You are on page 1of 190

GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

-0-
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

NHÓM ĐỒNG HÀNH METTA

______________________________________________________

LỚP: 8

TRƯỜNG: THCS ______________________________________

-1-
ĐẠI SỐ 8

Lời nói đầu

Giáo trình này phù hợp với học sinh giỏi, các em có thể tự học và không nhất thiết phải đi học

thêm. Dù các em có đi học thêm thì cũng phải học với tinh thần của một học viên tài năng:

vận động trí não để giải quyết vấn đề.

Trong thời gian tới, các em đón chờ bộ tài liệu Toán tài năng cho THCS gồm 10 quyển:

|1. Toán Tài năng lớp 6, quyển 1: Đại số;

|2. Toán Tài năng lớp 6, quyển 2: Hình học;

|3. Toán Tài năng lớp 7, quyển 3: Đại số;

|4. Toán Tài năng lớp 7, quyển 4: Hình học;

|5. Toán Tài năng lớp 8, quyển 5: Đại số;

|6. Toán Tài năng lớp 8, quyển 6: Hình học;

|7. Toán Tài năng lớp 9, quyển 7: Đại số;

|8. Toán Tài năng lớp 9, quyển 8: Hình học;

|9. Toán Tài năng THCS, quyển 9: Tuyến kiến thức và Toán liên cấp;

|10. Toán Tài năng THCS, quyển 10: Tổng ôn vào lớp 10.

Với tinh thần học tập chân chánh, mong các em đạt được kết quả thành tựu mỹ mãn đúng

như công sức mà các em bỏ ra.

Thầy Dũng

-2-
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Triết lý giáo dục Trung tâm Chí Dũng (2021)

CHƯƠNG 1. NỀN TẢNG LÝ LUẬN

Thứ nhất: Các chuyên ngành khoa học nền tảng dùng để ứng dụng cho mọi hoạt động

giáo dục – đào tạo là 4 trụ cột tri thức: giáo dục học, triết học, tâm học, tâm linh

học;

Thứ hai: Nền tảng của các nền tảng khoa học dùng làm hệ quy chiếu là khoa học tỉnh

thức (Buddhasāsana);

Thứ ba: Mọi hoạt động dựa trên nguyên tắc liên ngành trong nghiên cứu khoa học;

Thứ tư: Mọi hoạt động có đích đến cuối cùng là phục vụ cho sự thăng tiến (bhāvanā).

CHƯƠNG 2. VIỆC DẠY VÀ HỌC

Thứ nhất: Dạy là một quá trình hoạt động về giáo dục - đào tạo với 4 nội dung được

thực hiện: tư tưởng, đạo đức, tri thức, kỹ năng (ứng dụng khoa học công nghệ)

theo mô hình giáo dục thăng tiến, mà sự nhiều ít tùy thuộc từng giai đoạn phát

triển.

Thứ hai: Học là quá trình song song với dạy, tiếp nhận-phản hồi-đánh giá quá trình

dạy.

Thứ ba: Giữa quá trình dạy và học có mối quan hệ biện chứng. Trong quá trình này,

người dạy và người học tương tác với nhau bằng nhiều hình thức, nhằm đem lại

kết quả dạy và học cao nhất.

Thứ tư: Giáo dục và đào tạo diễn ra theo quá trình: nhận diện và rèn luyện - chuyển

hoá từng yếu tố một trong tư tưởng – đạo đức – tri thức – kỹ năng.

CHƯƠNG 3. NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC

Thứ nhất: Người dạy là người thực hiện quá trình dạy và thăng tiến tự thân.

Thứ hai: Người học là người thực hiện quá trình học và thăng tiến tự thân.

Thứ ba: Mối quan hệ giữa người dạy và người học được thiết lập theo quan hệ gia đình

(thăng tiến): bình đẳng, tự do và tác động qua lại một cách tích cực.

Thứ tư: Người dạy và người học có trách nhiệm và quyền lợi trong việc chuyển hoá xã

hội.

-3-
ĐẠI SỐ 8

CHƯƠNG 4. GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Thứ nhất: Giáo dục là tất cả các hoạt động đưa đến chuyển đổi tâm – tánh của người

học theo một hệ quy chiếu tỉnh thức;

Thứ hai: Đào tạo là tất cả các hoạt động đưa đến chuyển đổi hành vi – lời nói của

người học theo một hệ quy chiếu tỉnh thức;

Thứ ba: Hoạt động giáo dục có tính quyết định hoạt động đào tạo;

Thứ tư: Giáo dục – đào tạo được thực hiện theo mô hình giáo dục thăng tiến.

CHƯƠNG 5. MÔ HÌNH GIÁO DỤC THĂNG TIẾN

Thứ nhất: Mô hình giáo dục thăng tiến: là mô hình phát triển con người trên thang

bậc hạng người với 4 hoạt động chính: sửa cái xấu cái sai (sửa mình); học cái

đúng, cái tốt (gieo mới); phát triển cái thiện lành đã có; thực tập cho đạt được

cái thiện lành đã học;

Thứ hai: Hạng người được chia thành 10 bậc từ thấp lên cao: tục tử, vô văn phàm phu,

phàm phu, tầm thường, trí thức, thiện trí thức, hiền triết, cao nhân, chân nhân,

thánh nhân;

Thứ ba: 10 hạng người được chia thành 4 nhóm: nhóm hạ liệt (tục tử, vô văn phàm

phu, phàm phu, tầm thường), nhóm trung nhân (trí thức, thiện trí thức, hiền

triết), nhóm thượng nhân (cao nhân, chân nhân), nhóm thánh nhân.

Thứ tư: Mô hình giáo dục thăng tiến kết nối không chỉ học viên với nhau mà còn với

gia đình học viên, các mối quan hệ khác xung quanh học viên để tạo thành một

mạng lưới thăng tiến.

CHƯƠNG 6. GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC

Xây dựng trường học cộng đồng theo mô hình giáo dục thăng tiến, tiến tới mô hình

Làng Tỉnh Thức.

Thứ hai: QUAN ĐIỂM VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

Tư tưởng là nền tảng, đạo đức là quan trọng, tri thức là căn bản, kỹ năng là cần thiết.
-4-
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Thứ ba: QUAN ĐIỂM VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

Khai phóng tư tưởng và phát triển trí tuệ của mỗi cá nhân là điều kiện tiên quyết để

phát triển xã hội. Giáo dục là nền tảng quyết định thịnh suy của nền văn minh

nhân loại.

Thứ tư: HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI: DUY TUỆ THỊ NGHIỆP – QUẢNG HỌC ĐA VĂN

Quảng học đa văn: học rộng và thấu hiểu sáng rõ.

Duy tuệ thị nghiệp: lấy việc phát triển trí tuệ làm sự nghiệp hàng đầu.

Học để làm người: tất cả việc học và thăng tiến trí tuệ là để trở thành một người tỉnh

thức.

CHƯƠNG 7. GIÁ TRỊ NHÂN BẢN VÀ BỘ KHUNG KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Thứ nhất: 12 GIÁ TRỊ NHÂN BẢN

1. Trung thực 2. Yêu thương 3. Tôn trọng

4. Biết ơn & đền ơn 5. Kiên nhẫn 6. Khiêm tốn

7. Giản dị 8. Trách nhiệm 9. Hợp tác

10. Tha thứ 11. Tự do 12. Hạnh phúc

Thứ hai: 12 GIÁ TRỊ NHÂN BẢN CHIA THÀNH 7 BẬC

Bậc 1: Trung thực Bậc 2: Yêu thương – Tôn trọng

Bậc 3: Biết ơn & đền ơn – Kiên nhẫn Bậc 4: Khiêm tốn – giản dị

Bậc 5: Trách nhiệm – hợp tác Bậc 6: Tha thứ - Tự do

Bậc 7: Hạnh phúc

Thứ ba: 33 sự thực tập đưa đến an vui cho mình cho người

1. Tin sự thật; 2. Tập chuyên cần ; 3. Thường ghi nhớ;

4. Tâm tập trung; 5. Nói chân chánh; 6. Làm đúng đắn;

7. Nghề thẳng ngay; 8. Tăng trí tuệ; 9. Ngẫm sâu xa;

10. Lòng an ổn; 11. Tâm quân bình; 12. Biết hổ thẹn;

13. Biết sợ sai; 14. Biết cho đi; 15. Hành điều học;

16. Tránh cám dỗ; 17. Biết nhẫn nại; 18. Tầm chân lý;

19. Sống hướng thượng; 20. Tránh buồn sợ; 21. Giữ môi sinh;

22. Không trộm cướp; 23. Không tà hạnh; 24. Không dối gian;

-5-
ĐẠI SỐ 8

25. Không rượu bia; 26. Sống thanh sạch; 27. Luôn nhạy bén;

28. Biết mềm mỏng; 29. Luôn thích ứng; 30. Hành thuần thục;

31. Tập từ ái; 32. Tập bi mẫn; 33. Tập tùy hỷ.

Thứ tư: BỘ CHUẨN KHOA HỌC ỨNG DỤNG (GỌI TẮT LÀ KỸ NĂNG)

Nhóm 1: Nhóm các ứng dụng về nhận thức và trí tuệ;

+ Các kỹ năng về tư duy;

+ Các kỹ năng về tinh thần lãnh đạo;

+ Các kỹ năng về nội tâm và cảm xúc.

Nhóm 2: Nhóm các ứng dụng xã hội;

+ Các kỹ năng giao tiếp

+ Kỹ năng hợp tác

+ Kỹ năng tự khẳng định mình và trình bày quan điểm cá nhân

+ Kỹ năng sinh hoạt trại

+ Kỹ năng tìm kiếm và chọn lọc thông tin

+ Kỹ năng từ chối bạo lực

+ Kỹ năng truyền thông

Nhóm 3: Nhóm các ứng dụng chuyên biệt

+ Kỹ năng về giới

+ Kỹ năng chăm sóc sức khỏe và sơ cấp cứu

+ Kỹ năng thoát hiểm

+ Kỹ năng công nghệ

+ Kỹ năng nghiên cứu khoa học

+ Kỹ năng làm cha mẹ

CHƯƠNG 8. ĐỊNH HƯỚNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

Thứ nhất: CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TÀI NĂNG

+ Chương trình giáo dục đào tạo tài năng là chương trình có tính trị liệu nhằm

sửa đổi tâm tánh, hành vi, lời nói của một người nhằm phát triển tối đa năng

lực trí tuệ của người đó;

-6-
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

+ Nội dung giáo dục – đào tạo Tài năng bao gồm bốn trụ cột tri thức và ứng dụng

4 trụ cột tri thức.

Thứ hai: CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÓ TÍNH HỌC THUẬT CAO

+ Giáo dục và đào tạo chuyên sâu các học phần xoay quanh 4 trụ cột tri thức

được gọi là chương trình giáo dục – đào tạo có tính học thuật cao;

+ Nội dung chương trình được xây dựng trên nền tảng của triết học phê phán.

Thứ ba: CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÓ TÍNH ỨNG DỤNG CAO

+ Giáo dục và đào tạo theo hướng ứng dụng một vài tri thức trong 4 trụ cột tri

thức được gọi là chương trình giáo dục – đào tạo có tính ứng dụng cao;

+ Chương trình này bắt buộc phải có thực hành - thực tế.

Thứ tư: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

+ Đánh giá dựa trên năng lực, không dựa trên bằng cấp;

+ Đánh giá bằng quá trình;

+ Kết quả dựa vào sự thăng tiến trong đời sống.

-7-
MỤC LỤC

Lời nói đầu .....................................................................................................................................................- 2 -


Triết lý giáo dục Trung tâm Chí Dũng (2021) .......................................................................................- 3 -
MỤC LỤC .........................................................................................................................................................- 8 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................... - 10 -
BÀI 1. NHÂN ĐA THỨC ................................................................................................................................. 1
1. Nhân đơn thức với đa thức .......................................................................................................... 1
2. Nhân đa thức với đa thức ............................................................................................................. 2
3. Bài tập áp dụng ................................................................................................................................ 4
BÀI 2. CHIA ĐA THỨC ................................................................................................................................... 7
1. Chia đơn thức cho đơn thức ......................................................................................................... 7
2. Chia đa thức cho đơn thức ........................................................................................................... 7
3. Chia đa thức một biến ................................................................................................................... 8
4. Bài tập tổng hợp ............................................................................................................................... 9
BÀI 3. HẰNG ĐẲNG THỨC .......................................................................................................................... 13
1. Bình phương ................................................................................................................................... 13
2. Lập phương ..................................................................................................................................... 13
3. Tổng quát ......................................................................................................................................... 13
4. Bài tập ............................................................................................................................................... 14
BÀI 4. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ ................................................................................... 30
1. Phương pháp chung ..................................................................................................................... 30
2. Phân bậc độ khó ............................................................................................................................ 30
3. Một số dạng đặc biệt ..................................................................................................................... 31
4. Bài tập tổng hợp ............................................................................................................................. 33
BÀI 5. CHIA HẾT TRONG SỐ NGUYÊN ..................................................................................................... 39
1. Phương pháp chung ..................................................................................................................... 39
2. Một số dạng toán ........................................................................................................................... 41
BÀI 6. MỞ RỘNG CHIA ĐA THỨC ............................................................................................................. 48
1. Định lý Bezout ................................................................................................................................ 48
2. Lược đồ Hooc-ne (Horner) .......................................................................................................... 48
3. Dùng máy tính cầm tay (Phương pháp Calc 100)................................................................. 49
CHƯƠNG 2. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.................................................................................................................. 50
BÀI 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ......................................................................................................................... 50
BÀI 2. CÁC PHÉP TOÁN VÀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ................................................................. 51

-8-
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

BÀI 3. CÁC DẠNG TOÁN NÂNG CAO VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP ............................................................... 60
1. DẠNG 1: Chứng minh đẳng thức .................................................................................................... 60
2. DẠNG 2: Biện luận phân thức nguyên ......................................................................................... 60
3. DẠNG 3: Bài toán nhiều yêu cầu .................................................................................................... 60
4. BÀI TẬP TỔNG HỢP............................................................................................................................. 61
Bài tập vận dụng .................................................................................................................................... 78
BÀI 4. KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG – KIỂM TRA HỌC KÌ ........................................................................ 96
ĐỀ 1 ............................................................................................................................................................ 96
ĐỀ 2 ............................................................................................................................................................ 99
Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ................................................................................. 103
BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH ...................................................................................................... 103
1. Giới thiệu về phương trình ........................................................................................................... 103
2. Giải phương trình ........................................................................................................................... 103
3. Các phép biến đổi tương đương .................................................................................................. 103
4. Ví dụ .................................................................................................................................................... 104
5. Bài tập ................................................................................................................................................. 104
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ....................................................................................... 105
1. Định nghĩa ......................................................................................................................................... 105

2. Giải biện luận phương trình ax b  0 a  0 (1) ........................................................ 105


3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn ............................................ 106
4. Bài tập ................................................................................................................................................. 109
BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH .................................................................. 114
1. Định nghĩa ......................................................................................................................................... 114
2. Bước giải chung ............................................................................................................................... 114
3. Phân loại một số dạng toán ......................................................................................................... 115
Bài tập tổng hợp ................................................................................................................................... 142
Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ......................................................................... 149
BÀI 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ................................................................................ 149
1. Giới thiệu về bất phương trình một ẩn................................................................................. 149
2. Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ..................................................................................... 149
3. Các phép biến đổi tương đương trong giải bất phương trình ........................................ 149
4. Các dạng toán ............................................................................................................................... 150
5. Bài tập tổng hợp ........................................................................................................................... 154
BÀI 2. BẤT ĐẲNG THỨC............................................................................................................................ 157

-9-
1. Giới thiệu về bất đẳng thức ...................................................................................................... 157
2. Tính chất cơ bản bất đẳng thức .............................................................................................. 157
3. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức .................................................................... 158
Bài 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT (MAX), GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (MIN) ......................................................... 166
1. Giới thiệu về Max và Min .......................................................................................................... 166
2. Các phương pháp và dạng bài tìm Max và Min ................................................................. 167
3. Bài tập tổng hợp ........................................................................................................................... 175

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Dương Thuỵ - Nguyễn Ngọc Đạm, Toán nâng cao và các chuyên đề đại số 8, NXB

Giáo dục Việt Nam, năm 2012.

[2] Nguyễn Phúc Trình, 10 chuyên đề nâng cao và mở rộng Đại số 8, NXB tổng hợp

TPHCM, năm 2008.

[3] Nguyễn Phúc Trình, Hướng dẫn học và giải toán Đại số 8, NXB Phương Đông, năm

2007.

[4] Nguyễn Văn Dũng – Võ Quốc Bá Cẩn – Trần Quốc Anh, Phương pháp giải toán bắt

đẳng thức và cực trị, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011.

[5] Vũ Thế Hựu – Nguyễn Khắc An – Nguyễn Vĩnh Cận, Tổng hợp các bài toán phổ

dụng Đại số 8, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2014

[6] Vũ Hữu Bình và cộng sự, Tài liệu chuyên toán THCS: Toán 8 – Đại số (tập 1), NXB

Giáo dục Việt Nam, năm 2012.

[7] Nguyễn Ngọc Đạm – Nguyễn Quanh Hanh – Ngô Long Hậu, 500 bài toán chọn lọc 8,

NXB Đại học Sư phạm, năm 2012.

[8] Đỗ Đức Thái – Đỗ Thị Hồng Thuý, Bồi dưỡng toán lớp 8 (tập 1), NXB Giáo dục, năm

2008.

[9] Thu Lê (tuyển chọn), Tuyển tập đề thi giải Lê Quý Đôn Toán 8, NXB Giáo dục, năm

2008.

- 10 -
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

[10] Nguyễn Hải Châu và cộng sự, Tự luyện Violympic toán 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt

Nam, năm 2012.

[11] Nguyễn Văn Lộc, Toán nâng cao tự luận và trắc nghiệm Đại số 8, NXB Giáo dục,

năm 2004.

[12] Trần Thị Vân Anh, Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Đại số 8, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, năm 2010.

[13] Lê Hồng Đức – Lê Bích Ngọc – Lê Hữu Trí, Phương pháp giải toán Đại số, NXB Hà

Nội, năm 2005.

[14] Nguyễn Phúc Trình, Hướng dẫn và giải toán Đại số 8, NXB Phương Đông, năm

2007.

[15] S.M. Nikolski chủ biên (bản tiếng Việt), Từ điển bách khoa phổ thông toán học,

NXB Giáo dục, năm 2004.

- 11 -
GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Chương I. ĐA THỨC

BÀI 1. NHÂN ĐA THỨC

1. Nhân đơn thức với đa thức

A. Ví dụ

Làm tính nhân:

 1
a) -2x x
3 2
 5x - 
2 
 3 1 2 1 
b) 3x y - x  xy  6xy
3
 2 5 
 
c) xy 3x y -

2

2

1 2
x y  x - 2y  1
 
 
B. Quy tắc

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức đó với từng

hạng tử của đa thức, rồi cộng chúng lại với nhau.

A.B+C  = A.B+A.C

Chú ý: nhân dấu, nhân số, nhân chữ.

C. Thực tập

Dạng 1: thực hiện phép tính:

 1
1. x 2 5x 3 - x - 
  2 

2.
2 2
3

x y 3xy - x 2  y 
 
1

3. - xy  4x 3 - 5xy  2x
 2 

4. -2x y  3xy - 2yx y - x 
2 3

3xy y - yx  2xy x  xy 
5. 
2 3

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8


6. x y xy - x - y - xy xy  x  y
2 2
  
 3  1 1 1 1 1 1 4 
7. - xyz     - - - - 
 4  x y z xy yz zx xyz 

8. xy - x x  y  z   y -x - y - z  - z x - y  z 

 2 
  xy  yz  zx - z - x - y - 4xyz 
9. -  
  z
 xyz  x y xy yz zx 

 x - y x 
n
10. y 2 i 2 3
+ y 2 x 4 + ...+ y 2 x n (với n   )
i=1

n
Trong đó: x i
= x 1 + x 2 + ...+ x n (với n   )
i=1

Dạng 2: Rút gọn và tính giá trị biểu thức

1. x x - y  + y x + y  tại x  6 và y  8

  
2. x x 2 - y - x 2 x  y  y x 2 - x tại x     1
2
và y = -100

Dạng 3: Tìm x

1. 3x 12x - 4  - 9x x - 3  0

2. x 5 - 2x   2x x - 1  15

3. x 2x - 1  2x 1 - x   6  0

2. Nhân đa thức với đa thức

A. Ví dụ

 1 
a) -2x 3

 1 x 2  5x -


2 

 1 

1
b) 3x 3y - x 2  xy  6xy 3 - xy
2 5   
 

c) y xy - x  3x 2y - 
1 2
2

x y  x - 2y  1
 
 
B. Quy tắc

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa

thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

A+ B C + D  = AC + AD + BC + BD
C. Thực tập

Dạng 1: Làm tính nhân

1. xy - 2x 2
 y 2  xy - 2x - 2y 
2. x - 1x 2
- 2x  1 
3. 5 - x x 3
- 2x 2  x - 1 
 1 
4. x - 2y x y 2 2
- xy  2y 
 2 

5. x 2

- xy  y 2 x  y 

1 
6. x 2
 2 
- 2x  3  x - 5


7. x 2
- 2xy  y 2 x - y  
 1 1  
8.  x  y  x  y 
 2  
 2 
 1 1  
9. x  y x  y 
 
2  2 

 
 1 1 1 1
10. x  y     ...   xy y  n 
 xy x  1y  1 x  2y  2 x  n y  n 

(Trong đó: x  y và n   )

Dạng 2: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến

 
2
1. A  x 2  y 2  x  y  2xy  2021

   3xy x  y 
3
2. B  x 3  y 3  x  y

3. C  x 2x  1  x 2 x  2  x 3  x  3

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

 
4. D  x  1 x 2  x  1  x  1 x 2  x  1    
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức

    
1. A  x 2  5 x  3  x  4 x  x 2 trong các trường hợp: x = 0; x = -15; x =6 . 
 x 2y   xy 
2. B    2 x  3y   xy  4   x 2  khi x  2; y  3 .
 3   2 

 5x  2
3. C  xy x 2y   
 xy  10  xy  4 x  y 2 khi x  0; y  1 .  
2

 2 

Dạng 4: Tìm x

1. 12x  54x  1  3x  7 1  16x   81


2. x  22  3x   5  3 1  x x  2
3. x 3  2x  x x  1 x  1  5   
3. Bài tập áp dụng

Dạng 1: Làm tính nhân

1. x  y 3  2x y  xy  y  2 2

2. 3xy  2x y  xy 2 2
 3xy  1 
 1 
3. x   xy  2y
 y
 
 

4. x  y  z xyz  xy  yz  yz  1
5. 4x  y  12x 2
 x  y  y2 
6. x 2
1 x2 1 
7. a  b a  b a  b 
8. a  b a  b a  b 
 
9. 2ac b  d  2ab c  d  2bc a  d  2bd a  b      
  
10. 2x y  x  2y x  y  4xy  2x  y y  2x    
Dạng 2: Rút gọn

1. a  b a 2

 ab  b 2  a  b a  b   b 3  a 2

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

 
2.  x 2  2xy  2y 2 x  2y  x 2  4y 2 x  y  2xy

   
3. x  2x 2

 5x  1  x x 2  11  
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức


1. A  5x 4x 2  2x  1  2x 10x 2  5x  2    với x  15

1
 
2. B  x x 2  y  x 2 x  y  xy x  1     với x   ; y  3
2
 
 1
3. C  y 2  2 y  4  2y 2  1  y  2    2 
với y  4

4. D  x 4  12x 3  12x 2  12x  15 với x  11

10
 
5. E  x  1 x 2  2x  4  x 2 x  3    với x  0; x  1; x  
3

 
6. F  6xy xy  y 2  8x 2 x  y 2  5y 2 x 2  xy     với x  1; y  1

Dạng 4: Chứng minh biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến

1. A  4 x  6  x 2 2  3x   x 5x  4   3x 2 x  1

 
2. B  x 2  2x  3 3x 2  2x  1  3x 2 x 2  2  4x x 2  1     
 
3. C  x  2y x 2  2xy  4y 2  x 3  5  (với y   )

 
4. D  x  3 2x  5  8x 1  x  2x  1 5  3x      

5. E  x 3  x 2  3x  9 x  2  x 2  1 x 2  3x  2    
Dạng 5: Chứng minh biểu thức bằng nhau

1. a  b  c a 2
 b 2  c 2  ab  bc  ca  a 3  b 3  c 3  3abc 
2. 3a  2b  1a  5  2b a  2  3a  5a  3  2 7b  10
3. a  b a 3
 a 2b  ab 2  b 3  a 4  b 4 
4. a  b a 4
 a 3b  a 2b 2  ab 3  b 4  a 5  b 5 
5. a  b a 4
 a 3b  a 2b 2  ab 3  b 4  a 5  b 5 
6. a  b  c a 2

 b 2  c 2  ab  bc  ca  a 3  b 3  c 3  2a b 2  c 2  abc  
5

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Dạng 6: Tìm x

  
1. 6x 4x  3  8x 5  3x  43 
2. 1  7x 4x  3  14x  95  2x   30
3. x 2

 5x x  3  x x  4 1  x   0

4. 6x 5x  3  3x 1  10x   7

5. 3x  35  21x   7x  46x  5  45


6. x  1x  2x  5  x x  8  27
2

Dạng 7. Dạng khác


1. Cho các đa thức f x  3x  x  1 và g x   x  1
2

a) Tính f x .g x 

5
  
b) Tìm x để f x .g x  x 2 1  3g x  
  2

2. Cho a  b  c  2p . Chứng minh rằng: 2bc  b 2  c 2  a 2  4 p p  a 

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

BÀI 2. CHIA ĐA THỨC

1. Chia đơn thức cho đơn thức

A. Ví dụ

1. 15x y : 5xy
2 2 2

2. 12x y : 9x
3 2

3. 32xy z : 8x y
2 2

B. Quy tắc

Công thức đã học: x m : x n  x mn m  n 


Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta chia phần số (kèm theo dấu) cho

phần số rồi chia phần biến cho phần biến tương ứng.

C. Thực tập

 
8
1. x 10 : x

x  : x 
5 3
2.

y  : y 
5 4
3.

4. 5x y : 10x y
2 4 2

3 3 3  1 
5. x y :  x 2y 2 
4  2 

xy  : xy 
10 5
6.

7. 5x y z : 3xyz
4 3 2 2

3 1
a  b  : b  a 
5 2
8.
2 2
9. Tính giá trị biểu thức 15x y z : 5xy z tại x  2; y  10; z  2015
4 3 2 2 2

2. Chia đa thức cho đơn thức

A. Ví dụ

1. 15x y
2 5
 12x 3y 2  10xy 3 : 32xy 2 

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

2. 5x y 2 2
 15x 5y 3  10xy 5 :  1 2
5
xy

5 1  1 2 3
3.  x 3y 6  x 4y 3  10x 2y 5  : xy
 3 4  12

B. Quy tắc

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia từng hạng tử của đa thức A cho

đơn thức B rồi cộng kết quả lại.

A  A1 2
 A3  ...  An  : B  A1 : B  A2 : B  A3 : B  ...  An : B

C. Thực tập

Làm tính chia:

1. 2x 5

 3x 2  4x 3 : 2x 2

 1 
2.  
x 3  2x 2y  3xy 2 :  x 
 2 

3. 3x y 2 2
 6x 2y 3  12xy : 3xy 
 
4.  3 x  y   2 x  y   5 x  y   : y  x 
4 3 2 2

 
3 6 9  3
5.  a 3b 6c 2  a 4b 3c  a 5b 2c 3  : a 3bc
 4 5 10  5

 2
3 a  b   6 a  b   21 b  a   9 b  a   : 3 a  b 
5 4 3 2

6.  
7. u 4
 u 3v  u 2v 2  uv 3 : u 2  v 2  

3. Chia đa thức một biến

A. Ví dụ

1. 2x 4
 13x 3  15x 2  11x  3 : x 2  4x  3   
2. 5x 3
 
 3x 2  7 : x 2  1 
3. x 3
 2x 2  3x  5 : x  2 
B. Quy tắc

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Lập phép chia và chia như chia số tự nhiên

C. Thực tập

Làm tính chia:

1. x 3
 7x  3  x 2 : 3 
2. 2x 4
 3x 3  3x 2  2  6x : x 2  2   
3. x 2
 2xy  y 2 : x  y  
4. x 2
 2xy  y 2 : y  x  
5. 125x 3

 1 : 5x  1

6. 3x 4
 x 3  6x  5 : x 2  1   
7. 25x 5
 5x 4  10x 2 : 5x 2 
8. 15x y 3 2
 6x 2y  3x 2y 2 : 6x 2y 
9. 2x 4
 x 3  3x 2  5x  2 : x 2  x  1   

10. 2x 3  3x 2  2x  m : 6x 2  6x  2 (tham số m)   
 
11. mx 3  3 m  1 x 2  x  m  1 : 3mx 2  6 m  1 x  1 (tham số m)
     
 
12. x 3  4 m  1 x 2  3x  1 :  3x 2  8 m  1 x  3
     
 
13. m 2x 3  m 2  1 x 2  5x  m  1 :  3m 2x 2  2 m 2  1 x  5
     
14. 2x 3  3mx 2  mx  1 : 6x 2  6mx  m 
   

15.  2x  3x  1 : x  5 
4 2   
   

4. Bài tập tổng hợp

Dạng 1: Làm tính chia

1. 9x 2y 4z : 12xy 3

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

 12  4
2.  x 4y 3z 5  : x 4yz 2
 25  5

3. 125x 4y 3z 2 : 25x 4y 3z 2  
1 2n1 2n4
4. x 2n y 2n 1 : x y
5

  : 2x y  z 
5 3
5. 4x 2 y  z

1 2
  z  2 x y  1
3 2 2
6. x 2 y  1 :
2

  : x y  2
m
7. x m 1 y  2

3 2
x  2 x  3 : x  2x  3
2m n 2 2
8.
4 3
9. 18x y  12x y
3 2 2

 6xy 3 : 6xy


10. 15x 3y 5  20x 4y 4  5x 5y 2 : 5x 3y 2   
 10 15 3 4  5
11.  x 2yz 3  xy z  5xyz 2  : xyz 2
 3 2  3

 3
   10 x  y   20 x  y   : 5 x  y 
5 4 3
12. 15 x  y
 
 4
   5 x  y   10 x  y   : x  y 
7 5 4
13. 3 x  y
 
1 1 1  1
x  y   x  y   x  y  : x  y
n 2 n 1 n
14. 
2 3 4  12
 
15. 18 x 3y  12x 2y 2  6xy 3  : 6xy

16. 15x 3y 5  20x 4y 4  5x 5y 2  :  5x 3y 2 

 10 15 3 4  5
17.  x 2yz 3  xy z  5xyz 2  : xyz 2
 3 2  3

18. 6x 3  3x 2  4 x  2  : 3x 2  2 

19. 2x 3  27 x 2  115 x  150  : x  5 

20. 12x 4  4 x 3  9x  3  : 3x  2 

21. x 5  4 x 3  3x 2  5x  15  : x 3  x  3 

10

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để f(x) chia hết cho g(x).

1. xnyn2 : x5y8 (n là tham số)

2. xn2yn1 : x5y6 (n là tham số)

3. xn3y4 : x7yn (n là tham số)

x  y  x  y  : x  y  x  y 
6n 5 18 n
4.

5. 12x 3
y 7  9x 4 y 5  3x 5y 8 : 3x n 1y n  3 
6. 5x n 2
y 7  8 x n  2y 8 : 5 x 3 y n 1
7. 10x 2

 7 x  a  2x  3 

8. 2x 2
 ax  4  x  4  
9. x 3
 ax 2  5x  3  x 2  2x  3  
 1
10. x 2  kx  5k 2    x  2k 
 4 

11. 2 x 3  x 2  ax  b  x 2  1


12. 3x 3  ax 2  bx  9  x 2  9  
13. x 4  ax 3  bx  1 x 2  1


14. x 4  x 3  ax 2  a  b x  2b  1  x 3  ax  b
    
Dạng 3: Tìm x

1
1. x 5 3x  1 : x 5  3 x  1  5 6 : 5 2  0 với x , x 
m 3 m 1

   
4 3
2. 3a x  1 : 3a x  1  15
3 2 3 2

3. x 3 2x  1 : x 3 2x  1
m 2 m 1
 35 : 32  0

3x 
 4 x 3 : x 3  3 x  1 :  3 x  1   3 x 7 : x 5  0
2
4. 5

 1  1
5. x 2  x  : x  2x  1   : 2x  1  x  1 : x  1
3 2 5 2
0
 2  2
11

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

6. 5a x 2 4

 3a 2x 2 : a 2x 2  42

Dạng 4: Dạng khác

1. Chứng tỏ rằng thương của phép chia sau là một số dương với mọi giá trị của

biến:
 4 
       : x 
5 4 3 3
 x 1 2 x4 1  3 x4 1 4
1


2. Chứng tỏ rằng thương của phép chia sau là một số âm với mọi giá trị của biến:
 2
       
4 3 2
 x 2  y 2  4 x 2  y2  5 x 2  y2  : x 2  y2
 
3. Tìm x để số dư trong các phép chia sau bằng 0.

a) 3x 5  x 4  2x 3  x 2  4 x  5  : x 2  2x  2 


b) 2x 4  11x 3  19x 2  20x  9 : x 2  4x  1   
c) x 5  2x 4  3x 2  x  3  : x 2  1

4. Tìm n để

a) 10n 2  n  10  n  1

b) n 3  3n 2  3n  1 n 2  n  1

c) n 3  n 2  2n  7  n 2  1

5. Chứng minh rằng x 95  x 94  ...  x 2  x  1 x 31  x 30  ...  x 2  x  1

6. Chứng minh rằng

7. Tìm giá trị của x để đa thức trong mỗi phép chia sau có giá trị bằng 0


a) 3x 5  x 4  2x 3  x 2  4x  5 : x 2  2x  2   

b) 2x 4  11x 3  19x 2  20x  9 : x 2  4x  1   

c) x 5  2x 4  3x 2  x  3 : x 2  1   
8. Xác định a, b, c sao cho đa thức 2x 4

 ax 2  bx  c  x  2 và

2x 4  ax 2  bx  c chia cho x 2  1 thì dư là 2x .

