You are on page 1of 6

SẢN PHẨM MODULE 9

Đạo đức - NHÓM 4


BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT
ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: BÀI 15. THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NƠI CÔNG CỘNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Đạo đức; Lớp: 2
Thời lượng thực hiện: (số tiết: 4 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung: Góp phần đạt được năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tìm được những cách giải quyết khác nhau để tuân thủ quy định nơi
công cộng.
1.2. Năng lực đặc thù:
+ Nhận biết chuẩn mực hành vi: Nhận biết được một số chuẩn mực hành vi đạo đức,
nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng; nhận biết được sự cần thiết phải tuân
thủ quy định nơi công cộng.
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Thể hiện được thái độ đồng tình với
những lời nói, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói,
hành vi vi phạm quy định nơi công cộng.
+ Điều chỉnh hành vi: Thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi
công cộng.
2. Về phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất Trách nhiệm: Thể hiện trách nhiệm của bản thân khi
thực hiện các quy định nơi công cộng.
II. Thiết bị dạy học và học liệu số
- Thiết bị dạy học: Máy vi tính cá nhân, điện thoại thông minh, SGK lớp 2 Đạo đức
CTST.
- Học liệu số:
+ Google meet: meet.google.com/xvw-rexh-mwu
+ Bài giảng Powerpoint.
+ Video bài hát Em đi chơi thuyền: https://youtu.be/F83t_UxKf8g
+ Hình ảnh minh họa bài dạy:
https://drive.google.com/drive/folders/1iBDtsKRN_SGCvlYDSxp2MOKbbCgKCcWM?usp
=sharing
+ Video tuân thủ quy định nơi công cộng cắt từ phần mềm Camtasia 9:
https://youtu.be/IGCyBBmlZEc
+ Bài tập Azota: https://azota.vn/bai-tap/efwcj2

III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và
học liệu số
KHÁM PHÁ
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các việc làm tuân thủ quy định nơi công cộng.

1
a) Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc cần làm để tuân thủ quy định nơi công cộng
và các quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng.
b) Tổ chức thực hiện (giáo viên và học sinh thực hiện phần trình diễn, tương tác theo
phần trình diễn…):
Nội dung/slide GV HS
Yêu cầu học sinh quan sát Học sinh quan sát từng
tranh 1 đến 5 trên màn tranh và trả lời câu hỏi.
hình laptop hoặc SGK/65
và trả lời câu hỏi: Nêu
việc làm của các bạn
trong tranh và cho biết:
các bạn đã tuân thủ quy
định nơi công cộng như
Slide 5 thế nào?
Slide 6, 7, 8, 9, 10 GV chiếu từng slide tương HS quan sát từng tranh và
ứng với từng hình và yêu trả lời:
cầu học sinh trả lời: Nêu Tranh 1: Các bạn nhỏ và
việc làm của các bạn trong người lớn xếp hàng mua vé
tranh. vào vườn bách thú.
GV nhận xét, tuyên dương Tranh 2: Các bạn nhỏ đang
học sinh. tắm và đùa nghịch dưới hồ.
Từng tranh GV nhấn Trên bờ có biển báo: “Hồ
mạnh phần quy định. chứa nước: Cấm câu, cấm
Tranh 1: Quy định: Mua tắm, cấm chăn thả”.
vé phải xếp hàng. Tranh 3: Hai bạn nhỏ đang
Tranh 2: Quy định: Cấm cười đùa to tiếng trên xe
câu; Cấm tắm; Cấm chăn buýt, ông cụ ngồi phía
thả ở hồ chứa nước. trước nét mặt nhăn nhó.
Tranh 3: Quy định: Tranh 4: Một bạn nam
Không gây mất trật tự nơi đang sờ tay vào chiếc bình
công cộng/trên xe buýt. cổ, phía dưới có biển báo:
Tranh 4: Quy định trong “ không chạm vào hiện
bảo tàng: Không chạm vật”.
vào hiện vật. Tranh 5: Hai bạn nam đang
Tranh 5: Quy định: đi tham quan và không vứt
Không vứt rác bừa bãi ở rác bừa bãi dù chưa tìm
nơi công cộng. thấy thùng rác.
Slide 11, 12, 13 GV cho HS xem lại các HS quan sát các tranh và
tranh ở Slide 11 và đặt câu suy nghĩ trả lời.
hỏi: Các việc làm nào đã Việc làm tuân thủ quy định
tuân thủ quy định nơi nơi công cộng.
2
công cộng, việc làm nào vi Tranh 1 và tranh 5.
phạm quy định nơi công Việc làm vi phạm quy định
cộng ? nơi công cộng.
GV nhận xét, tuyên dương Tranh 2, 3 và tranh 4.
học sinh.
GVKL: Các em cần tuân
thủ quy định nơi công
cộng như: Đi Vườn bách
thú thì “Mua vé phải xếp
hàng”. Đi Viện bảo tàng
thì “Không chạm vào hiện
vật”. Đi xe buýt thì phải
giữ trật tự. Phải bỏ rác
đúng nơi quy định và
không được tắm trong hồ
chứa nước, cẩn thận đuối
nước và phải có sự giám
sát của người lớn.

