết định dựa trên giá trị nào được anh ta đánh giá cao nhất.Giá
TRA và TBP không hàm ý rằng các cá nhân luôn luôn cân nhắc cẩn thận và ra được trị đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định, đồng thời giải thích được sự tương
quyết định tốt nhất. Con người có thể không biết hết tất cả các lựa chọn hành vi họ có đồng và khác biệt giữa các nhóm đối tượng khác nhau về các đặc điểm kinh tế - xã hội.
thể có và hậu quả của hành vi mà họ sẽ thực hiện. Họ có thể có niềm tin không chính Cụ thể với tài nguyên nước, kết quả nghiên cứu của Russenberger và cộng sự (2012)
xác về kết quả của hành vi. Họ có thể ra quyết định rất nhanh chỉ dựa vào một số nhân cho thấy người nào coi trọng giá trị phục vụ sản xuất nông nghiệp và cung cấp nước
tố nổi bật nhất. Khi ra quyết định, cá nhân không nhất thiết phải đánh giá cái được, cái sạch của tài nguyên nước sẽ ủng hộ các chính sách sử dụng nước cho mục đích kinh tế,
mất cụ thể trừ khi có tác động thay đổi, mà họ chỉ hành động dựa trên ý định đã từng còn người nào coi trọng giá trị môi trường mà tài nguyên nước mang lại thì ủng hộ
có từ lâu trong quá khứ. Vì vậy, mô hình nhận thức xã hội cũng có hạn chế nhất định chính sách bảo tồn. Với quan điểm như vậy, cộng đồng sử dụng nước cho mục tiêu sản
(Sutton, 2001). xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt sẽ sẵn lòng tham gia quản lý tài nguyên nước
28 29

hướng tới phát triển kinh tế tại địa phương, còn cộng đồng sử dụng tài nguyên nước có xu hướng hành động nhằm đáp ứng kỳ vọng của người khác mạnh hơn người
với mục đích tham quan, giải trí sẽ sẵn lòng tham gia vào quản lý tài nguyên nước theo phương Tây (Sakurai và cộng sự, 2015).
hướng bảo tồn. Quan điểm của cộng đồng về quản lý là một nhân tố giá trị khác chi Tóm lại, quan điểm, nhận thức về giá trị của tài nguyên nước có chi phối đến hành
phối đến mức độ tham gia quản lý tài nguyên nước. Kraft và cộng sự (1996) nhận thấy vi sử dụng nước, bảo vệ nguồn nước, tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng.
nếu người nông dân càng nhìn nhận tiêu cực về vai trò của chính phủ trong quản lý thì
càng ít tham gia các chương trình quản lý chất lượng môi trường nước.
1.2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội

Các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy cộng đồng tin rằng việc họ tham gia quản Các nghiên cứu khác xem xét vai trò của nhân tố kinh tế - xã hội và kết quả cho
lý tài nguyên nói chung sẽ đẩy mạnh tương tác xã hội, nâng cao trách nhiệm của họ đối thấy chúng cũng chi phối đến quan điểm, thái độ, từ đó tác động lên hành vi của cộng
với môi trường, bảo vệ tài nguyên và môi trường xung quanh. Cá nhân có niềm tin càng đồng. Một số nghiên cứu đã nêu ra sự khác biệt giữa các nhóm người khác nhau trong
mạnh sẽ càng sẵn lòng tham gia quản lý tài nguyên – môi trường. Thúc đẩy các hoạt các vấn đề liên quan đến các yếu tố tài nguyên – môi trường, cũng như giải thích sự
động tương tác xã hội sẽ làm tăng mối gắn kết giữa các công dân với nhau, tăng cường khác biệt bằng các đặc điểm nhân khẩu học. Van Liere và Dunlap (1980) nhận thấy
sức mạnh liên kết của cộng đồng. Như vậy, nếu muốn cộng đồng tham gia tích cực vào cộng đồng trẻ tuổi, trình độ học vấn cao có nhận thức tốt về môi trường. Họ cũng thấy
quản lý tài nguyên – môi trường thì phải làm cho họ nhận thấy được mối quan hệ giữa có mối tương quan giữa nhận thức về môi trường với các biến như quyền tài sản cá
các hoạt động bảo vệ tài nguyên – môi trường và cộng đồng. Nghiên cứu của Sakurai và nhân, nền kinh tế theo định hướng thị trường, tăng trưởng kinh tế. Các tác giả đi đến
cộng sự (2015) ở Nhật cho thấy các cá nhân mới gia nhập cộng đồng rất muốn tương tác kết luận để giải thích sự khác biệt về các vấn đề môi trường, cần phân tích các biến
với các thành viên cũ, nhưng họ không biết làm thế nào để có mối quan hệ xã hội tốt kinh tế - xã hội. Sharp và Adua (2009) kết luận có mối quan hệ chặt chẽ giữa nơi sinh
nhất với những người xung quanh. Các nghiên cứu khác cũng đưa ra nhận định rằng các sống và nhận thức về môi trường. Nghiên cứu của Zuo và cộng sự (2011) cho thấy
hành vi tham gia quản lý tài nguyên – môi trường tích cực có quan hệ với việc cải thiện cộng đồng ở đô thị với thu nhập cao hơn, học vấn cao hơn, có điều kiện tiếp cận thông
chất lượng môi trường, góp phần xây dựng và thắt chặt quan hệ xã hội, nâng cao năng tin hơn, sinh kế ít phụ thuộc vào môi trường hơn thì có xu hướng coi trọng các giá trị
lực cộng đồng và hình thành nên trách nhiệm tập thể đối với môi trường. Ví dụ, Ferraro liên quan đến môi trường mà yếu tố tài nguyên mang lại hơn. Hamid (1996) nhận thấy
và cộng sự (2011) nhận thấy việc cá nhân càng coi trọng chuẩn mực xã hội của cộng hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của mỗi cá nhân trong cộng đồng có tương
đồng sẽ càng tiết kiệm nước. Do vậy, các nghiên cứu đi đến kết luận cần đẩy mạnh các quan với trình độ học vấn. Do đó, sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên
dự án, hoạt động quản lý tài nguyên - môi trường có sự tham gia của cộng đồng vì nước liên quan đến cả đặc điểm kinh tế - xã hội của từng cá nhân trong cộng đồng.
chúng tạo cơ hội cho các công dân tương tác và gắn kết với nhau. Như vậy, tìm hiểu những nhân tố chi phối đến dự định thực hiện một hành vi
Theo Sakurai và cộng sự (2015), vì phương Tây và phương Đông có khác biệt nhất định của cộng đồng là rất quan trọng. Trước khi thực hiện thiết kế bất cứ một mô
văn hóa nên có thể hình dung được các nhân tố chi phối đến hành vi tham gia quản lý hình quản lý tài nguyên – môi trường nào có sự tham gia của cộng đồng cũng đều phải
tài nguyên – môi trường ở hai nơi sẽ khác nhau. Các nghiên cứu ở Mỹ và châu Âu tìm hiểu những vấn đề nói trên, qua đó có thể xây dựng được một mô hình quản lý phù
thường đi đến kết luận rằng cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên – môi trường với hợp, được sự ủng hộ, hợp tác của cộng đồng, đáp ứng được mong muốn của họ và thu
động cơ là các quan điểm, giá trị liên quan đến chống suy thoái môi trường, lưu giữ kỷ hút họ tham gia. Các lý thuyết hành vi nhận thức xã hội là một công cụ hữu ích trong
niệm về mối quan hệ xã hội – sinh thái (đặc biệt là các cộng đồng nhập cư), mong trường hợp này, cần được nghiên cứu áp dụng để đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia của
muốn phục hồi sau thiên tai hoặc chiến tranh, hoặc vì bản thân cộng đồng muốn tự cộng đồng trong quản lý tài nguyên – môi trường.
nâng cao vai trò của bản thân trong quản lý. Trong khi đó, động cơ khiến cộng đồng 1.3. Khái quát những vấn đề chưa được nghiên cứu
tham gia bảo vệ, quản lý tài nguyên – môi trường ở châu Á lại khác vì ở châu Á, yếu
tố chia sẻ trách nhiệm đóng vai trò quan trọng.Ngoài ra, người phương Đông thường Tổng quan các nghiên cứu trước đây cho thấy còn tồn tại những vấn đề đang bỏ
ngỏ như sau:
30 31

Thứ nhất, các nghiên cứu đã có thường tập trung vào một hoạt động quản lý tài 2. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
nguyên nước nhất định như cấp nước, phân bổ nước, quy hoạch tài nguyên nước, xử lý
2.1. Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng
ô nhiễm…Rất ít nghiên cứu xem xét sự tham gia của cộng đồng vào tất cả các khía
cạnh trong quản lý tài nguyên nước. Thực tế, sự tham gia của chính một cộng đồng Khái niệm quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng
vào các hoạt động quản lý khác nhau cũng khác nhau về hành vi, mức độ. Trong bối
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng có thể thấy từ phần tổng
cảnh Việt Nam, cần thiết phải đánh giá cụ thể hành vi, mức độ tham gia của cộng đồng
quan các nghiên cứu trước đây, nhìn chung các khái niệm về quản lý dựa vào cộng
trong mỗi hoạt động quản lý, tìm ra những hạn chế. Đây là cơ sở để hoàn thiện hơn các
đồng đều đề cập đến sự tham gia của cộng đồng. Luận án sử dụng định nghĩa của
quy định, chính sách về sự tham gia của người dân trong quản lý môi trường nói chung
Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006), theo đó, “quản lý tài nguyên nước
và quản lý tài nguyên nước nói riêng.
dựa vào cộng đồng là một quá trình có sự tham gia, trong đó cộng đồng chính là trung
Thứ hai, các nghiên cứu ở Việt Nam về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tâm của hệ thống quản lý nước có hiệu quả”. Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu sự
tài nguyên nước chủ yếu là nghiên cứu định tính. Chưa có nghiên cứu định lượng bằng tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước tại địa bàn nghiên cứu. Về khái
một mô hình lý thuyết cụ thể để tìm hiểu động cơ nằm sau hành vi tham gia của cộng niệm cộng đồng, luận án áp dụng quan điểm: cộng đồng là một nhóm người cùng sống
đồng cũng như các nhân tố tác động vào sự tham gia của họ. Mỗi hành vi tham gia trong một khu vực địa lý, tương đồng với nhau về văn hóa và lợi ích, ở đây chỉ bao
khác nhau chịu tác động bởi các nhân tố khác nhau với mức độ và chiều hướng khác gồm các hộ gia đình.
nhau, cần được xác định cụ thể.
Nội dung quản lý tài nguyên nướcdựa vào cộng đồng
Thứ ba, lý thuyết hành vi là một cách tiếp cận phổ biến trên thế giới trong lĩnh
Theo Trần Thanh Lâm (2004), nội dung quản lý môi trường dựa vào cộng đồng
vực quản lý tài nguyên – môi trường, nhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào sử
bao gồm: Thứ nhất, cộng đồng xác định những vấn đề môi trường cần được ưu tiên để
dụng. Ưu thế của việc áp dụng lý thuyết này là có thể tận dụng các nghiên cứu trước ở
phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng và tìm cách giải quyết chúng. Thứ hai, cộng
nước ngoài để xác định các biến nhận thức xã hội chi phối hành vi của cộng đồng. Từ
đồng xây dựng các chương trình, kế hoạch thực hiện. Thứ ba, cộng đồng thực hiện
đó có thể phân tích để hiểu được các đặc tính riêng của người Việt Nam trong bối cảnh
chương trình, kế hoạch đã đề ra với sự hỗ trợ, hợp tác của các nhóm liên quan khác
quản lý tài nguyên – môi trường và đưa ra khuyến nghị chính sách phù hợp, thúc đẩy
như chính phủ, nhà tài trợ, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ… Thứ tư, khi kết
vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên – môi trường.
thúc, cộng đồng và các bên liên quan đánh giá lại tổng thể chương trình, kế hoạch đã
Luận án này được thực hiện sẽ góp phần lấp vào những khoảng trống nghiên thực hiện. Thứ năm, cộng đồng tiếp tục xác định ưu tiên mới. Đây là quy trình lặp đi
cứu nói trên. Thông qua nghiên cứu định tính và định lượng, luận án xem xét, đánh giá lặp lại theo hình xoáy ốc đi lên cao thể hiện sự gia tăng về trình độ, kỹ năng của cộng
hành vi, mức độ tham gia của cộng đồng trong toàn bộ các khía cạnh của quản lý tài đồng. Khi cộng đồng thực hiện được đầy đủ các nội dung quản lý như vậy, sự tham gia
nguyên nước; đồng thời xác định động cơ, nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của họ. của cộng đồng lên đến mức cao nhất: cộng đồng không chỉ bàn bạc mà còn thực hiện
và kiểm tra.
Trong bối cảnh Việt Nam, cộng đồng chưa tham gia vào quản lý tài nguyên -
môi trường với đầy đủ tất cả các nội dung như trên. Vì vậy, để đánh giá sự tham gia
của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước, cần phân tích hiện trạng công tác quản lý
tài nguyên nước: cộng đồng đã tham gia vào những khía cạnh nào, với mỗi khía cạnh,
cộng đồng tham gia ở mức độ nào và hình thức, hành vi tham gia của họ là gì. Với nội
dung quản lý tài nguyên nước, luận án sử dụng quan điểm của GWP (2010) về các
thành tố của quản lý tài nguyên nước như sau:
32 33

- Phân bổ nước: ra quyết định phân bổ nước cho các nhóm người sử dụng nước • Cử người đại diện cho cộng đồng trong các vấn đề liên quan đến quản lý tài
cho các mục đích khác nhau. nguyên nước
- Quy hoạch: xây dựng và cập nhật quy hoạch tài nguyên nước. • Đóng góp công lao động, tiền, nguyên vật liệu… phục vụ xây dựng, vận
- Sự tham gia của các nhóm có liên quan: quá trình ra quyết định phải có sự tham hành, duy trì và bảo dưỡng, bảo vệ công trình nước ở địa phương.
gia của các bên có liên quan đến tài nguyên nước. • Đóng phí sử dụng nước.
- Kiểm soát ô nhiễm: hạn chế ô nhiễm và giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của
Trong nghiên cứu này, các hành vi và cấp độ nói trên là cơ sở để xem xét hiện
ô nhiễm bằng các công cụ khác nhau.
trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại vùng hồ Thác Bà,
- Giám sát: xác định, giải quyết các sự vụ vi phạm quy định về khai thác, sử dụng
tỉnh Yên Bái.
tài nguyên nước.
- Quản lý dưới góc độ kinh tế và tài chính: áp dụng các công cụ kinh tế phù hợp
để đảm bảo phát triển bền vững.
- Quản lý thông tin: thu thập dữ liệu phục vụ quá trình ra quyết định.
Về mức độ và hành vi tham gia, nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận của
Dower (2004) và dựa trên nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam của Nguyễn Việt Dũng
và Nguyễn Danh Tĩnh (2006). Theo Dower (2004), quản lý dựa vào cộng đồng có 5
cấp độ:
(1) Thông báo: Nhà nước chủ động hoàn toàn ra quyết định, thông báo và
hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý.
(2) Tham vấn: Cộng đồng cung cấp thông tin cho nhà nước. Nhà nước sử dụng
thông tin này làm đầu vào tham khảo, từ đó đưa ra quyết định; sau đó thông báo, hướng dẫn Hình 2.1: Thang đo 5 cấp độ tham gia của cộng đồng
cộng đồng tham gia quản lý.
Nguồn: Dower (2004).
(3) Cùng thực hiện: Cộng đồng được mời tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến
Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng
để đưa ra quyết định. Đồng thời họ cũng tham gia quản lý.
Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng chỉ thành công trong một số điều
(4) Đối tác: Nhà nước và cộng đồng hợp tác với nhau để quản lý.
kiện nhất định. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước đã cho thấy một số bài
(5) Chủ trì: Cộng đồng được trao quyền quản lý, Nhà nước chỉ thực thi kiểm soát. học kinh nghiệm về các điều kiện này, nói cách khác, chúng chính là những nhân tố
Như đã trình bày ở trên, cộng đồng có thể tham gia quản lý dưới các hình thức ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng. Có thể chia các
cung cấp thông tin, tham gia lãnh đạo, cung cấp các nguồn lực, quản lý và bảo dưỡng nhân tố thành hai nhóm như sau:
và kiểm tra, đánh giá. Tuy nhiên, các hình thức tham gia cần được biểu hiện thành các Nhóm nhân tố bên trong cộng đồng
hành vi cụ thể. Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) tổng kết chi tiết hơn
- Đặc tính của cộng đồng: Bao gồm những đặc tính cơ bản như quy mô dân số,
các hành vi tham gia phổ biến của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại ở Việt
sinh kế, quy mô, thu nhập hộ gia đình, trình độ học vấn, độ tuổi của chủ hộ…
Nam gồm:
- Người đại diện cộng đồng: Người đứng đầu thể hiện vai trò trong việc thông tin
• Tham gia các cuộc họp cộng đồng để lập kế hoạch. và giáo dục người dân về các cơ hội và công cụ về việc tham gia; phân bổ các nguồn
• Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đề ra. lực để hỗ trợ việc tham gia của cộng đồng. Người đứng đầu cần phải có được kỹ năng
34 35

giao tiếp công chúng tốt để tránh xung đột thường xảy ra trong quá trình tham gia, đảm không chính xác. Trong khi đó, hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước là hành vi xã
bảo sự đồng thuận trong cộng đồng. hội nên nó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nhận thức, quan điểm, giá trị xã hội. Vì vậy,
- Sự thích ứng với phong tục tập quán, tín ngưỡng địa phương: Do phong tục tập việc sử dụng các mô hình nhận thức xã hội là phù hợp hơn.Vì TPB rộng hơn TRA và
quán, tín ngưỡng địa phương thường phản ánh nguyện vọng của người dân qua nhiều được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu trước đó nên nghiên cứu này sẽ lựa chọn
thế hệ đúc kết lại và có sự điều chỉnh trong cuộc sống hiện tại nên các thành viên cộng TPB làm lý thuyết cơ sở để tìm hiểu các nhân tố tác động lên hành vi tham gia quản lý
đồng rất tin tưởng vào tính công bằng, chính xác của chúng, nhất là khi những phong tài nguyên nước của cộng đồng.
tục, tập quán được ghi lại thành hương ước, quy ước. Để điều chỉnh tốt mối quan hệ Lý thuyết hành vi dự kiến (TPB) được Ajzen (1991) mở rộng từ lý thuyết hành
với cộng đồng cũng như trong cộng đồng, cần có sự kết hợp hài hòa, hỗ trợ, bổ sung vi hợp lý (TRA). TPB cho rằng hành vi của con người được quyết định bởi ý chí, suy
giữa các quy phạm pháp luật và phong tục, tập quán. nghĩ của họ. Một người càng có ý định mạnh mẽ để thực hiện một hành vi thì khả năng
Nhóm nhân tố bên ngoài cộng đồng họ thực hiện hành vi đó trong thực tế càng lớn. Sức mạnh của dự định bị chi phối bởi
- Khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng: Trong bối cảnh vai trò quản lý tài ba nhân tố: thái độ (attitude), chuẩn mực chủ quan (subjective norm) và nhận thức
nguyên – môi trường nói chung chủ yếu thuộc về nhà nước, cộng đồng chỉ có thể tham kiểm soát hành vi (perceived behavioural control) (Hình 2.2).
gia quản lý nếu như có khung pháp lý vững chắc, tạo điều kiện cho họ đóng góp ý Thái độ phản ánh đánh giá của mỗi cá nhân khi thực hiện một hành vi nhất
tưởng, nguồn lực, đồng thời đảm bảo quyền lợi của họ liên quan đến khai thác, sử định. Họ có thể đánh giá hành vi ấy là tích cực hoặc tiêu cực. Chuẩn mực chủ quan bị
dụng tài nguyên. chi phối bởi sức ép mà mỗi cá nhân cho rằng họ phải chịu hoặc cái mà họ nghĩ những
- Mối quan hệ của cộng đồng với chính quyền và các bên liên quan: Thông người khác muốn họ làm. Nhận thức kiểm soát hành vi là đánh giá của mỗi cá nhân về
thường, quản lý dựa vào cộng đồng diễn ra do sự liên kết của các đối tác trong quá những thuận lợi, khó khăn mà họ sẽ gặp phải khi thực hiện hành vi. Nhận thức kiểm
trình quản lý, bao gồm người dân, doanh nghiệp, cơ quan quản lý và các tổ chức phi soát hành vi có ảnh hưởng trực tiếp lên hành vi thực tế nếu con người nhận biết chính
chính phủ. Chìa khóa cho mối quan hệ hợp tác giữa các bên này là sự chia sẻ trách xác khó khăn và thuận lợi họ gặp phải. Quy tắc chung là thái độ và chuẩn mực chủ
nhiệm và lòng tin trong quá trình tiến hành hoạt động quản lý giữa các đối tác. Do đó, quan về hành vi càng tích cực, nhận thức kiểm soát hành vi càng lớn thì một cá nhân
ngoài thiết lập cơ chế chia sẻ trách nhiệm, các bên còn cần có tinh thần hợp tác, cởi càng có mong muốn thực hiện hành vi trong thực tế.
mở, tin tưởng và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình quản lý.
Để tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước, cần
nghiên cứu ảnh hưởng cụ thể của các nhân tố nói trên để có cơ sở đề xuất giải pháp. Thái độ
Luận án lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu hành vi xã hội của các cá nhân trong cộng
đồng khi tham gia quản lý tài nguyên nước; và mỗi hành vi tham gia đều được phân
Chuẩn mực chủ
tích tác động của các nhân tố bằng lý thuyết hành vi, đồng thời bổ sung thêm các biến quan Dự định Hành vi
phản ánh các nhân tố mà lý thuyết hành vi chưa đề cập đến.

2.2. Lý thuyết hành vi dự kiến Nhận thức kiểm


soát hành vi
Phần tổng quan nghiên cứu đã trình bày về các lý thuyết nghiên cứu hành vi
phổ biến. Tuy nhiên, TTM là mô hình chia quá trình dự định và thực hiện hành vi
thành nhiều giai đoạn có thể giao thoa với nhau hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần, gây khó
Hình 2.2: Lý thuyết hành vi dự kiến
khăn cho thiết kế nghiên cứu. Đồng thời, các thang đo cho các giai đoạn lại chưa được
chuẩn hóa và kiểm định nên việc giải thích và kiểm định kết quả nghiên cứu có thể Nguồn: Kilic và Dervisoglu (2013).
36 37

Lý thuyết hành vi dự kiến cho rằng thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức (2004), Davis và cộng sự (2006) cho hành vi tham gia tái chế chất thải của cộng đồng
kiểm soát hành vi có quan hệ với niềm tin của các cá nhân, phản ánh nhận thức, kinh ở Anh cho kết quả các biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm
nghiệm, hiểu biết của họ. Thái độ hình thành từ sự kết hợp của niềm tin của một cá đều có tác động thuận chiều lên hành vi tham gia. Sathapornvajana và cộng sự (2006)
nhân cho rằng một hành vi nhất định sẽ dẫn tới một kết quả nhất định và cá nhân đánh kết luận biến thái độ và chuẩn mực chủ quan có tác động thuận chiều lên hành vi bảo
giá thế nào về kết quả đó (tích cực hay tiêu cực). Nó được gọi là niềm tin hành vi vệ tài nguyên nước của cộng đồng dân cư Thái Lan. Fielding và cộng sự (2008) xem
(behavioural beliefs). Tương tự, chuẩn mực chủ quan xuất phát từ niềm tin của cá nhân xét hành vi bảo vệ tài nguyên nước của cộng đồng ở Australia và khẳng định rằng các
về nhận định, đánh giá của người khác đối với cá nhân đó, nó bao gồm niềm tin về biến TPB có tác động thuận chiều lên hành vi, nhất quán với lý thuyết TPB. Nghiên
chuẩn mực xã hội (normative beliefs) và mong muốn được thực hiện theo (motivation cứu của Cabaniss (2014) về hành vi tham gia chương trình quản lý chất thải độc hại
to comply). Mỗi người đều nghĩ rằng mọi người xung quanh sẽ ủng hộ hoặc phản đối của cộng đồng ở Mỹ cũng có kết quả tương tự với tác động thuận chiều của 3 biến
hành vi của anh ta, đây chính là niềm tin về chuẩn mực xã hội. Và anh ta sẽ có xu TPB lên cả dự định và hành vi tham gia. Ở Việt Nam, lý thuyết hành vi dự kiến được
hướng muốn đáp ứng kỳ vọng của những người mà anh ta đánh giá là quan trọng, tức áp dụng trong một số nghiên cứu như ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm metro ở
là anh ta “mong muốn được thực hiện theo”. Nhận thức kiểm soát hành vi có cơ sở là thành phố Hồ Chí Minh (Đặng Thị Ngọc Dung, 2012), ý định vay vốn của các hộ cá
một loạt các niềm tin về sự kiểm soát (control beliefs) và tầm ảnh hưởng của niềm tin thể (Phạm Hồng Mạnh và Đồng Trung Chính, 2013), nhân tố ảnh hưởng đến sự quan
đó. Niềm tin về sự kiểm soát được phản ánh qua việc họ nghĩ có những nhân tố nào sẽ tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh
tác động tiêu cực hoặc tích cực lên một hành vi nhất định. Tầm ảnh hưởng của niềm Nghệ An (Nguyễn Xuân Cường và cộng sự, 2014). Nguyễn Diệu Hằng và cộng sự
tin về sự kiểm soát là đánh giá chủ quan của cá nhân tác động của các nhân tố tiêu cực (2016) đã sử dụng lý thuyết hành vi dự kiến để nghiên cứu hành vi sử dụng nước, gồm
hoặc tích cực lên hành vi của họ. tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.
Theo lý thuyết hành vi dự kiến, có thể dự đoán được hành vi của một người từ Kết quả cho thấy có hai nhân tố TPB cùng ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ tài nguyên
dự định của họ với hai điều kiện. Thứ nhất, phải đo được dự định và hành vi trong nước là thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi với tác động thuận chiều, phù hợp với
cùng mối quan hệ với mục đích, hành động, bối cảnh và thời gian của hành vi. Thứ lý thuyết TPB. Ngoài ra, lý thuyết này chưa phổ biến ở Việt Nam trong lĩnh vực quản
hai, khoảng thời gian giữa dự định và hành vi phải ngắn nhất có thể để đảm bảo cá lý tài nguyên – môi trường.
nhân không có nhiều cơ hội thay đổi ý định thực hiện hành vi của mình. 2.3. Giả thuyết nghiên cứu
Phân tích tổng hợp các nghiên cứu TPB cho thấy khi nghiên cứu mô hình dự Luận án nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước
định thực hiện hành vi phụ thuộc thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát vùng hồ Thác Bà thông qua các mức độ và hành vi tham gia vào các khía cạnh trong
hành vi, trung bình có 40-50% sự biến động của dự định thực hiện hành vi được giải quản lý. Trong lý thuyết quản lý dựa vào cộng đồng, các mô hình đều giả định mọi
thích bằng sự biến động của các nhân tố giải thích TPB. Khi dự báo hành vi từ dự định thành viên trong cộng đồng đều đã tham gia quản lý tài nguyên nước ở mức độ tối
và/hoặc nhận thức kiểm soát hành vi, mức độ giải thích nằm trong khoảng từ 19 đến thiểu. Nhưng thực tế là có những cá nhân chưa hề tham gia bất cứ hình thức nào. Do
38% (Sutton, 2001). Như vậy, mô hình TPB có thể sử dụng để dự báo dự định thực vậy, nghiên cứu này bổ sung thêm hành vi “tuân thủ chính sách quản lý tài nguyên
hiện hành vi, và nếu có thể tác động lên các biến liên quan đến niềm tin về hành vi, về nước” và xếp vào cấp độ tham gia quản lý “được thông báo”, tức là nhà nước ra quyết
chuẩn mực xã hội và về kiểm soát một cách phù hợp thì có thể thay đổi dự định của định chính sách quản lý bằng các quy định và thông báo cho cộng đồng để cộng đồng
các cá nhân, qua đó thay đổi hành vi của họ theo hướng mong muốn. biết và tuân thủ. Theo đó, trả phí sử dụng nước cũng là một hình thức phản ánh “tuân
TPB được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, phổ biến là y tế thủ chính sách”. Cấp độ thông báo còn bao gồm hành vi tham gia các buổi họp người
cộng đồng.TPB được áp dụng cũng tương đối phổ biến để tìm hiểu quan điểm, thái độ, dân vì ít nhất khi tham gia các buổi họp, mỗi người có cơ hội được tiếp cận với thông
động cơ, dự định của cộng đồng trong các vấn đề liên quan đến tài nguyên - môi tin về chính sách quản lý tài nguyên nước hiện tại. Hành vi “đóng góp ý kiến” của
trường trong đó có tài nguyên nước. Mô hình hồi quy TPB của Tonglet và cộng sự cộng đồng cho thấy cộng đồng được hỏi ý kiến và có thông tin phản hồi lại với quá
38 39

trình ra quyết định quản lý. Tức là cộng đồng tham gia quản lý ở cấp độ “được tham kê các giá trị mà tài nguyên nước mang lại cho cá nhân bằng các phát biểu phản ánh cả
vấn”. Hai hành vi “đóng góp công sức, tài chính” và “cử người đại diện tham gia quản giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng của tài nguyên nước ở Alberta, Canada. Các giá
lý” phản ánh cộng đồng có cơ hội được tham gia quản lý nhưng vai trò quản lý chính trị được đưa ra gồm: sự hài lòng khi thế hệ tương lai có nước để sử dụng;chất lượng
vẫn thuộc về nhà nước nên chúng được xếp vào cấp độ “cùng thực hiện”. Nghiên cứu cuộc sống tốt nhờ hệ sinh thái dưới nước đa dạng, phong phú; chất lượng cuộc sống tốt
của Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) cho thấy các hành vi tham gia nhờ cảnh quan đẹp; nước phục vụ sinh hoạt; nước phục vụ tưới tiêu nông nghiệp.
quản lý tài nguyên nước của cộng đồng ở Việt Nam còn hạn chế, chưa lên đến cấp độ Ngoài ra Russenberger và cộng sự (2012) còn tìm hiểu quan điểm của cộng đồng về
cao hơn là “đối tác” và “chủ trì”. Bảng 2.1 tổng kết giả thuyết các hành vi tham gia những giá trị có liên quan đến tài nguyên nước hoặc bị ảnh hưởng bởi tài nguyên nước
tương ứng với mỗi cấp độ tham gia được sử dụng trong nghiên cứu. như: sinh kế, văn hóa, truyền thống… Dựa vào các nhân tố giá trị trong nghiên cứu
Bảng 2.1: Giả thuyết về hành vi và cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước của của Russenberger và cộng sự, đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với vai trò của tài
cộng đồng nguyên nước tại địa bàn nghiên cứu và phù hợp với bối cảnh Việt Nam, nghiên cứu
này đưa ra các phát biểu về nhận thức về giá trị của tài nguyên nước để đưa vào điều
Hành vi tham gia quản lý tài nguyên Cấp độ tham gia quản lý tài nguyên tra. Các nghiên cứu trước không chỉ rõ chiều tác động của nhận thức về từng giá trị lên
nước của cộng đồng nước của cộng đồng hành vi liên quan đến tài nguyên – môi trường mà điều này tùy thuộc vào từng giá trị,
Tuân thủ chính sách quản lý tài nguyên từng hành vi và từng cộng đồng dân cư. Như vậy giả thuyết ở đây là: Nhận thức của
nước hồ Thác Bà Được thông báo cộng đồng về giá trị của tài nguyên nước là biến số có ý nghĩa, có tác động lên dự
kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước.
Tham gia các buổi họp người dân
Cuối cùng, các biến kinh tế - xã hội có tác động lên dự kiến hành vi. Tác động
Đóng góp ý kiến trong các buổi họp lấy ý
của các biến này cũng khác nhau tùy vào từng nghiên cứu. Luận án này giả định các
kiến và đóng góp ý kiến qua các kênh Được tham vấn
biến được đưa vào xem xét và tác động của nó như sau:
khác
- Mục đích sử dụng nước: các thành viên cộng đồng sử dụng nước cho các
Đóng góp công sức, tài chính để góp phần
mục đích khác nhau (sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp…) có dự định tham
bảo vệ tài nguyên nước
Cùng thực hiện gia quản lý tài nguyên nước khác nhau nên mục đích sử dụng nước có tác động lên
Cử đại diện cùng tham gia quản lý hồ dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước.
Thác Bà
- Tuổi: Thành viên cộng đồng càng sống lâu năm, càng gắn bó với tài nguyên
Nguồn: Tổng kết của tác giả. nước tại địa bàn thì càng tích cực bảo vệ tài nguyên nước. Nghiên cứu của Sheikh và
cộng sự (2014) ở Malaysia cho thấy người nhiều tuổi hơn tham gia nhiều hơn vào
Luận án này sử dụng lý thuyết TPB để tìm hiểu các nhân tố tác động đến từng
quản lý tài nguyên nước.Do vậy, luận án giả định tuổi có tác động thuận chiều lên dự
hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng như đã trình bày trong phần
kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước.
2.2. Như vậy mỗi dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước được giả định
- Dân tộc: Thành viên cộng đồng là người dân tộc thiểu số thì có dự kiến tham
chịu tác động của 3 nhân tố:
gia quản lý tài nguyên nước khác với cộng đồng người Kinh nên luận án giả định biến
- Thái độ: tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi dân tộc có tác động lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước.
- Chuẩn mực chủ quan: tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi - Trình độ học vấn: Nghiên cứu của Sheikh và cộng sự (2014) ở Malaysia cho
- Nhận thức kiểm soát hành vi: tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi. thấy hộ gia đình có trình độ học vấn cao tham gia nhiều vào quản lý tài nguyên nước.
Giá trị mà mỗi cá nhân cho rằng tài nguyên nước mang lại cho họ cũng chi phối Nên nghiên cứu này giả định trình độ học vấn có tác động thuận chiều lên dự kiến
đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước. Russenberger và cộng sự (2012) đã liệt hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước.
40 41

- Quy mô hộ gia đình: Quy mô hộ gia đình khác nhau dẫn tới nhu cầu sử dụng 3. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
nước khác nhau, vì vậy có thể kỳ vọng biến này có tác động lên dự kiến hành vi tham
3.1. Khung nghiên cứu
gia quản lý tài nguyên nước.
- Thu nhập: Thu nhập phản ánh mức sống của thành viên cộng đồng. Chiều Xuất phát từ nhu cầu cá nhân với các đặc điểm về kinh tế - xã hội khác nhau,
tác động của nhân tố này lên dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước là các đối tượng sử dụng nước khác nhau có hành vi khai thác, sử dụng nước khác nhau,
không rõ ràng, ví dụ có người có thu nhập cao sẽ mong muốn tham gia nhiều hơn vào dẫn đến tài nguyên nước được sử dụng không hiệu quả. Để giải quyết tình trạng đó,
quá trình quản lý, do vậy thu nhập cao dẫn đến dự định tham gia mạnh hơn. Ngược lại, quản lý có sự tham gia của cộng đồng là một giải pháp. Tuy nhiên, muốn cộng đồng
có thể lập luận rằng vì sinh kế của người có thu nhập thấp phụ thuộc tài nguyên nước, thực sự tham gia quản lý thì phải hiểu động cơ tham gia của cộng đồng. Lý thuyết về
và sinh kế của họ sẽ bị ảnh hưởng khi tài nguyên nước bị quản lý kém hiệu quả, vì vậy quản lý dựa vào cộng đồng được sử dụng để tìm hiểu hiện trạng hành vi, mức độ tham
người đó sẽ có dự định tham gia nhiều hơn vào quản lý tài nguyên nước. Do vậy trong gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Lý thuyết
nghiên cứu này giả định thu nhập là biến có tác động lên dự kiến hành vi tham gia hành vi dự kiến được sử dụng để tìm hiểu hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước bị
quản lý tài nguyên nước. chi phối bởi những nhân tố nào và có thể tác động vào các nhân tố đó để đẩy mạnh sự
tham gia của cộng đồng.
Bảng 2.2. Giả thuyết về các nhân tố tác động vào dự kiến hành vi tham gia
Cộng đồng là một khái niệm rộng lớn, gồm nhiều thành phần khác nhau. Cộng
Biến giải thích Tác động dự kiến Nguồn tham chiếu đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái gồm các hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức... có
Thái độ Cùng chiều Ajzen (1991) tác động, liên quan đến tài nguyên nước. Luận án này chỉ nghiên cứu sự tham gia của
cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước ở cấp độ hộ gia đình, không xét đến hành vi
Chuẩn mực chủ quan Cùng chiều Ajzen (1991)
của các tổ chức, doanh nghiệp.
Nhận thức kiểm soát hành vi Cùng chiều Ajzen (1991)
Nghiên cứu này giả định sự tham gia của cộng đồng thể hiện qua cấp độ, hình
Nhận thức về giá trị của tài Tùy từng giá trị Russenberger và cộng sự thức tham gia của họ. Đồng thời, hành vi tham gia quản lý của cộng đồng bị chi phối bởi
nguyên nước (2012) các nhân tố khác nhau. Theo lý thuyết hành vi dự kiến, dự kiến hành vi tham gia trong
Mục đích sử dụng nước Tùy từng mục đích tương lai phụ thuộc các nhân tố thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành
Tuổi Cùng chiều Sheikh và cộng sự (2014) vi. Ngoài ra, dựa vào các nghiên cứu trước đó, dự kiến hành vi tham gia quản lý còn phụ
thuộc đặc điểm kinh tế - xã hội, nhận thức về giá trị, thái độ về quản lý.
Dân tộc Tùy từng dân tộc
Việc xác định mức độ, hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng
Trình độ học vấn Cùng chiều Hamid (1996), Sheikh và
vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái được thực hiện thông qua nghiên cứu định tính. Việc
cộng sự (2014)
đánh giá tỷ lệ tham gia, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia được
Quy mô hộ gia đình Tùy từng cộng đồng thực hiện thông qua nghiên cứu định lượng.
Thu nhập Tùy từng cộng đồng

Nguồn: Tổng kết của tác giả.


42 43

đồng dân cư toàn bộ vùng chịu tác động bởi tài nguyên nước hồ Thác Bà. Nghiên cứu
Hiện trạng sử dụng nước này chỉ giới hạn ở cộng đồng vùng hồ Thác Bà nên sẽ không xem xét các hình thức
tại hồ Thác Bà cộng đồng tham gia quản lý cao đòi hỏi phạm vi địa lý của nghiên cứu rộng hơn. Do
đó, cấp độ đối tác và chủ trì không được đưa vào mô hình nghiên cứu.
Như đã trình bày trong chương 2, dựa vào nghiên cứu của Nguyễn Việt Dũng
Cộng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006) và kết hợp với thông tin từ phỏng vấn sâu với một số hộ
Quản lý tài nguyên Nhà nước
đồng sử gia đình ở thành phố Yên Bái và xã Vũ Linh, huyện Yên Bình, với cán bộ UBND
nước có sự tham gia
dụng nước
của cộng đồng huyện Yên Bình và Lục Yên, các hình thức tham gia quản lý tài nguyên nước của các
hộ gia đình vùng hồ Thác Bà bao gồm:
• Tuân thủ chính sách quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà (cấp độ thông báo)
• Tham gia các buổi họp người dân (cấp độ thông báo)
Lý • Đóng góp ý kiến trong các buổi họp lấy ý kiến và đóng góp ý kiến qua các
Lý thuyết Tìm hiểu cấp Tìm hiểu các yếu thuyết
quản lý độ, hành vi tố tác động lên kênh khác (cấp độ tham vấn)
hành vi
dựa vào tham gia quản hành vi tham gia dự kiến • Đóng góp công sức, tài chính để góp phần bảo vệ tài nguyên nước hồ (cấp
cộng đồng lý của cộng quản lý của cộng
đồng đồng độ cùng thực hiện)
• Cử đại diện cùng tham gia quản lý hồ Thác Bà (cấp độ cùng thực hiện)
Mô hình xác định các nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý
Phân tích kết quả Từ lý thuyết TPB và tổng quan các nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này giả
1. Đánh giá khó khăn, thuận lợi khi cộng đồng tham gia
quản lý tài nguyên nước định hành vi tham gia quản lý của cộng đồng phụ thuộc các biến TPB gồm thái độ,
2. Phân tích các yếu tố tác động lên hành vi tham gia của chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi và đặc điểm kinh tế xã hội cũng như
cộng đồng
nhận thức về giá trị của tài nguyên nước.
Mối quan hệ giữa các biến được thể hiện qua mô hình sau:
Đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia DKHVTG = β1 x TĐ + β2 x CMCQ + β3 x NTKSHV + β4 x honuocmay + β5 x
của cộng đồng trong quản lý tài nguyên hovenho +β6 x hothuysan + β7 x tuoi + β8 x Dantoc + β9 x TĐHV + β10 x QMH + β11 x
nước hồ Thác Bà
thunhap + βi x giatrii
Trong đó:
Hình 3.1: Khung nghiên cứu
DKHVTG: dự kiến hành vi tham gia
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
TĐ: thái độ
3.2. Mô hình và các biến nghiên cứu CMCQ: chuẩn mực chủ quan
Hành vi, cấp độ tham gia của cộng đồng NTKSHV: nhận thức kiểm soát hành vi
Hồ chứa Thác Bà là công trình được hình thành với các nhiệm vụ chính là phát Honuocmay: hộ sử dụng nước máy từ hồ Thác Bà
điện phục vụ nền kinh tế trong nước và chống lũ, tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp Hothuysan: hộ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trên hồ Thác Bà
vùng đồng bằng Bắc Bộ. Do vậy, việc quản lý tài nguyên hồ Thác Bà không chỉ nằm Hovenho: hộ sống ven hồ Thác Bà sử dụng nước cho mục đích khác ngoài nước
trong phạm vi cộng đồng dân cư địa phương mà cần thiết phải có vai trò của cộng máy, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
44 45

Tuoi: Tuổi phát biểu về vai trò của tài nguyên nước hồ Thác Bà đối với hoạt động sinh hoạt, sản
Dantoc: Dân tộc xuất của họ như: cấp điện, cấp nước, sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy
TĐHV: trình độ học vấn sản, giao thông thủy, du lịch, môi trường, cảnh quan và xã hội.

