You are on page 1of 67

Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường

•Quá trình xử lý điện hóa môi trường gồm hai loại chính: điện phân trực tiếp và gián tiếp

• Quá trình điện phân trực tiếp (direct electrolysis): điện tử được chuyển trực tiếp giữa bề
mặt điện cực và chất gây ô nhiễm không mong muốn

• Quá trình điện phân gián tiếp (indirect electrolysis): tác nhân ôxi hóa khử sinh ra từ dung
dịch điện ly hay bề mặt điện cực sẽ tham gia vào phản ứng mục tiêu
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường

•Quá trình xử lý điện hóa môi trường gồm hai loại chính: điện phân trực tiếp và gián tiếp

• Các quá trình điện phân xử lý môi trường gián tiếp còn có thể bao gồm ba ba quá trình:
điện đông tụ, điện tuyển nổi và điện đông tụ - tuyển nổi

•Các quá trình xử lý môi trường điện hóa còn có thể được chia theo dạng chất ô nhiễm
được xử lý: vô cơ và hữu cơ hay dạng phản ứng xử lý: oxi hóa hay khử.

•Ngoài ra có thể chia theo môi trường xử lý: đất, nước, khí
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
•Ưu điểm của kỹ thuật điện hóa trong xử lý môi trường

Tương thích môi trường (environmental compatibility): Các tác nhân chính được sử dụng là
điện tử, đó là tác nhân sạch, và thường thì không cần cho thêm hóa chất khác.

Tính linh hoạt (versality):


- các quá trình điện hóa liên quan đến quá trình oxy hóa khử trực tiếp hoặc gián tiếp có thể
tạo ra các phần tử vô cơ, hữu cơ hoặc sinh hóa trung hòa điện hoặc tích điện dương hay
âm. - Có thể dùng để xử lý với rắn, lỏng, hoặc khí gây ô nhiễm và có thể tạo ra các sản
phẩm dạng kết tủa, hay dạng khí. Các sản phẩm từ điện phân các chất ô nhiễm thường là
hữu ích.
- Ngoài ra, nhiều dạng thiết bị phản ứng và vật liệu điện cực, hình dạng và cấu trúc có thể
được sử dụng.
- Khối lượng các chất lỏng từ microliters cho hàng triệu lít có thể được xử lý bằng phương
pháp này.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
•Ưu điểm của kỹ thuật điện hóa trong xử lý môi trường

Hiệu quả năng lượng (Energy efficiency):


- các quá trình điện hóa thường có nhiệt độ và yêu cầu áp lực thấp hơn so với các quá trình
xử lý cùng một đối tượng (ví dụ, thiêu đốt, quá trình oxy hóa siêu tới hạn).
- Điện thế có thể điều khiển, các điện cực và thiết bị điện phân có thể được thiết kế để
giảm thiểu tổn thất điện năng do hiệu suất dòng và điện thế rơi.

An toàn (Safety): quá trình điện hóa được an toàn vì những điều kiện đơngiản thường được
sử dụng, và hóa chất sử dụng thường là với số lượng nhỏ hay vô hại.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
•Ưu điểm của kỹ thuật điện hóa trong xử lý môi
trường

Tính chọn lọc (selectivity): Điện thế áp đặt trong


nhiều trường hợp có thể được điều khiển để chọn
lọc các đối tượng cụ thể và do đó tránh sinh ra sản
phẩm phụ.

Dễ dàng để tự động hóa (amenability to


automation): Các biến thiên điện được sử dụng
trong các quá trình (I, E) là đặc biệt thích hợp để
tạo điều kiện thu thập dữ liệu, tự động hóa và điều
khiển quá trình.

