You are on page 1of 68

CÁC LỖI VÀ

SAI LẦM KHI


ĐƯA RA
QUYẾT ĐỊNH
#NHÓM4
TABLE OF CONTENTS
Quá tin tưởng
01 Quá tự tin 02 vào kết quả dự
báo

Sa lầy vào chi


03 Quá cá nhân 04 phí bị mất
TABLE OF CONTENTS

Chú trọng các sự Quá suy diễn,


05 kiện ngẫu nhiên 06 thiếu thực tế

Quá chú trọng Chỉ chú trọng 1


07 giải quyết vấn đề 08 khía cạnh của
trong ngắn hạn vấn đề
TABLE OF CONTENTS
Quá tin tưởng Quyết định dựa
09 các thông tin, dữ 10 trên thành kiến
liệu cũ chủ quan

Quyết định quá Quyết định khi


11 nhanh
12 thiếu thông tin
TABLE OF CONTENTS
Ra quyết định
13 dựa vào kinh
nghiệm
1. Quá tự tin (Overconfidence Bias)
Tự tin thái quá có thể đưa ra các quyết định
không cân nhắc hoặc thiếu logic vì họ coi
thường những rủi ro và khả năng thất bại.
Điều này có thể dẫn đến việc đầu tư vào các
dự án không khả thi hoặc thậm chí làm việc
mạo hiểm không cần thiết.
VÍ DỤ : Việc đắm tàu
Titanic, nhiều nhà khoa
học đã nhận định rằng
con tàu đã chạy hết vận
tốc tối đa bất chấp sự
xuất hiện của khối băng
khổng lồ,họ cho rằng đây
là một quyết định sai lầm
to lớn của vị thuyền
trưởng Edward J. Smith.
HẬU QUẢ
- Quá tự tin có thể có ảnh hưởng tiêu
cực đến việc ra quyết định của nhà quản
trị. - Nó có thể dẫn đến sự tự tin thái
quá vào khả năng dự đoán những hậu
quả này. - Điều này có thể nguy hiểm
vì sự tự tin thái quá có thể khiến ta gặp
phải những rủi ro không đáng có.
BIỆN PHÁP
Nhận thức về Lắng nghe ý
vấn đề kiến của
người khác

