You are on page 1of 5

Chương 3

Môn học CÁN CÂN THANH TOÁN


TÀI CHÍNH QUỐC TẾ QUỐC TẾ

Viện Ngân hàng Tài chính – Bộ môn Tài chính quốc tế Viện Ngân hàng Tài chính – Bộ môn Tài chính quốc tế
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi TS. Nguyễn Thị Diệu Chi

1 2

NỘI DUNG CHÍNH Những vấn đề cơ bản về cán cân TTQT


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

1 Những vấn đề cơ bản về cán cân thanh toán quốc tế


* Khái niệm

2 Nội dung của cán cân thanh toán quốc tế * Kỳ lập BP


* Người cư trú và không cư trú
3 Lập và hạch toán cán cân thanh toán quốc tế
* Một số lưu ý
4 Một số phân tích cơ bản cán cân thanh toán quốc tế * Tiêu chí đưa một giao dịch kinh tế vào BP
* Đồng tiền sử dụng ghi chép trong BP
5 Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
* Ý nghĩa của BP

6 Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận

3 4

Những vấn đề cơ bản về cán cân TTQT Những vấn đề cơ bản về cán cân TTQT
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Khái niệm
* Một số lưu ý
Quốc tịch và người cư trú không nhất thiết
trùng nhau;
Cán cân thanh toán quốc tế (The Balance of Payments – viết tắt Các tổ chức quốc tế là người không cư trú của
BOP hay BP) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi mọi quốc gia, ngay cả quốc gia nơi đặt trụ sở
chính;
chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với
Các đại sứ quán, căn cứ quân sự nước ngoài,
người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm.
các lưu học sinh, khách du lịch v.v… bất kể thời
* Kỳ lập BP: ? gian cư trú là bao lâu đều là người không cư trú;
* Người cư trú và không cư trú: ? Công ty đa quốc gia là người cư trú đồng thời
tại nhiều quốc gia;

5 6

1
Những vấn đề cơ bản về cán cân TTQT Những vấn đề cơ bản về cán cân TTQT
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Tiêu chí đưa một giao dịch kinh tế vào BP : ? * Ý nghĩa của BP
* Đồng tiền sử dụng ghi chép trong BP Là căn cứ xác định mức đóng góp của các thành viên IMF, và là
 Đối với các nước phát triển, đồng tiền tự do chuyển đổi, hạch điều kiện quan trọng để IMF xem xét và thông qua các chương trình
toán trong BP thường bằng nội tệ; cho vay hay hỗ trợ điều chỉnh BP;
 Đối với những nước đồng tiền không tự do chuyển đổi, hoặc Là công cụ trong điều tiết các chính sách KT vĩ mô;
thường xuyên biến động, sử dụng ngoại tệ tự do chuyển đổi, và Là cơ sở để đánh giá thực trạng và triển vọng kinh tế đối ngoại
thường là USD; của một quốc gia;
 Tùy mục đích sử dụng và phân tích, lập BP bằng các đồng tiền Là công cụ để đánh giá tiềm năng kinh tế và dự báo thị trường
khác nhau, sử dụng đồng tiền hạch toán toán theo tỷ giá chéo;
một quốc gia;

7 8

Nội dung của BP Nội dung của BP


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Kết cấu cán cân Ví dụ CC thương mại


CC dịch vụ
CC vãng lai CC thu nhập
1 Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế
Chuyển giao VL 1 chiều
CC vốn dài hạn
BP CC vốn ngắn hạn
CC vốn
Chuyển giao vốn 1 chiều
2 Ví dụ minh họa về cán cân TTQT
Thay đổi dự trữ

Vay IMF
CC bù đắp chính thức
Các nguồn tài trợ khác

9 10

Nội dung của BP Cán cân bộ phận trong BP


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Các giao dịch phát sinh cung/cầu ngoại tệ a. Cán cân vãng lai (Current Account - CA)
Giao dịch phát sinh Giao dịch phát sinh * Cán cân thương mại
cung ngoại tệ cầu ngoại tệ * Cán cân dịch vụ
Xuất khẩu hàng hóa
* Cán cân thu nhập
Nhập khẩu hàng hóa
* Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Xuất khẩu dịch vụ Nhập khẩu dịch vụ b. Cán cân vốn (Capital Balance - K)
Thu thu nhập Chi thu nhập * Cán cân vốn dài hạn (KL)
Thu chuyển giao 1 chiều Chi chuyển giao một chiều * Cán cân vốn ngắn hạn (KS)
Nhập khẩu vốn
* Chuyển giao vốn một chiều (KTr)
Xuất khẩu vốn
Cán cân vốn (Capital Balance - K) = Cán cân vốn dài
Giảm dự trữ ngoại hối Tăng dự trữ ngoại hối
hạn (KL) + Cán cân vốn ngắn hạn (KS) + Chuyển giao
vốn một chiều (KTr)