Chi phí hiệu quả (cost effectiveness): Các thiết bị


và các hoạt động cần thiết là bình thường đơn giản
và, nếu thiết kế đúng, cũng có thể được thực hiện
tương đối rẻ tiền.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường

Oxidation Reduction

Oxidation Reduction
Organic Inorganic Organic Inorganic

Organic Inorganic Organic Inorganic


Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm

- Các chất ô nhiễm có khả năng bị oxi hóa hay khử trực tiếp tại điện cực, về nguyên tắc có thể
được loại bỏ từ dòng nước thải hay bể chứa khi áp vào một điện thế thích hợp để các phản
ứng điện hóa xảy ra.
- Ngoài các quá trình oxy hóa - khử xảy ra trên các điện cực trơ, các phản ứng phụ luôn xảy
ra:

- Quá trình phụ giảm hiệu suất dòng, hiện các các giải pháp để ứng dụng các phản ứng phụ
vào các công việc có ích như: khí sinh ra tham gia vào quá trình tuyển nổi (electroflotation),
ion hydroxyl tại catot tham gia quá trình xử lý Cr(VI)…
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.1. Oxy hóa trực tiếp chất ô nhiễm hữu cơ

- Điện thế oxy hóa các chất hữu cơ thường cao, quá trình thường đi kèm phản ứng phụ giải
phóng oxy. Hiệu suất điện phân tính như sau: (ICE: hiệu suất dòng)
Khi sản phẩm là khí:

Khi sản phẩm là pha hòa tan:


Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.1. Oxy hóa trực tiếp chất ô nhiễm hữu cơ

- Quá trình oxy hóa điện hóa các chất ô nhiễm hữu cơ thường có thể kết hợp với các phương
pháp khác (sinh hóa, hóa học, vật lý…) để tăng hiệu quả, tính triệt để, giảm giá thành (tổng
lượng cacbon giảm tới 99,9% với mô hình 5.4, sản phẩm quá trình chỉ là N2, H2 và CO2
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.1. Oxy hóa trực tiếp chất ô nhiễm hữu cơ

Yêu cầu vật liệu điện cực:


- Tính ổn định, giá thành, độ chọn lọc và tính tương thích với môi trường.
- Oxit các kim loại quý thường đạt các yêu cầu kỹ thuật nhưng giá thành cao, có thể thay thế
bằng Ni, Pb, C, Ti… Chế tạo điện cực xốp để tăng diện tích làm việc.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.1. Oxy hóa trực tiếp chất ô nhiễm hữu cơ

Một số ví dụ điển hình:


- Oxy hóa trực tiếp xử lý phenol và dẫn xuất (độc hại, xuất hiện trong nhiều công nghệ: nhựa,
chế biến dầu khí, than cốc, dược phẩm; nặng mùi; có thể xử lý theo nhiều quy trình) trên
điện cực PbO2 , Graphite, Ti phủ TiO2 hay SnO2
- Amin mạch vòng (phản ứng với hemoglobin làm giảm lượng oxy trong máu, chất thải của
quy trình nhuộm, chế biến dầu khí, cao su, nước hoa, than, giấy…)
- Hợp chất halogen và nitro (độc hại, khó phân hủy…)
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.2. Oxy hóa trực tiếp chất ô nhiễm vô cơ

Điển hình - Xyanua:


- Độc hại, gây độc cấp tính, mãn tính.
- Các phương pháp thông thường: phân hủy bằng oxy hóa với hypoclorite, chlorine -> đắt,
phức tạp, có thể tạo sản phẩm độc hại không mong muốn.
- Phương pháp oxy hóa điện hóa: rẻ, không hóa chất bổ sung, hiệu suất dòng cao (gần
100%), không bùn thải, điện cực TiO2+RuO2/Ti hay PbO2
- Thêm NaCl tăng độ dẫn -> cơ chế thành indirect

Phản ứng tổng:


Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.3. Khử trực tiếp - Vật liệu điện cực