QMH: quy mô hộ - Các biến TPB gồm thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi
được đo bằng mức độ nhất trí của người trả lời qua thang điểm 1-5. Tương ứng với
Thunhap: Mức thu nhập trung bình một tháng của hộ
mỗi hành vi được sử dụng làm biến phụ thuộc ở trên có một nhóm biến TPB.
Giatrii: nhận thức về giá trị thứ i của tài nguyên nước hồ Thác Bà
Các phát biểu thể hiện các biến nghiên cứu và thang đo được liệt kê trong Phụ lục 1.
Các biến nghiên cứu:
3.3. Thu thập số liệu
Theo Azjen (2013), để nghiên cứu tác động của các biến TPB lên dự kiến hành
vi trong tương lai, cần tiến hành điều tra mức độ nhất trí với các phát biểu về dự kiến 3.3.1. Dữ liệu thứ cấp
hành vi sẽ tham gia, hành vi đã tham gia thực tế và các biến TPB. Mức độ nhất trí Số liệu về đặc điểm hồ Thác Bà, hiện trạng sử dụng nước hồ Thác Bà được thu
được đánh giá dựa trên thang điểm từ 1 đến 7. Tuy nhiên, dựa vào các nghiên cứu TPB thập từ Sở Tài nguyên – Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi
khác và kinh nghiệm điều tra tại Việt Nam, nghiên cứu này sử dụng thang điểm 1-5 là cục Quản lý đất đai, Chi cục Thủy sản, Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà, Cục thống
một lựa chọn phù hợp hơn với người trả lời, nhất là ở các vùng nông thôn, miền núi có kê, Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái.
người dân tộc thiểu số. Số liệu về đặc điểm kinh tế - xã hội tại địa bàn được thu thập từ Niên giám thống
Từ đánh giá hiện trạng, có 5 dự kiến hành vi tham gia được chọn làm biến phụ thuộc: kê, các báo cáo của UBND tỉnh, Cục Thống kê, Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái.
Các văn bản pháp luật được thu thập từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái,
- Hành vi tuân thủ quy định do cơ quan quản lý nhà nước đề ra (cấp độ thông
các cơ sở dữ liệu điện tử văn bản pháp luật và các nghiên cứu trước đó.
báo)
3.3.2. Dữ liệu sơ cấp
- Hành vi đóng góp ý kiến tại các cuộc họp người dân (cấp độ tham vấn)
- Hành vi chủ động, trực tiếp đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước
3.3.2.1. Phỏng vấn sâu
(cấp độ tham vấn) Phỏng vấn sâu được tiến hành với cán bộ quản lý tại địa phương và một số hộ
- Hành vi đóng góp nguồn lực vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà (cấp độ gia đình trên địa bàn nghiên cứu. Phỏng vấn sâu được tiến hành cả trước và sau khi
cùng thực hiện) điều tra bằng bảng hỏi cấu trúc. Cách thức phỏng vấn sâu là tác giả chuẩn bị trước các
câu hỏi chính liên quan đến thông tin cần tìm hiểu. Khi đi phỏng vấn cụ thể, người hỏi
- Hành vi cử người đại diện cùng chính quyền quản lý tài nguyên nước hồ Thác
ghi chép câu trả lời và từ thông tin được cung cấp sẽ đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu sâu
Bà (cấp độ cùng thực hiện).
thêm vấn đề. Với phỏng vấn cán bộ quản lý nhà nước, tác giả so sánh các câu trả lời và
Mỗi hành vi là một biến được đo bằng thang điểm 1-5 thể hiện mức độ từ “rất
sử dụng những điểm thống nhất. Với phỏng vấn hộ gia đình, tác giả tiến hành phỏng
không đồng ý” đến “rất đồng ý” với các phát biểu về dự kiến hành vi đó.
vấn cho đến khi các câu trả lời là tương đối thống nhất với nhau thì dừng lại.
Các biến giải thích trong mô hình gồm:
Trước khi điều tra bằng bảng hỏi, tác giả phỏng vấn sâu với các cán bộ Sở Tài
- Các biến đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ gia đình gồm: tuổi người trả lời, thời nguyên – Môi trường, Chi cục Thủy sản, Chi cục Quản lý Đất đai, Liên minh Hợp tác
gian sinh sống tại địa phương, quy mô hộ gia đình, thu nhập là các biến liên tục; trình xã, UBND huyện Yên Bình, UBND huyện Lục Yên để tìm hiểu về hiện trạng quản lý
độ học vấn là biến thứ bậc, nhóm hộ gia đình chia theo mục đích sử dụng nước là các tài nguyên nước hồ Thác Bà. Các vấn đề được nghiên cứu trong đợt phỏng vấn này
biến định tính. gồm thực trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, vai trò của tài nguyên nước hồ
- Các biến nhận thức về giá trị: tương tự với biến phụ thuộc, các biến nhận thức Thác Bà tại địa phương, quy trình tham vấn hoặc đóng góp ý kiến của cộng đồng vào
về giá trị được đo qua mức độ nhất trí của người trả lời qua thang điểm 1-5 với các quản lý tài nguyên nước, thực trạng việc tuân thủ quy định, đóng góp nguồn lực bảo vệ
46 47

tài nguyên nước. Tác giả cũng phỏng vấn 8 hộ gia đình tại thành phố Yên Bái, xã Vũ thời còn sử dụng hồ Thác Bà cho mục đích giao thông thủy, tham quan du lịch và
Linh, huyện Yên Bình về cách thức người dân tham gia vào các nội dung quản lý tài hưởng thụ chất lượng môi trường. Như vậy có 4 nhóm hộ sử dụng nước chính là nhóm
nguyên nước, nhưng hành vi tham gia cụ thể, mức độ tiếp cận thông tin về tài nguyên hộ sử dụng nước máy, nhóm hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, nhóm hộ sản xuất lâm
nước, sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình cộng đồng tham gia... nghiệp và nhóm hộ ven hồ sử dụng nước cho các mục đích khác.
Sau khi hoàn thành điều tra bằng bảng hỏi và xử lý số liệu, tác giả tiến hành Tuy số hộ sử dụng nước sạch là rất lớn, nhưng họ đều sống ở thành phố Yên
phỏng vấn thêm cán bộ UBND huyện Yên Bình, huyện Lục Yên để làm rõ các kết quả Bái và thị trấn Yên Bình, có khoảng cách tương đối xa hơn so với các hộ gia đình có
nghiên cứu định lượng bằng bằng chứng thực tế. Các vấn đề được hỏi gồm vai trò của sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà còn lại. Với các hộ sống ven hồ, mức độ sử
các tổ chức xã hội trong quản lý tài nguyên nước, quan niệm về sự gắn kết xã hội của dụng/ảnh hưởng đến tài nguyên nước hồ khá khác nhau. Đa số các hộ chỉ sinh sống
cộng đồng địa phương trong mối quan hệ với tài nguyên nước … ven hồ, có thể có thêm sản xuất quy mô nhỏ như trồng rau, chăn nuôi... trên phần đất
3.3.2.2. Thiết kế bảng hỏi gần hồ. Một số hộ tham gia hợp tác xã chế biến sắn, gỗ... là hoạt động xả thải gây ô
nhiễm hồ khá nghiêm trọng. Các hộ khai thác, nuôi trồng thủy sản và các hộ sản xuất
Hiện trạng các hành vi, cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước, đặc điểm kinh
lâm nghiệp có số lượng ít hơn, nhưng sử dụng nhiều và tác động mạnh lên chất lượng
tế - xã hội của người trả lời, nhận thức về giá trị tài nguyên nước và các biến TPB
nước hồ. Do đó, mẫu điều tra phân chia tương đối đều với các nhóm hộ nói trên để thể
được thu thập thông qua điều tra bằng bảng hỏi.
hiện vai trò tương đối về khoảng cách và mức độ sử dụng, khai thác tài nguyên nước
Ngoài lời giới thiệu và lời cảm ơn, bảng hỏi gồm 4 phần. Phần 1 là các câu hỏi
trên hồ. Vì hạn chế về nguồn lực, cỡ mẫu ở đây được xác định bằng cách dựa vào các
về đánh giá chung về sử dụng nước và quản lý tài nguyên nước. Phần 2 là các câu hỏi
nghiên cứu đã được thực hiện trước đó và tham vấn ý kiến các chuyên gia, những
về hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước, giá trị của tài nguyên nước, thái độ,
người có kinh nghiệm thực hiện các dự án điều tra khảo sát. Với quy mô tổng thể
chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi. Phần 3 là các câu hỏi về mức độ
tương đối lớn (khoảng 12.000 hộ), cỡ mẫu được lựa chọn là 350 hộ.
sẵn lòng tham gia quản lý tài nguyên nước. Phần 4 là các câu hỏi về đặc điểm kinh tế -
xã hội của người trả lời. (Phụ lục 2). Bảng 3.1: Mẫu điều tra phân theo địa bàn và mục đích sử dụng nước chính

Bảng hỏi được xây dựng dựa trên lý thuyết và tổng quan tài liệu vềcác mức độ, Nhóm hộ Địa bàn điều tra Số hộ Tỷ lệ %
hành vi tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước, hướng dẫn xây dựng
Hộ dùng nước máy Phường Đồng Tâm, thành phố Yên 40 22,8
bảng hỏi TPB của Ajzen (2013) và phỏng vấn một số cán bộ, người dân địa phương.
Bái
Trước khi điều tra chính thức, điều tra thử được thực hiện để điều chỉnh bảng hỏi.
Thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình 40
3.3.2.3. Phương pháp chọn mẫu
Ở cấp độ hộ gia đình, hồ Thác Bà có vai trò cung cấp nước sạch, khai thác, nuôi Hộ đánh bắt, nuôi Xã Vũ Linh, huyện Yên Bình 50 25,6
trồng thủy sản, sản xuất lâm nghiệp, giao thông thủy, du lịch; ngoài ra nó cung cấp trồng thủy sản
Xã Bảo Ái, huyện Yên Bình 40
nước làm nông nghiệp quy mô nhỏ, là môi trường xả nước thải của cơ sở chế biến...
Hộ sống ven hồ Xã Xuân Long, huyện Yên Bình 40 22,8
cho các hộ sống ven hồ. Vai trò hỗ trợ khai thác khoáng sản của hồ Thác Bà chỉ thể
hiện với các doanh nghiệp. Do hành vi tham gia quản lý của doanh nghiệp không nằm Xã Mông Sơn, huyện Yên Bình 40
trong phạm vi nghiên cứu của luận án nên tổng thể nghiên cứu ở đây là các hộ gia đình Hộ sản xuất lâm Xã Vũ Linh, huyện Yên Bình 50 28,8
sử dụng hồ Thác Bà cho các mục đích nước sạch, thủy sản, lâm nghiệp, giao thông nghiệp
Xã Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên 50
thủy, du lịch, nông nghiệp, xả thải.
Tổng 350 100
Số người sử dụng nước sạch lấy từ hồ Thác Bà hiện là 5000 hộ. Tại vùng hồ có
hơn 1000 hộ khai thác thủy sản, 1000 hộ sản xuất lâm nghiệp, hơn 5000 hộ dân khác Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
sống ven hồ và sử dụng tài nguyên nước hồ cho nhiều mục đích khác nhau. Họ đồng
48 49

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp phân tầng (multi-stage sampling). Theo hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước, các biến kinh tế - xã hội, các biến giá trị và
đó, địa bàn nghiên cứu được chia theo huyện/thành phố thuộc tỉnh, gồm huyện Yên các biến TPB được tổng quan bằng thống kê tần suất và thống kê mô tả.
Bình, Lục Yên và thành phố Yên Bái. Các huyện/thành phố này được chia tiếp theo Phân tích nhân tố
xã/phường. Các xã được lựa chọn dựa trên đánh giá của cán bộ địa phương về mức độ
Các biến giá trị được phân tích bằng phương pháp phân tích nhân tố, là phương
sử dụng, khai thác nước hồ Thác Bà cho các mục đích sử dụng chính khác nhau:
pháp dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý
- Các hộ sử dụng nước sạch: phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái và thị trấn nghĩa hơn. Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Principal Components Analysis
Yên Bình, huyện Yên Bình. đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất. Hệ số tải
- Các hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản: xã Vũ Linh và xã Bảo Ái, huyện Yên Bình nhân tố (factor loading) được xem là có ý nghĩa khi > 0,5. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-
- Các hộ sản xuất lâm nghiệp: xã Vũ Linh, huyện Yên Bình và xã Vĩnh Lạc, Olkin) càng lớn thì phân tích nhân tố càng thích hợp. Kiểm định Barlett có ý nghĩa
huyện Lục Yên thống kê (sig.< 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
- Các hộ sống ven hồ sử dụng nước hồ cho nhiều mục đích: xã Xuân Long và xã Phần trăm phương sai toàn bộ (percentage of variance) cho biết nhân tố giải thích được
Mông Sơn, huyện Yên Bình. bao nhiêu %.
Trong mỗi xã,nghiên cứu lại chọn ra 40-50 hộ để đạt được quy mô mẫu là 350 Mô hình hồi quy
hộ gia đình (bảng 3.1). Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu và lọc, loại bỏ các phiếu
Mô hình hồi quy đa biến được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của các biến kinh
không đạt thì số quan sát được đưa vào nghiên cứu là 302 hộ.
tế - xã hội và các biến TPB lên dự định hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước do
3.3.2.3. Phương pháp điều tra đa phần các nghiên cứu trước đây chọn mô hình này. Độ phù hợp của mô hình và các
Điều tra các hộ gia đình được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp giả thuyết nghiên cứu được kiểm định với mức ý nghĩa 5% và 10%. Các biến được
hộ gia đình với sự hỗ trợ của các cán bộ Liên minh Hợp tác xã tỉnh Yên Bái. Cán bộ nhập vào phần mềm SPSS bằng phương pháp enter, tức là tất cả các biến được đưa vào
điều tra được tập huấn với bảng hỏi trước khi điều tra chính thức. Thời gian điều tra là mô hình cùng lúc. Với biến nhóm hộ gia đình, đây là các biến định danh (categorical
từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2015. Phỏng vấn hộ gia đình thường được thực hiện với variable) nên SPSS sẽ tự động bỏ một biến để làm tình huống cơ sở để so sánh, trong
chủ hộ hoặc một người lao động trong hộ gia đình. Lý do là chủ hộ hoặc người lao nghiên cứu này là biến holamnghiep (các hộ sử dụng nước hồ Thác Bà với mục đích
động trong gia đình sẽ có tiếng nói trong quyết định của hộ gia đình về việc có tham chính là phục vụ sản xuất lâm nghiệp). Phương pháp hồi quy được sử dụng là OLS
gia quản lý tài nguyên nước hay không, tham gia dưới hình thức, mức độ nào. Do vậy, (phương pháp bình phương nhỏ nhất). Độ phù hợp của mô hình được xem xét bằng hệ
nhận thức, thái độ, quan điểm của người này về tài nguyên nước cũng như các đặc số R2. Khả năng mở rộng của mô hình cho tổng thể được đánh giá bằng kiểm định F.
điểm kinh tế - xã hội như tuổi tác, trình độ học vấn… sẽ chi phối đến dự định thực Ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể được đánh giá bằng kiểm định t.
hiện hành vi. Phân tích phương sai
3.4. Phân tích số liệu Nghiên cứu sử dụng phân tích phương sai một yếu tố (oneway ANOVA) để so
Thống kê tần suất và thống kê mô tả sánh trung bình biến TPB giữa các tổng thể, từ đó tìm ra sự khác biệt giữa các nhóm
tổng thể đối với các biến TPB để có cơ sở nêu gợi ý chính sách.
Bảng hỏi thu về được kiểm tra để loại bỏ các bảng hỏi không đạt yêu cầu (thiếu
thông tin cần thiết). Sau đó, dữ liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm IBM SPSS
Statistics 20. Thống kê tần suất được sử dụng để xem xét các vấn đề chung như mục
đích sử dụng nước, đánh giá về thực trạng quản lý tài nguyên nước, nhận thức, mong
muốn tham gia quản lý tài nguyên nước... Các biến trong mô hình nghiên cứu gồm các
50 51

Bảng 4.1: Diễn biến lượng mưa trong năm một số trạm trên lưu vực sông Chảy
4. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Trạm
4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái Lục
31,7 42,5 70,9 135,1 214,5 283 328 405 257 147 61,4 27,6
Yên
Đặc điểm tự nhiên
Thác
22,2 27,9 71,1 131 238 259 421 342 224 162 63,4 22
Hồ Thác Bà nằm trên sông Chảy, phía Đông Bắc tỉnh Yên Bái. Hồ Thác Bà Bà
nằm ở tọa độ từ 21040’ đến 22017’ vĩ độ Bắc, từ 104033’ đến 105006’ kinh độ Đông, là
Nguồn: Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà (2014a).
một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam. Hồ Thác Bà được hình thành khi
đập thủy điện Thác Bà hoàn tất năm 1970 làm nghẽn dòng sông Chảy và tạo ra hồ. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Vùng lòng hồ Thác Bà thuộc địa phận các xã Vĩnh Kiên, Vũ Linh, Phúc An, Yên Hồ Thác Bà nằm trên địa bàn hai huyện Yên Bình và Lục Yên. Huyện Yên
Thành, Xuân Lai, Mỹ Gia, Cẩm Nhân, Phúc Ninh, Ngọc Chấn, Xuân Long, Tân Bình có dân số năm 2015 là 109.040 người. Thu nhập bình quân đầu người khoảng
Nguyên, Bảo Ái, Cẩm Ân, Mông Sơn, Tân Hương, Đại Đồng, Thịnh Hưng, Đại Minh, khoảng 32 triệu đồng/người/năm.Tổng lao động trong huyện là 45.037 người, trong đó
Hán Đà, thị trấn Yên Bình và thị trấn Thác Bà thuộc huyện Yên Bình; xã Trung Tâm, lao động nông thôn chiếm 76%. Có 5 dân tộc chính sinh sống từ lâu đời là Kinh, Tày,
Phan Thanh, An Phú, Minh Tiến, Vĩnh Lạc thuộc huyện Lục Yên. Diện tích vùng hồ là Nùng, Dao, và Cao Lan. Mật độ dân số là 143 người/km2. Phân bố dân cư không đồng
23.400 ha, trong đó diện tích mặt nước là 19.050 ha, chiếm 12,65% diện tích toàn vùng. đều với các xã hạ huyện và huyện lị tập trung đông dân cư hơn. Riêng xã vùng cao
3
Hồ dài 80 km, mực nước dao động từ 46m đến 58m, chứa được 3 đến 3,9 tỉ m nước. Xuân Long chỉ có 49,1 người/km2. Huyện Yên Bình có 26 đơn vị hành chính cấp cơ sở
gồm 24 xã và 2 thị trấn (1 thị trấn trung tâm huyện lỵ), trong đó có 6 xã được xếp loại
Lưu vực hồ Thác Bà nằm ở đầu nút Tây Nam và sườn đông của dãy núi Con
đặc biệt khó khăn. Các xã và thị trấn được phân bố thành 4 vùng: Vùng trung tâm
Voi. Vì vậy địa hình khu vực có những nét đặc thù riêng tạo thành các tầng địa hình
huyện gồm 4 xã và thị trấn Yên Bình; vùng tây hồ có 9 xã nằm dọc quốc lộ 70; vùng
khác nhau. Lòng hồ có trên 1000 hòn đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đồi núi thấp có độ cao
hạ huyện có 6 xã và thị trấn Thác Bà; vùng thượng huyện gồm 9 xã thuộc đông và
100-200m, tập trung ở khu vực giữa hồ đến hạ lưu. Núi đá vôi Mông Sơn là dãy núi
đông bắc hồ Thác Bà (UBND huyện Yên Bình, 2015; UBND tỉnh Yên Bái, 2016).
lớn nhất, có đỉnh cao 468m, với diện tích 9,6km2. Khu vực bờ phải và bờ trái có địa
hình không bằng phẳng có nhiều đồi núi thấp. Vùng bán ngập có cao độ từ 50-60m. Huyện Yên Bình có tổng diện tích tự nhiên là 77.319,67 ha, trong đó diện tích
Như vậy, so sánh tổng thể trong vùng, lưu vực hồ thuộc dải thấp của địa hình. đất nông nghiệp có 57.690,43 ha, chiếm 74,61% tổng diện tích tự nhiên (Chi cục Quản
lý Đất đai Yên Bái, 2015). Sản lượng lúa năm 2016 ước đạt 23.236,9 tấn. Tỷ lệ che phủ
Khí hậu vùng hồ mang đậm nét khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm, khí hậu
rừng đạt 54%, với diện tích trồng rừng mới đạt hơn 2.848 ha vào năm 2016.Sản lượng
phân ra thành hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, mưa ít, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.
gỗ khai thác hàng năm đạt 100.000 m3.Huyện có diện tích mặt nước hồ Thác Bà trên
Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22oC -23oC. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 41,30C,
15.900 ha, đây là lợi thế để phát triển nuôi trồng thủy sản có giá trị cao (UBND huyện
thấp nhất là 2,30C. Tháng lạnh nhất là tháng 12 đến tháng 2 năm sau và có thể có
Yên Bình, 2015, 2016).
sương muối. Số giờ nắng trong năm là 1.577 giờ, độ ẩm trung bình là 84-87%. Mưa
bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 9, với lượng mưa trung bình là chiếm từ 70-80% Yên Bình có hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản. Bảo Ái, Tân Hương, Tân
tổng lượng mưa cả năm. Đặc biệt vào mùa hè, nhiệt độ xung quanh hồ luôn thấp hơn Nguyên có tài nguyên đá quý. Các xã Xuân Lai, Cẩm Nhân có khai thác chì và kẽm; tổng
các khu vực khác là 2-3oC nên luôn tạo ra môi trường không khí mát mẻ hơn so với diện tích có khả năng khai thác là xấp xỉ 350 ha. Thị trấn Thác Bà, xã Hán Đà có mỏ
các khu vực khác, tạo điều kiện cho sinh vật và thảm thực vật phát triển tạo ra hệ sinh Felspat, trữ lượng khai thác khoảng 7,5 triệu m3. Xã Mông Sơn có 465 triệu m3 đá vôi
thái đa dạng (Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà, 2014a). trắng. Xã Hán Đà, Đại Minh, thị trấn Thác Bà có cát sỏi lòng sông Chảy có thể khai thác
phục vụ xây dựng, trữ lượng 313.352 m3 (UBND huyện Yên Bình, 2015).
52 53

Huyện Lục Yên có dân số năm 2015 là 107.732 người. Toàn huyện có 15 dân • Tưới tiêu, chống hạn cho nông nghiệp: Ngoài hai nhiệm vụ phát điện và phòng
tộc gồm: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Cao Lan, Dáy, Ngái, Pa Cô, Pa Dí, Xá, chống lũ hạ du, hồ Thác Bà cùng các hồ chứa lớn trên lưu vực còn đảm bảo cấp
Tu Dí, Lô Lô, Mông, trong đó người Tày chiếm 53,3%, người Kinh chiếm 21,1%, nước cho đồng bằng sông Hồng phục vụ tưới tiêu trong thời kỳ mùa kiệt (Công
người Nùng chiếm 10,4%, người Dao chiếm 14,5%, còn lại là các dân tộc khác ty cổ phẩn thủy điện Thác Bà, 2014a).
(UBND huyện Lục Yên, 2015, UBND tỉnh Yên Bái, 2016).
Với cộng đồng địa phương, hồ Thác Bà từ khi hình thành đã đem lại nhiều lợi
Tổng diện tích đất của huyện là 80.870 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là ích. Mặc dù không được trực tiếp hưởng lợi ích tưới tiêu, chống lũ, cấp điện từ hồ
9.826,35 ha, đất lâm nghiệp là 59.417,33 ha, còn lại là các loại đất khác. Diện tích chứa, nhưng người dân các khu vực xung quanh vẫn được sử dụng tài nguyên nước hồ
rừng tự nhiên đạt trên 16.000 ha, rừng trồng trên 21.000 ha. Hàng năm, diện tích rừng Thác Bà cho các mục đích sau:
trồng mới tăng từ 1.500 đến 2000 ha. Độ che phủ rừng đạt 70%. Diện tích đất thâm
Khai thác thủy sản
canh lúa là trên 3.300ha/vụ, có nhiều vùng thâm canh lúa chất lượng cao như Mường
Hồ Thác Bà được đánh giá là có môi trường thích hợp để nuôi trồng và khai
Lai, Minh Xuân, Liễu Đô, Vĩnh Lạc. Diện tích đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày là
thác với nhiều loài sinh vật phong phú trong lòng hồ. Huyện Yên Bình có diện tích
trên 2.000 ha, còn lại là đất trồng rau màu các loại (Chi cục Quản lý đất đai Yên Bái,
mặt nước hồ Thác Bà lớn nên đã triển khai mô hình cá quây lưới. Trên địa bàn huyện
2015). Lục Yên có 11 xã ven hồ Thác Bà, diện tích mặt nước do huyện quản lý là
hiện nay có khoảng 15% dân số ven hồ thiếu đất sản xuất nên sống chủ yếu dựa vào
1.560,5 ha. Về tài nguyên khoáng sản, Lục Yên có các loại đá quý, đá bán quý, đá hoa
nghề đánh bắt thủy sản. Năm 2006, Huyện ủy Yên Bình đã có Nghị quyết số 05-
trắng, đá xây dựng, sỏi, cát…
NQ/HU ngày 05/12/2006 về việc đẩy mạnh phát triển nuôi thủy sản trên vùng hồ Thác
Huyện Lục Yên có hệ thông giao thông khá thuận lợi. Từ trung tâm huyện đi tới Bà, đồng thời thực hiện chính sách hỗ trợ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của
các huyện bên cạnh như Yên Bình, Văn Yên, thành phố Yên Bái và các huyện của tỉnh tỉnh. Từ năm 2008 đến 2014, huyện đã hỗ trợ đóng mới 279 lồng, tổng số lồng cá tính
khác như Hàm Yên - Tuyên Quang, Quang Bình - Hà Giang và Bảo Yên - Lào Cai đến 2014 là 364 lồng. Về hình thức, tận dụng lợi thế ven hồ có nhiều eo, ngách hàng
một cách thuận tiện. Ngoài ra giao thông đường thuỷ qua hồ Thác Bà với huyện Yên năm không bị rút cạn, một số hộ dân đã dùng lưới đăng chắn để nuôi cá thay cho hình
Bình được thường xuyên khai thác, đặc biệt là các xã phía tây nam của huyện (UBND thức nuôi lồng, bè phổ biến ở các địa phương khác. Tính đến năm 2015, toàn huyện
huyện Lục Yên, 2015). Yên Bình có khoảng 10 hộ nuôi cá theo hình thức quây lưới tại các eo ngách với diện
4.1.2. Vai trò của tài nguyên nước hồ Thác Bà tích 26,5ha, rải rác ở các xã: Thịnh Hưng, Vũ Linh, Yên Thành và thị trấn Yên Bình.
Về đánh bắt: người dân địa phương tham gia đánh bắt thủy sản trên hồ Thác Bà
Hồ chứa Thác Bà là công trình thuộc Nhà máy Thủy điện Thác Bà, nay là Công
với các hình thức như câu, đánh lưới, ánh sáng. Riêng huyện Yên Bình có trên 1.000
ty cổ phần thủy điện Thác Bà. Được xây dựng từ năm 1964, hoàn thành năm 1971, hồ
người đang đánh bắt thủy sản. Sản lượng đánh bắt tương đối ổn định qua các năm. Tuy
chứa Thác Bà cùng với nhà máy thủy điện có các nhiệm vụ chính sau:
nhiên, hình thức đánh bắt hủy diệt như lưới mắt nhỏ, chất nổ, xung điện, hóa chất khá phổ
• Chống lũ: Với nhiệm vụ chống lũ cho hạ du, hồ chứa Thác Bà dành dung tích biến, có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản tự nhiên. Chính quyền địa phương đang
phòng lũ 450 triệu m3 để cùng các hồ chứa trên sông Gâm và các công trình nỗ lực chấm dứt các biện pháp khai thác hủy diệt, chuyển đổi các hộ dân khai thác bằng
chống lũ khác đảm bảo hai mục tiêu: Thứ nhất, an toàn cho đồng bằng Bắc Bộ hình thức này sang nuôi trồng thủy sản (Chi cục Thủy sản Yên Bái, 2014).
với các trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ lặp lại nhỏ hơn 300 năm, giữ mực nước
Bảng4.2: Sản lượng khai thác thủy sản của Yên Bình và Lục Yên 2010-2015
sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá 13,1m. Thứ hai, an toàn cho Hà Nội với
mọi trận lũ tại Sơn Tây có chu kỳ nhỏ hơn hoặc bằng 500 năm một lần, giữ mực Đơn vị: tấn
nước sông Hồng tại Hà Nội không vượt quá 13,4m. Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Huyện Yên Bình 1.623 1.840 1.885 1.969 2.244 2.246
• Phát điện: Nhà máy có công suất lắp đặt 120MW, điện lượng trung bình hàng
Huyện Lục Yên 1.152 1.302 1.266 1.297 990 992
năm khoảng 429 triệu kWh.
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2015a).
54 55

Sản xuất lâm nghiệp Dịch vụ giao thông thủy - du lịch


Trên hồ có hơn 1.300 hòn đảo, là diện tích thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp. Hồ Thác Bà cung cấp tuyến đường giao thông thủy cho người dân quanh hồ, giảm
Trước đây, đồi núi vùng hồ Thác Bà bị rơi vào tình trạng mất rừng do bị khai thác quá bớt thời gian đi lại so với đường bộ. Toàn tuyến hồ Thác Bà dài 83 km, trong đó có 50 km
mức. Với chính sách ưu tiên phát triển kinh tế đồi rừng, người dân bắt đầu được giao đoạn cảng Hương Lý (thị trấn Yên Bình) – Thác Bà – Cẩm Nhân. Hiện đã có hệ thống
đất trên các hòn đảo thuộc hồ Thác Bà để trồng rừng. Nhờ độ ẩm cao và áp dụng tiến báo hiệu đường thủy trên một số tuyến chính, các phương tiện đi lại dễ dàng quanh năm
bộ khoa học kỹ thuật, các cây như bạch đàn mô, keo tai tượng, keo lai... có điều kiện và có bến tàu khách đảm bảo vận chuyển hành khách đi lại và tham quan du lịch.
phát triển. Hồ Thác Bà có nhiều hang động đẹp như: động Thuỷ Tiên, Xuân Long, đền
Do đặc thù của dòng sông Chảy và chức năng trị thuỷ nên mực nước hồ Thác Thác Ông, Thác Bà, được đánh giá là phù hợp để phát triển du lịch. Hiện đã có nhiều
Bà dao động rất lớn, trung bình 13,5 m (từ cốt 45 đến cốt 58,5m); mức dao động mực loại hình, điểm du lịch đang phục vụ người tham quan, gồm du lịch sinh thái hồ Thác
nước càng ngày càng có xu hướng tăng do biến đổi khí hậu (hạn nặng và lũ lớn). Mực Bà; du lịch nhà máy thủy điện Thác Bà, đền mẫu Thác Bà… Lượng khách du lịch đến
nước dao động lớn đã tạo ra một diện tích bán ngập hàng nghìn héc-ta quanh các đảo. hồ Thác Bà phần lớn là khách du lịch trong nước, trong đó khách nội tỉnh chiếm tỷ
Năm 2001, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Yên Bái thí điểm trồng hơn 20 ha trọng lớn. Năm 2014, tính riêng huyện Yên Bình đã có trên 10.000 lượt khách du lịch,
cây tràm Úc trên vùng đất bán ngập hồ Thác Bà. Tổng diện tích tràm trên vùng đất bán trong đó có 2.100 khách nước ngoài, doanh thu đạt gần 2 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so
ngập hồ Thác Bà hiện có khoảng 200 ha. Rừng tràm ở đây chủ yếu có vai trò bảo tồn với năm 2011 (UBND huyện Yên Bình, 2015).
cảnh quan, môi trường và sinh thái. Rừng tràm tạo môi trường sinh sống thuận lợi cho Khai thác khoáng sản
tôm, cá, chim, cò… và có chức năng ngăn chặn tình trạng đất bạc màu do nước mưa và
Theo khảo sát, vùng hồ Thác Bà có tài nguyên đá vôi trắng, phân bố tập trung chủ
sóng đánh (UBND huyện Yên Bình, 2015).
yếu ở 3 vùng Tân Lĩnh - An Phú, Vĩnh Lạc, huyện Lục Yên; và vùng Mông Sơn, huyện
Sản xuất nước sạch Yên Bình. Đá vôi trắng nằm tập trung dọc theo bờ trái sông Chảy, phía bắc hồ Thác Bà,
Hồ Thác Bà là nguồn cung cấp nước cho nhà máy nước sạch Yên Bái với công bao gồm các dải núi đá vôi trắng hệ tầng An Phú, kéo dài từ xã Khai Trung, qua các xã
suất thiết kế là 11.500m3/ngày đêm (0,13m3/giây), hoạt động 24/24h, hiện đang sử Tân Lĩnh, Yên Thắng, Liễu Đô, Tân Lập, Minh Tiến, An Phú, Phan Thanh, Vĩnh Lạc của
dụng 70% công suất. Nhà máy có nhiệm vụ cấp nước cho toàn thành phố Yên Bái và huyện Lục Yên; Xuân Long, Phúc Ninh đến xã Mông Sơn của huyện Yên Bình. Ngoài ra
thị trấn Yên Bình, sử dụng một trạm bơm cấp 1 lấy nước trực tiếp tại hồ Thác Bà để còn có phần diện tích khoảng 3.500 ha chứa đá vôi trắng nằm trong lòng hồ hoặc ven hồ
xử lý. Tỷ lệ hộ dân thành phố Yên Bái được cấp nước sạch của hệ thống này đạt thuỷ điện Thác Bà. Tính đến ngày 30/6/2012, tổng công suất khai thác theo giấy phép là
khoảng 65% (Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, 2015b). 2,0 triệu m3/năm đá làm ốp lát; 13,25 triệu tấn/năm đá nghiền bột (6,91 triệu m3/năm);
Mức nước hồ Thác Bà được thiết kế ở cốt nước tối thiểu là 46 m và cốt tổng sản lượng khai thác (năm 2010, 2011 và 6 tháng năm 2012) là 40.787 m3 đá làm ốp
nước tối đa là 58 m. Trạm bơm hút nước cấp I của Công ty Cấp nước Yên Bái lát; 5,42 triệu tấn đá nghiền bột. Tổng số vốn đã đầu tư là trên 1.026 tỷ đồng; tổng số lao
được thiết kế hoạt động phù hợp nhất ở cốt nước từ 55 đến 60m. Nhưng vào tháng động là 1.290 người (UBND huyện Yên Bình, Lục Yên, 2015).
2 và tháng 3 hàng năm, lưu lượng nước về hồ nhỏ, nhất là năm 2010, cốt nước hồ 4.1.3. Các quy định về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước
Thác Bà luôn ở mức thấp (dao động quanh mức 46 m). Chính vì vậy, hoạt động
4.1.3.1. Khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước
của trạm bơm chỉ đạt từ 80 đến 90% công suất, dẫn tới những ảnh hưởng chung
cho toàn hệ thống, gây thiếu hụt nước sinh hoạt cho các hộ dân sử dụng. Do đó, 4.1.3.1.1. Khung pháp lý về dân chủ cơ sở
đang nảy sinh nhu cầu mở rộng hệ thống cung cấp nước sạch tới người dân Một trong các chủ trương của nhà nước là tạo mọi điều kiện pháp lý để thực
(UBND tỉnh Yên Bái, 2015). hiện dân chủ ở cơ sở. Tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế và xã hội là quyền của
mỗi công dân Việt Nam đã được quy định trong Hiến pháp. Vấn đề này thể hiện qua
56 57

việc ban hành Pháp lệnh số 34 thực hiện dân chủ ở cơ sở của Ủy ban Thường vụ Quốc quyền tiếp cận thông tin về môi trường, được cơ quan nhà nước tham vấn về các chủ
hội (2007); Quyết định số 80 của Thủ tướng Chính phủ (2005) liên quan đến cơ chế trương, chính sách liên quan đến bảo vệ môi trường, được đánh giá kết quả bảo vệ môi
giám sát cộng đồng. Quyết định số 80 tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập Ban giám trường của các cơ sở sản xuất, được đề xuất và thực hiện các mô hình bảo vệ môi
sát đầu tư của cộng đồng ở tất cả các xã với nhiệm vụ giám sát chính quyền địa trường, bảo tồn và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững.
phương và các cán bộ công. Ban giám sát đầu tư của cộng đồng chịu trách nhiệm giám Như vậy, về cơ sở pháp lý, cơ chế tổ chức thực hiện sự tham gia của cộng đồng
sát các dự án đầu tư và các chương trình “có ảnh hưởng trực tiếp tới cộng đồng dân cư đã được quy định và hướng dẫn. Tuy nhiên, để người dân tham gia một cách có hiệu
ở xã”. Trách nhiệm này được mở rộng bao gồm cả một loạt các hoạt động đầu tư, quả thì còn phụ thuộc vào chính quyền cũng như bản thân người dân.
không chỉ giới hạn ở hiệu quả hay lãng phí trong việc sử dụng vốn, tuân thủ quy trình
kỹ thuật và luật pháp, mua sắm đấu thầu, quy hoạch sử dụng đất, các chương trình tái
4.1.3.1.2. Khung pháp lý về sự tham gia của người dân trong quản lý tài
định cư, cũng như các tác động xã hội và môi trường. Đối tượng bị giám sát bao gồm nguyên nước
chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các nhà thầu và đơn vị thi công dự án trong quá trình Trong nhiều năm trở lại đây, khung pháp lý về quản lý tài nguyên nước ở Việt
đầu tư. Pháp lệnh số 34 tăng cường và mở rộng quyền lực của các Ban giám sát đầu tư Nam đã được cải thiện đáng kể, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
của cộng đồng: theo dõi một loạt các hoạt động của Chính phủ, bao gồm ngân sách cấp Năm 1998, Luật Tài nguyên nước có hiệu lực. Các văn bản hướng dẫn thực hiện cũng lần
xã, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã, dự thảo và kế hoạch sử dụng đất, dự thảo lượt được ban hành, tạo cơ sở pháp lý và hướng dẫn thực hiện các hoạt động quản lý, điều
và kế hoạch đền bù và tái định cư, các dự án đầu tư. hành, khai thác tài nguyên nước. Những tiến bộ về thể chế đã góp phần khuyến khích các
Luật Ban hành các văn bản pháp luật (2008) ra đời đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác trong xã hội ngoài nhà nước tham gia vào khai thác, sử dụng, bảo
đoàn thể quần chúng tham gia đánh giá tác động của các văn bản pháp luật và đánh giá vệ tài nguyên nước, cấp nước sạch, nước tưới tiêu nông nghiệp…
việc thực thi. Các văn bản pháp luật đã được thông qua cần được đánh giá định kỳ Chiến lược Quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 được Thủ tướng Chính
thường xuyên, các báo cáo kiểm tra việc thực thi pháp luật phải do các cơ quan có đủ phủ phê duyệt theo Quyết định 81 ngày 14/4/2006 đã chính thức đề cập đến quản lý tài
năng lực thực hiện và nộp lên Quốc hội trong quá trình xem xét sửa đổi luật, chỉ thị và nguyên nước dựa vào cộng đồng. Theo đó, sự tham gia của cộng đồng được coi là một
nghị quyết (Gonzalez, 2014). trong những biện pháp chính nhằm đảm bảo tài nguyên nước được quản lý, sử dụng
Văn phòng Quốc hội và Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc cũng đã biên một cách bền vững. Trong Chiến lược này, việc huy động sự tham gia của người dân
soạn Quy trình và Cách thức thực hiện tham vấn công chúng trong hoạt động của Hội vào bảo vệ tài nguyên nước được nhấn mạnh, đặc biệt ở các thành phố lớn, các vùng
đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội. Tài liệu này căn cứ theo sự khuyến cáo của dân cư tập trung nhiều, các vùng đang gặp phải tình trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng.
Hiệp hội Quốc tế về Tham gia Cộng đồng rằng hiệu quả tham gia được thể hiện qua Chiến lược cũng đưa ra các cơ chế để các thành viên trong cộng đồng có thể hỗ trợ
năm mức độ khác nhau: thông tin, tham vấn, lôi cuốn tham gia, hợp tác và trao quyền. giám sát, bảo vệ nguồn nước; ngăn chặn các hành vi làm ô nhiễm, suy thoái nguồn
Tài liệu khẳng định quyền được tham gia ý kiến của công chúng, trách nhiệm tổ chức nước, tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập kế hoạch, thực thi,
tham vấn ý kiến công chúng và trách nhiệm cung cấp thông tin của các đối tượng liên kiểm tra các quy hoạch, kế hoạch, dự án liên quan đến tài nguyên nước.
quan. Tuỳ theo mục tiêu, từ được cung cấp thông tin đến cao nhất là trao quyền, mức Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) của Việt Nam đã được Quốc hội thông qua năm
độ tham vấn của người dân gia tăng tương ứng (Gonzalez, 2014). 2012 và có hiệu lực từ ngày 01/1/2013. Trong Luật này, Điều 3 “Nguyên tắc quản lý,
Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường (2014) khẳng định bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác
“Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình hại do nước gây ra” có hàm ý là tất cả cơ quan, tổ chức, cá nhân đều có thể sử dụng và
và cá nhân”. Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Quy định chi tiết thi hành một bảo vệ nguồn nước theo nguyên tắc hài hoà lợi ích và bình đẳng về quyền lợi và nghĩa
số điều của Luật Bảo vệ môi trường khẳng định một cộng đồng dân cư được quyền cử vụ. Như vậy, việc giám sát của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước sẽ có một ý
người đại diện cho mình để tham gia bảo vệ môi trường. Cộng đồng dân cư được
58 59

