You are on page 1of 13

2/27/2023

Chương 5:
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
CÁ NHÂN

PGS.TS Nguyễn Thị Lan

MỤC TIÊU

◼ Về kiến thức: Hiểu được nội dung và mục tiêu của tài
chính cá nhân. Nắm được nguyên lý cơ bản để lập kế
hoạch tài chính cá nhân, lập báo cáo tài chính cá nhân,
làm cơ sở cho việc ra quyết định tiết kiệm và đầu tư.
◼ Về kỹ năng: Kỹ năng tư duy một cách hệ thống, khả
năng lập luận và giải quyết vấn đề
◼ Về mức độ tự chủ và trách nhiệm: Nắm được nền
tảng lý thuyết và nguyên lý nhằm sử dụng hiệu quả
các công cụ tài chính - tiền tệ trong nền kinh tế thị
trường để quản lý tài chính cá nhân.

1
2/27/2023

NỘI DUNG:

5.1. Giới thiệu chung về tài chính cá nhân

5.2. Lập kế hoạch tài chính cá nhân

5.3. Quản lý tài chính cá nhân

5.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ


TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
❑ Khái niệm
❑ Sự cần thiết
❑ Nguyên tắc

2
2/27/2023

5.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ


TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
◼ Khái niệm: Quản lý TCCN là việc quản lý tài chính mà
mỗi cá nhân hoặc một gia đình thực hiện để thỏa mãn
tốt nhất các nhu cầu của cá nhân (gia đình) hiện tại và
tương lai trong điều kiện giới hạn về ngân sách. Nó bao
gồm lập kế hoạch ngân sách, tiết kiệm, đầu tư và chi
tiêu các nguồn tiền mặt theo thời gian, có tính đến các
rủi ro tài chính và các sự kiện trong tương lai.
▪ Mục đích cuối cùng của quản lý TCCN: tự do tài chính
▪ Cá nhân chính là người quản lý cao nhất có quyền quyết định.
▪ Cá nhân sẽ xem xét sự phù hợp với nhu cầu của họ về một
loạt các sp ngân hàng (TK tiết kiệm, thẻ tín dụng…) hoặc đầu
tư cá nhân và bảo hiểm hoặc tham gia và giám sát các kế
hoạch hưu trí, trợ cấp an sinh xã hội, và quản lý thuế thu nhập.

5.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ


TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
❑Tại sao cần quản lý tài chính cá nhân?
▪ Quản lý TCCN giúp bạn đạt được “tự do tài chính” làm chủ
đồng tiền. Cụ thể:
▪ Quản lý TCCN giúp bạn chi tiêu hợp lý, từ đó hạn chế các khoản nợ
nần.
▪ Quản lý TCCN hiệu quả sẽ giúp bạn dễ dàng thực hiện các kế
hoạch và mục tiêu tài chính trong tương lai.
▪ Quản lý TCCN giúp bạn chủ động hơn trong mọi biến cố bất ngờ
xảy ra trong cuộc sống.
▪ Quản lý TCCN hiệu quả giúp bạn gia tăng tài sản.
▪ Quản lý tài chính cá nhân tốt giúp bạn nâng cao mức sống.

3
2/27/2023

5.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ


TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
❑ Các nguyên tắc quản lý tài chính cá nhân
1. Xác định đầy đủ và chính xác nguồn ngân sách và luôn rà
soát chi tiêu.
2. Xây dựng kế hoạch và lộ trình tài chính rõ ràng, phù hợp
3. Không chi tiêu nhiều hơn số tiền kiếm được.
4. Cố gắng thoát khỏi “vòng xoáy” nợ nần, hạn chế lạm
dụng thẻ tín dụng.
5. Tiết kiệm một phần (10 - 15%) thu nhập hàng tháng.
6. Gia tăng thu nhập bằng nhiều nguồn, đầu tư sinh lời với
số tiền nhàn rỗi.
7. Tuân thủ, kiên nhẫn và linh hoạt khi thực hiện kế hoạch
tài chính cá nhân.