c) Dự kiến sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh.
d) Dự kiến tiêu chí đánh giá: Khen học sinh nêu đúng những việc cần làm để tuân thủ
quy định nơi công cộng.
* Hoạt động 2: Xem video và trả lời câu hỏi.
a) Mục tiêu: Giúp HS thể hiện đồng tình với những lời nói, hành vi tuân thủ quy định
nơi công cộng; không đồng tình với những lời nói, hành vi vi phạm quy định nơi công cộng.
Nêu được vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng.

b) Tổ chức thực hiện (giáo viên và học sinh thực hiện phần trình diễn, tương tác theo
phần trình diễn…):
Nội dung/slide GV HS
GV yêu cầu HS xem video và HS xem video và trả lời
trả lời câu hỏi: Em đồng tình câu hỏi.
hay không đồng tình với hành Em không đồng tình với
vi của bạn Sói ? Vì sao ? hành vi của bạn Sói. Vì
GV cho HS xem đến giây 42 trên xe buýt có rất nhiều
cho video dừng lại và đặt câu bạn, nên bạn Sói không
hỏi như trên. Sau khi học sinh được ăn quà bánh, ăn quà
Slide 15 trả lời, GV cho HS xem tiếp bánh sẽ làm ảnh hưởng
video phần trả lời của bạn Gấu. đến bạn khác, làm dơ xe.
GV nhận xét, tuyên dương HS.
Slide 16, 17 GV: Các em đã được tìm hiểu HS suy nghĩ và trả lời:

3
về việc cần làm để tuân thủ quy - Để mọi người nhận xét
định nơi công cộng và xem em là học sinh ngoan.
video. Các em cho thầy biết: Vì - Thể hiện em là người lịch
sao phải tuân thủ quy định nơi sự.
công cộng ? - Để lớp học sạch sẽ….
(Để canh thời gian cho HS trả
lời 1 phút, GV bấm vào thanh
thời gian màu đỏ, sau khi thanh
thời gian chạy hết phần màu đỏ
bấm vào tiếng chông reo hết
giờ, sau đó bấm next mũi tên
chữ Hết giờ sẽ hiện ra.)
GV nhận xét, tuyên dương.
GVKL:
Tuân thủ quy định nơi công
cộng:
- Công việc con người được
thuận lợi.
- Môi trường trong lành.
- Có lợi cho sức khỏe.
- Thể hiện nếp sống văn minh
và vì lợi ích chung của mọi
người.

c) Dự kiến sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh.
d) Dự kiến tiêu chí đánh giá: Khen ngợi những học sinh không đồng tình với hành vi
của bạn Sói, trả lời được vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng.

BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO


HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Môn học: Đạo đức ; Lớp: 2
Thời lượng thực hiện: (2 tiết)

I. Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt)


- Nêu một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện được những việc làm cụ thể để thể hiện kính trọng thầy giáo, cô giáo.

4
1. Về năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy
giáo, cô giáo; lựa chọn và thực hiện được những hành động, lời nói thể hiện sự kính trọng
thầy giáo, cô giáo.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết
tình huống thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự
kính trọng thầy giáo, cô giáo.
- Năng lực phát triển bản thân: Đồng tình với thái độ hành vi, thể hiện sự kính trọng
thầy giáo, cô giáo.
2. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Chủ động thực hiện những việc làm thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô
giáo.
II. Thiết bị dạy học và học liệu số
- Thiết bị dạy học và phần mềm hỗ trợ: Máy vi tính, tivi, loa; MS PowerPoint,
Quizzi, Paint, Video editor, Zalo.
- Học liệu số: Hành trang số, YouTube, Pinterest.com
III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm
và học liệu số
Tên hoạt động: Ai tinh mắt
a) Mục tiêu: Nêu một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
b) Tổ chức thực hiện (giáo viên và học sinh thực hiện phần trình diễn, tương tác
theo phần trình diễn…):

Nội dung/slide GV HS

Giáo viên giới thiệu bài,


Hs lắng nghe
nêu mục tiêu.

5
- GV giới thiệu trò chơi : Ai Quan sát và lắng nghe
tinh mắt.
- GV hướng dẫn cách chơi
và nêu nhiệm vụ.

Giáo viên chiếu lần lượt 4 Hs quan sát tranh và chọn


bức tranh và yêu cầu HS những tranh thể hiện sự kính
quan sát ghi nhớ các tranh trọng thầy giáo, cô giáo ( HS
và cho biết những tranh nào chọn tranh 1, 3,4)
thể hiện sự kính trọng thầy
giáo, cô giáo?
GV trình chiếu 4 bức tranh Hs lắng nghe và nêu thêm
chốt lại ý đúng và yêu cầu một số biểu hiện của sự kính
hoc sinh kể thêm 1 số việc trọng thầy giáo , cô giáo
làm thể hiện sự kính trọng như: giơ tay khi phát biểu,…
thầy giáo, cô giáo.

GV trình chiếu video phần Hs lắng nghe.


kết luận chốt lại nội dung bài

c) Dự kiến sản phẩm hoạt động:


- Kết quả trò chơi của học sinh.
- Các hình thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo.
d) Dự kiến tiêu chí đánh giá:
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi
- Người đánh giá: GV - HS

You might also like