You are on page 1of 13

BÀI TẬP

I KIẾN THỨC CHUNG VỀ TIẾNG TRUNG


QUỐC
CÂU 1:. Thế nào là tiếng trung quốc hiện đại?
Hán ngữ hiện đại là tiếng phổ thông Trung Quốc ,tiếng
phổ thông lấy ngữ âm Bắc Kinh làm âm chuẩn,lấy
phương ngôn phương bắc làm cơ sở,lấy ngữ pháp tác
phẩm văn bạch thoại hiện đại làm quy phạm ngữ pháp.
CÂU 3:hãy kể tênTiếng địa phương Hán?
-Tiếng địa phương phía Bắc
-Tiếng địa phương Ngô
-Tiếng địa phương Tương
-Tiếng địa phương Cám
-Tiếng địa phương Khánh Gia
-Tiếng địa phương Mân
-Tiếng địa phương Việt
-Tiếng địa phương Quảng Đông
Câu 4:Ngữ âm là gì?
Ngữ âm là âm thanh phát ra từ bộ máy phát âm của con
người ,nó có một ý nghĩa nhất định và muc đích là để
tiens hành giao tiếp
Câu 4:hãy nêu các đơn vị của ngữ âm?
-âm tố
-âm tiết
-thanh mẫu,vận mẫu ,thanh điệu
Câu 6:thế nào là âm tố?cho vd
Âm tố là đơn vị nhỏ nhất của ngữ âm,nó được phân chia
ra nhiều gốc độ âm sắc
Vd:‘爸’bô(ba1) phân tích trên gốc độ âm sắc có thể
chia ra hai gốc độ âm tố khác nhau là ‘’b’’ và ‘’a’’
Âm tố được chia làm hai loại đó là nguyên âm và phụ âm
Câu 7:thế nào là thanh mẫu,vận mẫu?vd
-Thanh mẫu: là phụ âm trong tiếng hán (thường đứng đầu
1 âm tiết), thanh mẫu trong tiếng hán có 21 phụ âm.
-Vận mẫu: Là những nguyên âm đơn hoặc kép(thành
phần còn lại đứng sau thanh mẫu), vận mẫu có 36 vận
mâu trong đó 29 vận mẫu đơn và 6 vận mẫu kép.
VD: ma1(妈:mẹ)
m: thanh mẫu
a: vận mẫu đơn
“_”: thanh điệu
Câu 8:căn cứ vào vị trí phát âm và phương pháp phát âm
để viết ra các thanh mâu và vân mẫu tương ứng
8.1. Âm môi môiÂm tắc, vô thanh có bật hơi là âm:…P,
8.2. Âm môi môiÂm tắc, vô thanh, không bật hơi là âm:
…b…
8.3. Âm xát vô thanh có bật hơi là âm: …f…….
8.4. Âm đầu lợi trên, âm biên hữu thanh là âm: …L…….
8.5. Âm đầu lưỡi sau, âm xát, vô thanh, phải uốn lưỡi là
âm: …sh,…r….
8.6. Âm mặt lưỡi, bán tắc, vô thanh không bật hơi là âm.
…j…….
8.7. Âm đầu lưỡi , âm dài tròn môi là âm: …a…….
8.8. Âm mặt lưỡi sau, gốc lưỡi nâng cao, không tròn môi
là âm: …e…….
8.9. Âm mặt lưỡi sau, gốc lưỡi nâng cao ở vị trí giữa,
tròn môi là âm: ……o….
8.10. Âm đầu lưỡi sau, âm xát, vô thanh, phải uốn lưỡi
laf âm: …sh…….
8.11 .Âm đầu lưỡi sau, âm bán tắc, vô thanh, có bật hơi,
phải uốn lưỡi là âm: …ch,
8.12. Âm gốc lưỡi, âm xát vô thanh là âm: …h…….
8.13. Âm gốc lưỡi,âm tắc, vô thanh, có bật hơi là âm:
k….
8.14. Âm môi răng âm xát vô thanh là âm: …f…….
8.15. Âm đầu lưỡi lợi trên, âm tắc, vô thanh, không bật
hơi là âm: z
Câu 9. Căn cứ thanh mẫu và vận mẫu sau để nêu ra vị trí
phát âm và phương pháp phát âm của chúng:
9.1. k :
9.2. ch:
9.3. n:
9.4. x:
9.5. q:
9.6. zh:
9.7. a:
9.8. er:
9.9. u:
9.10. o:
9.11. i:
II. TRẮC NGHIỆM NGỮ ÂM
1. Tiếng phổ thông Trung Quốc có thanh mