You are on page 1of 3

Mục 6+7

6.Những phẩm chất cần có của nhà quản trị để ra quyết định hiệu quả
- Kinh nghiệm( vd: trong một dự án, nhà quản trị có kinh nghiệm sẽ
đưa ra quyết định dựa trên những gì đã trải qua từ đó chọn lọc
những việc nên làm và không nên làm, đưa ra quyết định có nên ký
hợp đồng với công ti đó hay không hoặc việc nên nhập mặc hàng nào
sẽ thu lại lợi nhuận. Người quản trị có kinh nghiệm sẽ được nhân
viên tin tưởng và nghe theo sự phân công của nhà quản trị.)
- Sự sáng tạo(vd: trong một dự án xảy ra vấn đề cấp bách cần giải
quyết thì sự sáng tạo có thể giúp cho nhà quản trị nghĩ ra những ý
tưởng mới một cách nhanh chóng và đưa ra quyết định giải quyết
hiệu quả)
- Sự quyết đoán( vd: trong một dự án nếu nhà quản trị cứ phân vân,
suy nghĩ quá nhiều giữa việc nên chọn đầu tư vào công ty nào hay
phân vân về việc điều động nhân sự sẽ làm mất rất nhiều thời gian,
sự thiếu quyết đoán, suy nghĩ quá nhiều cũng có làm nhà quản trị
đưa ra quyết định sai lầm. Hơn nữa sự thiếu quyết đoán sẽ làm cho
nhân viên nghi ngờ về người đang dẫn dắt mình, nghi ngờ về việc có
nên nghe theo sự bố trí, quyết định của nhà quản trị hay không)
- Khả năng xét đoán( vd: khi nhà quản trị đưa ra quyết định về nhập
hay giảm mặt hàng nào cho quý tới thì nhờ khả năng xét đoán nhà
quản trị sẽ dự đoán về sự biến đổi trong nhu cầu của người dân
trong tương lai để đưa ra những quyết định mang tính mạo hiểm)
- Khả năng định lượng( vd: nhà quản trị định
7.Một số vấn đề cần tránh khi ra quyết định
- Ra quyết định khi chưa có đủ thông tin( vd: khi nhà quản trị ra quyết
định hợp tác với một công ty trong khi chưa biết rõ hết các thông tin về
công ty đó thì có thể dẫn đến quyết định sai lầm nếu công ty đó không
đáng tin tưởng hoặc công ty trước đó từng bị hủy hợp tác rất nhiều vì vi
phạm điều khoản trong hợp đồng)
- Quá tinh tưởng vào kinh nghiệm quá khứ( vd: khi dự án gặp vấn đề
mà người quản trị quá tự tin về những kinh nghiệm trong quá khứ, áp
dụng những cách giải quyết trong quá khứ cho tình huống hiện tại có
thể dẫn đến thất bại và tổn thất cho công ti)
- Quá cầu toàn khi đưa ra quyết định( vd: ví dụ trong một đợt ra mắt
sản phẩm của một công ty, nhà quản trị cứ mãi không ra quyết định ra
mắt sản phẩm vì tính cầu toàn, luôn phải sữa chữa hoặc thay đổi vì nó
chưa làm vừa ý nhà quản trị dù là kế hoạch đã rất tốt. Việc cầu toàncuar
nhà quản trị khi đưa ra quyết định sẽ rất làm mất thời gian và công sức
của tập thể, có thể sẽ làm giảm đi ý chí của nhân viên)
- Không tự tin sợ ra quyết định sai( vd: khi nhà quản trị cần đưa ra
quyết định chọn một trong 2 công ty để hợp tác nhưng mãi vấn không
ra quyết định vì sợ sẽ chọn sai, việc này làm mất thời gian và có thể sẽ
dẫn đến việc 2 công ty đều kí kết hợp tác với công ty khác )
- Tầm nhìn hạn hẹp và chủ quan( vd: khi đầu tư quá nhiều vào một sản
phẩm mà chỉ nhìn vào lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến tương lai
liệu sản phẩm đó có còn cần thiết đối với người mua hàng nữa hay
không, viêc này sẽ làm cho sản phẩm tồn kho quá nhiều và ảnh hưởng
đến lợi nhuận công ti. Việc quá chủ quan có thể sẽ làm nhà quản trị đưa
ra một quyết định có nhiều sai sót làm cho đối thủ cạnh tranh nắm bắt
những sai sót đó và làm cho công ti bị thiệt hại)
- Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức
- Ra quyết định dựa trên những ấn tượng hoặc cảm xúc cá nhân (
vd : khi ra quyết định đầu tư vào một công ti vì nhà quản trị có
ấn tượng tốt với công ti hoặc người quản lí của công ti đó là người
trong vòng bạn bè của nhà quản trị có thể dẫn đến việc thua lỗ
khi đầu tư vào một công ti không phù hợp với công ti của nhà
quản trị)

Thực thi quyết định


- Lên kế hoạch thực thi
+ Làm gì?
+ Khi nào và theo trình tự nào?
+ Làm trong bao lâu?
+ Ai làm và làm như thế nào?
- Lường trước các rủi ro và khó khăn
- Thông báo quyết định
+ Nói cho ai, khi nào và như thế nào?
- Tổ chức thực thi quyết định
- Kiểm tra việc thực thi quyết định
- Đánh giá kết quả thực thi
Nếu làm lại, liệu mình có đưa ra quyết định như vậy nữa không?

You might also like