5.2. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ


NHÂN
❑ Khái niệm
❑ Sự cần thiết
❑ Quy trình lập kế hoạch tài chính cá nhân
❑ Công cụ lập kế hoạch
❑ Một số lưu ý

4
2/27/2023

5.2. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ


NHÂN
❑ Khái niệm:
Kế hoạch TCCN được hiểu là bản kế hoạch về dòng tiền thu
nhập – chi tiêu – tích luỹ – đầu tư của một cá nhân hay một hộ
gia đình gắn với tình hình tài chính hiện tại và các mục tiêu
tương lai, có tính đến các rủi ro tài chính hoặc các sự kiện
trong tương lai.
❑ Sự cần thiết của lập KH TCCN
▪ Giúp cá nhân xác định đúng đắn nhu cầu sử dụng vốn, tiền
của mình theo từng thời kỳ nhất định → hạn chế áp lực tiền
bạc trong cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống.
▪ Giúp CN chủ động ứng phó với các biến cố, rủi ro bất ngờ.
▪ Giúp CN chuẩn bị tốt cho các mục tiêu lớn trong đời

5.2. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ


NHÂN
❑ Quy trình lập kế hoạch tài chính cá nhân
▪ Bước 1: Xác định đầy đủ và chính xác nguồn ngân sách
khả dụng
▪ Bước 2: Xác định đầy đủ và chi tiết các nhu cầu chi tiêu
ngắn hạn và dài hạn. Sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên.
o Nhóm 1: Khoản chi tiêu cố định hàng tháng.
o Nhóm 2: Khoản chi tiền để tiết kiệm và đầu tư.
o Nhóm 3: Khoản chi tiêu tự do.
▪ Bước 3: Tính toán và phân bổ chi phí cho các khoản
▪ Bước 4: Tính toán chênh lệch chi tiêu và dự chi
▪ Bước 5: Tiết kiệm và đầu tư
▪ Bước 6: Tuân thủ nguyên tắc và linh hoạt thay đổi phù hợp

5
2/27/2023

5.2. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ


NHÂN
❑ Công cụ lập kế hoạch TCCN
❑ Sử dụng sổ tay
❑ Bảng tính excel,
❑ Ứng dụng (app) quản lý tài chính trên smartphone
(Money Lover, Pocket Guard, Home Budget…)
❑ Một số lưu ý:
❑ Thiếu chắc chắn khi xác định nguồn thu nhập hoặc đặt ra
mục tiêu thiếu tính khả thi
❑ Thiếu kiên định tuân thủ bản kế hoạch
❑ Nóng vội
❑ Cứng nhắc thiếu linh hoạt

Lập kế hoạch tiết kiệm cho cuộc


sống lúc nghỉ hưu
◼ Ví dụ: Giả sử hiện tại bạn đang ở tuổi 35, sau 30 nữa sẽ
nghỉ hưu và tin rằng sau khi nghỉ hưu có thể sống thêm
được 15 năm nữa (tức là cho đến 80 tuổi). Hiện tại bạn
đang được hưởng mức lương ổn định là 30.000 USD một
năm và hiện tại không có một tài sản có giá trị hay nguồn
tích lũy, tiết kiệm nào. Hãy xác định số tiền đóng góp vào
quỹ tiết kiệm hưu trí ngay hôm nay để khi về hưu bạn sẽ có
mức trợ cấp hưu trí được xđ bằng tỷ lệ % (75%) trên tiền
lương trước khi nghỉ hưu?
- Với mức tiền lương hiện tại là 30.000$/năm thì khi nghỉ hưu bạn sẽ nhận
được khoản lương hưu là: 30.000 x 0,75= 22.500$/năm

6
2/27/2023

Lập kế hoạch tiết kiệm cho cuộc


sống lúc nghỉ hưu
- Xác định tổng số tiền phải có trên tài khoản lương hưu khi bạn 65 tuổi:
Giá trị Lương
hiện tại hưu
khi 65 hàng
tuổi năm
n r PV(65) (PMT)
15 3% ? 22.500 PV(65)= 268.604 $

C1 C2 Cn C 1
PV = + + ... + =  (1 − )
(1 + r ) (1 + r ) 2 (1 + r ) n r (1 + r ) n
- Tính số tiền mà bạn phải tiết kiệm mỗi năm để sau 30 năm có được
tổng số tiền tích lũy được là: FV=268.604 $
FV = CF (1 + r )n−1 + CF (1 + r )n−2 + ... + CF (1 + r ) + CF
(1 + r ) n − 1 CF= 5.646 $
FV = CF 
r

Vậy mỗi năm bạn phải đóng vào quỹ tiết kiệm hưu trí là 5.646 $

5.3. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

◼ Quản lý dòng tiền cá nhân


◼ Quản lý tài sản cá nhân

7
2/27/2023

QUẢN LÝ DÒNG TIỀN CÁ NHÂN

◼ Quản trị dòng tiền CN: là quá trình theo dõi, phân tích
hay tối ưu hóa dòng tiền của cá nhân hay gia đình.

