You are on page 1of 23

BÀI BÁO CÁO NHÓM 5

MÔN:KĨ NĂNG MỀM


CHỦ ĐỀ:QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

GVHD:NGUYỄN THỊ
PHƯƠNG THẢO
Phần dành cho đơn vị
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5

- Trần Thiên Nhân MSSV: B2007040


- Nguyễn Thị Diễm Ngọc MSSV: B2013884
- Thạch Thị Quỳnh Như MSSV: B2007383
- Nguyễn Thị Tuyết Nhi MSSV: B1904077
- Lê Nguyên Phương Nguyên MSSV: B2006525
- Đoàn Đức Mẫn MSSV:B2013269
- Tạ Trường Nhựt MSSV: B2015655
- Nguyễn Thanh Nhàn MSSV: B2010295
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

1. Thế nào là quản lí tài chính cá nhân?


2. Tại sao phải quản lí tài chính cá nhân?
3. Cách để quản lí tài chính cá nhân hiệu quả
4. Lợi ích của việc quản lí tài chính cá nhân
hiệu quả
5. Các sai lầm và tác hại khi quản lí tài chính
cá nhân
6. Cách khắc phục khi quản lí tài chính cá
nhân
7. Đúc kết vấn đề
1. THẾ NÀO LÀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH
CÁ NHÂN?

Trong hoạt động sản xuất - bán hàng và các công việc khác
tạo được khoản thu nhập ổn định
1. THẾ NÀO LÀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH
CÁ NHÂN?

Có thể hiểu: Quản lí tài chính cá nhân là việc


sử dụng đồng tiền sao cho hiệu quả nhất.
2. TẠI SAO PHẢI QUẢN LÍ TÀI
CHÍNH CÁ NHÂN?

Am hiểu
Trong quá trình phát
triển sự nghiệp của
mỗi con người, việc Tiết
QLTC
quản lý tài chính cá kiệm
Cá thời
nhân luôn là một việc Nhângian
rất quan trọng và cần
thiết. Giảm áp
lực
2. TẠI SAO PHẢI QUẢN LÍ TÀI
CHÍNH CÁ NHÂN?

=> Kết luận: biết cách QLTCCN đồng nghĩa với


việc biết làm chủ tài chính- kinh tế của bản thân
hiện nay.
3.CÁCH ĐỂ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ
NHÂN HIỆU QUẢ

Cách
quản lí Nguyên
tài chính tắc
cá nhân 50/20/30
hiệu quả

Quyển sách All Your


Worth
50%: TIỀN CHI TIÊU THIẾT YẾU

Tiền Tiền
thuê học
nhà phí

Tiền
Tiền
ăn
xăng uông
20%: TIỀN TÍCH LŨY

Tiền tích lũy Các rủi ro trong tương lai


30%: CHI PHÍ LINH HOẠT, CHI PHÍ
CÁ NHÂN

Chi phí
Mua
phát Giải trí
sinh sắm
LƯU Ý:
• Quy tắc 50/20/30 không
thể áp dụng một cách hoàn
hảo trong mọi trường hợp
mà chỉ hướng dẫn để áp
dụng dễ dàng nhất cho quỹ
ngân sách của mình.
• Có thể linh hoạt thay đổi tỷ
lệ phần trăm dựa vào
những ưu tài chính bản
thân đang có nhé!
PHƯƠNG PHÁP KAKEIBO

ƯU ĐIỂM

Nắm rõ chi
Tỉ mĩ Cẩn thận
tiêu

Motoko Hani
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN PHƯƠNG
PHÁP KAKEIBO

Bước 2
Bước 3
Bước 1 Xác định
Phân chia
Ghi chép khoản chi
chi tiêu
tiêu

Bước 5 Bước 4
Tổng kết, Cam kết,
đánh giá cắt giảm
TÁC DỤNG HỮU HIỆU:

Nhờ phương pháp này, một thói quen tốt sẽ


được hình thành, đó là sự tỉ mỉ và cẩn thận vì
sự chính xác trong ghi chép sẽ thống kê lại chi
tiêu nhanh chóng và dễ dàng hơn.
VIỆC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

GÌN GIỮ,TIẾT KIỆM TIỀN GHI CHÉP SỔ SÁCH


VIỆC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Hiện nay, sinh viên đang có ý thức gìn giữ đồng
tiền đúng cách với suy nghĩ đừng chi tiêu hơn số
tiền đang có trong tay, dù là tiền của gia đình trợ
cấp hay do chính tay bạn làm ra thì việc tiết kiệm
để tiêu xài hợp lí bao giờ cũng là cách khôn
ngoan và cần thiết!
MỘT SỐ QUY TẮC KHÁC

QUY TẮC 6 CHIẾC LỌ QUY TẮC 80/20


4. LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUẢN LÍ TÀI
CHÍNH CÁ NHÂN

Phục vụ các dự định cho


tương lai
Chủ
động
khi gặp Quản
những lý tiền
khó Lợi ích bạc
khăn hợp lý
bất
ngờ Giúp sử dụng đồng tiền
hiệu quả


4. LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUẢN LÍ TÀI
CHÍNH CÁ NHÂN

• Cơ hội tạo ra khoản


dư và dần phát triển
thành khối tài sản
lớn hơn theo thời
gian.
• Tình cảm gia đình
cũng khắng khít, vui
vẻ hơn vì không
còn nỗi lo tài chính,
kinh tế nữa.
4. LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUẢN LÍ TÀI
CHÍNH CÁ NHÂN
Đối với sinh
viên thì sao?

Học được cách quản lý tiền bạc tốt hơn- không phung
phí, biết tiết kiệm, tiêu xài hợp lí,...

Rèn được sự tự lập, trưởng thành hơn khi không phụ


thuộc vào gia đình

Ý thức bắt nhịp với cuộc sống, hình thành thói quen,...
khi sống xa nhà
Tóm lại: bằng chứng chứng minh cho sự phát triển
bản thân biết tự chủ tài chính hiểu biết, thông minh
5. NHỮNG SAI LẦM VÀ TÁC HẠI
KHI QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

Có phải lúc nào chúng


Không thiết lập chi tiêu cụ thể
ta cũng QLTCCN
đúng cách? Sai lầm
xảy ra khi mắc lỗi dẫn
đến tác hại gì? Dần “mù tịt” về tiền bạc cá nhân

Hệ lụy cho sai lầm tiếp theo: tiêu xài bừa


bãi, không có quỹ tiết kiệm,...

Nhận định sai về giá trị đồng tiền, gặp


trắc trở khi đầu tư, kinh doanh,...
5. NHỮNG SAI LẦM VÀ TÁC HẠI
KHI QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Những sai lầm, • Đi vay vốn, mượn nợ,... không
tác hại nặng nề
trả kịp nợ nần chồng chất,
hơn cũng có
thể xảy ra gánh nặng kinh tế.
• Lo âu, stress,... dễ suy sụp,
nản lòng.
• Giá trị bản thân không được
khẳng định yếu kém hơn.
Nếu không tìm cách khắc phục
sẽ dẫn đến tình trạng khủng hoảng
kinh tế, thất bại trong cuộc sống và
vô số hậu quả khác xảy ra mà ta
khó lường trước được.

You might also like