12

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

BÀI 3. HẰNG ĐẲNG THỨC

1. Bình phương

1. a  b   a 2  2ab  b 2
2

 
2
2. a  b  a 2  2ab  b 2

3. a b  a b a  b
2 2
  
4. a 2  b 2  a  b   2ab
2

5. a  b  c   a 2  b 2  c 2  2ab  2ac  2bc


2

   2 ab  ac  bc 
2
6. a 2  b 2  c 2  a  b  c

a  b  c   
2
 a 2  b2  c2
7. ab  ac  bc 
2

2. Lập phương

1. a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b 3  a 3  b 3  3ab a  b 
3

2. a  b   a 3  3a 2b  3ab 2  b 3  a 3  b 3  3ab a  b 
3


3. a 3  b 3  a  b a 2  ab  b 2 
 
4. a 3  b 3  a  b a 2  ab  b 2 

   a 3  b 3  c 3  3 a  b b  c c  a 
3
5. a  b  c

3. Tổng quát

1. Tam giác Pascal

13

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

2. Công thức nhị thức Newton

n n  1 n n  1
a  b 
n
 a n  n.a n 1.b  a n 2 .b 2  ...  a 2 .b n 2  n.a.b n 1  b n
1. 2 1. 2

3. Hằng đẳng thức tổng quát

x  x 2  ...  x n   x 12  x 22  ...  x n2  2x 1.x 2  ...  2x 1 .x n  ...  2x n -1x n


2
1


x n  y n  x  y  x n 1  x n 2y  ...  x.y n 2  y n 1 


x 2 n 1  y 2 n 1  x  y  x 2 n  x 2 n 1y  ...  x .y 2 n 1  y 2 n 

4. Bài tập

Dạng 1: Rút gọn

1. Đưa các biểu thức sau đây về hằng đẳng thức

1
4. x  x 
2
1. x 2  2x  1 2. 9x 2  y 2  6xy 3. 25a 2  4b 2 - 20ab
4
1
5. x  2 7. 2x  3y   2 2x  3y   1
2 2
6. 9 x 2 - 6 x  1
x2
8.  x 3  3 x 2  3 x  1 9. 8  12 x  6 x 2  x 3 10. x 4  4 x 2  4

   6 x - 3y   9  
2 2
11. 49x 2  14x  1 12. x - 3y 13. x  y - 2xz - 2yz  z 2

1 2 1 1
14. a - ab  b 2 15. x 2 - 6x - y 2 - 4y  5 16. 4a 2 - 12a - b 2  2b  8
4 3 9
17. x  y  3 x  y - 3  18. 3z  x  2y 2y - x  3z 

2. Rút gọn các biểu thức sau

1. x  3  x 2  3x  9   54  x 3 

14

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

 
2. 2x  y 4x 2  2xy  y 2  2x  y 4x 2  2xy  y 2    
3. x x  4 x  4   x 2  1x 2  1

4. y - 3 y  3 y 2  9  - y 2  2 y 2 - 2 

   a  c 
2 2
5. a  b  c  2ab  2bc

   b  c - a   c  a - b   a  b - c 
2 2 2 2
6. a  b  c

      
2 2
7. x  9  2 x  9 x  1  x  1

 
8. x 2 x  5 x  5  x 2  2 x 2  2    
 
9. x  2 x 2  2x  4  x  2 x 2  2x  4    
   x  y 
3 3
10. x  y  6x 2y

      
2 2
11. 5 2x - 1  4 x - 1 x  3 - 2 5 - 3x

    
2
12. 3a  a  1 3a - a  1 - 3a  1
2 2 2

     2 4x - 66 - 5x 
2 2
13. 4x - 6  6 - 5x

      
2 2
14. x - 5x  1  2 5x - 1 x - 5x  1  5x - 1
2 2

  - x - y  z 
2 2
15. x  y - z

 
16. x  4 x 2 - 4x  16 - 50  x 3   
  - x - y 
3 3
17. x  y - 2y 3

Dạng 2: Tính

1 
 
3
3
1. a  b  c  2. a  b  c  3. 2x  3y 4.  x  3
2 2 2
 2 

5. x 3  12x 2  48x  64; x  6 6. x 3  6x 2  12x  8; x  22


7. 2  xy  8. 5  3 x  9. 5  x 2 5  x 2  10. 5x  1
2 2 3

15

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

11. x  3  x 2  3 x  9  12. 34 2  66 2  68 . 66 13. x  4x  4,


2
x  98
14. x 3  3x 2  3x  1, x  99
  
15. Cho x - y  7 . Tính A  x x  2  y y  2  2xy  37 
16. Cho x  2y  5 . Tính B  x2  4y2 - 2x 10  4xy - 4y

17. Cho a b c  0 và a 2  b 2  c 2  1 . Tính M  a 4  b 4  c 4 .

         
2 2 2 2
18. Cho P  a  1  b  1  c  1  2 ab  ac  bc ; Q  a  b  c  1

Tính: P Q .

19. Cho x  y  7 . Tính:

a) M  x 3  3xy x  y   y 3  x 2  2xy  y 2
b) N  x 2 x  1  y 2 y  1  xy  3xy x  y  1  95

20. Cho x  y  5 . Tính:

a ) P  3x 2 - 2x  3y 2 - 2y  6xy - 100
b) Q  x 3  y 3 - 2x 2 - 2y 2  3y x  y  - 4xy  3 x  y   10

21. a) Cho x  y  3,x 2  y 2  5 . Tính x3 y3

b) Cho x y  5, x2 y2  15 . Tính 25.

22. x 3  12x 2  48 x  64 x  5

x 3 x 2y xy 2 y 3
23.    x  8; y   6
8 4 6 27

x y 3x2 6xy 3y2 x  y  5


5
24.

25. Tính x 3 - y3 biết x  y  7; xy  6

2x3y7 z
2
26. Tính 27. A  1  3  3 2  3 3  3 4  3 5

16

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x  3 x - 3
2 2
1 1 116 118 5 10
28. B 29. C  3 .4 1 .5  
x 9
2
117 119 117 119 119 117

x 2 y2 z 2 x y z a b c
30. M  2  2  2 . Với    1 và    0
a b c a b c x y z

31. N x4 y4 z4 với x y z  0, x2 y2 z2 1

32. A  a 3  3a 2  3a a  19  33. B  a 3 - 3a 2  3a  1 a  101

34. M x3 y3 3xy x  y  1 35. N x3 -y3 - 3xy x  y  1

36.  
P  x3 y3 3xy x2 y2 6x y x2y2 với x  y  1

x y x x 2x 2 6x


3
37.
2
20

38. 2x 34x 2


 
- 6x 9 - 2x - 3 4x2 6x 9 
39. 2x 14x 2

2x 1 2x 1 4x2 2x 1 
40. Cho x  y  5, xy  6 . Tính M  x 3  y 3 , N  x 4  y 4

41. Cho biểu thức: E  x 6  6x 5  6x 4  6x 3  6x 2  6x  6

Tính giá trị của biểu thức khi x  5

42. a ba 4
a3b a2b2 ab3 b4 

43. 5x 2 3y - 1 -  3x 2 5y  2 - 2x 3x 2 - 7x 
 

44.  
4xn 7xn1 x 5 2xn2 14xn1 10x2  
1  2  1  2  1974 1946 3
45. Tính M    1  1    . 
1975  1945 
 1945  
1975  1975 1945 1975 .1945
17

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

46. Tính nhanh:

a) 123 123  154  772



b) 324  27 4  1 96  1  
c) 85  75  65  55  452  352  252  152
2 2 2 2

1352  130.135  652


d) D 
1352  652
e) E  1  2  32  42  52  62  ...  20112  20122
2 2

       
3
47. x  1  4x x  1 x  1  3 x  1 x  x  1 với x  2
2

5x 2y 3y 2x  4x y  3x 2yx 2y . Với x
2 2 2
1 1
48.  , y  3
2 4

Dạng 3: Chứng minh

1. a  b    b  a  2. a  b   a  b 
3 3 2 2

3. a 2  b 2 x 2  y 2   ax - by   ay  bx 


2 2

4. Cho a2 b2 c2 3  2a b c . Chứng minh rằng: a  b  c 1

a b c  3ab ac bc . Chứng minh rằng: a  b  c


2
5. Cho

a b b c c a  a b 2c b c 2a c a 2b . Chứng
2 2 2 2 2 2
6. Cho

minh rằng: a  b  c

7. Cho a, b, c, d khác 0 và

a  b  c  d a  b  c  d   a  b  c  d a  b  c  d  .
a b
Chứng minh rằng: 
c d

x2 y2 z2  0. Chứng minh rằng: 5x 3y  4z 5x 3y 4z  3x5y
2
8. Cho

9. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến:

18

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a) x 4  x 2  2
b) x  3x - 11  2003

10.Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn luôn có giá trị âm x :

a)  9x 2  12x  15
b)  5  x  1x  2

11. Cho x  y  a; x 2  y 2  b; x 3  y 3  c . Chứng minh rằng: a 3  3ab  2c  0

12. Chứng minh các đẳng thức sau:

   
x  4xy  y :  x  y  2xy   x y
  
x y  x  y y  x x 2  y2 

 2x  2y  z   2y  2z  x   2z  2x  y 
2 2 2

13.          x 2  y 2  z 2
 3    3 
  3 

 x y x 2  y 2  y  2  x 4  4x 2y 2  y 4  4 1 x 1

14.   2 : : 2 
2 
 2y  x x  xy  2y  x  y  xy  x
2
2x  y  2 2y  x

15.a) Cho a,b,c và x,y,z là các số thực khác 0, thoả mãn

x y z
a  b  c  0; x  y  z  0;    0.
a b c

Chứng minh rằng: a2x b2y c2z  0

b) Cho a,b,c là các hằng số; a  1;b  1; c  1 . Chứng minh rằng nếu:

1 1 1
a x  cz , z  ax  by , x  y  z  0 thì   2
1a 1b 1c

a1 b1 c1 a b c
16. Cho a1, b1, c1, a2, b2, c2 là các số thỏa    0 và 2  2  2  1
a2 b2 c2 a1 b1 c1

a22 b22 c22


Chứng minh rằng:   1
a12 b12 c12

19

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1 1 1 yz xz xy
17. Cho x , y, z  0 ,    0 . Tính: M  2  2  2
x y z x y z

y2  z 2  x 2 z 2  x 2  y2 x 2  y2  z 2
18. Cho x , y, z  0 và    1 . Chứng minh
2yz 2xz 2xy
rằng trong ba phân thức đã cho có một phân thức bằng -1 và hai phân thức còn lại

bằng 1.

19. Chứng minh rằng nếu a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc thì a  b  c .

20. Chứng minh rằng nếu x  y  z  3 thì

x  1  y  1  z  1  3 x  1y  1z  1
3 3 3

21. Chứng minh rằng  số nguyên n thì B  n3(n2 7)2  36n chia hết cho 105

22. Chứng minh rằng:

x  y  z   ( x  y  z )2  x  y  z   x  y  z   4 x 2  y 2  z 2  
2 2 2

   a       a 
2 2 2 2 2
23. CMR: ab  bc  ca - bc  b 2 - ac  c 2 - ab  b2  c2
2 2

x 1 x x   
4
24. CMR:
2 2
 6  4x x2 1  1

25. Chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào biến:

M  6y 1y 1 y 1 y 1


3 3

26. 
N  2x y 4x2 2xy y2 2x y 4x2 2xy y2 2 y3 6    
27.    
P  x2 2 x 4 2x2  4  x2 1 x 4 x2 1 2 x3 2 x 32     
28. CMR: x,y,z  

x 2  y2 x y 2
a) ( )
2 2

20

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

z2
b) x 2  y 2   2xy  xz  yz
4

29. CMR nếu x  y  z  0 thì ( x 2  y 2  z 2 )2  2( x 4  y 4  z 4 )

30. Cho a,b không âm. CMR:

a b
a)  ab
2
1
b) a  b   a  b
2
c) a  b ab  1  4ab

31. CMR:

a) Nếu m   thì ( 2m  1)2  8

b) Hiệu các bình phương của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 4

c) Nếu a   thì a 8  4a 7 6a 6  4a 5  a 4  16

32. CMR: a 2  4a  5  0 a  


33. CMR: n   ta có: A  n n 2  1 n 2  4  5  

   
2
34. Cho x  y  z  0 . CMR: x  y  z  2 x 4  y4  z4
2 2 2

     y - z   z - x 
2 2 2
35. CMR nếu 6 x  y  z - xy - yz - zx  x - y thì: x  y  z
2 2 2

36. CMR x  y  z  2xy  2xz  2yz  4  0 x,y,z  


2 2 2

1 1 1
37 Cho xyz  0 và x  y  z    . Chứng minh rằng:
x y z

 
y x2 yz 1xz   x 1yz y2 xz  
38. CMR x,y   ta có x  y  z  xy  yz  zx
2 2 2

21

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

39. Cho a,b,c   thỏa mãn a  b  c  0

CMR: ab  2bc  3ca  0

40. CMR x,y   ta có x 4  y 4  z 4  xyz x  y  z 

41. CMR x   ta có x 8  x 7  x 5  x 4  x 3  x  1  0

42. Cho . CMR 1019x 2  18y 4  1007 z 2  30xy 2  6y 2z  2008zx

43.CMR:

a b
  
a) Nếu x  0,y  0 và a 2  b 2 x 2  y 2  ax  by thì
x

y

a b c
    
2
b) Nếu x  0,y  0 và a  b  c x  y  z  ax  by  cz
2 2 2 2 2 2
thì  
x y z

44. CMR

a) Nếu x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx thì x  y  z

b) Nếu x  y  z  0 thì ( x 2  y 2  z 2 ) 2  2( x 4  y 4  z 4 )

   b c  c  a  
2 2 2
45. CMR nếu a  b  4 a 2  b2  c2  ab bc  ca thì a  b  c

46. Cho a,b,c không đồng thời bằng 0, các số x,y,z được xác định như sau:

x  a  b  c   8ab
2

y  a  b  c   8bc
2

z  a  b  c   8ca
2

CMR x,y,z có ít nhất một số dương.

47. CMR với mọi giá trị bất kì của x, các thức sau đều có giá trị dương:

a) Px x2 - 6x 10 b)Q x  x x 1


2

c) R x   x  3 x  5   4 d) S x x2 x 1


22

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

48. CMR không có giá trị nào của x làm cho các biểu thức sau dương

a) P x 4x 5x 2


b) Q x  24x - 18 - 9x 2

49. Chứng minh các đẳng thức sau

   a 3  b 3  c 3  3 a 2 b  c  b2 c  a   c2 a  b   6abc


3
a) a  b  c
 

b) Ta biến đổi:

a  b  c  d   a  b  c
3
3 3 3

3 a b  c  d   b c  d  a   c d  a  b   d (a  b  c) 50.CMR điều kiện cần


2 2 2 2
 
6 abc  bcd  cda  dab 

và đủ để a 3  b 3  c 3  3abc là a  b  c hoặc a b c  0

51. CMR

a  b  c   24abc  a  b  c   a  b  c   b  c  a 
3 3 3 3

a)

b) a  b  c   a 3  b 3  c 3  3 a  b b  c c  a 
3

52. CMR n = 2 15 + 3 15 + 5 2 5

53. Cho x, y , z   sao cho x+y+z=0. CMR:

2(x5 y5 z 5 )  5xyz(x2 y2 z2 )

54. CMR x, y, z   thỏa x  y  z  0 thì x  y  z  7 xyz( x y  y z  z x )


7 7 7 2 2 2 2 2 2

55. CMR nếu x  y  y  0 thì 10( x  y  z )  7( x  y  z )(x  y  z )


7 7 7 2 2 2 5 5 5

56. Cho A=75(4 +41974 +...+42 +5)+25


1975
CMR A 41975

57. CMR a) 21000  1 3 b) 19 45  19 30  20

58. CMR giá trị của các đa thức sau không phụ thuộc vào x

23

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

a ) f ( x )  ( x  1)( x 2  x  1)  ( x  1)( x 2  x  1)
b ) g(x)  2 x(4 x  1)  8 x 2 ( x  1)  (2 x ) 3  2 x  3

59. CMR (a2  b2 )(c2  d 2 )  (ac  bd )2  (ad  bc)2

60. 2( a 3  b 3  c 3  3 abc )  (a  b  c)  ( a  b ) 2  (b  c ) 2  ( c  a ) 2 

61. (a  b)(b  c)(c  a)  4abc  c(a  b)  a(b  c)  b(c  a)


2 2 2

62. (a  b  c)  a  b  c  3(a  b)(b c)(c a)


3 3 3 3

63. Cho x  y  z  xy  xz  yz CMR x  y  z


2 2 2

64. Cho (a  b)  (b  c)  (c  a)  4(ab  bc  ca)  4(a  b  c ).CMR : a  b  c


2 2 2 2 2 2

65. Cho a+b+c+d =0

CMR : a3  b3  c3  d 3  3(ad  cd )(c  d )

66. Cho a  b  c  4mCMR


. :

a)2ab  b2  a 2  c 2  16m2  8mc


2 2 2
 a  b  c   a  b  c   a  b  c 
      a  b  c  4m
2 2 2 2
b) 
 2   2   2 

67. CMR: (a +b )(x +y ) =(ax+by) +(ay -bx)


2 2 2 2 2 2

68. CMR: (a  b  c)  a  b  c  (a  b)  (b  c)  (c  a)
2 2 2 2 2 2 2

69. CMR: ( x  y)  x  y  2( x  xy  y )
4 4 4 2 2 2

70. CMR: (2 1)(2 1)(2 1)...(2 1) 1  2


2 4 64 128

71. CMR: (2+1)(2 +1)(2 +1)...(2 +1)+1=(a +3a+1)


2 4 64 2 2

72. Cho A  x  y  z  3xyz


3 3 3

a) Nếu x  y  z  0 thì A=0

b) Điều kiện ngược lại đúng không? Vì sao?

73. Cho x  y  z .CMR : (5x -3y+4z)(5x -3y - 4z)=(3x -5y)


2 2 2 2

24

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

74. Cho x+y =a,x +y =b,x +y =c. CMR: a -3ab+2c =0


2 2 3 3 3

75. Cho 10x =10y +z . CMR: (7x  3y  2z)(7x  3y  2z)  (3x  7 y)


2 2 2 2

a b
76. CMR nếu (a +b+ c+ d)(a -b - c - d) = (a -b+ c - d)(a +b -c - d) . Thì 
c d

b  c ac  bd
77. Nếu: a  b  d  0 thì 
b  d ad  bc

1 1 1 1 1 1
78. Nếu    2, a  b  c  abc , thì: 2  2   2
a b c a b c

79.Cho a  b  c  0 . CMR: a 3  b 3  c 3  3abc  0

1 1 1 bc ca ab
80. Cho:    0 . Tính: A  2  2  2
a b c a b c

81. Cho x  y  1 CMR S  2( x  y )  3(x  y ) không phụ thuộc vào x,y.


2 2 6 6 4 4

82. Cho x  y  4z .CMR : (5x  3 y  8z)(5x 3y 8z)  (3x  5 y)


2 2 2 2

83. CMR: (a +b +c ) =(ab+bc+ca) +(a -bc) +(b -ca) +(c -ab)


2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

84. CMR nếu: a  b  c  0 thì

a ) a 3  a 2 c  abc  b 2 c  b 3  0
b )( a 2  b 2  c 2 ) 2  2( a 4  b 4  c 4 )

Dạng 4: Dạng khác

1. So sánh: A  3 1; B  (3 1)(3 1)(3 1)(3 1)(3 1)


22 2 4 8 16

2. Tìm GTNN của biểu thức

a) A  x 2  5 x  8
b ) B  x ( x  6)

3. Tìm GTLN của đa thức:

a) C  5  8 x  x 2
b) D  3 x( x  3)  7

4. Tìm GTNN của:

25

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

a) A  x 2  3x  7
b ) B  (x  2)(x  5)(x 2  7 x  10)

5. Tìm GTLN của:


a ) A  11  10 x  x 2
b ) B  x  4 (2  x  4 )

6. Tìm x, y sao cho

a) A= 2x +9y -6xy -6x -12y+2004 có giá trị nhỏ nhất.


2 2

b) B  x  2xy  4 y  2x 10 y  8 có giá trị lớn nhất.


2 2

7. Cho m,n là các số nguyên dương hãy so sánh giá trị

A  2m3  3n3; B  4m.n2

8. Cho A  ( x  3)  (x  9)( x  3)( x  3)


2 2

 Rút gọn A

 Tính giá trị của A với x  0; x  3

CMR với mọi giá trị của x thì A luôn nhận gá trị dương.

9. Cho biểu thức

a) P  (2x 1)(4x  2x 1)  ( x  3)  x(3x 1)  28


2 3 2

 Rút gọn P

 Tính giá trị của x để P=0

b) Cho Q=(x -1) -(x -1)(x +x +1)


2 3 2 4 2

 Rút gọn Q

 Tìm giá trị x để Q=0

10. CMR các biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x

a ) x 2  26 x  25
b) x 2  x  5
c)( x  5)( x  7)  6

11. Tính nhanh:

a ) 302  282  262  ...  4 2  22  (29 2  27 2  ...  32  12 )


1
b)12(52  1)(54  1)(58  1)...(5128  1)  (5256  1)
2

26

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

316
c)(32  1)(34  1)(38  1) 
8
2
 2 2
d )   32     2(3  1)(32  1)(34  1)(38  1)
  

12. CMR:

a) A  4 x2  4 x  5  0 với mọi số thực x

b) B  5 x  x 2  7 với mọi số thực x

c) (a  b )(c  d )  (ac  bd ) (ad  bc) a, b, c, d  


2 2 2 2 2 2

13. a) Cho A=1996.1998; B= 1997 2

So sánh A và B

b) Cho C  5256  1

D  12(52 1)(54 1)(58 1)...(5128 1)

So sánh C và D

14. Tìm x để các đa thức sau đạt giá trị nhỏ nhất

a)P  3  6 x  x2
b)Q  2  4 x  x 2

15. Tìm GTNN của

a)M  x 2  8x  1
b) N  x 2  4 x  y 2  6 y  2

16. Tìm GTNN của:

a ) A   2 x 2  y 2  2 xy  4 x  2 y  5
b ) B  2 x  12 y  6 z  x 2  4 y 2  z 2  18

17. Cho a+b=S, a.b=P. Hãy biểu diễn theo S và P các biểu thức sau:

a) A  a 2  b 2
b) B  a 3  b 3
c) C  a  b
d) D  a 2  b 2
e ) E  a 3  b3
1 1 1 1
f)   2  2
a b a b

18. Hãy phân tích tổng (2


1998
 1) thành tích hai số nguyên dương.

19. Tìm m,n sao cho: mn+1=m+n


27

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

20. So sánh các cặp số

a ) A  2011.2013 và B  2012 2

20202  20152 1
b) C  2 và D =
2020  2015 807
2

21. Cho p,q>0 với các biểu thức a  p  q , b  p  q ,c  2 pq . CMR a,b,c là các
2 2 2 2

số đo các cạnh của một tam giác vuông.

22. Tính giá trị của biểu thức:


a)A = (50 2 + 48 2 + 46 2 + ...+ 4 2 + 2 2 ) -(49 2 + 47 2 + ...+ 3 2 + 1)
b)B = (5 2 + 1)(5 4 + 1)(5 8 + 1)(5 16 + 1)(5 32 + 1)

23. Trong mỗi trường hợp dưới đây tìm GTNN

a) P  4 x 2  4 x  3
b)Q  ( x  1)( x  2)( x  3)( x  6)

24. Tìm GTNN của biểu thức

a) P  4 x  x 2  3
b) Q  6 x  9 x 2  2
c) R  1  4 x  6 y  x2  y 2

25. Tìm số dư của phép chia

a ) A  4815 : 7
b ) B  20112012 : 7

26. Tìm số dư trong phép chia số A  20132011  20152013 cho 9

27. CMR với x  a  b  c thì

(x+a)(x+b)+(x+b)(x+c)+(x+c)(x+a)=5(a+b+c)2 +ab+ac+bc
28. Cho đa thức x 3  2 x 2  3 x  4

a)Viết đa thức trên dưới dạng đa thức của biến y với y  x  1

x 1
b)Viết đa thức trên dưới dạng đa thức của biến z với z 
2

29. Cho đa thức A  ( x  y  z)  ( x  y  z) ;B  6x( y  z)  2x . CMR A=B


3 3 3 3

30. Tìm các hệ số a,b,c biết

a )2 x 2 (ax 2  2bx  4 c )  6 x 4  2 x 3  8 x 2x


b )(ax+b)(x 2  cx  2)  x 3  x 2  2x

31. Tìm x biết

28

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a) 2(x -5)(x +5) -(x +2)(2x -3)+ x(x 2 -8) = (x +1)(x 2 - x +1)
5  3 
b) 3  x -7  - 2  x +6  -(5 - x)(x + 4) = 80 + x 2
3  2 
4  x 1   1 2  4  22 2
c) x 2  -  -  x -  x 2 +1  = x
5  3 2   5 3  3  45

32. So sánh

a )2011.2013  2012.2014 và 2012 2  20132  2

b)(9 1)(92 1)(94 1)(98 1)(916 1)(932 1) và 9 64  1


x y x2  y2
c) và 2 với x>y>0
x y x  xy  y 2

1352 130.135  652


d) D 
1352  652

e) E =1 -2 +3 - 4 +5 -6 +...+2011 -2012
2 2 2 2 2 2 2 2

33. a) Cho x  y  7 tính giá trị của biểu thức x  2xy  y  5x  5 y  6


2 2

b) Tìm x,y,z biết x  2x  y  4 y  5  (2z  3)  0


2 2 2

34. Tìm x biết


a) 5x(x - 3)(x + 3) -(2x - 3)2 - 5(x + 2)3 + 34x(x + 2) = 1
b) (x - 2) 3 + 6(x + 1) 2 -(x - 3)(x 2 + 3x + 9) = 97

35. a) Cho a=99. Tính giá trị của biểu thức x 3  3 x 2  3 x

b) Cho x+y=1. Tính giá trị của biểu thức 3(x +y )-2(x +y )
2 2 3 3

c) Cho x+y = 101. Tính giá trị của biểu thức

x3  3x2  3x2 y  3xy2  y3  3y2  6xy  3x  3y  2012

36. Tìm x

a) 9x 2 -6x - 3 = 0
b) x 3 +9x 2 + 27x + 19 = 0
c) x(x -5)(x +5) -(x + 2)(x 2 - 2x + 4) = 3
d) x 2 + 2x + y 2 -6y + 4z 2 - 4z + 11 = 0

37. Cho a  b  11 . Tính a 3  3ab  b3

29

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

BÀI 4. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

1. Phương pháp chung

+ Cố gắng biến đổi để biểu thức xuất hiện một lượng giống nhau và rút nhân tử chung.

+ Kiến thức nền xuất phát từ tính chất nhân phân phối của phép nhân với phép cộng

theo chiều ngược lại: ab  ac  a b  c 

2. Phân bậc độ khó

Bậc 1: Nhìn thấy hạng tử giống nhau

a) x 2  x  x x  1

b) 3x y  1  4y y  1  y  13x  4y 

       
c) y 2 x  1  x  1  x  1 y 2  1  x  1 y  1 y  1   
Bậc 2: Biến đổi không thêm bớt (để xuất hiện hạng tử giống nhau)

a) ax  ay  3x  3y  a x  y   3 x  y   x  y a  3

b) a2bd ab2d ac2d a2cd b2cd bc2d

    
 a 2bd  ab 2d  ac 2d  bc 2d  b 2cd  a 2cd 
 abd a  b   c d a  b   cd b  a a  b 
2

 
 a  b  abd  c 2d  acd  bcd  d a  b a  c b  c 

 
2
c) x  y  5  4x y  16xy  16
2 2 2 2

 
 x 2  y 2  5  2 xy  2
2 2

 
 x  y  1x  y  1x  y  3x  y  3

Bậc 3: Tách nội bộ

a) x 2  4 x  3  x 2  x  3 x  3  x  1 x  3 

30

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

       
2
b) x  2x  3  x  2x  1  2  x  1  2  x  1 x  1 x  3
4 2 4 2 2 2 2 2 2

c) x 2  7 x y  10 y 2  x 2  2 xy  5 xy  10 y 2  x  2 y x  5 y 

Bậc 4: Thêm bớt hạng tử

    
2
a) x 4  1  x 2  1  2x 2  x 2  2x  1 x 2  2x  1

b) x8  x7 1

C1  x 8  x 7  x 2  x 2  x  x  1  x 8  x 2  x 7  x  x 2  x  1     

 x x 1 x x x x 1
2
 6 4 3

C2  x  x  x  x  x  x  x4  x 4  x 3  x 3  x2  x2  x  x  1
8 7 6 6 5 5

c) x 8  x  1  x 2  x  1 x 6  x 5  x 3  x 2  1 

3. Một số dạng đặc biệt

Dạng 1: Đa thức vòng quanh

Ví dụ:

a) x 2y 2 y  x   y 2 z 2 z  y   z 2 x 2 z  x 

 x 2y 2 y  x   y 2z 2 z  y   z 2x 2 z  y  y  x 
 ...
 y  x y  z z  x xy  yz  xz 

b) yz y  z   xz z  x   x y x  y 

c) x 2 y  z   y 2 z  x   z 2 x  y 

d) a 3 b  c   b 3 c  a   c 3 a  b 

Chú ý: Đa thức bán vòng quanh:

a) ab a  b   bc b  c   ca c  a   2abc

31

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

b) ab a  b   bc b  c   ca c  a   3abc

Dạng 2: Đặt ẩn phụ

 
Ví dụ: x 2  3x  1 x 2  3x  3  5 
Đặt y  x 2  3x  1

Ta được: y y  4   5  y  1 y  5 

Thay ngược về x ta được x  1 x  2 x  1 x  4  .