Dòng tiền cá nhân


Dòng tiền thường Dòng tiền kinh Dòng tiền đầu
xuyên doanh tư
= = =
Thu thường xuyên Doanh thu Thu đầu tư
- - -
Chi thường xuyên Chi phí kinh Chi đầu tư
doanh

Tại sao phải quản trị dòng tiền


cá nhân?
❑ Giúp cá nhân xác định đúng đắn nhu cầu sử dụng vốn,
tiền của mình theo từng thời kỳ nhất định.
◼ Khi dự đoán trước, cá nhân sẽ có những chuẩn bị và đáp ứng
kịp thời được nhu cầu tiền cho cá nhân và gia đình.
❑ Giúp CN giám sát được dòng tiền đã sử dụng→thấy
được những lỗ hổng trong việc sử dụng tiền.
❑ Quản trị dòng tiền hỗ trợ ra quyết định tài chính tối ưu:
◼ Nếu dòng tiền dương (>0)→ Xác lập kế hoạch sử dụng tiền
nhàn rỗi hiệu quả.
◼ Nếu dòng tiền âm (>0)→ Tìm biện pháp kiểm soát chi phí để
đảm bảo khả năng thanh khoản.

8
2/27/2023

Quản trị dòng tiền thường xuyên


Thu thường xuyên Chi tiêu thường xuyên
- Tiền lương 1. Tiền thuê nhà, điện, nước
- Tiền thưởng 2. Chi phí ăn uống, đi lại
- Tiền phụ cấp 3. Chi phí học hành (cho con cái và bản
thân) và phụng dưỡng cha mẹ
- Tiền hỗ trợ bằng tiền khác 4.Chi khám chữa bệnh
5. Tiền mua sắm quần áo, vật dùng
6. Chi cho giải trí, du lịch…

Dòng tiền ròng thường xuyên = Thu thường xuyên – Chi thường xuyên
- Nếu dòng tiền ròng thường xuyên > 0 → có thặng dư (tích lũy)→ có KH sử
dụng tiền nhàn rồi.
- Nếu dòng tiền ròng thường xuyên < 0 → thâm hụt→ tiết giảm các khoản chi
phí không thiết yếu (mua sắm quần áo, giải trí, du lịch…)

Quản trị dòng tiền kinh doanh


Thu từ kinh doanh Chi phí cho kinh doanh
- Doanh thu của nhà hàng, DN - Lương nhân viên
- Tiền lãi góp vốn kinh doanh - Thuê mặt bằng, điện nước…
- Thu hồi vốn kinh doanh (chuyển - Chi mua các hàng hóa, nguyên vật
nhượng lại nhà hàng, cửa hàng…) liệu…cho việc kinh doanh
- Thu khác - Chi khác (trả lãi vay, thuế, phí…)

Dòng tiền ròng từ kinh doanh = Thu từ kinh doanh – Chi phí
- Nếu dòng tiền ròng từ KD > 0 → thặng dư thanh khoản→ có KH phân bổ
và sử dụng tiền nhàn rỗi (tích lũy, đầu tư, mở rộng kinh doanh...).
- Nếu dòng tiền ròng từ KD < 0 → thâm hụt thanh khoản→ tiết giảm các
khoản chi phí không thiết yếu.
Lưu ý:
- Không đồng nhất trạng thái dòng tiền với lãi, lỗ trong kinh doanh
- Không dùng tiền tạm thời nhàn rỗi trong KD (dòng tiền ngắn hạn) để
đầu tư dài hạn.

