You are on page 1of 7

Phần 1 - Mục tiêu và Kế hoạch tài chính

cá nhân
I. Mục tiêu tài chính - Setting Goal
1. Tầm quan trọng của mục tiêu - Importance of Financial Goals
- Mục tiêu tài chính cũng như mục tiêu cuộc sống - bạn sẽ chỉ đạt đc mục tiêu khi bạn có
mục tiêu.
- Vấn đề lớn nhất của việc lập kế hoạch là bạn không có kế hoạch. Có người nói tôi
không muốn có kế hoạch được không? Cũng được, nhưng như vậy sẽ dễ gặp bất ngờ
và thiệt hại lớn khi biến cố xảy ra, hoặc không nắm bắt đc cơ hội đổi đời khi cơ hội tới.
- Tại sao phải có mục tiêu? Đơn giản vì nếu ko có nó thì sẽ sinh ra các tác hại gì, và có
thì có lợi ích gì.
- Bạn có rơi vào hoàn cảnh không biết mục tiêu tài chính của mình là gì/ Kiếm được tiền
nhưng lúc cần thì xoay sở rất khó khăn/ Sau 1 thời gian đi làm thấy bạn bè bắt đầu có
tiền tiết kiệm/ mua được tài sản còn mình thì không → Lý do là vì bạn không đặt mục
tiêu/ Không biết nên đặt mục tiêu thế nào.
- 1 người sống không có mục tiêu thì ko đủ động lực làm việc lớn, có ý nghĩa. 1 người
không có mục tiêu tài chính sẽ tiêu xài hoang phí, không biết nên đầu tư hay tiết kiệm
thế nào, khó nắm bắt được cơ hội đổi đời khi thời cơ tới (cơ hội đầu tư)...

2. Các loại mục tiêu - Types of Financial goals


a. Theo thời gian
- Ngắn: =< 1 năm để đạt được (vd: tiết kiệm để mua 1 chiếc máy
tính/ điện thoại)
- Trung: 2-5 năm (VD: tiết kiệm để mua nhà)
- Dài hạn: >5 năm (VD: tiết kiệm để nghỉ hưu; đầu tư để đạt tự do
tài chính)
b. Theo nhu cầu
Nhu cầu tài chính có thể phân thành 4 loại, tương ứng với 5 nhu cầu cơ
bản theo tháp nhu cầu Maslow
- Nhu cầu sinh hoạt, tồn tại
- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu hưởng thụ, kết nối với cộng đồng
- Nhu cầu đạt thành tựu
- Nhu cầu tự do tài chính
c. Theo giai đoạn cuộc đời

Hình 1.2 Mục tiêu và hoạt động tài chính cho các tình huống khác nhau trong cuộc sống

Tình hình cuộc sống Mục tiêu và hoạt động tài chính

Thanh niên độc thân • Được đào tạo nghề nghiệp.


• Trở nên độc lập về tài chính.
• Mua bảo hiểm y tế.
• Xây dựng kế hoạch tiết kiệm.
• Quản lý cẩn thận việc sử dụng tín dụng.

Đôi vợ chồng không con • Xây dựng hệ thống lưu trữ hồ sơ tài chính hiệu quả.
• Mua bảo hiểm sức khỏe và nhân thọ đầy đủ.
• Triển khai ngân sách.
• Quản lý cẩn thận việc sử dụng tín dụng.
• Hoạch định kế hoạch tiết kiệm và đầu tư.

Cặp vợ chồng có con nhỏ • Mua nhà.


• Mua bảo hiểm sức khỏe và nhân thọ đầy đủ.
• Bắt đầu tiết kiệm một quỹ riêng cho việc con học đại
học.
• Lập di chúc và chỉ định người giám hộ cho con.

Cha mẹ đơn thân có con nhỏ • Mua đầy đủ bảo hiểm sức khỏe, nhân thọ.
• Lập di chúc và chỉ định người giám hộ cho con.
• Lập quỹ khẩn cấp.

Người trung niên, độc thân • Đóng góp vào kế hoạch hưu trí hoãn thuế.
• Đánh giá và lựa chọn các khoản đầu tư phù hợp.
• Tích lũy đủ quỹ khẩn cấp.
• Xem lại di chúc và kế hoạch tài sản.

Hai vợ chồng già không có con ở • Lên kế hoạch về nhà ở, chi phí sinh hoạt và các hoạt
cùng động khi về hưu.
• Mua bảo hiểm y tế khi về hưu.
• Xem lại di chúc và kế hoạch tài sản.

3. Tự do tài chính và 7 cấp độ tự do - 7 levels of financial freedom


1 - Ý thức được tình hình tài chính cá nhân bằng cách ghi chép thu chi từng tháng, các khoản
nợ và cho vay…
2 - Tự kiếm tiền hoặc vay nợ để trang trải, thu = chi
3 - Thu > chi, để lại được 1 phần đề phòng cho quỹ khẩn cấp/ hưu trí, nhưng có thể vẫn có nợ
(và không có nghĩa là đang kiếm đc nhiều tiền dư ra)
4 - Đã trả hết nợ và tích lũy đc 6 tháng chi phí sinh hoạt vào quỹ khẩn cấp. Có thể nghỉ việc
trong 6 tháng hoặc chuyển qua nơi khác ở
5 - Tiền tích lũy đủ cho 2 năm sinh hoạt, có thể là tiền đầu tư + tiết kiệm + lãi
6 - Tự do tài chính là khi riêng tiền lãi từ các khoản đầu tư đủ bù cho tất cả chi phí sinh hoạt.
7 - Số tiền kiếm được > số tiền bạn cần - khác biệt với các mức độ khác ở chỗ số tiền bạn cần
# chi phí sinh hoạt