Dạng 3: Hệ số bất định

 
Ví dụ: x 2  3x  1 x 2  3x  3  5 

Đặt:  
f x  x2 ax b x2 cx d  . Ta đi tìm a, b, c, d.
Đa thức được viết lại như sau: f x   x 4  a  c  x 3  ac  b  d  x 2  ac  bc  x  bd

Do đó:

a  c  3

ac  b  d  7
 Do a,b,c,d   nên b   1,  2;  3;  6 
ac  bc  7

bd  6

Với b  3  d  2; c   1; a  2

Vậy:  
x 4 3x 3  7x2 7x  6  x2 2x  3 x2 x 2 
Dạng 4: Đa thức bậc cao

+ x m
 
xn 1  x2 x 1  mn 2 3

mn  2 6
+ x 
m
 x n
 1  x 2

 x  1 

 
m  n 6


32

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

4. Bài tập tổng hợp

x y  4 2x 3y 1


2 2
1)

9x 2  90x  225 x 7 


2
2)

49 y  4 9y2 36y 36


2
3)

4) x y z  x y  y z  xz   x  y  z   1

5) x 2y  xy 2  x 2 z  xz 2  y 2 z  yz 2  2xyz

6) x 2y  xy 2  x 2 z  xz 2  y 2 z  yz 2  3xyz

7) 2a 2b  4ab 2  a 2c  ac 2  4b 2c  2bc 2  4abc

y x 2z  8xyz  x y 2z  2z x  y


2 2 2
8)

9) 8 x 3 y  z   y 3 z  2 x   z 3 2 x  y 

10) x 16  1

11) x 36  64

12) x 6  y6

   z   y 
3 3 3
13) x  y  x2  z2
2 2 2 2

x  y
3
14)  x 3  y3

x  y  z 
3
15)  x 3  y3  z 3

16) x3 7x 6

17) x 2

x 1 x2 x 2 12 
18) x2 7x 12
19) x2 6x 8
20) x
2
 10x  16
21) x 2 8x 15
22) x 4  4

33

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

23) 4x 8  1

24) x 2  8x  9

25) x 2  14x  48

26) 4x 4  21x 2 y 2  y 4

27) x 5  5 x 3  4x

28) x
3
5x 2  3x 9
29) x
16
 x8 2

   
2
30) x  x  2 x 2  x  15
2

 
2
31) x  2x  9x 2  18x  20
2

32) x 2
3x 1 x2 3x 2 6  
33) x 2

8x 7 x 3x 5 15

34) a
3
b3 c3 3abc

x y y  z   z x 
3 3 3
35)

36) x  2 x  3 x  4 x  5   24

37) 4x  1 12 x  1 3 x  2 x  1   4

38) 4 x  5 x  6 x  10 x  12   3 x 2

39) x
3
6x 2 11x 6
40) x 3  6x 2  13x  42

   
2
41) x  x  4  8x x 2  x  4  15x 2
2

42) x  2 x  4 x  6 x  8   16

43) 7a 2b3  21ab 2  14a 2b 4

44)
2
3
2

y x2 1  x x2 1
3
  
45) x
5
 x 3  2x 2  2x
46) a 2bc  5abc  14bc

47) 25x 4y 2  30x 2 y  9


34

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

48) 8a 3  36a 2b  54ab 2  27b 3

 
2
49) 16b c  4b  c  a
2 2 2 2 2

   2xy  8 
2 2
50) x  y  8
2 2

51) x 3 z  x 2yz  x 2 z 2  xyz 2

52) x 2  axy  bxy  aby 2

53) abx 2  a 2 xy  aby 2  b 2 xy

54) 2x 2  4xy  2y 2  8z 2

55) a 2  2ab  4  b 2

56) 5x 4y  10x 3 y 2  10x 2 y 3  5xy 4

57) x 3  y 3  z 3  3xyz

58) x 2  3xy  4y 2

59) 2a 2  8 a  6

60) ax 2y  5axy  14ay

61) 14x 2 y  21xy 2  28x 2 y 2

2 2
62) x y  1  y y  1
5 5
1
63) 8y 3 
8
1 2
64) a  64b 2
25
65) x 2  4x  y 2  4

66) x 2  2xy  y 2  z 2  2zt  t 2

67) 2xy  x 2  y 2  16

68) 2a 2  4a  2  2b 2

69) y 4  2y 2

70) 2x  2y  x 2  2xy  y 2

71) 2x 2 y  2xy 2  x  y

35

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

72) x 2yz  5xyz  14yz

73) p6q  p5q 3  p 2q 4  pq 6

74) x 4  x 2  2 x

75) x 2  2xy  y 2  3x  3y  10

76) x 3  2x  4

77) x 3  x 2  4

78) x 3  5x 2  2x  24

79) x 3  2 x 2  19 x  20
80) 2 x 3  x 2  x  1
81) 6 x 3  11x 2  19 x  6
82) a 3  6a 2  11a  6
83) a 3  19a  30

84) a 3  4a 2  8a  8

85) 1  6 a  6 a 2  a 3
86) 6 a 3  a 2  486 a  81

87) a 4  4a 2  4a  1

88) x 3  4x 2  29x  24

89) x 4  6 x 3  7 x 2  6 x  1

   x  2 
2 2
90) x  x  2
2

 
91) x 2 x 2  4  x 2  4

92) x 3  4x 2  4x  1

93) x 8  4

94) x 8  3x 4  4

95) x 7  x 5  1
96) x 7  x 2  1
97) x 5  x 4  x 3  x 2  x  2
98) x 8  x 6  x 4  x 2  1
99) x 9  x 7  x 6  x 5  x 4  x 3  x 2  1

100) x  1x  2 x  3 x  4  24


36

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

101) x 2

 x  1 x 2  x  2  12 
x   
2
102)
2
 4x  8  3x x 2  4x  8  2x 2

103) 
4 x 2  15x  50 x 2  18 x  72  3 x 2  
a  b  c   a  b  c   b  c  a   c  a  b 
3 3 3 3
104)

a b  c   b c  a   c a  b 
3 3 3
105)

a a  2b   b 2a  b 
3 3
106)

a b  c  b  c   b c  a  c  a   c a  b  a  b 
2 2 2
107)

108) a 4 b  c   b 4 c  a   c 4 a  b 

a   c   b 
3 3 3
109)
2
 b2 2
 a2 2
 c2

110) 3abc  a 2 a  b  c   b2 b  c  a   c2 c  a b   c b  ca  c

  
111) ab a  b  bc b  c  ca c  a  2abc   
112) ab a  b   bc b  c   ca c  a   3abc

113)   
a 3 b 2  c 2  b3 c 2  a 2  c3 a 2  b 2   
a b  c   b c  a   c a  b   a 3  b 3  c 3  4abc
2 2 2
114)

115) a  b  cab  bc  ca   abc


a a  2b   b b  2a 
3 3
116)

117) x 12  x 6  1
118) x 16  x 8  1
119) x 8  7 x 4  16

120) x 4n  4x 2 n  1 ( n   )
121) x 4n  5 x 2 n  9

122) x 4n  4x 2n  16
123) x7  x2  1
124) x9  x8  x7  x3  1
37

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

125) x 2

 3x  2 x 2  7 x  12  24 
126) x 2

 3 x  2 x 2  7 x  12  1 
127) 2bc b  2c   2ac c  2a   2ab a  2b 7abc

128) ab b  a  bc b  c   ac c  a 

129) 3bc 3b  c   3ac 3c  a   3ab 3a  b   28abc

130)     
a b 2  c 2  b a 2  c 2  c b 2  a 2  2abc 
131) 2x 2  7 xy  6y 2  9x  13y  5

132) 2x 4  7 x 3  17 x 2  20x  14

133) 2x 4  19x 3  2002x 2  9779x  11670


134) a 2b  a 2c  b 2c  b 2a  ac 2  bc 2
135) a  1a 2
 
 b 2  a  b  a 2  1 
136) a  b a 3
 
 b 3  a  b  a 3  b 3 
137) 
x 4  x2 a2  1  a2 
138) x 3  a  1 x  a

139) a 3 m  2a 2m  a m
3
140) a3b2  a3c2  b c2  c3a 2  c3b2  a 2b3
141) x 10
  
 y 10 x 2  y 2  x 8  y 8 x 4
 y4 
142) bc a  d b  c   ac b  d a  c   ab c  d a  b 

143) a 4  a 2b2  b 4

7x 3 5 x  y 7y3
2
144)

145) 8x 3  27 y 3  4x 2  9y 2  6xy

146) x 3  9x  x 2  9
147) x 4  2x2  3
148) 1  x  y  z  xy  yz  xz  xyz

149) x 5  y 5  x 4y  xy 4 150) x 6  x 3  3 x 2  3 x  1

38

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

BÀI 5. CHIA HẾT TRONG SỐ NGUYÊN

1. Phương pháp chung

Dùng chia đa thức để tách thành hai lượng và biện luận.

Chứng minh rằng A n  m n 

Ta biến đổi A n   k n .P n  . Ta chứng minh được k n  m nên An m .

Tính chất

1. a a  1a  2 ...a  k  k  1


 

( k  1 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho k  1 )

2. Muốn chứng minh A n  m , ta xét lần lượt chứng minh

A mk  1 m;
A mk  2  m;
A mk  3  m;
...
A mk  m  1 m

thì A n  m

3. Mối quan hệ của các biểu thức chia hết

f x  h x 
+    f x   g x   h x 
g x  h x 


f x  g x 
+   f x  h x 
g x  h x 


+ f x  g x   f x .q x  g x 

+ f x b; f x c thì f x  BCNN b; c 

39

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

+ a b;a c và b,c   1 thì a b.c với b; c   1  ƯCLN b; c   1

ab c
+   a c
b,c   1


a c
+   ab cd
b d

+ a b  a n b n n   * 

a c
+   ab c
b c

Chú ý cách biểu diễn kết quả của phép chia:

f x  r x 
f x   g x .a x   r x  hay  a x  
g x  g x 

f x  g x   r x   0

Trong đó: deg r x   deg g x  ( deg là bậc của đa thức, deg r x  là bậc của đa thức r x  )

Khi f x  g x  ta kí hiệu g x  f x  ( g x  là ước của f x  )

Dấu hiệu chia hết

Giả sử A  anan 1...a1 n  

+ Số dư A : 2 k (hoặc 5 k ) = số dư a k a k 1 ...a1 : 2 k or 5 k 

+ Số dư A : 9 hoặc 3= số dư an  an 1  ...  a1  : 9 or 3 

+ Số dư A11 = số dư a1  a3  ...  a2  a 4  ... 11

Đồng dư:

+ Định nghĩa:

40

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a : c  a1  r
b : c  a2  r
c  0 

Ta nói a đồng dư với b theo module c .

Kí hiệu: a  b mod c   a  b c

+ Tính chất:

 a  a mod m 

a  b mod m 

  a  c mod m 
b  c mod m 


a  b mod m 
   a  c  b  d mod m 
c  d mod m 


a  b mod m 
   ac  bd mod m 
c  d mod m 


Nếu d là ước chung dương của a,b,m thì

a b m
a  b mod m    mod 
d d  d 

a b
 a  c mod m  ; c  ƯC a; b  ; c,m   1   mod m 
c c

 a  b mod m  ; c  *  ac  bc mod mc 

Chú ý

+ Lấy n  1 số nguyên bất kì n   *  chia cho n thì có hai số chia cho n có cùng số

dư (Dirich).

+ Tìm k chữ số tận cùng của A là tìm số dư nguyên dương khi chia A cho 10 k .

2. Một số dạng toán

41

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Dạng 1: Chứng minh chia hết

1. Chứng minh rằng:


a) 251  1 7  
b) 270  370 13 

c) 17 19  1917 18   
d) 3663  1 7 &  37

 4n  115 n  
e) 2

Hướng dẫn:

   
 117  2 3  1 hay 2 51  17
17
a) 2 51  1  2 3

    2 
 3 2 hay 2 70  3 70 13
35 35
b) 2 70  3 70  2 2  32 2

c) 17 19  19 17  17 19  1  19 17  1


17 19  1 18; 19 17  1  18 vậy 17 19  19 17 18 
d) 36 63  1 35  5.7

36 63

 1 7

Mặt khác, 36 63  1  2 chia cho 37 dư 2 nên 36 63  1  37

 
e) 2 4n  1  2 4   1 15
n

 

2. Chứng minh rằng:

a) n 5  n 30 n   

b) n 4  10n 2  9 384 với mọi n lẻ, n  

c) 10 n  18n  28  27 ,n  

Hướng dẫn:

42

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a) A  n 5  n  n n 4  1  n n  1n  1 n 2  1

Ta có: n n  1n  1 2

n n  1n  13

 n n  1n  16

Hay A6 (1)

Mặt khác: A  n 5  n  n n 2  1n 2  1

 
 n n2  1 n2  4  5 

   
 n n 2  1 n 2  2 2  5n n 2  1 


 n  2 n  1 n n  1n  2   5n n 2  1 
Trong đó: n  2 n  1 n n  1n  2 5

 
5n n 2  1 5 n  

Hay A5 (2)

Từ (1) và (2) ta có A30

b) B  n 4  10n 2  9  384

Ta có: B  n 4  n 2   9n 2  9   n 2  1n 2  9   n  3 n  1 n n  1n  3 

Vì n lẻ nên đặt n  2k  1 k  

Ta có: B  2k  2 2k 2k  12k  2 2k  4

 16 k  1 k k  1k  2 2k  116 (1)

Do k  1 k k  1k  2  2,3,4 nên B  24 (2)

43

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Từ (1) và (2) B 16.24  384

c) C  10 n  18n  28  10 n  9n  1  27 n  27 

Ta có: 27 n  27  27

 10 n  999...9
  1
n

 

C '  999...9
  1  9n  1  999...9   n 9
  9n  9 111...1
n n  n 

  n 3
Mà 111...1
n

 1  1  ...  1  n  0 3 nên C '  27


Vì 1
n

3. Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì:

a) a 3  a  3 b) a 7  a 7

Giải

a) a 3  a  a a 2  1  a  1a a  13

b) B  a 7  a  a a 6  1  a a 2  1a 2  a  1a 2  a  1

Nếu a  7 k k   thì B 7

Nếu a  7 k  1 k   thì a 2  1  49k 2  14k 7 vậy B 7

Nếu a  7k  2 k   thì a 2  a  1  49k 2  35k  7 7 vậy B 7

Nếu a  7k  3 k   thì a 2  a  1  49k 2  35k  7 7

Nếu a  7 k  4 thì a 2  a  1  7 k  4  7 k  4  1  7 n  21 7 với n  f k k  


2

Nếu a  7 k  5 thì a 2  a  1  7 k  5   7 k  5  1  7 m  21 7 với m  h k k  


2

Nếu a  7 k  6 thì a 2  1  7 k  6   1  7 p  35 7 với p  g k k  


2

44

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

4. Chứng minh rằng: A B với:

A  13  23  3 3  ...  100 3 và B  1  2  3  ...  100

Hướng dẫn:

Ta có: B  1  100  2  99  ...  50  51  101.50

Xét A  13  100 3  2 3  99 3   ...  50 3  513 101

Mà A  13  99 3  2 3  98 3   ...  50 3  100 3 50

Vậy A50.101 hay A B

Bài tập thêm

Chứng minh rằng:

1 / a 5  a 5

2 / n 3  6 n 2  8n  48 n  2k,k  

3 / Nếu a  b  c 6 thì a 3  b3  c3 6

4 / n 5  5 n 3  4n  120

5 / n 4  6 n 3  11n 2  30n  24  24

6 / n 3  3n 2  n  3  48

7 / n 3  n 6 n  

8 / m 3 n  mn 3 6 m,n  

9 / n n  12n  16 n  

10 / n 5  n 30 n  

11 / m5 n  nm5 30 m,n  

45

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

12 / 3n 4  14n 3  21n 2  10n  24 n  

13 / n 5  5n 3  4n 120 n  

14 / n 3  3 n 2  n  3  48,n  ,n  2k  1

15 / n 8  n 6  n 4  n 2  1152,n  2k  1,n  

16 / n 4  4n 3  4n 2  16n 384,n  ,n  2k

17 / 46 n  296.13 n 1947 n  1,n   , n lẻ.

18 / 20 n  16 n  3 n  1 323 n   , n chẵn.

19 / A  2903 n  803 n  464n  261n 1897 n  

20 / A  5 n  2.3 n 1  1 8 n   * 

21 / n n  5n 2  11n  5  n  1 n  1,n  
2

  
22 / 19 n  5n 2  1890n  1996  n 2  2n  1 n  ,n  1

23 / 2 3  1 3 n n   * 
n

24 / 16 n  15n  1  225 n  

25 / 3 3 n 3  26n  27 169 n  

Dạng 2: Tìm giá trị để biểu thức nguyên

n
Kiểu 1: Tìm m để biểu thức A  nguyên.
n 1

Hướng dẫn:

n 1 1 1
Ta xét: A  1
n 1 n 1

1
Để A nguyên thì: nguyên. Hay 1  n  1
n 1

46

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

n  1  ư 1  1; 1

n 1  1  n  0

 n  1  1  n  2

Vậy n  0,n  2 thì A nguyên.

3n
Kiểu 2: Tìm n để biểu thức A  nguyên.
2n  3

3n
Ta xét: A 
2n  3

6n 3.2n  3.3  9 3( 2n  3 )  9 9
2A    3 
2n  3 2n  3 2n  3 2n  3

9
Để A nguyên thì nguyên. Hay 9  2n  3
2n  3

2n  3  ư 9   1; 3; 9 

Kiểu 3: Tìm n nguyên để biểu thức nguyên.

Kiểu 4: Tìm n nguyên âm để biểu thức nguyên dương.

Bài tập:

1/ Tìm n để các biểu thức sau nguyên:

n 1 5n
1 / A1  4 / A4 
n 2 3n  1
2n  1 3n
2 / A2  5 / A5 
n 1 2n  1
3n  2 3n  2
3 / A3  6 / A6 
n 1 n 3

2/ Tìm n nguyên để các biểu thức sau nguyên:

2n  1 2n  4 n 3
1 / B1  3 / B3  5 / B5 
n 3 n 2 2n  2
3n  2 2n  1 n 1
2 / B2  4 / B4  6 / B6 
2n  3 3n  1 2n  3
47

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

3/ Tìm n nguyên dương để các biểu thức sau nguyên:

n 2 3n 2n  3
1 / C1  3 / C3  5 / C5 
2n  3 2n  3 3n  2
2n  1 n 4 4n  1
2 / C2  4 / C4  6 / C6 
2n  1 2n  3 4n  3

4/ Tìm n nguyên để các biểu thức sau nguyên dương:

n 1 3n  2 n 3
1 / D1  3 / D3  5 / D5 
2n  1 2n  1 2n  4
2n  1 3n  1 4n  1
2 / D2  4 / D4  6 / D6 
2n  2 2n  1 3n  1

5/ Tìm n nguyên dương để các biểu thức sau nguyên âm:

2n  3 3n  1 n
1 / E1  3 / E3  5 / E5 
3n  2 2n  3 3n  1
n 2 2n  3 2n  6
2 / E2  4 / E4  6 / E6 
2n  1 3n  1 n 2

BÀI 6. MỞ RỘNG CHIA ĐA THỨC

1. Định lý Bezout

Cho f x  (đa thức). Ta chia f x  cho x  a , được f x   x  a .Q x   r

Lúc này f a   r

(Ta dễ dàng tính số dư của phép chia f x  cho x  a mà không cần thực hiện phép

chia).

 Giả sử x  a là nghiệm của đa thức f x  , lúc này ta có f x   x  a .Q x 

 Ứng dụng: Giả sử ax 2  bx  c  0 có 2 nghiệm x 1 ,x 2 , lúc này ta có:

ax 2  bx  c  a x  x 1 x  x 2 

2. Lược đồ Hooc-ne (Horner)

48

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Ví dụ: Cho f x   x 3  3x 2  4x  2

Ta thấy x  1 là nghiệm của đa thức f x 

x 1 3
Cộng
4 2
1 1 2 2 0
Nhân

Nhân ngang cộng chéo


f x   x  1 x 2  2x  2 
3. Dùng máy tính cầm tay (Phương pháp Calc 100)

Ví dụ 1: Phân tích x 5  2x 4  3 x 3  4x 2  2

 Bước 1: Tìm ra 1 nghiệm bằng Shift-Solve.

 Bước 2: Áp dụng Bezout để tách ra.

x 5  2x 4  3x 3  4x 2  2
Nhập vào máy
x 1

Bấm Calc nhập 100, cho ra kết quả 0099019798

Tách kết quả như sau: 00| 99| 01| 97| 98 (quy tắc: lớn hơn 50 thì mượn100 để trừ, nhỏ

hơn 50 giữ nguyên)

1x 4  99  100  x  01  1 x 2  97  1  100  x 1  98  100  x 0  x 4  x 3  2x  2x  2


3 2

49

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1. Định nghĩa

A
Phân thức đại số là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và
B
B  0.

A được gọi là tử thức.

B được gọi là mẫu thức.

Mỗi đa thức đều được xem như 1 phân thức đại số với mẫu bằng 1.

2. Tính chất

A C
+ Hai phân thức và được gọi là bằng nhau nếu A.D  B.C
B D

A A.M
+ Tính chất 1 : 
B B.M
M  0

A A: N
+ Tính chất 2 : 
B B:N
N  0

3. Bài tập

1. Chứng minh rằng các phân thức sau bằng nhau

5y 20xy 3x x  5 3x
a)  b) 
7 28x 2 x  5 2

x  2 x  2x  1 x 2  x  2 x 2  3x  2
c)  d) 
x 1 x2 1 x 1 x 1

x3  8
e)  x 2
x 2  2x  4

2. Tìm biểu thức A, biết :

50

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

A x x3  x2 A
a)  b) 
x  16 x  4
2
x  1x  1 x  1

5 x  y  5x 2  5y 2 x5 1 A
c)  d) 
2 A x 1 x 1
2

x2 1 A
e) 
x 1 2A x  1

BÀI 2. CÁC PHÉP TOÁN VÀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1. Quy đồng nhiều phân thức đại số

1 5
Ví dụ 1: Tìm mẫu thức chung (MTC) của hai phân thức sau: ;
4x 2  8x  4 6x 2  6x

Bước 1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử

+ 4 x 2  8 x  4  4 x  1
2

+ 6x  6x  6x x  1
2
 
Bước 2: Tìm mẫu thức chung

 
+ BCNN 4; 6  12

+ Nhân tử giống nhau của cả 2 mẫu với số mũ lớn nhất: x  1 .


2

+ Nhân tử khác nhau có ở cả hai mẫu: x

+ MTC: 12x x  1
2

QUY TẮC TÌM MTC

B1: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử;

B2: Tìm mẫu thức chung:

51

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

+ BCNN của các hệ số nhân với;

+ Nhân tử giống nhau ở cả hai mẫu có luỹ thừa lớn nhất, nhân

với;

+ Tất cả các nhân tử khác nhau ở cả hai mẫu.

1 5
Ví dụ 2: Quy đồng hai phân thức sau: ; 2
4x  8x  4 6x  6x
2

Bước 1: Tìm MTC: 12x x  1


2

Bước 2: Quy đồng phân thức thứ nhất:

+ Viết phân thức thứ nhất về phân thức mà mẫu thức có dạng tích các nhân tử:

1
4 x  1
2

+ Nhân tử và mẫu cho lượng còn thiếu (nhân tử phụ) để mẫu thức có dạng của MTC:

1.3x 3x

4 x  1 .3x 12x x  1
2 2

Bước 3: Quy đồng phân thức thứ hai: tương tự như phân thức thứ nhất.

QUY TẮC QUY ĐỒNG NHIỀU PHÂN THỨC

B1: Tìm MTC của tất cả các phân thức;

B2: Quy đồng phân thức thứ nhất;

+ Viết phân thức về dạng có mẫu là tích các nhân tử;

+ Nhân tử và mẫu cho lượng còn thiếu (nhân tử phụ) để mẫu thức

có dạng của MTC.

B3: Quy đồng các phân thức khác tương tự;

Áp dụng:

Quy đồng các phân thức sau:

52

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

3 5 3 5
a) ; b) ;
x  5x 2x  10
2
x  5x 10  2x
2

3 7 4 11
c) ; d) ;
x y 12x 3y 4
5 3
15x y 12x 4y 2
3 5

2. Phép cộng, trừ các phân thức đại số

Muốn cộng (trừ) hai hay nhiều phân thức đại số với nhau: nếu cùng mẫu thì cộng (trừ)

tử thức với nhau và giữ mẫu chung; nếu khác mẫu thì quy đồng đưa về mẫu thức chung

rồi cộng trừ các tử thức.

Ví dụ: Tính

x2 4x  4 6 3
a)  b) 
3x  6 3x  6 x  4x 2x  8
2

x 1 2x y  12 6
c)  2 d)  2
2x  2 x  1 6y  36 y  6y

3. Phép nhân, chia các phân thức đại số

Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân tử thức với tử thức và mẫu thức với mẫu thức.

Ví dụ: Tính

x  13
2
x2  3x 2 
a) . 3x  6 b) .  
2x 2  8x  8 2x 5  x  13 

3x 5  5x 3  1 x x 4  7x 2  2
c) 4 . .
x  7x 2  2 2x  3 3x 5  5x 3  1

Muốn chia hai phân thức đại số ta lấy phân thức thứ nhất nhân với nghịch đảo của

phân thức thứ hai (phân thức nghịch đảo giống như phân số nghịch đảo).

Ví dụ: Tính

53

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1  4 x 2 2  4x 4x 2 6x 2x
a) 2 : b) : :
x  4x 3x 5y2 5y 3y

Quy tắc ưu tiên khi thực hiện phép tính: Dấu ngoặc, luỹ thừa, nhân - chia, cộng - trừ.

Nếu cùng phép tính (nhân – chia; cộng – trừ) thì thực hiện từ trái sang phải.

4. Rút gọn và tính giá trị biểu thức

Ví dụ: Thu gọn (rút gọn, biến đổi,…) biểu thức A và tính giá trị biểu thức A khi x  2

1
1
với A  x .
1
x
x

5. Bài tập

Dạng 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau

5 3 2x x
1) ; 2 2) ; 2
2x  6 x  9 x  8x  16 3x  12x
2

4x 2  3x  5 1  2x 10 5 1
3) ; 2 ; 2 4) ; ;
x 1
3
x x 1 x  2 2x  4 6  3x

3x x 3 x 5 x
5) ; 2 6) ;
2x  4 x  4 x  4x  4 3x  6
2

1 8 x4
7) ; 8) x 2  1,
x  2 2x  x 2 x2 1

x3 x
9) ;
x 3  3x 2y  3xy 2  y 3 y 2  xy

Dạng 2: Thực hiện phép tính

3x  5 4x  5 5xy  4y 3xy  4y
1)  2) 
7 7 2x 2y 3 2x 2y 3

x  1 x  18 x  2 2x 2  x x  1 2  x 2
3)   4)  
x 5 x 5 x 5 x 1 1x x 1

54

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

4  x 2 2x  2x 2 5  4x y 4x
5)   6) 
x 3 3x x 3 2x 2  xy y 2  2xy

1 3 x  14 1 1
7)  2  2 8) 
x 2 x 4 
x  4x  4 x  2  x  2 x  24x  7 

1 1 1 5 3 x
9)   10)   3
x  3 x  3x  2 x  24x  7 2x y 5xy
2 2
y

x 1 2x  3 3x  5 25  x x4 1
11)  12) 2  13) x 
2
1
2x  6 x x  3 x  5x 25  5x 1x2

4x 2  3x  17 2x  1 6 4x  1 7x  1 11x x  18
14)  2  15)  16) 
x 1
3
x  x 1 1x 3x 2y 3x 2y 2x  3 3  2x

3 x 6 x 4  3x 2  2 1 1 1 1
 2 18) x  1  19) 
2
17) 20)  2
2x  6 2x  6x x 1
2
x x 1 xy  x 2
y  xy

7x  6 3x  6 4x  13 x  48 1 25x  15
21)  2 22)  23) 
2x x  7  2x  14x 5x x  7  5x 7  x  x  5x 2
25x 2  1

x  1 1  x 2x 1  x  3x  1 1 x 3 15x 2y 2
24)   25)   26) .
x 3 x 3 9 x2 x  1 x  1 1  x 7y 3 x 2
2 2

4y 2  3x 2  x3 8 x 2  4x 5x  10 4  2x
27) .   28) . 29) .
11x 4  8y  5x  20 x 2  2x  4 4x  8 x  2

x 2  36 3 20x   4x 3  4x  12 3 x  3
. 31)  2  :   :
 3y   5y 
30) 32)
2x  10 6  x x  4 x 4
2

2x  10
5x  10
33) 2
x 7
: 2x  4 2

34) x  25 :  3x  7
35)
x2  x
:
3x  3
5x  10x  5 5x  5
2

 x   3x 2   1  1
36) 
 x  1
 1 : 1 
 

1  x 2 

37) x 2  1   x  1  x 1 1  1 38) 1 
1
1
x
55

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

 x y 2
x 1 1    1 1   1 1 
39)  2   :  2    40)    :   
 y x   y y x   x 2  4x  4 x 2  4x  4   x  2 x  2 

1 1
41) 1  42) 1 
1 1
1 1
1 1
1 1
x 1
1
1
1
x

43)
5.415.99  4.320.89
44)

35 27 8  2.911  45)
8018
5.29.619  7.229.27 6 15 81 6
 12.3 19
 2004.2006  2003.2005

x   y   z 
3 3 3
x 3  y 3  z 3  3xyz
2
 y2 2
 z2 2
x2
46) 47)
x  y   x  z   y  z  x  y   y  z   z  x 
2 2 2 3 3 3

x 3  7x  6 n !  n  1!
48) 49) (với n !  1.2...n )
x x  3  4x x  3  4 x  3
2
2 2 2
n  1!

50)
n  1! 51)
n  2!  n  3! 52)
x x 2
n  1!  n  2! n  2!  n  3! x 3  5x 2  6x

x 1  x  x x 3 . x 4
53) với x  0 54) với 3  x  4
3x 2  4x  1 x 2  7x  12

1 1 2 4 8 16
55)     
1x 1 x 1 x 2
1x 4
1x 8
1  x 16

1 2 3 x2 2x 1
56)   57)  2  1
x  1x  2 2  x 3  x  1  x x  3 x 1 x 1 1x

1 1 2 1 1 1
58)   2 59)  
x  x x  1 x x  1
3
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
a2 b2 c2
60)  
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 

56

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a3 b3 c3
61)  
a  b a  c  b  c b  a  c  a c  b 
1 2x 1 1 1 x 2
62)  3  2 63)   2
x  3x  2 x  4x  4x x  5x  6
2 2
2x  3 2x  3 2x  x  3

1 1 1x
64)  2 
x  x  2 x  x  2 x  12  x  3
2

1  2.36 1  36 53
65)  
23.36  23.53 8 93  125 
183  103 

x 3 x2  5 2x 3  x 1  5x   1
66)  
2x  1 4x 2  4x  1 8x 3  12x 2  6x  1

4 x  3 2x  3  x
2 2
2
x 2  25
67)  
3x  5  4x 2  2x  5 4x  15  x
2 2 2
9x 2 2

x 7 x  10 x 7
68)  2  2
x  x  6 x  x  2 x  4x  3
2

x 4  x  1   x 2 x  1  1
2 2 2
x2  x2 1
69)  
x  x  x 4  x  1
2 2 2
2
1 x 2 2
x 1

4x 2  1 4y 2  1 4z 2  1
70)  
x  y x  y  y  z y  x  z  x z  y 

y 2z 2
71) 2 2 

y2  x 2 z 2  x 2


y2  t2 z 2  t2    
xt x2 x2 t2  t2 t2  x2   
t x t y t z
72)  
x x  y x  z  y y  z y  x  z z  x z  y 

x 2  y 2  2xy x 2  2y 2  3xy x 2  4y 2 x 2  1 x 2  1 x 3  1 x 2  2x  1
73) 2 . . 74) : : :
x  y 2  2xy x 2  2y 2  3xy x 2  y 2 3x x 1 x2  x x2  x  1
57

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x 5  5x 2  8 x 2  3x  4 3x 2  1 4x 4 2x 2  75 4x 4 x 2  25
75) . . 76) .  .
3x 2  1 x 2  5x  4 x 5  5x 2  8 3x 2  50 x 2  2 3x 2  50 x 2  2

3x 2  3xy  3y 2 2x 2  2y 2 x 2  5x  6 x 2  3x
77) . 3 78) .
4x  4y 9x  9y 3 x 2  7x  12 x 2  4x  4

x 2  x  12 x6 1 4x 4  4x 2y  y 2  4 x2 1
79) . 80) .
x 4  x 2  1 x 4  4x 3  x 2  4x x 2  y  xy  x 2x 2  y  2

81)
x 3  y 3  z 3  3xyz
.
 
x y 2  z  y x  xy 
xy 2  xz 2y  z  x  y 2  y  z 2  x  z 2

2x 4  3x 2  1 x 2  5x  6 3x  1
82) . 2 . 4
3x  1 x  7x  12 2x  3x 2  1

x 5  x 3  1 x 2  3x 2x 2  1 2x  9 5x  8 2x  9 4x  3
83) . . 84) .  .
2x 2  1 x 2  x  12 x 5  x 3  1 x  5 x  1945 x  5 x  1945

x 4  1 3x  1975 x 4  1 29  x x 2  4x  5 x 2  10x  25
85) .  . 86) :
3x  2003 x 2  1 3x  2003 x 2  1 x 2  4x  3 x2 x  6

y 2n  2y n  1 y 3n  3y 2  3y n  1 x 2  2x  3 x 2  7x  12
87) n 1 : 88) 2 :
y  y  2y n  2 y 2 x  3x  10 x 2  9x  14

x 2  12xy  36y 2 3x  18y x y z


89) 2 :
x  12xy  36y 2 3x  18y

90) x 2  y 2  z 2  2yz :  x y z

x 2  5x  6 x 2  4x x 2  4x  4 x 2  2x  3 x2  x  6 x 2  4x  3
91) . : 92) : :
x 2  7x  12 x 3  x 2 x 2  3x x 2  3x  10 x 2  9x  14 x 2  7x  10

x 2  y2 x y 2 x2  3
x 
x 1  xy x 2  1 3x 2  1
93) 94) 95)
1

1
1  x.
x y 1
 2

2x 2 x 2  3 
x
y
1  xy x  
x  1 3x 2  1 

1x 1x2

x 2  yz y 2  xz z 2  xy
96) 1  x  x 1x3
2
97)  
1x 1x2 y z z x x y
 1 1 1
1  x  x2 1  x3 x y z

58

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x
2 1
 
2
 y 2
 z 2
 x  . y  z y 2
 z 2
 y  z
98) 1   .
 2yz  1 x x y z
y z

 
 
  x 
 y 2  z 2 x  y  z   xy  yz  xz 
2 2
2
2 1 1
99) .   
2 
100)
1  
3  2x  1 2x  1  x  y  z   xy  yz  xz 
2 2

1 
 3 3 

x  1  11x  1  30
4 2
x3 x2 x 2
101) 102) 5
3 x  1  18 x  1  3 x  3x 4  4x 3  5x 2  3x  2
4 2

2x 4x 2  2 4 4  2x  x 2 
103) : .   . 
2  x 4  4x  x 2  2  x 8  x 3 2x 

1 1     1 1 
104) .   1   3
.  1  1   6
.   
  
x  y   x y  x  y   x y  x  y   x y 
3  3 3 4  2 2 5 

x 2 y  z  y 2 x  z  z 2 y  x 
 

 x 2y 3  x 3
 
 y 2x 3  y 3

3 3

yz xz xy  
105) 106) x  
3
  
x z  y  y x  z  z y  x   x 3  y3   x 3  y3 
     
yz xz xy

x x  y  x x  z  y y  z  y y  x  z z  x  z z  y 
  
x y x z y z y x z x z y
107)  
y  z  z  x  x  y 
2 2 2

1 1 1
x  y x  z  y  z y  x  z  x z  y 
 
 
 
 y  z  2x z  x  2y x  y  2z 
   
108)     x  y x  z  z  x   y  z y  x  x  y   z  x z  y  
 y z 3 3 3

 3 
 y  z 3 y 2  yz  z 2 z3 x3 z 2  xz  x 2 x 3  y3 z 2  xy  y 2 
1
:
x y z
59

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

BÀI 3. CÁC DẠNG TOÁN NÂNG CAO VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP

1. DẠNG 1: Chứng minh đẳng thức

Dạng 1.1 Chứng minh đẳng thức không có điều kiện

Ví dụ: Chứng minh rằng:

x4  4 x 2  2x  2
a)  0
 
x x 2  2  2x 2  x  1  1 x 1
2

x 2  y 2  z 2  2zt  2xy  t 2 x  y z t
b) 
x  y  z  2zt  2xz  t
2 2 2 2
x y  z t

Dạng 1.2 Chứng minh đẳng thức có điều kiện

1 1 1 1 1 1
Ví dụ: Nếu    2 và a  b  c  abc thì 2  2  2  2
a b c a b c

1 1 1
HD: Bình phương 2 vế của đẳng thức    2 , sau đó thay a  b  c  abc , ta
a b c
được điều cần chứng minh.

