You are on page 1of 95

Điện Hóa Môi Trường

Giảng viên: PGS. TS. Đặng Trung Dũng


Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Gia công cơ bằng phương pháp điện hóa
Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Mạ điện
Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Điện phân thoát kim loại (tinh chế, thủy luyện)
Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Nguồn điện
Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Điện phân sản xuất
Điện Hóa

Điện hóa lý thuyết Điện hóa Điện hóa kỹ thuật

Gia công kim loại bằng pp


điện hóa
(electrochemical machining)

Ăn mòn và bảo vệ kim loại


(corrosion and metal
protection)

Điện kết tủa kim loại


(Metal Electrodoposition)
Pin, ắc quy, pin nhiên liệu Nguồn điện
(Energy Storage systems)
Mạ điện Điện phân không thoát kim loại
Sản xuất các sản phẩm bằng
Điện phân thoát kim loại Tổng hợp hữu cơ pp điện hóa
(Electrochemical synthesis)
Điện phân tinh chế kim loại Điện phân nóng chảy Chế tạo đầu đo điện hóa,
xúc tác điện hóa
(electrochemical sensor,
catalyst)
Điện Hóa Môi Trường

Giảng viên: PGS. TS. Đặng Trung Dũng


Giới thiệu nội dung môn học

1.Tên học phần: Điện hóa và xử lý môi trường

2.Mã số: CH4150

3.Khối lượng: 2 (2-1-0-4)

– Lý thuyết: 30 tiết

– Bài tập: 15 tiết

– Thí nghiệm: 0 tiết

4. Nội dung vắn tắt học phần


• Chương 1. Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
• Chương 2: Chất thải từ các lĩnh vực công nghệ điện hóa và các phương pháp xử lý
thông thường
• Chương 3: Phân tích ô nhiễm môi trường bằng kỹ thuật điện hóa
• Chương 4: Các công nghệ, quy trình và thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường bằng kỹ
thuật điện hóa
• Chương 5: An toàn lao động trong sản xuất công nghệ hóa học
Giới thiệu nội dung môn học

5. Tài liệu học tập

Sách, giáo trình chính:

• Krishnan Rajeshwar, Jorge G. Ibanez: Environmental Electrochemistry:


Fundamentals and Applications in Pollution Sensors and Abatement.

• Trần Minh Hoàng: Sổ tay mạ điện. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội
2001.

Sách tham khảo:

• C.A.C. Sequeira: Environmental Oriented Electrochemistry

• Modern electroplating. F.A. Lowenheim. New York London Toronto, 1974

• Nguyễn Minh Chước và các tác giả: Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
Giới thiệu nội dung môn học

6. Phương pháp học tập và nhiệm vụ của sinh viên:

Nhiệm vụ của sinh viên:

Dự lớp: đầy đủ theo qui chế

Bài tập: hoàn thành đầy đủ các bài tập của học phần

7. Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL: 0.7)

Điểm quá trình: trọng số 0.3

Dự lớp: đầy đủ theo qui chế

Bài tập: làm bài tập thường xuyên ở nhà, nộp vào cuối mỗi tuần.

Thi cuối kỳ: trọng số 0.7


Điện Hóa Môi Trường

Giảng viên: PGS. TS. Đặng Trung Dũng


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Lead poisoning and the Franklin Expedition (Canada)
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Mercury poisoning in Minamata (Nhật)

200 người chết

Hậu quả lâu dài


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Love Canal pollution (Newyork- Mỹ)

10.000 tấn hóa chất bị đổ trộm


Tình trạng nguy hiểm sức khỏe toàn bang
Hậu quả lâu dài
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
The Reed Paper controversy (Ontario-Canada)

10 tấn thủy ngân thất thoát

Hậu quả lâu dài


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
The PCB poisoning (Nhật – Đài Loan)

Nhiễm độc PCB vào dầu gạo


Hàng nghìn người ảnh hưởng sức khỏe
Hậu quả lâu dài
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Bhopal explosion (Ấn Độ)

Nổ nhà máy hóa chất giải phóng methyl isocyanate


3000 người chết và mù lòa
Hàng nghìn ca thương tật
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Bhopal explosion
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Việt Nam – riêng trong năm 2016

Formosa

Sông Bưởi – NHà Máy Mía Đường Hòa Bình Vỡ đập bùn đỏ - Boxit Tây Nguyên
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Việt Nam – riêng trong năm 2019

Cháy mà máy Rạng Đông,


ô nhiễm thủy ngân

Ô nhiễm nước sông Đà


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
Sự tăng trưởng các bộ luật về môi trường

Mỹ

Việt Nam: 1993 bắt đầu xây dựng, và liên tục bổ sung
Mới nhất: Luật 82/2015/QH13 Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo ...
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
a. Một số định nghĩa và phân loại về tác nhân ô nhiễm môi trường

Vậy môi trường (environment) là gì:


• Là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội
bao quanh bên ngoài của một hệ thống nào
đó.
•Chúng tác động lên hệ thống này và xác
định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó.
•Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong
đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp
con. Môi trường của một hệ thống đang
xem xét cần phải có tính tương tác với hệ
thống đó.
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
a. Một số định nghĩa và phân loại về tác nhân ô nhiễm môi trường

•Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự
nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến
các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội
loài người và các thể chế.
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
a. Một số định nghĩa và phân loại về tác nhân ô nhiễm môi trường

•Chất ô nhiễm là một dạng tồn tại hay tập trung lại của vật chất với lượng lớn
hơn so với khả năng xuất hiện hay tập trung lại của thiên nhiên của một chất mà
nguyên nhân là các hoạt động của con người hay tự nhiên và các chất đó có ảnh
hưởng bất lợi đối với môi trường hoặc tác động bất lợi đến những đối tượng có
giá trị với môi trường.
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
a. Một số định nghĩa và phân loại về tác nhân ô nhiễm môi trường

•Chất thải đã được định nghĩa bởi EPA (cơ quan bảo vệ môi trường)
Hoa Kỳ như bất kỳ vật liệu phát ra từ một quá trình mà không trực
tiếp được sử dụng cho các quá trình khác.
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
b. Phân loại tác nhân gây ô nhiễm
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm

c. 10 nguyên nhân gây ô nhiễm, vấn đề ô nhiễm hàng đầu thế giới

1. Khai thác vàng thủ công


2. Ô nhiễm mặt nước
3. Ô nhiễm nước ngầm
4. Ô nhiễm không khí trong căn hộ
5. Khai khoáng công nghiệp
6. Các lò nung và chế biến hợp kim
7. Chât thải phóng xạ
8. Nước thải không được xử lý
9. Khí thải đô thị
10.Nguồn điện thải bỏ
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Khí quyển
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Con đường của khí thải trong khí quyển


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm

Nguồn ô nhiễm không khí từ các ngành công nghiệp Việt Nam
(TLTK)

1. Ngành điện (nhiệt điện): SO2, Nox, CO2…

2. Khai thác than

3. Khai thác dầu khí:

4. Công nghiệp hóa chất: NH3, CO2…


5. Luyện kim: CO, CO2, CxHy, SOx, NH3, bụi…

6. Vật liệu xây dựng: gạch, xi măng, gốm sứ…


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
c. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Chu trình nước toàn cầu


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
c. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Chu trình nước toàn cầu


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Sự di chuyển của các tác nhân ô nhiễm trong hệ nước ngầm


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Các chỉ số quan trọng:

DO, BOD, COD, TSS, TOC

Danh sách một số chất thải chính từ hệ thống xử lý nước thải


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Chuỗi chuyển vận của thuốc trừ sâu trong môi trường
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

3 nguồn gốc phát sinh:


- Sinh hoạt
- Công nghiệp
- Nông nghiệp

3 loại tác nhân:


- Tác nhân hóa học
- Tác nhân sinh học
- Tác nhân vật lý

4 nhóm chất thải ô nhiễm đô thị:


- Chất thải xây dựng Hệ số tương quan giữa tỷ lệ bệnh nhân có chứng nhận và hàm lượng kim loại nặng (

- Chất thải kim loại g/g Dm) ở Osaka như sau (n=26):
- Chất thải khí
- Chất thải hóa học, hữu cơ
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

3 nguồn gốc phát sinh:


- Sinh hoạt
- Công nghiệp
- Nông nghiệp

3 loại tác nhân:


- Tác nhân hóa học
- Tác nhân sinh học
- Tác nhân vật lý

Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp:


- Do phân bón
- Do thuốc bảo vệ thực vật
- Do dầu

Hình 7.1 : Ô nhiễm kim loại nặng vào môi trường đất và sự tương tác giữa đất và vây qua môi trường rễ cây (Rhzosphere), cây, dung dịch đất…
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.1. Môi trường và các tác nhân gây ô nhiễm
d. Môi trường và sự chuyển vận của các tác nhân gây ô nhiễm

Cơ chế vận chuyển chất ô nhiễm qua màng sinh học


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm

1.2.1. Các chất hữu cơ


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu


•Dung môi hữu cơ
•Các hợp chất mạch vòng
•Các chất hoạt động bề mặt, chất màu
•Hợp chất hữu cơ công nghiệp
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu


•2009: dioxin trong sửa ở Bắc Ailen (Nếu
mỡ sữa chứa 0,1 pg/g PCB thì có nghĩa là có
mức nhiễm dioxin )
•2011: thịt bò ĐỨc -> cấm nhập Hàn
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Dung môi hữu cơ


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Các hợp chất mạch vòng


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Các chất hoạt động bề mặt


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Hợp chất hữu cơ công nghiệp


PCPs:
Pentachlorophenol
PCBs: Polychlorynate biphenyls
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Hợp chất hữu cơ công nghiệp


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.1. Các chất hữu cơ

•Thuốc diệt cỏ, trừ sâu (Bảo vệ thực tật)


•Dung môi hữu cơ
•Các hợp chất mạch vòng
•Các chất hoạt động bề mặt
•Hợp chất hữu cơ công nghiệp

Các chất ô nhiễm hữu cơ nói chung được xếp loại như sau:
(1) Chất rắn lơ lửng
(2) Các chất hữu cơ có thể phân hủy sinh học
(3) Các chất ô nhiễm độ ưu tiên cao (chú ý đặc biệt). Ví dụ điển hình bao
gồm benzen, ethylbenzene, toluen, chlorobenzene, chloroethene,
dichloromethane, tetrachloroethene như cũng như nhiều loại thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ và thuốc trừ sâu.
(4) Các chất hữu cơ bền (khó phân hủy)
(5) Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC
(6) Các hợp chất hôi thối: VD: mercaptan, sulfide hữu cơ
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ

Kim loại
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ

a. Kim loại

- Độc tính phụ thuộc dạng tồn tại (sự biệt hóa),
hình thức tồn tại hóa lý

- Các nguồn thải chính kim loại: mạ điện, chiết


tách kim loại – luyện kim, ắc quy-pin; xử lý bề
mặt kim loại, ăn mòn kim loại…

- Tác dụng đa dạng: đa phần vừa cần thiết, vừa


độc hại…

- Các con đường gây ngộ độc: hô hấp, tiêu


hóa…

- Kiểm soát: 4 nội dung


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm

1.2.2. Các chất vô cơ


a. Kim loại
Chì: suy giảm phát triển nhận
thức, đau dạ dày, mất điều hòa
cơ thể, hôn mê, tử vong
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
a. Kim loại

Thủy ngân: tổn thương thần kinh, tê liệt, mù lòa, dị tật bẩm sinh
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
a. Kim loại