11 12

2
Cán cân bộ phận trong BP Lập và hạch toán BP
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

c. Cán cân cơ bản (Basic Balance - BB) * Nguyên tắc bút toán kép
Cán cân cơ bản = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn dài hạn Ví dụ:
d. Cán cân tổng thể (Overall Balance - OB) Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu Cà Phê sang Mỹ với giá trị
xuất khẩu 50.000 USD, đồng thời nhập khẩu Thiết bị y tế từ Mỹ với
Cán cân tổng thể (OB) = Cán cân vãng lai (CA)+ Cán cân vốn
giá trị nhập khẩu là 50.000 USD. Hãy hạch toán vào cán cân thanh
(K)+ Nhầm lẫn sai sót toán của Việt Nam và của Mỹ
e. Cán cân bù đắp chính thức (Offical Financing Balance - OFB)
Cán cân thanh toán quốc tế của Cán cân thanh toán quốc tế của
OFB = ∆R + L + ≠ Việt Nam Mỹ
Cán cân tổng thể + cán cân bù đắp chính thức = 0 Cán cân vãng lai (1000 USD)
Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Nhầm lẫn sai sót + Cán cân bù Xuất Khẩu Cà Phê: + 50 Nhập Khẩu Cà Phê: - 50
đắp chính thức = 0 Nhập Khẩu Thiết bị y tế : - 50 Xuất Khẩu Thiết bị y tế : + 50
Hay: CA + K + OM + OFB = 0

13 14

Lập và hạch toán BP Lập và hạch toán BP


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Nguyên tắc bút toán kép


Ví dụ: * Bút toán độc lập
Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu Cà Phê sang Mỹ với giá trị  Bút toán độc lập được ghi chép theo nguyên tắc
xuất khẩu là 50.000 USD, và khoản tiền xuất khẩu này sẽ được ghi
 Nếu phát sinh cung ngoại tệ hay cầu nội tệ: ghi tăng (+)
vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Ngân hàng Mỹ. Hãy hạch
toán vào cán cân thanh toán của Việt Nam và của Mỹ.  Nếu phát sinh cầu ngoại tệ hay cung nội tệ: ghi giảm (-)
Cán cân thanh toán quốc tế của Cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ Ví dụ: Hướng dẫn:
Việt Nam
Cán cân vãng lai (1000 USD) Cho số liệu sau, hay lập và hạch toán cán cân thanh toán quốc tế,
Xuất Khẩu Cà Phê: + 50 Nhập Khẩu Cà Phê: - 50 xác định các cán cân bộ phận, cán cân ròng, cán cân cơ bản (BB),
Cán cân vốn (1000 USD)
cán cân tổng thể (OB)
Tăng tài sản có (Tăng số dư tiền gửi Tăng tài sản nợ (Tăng số dư tiền gửi từ
tại nước ngoài): - 50 nước ngoài gửi tới): + 50

15 16

Một số phân tích cơ bản về BP Một số phân tích cơ bản về BP


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Biện pháp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế: ?
Biện pháp cân bằng BP * Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế - BP: ?
BP Thặng dư
Thặng dư và thâm hụt BP
Cung ngoại tệ > Cầu ngoại tệ
Phân tích BP Tỷ giá giảm
Bất lợi cho XK
Phân tích dự trữ quốc tế BP Thâm hụt
Cung ngoại tệ < Cầu ngoại tệ
Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
Tỷ giá tăng
Bất lợi cho NK
Lạm phát

17 18

3
Một số phân tích cơ bản về BP BP của Việt Nam từ 2005-2008
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

* Phân tích cán cân thanh toán quốc tế Nội dung 2005 2006 2007 2008
% % % %
 Phân tích BP 106 USD
GDP
106 USD
GDP
106 USD
GDP
106 USD
GDP
CA - 497 - 0,93 - 164 - 0,26 - 6992 - 9,84 - 11435 - 12,85
 Phân tích cán cân bộ phận của BP CC TMHH (FOB) - 2439 - 4,60 - 2776 - 4,55 - 10360 - 14,59 - 14960 - 16,81

