You are on page 1of 20

Tài chính cá nhân

Chương 1: TỔNG QUAN


VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

1
Mục tiêu bài học

1. Hiểu về hoạch định tài chính cá nhân


2. Các nguyên tắc tài chính cá nhân
3. Tác động của tâm lý đến kế hoạch tài chính
cá nhân
4. Quy trình lập kế hoạch tài chính cá nhân
5. Xác định mục tiêu tài chính
(S.M.A.R.T goal)

2
1.1 Khái niệm
Tài chính cá nhân

Tài chính cá nhân, còn được gọi là lập kế hoạch / hoạch định tài
chính cá nhân, là quá trình lập kế hoạch chi tiêu, kế hoạch tài
chính và các hoạt động đầu tư của bạn, đồng thời tính đến các sự
kiện không thể kiểm soát được như tử vong hoặc tàn tật, nhằm tối
ưu hóa tình hình tài chính của bạn theo thời gian.
(Gill, Hardeep, Madura, Jeff, 2019)

3
Khái niệm
Tài chính cá nhân
Tài chính cá nhân là nghiên cứu về các nguồn
lực của cá nhân và gia đình, được coi là quan
trọng để đạt được thành công về mặt tài chính.
Nó liên quan đến cách mọi người chi tiêu, tiết
kiệm, bảo vệ và đầu tư nguồn tài chính của họ
(Thomas Garman, 2017)

4
Tháp nhu cầu tài chính

5
Tháp nhu cầu tài chính

6
1.2. Các nguyên tắc của tài chính cá nhân

7
Nguyên tắc 1: Kiến thức

Có kiến thức cơ bản về tài chính cá nhân

Có trách nhiệm với kế hoạch tài chính cá nhân

Nhận các lời khuyên một cách sáng suốt

8
Nguyên tắc 2: Phải có kế hoạch cho tất cả mọi việc

Nghĩ đến chi tiêu dễ hơn là nghĩ về tiết


kiệm

Tiết kiệm cũng cần kế hoạch

Trì hoãn kế hoạch tài chính đồng nghĩa


với việc khó đạt mục tiêu hơn
9
Nguyên tắc 3: Giá trị tiền tệ theo thời gian
•Giá trị đồng tiền nhận được hôm nay cao hơn giá
trị đồng tiền nhận ở tương lai.
•Hiểu cách tiết kiệm và đầu tư tăng theo thời gian
•Hiểu về lãi suất kép
•Chi tiêu ở hiện tại và thanh toán sau đó

10
Nguyên tắc 3: Giá trị tiền tệ theo thời gian

11
Nguyên tắc 3: Giá trị tiền tệ theo thời gian
•Ngày 02/10/2023 bạn có 100trđ tiền tạm thời
nhàn rỗi. Hiện lãi suất công bố của NH là 7%/năm.
Bạn sẽ nhận được tổng số tiền là bao nhiêu nếu
bạn gửi NH trong khoảng thời gian:
–1 năm
–2 năm
–5 năm

12
Nguyên tắc 4: Ảnh hưởng của thuế đến quyết định
tài chính cá nhân
• Hiểu ảnh hưởng của thuế đến tỷ suất lợi
nhuận của khoản đầu tư.
• So sánh các lựa chọn đầu tư thay thế trên
cơ sở đã loại khoản thuế

• Hiểu luật thuế


13
Nguyên tắc 5: Tầm quan trọng của tính thanh khoản

• Lên kế hoạch cho những sự kiện bất ngờ


• Có sẵn tài sản thanh khoản
• Tài sản thanh khoản đảm bảo trang trải chi
phí sinh hoạt từ 3 đến 6 tháng

14
Nguyên tắc 6: Không lãng phí, không muốn—
Vấn đề chi tiêu thông minh
• Phân biệt mong muốn và nhu cầu
• Cân nhắc trước khi mua hàng
• Hãy mua hàng với giá tốt nhất
• Duy trì việc cân nhắc mua hàng của bạn

15
Nguyên tắc 7: Bảo vệ bản thân trước những
thảm họa lớn
•Sở hữu hợp đồngbảo hiểm phù hợp trước khi
thảm kịch xảy ra.
•Biết phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm đơn của
bạn.
•Tập trung bảo hiểm vào những thảm họa lớn
có thể làm suy kiệt tài chính.

16
Nguyên tắc 8: Rủi ro đi liền với lợi nhuận

Tiết kiệm và đầu tư làm tăng tiền.


Các nhà đầu tư yêu cầu lợi nhuận tối thiểu cao
hơn mức lạm phát dự kiến.
Các nhà đầu tư yêu cầu lợi nhuận cao hơn để
tăng thêm rủi ro.
Đa dạng hóa bằng cách phân bổ tiền vào một
số khoản đầu tư giúp giảm rủi ro.
17
Nguyên tắc 8: Rủi ro đi liền với lợi nhuận

18
Nguyên tắc 9:Trò chơi trí tuệ, đặc điểm tài chính
và tiền bạc của bạn
• Những thành kiến ​về hành vi dẫn đến những
sai lầm lớn về tài chính.
• Tinh thần tác động đến các quyết định tài
chính.
• “Hiệu ứng chi phí chìm”: đổ tiền “tốt” vào tiền
“xấu” do suy đoán. 19
Nguyên tắc 10: Hãy thực hiện

•Khó khăn để thực hiện bước đầu tiên hướng tới


mục tiêu của bạn
•Các bước sau trở nên dễ dàng hơn.
•Bước đầu tiên là trả tiền cho bản thân trước – tiết
kiệm rồi chi tiêu.
•Tiết kiệm sớm có thể tạo ra sự khác biệt lớn.

20

You might also like