2. DẠNG 2: Biện luận phân thức nguyên

Ví dụ: Tìm giá trị nguyên của x để các biểu thức sau là số nguyên:

2x 3  6x 2  x  8
a) M 
x 3

3x 2  x  3
b) N 
3x  2

x 4  16
c) P 
x 4  4x 3  8x 2 16x  16

3. DẠNG 3: Bài toán nhiều yêu cầu

 
 x  1
2
1  2x 2  4x  x 2  x
Ví dụ: Cho biểu thức A    : 3
 3x  x  1 2  x x
  x  1
3
 

60

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức trên có nghĩa (xác định).

b) Tìm giá trị của x biết A  0 .

c) Tìm giá trị x biết .

4. BÀI TẬP TỔNG HỢP

4.1 Tìm giá trị của biến

Ví dụ: cho các phân thức đại số:

9  4x 2 x2 1
a) b)
36y 2  25 x 2  2x  1

1. Tìm các giá trị thích hợp của các biến

2. Tìm các giá trị của biến x để phân thức trên bằng 0

Giải

a. Những giá trị thích hợp của biến là những giá trị của y làm cho:

5
36y 2  25  0  6y  56y  5  0  y  
6
Để phân thức bằng 0 thì:

3
9  4x 2  0  3  2x 3  2x   0  x  
2

 
2
b. x 2  2x  1  0  x  1  0  x  1

Để phân thức bằng 0 thì x  1 và x  1  0


2

x  1 ( n)
Ta có: x  1  0  
2

x  1 (l )

Vậy chỉ với x  1 là giá trị của biến để phân thức nhận giá trị bằng 0.

4.2: Phân tích phân thức hữu tỉ thành tổng của hai phân thức mà mẫu thức là các

nhị thức bậc nhất

61

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

2x  1
Ví dụ 1: Phân tích phân thức sau đây thành tổng của hai phân thức mà
x  5x  6
2

mẫu thức là các hệ số bậc nhất.

Giải

Mẫu thức của phân thức trên có thể phân tích thành nhân tử;

x 2  5x  6  x  2x  3 . Ta tìm hai biểu thức A và B để có:

2x  1 2x  1 A B
  
x  5x  6 x  2x  3 x  3 x  2
2

2x  1 A x  2  B x  3
Quy đồng mẫu thức ở vế phải, ta có 
x 2  5x  6 x  2x  3
Như vậy ta có: 2x  1  A x  2  B x  3  *

Vế trái của * là một nhị thức bậc nhất, vậy A ,B phải là những hằng số.

Có hai cách để tìm A, B

Cách 1: * cho ta: 2x  1  A  B  x  2A  3B

A  B  2
Đồng nhất hệ số của các hạng tử cùng bậc ở hai vế ta được 

2A  3B  1

2x  1 5 3
Cho A  5, B  3 .Vậy  
x  5x  6 x  3 x  2
2

Cách 2: Trong *, x  2 thì A x  2  0 , do đó tính được B;

cho x 3 thì B x  3  0 và tính được A:

x  2  4  1  A.0  B 2  3  B  3 x  3  6  1  A. 3  2  B .0  A  5

1 ax  b c
Ví dụ 2: Xác định hệ số a, b, c sao cho:   1
x 2

 1 x  1 x 1 x 1
2

Giải

Thực hiện phép cộng ở vế phải của 1 ;

62

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

ax  b x  1  c x  1 ax 2
2
 ax  bx  b  cx 2  c

x 2
 1 x  1 x 2

 1 x  1


a  c  x  b  a  x  c  a 
2

x  1x  1
2

1
Đồng nhất phân thức trên với phân thức , ta được:
 
x 2  1 x  1

a  c  0

 
b  a  0  c  b  0  c  1 ; b   1
 c  b  1 2 2
 
c  b  1

1 1 1
 x
1 1 2 2 2
a   như vậy 2 
2 
x  1 x  1  x 1
2
x 1

4.3: Tính số trị (giá trị) của phân thức hữu tỉ

Ví dụ 1: cho 4a 2  b 2  5ab với 2a  b  0 .

ab
Tính số trị của phân thức: P 
4a  b 2
2

Giải

Từ 4a 2  b 2  5ab ta có: 4a 2  4ab  ab  b 2  0

Hay a  b 4a  b    0 * . Vì 2a  b  0 nên 4a  b  0

Vậy từ * ta suy ra a-b  0 . Tức là a  b.

ab a2 1
Thay a  b vào P ta được: P    (do a  0 )
4a  b
2 2
4a  a
2 2
3
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức:

a  2 2a  2a 
2
2
1
a) Với a  
a  14a  a  3
2

x  xy  y  y 2 3 1
b) Với x   ; y 
y 3  3y 2  3y  1 4 2
63

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Giải

a  2 2a  2a  2a a  2 a  1 2 a  2
2 2
2

a.  
a  14a  a  a a  1a  2a  2
3
a  2
1 10
Với a   phân thức có giá trị là
2 3

x  xy  y  y 2 x 1  y   y 1  y  x  y 1  y  x y
b.   
y  3y  3y  1 y  1 y  1 y  1
3 2 3 3 2

3 1
Với x   ; y  phân thức có giá trị là 1
4 2
Nhận xét: Thông thường, với các bài toán về tính giá trị của biểu thức, trước hết ta

rút gọn để được biểu thức đơn giản rồi mới thay chữ bằng số đã cho.

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị:

ax 2 a  x   a 2x x  a  1
a. với a  ; x  3;
3a  3x
2 2
2

ab  bc  cd  da abcd
b. với a  3; c  2; b  4; d  3;
c  d a  b   b  ca  d 
x  12x  4ax  4a 
2 2
1
c. với a   ; x  5 ;
x  5a   49a 2
2
2

d.
8x 3

 y 3 4x 2  y 2  với x  2; y   .
1
2x  y 4x 2
 4xy  y 2
 2

Giải

ax 2 a  x   a 2x x  a  ax a  x a  x  ax
a) A   
3a  3x
2 2
3 a  x a  x  3

1 1
Thay a  ; x  3 ta có A
2 2

64

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

ab  ad bc  cd  abcd


b) B 
ab  bc  cd  da abcd   
c  d a  b   b  c a  d  ca  cb  da  db  ba  bd  ca  cd
a b  d   c b  d  abcd

   
b  d a  c abcd  abcd
ba  da  cb  cd b  d a  c 
Thay a  3; c  2; b  4; d  3; ta có B  72 .

x  12a x  2a  x  12a x  2a x  2a     x  2a


2
2

c) C  
x  5a   7a 
2 2
x  5a  7a x  5a  7a 
1
Thay a   ; x  5 ta có C  6.
2

d) D 
8x 3

 y 3 4x 2  y 2  
2x  y 4x  2xy  y 2x  y 2x  y 
2 2

 4x 2
 2xy  y 2
2x  y 4x 2
 4xy  y 2
 2x  y 2x  y 2x  y 
1 1
Thay x  2; y   ta có D  14
2 4

Ví dụ 4: Tính giá trị của biểu thức A biết a  b  c  0 .

a  b b  c c  a  c a b 
A         
 c a b a  b b  c c  a 

Giải

a b b  c c  a
Gọi M    , ta có:
c a b

c c b  c c  a  c b 2  bc  ac  a 2
M.  1     1  .
a b a b  a b  a b ab

c a  b c  a  b  2c 2 2c 3
1  .  1  1
a b ab ab abc

a 2a 3 b 2b 3
Tương tự: M.  1 , M.  1 .
b c abc c a abc

65

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

A 3

2 a 3  b3  c3 9 (vì a 3  b 3  c 3  3abc , xem bài trước đã làm)
abc

 1  1
Ví dụ 5: Cho x 2  2  : x 2  2   a
 x   x 

 1   4 1 
Tính giá trị của biểu thức M  x 4  
 : x   theo a.
 x 4   x 4 

Giải

Trước hết, tính x theo a. Ta có:


4

x4 1 a 1
 a  x 4  1  ax 4  a  x 4  ax 4  a  1  x 4  (do a  0 )
x 1
4
1 a

2a
Thay vào M và rút gọn được M 
a 1
2

a b b  c c a
Ví dụ 6: Cho các số a,b,c khác nhau đôi một và   .
c a b

 a  b  c
Tính giá trị của biểu thức: M  1   1   1  
  
b  
c  a 

Giải

a b b c c a a b b c c a 2 a  b  c 
Ta có :    
c a b a b c a b c

Nếu a  b  c  0 thì tỉ số trên bằng 2 . Suy ra a  b  2 c, b  c  2a do

đó a  c  2 c  a  nên c  a , trái với đề bài.

a b b c c a c a b
Vậy a  b  c  0 . Ta có M  . .  . .  1
b c a b c a

Ví dụ 7: a 3  b 3  c 3  3abc và a  b  c  0 . Tính giá trị của các biểu thức:

66

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a 2  b2  c2
N
a  b  c 
2

Giải

 
Ta có a 3  b 3  c 3  3abc  a  b  c a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac 
Do a 3  b 3  c 3  3abc, và a  b  c  0 nên a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac  0

3a 2 1
Dể dàng suy ra a  b  c Vậy N  
3a  3
2

4.4: Rút gọn các phân thức hữu tỉ

Ví dụ 1: Rút gọn các phân thức

a  b 
2
 c2 a 2  b 2  c 2  2ab
a) b)
a b c a 2  b 2  c 2  2ac

Giải

a  b  a  b  c a  b  c   a  b  c
2
 c2
a) 
a b c a b c

a 2  b 2  c 2  2ab a 2  2ab  b 2  c 2 a  b   c
2
2

b) 2  
a  b 2  c 2  2ac a 2  2ac  c 2  b 2 a  c 2  b 2


a  b  c a  b  c   a  b  c
a  c  b a  c  b  a  b  c
Ví dụ 2: Thực hiện các phép tính:

1 1 1
 
b  c a 2
 ac  b  bc
2
 c  a b 2
 ab  c  ac2
 a  b c 2
 bc  a 2  ab 
Giải

67

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

 
a 2  ac  b 2  bc  a 2  b 2  c a  b   a  b a  b  c 

Vậy mẫu thức của phân thức thứ nhất là: b  c a  b a  b  c 

Chú ý rằng, nếu trong mẫu thức của phân thức thứ nhất, ta thay b bởi c, thay c bởi

a,thay a bởi b thì ta được mẫu thức của phân thức thứ hai.

Do vậy : mẫu thức của phân thức thứ hai bằng: c  a b  c a  b  c 

Mẫu thức của phân thức thứ ba bằng: a  b b  c c  a a  b  c 

Đáp số : 0

1 1 1
Ví dụ 3 : Cho a,b,c khác nhau đôi một và    0 . Rút gọn các biểu thức:
a b c

1 1 1
a. M   2  2
a  2bc b  2ac c  2ab
2

bc ac ab
b. N   2  2
a  2bc b  2ac c  2ab
2

a2 b2 c2
c. P   
a 2  2bc b 2  2ac c 2  2ab

Giải

Từ giả thiết ta suy ra ab  bc  ac  0 nên

a 2  2bc  a 2  bc  ab  ac   a a  b   c a  b   a  b a  c 

Tương tự: b 2  2ac  b  a b  c  ; c 2  2ab  c  a c  b 

1 1 1 b c  c a  a b
a. M     0
a  b a  c  b  a b  c  c  a c  b  a  b b  c a  c 
bc ca ab
b. N    1
a  b a  c  b  a b  c  c  a c  b 

68

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a2 b2 c2
c. P    1
a  b a  c  b  a b  c  c  a c  b 

b  c   c  a   a  b 
3 3 3

Ví dụ 4: Rút gọn phân thức A 


a b  c   b c  a   c a  b 
2 2 2

Giải

Phân tích mẫu thức thành nhân tử:

a 2 b  c   b 2 c  a   c 2 a  b   a 2 b  c   b 2c  ab 2  ac 2  bc 2

  
 a 2 b  c   bc b  c   a b 2  c 2  b  c  a 2  bc  ab  ac 
 b  c  a a  b   c a  b   b  c a  c a  b 
 

b  c   c  a   a  b 
3 3 3

Do đó: A 
 a  b b  c c  a 

Ta có nhận xét : Nếu x  y  z  0 thì x 3  y 3  z 3  3xyz .

Đặt b  c  x , c  a  y, a  b  z thì x  y  z  0

x 3  y3  z3 3xyz
Theo nhận xét trên: A    3
xyz xyz

Ví dụ 5: Cho ax  by  cz  0

bc y  z   ca z  x   ab x  y 
2 2 2

Rút gọn A 
ax 2  by 2  cz 2

Giải

   ca z  x   ab x  y 
2 2 2
Ta có B  bc y  z

 bcy 2  bcz 2  caz 2  cax 2  abx 2  aby 2  2 bcyz  acxz  abxy  1

69

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Từ giả thuyết suy ra: a 2x 2  b 2y 2  c 2z 2  2 bcyz  acxz  abxy   0 2 

Từ 1 và 2 suy ra :

B  ax 2 b  c   by 2 a  c   cz 2 a  b   a 2x 2  b 2y 2  c 2z 2


 ax 2 a  b  c   by 2 a  b  c   cz 2 a  b  c   a  b  c  ax 2  by 2  cz 2 
B
Do đó A   a b c
ax  by 2  cz 2
2

4.5: Chứng minh đẳng thức

Ví dụ 1: Chứng minh các đẳng thức sau:

3 x  y 
2
3y 6xy x y
a.  x  0 b.  2 a  0, x  y
4 8x 3a 9a x  y 

Giải

a. x  0 thì 2x  0

3y 3y.2x 6xy
Theo tính chất của phân thức, ta có:  
4 4.2x 8x

b. Với a  0 thì x  y thì ta có 3a x  y   0

x  y x  y  .3a x  y  3a x  y 
2

Vậy   2
3a 3a.3a x  y  9a x  y 

x y x 2  y2
Ví dụ 2: Cho x  y  0 . Chứng minh rằng  2
x  y x  y2

Giải

Do x  y  0 nên x  y  0

Theo tính chất cơ bản của phân thức ta có:

70

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x  y x  y x  y  x 2  y2
  2
x  y x  y x  y  x  2xy  y 2
1

Mặt khác do x , y  0 nên x 2  2xy  y 2  x 2  y 2

x 2  y2 x 2  y2 x y x 2  y2
Vậy
x 2  2xy  y 2

x 2  y2
2  . Từ 1 và 2 ta suy ra 
x  y x 2  y2

1 1 1
Ví dụ 3: Chứng minh đẳng thức :  
n n  1 n n  1

Giải

Cách 1: Xuất phát từ vế phải và quy đồng mẫu thức, ta có:

1 1 n 1n 1
  
n n 1 n n  1 n n  1

Cách 2: Xuất phát từ vế trái và áp dụng hệ số bất định, ta được:

1 A B
  hay 1  A n  1  Bn , cho A  1, B  1
n n  1 n n  1

Ví dụ 4: Chứng minh rằng nếu: c 2  2 ab  ac  bc   0 , b  c, a  b  c

a 2  a  c 
2
a c
thì 
b 2  b  c  b c
2

(Đề thi chọn học sinh giỏi toán lớp 8 năm 1982)

Giải

a 2  a  c  
a 2  a  c   c 2  2ab  2ac  2bc 
2 2

Vì c 2  2 ab  ac  bc   0 nên 
b 2  b  c   b  c   c  2ab  2ac  2bc 
2 2
b2 2

71

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

2a 2  2c 2  4ac  2ab  2bc a  c   b a  c 


2

 2 
2b  2c 2  4bc  2ab  2ac b  c   a b  c 
2

a  ca  c  b  a  c b  c, a  b  0

b  c b  c  a  b  c
 

b2  c2  a 2 c2  a 2  b2 a 2  b2  c2
Ví dụ 5: Cho đẳng thức :    1 (1)
2bc 2ac 2ab

Chứng minh rằng ba phân thức vế trái thì có hai phân thức bằng +1,

và một phân thức bằng -1

Giải

b2  c2  a 2 c2  a 2  b2 a 2  b2  c2
Đặt  A,  B,  C.
2bc 2ac 2ab

Theo giả thiết : A  B  C  1 . Suy ra: S  A  1  B  1  C  1  0

A 1 
b  c  a b  c  a  ; B 1 
a  c  b a  c  b 
2bc 2ac

a  b  c a  b  c 
C 1 
2ab

a b c c a  b  c   b a  c  b   a b  c  a 
S  
2abc

S  0  a  b  c b  c  a c  a  b   0

Có ba khả năng:

a. a  b  c  0  A  1  B  1  C  1  0 (đpcm)

b. b  c  a  0 Ta xét: A  1  B  1  C  1  0 (đpcm)

c. c  a  b  0 Ta xét: S= A  1  B  1  C  1  0 , và suy ra

A  1  B  1  C  1  0 (đpcm)

72

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a b b c c a
Ví dụ 6: giả sử x  ; y ;z
a b b c c a

Chứng minh rằng: 1  x 1  y 1  z   1  x 1  y 1  z 1

Giải

1  x 1  y 1  z   1 2
1  
1  x 1  y 1  z 
a b 1x 1x a
Thay x  vào , ta được 
a b 1x 1x b

1y b 1z c
Hoán vị vòng x   y   z   x và a  b  c  a , được :  ; 
1y c 1z a

Thay vào 2 suy ra điều phải chứng minh

Ví dụ 7: chứng minh rằng:

b c d c d a d a b
  
b  a c  a d  a x  a  c  b d  b a  b x  b  d  c a  c b  c x  c 
a b c x a b c d

a  d b  d c  d x  d  x  a x  b x  c x  d 
Giải:

b c d

a  b  c  d  x   x  a 
b  a c  a d  a x  a  b  a c  a d  a x  a 

a  b  c  d  x  1
 
b  a c  a d  a x  a  b  a c  a d  a 
Áp dụng hoán vị vòng b c d a b vào vế trái rồi đơn giản, ta


1 1
được: a  b  c  d  x   
 a  b a  c a  d a  x  b  a b  c b  d b  x 

73

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8


1 1 .
 
c  a c  b c  d c  x  d  a d  b d  c d  x 
 
Quy đồng mẫu thức và tính toán biểu thức trong
  ta được:

1
x  a x  b x  c x  d 
Từ đó suy ra đpcm.

1 1 1 1 1 1
Ví dụ 8: cho biết:    2 và 2  2  2  2
a b c a b c

Chứng minh rằng a b c  abc.

Giải:

1 

Từ 1 suy ra
1

1

a 2 b2 c2
1
 2   1  1   4
ab bc ac 

1 1 1 a b  c
Do 2 nên    1 , suy ra 1
ab bc ac abc

Do đó a  b  c  abc.

a  b  c 
2
Ví dụ 9: Cho  a 2  b 2  c 2 và a, b, c khác 0. Chứng minh rằng

1 1 1 3
 3 3  .
a 3
b c abc

Giải:

Từ giả thiết suy ra: ab  bc  ac  0

ab  bc  ac 1 1 1
Do đó  0 , tức là    0
abc a b c

Sau đó chứng minh rằng x  y  z  0 thì : x 3  y 3  z 3  3xyz

a b c b a c
Ví dụ 10: Cho      . Chứng minh rằng trong ba số a, b, c tồn tại hai
b c a a c b
số giống nhau
74

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Giải:

Từ giả thuyết suy ra:

 
a 2c  ab 2  bc 2  bc 2  a 2b  ac 2  a 2 c  b   a c 2  b 2  bc c  b   0

 
 c  b  a 2  ac  ab  bc  0  c  b a  b a  c   0

Tồn tại một trong các thừa số c  b, a  b, a  c bằng 0 . Do đó trong ba số a, b, c tồn

tại hai số giống nhau.

4.6: Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị là số nguyên

Ví dụ 1: Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị tương ứng của các biểu

thức sau đây cũng là số nguyên

x3  x2  2 x 3  2x 2  4
a. b.
x 1 x 2

Giải

a. Chia tử thức cho mẫu thức, được thương là x và dư là 2.


2

x3 x2  2 2
P x   x2  . Khi cho x một giá trị nguyên thì x là
2

x 1 x 1

2
một số nguyên, do đó P x  nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi nhận
x 1

giá trị nguyên, hay x  1 là một ước số của 2, nghĩa là x  1   1;  2 .

Ta có: x  1  1  x  0  P 0  2; x  1  1  x  2  P 2  6

x  1  2  x   1  P 1  0; x  1  2  x  3  P 3   10

b. x  2; 0,1; 3; 4; 6

75

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

4.7: Các bài toán tổng hợp

    
Ví dụ 1: Chứng minh rằng nếu a 2  bc b  abc  b 2  ac a  abc và các 

1 1 1
số a, b, c, a  b khác 0 thì    a b c
a b c

Giải

Từ giả thuyết suy ra:

a 2b  a 3bc  b 2c  ab 2c 2  ab 2  ab 3c  a 2c  a 2bc 2

  
 ab a  b   c a 2  b 2  abc 2 a  b   abc a 2  b 2 
 a  b   ab  bc  ac   abc a  b a  b  c 

Chia hai vế cho abc a  b   0 , ta có điều phải chứng minh

1 1 1
Ví dụ 2: Chứng minh rằng : S    ... 
1.2.3 2.3.4 n n  1n  2

Giải

1 1 1 1 1 1
Cách 1:  .   .
n n  1n  2 2 n n  1 2 n  2

1  1 1  1 1 1 1 1   1 1 1 1 
S 1   ...       ...        ...   
2  2 n  2  3 4 n  1 n  2   2 3 n n  1

1  1  1 1 1 1  1 1  1 1 1 1 1
 1       ...             ....  
2 2   3 4 n  2  n  1 n  2  2 n  1  3 4 n 

  n n  3
 
1 1 1 1 1 1 1 1
  .  .    
4 2 n  2 2 n  1 2  2 n  1n  2  n  1n  2
 

2 1 1
Cách 2:  
n n  1n  2 n n  1 n  1n  2

76

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2 2 2
2S    ... 
1.2.3 2.3.4 n n  1n  2

1 1 1 1 1 1 1 1
       ...  
1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 n n  1 n  1n  2

1 1 n n  3 n n  3
   Suy ra S 
2 n  1n  2 2 n  1n  2 4 n  1n  2

1 1 1 1
Ví dụ 3: Tính tổng : S     ... 
1.3 3.5 5.7 2n  12n  1
Giải

 
1 1  1 1 
Ta có :    
2n  12n  1 2 2n  1 2n  1

1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 1 1 
Ta được     ;     ;    
1.3 2  2 3  3.5 2  3 5  5.7 2  5 7 

   
1 1  1 1  1  1  n
    vậy S  1   
2n  12n  1 2 2n  1 2n  1 2  2n  1 2n  1
Ví dụ 4: cho các số a, b, c, khác 0 và đôi một khác nhau, thỏa mãn điều kiện

b  c c  a a  b   a b c 
a 3  b 3  c 3  3abc . Tính:        
 a b c  b  c c  a a  b 

(Đề thi HSG lớp 9 tỉnh Phú Thọ năm 2003- 2004)

Giải:

1  2
a  b  c  a  b   b  c   c  a    0
2 2
Ta có a  b  c  3abc 
3 3 3

2  

 a  b  c  0 (do a,b, c đôi một khac nhau ). Suy ra

77

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

a b c a c  a a  b   b b  c a  b   c b  c c  a 


  
b  c c  a a b a  bb  c c  a 


a 2
 
 b 2  c 2 a  b  c   2 a 3  b 3  c 3  9abc
a  b b  c c  a  a  b b  c c  a 

b  c c  a a  b bc b  c   ca c  a   ab a  b 
Mặt khác :   
a b c abc

bc a  b   c  a   ca c  a   ab a  b   a  b b  c c  a 


   
abc abc

b  c c  a a  b  a b c 
Vậy        9
 a b c b  c c  a a  b 

Bài tập vận dụng

1. Tìm giá trị của x để các phân thức sau bằng 0

2x 2  10x  12 x3  x2  x 1
a. b.
x 3  4x x 3  2x  5

a 4  3a 2  1
2. Rút gọn phân thức sau:
a 4  a 2  2a  1
a 2 b  c   b 2 c  a   c 2 a  b 
3. Rút gọn phân thức sau:
    
a 4 b2  c2  b 4 c2  a 2  c4 a 2  b2 
x 1  x  x
4. Rút gọn phân thức sau: với x  0
3x 2  4x  1

16a 2  40ab a 10
5. Rút gọn phân thức sau: với 
8a 2  24ab b 3
1 1 2a 4a 3 8a 7
6. Rút gọn phân thức sau:   2  
a  b a  b a  b2 a 4  b4 a 8  b8

2x 2  10x  12
7. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0
x 3  4x
8. Rút gọn phân thức sau:

78

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2a  b 2a  b 4a a
M a   2 với b 
2 b 2 b b 4 a 1

9. Rút gọn phân thức sau:



N  1 
1  
 : 1 
1  

 . 1 

1  a2  x 2  với x 
1

 a  x   a  x   2ax  a 1

a b
10. Cho 3a 2  3b2  10ab và b  a  0 . Tìm số trị biểu thức : P 
a b

ab
11. Cho 4a2 b2  5ab và 2a>b>0 . Tìm số trị biểu thức : M 
4a  b 2
2

1 1 1 bc ca ab
12. Cho    0 . Tìm số trị biểu thức : N  2  2  2
a b c a b c

13. Cho a3 b3 c3  3abc với a , b, c  0

a b c 
Tìm số trị biểu thức : P  1   1   1  
  
b   c  a 

x2  5
14. Tìm các số a và b sao cho phân thức viết được thành
x 3  3x  2

a b

x  2 x  12

10x  4
15. Viết phân thức dưới dạng tổng ba phân thức mà mẫu số theo thứ tự
x 3  4x

bằng x , x  2, x  2 tử số là các hằng số

1
16. Xác định các số a, b, c, sao cho : đồng nhất với
x  1x 2

x 1

a bx  c
 2
x 1 x  x 1
1 1 1 1
17. Cho    . Chứng minh rằng trong ba hệ số a, b, c, có hai số
a b c a b c
79

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

đối nhau

a 2  b2  c2 b2  c2  a 2 c2  a 2  b2
18. Cho   1
2ab 2bc 2ac
a. Chứng minh rằng trong ba hệ số a, b, c có một số bằng tổng hai số kia .

b. Chứng minh rằng trong ba phân thức đã cho, có một phân thức bằng -1, hai

phân thức còn lại bằng 1.

19. Chứng minh đẳng thức :

x 2
   
 x  1 x 4  x 2  1 x 8  x 2  1 x 16  x 8  1 x 32  x 16  1 
x 64  x 32  1
 2
x x 1

20. Cho
x y z
   0 . Rút gọn biểu thức :
x 2

 y 2  z 2 a 2  b2  c2 
a b c ax  by  cz 
2

x y z
21. Cho a  b  c  1 1; a 2  b2  c2  1 2; a
 
b c
3

Chứng minh rằng: xy  yz  zx  0

2y  2z  x 2z  2x  y 2x  2y  z
22. Cho  
a b c
trong đó a,b, c, 2b  2c  a, 2c  2a  b, 2a  2b  c  0 .

x y z
Chứng minh rằng:  
2b  2c  a 2c  2a  b 2a  2b  c
23. Chứng minh rằng nếu ta có đẳng thức:

a b  c  x 2  b c  a  xy  c a  b  y 2  d x  y  trong đó a, b, c  0 đúng
2

1 1 2
với mọi x và y thì:  
a c b

24. Rút gọn biểu thức với n là số tự nhiên lớn hơn bằng 2:

22  1 3 2  1 4 2  1 n 2  1
. 2 . 2 ....
22 3 4 n2

80

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

25. Rút gọn biểu thức với n là số tự nhiên :

     1 
1  1  . 1  1  . 1  1  ... 1  
 3   8   15   n 2  2n 

26. Rút gọn biểu thức với n là số tự nhiên :

     2 
1  2  . 1  2  . 1  2  ... 1  
 4   10   18   n 2  3n 

27. Chứng minh hằng đẳng thức sau với n là số tự nhiên :

1 1 1 1 n 1
   .....   n  2
1.2 2.3 3.4 n  1 n n

28. Chứng minh hằng đẳng thức sau với n là tự nhiên :

1 1 1 1 n
   .....  
1.3 3.5 5.7 2n  12n  1 2n  1
29. Chứng minh hằng đẳng thức sau với n là tự nhiên :

1 1 1 1 n  1n  2
   .....   n  2
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n  1n n  1 4n n  1

30. Rút gọn biểu thức

1 1 1 1 1
 2  2  2  2
a  a a  3a  2 a  5a  6 a  7a  12 a  9a  20
2

n 4  2n 3  5
31. Tìm số tự nhiên n để phân thức : có số trị là số nguyên
n 2
x 2  y2  z 2
32. Rút gọn , biết rằng x  y  z  0
y  z   z  x   x  y 
2 2 2

81

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x y
33. Tính giá trị của biểu thức A , biết rằng
x y


x 2  2y 2  xy y  0; x  y  0 
3x  2y
, biết rằng 9x  4y  20xy và
4 2
34. Tính giá trị của phân thức A 
3x  2y

2y  3x  0

35. Cho 3x  y  3z và 2x  y  7z

x 2  2xy
Tính giá trị biểu thức: M  2
x  y2
x  0; y  0
36. Tìm số nguyên x để phân thức sau có già trị là số nguyên :

3 5 7
a b c
2x  1 x 12
x x 1
2

x 2  59 x 2
d e
x 8 x2  4

10
37. Tìm số hữu tỉ x để phân thức có giá trị nguyên
x 12

38. Cho a+b+c=0 và a, b, c đều khác 0. Rút gọn biểu thức :

ab bc ca
A  2  2
a b c
22 2
b c a
2 2
c  a 2  b2

39. Cho a, b, c là các số nguyên khác nhau đôi một. Chứng minh rằng biểu thức sau

có giá trị là một số nguyên:

a3 b3 c3
P   
a  b a  c  b  a b  c  c  a c  b 

x 2x  3y
40. Cho 3y  x  6 . Tính giá trị của biểu thức: A  
y 2 x 6

x 2 y2 z2 x2  y2  z2
41. Tìm x, y, z biết rằng:   
2 3 4 5

1 1
42. Tìm x, y biết rằng: x  y   2 4
2 2

x 2
y
82

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

43. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức sau có giá trị là số nguyên:

2x 3  6x 2  x  8 x 4  2x 3  3x 2  8x  1
a. A b. B
x 3 x 2  2x  1

x 4  3x 3  2x 2  6x  2
c. C 
x2  2

44. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  1:

1 1 1 1 1
a.  2  2  .....  
2 4 6 2n  2
2 2

1 1 1 1 1
b.  2  2  ...  
3 5 7 2n  1 4
2 2

45. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  2:

1 1 1 1 2
A    ...  
22 32 42 n2 3

1 1 1 1 1
46. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n  3: B   3  3  ...  2 
3 3
4 5 n 12
Hướng dẫn và đáp số .

1. a) Phân thức bằng 0 khi tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. Tử số bằng

 
2x 2  10x  12  2 x 2  5x  6  2 x  2x  3 bằng 0 khi x   2 hoặc

x   3 . Với x   2 thì mẫu số x 3  4x  8  8  0

Với x   3 thì mẫu số x 3  4x  27  12  0

Vậy phân thức bằng 0 khi và chi khi x   3

  
Chú ý: Cũng có thể phân tích mẫu ra thừa số x x  2 x  2 rồi nhận xét với x   2

thì mẫu số bằng 0, với x   3 thì mẫu số khác 0

b) Đáp số : x   1

83

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

    
2
2. Tử số a  2a  1  a  a  1  a  a  1  a a  1  a . Mẫu số
4 2 2 2 2 2 2

      
2
a 4  a 2  2a  1  a  a  1  a  a  1 a  a  1
4 2 2 2

a2  a  1
Phân thức bằng với điều kiện a 2  a  1  0
a2  a  1

3. Phân tích ra thừa số, tử số bằng a bb  ca c. Mẫu số bằng

a 2
 
 b2 b2  c 2 a 2  c2 
1
Phân tích gọn thành với a, b, c khác nhau
a  b b  c c  a 
4. Cần nhớ lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số

x, x  0
x  

 x, x  0

Như vậy khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối của một đa thức, ta thay đa thức bằng chính nó

hoặc bằng đa thức đối của nó. Đa thức đối của a  b là a  b ( hay b  a ), đa thức

đối của a b là  a  b ( đừng nhầm là a  b ).