Phản ứng thường trong dung dịch nước -> quan tâm đến quá trình thoát hydro (quá thế
hydro).
Điện cực cacbon có nhiểu ưu thế (rẻ, dễ gia công, khá bền cơ, hóa, điện hóa) nhưng có thể bị
ăn mòn: i) bị tấn công bởi các nhóm tự do, dung môi, chất điện ly (vd: H2O2); ii) do quá trình
cài vào của các ion hay phân tử hữu cơ gây ứng suất làm nứt gẫy cấu trúc, cacbon vô định
hình hay xốp ba chiều có thể giải quyết vấn đề này.
Điện cực:
- Graphite: rẻ tiền, chất lượng quá trình ổn định
- Các loại khác: Ni, Pt, Pb, Hg, hydrid kim loại…

Hợp chất Ti hóa trị thấp (+3) có ưu thế trong khử điện hóa
Các hợp chất hữu cơ khi có khả năng xúc tác cho
phản ứng khử.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.4. Khử trực tiếp chất ô nhiễm hữu cơ

a. Các chất hữu cơ chứa clo:


- Độc hại chủ yếu từ nhóm chức clo
- Quá trình khử + loại nhóm halogen (dehalogenua): phương pháp hiệu quả để giải quyết

Điện thế phản ứng khử chloroalkanes: -1 đến -3 V vs SCE


-Ưu điểm: điều kiện phản ứng khí quyển, không cần thêm hóa chất ngoài, nguyên tử clo
được chọn lọc loại bỏ tử phân tử hữu cơ được phân hủy bởi các phương pháp rẻ hơn (sinh
hóa)
- o-chlorobenzoic axit (bền, khó phân hủy), chlorophenol -> độc: giải quyết được bằng quá
trình khử
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.4. Khử trực tiếp chất ô nhiễm hữu cơ

b. Polychlorinated Biphenyls (PCBs):


- PCBs rất độc hại, sử dụng nhiều trong thực tế (dấu máy, dầu biến thế, dầu silicon…), rất khó
xử lý, phân hủy.
- Có thể giải quyết khi dùng phương pháp điện hóa, khử tại điện cực thủy ngân:

- Các điện cực khác được nghiên cứu để nâng cao hiệu suất, giảm độ độc của đầu ra, nâng
cao khả năng ứng dụng: cacbon vô định hình, vải sợi cacbon…
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.5. Khử trực tiếp chất ô nhiễm vô cơ

a. Các ion oxit nito:


- Nitrat, nitrit: độc hại cho môi trường, ngày càng nhiều do các hoạt động công nghiệp và
nông nghiệp
- 99% có thể loại bỏ bằng khử điện hóa thành khí (giảm nồng độ chất thải, chuyển chất độc
hại thành chất ít độc hại hơn). Catot: Ni, Pb, Anot: Ni, Pt

- Các quá trình có thể kết hợp để sản xuất hợp


chất kiềm hay khí oxy (tại anot: ion hydroxyl
được oxy hóa thành khí oxy).

b. Các ion oxit clo:


- Clorat (ClO3-) , clorit (ClO2-): có thể được
loại bỏ 100% trong thiết bị dòng chảy với
quá trình khử trên điện cực thép không gỉ.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

a. Các phương pháp loại ion kim loại thông dụng:


- Đồng kết tủa với hydroxit, sunphit hay oxalat (đá vôi, MgO, MgS, MgC2O4)
- Lọc (than hoạt tính, cát, siêu lọc, lọc ion)
- Trao đổi ion hóa học hay điện hóa (zeolit, nhựa trao đổi ion)
- Thẩm thấu ngược
- Hấp thụ hóa học, vật lý ( than hoạt tính, vermiculite – khoáng silicat ngậm nước, màng
nhôm silica, polyme sinh học, hydroxide nhôm, sắt được tạo thành từ quá trình hóa học hay
điện hóa)
- Cố định hay kết tủa lại trong một tổ chức, kết cấu khác.
- Khử hóa học (bao gồm cả cement hóa)
- Xử lý bằng sinh hóa
- Kết tủa điện hóa
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