Tự trách
Tập trung vào
nhiệm và
học hỏi và phát
thừa nhận sai
triển
lầm
2. Quá tin tưởng vào kết quả dự báo
(Hindsight bias)
Quá tin tưởng vào kết quả dự báo, tin
rằng một sự kiện có thể dự đoán trước
kết quả do trước đó đã từng xảy ra.
VÍ DỤ : Cơn bão Noru vừa xảy ra
mặc dù được nhà nước đã cảnh báo
cẩn thận và chi tiết về các nguy cơ
xảy ra lũ quét, sạt lỡ... Tuy nhiên ở
một vài địa phương ảnh hưởng của
cơn bão không quá nặng nề nên
người dân ở đó hình thành tâm lý coi
thường sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng
nghiêm trọng nếu họ mang tâm lý đó
vào việc chống trọi những cơn bão
tiếp theo.
Đầu tư chứng khoán trong giai đoạn thị trường
bùng nổ 2020-2021 với chỉ 1 tỷ đồng trong tay,
anh D lãi gấp 3 tài khoản trong vòng hơn một
năm nhờ dòng tiền khi đó dồi dào, VN-Index lên
như diều gặp gió. Cứ tưởng đây là cơ hội làm
giàu mới khi cả toàn dân nói về đầu tư chứng
khoán, anh D nghỉ công việc chính là nhân viên
bán bảo hiểm cùng với 3 tỷ đồng sử dụng
margin ở 2 công ty chứng khoán để mua bán cổ
phiếu trong một thời gian liên tục. Hầu hết
những cổ phiếu anh cầm đều là hàng cơ bản, nội
tại tốt, từng được đánh giá là cổ phiếu quốc dân
như HPG, hay ít nhất là dạng top đầu ngành như
VHM, CTG. Nhưng chỉ trong vòng nửa năm,
thành quả đã bay hết sạch.
(Nguồn : https://vneconomy.vn/lich-su-lap-lai-
co-can-bien-phap-can-thiep-cuu-thi-truong-
chung-khoan.htm)
HẬU QUẢ
Dẫn đến việc mang tâm lý
chủ quan dẫn đến quyết định
sai lầm, coi thường những
rủi ro
=> khả năng thất bại cao.
BIỆN PHÁP
• Giải thích các sự
kiện một cách đa
chiều
• Ghi chép lại các sự
kiện
3. Quá cá nhân (Self-Serving Bias)
Luôn nhận các kết quả của thành công và đổ lỗi
cho các yếu tố bên ngoài khi thất bại.
VÍ DỤ: Giám đốc tiếp thị họp nhân viên phòng
marketing để thông báo kết quả của kế sách “cải thiện
cách tiếp cận khách hàng và nâng cao doanh thu chiến
lược tiếp thị sản phẩm mới” được triển khai trước đó
- Nếu hoàn thành tốt kế sách được đề ra, thì vị Giám đốc
này tin rằng đó là bởi trí thông minh, khả năng lãnh đạo tốt
của mình
- Ngược lại, nếu kế sách không được hoàn thành hoặc hoàn
thành không tốt thì vị Giám đốc lại đổ lỗi cho cách làm việc
của nhân viên hoặc do mình không may mắn,..
HẬU QUẢ
03
02 Tạo ra nhiều hệ lụy
về sau, đưa doanh
01 Nhà quản trị luôn nghĩ nghiệp càng ngày đi
mình đúng => coi nhẹ xuống
Mất động lực làm việc việc cải thiện và bổ
=> Giảm năng suất và sung các kĩ năng của
chất lượng công việc mình
BIỆN PHÁP
• Nếu thành công : chia
đều thành quả đó cho
nhân viên ( vd : tăng
lương, khen
thưởng,.. )
• Nếu thất bại : cùng
nhau tìm ra lỗi sai và
nhìn nhận lại vấn đề
4. Sa lầy vào chi phí bị mất (Sunk
Cost Errors)
- Việc ra quyết định sa lầy vào chi phí bị mất được hiểu là
quyết định được đưa ra dựa trên việc xem xét chi phí đã
mất trong quá khứ, thay vì cân nhắc các yếu tố khác như
lợi ích tương lai và tiềm năng.
- Đây là một dạng sai lầm trong quyết định kinh doanh
khi các quyết định chỉ dựa trên việc tính toán chi phí đã
mất, thậm chí khi các lợi ích tương lai có thể vượt qua chi
phí đã mất đó.
VÍ DỤ: Một nhà đầu tư bỏ ra 100 triệu mua cổ phiếu
của một doanh nghiệp, sau một thời gian dài trái với
mong muốn, giá trị cổ phiếu trên thị trường liên tục
giảm và không có dấu hiệu sẽ tăng trở lại. Tại thời
điểm giá trị cổ phiếu chỉ còn 20 triệu, nhà đầu tư vẫn
chần chừ không bán vì tiếc cho số tiền, thời gian và
công sức mình bỏ ra. Đến cuối cùng, thay vì thu hồi
vốn được 20 triệu, thì nhà đầu tư đã mất hết khi
những cổ phiếu đang nắm giữ trong tay trở nên vô
giá trị.
HẬU
QUẢ
Luôn giữ tâm lý cố chấp vào
khoản đầu tư, tin chắc rằng sẽ
gặt hái được quả ngọt, nhưng
kết quả lại không như mong đợi
Xác định Tính
được toán

BIỆN
điểm cắt được
lỗ của chi phí
dự án cơ hội.
Tạo ra
được
những
phương án
thay thế
Thừa
nhận sai
lầm
PHÁP
mới
5.Chú trọng các sự
kiện ngẫu nhiên
(Randomness Bias)
Tạo ra các suy nghĩ vô căn cứ đối với
các sự kiện ngẫu nhiên
VÍ DỤ :Khi bạn mặc một chiếc áo sơ
mi có màu sắc cụ thể đến buổi họp
với khách hàng và nghĩ rằng đó là
điều may mắn vì bạn đã đạt được
thỏa thuận trong lần mặc nó gần đây
nhất.
HẬU QUẢ
- Dẫn đến việc đưa ra quyết định kém
- Đặt niềm tin sai
- Giảm độ tin cậy của Doanh nghiệp.
- Mất đi khả năng ứng phó với biến đổi và
thay đổi dài hạn trong môi trường kinh
doanh
BIỆN PHÁP Ưu tiên
Tự nhận việc lập kế
thức hoạch

Phân tích Tập trung


hợp lí vào quá
trình và nỗ
Tập trung
lực
tính linh
hoạt
6. Quá suy diễn,
thiếu thực tế
(Representation
Bias)
Vẽ ra, phân tích ra, thể hiện tầm nhìn về các
tình huống có thể xảy ra dù tình huống vẫn
chưa từng tồn tại trong hiện tại.
HẬU QUẢ
• Gia tăng những rủi ro phía
sau
• Tạo ra những mục tiêu và
kế hoạch mơ hồ không
thực tế, không xác định
được quyết định nào quan
trọng và quyết định nào
không thật sự cần thiết
trong kinh doanh
• Không biết cách ứng xử
khi những vấn đề ngoài dự
tính xuất hiện
BIỆN PHÁP
1. Loại bỏ đi những yếu tố " mơ tưởng" mà bản thân mong
muốn có được thay vào đó hãy phải tập đối mặt với sự
thật, thực tế
2. Không quá hy vọng sẽ thành công, hãy tập trung làm việc
nỗ lực sáng tạo để thành công theo cách ta hy vọng
3. Trong công việc hãy tập: xác định mục tiêu cụ thể,lập kế
hoạch cụ thể, chiến lược cẩn thận,thực hiện kế hoạch để
đạt được mục tiêu đã đề ra bằng nhiều nỗ lực, cố gắng và
kiên trì
7. Quá chú trọng giải quyết vấn đề
trong ngắn hạn (Availability Bias)
Nhiều nhà quản trị đã quá chú trọng vào việc
giải quyết vấn đề trong 1 khoảng thời gian
ngắn, điều đó đã dẫn đến việc xuất hiện
những thiếu sót và sai lệch trong quá trình
xử lí vấn đề.
VÍ DỤ: Phát hiện ruồi trong sản phẩm chưa khui của Tân Hiệp Phát: một
chủ quán ăn phát hiện chai nước uống Number One của Tân Hiệp Phát có
dị vật giống một con ruồi. Người này sau đó đã liên hệ với Tân Hiệp Phát
và yêu cầu đưa anh ta tiền để đối lấy sự im lặng. Sau nhiều lần thương
lượng, Tân Hiệp Phát đã đồng ý đưa cho vị khách hàng này 500 triệu đồng
để đổi lấy sự im lặng. Tuy nhiên, trong lúc 2 bên đang giao dịch thì bất
ngờ công an ập tới bắt quả tang.
Mặc dù với tâm thế “người bị hại” nhưng chính thương hiệu này rơi vào
một cuộc khủng hoảng truyền thông. Nhiều người cho rằng, Tân Hiệp
Phát đã “bẫy” người tiêu dùng, ỷ lớn bắt nạt bé và kêu gọi tẩy chay sản
phẩm của công ty.
Đáng lưu ý, trong thông cáo phát đi ngày 17/12/2015, ngay trước phiên
tòa xét xử vụ án “con ruồi 500 triệu đồng” giữa người khách hàng và phía
Tân Hiệp Phát, doanh nghiệp này cho hay, sự việc này đã làm ảnh hưởng
lớn đến uy tín thương hiệu và doanh thu của Tập đoàn, ước tính thiệt hại
thực tế khoảng hơn 2.000 tỷ đồng.
Đây là "cái giá" mà doanh nghiệp như Tân Hiệp Phát phải trả cho những
ứng xử thiếu khôn ngoan của mình. Thậm chí, nếu sau phiên tòa phúc
thẩm, vị khách hàng kia vẫn bị tuyên án tù nặng thì doanh nghiệp sẽ còn
đối mặt với nguy cơ phá sản do bị người tiêu dùng quay lưng.
(Nguồn:
https://www.google.com/amp/s/amp.dantri.com.vn/kinh-doanh/vu-tan-
hiep-phat-con-ruoi-500-trieu-va-ban-an-2-000-ty-dong-
20151218201416.html)
HẬU QUẢ
Vấn đề tái diễn: Chỉ tập Thiếu tính bền vững: Giải
trung vào giải quyết vấn đề pháp ngắn hạn thường
trong ngắn hạn mà lơ đi các không có tính bền vững và
nguyên nhân gốc rễ, từ đó không đáp ứng được yêu
dẫn đến các vấn đề đó có cầu lâu dài. Điều này có thể
thể tái diễn trong tương lai gây lãng phí thời gian,
và trở nên phức tạp hơn nguồn lực và tài nguyên
HẬU QUẢ
Mất cơ hội phát triển: Chú trọng Mất sự tin cậy: Khi tập trung vào
vào ngắn hạn có thể khiến bạn việc giải quyết vấn đề ngắn hạn,