nghĩa quan trọng trong việc duy trì nguồn tài nguyên nước và ngăn ngừa sự suy thoái bảo vệ môi trường trên địa bàn vùng hồ Thác Bà. Cụ thể, Quy chế đưa ra các quy định
môi trường nước và hệ sinh thái liên quan. cụ thể đối với các hoạt động:
Điều 6 quy định “vai trò của cộng đồng dân cư và tổ chức, cá nhân liên quan - Khai thác, sử dụng nguồn nước như: xả thải, cấp nước sạch, sản xuất điện;
trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước”. Theo đó, - Khai thác và phát triển rừng;
“cần lấy ý kiến đại diện cộng đồng dân cư và tổ chức, cá nhân liên quan trên địa bàn - Khai thác, nuôi trồng thủy sản;
bị ảnh hưởng về những nội dung liên quan đến phương án khai thác, sử dụng tài - Khai thác khoáng sản vùng hồ;
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước của dự án”; sau đó “tổng hợp, tiếp thu, - Giao thông vận tải đường thủy;
giải trình và gửi kèm theo hồ sơ của dự án khi trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Du lịch.
quyết định việc đầu tư”. Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Nguyên tắc chung đối với tất cả các hoạt động này là phải có giấy phép, hoặc
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước 2012 đã chỉ rõ phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép dựa trên cơ sở quy hoạch vùng,
những loại công trình, dự án cần lấy ý kiến đại diện của cộng đồng, quy trình, thời ngành, lĩnh vực trên địa bàn. Đồng thời, người thực hiện các hoạt động nói trên phải
điểm lấy ý kiến, những thông tin cần công khai liên quan đến khai thác, sử dụng tài tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực liên quan.
nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và cách thức công bố thông tin. Nghị Nguyên tắc quan trọng nhất là phải “khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả, tiết kiệm
định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Thủ tướng chính phủ quy định cách thức nguồn tài nguyên, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước hồ Thác
tham vấn cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường của các dự án nói chung Bà”. Với sự đa dạng của các hoạt động khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước hồ
như sau: (i) chủ dự án tham vấn UBND cấp xã tại địa bàn thực hiện dự án, các tổ Thác Bà, Quy chế cũng quy định trách nhiệm của nhiều cơ quan quản lý nhà nước có
chức xã hội và cộng đồng dân cư bị dự án ảnh hưởng trực tiếp, tham vấn được thực liên quan, trong đó UBND tỉnh và Sở Tài nguyên và Môi trường đóng vai trò chủ đạo.
hiện thông qua họp cộng đồng dân cư với sự tham gia của đại diện Mặt trận Tổ quốc Ngoài ra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Sở Giao thông
cấp xã, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ dân vận tải, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch và UBND các huyện Yên Bình, Lục Yên, các
phố/thôn/bản; (ii) UBND xã và các tổ chức phản hồi bằng văn bản cho chủ dự án sau xã, thị trấn thuộc vùng hồ Thác Bà có trách nhiệm phối hợp quản lý (UBND tỉnh Yên
tối đa 15 ngày từ ngày nhận được văn bản của chủ dự án. Đồng thời, cộng đồng cũng Bái, 2008).
phải được biết công khai “thông tin về những nội dung liên quan đến khai thác, sử
Quy chế Quản lý khai thác, sử dụng tiềm năng và bảo vệ môi trường vùng hồ
dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước của dự án và những ảnh hưởng
Thác Bà không có điều khoản quy định cụ thể vai trò của cộng đồng trong quản lý.
có thể gây ra trước khi triển khai thực hiện”.
Nhưng các điều khoản quy định cụ thể đều nhắc đến những người sử dụng nước, với
4.1.3.2. Quy định về quản lý tài nguyên nước và sự tham gia của cộng đồng vào tư cách là thành viên cộng đồng, phải tuân thủ các chính sách do cơ quan quản lý nhà
quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái nước đề ra. Các cá nhân còn có trách nhiệm “phát hiện, kịp thời ngăn chặn” các hành
Ngày 26/5/2008, UBND tỉnh Yên Bái đã ban hành Quyết định số 10/2008/QĐ- vi gây hậu quả xấu đến tài nguyên, môi trường vùng hồ Thác Bà. Đây cũng là quy định
UBND về Quy chế Quản lý khai thác, sử dụng tiềm năng và bảo vệ môi trường vùng cho thấy chính quyền địa phương kỳ vọng người dân tham gia tích cực vào công tác
hồ Thác Bà. Quy định này “cụ thể hoá việc thi hành các quy định của pháp luật, nâng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan Ngoài ra, sự tham gia của cộng đồng còn được thể hiện trong quy định: “Chủ
Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cá nhân trong việc khai thác, sử dự án (khai thác, sử dụng tiềm năng vùng hồ Thác Bà) phải lập báo cáo đánh giá tác
dụng hợp lý tiềm năng và bảo vệ môi trường vùng hồ Thác Bà”. Đối tượng áp dụng là động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường trình cấp có thẩm quyền thẩm
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; các hoạt động khác của các cơ quan nhà định, phê duyệt hoặc xác nhận trước khi được cấp phép, chứng nhận hoặc phê duyệt
nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan đến khai thác, sử dụng tiềm năng và dự án theo quy định, đồng thời phải thực hiện đúng, đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi
trường ghi trong báo cáo hoặc bản cam kết”. Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi
60 61

trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường (theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường trường hoặc quy hoạch môi trường. Đây là cơ sở pháp lý vững chắc để các cơ quan
2005 là luật có hiệu lực tại thời điểm UBND tỉnh Yên Bái ban hành quy chế này) cũng quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương cũng như cộng đồng có thể triển khai
hàm ý cộng đồng được tham vấn trước khi thực thi dự án khai thác, sử dụng nguồn sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên – môi trường nói chung và tài
nước và được tham gia giám sát quá trình thực hiện. nguyên nước nói riêng.
Năm 2014, UBND tỉnh Yên Bái ban hành Kế hoạch hành động Nâng cao hiệu Bên cạnh đó, sau một thời gian thực hiện, có thể thấy các quy định về sự tham
quả hoạt động quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014- gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên – môi trường, trong đó có tài nguyên nước
2020 trên địa bàn tỉnh Yên Bái nhằm thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia nâng có một số nhược điểm như sau:
cao hiệu quả quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020 - Với hoạt động tham vấn cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường của các
được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 182/QĐ-TTg ngày 23 tháng dự án nói chung và các dự án liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
01 năm 2014. Một trong những nhiệm vụ được đề ra là: Tuyên truyền, giáo dục, nâng thải vào nguồn nước nói riêng: Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Thủ
cao nhận thức về quản lý, bảo vệ và khai thác, sử dụng tài nguyên nước với các hành tướng Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
động cụ thể: lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường nêu hình thức tham
- Huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ chức khoa học, chính vấn là thông qua họp cộng đồng dân cư và phải có phản hồi trong khoảng thời gian tối
trị - xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư trong quản đa là 15 ngày kể từ khi nhận được văn bản thông báo của chủ đầu tư. Mặc dù thời hạn
lý, bảo vệ tài nguyên nước và sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; này là để đảm bảo tiến độ thực hiện dự án cho chủ đầu tư, nhưng thực tế 15 ngày là
- Xây dựng và thực hiện các chương trình truyền thông nhằm nâng cao nhận khoảng thời gian ngắn, chưa đủ để cộng đồng và các tổ chức chính trị, xã hội, nghề
thức của toàn xã hội trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước và sử dụng nước tiết kiệm, nghiệp nghiên cứu dự án và các tác động của nó, thống nhất ý kiến và cử người đại
hiệu quả; diện tham gia (PanNature, 2015). Đặc biệt, với cộng đồng, vừa đóng vai trò trực tiếp
đóng góp ý kiến trong cuộc họp tham vấn, vừa là đối tượng để các tổ chức khảo sát,
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về tài nguyên nước cho cán bộ
đánh giá tác động, thu thập ý kiến; ngoài ra cộng đồng có thể đông người, đa dạng; nên
quản lý tài nguyên nước các cấp, cộng đồng doanh nghiệp, học sinh, sinh viên và
quá trình chuẩn bị cho cuộc họp tham vấn sẽ mất nhiều thời gian hơn là 15 ngày. Theo
người dân.
quy định, chỉ những người được UBND xã triệu tập mới được tham gia họp tham vấn,
Như vậy Kế hoạch của tỉnh cũng khẳng định cần sự tham gia của cộng đồng có nghĩa là nếu có cộng đồng hay tổ chức xã hội, nghề nghiệp nào không được xem là
trong quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, trong đó có tài nguyên nước hồ Thác Bà là một đối tượng chịu tác động trực tiếp của dự án thì không được quyền tham gia. Do đó,
nguồn nước quan trọng của địa phương. quy định này phụ thuộc quyết định chủ quan của chủ đầu tư, UBND xã và có thể bỏ
4.1.3.3. Đánh giá các quy định về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài sót nhóm cộng đồng bị ảnh hưởng.
- Quy định về “nghiên cứu, tiếp thu những ý kiến khách quan, kiến nghị hợp lý
nguyên nước
của các đối tượng liên quan” trong quá trình tham vấn cộng đồng là khá chung chung.
Các quy định về sự tham gia của cộng đồng nói trên đã khẳng định được vai trò Cách thức nghiên cứu, tiếp thu của chủ dự án cần được làm rõ về quy trình, hình thức.
của cộng đồng trong quản lý tài nguyên – môi trường nói chung và tài nguyên nước Tiêu chí hoặc quá trình đánh giá ý kiến, kiến nghị nào là khách quan, hợp lý cần được
nói riêng, phù hợp với nhận thức chung trên thế giới và khuyến nghị quốc tế để quản hướng dẫn cụ thể (PanNature, 2015).
lý tài nguyên nước một cách hiệu quả. Các văn bản pháp luật từ Luật đến văn bản dưới - Trong quy định về lấy ý kiến cộng đồng thuộc Nghị định 201/2013/NĐ-CP
luật đã có hướng dẫn về những lĩnh vực, hoạt động cần sự tham gia của cộng đồng, ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài
mức độ tham gia của cộng đồng và cách thức huy động sự tham gia, trong đó có những nguyên nước thì ý kiến của cộng đồng cần được tiếp thu và được chủ đầu tư giải trình
vấn đề được quy định khá cụ thể như tham vấn cộng đồng trong đánh giá tác động môi cụ thể, nhưng là giải trình với các cấp có thẩm quyền chứ chưa có cơ chế phổ biến lại
62 63

cho người dân. Các quy định lấy ý kiến cũng nhấn mạnh vào các công trình, dự án mới 4.2. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu
có liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chưa đề cập đến hoạt động quản
Địa điểm điều tra gồm phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái; thị trấn Yên
lý tài nguyên nước nói chung.
Bình, xã Vũ Linh, xã Bảo Ái, xã Xuân Long, xã Mông Sơn thuộc huyện Yên Bình; xã
- Về quyền tiếp cận thông tin của cộng đồng, theo Nghị định 19/2015/NĐ-CP
Vĩnh Lạc thuộc huyện Lục Yên. Tỷ lệ các hộ sống ở khu vực đô thị là 22,79%, tỷ lệ số
ngày 14/2/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của
hộ ở khu vực nông thôn là 77,21%.
Luật Bảo vệ Môi trường, có 8 nhóm đối tượng thông tin người dân được tiếp cận,
gồm: (1) Các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường; (2) Báo cáo hiện trạng môi Các hộ gia đình trong mẫu điều tra gồm các hộ dùng nước máy, hộ đánh bắt,
trường quốc gia, địa phương; các báo cáo chuyên đề về môi trường; (3) Danh sách các nuôi trồng thủy sản, hộ sản xuất lâm nghiệp và các hộ sống ven hồ không sử dụng
cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, các khu vực môi trường bị ô nhiễm, bị nước hồ Thác Bà cho các mục đích trên. Như đã trình bày trong phần phương pháp
suy thoái nghiêm trọng; khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường; (4) Danh sách, chọn mẫu, mẫu điều tra phân chia tương đối đều với các nhóm hộ để thể hiện vai trò
thông tin về các nguồn thải, các loại chất thải có nguy cơ gây hại đến sức khỏe con tương đối về khoảng cách và mức độ sử dụng, khai thác tài nguyên nước trên hồ. Sau
người và môi trường; (5) Các xuất bản phẩm, ấn phẩm theo chuyên đề về môi trường, khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ, còn lại trong 302 phiếu, tỷ lệ số hộ sử dụng nước
tài liệu truyền thông về môi trường và các vấn đề liên quan; (6) Kết quả thanh tra, sạch là 20,9%; hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản là 24,2%; hộ sản xuất lâm nghiệp là
kiểm tra, xử lý vi phạm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn dân cư; 31,1% và hộ ven hồ là 23,8%.
(7) Hoạt động bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn
dân cư; (8) Giấy phép liên quan đến khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, môi 100
trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn dân cư. Về hình thức tiếp 90
cận, có 6 hình thức: (1) Tài liệu, ấn phẩm, xuất bản phẩm được thông báo rộng rãi địa 80
chỉ phát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng; (2) Đăng tải trên trang thông 70
tin điện tử chính thức của Cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường; chủ 60
đầu tư dự án; chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (tối thiểu 30 ngày); (3) Niêm 50
Số hộ gia đình
yết công khai tại cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ; trụ sở UBND cấp xã (tối thiểu 30 40

ngày); (4) Tổ chức họp báo công bố công khai; (5) Họp phổ biến thông tin cho cộng 30

đồng dân cư; (6) Các hình thức khác theo quy định của pháp luật. 20
10
Các thông tin và hình thức tiếp cận thông tin được quy định theo Nghị định
0
19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành Hộ dùng Hộ đánh Hộ sống ven Hộ sản xuất
một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường này khá đa dạng, phong phú, phù hợp với nước máy bắt, nuôi hồ lâm nghiệp
trồng thủy
nhiều nhu cầu khác nhau của cộng đồng. Tuy nhiên thời gian, tần suất cung cấp thông sản

tin còn chưa được quy định cụ thể; trong khi điều này là cần thiết để đảm bảo cộng
Hình 4.1: Số hộ gia đình được điều tra phân chia theo mục đích sử dụng nước
đồng có thể tiếp cận, thu thập thông tin khi cần và các cơ quan, tổ chức liên quan phải
hoàn thành trách nhiệm cung cấp thông tin của mình. Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).

Đây là những điểm cần xem xét, chỉnh sửa để có thể phát huy tốt hơn vai trò Trong những người trả lời, nam có 182 người, chiếm tỷ lệ 60,3%; nữ có 120
của cộng đồng trong quản lý tài nguyên – môi trường nói chung và tài nguyên nước người, chiếm tỷ lệ 39,7%. Đa phần người trả lời nằm trong nhóm từ 25-44 tuổi.Tuổi
nói riêng. thấp nhất của người trả lời là 17, tuổi cao nhất là 83. Tuổi trung bình của họ là 38,6
tuổi, độ lệch chuẩn là 12,1.
64 65

Bảng 4.3: Số người trả lời phân theo nhóm tuổi


140
Số người Tỷ lệ %
Dưới 25 tuổi 34 11.26% 120

25 - 34 89 29.47%
100
35 - 44 87 28.81%
45 - 54 55 18.21% 80
Trên 55 tuổi 37 12.25%
60 Số người trả lời
Tổng 302 100,0
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015). 40

Địa bàn điều tra có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống. Trong mẫu điều tra, 20
người Kinh và người Tày chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 50,3 và 36,4%. Còn lại là
các dân tộc Nùng, Cao Lan, Dao và Mường. Thời gian sống trung bình của họ tại địa 0
Tiểu học Trung Trung học Cao Khác
bàn là 34,2 năm (độ lệch chuẩn 13,36). Thời gian sống trung bình tại địa bàn không học cơ phổ đẳng/đại
sở thông học
chênh lệch nhiều với lứa tuổi trung bình của nhóm người trả lời, cho thấy đa phần
người trả lời đều là cư dân bản địa.
Hình 4.3: Số người trả lời phân theo trình độ học vấn
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
1
Quy mô trung bình một hộ gia đình trong mẫu là 4,29 người, số lao động trung
11 17
11 bình trong một hộ là 2,56 người. Có 163 hộ gia đình được điều tra có thu nhập trung
Kinh
bình một tháng nằm trong khoảng từ 4-6 triệu đồng. Các hộ có thu nhập trung bình
Tày
Nùng
một tháng từ 2-4 triệu đồng là 92 hộ. Đây là 2 mức thu nhập chiếm đa số. Chỉ có rất ít
152 Cao Lan
hộ có thu nhập dưới 2 triệu đồng hoặc trên 10 triệu đồng một tháng. Thu nhập trung
110 Dao bình của các hộ gia đình trong mẫu điều tra là 4,51 triệu đồng một tháng. Như vậy mỗi
Mường thành viên trong hộ gia đình trong mẫu điều tra có mức thu nhập trung bình thấp hơn
thu nhập trung bình trên đầu người của toàn tỉnh Yên Bái năm 2014 là 1,395 triệu
đồng/tháng (Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, 2015). Lý do là các hộ gia đình sống ven hồ,
đặc biệt ở huyện Lục Yên thường là các hộ dân tộc thiểu số thuộc nhóm hộ nghèo.
Hình 4.2: Tỷ lệ người trả lời phân theo dân tộc
4.3. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại hồ Thác Bà,
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
tỉnh Yên Bái
Đa phần người trả lời có trình độ học vấn trung học phổ thông (136 người,
chiếm 45%. Tỷ lệ người có trình độ trung học cơ sở và cao đẳng/đại học là xấp xỉ 4.3.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà
bằng nhau (lần lượt là 19,4 và 20,9%). Còn lại là các nhóm trình độ học vấn khác
Quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước hồ Thác Bà
(không đi học/không biết chữ, tiểu học, trung cấp nghề, sau đại học…).
Hồ Thác Bà hình thành năm 1971, vận hành như một hồ thủy điện từ năm 1972
đến nay. Vai trò vận hành hồ trong đó có quản lý mực nước hồ thuộc về Nhà máy thủy
66 67

điện Thác Bà, nay là Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà dưới sự chỉ đạo của Trưởng - Quản lý các hoạt động phát triển du lịch vùng hồ Thác Bà: lập quy hoạch, kế
Ban Chỉ đạo phòng chống lụt, bão Trung ương và sự giám sát của các Bộ trưởng Bộ hoạch bảo vệ và sử dụng khu di tích lịch sử - thắng cảnh vùng hồ Thác Bà; tổ chức
Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Nội dung quản lý, vận hành mực nước hồ triển khai thực hiện, quản lý vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
được quy định trong Quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 17/9/2015 về việc ban hành Nếu xét từ các khía cạnh của quản lý tài nguyên nước do GWP (2010) đưa ra,
Quy trình vận hành liên hồ chứa Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang và Thác Bà trong các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện các hoạt động: phân bổ nước, quy hoạch sử
mùa lũ hàng năm. Ngoài trách nhiệm sản xuất điện và điều tiết nước cho vùng hạ du, dụng nước, quản lý thông tin, kiểm soát ô nhiễm, áp dụng công cụ kinh tế và giám sát.
với địa phương, Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà cũng được UBND tỉnh Yên Bái
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà
yêu cầu phải đảm bảo hồ Thác Bà có mực nước hợp lý, không làm cạn kiệt nguồn
nước hoặc ngập lụt vùng hồ. Theo GWP (2010), sự tham gia của các bên liên quan cũng là một khía cạnh
trong quản lý tài nguyên nước. Cộng đồng người sử dụng nước tại địa phương chính là
Về quản lý chung tài nguyên nước hồ Thác Bà, UBND tỉnh Yên Bái thống nhất
một nhóm liên quan quan trọng vì sinh kế, chất lượng cuộc sống của họ phụ thuộc vào
quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng bảo vệ vùng hồ Thác Bà. Cụ thể Sở Tài
nguyên và Môi trường quản lý tài nguyên nước và bảo vệ môi trường; Sở Nông việc tài nguyên nước được quyết định phân bổ như thế nào, chất lượng tài nguyên
nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý hoạt động sản xuất lâm nghiệp, đánh bắt, nuôi nước ra sao. Như đã phân tích trong phần 4.1.3.2, về cơ sở pháp lý, cộng đồng sử dụng
trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp; Sở Công thương quản lý hoạt động khai thác nước vùng hồ Thác Bà có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia vào một số hoạt động quản
khoáng sản; Sở Giao thông Vận tải quản lý hoạt động khai thác giao thông thủy, Sở lý tài nguyên nước.
Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý hoạt động khai thác du lịch. UBND các huyện - Phân bổ nước: Cộng đồng được biết về các chính sách, quy định quản lý tài
Lục Yên, Yên Bình và các xã, thị trấn vùng hồ quản lý các hoạt động trên địa bàn. nguyên nước hồ Thác Bà do cơ quan quản lý nhà nước đề ra và có nghĩa vụ tuân thủ
Như vậy, các cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong ra các quyết định các chính sách, quy định đó. Sở Tài nguyên và Môi trường Yên Bái coi việc tuyên
về khai thác, sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà. Các hoạt động quản lý liên quan truyền, phổ biến các văn bản pháp luật là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất
đếntài nguyên nước hồ Thác Bà được liệt kê cụ thể như sau: trong quản lý tài nguyên nước. Các chính sách, quy định được thông báo qua một số
- Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước hồ Thác Bà: cấp phép khai kênh khác nhau: dán trên bảng thông tin ở UBND xã, đăng trên báo, trang web, phát
thác, sử dụng nước và xả nước thải vào nguồn nước, bảo vệ khu vực lấy nước của Nhà trên đài phát thanh, truyền hình. Như vậy người dân đã có thể tham gia quản lý ở mức
máy nước Yên Bái - Yên Bình. độ thấp nhất là “được thông báo”. Tuy nhiên người dân không được thông báo đầy đủ
về mọi vấn đề trong quản lý, ví dụ phân bổ nước. Có những cơ sở sản xuất xả thải ra
- Quản lý sử dụng đất đai trên vùng hồ Thác Bà: quản lý bảo vệ, phát triển và
khai thác rừng vùng hồ Thác Bà; quản lý việc hoá chất, thuốc trừ sâu, hoá chất bảo vệ nguồn nước hồ Thác Bà như các nhà máy chế biến sắn, các cơ sở khai thác đá vôi
thực vật và các chế phẩm sinh học trên các đảo và đất ven hồ Thác Bà. được cấp phép hoạt động mà người dân không được biết thông tin, và họ buộc phải
chấp nhận bị ảnh hưởng khi nguồn nước bị ô nhiễm. Hoặc cộng đồng cũng không
- Quản lý nguồn lợi thuỷ sản hồ Thác Bà: quy hoạch, cấp phép, quản lý kỹ thuật
được biết, được tham vấn ý kiến về quá trình vận hành của Công ty cổ phần thủy điện
(kỹ thuật nuôi trồng, tiêu chuẩn thú y, tiêu chuẩn môi trường, phương tiện đánh bắt...)
Thác Bà, dẫn tới khi mức nước hồ xuống rất thấp, hoạt động giao thông vận tải thủy,
đối với hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản.
nuôi trồng thủy sản, du lịch… của họ bị suy giảm.
- Quản lý hoạt động khoáng sản vùng hồ Thác Bà: cấp phép, quản lý kỹ thuật,
- Lập quy hoạch: Quy hoạch sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà nằm trong
môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản vùng hồ Thác Bà.
quy hoạch tài nguyên nước của tỉnh, cụ thể hiện tại là Quy hoạch bảo vệ, khai thác và
- Quản lý hoạt động của các bến cảng, bến thuỷ, giao thông vận tải đường thủy sử dụng tài nguyên nước tỉnh Yên Bái đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
trên hồ Thác Bà: cấp phép, quản lý an ninh trật tự, an toàn kỹ thuật, phòng chống cháy được UBND tỉnh phê duyệt trong Quyết định số 2157/QĐ-UBND ngày 31/12/2013.
nổ và phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn các huyện Yên Bình, Lục Yên cũng liên
68 69

quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà do trên hồ có hơn 1000 đảo nước hồ phải đóng phí nước sạch, các hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp trên vùng hồ
phục vụ sản xuất lâm nghiệp và ven hồ có các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp. Theo phải nộp thuế sử dụng đất, các hộ gia đình sản xuất và xả nước thải ra hồ Thác Bà phải
quy định trong Luật đất đai và Luật Tài nguyên nước, Quy hoạch sử dụng đất chi tiết nộp phí nước thải; các hộ gia đình khai thác, nuôi trồng thủy sản phải nộp phí, lệ phí
cấp địa phương phải có ý kiến đóng góp của người dân, Quy hoạch Tài nguyên nước về tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản hàng năm. Nhìn chung người nào chịu sự điều
phải “công khai, có sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan” (Điều 16, Luật chỉnh của công cụ kinh tế nào đều tuân thủ chính sách đó.
Tài nguyên nước 2012). - Quản lý thông tin: Quản lý thông tin, theo GWP (2010), được hiểu là cung
Như vậy cộng đồng được tạo điều kiện tham gia ở mức độ “được tham vấn” cấp dữ liệu cơ bản, cần thiết để quá trình ra quyết định quản lý tài nguyên nước
vào lĩnh vực quy hoạch trong quản lý. Tuy nhiên với Quy hoạch Tài nguyên nước được đầy đủ thông tin và minh bạch. Dưới góc độ này thì quản lý thông tin đã được
của tỉnh, quan sát và phỏng vấn sâu với một số người dân cho biết thực tế, họ lồng ghép vào các khía cạnh nói trên gồm phân bổ nước, quy hoạch tài nguyên
không đóng góp ý kiến, nói cách khác, họ gần như không tham gia vào quy hoạch. nước, kiểm soát ô nhiễm, áp dụng công cụ kinh tế và giám sát khi các cơ quan quản
Có một số nguyên nhân cho thực trạng này. Thứ nhất, bản đồ quy hoạch thường lý nhà nước có thẩm quyền và cộng đồng đều có trách nhiệm thu thập thông tin về
được đặt ở Phòng Nông nghiệp huyện, và người dân chỉ đến Phòng Nông nghiệp tài nguyên nước hồ Thác Bà và sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định.
khi có việc cần và sẽ không dành thời gian nghiên cứu bản đồ quy hoạch. Thứ hai, Như vậy cộng đồng có tham gia thu thập và cung cấp thông tin. Mức độ tiếp cận
có những người không hiểu bản đồ quy hoạch nên cũng không thể đóng góp ý thông tin của cộng đồng khác nhau tùy vào từng loại thông tin cụ thể liên quan đến
kiến. Thứ ba, một số người cho rằng các quy hoạch không ảnh hưởng đến họ nên các khía cạnh quản lý. Ví dụ, cộng đồng được tiếp cận với các quy định, chính sách
họ không quan tâm. quản lý; nhưng chưa biết đầy đủ thông tin về quá trình phân bổ nước. Cộng đồng

- Kiểm soát ô nhiễm và giám sát: Ô nhiễm nước tác động trực tiếp đến lợi ích cũng khó mà tìm cũng như hiểu được thông tin chính thức về vấn đề ô nhiễm như
của cộng đồng. Nước hồ Thác Bà bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến nước dùng để sản nguồn phát thải, chất gây ô nhiễm, hàm lượng chất ô nhiễm mà chỉ có thể dùng cảm
xuất nước sạch phục vụ sinh hoạt, suy giảm nguồn lợi thủy sản, giảm sự hài lòng của quan khi quan sát, sử dụng nước để đánh giá mức độ ô nhiễm và phản ánh lại với

người tham gia giao thông thủy và du lịch. Vì tác động tiêu cực biểu hiện rõ ràng, cơ quan quản lý nhà nước để xử lý.
nhanh chóng nên cộng đồng có phản ứng khá nhanh chóng, rõ ràng khi nguồn nước bị Với các khía cạnh quản lý tài nguyên nước như trên, có thể xây dựng mô hình
ô nhiễm. Cách thức phản ứng thường là người dân trực tiếp thông báo với cán bộ địa cho thấy mức độ, hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vùng hồ
phương về hiện tượng ô nhiễm nước mà họ nhìn thấy. Báo chí cũng là một kênh được Thác Bà, tỉnh Yên Bái như Hình 4.4. Như vậy, cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên
cộng đồng sử dụng để đưa thông tin về hiện tượng ô nhiễm đến với cơ quan quản lý Bái đã tham gia quản lý tài nguyên nước ở cấp độ được thông báo và được tham vấn
nhà nước có thẩm quyền. Tương tự với hoạt động giám sát, cộng đồng được khuyến với các hành vi cụ thể là biết và tuân thủ chính sách trong khía cạnh phân bổ tài
khích ngăn chặn hoặc thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi phát hiện nguyên nước và áp dụng công cụ kinh tế; đóng góp ý kiến trong các cuộc họp người
thấy có cách hành vigây hậu quả xấu đến tài nguyên, môi trường vùng hồ Thác Bà. dân hoặc trực tiếp đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước với khía cạnh quy
Mặc dù phạm vi các vấn đề được phản ánh còn hạn chế, nhưng có thể thấy cộng đồng hoạch quản lý tài nguyên nước, kiểm soát ô nhiễm và giám sát. Tất cả những hành vi
đã có hành vi tham gia ở mức độ “được tham vấn”, tức là cung cấp thông tin để cơ nói trên đều thể hiện cộng đồng tham gia vào khía cạnh quản lý thông tin. Và trong
quan quản lý nhà nước tham khảo và ra quyết định quản lý và sự tham gia của họ vào tương lai, để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng, ngoài tăng cường tham gia ở các cấp
khía cạnh quản lý này khá tích cực. độ sẵn có về cả chiều rộng (nhiều người tham gia quản lý hơn) và chiều sâu (tham gia

- Áp dụng công cụ kinh tế: Công cụ kinh tế có thể coi là công cụ quản lý của nhiều nội dung quản lý hơn) một trong những kết quả có thể kỳ vọng cộng đồng tham
riêng nhà nước. Với khía cạnh này, cộng đồng chỉ có thể tham gia ở mức độ tuân thủ gia ở mức độ cao hơn là cùng thực hiện quản lý với hai hành vi cụ thể là cử người đại
chính sách. Với tài nguyên nước hồ Thác Bà, các hộ gia đình sử dụng nước sạch từ diện cùng với nhà nước quản lý tài nguyên nước và đóng góp nguồn lực để bảo vệ tài
nguyên nước.
70 71

Rất quan trọng


Quan trọng
Bình thường
Không quan trọng

Hình 4.5: Đánh giá của người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên
nước hồ Thác Bà
Hình 4.4: Mức độ và hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
vùng hồ Thác Bà
Về hiện trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, người dân có đánh giá
Nguồn: Tổng kết của tác giả. tương đối khác nhau. Có 109 người cho rằng hồ Thác Bà đang được quản lý tốt và rất
Tóm lại, trong quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò chủ tốt, chiếm tỷ lệ 36,1%. 120 người (39,7%) đánh giá hiệu quả quản lý ở mức bình
đạo, nhưng khung pháp lý và thực tiễn cho thấy đã có sự tham gia của cộng đồng vào thường. Số người cho rằng việc quản lý tài nguyên hồ Thác Bà hiện tại là chưa tốt
một số khía cạnh quản lý ở các mức độ khác nhau, với phạm vi khác nhau. Các phần cũng chiếm tỷ lệ tương đối đáng kể là 23,8%. Điều này cũng phù hợp với thực trạng
sau sẽ dựa vào điều tra trên địa bàn nghiên cứu để đánh giá rõ hơn nhận thức của cộng tài nguyên nước hồ Thác Bà đang gặp một số vấn đề như ô nhiễm rác thải sinh hoạt,
đồng và các hành vi tham gia của cộng đồng. suy giảm nguồn lợi thủy sản, suy thoái cảnh quan… Trên khía cạnh quản lý, mặc dù đã
có nhiều chính sách tích cực như khuyến khích trồng rừng, quy hoạch hoạt động nuôi
4.3.2. Nhận thức của cộng đồng về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý trồng thủy sản một cách hợp lý; các nhà quản lý vẫn chưa giải quyết được tình trạng
tài nguyên nước khai thác đá vôi trắng quá mức, đánh bắt thủy sản bằng phương pháp hủy diệt…
Đánh giá nhận thức của cộng đồng về các vấn đề liên quan đến sự tham gia của Bảng 4.4: Đánh giá của cộng đồng về hiện trạng quản lý tài nguyên nước
cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước tại địa phương có ý nghĩa hỗ trợ trong
hồ Thác Bà
nghiên cứu này để có cái nhìn chung nhất về quan điểm cá nhân người được phỏng
Số người Tỷ lệ %
vấn về một số vấn đề như tầm quan trọng của quản lý tài nguyên nước, cộng đồng có
hay không nên tham gia vào quản lý tài nguyên nước… Điều tra trên diện rộng bằng Rất tốt 46 15,2
bảng hỏi giúp cung cấp thông tin này. Tốt 63 20,9
Bình thường 120 39,7
Có đến 93,2% số người trả lời phỏng vấn khẳng định tầm quan trọng của
Chưa tốt 72 23,8
việc bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà, trong đó có 41,3% cho rằng đây là việc rất
quan trọng với họ và gia đình họ. Chỉ có tỷ lệ nhỏ, 2% cho rằng nhiệm vụ này Không biết 1 0,3
không quan trọng. Tổng 302 100
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
72 73

Về vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước, đại đa số người trả lời 1.7 1.7
cho rằng rất cần thiết phải có sự tham gia của người dân (298 người, tương đương 11.6
84,9%). Chỉ có 6 người (1,7%) nhận định là người dân không cần thiết phải tham gia. Không đồng ý
Tuy nhiên có đến 66 người chưa hề nghe nói đến quản lý có sự tham gia của cộng Không ý kiến

đồng. Những người còn lại đều đã nghe nói từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, phổ 85.1
Đồng ý
Rất đồng ý
biến nhất là từ các phương tiện thông tin đại chúng, tiếp theo là từ cán bộ quản lý nhà
nước và từ người thân, bạn bè… Như vậy, với những người được phỏng vấn đều là
những người đang sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà, dù có biết đến quản lý tài
nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng hay không, đa phần họ đều có mong muốn Hình 4.6: Tỷ lệ % các hộ tuân thủ chính sách về tài nguyên nước tại hồ Thác Bà
được tham gia vào quản lý tài nguyên nước vì đây là tài nguyên có gắn bó chặt chẽ với Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
đời sống, sinh kế của họ. Việc sử dụng tài nguyên nước giữa các nhóm đối tượng sử
Bảng 4.5: Số hộ và tỷ lệ % tham gia hình thức đóng phí sử dụng nước hồ Thác Bà
dụng nước cho các mục đích khác nhau lại có thể mâu thuẫn nhau nên càng cần cộng
đồng có vai trò tích cực hơn để lợi ích của mỗi nhóm được đưa ra cân nhắc trong quá Đóng phí sử dụng nước hồ Số hộ Tỷ lệ %
Không đồng ý 165 54,6
trình ra quyết định. Tuy nhiên, cần xem xét mức độ, hình thức tham gia của các hộ gia
Không ý kiến 8 2,6
đình để có cái nhìn chung về hiện trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài
Đồng ý 90 29,8
nguyên nước hồ Thác Bà. Rất đồng ý 39 12,9
4.3.3. Hành vi tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước hồ Tổng 302 100,0

Thác Bà Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).