b. Các ưu điểm của phương pháp khử ion kim loại điện hóa

-Các kim loại được thu hồi lại ở dạng có giá trị nhất của nó, dạng kim loại nguyên chất, và
sau đó có thể tái sử dụng (Fig.5.5)
- Không cần đưa thêm nhiều hóa chất phụ, dung dịch hay nước thải sau xử lý có thể thu hồi,
tái sử dụng
- Điều khiển pH có thể đạt được theo con đường điện hóa: khử nước -> OH-, oxy hóa -> H+,
qua đó có thể tránh các phản ứng phụ hay thúc đẩy các quá trình, sản phẩm mong muốn
- Bùn thải sinh ra ít
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

b. Các ưu điểm của phương pháp khử ion


kim loại điện hóa

- Kết tủa chọn lọc


-Trong một số trường hợp, có thể đạt
được sản phẩm là hợp kim
- Chi phí vận hành thấp
- Các phản ứng anot tương ứng có thể
được sử dụng một cách hợp lý,
- Thiết bị đơn giản, nhỏ gọn.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

c. Các thách thức của phương pháp khử ion kim loại điện hóa

- Nồng độ ion kim loại thấp và sẽ tiếp tục giảm khi điện phân
- Suy giảm ion kim loại theo thời gian
-Chất điện ly phụ trợ
-Sự can thiệp của các phản ứng giải phóng hydro hay khử oxy
-Bề mặt catot, nơi các kim loại kết tủa thay đổi theo thời gian.
-Các điện cực xốp, ba chiều có thể bị kết lại hay dung dịch khó đi qua khi quá trình kết tủa xảy
ra theo thời gian, nhất là trong dung dịch có nồng độ ion kim loại cao. Quá trình loại bỏ kim
loại định kỳ cần được sử dụng để loại bỏ hiện tượng này.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

c. Các thách thức của phương pháp khử ion kim loại điện hóa

-Kết tủa dạng cây, bột hay sa thạch.


- Tốc độ dòng chảy cao sẽ dẫn đến dòng giới hạn cao nhưng đồng thời giảm thời gian cư trú
của dung dịch chứa ion kim loại cần loại bỏ tại khu vực điện cực.
-Điều khiển thế tĩnh có thể được ứng dụng để tối đa hóa hiệu suất dòng và tối thiểu hóa sự
xuất hiện của các quá trình phụ.
- Các chất khác có trong dung dịch điện ly có thể ảnh hưởng đến quá trình điện kết tủa
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

d. Các yếu tố (nhiệt động học, động học, nhiệt và các yếu tố hóa học) nền tảng của phương
pháp khử ion kim loại điện hóa

- Thế khử chính thức


- Nồng độ của ion kim loại
- Tương tác của các ion kim loại và các phần tử kim loại với nền.
- Các cặp phản ứng hóa học
- Quá trình tạo phức
- Nhiệt độ dung dịch
- Thành phần dung dịch
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

e. Cơ chế kết tủa ion kim loại: 5 giai đoạn

a. Các cation KL (đơn, phức, hydrat hóa…) di chuyển từ dd vào bề mặt catot

b. Các cation tách khỏi vành solvat, hydrat, phức… tạo thành dạng đơn và tiếp xúc trực tiếp

và bề mặt catot

c. Cation nhận điện tử tạo thành nguyên tử trung hòa, hấp phụ lên bề mặt catot

d. Nguyên tử trung hòa tham gia tạo mầm tinh thể mới hay nuôi mầm có sẵn để phát triển

