You are on page 1of 5

Bài 2.

Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 = A

A. Lý thuyết

1. Căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A
là biểu thức lấy căn hay còn gọi là biểu thức dưới dấu căn.

A xác định (có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.

Ví dụ 1. 5x là căn thức bậc hai của 5x;

5x xác định khi 5x ≥ 0, tức là khi x ≥ 0.

2. Hằng đẳng thức A2 = A

Định lí. Với mọi số a, ta có a2 = a .

Ví dụ 2. Tính

a) 142 ;

b) (−20)2 .

Lời giải:

a) 142 = 14 = 14 .

b) (− 20)2 = − 20 = 20 .

Chú ý. Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có A 2 = A , có nghĩa là:
A2 = A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trị không âm);

A 2 = − A nếu A < 0 (tức là A lấy giá trị âm).

Ví dụ 3. Rút gọn

a) (x − 4)2 với x < 4;

b) a 6 với a ≥ 0.

Lời giải:

a) (x − 4)2 = x − 4 = 4 − x (vì x < 4);

b) a 6 = (a 3 )2 = | a 3 | .

Vì a ≥ 0 nên a3 ≥ 0, do đó | a3 | = a3.

Vậy a 6 = a 3 (với a ≥ 0).

B. Bài tập tự luyện

Bài 1. Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a
a) ;
4

b) − 3a ;

c) 2a + 9 .

Lời giải:

a
a) Điều kiện xác định: 0a 0.
4
a
Vậy với a ≥ 0 thì có nghĩa.
4

b) Điều kiện xác định: − 3a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0.

Vậy với a ≤ 0 thì − 3a có nghĩa.

−9
c) Điều kiện xác định: 2a + 9 ≥ 0  a  .
2

−9
Vậy với a  thì 2a + 9 có nghĩa.
2
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:

a) (3 − 6) 2 ;

b) 3 a 2 với a ≥ 0;

c) 5 (a − 3) 2 với a < 3.

Lời giải:

a) (3 − 6) 2 = 3 − 6 = 3 − 6 .

Ta có 3 = 9 mà 9  6 nên 3 − 6  0 .

Do đó 3 − 6 = 3 − 6 .

Vậy (3 − 6) 2 = 3 − 6 .

b) 3 a 2 = 3 a .

Vì a ≥ 0 nên 3|a| = 3a.

Vậy 3 a 2 = 3a .
c) 5 (a − 3)2 = 5 a − 3 .

Vì a < 3 nên a – 3 < 0.

Do đó 5|a – 3| = 5(3 – a) = 15 – 5a.

Vậy 5 (a − 3) 2 = 15 − 5a .

Bài 3. Tìm x, biết:

a) x 2 = 15 ;

b) 9x 2 = 12 ;

c) 16x 2 = | −20 | .

Lời giải:

a) x 2 = 15

 |x| = 15

 x = ± 15.

Vậy x = ± 15.

b) 9x 2 = 12

 (3x)2 = 12

 |3x| = 12

 3x = ± 12

 x = ± 4.
Vậy x = ± 4.

d) 16x 2 = | −20 |

 (4x) 2 = 20

 |4x| = 20

 4x = ± 20

 x = ± 5.

Vậy x = ± 5.

You might also like