Như đã trình bày ở chương 2, để đánh giá hành vi tham gia quản lý tài nguyên Một hoạt động cụ thể khi tuân thủ chính sách là đóng phí sử dụng nguồn nước.
nước hồ Thác Bà, người trả lời sẽ đưa ra ý kiến của họ từ mức rất không đồng ý đến Người trả lời thể hiện mức độ đồng ý với nhận định rằng họ có đóng phí sử dụng nước.
Với hoạt động này, số người trả lời có thực hiện là 142 người, chiếm tỷ lệ 40,4%; có
mức rất đồng ý với từng phát biểu về mỗi hành vi theo thang điểm Likert 5 bậc. Ở
198 người không thực hiện, chiếm 56,4%. Việc đóng phí sử dụng nước là bắt buộc với
cấp độ thấp nhất của mức độ tham gia quản lý, người dân được biết các chính sách
các hộ sử dụng nước sạch, ngoài ra có một số hộ sản xuất xả nước thải ra hồ phải nộp
của nhà nước liên quan đến quản lý tài nguyên nước và tuân thủ. Theo Quy chế quản
phí nước thải.
lý hồ Thác Bà, các chính sách quản lý đã được ban hành và được phổ biến cho người
Bảng 4.6: Hành vi tiết kiệm nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái
dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua các cuộc họp dân ở cấp cơ
sở. Quy chế này ra đời từ năm 2008 nên nhìn chung người dân đều biết và họ tự cho Rất
Không Bình Thường
Ít khi thường Tổng
rằng mình đã tuân thủ chính sách nhà nước đề ra. Điều tra cho thấy có 35 người bao giờ thường xuyên
xuyên
(11,6%) trả lời khẳng định rất đồng ý với nhận định, 257 người (85,1%) đồng ý, Khóa vòi nước
0 0 32 117 153 302
trong khi chỉ có 5 người cho biết họ không tuân thủ chính sách, và 5 người không ý sau khi sử dụng
Dùng vừa đủ
kiến. Tuy nhiên, câu trả lời này mang tính chủ quan theo nhận định của chính người lượng nước cần 0 2 85 94 121 302
trả lời về hành vi của mình. thiết
Tái sử dụng nước 36 118 94 43 11 302
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
74 75

Với quy định sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, một số hành vi đã
được đưa ra để người trả lời cho biết mức độ thường xuyên thực hiện của họ. Từ bảng
4.6 có thể thấy hành vi khóa vòi nước sau khi sử dụng là rất phổ biến. Có 117 người
cho biết họ thường xuyên thực hiện và 153 người cho biết họ rất thường xuyên thực 12.6
28.5 8.9
hiện. Không có ai cho rằng họ “không bao giờ” hoặc “ít khi” thực hiện hành vi này.
Thực tế, các hộ vùng đô thị sử dụng nước sạch và phải trả tiền nên luôn khóa vòi nước Không đồng ý
sau khi sử dụng. Các hộ gia đình vùng nông thôn thì thường trữ nước trong bể và sử Không ý kiến

dụng vòi nước nên họ cũng thực hiện hành vi khóa vòi nước. Hành vi dùng vừa đủ Đồng ý
50.0
lượng nước cần thiết phổ biến ở mức độ ít hơn với 94 hộ cho biết họ “thường xuyên” Rất đồng ý

và 121 hộ “rất thường xuyên” thực hiện. Cuối cùng, hành vi tái sử dụng nước là ít phổ
biến nhất với 51% hộ gia đình cho biết họ “không bao giờ” hoặc “ít khi” thực hiện,
còn số hộ “rất thường xuyên” làm chỉ có 3,6% (11 hộ).
Với quy định giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước hồ
Thác Bà, hành vi không vứt rác xuống hồ được cộng đồng thường xuyên thực hiện.
146 người cho biết họ “thường xuyên” thực hiện hành vi không vứt rác xuống hồ, 88 Hình 4.8: Tỷ lệ các hộ gia đình ngăn chặn hành vi gây hậu quả xấu lên vùng hồ
người cho biết họ “rất thường xuyên” (tổng 77,7%) và không ai nói họ có vứt rác Thác Bà
xuống hồ. 101 người chọn câu trả lời “bình thường” cho hành vi tuân thủ quy định xả
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
nước thải, cho thấy hành vi này đã ít phổ biến, khó thực hiện hơn. Mặc dù không ai
chọn câu trả lời “không bao giờ” hoặc “ít khi”, nhưng câu trả lời “bình thường” cũng Một hoạt động khác thể hiện sự tuân thủ chính sách là ngăn chặn các hành vi
hàm ý việc tuân thủ ở mức độ vừa phải, và họ vẫn xả nước thải ra hồ. Với hành vi gây hậu quả xấu đến tài nguyên, môi trường vùng hồ Thác Bà. Có đến 237 người trả
không đánh bắt thủy sản theo cách hủy diệt, số người chọn câu trả lời “thường xuyên” lời cho biết họ đã từng ngăn chặn hành vi gây hậu quả xấu (với câu trả lời “đồng ý” và
và “rất thường xuyên” càng ít, có 133 người (44%), phù hợp với thực tế vẫn tồn tại “rất đồng ý” với phát biểu “Tôi đã từng ngăn chặn hành vi gây hậu quả xấu với tài
hoạt động khai thác thủy sản bằng các phương tiện như thuốc nổ, điện tại địa phương. nguyên nước hồ Thác Bà”), chủ yếu là các hành vi như lấn chiếm vùng hồ, xả rác, chất
thải ra hồ. Những hành vi tiêu cực phức tạp, quy mô hơn thì người dân thừa nhận khó
160 có thể ngăn chặn mà chỉ có thể thông báo, phản ánh với cơ quan quản lý nhà nước.
140
120 Với mức độ tham gia cao hơn là tham vấn, tức là cộng đồng cung cấp thông tin,
100 Không bao giờ
80
Nhà nước tham khảo ý kiến của cộng đồng để đưa ra quyết định, thông báo và hướng
Ít khi
60 dẫn cộng đồng tham gia quản lý, hiện Luật Tài nguyên nước đã thể chế hóa hoạt động
40 Bình thường
20 này. Tại địa bàn nghiên cứu, tham vấn được thực hiện lồng ghép trong các cuộc họp
Thường xuyên
0 người dân tại địa phương.Điều tra cho thấy đa phần các hộ gia đình đều có tham gia
Không vứt Tuân thủ Không Rất thường xuyên
rác xuống quy định xả đánh bắt các cuộc họp (255 hộ) và chỉ có 33 hộ cho biết họ không tham gia (các hộ còn lại
hồ nước thải thủy sản
theo cách “không có ý kiến”). Tuy nhiên, mức độ tích cực tham gia các cuộc họp lại khác. Có
hủy diệt 134 hộ, tương đương 44,4% cho biết họ có từng phát biểu ý kiến trong các cuộc họp
người dân, trong đó có 46 hộ cho biết họ thường xuyên phát biểu. Có 130 hộ (43%)
Hình 4.7: Hành vi giữ gìn, bảo vệ nguồn nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà
không hề phát biểu mà chỉ ngồi nghe.
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
76 77

Nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn sâu đã được thực hiện để hiểu rõ
140 hơn hành vi tham gia quản lý ở cấp độ tham vấn của cộng đồng. Cộng đồng có đóng
120
góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước về các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước
100
80
hồ Thác Bà, tuy nhiên nội dung, phạm vi các vấn đề được đóng góp ý kiến chưa nhiều.
60 Số hộ dân Các hộ gia đình ven hồ thường đóng góp ý kiến về vấn đề xả nước của Công ty thủy
40 điện Thác Bà vì mực nước hồ ảnh hưởng đến hoạt động canh tác của họ. Các hộ gia
20 đình sản xuất lâm nghiệp có phản ánh nội dung tương tự vì mực nước hồ thấp khi xả lũ
0
Không Không ý Đồng ý Rất đồng vào đúng thời điểm thu hoạch sẽ khiến họ vận chuyển gỗ khó khăn. Các hộ gia đình
đồng ý kiến ý nuôi trồng thủy sản, sử dụng nước sạch tập trung phản ánh vấn đề ô nhiễm nước do
khai thác khoáng sản hoặc giao thông thủy gây ra. Phương thức đóng góp ý kiến của
Hình 4.9: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước dưới hình
cộng đồng gồm: (i) phát biểu ý kiến trong các cuộc họp dân cư địa phương, (ii) trực
thức phát biểu ý kiến trong các cuộc họp
tiếp nêu ý kiến với cán bộ cấp phường, xã tại địa bàn. Các ý kiến này đều được cán bộ
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015). nhà nước tiếp nhận và chuyển đến cấp cao hơn hoặc cơ quan có liên quan. Những vấn
Ngoài các cuộc họp, người dân có thể đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý nhà đề lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng, ví dụ ô nhiễm nước do khai thác khoáng sản đã được
nước thông qua hoạt động tiếp dân hoặc khi cán bộ quản lý đến gặp người dân. Mức cơ quan quản lý cấp tỉnh, cụ thể là Sở Tài nguyên – Môi trường giải quyết.
độ tham gia của người dân vào hoạt động này cũng tương tự như hoạt động phát biểu ý Bảng 4.7: Số hộ và tỷ lệ % đã từng tham gia đóng góp nguồn lực bảo vệ tài
kiến trong các cuộc họp. Số hộ cho biết họ có từng chủ động góp ý với cơ quan nhà nguyên nước hồ Thác Bà
nước về các vấn đề liên quan đến quản lý hồ thác Bà là 116 hộ (39,4%); còn lại 60,6%
Đã từng đóng góp nguồn lực Số hộ Tỷ lệ %
chưa từng thực hiện hành vi này. Như vậy, mức độ tham gia của người dân ở cấp độ
tham vấn còn chưa cao, chưa tương xứng với quyền lợi và trách nhiệm của họ được Rất không đồng ý 7 2.3
quy định trong Luật Tài nguyên nước cũng như với thực tế là đời sống của họ bị ảnh Không đồng ý 169 56.0
hưởng tương đối nhiều bởi tài nguyên nước hồ Thác Bà. Không ý kiến 11 3.6
Đồng ý 62 20.5
140 Rất đồng ý 53 17.5
120 Tổng 302 100.0
100
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
80
60 Số hộ dân Về các nội dung khác liên quan đến quản lý tài nguyên nước và đòi hỏi có vai
40 trò của cộng đồng thì cộng đồng tại vùng hồ Thác Bà chưa tham gia đáng kể dù ở cấp
20 độ tham vấn. Cơ quan quản lý nhà nước trao quyền khai thác một phần diện tích vùng
0 hồ cho cá nhân khai thác mà không có sự tham gia ý kiến của cộng đồng. Nói cách
Không Không ý Đồng ý Rất
đồng ý kiến đồng ý khác, cộng đồng chưa có tiếng nói trong việc ra quyết định sử dụng diện tích mặt hồ.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới có những hoạt động khai thác, sử dụng diện tích mặt
Hình 4.10: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước dưới hình hồ gây hậu quả ô nhiễm rồi thì cộng đồng mới có ý kiến. Và với vấn đề này thì cộng
thức chủ động đề xuất ý kiến với cơ quan quản lý đồng cho biết họ không biết quyền được tham gia của mình, không biết đóng góp ý
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015). kiến cho ai (cộng đồng thường chỉ tiếp xúc với cán bộ cấp phường, xã trong khi quyết
78 79

định cho phép khai thác khoáng sản, chế biến sắn… gây ô nhiễm lại là quyết định của chính sách, được tham vấn và bước đầu tham gia cùng thực hiện quản lý. Tuy nhiên,
cấp tỉnh) và không biết quy trình tham gia ý kiến. Trên địa bàn nghiên cứu có nhiều việc tuân thủ chính sách vẫn còn chưa đầy đủ, thể hiện ở chỗ thực tế còn nhiều vi
nhóm dân tộc thiểu số khác nhau cùng sinh sống và với các cộng đồng này, hiểu biết phạm gây ảnh hưởng đến tài nguyên hồ Thác Bà. Ở cấp độ tham vấn, người dân có
về vai trò của người dân trong quá trình ra quyết định càng hạn chế. tham gia cung cấp thông tin, ý kiến cho cơ quan nhà nước, nhưng tỷ lệ tham gia chưa
Ở cấp độ cao hơn là cộng đồng cùng thực hiện quản lý, thực tế cho thấy là chưa cao. Lên cấp độ “cùng thực hiện” thì việc tham gia của cộng đồng còn hạn chế và cũng
có cơ chế cho người dân tham gia. Tuy nhiên, dựa trên tổng quan nghiên cứu đã có, chưa có cơ chế hỗ trợ. Để hiểu rõ hơn động cơ hành vi tham gia quản lý của cộng đồng
hoạt động đóng góp công sức, nguồn lực để bảo vệ hồ Thác Bà được lựa chọn để đưa thì cần phân tích các nhân tố tác động lên hành vi tham gia của họ.
vào phỏng vấn người dân. Kết quả điều tra cho thấy đa phần người dân không tham 4.3.4. Thuận lợi và khó khăn của cộng đồng khi tham gia quản lý tài nguyên
gia hình thức này (176 người, tương đương 58,3%). Những người trả lời là đã từng có nước hồ Thác Bà
tham gia cho biết họ tham gia thông qua đóng phí hoặc đã từng đóng góp công sức làm
4.3.4.1. Thuận lợi
sạch nước hồ, trồng rừng. Nhìn chung, ngoài các hoạt động khai thác, sử dụng nước hồ
cụ thể như trồng rừng, nuôi trồng thủy sản có thu hút người dân bỏ nguồn lực tham gia Với thực tế là tài nguyên hồ Thác Bà đang được nhiều nhóm người dân trong
vì họ trực tiếp sản xuất thì cũng chưa có cơ chế thu hút, sử dụng đóng góp nguồn lực cộng đồng sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, cộng đồng hiện tại đang có điều
của cộng đồng một cách có hệ thống. kiện tham gia vào quá trình quản lý để cân đối lợi ích của mình với lợi ích của các
nhóm người sử dụng khác. Những điều kiện thuận lợi bao gồm:
100
90
Khung pháp lý cơ bản
80
70 Với các quy định trong Quy chế Quản lý khai thác, sử dụng tiềm năng và bảo
60 vệ môi trường vùng hồ Thác Bà và những điều khoản về vai trò của cộng đồng trong
50
40 Luật Tài nguyên nước 2013, cộng đồng đã có cơ sở pháp lý nhất định để thể hiện vai
30
20
Số hộ trò của mình trong những nấc thang đầu tiên để tham gia vào quản lý tài nguyên nước.
10 Người dân vùng hồ Thác Bà đã được thông báo và được tham vấn trong một số quá
0
trình ra quyết định chính sách liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên nước hồ
Thác Bà thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, thông qua các cuộc họp dân,
các cuộc gặp mặt tiếp xúc trực tiếp với cán bộ quản lý nhà nước. Khung pháp lý là cơ
sở quan trọng nếu muốn đẩy mạnh tham gia của cộng đồng vào quản lý.

Hình 4.11: Mức độ hài lòng về sự tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà Nhận thức của cộng đồng về vai trò của tài nguyên nước

Nguồn: Điều tra của tác giả (2015). Cộng đồng sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà trên địa bàn nghiên cứu đa
phần là người dân sinh sống lâu năm ở đây. Do đó, họ nhận thức được khá rõ vai trò
Với hiện trạng tham gia quản lý như vậy, có 176 (48,8%) người trả lời cho biết
của tài nguyên nước hồ đối với cuộc sống, sinh kế của gia đình. Kết quả điều tra cho
họ “rất hài lòng” và “tương đối hài lòng”. Trong khi đó, số người “không hài lòng” và
thấy một tỷ lệ rất cao: 93,2% số người trả lời phỏng vấn khẳng định tài nguyên nước
“rất không hài lòng” là 56 người, chiếm 18,5%. Số còn lại không ý kiến. Khi được hỏi
hồ Thác Bà là quan trọng đối với cuộc sống của họ. Thông qua nhiều phương tiện khác
có muốn tham gia thêm hoạt động quản lý không thì có đến 270 người cho biết là họ
nhau, nhiều người trong số họ cũng từng nghe đến quản lý có sự tham gia của cộng
không muốn, còn 25 người mong muốn tham gia thêm (7 người không trả lời).
đồng. Nhận thức của cộng đồng về vai trò của chính họ trong quản lý cũng ở mức cao
Từ kết quả điều tra có thể thấy cộng đồng đã có tham gia vào quản lý sử dụng khi 84,9% mẫu điều tra cho rằng cần thiết phải có sự tham gia của người dân vào quá
tài nguyên nước hồ Thác Bà. Cấp độ tham gia của họ đi từ được thông báo và tuân thủ trình quản lý. Từ thực tế địa phương cũng như hiểu biết, họ có mong muốn và đã tham
80 81

gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà với nhiều hành vi khác nhau ở mức độ “được 4.4. Các nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của
thông báo, “được tham vấn” nhưng chưa “cùng thực hiện” quản lý. cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái
4.3.4.2. Khó khăn 4.4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình
Cũng như nhiều mô hình quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng khác ở Việt Biến phụ thuộc
Nam, sự tham gia của cộng đồng sử dụng nước hồ Thác Bà vào quản lý có một số khó Bảng 4.8 cho biết thống kê mô tả biến hành vi dự kiến là các biến phụ thuộc trong
khăn như sau: các mô hình. Theo đó, hành vi tuân thủ các quy định của nhà nước liên quan đến hồ Thác
Năng lực tham gia của cộng đồng Bà là hành vi có mức trung bình cao nhất: 4,02, tương đương với “đồng ý” thực hiện. Ba
Cộng đồng sử dụng nước hồ Thác Bà bao gồm nhiều dân tộc ít người với mức hành vi: phát biểu ý kiến trong các cuộc họp dân, đóng góp nguồn lực để bảo vệ tài
sống còn thấp, nhiều người trong số đó có trình độ học vấn hạn chế. Vì vậy, họ chưa nguyên nước hồ Thác Bà, cử đại diện để quản lý hồ Thác Bà có mức trung bình xấp xỉ
có kiến thức, kỹ năng cần thiết để tham gia vào quá trình quản lý ngay cả khi được trao nhau (từ 3,44 – 3,57) và độ lệch chuẩn cũng tương đương, cho thấy dự kiến hành vi này ở
cơ hội. Có những người chưa biết rõ quyền lợi của mình nên còn chưa vượt qua được mức trung bình và khá đồng nhất ý kiến. Hành vi chủ động đề xuất ý kiến với cơ quan
những nấc thang đầu tiên của sự tham gia như thu thập thông tin, tuân thủ chính sách, quản lý nhà nước có mức trung bình thấp nhất (3,06), cho thấy dự định thực hiện hành vi
và chưa có khả năng đóng góp ý kiến. Kết quả nghiên cứu khẳng định điều này khi tỷ này của cộng đồng là chưa rõ ràng (tương đương câu trả lời “bình thường”).
lệ người cho biết họ có tuân thủ chính sách, có tham gia các cuộc họp cộng đồng đều Bảng 4.8: Thống kê mô tả biến hành vi dự kiến
cao (lần lượt là 85,1% và 84,4%); nhưng tỷ lệ có phát biểu trong các cuộc họp thì thấp
Giá trị Giá trị Trung Độ lệch
hơn hẳn (44,4%), và tỷ lệ người chủ động đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà Hành vi dự kiến N
min max bình chuẩn
nước lại thấp hơn nữa (39,4%). Một số người cho biết họ không đóng góp ý kiến vì
thấy việc này đối với họ là khó khăn: số ít không biết cơ chế đóng góp ý kiến (39 Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà 302 2,00 5,00 4,0199 0,55848
người, tương đương 12,9%), e ngại cơ quan quản lý hoặc xã hội không chấp nhận ý nước liên quan đến hồ Thác Bà
kiến của mình (có đến 163 người, tương đương 54% đồng ý với khó khăn này). Số Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc 302 2,00 5,00 3,5728 0,98138
người hài lòng với mức độ tham gia hiện tại là 48,8% và đại đa số (89,4%) không họp dân lấy ý kiến về các chính sách
muốn tham gia thêm. Những người được phỏng vấn sâu hơn cho biết họ thấy mức độ liên quan đến hồ Thác Bà
tham gia của cộng đồng như hiện trạng đã là “nhiều” và không biết có thể tham gia Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan 302 1,00 5,00 3,0563 1,10577
thêm dưới hình thức gì, cao hơn ở mức độ nào. Những hạn chế về năng lực như vậy đã quản lý nhà nước ý kiến của tôi liên
khiến cho vai trò của cộng đồng bị giảm sút. quan đến hồ Thác Bà
Năng lực, nhận thức của đội ngũ cán bộ địa phương Khi chính quyền địa phương yêu cầu, 302 1,00 5,00 3,4437 1,12735
Cán bộ địa phương là cầu nối, truyền bá chủ trương, chính sách của nhà nước tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật hoặc
công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
tới đông đảo quần chúng nhân dân và thu nhận phản ánh từ phía người dân. Nhưng
trình độ chuyên môn của cán bộ vùng sâu vùng xa thường hạn chế do khó cập nhật liên Khi chính quyền địa phương yêu cầu, 302 2,00 5,00 3,5795 1,06217
tục được kiến thức, kỹ năng mới hoặc đôi khi áp dụng vào thực tế địa phương trong tôi sẽ cử ra người đại diện để quản lý
khi chưa hiểu đúng chính sách. Vì vậy, đôi khi những quy định tại địa phương đưa ra hồ Thác Bà cùng với chính quyền địa
cũng chưa hợp lý, chưa tạo điều kiện cho người dân được thể hiện vai trò của mình phương
trong quản lý tài nguyên. Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
82 83

Biến giải thích Các biến nhận thức về giá trị: Có 8 phát biểu về giá trị được đưa vào xem xét,
Các biến hộ gia đình phân theo mục đích sử dụng nước hồ Thác Bà chính gồm dựa trên các giá trị sử dụng của tài nguyên nước đối với cộng đồng địa phương. Ngoại
4 biến dummy là honuocsach, holamnghiep, hothuysan, hovenho nhận các giá trị 1 nếu trừ phát biểu “Tạo thu nhập cho người dân quan trọng hơn là bảo vệ môi trường” có
một hộ thuộc nhóm sử dụng nước cho mục đích tương ứng và nhận giá trị 0 nếu ngược mức trung bình thấp (2,77) cho thấy cộng đồng không nhất trí với ý kiến này, thì các
lại. Số lượng các hộ (tương ứng với giá trị 1) đã được thống kê trong phần 4.2. Biến phát biểu giá trị khác đều có mức trung bình cao, phản ánh mức độ “đồng ý” với câu
Các biến đặc điểm kinh tế - xã hội còn gồm các biến tuổi, dân tộc, quy mô hộ gia đình, trả lời (Hình 4.12). Như vậy nhìn chung các giá trị của tài nguyên nước hồ Thác Bà
thu nhập đã được mô tả trong phần 4.2. đều được cộng đồng coi trọng.
Bảng 4.9: Thống kê mô tả biến thái độ
5
Giá trị Giá trị Trung Độ lệch
4.5 Thái độ N
min max bình chuẩn
4
Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà 302 2,00 5,00 4,0894 0,86763
3.5
nước liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ
3
Thác Bà càng được quản lý tốt hơn
Trung bình
2.5
Độ lệch chuẩn Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý 302 2,00 5,00 3,6821 1,10793
2
kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng
1.5
được quản lý tốt hơn
1
Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công 302 1,00 5,00 3,3477 1,22609
0.5
sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà
0
được quản lý tốt hơn
GT1 GT2 GT3 GT4 GT5 GT6 GT7 GT8

Khi tôi cử ra người đại diện để cùng 302 2,00 5,00 3,7781 0,86677
Hình 4.12: Thống kê mô tả các biến nhận thức về giá trị
với nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ
GT1 Tạo thu nhập cho người dân quan trọng hơn là bảo vệ môi trường Thác Bà được quản lý tốt hơn
GT2 Khi cùng tham gia bảo vệ hồ Thác Bà, người dân sẽ đoàn kết, gắn bó với nhau hơn Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
GT3 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì cung cấp nước sạch là ưu tiên hàng đầu Nhóm biến TPB gồm biến thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát
GT4 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó hỗ trợ bảo vệ rừng hành vi. Về thái độ, có 4 biến thái độ được nghiên cứu tương đương với 5 hành vi dự
kiến, trong đó hai hành vi đóng góp ý kiến ở các cuộc họp người dân và đóng góp ý
GT5 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá trị tham quan, du lịch
kiến trực tiếp với cơ quan quản lý nhà nước được đo chung bằng một phát biểu về thái
GT6 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá trị khai thác thủy sản
độ. Thống kê mô tả cho thấy người dân có thái độ tích cực nhất với hành vi tuân thủ
GT7 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp tôi đi lại thuận tiện chính sách (mức trung bình 4,09). Thái độ với hành vi đóng góp ý kiến và cử người đại
GT8 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp môi trưởng nơi tôi ở trong lành hơn diện cùng nhà nước quản lý có mức trung bình xấp xỉ như nhau và gần với câu trả lời
“đồng ý”. Hành vi đóng góp nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà có thái
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
84 85

độ ở mức thấp nhất (3,35) và độ lệch chuẩn cũng lớn nhất, cho thấy người dân chưa tin đến chuẩn mực chủ quan về hành vi đóng góp ý kiến và đóng góp nguồn lực bảo vệ tài
tưởng lắm vào kết quả của hành vi này (Bảng 4.9). nguyên nước hồ Thác Bà lại có mức trung bình thấp hơn (3,13 – 3,26) cho thấy chuẩn
Về thái độ đối với quản lý: trong quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, có thể mực chủ quan đối với các hành vi này chỉ ở mức bình thường (“không ý kiến”), tức là
thấy cộng đồng đánh giá vai trò của nhà nước và người dân là xấp xỉ như nhau: Với các hộ gia đình cho rằng những thành viên khác trong cộng đồng không quá coi trọng và
phát biểu “Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan cũng không thường xuyên thực hiện hai hành vi nói trên. Phát biểu “Về những vấn đề
trọng hơn người dân”, mức trung bình câu trả lời là 2,99. Độ lệch chuẩn của câu trả lời liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi” có
này là 1,5 là tương đối lớn, cho thấy quan điểm của các thành viên trong cộng đồng về trung bình là 3,69, cho thấy động lực muốn làm theo hành động/kỳ vọng của các thành
vấn đề này là rất khác nhau. viên khác trong cộng đồng khá gần với câu trả lời “đồng ý”.
Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến nhận thức kiểm soát hành vi

Giá trị Giá trị Trung Độ lệch


Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi Nhận thức kiểm soát hành vi N
muốn hành động giống những người hàng xóm min max bình chuẩn
của tôi
Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ 302 2,00 5,00 3,4106 1,06762
Những người hàng xóm của tôi đều mong Thác Bà đã được niêm yết công khai,
muốn có đại diện của người dân cùng với nhà
nước quản lý hồ Thác Bà dễ tìm
Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất 302 2,00 5,00 3,3179 1,08061
việc tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức
để bảo vệ hồ Thác Bà
của mình đến địa chỉ nào

Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp 302 2,00 5,00 3,8642 0,84601
kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan ý kiến liên quan đến quản lý hồ Thác
đến quản lý hồ Thác Bà
Bà trong các cuộc họp người dân
Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi
đóng góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý 302 1,00 5,00 3,8642 0,91032
quản lý hồ Thác Bà kiến, đề xuất liên quan đến quản lý hồ
Những người hàng xóm của tôi có tuân thủ Thác Bà
chính sách liên quan đến hồ Thác Bà
Cơ quan quản lý nhà nước có quy định 302 2,00 5,00 4,0099 0,74032
0 2 4 6 rõ ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến
Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận 302 1,00 5,00 3,6358 0,88158
Độ lệch chuẩn
và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất
Trung bình
của tôi liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Hình 4.13: Thống kê mô tả biến chuẩn mực chủ quan Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện 302 2,00 5,00 3,8576 0,95562
vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
Nhà nước muốn người dân chúng tôi 302 2,00 5,00 4,0563 ,72918
Biến chuẩn mực chủ quan có thống kê mô tả khá khác nhau (Hình 4.13). Phát có người đại diện để cùng tham gia
biểu “Những người hàng xóm của tôi có tuân thủ chính sách liên quan đến hồ Thác Bà”, quản lý hồ Thác Bà
“Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn có đại diện của người dân cùng với
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
nhà nước quản lý hồ Thác Bà”, “Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng
góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà” là những phát biểu có mức Nhận thức kiểm soát hành vi gồm những phát biểu về việc mỗi người đánh giá
trung bình cao, tương đương với câu trả lời “đồng ý”. Trong khi đó, phát biểu liên quan hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của mình có dễ dàng hay không. Về việc dễ
86 87

dàng tìm được các quy định của nhà nước về quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, Bảng 4.11: Ma trận xoay nhân tố với các phát biểu về giá trị
mức trung bình là 3,4, cho thấy người dân thấy những thông tin về chính sách của
Nhân tố
nhà nước chỉ dễ tìm ở mức trung bình. Tương tự với hành vi đóng góp ý kiến cho
cơ quan quản lý nhà nước, người dân tương đối đồng ý rằng nhà nước tạo điều kiện Phát biểu về các giá trị của tài nguyên nước hồ Thác Bà Kinh Môi Xã
cho họ đóng góp ý kiến (“Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp ý kiến liên quan tế trường hội
đến quản lý hồ Thác Bà trong các cuộc họp người dân” và “Nhà nước muốn tôi chủ
động gửi ý kiến, đề xuất liên quan đến quản lý hồ Thác Bà”) với mức trung bình Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá trị khai thác thủy sản 0,762
đều là 3,86. Tuy nhiên, họ chưa biết rõ nơi tiếp nhận ý kiến (trung bình 3,31), đánh Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó hỗ trợ bảo vệ rừng 0,694
giá việc phản hồi ý kiến chỉ ở mức hơn “bình thường” (trung bình 3,63). Riêng về Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp tôi đi lại thuận tiện 0,597
quy trình tiếp nhận ý kiến thì được đánh giá là rõ ràng (trung bình 4,01). Với hai
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì cung cấp nước sạch là ưu tiên
cấp độ cao hơn là đóng góp nguồn lực và cử người đại diện, tuy chưa có cơ chế 0,727
hàng đầu
thực hiện nhưng khi được hỏi về tương lai thì cộng đồng tin rằng nhà nước sẽ tạo
điều kiện cho họ (Bảng 4.10). Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá trị tham quan, du lịch 0,722
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp môi trường nơi tôi ở
4.4.2. Phân tích nhân tố 0,424
trong lành hơn
8 phát biểu về giá trị được đưa vào phân tích nhân tố (Factor analysis). Hệ số
Khi cùng tham gia bảo vệ hồ Thác Bà, người dân sẽ đoàn kết,
KMO > 0,5 hàm ý phân tích nhân tố là thích hợp. Sig. (Kiểm định Barlett) = 0.000 0,804
gắn bó với nhau hơn
(sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Theo
tiêu chuẩn eigenvalue lớn hơn 1 thì có 3 nhân tố được rút trích ra. Tổng phương sai Tạo thu nhập cho người dân quan trọng hơn là bảo vệ môi
0,737
trích (Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %)) = 58,42% > 50 %. Điều trường
này chứng tỏ 58,42% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 3 nhân tố. Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
Bảng 4.11 cho biết hệ số tải nhân tố (factor loading) của mỗi phát biểu về giá Giá trị nhân số đại diện cho mỗi nhân tố (factor scores) được SPSS tính toán và
trị. Các hệ số tải < 0,4 không được trình bày trong bảng. Trên lý thuyết, hệ số tải 0,3 các factor scores của mỗi biến giá trị kinh tế (giatrikinhte), giá trị môi trường
được coi là mức tối thiểu chấp nhận về mặt lý thuyết và thực tiễn; trong khi đó, hệ số (giatrimoitruong) và giá trị xã hội (giatrixahoi) sẽ được sử dụng trong mô hình hồi
tải > 0,4 được coi là quan trọng. 3 nhân tố được rút trích từ bảng bao gồm: quy, lý do là các factor scores đã được chuẩn hóa phân phối và do đó phù hợp với giả
- Nhân tố 1 được rút ra gồm ba phát biểu về các giá trị khai thác thủy sản, bảo định của hồi quy bình phương nhỏ nhất.
vệ rừng và giao thông thủy của tài nguyên nước hồ Thác Bà. Do đó có thể gọi nhân tố
4.4.3. Kết quả hồi quy
này là “giá trị kinh tế”.
4.4.3.1. Dự kiến hành vi tuân thủ quy định của cộng đồng
- Nhân tố 2 gồm các phát biểu có tương quan mạnh với nhau, hệ số tải > 0,4;
với các giá trị cấp nước sạch, tham quan, du lịch và bảo vệ môi trường sống. Vì vậy có Kết quả hồi quy mô hình được thể hiện trong bảng 4.12. Hệ số R2 của mô hình
thể đặt tên ngắn gọn cho nhân tố này là “giá trị môi trường”. là 0,115 cho thấy 11,5% sự biến thiên của khả năng tuân thủ quy định của cộng đồng
trong tương lai được giải thích bằng sự biến thiên của các biến độc lập. Phân tích
- Nhân tố 3 gồm hai phát biểu về vai trò gắn kết khi bảo vệ tài nguyên nước hồ
ANOVA cho thấy F = 2,265 (sig.< 0,05), do vậy, mô hình là phù hợp với tập dữ liệu
Thác Bà tại địa phương cũng như ý nghĩa của việc nâng cao mức sống cho người dân,
và có thể suy rộng cho toàn tổng thể. Hệ số VIF của các cả các biến đều < 4, cho thấy
như vậy nhân tố này có thể coi là “giá trị xã hội”.
đa cộng tuyến rất nhỏ, có thể bỏ qua.
88 89

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi tuân Kết quả ước lượng cho thấy ở mức ý nghĩa 10%, dự kiến hành vi tuân thủ
thủ quy định, chính sách của nhà nước chính sách quản lý của nhà nước của cộng đồng dân cư vùng hồ Thác Bà phụ thuộc
mục đích sử dụng nước chính và biến thái độ trong lý thuyết TPB (“Tôi càng tuân
Hệ số
Biến t Sig. thủ chính sách của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà càng được
chuẩn hóa
quản lý tốt hơn”). Beta của biến hothuysan và hovenho < 0 cho thấy các hộ khai
Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà nước liên quan thác, nuôi trồng thủy sản trên vùng hồ Thác Bà và các hộ sống ven hồ Thác Bà có
đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà càng được quản lý 0,139 2,209 0,028 dự kiến thực hiện hành vi tuân thủ quy định của nhà nước thấp hơn các nhóm hộ
tốt hơn* còn lại. Biến thái độ là một biến TPB, có hệ số B > 0, cho thấy người dân càng có
thái độ tích cực với hành vi tuân thủ chính sách thì dự định tuân thủ chính sách quản
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà
0,000 -0,005 0,996 lý của họ càng mạnh.
nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân
4.4.3.2. Dự kiến hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của cộng đồng
Những người hàng xóm của tôi có tuân thủ chính sách
0,036 0,546 0,586
liên quan đến hồ Thác Bà Kết quả hồi quy mô hình được thể hiện trong bảng 4.13. Hệ số R2 của mô hình
là 0,277 cho thấy 27,7% sự biến thiên của khả năng đóng góp ý kiến của cộng đồng
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn
-0,054 -0,748 0,455 trong tương lai được giải thích bằng sự biến thiên của các biến độc lập. Phân tích
hành động giống những người hàng xóm của tôi
ANOVA cho thấy F = 5,876 (sig. < 0,05), do vậy, mô hình là phù hợp với tập dữ liệu
Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Thác Bà đã được và có thể suy rộng cho toàn tổng thể. Hệ số VIF của các cả các biến đều < 4, cho thấy
-0,059 -0,782 0,435
niêm yết công khai, dễ tìm đa cộng tuyến rất nhỏ, có thể bỏ qua.

Honuocmay 0,054 0,613 0,541 Kết quả ước lượng cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, dự kiến hành vi đóng góp ở
kiến ở các cuộc họp của cộng đồng dân cư vùng hồ Thác Bà phụ thuộc mục đích sử
Hovenho** -0,121 -1,653 0,099
dụng nước chính, nhận thức về giá trị xã hội của tài nguyên nước hồ Thác Bà và
Hothuysan* -0,229 -3,115 0,002 thái độ về vai trò của nhà nước trong quản lý tài nguyên hồ Thác Bà. Beta của biến
Tuổi 0,019 0,321 0,749 hothuysan và honuocmay > 0 cho thấy các hộ khai thác, nuôi trồng thủy sản trên
vùng hồ Thác Bà và các hộ sử dụng nước sạch lấy từ hồ Thác Bà có dự kiến thực
Dân tộc 0,036 0,587 0,558 hiện hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp người dân cao hơn các nhóm hộ
Trình độ học vấn -0,037 -0,597 0,551 còn lại. Beta của biến giá trị xã hội > 0 cho thấy người càng đánh giá cao giá trị xã
hội của tài nguyên nước thì càng sẽ tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp
Quy mô hộ gia đình -0,008 -0,137 0,891
dân. Biến thái độ về vai trò của nhà nước có hệ số B > 0, cho thấy người nào coi
Thu nhập trung bình một tháng 0,089 1,400 0,163 trọng vai trò của nhà nước trong quản lý hơn sẽ tích cực tham gia đóng góp ý kiến
Giá trị kinh tế 0,036 0,516 0,606 liên quan đến tài nguyên nước hồ Thác Bà trong các cuộc họp dân cư hơn. Các biến
TPB còn lại không có ý nghĩa trong giải thích dự kiến hành vi này.
Giá trị môi trường 0,027 0,439 0,661

Giá trị xã hội 0,114 1,389 0,166

* có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; ** có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10%
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
90 91

Bảng 4.13: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi phát 4.4.3.3. Dự kiến hành vi chủ động, trực tiếp đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý
biểu ý kiến trong các cuộc họp dân nhà nước
Hệ số Kết quả hồi quy mô hình được thể hiện trong bảng 4.14. Hệ số R2 của mô hình
Biến t Sig.
chuẩn hóa là 0,504 cho thấy 50,4% sự biến thiên của khả năng trực tiếp góp ý với cơ quan quản
Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì lý nhà nước của cộng đồng trong tương lai được giải thích bằng sự biến thiên của các
-0,003 -0,049 0,961
hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn
biến độc lập. Phân tích ANOVA cho thấy F = 13,911 (sig. < 0,05), do vậy, mô hình là
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước
0,190 2,420 0,016 phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng cho toàn tổng thể. Hệ số VIF của các cả các
đóng vai trò quan trọng hơn người dân*
biến đều < 4, cho thấy đa cộng tuyến rất nhỏ, có thể bỏ qua.
Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý kiến cho cơ
-0,135 -1,476 0,141
quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà Kết quả ước lượng cho thấy ở mức ý nghĩa 10%, dự kiến hành vi chủ động, trực
Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý tiếp đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước của cộng đồng dân cư vùng hồ
-0,024 -0,379 0,705
kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Thác Bà phụ thuộc mục đích sử dụng nước chính, quy mô hộ gia đình, thái độ và
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành
-0,028 -0,438 0,662 chuẩn mực chủ quan. Beta của biến honuocmay > 0 cho thấy các hộ sử dụng nước máy
động giống những người hàng xóm của tôi
Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp ý kiến liên quan đến từ hồ Thác Bà có dự định đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước mạnh hơn
0,080 1,222 0,223
quản lý hồ Thác Bà trong các cuộc họp người dân các nhóm hộ khác. Beta của biến quy mô hộ gia đình < 0 cho thấy gia đình càng đông
Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng người càng ít có đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước. Biến thái độ (“Tôi
những ý kiến, đề xuất của tôi liên quan đến quản lý hồ Thác 0,043 0,564 0,573
càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng được quản lý

tốt hơn”) có beta > 0, tức là người nào càng nhìn nhận tích cực về ý nghĩa hành động
Honuocmay* 0,360 4,215 0,000
đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước thì càng có dự định mạnh mẽ thực hiện
hovenho 0,089 1,345 0,180 hành vi này. Hai phát biểu thể hiện chuẩn mực chủ quan (“Những người hàng xóm của
Hothuysan* 0,174 2,549 0,011 tôi có đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác
Bà”, “Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những
Tuổi 0,006 0,111 0,912
người hàng xóm của tôi”) đều có hệ số > 0 (mặc dù phát biểu thứ hai có sig. = 0,184 >
Dân tộc 0,007 0,116 0,907 0,1) cho thấy nếu những người xung quanh càng tích cực đóng góp, tham gia ý kiến
Trình độ học vấn -0,073 -1,279 0,202 với cơ quan quản lý nhà nước thì mỗi cá nhân trong cộng đồng sẽ có mong muốn làm
giống như họ và càng có dự định thực hiện mạnh hơn.
Quy mô hộ gia đình 0,048 0,835 0,405
4.4.3.4. Dự kiến hành vi đóng góp nguồn lực của cộng đồng
Thu nhập trung bình một tháng 0,070 1,189 0,236
Kết quả hồi quy mô hình được thể hiện trong bảng 4.15. Hệ số R2 của mô hình
Giá trị kinh tế 0,024 0,395 0,693
là 0,339 cho thấy 33,9% sự biến thiên của khả năng đóng góp nguồn lực (tiền, hiện
Giá trị môi trường 0,042 0,718 0,473 vật, công sức) để bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà của cộng đồng trong tương lai
Giá trị xã hội* 0,205 2,554 0,011 được giải thích bằng sự biến thiên của các biến độc lập. Phân tích ANOVA cho thấy F
= 8,917 (sig. < 0,05), do vậy, mô hình là phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng
* có ý nghĩa thống kê ở mức ở nghĩa 5%
cho toàn tổng thể. Hệ số VIF của các cả các biến đều < 4, cho thấy đa cộng tuyến rất
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
nhỏ, có thể bỏ qua.
92 93

Bảng 4.14: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi chủ Bảng 4.15: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi đóng
động đề xuất ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước góp nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước

Hệ số Hệ số chuẩn
Biến t Sig. Biến t Sig.
chuẩn hóa hóa

Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo
0,106 1,913 0,057 0,232 2,573 0,011
thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn** vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn*
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước
0,056 0,860 0,391 0,038 0,440 0,660
vai trò quan trọng hơn người dân đóng vai trò quan trọng hơn người dân
Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao việc tôi
0,035 0,671 0,503 đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ 0,184 2,108 0,036
kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Thác Bà*
Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý kiến cho cơ
0,185 2,399 0,017 Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn
quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà* -0,071 -1,179 0,239
hành động giống những người hàng xóm của tôi
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành
0,071 1,331 0,184 Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công
động giống những người hàng xóm của tôi 0,094 1,636 0,103
sức để bảo vệ hồ Thác Bà
Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của mình đến địa chỉ nào 0,074 1,171 0,243
honuocmay 0,040 0,531 0,596
Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, đề xuất liên quan đến
-0,034 -0,584 0,560 hovenho 0,022 0,355 0,723
quản lý hồ Thác Bà
Cơ quan quản lý nhà nước có quy định rõ ràng về trình tự tiếp Hothuysan* -0,145 -2,282 0,023
0,050 0,873 0,384
nhận ý kiến
Tuổi -0,014 -0,278 0,781
Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng
những ý kiến, đề xuất của tôi liên quan đến quản lý hồ Thác 0,011 0,157 0,875 Dân tộc -0,012 -0,221 0,825

Honuocmay* 0,178 2,484 0,014 Trình độ học vấn 0,044 0,832 0,406
Hovenho -0,001 -0,026 0,979 Quy mô hộ gia đình -0,040 -0,751 0,453
Hothuysan -0,067 -1,176 0,240
Thu nhập trung bình một tháng 0,018 0,333 0,740
Tuổi -0,076 -1,634 0,103
Dân tộc 0,047 1,001 0,318 Giá trị kinh tế 0,054 0,952 0,342

Trình độ học vấn -0,049 -1,037 0,301 Giá trị môi trường 0,054 1,007 0,315
Quy mô hộ gia đình** -0,083 -1,740 0,083 Giá trị xã hội 0,067 0,879 0,380
Thu nhập trung bình một tháng 0,079 1,617 0,107
Giá trị kinh tế 0,069 1,321 0,188
* có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