Với x  0 thì x 1  0 nên x  1  1  x ; x  x

x 1  x  x 1x x  x 1
Do đó  
3x  4x  1
2
x  13x  1 1  3x

16a 2  40ab 8a 2a  5b  2a  5b


5.  
8a 2  24ab 8a a  3b  a  3b

a 10
2.  5 2.  5
Chia tử số và mẫu số cho b  0 ta được b  3 5
a 10
3 3
b 3

10 2a  5b
Chú ý: cũng có thể thay a  b vào phân thức
3 a  3b
84

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

6. Không nên quy đồng mẫu số tất cả các phân thức. Nên cộng hai phân thức đầu, rồi

16a 15
lấy kết quả cộng tiếp với phân thức thứ ba. Cuối cùng ta được
a 16 b16

7. Phân thức bằng 0 khi tử bằng 0 và mẫu khác 0

 
Vì tử bằng 2x 2  10x  12  2 x 2  5x  6  2 x  2x  3 nên tử bằng 0

x  2
Khi 
x  3

Với x   2 thì mẫu: x 3  4 x   2   4  2    8  8  0 (loại)


3

Với x   3 thì mẫu: x 3  4 x   3   4  3    27  12   15  0


3

Vậy phân thức bằng 0 khi và chỉ khi x   3


Chú ý: cũng có thể phân tích mẫu thức thành nhân tử x x  2 x  2 rồi nhận xét  
với x   2 thì mẫu bằng 0, với x   3 thì mẫu khác 0

4ab  4b  4a 4b a  1  4a
8. Cộng ba phân thức sau, ta được : 
4 b 2
4  b2

a 4a  4a
Thay b  vào ta được: 0
a 1 a  b2

Vậy M  a với điều kiện b  2; a  1


a  x  1
2
1
9. Rút gọn biểu thức N, ta được rồi thay x  vào kết quả trên.
2ax a 1

a3
Đáp số: với điều kiện a  0; a  1 (khi đó các điều kiện
2 a  1

x  0; a  x  0; a  x  1 được thỏa mãn)

85

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

10. Cách 1: Cần biến đổi biểu thức P để sử dụng được điều kiện: 3a2  3b2  10ab

a b
2
a 2  b2  2ab
Do đó ta xét biểu thức: P
2
  2
a  b a  b2  2ab
2

10
Từ điều kiện 3a2  3b2  10ab , ta suy ra a 2  b 2  ab
3

10 4
ab  2ab ab
1
Do đó P 2  3  3  vì ab  0
10 16 4
ab  2ab ab
3 3

1
Do b  a  0 nên a b  0 ; a  b  0 , suy ra P  0 . Vậy P  
2

Cách 2: Từ 3a2  3b2  10ab , suy ra: 3a2  9ab ab  3b2  0

 3a a  3b b a  3b  0  a  3b 3a b  0

Trường hợp a  3b  0  a  3b , không xảy ra vì 0  a  b  3b

Trường hợp 3a b  0  b  3a thay vào P, ta có:

a b
a b

a  3a
a  3a

 2a
4a

1
2
do a0 
1 1
11. Xét M 2 , ta được M 2  mà M  0 nên M  . Giải tương tự như bài trên
9 3

12. Chú ý rằng nếu x  y  z  0 thì x  y  z  3xyz


3 3 3

Thật vậy: x  y  z  0  z   x  y  
Do đó: x 3  y 3  z 3  x 3  y 3  x  y    3x 2y  3xy 2   3xy x  y   3xyz
3

(Nhận xét này cũng có thể suy ra ngay từ kết quả của bài trên)


x 3  y 3  z 3  3xyz  x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  xz  yz 

86

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Áp dụng nhận xét trên, ta có:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 3
Nếu    0 thì 3  3  3  3. . . 
a b c a b c a b c abc

bc ca ab abc abc abc


Do đó: N    2  3  3  3
a 2 b2 c a b c

1 1 1 3
 abc  3  3  3   abc.  3 với a, b, c  0
a b c   abc

13. Áp dụng hằng đẳng thức:


a 3  b 3  c 3  3abc  a  b  c  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac 

Do a3 b3 c3  3abc nên a  b  c a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac   0 . Do

a  b  c  0
đó 
a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac  0


 Nếu a  b  c  0 thì do a, b, c  0 , ta có:

a b b c a c c a b
P . .  . .  1
b c a b c a

Nếu a  b  c  ab bc  ac  0 thì ta suy ra:


2 2 2

2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2bc  2ac  0  a  b   b  c   a  c   0


2 2 2

Điều này chỉ xảy ra khi a  b  0; b  c  0; a  c  0  a  b  c. Khi

  
đó P  1  1 1  1 1  1  8 
vậy P   1 hoặc P  8

14. Cách 1: (phương pháp hệ số bất định)

87

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

a x  1  b x  2 ax 2  2a  b  x  a  2b
2
a b
  
x  2 x  12   
x  2 x  1
2
x 3  3x  2


a 1

 

x 5 a  1
2
Đồng nhất với phân thức 3 
ta có: 2a  b  0  
x  3x  2 
 b  2
a  2b  5 

x2  5 1 2
Vậy:  
x  3x  2 x  2 x  12
3

Cách 2: (phương pháp trị số riêng)

a x  1  b x  2
2
a b
 
x  2 x  12 x  2x  1
2

x2  5
Đồng nhất với phân thức , ta được với mọi x:
x 3  3x  2

a x  1  b x  2   x 2  5 1
2

Với x  1 thì 3b  6  b  2

Với x  2 thì 9a  9  a  1

Chú ý: Mặt dù với x  1; x  2 phân thức không có nghĩa nhưng do (1) đúng với mọi

x nên để xác định a và b ở (1) ta có thể cho x  1; x  2

10x  4 1 3 2
15. Đáp số:   
x  4x
3
x x 2 x 2

1 1 1
16. Đáp số:   2
x  1x 2
x 1  x 1 x  x  1

1 1 1 1 bc  ac  ab 1
17. Từ    suy ra  , do đó
a b c a b c abc a b c

88

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a  b  cab  bc  ac abc  0 (1). Để chứng minh trong 3 số a, b, c có hai số

đối nhau, ta sẽ chứng minh a  b  c a  c  b b  c  a   0 . Hãy phân tích

vế trái của (1) ra thừa số.

18. Để chứng tỏ 3 số a, b, c có một số bằng tổng hai số kia, ta sẽ chứng minh

a 2
    
 b 2  c 2 c  b 2  c 2  a 2 a  c 2  a 2  b 2 b  2abc

Thêm bớt 2abc , ta có:

a 2
    
 b 2  c 2  2ab c  b 2  c 2  a 2  2bc a  c 2  a 2  b 2  2ac b  0

 a  b  ca  c bc  b c  a b  c  a a  c a  bc  a bb  0

 
Đặt a  b  c làm thừa số chung ở vế trái:

a  b  c c 2

 a 2  2ab  c 2  0  a  b  c c  a  b c  a  b   0

Nếu a  b  c  0 thì c  a b

Nếu c  a b  0 thì b  a c

Nếu c  a  b  0 thì a  b c

b. Trường hợp c  a  b , ta có:

a 2  b2  c2 a 2  b 2  a 2  2ab  b 2 2ab
   1
2ab 2ab 2ab

b2  c2  a 2 b 2  a 2  2ab  b 2  a 2 2b a  b 
  1
2bc 2b a  b  2b a  b 

c 2  a 2  b 2  a 2  2ab  b 2  a 2  b 2 2a a  b 
  1
2ac 2a a  b  2a a  b 

Tương tự với 2 trường hợp còn lại:

89

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

 1
2
3
19. Do x  x  1  x     0 , ta nhân vế trái
2
 2  4

của hằng đẳng thức với x2  x 1, và chú ý rằng:

x    
2
2
 x 1 x2 x 1  x2 1 x2  x 4  x2 1

x y z
20. Đặt    k  0 thì a  ak; y  bk ; z  ck
a b c

x 2

 y 2  z 2 a 2  b 2  c2 
Do đó:
a x  by  cz 
2

a k    k a 
2
2 2
 b 2k 2  c 2k 2 a 2  b 2  c 2 2 2
 b2  c2
 1
a k  b k  c k  k a c 
2 2
2 2 2 2 2
b 2 2

x y z
21. Đặt    k thì a  ak; y  bk; z  ck ;
a b c

Khi đó xy  yz  zx  abk  ack  bck  k ab  ac  bc


2 2 2 2
  4

Từ (1) ta có: a  b  c   1 hay a2 b2 c2  2ab  2ac  2bc  1


2

Do (2) nên 2ab  2ac  2bc  0 tức là ab  ac bc  0

Thay vào (4) được xy  yz  zx  0

2y  2z  x 2z  2x  y 2x  2y  z
22. Đặt   k
a b c

Theo tính chất tỉ số bằng nhau:

4z  4x  2y 4x  4y  2z 2y  2z  x 9x
k   
2b 2c a 2a  2c  a

9y 9z
Tương tự (do hoán vị vòng quanh) k  ; k
2c  2a  b 2a  2b  c

90

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x y z
Vậy:  
2b  2c  b 2c  2a  b 2a  2b  c

23. Vì đẳng thức đúng với mọi x, y nên lần lượt cho x  1; y  0 và

x  0; y  1 vào đẳng thức

22  1 32  1 42  1 n 2  1 1.3 2.4 3.5 n  1n  1


24. . 2 . 2 ... 2  2 . 2 . 2 ...
22 3 4 n 2 3 4 n2

1.2.3... n  1 3.4.5...n n  1 1 n  1 n  1
 .  . 
2.3.4... n  1 n 2.3.4...n n 2 2n

n  1
2
1 n 2  2n  1
25. Xét 1 2  
n  2n n 2  2n n n  2

1  1   1  1  2 n  1
Đáp số: 1   . 1   . 1   ... 1  2  
 3   8   15   n  2n  n 2

2 n 2  3n  2 n  1n  2
26. Xét 1  2  
n  3n n 2  3n n n  3

    
1  2 .1  2 .1  2 ....1  2  3 n  1
Đáp số:  
 4   10  18   n 2  3n  n 3

27. Không thể quy đồng mẫu số các phân số ở vế trái. Cần tách mỗi phân số thành hiệu

1 1 1
2 phân số. Nhận xét:  
n 1 n n  1 n

1 1 1 1
Do đó:    .... 
1.2 2.3 3.4 n  1 n

1 1 1 1 1 1 1 1 1 n 1
       ...    1 
1 2 2 3 3 4 n 1 n n n

91

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1 1 2
28. Nhận xét  
2n  1 2n  1 2n  12n  1

1 1 1 1 n
Đặt    ...   S
1.3 3.5 5.7 2n  12n  1 2n  1

2n n
Trước hết tính 2 S được . Từ đó suy ra S 
2n  1 2n  1

29. Cần tách mỗi phân số ở vế trái thành hiệu 2 phân số để xuất hiện trong biểu thức

những số hạng đối nhau. Nhưng đó là hiệu 2 phân số nào?

1 1 1 1
Hãy xét các hiệu:  ;  ;....
1.2 2.3 2.3 3.4

1 1
Tổng quát 
n  1 n n n  1
Gọi vế trái của đẳng thức cần chứng minh là S

1 1 2
Do   nên
n  1 n n n  1 n  1 n n  1

2 2 2 2
2S     ... 
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n  1 n n  1

1 1 1 1 1 1 1 1
       ...  
1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 n  1 n n n  1

1 1 n 2  n  2 n  1n  2
   
1.2 n  1 n 2n n  1 2n n  1

Vậy: S 
n  1n  2
4n n  1

    
30. Phân tích các mẫu số ra thừa số lần lượt được a a  1 ; a  1 a  2 ;

92

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a  2a  3; a  3a  4; a  4a  5. Tách mỗi phân thức thành hiệu hai

phân thức

1 1 5
Đáp số:  
a a 5 a a  5 

n 4  2n 2  5 n n  2  5
3
5
31. Biến đổi:   n3 
n 2 n 2 n 2

Muốn biểu thức có số trị nguyên thì n  2 phải là ước số của 5

Đáp số 1; 3; 7.

1
32. Đáp số:
3

33. x  xy  2y  0  x  xy  2xy  2y  0
2 2 2 2

 x x  y   2y x  y   0  x  y x  2y   0

2y  y y 1
Do x  y  0 nên x  2y . Do đó: A   
2y  y 3y 3

9x 2  4y 2  12xy 20xy  12xy 8xy 1


A2    
9x  4y  12xy
2 2
20xy  12xy 32xy 4

1
Do 2y  3x  0  3x  2y  0, 3x  2y  0  A  0 . Vậy A  
2

35. Tính x và y theo z, được x  2z, y  3z . Thay các giá trị của x và y vào biểu thức

8
M và rút gọn được M  
13

36. a 
x   1; 0; 1; 2

c) x  2; 0; 1; 3

93

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

d  Đáp số: x   13;  9;  7;  3

e x  2 x 2  4  x  2x  2 x 2  4  x 2  4  8 x 2  4  8  x 2  4

Xét x 2  4 bằng 4, bằng 8 rồi thử lại ta được x  2 thỏa mãn bài toán

10 10  k
 k  Z , ta có kx  k  10 nên
2
37. Đặt x2 
x 1
2
k

10  k
Ta phải có  0 nên 0  k  10 ta có bảng sau:
k

K 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

10  k 7 3 2 3 1 1
x2  9 4 1 0
k 3 2 3 7 4 9

1 1


3 

2 

1  
0
x Q

2 
3

38. Từ suy ra a b  c

Bình phương 2 vế, ta được a2 b2  2ab  c2 nên a2 b2 c2  2ab

Tương tự, b2 c2 a2  2bc và c2 a2 b2  2ac

ab bc ca 1 1 1 3
Do đó A       
2ab 2bc 2ca 2 2 2 2

a 3 b  c   b 3 c  a   c 3 a  b 
39. P 
a  b b  c a  c 


Phân tích thành nhân tử ta được a b b c a  c a  b  c    
Vậy P  a b c

x 2 y2 z2 x2  y2  z2 x x  2
y y 2
z z  2 2   2 2 
40. Từ    suy ra             0
2 3 a 5  2 
5   3 
5   4 5 
94

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

3 2 2 1
Nên x  y 2  z 2  0 . Do đó x  y  z  0
10 15 20

 1  1  1   1 
42. x 2  2   y 2  2   4  x 2  2  2  y 2  2  2  0
  
x    y     
x    y 


 1

x 

 1  1
2 2
x  1
2

 x 2  2   y 2  2  0 x  2
 x   y   1 y  1

y  



 y

Có bốn đáp số

x 1 1 -1 -1

Y 1 -1 1 -1

43.

b  x  0; 2
c  x  0 
1 1 1 1 1  1 1 1 1 
44. a A    ....       ...  2

 
22 4 2 62 2n  4  1 2 3 n 
2 2 2 2

   
1  1 1 1   1 1  1  1   1
 1    .... 
4  1.2 2.3 n n  1 4  1 n  2

1 1 1 1 1 1
b B   2  ...   2  2  .... 
3 5 2n  1 3  1 5  1 2n  1  1
2 2 2

1 1 1
   ... 
2.4 4.6 2n 2n  2

95

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1 1 1 1 1 1 1  1  1 1  1
      ...      
2  2 4 4 6 2n 2n  2  2  2 2n  2  4

1 1  1 1 
45. Nhận xét:   2   
n2 4n 2  1  2n  1 2n  1

1 1 1 1 1 1  1 1  2
Do đó: A  2      ...     2    
 3 5 5 7 2n  1 2n  1  3 2n  1 3

46. Ta thấy

1 1 1 1 n  1  n  1 1  1 1


      
n3 n3  n        
n  1 n n  1 n  1 n n  1 2  n  1 n n n  1 

Do đó :

  1 1
B
1 1

1

1

1
 ... 
1

1  .  1

2  2.3 3.4 3.4 4.5
 n  1 n n n  1 2 6 12

BÀI 4. KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG – KIỂM TRA HỌC KÌ

ĐỀ 1

Câu 1 (1,5 điểm)

1. Làm tính nhân x  22x  3 . 2. Tính nhanh 20152  2015.4028  20142 .

3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 5x 2y  15xy 2 b) x 2  4x  xy  4y

Câu 2 (2,0 điểm)

1. Tìm x biết: 9 x  2  3x x  2  0

 
2. Làm tính chia 2x 2  2x 4  5x 3  1  2x : x 2  1  x 
2x 5 1
Câu 3 (1,5 điểm) Cho biểu thức: A  2   (với x  5 và x  5 ).
x  25 5  x x  5

1. Rút gọn biểu thức A.


96

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

4
2. Tính giá trị của biểu thức A khi x  .
5

Câu 4 (3,0 điểm)

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M và N

theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH.

a) Chứng minh MN // AD;

b) Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành;

c) Chứng minh tam giác AIN vuông tại N.

Câu 5 (1,0 điểm)

Cho hai đa thức: P  x  1x  2x  4 x  7   2069 và Q  x 2  6x  2 .

Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q.

Câu 6 (1,0 điểm)

a b c
Cho a, b, c là các số khác nhau từng đôi một thoả mãn   0
b  c c  a a b

a b c
Chứng minh rằng:   0
b  c  c  a  a  b 
2 2 2

HƯỚNG DẪN

Câu 4 (3 điểm)

Xét tam giác AHD có: A B

M là trung điểm của AH (gt) M


I
1 0,5
N là trung điểm của DH (gt) H

(1 điểm) N

Do đó MN là đường trung bình D C

của tam giác AHD

97

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Suy ra: MN//AD ( tính chất) (đpcm) 0,5

Ta có MN//AD, mà AD//BC (2 cạnh đối hình chữ nhật) nên


0,25
MN//BC hay MN//BI

1
Vì MN = AD (tính chất đường trung bình của tam giác)
2 2

(1 điểm) 1 0,5
và BI = IC = BC (gt), AD = BC (2 cạnh đối hình chữ nhật) nên
2
MN = BI

Xét tứ giác BMNI có MN//BI , MN = BI (cm trên)


0,25
Suy ra tứ giác BMNI là hình bình hành (đpcm)

Ta có MN//AD và AD  AB nên MN  AB 0,25

Tam giác ABN có hai đường cao là AH và NM cắt nhau tại M


3 0,5
nên M là trực tâm của tam giác ABN. Suy ra BM  AN
(1 điểm)
mà BM//IN nên AN  NI hay tam giác ANI vuông tại N.
0,25
(đpcm)

Câu 5 (01 đ)

P  ( x  1)( x  2)( x  4)( x  7)  2069


 ( x 2  6 x  8)( x 2  6 x  7)  2069 0,5
 ( x  6 x  2  6)( x  6 x  2  9)  2069
2 2

 ( x 2  6 x  2)2  3( x 2  6 x  2)  54  2069
 ( x 2  6 x  2)2  3( x 2  6 x  2)  2015

Mà đa thức Q  x 2  6 x  2 nên số dư của đa thức P chia cho đa 0,5

thức Q là 2015

Vậy số dư của đa thức P chia cho đa thức Q là 2015.

98

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

a b c
  0
b  c c  a a b
a b c ab  b 2  ac  c 2
   
b  c a  c a b a  c a  b  0,5
a ab  b 2  ac  c 2
 
b  c 
2
a  c a  b b  c 
Câu 6
b bc  c 2  ba  a 2

c  a 
2
b  c b  a c  a 
0,25
c ca  a 2  cb  b 2

a  b 
2
c  a c  b a  b 

Cộng theo từng vế ta được điều phải chứng minh 0,25

ĐỀ 2

Câu 1 (1,5 điểm)

1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a. x 2  2x + 2y  xy b. x 2+4xy  16 +4y 2

2. Tìm a để đa thức x 3 + x 2  x +a chia hết cho x + 2

 a 1   1 2 
Câu 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức K    2  :   2 
a  1 a  a  a  1 a  1

a. Tìm điều kiện của a để biểu thức K xác định và rút gọn biểu thức K;

1
b. Tính gía trị biểu thức K khi a  ;
2

c. Cho a   , tìm a để K đạt giá trị nguyên.

Câu 3 (2 điểm) Tìm x, biết

99

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1 x
a. 2x  8x  0 b. x 3  27  0 c. x 2  4x  4  0   1
2
d.
x 1 3 x

Câu 4 (3,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Vẽ BH vuông góc với AC. Gọi M, N,

P lần lượt là trung điểm của AH, BH, CD.

a) Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành. b) Chứng minh MP vuông góc MB.

c) Gọi I là trung điểm của BP và J là giao điểm của MC và NP. Chứng minh rằng:

MI –IJ  IP .

Câu 5 (1,0 điểm)

Cho xyz  2015 . Chứng minh rằng :

2015x y z
  1
xy  2015x  2015 yz  y  2015 xz  z  1

Câu 6 (1,0 điểm)

Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức 5x 2  5y 2  8xy  2x  2y  2  0 . Tính giá trị của

biểu thức

M  x  y   x  2   y  1
2007 2008 2009

Hướng dẫn chấm thi

Câu 1

1. a. x  2x  y  b. x  2y  4x  2y  4 

2. Phần dư a-2=0. Suy ra: a=2

a2  1
Câu 2 a. Điều kiện : a  0;  1; 1 . Suy ra : K 
a

1 3
b. a  K 
2 2

Câu 4

a) Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành.

100

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

MA  MH ( gt )  B
Có   MN là đường trung A
NB  NH ( gt ) 

bình của  AHB M


N
I

1
 MN//AB; MN= AB (1) J
H
2
D P C

1 
PC  DC ( gt )  1
Lại có 2   PC = AB (2)
2
DC  AB( gt ) 

Vì P  DC  PC//AB (3)

Từ (1) (2)và (3)  MN=PC;MN//PC

Vậy Tứ giác MNCP là hình bình hành.

b) Chứng minh MP  MB

Ta có : MN//AB (cmt) mà AB  BC  MN  BC

BH  MC(gt)

Mà MN  BH tại N

 N là trực tâm của  CMB

Do đó NC  MB  MP  MB (MP//CN)

c) Chứng minh rằng MI – IJ < IP

Ta có  MBP vuông,

I là trung điểm của PB  MI=PI (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Trong  IJP có PI – IJ < JP

 MI – IJ < JP

Câu 5: Ta xét:

101

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

2015x y z
VT   
xy  2015x  2015 yz  y  2015 xz  z  1
2015x xy 2015
    1  VP 
xy  2015x  2015 xy  2015x  2015 xy  2006x  2015

Câu 6 Biến đổi

     
 4 x 2  2xy  y 2  x 2  2x  1  y 2  2y  1  0  4 x  y   x  1  y  1  0
2 2 2

x  y

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  x  1

y  1

Vậy M  x  y   x  2  y  1
2007 2008 2009
 01 0  1

102

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Chương III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

1. Giới thiệu về phương trình

Phương trình bao gồm hai vế chứa biến hoặc không chứa biến, mà chúng bằng nhau.

Ví dụ
Một cách tổng quát người ta ghi như sau:
2x  3  5
x  1  3x  2 Phương trình có dạng:
x  2x  1  4x f x   g x 
3 2

7  1  10  2

2. Giải phương trình

Giải phương trình là quá trình tìm ẩn x để 2 vế bằng nhau.

Tất cả các x tìm được tạo thành một tập hợp, gọi là tập nghiệm của phương trình, ký

hiệu là S. Mỗi giá trị x là một nghiệm.

Lớp nhỏ gọi GIẢI PHƯƠNG TRÌNH là tìm x đấy bạn

3. Các phép biến đổi tương đương

Khi giải phương trình ta sẽ trải qua các bước biến đổi, mỗi bước biến đổi đó phải

là một phép biến đổi tương đương.

Ví dụ: Giải phương trình


2x  5  3x  2  2x  3x  2  5 (1)  x  3  x  3 (2)
Ở bước (1), ta dùng quy tắc chuyển vế

Ở bước 2, ta dùng quy tắc nhân hai vế cho -

Bạn được dùng Ta thấy ở phương trình (1) có bao nhiêu nghiệm
thì phương trình (2) có bấy nhiêu nghiệm. Vậy
dấu tương phép biến đổi từ phương trình (1) đến phương
đương rồi đấy! trình (2) là phép biến đổi tương đương.

[1] Phép chuyển vế;

103

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

[2] Phép quy đồng mà điều kiện là mẫu thức phải khác 0;

[3] Bình phương 2 vế với điều kiện, 2 vế cùng dấu;

[4] Phép khai căn với điều kiện trong căn không âm;

[5] Cộng trừ vào 2 vế của phương trình, những giá trị hay những biểu thức có nghĩa.

4. Ví dụ

Giải phương trình sau: 3x  5  5x  3

Cách 1: Cách 2: Cách 3:

 3x  5x  3  5  5  3  5x  3x  5x  3x  3  5
 2x  2  2  2x  2x  2
 x  1  x  1  x  1

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  1

(Hoặc kết luận: phương trình có nghiệm là: 𝑥 = −1)

5. Bài tập

Giải các phương trình sau:

1. 3 x  1  2  5x  25

2. 3x  5  9 x  2  6 x  1

 1
  
3. 2 x    3 x  2  x  1
 2 

4. x  1x  2  1  x 2
 3x  25

5. 3x  2x  1  3  3x 2
 2 x  2  1

6. x 2  3x  0
7. x 4  4x 2  0


8. 6 5x  2 4  x
   64  7x  4
3x  5 1
9. 1  x 
2 3
x 5 x 1
10.   8x 
4 5 2

104

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1. Định nghĩa

Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax  b  0  a  0  .

Một ẩn là được.

Không để tâm phân biệt ẩn x hay ẩn y, hay ẩn z!

Ví dụ:

1. 2x 3  0
8
2. y0
5
3. 3t 4  0
4. a 3  0

2. Giải biện luận phương trình ax b  0 a  0 (1)

 a 0
b
1  ax  b  x  a
 a 0

1  0x  b  0  b  0
+ b 0 thì phương trình vô nghiệm.

+ b 0 thì phương trình có nghiệm với mọi giá trị x.

 
Ví dụ 1: Giải biện luận phương trình sau: m x  1  2x  1

Phương trình đã cho tương đương:

 mx  m  2x  1  m  2 x  m  1  0
 x m  2  m  1

105

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

m 1
 m  2  0  m  2 thì phương trình có nghiệm x 
m 2
 m  2  0  m  2 thì ta được 0x  3 nên phương trình vô nghiệm.

Vậy với m2 thì phương trình có nghiệm x  m  1 ;


m 2

m2 thì phương trình vô nghiệm.


Ví dụ 2: Giải biện luận phương trình sau: m 2  x  2 x  2  m  
Giải

Ta có:

m 2  x   2 x  2  m  2m  xm  2x  4  m  2m  4  m  2x  xm
 m  2 x  m  4

 m  2  0  m  2
m 4
Ta có: x  là nghiệm của phương trình.
m 2
 m  2  0  m  2
Ta có: 0x  2 (VL)

m 4
Vậy với m  2 thì phương trình có nghiệm là x  ; với m  2 thì phương
m 2
trình vô nghiệm.

3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

3.1 Biến đổi đơn giản bằng các phép biến đổi tương đương.

 
Ví dụ: Giải phương trình 2x  3  5x  4 x  3  
Chú ý: một số phép biến đổi tương đương phổ biến không kèm điều kiện: chuyển vế đổi

dấu, nhân hai vế cho 1 số khác không, hoặc một biểu thức có nghĩa.

3.2 Phương trình hữu tỷ

3x  1x  2  11  2x 2
1
Ví dụ 1: Giải phương trình:
3 2 2
106

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x x 2x
Ví dụ 2: Giải phương trình:  
2 x  3  2x  2 x  1x  3
Chú ý: cách giải chung đối với dạng toán này là quy đồng, khử mẫu.

Mẫu là số, chỉ quy đồng.

Mẫu có ẩn, nhớ điều kiện

3.3 Phương trình tích

 
Ví dụ: Giải phương trình: 2x  3 3  15x  0 
Bạn không cần chia trường hợp như tiểu học,
Bạn dùng dấu ngoặc vuông để giải tương đương nhé!

3.4 Phương trình có dấu giá trị tuyệt đối

Dạng 1: f x   k với k   (1)

 f x   k
+ k  0 thì 1   giải từng phương trình rồi kết luận nghiệm chung.
 f x   k

+ k  0 thì 1  f x   0 giải tìm x.

+ k 0 thì phương trình vô nghiệm.


 f x   g x 
 
Dạng 2: f x  g x   giải từng phương trình tìm nghiệm rồi kết
 f x   g x 

luận nghiệm chung.

g x   0

Dạng 3: f x   g x   
 f x   g x 
đưa về dạng 2 để giải.

Dạng 4: Phương trình có từ 2 dấu giá trị tuyệt đối trở lên

Giả sử phương trình có dạng: x  a  x  b  f x (với  a  b ) (1)

Bước 1: Khử dấu giá trị tuyệt đối

a) Áp dụng công thức

107

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x  a, x  a  0
+ x  a  
x  a  , x  a  0

x  a, x  a
x  a  
 x  a  , x  a

x  b, x  b  0
+ x  b  
 x  b  , x  b  0

x  b, x  b
x  b  
 x  b  , x  b

b) Lập bảng

x a b

x a  x  a  0 x a | x a

x b  x  b  |  x  b  0 x b

Bước 2: Chia trường hợp giải phương trình

 Trường hợp 1: x a


(1)  x  a   x  b  f x  Giải tìm x, so sánh điều kiện.

 Trường hợp 2: a  x  b

    
(1)  x  a  x  b  f x Giải tìm x, so sánh điều kiện.

 Trường hợp 3: x b

    
(1)  x  a  x  b  f x Giải tìm x, so sánh điều kiện.

Sau khi giải cả 3 trường hợp rồi kết luận nghiệm.

4.1 Phương trình căn thức

Dạng 1: f x   k với k   (1)

+ k  0 thì 1  f x   k 2 giải tìm x.

+ k  0 thì 1  f x   0 giải tìm x.

108

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

+ k 0 thì phương trình vô nghiệm.

g x   0

Dạng 2: f x   g x    .
f x   g x 


g x   0

Dạng 3: f x  g x  
    f x   g 2 x 
đưa về dạng 2 để giải.


4. Bài tập

1. Dạng 1: Phương trình bậc nhất một ẩn thuần túy cùng vế

1. 4x 20  0 2. 2x  x  12


3. 2 x  5  20  0 .    
4. 3 x  1  2 x  6  0 
 
5. 3 x  2  5 x  1  6  0     
6. 2 x  1  3 1  x  7  0 
  
7. 6 x  1  5 2  x  3 x  7  20  0    
8. 3x  2 x  5  x  0 
 
9. x  3x  2  3 x  1  24  0   
10. 3x  7  3 x  2  x  0 
2. Dạng 2: Phương trình bậc nhất thuần túy khác vế

1. x 5  3 x 2. 7  3x  9  x 3. 10 4x  2x  3

4. 3x  6  x  9 x 5. 2t  3  5t  4t  12 6. 3a 2  2a 3


7. 5  x  6  4 3  2x    8. 3  4u  24  6u  u  27  3u

9. x 12  4x  25  2x 1 10. x  2x  3x 19  3x  5


11. 7  2x  4   x  4      
12. 2 x  1  2x  1  9  x 

 
13. 3 7  4x  22  7 2x  4   14. 5 2 2x  4   3x  7   21  x  13
 

3. Dạng 3: Phương trình đưa về bậc nhất bằng đơn giản lượng phức tạp

 
1. x  1 x  2  x  3 x  1  0  2
   
2. x x  5  2x  x  3x  1
2

109

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

  
3. x  4 x  4  x  3x  2x  2 x  1
2 2
  4. x  x  1  x x  1 x  1
3
  
5. 3x  10x  x  1  x x  3 3x  1
3 2
   6. x 4  4x  2  x 2  1 x 2  1  


7. x  2x x  1  x  1 2  x
2
      
8. x  2 x  2  x  2x  4x  1
2

  
9. 3x x  3  2 x  1  x  3 3x  1        
10. x  2 2  x  x  1 x  2  0  
4. Dạng 4: Phương trình tích thuần túy


1. 3x  2 4x  5  0   
2. 4x  2 x 2  1  0 

 
3. 2x  7 x  5 5x  1  0   4. x  1 x  2   0
2

5. 3x  13x  1 x 2  2  0    
6. x 2  1 x 2  1 x  2  0 

  3x  1x    
3
7. x  2 2  0 8. 9x x  9 x  9  0
2

9. 3x x  3  0
4
   
10. x x  2 3  x  x  1 x  2    
5. Dạng 5: phương trình đưa về phương trình tích


1. 2x x  3  5 x  3  0     
2. x 2  4  x  23  2x   0

3. x 3  3 x 2  3 x  1  0 4. x 2x  7  4x  14  0   5. 2x  5   x  2   0
2 2

6. x  x  3x  3  0
2
   
7. x 2x  9  3x x  5   8. x 2  2 x  1  4

9. x 2  x   2 x  2 10. 4 x 2  4 x  1  x 2 11. x 2  5 x  6  0

12. 2 x 3  6 x 2  x 2  3 x  
13. 3x  1 x 2  2  3x  17x  10 14. x  4   25  0
2

6. Dạng 6: Phương trình có mẫu không có ẩn

5x  2 5  3x 10x  3 6  8x 7x  1 16  x
1.  2.  1 3.  2x 
3 2 12 9 6 5

110

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x 2x  1 x 2  x x 1  2x x 3
4.   x 5.   6.  3x  3  0
3 2 6 5 2 4 5

2x  5 1 2x  1 x x 2x  1 x  2
7.  1  3x  8. 4  x 9.  
5 3 3 5 5 3 4

4x  1 x 5x  3 x x2  4
10.  1 11. x  2  12. 1  0
3 4 2 2 x 2

x  4 
2
2x  9
13.  3  x  1  2x  14. 0
5 x 2  16

7. Dạng 7: Phương trình có ẩn ở mẫu

1.
2x  5
3 2.
x2  6
x
3
3.
x 2

 2x  3x  6
0
x 5 x 2 x 3

5 2x  1 1 5x 6
4.  2x  1 5. 1  6. 1  
3x  2 x 1 x 1 3x  2 x 1

1 1  3x  8   3x  8 
7. x 
x
 x2  2
x

8. 2x  3  
 2  7x
 1  x  5

  2  7x  1
   

1 x 3 2x 2 4x 2 x 1 x 1 4
9. 3  10. 2x    11.   2
x 2 2 x x 3 x 3 7 x 1 x  1 x 1

3x  2 6x  1 1 3x 2 2x
12.  13.  3  2
x 7 2x  3 x 1 x 1 x  x  1

3 2 1 1 12
14.   15. 1  
x  1x  2 x  3x  1 x  2x  3 x 2 8  x3

1 
16.
13

1

6
17.
1

 2    2 x 2  1 
x  32x  7  2x  7 x  3x  3 x  x 

 1  1
2 2
1 3 5
18. x  1    x  1   19.  
 x   x  2x  3 x 2x  3  x

111

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x 2 1 2 x 1 x 1
 
2 x2  2  
20.   21.
x 2 x x x  2  x 2 x 2 x2  4

x  3 x 2 96 2x  1 3x  1
22.  2 23. 5   
x 1 x x  16
2
x 4 4 x

1 2x 2  5 4 x x 2x
24.  3  2 25.   2
x 1 x 1 x x 1 2 x  3 2 x  1 x  2x  3

2x 4 2x  5 x 1 x 1 3
26.  2  27.  2 
x  1 x  2x  3 x 3 x  x  1 x x 1 x x4  x2 1
2
 
x 5 x 5 x  25 x 4 x 1 2x  5
28.  2  2 29.  2  2
x  5x 2x  10x
2
2x  50 2x  5x  2 2x  7x  3 2x  7x  3
2

3x  1 2x  5 4
30.   2 1
x 1 x 3 x  2x  3

8. Dạng 8: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

1. x  5  2 2. x  1  2x 3. x  1  3x  1

| x 1 | | 3x |
4. 5  x  3x  1 5.  3x  1 6.  4x  1
5 3

6x  7
7.  5  2x 8. x  1 = x x  1 9. x x  1 = x
| x 1 |

10. 1  x  4x x  1  4x 2  3x 11. 3x  2x  5  0

12. x  2   x x  1  2x 2  x  1 13. x  1  x  2  3x  4
2

14. 3  x  2 15. 2x  x  1  x  12 16. x  6  2x  1  x

17. x  x  1  ...  x  2014  x  2  x  3  ...  x  2010 với x 1

18. x  x  1  x  2  ...  x  2014  x  2  x  1  ...  x  2010 với x 1

112

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

19. x  1  x  2  x  3  2x  6 20. x  2014  2015  x   x

9. Dạng 9: phương trình chứa căn thức

1. 2x  4  2 2. 3x  15   3 3. 4 x  x 1

4. 2x  16  x  4 5. 5x  6  x  3 6. 2x 2  1  x  1

7. x2  4  2 8. x 1  x  7 9. x 2  4x  9  3

10. x 2  2x  4  x  2 11. 9x+ 3x  2  10 12. x 2  2 x  3  2x  3

x 2  6x  4  4  x 14. x  2x  4  x  2 x 2  3x  4  2x  2
2
13. 15.