mầm

e. Các tinh thể liên kết với nhau theo một tổ chức nhất định tạo thành lớp mạ
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Filter press electrode cell
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Stacked plated electrode cell
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Reciprocating electrode cell
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại
Điện cực ba chiều tĩnh (static three-dimensional electrodes): được chế tạo lần đầu vào cuối
thế kỷ 19.Nhiều dạng: cacbon xốp, vải cacbon, len kim loại, bọt, lưới, …, sử dụng nhiều trong
công nghiệp. Ứng dụng cho nhiều quá trình điện hóa như xử lý nước, tổng hợp điện hóa các
chất hữu cơ, vô cơ, nguồn điện hóa học, phân tích điện hóa.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Fluidised bed electrode cell
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại
 Điện cực trụ quay (Rotating cylinder electrodes):
 Đơn giản, linh hoạt, hiệu quả, các giá trị sản xuất theo không gian và thời gian cao, phổ
biến nhất trong các điện cực di chuyển loại hai chiều.
 Độ nhám bề mặt rất quan trọng, ảnh hưởng đến diện tích thực của điện cực và giá trị
dòng điện thu hồi kim loại
 Có thể ở dạng trụ đứng quay hay thùng quay (rất hiệu quả trong thu hồi và xử lý các dung
dịch đồng, bạc, cadimi cyanua)
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.1. Điện phân trực tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.1.6. Khử trực tiếp ion kim loại

f. Điện cực và thiết bị phản ứng:


Packed and moving bed electrode cell
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm

- Sử dụng các tác nhân oxy hóa khử - sản phẩm của quá trình điện hóa như tác nhân phản
ứng hóa học (hay chất xúc tác) -> chuyển chất ô nhiễm thành chất ít ô nhiễm hay an toàn.
- Tác nhân oxy hóa khử đóng vai trò như chất trung gian hay tác nhân vận chuyển điện tử
giữa chất ô nhiễm và điện cực.
- Các tác nhân oxy hóa khử có thể được tạo ra từ phản ứng điện hóa thuận nghịch hoặc
không thuận nghịch
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.1. Các quá trình điện hóa gián tiếp thuận nghịch

- Quá trình oxy hóa điện hóa gián tiếp thuận nghịch:

- Quá trình khử điện hóa gián tiếp thuận nghịch:

- Có thể coi các quá trình điện hóa như công tắc của các quá trình hóa học tiếp theo, chúng
sẽ dừng hay tiếp tục khi chiếc công tắc ngắt hay đóng.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.1. Các quá trình điện hóa gián tiếp thuận nghịch

- Các yêu cầu để quá trình điện hóa gián tiếp có hiệu suất cao:

1. Điện thế oxy hóa – khử tạo ra các phần tử trung gian – C không được gần với điện thế
giải phóng Hydro hay Oxy để tránh các phản ứng phụ
2. Tốc độ sản sinh ra các phần tử trung gian – C phải là lớn nhất
3. Tốc độ phản ứng của các phần tử trung gian – C với chất ô nhiễm – R (hay O) phải lớn
hơn nhiều lần tốc độ của bất kỳ phản ứng phụ nào, Vd: C+ + H2O -> O2 + products
4. Hấp thụ chất ô nhiễm hay các phần tử khác lên điện cực phải được giảm thiểu hóa vì có
thể làm giảm tốc độ của sự trao đổi điện tử giữa các phần tử trung gian – C và điện cực
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.1. Các quá trình điện hóa gián tiếp thuận nghịch

- Các tác nhân oxy hóa khử thuận nghịch điển hình
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.1. Các quá trình điện hóa gián tiếp thuận nghịch

- Cặp Ag(I)/Ag(II): Bạc tại số oxy hóa +2 là một tác nhân oxy hóa rất mạnh. Việc tạo ra tác
nhân này thường từ quá trình oxy hóa ion Ag(I):

Trong dung dịch axit nitric, có thể tạo thành phức bạc +2 màu nâu xậm:

Tác nhân dạng phức có thể phản ứng với nước hay các chất ô nhiễm có thể bị oxy hóa (R):

Màu nâu mất khi toàn bộ Ag(II) -> Ag(I)