Giá trị môi trường 0,004 0,074 0,941 Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
Giá trị xã hội 0,102 1,496 0,136 Kết quả ước lượng cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, dự kiến hành vi đóng góp
* có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước của cộng đồng dân cư vùng hồ Thác Bà phụ
** có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% thuộc mục đích sử dụng nước chính, thái độ và chuẩn mực chủ quan. Biến thái độ (Khi
tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được
Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
quản lý tốt hơn) và chuẩn mực chủ quan (Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao
94 95

việc tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà) đều có hệ số > 0, Bảng 4.16: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi cử
phù hợp với lý thuyết TPB, cho thấy nếu mỗi thành viên trong cộng đồng có thái độ người đại diện cùng tham gia quản lý với chính quyền địa phương
tích cực với hành vi đóng góp công sức và cho rằng những người xung quanh mong
Hệ số chuẩn
muốn, đánh giá cao họ khi thực hiện hành vi này thì họ càng có dự định mạnh mẽ thực Biến t Sig.
hóa
hiện hành vi trong tương lai. Biến nhận thức kiểm soát hành vi (Nhà nước muốn tôi
Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với nhà nước quản lý
đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà) có sig. = 0,103 khá gần 0,167 2,136 0,034
hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn*
0,1 và beta > 0 cho thấy nếu nghiên cứu trên quy mô lớn hơn thì biến này có thể có ý
nghĩa ở mức ý nghĩa 10% và có tác động tích cực đến biến phụ thuộc, tức là thành viên Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước
-0,043 -0,51 0,610
nào của cộng đồng thấy rằng hành vi đóng góp nguồn lực để bảo vệ hồ Thác Bà là dễ đóng vai trò quan trọng hơn người dân
dàng nhờ Nhà nước có cơ chế tạo điều kiện thì sẽ càng có dự định mạnh hơn để thực
Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn có đại diện
hiện hành vi này. 0,145 2,239 0,026
của người dân cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà*
4.4.3.5. Dự kiến hành vi cử người đại diện tham gia quản lý của cộng đồng
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành
Kết quả hồi quy mô hình được thể hiện trong bảng 4.16. Hệ số R2 của mô hình -0,102 -1,574 0,117
động giống những người hàng xóm của tôi
là 0,241 cho thấy 24,1% sự biến thiên của khả năng cử người đại diện tham gia quản lý
hồ Thác Bà của cộng đồng trong tương lai được giải thích bằng sự biến thiên của các Nhà nước muốn người dân chúng tôi có người đại diện để
0,197 3,105 0,002
biến độc lập. Phân tích ANOVA cho thấy F = 5,508 (sig. < 0,05), do vậy, mô hình là cùng tham gia quản lý hồ Thác Bà*
phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng cho toàn tổng thể. Hệ số VIF của các cả các Honuocmay* -0,161 -1,994 0,047
biến đều < 4, cho thấy đa cộng tuyến rất nhỏ, có thể bỏ qua.
Hovenho 0,006 0,086 0,931
Kết quả ước lượng cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, dự kiến hành vi cử người đại
diện tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà của cộng đồng địa phương phụ Hothuysan* -0,152 -2,183 0,030

thuộc mục đích sử dụng nước chính, giá trị kinh tế, thái độ, chuẩn mực chủ quan và Tuổi 0,033 0,588 0,557
nhận thức kiểm soát hành vi. Beta của các biến nhóm hộ honuocmay và hothuysan < 0
Dân tộc 0,012 0,204 0,839
cho thấy hai nhóm hộ này ít có dự định cử người đại diện cùng nhà nước quản lý tài
nguyên nước hồ Thác Bà. Beta của biến giá trị kinh tế < 0 cho thấy người càng coi Trình độ học vấn 0,023 0,391 0,696
trọng giá trị kinh tế mà tài nguyên nước mang lại thì càng ít mong muốn cử người đại Quy mô hộ gia đình -0,038 -0,662 0,509
diện tham gia quản lý. Cả 3 biến TPB đều ý nghĩa trong mô hình: biến thái độ (Khi tôi
cử ra người đại diện để cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản Thu nhập trung bình một tháng 0,059 0,991 0,323

lý tốt hơn), biến chuẩn mực chủ quan (Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn Giá trị kinh tế* -0,211 -3,437 0,001
có đại diện của người dân cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà) và biến nhận thức
Giá trị môi trường 0,059 0,978 0,329
kiểm soát hành vi (Nhà nước muốn người dân chúng tôi có người đại diện để cùng
tham gia quản lý hồ Thác Bà) với hệ số beta> 0, phù hợp với lý thuyết TPB. Như vậy, Giá trị xã hội 0,043 0,561 0,575
nếu họ càng tin tưởng vào vai trò tích cực của việc có người đại diện tham gia quản lý,
* có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%
cho rằng những người xung quanh họ có mong muốn cử người đại diện, và càng cho
rằng cơ quan quản lý nhà nước ủng hộ, tạo điều kiện cho họ cử đại diện tham gia thì Nguồn: Điều tra của tác giả (2015).
họ sẽ có dự định mạnh hơn thực hiện hành vi này.
96 97

4.4.4. Thảo luận kết quả (1995) và Davies và cộng sự (2002) (trong Tonglet và cộng sự, 2004, tr.210) cho rằng
biến nhận thức kiểm soát hành vi không đóng góp nhiều vào việc giải thích dự kiến
4.4.4.1. Tác động của các biến TPB
hành vi, và Davies và cộng sự (2002) đề xuất sử dụng các biến kiểm soát cụ thể (tạo
Các mô hình hồi quy nhìn chung phù hợp với TPB của Ajzen (1991). Biến thái điều kiện hoặc ngăn chặn hành vi) thì sẽ chính xác hơn là sử dụng nhận định khó/dễ
độ có tác động thuận chiều có ý nghĩa với dự kiến hành vi tuân thủ quy định của nhà mà Ajzen (1991) đưa ra. Trong nghiên cứu này, việc sử dụng biến kiểm soát cụ thể
nước, trực tiếp đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý tài nguyên nước, đóng góp nguồn
được áp dụng trong mô hình dự kiến hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp và
lực bảo vệ tài nguyên nước và cử người đại diện cùng nhà nước quản lý tài nguyên
đóng góp ý kiến trực tiếp với cơ quan quản lý nhà nước; và kết quả là mô hình dự kiến
nước hồ Thác Bà. Biến này chỉ có tác động ngược chiều, không phù hợp với lý thuyết
hành vi đóng góp ý kiến trực tiếp với cơ quan quản lý nhà nước có nhiều biến kiểm
với dự kiến hành vi phát biểu ý kiến trong các cuộc họp người dân nhưng cũng không
soát nhất thì có hệ số giải thích R2 lớn nhất (50,4%), tương đối phù hợp với nhận định
có ý nghĩa thống kê.
của Davies và cộng sự (2002). Mặc dù các biến này đều không có ý nghĩa thống kê,
Biến chuẩn mực chủ quan phản ánh đánh giá của cá nhân về hành vi của những nhưng khi phân tích tương quan, chúng đều có tương quan thuận chiều có ý nghĩa với
người xung quanh và kỳ vọng của họ về hành vi của bản thân có ý nghĩa trong mô dự kiến hành vi đang nghiên cứu. Với dự kiến hành vi đóng góp nguồn lực và cử
hình dự kiến hành vi chủ động đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước, đóng người đại diện tham gia quản lý, vì cộng đồng chưa thực hiện nên chỉ có thể sử dụng
góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước, và cử người đại diện cùng quản lý tài nguyên biến nhận thức kiểm soát hành vi truyền thống (đánh giá hành động này khó hay dễ
nước hồ Thác Bà. Với các dự kiến hành vi còn lại, biến này có tác động thuận chiều dựa trên việc Nhà nước có tạo điều kiện hay không) và chúng có tác động thuận chiều,
với dự kiến hành vi tuân thủ chính sách và tác động ngược chiều với hành vi đóng góp phù hợp với lý thuyết Ajzen (1991) đề ra.
ý kiến trong các cuộc họp người dân. Như vậy tác động của biến này là không rõ ràng,
Nhìn chung, với các biến TPB có ý nghĩa, kết quả nghiên cứu này phù hợp
tùy thuộc vào từng hành vi cụ thể. Biến phản ánh mong muốn được thực hiện theo
với nghiên cứu của Tonglet và cộng sự (2004), Davis và cộng sự (2006) với kết quả
(motivation to comply) (phát biểu “Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi
ba biến TPB đều có tác động thuận chiều lên hành vi tham gia tái chế chất thải ở
muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi”) có hệ số beta < 0 trong 4/5
Anh, Sathapornvajana và cộng sự (2006) với kết luận biến thái độ và chuẩn mực
mô hình và không có ý nghĩa thống kê, trừ mô hình dự kiến hành vi đóng góp ý kiến
với cơ quan quản lý nhà nước có hệ số beta của biến này > 0 và sig. = 0,184 khá gần chủ quan có tác động thuận chiều lên hành vi bảo vệ tài nguyên nước của cộng
0,1. Kết quả này trái với lý thuyết của Ajzen rằng mong muốn thực hiện theo càng lớn đồng dân cư Thái Lan, Fielding và cộng sự (2008) rằng các biến TPB có tác động
thì dự kiến hành vi càng mạnh. Do đó nhận định của Sakurai (2012) rằng người thuận chiều lên hành vi tham gia bảo vệ tài nguyên nước ở Australia, Cabaniss
phương Đông thường có xu hướng hành động nhằm đáp ứng kỳ vọng của người khác (2014) với kết quả các biến TPB có tác động thuận chiều lên dự kiến hành vi tham
mạnh hơn người phương Tây trong trường hợp này là không đúng, mà kết quả nghiên gia chương trình quản lý chất thải độc hại của cộng đồng ở Mỹ. Như vậy, nếu muốn
cứu phù hợp hơn với nhận định người phương Đông nói chung hành động vì muốn điều chỉnh hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà theo chiều hướng
chia sẻ trách nhiệm liên quan đến môi trường. Đây cũng là ý nghĩa của biến giá trị xã tích cực, có thể dựa vào các nhân tố TPB để tác động vào động cơ hành động của
hội sẽ phân tích dưới đây. các thành viên trong cộng đồng.

Biến nhận thức kiểm soát hành vi tác động tích cực và có ý nghĩa lên dự kiến cử Biến thái độ đối với quản lý (“Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà,
người đại diện cùng với nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà. Biến này được nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân”) chỉ có ý nghĩa trong mô hình dự
kỳ vọng có ý nghĩa với hệ số > 0 nếu mở rộng mẫu nghiên cứu với dự kiến hành vi kiến hành vi đóng góp ý kiến trong những cuộc họp của người dân. Điều này có nghĩa
đóng góp nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà. Với các hành vi còn lại, là người dân kỳ vọng nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong quản lý tài nguyên nước và
biến nhận thức kiểm soát hành vi không có ý nghĩa thống kê, nhưng có hệ số beta > 0 sẽ giải quyết được những vướng mắc họ gặp phải. Nếu họ càng tin tưởng vào vai trò
với dự kiến hành vi phát biểu ý kiến trong các cuộc họp và đóng góp ý kiến với cơ của nhà nước thì họ càng tích cực phát biểu ý kiến, mong muốn của mình.
quan quản lý nhà nước, có hệ số < 0 với dự kiến hành vi tuân thủ chính sách. Boldero
98 99

4.4.4.2. Tác động của các biến kinh tế - xã hội là 3,33, còn các nhóm hộ còn lại là 3,92. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở mức ý
nghĩa 5% (Phụ lục 3).Nói cách khác, các hộ gia đình đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên
Trong các biến kinh tế - xã hội, các biến thể hiện mục đích sử dụng nước chính
vùng hồ Thác Bà cho rằng các hành vi đóng góp nguồn lực và cử người đại diện của
của hộ gia đình là thành viên cộng đồng có ý nghĩa trong các mô hình. Biến
cộng đồng sẽ không đóng góp nhiều vào hiệu quả quản lý hồ Thác Bà.
“honuocmay” là biến có tác động có ý nghĩa thống kê lên dự kiến các hành vi (i) phát
biểu ý kiến trong các cuộc họp người dân, (ii) chủ động, trực tiếp đóng góp ý kiến với Ngược lại, tác động của biến “hothuysan” lên hành vi đóng góp ý kiến trong các
cơ quan quản lý nhà nước và (iii) cử người đại diện tham gia quản lý. Hệ số beta của cuộc họp người dân lại là thuận chiều với beta > 0 và có ý nghĩa thống kê. Điều này
biến này trong hai hành vi đóng góp ý kiến trong cuộc họp và với cơ quan quản lý > 0 phù hợp với thực tế là hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chịu tác động rất mạnh
có thể được giải thích là mục đích sử dụng nước của họ quan trọng với sức khỏe nên của các chính sách quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà cũng như diễn biến về chất
họ tích cực lên tiếng ngay khi thấy có bất cứ sự thay đổi tiêu cực nào trong số lượng và lượng môi trường nước. Vì vậy, nhóm hộ này có dự định tích cực trong việc phản ánh
chất lượng nước. Chất lượng nước sạch phần lớn do nhà máy nước quyết định. Lượng thực trạng nước hồ, đóng góp ý kiến, phản hồi với cơ quan quản lý nhà nước về các
nước được phân bổ phục vụ nước sạch được cơ quan nhà nước ưu tiên khi trong Quy chính sách quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
hoạch Tài nguyên nước của tỉnh, một trong những mục tiêu cụ thể là ở vùng hồ Thác Nhìn chung, các biến kinh tế - xã hội khác như tuổi, dân tộc, thời gian sinh sống
Bà, cần “đảm bảo cung cấp nước để sản xuất nước sạch cho thành phố Yên Bái và khu tại địa phương, trình độ học vấn của người trả lời, thu nhập, quy mô hộ gia đình ít có ý
vực xung quanh” (UBND tỉnh Yên Bái, 2013, tr.3). Vì vậy, ý kiến đóng góp nhóm hộ nghĩa trong các mô hình dự đoán dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước
này sẽ được tiếp nhận nhanh chóng và giải quyết khá dễ dàng. Ngược lại, với hành vi của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái. Chỉ có biến quy mô hộ gia đình có tác
cử người đại diện tham gia quản lý thì nhóm hộ này không có nhu cầu mạnh mẽ (beta động ngược chiều trong mô hình dự đoán dự kiến hành vi chủ động đóng góp ý kiến
< 0) bằng các nhóm hộ khác vì họ sống xa hồ Thác Bà hơn các nhóm hộ còn lại và với cơ quan quản lý nhà nước. Các nghiên cứu khác nhau trước đây cũng cho thấy kết
cũng như đã phân tích ở trên, quyền lợi của họ về sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà quả khác biệt về tác động của biến kinh tế - xã hội của các thành viên của cộng đồng
được ưu tiên, nhà máy nước sạch có thể coi như đại diện cho quyền lợi của họ về chất lên hành vi tham gia quản lý tài nguyên – môi trường nói chung và tài nguyên nước
lượng và số lượng nước nên nhóm hộ này có thể thấy không cần thiết phải cử người nói riêng. Ví dụ nghiên cứu của Sheikh và cộng sự (2014) ở Malaysia cho thấy tuổi và
đại diện tham gia quản lý. trình độ học vấn cao dẫn tới sự tham gia mạnh hơn vào quản lý tài nguyên nước, còn
Biến “hothuysan” có ý nghĩa và có hệ số beta < 0 trong các mô hình dự báo dự nghiên cứu của Sakurai và cộng sự (2015) ở Nhật chỉ cho kết quả biến tuổi có tác động
kiến hành vi (i) tuân thủ chính sách của nhà nước về quản lý hồ Thác Bà, (ii) đóng góp lên hành vi trồng cây xanh của cộng đồng. Các biến kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt
nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà và (iii) cử người đại diện tham gia quản hơn lên hành vi sử dụng nước cụ thể của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái
lý. Dự kiến hành vi tuân thủ chính sách của nhóm hộ này thấp hơn các nhóm hộ khác (Nguyễn Diệu Hằng và cộng sự, 2016).
và thực tế họ cũng là nhóm hộ ít tuân thủ chính sách hơn. Các hộ đánh bắt thủy sản 4.4.4.3. Tác động của các biến nhận thức về giá trị
thường muốn khai thác được nhanh và nhiều nên họ đã sử dụng các biện pháp tính hủy
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức về giá trị xã hội của tài nguyên nước là
diệt như mìn, xung điện…là những hành vi bị cấm trên vùng hồ. Do đó có thể nói với
yếu tố tác động tích cực lên dự kiến đóng góp ý kiến trong các cuộc họp người dân
nhóm hộ này, việc tuân thủ chính sách là tương đối “khó” hơn so với các nhóm hộ còn
(biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%). Với hai dự kiến hành vi tuân thủ chính
lại. Với hành vi đóng góp nguồn lực và cử người đại diện, dự kiến hành vi của nhóm
sách và chủ động góp ý với cơ quan quản lý nhà nước, biến nhận thức về giá trị xã hội
hộ này thấp do họ có giá trị trung bình của biến thái độ đối với hai hành vi nói trên
cũng có hệ số beta > 0 với sig. khá gần 0,1. Như vậy, niềm tin rằng việc tham gia tích
thấp hơn so với các nhóm hộ khác. Mức trung bình của biến thái độ đối với hành vi
cực bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà sẽ tăng cường gắn kết xã hội, đem lại mức
đóng góp nguồn lực của nhóm hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản là 3,0 trong khi các
sống cao hơn cho mọi người có tương quan với hai hành vi dự kiến tham gia quản lý
nhóm hộ còn lại có mức trung bình là 3,46. Mức trung bình của biến thái độ đối với
nói trên. Điều này là phù hợp với các nghiên cứu trước đó về dự kiến hành vi tham gia
hành vi cử người đại diện tham gia quản lý của nhóm hộ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
bảo vệ tài nguyên – môi trường, ví dụ Sakurai và cộng sự (2012) cho rằng việc cộng
100 101

đồng tham gia bảo vệ, phục hồi môi trường tự nhiên có tương quan thuận chiều với cứu của Zuo và cộng sự (2011) rằng không có sự khác biệt giữa cộng đồng đô thị và
niềm tin rằng việc tham gia sẽ làm tăng cường tương tác xã hội. Và tăng cường tương cộng đồng nông thôn.
tác xã hội sẽ góp phần đẩy mạnh gắn kết giữa các thành viên trong cộng đồng
4.5. Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên
(Zanetell và Knuth, 2004). Tương tự, nghiên cứu của Tidball và Krasny (2010),
nước tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái
Krasny và cộng sự (2014) ở Mỹ khẳng định tham gia quản lý môi trường là hoạt động
không chỉ cải thiện chất lượng môi trường mà còn xây dựng, thắt chặt mối quan hệ Từ các phân tích ở các phần 4.1, 4.3 và 4.4, có thể đưa ra đánh giá chung về
giữa các thành viên trong cộng đồng, nâng cao năng lực cộng đồng và tạo lập tinh thần hiện trạng sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại vùng hồ Thác
trách nhiệm chung. Tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, cộng đồng các dân tộc thiểu số Bà, tỉnh Yên Bái. Những ưu điểm mà chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư đã
như Mường, Tày, Nùng, Cao Lan, Dao… chiếm tỷ lệ khá lớn. Với họ, tính gắn kết xã đạt được khi thực thi quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng là:
hội rất quan trọng. Nhiều người trả lời phỏng vấn cho biết các hành vi sử dụng nước
- Đã có khung pháp lý cơ bản về quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của
của họ một phần là do quan sát và làm theo những người xung quanh. Do vậy, có thể
cộng đồng tại địa phương. Khung pháp lý này vừa phù hợp với các quy định
tận dụng đặc điểm này để điều chỉnh hành vi của cộng đồng.
trong luật về vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước, vừa phù hợp
Biến nhận thức về giá trị môi trường không có ý nghĩa trong tất cả các mô hình với tài nguyên nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái với những đặc thù của hồ chứa
dự báo dự kiến hành vi tham gia quản lý của cộng đồng. Tuy nhiên, các mô hình đều phục vụ sản xuất điện, điều tiết lũ, và cung cấp các giá trị của tài nguyên nước
cho thấy nó có hệ số beta > 0, hàm ý cộng đồng đánh giá trị môi trường mà tài nguyên cho cộng đồng địa phương.
nước đem lại càng cao thì càng có dự định tham gia quản lý mạnh. Do vậy đây là biến - Đại đa số người dân đã nhận thấy sự cần thiết phải tham gia vào quản lý tài
số cần được lưu ý và có thể đem lại kết quả kiểm định có ý nghĩa khi mở rộng phạm vi nguyên nước, và họ có mong muốn được tham gia vì đây là tài nguyên gắn bó
nghiên cứu hoặc áp dụng nghiên cứu tương tự cho địa bàn khác. chặt chẽ với đời sống, sinh kế của họ.
Biến nhận thức về giá trị kinh tế chỉ có ý nghĩa tác động lên dự kiến hành vi cử - Cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đã tham gia quản lý tài nguyên nước
người đại diện cùng nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà và có tác động ở cấp độ được thông báo và được tham vấn với các hành vi cụ thể là biết và
ngược chiều. Có thể giải thích kết quả này là do các giá trị kinh tế mà tài nguyên nước tuân thủ chính sách trong khía cạnh phân bổ tài nguyên nước và áp dụng công
mang lại (lâm nghiệp, thủy sản, du lịch, giao thông thủy…) phản ánh những quyền lợi cụ kinh tế; đóng góp ý kiến trong các cuộc họp người dân hoặc trực tiếp đóng
mâu thuẫn nhau nên cộng đồng khó hợp tác với nhau để cử người đại diện chung hơn. góp ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước với khía cạnh quy hoạch quản lý tài
Ngoài ra, với các mô hình còn lại, tác động của biến giá trị kinh tế không có ý nghĩa nguyên nước, kiểm soát ô nhiễm và giám sát.
thống kê nhưng cũng như với biến giá trị môi trường, hệ số của biến giá trị kinh tế Mặt khác, sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước vùng hồ
luôn > 0, cho thấy cộng đồng nhận thức tài nguyên nước đem lại giá trị kinh tế cao thì Thác Bà, tỉnh Yên Bái có những hạn chế sau:
cũng sẽ có dự định tham gia mạnh hơn vào quản lý tài nguyên nước.
- Việc tuân thủ chính sách vẫn còn chưa đầy đủ, thể hiện ở chỗ thực tế còn nhiều
Nếu tính các biến nhận thức về giá trị kinh tế và giá trị môi trường bằng cách vi phạm gây ảnh hưởng đến tài nguyên hồ Thác Bà. Vi phạm phổ biến nhất là
lấy trung bình cộng của các biến thành phần, sau đó so sánh số trung bình biến giá trị những người đánh bắt thủy sản sử dụng các phương tiện đánh bắt mang tính
kinh tế giữa nhóm hộ sử dụng nước hồ Thác Bà làm nước sạch và các nhóm hộ còn lại, hủy diệt như thuốc nổ, kích điện, ánh sáng cường độ cao, lưới mắt nhỏ, làm cạn
tương ứng cộng đồng vùng đô thị so với vùng nông thôn thì trung bình biến nhận thức kiệt tài nguyên thủy sản, mất cân bằng sinh học, ô nhiễm nước hồ.
về giá trị kinh tế của cộng đồng vùng đô thị (nhóm honuocsach) lại lớn hơn. Kết quả - Ở cấp độ tham vấn, người dân có tham gia cung cấp thông tin, ý kiến cho cơ
này trái ngược với nghiên cứu của Zuo và cộng sự (2011): cộng đồng vùng nông thôn quan nhà nước, nhưng tỷ lệ tham gia chưa cao. Cộng đồng chưa được cung cấp
đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên nước cao hơn cộng đồng vùng đô thị. Còn với thông tin cũng như đóng góp ý kiến trong một số vấn đề quản lý như phân bổ
biến nhận thức về giá trị môi trường, nghiên cứu này có kết quả tương đồng với nghiên nước, vận hành mực nước hồ. Sự tham gia vào các quy hoạch liên quan đến tài
102 103

nguyên nước hồ của cộng đồng là rất hạn chế, cả về số lượng người tham gia nghị của người dân chưa cụ thể; quá trình tiếp nhận ý kiến và giải trình của
cũng như nội dung, mức độ tham gia. người gây tác động tiêu cực lên tài nguyên - môi trường chưa rõ ràng, dẫn tới
- Cộng đồng nói chung chưa tham gia ở mức độ cùng thực hiện và cũng chưa có khó đến được với người dân cũng như giúp người dân có thể phản hồi. Tần suất
cơ chế hỗ trợ họ ở mức độ này. cung cấp thông tin môi trường chưa được quy định.
- Cộng đồng chưa thực sự hài lòng với hiện trạng tham gia quản lý của mình. - Chưa có cơ sở pháp lý cũng như hành động thực tiễn của chính quyền địa
Nhận thức về khả năng tham gia của bản thân cộng đồng chưa cao khi đa phần phương trong việc khuyến khích cộng đồng đóng góp nguồn lực để bảo vệ tài
cho biết không muốn có hoạt động tham gia thêm. nguyên nước và cử người đại diện cùng nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ
Những nhân tố tác động tới hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng Thác Bà.
đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái gồm: - Về thái độ: cộng đồng chưa có thái độ thực sự tích cực đối với một số hành vi,
cấp độ tham gia quản lý. Họ không tin tưởng nhiều vào kết quả của việc đóng
- Cộng đồng càng nhìn nhận tích cực về kết quả hành vi của mình thì càng có dự
góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước về chính sách liên quan đến tài
định mạnh thực hiện với các hành vi tuân thủ quy định, chủ động đóng góp ý
nguyên nước hồ Thác Bà, đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước và cử
kiến với cơ quan quản lý nhà nước, đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước
người đại diện cùng nhà nước tham gia quản lý tài nguyên nước.
và cử người đại diện cùng Nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
- Về chuẩn mực chủ quan: Mỗi cá nhân trong cộng đồng có xu hướng gắn kết với
Mong muốn gắn kết, chia sẻ trách nhiệm với những người xung quanh khiến
các thành viên khác trong cộng đồng thông qua các hoạt động liên quan đến sử
các thành viên trong cộng đồng tích cực đóng góp ý kiến với cơ quan quản lý
dụng, quản lý tài nguyên nước, nhưng họ thấy những người khác chưa tham gia
nhà nước, đóng góp nguồn lực và cử người đại diện cùng quản lý tài nguyên
nhiều vào quá trình xây dựng quy định, chính sách, đóng góp nguồn lực quản lý
nước hồ Thác Bà. Cộng đồng sẽ cử người đại diện cùng nhà nước quản lý tài
tài nguyên nước nên sự tham gia của họ cũng hạn chế.
nguyên nước hồ Thác Bà nếu họ thấy được cơ quan nhà nước tạo điều kiện dễ
- Về nhận thức kiểm soát hành vi: Thông tin về các chính sách mặc dù được phổ
dàng cho họ thực hiện việc đó.
biến trên nhiều kênh nhưng cộng đồng vẫn đánh giá là chưa dễ tìm. Họ cũng
- Mục đích sử dụng nước chính của hộ gia đình là thành viên cộng đồng có ảnh
không rõ địa chỉ đóng góp ý kiến cho các quy định, chính sách khi cần. Quá
hưởng đến các hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước.
trình phản hồi ý kiến của nhà nước chưa được cộng đồng đánh giá cao.
- Cộng đồng càng đánh giá cao giá trị xã hội mà tài nguyên nước mang lại thì họ
càng tích cực đóng góp ý kiến liên quan đến quản lý tài nguyên nước hồ Thác Những nhân tố tác động đến sự tham gia, hạn chế và nguyên nhân nói trên
Bà. Giá trị xã hội liên quan đến gắn kết xã hội và nâng cao mức sống cho cộng chính là căn cứ để đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng
đồng. Cộng đồng càng coi trọng giá trị kinh tế mà tài nguyên nước mang lại thì trong quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.
càng ít mong muốn cử người đại diện tham gia quản lý cùng nhà nước.
- Cộng đồng càng tin tưởng, coi trọng vai trò quản lý của nhà nước thì càng có
khả năng sẽ tích cực đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước trong quản
lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
Kết quả nghiên cứu của luận án cũng chỉ ra những nguyên nhân cơ bản đang
hạn chế sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại vùng hồ Thác Bà,
như sau:
- Khung pháp lý về huy động vai trò của cộng đồng trong quản lý còn một số
nhược điểm như: thời gian tham vấn về tác động môi trường của các dự án
ngắn, đối tượng tham vấn chưa đầy đủ; tiêu chí, quy trình đánh giá ý kiến, kiến
104 105

đồng địa phương, đồng thời giải quyết cân bằng bài toán quản lý tài nguyên nước
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP trong bối cảnh địa phương và vùng.
5.1. Quan điểm về tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài - Nhà nước tạo điều kiện, cộng đồng thực hiện tham gia: Thực tiễn ở Việt
nguyên nước Nam là nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong quản lý, còn sự tham gia của cộng đồng
vào quản lý tài nguyên nước mới đang ở những cấp độ đầu tiên. Cộng đồng chưa tận
Các giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên
dụng được hết quyền cũng như năng lực của mình trong quá trình tham gia. Vì vậy,
nước tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái được đưa ra dựa trên tổng quan nghiên cứu lý
nếu muốn tăng cường vai trò của cộng đồng, trước hết các cơ quan quản lý nhà nước
thuyết và kết quả nghiên cứu trong phạm vi luận án. Khi mở rộng địa bàn nghiên cứu
cần tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng trên nhiều khía cạnh: ngoài khung pháp lý
hoặc ứng dụng cho địa phương khác, cần bổ sung, thay đổi các giải pháp cụ thể, nhưng
còn là thông tin, kiến thức, môi trường quản lý… Cộng đồng cần chủ động tận dụng
về cơ bản, các quan điểm chính khi đưa ra giải pháp như sau
những điều kiện đó để tự nâng cao vị thế, năng lực của bản thân trong quản lý xã hội
Quan điểm của Đảng và nhà nước: nói chung và quản lý tài nguyên nước nói riêng.
Để nâng cao vai trò của người dân, phát huy dân chủ, Đại hội XII của Đảng - Hiểu biết và thích ứng với đặc điểm của cộng đồng địa phương: Tổng quan
Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo lý thuyết và kinh nghiệm trong nước cũng như quốc tế về quản lý có sự tham gia của
đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Mọi đường lối, chủ trương của cộng đồng cho thấy muốn dựa vào cộng đồng để cùng xây dựng và phát triển các địa
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi phương thì cần phải hiểu được đặc điểm kinh tế - xã hội, yếu tố văn hóa, tôn giáo và
ích chính đáng của nhân dân, được nhân dân tham gia ý kiến. Dân chủ phải được thực phong tục của địa phương. Tiếp cận hành vi ở cấp độ hộ gia đình là các thành viên của
hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo đảm để nhân cộng đồng khẳng định các đặc điểm kinh tế - xã hội, quan điểm, thái độ, nhận thức của
dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi cộng đồng về giá trị của tài nguyên nước, về vai trò của chính phủ và cộng đồng, về sự
ích, cuộc sống của nhân dân, từ nêu sáng kiến, tham gia thảo luận, tranh luận đến giám gắn kết giữa các thành viên cộng đồng chính là những nhân tố chi phối đến sự tham
sát quá trình thực hiện. Tập trung xây dựng những văn bản pháp luật liên quan trực gia của họ. Vì vậy, cần tìm hiểu rõ những đặc điểm nói trên thì mới có căn cứ đưa ra
tiếp đến quyền làm chủ của nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt nam, 2016, tr.168, 169). các giải pháp phù hợp với từng cộng đồng, từng địa bàn cụ thể.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước, phải thể chế hóa và thực hiện khẩu hiệu: - Chú trọng vai trò của các bên liên quan: Tham gia vào quản lý tài nguyên
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Điều cốt yếu là phải cung cấp thông tin kịp nước không chỉ có nhà nước và cộng đồng mà còn có nhiều nhóm khác trong xã hội có
thời, chân thực và công khai cho người dân.Đồng thời, việc phát huy dân chủ phải đi liên quan đến việc khai thác, sử dụng…tài nguyên nước như các tổ chức phi chính
kèm với đề cao trách nhiệm công dân. phủ, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, hiệp hội, tổ chức xã hội… Mỗi bên liên quan có
vai trò và nhiệm vụ nhất định trong quản lý tài nguyên nước. Kết quả nghiên cứu cũng
Quan điểm tác giả rút ra từ kết quả nghiên cứu trong luận án:
hàm ý để tăng cường sự tham gia của cộng đồng thì cần sự hỗ trợ, tác động tích cực
- Xây dựng khung pháp lý phù hợp: Khung pháp lý phù hợp là điều kiện cơ của các bên liên quan. Do vậy, trong các giải pháp đưa ra, nên lưu ý tận dụng năng lực,
bản, quan trọng nhất để có sự tham gia của cộng đồng vào quản lý nói chung và quản vị thế của họ.
lý tài nguyên nước nói riêng. Các quy định pháp luật chung về quản lý, về vai trò của
5.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản
cộng đồng trong quản lý cần liên tục được xem xét, hoàn thiện sao cho đáp ứng được
lý tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái
yêu cầu của thực tế khi cộng đồng ngày càng có nhận thức cao hơn, năng lực tham gia
tốt hơn. Đồng thời, các quy định về quản lý tài nguyên nước tại địa phương cũng cần 5.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng
được xây dựng chi tiết, rõ ràng, phù hợp với đặc điểm, vai trò của tài nguyên nước; Khi tăng cường vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên - môi trường nói
sinh kế, mức sống của cộng đồng địa phương để đảm bảo quyền tham gia của cộng chung và tài nguyên nước nói riêng, quản lý tài nguyên – môi trường trở thành nhiệm
vụ không chỉ của các cơ quan quản lý nhà nước mà còn của từng thành viên xã hội,
106 107

từng cộng đồng. Khung pháp lý chính là giải pháp để đưa chủ trương của Đảng và Nhà Với hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái cần có cơ chế để cộng đồng có thể đóng
nước vào cuộc sống xã hội. Mục đích tăng cường sự tham gia của cộng đồng là tận góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước trước khi nhà nước quyết định cho
dụng được tối đa năng lực cũng như nguồn lực trong cộng đồng vào hoạt động quản lý phép khai thác, sử dụng, xả thải ra nước hồ Thác Bà cũng như trong quá trình
tài nguyên – môi trường. Muốn làm được như vậy, khung pháp lý thuận lợi là điều các cơ sở khai thác, sử dụng, xả thải ra nước hồ Thác Bà vận hành. Cơ chế đóng
kiện cần, bảo đảm tính dân chủ, đồng thuận trong xã hội. góp ý kiến có thể thực hiện qua tham vấn cộng đồng khi lập báo cáo đánh giá
Đối với quy định chung về quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của cộng tác động môi trường; cộng đồng được tiếp cận với kế hoạch bảo vệ môi trường
đồng, từ các đánh giá ở phần 4.1.3.3, cần có một số điều chỉnh như sau: của các cơ sở phải đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; lập kênh thông tin từ
người dân lên cơ quan quản lý nhà nước để phản ánh các vấn đề liên quan đến xả
(1) Xác định rõ đối tượng tham vấn trong quá trình đánh giá tác động môi
thải, gây ô nhiễm môi trường nước của các cơ sở sản xuất, sử dụng, xả thải ra
trường, lấy ý kiến của người dân về các dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước, quy
nguồn nước hồ Thác Bà.
hoạch tài nguyên nước.
5.2.2. Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng
(2) Quy định các yếu tố liên quan đến cách thức tham vấn như thông tin cần
công bố và tham vấn, kênh truyền đạt thông tin, ngôn ngữ thể hiện. Các thành viên trong cộng đồng đều có quyền tiếp cận và sử dụng thông tin liên
quan đến tài nguyên – môi trường trong cộng đồng mình cũng như thông tin từ nhà
(3) Xác định thời gian tham vấn phù hợp cho các loại dự án, quy hoạch…; nên
nước, các nhóm người có liên quan (các doanh nghiệp, các chuyên gia, các nhà nghiên
tăng thời gian lên nhiều hơn quy định hiện tại là 15 ngày.
cứu…) và cả từ các cộng đồng khác. Thông tin đầy đủ, minh bạch, đáng tin cậy giúp
(4) Xây dựng quy trình cung cấp thông tin, tiếp nhận ý kiến từ cộng đồng và các thành viên trong cộng đồng dễ đi đến đồng thuận. Tăng cường tiếp cận thông tin
quy định phải có phản hồi từ cơ quan quản lý nhà nước cũng như chủ đầu tư; xây dựng không những giúp cộng đồng có được các thông tin họ cần mà còn bổ sung kiến thức,
quy trình đưa các phản hồi này đến được với cộng đồng. kỹ thuật mới cho họ. Đồng thời, các cơ quan quản lý và các bên liên quan còn có được
(5) Quy định tần suất cung cấp thông tin về môi trường. Hiện tại các văn bản thông tin phản hồi từ cộng đồng, phục vụ tích cực cho công tác quản lý tài nguyên –
quy phạm pháp luật, báo cáo hiện trạng môi trường được cung cấp định kỳ. Tuy nhiên môi trường nói chung và tài nguyên nước nói riêng.
các nội dung khác như danh sách các cơ sở gây ô nhiễm; danh sách nguồn thải, chất Nghiên cứu cho thấy chỉ có một phần người dân biết về các quy định về quản lý
thải; kết quả thanh tra, xử lý vi phạm môi trường; giấy phép khai thác, sử dụng tài tài nguyên nước hồ Thác Bà, và họ chưa nắm được thông tin về quy hoạch, về các
nguyên, bảo vệ môi trường địa phương là những lĩnh vực được cộng đồng quan tâm quyết định giao quyền khai thác, sử dụng, xả thải vào nguồn nước hồ, chưa biết phải
nhưng khó tiếp cận thông tin. Cần có quy định các thông tin này ngoài thông báo tức đóng góp ý kiến liên quan đến quản lý tài nguyên nước ở địa chỉ nào. Vì vậy ngoài xây
thời thì có thể tổng hợp và cung cấp hàng tháng hoặc hàng quý, niêm yết tại UBND dựng khung pháp lý để tạo cơ chế cho người dân tham gia quản lý, cơ quan quản lý
phường/xã với thời hạn dài hơn quy định hiện tại (30 ngày). nhà nước cần phải tuyên truyền, thông tin các quy định đó đến người dân.
Bằng lý thuyết TPB, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng biến thái độ có tác động lên
Với tài nguyên nước hồ Thác Bà, kết quả nghiên cứu cho thấy với hai hành vi
các hành vi tham gia quản lý của cộng đồng, gồm hành vi tuân thủ quy định của cơ
đóng góp nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà và cử người đại diện cùng
quan quản lý nhà nước, chủ động đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước về
với nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, cộng đồng sẽ có dự định mạnh hơn
các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước, đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước
nếu họ cho rằng nhà nước muốn họ làm và tạo điều kiện cho họ thực hiện. Do vậy,
và cử người đại diện cùng nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà. Nói cách
trong dài hạn, cần xây dựng khung pháp lý, tạo cơ chế để người dân có thể đóng góp
khác, nếu cộng đồng càng nhìn nhận các hành vi tham gia nói trên là có kết quả tích
tiền bạc, công sức vào bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà: nếu thu phí của người
cực thì họ càng mong muốn tham gia. Như vậy, cần phát huy thái độ tích cực của
dân thì nêu rõ đối tượng đóng phí, cơ sở thu phí; nếu cần người dân đóng góp công sức
người dân bằng cách thông tin, tuyên truyền cho người dân về vai trò, kết quả của các
thì xây dựng kế hoạch thực hiện định kỳ và công khai cho cộng đồng biết.
hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
108 109