đánh mất cơ hội phát triển và tạo bạn có thể không tạo được lòng
ra những lợi ích lớn hơn cho tin cho người khác. Nếu người
tương lai. Việc đầu tư vào giải khác thấy bạn chỉ quan tâm đến
pháp dài hạn có thể đòi hỏi thời lợi ích cá nhân hoặc lợi ích ngắn
gian và sự cố gắng nhiều hơn, hạn của mình, họ có thể không
nhưng nó có thể mang lại những tin tưởng vào khả năng và cam
kết quả tuyệt vời hơn và kéo dài kết của bạn
sự phát triển.
BIỆN
Xem xét hậu
PHÁP quả dài hạn
Định rõ mục
tiêu dài hạn
Đảm bảo tính
bền vững
BIỆN
Đa dạng hóa các
PHÁP giải pháp
Phân tích tác
động toàn diện
Liên kết với các
mục tiêu dài hạn
8. Chỉ chú trọng 1 khía cạnh của vấn
đề (Framing Bias
Nếu chỉ tập trung vào một khía cạnh của vấn đề, có
thể sẽ bỏ qua hoặc không nhận ra các yếu tố quan
trọng khác liên quan đến vấn đề đó
=> có thể dẫn đến quyết định không chính
xác hoặc giải pháp không hiệu quả.
VÍ DỤ: Một công ty chỉ quan tâm đến tăng doanh số bán
hàng trong quý này mà không đầu tư vào nâng cấp các
sản phẩm hoặc nâng cao chất lượng dịch vụ. Việc này có
thể dẫn đến việc tăng doanh số tạm thời, nhưng không
thể đáp ứng được nhu cầu thực sự của khách hàng hoặc
cạnh tranh trên thị trường dài hạn. Nếu công ty không
đưa ra những giải pháp phù hợp để giải quyết nguyên
nhân gốc rễ của vấn đề, nó có thể bị bỏ lại phía sau trong
sự cạnh tranh và đánh mất khách hàng trong tương lai.
HẬU QUẢ
Thiếu thông tin toàn diện: Bằng Giới hạn tư duy và ý kiến: Việc
cách bỏ qua các khía cạnh khác, tập trung chỉ vào một khía cạnh
bạn sẽ không nhận thấy hoặc có thể khiến bạn không thấy
không có đầy đủ thông tin để được những ý kiến và quan điểm
đánh giá tình hình một cách toàn khác nhau. Điều này có thể gây
diện => việc đưa ra quyết định cản trở trong khả năng tư duy
không chính xác hoặc không sáng tạo và khả năng nhìn nhận
hoàn hảo. mọi mặt của vấn đề.
HẬU QUẢ
Thiếu sự cân nhắc: Bằng Hiệu suất giảm sút: Chỉ tập
cách không xem xét tất cả trung vào một khía cạnh có
các khía cạnh và yếu tố thể làm mất nhiều thời gian
quan trọng của vấn đề, bạn và năng lượng mà lại không
có thể bỏ qua những hậu đưa ra giải pháp toàn diện
quả tiềm tàng hoặc không hoặc hiệu quả nhất cho vấn
đưa ra biện pháp phòng đề
ngừa hiệu quả.
BIỆN Phân tích và
đánh giá các
PHÁP khía cạnh khác
Lắng nghe và nhau
thu thập thông
tin đa chiều
Thiết lập một
nhóm đa dạng
BIỆN Thiết lập một kế
PHÁP hoạch hành
động cân bằng
Sử dụng phương
pháp phân tích
SWOT Kiểm tra lại và
đánh giá
9. Quá tin tưởng các thông tin, dữ liệu
cũ (Confirmation Bias)
Khi quá tin tưởng vào dữ liệu, thông tin cũ
có thể dẫn đến những hậu quả xấu cho
doanh nghiệp và nhà quản trị vì nhiều lí do
như môi trường thay đổi liên tục và nhanh
chóng, công nghệ phát triển, đối thủ cạnh
tranh nắm bắt được thị trường,...
VÍ DỤ: Công ty A kinh doanh đồ uống.
Họ dựa trên thói quen tiêu dùng cách đây
5 năm để lên kế hoạch sản xuất. Tuy
nhiên, thị hiếu người tiêu dùng đã thay
đổi, sản phẩm của họ không còn phù hợp
nên doanh thu giảm mạnh.
HẬU QUẢ
Sản phẩm/dịch vụ Không thể nắm bắt
không còn phù hợp với kịp xu hướng mới
nhu cầu của thị trường và nhu cầu đang
và khách hàng hiện tại thay đổi của thị
trường