16. x 2  4x  3  2  x 17. 2x  1  x 5 6

10. Dạng 10: Giải biện luận

 
1. m 2  4 x  m 2  2m  
2. a 2  3a  4 x  a  1  0

mx  7 b2 x2 1m
3. 1 4. x  a 2x   a  5.  1m
x m b2  x 2 x 2  b2 1x

x 2m  x 8m 2 x m x 3
6.   2 7.  2
2m  x 2m  x x  4m 2 x 3 x m

x  m  1 x  11 10 mx  8
8.   9. 0
x m x  10 m  x x  10 x  2m

x 1 x 1 m 1 a b a b
10.  11. m 12.  
m  x  2 2  x m x 1 ax  1 bx  1 a  b  x  1

11. Dạng 11: Giải phương trình tích hợp

x 1 x  2 x  3 x  4 x  5 x  6
1.     
94 93 92 91 90 89

113

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x 1 x 2 x  3 x  4 x  5 x  6
2.     
59 58 57 56 55 54

x  5 x  15 x  25 x  1990 x  1980 x  1970


3.     
1990 1980 1970 5 15 25

59  x 57  2 55  x 53  x 51  x
4.      5
41 43 45 47 49

x  90 x  76 x  58 x  36 x  15
5.      15
10 12 14 16 17

 1 1 1  3x 7
6.    ...   x  1  
1.3 3. 5 13.15  5 15

7. x  1  x  2   2x  1
2 2 2

8. x 3  x  1  x  2   x  3 
3 3 3

   2x   
3 3 3
9. x  3x  4  5x  3  3x 2  2x  1
2 2

BÀI 3. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

1. Định nghĩa

Những bài toán được phát biểu bằng chữ (bài toán thực tế) được giải quyết bằng cách

thiết lập phương trình và giải, được gọi là giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Bước giải chung

Bước 1: Lập phương trình

- Chọn ẩn số, kèm điều kiện cần thiết; (gọi cái chưa biết là x);

- Biểu diễn thông tin của đề theo ẩn số;

- Thiết lập phương trình.

Bước 2: Giải phương trình.

Bước 3: Kết luận (nhận, loại, đơn vị).

114

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Ví dụ 1: Vừa gà vừa chó, bó lại cho tròn, 36 con, 100 chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà?

Bao nhiêu chó?

Ví dụ 2: Sau khi Diophante chết, trên mộ ông, người ta khắc một tấm bia đá ghi tóm

tắt cuộc đời ông như sau:

"Hỡi người qua đường nơi đây là nhà toán học Diophante yên nghỉ. Những con số sau

cho biết cuộc đời ông: một phần sáu cuộc đời là niên thiếu, một phần 12 nữa trôi qua,

râu trên cằm đã mọc. Diophante lấy vợ, một phần bảy cuộc đời trong cảnh hiếm hoi.

Năm năm trôi qua: ông sung sướng sinh con trai đầu lòng. Nhưng cậu con trai chỉ

sống được nửa cuộc đời của cha. Cuối cùng với nỗi buồn thương sâu sắc, ông cam chịu

số phận sống thêm 4 năm nữa sau khi con ông qua đời". Ban thử tính xem, Diophante

thọ bao nhiêu tuổi?

1 1
Ví dụ 3: Bài toán Mahavira (Hindu): Có một giỏ xoài, nhà vua lấy , hoàng hậu lấy
6 5
1 1 1
số còn lại, ba hoàng tử lần lượt lấy như vậy với , , , cuối cùng còn lại 3 trái cho con
4 3 2
trai út. Hỏi số xoài trong giỏ là bao nhiêu trái?

3. Phân loại một số dạng toán

Dạng 1: Có hai đối tượng cần tìm

* Trong dạng bài này gồm các loại bài toán như:

- Tìm hai số biết tổng hoặc hiệu, hoặc tỉ số của chúng.

- Toán về tìm số sách trong mỗi giá sách, tính tuổi cha và con, tìm số công nhân

mỗi phân xưởng.

- Toán tìm số dòng một trang sách, tìm số dãy ghế và số người trong một dãy.

* Hướng dẫn lập bảng

1. Toán tìm hai số biết tổng hoặc hiệu hoặc tỉ số.

115

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

*Bài toán 1: Một số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số của nó là 16, nếu đổi chỗ hai

chữ số cho nhau được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị. Tìm số đã cho.

Học sinh phải nắm được:

- Số cần tìm có mấy chữ số ? (2 chữ số).

- Quan hệ giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị như thế nào?

- Vị trí các chữ số thay đổi thế nào?

- Số mới so với ban đầu thay đổi ra sao?

- Muốn biết số cần tìm, ta phải biết điều gì? (Chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn

vị).

- Đến đây ta dễ dàng giải bài toán, thay vì tìm số tự nhiên có hai chữ số ta đi tìm

chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị; ở đây tùy ý lựa chọn ẩn là chữ số hàng chục

(hoặc chữ số hàng đơn vị).

Nếu gọi chữ số hàng chục là x

Điều kiện của x ? (x N, 0 < x < 10).

Chữ số hàng đơn vị là : 16 – x

Số đã cho được viết 10x + 16 - x = 9x + 16

Đổi vị trí hai chữ số cho nhau thì số mới được viết:

10 (16 – 𝑥) + 𝑥 = 160 – 9𝑥

Số mới lớn hơn số đã cho là 18 nên ta có phương trình:

(160 – 9𝑥) – (9𝑥 + 16) = 18

- Giải phương trình ta được x = 7 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy chữ số hàng chục là 7.

Chữ số hàng đơn vị là 16 – 7 = 9.

Số cần tìm là 79.

*Bài toán 2:

Hiệu hai số là 12. Nếu chia số bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất lớn hơn

thương thứ hai là 4 đơn vị.

Tìm hai số đó.


116

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Phân tích bài toán:

Có hai đại lượng tham gia vào bài toán, đó là số bé và số lớn.

Nếu gọi số bé là x thì số lớn biểu diễn bởi biểu thức nào?

x
Yêu cầu học sinh điền vào các ô trống còn lại ta có thương thứ nhất là , thương thứ
7
x  12
hai là
5

Giá trị Thương

x
Số bé x
7

x  12
Số lớn x + 12
5

Lời giải:

Gọi số bé là x.

Số lớn là: x +12.

x
Chia số bé cho 7 ta được thương là:
7

x  12
Chia số lớn cho 5 ta được thương là:
5

Vì thương thứ nhất lớn hơn thương thứ hai 4 đơn vị nên ta có phương trình:

x  12 x
- =4
5 7

Giải phương trình ta được x = 28

Vậy số bé là 28.

Số lớn là: 28 +12 = 40.

117

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

2. Toán về tìm số sách trong mỗi giá sách, tìm tuổi, tìm số công nhân của

phân xưởng

*Bài toán 3

Hai thư viện có cả thảy 15000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư

viện thứ hai 3000 cuốn, thì số sách của hai thư viện bằng nhau.

Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện.

Phân tích bài toán:

Có hai đối tượng tham gia vào bài toán: Thư viện 1 và thư viện 2. Nếu gọi số sách lúc

đầu của thư viện 1 là x, thì có thể biểu thị số sách của thư viện hai bởi biểu thức nào?

Số sách sau khi chuyển ở thư viện 1, thư viện 2 biểu thị như thế nào?

Số sách lúc đầu Số sách sau khi chuyển

Thư viện 1 x x - 3000

Thư viện 2 15000 - x (15000 - x) + 3000

Lời giải:

Gọi số sách lúc đầu ở thư viện I là x (cuốn), x nguyên, dương.

Số sách lúc đầu ở thư viện II là: 15000 - x (cuốn)

Sau khi chuyển số sách ở thư viện I là: x - 3000 (cuốn)

Sau khi chuyển số sách ở thư viện II là:

(15000 − 𝑥) + 3000 = 18000 − 𝑥

Vì sau khi chuyển số sách 2 thư viện bằng nhau nên ta có phương trình:

𝑥 − 3000 = 18000 − 𝑥

Giải phương trình ta được: x = 10500 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy số sách lúc đầu ở thư viện I là 10500 cuốn.

Số sách lúc đầu ở thư viện II là: 15000 - 10500 = 4500 cuốn.

*Bài toán 4:

118

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Số công nhân của hai xí nghiệp trước kia tỉ lệ với 3 và 4. Nay xí nghiệp 1 thêm 40

công nhân, xí nghiệp 2 thêm 80 công nhân. Do đó số công nhân hiện nay của hai xí

nghiệp tỉ lệ với 8 và 11.

Tính số công nhân của mỗi xí nghiệp hiện nay.

Phân tích bài toán:

Có hai đối tượng tham gia trong bài toán, đó là xí nghiệp 1 và xí nghiệp 2. Nếu gọi

số công nhân của xí nghiệp 1 là x, thì số công nhân của xí nghiệp 2 biểu diễn bằng biểu

thức nào? Học sinh điền vào các ô trống còn lại và căn cứ vào giả thiết: Số công nhân

của hai xí nghiệp tỉ lệ với 8 và 11 để lập phương trình.

Số công nhân Trước kia Sau khi thêm

Xí nghiệp 1 x x + 40

4 4
Xí nghiệp 2 x x + 80
3 3

Lời giải:

Cách 1:

Gọi số công nhân xí nghiệp I trước kia là x (công nhân), x nguyên, dương.

4
Số công nhân xí nghiệp II trước kia là x (công nhân).
3

Số công nhân hiện nay của xí nghiệp I là: x+ 40 (công nhân).

4
Số công nhân hiện nay của xí nghiệp II là: x+ 80 (công nhân).
3

Vì số công nhân của hai xí nghiệp tỉ lệ với 8 và 11 nên ta có phương trình:

4
x  80
x  40
 3
8 11

Giải phương trình ta được: x = 600 (thỏa mãn điều kiện).

119

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Vậy số công nhân hiện nay của xí nghiệp I là: 600 + 40 = 640 công nhân.

4
Số công nhân hiện nay của xí nghiệp II là: .600 + 80 = 880 công nhân.
3

*Bài toán 5:

Tính tuổi của hai người, biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần

tuổi của người thứ hai và sau đây hai năm, tuổi người thứ hai sẽ bằng một nửa tuổi

của người thứ nhất.

Phân tích bài toán:

Có hai đối tượng tham gia vào bài toán: người thứ nhất và người thứ hai, có 3 mốc

thời gian: cách đây 10 năm, hiện nay và sau 2 năm.Từ đó hướng dẫn học sinh cách lập

bảng.

Tuổi Hiện nay Cách đây10 năm Sau 2 năm

Người I x x - 10 x+2

x  10 x 2
Người II
3 2

Nếu gọi số tuổi của người thứ nhất là x, có thể biểu thị số tuổi của người thứ nhất

cách đây 10 năm và sau đây 2 năm. Sau đó có thể điền nốt các số liệu còn lại vào trong

bảng. Sau đó dựa vào mối quan hệ về thời gian để lập phương trình.

Lời giải:

Gọi số tuổi hiện nay của người thứ nhất là x (tuổi), x nguyên, dương.

Số tuổi người thứ nhất cách đây 10 năm là: x - 10 (tuổi).

x  10
Số tuổi người thứ hai cách đây 10 năm là: (tuổi).
3

Sau đây 2 năm tuổi người thứ nhất là: x + 2 (tuổi).

x 2
Sau đây 2 năm tuổi người thứ hai là: (tuổi).
2

Theo bài ra ta có phương trình phương trình như sau:

120

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x  2 x  10
  10  2
2 3

Giải phương trình ta được: x = 46 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy số tuổi hiện nay của ngườ thứ nhất là: 46 tuổi.

46  2
Số tuổi hiện nay của ngườ thứ hai là:  2  12 tuổi.
2

3. Dạng toán tìm số dãy ghế và số người trong một dãy

*Bài toán 6:

Một phòng họp có 100 chỗ ngồi, nhưng số người đến họp là 144. Do đó, người ta phải

kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi.

Hỏi phòng họp lúc đầu có mấy dãy ghế?

Phân tích bài toán:

Bài toán có hai tình huống xảy ra: Số ghế ban đầu và số ghế sau khi thêm. Nếu chọn

số ghế lúc đầu là x, ta có thể biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn và có thể điền được

vào các ô trống còn lại. Dựa vào giả thiết: Mỗi dãy ghế phải kê thêm 2 người ngồi, ta có

thể lập được phương trình

Số dãy ghế Số ghế của mỗi dãy

100
Lúc đầu x
x

144
Sau khi thêm x+2
x 2

Lời giải: Gọi số dãy ghế lúc đầu là x ( dãy), x nguyên dương.

Số dãy ghế sau khi thêm là: x + 2 (dãy).

100
Số ghế của một dãy lúc đầu là: (ghế).
x

121

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

144
Số ghế của một dãy sau khi thêm là: (ghế).
x 2

Vì mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi nên ta có phương trình:

144 100
 2
x 2 x

Giải phương trình ta được x=10 (thỏa mãn đk)

Vậy phòng họp lúc đầu có 10 dãy ghế.

Dạng 2: Bài toán chuyển động

Loại toán này có rất nhiều dạng, tuy nhiên có thể phân ra một số dạng thường gặp

như sau:

1. Toán có nhiều phương tiện tham gia trên nhiều tuyến đường.

2. Toán chuyển động thường.

3. Toán chuyển động có nghỉ ngang đường.

4. Toán chuyển động ngược chiều.

5. Toán chuyển động cùng chiều.

6. Toán chuyển động một phần quãng đường.

Hướng dẫn lập bảng từng dạng:

- Nhìn chung mẫu bảng ở dạng toán chuyển động gồm 3 cột: Quãng đường, vận tốc,

thời gian.

- Các trường hợp xảy ra như: Quãng đường đầu, quãng đường cuối, nghỉ, đến sớm,

đến muộn hoặc các đại lượng tham gia chuyển động đều được ghi ở hàng ngang.

- Đa số các bài toán đều lập phương trình ở mối liên hệ thời gian.

1. Toán có nhiều phương tiện tham gia trên nhiều quãng đường.

*Bài toán 7:

Đường sông từ A đến B ngắn hơn đường bộ là 10km, Ca nô đi từ A đến B mất 3h20',ô

tô đi hết 2h. Vận tốc ca nô nhỏ hơn vận tốc ô tô là 17km/h.

122

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Tính vận tốc của ca nô và ô tô?

Phân tích bài toán:

Bài có hai phương tiện tham gia chuyển động là Ca nô và Ô tô.Hướng dẫn học sinh

lập bảng gồm các dòng, các cột như trên hình vẽ. Cần tìm vận tốc của chúng. Vì thế có

thể chọn vận tốc của ca nô hay ô tô làm ẩn x(x>0). Từ đó điền các ô thời gian, quãn

đường theo số liệu đã biết và công thức nêu trên. Vì bài toán đã cho thời gian nên lập

phương trình ở mối quan hệ quãng đường.

t(h) v(km/h) S(km)

10 10x
Ca nô 3h20'= h x
3 3

Ô tô 2 x+17 2(x+17)

Công thức lập phương trình: Sôtô -Scanô = 10

Lời giải:

Gọi vận tốc của ca nô là x km/h (x>0).

Vận tốc của ô tô là: x+17 (km/h).

10
Quãng đường ca nô đi là: x (km).
3

Quãng đường ô tô đi là: 2(x+17)(km).

Vì đường sông ngắn hơn đường bộ 10km nên ta có phương trình:

10
2(x+17) - x =10
3

Giải phương trình ta được x = 18 (thỏa mãn đk).

Vậy vận tốc ca nô là 18km/h.

Vận tốc ô tô là 18 + 17 = 35(km/h).

* Bài toán 8:

123

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 33km với vận tốc xác định. Khi đi từ B đến

A, người đó đi bằng con đường khác dài hơn trước 29km, nhưng với vận tốc lớn hơn

vận tốc lúc đi là 3km/h. Tính vận tốc lúc đi, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là

1h30'?

S(km) v(km/h) t(h)

33
Lúc đi 33 x
x

62
Lúc về 33+29 x+3
x 3

Hướng dẫn tương tự bài 6.

3
- Công thức lập phương trình: tvề - tđi =1h30' (= h ).
2

- Phương trình là:

62 33 3
 
x 3 x 2

2. Chuyển động thường:

Với các bài toán chuyển động dưới nước, yêu cầu học sinh nhớ công thức:

. vxuôi = vthực + vnước

. vngược = vthực - vnước

* Bài toán 9:

Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi lẫn về mất 8h20'.

Tính vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng? Biết rằng vận tốc dòng nước là 4

km/h.

v(km/h)
S(km) t(h)
Tàu: x Nước: 4

124

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

80
Xuôi 80 x+4
x 4

Ngược 80 x-4

Phân tích bài toán:

Vì chuyển động dưới nước có vận tốc dòng nước nên cột vận tốc được chia làm hai

phần ở đây gọi vận tốc thực của tàu là x km/h (x>4)

25
Công thức lập phương trình: t xuôi + t ngược + 8h20' (  h)
3

Lời giải:

Gọi vận tốc của tàu khi nước yên lặng là x km/h (x>0)

Vận tốc của tàu khi xuôi dòng là: x + 4 km/h

Vận tốc của tàu khi ngược dòng là: x - 4 km/h

80
Thời gian tàu đi xuôi dòng là: h
x 4

80
Thời gian tàu đi ngược dòng là: h
x 4

25
Vì thời gian cả đi lẫn về là 8h 20' = h nên ta có phương trình:
3

80 80 25
 
x 4 x 4 3

4
Giải phương trình ta được: x 1  (loại) x2 = 20 (tmđk) Vậy vận tốc của tàu khi nước
5
yên lặng là 20 km/h

3. Chuyển động có nghỉ ngang đường.

Học sinh cần nhớ:


125

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

.tdự định =tđi + tnghỉ

.Quãng đường dự định đi= tổng các quãng đường đi

*Bài toán 10:

Một Ôtô đi từ Lạng Sơn đến Hà nội. Sau khi đi được 43km nó dừng lại 40 phút, để về

Hà nội kịp giờ đã quy định, Ôtô phải đi với vận tốc 1,2 vận tốc cũ.

Tính vận tốc trước biết rằng quãng đường Hà nội- Lạng sơn dài 163km.

Phân tích bài toán:

163km

43km

Hà nội Lạng sơn

Vì Ôtô chuyển động trên những quãng đường khác nhau, lại có thời gian nghỉ, nên

phức tạp. Giáo viên cần vẽ thêm sơ đồ đoạn thẳng để học sinh dễ hiểu, dễ tìm thấy số

liệu để điền vào các ô của bảng. Giáo viên đặt câu hỏi phát vấn học sinh: Thời gian dự

định đi? Thời gian đi quãng đường đầu, quãng đường cuối?

Chú ý học sinh đổi từ số thập phân ra phân số cho tiện tính toán.

S(km) v(km/h) t(h)

163
Lạng sơn- Hà nội 163 x
x

43
Sđầu 43 x
x

2
Dừng 0 0 40'  h
3

6 100
Scuối 120 1, 2x  x
5 x

Công thức lập phương trình: tđầu + tdừng + tcuối = tdự định

Lời giải:

Gọi vận tốc lúc đầu của ô tô là x km/h (x>0)


126

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Vận tốc lúc sau là 1,2 x km/h

163
Thời gian đi quãng đường đầu là: h
x

100
Thời gian đi quãng đường sau là: h
x

43 2 100 163
Theo bài ra ta có phương trình   
x 3 x x

Giải phương trình ta được x = 30 (tmđk)

Vậy vận tốc lúc đầu của ô tô là 30 km/h.

* Bài toán 11:

Một Ô tô dự định đi từ A đến B cách nhau 120km trong một thời gian dự định. Sau

khi đi được 1h Ôtô bị chắn bởi xe lửa trong 10 phút. Do đó để đến nơi đúng giờ xe phải

tăng vận tốc lên 6km/h. Tính vận tốc của Ôtô lúc đầu.

S(km) v(km/h) t(h)

SAB 120 x

Sđầu x x 1

1
Nghỉ 10'  h
6

120  x
Ssau 120-x x+6
x 6

Hướng dẫn tương tự bài 9.

Công thức lập phương trình: tđi + tnghỉ = tdự định

Phương trìnhcủa bài toán là:

1 120  x 120
1  
6 x 6 x

127

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Đáp số: 48 km.

4. Chuyển động ngược chiều:

Học sinh cần nhớ:

+ Hai chuyển động để gặp nhau thì: S1 + S2 = S

+ Hai chuyển động đi để gặp nhau: t1 = t2 (không kể thời gian đi sớm).

* Bài toán 12:

Hai Ô tô cùng khởi hành từ hai bến cách nhau 175km để gặp nhau. Xe1 đi sớm hơn

xe 2 là 1h30' với vận tốc 30km/h. Vận tốc của xe 2 là 35km/h.

Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau?

Bài này học sinh cần lưu ý: Vì chuyển động ngược chiều đi để gặp nhau nên lập

phương trình ở mối quan hệ quãng đường: S = S1 + S2

S(km) v(km/h) t(h)

 3
Xe 1 30 x   30 x
 2 

Xe 2 35x 35 x

Lời giải:

Gọi thời gian đi của xe 2 là x h (x > 0)

3
Thời gian đi của xe 1 là x  h
2

Quãng đường xe 2 đi là: 35x km

 3
Quãng đường xe 1 đi là: 30 x   km
 2 

 3
Vì 2 bến cách nhau 175 km nên ta có phương trình: 30 x    35x  175
 2
 

Giải phương trình ta được x = 2 (tmđk)

Vậy sau 2 giờ xe 2 gặp xe 1.

128

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

5. Chuyển động cùng chiều:

Học sinh cần nhớ:

+ Quãng đường mà hai chuyển động đi để gặp nhau thì bằng nhau.

+ Cùng khởi hành: tc/đ chậm - tc/đ nhanh = tnghỉ (tđến sớm)

+ Xuất phát trước sau: tc/đ trước - tc/đ sau = tđi sau

tc/đ sau + tđi sau + tđến sớm = tc/đ trước

* Bài toán 13:

Một chiếc thuyền khởi hành từ bến sông A, sau đó 5h20' một chiếc ca nô cũng chạy

từ bến sông A đuổi theo và gặp thuyền tại một điểm cách A 20km.

Hỏi vận tốc của thuyền? biết rằng ca nô chạy nhanh hơn thuyền 12km/h.

Phân tích bài toán:

Chuyển động của thuyền và ca nô nhưng không có vận tốc dòng nước vì thế các em

làm như chuyển động trên cạn.

Công thức lập phương trình: tthuyền - tca nô = tđi sau

S(km) v(km/h) t(h)

20
Thuyền 20 x
x

20
Ca nô 20 x+12
x  12

Lời giải:

Gọi vận tốc của thuyền là x km/h

Vận tốc của ca nô là x = 12 km/h

20
Thời gian thuyền đi là:
x

129

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

20
Thời gian ca nô đi là:
x  12

Vì ca nô khởi hành sau thuyền 5h20' và đuổi kịp thuyền nên ta có phương trình:

20 20 16
 
x x  12 3

Giải phương trình ta được: x1 = -15 ; x2 = 3 (tmđk)

Vậy vận tốc của thuyền là 3 km/h.

* Bài toán 14:

Một người đi xe đạp tư tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1h30' một xe máy

cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B sớm hơn 1h.

Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 vận tốc xe đạp.

Hướng dẫn lập bảng: Bài toán gồm hai đại lượng xe đạp và xe máy, trong thực tế xe

đạp đi chậm hơn xe máy, cần tìm vận tốc của chúng nên gọi vận tốc của xe đạp là x

km/h thuận lợi hơn. Vì đã biết quang đường nên các em chỉ còn tìm thời gian theo

công thức: t  S . Đi cùng quãng đường, xe máy xuất phát sau lại đến sớm hơn vì vậy
v
ta có:

txe đạp= txe máy + tđi sau + tvề sớm

S(km) v(km/h) t(h)

50
Xe đạp 50 x
x

50 20
5x 
Xe máy 50 2,5x = 5x x
2
2

Lời giải:

Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x km/h (x>0)

5x
Vận tốc người đi xe máy là: km/h
2

130

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

50
Thời gian người đi xe đạp đi là: h
x

20
Thời gian người đi xe máy đi là: h
x

50 20 3
Do xe máy đi sau 1h30' và đến sớm hơn 1h nên ta có phương trình:   1
x x 2

Giải phương trình ta được x = 12 (tmđk)

Vậy vận tốc người đi xe đạp là 12km/h.

6. Chuyển động một phần quãng đường:

- Học sinh cần nhớ:

+ tdự định = tđi +tnghỉ + tvề sớm

+ tdự định = tthực tế - tđến muộn

+,tchuyển động trước -tchuyển động sau = tđi sau ( tđến sớm)

- Chú ý cho các em nếu gọi cả quãng đường là x thì một phần quãng đường là

x x 2x 2x
, , , ...
2 3 3 4

* Bài toán 15:

Một người dự định đi xe đạp từ nhà ra tỉnh với vận tốc trung bình 12km/h. Sau khi

đi được 1/3 quãng đường với vận tốc đó vì xe hỏng nên người đó chờ ô tô mất 20 phút

và đi ô tô với vận tốc 36km/h do vậy người đó đến sớm hơn dự định 1h40'.

Tính quãng đường từ nhà ra tỉnh?

S(km) v(km/h) t(h)

x
SAB x 12
12

1 x x
SAB 12
3 3 36

131

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1
Nghỉ 20' = h
3

2 2x x
SAB 36
3 3 52

5
Sớm 1h40'  h
3

Phân tích bài toán:

1 2
Đây là dạng toán chuyển động , quãng đường của chuyển động, có thay đổi vận
3 3
tốc và đến sớm, có nghỉ. Bài yêu cầu tính quãng đường AB thì gọi ngay quãng đường AB

là x km (x>0). Chuyển động của người đi xê đạp sảy ra mấy trường hợp sau:

1
+ Lúc đầu đi quãng đường bằng xe đạp.
3

+ Sau đó xe đạp hỏng, chờ ô tô (đây là thời gian nghỉ)

2
+ Tiếp đó người đó lại đi ô tô ở quãng đường sau.
3

+ Vì thế đến sớm hơn so với dự định.

- Học sinh cần điền thời gian dự định đi, thời gian thực đi hai quãng đường bằng xe

đạp, ô tô, đổi thời gian nghỉ và đến sớm ra giờ.

- Công thức lập phương trình: tdự định = tđi + tnghỉ + tđến sớm.

- Phương trình là:

x x x 1 5
   
12 36 52 3 3

1
Đáp số: 55 Km.
17

* Bài toán 16:

132

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

1
Một người dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 50km/h. Sau khi đi được
3
quãng đường với vận tốc đó, vì đường khó đi nên người lái xe phải giảm vận tốc mỗi

giờ 10km trên quãng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B chậm 30 phút so với dự định.

Tính quãng đường AB?

S(km) v(km/h) t(h)

SAB x 50 x tdự định


50

2 2x 50 x tthực tế
SAB
3 3 75

1 x 40 x
SAB
3 3 120

Muộn 1 tmuộn
30'= h
2

Bài toán này hướng dẫn học sinh tương tự như bài 21, chỉ khác là chuyển động đến

muộn so với dự định. Giáo viên cần lấy ví dụ thực tế để các em thấy:

tdự định = tthực tế - tđến muộn

x x x 1
Phương trình là:   
50 75 120 2

Đáp số: 300 Km.

*Bài toán 17:

Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h. Sau đó một thời gian, một người đi xe máy

cũng xuất phát từ A với vận tốc 30km/h. Nếu không có gì thay đổi thì sẽ đuổi kịp người

1
đi xe đạp ở B.Nhưng sau khi đi được quãng đường AB, người đi xe đạp giảm bớt vận
2
tốc 3km/h. Nên hai người gặp nhau tại điểm C cách B 10 km.

Tính quãng đường AB?

133

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Phân tích bài toán:

1
Bài tập này thuộc dạng chuyển động, quãng đường của hai chuyển động cùng
2
chiều gặp nhau. Đây là dạng bài khó cần kẻ thêm nhiều đoạn thẳng để học sinh dễ

hiểu hơn. Sau khi đã chọn quãng đường AB là x(km), chú ý học sinh:

+ Xe máy có thời gian đi sau và thời gian thực đi.

+ Xe đạp thay đổi vận tốc trên hai nửa quãng đường nên có hai giá trị về thời gian.

+ Thời gian xe đạp đi sớm hơn thời gian xe máy.

Từ đó hướng dẫn học sinh lập phương trình: txe đạp - txe máy = tđi sau

S(km) v (km/h) t(h)

x
Xe máy: 30 Xe máy:
30
SAB x
x
Xe đạp: 15 Xe đạp:
15

x x x
 
15 30 30
Xe máy
x  10
x - 10 30
30

x x
15
2 30
Xe đạp
x x  20
 10 12
2 24

x x  20 x  10 x
Phương trình là:   
30 24 30 30

Đáp số: 60 km.

*Bài toán 18:

134

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Một xe tải và một xe con cùng khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. xe con đi với vận tốc

3
45km/h. Sau khi đã đi được quãng đường AB, xe con tăng thêm vận tốc 5km/h trên
4
quãng đường còn lại.

Tính quãng đường AB? Biết rằng : xe con đến tỉnh B sớm hơn xe tải 2 giờ 20 phút.

Phân tích bài toán:

Bài toán này tương tự như bài toán trên, nhưng hai xe cùng xuất phát một lúc. Chỉ

3 1
lưu ý: xe con đi quãng đường đầu với vận tốc 45kn/h, đi quãng đường sau với
4 4
vận tốc 50km/h và xe con đến tỉnh B sớm hơn xe tải 1giờ 20 phút.

Quãng đường Vận tốc Thời gian

x 30 x
Xe tải
30

3 45 x
x
4 60
Xe con
1 50 x
x
4 200

Từ đó hướng dẫn học sinh lập phương trình:

txe tải - txe con = tđến sớm

x  x x  1
Nếu gọi quãng đường AB là xkm (x>0), thì phương trình là:     2

30  60 200  3

Đáp số: 200 Km

Dạng 3: Bài toán có yếu tố phần trăm (năng suất lao động)

*Bài toán 19: Một xí nghiệp kí hợp đồng dệt tấm thảm len trong 20 ngày. Do cải tiến kỹ

thuật nên năng suất dệt tăng lên 20%. Do đó trong 18 ngày không những đã hoàn

thành mà còn dệt dư 24 tấm. Tính số thảm len xí nghiệp phải dệt theo kế hoạch.
135

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Phân tích:Cần phải xác định năng suất dệt của xí nghiệp tăng thêm 20%, nghĩa

là năng suất mỗi ngày bằng 120% so với kế hoạch.

Năng suất 1 ngày Số ngày Số thảm

Hợp đồng x thảm/ngày 20 20x

Thực hiện 120%x thảm/ngày 18 18.120%x

Giải

Gọi x (thảm) là số thảm xí nghiệp dệt trong 1 ngày (x  Z+)

Số thảm len dệt theo hợp đồng là 20x (thảm)

Khi thực hiện số thảm đã hoàn thành là: 18.120%x (thảm)

Ta có phương trình: 18.120%x – 20x = 24

108x – 100x = 120


8x = 120
x = 15 (nhận)
Vậy số thảm len xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 300 (thảm).