Về mặt nội dung thông tin tuyên truyền: ngoài quy định quản lý nhà nước, trong xã hội được nhóm người trẻ ưa chuộng, từ đó thông tin có thể được đưa đến từng hộ
các cuộc họp dân cư, trên các phương tiện thông tin đại chúng có thể đưa ra những kết gia đình.
quả tích cực từ hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà của người - Niêm yết tại trụ sở UBND phường, xã: Đây là cách làm hiện đã được áp
dân như: cải thiện, bảo đảm chất lượng nước hồ, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ giá trị du dụng. Người dân đến trụ sở UBND phường, xã làm việc có thể đọc được các thông tin
lịch từ việc không xả rác ra hồ, tuân thủ quy định xả nước thải; nâng cao mức sống của về quy định, về quy hoạch, kế hoạch quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà trên bảng
người dân từ việc khai thác, nuôi trồng thủy sản bền vững (đánh bắt thủy sản đúng thông tin. Tuy nhiên, kênh này chưa hoàn toàn hiệu quả vì người dân thường đến
cách, không sử dụng các phương tiện hủy diệt, nuôi trồng thủy sản đúng kỹ thuật) và UBND phường, xã với mục đích cụ thể, nên họ chưa quan tâm đến việc tìm hiểu thông
bảo vệ rừng phòng hộ và rừng đặc dụng, trồng rừng và khai thác rừng sản xuất một tin tại đây.
cách hợp lý… Với hành vi đóng góp ý kiến của người dân, cần công khai ý kiến phản Về những bên tham gia thực hiện: Cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là UBND
hồi, kết quả hành động giải quyết của cơ quan quản lý nhà nước như đã có những tỉnh, huyện chủ trì tuyên truyền, tạo điều kiện cho cộng đồng tiếp cận thông tin. Các
quy định mới nào được đưa ra, những quy định nào được sửa chữa, cơ quan quản lý đã cơ quan quản lý chuyên trách về tài nguyên nước, đất, rừng, thủy sản, khai thác…, các
giải quyết các vụ việc vi phạm, tranh chấp… như thế nào. Với hành vi đóng góp nguồn doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có khai thác, sử dụng tài nguyên nước hồ
lực, cần công khai, minh bạch cho người dân biết nguồn lực của cộng đồng được sử Thác Bà thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin. Đài truyền hình, truyền thanh, báo chí,
dụng để bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà như thế nào. Cụ thể, cần thông tin cho các cơ quan truyền thông chịu trách nhiệm đưa thông tin đến cho cộng đồng thông qua
người dân về số tiền phí nước thải, ký quỹ môi trường, tiền thuê diện tích mặt nước, phương tiện thông tin, truyền thông do mình phụ trách. Cán bộ xã, phường, tổ trưởng
tiền thuê đất rừng… đủ để chi trả tỷ lệ bao nhiêu cho công tác bảo vệ tài nguyên nước tổ dân phố/thôn/bản… hỗ trợ thông báo về kênh thông tin và nội dung thông tin đến
hồ Thác Bà. Khi cần huy động công sức của người dân làm sạch nước hồ thì cần có kế với cộng đồng. Bên cạnh đó, cần lưu ý tới vai trò của các bên liên quan khác như các
hoạch thực hiện, trong đó nêu rõ vai trò, trách nhiệm của những người tham gia và kết cơ quan nghiên cứu, tổ chức phi chính phủ… Họ cũng có thể tiến hành các nghiên cứu,
quả đạt được. Đặc biệt, cần chú trọng nhóm các hộ gia đình đang khai thác, nuôi trồng tìm hiểu tại địa bàn và thu thập được thông tin về hiện trạng môi trường, hiện trạng
thủy sản trên vùng hồ Thác Bà vì nhóm hộ này nhìn nhận kết quả những hành vi nói khai thác, sử dụng tài nguyên nước tại hồ Thác Bà. Cơ quan quản lý nhà nước nên tạo
trên không được tích cực bằng các nhóm hộ gia đình khác. điều kiện cho các tổ chức nào hoạt động và cởi mở, tiếp nhận thông tin từ họ.
Việc thông tin, tuyên truyền có thể được thực hiện qua các kênh như:
5.2.3. Đẩy mạnh các hoạt động gắn kết xã hội
- Các cuộc họp dân cư phường/xã, thôn/bản: Kết quả điều tra cho thấy đa
phần người trả lời có tham gia các cuộc họp dân cư tại địa phương. Vì vậy, đây là kênh Cộng đồng dân cư đặc biệt là các dân tộc thiểu số rất coi trọng các hoạt động
thông tin hữu hiệu để truyền tải các quy định của nhà nước, các thông tin liên quan đến cộng đồng, gắn kết xã hội. Họ ưa thích các sinh hoạt mang tính tập thể và trong sinh
quy hoạch, sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà, kết quả/hiệu quả của các hoạt động, hoạt hàng ngày, họ có xu hướng hành động theo mô thức chung của cộng đồng. Lý
chương trình có sự tham gia của cộng đồng. Thông tin có thể được thông báo, in thuyết về quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng cũng nhấn mạnh đến vai trò của
thành tài liệu phát cho người dân. phong tục, tập quán, nói cách khác chính là thói quen hành động chung của cộng đồng
- Các phương tiện thông tin đại chúng: Các quy định của nhà nước, đặc biệt là địa phương. Do vậy, tận dụng, phát huy các hoạt động gắn kết cộng đồng trong quản lý
các quy định quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, về phát huy dân chủ cơ sở có thể tài nguyên nước chính là cách hữu hiệu để thúc đẩy người dân tham gia quản lý.
được truyền tải qua các chương trình truyền hình, phát thanh và báo chí địa Kết quả nghiên cứu cho thấy biến chuẩn mực chủ quan có ý nghĩa trong mô
phương. Hiện nay, xu hướng thông tin mới là mạng internet. Tại các đô thị, internet hình chủ động đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước, dự kiến hành vi đóng
đã trở thành phương tiện khá quen thuộc với các hộ gia đình. Còn với khu vực nông góp nguồn lực vào bảo vệ tài nguyên nướcvà cử người đại diện cùng nhà nước quản
thôn, miền núi, nơi người dân tộc thiểu số sinh sống, internet chưa phổ biến bằng, lýtài nguyên nước hồ Thác Bà, hàm ý mỗi hộ gia đình là thành viên trong cộng đồng,
nhưng thanh thiếu niên cũng đã quen thuộc với việc sử dụng internet để giải trí, tìm khi thấy mọi người xung quanh có đóng góp ý kiến, có mong muốn, có hành vi đóng
kiếm thông tin. Vì vậy, có thể đưa các thông tin cần truyền tải lên các trang web, mạng góp nguồn lực và cử người đại diện tham gia quản lý, họ sẽ hành động tương tự để
110 111

chia sẻ trách nhiệm. Biến nhận thức về giá trị xã hội chứa trong nó nhận định “Khi hội tương tác với nhau, gắn kết với nhau hơn. Khi phát động phong trào bảo vệ tài
cùng tham gia bảo vệ hồ Thác Bà, người dân sẽ đoàn kết, gắn bó với nhau hơn” là nguyên nước, có thể xây dựng hình ảnh “cụm dân cư thân thiện với môi trường” để
nhân tố tác động tích cực lên dự kiến hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp khuyến khích các thành viên trong cộng đồng cùng nhau có những hành động như xả
người dân. Như vậy, có thể thúc đẩy cộng đồng tích cực tham gia ba hành vi quản lý nước thải đúng quy cách, không xả rác, ngăn chặn các hành vi gây ảnh hưởng xấu đến
này thông qua tuyên truyền hoặc tổ chức các phong trào tập thể, mang tính gắn kết hồ Thác Bà v.v.; kêu gọi nhau tuân thủ chính sách để giữ gìn hình ảnh cộng đồng. Đây
cộng đồng. cũng đồng thời là chỗ để Hội Phụ nữ phát huy vai trò, đảm bảo tính công bằng giới
Để đẩy mạnh các hoạt động gắn kết xã hội thì vai trò chủ đạo thuộc về các tổ như khuyến nghị của quốc tế.
chức xã hội tại địa phương. Hoạt động của các tổ chức xã hội thường gắn bó trực 5.2.4. Nâng cao năng lực cán bộ địa phương
tiếpvới đời sống kinh tế, văn hóa tại địa phương. Các thành viên tham gia các tổ chức
Chính quyền địa phương có ảnh hưởng rất lớn trong việc huy động sự tham gia,
xã hội cũng vì mong muốn được gắn kết với nhau hơn trong mối quan tâm, lợi ích
đóng góp của các cộng đồng dân cư vào hoạt động quản lý tài nguyên, trong đó có tài
chung. Vì vậy, triển khai gắn kết xã hội là ưu thế và cũng là hoạt động được các tổ
nguyên nước. Các cán bộ địa phương là những người trực tiếp tiếp xúc với cộng đồng,
chức xã hội thường xuyên thực hiện.
đưa thông tin về chính sách cho cộng đồng, tiếp nhận thông tin từ phía cộng đồng. Do
Nghiên cứu định tính tại địa bàn cho thấy Đoàn Thanh niên là một tổ chức đó, muốn đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng vào quản lý thì không thể thiếu vai trò
thường xuyên có các hoạt động mang tính cộng đồng và được cộng đồng coi trọng. Lý của cán bộ địa phương.
do là thành viên của Đoàn Thanh niên là những người trẻ tuổi, nhiệt tình và có trình độ
Kết quả nghiên cứu cho thấy người nào càng coi trọng vai trò của nhà nước
học vấn cao, được tiếp cận với thông tin và công nghệ mới. Vì vậy, các hoạt động tập
trong quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà thì càng tích cực đóng góp ý kiến trong các
thể do Đoàn Thanh niên tổ chức là một kênh hiệu quả trong nhiều khía cạnh: thông
cuộc họp người dân. Như vậy, cơ quan quản lý nhà nước có nghĩa vụ phải nâng cao
tin, tuyên truyền và phát huy tính gắn kết cộng đồng. Các hoạt động của Đoàn Thanh
hiệu quả quản lý của mình, tạo niềm tin cho cộng đồng. Cộng đồng nhận thấy cơ quan
niên có thể bao gồm tổ chức những sự kiện mà cộng đồng quan tâm để từ đó lồng
quản lý nhà nước làm tốt nhiệm vụ của mình thì có động lực đóng góp ý kiến, vừa là
ghép công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, quy định, chính sách… như những
để hỗ trợ nhà nước trong quản lý, vừa do tin tưởng rằng nhà nước sẽ giải quyết được
cuộc thi biểu diễn văn nghệ, thi sáng tác nhạc, thơ, kịch…, các sự kiện kỷ niệm Ngày
những khó khăn, vướng mắc mà họ gặp phải. Hiệu quả quản lý của nhà nước sẽ được
môi trường quốc tế (5/6), Ngày nước thế giới (22/3), Tuần lễ Nước sạch và Vệ sinh
cải thiện đáng kể một phần thông qua nâng cao năng lực làm việc của cán bộ địa
môi trường quốc gia… Đoàn Thanh niên còn có thể tập huấn, tuyên truyền cho chính
phương. Cụ thể, với cán bộ cấp huyện, phường/xã có liên quan đến quản lý tài nguyên
các đoàn viên về vai trò, ý nghĩa của việc hộ gia đình tuân thủ các chính sách nhà
nước hồ Thác Bà:
nước đề ra, tích cực tham gia các cuộc họp và đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý
nhà nước. Các đoàn viên này sẽ là người truyền đạt lại thông tin cho gia đình của họ. - Đào tạo khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa trong quản
Khi có những hộ gia đình tích cực thực hiện các hành vi nói trên thì những hộ gia đình lýtài nguyên nước để có thông tin kịp thời, chính xác về hiện trạng tài nguyên nước
khác sẽ có hành động tương tự. hồ Thác Bà.

Một hàm ý nữa của kết quả nghiên cứu là ý nghĩa của tính gắn kết cộng đồng - Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát, phối hợp với người dân để biết thông
phải được thể hiện trong thông điệp khi truyền đạt thông tin cũng như cách thức xây tin về các sự cố gây ô nhiễm nước, báo cáo định kỳ và thường xuyên cho UBND tỉnh,
dựng các hoạt động tập thể. Khi đề cập đến đóng góp ý kiến trong các cuộc họp người huyện để đề xuất và nhanh chóng triển khai biện pháp ngăn chặn, xử lý.
dân hay đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà hay cử người đại diện - Tổ chức đào tạo thường xuyên để cán bộ cập nhật, nắm vững các thay đổi
tham gia quản lý, Đoàn Thanh niên, cán bộ quản lý nhà nước, các phương tiện thông trong quy định về đăng ký hoạt động, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải,
tin đại chúng có thể nêu ra vai trò của những hành vi này không chỉ là tác động tích từ đó có thể tư vấn cho người dân và thực hiện đúng trách nhiệm, thẩm quyền.
cực, bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà mà còn góp phần giúp người dân có nhiều cơ
112 113

- Xây dựng quy trình phối hợp với các cán bộ, cơ quan quản lý ngành nông quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà, giá trị kinh tế có tác động ngược chiều với dự
nghiệp, lâm nghiệp, công thương, du lịch, giao thông vận tải và Công ty cổ phần thủy kiến hành vi tham gia. Như đã phân tích ở trên, điều này được giải thích là do lợi ích
điện Thác Bà để giám sát và trao đổi thông tin về các hoạt động liên quan đến tài kinh tế từ sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà của các thành viên cộng đồng là đối
nguyên nước. lập, mâu thuẫn với nhau. Vì vậy, một giải pháp có thể giúp giảm bớt tình trạng này là
Ngoài ra, để tác động vào động cơ của cộng đồng, cần tạo điều kiện cho họ cảm thành lập, tổ chức các hiệp hội ngành nghề đối với hộ gia đình làm lâm nghiệp,
thấy “dễ dàng” thực hiện các hành vi tham gia quản lý (tác động vào biến nhận thức thủy sản, chế biến sắn, khai thác khoáng sản… và đây chính là người đại diện cho
kiểm soát hành vi) thông qua cải thiện thái độ của cán bộ địa phương. Hệ thống các cơ các nhóm cộng đồng sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà cho các mục đích khác nhau
quan cấp cơ sở trực tiếp tiếp xúc với người dân cần xây dựng phong cách làm việc để bước đầu tham gia quản lý cùng với cơ quan quản lý nhà nước. Người đứng đầu
tích cực, cởi mở, luôn lắng nghe ý kiến của người dân, hỗ trợ họ bằng cách cung cấp mỗi hiệp hội ngành nghề sẽ làm các nhiệm vụ đối thoại với cơ quan quản lý nhà nước
đầy đủ thông tin, hướng dẫn. về các quy định, chính sách, quy hoạch… có ảnh hưởng đến hoạt động của ngành nghề
mình, đối thoại với người đứng đầu các hiệp hội ngành nghề khác trong các vấn đề
Đóng vai trò chính thực hiện giải pháp này chính là cơ quan quản lý nhà
liên quan đến mâu thuẫn lợi ích kinh tế khi chia sẻ tài nguyên nước hồ Thác Bà. Thông
nướccác cấp từ tỉnh đến huyện, xã: họ cần chủ động có kế hoạch và thực hiện đào tạo;
qua trao đổi với người đại diện, cơ quan quản lý nhà nước có thể biết được lợi ích và
xây dựng và triển khai quy trình làm việc cho cán bộ. Ngoài ra còn cần sự tham gia
chi phí của mỗi thành viên cộng đồng nghề từ các chính sách nhà nước ban hành. Qua
của các cơ quan tư vấn quản lý, đào tạo để tìm hiểu, nghiên cứu hiện trạng và đưa ra
các cuộc đối thoại giữa các hiệp hội, các cộng đồng sử dụng nước cho các mục đích
giải pháp cho quy trình làm việc, chương trình đào tạo phù hợp với cán bộ địa phương
khác nhau có thể có đầy đủ thông tin về nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau của hoạt
nhằm giải quyết được những điểm yếu đang tồn tại của hệ thống. Thông tin phản hồi
động sản xuất, từ đó tìm ra giải pháp điều hòa được mâu thuẫn.
về thái độ, cách thức làm việc của cán bộ từ phía cộng đồng cũng cần được thu thập
định kỳ để làm cơ sở cho cơ quan quản lý nhà nước điều chỉnh quy trình làm việc sao
cho cộng đồng cảm thấy việc tham gia quản lý được dễ dàng, thuận lợi.

5.2.5. Tổ chức, thành lập các hiệp hội ngành nghề


Sự liên kết những người có chung hoạt động ngành nghề là một hiện tượng phổ
biến và tồn tại từ rất lâu. Thông qua việc đại diện cho quyền lợi của các thành viên và
thực hiện các hoạt động hỗ trợ cụ thể cho hội viên của mình, các hiệp hội ngành nghề
có thể đóng vai trò chủ chốt trong việc hỗ trợ cho kinh tế phát triển lớn mạnh. Có thể
chia hoạt động của các hiệp hội ngành nghề Việt Nam thành ba nhóm chính là đại diện
quyền lợi, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và các hoạt động khác. Đại diện quyền lợi là chức
năng chính của đa số các hiệp hội ngành nghề, là đại diện và tăng cường quyền lợi cho
các hội viên của mình trong các quan hệ mối quan hệ. Chức năng này bao gồm việc
duy trì đối thoại với chính quyền về luật và chính sách chi phối hoạt động của cộng
đồng, và quan hệ với các cơ quan, tổ chức khác. Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh bao gồm
tất cả những dịch vụ mà thành viên có thể có nhu cầu như vốn, đào tạo, tư vấn kỹ
thuật, thu thập và cung cấp thông tin về những vấn đề có tác động đến hội viên…
Kết quả nghiên cứu cho thấy ở cấp độ cộng đồng tham gia quản lý cao nhất
trong phạm vi nghiên cứu này là cử người đại diện cùng với cơ quan quản lý nhà nước
114 115

KẾT LUẬN - Các nhân tố TPB có tác động lên dự kiến hành vi tham gia, phù hợp với lý
thuyết TPB. Cụ thể, biến thái độ có tác động thuận chiều với dự kiến hành vi tuân thủ
Nước là nguồn tài nguyên có hạn, dễ bị tổn thương và cần thiết cho sự sống,
quy định của nhà nước, chủ động đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước về
phát triển và môi trường. Quản lý tài nguyên nước phải dựa trên cơ sở tiếp cận với sự
các vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước, cử
tham gia của các bên có liên quan, từ người sử dụng đến người lập kế hoạch, người lập
người đại diện cùng nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà. Nói cách khác,
chính sách, ở mọi cấp độ. Kinh nghiệm quản lý tài nguyên nước trên thế giới và trong
cộng đồng càng nhìn nhận những hành vi trên có kết quả tích cực thì họ càng có động
nước cho thấy phương thức quản lý có sự tham gia của cộng đồng là một mô hình phù
cơ thực hiện các hành vi đó. Biến chuẩn mực chủ quan có tác động cùng chiều với ý
hợp. Để mô hình này thành công, cần các điều kiện như có khung pháp lý, sự hợp tác,
nghĩa thống kê trong mô hình dự kiến hành vi đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý
cởi mở từ chính quyền địa phương, hiểu rõ đặc tính cộng đồng, nâng cao nhận thức
nhà nước về các vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, đóng góp nguồn lực bảo vệ tài
cho họ, thích ứng với tín ngưỡng, phong tục của họ và có người đại diện cộng đồng.
nguyên nước và cử người đại diện cùng nhà nước quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
Các nhân tố tác động đến sự tham gia của cộng đồng gồm nhận thức xã hội của cộng
Hay cộng đồng càng mong muốn gắn kết với nhau từ các hành vi trên thì họ càng tích
đồng, nhận thức về giá trị của tài nguyên nước và đặc điểm nhân khẩu học của từng
tích cực thực hiện. Biến nhận thức kiểm soát hành vi tác động dương lên dự kiến hành
thành viên.
vi cử người đại diện cùng với nhà nước bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà. Tức là
Luận án này được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng, mức độ, hành vi cộng đồng sẽ cử người đại diện tham gia quản lý với nhà nước nếu họ thấy việc đó là
tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng; xác định các nhân tố tác động đến dễ dàng, khi được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi.
hành vi tham gia để từ đó có biện pháp tăng cường sự tham gia của họ. Khung lý
- Các hộ gia đình là thành viên cộng đồng sử dụng tài nguyên nước hồ Thác Bà
thuyết được lựa chọn là lý thuyết về quản lý có sự tham gia của cộng đồng và lý thuyết
cho các mục đích khác nhau thì có dự định tham gia quản lý tài nguyên nước hồ khác
hành vi dự kiến (TPB). Bằng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng tại địa
nhau. Các hộ gia đình sử dụng nước hồ Thác Bà làm nước sinh hoạt qua hệ thống nước
bàn vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, luận án đạt được các kết quả nghiên cứu như sau:
máy có mong muốn tham gia quản lý mạnh mẽ hơn, còn các hộ khai thác thủy sản trên
- Cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đánh giá cao vai trò của tài nguyên vùng hồ Thác Bà lại ít có dự định tham gia quản lý. Trong khi đó, các nhân tố kinh tế -
nước hồ Thác Bà với đời sống của họ và cho rằng hiện trạng quản lý tài nguyên nước xã hội khác không có tác động rõ ràng lên hành vi tham gia quản lý của cộng đồng.
hồ ở mức khá. Cộng đồng có biết về khái niệm quản lý có sự tham gia và đã tham gia
- Nhận thức của cộng đồng về giá trị của tài nguyên nước cũng là nhân tố chi
vào quản lý tài nguyên nước ở cấp độ được thông báo và được tham vấn với việc tuân
phối đến dự kiến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vùng hồ
thủ các quy định về quản lý tài nguyên nước, tham gia các cuộc họp cộng đồng và
Thác Bà. Có 3 nhóm giá trị chính được cộng đồng nhìn nhận là giá trị xã hội, giá trị
đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước. Những khía cạnh cộng đồng tham gia
kinh tế và giá trị môi trường.Nhận thức về giá trị xã hội là nhân tố tác động tích cực
ở mức độ được thông báo là phân bổ nước, áp dụng công cụ kinh tế; khía cạnh quản lý
lên dự kiến hành vi đóng góp ý kiến trong các cuộc họp người dân. Nhận thức về giá
cộng đồng tham gia ở cấp độ được tham vấn là quy hoạch, kiểm soát ô nhiễm và giám
trị kinh tế có tác động ngược chiều lên hành vi cử người đại diện cùng nhà nước quản
sát. Cộng đồng gần như chưa tham gia ở cấp độ cùng thực hiện dù một số người đã
lý tài nguyên nước hồ Thác Bà.
từng đóng góp công sức vào bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà. Tỷ lệ số người tham
gia còn thấp, mức độ hài lòng ở mức trung bình và ít người kỳ vọng sẽ tham gia sâu Từ đó, luận án đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cộng đồng vùng hồ
rộng hơn vào quản lý tài nguyên nước. Thác Bà như sau:

- Cộng đồng càng tin tưởng, coi trọng vai trò quản lý của nhà nước thì càng có - Hoàn thiện khung pháp lý để cộng đồng được tham gia vào quá trình quy
khả năng sẽ tích cực đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý tài hoạch, quản lý tài nguyên nước, đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước.
nguyên nước hồ Thác Bà. - Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng qua các kênh khác nhau và
ngoài các quy định pháp luật, nội dung thông tin nên là kết quả, vai trò của hành vi
tham gia quản lý, ý nghĩa gắn kết xã hội của hoạt động bảo vệ tài nguyên nước;
116 117

- Đẩy mạnh gắn kết xã hội thông qua hoạt động tập thể với vai trò của Đoàn TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thanh niên, Hội Phụ nữ.
- Nâng cao năng lực của cán bộ địa phương thông qua đào tạo, bổ sung quy 1. Ajzen I. (1991), The Theory of Planned Behaviour, Organizational Behavior and
trình làm việc, thay đổi thái độ làm việc theo hướng cởi mở và hỗ trợ. Human Decision Processes,50(2), tr. 79-211.
- Tổ chức hiệp hội ngành nghề cho các hộ gia đình sản xuất lâm nghiệp, thủy 2. Ajzen, I. (2013), Theory of Planned Behaviour Questionnaire. Measurement
sản, nông nghiệp… để họ có người đại diện tham gia đối thoại trong quản lý. Instrument Database for the Social Science, truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2015, từ
Bên cạnh những kết quả đạt được, luận án còn có một số hạn chế sau. http://www.midss.ie/sites/default/files/tpb.questionnaire_sample.pdf
3. Arnstein, S.R. (1969), A Ladder of Citizen Participation, Journal of the American
Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu mới chỉ ở các hộ gia đình tại địa bàn, chưa
Planning Association, 35(4), tr. 216-224.
hướng tới các doanh nghiệp, tổ chức cũng như hộ gia đình ngoài địa bàn. Doanh
4. Cabaniss, A.D. (2014), Message Matters: Application of the Theory of Planned
nghiệp cũng là một nhóm đối tượng sử dụng nước, có đóng góp đáng kể vào việc khai
Behavior to Increase Household Hazardous Waste Program Participation,
thác, gây ô nhiễm nguồn nước. Doanh nghiệp có động cơ, hành vi tham gia quản lý
Dissertations & Theses, Paper 159, truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2016, từ
khác với hộ gia đình, cần một nghiên cứu riêng biệt. Ngoài ra hồ Thác Bà là một
http://aura.antioch.edu/etds/159.
nguồn nước quan trọng không chỉ với cộng đồng địa phương mà còn với cộng đồng
5. Chang, K.K, (1969), Intensive Village Health Improvement in Taiwan, Republic in
lưu vực sông Hồng, do đó để quản lý hồ Thác Bà cũng cần sự tham gia của người dân
China. IDRC, Ottawa, Canada.
lưu vực.
6. Checkoway B., (1995), Six strategies of community change, Community
Thứ hai, có những nhân tố tác động đến hành vi tham gia của mỗi thành viên
Development Journal, 30(1), tr. 2-20.
cộng đồng chưa được đưa vào mô hình nghiên cứu, ví dụ tính chia sẻ lợi ích từ tài
7. Chi cục Bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội (2007), Tài liệu Hướng dẫn cộng
nguyên nước.
đồng xây dựng mô hình bảo vệ môi trường, Trung tâm nâng cao nhận thức cộng
Thứ ba, với phương pháp nghiên cứu được sử dụng, luận án chưa chỉ ra được đồng, Hà Nội.
các nhân tố tác động đến mức độ tham gia của mỗi thành viên cộng đồng cũng như tác 8. Chi cục Quản lý Đất đai Yên Bái (2015), Số liệu đất đai huyện Yên Bình, huyện
động tiềm ẩn của các biến nhận thức về giá trị, biến kinh tế - xã hội lên biến TPB để có Lục Yên, Yên Bái.
cái nhìn sâu hơn về động cơ hành vi tham gia. Đây cũng là hướng đi cho các nghiên 9. Chi cục Thủy sản Yên Bái (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
cứu tiếp sau luận án này. 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Yên Bái.
10. Chính phủ (2013), Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước 2012.
11. Conner, M.L (2007), Introduction to Online Community Development, truy cập
ngày 20 tháng 6 năm 2014,
từhttp://www.agelesslearner.com/intros/community.html
12. Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà (2014a), Báo cáo hiện trạng khai thác, sử dụng
nước mặt công trình thủy điện Thác Bà, Yên Bái.
13. Công ty cổ phần thủy điện Thác Bà (2014b), Phương án cắm mốc chỉ giới xác định
hành lang bảo vệ hồ chứa, Yên Bái.
14. Cục Quản lý Tài nguyên nước (2015a), Quản lý tổng hợp tài nguyên nước và chính
sách bảo vệ nguồn nước quốc gia, truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2015, từ
118 119

http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-Cuc- 25. Đinh Đức Trường và Lê Hà Thanh (2013), Lượng giá tài nguyên và môi trường:
Tin-lien-quan/QUAN-LY-TONG-HOP-TAI-NGUYEN-NUOC-VA-CHINH- Từ lý thuyết đến ứng dụng tại Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
SACH-BAO-VE-NGUON-NUOC-QUOC-GIA-4172 26. Đỗ Thị Kim Chi (2006), Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng – Một cách tiếp
15. Cục Quản lý(2015b), Quản lý tổng hợp tài nguyên nước để phát triển bền vững, cận hướng tới phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ
truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2015, từ Chí Minh, số 4/2006, truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2015, từ
http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-Cuc- http://dichvu.ou.edu.vn/tapchikhoahoc/index.php?nam=2006&so=4.
Tin-lien-quan/QUAN-LY-TAI-NGUYEN-NUOC-DE-PHAT-TRIEN-BEN- 27. Fielding, K. S., McDonald, R., Louis, W. R. (2008), Theory of planned behaviour,
VUNG-4173 identity and intentions to engage in environmental activism, Journal of
16. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2015), Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2014. Nhà Environmental Psychology, 28(4), tr. 318-326.
xuất bản Thống kê. Hà Nội. 28. Ferraro, P.J., Miranda J.J và Price M.K. (2011), The Persistence of Treatment
17. Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2015), Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Effects with Norm-based Policy Instrument: Evidence from a Randomized
tỉnh Yên Bái. Yên Bái Environmental Policy Experiment, American Economic Review, 101(3), tr. 318-
18. Davis G., Phillips P.S., Read A.D., Iida Y. (2006), Demonstrating the need for the 322.
development of internal research capacity: Understanding recycling participation 29. Garande, T và Dagg, S (2005), Public participation and effective water
using the Theory of Planned Behaviour in West Oxfordshire, UK, Resources, governance at the local level: A case study from a small under-developed area in
Conservation and Recycling, 46, tr. 115–127. Chile, Environment, Development and Sustainability, 7, tr.417–431.
19. De Groot, J.I.M and Steg L. (2008), Value Orientations to Explain Beliefs Related 30. Global Water Partnership (2010), Water Resources Management, truy cập ngày 5
to Environmental Significant Behavior: How to Measure Egoistic, Altruistic, and tháng 10 năm 2016, từ http://www.gwp.org/en/The-Challenge/Water-resources-
Biospheric Value Orientations, Environment and Behavior, 40(3), tr. 330-354. management/.
20. Dower, M. (2004), Bộ cẩm nang đào tạo và thông tin về phát triển nông thôn 31. Gonzalez, C (2014), Giám sát có sự tham gia nhằm tăng cường trách nhiệm giải
toàn diện, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. trình ở Việt Nam. Đối thoại về “phương thức thực hiện” Khung phát triển sau năm
21. Dietz, S. và Neumayer E. (2009), Economics and the governance of sustainable 2015, Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, Hà Nội.
development, in W. Neil Adger and Andrew Jordan (eds), Governing 32. Graham, J. (2006), Community fisheries management handbook, Gorsebrook
Sustainability: Essays in Honour of Tim O’Riordan, Cambridge: Cambridge Research Institute, Saint Mary’s University. Canada.
University Press, truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2016, từ 33. Hamid, A.H., (1996), Public and social participation in rural Indonesia: A multi-
http://www.lse.ac.uk/GranthamInstitute/wp-content/uploads/2014/02/economics- theoretical approach, Doctoral dissertation, Kansas State University, Manhattan,
governance-development.pdf Kansas.
22. Dudeen (2008), Conceptual frame on water culture and its use to raise public 34. Hardin, G. (1968), The tragedy of the commons, Science, 162, tr. 1243–1248.
awareness on sustainable water management in the Mediterranean basin, Water 35. Karimi, S. (2003), Public participation and water resources management: The case
culture and water conflict in the Mediterranean area, Bari: CIHEAM. of West Sumantra, Indonesia, Enhancing participation and governance in water
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ resources management: Conventional approaches and information technology,
XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội. United Nations University Press.
24. Đặng Thị Ngọc Dung (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống 36. Kilic, D.S., Dervisoglu, S. (2013), Examination of Water Saving Behavior within
xe điện Metro ở TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Chương trình giảng dạy kinh Framework of Theory of Planned Behavior, International Journal of Secondary
tế Fulbright, Thành phố Hồ Chí Minh. Education,1(3), tr. 8-13.
120 121

37. Kraft, S.E., Lant C., Gillman K., (1996), An assessment of its chances for 49. Pomeroy R.S and Rivera-Guieb R. (2006), Fishery co-management: a practical
acceptance by farmers, Journal of soil and water, 51(6), tr. 494 – 498. handbook, International Development Research Centre.
38. Krasny, M.E., Russ, A., Tidball, K.G., Elmqvist, T., (2014), Civic ecology 50. Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước.
practices: Participatory approaches to generating and measuring ecosystem services 51. Report of the expert group meeting on strategic approaches to freshwater
in cities, Ecosystem Services, 7, tr. 177–186. management (1998). Annex VI: Participation and Institutions for Integrated Water
39. McFarlane, B.L. và Boxall, P.C. (2003), The role of social psychological and social Resources Management. Harare, Zimbabwe.
structural variables in environmental activism: an example of the forest sector, 52. Rolfe, J. (2008), Associated off-farm economic values of saving water and
Journal of Environmental Psychology, 23(1), tr. 79–87. restoring pressure inin the Great Artesian Basin, Report, Australian Department of
40. Miranda, J. J. (2012), Insights from Behavioural Economics to Inform Water the Environment, Water, Heritage and the Arts.
Policy, Presentation, Arizona State University. 53. Russenberger M., Bjornlund H. and Xu W. (2012), Exploring links between policy
41. Lê Anh Tuấn (2015), Giám sát cộng đồng trong quản lý tài nguyên nướcN nói preferences for water reallocation and beliefs, values, attitudes, and social norms
chung và vận hành hồ chứa nói riêng, Bài nghiên cứu, Hội thảo Hiện trạng giám in Alberta, Canada, Conference Paper, Water and Society, tr. 107-118, WIT Press.
sát cộng đồng trong vận hành hồ chứa – Nghiên cứu điển hình tại lưu vực Vu Gia – 54. Sakurai R., Kobori H., Nakamura M. and Kikuchi T. (2015), Factors influencing
Thu Bồn. public participation in conservation activities in urban areas: A case study in
42. Nature Research (2017), truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2017, từ Yokohama, Japan, Biological Conservation, 184,tr. 424-430.
http://www.nature.com/subjects/water-resources. 55. Sathapornvajana K., Cohen L., Drew N., Pooley J.A. (2006), Improving
43. Nguyễn Diệu Hằng, Lê Hà Thanh và Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016), Nghiên Community Water Conservation Behaviour in Chachoengsao, Thailand, EDU-
cứu hành vi sử dụng nước của các hộ gia đình vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái COM 2006 International Conference. Engagement and Empowerment: New
bằng lý thuyết hành vi dự kiến, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, 11 Opportunities for Growth in Higher Education, Edith Cowan University, Perth,
(247), tr. 66-76. Western Australia, truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2016, từ
44. Nguyễn Đình Hòe, Nguyễn Bắc Giang (2011), Sự tham gia của cộng đồng lưu vực http://ro.ecu.edu.au/cgi/viewcontent.cgi?article=1100&context=ceducom.
sông Hương, sông Bồ trong xây dựng và vận hành hồ đập thủy điện ở Thừa Thiên 56. Sharp J.S, Adua L. (2009), The social basis of agro-environmental concern:
– Huế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và Công nghệ,27(2). Physical versus social proximity, Rural Sociology, 74(1), tr. 56 – 85.
45. Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006), Quản lý tài nguyên nước dựa 57. Sheikh M., Redzuan M., Samah A., Ahmad N., (2014), Factors Influencing
vào cộng đồng ở Việt Nam: Nghiên cứu tài liệu về kinh nghiệm và mô hình thành Farmers’ Participation in Water Management: A Community Development
công, PanNature, Hà Nội. Perspective, IOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS).
46. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ, Hồ Huy Tựu (2014), Một số nhân tố ảnh 19(11), Ver. I, tr. 59-63.
hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán 58. Sutton S. (2001), Health Behavior: Psychosocial Theories, truy cập ngày 10 tháng
nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh 10 năm 2016, từ http://userpage.fu-berlin.de/~schuez/folien/Sutton.pdf
doanh, 30(1), tr. 36-45. 59. Teodosiu C., Barjoveanu G., de Kruijf J. (2013), Public participation in water
47. Ostrom, E. (1990), Governing the Commons: The evolution of institutions for resources management in Romania: Issues, expectations and actual involvement,
collective action, Cambridge, Cambridge University Press. Environmental Engineering and Management Journal, 12(5), tr. 1051-1063.
48. Phạm Hồng Mạnh và Đồng Trung Chính (2013), Điều gì ảnh hưởng đến ý định vay 60. Tidball, K.G., Krasny, M.E. (2010), Urban environmental education from a
của các hộ kinh doanh cá thể? Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 8, tr.59-61. socialecological perspective: Conceptual framework for civic ecology education,
Cities and the Environment, 3(11), article 11.
122 123

61. Tlou E.R. (2009), The application of the theories of reasoned action and planned 73. WWAP (World Water Assessment Programme) (2012), The United Nations World
behaviour to a workplace HIV/AIDS health promotion programme, Thesis for Water Development Report 4: Managing Water under Uncertainty and Risk. Paris,
Doctor of Philosophy in Psychology, University of South Africa, truy cập ngày UNESCO.
10 tháng 10 năm 2016, từ 74. Vandergeest, P. (2006), CBNRM communities in action, in Tyler, Stephen R. (ed.),
http://uir.unisa.ac.za/bitstream/handle/10500/3182/thesis_tlou_e.pdf?sequence=1 Communities, Livelihoods and Natural Resources: Action Research and Policy
62. Tonglet M., Phillips P.S., Read A.D. (2004), Using the Theory of Planned Change in Asia, Ottawa: International Development Research Centre, Chapter 16,
Behaviour to investigate the determinants of recycling behaviour: a case study tr. 321-346.
from Brixworth, UK, Resources, Conservation and Recycling, số 41, tr. 191–214. 75. Van Liere, K.D., Dunlap, R. E. (1980), The social bases of environmental
63. Trần Thanh Lâm (2004), Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng, Hà concern: A review of hypotheses, explanations and empirical evidence, Public
Nội. Opinion Quarterly, 44(2), tr. 181-197.
64. Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) (2015), Biên bản Tọa đàm Sự 76. Zanetell, B.A., Knuth, B.A., (2004), Participation rhetoric or community-
tham gia của cộng đồng và các tổ chức xã hội: Kinh nghiệm thực tiễn và nhu cầu basedmanagement reality? Influence on willingness to participate in a
thể chế hóa cho Luật Bảo vệ Môi trường, PanNature và Vụ Chính sách và pháp Venezuelanfreshwater fishery, World Development, 32(5), tr. 793–807.
chế, Tổng cục Môi trường. Hà Nội, truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2017, từ 77. Zuo, A., Bjornlund H., Wheeler S.A.(2011), Changing water value perceptions and
http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2015/03/160315_Bien-ban-Toa- water policy preferences along the rural - urban gradient in Southern Alberta,
dam.pdf Report, Southern Alberta Resource Economics Centre Publications, Canada.
65. UBND huyện Lục Yên (2015), Trang thông tin điện tử huyện Yên Bình, truy cập
ngày 16 tháng 7 năm 2015, từ http://lucyen.yenbai.gov.vn/Articles/One/Gioi-thieu-
chung-1.
66. UBND huyện Yên Bình (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện
Yên Bình năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015.
Yên Bái.
67. UBND huyện Yên Bình (2015), Trang thông tin điện tử huyện Yên Bình, truy cập
ngày 16 tháng 7 năm 2015, từ http://yenbinh.yenbai.gov.vn/Articles/One/Gioi-
thieu-chung.
68. UBND huyện Yên Bình (2016), Báo cáo Kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm
2016; Phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017. Yên Bái.
69. UBND tỉnh Yên Bái (2008), Quy chế quản lý khai thác, sử dụng tiềm năng và bảo
vệ môi trường hồ Thác Bà. Yên Bái.
70. UBND tỉnh Yên Bái (2013), Quy hoạch bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên
nước tỉnh Yên Bái đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Yên Bái.
71. UBND tỉnh Yên Bái (2014), Kế hoạch hành động quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng
hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020 trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Yên Bái.
72. UBND tỉnh Yên Bái (2016), Số liệu thống kê, truy cập ngày 30/11/2017 từ địa chỉ
http://yenbai.gov.vn/Pages/So-lieu-thong-ke.aspx
124 125

PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU Nhóm biến Biến Cách đo

Hành vi dự Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà nước 1: rất không đồng ý
Nhóm biến Biến Cách đo kiến liên quan đến hồ Thác Bà trong tương lai. 2: không đồng ý

Đặc điểm Hộ dùng nước máy 1: hộ sử dụng nước máy từ hồ Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp 3: không ý kiến
kinh tế - xã Thác Bà dân lấy ý kiến về các chính sách liên quan 4: đồng ý
hội 0: không phải nhóm trên đến hồ Thác Bà trong tương lai. 5: rất đồng ý
Hộ đánh bắt/ nuôi trồng thủy sản 1: hộ đánh bắt/nuôi trồng thủy sản Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan quản
0: không phải nhóm trên lý nhà nước ý kiến của tôi liên quan đến
hồ Thác Bà trong tương lai.
Hộ sản xuất lâm nghiệp 1: hộ sản xuất lâm nghiệp ở vùng
hồ Thác Bà Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi
0: không phải nhóm trên sẽ đóng góp tiền, hiện vật công sức để bảo
vệ hồ Thác Bà.
Hộ ven hồ 1: hộ sống ven hồ Thác Bà
Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi
0: không phải nhóm trên
sẽ cử ra người đại diện để quản lý hồ Thác
Tuổi Biến liên tục Bà cùng với chính quyền địa phương
Dân tộc 1: dân tộc Kinh Nhận thức Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì cung cấp 1: rất không đồng ý
0: dân tộc thiểu số về giá trị tài nước sạch là ưu tiên hàng đầu 2: không đồng ý
Trình độ học vấn 1: chưa đi học nguyên nước Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà để sản xuất điện 3: không ý kiến
hồ Thác Bà
2: tiểu học Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó hỗ trợ 4: đồng ý
3: trung học cơ sở bảo vệ rừng 5: rất đồng ý
4: trung học phổ thông Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá
5: cao đẳng/đại học trị tham quan, du lịch
6: khác Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá
Quy mô hộ gia đình Biến liên tục trị khai thác thủy sản

Thu nhập (trung bình một tháng) 1: dưới 2 triệu đồng Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp
tôi đi lại thuận tiện.
2: từ 2 đến dưới 4 triệu đồng
3: từ 4 đến dưới 6 triệu đồng Tạo thu nhập cho người dân quan trọng
hơn là bảo vệ môi trường.
4: từ 6 đến dưới 8 triệu đồng
5: từ 8 đến dưới 10 triệu đồng Khi cùng tham gia bảo vệ hồ Thác Bà,
người dân sẽ đoàn kết, gắn bó với nhau hơn.
6: từ 10 triệu đồng trở lên
Thái độ Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà nước 1: rất không đồng ý
liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà 2: không đồng ý
càng được quản lý tốt hơn.
126 127

Nhóm biến Biến Cách đo Nhóm biến Biến Cách đo

Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến 3: không ý kiến Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp ý 4: đồng ý
cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng được 4: đồng ý kiến liên quan đến quản lý hồ Thác Bà 5: rất đồng ý
quản lý tốt hơn. 5: rất đồng ý trong các cuộc họp người dân
Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến,
sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ càng được đề xuất liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
quản lý tốt hơn. Cơ quan quản lý nhà nước có quy định rõ
Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến
nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ Thác Bà Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và
được quản lý tốt hơn. trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ tôi liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện
trọng hơn người dân. vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
Chuẩn mực Những người hàng xóm của tôi có tuân 1: rất không đồng ý Nhà nước muốn người dân chúng tôi có
chủ quan thủ chính sách liên quan đến hồ Thác Bà 2: không đồng ý người đại diện để cùng tham gia quản lý
Những người hàng xóm đánh giá cao tôi 3: không ý kiến hồ Thác Bà
khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước liên 4: đồng ý
quan đến quản lý hồ Thác Bà
5: rất đồng ý
Những người hàng xóm của tôi có đóng
góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Những người hàng xóm của tôi đánh giá
cao việc tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc
công sức để bảo vệ hồ Thác Bà.

Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác


Bà, tôi muốn hành động giống những
người hàng xóm của tôi.
Những người hàng xóm của tôi đều mong
muốn có đại diện của người dân cùng với
nhà nước quản lý hồ Thác Bà

Nhận thức Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Thác Bà 1: rất không đồng ý
kiểm soát đã được niêm yết công khai, dễ tìm 2: không đồng ý
hành vi Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của 3: không ý kiến
mình đến địa chỉ nào
128 129

PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI Mã phiếu:…………


 Cung cấp nước phục vụ khai thác thủy sản
 Cung cấp nước phục vụ trồng rừng

PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH  Cung cấp nước phục vụ khai thác khoáng sản
 Du lịch, giải trí trên hồ

Chào ông/bà, chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Môi trường và Đô thị, Trường Đại  Đi lại (giao thông thủy)
học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, chúng tôi đang khảo sát thực tế tại tỉnh Yên Bái để nghiên  Vai trò khác, vui lòng nêu cụ thể………………………………………………
cứu vai trò của người dân trong quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà. Các ý kiến của ông/bà
1.5. Ông/bà có biết nước máy nơi gia đình đang sống là từ hồ Thác Bà không?
có ý nghĩa quan trọng đối với nghiên cứu.
 Có, tôi có biết
Ông/bà vui lòng trả lời những câu hỏi bên dưới theo phương án phù hợp nhất. Hoàn toàn
không có câu trả lời đúng hay sai. Tất cả câu trả lời của ông/bà sẽ chỉ được sử dụng cho mục  Không, tôi không biết
đích nghiên cứu. Mọi thông tin cá nhân ông/bà cung cấp sẽ được hoàn toàn bảo mật.  Tôi không quan tâm
Xin cảm ơn ông/bà! 1.6. Gia đình ông bà tiết kiệm nước bằng những cách nào (vui lòng khoanh tròn câu trả lời
I. Đánh giá chung về sử dụng nước và quản lý tài nguyên nước tương ứng)
1.1. Gia đình ông/bà sử dụng nguồn nước nào để làm nước ăn (vui lòng chọn một nguồn 1 2 3 4 5
nước chính nhất) 1.6.1 Khóa chặt vòi nước sau khi sử Không Ít Bình Thường Rất
dụng bao giờ khi thường xuyên thường
 Nước máy
xuyên
 Nước giếng 1.6.2 Chỉ dùng vừa đủ lượng nước cần Không Ít Bình Thường Rất
 Nước mưa thiết bao giờ khi thường xuyên thường
xuyên
 Nước mặt hồ Thác Bà 1.6.3 Sử dụng lại nước đã dùng Không Ít Bình Thường Rất
 Nguồn nước khác, vui lòng nêu cụ thể………………………………………… bao giờ khi thường xuyên thường
xuyên
1.2. Gia đình ông/bà sử dụng những nguồn nước nào để làm nước sinh hoạt mà không phải
1.6.4 Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước Không Ít Bình Thường Rất
nước ăn (có thể chọn nhiều đáp án)
bao giờ khi thường xuyên thường
 Nước máy xuyên
 Nước giếng 1.6.5 Cách khác (vui lòng nêu cụ thể) Không Ít Bình Thường Rất
bao giờ khi thường xuyên thường
 Nước mưa xuyên
 Nước mặt hồ Thác Bà 1.6.6. Không Ít Bình Thường Rất
bao giờ khi thường xuyên thường
 Nguồn nước khác, vui lòng nêu cụ thể………………………………………… xuyên

1.3. Gia đình ông/bà sử dụng những nguồn nước nào để phục vụ sản xuất nếu có (có thể 1.7. Gia đình ông/bà giữ gìn nguồn nước hồ Thác Bà bằng cách nào?
chọn nhiều đáp án)
1 2 3 4 5
 Nước máy
 Nước giếng 1.7.1 Không vứt rác, xả các chất gây ô Không Ít Bình Thường Rất
nhiễm xuống hồ bao khi thường xuyên thường
 Nước mưa
giờ xuyên
 Nước mặt hồ Thác Bà
1.7.2 Tuân thủ quy định về xả nước thải Không Ít Bình Thường Rất
 Nguồn nước khác, vui lòng nêu cụ thể…………………………………………
sản xuất ra hồ bao khi thường xuyên thường
 Không có mục đích này giờ xuyên
1.4. Với gia đình ông/bà, nước ở hồ Thác Bà có vai trò gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
1.7.3 Không đánh bắt thủy sản theo cách Không Ít Bình Thường Rất
 Cung cấp nước sinh hoạt bao thường
130 131

1 2 3 4 5 Phát biểu 1 2 3 4 5
hủy diệt giờ khi thường xuyên xuyên lấy ý kiến về các chính sách liên quan đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
1.7.4 Cách khác (vui lòng nêu cụ thể) Không Ít Bình Thường Rất đến hồ Thác Bà.
bao khi thường xuyên thường
giờ xuyên 2.1.4 Tôi đã từng phát biểu ý kiến trong các Rất không Không Không ý Đồng Rất
cuộc họp dân lấy ý kiến về các chính đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
1.7.5 Không Ít Bình Thường Rất sách liên quan đến hồ Thác Bà.
bao khi thường xuyên thường
giờ xuyên
2.1.5 Tôi đã từng chủ động đề xuất với cơ Rất không Không Không ý Đồng Rất
1.8. Theo ông/bà, việc bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà có ý nghĩa như thế nào đối với quan quản lý nhà nước ý kiến của tôi đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
cuộc sống của gia đình mình? liên quan đến quản lý hồ Thác Bà.
 Rất quan trọng  Không quan trọng
2.1.6 Tôi đã từng tìm cách ngăn chặn người Rất không Không Không ý Đồng Rất
 Quan trọng  Hoàn toàn không cần thiết
có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến hồ đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
 Bình thường
Thác Bà.
1.9. Theo ông/bà, hiện nay tài nguyên nước hồ Thác Bà đã được quản lý tốt chưa?
 Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Không biết 2.1.7 Tôi đã từng vận động gia đình và hàng Rất không Không Không ý Đồng Rất
xóm tích cực bảo vệ hồ Thác Bà. đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
1.10. Theo ông/bà, người dân có cần tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà không?
 Có, rất cần thiết  Bình thường  Không cần tham gia 2.1.8 Tôi đã từng đóng góp tiền, hiện vật hoặc Rất không Không Không ý Đồng Rất
1.11. Ông/bà đã từng nghe tới quản lý tài nguyên nước có sự tham gia của cộng đồng chưa? công sức để bảo vệ hồ Thác Bà khi nhà đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
 Đã từng nghe  Chưa bao giờ nước yêu cầu.
1.12. Nếu ĐÃ TỪNG NGHE, ông/bà nghe từ đâu:
2.2 Hành vi dự kiến
 Qua cán bộ quản lý nhà nước Qua người thân, bạn bè…
 Qua báo đài, ti vi  Khác: ......................................... 2.2.1 Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà Rất không Không Không ý Đồng Rất
II. Dự kiến và hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà nước liên quan đến hồ Thác Bà trong đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
tương lai.
Với mỗi câu sau đây, ông/bà vui lòng khoanh tròn lựa chọn cho biết quan điểm của ông/bà về
phát biểu đó.
2.2.2 Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp Rất không Không Không ý Đồng Rất
Phát biểu 1 2 3 4 5 dân lấy ý kiến về các chính sách liên quan đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
đến hồ Thác Bà trong tương lai.
2.1 Hành vi thực tế
2.2.3 Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.1.1 Tôi đã trả phí khi sử dụng tài nguyên Rất không Không Không ý Đồng Rất quản lý nhà nước ý kiến của tôi liên đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
nước từ hồ Thác Bà (phí nước sạch hoặc đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý quan đến hồ Thác Bà trong tương lai.
phí nước thải hoặc thuế sử dụng tài
nguyên) 2.2.4 Khi chính quyền địa phương yêu cầu, Rất không Không Không ý Đồng Rất
tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật hoặc công đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.1.2 Tôi luôn tuân thủ các quy định của nhà Rất không Không Không ý Đồng Rất sức để bảo vệ hồ Thác Bà.
nước liên quan đến hồ Thác Bà. đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.2.5 Khi chính quyền địa phương yêu cầu, Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.1.3 Tôi đã từng tham gia các cuộc họp dân Rất không Không Không ý Đồng Rất tôi sẽ cử ra người đại diện để quản lý hồ
132 133

Phát biểu 1 2 3 4 5 Phát biểu 1 2 3 4 5


Thác Bà cùng với chính quyền địa đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 2.4.4 Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với Rất không Không Không ý Đồng Rất
phương nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ Thác đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
Bà được quản lý tốt hơn.
2.3 Giá trị môi trường và xã hội
2.4.5 Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.3.1 Tạo thu nhập cho người dân quan trọng Rất không Không Không ý Đồng Rất
Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
hơn là bảo vệ môi trường. đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
trọng hơn người dân.
2.3.2 Khi cùng tham gia bảo vệ hồ Thác Bà, người Rất không Không Không ý Đồng Rất
dân sẽ đoàn kết, gắn bó với nhau hơn. đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 2.5 Chuẩn mực chủ quan

2.5.1 Những người hàng xóm đánh giá cao tôi Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.3.3 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì cung Rất không Không Không ý Đồng Rất
khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
cấp nước sạch là ưu tiên hàng đầu đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
2.3.4 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó hỗ Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.5.2 Những người hàng xóm của tôi có tiết Rất không Không Không ý Đồng Rất
trợ bảo vệ rừng đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
kiệm nước đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.3.5 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.5.3 Những người hàng xóm của tôi không Rất không Không Không ý Đồng Rất
giá trị tham quan, du lịch đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
gây ô nhiễm hồ Thác Bà đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.3.6 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.5.4 Những người hàng xóm của tôi có tuân Rất không Không Không ý Đồng Rất
giá trị khai thác thủy sản đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
thủ chính sách liên quan đến hồ Thác Bà đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.3.7 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.5.5 Những người hàng xóm của tôi có đóng Rất không Không Không ý Đồng Rất
tôi đi lại thuận tiện. đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.3.8 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp Rất không Không Không ý Đồng Rất nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
môi trưởng nơi tôi ở trong lành hơn. đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
2.5.6 Những người hàng xóm của tôi đánh giá Rất không Không Không ý Đồng Rất
2.4 Thái độ cao việc tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
công sức để bảo vệ hồ Thác Bà.
2.4.1 Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà Rất không Không Không ý Đồng Rất
nước liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 2.5.7 Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Rất không Không Không ý Đồng Rất
Thác Bà càng được quản lý tốt hơn. Bà, tôi muốn hành động giống những đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
người hàng xóm của tôi.
2.4.2 Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý Rất không Không Không ý Đồng Rất
kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 2.5.8 Những người hàng xóm của tôi đều Rất không Không Không ý Đồng Rất
được quản lý tốt hơn. mong muốn có đại diện của người dân đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà
2.4.3 Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc Rất không Không Không ý Đồng Rất
công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 2.6 Nhận thức kiểm soát hành vi
Bà được quản lý tốt hơn.
134 135

Nếu CÓ, vui lòng cho biết đó là hoạt động nào?


Phát biểu 1 2 3 4 5
......................................................................................................................................................
2.6.1 Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Rất không Không Không ý Đồng Rất ......................................................................................................................................................
Thác Bà đã được niêm yết công khai, dễ đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý ......................................................................................................................................................
tìm
IV. Thông tin cơ bản về người được phỏng vấn và hộ gia đình
2.6.2 Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của Rất không Không Không ý Đồng Rất
mình đến địa chỉ nào đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 4.1. Họ và tên: ..................................................
4.2. Giới tính:  Nam  Nữ
2.6.3 Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp ý Rất không Không Không ý Đồng Rất
4.3. Tuổi: ................................................
kiến liên quan đến quản lý hồ Thác Bà đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
trong các cuộc họp người dân 4.4. Dân tộc: ...........................................
4.5. Thời gian sinh sống tại địa phương:.........................................năm.
2.6.4 Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, Rất không Không Không ý Đồng Rất
4.6. Trình độ học vấn cao nhất ông/bà đã hoàn thành:
đề xuất liên quan đến quản lý hồ Thác đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
 Chưa đi học  Trung học phổ thông (cấp 3)

 Tiểu học (cấp 1)  Cao đẳng/Đại học
2.6.5 Cơ quan quản lý nhà nước có quy định Rất không Không Không ý Đồng Rất  Trung học cơ sở (cấp 2)  Khác
rõ ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
4.7. Số người trong gia đình ông/bà: ...........................................................................................
2.6.6 Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận Rất không Không Không ý Đồng Rất
và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý 4.8. Số lao động chính trong gia đình ông/bà: .............................................................................
của tôi liên quan đến quản lý hồ Thác 4.9. Nguồn thu nhập chính của gia đình ông/bà (có thể chọn nhiều phương án):
Bà  Sản xuất nông nghiệp  Nuôi trồng thủy sản
 Đánh bắt thủy sản  Cán bộ nhà nước/ tổ chức xã hội
2.6.7 Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện Rất không Không Không ý Đồng Rất
vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý  Sản xuất lâm nghiệp  Nghề phụ/Làm thuê
 Buôn bán/Dịch vụ  Nghề khác:
2.6.8 Nhà nước muốn người dân chúng tôi có Rất không Không Không ý Đồng Rất 4.10. Thu nhập trong bình một tháng của gia đình ông/bà:
người đại diện để cùng tham gia quản lý đồng ý đồng ý kiến ý đồng ý
 Dưới 2 triệu đồng
hồ Thác Bà
 Từ 2 đến dưới 4 triệu đồng
 Từ 4 đến dưới 6 triệu đồng
III. Mức độ sẵn sàng tham gia vào quản lý tài nguyên nước  Từ 6 đến dưới 8 triệu đồng
3.1. Ông/bà đã hài lòng với những hoạt động quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà mà ông/bà  Từ 8 đến dưới 10 triệu đồng
đã tham gia chưa  Từ 10 triệu đồng trở lên
 Rất hài lòng  Chưa hài lòng Ghi chú:
 Tương đối hài lòng  Hoàn toàn không hài lòng
......................................................................................................................................................
 Bình thường
......................................................................................................................................................
3.2. Ngoài những hoạt động đã tham gia, ông/bà còn mong muốn tham gia thêm vào hoạt
động nào không? Xin chân thành cảm ơn !
 Có, muốn tham gia thêm  Không, chỉ tham gia như vậy
136 137

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG Hành động tham gia dự kiến:

1. Thống kê mô tả Descriptive Statistics


Hành động tham gia thực tế:
Std.
Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Deviation
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Tôi đã trả phí khi sử dụng tài Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà 302 2.00 5.00 4.0199 .55848
302 2.00 5.00 3.0099 1.16848 nước liên quan đến hồ Thác Bà
nguyên nước từ hồ Thác Bà
Tôi luôn tuân thủ các quy định
Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc 302 2.00 5.00 3.5728 .98138
của nhà nước liên quan đến hồ 302 2.00 5.00 4.0662 .44151
họp dân lấy ý kiến về các chính sách
Thác Bà
liên quan đến hồ Thác Bà
Tôi đã từng tham gia các cuộc
họp dân lấy ý kiến về các Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan 302 1.00 5.00 3.0563 1.10577
302 2.00 5.00 3.8974 .79829
chính sách liên quan đến hồ quản lý nhà nước ý kiến của tôi liên
Thác Bà quan đến hồ Thác Bà
Tôi đã từng phát biểu ý kiến
trong các cuộc họp dân lấy ý Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi 302 1.00 5.00 3.4437 1.12735
302 2.00 5.00 3.1656 1.14370 sẽ đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức
kiến về các chính sách liên
quan đến hồ Thác Bà để bảo vệ hồ Thác Bà
Tôi đã từng chủ động đề xuất
Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi 302 2.00 5.00 3.5795 1.06217
với cơ quan quản lý nhà nước
302 2.00 5.00 3.0861 1.08411 sẽ cử ra người đại diện để quản lý hồ
ý kiến của tôi liên quan đến
Thác Bà cùng với chính quyền địa
quản lý hồ Thác Bà
phương
Tôi đã từng tìm cách ngăn
chặn người có hành vi làm ảnh 302 2.00 5.00 3.9437 .93660
hưởng xấu đến hồ Thác Bà
Tôi đã từng vận động gia đình
và hàng xóm tích cực bảo vệ 302 2.00 5.00 4.1192 .79806
hồ Thác Bà
Tôi đã từng đóng góp tiền,
hiện vật hoặc công sức để bảo
302 1.00 5.00 2.9503 1.24992
vệ hồ Thác Bà khi nhà nước
yêu cầu
Valid N (listwise) 302
138 139

Giá trị: Thái độ:

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Std.


N Minimum Maximum Mean Deviation
Tạo thu nhập cho người dân quan 302 1.00 5.00 2.7748 1.23446
trọng hơn là bảo vệ môi trường Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà 302 2.00 5.00 4.0894 .86763
nước liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ
Khi cùng tham gia bảo vệ hồ Thác 302 2.00 5.00 4.2086 .49535 Thác Bà càng được quản lý tốt hơn
Bà, người dân sẽ đoàn kết, gắn bó
với nhau hơn Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý 302 2.00 5.00 3.6821 1.10793
kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì 302 2.00 5.00 4.5397 .63931 được quản lý tốt hơn
cung cấp nước sạch là ưu tiên hàng
đầu Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc 302 1.00 5.00 3.3477 1.22609
công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó 302 3.00 5.00 4.4702 .56248 Bà được quản lý tốt hơn
hỗ trợ bảo vệ rừng
Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với 302 2.00 5.00 3.7781 .86677
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó 302 3.00 5.00 4.5927 .50547 nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ Thác
có giá trị tham quan, du lịch Bà được quản lý tốt hơn

Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó 302 2.00 5.00 4.3046 .82320


có giá trị khai thác thủy sản

Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó 302 2.00 5.00 4.4603 .56186


giúp tôi đi lại thuận tiện

Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó 302 2.00 5.00 4.5596 .55414


giúp môi trưởng nơi tôi ở trong
lành hơn

Thái độ về vai trò quản lý

Std.
N Minimum Maximum Mean Deviation

Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ 302 1.00 5.00 2.9967 1.50635
Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan
trọng hơn người dân
140 141

Chuẩn mực chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi

Std.
N Minimum Maximum Mean Std. Dev
N Minimum Maximum Mean Deviation

Những người hàng xóm đánh giá cao 302 1.00 5.00 3.8411 .94776
Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ 302 2.00 5.00 3.4106 1.06762
tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà
Thác Bà đã được niêm yết công khai, dễ
nước liên quan đến quản lý hồ Thác
tìm

Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của 302 2.00 5.00 3.3179 1.08061
Những người hàng xóm của tôi có 302 2.00 5.00 4.0166 .75355
mình đến địa chỉ nào
tuân thủ chính sách liên quan đến hồ
Thác Bà Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp ý 302 2.00 5.00 3.8642 .84601
kiến liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Những người hàng xóm của tôi có 302 1.00 5.00 3.1358 1.23814
trong các cuộc họp người dân
đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý
nhà nước liên quan đến quản lý hồ Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, 302 1.00 5.00 3.8642 .91032
Thác Bà đề xuất liên quan đến quản lý hồ Thác Bà

Những người hàng xóm của tôi đánh 302 1.00 5.00 3.2616 1.16758 Cơ quan quản lý nhà nước có quy định rõ 302 2.00 5.00 4.0099 .74032
giá cao việc tôi đóng góp tiền, hiện vật ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến
hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và 302 1.00 5.00 3.6358 .88158
Về những vấn đề liên quan đến hồ 302 2.00 5.00 3.6954 1.01807 trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của
Thác Bà, tôi muốn hành động giống tôi liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
những người hàng xóm của tôi
Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện 302 2.00 5.00 3.8576 .95562
Những người hàng xóm của tôi đều 302 1.00 5.00 3.9073 .81392 vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
mong muốn có đại diện của người dân
cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà Nhà nước muốn người dân chúng tôi có 302 2.00 5.00 4.0563 .72918
người đại diện để cùng tham gia quản lý
hồ Thác Bà
142 143
2. Phân tích nhân tố với các phát biểu về giá trị
KMO and Bartlett's Test Rotated Component Matrixa
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .658 Component
Approx. Chi-Square 323.136 1 2 3
Bartlett's Test of Sphericity df 28 Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá trị khai thác thủy
.762
sản
Sig. .000
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó hỗ trợ bảo vệ rừng .694
Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp tôi đi lại thuận tiện .597 .428
Total Variance Explained Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì cung cấp nước sạch là ưu
.727
tiên hàng đầu
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared
Loadings Loadings Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó có giá trị tham quan, du
.722
lịch
Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative
Variance % Variance % Variance % Tôi muốn bảo vệ hồ Thác Bà vì nó giúp môi trường nơi tôi ở
.387 .424
trong lành hơn
1 2.391 29.891 29.891 2.391 29.891 29.891 1.813 22.668 22.668
2 1.203 15.032 44.924 1.203 15.032 44.924 1.541 19.267 41.935 Khi cùng tham gia bảo vệ hồ Thác Bà, người dân sẽ đoàn
.311 .804
kết, gắn bó với nhau hơn
3 1.080 13.499 58.423 1.080 13.499 58.423 1.319 16.488 58.423
Tạo thu nhập cho người dân quan trọng hơn là bảo vệ môi
4 .979 12.236 70.659 .392 .737
trường
5 .749 9.363 80.022
Extraction Method: Principal Component Analysis.
6 .612 7.644 87.666
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
7 .526 6.570 94.236
a. Rotation converged in 5 iterations.
8 .461 5.764 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
144

3. Phân tích tương quan


3.1. Dự định hành vi tuân thủ chính sách

A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson
1 .195** .119* .110 .063 .087 -.004 .083 .041 -.065 .110 .201** -.034 -.200** .040 .080 .078 .122*
Correlation
A1
Sig. .001 .039 .057 .273 .133 .948 .151 .480 .268 .056 .000 .558 .000 .487 .166 .177 .033
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.195** 1 .308** .018 .181** .175** -.096 .103 -.008 -.128* .024 .154** .077 -.121* -.094 .020 .184** .337**
Correlation
A2
Sig. .001 .000 .755 .002 .002 .096 .075 .887 .028 .680 .007 .183 .036 .102 .736 .001 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * ** ** ** ** ** ** ** * ** ** **
.119 .308 1 .167 .437 .431 -.202 .051 .201 -.280 .148 .418 .105 -.158 -.317 .040 .001 .585**
Correlation
A3
Sig. .039 .000 .004 .000 .000 .000 .380 .000 .000 .010 .000 .070 .006 .000 .490 .987 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.110 .018 .167** 1 .266** .293** -.042 .101 .086 -.159** .171** .390** -.240** .039 -.157** .372** .024 .143*
Correlation
A4
Sig. .057 .755 .004 .000 .000 .469 .079 .137 .006 .003 .000 .000 .500 .006 .000 .674 .013
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** * * ** ** ** **
.063 .181 .437 .266 1 .476 -.091 .132 .087 -.148 .210 .346 -.054 -.036 -.221 .112 .157 .447**
Correlation
A5
Sig. .273 .002 .000 .000 .000 .115 .021 .133 .011 .000 .000 .349 .530 .000 .052 .006 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.087 .175** .431** .293** .476** 1 -.036 .196** .106 -.234** .222** .467** -.062 -.072 -.286** .366** .036 .409**
A6 Correlation
Sig. .133 .002 .000 .000 .000 .528 .001 .065 .000 .000 .000 .279 .210 .000 .000 .532 .000

145

A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** * *
-.004 -.096 -.202 -.042 -.091 -.036 1 .078 -.032 .072 .133 -.022 -.144 .104 .055 .087 -.105 -.195**
Correlation
A7
Sig. .948 .096 .000 .469 .115 .528 .177 .579 .218 .020 .707 .012 .070 .339 .130 .069 .001
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.083 .103 .051 .101 .132* .196** .078 1 .094 -.198** .180** .233** -.128* .035 -.119* .233** -.108 .074
Correlation
A8
Sig. .151 .075 .380 .079 .021 .001 .177 .102 .001 .002 .000 .026 .545 .039 .000 .061 .203
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** *
.041 -.008 .201 .086 .087 .106 -.032 .094 1 -.044 .261 .293 -.170 -.051 -.053 .129 .020 .077
Correlation
A9
Sig. .480 .887 .000 .137 .133 .065 .579 .102 .450 .000 .000 .003 .373 .359 .025 .729 .182
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.065 -.128* -.280** -.159** -.148* -.234** .072 -.198** -.044 1 .009 -.181** -.015 .044 .134* -.209** -.057 -.208**
Correlation
A10
Sig. .268 .028 .000 .006 .011 .000 .218 .001 .450 .875 .002 .791 .450 .022 .000 .326 .000
N 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295
Pearson * ** ** ** * ** ** ** * * ** *
.110 .024 .148 .171 .210 .222 .133 .180 .261 .009 1 .227 -.135 .145 -.209 .147 .045 .178**
Correlation
A11
Sig. .056 .680 .010 .003 .000 .000 .020 .002 .000 .875 .000 .019 .011 .000 .011 .438 .002
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.201** .154** .418** .390** .346** .467** -.022 .233** .293** -.181** .227** 1 -.287** -.290** -.345** .349** -.087 .292**
Correlation
A12
Sig. .000 .007 .000 .000 .000 .000 .707 .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 .130 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** * * ** * ** ** ** **
A13 -.034 .077 .105 -.240 -.054 -.062 -.144 -.128 -.170 -.015 -.135 -.287 1 -.316 -.376 -.252 .061 .216**
Correlation
146

A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Sig. .558 .183 .070 .000 .349 .279 .012 .026 .003 .791 .019 .000 .000 .000 .000 .291 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.200** -.121* -.158** .039 -.036 -.072 .104 .035 -.051 .044 .145* -.290** -.316** 1 -.380** .110 -.170** .009
Correlation
A14
Sig. .000 .036 .006 .500 .530 .210 .070 .545 .373 .450 .011 .000 .000 .000 .056 .003 .879
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** * * ** ** ** ** ** **
.040 -.094 -.317 -.157 -.221 -.286 .055 -.119 -.053 .134 -.209 -.345 -.376 -.380 1 -.177 .177 -.463**
Correlation
A15
Sig. .487 .102 .000 .006 .000 .000 .339 .039 .359 .022 .000 .000 .000 .000 .002 .002 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.080 .020 .040 .372** .112 .366** .087 .233** .129* -.209** .147* .349** -.252** .110 -.177** 1 .000 .000
Correlation
A16
Sig. .166 .736 .490 .000 .052 .000 .130 .000 .025 .000 .011 .000 .000 .056 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** **
.078 .184 .001 .024 .157 .036 -.105 -.108 .020 -.057 .045 -.087 .061 -.170 .177 .000 1 .000
Correlation
A17
Sig. .177 .001 .987 .674 .006 .532 .069 .061 .729 .326 .438 .130 .291 .003 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.122* .337** .585** .143* .447** .409** -.195** .074 .077 -.208** .178** .292** .216** .009 -.463** .000 .000 1
Correlation
A18
Sig. .033 .000 .000 .013 .000 .000 .001 .203 .182 .000 .002 .000 .000 .879 .000 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

**: có ý nghĩa ở 1% (sig. 2-tailed); *: có ý nghĩa ở 5% (sig. 2-tailed)


A1: Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà
A2: Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn

147

A3: Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân
A4: Những người hàng xóm của tôi có tuân thủ chính sách liên quan đến hồ Thác Bà
A5: Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi
A6: Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Thác Bà đã được niêm yết công khai, dễ tìm
A7: Tuổi
A8: Dân tộc

A9: Trình độ học vấn


A10: Quy mô hộ gia đình
A11: Thu nhập trung bình 1 tháng
A12: Hộ nước máy
A13: Hộ ven hồ
A14: Hộ thủy sản

A15: Hộ lâm nghiệp


A16: Giá trị kinh tế
A17: Giá trị môi trường
A18: Giá trị xã hội
148

3.2. Dự kiến hành vi phát biểu ý kiến trong các cuộc họp

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson ** ** * ** ** ** ** ** **
- *
1 .269 .352 .123 .338 .245 .286 .338 -.042 .094 .067 -.083 .227 .365 -.002 .033 .131 .015 .383**
Correlation .349**
B1
Sig. .000 .000 .032 .000 .000 .000 .000 .469 .103 .249 .153 .000 .000 .973 .568 .000 .022 .800 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** * ** ** ** ** *
- * **
- - * **
.269 1 .493 .119 .414 .376 .383 .405 -.100 .134 .076 .115 .339 .084 .119 .162 .491**
Correlation .204** .152** .234**
B2
Sig. .000 .000 .038 .000 .000 .000 .000 .084 .020 .187 .000 .047 .000 .148 .008 .000 .038 .005 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** **
- **
- * **
- -
.352 .493 1 .330 .615 .437 .242 .449 .051 .201 .148 .418 .105 .040 .001 .585**
Correlation .202** .280** .158** .317**
B3
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .380 .000 .000 .010 .000 .070 .006 .000 .490 .987 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * * ** ** ** ** **
- ** * **
- *
.123 .119 .330 1 .367 .291 .172 .245 .106 .151 -.136 .016 .302 .094 -.099 .086 .141 .310**
Correlation .276** .273**
B4
Sig. .032 .038 .000 .000 .000 .003 .000 .000 .066 .008 .020 .777 .000 .103 .000 .087 .137 .015 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** *
- ** **
- ** *
.338 .414 .615 .367 1 .402 .354 .545 -.103 .189 .127 .217 .577 -.080 .007 .345 -.122 .592**
Correlation .336** .438**
B5
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .074 .001 .028 .000 .000 .000 .164 .906 .000 .000 .034 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** * * ** **
- **
.245 .376 .437 .291 .402 1 .237 .446 -.091 .132 .087 -.148 .210 .346 -.054 -.036 .112 .157 .447**
Correlation .221**
B6
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .115 .021 .133 .011 .000 .000 .349 .530 .000 .052 .006 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

149

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson ** ** ** ** ** ** **
- ** **
- - ** **
.286 .383 .242 .172 .354 .237 1 .548 -.020 .083 .037 .211 .401 -.020 .229 .157 .300**
Correlation .161** .166** .180**
B7
Sig. .000 .000 .000 .003 .000 .000 .000 .730 .148 .517 .006 .000 .000 .723 .004 .002 .000 .006 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** *
- ** **
- **
.338 .405 .449 .245 .545 .446 .548 1 -.007 .266 .120 .303 .490 -.033 -.109 .278 .109 .449**
Correlation .281** .299**
B8
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .908 .000 .038 .000 .000 .000 .564 .058 .000 .000 .058 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - - * *
-
-.042 -.100 -.103 -.091 -.020 -.007 1 .078 -.032 .072 .133 -.022 -.144 .104 .055 .087 -.105
Correlation .202** .276** .195**
A7
Sig. .469 .084 .000 .000 .074 .115 .730 .908 .177 .579 .218 .020 .707 .012 .070 .339 .130 .069 .001
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * ** * **
- ** ** * * **
.094 .134 .051 .106 .189 .132 .083 .266 .078 1 .094 .180 .233 -.128 .035 -.119 .233 -.108 .074
Correlation .198**
A8
Sig. .103 .020 .380 .066 .001 .021 .148 .000 .177 .102 .001 .002 .000 .026 .545 .039 .000 .061 .203
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** * * ** **
- *
.067 .076 .201 .151 .127 .087 .037 .120 -.032 .094 1 -.044 .261 .293 -.051 -.053 .129 .020 .077
Correlation .170**
A9
Sig. .249 .187 .000 .008 .028 .133 .517 .038 .579 .102 .450 .000 .000 .003 .373 .359 .025 .729 .182
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - - *
- *
- - - - *
- -
-.083 -.136 -.148 .072 -.044 1 .009 -.015 .044 .134 -.057
Correlation .204** .280** .336** .161** .281** .198** .181** .209** .208**
A10
Sig. .153 .000 .000 .020 .000 .011 .006 .000 .218 .001 .450 .875 .002 .791 .450 .022 .000 .326 .000
N 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295
Pearson ** * * ** ** ** ** * ** ** ** * *
- *
.227 .115 .148 .016 .217 .210 .211 .303 .133 .180 .261 .009 1 .227 -.135 .145 .147 .045 .178**
A11 Correlation .209**
Sig. .000 .047 .010 .777 .000 .000 .000 .000 .020 .002 .000 .875 .000 .019 .011 .000 .011 .438 .002
150

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** ** **
- **
- - - **
.365 .339 .418 .302 .577 .346 .401 .490 -.022 .233 .293 .227 1 .349 -.087 .292**
Correlation .181** .287** .290** .345**
A12
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .707 .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 .130 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * *
- *
- - - -
-.002 .084 .105 .094 -.080 -.054 -.020 -.033 -.144 -.128 -.015 -.135 1 .061 .216**
Correlation .170** .287** .316** .376** .252**
A13
Sig. .973 .148 .070 .103 .164 .349 .723 .564 .012 .026 .003 .791 .019 .000 .000 .000 .000 .291 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - - - - *
- - - -
.033 .007 -.036 -.109 .104 .035 -.051 .044 .145 1 .110 .009
Correlation .152** .158** .273** .166** .290** .316** .380** .170**
A14
Sig. .568 .008 .006 .000 .906 .530 .004 .058 .070 .545 .373 .450 .011 .000 .000 .000 .056 .003 .879
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - - - - - - - * *
- - - - - **
-
-.099 .055 -.119 -.053 .134 1 .177
Correlation .349** .234** .317** .438** .221** .180** .299** .209** .345** .376** .380** .177** .463**
A15
Sig. .000 .000 .000 .087 .000 .000 .002 .000 .339 .039 .359 .022 .000 .000 .000 .000 .002 .002 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * * ** ** ** ** *
- * **
- -
.131 .119 .040 .086 .345 .112 .229 .278 .087 .233 .129 .147 .349 .110 1 .000 .000
Correlation .209** .252** .177**
A16
Sig. .022 .038 .490 .137 .000 .052 .000 .000 .130 .000 .025 .000 .011 .000 .000 .056 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** * * ** **
- **
.015 .162 .001 .141 -.122 .157 .157 .109 -.105 -.108 .020 -.057 .045 -.087 .061 .177 .000 1 .000
Correlation .170**
A17
Sig. .800 .005 .987 .015 .034 .006 .006 .058 .069 .061 .729 .326 .438 .130 .291 .003 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

151

B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson ** ** ** ** ** ** ** **
- - ** ** **
-
.383 .491 .585 .310 .592 .447 .300 .449 .074 .077 .178 .292 .216 .009 .000 .000 1
Correlation .195** .208** .463**
A18
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .203 .182 .000 .002 .000 .000 .879 .000 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

**: có ý nghĩa ở 1% (sig. 2-tailed); *: có ý nghĩa ở 5% (sig. 2 – tailed)


B1: Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp dân lấy ý kiến về các chính sách liên quan đến hồ Thác Bà
B2: Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn
B3: Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân
B4: Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
B5: Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
B6: Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi
B7: Nhà nước muốn tôi tích cực đóng góp ý kiến liên quan đến quản lý hồ Thác Bà trong các cuộc họp người dân
B8: Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi liên quan đến quản lý hồ Thác Bà

3.3. Dự kiến hành vi đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18

Pearson
1 .435** .493** .329** .603** .414** .502** .348** .344** .495** -.155** .225** .112 -.303** .228** .520** -.021 -.141* -.306** .278** .039 .485**
Correlation
C1
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .007 .000 .052 .000 .000 .000 .710 .014 .000 .000 .496 .000

N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
** ** * ** ** ** ** ** ** * ** * ** ** ** * **
C2 .435 1 .493 .119 .414 .376 .373 .300 .267 .405 -.100 .134 .076 -.204 .115 .339 .084 -.152 -.234 .119 .162 .491**
Correlation
152

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18

Sig. .000 .000 .038 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .084 .020 .187 .000 .047 .000 .148 .008 .000 .038 .005 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** * ** ** **
.493 .493 1 .330 .615 .437 .411 .300 .283 .449 -.202 .051 .201 -.280 .148 .418 .105 -.158 -.317 .040 .001 .585**
Correlation
C3
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .380 .000 .000 .010 .000 .070 .006 .000 .490 .987 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
** * ** ** ** ** * ** ** ** ** * ** ** *
.329 .119 .330 1 .367 .291 .251 .133 .220 .245 -.276 .106 .151 -.136 .016 .302 .094 -.273 -.099 .086 .141 .310**
Correlation
C4
Sig. .000 .038 .000 .000 .000 .000 .021 .000 .000 .000 .066 .008 .020 .777 .000 .103 .000 .087 .137 .015 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.603** .414** .615** .367** 1 .402** .554** .364** .383** .545** -.103 .189** .127* -.336** .217** .577** -.080 .007 -.438** .345** -.122* .592**
Correlation
C5
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .074 .001 .028 .000 .000 .000 .164 .906 .000 .000 .034 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
** ** ** ** ** ** ** ** ** * * ** ** ** **
.414 .376 .437 .291 .402 1 .427 .310 .260 .446 -.091 .132 .087 -.148 .210 .346 -.054 -.036 -.221 .112 .157 .447**
Correlation
C6
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .115 .021 .133 .011 .000 .000 .349 .530 .000 .052 .006 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.502** .373** .411** .251** .554** .427** 1 .517** .469** .638** -.079 .213** .055 -.262** .259** .476** -.028 -.066 -.331** .346** .100 .432**
Correlation
C7
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .169 .000 .339 .000 .000 .000 .628 .253 .000 .000 .084 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
** ** ** * ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** *
.348 .300 .300 .133 .364 .310 .517 1 .549 .572 -.030 .107 .054 -.204 .256 .382 .032 -.094 -.277 .199 .124 .403**
Correlation
C8
Sig. .000 .000 .000 .021 .000 .000 .000 .000 .000 .601 .064 .353 .000 .000 .000 .576 .102 .000 .001 .031 .000

N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

153

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18

Pearson
** ** ** ** ** ** ** ** ** * ** ** ** ** **
.344 .267 .283 .220 .383 .260 .469 .549 1 .576 -.007 .094 -.017 -.145 .202 .291 -.029 .013 -.241 .185 .185 .326**
Correlation
C9
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .904 .103 .768 .013 .000 .000 .621 .817 .000 .001 .001 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.495** .405** .449** .245** .545** .446** .638** .572** .576** 1 -.007 .266** .120* -.281** .303** .490** -.033 -.109 -.299** .278** .109 .449**
Correlation
C10
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .908 .000 .038 .000 .000 .000 .564 .058 .000 .000 .058 .000

N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - -
** ** * *
-.100 -.202 -.276 -.103 -.091 -.079 -.030 -.007 -.007 1 .078 -.032 .072 .133 -.022 -.144 .104 .055 .087 -.105
Correlation .155** .195**
A7
Sig. .007 .084 .000 .000 .074 .115 .169 .601 .904 .908 .177 .579 .218 .020 .707 .012 .070 .339 .130 .069 .001
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.225** .134* .051 .106 .189** .132* .213** .107 .094 .266** .078 1 .094 -.198** .180** .233** -.128* .035 -.119* .233** -.108 .074
Correlation
A8
Sig. .000 .020 .380 .066 .001 .021 .000 .064 .103 .000 .177 .102 .001 .002 .000 .026 .545 .039 .000 .061 .203
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

Pearson
** ** * * ** ** ** *
.112 .076 .201 .151 .127 .087 .055 .054 -.017 .120 -.032 .094 1 -.044 .261 .293 -.170 -.051 -.053 .129 .020 .077
Correlation
A9
Sig. .052 .187 .000 .008 .028 .133 .339 .353 .768 .038 .579 .102 .450 .000 .000 .003 .373 .359 .025 .729 .182
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - -
-.204** -.280** -.136* -.336** -.148* -.262** -.204** -.145* -.281** .072 -.198** -.044 1 .009 -.181** -.015 .044 .134* -.209** -.057
Correlation .303** .208**
A10
Sig. .000 .000 .000 .020 .000 .011 .000 .000 .013 .000 .218 .001 .450 .875 .002 .791 .450 .022 .000 .326 .000
N 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295
Pearson
** * * ** ** ** ** ** ** * ** ** ** * * ** *
.228 .115 .148 .016 .217 .210 .259 .256 .202 .303 .133 .180 .261 .009 1 .227 -.135 .145 -.209 .147 .045 .178**
A11 Correlation
Sig. .000 .047 .010 .777 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .020 .002 .000 .875 .000 .019 .011 .000 .011 .438 .002
154

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18

N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.520** .339** .418** .302** .577** .346** .476** .382** .291** .490** -.022 .233** .293** -.181** .227** 1 -.287** -.290** -.345** .349** -.087 .292**
Correlation
A12
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .707 .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 .130 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
* * ** * ** ** ** **
-.021 .084 .105 .094 -.080 -.054 -.028 .032 -.029 -.033 -.144 -.128 -.170 -.015 -.135 -.287 1 -.316 -.376 -.252 .061 .216**
Correlation
A13
Sig. .710 .148 .070 .103 .164 .349 .628 .576 .621 .564 .012 .026 .003 .791 .019 .000 .000 .000 .000 .291 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.141* -.152** -.158** -.273** .007 -.036 -.066 -.094 .013 -.109 .104 .035 -.051 .044 .145* -.290** -.316** 1 -.380** .110 -.170** .009
Correlation
A14
Sig. .014 .008 .006 .000 .906 .530 .253 .102 .817 .058 .070 .545 .373 .450 .011 .000 .000 .000 .056 .003 .879
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson - -
** ** ** ** ** ** ** ** * * ** ** ** ** ** **
-.234 -.317 -.099 -.438 -.221 -.331 -.277 -.241 -.299 .055 -.119 -.053 .134 -.209 -.345 -.376 -.380 1 -.177 .177
Correlation .306** .463**
A15
Sig. .000 .000 .000 .087 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .339 .039 .359 .022 .000 .000 .000 .000 .002 .002 .000