Crom: Cr(VI) ung thư


Cr(III) – ít độc, glucose metabolism

Nguồn gốc: nước làm mát, thuộc da,


mạ điện, xử lý bề mặt, xử lý gỗ…
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
b. Á kim
Asen: đóng đông protein, ức chế enzym, gây ung thư
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
b. Á kim

Asen: đóng đông protein, ức chế enzym, gây ung thư


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
b. Á kim
Selen: bệnh về cơ, tử vong phôi thai, ung thư ???
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
c. Anion
Các ion photphat, poly-photphat…PO43-
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
c. Anion
Nitrat, nitrit: hội chứng trẻ xanh, ung thư ???
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.2. Các chất vô cơ
c. Anion

Flo: ????

Brom: ung thư ???


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.2. Hóa học môi trường và độc tính của các tác nhân gây ô nhiễm
1.2.3. Vi sinh vật

Rối lọan tiêu hóa, ô nhiễm nguồn nước


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Sắc ký khí, sắc ký khí


ghép khối phổ
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Phổ phát quang


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Các phương pháp


so màu
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Phổ hấp thụ


nguyên tử
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Phổ phát xạ
Plasma ghép khối
phổ
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Phổ huỳnh quang


tia X
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.1. Phân tích các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ

Phổ hồng ngoại


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.3. Các phương pháp thông dụng trong phân tích môi trường
1.3.2. Kiểm tra vi sinh vật
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.1. Thiêu đốt và nhiệt phân

3 loại lò chính

Lò quay
Lò nung cố định hoặc dịch chuyển
Lò tầng sôi
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.1. Thiêu đốt và nhiệt phân

4 vấn đề chính được tập trung nghiên cứu:

•Phân hủy không triệt đề PCDD – PCDF trong chất thải Polychlorinated dibenzo-p-dioxins
(PCDD), dibenzofurans (PCDF)

•Phân hủy không triệt để các mạch hữu cơ dài mà chuyển chúng thành PCDD – PCDF

•Hình thành một số tiền chất, chất trung gian, sản phẩm phụ không có lợi

•Các phản ứng tại nhiệt độ thấp (có xúc tác)

Ngoài ra, các kim loại hay á kim (Pb, As, Cr, Cd…) có thể được phát hiện trong khí thải lò đốt

Hiện có nhiều ý kiến về việc xử lý chất thải bằng phương pháp đốt, cần đổi mới và cải tiến
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.2. Tách khí

Dùng pha khí lấy chất thải từ pha lỏng qua các tháp xục, chất thải được xử lý sau đó
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.3. Xử lý vi bằng vi sinh vật

Oxy hóa vòng thơm nhờ nấm Cunninghamella

Loại halogen của Pseudomonas

Chuyển đổi nhờ quá trình sinh hóa của DDT (độc hơn)
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.4. Kết tủa và keo tụ

Cổ điển, thêm vôi để tăng pH kết tủa các ion KL bằng chất keo tụ.

4 cơ chế đồng kết tủa:


1. Đẳng cấu: tạp được đồng kết tủa vào mạng tinh thể của mạng lưới các ion có cùng kích
thước và tính chất hóa học
2. Phi đẳng cấu: chất tạp được hòa tan vào trong chất kết tủa khác về kích thước và tính
chất hóa học
3. Hấp thụ: tạp chất khác nhau về kích thước hoặc tính chất hóa học được hấp thụ sẽ đi
vào bên trong các lưới ion của vật chủ
4. Hấp phụ bề mặt: các tạp chất không đi vào bên trong mà chỉ được giữ trên bề mặt của
chất kết tủa
Các yếu tố ảnh hưởng: pH, lượng chất kết tủa,
cấu trúc phân tử của các chất hữu cơ có mặt
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.5. Xử lý hóa học

Phản ứng thế ái nhân dùng để xử lý chất thải hữu cơ: vd: thay thế vào cấu trúc aryl clorua