II. Lập kế hoạch tài chính cá nhân - Personal


Financial Planning
1. Hiểu về Kế hoạch tài chính cá nhân
- Tài chính cá nhân là tất cả hoạt động trong cuộc sống của bạn có sự tham gia
của tiền.
- Kế hoạch tài chính cá nhân: Là kế hoạch phân bổ chi tiêu (spending), tiết kiệm
(saving) và đầu tư (investing) để có thể sống thoải mái, an toàn tài chính và
đạt mục tiêu tài chính (tương ứng tháp nhu cầu maslow)
2. Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân
- Xác định tình hình tài chính cá nhân hiện tại - Identify Personal financial
position
Thu nhập và chi tiêu hàng tháng (income and expense), các khoản tiết kiệm, đầu
tư và nợ (saving, investment and debt)…
- Đặt mục tiêu tài chính - Set financial goal
Xác định nhu cầu (need) và mong muốn (want)
- Phân bổ thu nhập dựa vào mục tiêu - Budget for financial goal
Xác định các quỹ cần phân bổ tiền tương ứng với các nhu cầu

2.1. Xác định tình hình tài chính cá nhân

2.2. Đặt mục tiêu tài chính

2.3. Phương pháp phân bổ thu nhập

2.3.1. Phương pháp 6 chiếc lọ - T. Harv Eker


Phương pháp 6 chiếc lọ (JARS system) - tượng trưng cho việc chia thu nhập hàng
tháng của bạn ra làm 6 phần, giống như cho vào 6 chiếc lọ khác nhau. Mỗi cái lọ có tên
và chức năng nhất định.
- Mỗi khi có tiền (lương, thưởng, lợi nhuận bán hàng, hoặc bất kể nguồn thu nhập nào),
bạn hãy chia khoản tiền này vào ngay 6 chiếc lọ.
- Mô tả 6 chiếc lọ:
+

+ Note: Phương pháp này gợi ý các quỹ tài chính nên có để quản lý tài chính cá nhân
hiệu quả, còn tỉ lệ phân bổ tùy vào mục tiêu từng cá nhân có thể điều chỉnh.
2.2. Quy tắc 50-30-20

- 50% thu nhập để chi trả cho nhu cầu thiết yếu
+ Nhóm này bao gồm những khoản chi tiêu cần thiết như tiền thuê nhà, nhu yếu
phẩm, các tiện ích, bảo hiểm y tế, lãi suất ngân hàng...
+ Nếu danh mục này chiếm hơn một nửa thu nhập, bạn nên cân nhắc cắt giảm chi
phí hoặc rút bớt một vài nhu cầu vào nhóm những nhu cầu mong muốn của bản
thân.

- 30% cho những khoản chi tiêu linh hoạt


30% thu nhập này bao gồm bất kỳ thứ gì không được coi là chi phí thiết yếu, như
việc đi du lịch, ăn uống nhà hàng, mua sắm và vui chơi... Nó cũng quyết định tới việc
nâng cấp giá trị của những món đồ bạn đang sở hữu
- 20% thu nhập cho tiết kiệm và đầu tư
Đây có thể là quỹ khẩn cấp, quỹ tiết kiệm hưu trí hoặc các khoản đầu tư khác, ví
dụ chứng khoán. Các chuyên gia thường khuyên bạn nên cố gắng dành một khoản tiền
nhất định trong quỹ khẩn cấp để trang trải chi phí sinh hoạt tối thiểu trong 3 – 6 tháng đề
phòng các trường hợp bất trắc. Bạn nên có trong tay số tiền ít nhất bằng 3-6 tháng chi
phí sinh hoạt để phòng trường hợp mất việc hoặc có biến cố xảy ra. Sau đó, hãy tập
trung vào các khoản đầu tư dài hạn hơn.

3. Ứng dụng - Lập phương pháp phân bổ thu nhập cho từng cá
nhân.
Phần 2 - Chiến lược quản tài chính cá
nhân - Personal Finance Management
Strategy
3 chiến lược áp dụng cho các quỹ tài chính: Chi tiêu (Spending), Tiết kiệm (saving), Đầu tư
(investing)
1. Tiết kiệm thông minh - how to save
2. Chi tiêu thông minh - how to spend
3. Đầu tư thông minh - how to invest

I. Tiết kiệm thông minh - how to save


1. Lãi suất (Interest rate)
1.1. Lãi đơn
1.2. Lãi kép
1.3. Tính chất của lãi suất

2. Tín dụng, vay nợ (Credit and Debt)


3. Ngân hàng (Banking)

II. Chi tiêu thông minh - how to spend


1. Consumer Purchasing and Protection
2. Tax strategy (protect your money from tax)
3. The finance of high value asset - housing and car (mua nhà, xe)
4. Home and Motor Vehicle Insurance
5. Life insurance
6. Retirement and Estate Planning
III. Đầu tư thông minh - how to invest
1. Stock
2. Bond and Mutual Fund
3. Real estate and other Investment

You might also like