N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.278** .119* .040 .086 .345** .112 .346** .199** .185** .278** .087 .233** .129* -.209** .147* .349** -.252** .110 -.177** 1 .000 .000
Correlation
A16
Sig. .000 .038 .490 .137 .000 .052 .000 .001 .001 .000 .130 .000 .025 .000 .011 .000 .000 .056 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
** * * ** * ** ** **
.039 .162 .001 .141 -.122 .157 .100 .124 .185 .109 -.105 -.108 .020 -.057 .045 -.087 .061 -.170 .177 .000 1 .000
Correlation
A17
Sig. .496 .005 .987 .015 .034 .006 .084 .031 .001 .058 .069 .061 .729 .326 .438 .130 .291 .003 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

155

C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18

Pearson
** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** **
.485 .491 .585 .310 .592 .447 .432 .403 .326 .449 -.195 .074 .077 -.208 .178 .292 .216 .009 -.463 .000 .000 1
Correlation
A18
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .203 .182 .000 .002 .000 .000 .879 .000 1.000 1.000

N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

**: có ý nghĩa ở 1% (sig. 2-tailed); *: có ý nghĩa ở 5% (sig. 2 – tailed)


C1: Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước ý kiến của tôi liên quan đến hồ Thác Bà
C2: Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn
C3: Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân
C4: Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
C5: Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
C6: Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi
C7: Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của mình đến địa chỉ nào
C8: Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, đề xuất liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
C9: Cơ quan quản lý nhà nước có quy định rõ ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến
C10: Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
156

3.4. Dự kiến hành vi đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước hồ Thác Bà

D1 D2 D3 D4 D5 D6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson ** ** ** ** ** * * ** ** ** **
1 .506 .455 .490 .251 .312 -.132 .062 .130 -.191 .107 .319 .111 -.229 -.170 .111 .112 .396**
Correlation
D1
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .022 .282 .024 .001 .064 .000 .054 .000 .003 .054 .052 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** ** * ** **
.506 1 .754 .739 .466 .402 -.188 .060 .082 -.224 .154 .380 .139 -.160 -.314 .041 .090 .612**
Correlation
D2
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .001 .296 .155 .000 .007 .000 .015 .005 .000 .477 .118 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** * ** ** **
.455 .754 1 .711 .437 .295 -.202 .051 .201 -.280 .148 .418 .105 -.158 -.317 .040 .001 .585**
Correlation
D3
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .380 .000 .000 .010 .000 .070 .006 .000 .490 .987 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** * * * ** * ** ** **
.490 .739 .711 1 .492 .340 -.144 .138 .130 -.270 .137 .444 .061 -.080 -.372 .176 -.005 .663**
Correlation
D4
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .012 .017 .024 .000 .017 .000 .290 .164 .000 .002 .930 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** * * ** ** ** **
.251 .466 .437 .492 1 .256 -.091 .132 .087 -.148 .210 .346 -.054 -.036 -.221 .112 .157 .447**
Correlation
D5
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .115 .021 .133 .011 .000 .000 .349 .530 .000 .052 .006 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** * **
.312 .402 .295 .340 .256 1 -.024 -.002 .060 -.062 .223 .273 .084 -.037 -.282 .132 .189 .395**
Correlation
D6
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .680 .966 .300 .290 .000 .000 .148 .518 .000 .022 .001 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

157

D1 D2 D3 D4 D5 D6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson * ** ** * * *
-.132 -.188 -.202 -.144 -.091 -.024 1 .078 -.032 .072 .133 -.022 -.144 .104 .055 .087 -.105 -.195**
Correlation
A7
Sig. .022 .001 .000 .012 .115 .680 .177 .579 .218 .020 .707 .012 .070 .339 .130 .069 .001
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * * ** ** ** * * **
.062 .060 .051 .138 .132 -.002 .078 1 .094 -.198 .180 .233 -.128 .035 -.119 .233 -.108 .074
Correlation
A8
Sig. .282 .296 .380 .017 .021 .966 .177 .102 .001 .002 .000 .026 .545 .039 .000 .061 .203
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * ** * ** ** ** *
.130 .082 .201 .130 .087 .060 -.032 .094 1 -.044 .261 .293 -.170 -.051 -.053 .129 .020 .077
Correlation
A9
Sig. .024 .155 .000 .024 .133 .300 .579 .102 .450 .000 .000 .003 .373 .359 .025 .729 .182
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** * ** ** * **
-.191 -.224 -.280 -.270 -.148 -.062 .072 -.198 -.044 1 .009 -.181 -.015 .044 .134 -.209 -.057 -.208**
Correlation
A10
Sig. .001 .000 .000 .000 .011 .290 .218 .001 .450 .875 .002 .791 .450 .022 .000 .326 .000
N 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295
Pearson ** * * ** ** * ** ** ** * * ** *
.107 .154 .148 .137 .210 .223 .133 .180 .261 .009 1 .227 -.135 .145 -.209 .147 .045 .178**
Correlation
A11
Sig. .064 .007 .010 .017 .000 .000 .020 .002 .000 .875 .000 .019 .011 .000 .011 .438 .002
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** **
.319 .380 .418 .444 .346 .273 -.022 .233 .293 -.181 .227 1 -.287 -.290 -.345 .349 -.087 .292**
Correlation
A12
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .707 .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 .130 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * * * ** * ** ** ** **
.111 .139 .105 .061 -.054 .084 -.144 -.128 -.170 -.015 -.135 -.287 1 -.316 -.376 -.252 .061 .216**
A13 Correlation
Sig. .054 .015 .070 .290 .349 .148 .012 .026 .003 .791 .019 .000 .000 .000 .000 .291 .000
158

D1 D2 D3 D4 D5 D6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** * ** ** ** **
-.229 -.160 -.158 -.080 -.036 -.037 .104 .035 -.051 .044 .145 -.290 -.316 1 -.380 .110 -.170 .009
Correlation
A14
Sig. .000 .005 .006 .164 .530 .518 .070 .545 .373 .450 .011 .000 .000 .000 .056 .003 .879
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** * * ** ** ** ** ** **
-.170 -.314 -.317 -.372 -.221 -.282 .055 -.119 -.053 .134 -.209 -.345 -.376 -.380 1 -.177 .177 -.463**
Correlation
A15
Sig. .003 .000 .000 .000 .000 .000 .339 .039 .359 .022 .000 .000 .000 .000 .002 .002 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** * ** * ** * ** ** **
.111 .041 .040 .176 .112 .132 .087 .233 .129 -.209 .147 .349 -.252 .110 -.177 1 .000 .000
Correlation
A16
Sig. .054 .477 .490 .002 .052 .022 .130 .000 .025 .000 .011 .000 .000 .056 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** **
.112 .090 .001 -.005 .157 .189 -.105 -.108 .020 -.057 .045 -.087 .061 -.170 .177 .000 1 .000
Correlation
A17
Sig. .052 .118 .987 .930 .006 .001 .069 .061 .729 .326 .438 .130 .291 .003 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** **
.396 .612 .585 .663 .447 .395 -.195 .074 .077 -.208 .178 .292 .216 .009 -.463 .000 .000 1
Correlation
A18
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .203 .182 .000 .002 .000 .000 .879 .000 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

**: có ý nghĩa ở 1% (sig. 2-tailed); *: có ý nghĩa ở 5% (sig. 2 – tailed)

D1: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
D2: Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn
D3: Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân

159

D4: Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao việc tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
D5: Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi
D6: Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà

3.5. Dự kiến hành vi cử người đại diện cùng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà

E1 E2 E3 E4 E5 E6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson ** ** ** ** ** ** **
1 .252 .066 .220 -.014 .279 -.012 -.100 -.046 -.016 .031 -.088 .156 -.170 .091 -.228 .200 .098
Correlation
E1
Sig. .000 .256 .000 .803 .000 .834 .081 .421 .783 .587 .125 .007 .003 .114 .000 .000 .089
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** * ** * ** * ** * **
.252 1 .638 .385 .360 .319 -.129 .006 .056 -.175 .146 .320 .125 -.293 -.125 .009 .203 .459**
Correlation
E2
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .025 .924 .335 .003 .011 .000 .029 .000 .030 .874 .000 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.066 .638** 1 .257** .437** .133* -.202** .051 .201** -.280** .148* .418** .105 -.158** -.317** .040 .001 .585**
Correlation
E3
Sig. .256 .000 .000 .000 .021 .000 .380 .000 .000 .010 .000 .070 .006 .000 .490 .987 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** * ** * ** **
.220 .385 .257 1 .343 .417 -.037 -.032 -.066 -.123 .080 .179 .016 -.031 -.143 .157 .219 .315**
Correlation
E4
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .523 .581 .252 .035 .166 .002 .782 .594 .013 .006 .000 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.014 .360** .437** .343** 1 .140* -.091 .132* .087 -.148* .210** .346** -.054 -.036 -.221** .112 .157** .447**
Correlation
E5
Sig. .803 .000 .000 .000 .015 .115 .021 .133 .011 .000 .000 .349 .530 .000 .052 .006 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
160

E1 E2 E3 E4 E5 E6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


Pearson ** ** * ** * * ** * * **
.279 .319 .133 .417 .140 1 -.008 -.051 -.042 -.061 .132 .195 .042 -.086 -.131 .131 .298 .247**
Correlation
E6
Sig. .000 .000 .021 .000 .015 .883 .381 .472 .296 .022 .001 .466 .135 .023 .023 .000 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.012 -.129* -.202** -.037 -.091 -.008 1 .078 -.032 .072 .133* -.022 -.144* .104 .055 .087 -.105 -.195**
Correlation
A7
Sig. .834 .025 .000 .523 .115 .883 .177 .579 .218 .020 .707 .012 .070 .339 .130 .069 .001
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * ** ** ** * * **
-.100 .006 .051 -.032 .132 -.051 .078 1 .094 -.198 .180 .233 -.128 .035 -.119 .233 -.108 .074
Correlation
A8
Sig. .081 .924 .380 .581 .021 .381 .177 .102 .001 .002 .000 .026 .545 .039 .000 .061 .203
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.046 .056 .201** -.066 .087 -.042 -.032 .094 1 -.044 .261** .293** -.170** -.051 -.053 .129* .020 .077
Correlation
A9
Sig. .421 .335 .000 .252 .133 .472 .579 .102 .450 .000 .000 .003 .373 .359 .025 .729 .182
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** * * ** ** * **
-.016 -.175 -.280 -.123 -.148 -.061 .072 -.198 -.044 1 .009 -.181 -.015 .044 .134 -.209 -.057 -.208**
Correlation
A10
Sig. .783 .003 .000 .035 .011 .296 .218 .001 .450 .875 .002 .791 .450 .022 .000 .326 .000
N 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295 295
Pearson
.031 .146* .148* .080 .210** .132* .133* .180** .261** .009 1 .227** -.135* .145* -.209** .147* .045 .178**
Correlation
A11
Sig. .587 .011 .010 .166 .000 .022 .020 .002 .000 .875 .000 .019 .011 .000 .011 .438 .002
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** **
-.088 .320 .418 .179 .346 .195 -.022 .233 .293 -.181 .227 1 -.287 -.290 -.345 .349 -.087 .292**
A12 Correlation
Sig. .125 .000 .000 .002 .000 .001 .707 .000 .000 .002 .000 .000 .000 .000 .000 .130 .000

161

E1 E2 E3 E4 E5 E6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18


N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** * * * ** * ** ** ** **
.156 .125 .105 .016 -.054 .042 -.144 -.128 -.170 -.015 -.135 -.287 1 -.316 -.376 -.252 .061 .216**
Correlation
A13
Sig. .007 .029 .070 .782 .349 .466 .012 .026 .003 .791 .019 .000 .000 .000 .000 .291 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.170** -.293** -.158** -.031 -.036 -.086 .104 .035 -.051 .044 .145* -.290** -.316** 1 -.380** .110 -.170** .009
Correlation
A14
Sig. .003 .000 .006 .594 .530 .135 .070 .545 .373 .450 .011 .000 .000 .000 .056 .003 .879
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson * ** * ** * * * ** ** ** ** ** **
.091 -.125 -.317 -.143 -.221 -.131 .055 -.119 -.053 .134 -.209 -.345 -.376 -.380 1 -.177 .177 -.463**
Correlation
A15
Sig. .114 .030 .000 .013 .000 .023 .339 .039 .359 .022 .000 .000 .000 .000 .002 .002 .000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
-.228** .009 .040 .157** .112 .131* .087 .233** .129* -.209** .147* .349** -.252** .110 -.177** 1 .000 .000
Correlation
A16
Sig. .000 .874 .490 .006 .052 .023 .130 .000 .025 .000 .011 .000 .000 .056 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson ** ** ** ** ** ** **
.200 .203 .001 .219 .157 .298 -.105 -.108 .020 -.057 .045 -.087 .061 -.170 .177 .000 1 .000
Correlation
A17
Sig. .000 .000 .987 .000 .006 .000 .069 .061 .729 .326 .438 .130 .291 .003 .002 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302
Pearson
.098 .459** .585** .315** .447** .247** -.195** .074 .077 -.208** .178** .292** .216** .009 -.463** .000 .000 1
Correlation
A18
Sig. .089 .000 .000 .000 .000 .000 .001 .203 .182 .000 .002 .000 .000 .879 .000 1.000 1.000
N 302 302 302 302 302 302 302 302 302 295 302 302 302 302 302 302 302 302

**: có ý nghĩa ở 1% (sig. 2-tailed); *: có ý nghĩa ở 5% (sig. 2 – tailed)


163

4. Mô hình hồi quy


4.1. Dự kiến hành vi tuân thủ chính sách

Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
Square Estimate
E1: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ cử ra người đại diện để quản lý hồ Thác Bà cùng với chính quyền địa phương

1 .340a .115 .064 .54092 1.607


a. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,
E4: Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn có đại diện của người dân cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà

hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Những người hàng xóm của tôi có tuân thủ
chính sách liên quan đến hồ Thác Bà, Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà nước liên quan
đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Thu nhập trung bình một tháng,
E2: Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn

hovenho, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những
E5: Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi

người hàng xóm của tôi, Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Thác Bà đã được niêm yết
E3: Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân

công khai, dễ tìm, Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò
E6: Nhà nước muốn người dân chúng tôi có người đại diện để cùng tham gia quản lý hồ Thác Bà

quan trọng hơn người dân, honuocmay


b. Dependent Variable: Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà

ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 10.606 16 .663 2.265 .004b
162

1 Residual 81.340 278 .293


Total 91.946 294
a. Dependent Variable: Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà
b. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,
hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Những người hàng xóm của tôi có tuân thủ
chính sách liên quan đến hồ Thác Bà, Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà nước liên quan
đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Thu nhập trung bình một tháng,
hovenho, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những
người hàng xóm của tôi, Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Thác Bà đã được niêm yết
công khai, dễ tìm, Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò
quan trọng hơn người dân, honuocmay
164 165

Coefficientsa Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Beta Tolerance VIF B Std. Beta Tolerance VIF
Error Error
(Constant) 3.707 .385 9.618 .000 Dân tộc .040 .069 .036 .587 .558 .838 1.194
Tôi càng tuân thủ Trình độ học vấn -.021 .035 -.037 -.597 .551 .832 1.201
chính sách của Quy mô hộ gia
nhà nước liên -.003 .021 -.008 -.137 .891 .833 1.201
đình
quan đến hồ Thác .089 .040 .139 2.209 .028 .799 1.252 Thu nhập trung
Bà thì hồ Thác .069 .049 .089 1.400 .163 .790 1.266
bình một tháng
Bà càng được Giá trị kinh tế .020 .039 .036 .516 .606 .654 1.528
quản lý tốt hơn
Giá trị môi
Tôi cho rằng .015 .035 .027 .439 .661 .824 1.214
trường
trong quản lý,
Giá trị xã hội .064 .046 .114 1.389 .166 .468 2.135
bảo vệ hồ Thác
Bà, nhà nước .000 .030 .000 -.005 .996 .493 2.030 a. Dependent Variable: Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà
đóng vai trò quan
Excluded Variablesa
trọng hơn người
dân Model Beta In t Sig. Partial Collinearity Statistics
Correlation Tolerance VIF Minimum
Những người
hàng xóm của tôi Tolerance
có tuân thủ chính .027 .049 .036 .546 .586 .731 1.369 1 holamnghiep .b . . . .000 . .000
1 sách liên quan a. Dependent Variable: Tôi sẽ tuân thủ các quy định của nhà nước liên quan đến hồ Thác Bà
đến hồ Thác Bà b. Predictors in the Model: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ
Về những vấn đề học vấn, hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Những người hàng xóm của tôi có
liên quan đến hồ tuân thủ chính sách liên quan đến hồ Thác Bà, Tôi càng tuân thủ chính sách của nhà nước
Thác Bà, tôi liên quan đến hồ Thác Bà thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Thu nhập trung bình
muốn hành động -.029 .039 -.054 -.748 .455 .621 1.610 một tháng, hovenho, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống
giống những những người hàng xóm của tôi, Tôi thấy quy định của nhà nước về hồ Thác Bà đã được niêm
người hàng xóm yết công khai, dễ tìm, Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò
của tôi quan trọng hơn người dân, honuocmay
Tôi thấy quy định
của nhà nước về
hồ Thác Bà đã -.031 .040 -.059 -.782 .435 .559 1.788
được niêm yết
công khai, dễ tìm
honuocmay .074 .121 .054 .613 .541 .403 2.482
hovenho -.159 .096 -.121 -1.653 .099 .598 1.672
hothuysan -.302 .097 -.229 -3.115 .002 .590 1.694
Tuổi .001 .003 .019 .321 .749 .883 1.133
166 167

4.2. Dự kiến hành vi phát biểu trong các cuộc họp người dân Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Model Summaryb Coefficients Coefficients Statistics
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson B Std. Beta Tolerance VIF
Square Estimate Error
1 .526a .277 .230 .86661 1.554 (Constant) 2.762 .614 4.498 .000
a. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn, Tôi càng tích cực
hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Nhà nước đóng góp, đề xuất ý
muốn tôi tích cực đóng góp ý kiến liên quan đến quản lý hồ Thác Bà trong các cuộc họp kiến cho nhà nước thì -.003 .060 -.003 -.049 .961 .574 1.743
người dân, Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước hồ Thác Bà càng
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà, hovenho, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi được quản lý tốt hơn
muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi, Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất
Tôi cho rằng trong
ý kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Tôi cho rằng trong quản lý,
quản lý, bảo vệ hồ
bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân, Cơ quan quản lý nhà Thác Bà, nhà nước .125 .052 .190 2.420 .016 .423 2.366
nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi liên quan đến quản lý hồ
đóng vai trò quan
Thác Bà, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý kiến cho cơ quan quản
trọng hơn người dân
lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Những người hàng
b. Dependent Variable: Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp dân lấy ý kiến về các
xóm của tôi có đóng
chính sách liên quan đến hồ Thác Bà
góp ý kiến cho cơ
-.108 .073 -.135 -1.476 .141 .313 3.199
quan quản lý nhà
ANOVAa
nước liên quan đến
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
quản lý hồ Thác Bà
Regression 79.434 18 4.413 5.876 .000b
Những người hàng
1 Residual 207.278 276 .751 xóm đánh giá cao tôi
Total 286.712 294 khi tôi đóng góp ý
-.025 .065 -.024 -.379 .705 .678 1.476
a. Dependent Variable: Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp dân lấy ý kiến về các kiến cho nhà nước
chính sách liên quan đến hồ Thác Bà liên quan đến quản lý
b. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn, hồ Thác Bà
hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Nhà nước Về những vấn đề liên
muốn tôi tích cực đóng góp ý kiến liên quan đến quản lý hồ Thác Bà trong các cuộc họp quan đến hồ Thác Bà,
người dân, Những người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước tôi muốn hành động -.027 .062 -.028 -.438 .662 .640 1.562
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà, hovenho, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi giống những người
muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi, Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất hàng xóm của tôi
ý kiến cho nhà nước thì hồ Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Tôi cho rằng trong quản lý, Nhà nước muốn tôi
bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân, Cơ quan quản lý nhà tích cực đóng góp ý
nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi liên quan đến quản lý hồ kiến liên quan đến
Thác Bà, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi có đóng góp ý kiến cho cơ quan quản .095 .077 .080 1.222 .223 .605 1.652
quản lý hồ Thác Bà
lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà trong các cuộc họp
người dân
168 169

Coefficientsa 4.3. Dự kiến hành vi đóng góp ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics Model Summaryb
B Std. Beta Tolerance VIF Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
Error Square Estimate
Cơ quan quản lý nhà 1 .710a .504 .468 .80667 1.547
nước có ghi nhận và a. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,
trả lời rõ ràng những hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Cơ quan
.048 .084 .043 .564 .573 .456 2.193
ý kiến, đề xuất của quản lý nhà nước có quy định rõ ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến, hovenho, Những người
tôi liên quan đến hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ
quản lý hồ Thác Bà
Thác Bà, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những
honuocmay .865 .205 .360 4.215 .000 .360 2.779
người hàng xóm của tôi, Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì hồ
hovenho .207 .154 .089 1.345 .180 .601 1.663
Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, đề xuất liên
hothuysan .405 .159 .174 2.549 .011 .563 1.778
quan đến quản lý hồ Thác Bà, Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của mình đến địa chỉ nào,
Tuổi .001 .005 .006 .111 .912 .847 1.181
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người
Dân tộc .013 .112 .007 .116 .907 .813 1.230
dân, Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi
Trình độ học vấn -.073 .057 -.073 -1.279 .202 .813 1.230
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi có đóng góp
Quy mô hộ gia đình .029 .035 .048 .835 .405 .807 1.239
ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
Thu nhập trung bình b. Dependent Variable: Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước ý kiến của tôi
.095 .080 .070 1.189 .236 .764 1.309
một tháng liên quan đến hồ Thác Bà
Giá trị kinh tế .024 .061 .024 .395 .693 .684 1.462
Giá trị môi trường .041 .058 .042 .718 .473 .761 1.314 ANOVAa
Giá trị xã hội .202 .079 .205 2.554 .011 .406 2.460 Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
a. Dependent Variable: Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp Regression 181.038 20 9.052 13.911 .000b
dân lấy ý kiến về các chính sách liên quan đến hồ Thác Bà 1 Residual 178.298 274 .651
b. Total 359.336 294
Excluded Variablesa a. Dependent Variable: Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước ý kiến của tôi
Model Beta In t Sig. Partial Collinearity Statistics liên quan đến hồ Thác Bà
Correlation Tolerance VIF Minimum b. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,
Tolerance hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Cơ quan
1 holamnghiep .b . . . .000 . .000 quản lý nhà nước có quy định rõ ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến, hovenho, Những người
a. Dependent Variable: Tôi sẽ phát biểu ý kiến trong các cuộc họp dân lấy ý kiến về các hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hồ
chính sách liên quan đến hồ Thác Bà Thác Bà, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những
người hàng xóm của tôi, Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì hồ
Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, đề xuất liên
quan đến quản lý hồ Thác Bà, Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của mình đến địa chỉ nào,
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người
dân, Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi có đóng góp
ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà
170 171

Coefficientsa
Coefficientsa Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Coefficients Coefficients Statistics
Coefficients Coefficients Statistics B Std. Beta Tolerance VIF
B Std. Beta Tolerance VIF Error
Error Tôi biết cần phải
(Constant) 1.444 .595 2.425 .016 gửi ý kiến, đề
.075 .064 .074 1.171 .243 .459 2.178
Tôi càng tích cực xuất của mình
đóng góp, đề xuất đến địa chỉ nào
ý kiến cho nhà Nhà nước muốn
.106 .055 .106 1.913 .057 .588 1.700
nước thì hồ Thác tôi chủ động gửi
Bà càng được ý kiến, đề xuất
quản lý tốt hơn -.042 .072 -.034 -.584 .560 .522 1.916
liên quan đến
Tôi cho rằng quản lý hồ Thác
trong quản lý, Bà
bảo vệ hồ Thác Cơ quan quản lý
Bà, nhà nước .041 .048 .056 .860 .391 .427 2.341 nhà nước có quy
đóng vai trò quan định rõ ràng về .075 .086 .050 .873 .384 .541 1.849
trọng hơn người trình tự tiếp nhận
dân ý kiến
Những người Cơ quan quản lý
hàng xóm đánh nhà nước có ghi
giá cao tôi khi tôi nhận và trả lời rõ
đóng góp ý kiến .041 .061 .035 .671 .503 .660 1.516 ràng những ý
1 .013 .085 .011 .157 .875 .386 2.591
cho nhà nước liên kiến, đề xuất của
quan đến quản lý tôi liên quan đến
hồ Thác Bà quản lý hồ Thác
Những người Bà
hàng xóm của tôi honuocmay .478 .193 .178 2.484 .014 .354 2.826
có đóng góp ý hovenho -.004 .144 -.001 -.026 .979 .598 1.673
kiến cho cơ quan
.166 .069 .185 2.399 .017 .304 3.289 hothuysan -.175 .149 -.067 -1.17 .240 .555 1.803
quản lý nhà nước
Tuổi -.007 .004 -.076 -1.63 .103 .844 1.185
liên quan đến
quản lý hồ Thác Dân tộc .104 .104 .047 1.001 .318 .817 1.224
Bà Trình độ học vấn -.056 .054 -.049 -1.03 .301 .796 1.257
Về những vấn đề Quy mô hộ gia
-.057 .033 -.083 -1.74 .083 .801 1.248
liên quan đến hồ đình
Thác Bà, tôi Thu nhập trung
.120 .075 .079 1.617 .107 .759 1.318
muốn hành động .077 .058 .071 1.331 .184 .633 1.579 bình một tháng
giống những Giá trị kinh tế .076 .058 .069 1.321 .188 .662 1.510
người hàng xóm Giá trị môi
của tôi .004 .055 .004 .074 .941 .738 1.355
trường
172 173

Coefficientsa a. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,


Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Nhà nước
Coefficients Coefficients Statistics muốn tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hovenho, Về những
B Std. Beta Tolerance VIF vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi,
Error Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người
Giá trị xã hội .112 .075 .102 1.496 .136 .391 2.560 dân, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao việc tôi đóng góp tiền, hiện
vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để
a. Dependent Variable: Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước ý kiến của tôi
bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn
liên quan đến hồ Thác Bà
b. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật
hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà

Excluded Variablesa
Model Beta In t Sig. Partial Collinearity Statistics
ANOVAa
Correlation Tolerance VIF Minimum Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Tolerance
Regression 126.404 16 7.900 8.917 .000b
1 holamnghiep .b . . . .000 . .000
1 Residual 246.308 278 .886
a. Dependent Variable: Tôi sẽ chủ động đề xuất với cơ quan quản lý nhà nước ý kiến của tôi
Total 372.712 294
liên quan đến hồ Thác Bà
b. Predictors in the Model: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ a. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật
học vấn, hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Cơ hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
quan quản lý nhà nước có quy định rõ ràng về trình tự tiếp nhận ý kiến, hovenho, Những b. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,
người hàng xóm đánh giá cao tôi khi tôi đóng góp ý kiến cho nhà nước liên quan đến quản lý hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Nhà nước
hồ Thác Bà, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những muốn tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hovenho, Về những
người hàng xóm của tôi, Tôi càng tích cực đóng góp, đề xuất ý kiến cho nhà nước thì hồ vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng xóm của tôi,
Thác Bà càng được quản lý tốt hơn, Nhà nước muốn tôi chủ động gửi ý kiến, đề xuất liên Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người
quan đến quản lý hồ Thác Bà, Tôi biết cần phải gửi ý kiến, đề xuất của mình đến địa chỉ nào, dân, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao việc tôi đóng góp tiền, hiện
Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để
dân, Cơ quan quản lý nhà nước có ghi nhận và trả lời rõ ràng những ý kiến, đề xuất của tôi bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn
liên quan đến quản lý hồ Thác Bà, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi có đóng góp
ý kiến cho cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý hồ Thác Bà

4.4. Dự kiến hành vi đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên nước

Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
Square Estimate
1 .582a .339 .301 .94127 1.617
174 175

Coefficientsa Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Beta Tolerance VIF B Std. Beta Tolerance VIF
Error Error
(Constant) 1.884 .532 3.538 .000 hothuysan -.385 .169 -.145 -2.28 .023 .590 1.694
Khi tôi đóng góp Tuổi -.001 .005 -.014 -.278 .781 .881 1.135
tiền, hiện vật
Dân tộc -.026 .119 -.012 -.221 .825 .848 1.179
hoặc công sức để
Trình độ học vấn .051 .062 .044 .832 .406 .831 1.204
bảo vệ hồ Thác .213 .083 .232 2.573 .011 .292 3.426
Bà, hồ Thác Bà Quy mô hộ gia
-.028 .037 -.040 -.751 .453 .832 1.202
được quản lý tốt đình
hơ n Thu nhập trung
.029 .086 .018 .333 .740 .778 1.285
Tôi cho rằng bình một tháng
trong quản lý, Giá trị kinh tế .061 .064 .054 .952 .342 .726 1.377
bảo vệ hồ Thác Giá trị môi
.061 .061 .054 1.007 .315 .813 1.230
Bà, nhà nước .028 .064 .038 .440 .660 .322 3.103 trường
đóng vai trò quan Giá trị xã hội .075 .085 .067 .879 .380 .414 2.413
trọng hơn người a. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật
dân hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
Những người Excluded Variablesa
hàng xóm của tôi Model Beta In t Sig. Partial Collinearity Statistics
đánh giá cao việc Correlation Tolerance VIF Minimum
1
tôi đóng góp tiền, .176 .084 .184 2.108 .036 .313 3.198 Tolerance
hiện vật hoặc
1 holamnghiep .b . . . .000 . .000
công sức để bảo
a. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ đóng góp tiền, hiện vật
vệ hồ Thác Bà
hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà
Về những vấn đề
b. Predictors in the Model: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ
liên quan đến hồ
học vấn, hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng,
Thác Bà, tôi
Nhà nước muốn tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hovenho,
muốn hành động -.078 .066 -.071 -1.18 .239 .652 1.535
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng
giống những
xóm của tôi, Tôi cho rằng trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan
người hàng xóm
trọng hơn người dân, honuocmay, Những người hàng xóm của tôi đánh giá cao việc tôi đóng
của tôi
góp tiền, hiện vật hoặc công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, Khi tôi đóng góp tiền, hiện vật hoặc
Nhà nước muốn công sức để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn
tôi đóng góp tiền,
hiện vật hoặc .111 .068 .094 1.636 .103 .720 1.390
công sức để bảo
vệ hồ Thác Bà
honuocmay .111 .209 .040 .531 .596 .411 2.434
hovenho .059 .167 .022 .355 .723 .599 1.671
176 177

4.5. Dự kiến hành vi cử người đại diện tham gia quản lý tài nguyên nước Coefficientsa
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
b
Coefficients Coefficients Statistics
Model Summary
B Std. Beta Tolerance VIF
Model R R Square Adjusted R Std. Error of the Durbin-Watson
Error
Square Estimate
(Constant) 1.183 .649 1.823 .069
1 .491a .241 .197 .95470 1.695
Khi tôi cử ra
a. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn,
người đại diện để
hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Nhà nước
cùng với nhà
muốn người dân chúng tôi có người đại diện để cùng tham gia quản lý hồ Thác Bà, hovenho,
nước quản lý hồ .205 .096 .167 2.136 .034 .447 2.239
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng
Thác Bà, hồ Thác
xóm của tôi, Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn có đại diện của người dân cùng
Bà được quản lý
với nhà nước quản lý hồ Thác Bà, Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với nhà nước quản lý
tốt hơn
hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn, honuocmay, Tôi cho rằng trong quản lý, bảo
Tôi cho rằng
vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân
trong quản lý,
b. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ cử ra người đại diện để
bảo vệ hồ Thác
quản lý hồ Thác Bà cùng với chính quyền địa phương
Bà, nhà nước -.030 .059 -.043 -.510 .610 .387 2.583
đóng vai trò quan
trọng hơn người
ANOVAa
dân
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Những người
Regression 80.330 16 5.021 5.508 .000b hàng xóm của tôi
1 Residual 253.385 278 .911 đều mong muốn
Total 333.715 294 1 có đại diện của
.193 .086 .145 2.239 .026 .647 1.545
a. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ cử ra người đại diện để người dân cùng
quản lý hồ Thác Bà cùng với chính quyền địa phương với nhà nước
b. Predictors: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ học vấn, quản lý hồ Thác
hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng, Nhà nước Bà
muốn người dân chúng tôi có người đại diện để cùng tham gia quản lý hồ Thác Bà, hovenho, Về những vấn đề
Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những người hàng liên quan đến hồ
xóm của tôi, Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn có đại diện của người dân cùng Thác Bà, tôi
với nhà nước quản lý hồ Thác Bà, Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với nhà nước quản lý muốn hành động -.106 .068 -.102 -1.57 .117 .648 1.543
hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn, honuocmay, Tôi cho rằng trong quản lý, bảo giống những
vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân người hàng xóm
của tôi
Nhà nước muốn
người dân chúng
tôi có người đại
.288 .093 .197 3.10 .002 .680 1.471
diện để cùng
tham gia quản lý
hồ Thác Bà
honuocmay -.419 .210 -.161 -1.99 .047 .417 2.399
178 179
Coefficientsa 5. Phân tích phương sai
Model Unstandardized Standardized t Sig. Collinearity
5.1. So sánh trung bình các biến TPB giữa nhóm hộ thủy sản và các hộ còn lại
Coefficients Coefficients Statistics
B Std. Beta Tolerance VIF Group Statistics
Error hothuysan N Mean Std. Std. Error
hovenho .015 .169 .006 .086 .931 .602 1.660 Deviation Mean
hothuysan -.382 .175 -.152 -2.18 .030 .563 1.776 Khi tôi đóng góp tiền, 1.00 73 3.0000* 1.06719 .12490
Tuổi .003 .005 .033 .588 .557 .881 1.135 hiện vật hoặc công sức
Dân tộc .025 .121 .012 .204 .839 .844 1.184 để bảo vệ hồ Thác Bà, hồ
.00 229 3.4585* 1.25456 .08290
Trình độ học vấn .025 .063 .023 .391 .696 .812 1.232 Thác Bà được quản lý tốt
hơn
Quy mô hộ gia
-.025 .038 -.038 -.662 .509 .836 1.196 Khi tôi cử ra người đại 1.00 73 3.3288* .92878 .10871
đình
diện để cùng với nhà
Thu nhập trung
.086 .087 .059 .991 .323 .783 1.277 nước quản lý hồ Thác
bình một tháng .00 229 3.9214* .79633 .05262
Bà, hồ Thác Bà được
Giá trị kinh tế -.224 .065 -.211 -3.43 .001 .727 1.376 quản lý tốt hơn
Giá trị môi Những người hàng xóm 1.00 73 3.0959 1.10760 .12964
.063 .064 .059 .978 .329 .751 1.331
trường của tôi đánh giá cao việc
Giá trị xã hội .045 .081 .043 .561 .575 .471 2.122 tôi đóng góp tiền, hiện
.00 229 3.3144 1.18352 .07821
a. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ cử ra người đại diện để vật hoặc công sức để bảo
quản lý hồ Thác Bà cùng với chính quyền địa phương vệ hồ Thác Bà
Excluded Variablesa Những người hàng xóm 1.00 73 3.8630 .83857 .09815
Model Beta In t Sig. Partial Collinearity Statistics của tôi đều mong muốn
Correlation Tolerance VIF Minimum có đại diện của người
.00 229 3.9214 .80727 .05335
Tolerance dân cùng với nhà nước
quản lý hồ Thác Bà
1 holamnghiep .b . . . .000 . .000
Về những vấn đề liên 1.00 73 3.6301 .97904 .11459
a. Dependent Variable: Khi chính quyền địa phương yêu cầu, tôi sẽ cử ra người đại diện để
quan đến hồ Thác Bà, tôi
quản lý hồ Thác Bà cùng với chính quyền địa phương
muốn hành động giống
b. Predictors in the Model: (Constant), Giatrixahoi, Giatrimoitruong, Giatrikinhte, Trình độ .00 229 3.7162 1.03141 .06816
những người hàng xóm
học vấn, hothuysan, Tuổi, Dân tộc, Quy mô hộ gia đình, Thu nhập trung bình một tháng,
của tôi
Nhà nước muốn người dân chúng tôi có người đại diện để cùng tham gia quản lý hồ Thác
Nhà nước muốn tôi đóng 1.00 73 3.7945 .95683 .11199
Bà, hovenho, Về những vấn đề liên quan đến hồ Thác Bà, tôi muốn hành động giống những
góp tiền, hiện vật hoặc
người hàng xóm của tôi, Những người hàng xóm của tôi đều mong muốn có đại diện của
công sức để bảo vệ hồ .00 229 3.8777 .95646 .06320
người dân cùng với nhà nước quản lý hồ Thác Bà, Khi tôi cử ra người đại diện để cùng với
Thác Bà
nhà nước quản lý hồ Thác Bà, hồ Thác Bà được quản lý tốt hơn, honuocmay, Tôi cho rằng
Nhà nước muốn người 1.00 73 3.9452 .99848 .11686
trong quản lý, bảo vệ hồ Thác Bà, nhà nước đóng vai trò quan trọng hơn người dân
dân chúng tôi có người
đại diện để cùng tham .00 229 4.0917 .61798 .04084
gia quản lý hồ Thác Bà
*: Giá trị trung bình khác biệt có ý nghĩa ở 5%.
180

Independent Samples Test


Levene's Test for t-test for Equality of Means
Equality of Variances
F Sig. t df Sig. (2- Mean Std. Error 95% Confidence
tailed) Difference Difference Interval of the
Difference
Lower Upper
Khi tôi đóng góp tiền, Equal variances
4.991 .026 -2.814 300 .005 -.45852 .16293 -.77915 -.13788
hiện vật hoặc công sức assumed
để bảo vệ hồ Thác Bà,
Equal variances
hồ Thác Bà được quản -3.059 140.784 .003 -.45852 .14991 -.75489 -.16214
not assumed
lý tốt hơn
Khi tôi cử ra người đại Equal variances
6.723 .010 -5.312 300 .000 -.59263 .11157 -.81218 -.37308
diện để cùng với nhà assumed
nước quản lý hồ Thác
Equal variances
Bà, hồ Thác Bà được -4.907 107.829 .000 -.59263 .12077 -.83203 -.35323
not assumed
quản lý tốt hơn
Những người hàng Equal variances
.193 .661 -1.395 300 .164 -.21852 .15669 -.52686 .08982
xóm của tôi đánh giá assumed
cao việc tôi đóng góp
tiền, hiện vật hoặc Equal variances
-1.443 128.571 .151 -.21852 .15140 -.51808 .08104
công sức để bảo vệ hồ not assumed
Thác Bà
Những người hàng Equal variances
.002 .962 -.533 300 .594 -.05838 .10953 -.27392 .15716
xóm của tôi đều mong assumed

181

Independent Samples Test


Levene's Test for t-test for Equality of Means
Equality of Variances
F Sig. t df Sig. (2- Mean Std. Error 95% Confidence
tailed) Difference Difference Interval of the
Difference
Lower Upper
muốn có đại diện của
người dân cùng với Equal variances
-.523 117.585 .602 -.05838 .11171 -.27960 .16284
nhà nước quản lý hồ not assumed
Thác Bà
Về những vấn đề liên Equal variances
.189 .664 -.628 300 .530 -.08602 .13697 -.35557 .18353
quan đến hồ Thác Bà, assumed
tôi muốn hành động
Equal variances
giống những người -.645 126.941 .520 -.08602 .13333 -.34985 .17781
not assumed
hàng xóm của tôi
Nhà nước muốn tôi Equal variances
.010 .919 -.647 300 .518 -.08321 .12857 -.33622 .16980
đóng góp tiền, hiện vật assumed
hoặc công sức để bảo Equal variances
-.647 121.287 .519 -.08321 .12859 -.33779 .17137
vệ hồ Thác Bà not assumed
Nhà nước muốn người Equal variances
19.788 .000 -1.498 300 .135 -.14650 .09781 -.33897 .04597
dân chúng tôi có người assumed
đại diện để cùng tham
Equal variances
gia quản lý hồ Thác -1.183 90.233 .240 -.14650 .12379 -.39242 .09943
not assumed

*: Giá trị trung bình khác biệt có ý nghĩa ở 5%.

5.2.So sánh trung bình giá trị giữa nhóm hộ sử dụng nước máy và các hộ còn lại
giatrixahoi

giatrimoitruong

giatrikinhte
.00

1.00

.00

1.00

.00

1.00

honuocmay

Group Statistics
N
239

239

239
63

63

63

182
Mean
3.3180*

4.1508*

4.3445*

4.6667*
4.5523

4.6085

Std. Deviation Std. Error Mean


.66526

.55092

.40645

.34151

.46429

.47895
.04303

.06941

.02629

.04303

.03003

.06034

183

Independent Samples Test


Levene's Test for t-test for Equality of Means
Equality of Variances

F Sig. t df Sig. (2- Mean Std. Error 95% Confidence Interval


tailed) Difference Difference of the Difference

Lower Upper

Equal variances
.005 .943 4.868 300 .000 .32218 .06619 .19192 .45243
assumed
giatrikinhte
Equal variances not
4.780 95.001 .000 .32218 .06740 .18837 .45599
assumed

Equal variances
3.454 .064 1.007 300 .315 .05616 .05579 -.05362 .16595
assumed
giatrimoitruong
Equal variances not
1.114 112.845 .268 .05616 .05042 -.04373 .15606
assumed

Equal variances
2.329 .128 9.141 300 .000 .83280 .09111 .65351 1.01209
assumed
giatrixahoi
Equal variances not
10.198 114.419 .000 .83280 .08167 .67103 .99458
assumed

You might also like