Phản ứng giữa ion Ag(II) và nước cũng có thể sinh ra các tác nhân oxy hóa khác như oxy mới
sinh, radical hydroxyl:
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.1. Các quá trình điện hóa gián tiếp thuận nghịch

- Cặp Fe(II)/Fe(III):
Điện thế oxy hóa thấp, giảm tiêu tốn năng lượng.
Hiệu suất oxy hóa có thể đạt tới 100%
Các chất thải có thể bị xử lý: hợp chất celluloze, chất béo, urea, phân gia súc, bùn thải, chất
thải chế biến thịt…
Tốc độ xử lý chất hữu cơ có thể tăng thêm nếu thêm các ion kim loại chuyển tiếp khác có vai
trò như các chất đồng xúc tác.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa
4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường
4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.1. Các quá trình điện hóa gián tiếp thuận nghịch

- Cặp Co(II)/Co(III):
Điện thế tiêu chuẩn cao -> năng lượng oxy hóa cao
Hệ CoNO3/HNO3 được nghiên cứu để xử lý nhiều chất hữu cơ khác nhau
Nhược điểm: khử HNO3 tạo thành NOx
Quá trình xử lý MT điển hình: xử lý chất thải celluloze trong quá trình sản xuất giấy

-Các điện cực oxit kim loại và các xúc tác oxit kim loại hòa tan:
Nhiều oxit kim loại (vd: SnO2), bề mặt có thể bị hydroxylat hóa trở thành tác nhân xúc tác cho
các quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ:
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.2. Các quá trình điện hóa gián tiếp bất thuận nghịch

- Trong quá trình này, các cấu tử được tạo thành từ phản ứng oxy hóa hay khử như H2O2,
ozone, hypochlorite, chlorine… không phục hồi lại sau khi xử lý các chất ô nhiễm mà bị phân
hủy. Vd: quá trình xử lý xyanua

-Ưu điểm:
Có thể thực hiện ngay trong khu vực xử lý thải của cơ sở sản xuất,
không cần vận chuyển chất thải đi xa
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.2. Các quá trình điện hóa gián tiếp bất thuận nghịch

- Các cấu tử thường được sử dụng trong quá trình điện hóa gián tiếp bất thuận ngịch xử lý
môi trường:
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.2. Điện phân gián tiếp xử lý ô nhiễm
4.1.2.3. Quá trình Fenton

- 1894: Fenton báo cáo quá trình oxy hóa axit maleic bằng H2O2 được thúc đẩy mạnh mẽ
trong dung dịch chứa ion sắt. Nghiên cứu sâu chỉ ra đó là sự kết hợp của muối sắt và H2O2
- Tác nhân oxy hóa của quá trình Fenton trở thành một tác nhân oxy hóa hiệu quả trong
nhiều trường hợp phản ứng với các chất hữu cơ
- Các bước cơ bản trong phản ứng Fenton: Fe(III) được tái tạo nhờ năng lượng của phản ứng
điện hóa hay quang năng:
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:

- Tuyển nổi điện hóa (electroflotation): là quá trình điện hóa sinh ra các chất khí (O2 ,H2) có
tác dụng tấn công các chất thải (thường ở dạng dầu mỡ, chất béo) tạo thành các dạng bọt
khí, nổi lên bề mặt để có thể dễ dàng được gom lại và loại bỏ.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:
Đông tụ điện hóa (electrocoagulation): là quá trình điện hóa tạo ra các tác nhân cân bằng
điện tích, tạo ra sự đông tụ lại giúp cho quá trình loại bỏ các chất thải ô nhiễm thuận lợi.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:

- Cơ chế hòa tan anot tạo hệ đông tụ hấp phụ chất bẩn của pp electrocoagulation
Vd: dùng điện cực sắt hoặc thép
Cơ chế 1

Cơ chế 2
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:

Keo tụ điện hóa (electroflocculation): quá trình điện hóa để tạo ra các tác nhân thúc đẩy quá
trình kết nối, kết dính giữa các hạt.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:
- Có thể kết hợp các quá trình lại với nhau:
Khí sinh ra tại các điện cực -> electroflotation
Các hợp chất sinh ra tại anot tan (Al, Fe…), hấp phụ các chất ô nhiễm -> electrocoagulation
Các hạt thải ô nhiễm tích điện khi tiếp xúc các điện cực liên kết nhau, tạo hạt keo trầm lắng
hoặc bị kéo theo các hạt khí ra ngoài -> electroflocculation
Các quá trình kết hợp cực kỳ hiệu quả khi loại các chất
ô nhiễm: dầu, kim loại nặng.
Nếu kết hợp với quá trình vi lọc -> đạt hiệu quả loại:
99% độ đục, 77% COD, 98% hạt rắn lơ lửng…
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:
Đặc điểm của pp đông tụ điện hóa kết hợp tuyển nổi, keo tụ:
- Các hạt keo tích điện có thể được xử lý.
- Tiêu tốn hóa chất thấp.
- Chỉ một lượng nhỏ bùn thải được tạo ra phụ thuộc vào nồng độ chất rắn lơ lửng.
- Thiết bị có thể tích hợp cả kỹ thuật xử lý bằng sinh học, hiệu quả cao trong xử lý chất hữu

- Thích hợp với các mô hình xử lý nước thải công suất nhỏ
- Thường quan sát thấy hiện tượng pH tăng -> hiệu quả cho quá trình loại kim loại nặng do
kết tủa ở dạng hydroxit. Thông thường, không cần khống chế pH (trừ một số TH)
- Hiệu suất dòng cao (≈ 90%)
- Chi phí hoạt động thấp hơn so với hầu hết các phương pháp thông thường khác
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:
Thách thức của pp đông tụ điện hóa:
- Sự giải phóng Hydro tại catot có thể phần nào ngăn cản quá tình đông tụ, kết tủa
- Nồng độ ion sắt hay nhôm trong nước sẽ tăng lên. vd: để xử lý dầu, khoảng 550 mg/l Al sẽ
xuất hiện, tất nhiên so với phương pháp đông tụ hóa học, vẫn thấp hơn nhiều – 3000 mg/l.
Cần chú ý ngưỡng nồng độ của các ion kim loại này.
- Các sản phẩm tạo ra không tan sẽ dần ngăn cản quá trình tiếp tục. Giải pháp: anot chuyển
động, thiết bị tầng sôi, rung cơ học hay bơm khí.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.3. Kỹ thuật tuyển nổi điện hóa, đông tụ điện hóa:
Thách thức của pp đông tụ điện hóa:
-Thụ động anot, lắng đọng bùn trên bề mặt anot. Giải pháp: dùng dòng xung (hai chu kỳ anot
và catot: hydro xinh ra giảm lắng đọng bùn, loại màng thụ động, thêm chất chống thụ động:
clo)
- Chi phí hoạt động thấp hơn phần lớn các phương pháp nhưng chi phí đầu tư cao

Ứng dụng: làm sạch hệ nhũ tương dầu-nước, loại bỏ chất nhuộm màu từ công nghệ dệt
nhuộm…
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.4. Ứng dụng phương pháp điện hóa trong xử lý khí thải:
Các phương pháp xử lý khí thải thông thường:
- Phương pháp vật lý: các khí thải được hấp phụ vào bề mặt các chất rắn (vd: than hoạt tính),
lọc chọn lọc, kết tủa tĩnh điện, hòa tan chọn lọc…
- Các phương pháp hóa học: khí thải được đốt cháy, hòa tan trong các dung dịch (vd: oxy hóa
trong dung dịch ClO-, trung hòa dòng khí có chứa axit trong dung dịch kiềm), hấp phụ qua
các phản ứng hóa học (vd: tạo phức với NH3 của Cu2+ hấp phụ trên cacbon hoạt tính)…
- Các phương pháp sinh học: Xét một cách lý thuyết, khí thải dễ phân hủy sinh học hơn chất
lỏng hay chất rắn do sự phân tán của các phân tử. Thực tế, phân hủy sinh học không thế tiến
hành trong pha khí mà cần hấp phụ lên một bề mặt rắn hay hấp thụ lên một dung dịch lỏng.
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.4. Ứng dụng phương pháp điện hóa trong xử lý khí thải:
Phương pháp điện hóa:
- Nguyên tắc: Khí thải phải được chuyển vào pha lỏng bởi hấp thụ hay sự phản ứng với pha
lỏng (thưởng là dung dịch nước) -> tiếp tục bị khử hay oxy hóa.