Bỏ lỡ cơ hội ứng
dụng các công nghệ Không thể xây dựng
mới để nâng cao được chiến lược kinh
chất lượng sản doanh, tiếp thị, bán
phẩm, tối ưu hoá hàng phù hợp và hiệu
quy trình hoạt động. quả
HẬU QUẢ
Nguy cơ mất cơ hội kinh doanh
Uy tín và thương hiệu do không nắm bắt kịp nhu cầu
của doanh nghiệp bị của thị trường tiềm năng mới.
suy giảm theo thời
gian nếu không đổi
mới và phát triển.

Rủi ro cao hơn trong


việc đưa ra quyết
định sai lầm dựa trên
dữ liệu thiếu chính
xác, cũ kỹ.
BIỆN PHÁP

• Linh hoạt, nắm • Sẵn sàng thay


bắt xu hướng thị đổi quan điểm
trường khi có thông tin
mới
• Kiểm tra nguồn
tin • Tìm hiểu và
nghiên cứu
10 .Quyết định dựa trên thành kiến chủ
quan (Selective Perception Bias)
Sai lầm này hay gặp phải ở những vị lãnh đạo
không làm chủ tốt cảm xúc, dễ cảm tính khi đưa ra
quyết định.
Bởi đặc thù về tính cách cũng như là suy nghĩ nên
không ít lần để cảm xúc lấn át trong thời khắc đưa
ra quyết định quan trọng.
VÍ DỤ : Bạn bổ nhiệm người này chỉ vì họ là đồng
hương trong khi người kia mới thực sự xứng đáng
bởi năng lực và bản lĩnh công việc.
Hoặc những người quản lý có định kiến gia trưởng
nên đã áp đặt suy nghĩ chủ quan vào trong những
quyết định, hoặc vì “yêu thích” cá nhân mà dẫn đến
tư duy sai lệch khi đưa ra những chính sách, quyết
định không phù hợp với tính tập thể, tổ chức.
Hậu quả
1. Quyết định kém hiệu quả: Các quyết định dựa trên thành kiến chủ quan
thường không đạt được mục tiêu mong muốn => lãng phí thời gian và
tiền bạc, hoặc gây tổn hại cho lợi ích của cá nhân, tổ chức hoặc xã hội.
2. Bất công và phân biệt đối xử: Thành kiến chủ quan có thể dẫn đến việc
đưa ra quyết định bất công và phân biệt đối xử. Điều này có thể gây thiệt
hại cho các nhóm người cụ thể, chẳng hạn như người thiểu số, người
khuyết tật hoặc người có hoàn cảnh khó khăn.
3. Mất lòng tin và xung đột: Các quyết định dựa trên thành kiến chủ quan
có thể làm mất lòng tin và gây xung đột giữa các bên liên quan. Điều
này có thể ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cá nhân, tổ chức hoặc
xã hội.
BIỆN PHÁP
Lắng nghe những ý kiến Thiết lập những quy định rõ
đóng góp của các thành ràng: cần thiết lập những
viên khác, họ cũng cần quy định về nguyên tắc làm
nhận được sự công nhận ý việc và đảm bảo rằng
kiến. Việc lắng nghe ý kiến những thành viên khác tán
của cấp dưới có thể sẽ thành và tình nguyện thực
khiến bạn tìm ra một hướng hiện nó.
đi mới, đúng đắn hơn so
với những suy nghĩ ban đầu
của bạn.
BIỆN PHÁP
Trở thành người lãnh đạo Đưa ra các lời khuyên,
có tâm, có tầm để nhân đóng góp hoặc đào tạo
viên tin cậy, trao quyền chuyên môn, nghiệp vụ của
quyết định cho bạn. Bạn các thành viên trong nhóm,
cũng cần tuân thủ và thực nếu có thể bạn nên cung
hiện những nguyên tắc đã cấp cho họ những kiến thức
thiết lập trước đó. chuyên môn để họ hoàn
thành tốt công việc của
mình.
11. Quyết định quá nhanh (Immediate
Gratification Bias)
Là dạng quyết định được đưa ra trong thời gian ngắn, thậm
chí là ngay lập tức, họ không có điều kiện để suy nghĩ hoặc
tìm hiểu nhiều. Lựa chọn các phương án có kết quả ngay
lập tức và tránh các chi phí trước mắt.
Do bị ấn tượng mạnh gây xúc cảm cá nhân hoặc thường
được nhắc đến nhiều trên truyền thông hay dư luận, nhà
quản trị thường đưa ra những quyết định vội vã, không đánh
giá chuẩn xác vấn đề.
VÍ DỤ: Giả sử công ty này đang cạnh tranh với các
đối thủ khác trên thị trường và muốn nhanh chóng ra
mắt một sản phẩm mới để tăng trưởng doanh số.
Thay vì tiến hành một quá trình nghiên cứu và phát
triển chi tiết để đảm bảo sản phẩm hoạt động tốt và
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, công ty quyết định
giảm bớt thời gian và giai đoạn kiểm tra.
Kết quả là sản phẩm mới được tung ra thị trường quá
sớm với nhiều lỗi kỹ thuật và không đáp ứng được
mong đợi của khách hàng. Điều này dẫn đến việc
khách hàng không hài lòng và có thể chuyển sang sử
dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, gây giảm
doanh số và ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của
công ty.
HẬU QUẢ
1. Bỏ qua các chi tiết, đôi khi ý tưởng đầu tiên
không luôn là tốt nhất => điều này thường dẫn
đến các quyết định sai lầm
2. Các phương án có kết quả ngay lập tức nhưng
không chắc có thể sử dụng dài hạn được => thiếu
tính bền vững
3. Chỉ thấy cái lợi trước mắt mà không nhìn lại có
thể sẽ có rủi ro về sau
BIỆN
PHÁP

