You are on page 1of 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN


Tên học phần: Kỹ thuật điện

Kỳ thi học kỳ 2 đợt B năm học 2020 -2021

Giảng viên hướng dẫn: TRƯƠNG THU HIỀN

SVTH: Huỳnh Thanh Tuấn Mã SV: 1711250981 Lớp: 17DOTA1


SVTH: Trương Triệu Vỹ Mã SV: 1711250321 Lớp: 17DOTA1
SVTH: Lê Cảnh Phi Mã SV: 1711040189 Lớp: 17DCKA1
SVTH: Huỳnh Lê Anh Khoa Mã SV: 2082500643 Lớp: 20DOTD3

Tp.HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2021


1

Tiểu luận 11
1/ Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của:

a/ Nêu khái niệm, cấu tạo và nguyên lý làm việc và vai trò của máy biến áp.

Tỷ số máy biến áp và quan hệ giữa tỷ số máy biến áp với các đại lượng liên quan

Máy biến áp tự ngẫu có cuộn dây đấu như thế nào, vẽ ví dụ. Ưu điểm và nhược điểm của máy
biến áp tự ngẫu.

b/ Nêu khái niệm, cấu tạo, vai trò của từng bộ phận và nguyên lý làm việc, tạo từ trường của
động cơ không đồng bộ ba pha:

Nêu ý nghĩa thông số kỹ thuật của một động cơ không đồng bộ 3 pha : P, n, U, I, f, xác định
đơn vị của các đại lương đó. Cách tính moment định mức

2/ Tìm giá trị R

3/ Bài tập máy điện

3.1/Cho cơ không đồng bộ ba pha Pđm=51kW, f=50Hz, Y/-380/220V, Imm/Iđm=7,1;


Mmm/Mđm=3,1; cosđm=0,91;đm =0,91; nđm=1510vg/ph. Động cơ làm việc với lưới điện
Uđm=380V.

a) Tính Iđm, Mđm, Imm, Mmm


b) Để mở máy với tải có mômen cản ban đầu MC=0,51Mđm, người ta dùng máy biến áp tự
ngẫu. Biết hệ số biến áp k=2,31 động cơ có thể mở máy được không?
c) Cũng với tải ở trên, nếu động cơ đấu vào nguồn Uđ=220V. Xác định cách đấu dây quấn
stato và động cơ có thể mở máy bằng phương pháp đổi nối Y/Δ được không?

3.2 / Một động cơ điện không đồng bộ ba pha roto lồng sốc có các thông số: Pđm = 12,1kW,
Uđm = 220V, f = 50Hz, 2p = 6, ΔPcu2 = 491W, ΔPFe = 241W, Pcơ = 191W, ΔPf = 71W, cosφ =
0,91.

a) Tính công suất điện từ và mômen điện từ


b) Tính tốc độ quay của động cơ.
c) Tính tổng các tổn hao công suất biết I1=51A
2

3.3/ Một động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc có: Pđm = 21kW, số đôi cực 2p =
4, tốc độ định mức nđm = 1451 vòng/phút, hệ số công suất định mức cosφ = 0,91; η=0,91;
f=50Hz, Y/Δ – 380/220V; tỉ số dòng điện mở máy Imở/Iđm = 6,1; mômen mở máy Mmở/Mđm
= 2,1; Mmax/Mđm=3,1. Điện áp mạng điện U = 380V.

a) Tính công suất tác dụng và phản kháng của động cơ tiêu thụ ở chế độ định mức.
b) Tính dòng điện, hệ số trượt và momen định mức.
c) Tính dòng điện mở máy, momen mở máy, momen cực đại.

3.4/ Động cơ đồng bộ ba pha dây quấn stator nối Y nhãn máy ghi:

Pđm = 1000 kW, Uđm= 7,1kW, Iđm= 121A, 2p = 4, f = 50 Hz, ɳ = 0,91.

1. Tính tốc độ định mức và hệ số công suất của động cơ.
2. Tính tổng các tổn hao trong động cơ.

4/ Thiết kế mạch điều khiển động cơ (mạch điều khiển + mạch động lực, có thiết bị bảo vệ)

4.1 Thiết kế và trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển của 4 động cơ theo trình tự làm
việc như sau:

- Khởi động: động cơ 1 khởi động trước, động cơ 2,3.4 khởi động sau, (lần lượt theo
thứ tự động cơ 2, đến động cơ 3, rồi đến động cơ 4)

- Dừng: động cơ 3 dừng trước, các động cơ 2,1,4 dừng sau (lần lượt theo thứ tự động
cơ 2, đến động cơ 1, rồi đến động cơ 4 sau cùng)

4.2 Thiết kế và trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển của 4 động cơ theo trình tự thời
gian

a) Động cơ 3 khởi động trước, sau 5s động cơ 2 khởi động, sau 5s tiếp động cơ 1 mới khởi
động sau

5s động cơ 4 tiếp theo mới khởi động .

Sau 40s cả 4 động cơ đều dừng;

b) Động cơ 1 khởi động trước, sau 5s động cơ 2 khởi động, sau 5s tiếp động cơ 3 mới khởi
động sau 5s động cơ 4 tiếp theo mới khởi động.

Sau 20s nữa động cơ 3 dừng, thêm chừng 10s nữa động cơ 2 dừng, thêm chừng 10s nữa
động cơ 1 dừng, thêm chừng 10s nữa động cơ 4 dừng cuối cùng; (thứ tự 3,2,1,4)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

You might also like