Các Phản ứng oxy hóa khử xử lý chất thải vô cớ: vd xử lý crom bằng sắt II

Vd: Xử lý nitrat bằng chất khử là nhôm


Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.6. Hấp phụ

Quen thuộc nhất là dùng than hoạt tính ở hai dạng: hạt (GAC)từ 0,1-1 mm và dạng bột từ
50 – 100 micron
Quá trình xử lý được tiếp tục bằng quá trình rửa ngược để tái xử dụng chất hấp thụ

Tham số quan trọng: giá trị phenol – lượng cacbon (mg) cần để loại bỏ 90% lượng phenol
có trong dung dịch có nồng độ phenol là 100 ppb.

Vi sinh vật trên cacbon có thể là một giải pháp để loại bỏ chất hữu cơ
Quá trình tái sinh cacbon có thể được thực hiện bằng xử lý nhiệt tại 950oC trong khí quyển
có hơi nước, nơi các chất hữu cơ bị đốt cháy.

Hấp thụ trên GAC có thể loại tạp kim loại ở cỡ ppm

Vấn đề: đây không phải xử lý bản chất, chỉ chuyển


chất thải từ pha này sang pha khác, cuối cùng vẫn
cần đốt

Hiện đang nghiên cứu thay thế GAC bằng than bùn
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.7. Lọc màng

Thường gồm ba dạng: lọc điện thấm, thẩm thấu ngược và lọc trao đổi ion
Màng thường ở dạng polymer
Quá trình ngọt hóa (loại muối) khỏi nước mặn và làm mềm nước là các ứng dụng tương tự

Lọc điện thấm (electrodialysis): một điện trường áp lên một lớp nước được ngăn cách luân
phiên bởi màng lọc cation và anion. Màng được làm sạch bằng rửa ngược.

Thẩm thấu ngược (siêu lọc) dùng màng thẩm thấu dạng cellulose acetate, dòng chảy chất
lỏng là entropy điều khiển quá trình. Hạn chế: tốc độ chậm, độ bền màng kém.
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.8. Chưng cất, đông lạnh:

Chưng cất: làm sạch nước, tiêu tốn năng lượng, không thích hợp quy mô lớn, khó ứng
dụng với chất thải có mùi mạnh

Đông lạnh: Phương pháp FPT (Freeze – pump – thaw) có thể loại bỏ tốt dung môi hữu cơ,
hiệu quả kinh tế kém
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.4. Các phương pháp xử lý môi trường
1.4.9. Các quá trình oxy hóa hiện đại:

•Xử lý quang phân đồng thể - homogeneous photolysis (UV/H2O2 và UV/O3): radical OH*
được tạo ra đóng vai trò chính

•Xử lý bức xạ - Radiolysis: sử dụng bức xạ năng lượng cao để xử lý tạo gốc proton hay
hydroxyl đóng vai trò tác nhân phân hủy chất thải

•Quá trình “oxy hóa tối” – Dark oxidation: không dùng tia UV mà tạo các gốc tự do bằng
phản ứng Fenton, ozon tại pH cao hay hệ ozon/peroxide

•Xử lý quang phân dị thể hay quang xúc tác - heterogeneous photolysis or photocatalysis:
sử dụng xúc tác bán dẫn và nguồn sáng để tạo các phản ứng quang điện hóa tại bề mặt
hoặc gần bề mặt hạt xúc tác.
Chương 1 – Ô nhiễm môi trường và các khái niệm liên quan
1.5. Kỹ thuật điện hóa và môi trường

• Quá trình sản xuất điện hóa, các quy trình có liên quan đến phản ứng điện hóa có thể thải
ra nhiều chất thải nguy hại. Vd: sản xuất xút clo bằng điện cực thủy ngân, pin Cd, ắc quy chì

• Phương pháp điện hóa cũng là phương pháp hứa hẹn có thể xử lý nhiều loại chất thải
một cách kinh tế, hiệu quả, sạch sẽ. Vd: điện kết tủa thu hồi kim loại

You might also like