9
2/27/2023

Quản trị dòng tiền đầu tư


◼ Dòng tiền từ đầu tư tài chính
◼ Dòng tiền từ đầu tư BĐS

Quản trị dòng tiền đầu tư tài chính


Thu từ đầu tư tài chính Chi cho đầu tư tài chính
- Tiền bán cổ phiếu, trái phiếu… - Tiền mua cổ phiếu, trái phiếu
- Tiền cổ tức, lãi từ trái phiếu - Chi trả tiền và lãi vay đầu tư tài chính

- Thuế phải nộp

Dòng tiền ròng từ đầu tư = Thu từ đầu tư – Chi cho đầu tư


- Nếu dòng tiền ròng từ ĐT tài chính > 0 → thanh khoản tốt→ có KH sử dụng
tiền nhàn rỗi.
- Nếu dòng tiền ròng từ ĐT tài chính < 0 → thanh khoản yếu→ có KH cơ cấu
lại DMĐT (bán bớt cổ phiếu, trái phiếu để trả nợ…).

Lưu ý: Trong điều kiện TTCK “bong bóng” người ta có xu hướng sử dụng
“margin” để đầu tư CK→rủi ro cao

10
2/27/2023

Quản trị dòng tiền đầu tư bất động sản


Thu từ đầu tư BĐS Chi cho đầu tư BĐS
- Tiền từ bán BĐS - Chi mua BĐS
- Tiền từ cho thuê nhà, căn hộ… - Chi trả môi giới
- Thuế phải nộp
- Chi trả tiền và lãi vay đầu tư BĐS

Dòng tiền ròng từ đầu tư BĐS = Thu từ ĐT BĐS – Chi ĐT BĐS


- Nếu dòng tiền ròng từ đầu tư BĐS > 0 → thanh khoản tốt→ có KH sử dụng
tiền nhàn rỗi (tái đầu tư, tích lũy...).
- Nếu dòng tiền ròng từ đầu tư BĐS < 0 → thâm hụt thanh khoản → có KH cân
đối thanh khoản (hạn chế đầu tư thêm, bán bớt BĐS…)

Một số sai lầm khi quản trị dòng tiền

◼ Nhập tất cả dòng tiền lại với nhau để đánh giá nên khó
phát hiện lỗ hổng chi tiêu, dẫn đến sai lầm khi sử dụng
dòng tiền →tạo ra rủi ro liên hoàn giữa các dòng tiền.
◼ Sử dụng dòng tiền từ kinh doanh (ngắn hạn) để đầu tư
tài chính hay đầu tư BĐS (dài hạn).
◼ Đồng nhất trạng thái của dòng tiền dương (>0) hay âm
(<0) với lãi hay lỗ trong kinh doanh và đầu tư → đánh
giá và sử dụng sai lầm dòng tiền.
◼ Bỏ qua những khoản thu và chi nhỏ.

11
2/27/2023

QUẢN LÝ TÀI SẢN CÁ NHÂN

◼ Tổng tài sản cá nhân

◼ Nghĩa vụ nợ

◼ Tài sản ròng

QUẢN LÝ TÀI SẢN CÁ NHÂN

Tổng
tài sản

Tài sản Tài sản


Tài sản
kinh
tiêu dùng đầu tư
doanh

- Phương Cửa hàng, Tài sản


Nhà để ở tiện đi lại nhà hàng Bất động
kinh doanh tài chính sản
- TS khác

-Tiền TK Chứng
- Vàng khoán

12
2/27/2023

Nghĩa vụ nợ
Vay mua nhà

Nợ vay tiêu
dùng Vay mua ô- tô
Nghĩa vụ nợ
Vay tiêu dùng

Vay để thuê
mặt bằng KD
Nợ vay kinh
doanh Nợ nhà cung
cấp

Vay mua CK
Nợ vay đầu tư
Vay mua BĐS

Tài sản ròng


Tài sản ròng = Giá trị TS – Các khoản nợ
- Nếu tài sản ròng > 0 → hoạt động kinh doanh tốt, đầu tư hiệu quả.

- Nếu tài sản ròng < 0 → hoạt động kinh doanh và đầu tư kém hiệu
quả→ cần có sự thay đổi trong quản lý như: cơ cấu lại DMĐT, bán
bớt TS để trả nợ.
Lưu ý:
- Khi đánh giá TS ròng cần đánh giá TS ròng tổng thể và cấu phần
(TS ròng tiêu dùng, TS ròng kinh doanh và TS ròng đầu tư).
- Giá trị của TS thường biến động theo giá thị trường
- Kể cả trong trường hợp TS ròng dương nhưng đòn cân nợ quá cao
(trên 30%) thì cũng nên cơ cấu lại DM TS để đảm bảo an toàn tài
chính khi thị trường biến động theo chiều hướng bất lợi…

13

You might also like