Cán cân vãng lai – CA CC TMDV - 219 - 0,41 -8 - 0,01 - 894 - 1,26 - 1300 - 1,46
Thu nhập đầu tư (ròng) - 1219 - 2,30 - 1429 - 2,34 - 2168 - 3,05 - 2432 - 2,73
Cán cân vốn – K : Chuyển giao (ròng) - 3380 6,38 4049 6,64 6430 9,06 7257 8,15
Tư nhân 3150 5,94 3800 6,23 6180 8,70 7000 7,87
* Phân tích dự trữ quốc tế K 3087 5,28 3088 5,06 17390 26,44 14232 15,99
FDI (ròng) 1889 3,56 2315 3,80 6400 9,30 7000 7,87
 Các yếu tố cần xem xét Vay trung-dài hạn (ròng) 921 1,74 1025 1,68 2045 2,88 964 1,08

 Đánh giá mức dự trữ quốc tế Vay ngắn hạn (ròng) 46 0,09 - 30 - 0,05 79 0,13 168 0,19
Đầu tư gián tiếp 865 1,63 1313 2,15 6243 10,44 1300 1,46
Tính theo tuần nhập khẩu Tiền và tiền gửi - 634 1,20 - 1535 - 2,52 2623 3,69 4800 5,39
CÂN ĐỐI TỔNG THỂ
2131 4,02 4322 7,09 10168 14,32 2697 3,03
Dự trữ quốc tế/Nợ ngắn hạn nước ngoài (Đã điều chỉnh)
Nguồn: NHNN Việt Nam

19 20

Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận


& bài tập hạch toán Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

Hãy đánh giá và tiến hành hạch toán các thông số sau vào cán
1. Nêu ý nghĩa kinh tế của các loại các cân cân thanh toán quốc tế
cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
2. Nêu ý nghĩa kinh tế trong phân tích cán cân vãng lai
1. Việt Nam thực hiện xuất khẩu 3 container hàng dệt may sang thị
3. Nêu ý nghĩa kinh tế trong phân tích cán cân vốn trường EU với trị giá hàng xuất khẩu là 12 triệu USD, đồng thời
4. Đưa ra và giải thích về các biện pháp nhắm giúp thực hiện cân nhập khẩu hàng Đông Lạnh từ EU trị giá 7 triệu USD, số còn lại
bằng cán cân thanh toán quốc tế dùng trả nợ cho Mỹ.
2. Tập đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam thực hiện phát hành trái
+ Trường hợp CCTTQT thặng dư (+)
phiếu quốc tế huy động vốn để xây dựng Nhà máy lọc dầu tại
+ Trường hợp CCTTQT thâm hụt (-) Việt Nam với trị giá trái phiếu phát hành huy động là 200 triệu
5. Thực trạng BP của Việt Nam và biện pháp khắc phục. USD. Tập đoàn dùng 50 triệu USD để nhập thiết bị khoan, hút
dầu, còn tại gửi tại NH Singapore.

21 22

Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận Câu hỏi nghiên cứu và thảo luận
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

6. Viettel đầu tư xây dựng trung tâm viễn thông tại Campuchia trị giá
3. Nguồn kiều hối gửi về Việt Nam 13,5 tỷ USD, để tăng dự trữ
250 tỷ VND bằng thiết bị máy móc.
cho quốc gia, NHNN Việt Nam thực hiện mua hết số ngoại tệ
7. Sinh viên Việt Nam du học tại nước ngoài thực hiện đóng tiền học
này thông qua hình thức phát hành trái phiếu huy động bằng
phí cho các trường tại ĐH Hoa Kỳ trị giá 25 triệu USD.
ngoại tệ cho dân cư.
8. Chính phủ Việt Nam trả lương cho nhân viên người Việt Nam làm
4. Công ty Sumitomo Việt Nam tiến hành mua trái phiếu có mệnh
việc cho Đại Sứ Quán Việt Nam tại Singapore, 75.000 USD/năm.
giá bằng đồng Euro của 1 công ty của Đức, trị giá 1tr EUR.
9. BIDV gửi ngoại tệ trị giá 35 triệu USD tại Ngân hàng Nhà nước
5. Chính phủ Việt Nam thực hiện trả lương cho nhân viên người
Việt Nam
nước ngoài làm việc cho Đại Sứ Quán Việt Nam tại Nauy,
10. VIB bán ngoại tệ 18 triệu USD tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
130.000$/năm, qua tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Ngân
hàng Nauy.

23 24

4
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Tài chính quốc tế

KẾT THÚC CHƯƠNG 3


HỎI & ĐÁP 25

25

You might also like