Chia nhỏ các mục


tiêu lớn thành các
phần nhỏ để có thể
Ưu tiên và lập kế quản lý dễ dàng
Thiết lập mục tiêu hoạch
12. Quyết định khi thiếu thông tin
(Anchoring Effect)
Giải quyết trên những thông tin ban đầu và bỏ qua
các thông tin tiếp theo
Việc ra quyết định khi thiếu thông tin xảy ra khi
người ra quyết định không có đủ thông tin hoặc
không có thông tin chính xác để đưa ra quyết định
tốt nhất.
HẬU QUẢ
1. Ra quyết định không tỉnh táo, không cân nhắc
2. Ra quyết định không chính xác
3. Ra quyết định không hiệu quả
4. Quyết định không đạt được mục tiêu
5. Thiếu tính linh hoạt
6. Rủi ro cao hơn
7. Mất động lực và sự tin tưởng
8. Tạo ra sự lo lắng
9. Tác động tiêu cực đến hiệu suất
10.Mất cơ hội
BIỆN PHÁP
Xem xét các yếu
tố liên quan
Xử lý thông tin
Tìm hiểu về
thông tin
VÍ DỤ: Pepsi ra quyết định từ bỏ chai thủy tinh sang
chai nhựa để tiết kiệm chi phí thu hồi vỏ rỗng. Nhưng đó
lại là một bước đi sai lầm vì tại Thái Lan, người dùng
luôn có cảm giác rằng chai thủy tinh uống ngon hơn chai
nhựa.
Và nhãn hiệu nào luôn được bán trong chai thủy tinh?
Chính là Est Cola!
"Tôi thường uống 3 đến 4 chai Pepsi một ngày, nhưng
khi Pepsi chuyển qua chai nhựa thì tôi khó mà chấp nhận
được" theo Nawaphat Sawanna.
Một nguồn tin giấu tên trong Pepsi tiết lộ cho tờ báo
địa phương Khasod Newspaper rằng doanh thu Pepsi
giảm gần 50% khi chuyển qua chai nhựa.
Tính đến cuối năm 2012, Est đã nắm vững vị trí số 2
trên sân nhà với 19% thị phần, chỉ thua đại gia Coca-
Cola và vượt mặt đối tác Pepsi với chỉ 15% thị phần.
Nguồn : https://www.brandsvietnam.com/16530-
Case-study-Cuoc-chien-nghiet-nga-cua-Pepsi-va-doi-
tac-san-xuat-tren-thi-truong-Thai
13. Quyết định dựa vào kinh nghiệm
(Heurristics)
- Sử dụng “rules of thumb” để đơn giản hóa việc ra
quyết định
- RULE OF THUMB : nghĩa đen là phương pháp
làm việc dựa vào ngón tay cái, và nghĩa bóng là
phương pháp thô sơ để đánh giá hay đo lường một
cái gì, dựa trên kinh nghiệm chứ không dựa vào sự
chính xác
HẬU QUẢ
1. Độc đáo của từng tình huống: Mỗi tình huống là độc nhất với các yếu tố
và điều kiện riêng biệt. Dựa trên kinh nghiệm mà không xem xét các yếu
tố đặc trưng của tình huống hiện tại có thể dẫn đến quyết định không
phù hợp.
2. Sự thay đổi và phát triển: các tình huống và môi trường thay đổi theo
thời gian. Những phương pháp và giải pháp đã thành công trong quá khứ
có thể không còn phù hợp với tình huống hiện tại. Dựa trên kinh nghiệm
mà không cập nhật với thực tế mới có thể dẫn đến quyết định lỗi thời
3. Thiếu sự sáng tạo: Dựa trên kinh nghiệm có thể hạn chế khả năng tìm ra
những giải pháp sáng tạo và mới mẻ. Thỉnh thoảng, quyết định dựa trên
kinh nghiệm mà không có sự đổi mới có thể bỏ qua các cơ hội tiềm năng
BIỆN PHÁP
1. Nhận thức được những hạn chế của kinh nghiệm: Chúng
ta cần nhận thức được rằng kinh nghiệm của chúng ta chỉ
có thể giúp chúng ta đưa ra những quyết định chính xác
trong những tình huống tương tự.Mở rộng tầm nhìn:
Chúng ta cần mở rộng tầm nhìn, tìm hiểu những thông tin
mới và lắng nghe ý kiến của những người khác.
2. Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Chúng ta có thể sử dụng các
công cụ hỗ trợ, chẳng hạn như phân tích dữ liệu, để đưa
ra những quyết định khách quan hơn
VÍ DỤ
Một công ty công nghệ từng thành công với một sản phẩm cụ thể có thể
quyết định phát triển sản phẩm mới mà không dựa vào phản hồi thực tế
từ thị trường hoặc thay đổi trong nhu cầu của khách hàng, chỉ vì tin rằng
cách làm trước đó sẽ luôn thành công.Điều này có thể dẫn đến việc đầu
tư lớn một cách không hiệu quả hoặc ra mắt sản phẩm không phù hợp
với thị trường hiện tại.
Khi một công ty công nghệ lớn chưa thể đáp ứng sự thay đổi trong thị
trường vì họ quá tự tin dựa vào thành công lớn từ sản phẩm trước đây.
Họ có thể bỏ lỡ cơ hội phát triển sản phẩm mới hoặc thất bại khi thị
trường thay đổi mà họ không đáp ứng được việc tiếp tục đáp ứng. Điều
này xuất ra từ công việc quá sử dụng kinh nghiệm trước đó và không
hoạt động trong quá trình thay đổi.
CÁM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like