Dạng 4: Bài toán liên quan đến hình học, số học và hoá học

Chú ý: Số có ba chữ số được biểu diễn như sau abc  100a  10b  c trong đó b, c là các

số từ 0 đến 9, a từ 1 đến 9.

Bài toán 20: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào

bên trái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số lớn gấp 153 lần số ban

đầu.

Giải

Gọi số cần tìm là ab (a,b N; 0 < a  9; 0  b  9 ).

Số mới là 2ab2 .

Vì số mới gấp 153 lần số đầu nên ta có phương trình :

136

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2ab2 = 153 ab

2000 + 10 ab + 2 = 153 ab

143 ab = 2002

ab = 14 ( nhận)

Vậy số ban đầu là 14.

Bài toán 21: Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 82 m. Chiều dài hơn chiều rộng

11m. Tính diện tích khu vườn.

Giải

Gọi x (m) là chiều dài khu vườn (x > 0)

Chiều rộng khu vườn là 𝑥 − 11

Do chu vi khu vườn là 82m nên ta có phương trình:

2. [𝑥 + ( 𝑥 − 11)] = 82

4x-22=82
 4x = 104
 x = 26

Vậy chiều dài khu vườn là 26m và chiều rộng là 15 m. Nên diện tích khu

vườn là 26.15=390 m2.

Bài toán 22: Một hợp kim của đồng và kẽm có khối lượng 124 gam và có thể tích 15 cm3.

Tính xem trong hợp kim đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng

cứ 90 gam đồng có thể tích 10 cm3 và 7 gam kẽm có thể tích 1 cm3.

M M
Phân tích: Cần chú ý công thức tính khối lượng riêng: D  suy ra V  .
V D

Giải

Gọi số gam đồng trong hợp kim là x (0<x<124)

137

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Số gam kẽm trong hợp kim là 124 − 𝑥 (gam).

10 10x
Một gam đồng có thể tích là (cm3) nên x gam đồng có thể tích (cm3).
89 89

1 124  x
Một gam kẽm có thể tích là (cm3) nên 124 − 𝑥 gam kẽm có thể tích (cm3).
7 7

Vì thể tích của hợp kim là 15 cm3 nên ta có phương trình:

10x 124  x
+ =15 ⟺ 𝑥 = 89 (nhận)
89 89

Vậy trong hợp kim có 89 gam đồng và 35 gam kẽm.

Dạng 5: Dạng toán vòi nước

Chú ý: thể tích bể được quy theo tỉ số, ví dụ vòi nước chảy vào đầy bể mất x giờ. Suy ra

2
trong 2 giờ thì chiếm bể.
x

1. Hai vòi cùng chảy vào.

+ Vòi 1 chảy với công suất x lít/ phút. Vòi 2 chảy vào với công suất f(x) lít/ phút.

Trong k phút được số lít nước là: 𝑘(𝑥 + 𝑓(𝑥)) lít.

+ Hai vòi cùng chảy vào sau k giờ thì đầy. Nếu gọi vòi 1 chảy 1 mình cho đến khi

1
đầy bể mất x giờ thì trong 1 giờ vòi 1 chảy được bể. Cả hai vòi cùng chảy trong 1
x
1 1 1
giờ là bể. Suy ra trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy 1 mình đến khi đầy bể mất  bể.
k k x
+ Vòi 1 chảy vào trong a giờ thì vòi 2 bắt đầu chảy vào đến b giờ thì đầy. Gọi thời

a
gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x giờ thì trong a giờ sẽ được bể. Nếu cả hai vòi
x
cùng chảy trong b giờ nữa thì đầy bể, vậy trong 1 giờ kể từ khi 2 vòi cùng chảy sẽ

1
chiếm của phần còn lại của bể.
b
Bài toán 23: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể, trong 1 phút vòi 1 chảy được 40

lít, vòi 2 chảy được 30 lít. Nếu bể không có nước và cho vòi 2 chảy trước 6 phút

138

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

rồi mới mở tiếp vòi 1 thì khi đầy bể lượng nước hai vòi chảy vào bể là ngang

nhau. Tìm dung tích bể?

Hướng dẫn: Nếu gọi dung tích bể là x (lít) (x>0) phương trình được thiết lập theo

điều kiện: lượng nước hai vòi chảy vào hồ bằng nhau. Nếu cho vòi 2 chảy trước 6

phút ta có được lượng nước là: 30.6=180 (lít) rồi mới mở tiếp vòi 1 thì lượng nước

mà 2 vòi chảy vào sau đó là 𝑥 − 180 (lít). Thời gian 2 vòi cùng chảy vào bể là

x 180
(phút). Ta có lượng nước hai vòi chảy vào hồ bằng nhau:
70
x  180 x  180
180  30.  40.  x  1440 .
70 70
Bài toán 24: Hai vòi cùng chảy vào một bể trống trong 3 giờ 20 phút thì đầy bể.

Người ta cho vòi 1 chảy một mình trong 3 giờ rồi vòi 2 chảy 1 mình trong 2 giờ

4
nữa thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy 1 mình đầy bể?
5
Hướng dẫn: Gọi thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x (giờ) (x>0).

1
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được bể.
x
1 3
Cả hai vòi trong 1 giờ chảy được  bể.
1 10
3
3

3 1
Vậy trong 1 giờ vòi 2 chảy được  bể
10 x
1
Vòi 1 chảy trong 3 giờ được 3. bể
x
 3 1
Vòi 2 chảy trong 2 giờ được 2    bể
10  x

4
Cả hai vòi chảy được bể.
5

139

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1  3 1 4
Ta thiết lập phương trình 3.  2      x  5 . Thời gian để vòi 1 chảy
x 10 x  5

1 mình đầy bể là 5 giờ. Gọi tương tự được thời gian vòi 2 chảy 1 mình vào bể là 10

1  3 1 4
giờ. Thật ra là giải phương trình 2.  3      x  10 .
x 10 x  5

2. Một vòi chảy vào và 1 vòi chảy ra.

Bài toán 25: Người ta đặt 1 vòi nước chảy ra ở lưng chừng bể và 1 vòi nước chảy vào

bề. Khi bể cạn nếu mở cả hai vòi thì sau 2 giờ 42 phút bể đầy. Nếu đóng vòi chảy ra, chỉ

cho nước chảy vào thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể. Biết vòi chảy vào mạnh gấp đôi vòi

chảy ra.

a) Tính thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngang chỗ đặt vòi chảy

ra.

b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chổ đặt vòi chảy ra đến đáy bể là

bao nhiêu?

Hướng dẫn:

a) Gọi thời gian vòi chảy vào từ lúc bể cạn đến ngang vòi chảy ra là x (giờ) (x>0)

x 2x
Lượng nước lúc này chiếm  bể.
1 3
1
2

42
Thời gian 2 vòi cùng chảy là 2  x  2, 7  x (giờ)
60
1 2
1 giờ vòi 1 chảy được  bể.
1 3
1
2

2 1
1 giờ vòi 2 chảy được 1 nửa vòi 1 tức là chảy ra : 2  bể
3 3
2 1 1
Vậy trong 1 giờ hai vòi cùng chảy thì lượng nước trong hồ sẽ là   bể
3 3 3
1
Tỉ lệ nước chiếm trong bể lúc 2 vòi cùng chảy là
3
2, 7  x  bể

140

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2x 1
Ta có lúc đầu vòi chảy vào được bể, sau đó là 2, 7  x  bể. Vậy cả bể sẽ là:
3 3
2x 1
 2, 7  x   1  x  0, 3 (nhận)
3 3
Vậy sau18 phút thì nước lên đến ngang vòi chảy ra.

2 4
b) 1 giờ vòi chảy vào chiếm độ cao của bể là .2  m.
3 3
4 2
0,3 giờ vòi chảy vào chiếm 0, 3.  m.
3 5
Vậy từ chổ đặt vòi chảy ra đến đáy là 0,4 m.

Dạng 6: Bài toán có yếu tố thống kê

Bài toán 26: Điểm kiểm tra toán của 1 tổ học sinh như sau:

Điểm số (x) 4 5 7 8 9

Tần số (n) 1 * 2 3 * N=10

Biết điểm trung bình cả tổ là 6,6. Tìm giá trị thích hợp điền vào dấu *.

Hướng dẫn:

Gọi tần số của điểm 5 là x x  0,x  N 

Ta có Tần số của điểm 9 sẽ là: 10  1  2  3  x  4  x

Điểm trung bình của học sinh là 6,6, nên ta có phương trình

4.1  5x  7.2  8.3  9( 4  x )


 6, 6  x  3
10

Vậy ta có bảng kết quả:

Điểm số (x) 4 5 7 8 9

Tần số (n) 1 3 2 3 1 N=10

141

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Dạng 7: Toán cổ (xem phần bài tập)

Bài tập tổng hợp

Vài chú ý:

- Tuổi con tăng lên thì tuổi mẹ cũng tăng lên.

- Hiện nay tuổi em là 𝑥, cách đây 𝑎 năm thì tuổi em là 𝑥 − 𝑎, thời gian đó anh gấp đôi

em thì tuổi anh là 2(𝑥 − 𝑎). Đến 𝑏 năm sau, tuổi em là: 𝑥 + 𝑏, tuổi anh là: 2(𝑥 − 𝑎) +

𝑎 + 𝑏.

1. Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Quang. Quang tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ

chỉ còn gấp hai lần tuổi Quang. Hỏi năm nay Quang bao nhiêu tuổi?

2. Tổng số tuổi của hai anh em là 15. Tính tuổi của mỗi người, biết rằng ba lần tuổi em

bằng hai lần tuổi anh.

3. Tính tuổi anh, tuổi em hiện nay, biết rằng cách đây 3 năm, tuổi anh gấp 2 lần tuổi

em, sau đấy 12 năm, tuổi anh gấp 1,25 lần tuổi em.

4. Hiện nay tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Hai mươi năm nữa thì tuổi mẹ chỉ gấp đôi tuổi

con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?

5. Ông của Tín hơn Tín 58 tuổi. Tổng tuổi của cha Tín và hai lần tuổi của Tín thì bằng

tuổi của ông. Tổng tuổi của ba người là 130. Tìm tuổi mỗi người?

6. Hiện giờ tuổi cha gấp 7 lần tuổi con. Mười năm sau tuổi cha gấp ba lần tuổi con. Hỏi

hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?

7. Hùng hỏi Tuấn: “Năm nay bố Tuấn bao nhiêu tuổi?”. Tuấn trả lời: “Hiện giờ 3 lần

tuổi mình cộng thêm 4 mới bằng tuổi bố mình. Trước đây 4 năm bố mình gấp 4 lần

tuổi mình bây giờ”. Tìm tuổi Tuấn và bố Tuấn?

8. Tính tuổi của hai người, biết rằng cách đây 10 năm tuổi người thứ nhất gấp 3 lần

tuổi của người thứ hai và sau đây hai năm, tuổi người thứ hai sẽ bằng một nửa

tuổi của người thứ nhất.

9. Trên quãng đường AB dài 30 km, một người đi từ A đến C (C nằm giữa A và B) với

vận tốc 30 km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20 km/h. Thời gian đi hết quãng

đường AB là 1 giờ 10 phút. Tính quãng đường AC và BC. (Thời gian là đối tượng trung

gian).

142

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

10. Một ô tô đi từ A đến B và quay về mất tất cả 8 giờ 45 phút. Vận tốc lúc đi 40 km/h,

vận tốc lúc về 30 km/h. Tính quãng đường AB.

11. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Sau khi khởi hành 24 phút nó giảm vận

tốc đi 10 km/h nên đã đến B chậm hơn dự định 18 phút. Hỏi thời gian ô tô dự định

đi từ A đến B là bao lâu?

12. Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Nhưng sau khi đi được

1 giờ thì nghỉ 10 phút. Do đó để đến B đúng giờ dự định, người đó phải tăng vận tốc

lên thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB.

13. Lúc 6 giờ sáng, xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát

từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 20 km/h. Cả hai đến B cùng thời

điểm 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính quãng đường AB và vận tốc mỗi xe.

14. Hai ô tô khởi hành từ A đến B với độ dài 163 km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng

vận tốc. Sau đó xe 1 tăng vận tốc gấp 1,2 lần vận tốc cũ. Còn xe 2 vẫn giữ nguyên vận

tốc. Do đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 40 phút. Tính vận tốc ban đầu mỗi xe.

15. Một ô tô 1 đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h và ô tô 2 đi từ B về A với vận tốc 30

km/h. Nếu xe 2 khởi hành sớm hơn xe 1 trong thời gian 6 giờ thì hai xe gặp nhau ở

điểm các đều A và B. Tìm độ dài AB.

16. Hai bà lão đi thăm nhau, họ khởi hành cùng một lúc. Đến 12 giờ trưa thì họ gặp

nhau nhưng hai bà vẫn tiếp tục đi đến nhà của nhau. Bà thứ nhất đi đến được nhà

bà thứ hai thì đã 4 giờ chiều. Còn bà thứ hai đi đến nhà bà thứ nhất thì đã 9 giờ tối.

Hỏi hai bà khởi hành lúc mấy giờ sáng?

17. Một mô tô đi từ M đến K với vận tốc 62 km/h và một chiếc ô tô cũng đi từ M đến K

với vận tốc 55 km/h. Để cho hai xe đến đích cùng một lúc người ta cho xe ô tô đi

trước một thời gian. Nhưng vì trời mưa nên khi chạy được 2/3 quãng đường MK thì

xe ô tô giảm vận tốc xuống còn 27,5 km/h. Nhờ thế khi còn cách K 124 km thì mô tô

đã đuổi kịp ô tô. Tính đoạn MK. (Đề thi HSG miền Bắc (cấp 2) năm 1971).

18. * Có ba ô tô chạy trên đường AB. Ô tô thứ nhất chạy từ A, ô tô thứ hai chạy từ B. Khi

ô tô thứ nhất chạy tới B thì ô tô thứ ba từ B chạy về A và cùng đến A với ô tô thứ hai.

Tại giữa quãng đường AB, người ta thấy sau khi ô tô thứ nhất đi qua 10 phút thì ô tô

143

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

thứ hai đi qua và sau đó 20 phút thì ô tô thứ ba đi qua. Biết vận tốc ô tô thứ ba là 120

km/h. Tìm vân tốc hai ô tô kia và quãng đường AB.

19. * Một bè nứa trôi tự do và một ca nô đồng thời rời bến A xuôi theo dòng sông. Ca nô

đi được 96 km thì quay trở về A cả đi lẫn về hết 14 giờ. Khi còn cách A 24 km thì gặp

bè nứa vẫn trôi. Tìm vận tốc dòng nước và vận tốc riêng của ca nô.

20. * Một người đi bộ với vận tốc ổn định từ A đến B nhận thấy cứ 15 phút thì có 1 xe bus

đi cùng chiều vượt qua và cứ 10 phút thì có 1 xe bus ngược chiều vượt qua. Nếu các

xe bus chạy cùng vận tốc, khởi hành sau những quãng thời gian bằng nhau và

không dừng lại trên đường thì hỏi bao nhiêu phút sẽ có 1 xe bus xuất bến?

21. * Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 5 giờ. Nó ngược dòng với vận tốc riêng như cũ

thì hết 7 giờ. Hỏi một cái bè trôi xuôi tự do thì mất bao lâu để trôi từ A đến B.

22. Một công nhân dự định sẽ hoàn thành công việc được giao trong 5 giờ. Lúc đầu mỗi

giờ người đó làm được 13 sản phẩm. Khi làm được nữa số lượng công việc được giao

thì nhờ cải tiến kỹ thuật nên mỗi giờ người đó làm thêm được 3 sản phẩm nữa.

Nhờ vậy, công việc hoàn thành trước thời hạn 30 phút. Tính số sản phẩm người

công nhân dự định làm.

23. Một đơn vị bộ đội tham gia đắp 1 đoạn đe trong 1 số ngày theo quy định. Nếu mỗi

ngày họ đắp được 50 m để thì họ sẽ hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 ngày.

Nếu mỗi ngày họ chỉ đắp được 35 m đê thì họ chậm hơn dự định 2 ngày. Tính chiều

dài đoạn đê phải đắp.

Vài chú ý:

- Tổng ba góc trong tam giác là 1800.

- Chu vi bằng ba cạnh cộng lại.

24. Một hình chữ nhật có chu vi 800 m. Nếu giảm chiều dài 20% và chiều rộng tăng

1
thêm của nó thì chu vi không thay đổi. Tìm chiều dài và chiều rộng?
3
25. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280 m. Người ta làm một lối đi quanh khu

vườn đó, có chiều rộng 2 m. Tính các kích thước của vườn, biết rằng phần đất còn

lại trong vườn để trồng trọt là 4256 m2.

26. Trong tam giác cân, biết một góc có số đo gấp đôi góc còn lại. Tìm số đo mỗi góc?

144

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Vài chú ý:

- Gọi số cần tìm là abc  100a  10b  c

27. Một số tự nhiên có bốn chữ số. Nếu viết thêm vào bên trái và bên phải số đó cùng

chữ số 1 thì được số có sáu chữ số gấp 21 lần số ban đầu. Tìm số tự nhiên ban đầu.

28. Một phân số có tử nhỏ hơn mẫu 13 đơn vị. Nếu tăng tử số thêm 3 đơn vị, giảm mẫu

3
số đi 5 đơn vị thì ta được phân số bằng . Tìm phân số đã cho.
4
29. Một số tự nhiên có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng

đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữ số ta được một số nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị. Hãy tìm

số đã cho.

30. Một số tự nhiên có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 7. Nếu viết thêm chữ số 0 vào

giữa hai chữ số đó ta được một số có 3 chữ số lớn hơn số đã cho 180 đơn vị. Tìm số

đã cho.

31. Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng

chục bằng 68. Tìm số đó.

32. Một số thập phân có phần nguyên là số có một chữ số. Nếu viết thêm chữ số 2 vào

bên trái số đó rồi chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số thì được số mới bằng

9/10 số ban đầu. Tìm số thập phân ban đầu.

33. Hiệu hai số bằng 22. Số này gấp đôi số kia. Tìm hai số đó biết hai số đã cho là hai số

dương.

34. Hiệu hai số là 12. Nếu chia số bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất lớn hơn

thương thứ hai là 4 đơn vị. Tìm hai số đó.

35. Hai thư viện có cả thảy 15000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thứ

viện thứ hai 3000 cuốn, thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc

đầu ở mỗi thư viện.

36. Có hai đối tượng tham gia trong bài toán, đó là xí nghiệp 1 và xí nghiệp 2. Nếu gọi số

công nhân của xí nghiệp 1 là x, thì số công nhân của xí nghiệp 2 biểu diễn bằng biểu

thức nào? Học sinh điền vào các ô trống còn lại và căn cứ vào giả thiết: Số công

nhân của hai xí nghiệp tỉ lệ với 8 và 11 để lập phương trình.


145

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

37. Một phòng họp có 100 chỗ ngồi, nhưng số người đến họp là 144. Do đó, người ta phải

kê thêm 2 dãy ghế và mỗi dãy ghế phải thêm 2 người ngồi. Hỏi phòng họp lúc đầu

có mấy dãy ghế?

38. Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm, diện tích 56 cm2. Tính mỗi cạnh

39. Hoà và Bình là hai chị em ruột. Sau 5 năm năm nữa thì thì tuổi của Hoà gấp đôi số

tuổi hiện nay, còn sau 3 năm nữa thì tuổi của Bình sẽ gấp 4 lần số tuổi của 3 năm

trước. Biết rằng Hoà và Bình có tháng sinh giống nhau. Tìm quan hệ giữa Hoà và

Bình.

Gợi ý: sau 5 năm nữa tuổi Hoà gấp đôi hiện nay, vậy tuổi Hoà hiện nay là 5 tuổi. Gọi

tuổi Bình hiện nay là x (x>0) sau 3 năm nữa tuổi Bình là x+3. Còn 3 năm trước đây tuổi

Bình là x-3. Ta có phương trình:x+3 = 4 (x – 3)  x = 5. Vậy hiện nay tuổi Bình là 5. Do

hai chị em ruột cùng tháng sinh nên đây là hai chị em sinh đôi.

40. Một máy bớm muốn bơm đầy nước vào 1 bể trống, theo quy định mỗi giờ anh ta

1
phải bơm được 10 m3 nước. Sau khi bơm được bể anh tăng công suất lên 15 m3/
3
giờ. Do vậy anh hoàn thành công việc trước quy định 48 phút. Tính thể tích bể.

41. Điểm kiểm tra toán của 1 lớp như sau:

Điểm số (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=*
Tần số (n) 0 0 2 5 * 5 6 5 2 2

Tìm * thích hợp, biết rằng điểm trung bình là 6,025.

42. Điểm kiểm tra văn của 1 lớp như sau:

Điểm số (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=40
Tần số (n) 0 2 6 6 * 7 5 5 * 0

Tìm * thích hợp, biết rằng điểm trung bình là 5,4.

43. Điểm kiểm tra toán của 1 lớp như sau:

Điểm số (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
N=*
Tần số (n) 0 1 2 6 12 * 8 7 4 1

Tìm * thích hợp, biết rằng điểm trung bình là 6,08.

146

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

44. Cần pha thêm bao nhiêu nước vào 2kg dung dịch chứa 100g muối để có dung dịch

muối 4%? (Hướng dẫn: Gọi lượng nước cần thêm là x gam, ta có

100 4
  x  200 )
2000  x 100
45. Có 3 lít nước ở 100C, hỏi phải pha thêm bao nhiêu lít nước 850C để được nước ở 400C?

(Hướng dẫn: Gọi x (lít) là lượng nước 850C. Nước từ 850C giảm xuống 400C tỏa ra nhiệt

lượng là ( 85  40) x Kcal. 3 lít nước hấp thụ nhiệt lượng là 3( 40  10) Kcal. Nếu

nhiệt lượng được bảo toàn thì ta có: ( 85  40) x  3( 40  10)  x  2 )

46. Cần pha thêm bao nhiêu lít nước ở 200C vào 2,5 lít nước 900C để được nước ở nhiệt

độ 400C?

47. Một hợp kim đồng và thiếc có khối lượng 20 kg chứa 45% đồng. Hỏi phải thêm bao

nhiêu kg thiếc vào để được hợp kim 40% đồng?

48. Nếu pha thêm 200 gam nước vào dung dịch 10% muối ta được dung dịch 6% muối.

Hỏi ban đầu có bao nhiêu gam dung dịch muối?

49. Trong một trường, đầu năm học sinh nam bằng học sinh nữ. Học kì 1 trường nhận

thêm 15 nữ và 5 năm, bây giờ nữ chiếm 51% số học sinh. Hỏi cuối học kì 1 trường có

x  15 51
bao nhiêu học sinh nam, nữ? (HD:  )
2x  20 100
50. Toán cổ:

Một đàn em nhỏ đứng bên sông

To nhỏ bàn nhau chuyện chia bồng

Mỗi người 5 quả thừa 5 quả

Mỗi người 6 quả một người không

Hỏi người bạn trẻ đang từng bước

Có mấy em thơ có mấy bồng?

(Hướng dẫn: Gọi em bé là x thì phương trình: 5x  5  6( x  1) )

51. Toán cổ Ả - Rập:

Hai cây cọ mọc đối diện nhau ở hai bên bờ sông. Một cây cao bằng 30 độ dày cẳng

tay, cây kia cao 20 độ dài cẳng tay, khoảng cách giữa hai cây khoảng 50 độ dài cẳng
147

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

tay. Trên đỉnh mỗi cây có 1 con chim, bỗng nhiên cả hai con chim đều thấy con cá

bơi dưới hồ giữa hai cây. Chúng cùng bổ nhào đến con cá và cùng đến con cá một

lúc. Hỏi khoảng cách từ gốc cây cao hơn đến con cá là bao xa?

(Hướng dẫn: Gọi x là khoảng cách từ con cá đến gốc cây cao hơn. Thiết lập phương

 
2
trình theo Pythagoras 302  x 2  202  50  x  x  20 )

52. Toán cổ Ấn Độ (của nhà toán học Sritđôkharra):

Một phần năm đàn ong đậu trên hoa táo, một phần ba đậu trên hoá cúc, số ong

đậu trên hoa hồng bằng ba lần hiệu số ong đậu trên hoa táo và hoa cúc; còn lại 1

con ong đậu trên hoa mai. Hỏi đàn ong bao nhiêu con?

(Hướng dẫn: Gọi x là số lượng ong trong đàn ta có phương trình:

x x x x 
  3     1  x )
5 3  3 5 

53. Toán cổ Ấn Độ (của nhà toán học Bkhascara)

Một người nói với bạn: ”Nếu anh cho tôi 100 đồng rupi tôi sẽ giàu gấp đôi anh”.

Người kia trả lời: ”Nếu anh chỉ cho tôi 10 rupi thì tôi sẽ giàu gấp 6 lần anh”. Hỏi mỗi

người có bao nhiêu rupi? (Rupi là đơn vị tiền tệ của Ấn Độ)

(Hướng dẫn: Gọi người thứ hai là x+100 rupi, ta có x  110  6 2x  110  x  70 )

54. Toán cổ:

Ngựa và la đi cạnh nhau cùng chở vật nặng trên lưng. Ngựa than thở mang nặng

quá. La đáp: ”Cậu than thở nỗi gì. Nếu tôi lấy của cậy 1 bao thì hành lí của tôi nặng

gấp đôi cậu, còn nếu cậu lấy của tôi 1 bao thì hành lí của cậu bằng của tôi thôi”. Hỏi

mỗi con mang bao nhiêu bao hành lí?

(Hướng dẫn: Gọi x là số bao la mang, ta có x  1  2( x  3)  x  7 )

55. Toán cổ: Bài toán Ơ le

Một người cha trước khi chết, viết di chúc chia gia tài cho các con như sau: ”Người

1
thứ nhất được 100 đồng vàng và số còn lại. Người thứ hai được 200 đồng vàng
10
1 1
và số còn lại. Người thứ ba được 300 đồng vàng và số còn lại,... cứ tiếp tục
10 10
như vậy thì toàn bộ gia tài được chia hết cho các con. Hỏi gia tài của ông bố có bao

148

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

nhiêu đồng vàng và mỗi người con có bao nhiêu tiền? (Hướng dẫn: số tiền mỗi

người có được là như nhau, ta xét 2 người con cuối cùng là n-1 và n, tổng gia tài là

81000 đồng vàng, mỗi đứa con 900 đồng vàng )

Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1. Giới thiệu về bất phương trình một ẩn

Bất phương trình (BPT) có dạng f x   0 (hoặc f x   0 , f x   0 , f x   0 ).

1
Ví dụ: a) 2x  3  0 b) y  y  0 c) x  2x 
2 2

2. Giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn

BPT bậc nhất một ẩn có dạng: ax  b  0 trong đó a, b là hai số thực, a  0 .

Giải BPT bậc nhất 1 ẩn gần giống như giải phương trình bậc nhất một ẩn, người

ta vẫn dùng biến đổi tương đương để tìm nghiệm.

Ví dụ: giải bpt sau: 3x  6  0  3x  6  x  2

Ở đây ta thấy nghiệm bpt là 1 tập hợp gồm nhiều giá trị thoả mãn đề bài. Người

ta có thể biểu diễn tập nghiệm này lên trục số để dễ dàng tưởng tượng.

3. Các phép biến đổi tương đương trong giải bất phương trình

a) Chuyển vế

Ví dụ: Giải bpt sau

20  5x  0 Chuyển -5x từ vế trái sang vế phải và đổi dấu


 20  5x
 4x
Vậy nghiệm của bpt là x  4

149

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Khi Chuyển Một Số Hoặc 1 Biểu Thức Có Nghĩa Từ Vế Này Sang Vế Kia Của Bpt

Phải Đổi Dấu

b) Thêm bớt hạng tử có nghĩa

Ví dụ: Giải bpt sau

20  5x  0 Thêm 5x vào hai vế của bpt.


 20  5x  5x  5x  20  5x  4  x
Vậy nghiệm của bpt là x  4

Khi Thêm Một Số Hoặc 1 Biểu Thức Vào Hai Vế Thì Bpt Mới Tương Đương Với Bpt Cũ

c) Nhân hai vế cho một biểu thức kèm theo điều kiện

Ví dụ: Giải bpt sau

Cách 1: 20  5x  0
 20  5x
1 1 1
 20.  .5x Nhân hai vế cho bpt không đổi chiều
5 5 5
 4x
Vậy nghiệm của bpt là x  4

1 1
Cách 2: 20  5x  0  5x  20 5x.  20. x4
5 5

1
Nhân hai vế cho  bpt đổi chiều.
5
Vậy nghiệm của bpt là x  4

Khi nhân hai vế của bpt cho 1 số dương hoặc 1 biểu thức dương thì bpt vẫn giữ

nguyên chiều. Khi nhân hai vế cho 1 số âm hoặc 1 biểu thức âm thì bpt đổi chiều.

d) Bình phương hai vế có điều kiện

Phép biến đổi bình phương hai vế là phép biến đổi tương đương khi và chỉ

khi hai vế không âm.

4. Các dạng toán

4.2 Biến đổi đơn giản bằng các phép biến đổi tương đương.

Ví dụ: Giải bất phương trình 2x  3  5x   4 x  3


Mẫu là số,

chỉ quy đồng.


4.3 Bất phương trình hữu tỷ
Mẫu có ẩn,

nhớ điều kiện


150

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

3x  1x  2  11  2x 2
1
Ví dụ 1: Giải bất phương trình:
3 2 2
x x 2x
Ví dụ 2: Giải bất phương trình:  
2 x  3 2x  2 x  1x  3

Chú ý: cách giải chung đối với dạng toán này là chuyển về cùng một vế, quy đồng.

4.4 Bất phương trình tích

f x   g x   0



  
 f x  g x   0
+  f x   g x   f x   g x   0  
   f x   g x   0


f x   g x   0


 f x   g x   0



  
 f x  g x   0
+  f x   g x   f x   g x   0  
    f x   g x   0


  

 f x  g x   0

Ví dụ: Giải bất phương trình: 2x  615  3x   0


2x  6  0 x  3
+ Trường hợp 1: 
  
  3x 5

15  3x  0 x  5
 

2x  6  0 x  3
+ Trường hợp 2: 
   x 

15  3x  0 x  5
 
Vậy nghiệm bpt là

Hai biểu thức nhân nhau dương khi chúng cùng âm hoặc cùng dương
Hai biểu thức nhân nhau âm khi chúng âm, dương hoặc dương, âm

4.5 Bất phương trình có dấu giá trị tuyệt đối


Dạng 1: f x  k với k   (1)

      k 2   f x   k   f x   k   0 giải tương tự
2
+ k  0 thì 1  f x
  
như dạng 4.3.

+ k  0 thì bpt luôn luôn đúng, nghĩa là có vô số nghiệm.

151

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Dạng       
2: f x  g x  f x  g x   f x  g x   f x  g x   0
2 2
   
Đưa về dạng 4.3.
g x   0


Dạng 3: f x   g x   g x   0
 2
f x   g 2 x 



Dạng 4: f x  k với k   (2)

    
2
+ k  0 thì 2  f x  k2

  f x   k   f x   k   0  k  f( x )  k giải tương tự như dạng 4.3.


  
+ k  0 thì bpt vô nghiệm.

Dạng       
5: f x  g x  f x  g x   f x  g x   f x  g x   0
2 2
   
Đưa về dạng 4.3.

 f x   0
 
f x   g x 
g x   0
 

Dạng 6: f x   g x    2  
  

 f x  g x 
2
f x   0
 

  

 f x  g x 

Dạng 7: Bất phương trình có từ 2 dấu giá trị tuyệt đối trở lên.

Giả sử bất phương trình có dạng: x  a  x  b  f( x ) (với a  b ) (1)

Bước 1: Khử dấu giá trị tuyệt đối

c) Áp dụng công thức


x  a, x  a  0
+ x a  


 x  a  , x  a  0

x  a, x  a
x  a  
 x  a  , x  a

x  b, x  b  0
+ x b  

 x  b  , x  b  0

x  b, x  b
x  b  
 x  b  , x  b

152

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

d) Lập bảng

x a b

x a  x  a  0 x a | x a

x b  x  b  |  x  b  0 x b

Bước 2: Chia trường hợp giải bất phương trình

 Trường hợp 1: x  a

(2)   x  a   x  b   f x  Giải tìm x, so sánh điều kiện.

 Trường hợp 2: a  x  b

(1)  x  a   x  b   f x  Giải tìm x, so sánh điều kiện.

 Trường hợp 3: x  b

(1)  x  a   x  b   f x  Giải tìm x, so sánh điều kiện.

Sau khi giải cả 3 trường hợp rồi kết luận nghiệm.