Như vậy có thể chia thành hai quy trình:


a. Khí thải hấp thụ hay phản ứng trực tiếp để chuyển vào pha lỏng ngay trong thiết bị xử lý
điện hóa
b. Khí thải hấp thụ hay phản ứng để chuyển vào pha lỏng trong một thiết bị khác trước khi
chuyển vào thiết bị xử lý điện hóa
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.4. Ứng dụng phương pháp điện hóa trong xử lý khí thải:
Khử CO2
Các yếu tố ảnh hưởng: vật liệu điện cực, áp suất riêng phần của CO2, pH dung dịch, nhiệt độ,
điện thế áp đặt, mật độ dòng điện, …
Vd: điện cực Pt, điện phân trong dung dịch có mặt H2SO4, sản phẩm tạo ra là CO, COH và
phần lớn là COOH; điện cực Ni hay Cu cho ra ngoài CO, COH thì chủ yếu là –CH2- và nhóm H-
CO2 …
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.1. Kỹ thuật điện hóa và xử lý môi trường


4.1.4. Ứng dụng phương pháp điện hóa trong xử lý khí thải:
Khử H2S
Các yếu tố ảnh hưởng: vật liệu điện cực, áp suất riêng phần của H2S, pH dung dịch, nhiệt độ,
điện thế áp đặt, mật độ dòng điện. Ứng dụng rộng rãi trong quá trình xử lý khí thải của công
nghiệp khai thác, chế biến than, dầu mỏ…
Phản ứng chính:
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.2. Một số thiết bị xử lý môi trường bằng kỹ thuật điện hóa


4.2.1 Hệ thống thiết bị điện hóa xử lý môi trường nước
a. Thiết bị Chemelec: điện cực song song, giữa các điện cực có lớp hạt thủy tinh, tăng hiệu
quả quá trình chuyển khối. Diện tích Catot rất lớn
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.2. Một số thiết bị xử lý môi trường bằng kỹ thuật điện hóa


4.2.1 Hệ thống thiết bị điện hóa xử lý môi trường nước
b. Thiết bị Retec: Thiết kế bởi tập đoàn Eltech, dùng điện cực 3 chiều, 5 – 50 catot xen kẽ với
các anot dạng lưới, diện tích không đổi (vd: lưới Ti phủ hỗn hợp oxit –DSA anot)
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.2. Một số thiết bị xử lý môi trường bằng kỹ thuật điện hóa


4.2.2 Hệ thống thiết bị điện hóa xử lý môi trường nước kết hợp thu hồi kim loại
Quy trình Andco: Thiết kế bởi công ty Superfund Site, thử nghiêm những năm 1960, xử lý
thực tế flo, crom, arsen, phenol, đồng từ những năm 1980
Chương 4 – Kỹ thuật xử lý môi trường bằng phương pháp điện hóa

4.2. Một số thiết bị xử lý môi trường bằng kỹ thuật điện hóa


4.2.2 Hệ thống thiết bị điện hóa xử lý môi trường nước kết hợp thu hồi kim loại
Quy trình Andco: Thiết kế bởi công ty Superfund Site, thử nghiêm những năm 1960, xử lý
thực tế flo, crom, arsen, phenol, đồng từ những năm 1980

You might also like