4.6 Bất phương trình căn thức

g x   0


Dạng 1: f x  g x  
  f x   g x 


  
g x  0

 f x   g x 
2

Dạng 2: f x   g x   
g x   0

 f x   0




g x   0

Dạng 3: f x   g x   f( x )  0


  


 f x  g 2 x 

 
Dạng 4: 3 f x  3 g x  f( x )  g x 

153

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8


Dạng 5: 3 f x  g( x )  f( x )  g 3 x 

5. Bài tập tổng hợp

Bài 1. Bpt bậc nhất cơ bản cùng vế

1. x  2  0 2. 3x  9  0 3. 6  9x  0

6  1 1   1 
4. 2  x  0 5. 2  x    9  0 6. 2 6  x   x  1  0
5  3 4   2 

7. 4 x  3  13  4x  0 8. 6x 2  4x( x  1)  4x  2  0

 1 1   3 
9. 3 2x  4   x   18  0 10. 3x  4x 2  x   8x  0
2


 2 4   4 

Bài 2. Bpt bậc nhất cơ bản khác vế

 3 
1. 3x  5  2( x  1)  x 2. 3x  4x 2  x   8x  0
2
 4 

1
3. 8x  3( x  1)  5x ( 2x  6) 4.
2
x  2  1  3 x  1

5. x  2 x  1  24  3x  
6. 4x  3 x  1  2 36  2 1  x 
   

7. 2 x  1  3 x  2 8. 2  34  4 x  1
    2x  x  2 2  x 


9. 24x  12 x  5   3x
   
10. x  3 4  x   2  32  2x  3 x  2 
   
Bài 3. Bpt đưa về bậc nhất sau khi thu gọn các đa thức

   
2 2
1. x  2  x  2  8x  2 2. 2x( 6x  1)  ( 3x  2)( 4x  3)

      
2 2
3. x  3  x2  3 4. x  3 x  3  x  2  3

5. 3x 2  5x  2  18  3x 1  x  6. x  3x  4   x  1x  2

7. x x  2  x x  1  x  32x  1 8. 3x 2x  3  2  x  6x  12  x 

154

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

9. x  1x  1  4x  x 2  12 10. x 3  2x  x x  2x  2

Bài 4. Bpt tích

1  
1. x  2x  3  0  
2. 2x  3 3  x   0
 2 
  
3. x 2x  1  x 3  x 

4. 3x  12  x   0  
2
5. x  1 4 6. x  4x  3  0
2

7. x 2 x  23  x   0    2x  1 9.  x  12x  3  0


2 2
8. x  3

    
11. 4 x 2  19x  5  2x  3   0 12. x  1  4  0 
2 2 2
10. 3x 2  x  x  2

Bài 5. Bpt bậc hai trở lên

1. x 2  3x  10  0 2. 4x 2  2x  5  0 3. 9 x 2  12 x  4  0

4. x 2  4x  0 5. 16x  8x  15  0 6. x  3x  6  0
2 2

7. 2x 3  x  1 8. x 3  1  0 9. x 3  1  0

   
2 2
10. x  1  2x 2  3  x  12  0

Bài 6. Bpt hữu tỉ

x 3 x 1 x 2 15( x  1)
1. 1  x    2. 2x  2x  1   2x( x  1)
2

4 4 3 2
x  17 3x  7 x  1 2x  5 x  8
3.   2 4. x    7
5 4 3 5 6
x 4 x 2 x  3 x  1 2x  3 x
5. 5  x  6. x  1    5
5 2 3 3 2 3

3x  2 2x  1
2 2
2x  3 x  1 1 3  x
7.   x x  1 8.   
3 3 4 3 2 5

x  3 2x  1
2 2
x  5 2x  1
9.  x 10.  3
3 12 4 2

155

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x 2x  3 2x  1 3x 1  x 
2
x 1 5x
11. x     1
2
12.
2 2 4 3 4

x 1 x  1 x 2 x 3 x
13. x   14.  1
2 3 3 4 2

2x  4 2x  1
15. 0 16. 0
3x  3 3x  5

x 1 2x 2  10x
17. 1 18. 0
3  2x 1x

3x  4 1 1
19. 2 20. 
x 2 2x  4 2x  5

3 4 x x 1
21.  22. 
x 2 x 1 x 1 x  2

4x  13 x 1
23. 2 24. 1
3x  4 3  2x

1 2 3 1 2 1  2x
25.   2 26.  2  3
x 1 x 1 x 1 x 1 x  x 1 x 1

x 3 2x  1 x 2 x  2
27.  28. 
2x  1 3x x 3 x 3
Bài 7. Bpt vô tỷ (căn thức)

1. 2x  1  2 2. 3x  4 3. x  3  2 4. 2x  4  x

5. 4x  1  2x 6. x  2 x  3   2 7. 3x  x  1  0

8. 6x  8  x 9. 3x  6  x 2  2x 10. 4x  1 x  3  2x

11. 3
x 2  4 12. 3
2  x  3 2x  1

Bài 8. Bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối

1. 3x  1  2 2. 2x  1  3 3. 2x  1  x  4 4. 3x  2  2x  3

5. 2x  1  3x  2 6. 3x  2  2x  3 7. 2x  5  x  1

156

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2x  3 2x  1

8. x  1  2 x  1  x  2  2 x  1  9.
x 1
2 10.
x 1
3

x 1 2 x 2
11.  12.  13. 3 x  2  2x  1
2x  1 3 2x  3 3

14. x  x  2  x  3 15. x  1  2 x  2  2x  1

2x  4 2 x
16. x  1  2 x  x  1 
5
17.
3
x  4  1
2
 
18. x x  1  x
2

x 3
19. 3x  2 2x  3  2x  3x
2
20.  2x  0
2

BÀI 2. BẤT ĐẲNG THỨC

1. Giới thiệu về bất đẳng thức

Bất đẳng thức (bđt) là hai số hoặc hai biểu thức (số hoặc chữ), nối với nhau bởi một

trong những dấu , , ,  .1

Ví dụ: 2  3 , a  c  b

2. Tính chất cơ bản bất đẳng thức

a) Chuyển vế: a  b  b  a  b  a

a  b
b) Bắc cầu: 
 a c

b  c

c) Tính chất cộng

a  b
+ a  b  a c  b c +  a c  b d
c  d

d) Tính chất nhân

1
Dẫn theo Từ điển bách khoa phổ thông toán học, S.M. Nikolski chủ biên (bản tiếng Việt), NXB Giáo
dục, 2004, tr 252.

157

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

k  0 a b k  0 a b
+
  ak  bk và  +   ak  bk và 

a  b k k a  b k k
 

k  0
+
  ak  bk  0
a  b

0  a  b 
a  b  0 0  a  b
+  ac  bd +
  ac  bd +  ad  bc
0  c  d 
c d  0 c  d  0
  

e) BĐT giá trị tuyệt đối

+ a  x  b  x  max a , b  

 x  min 0, a , b 
+ a  b  a  b . Dấu bằng xảy ra  ab  0 (Với a,b   )

+ x 0

+ x x x

+ x  y  x  y Dấu bằng xảy ra  ab  0 (Với a,b   )

+ xy  x y

x x
+  (y  0)
y y

3. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức

3.1 Phương pháp biến đổi tương đương

A. Phương pháp chung

Để chứng minh bđt A  B ta có các phương pháp sau

+ Ta đi chứng minh A  B  0 là đúng (hoặc ngược lại).

+ Ta biến đổi A  C và chứng minh được C  B nên A  B (hoặc ngược lại).

158

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

+ Từ một bđt đúng (đề cho sẵn hoặc bđt luôn đúng) dùng phép biến đổi tương đương

đưa về bđt A  B .

B. Chú ý

Một số bđt luôn luôn đúng thường được dùng.

+ mA  nB  pC  0 (Trong đó m,n, p   ; A,B,C   )


2 2 2 

+ A.B  0 (Trong đó A, B cùng dấu)

+ Nếu x,y,z  a,b  thì bđt sau hiển nhiên đúng


 

# x  a x  b   0 # x  a y  a z  a   0   


# x  b y b z b  0 
   
2
+ 4ab  a  b  2 a 2  b2 + a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca

     
2
+ 3 ab  bc  ca  a  b  c  3 a 2  b2  c2

1 1 1
a  b   b  c   c  a   0
2 2 2

2 2 2

   3abc a  b  c 
2
+ b  bc  ca

(Được suy ra từ x  y  z   3 xy  yz  xz  với x  bc; y  ca; z  ab )


3

C. Ví dụ minh hoạ

1. Cmr với mọi số thực a, b, c, d, e ta có a 2  b 2  c 2  d 2  e 2  a b  c  d  e 

(Đề thi TSL10 chuyên Lê Hồng Phong, TPHCM 2001-2002)

Hướng dẫn

Nhân hai vế cho 4, đưa về: a  2b   a  2c   a  2d   a  2e   0 .


2 2 2 2

Dấu bằng xảy ra (đẳng thức xảy ra) khi và chỉ khi a  2b  2c  2d  2e .

Cmr với mọi số thực x, y, ta có x  y  1  xy  x  y


2 2
2.

(Đề thi TSL10 chuyên Trần Đại Nghĩa TPHCM 2001-2002)

Hướng dẫn

Nhân 2 hai vế đưa về : x  y   x  1  y  1  0


2 2 2

159

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  1

3. Cmr với mọi số thực x, y, z ta có

(a) x 2  y 2  z 2  xy  yz  xz

(b) x 4  y 4  z 4  xyz x  y  z 

(Đề thi TSL10 chuyên ngoại ngữ, ĐHNN HN 2002-2003)

Hướng dẫn

   y  z   z  x 
2 2 2
(a) Nhân 2 hai vế biến đổi về x  y  0 Dấu bằng xảy ra khi

và chỉ khi: x  y  z

Ta có x  y  z  x y  y z  z x
4 4 4 2 2 2 2 2 2
(b)

Mà x y  y z  z x  xy.yz  yz.zx  zx.xy


2 2 2 2 2 2

Nên x 4  y 4  z 4  xy.yz  yz.zx  zx.xy  x 4  y 4  z 4  xyz x  y  z 

4. Cho a  b  c  0 . Cmr a 3b 2  b 3c 2  c 3a 2  a 2b 3  b 2c 3  c 2a 3
(Đề thi TSL10 THPT Thực hành Sư phạm, ĐHSP, TPHCM, 2007-2008)

Hướng dẫn

Ta có :

   
a 3b 2  b 3c 2  c 3a 2  a 2b 3  b 2c 3  c 2a 3  a 2b 2 a  b   c 2 b 3  c 3  c 2 b 3  c 3  0

 a  b a  c b  c ab  bc  ca   0

Do a  b  c  0 . Nên ta có đpcm.

5. Cho các số thực a, b, c thảo mãn a b c  0 . Cmr ab  2bc  3ca  0

(Đề thi TSL10 phổ thông năng khiếu, ĐHQG TPHCM, 2005-2006)

Hướng dẫn

 
Thay c  a  b ta được : ab  c 2b  3a  0  ab  a  b 2b  3a  0   

 3a 2  4ab  2b 2  0  a 2  2 a  b   0 (đpcm)
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  0


160

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Cmr với mọi số thực x thì: x  2x  2x  2x  1  0


4 3 2
6.

(Đề thi TSL10 Đồng Nai, 2009-2010)

Hướng dẫn

   x  1
2 2
Đưa về x 2  x  0 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  1

7. Cmr với mọi x ta có: x 8  x 7  x 5  x 4  x 3  x  1  0

Hướng dẫn

 1
2
3
Ta có : x  x  1  x     0; x  
2
 2  4

Suy ra x 10  x 5  1  0; x  

x 10  x 5  1
Mà x 8  x 7  x 5  x 4  x 3  x  1   0; x  
x2  x 1

Mở rộng

Cmr x  x  x  x  x  x  1  0 vô nghiệm
8 7 5 4 3

(Đề thi TSL10 chuyên Hà Nội, 2010-2011)

8. Cmr với mọi a 0 thì 2


a

5 a2  1

11  
a 1 2a 2
(Đề thi TSL10, Thanh Hoá, 2007-2008)

Hướng dẫn

  a  1  
2
a 5 a2  1 11 a 1 5 a 1
2
5 
      5  0    1   0
a2  1 2a 2 a2  1 2 2a 2 a a 2  1

a  1 a  1  0
2 2
 9 a2  1

2 
2a a 2  1 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  1

161

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

Mở rộng

ka


5 a2  1


10  k
Hằng số k lớn nhất để bđt vẫn đúng với mọi giá trị a 0là
a 1
2
2a 2

k  10

9. Cho a  b  0 . Cmr: a 2  b 2  2ab  b 2  a


(Đề thi TSL10, chuyên TPHCM, 2005-2006)

Hướng dẫn

 
Bình phương 2 vế và thu gọn: 2b a  b  2 a 2  b 2 2ab  b 2  0 đúng do a  b  0 .

1 3
10. Cho   x  . Cmr 3  4x  1  4x  2
4 4
(Đề thi TSL10, chuyên Nam Định, 2005-2006)

Hướng dẫn

Bình phương 2 vế và thu gọn ta được: 3  4x 1  4x  0 (đpcm).

11. Cmr với mọi số thực x, ta luôn có: 2x  1   x 2  x  1  2x  1 x 2  x  1

(Đề thi TSL10, Nam Định, 2009-2010)

Hướng dẫn

Ta nhận thấy: x 2  x  1  0; x 2  x  1  0, x  

2x  1; 2x  1 không biết âm hay dương, để chuyển vế và giải theo
phương pháp tương đương, chúng ta cần biết dấu âm dương của chúng, do đó cần xét

dấu chúng theo dạng phương trình có dấu giá trị tuyệt đối.

1 1 1
Dễ dàng có kết quả: khi x   thì cả hai biểu thức cùng âm;   x  thì
2 2 2
1
2x  1  0; 2x  1  0 và x 
2
thì cả hai biểu thức cùng dương. Do đó ta chia

thành 3 trường hợp để xét bài toán này.


162

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

1
TH1: x  
2

Ta có: đặt x  t, t>0

 1 3  1 3
2 2
1
Ta có: x  x  1  x   + >
2
x  x  1  x   + , x  -
2
 2  4  
2 4 2

1
2x  1  2x  1 ; x  
2


Nên 2x  1  x 2  x  1  2x  1 x 2  x  1

1 1
TH2:  x 
2 2


Ta có: 2x  1  x 2  x  1  0  2x  1 x 2  x  1 (đpcm)

1
TH3: x 
2

1
Bình phương hai vế và nhân phân phối vào ta được: x  0 (đúng x  )
2

Cho các số thực a,b,c   0; 1 . Cmr a  b  c  ab  bc  ca  1


2 3
12.
 

(Đề thi TSL10, chuyên ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội, 1998-1999)

Hướng dẫn

Do a,b,c   0; 1 nên 1  a 1  b 1  c   0  1  a  b  c  ab  bc  ca  abc  0


 

 1  a  b  c  ab  bc  ca  abc

Mà abc  0 , b  b 2 , c  c 3 (do a,b,c   0; 1 )


 

Nên  1  a  b  c  ab  bc  ca  abc  a  b 2  c 3  ab  bc  ca (đpcm)

163

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x 2 y2
13. Cmr với mọi số thực dương x, y, ta có:   x y
y x

(Đề thi TSL10, chuyên Quảng Nam, 2008-2009)

Hướng dẫn

Quy đồng chuyển về cùng vế và rút nhân tử chung, bất đẳng thức không đổi chiều cho

  x  y   0 (đpcm).
2
x và y là hai số thực dương. Ta có: x  y

14. Cmr với mọi số thực x, y và k,l  * , k  l thì:

x 2k  y 2k  x 2l 1y 2k 2l 1  y 2l 1x 2k 2l 1

Hướng dẫn

Ta có x  y và x  y 2l 1 đều cùng dấu. Do đó a b c bc a ca b


2l 1 3 3 3

Hay x 
2l 1
 
 y 2l 1 y 2k 2l 1  x 2k 2l 1  0 nhân phân phối vào ta được điều phải chứng

mình. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y .

Mở rộng

x 2k 1  y 2k 1  x my 2k m1  y mx 2k m 1 k,m  * , 2k  1  m

x 2 y2 x y
15. Cmr với mọi số thực x, y khác 0 ta có: 2  2  
y x y x

(Đề thi TSL10, chuyên TPHCM, 2007-2008)

Hướng dẫn

Đưa về bình phương ta được:

 x y      
2 2
    2  x  y   x  y   1  x  y  1   x  y  1  x  y  2  0

 y x   y x  
 y x 
y x y x  y x  
x  y  x 0
2
2
 xy  y 2

x 2y 2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  0

164

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

x 2 y2  x y 
16. Cmr với mọi số thực x, y khác 0 ta có:   4  3   
y 2
x 2  y x 

(Đề thi HSG, cấp quốc gia lớp 9, 1994-1995)

Hướng dẫn

Biến đổi tương tự bài 15 ta được:

x  y  x 2  xy  y 2  
2
 x y   x y   x y  x y 
2
 
    2  3        1    2  0  0
 y x   y x   y x   y x


 x 2y 2

(đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  0

17. Cmr với mọi số thực x, y ta có: xy 2y  6  12x 2  24x  3y 2  18y  36  0

(Đề thi TSL10, Quảng Ninh, 2010-2011)

Hướng dẫn

Biến đổi vế trái về : a b  c   b c  a   c a  b   a 3  b 3  c 3  4abc


2 2 2

  
 x x  2 y y  6  12  3 y y  6  12  y  3  3 x  1  2  0 (đpcm)
2 2

       

Cho các số thực x, y, z. Cmr: 1019x  18y  1007z  30xy  6y z  2008zx


2 4 2 2 2
18.

(Đề thi TSL10, Thái Bình, 2007-2008)

Hướng dẫn

Biến đổi tương đương về:

    
15 x 2  2xy 2  y 4  3 y 4  2y 2z  1004 z 2  2zx  x 2  0 (đpcm) 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x16 x8 1.

19. Cmr, với a  4; b  4 ta có: a 2  b 2  ab  6 a  b 

165

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

(Đề thi TSL10, chuyên An Giang, 2010-2011)

Hướng dẫn

Đặt x  a  4, y  b  4 thì x  0, y  0 .

   y  4  x  4y  4  6 x  y  8
2 2
Ta có: x  4

 x 2  y 2  xy  6 x  y   0 (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  0 hay a  b  4

20. Cho x  1, y  1 . Cmr: x y  1  y x  1  xy

(Đề thi TSL10, chuyên Lê Hồng Phong – TPHCM, 2004-2005)

Hướng dẫn

Đặt a  x  1, b  y  1 thì a  0, b  0 . Biến đổi tương đương ta có:

a          
 1 b  b 2  1 a  a 2  1 b 2  1  a 2  1 b  1  b 2  1 a  1  0 (đpcm).
2 2
2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  1 hay x  y  2 .

3.2 Phương pháp làm trội, dùng tổng sai phân (tự tham khảo)

3.3 Phương pháp quy nạp (tự tham khảo)

3.4 Phương pháp phản chứng (tự tham khảo)

3.5 Phương pháp dùng các bất đẳng thức kinh điển (tự tham khảo)

Bài 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT (MAX), GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (MIN)

1. Giới thiệu về Max và Min

 
Cho biểu thức f x,y,... xác định trên D . Ta chứng minh được:

   
+ Hoặc: f x,y,...  A  Max f x,y,...  A khi x  x 0 ; y  y 0 ; ...
D

   
+ Hoặc f x,y,...  B  Min f x,y,...  B khi x  x 0 ; y  y 0 ; ...
D

166

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2. Các phương pháp và dạng bài tìm Max và Min

2.1 Dạng 1: Sử dụng hằng đẳng thức

 
+ Với GTNN: ta biến đổi biểu thức về dạng: f x  g x   k  k 2
2

 

 
Lúc này Max f x  k  g x  0 , với D là tập xác định của f x .
D


 
+ Với GTLN ta biến đổi biểu thức về dạng: f x   g x   k  k
2

 

 
Lúc này Min f x  k  g x  0 , với D là tập xác định của f x .
D

Ví dụ 1. Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các biểu thức sau:

A  2x 2  8x  1 ; B  5x 2  4x  1

Hướng dẫn:

   
2
Ta có: A  2x  8x  1  2 x  4x  4  7  2 x  2  7  7
2 2

 MinA  7  x  2

 2
2
9 9
Ta có: B  5x  4x  1  5 x    
2
 5  5 5

9 2
 MaxB= x 
5 5

Ví dụ 2. Cho P  ax 2  bx  c

a) Tìm GTNN của P với a  0 ;

b) Tìm GTLN của P với a  0 .

Hướng dẫn

2
K là số âm hay dương đều được

167

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

 b 
2
b2
Ta có: P  ax  bx  c  a x    c 
2
 2a  4a

b2
Đặt k  c  .
4a

 b 
2
b
a) Nếu a  0 thì P  a x    k  k  MinP  k  x  
 2a  2a

 b 
2
b
b) Nếu a  0 thì P  a x    k  k  MaxP  k  x  
 
2a  2a

   7 x  y   y 2  10  0 . Tìm GTNN
2
Ví dụ 3. Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x  y

và GTLN của biểu thức P  x  y  1 .

Hướng dẫn

Ta có:

7 7  7 
2 2

x  y   7 x  y   y  10  0  x  y   2. x  y . 2   2    2   10  y 2  0


2 2
2

   
 7  7
2 2
9 9 7 3
 x  y     y 2  0  x  y     x  y  
 2  4  2  4 2 2
3 7 3
   x  y    4  x  y  1  1
2 2 2

Vậy MaxP  1; MinP  4 .

Ví dụ 4. Cho a 3  b 3  2 . Tìm GTLN của biểu thức A  a  b .

Hướng dẫn

Đặt a  1  x 1
Ta có

a 3  b 3  2  1  x   b 3  2  b 3  2  1  x   1  3x  3x 2  x 3
3 3

 1  3x  3x 2  x 3  1  x 
3

168

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

  2
3
Hay b 3  1  x  b  1x

Từ (1) và (2) ta có: a  b  2 . Dấu “=” xảy ra khi x  0 hay a  b  1 .

Ví dụ 5. Cho biểu thức: M  x 2  5x  y 2  xy  4y  2014 . Với giá trị nào của x, y thì

M đạt GTNN, tìm giá trị đó?

Hướng dẫn

   
M  x 2  4  4  y 2  2y  1  xy  x  2y  2  2007
 x  2  x  2y  1  y  1  2007
2 2

 
2
1 3
 x  2  y  1  y  1  2007  2007
2

 2  4
 
x  2
 MinM  2007  
y  1

Ví dụ 6. Tìm GTNN của A  x 3  y 3  xy biết rằng x  y  1

Hướng dẫn

3 3 2 2
 
Ta có A  x  y  xy  x  y x  xy  y  xy 
x y 1
 A  x 2  y2 
 1
2
1 1 1 1 1
Cách 1. Thay y  1  x vào A, A  2 x      MinA   x  ,y 
 2  2 2 2 2 2

Cách 2. Bình phương 2 vế điều kiện, ta được x 2  2xy  y 2  1 1

  2
2
Mà x  y  0  x 2  2xy  y 2  0

 
Cộng (1) và (2), ta được: 2 x 2  y 2  1  x 2  y 2 
1
2
1 1
 MinA   x  y  .
2 2

1 1
Cách 3. Đặt x   a  y  a
2 2

169

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

1  1 
2 2
1 1
x  y    a     a    2a 2 
2 2
 2   2  2 2
1 1
 MinA   x  y 
2 2


Ví dụ 7. Tìm GTNN của biểu thức A  x x  3 x  4 x  7  
Hướng dẫn

 
Ta có: A  x 2  7x x 2  7x  12 . 
  
Đặt y  x 2  7x  6  A  y  6 y  6  y 2  36  36

x  1
 MinA  36  x 2  7x  6  0  
x  6

Ví dụ 8. Cho x  y  z  3

a) Tìm GTNN của biểu thức A  x 2  y 2  z 2 ;

b) Tìm GTLN của biểu thức B  xy  yz  xz ;

c) Tìm GTNN của biểu thức C  A  B (với A, B là các biểu thức ở câu a và b).

Hướng dẫn

Bình phương 2 vế điều kiện, ta được:

x 2  y 2  z 2  2 xy  yz  xz   9 1  A  2B  9  A  B 2


Dâu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  1 .

a) Từ (1) và (2) ta có: 3A  A  2B  9  A  3  MinA  3  x  y  z  1

(Cách khác: đặt x  1  a,y  1  b,z  1  c rồi thay vào A để tìm Min).

b) Từ (1) và (2) suy ra 3B  A  2B  9  B  3.  MaxB  3  x  y  z  1

(Cách khác: dựa vào câu a: A  2B  9 nên B đạt GTLN khi và chỉ khi A đạt GTNN)

c) Ta có A  2B  9 , mà B  3 , nên A  B  6  MinC  6  x  y  z  1 .

170

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2.2 Dạng 2: Dùng quan hệ bắt cầu

+ Biểu thức A đạt GTNN khi và chỉ khi biểu thức – A đạt GTLN;

1 B
+   Min
B Max B  0

C 2
+ C Max  

Max
C  0


Ví dụ 9. Tìm GTNN của biểu thức:

2 3x 2  8x  6
a) A  b) B 
6x  5  9x 2 x 2  2x  1

x2  x  1 x 2  2x  2006
c) C  2
x  2x  1
d) D 
x2
x  0

x 2  2x  2 x 2  2x  1
e) E  f) F 
x 2  2x  3 2x 2  4x  9

   
6
x  1   x 6  1 
 x   x 6 
g) G  với x  0
 
3
x  1   x 3  1
 
x  x3

Hướng dẫn

2 2 1 1
a) A    MinA    x 
3x  1 4 2 3
2
4

b) Đặt x  1  y  x  y  1 . Thay vào B, ta được:

3y 2  2y  1 2 1
B  3  2 .
y 2
y y

1
 B  3  2z  z 2  z  1  2  2  MinB  2  z  1,y  1,x  2 .
2
Đặt z 
y

171

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

x  2
2

Cách khác: B  2   2  MinB  2  x  2


x  1
2

1 
2
x 1 1   1   3  3
c) C  1   1   
x  1
2
x  1 x  12  2 x  1 4 4

3
 MinC   x 1
4

1
Cách khác: Xét C  1 
1
x  2
x

 1  1 3
C  1 Min
 x   2  Min C  1    MinC   x  1
 x  4 4
Min

x  2006
2
 2005 2005 2005 2005
d) D   D  MinD   x  2006
2006x 2
2006 2006 2006

1 1 1
e) E  1   Miny  1    x  1
x  1 2 2
2
2

1 11 1 11 2
f) F   2  MinF      x  1
2 4x  8x  18 2 14 7

 1  1  1
3

g) G  x    x 3  3   3 x    6  MinG  6  x  1


 x   x   x 

Ví dụ 10. Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau:

3  4x x4 1 x2 1
a) A  2 b) B  c) C  2
x 1
x  x x 1
2
2
1

Hướng dẫn

x  2
2

a) A   1  1  MinA  1  x  2
x2 1

172

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

2x  1
2
1
Mặt khác: A  4   4  MaxA  4  x  
x 1
2
2

 
2
1 x2 1 2x 2 1
b)  4  1 4  Min  1  x  0  MaxB  1  x  0
B x 1 x 1 B

1 2x 2 1
Dễ thấy  1 4  1  1  MinB   x  1 .
B x 1 2

 
x  1
2
3 x2 1
2 2 2
c) C      MinC   x  1

3 x x 1
2
3 3 x x 1
2

3 3  

 
2 x 2  x  1  x  1 x  1
2 2

Mặt khác: C   2  2  MaxC  2  x  1


x2 x 1 x2 x 1

Ví dụ 11. Tìm GTLN của các biểu thức sau:

x 1 x2
a) A  b) B 
x  x 2  2x  4
3
1 x4

Hướng dẫn

1 1 1
a) A   , x  1  MaxA   x  1
x  2x  4 3
2
3

1 1
b) B   MaxB   x  1
1 2
 x2
x 2

2.3 Dạng 3: Dùng bất đẳng thức phù hợp

+ Bất đẳng thức Cauchy: cho các số a1 ,a 2 ,a 3 ,...,an là các số thực không âm, khi đó:

a1  a2  a 3  ...  an  n.n a1.a 2.a 3 ...an

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1  a2  a 3  ...  an

Học viên tự viết lại bất đẳng thức Cauchy trong trường hợp n=2 và n=3.
173

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

+ Bất đẳng thức Bunyakovsky: cho 2 bộ số thực bất kỳ a1 ,a 2 ,a 3 ,...,an và b1 ,b2 ,b3 ,...,bn

    
2
Ta có: a12  a 22  a 32  ...  an2 b12  b22  b32  ...  bn2  a1b1  a2b2  a 3b3  ...  anbn

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi tồn tại số thực k sao cho ai  kbi với mọi i  1, 2, 3,...,n .

Học viên tự viết lại bất đẳng thức Bunyakovsky trong trường hợp n=2 và n=3.

+ Bất đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối (GTTĐ): x,y   , ta có:

#1. x  y  x  y dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi xy  0

#2. x  y  x  y dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi y x  y  0  


Ví dụ 12. Tìm GTNN của các biểu thức sau:

a) A  x  5  2  x b) B  x  3  x  2

Hướng dẫn

a) A  x  5  2  x  x  5  2  x  A  7

 MinA  7  x  52  x   0  5  x  2 .

b) B  x  3  x  2  5  MinB  5  3  x  2

Ví dụ 13. Cho x  4y  5 . Tìm GTNN của biểu thức M  4x 2  4y 2

Hướng dẫn

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có

 
52  x  4y   1.x  4.y   1  16 x 2  y 2  x 2  y 2 
25 100
2 2
M 
17 17

100 5 20
Vậy MinM  x  ,y 
17 17 17

1 1
Ví dụ 14. Cho các số dương a, b thỏa mãn:  2  2 . Tìm GTNN của P  a  b .
a 2
b

174

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

Hướng dẫn:

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có

1 1 2
2    ab  1
a 2 b 2 ab

Mà: a  b  2 ab 
ab1
 a  b  2  MinP  2  a  b  1 .

3. Bài tập tổng hợp

1. Tìm GTNN của các biểu thức sau:

  
a) A  x  1 x  2 x  3 x  6   b) B  x 2  4x  y 2  8y  6

c) C  m 2  4mp  5p 2  10m  22p  28 d) y  2x 2  x  5

   36 ; B  x  2  y  4  14
2 2 2
Đs: A  x  5x
2

 1  39
C  m  2p  5  p  1  2  2 ; y  2 x   
2 2

 4  8

2. Tìm GTLN của các biểu thức sau:

   
2 2
a) A  9x 2  24x  1 b) B  2x  1  3x  2  x  11

4
 
2
Đs: A   3x  4  17  17  MaxA  17  x 
3

 17 
2
9 9 9 17
B  5 x      MaxB  x 
 10  20 20 20 10

4. Cho các số thực x, y thỏa mãn x  y  2 . Tìm GTNN của biểu thức

A  x 3  y 3  2xy 3

Đs: Ta có y  2  x . Biến đổi biểu thức thành:

3
Đề thi HSG lớp 9, TP Hà Nội năm 2006-2007

175

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326
ĐẠI SỐ 8

A  x  y   3xy x  y   2x    A  4x 2  8x  8  4 x  1  4
3 2
thay y 2x

MinA  4  x  y  1

5. Cho các số thực x, y thỏa mãn x  y  4  0 . Tìm GTLN của biểu thức sau:

  
A  2 x 3  y 3  3 x 2  y 2  10xy
Đs: Thay điều kiện vào biểu thức ta được

A  28 x  2  32  32  MaxA  32  x  y  2
2

6. Cho x 2  y 2  52 . Tìm GTLN của A  2x  3y

   
Đs: 2x  3y  22  32 .52  2x  3y  26  2x  3y  26

 x
  y x  4
 MaxA  26   2 3  
2x  3y  0 y  6
 

3
7. Tìm GTLN của A 
4x  4x  5
2

3 3 3
Đs: A   
4x  4x  5 2x  1  4 4
2 2

3x 2  6x  10
8. Tìm GTLN B 
x 2  2x  3

1 1 7
Đs: B  3   3  MaxB   x  1 .
x  2x  3 x  1  2 2
2 2

176

CHI DUNG EDUCATION AND SCIENCE TECHNOLOGY RESEARCH COMPANY LIMITED


GIÁO TRÌNH TOÁN TÀI NĂNG LỚP 8

NHẬN GIẢNG DẠY VÀ ĐÀO TẠO:

[1] GIẢNG DẠY CÁC MÔN VĂN HÓA: TOÁN - LÝ - HÓA - SINH - VĂN - ANH...

Lấy lại kiến thức căn bản cho học sinh trung bình - yếu, mở rộng và nâng cao
cho học sinh khá giỏi; lớp từ 3-5 học sinh...

[2] CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: TÀI NĂNG TỪ TIỂU HỌC - THCS - THPT - SV - SĐH

Chương trình giáo dục và đào tạo đặc biệt chỉ có tại Trung tâm Chí Dũng, học
viên được hướng dẫn về 4 nội dung: kỹ năng, tri thức, đạo đức, tư tưởng; định
hướng chương trình này là đào tạo nhân tài, đa văn quảng kiến.

[3] CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: KỸ NĂNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Chương trình này có nhiều khóa nhỏ, mỗi khóa cung cấp các chiến lược giúp học
viên ứng dụng KHCN vào đời sống: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp,…

[4] CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH - THẤU HIỂU & KẾT NỐI

Khóa học cho phụ huynh và học sinh, xây dựng hạnh phúc gia đình trên nền
tảng sự hiểu biết & thương yêu đúng cách.

[5] CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: TÂM HỌC ỨNG DỤNG VÀ TRỊ LIỆU

Khóa học cho người mới bắt đầu đến với Tâm Lý Học và dần dần chuyên sâu
theo hướng ứng dụng và trị liệu. Có lớp thường nghiệm và lớp hàn lâm.

[6] CÁC KHÓA NGẮN HẠN

Nhiều khóa ngắn hạn (dưới 6 buổi học): hướng dẫn nghiên cứu khoa học, hướng
dẫn viết CV, lập kế hoạch cuộc đời, thuyết trình - báo cáo, tổ chức và quản lý sự
kiện, kỹ năng đứng lớp, lãnh đạo bản thân, giáo dục tiền hôn nhân,...

[7] CÁC LỚP BỔ TRỢ MIỄN PHÍ

Hướng dẫn HỌC các môn thuộc về 4 trụ cột tri thức: giáo dục học - triết học - tâm
học - tâm linh học.

177

CT TNHH MTV ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHÍ DŨNG
Số 22/48, đường Mạc Đĩnh Chi, An Cư, Ninh Kiều, Cần Thơ | Đt: 02926 55 66 44 – 097 317 3326

You might also like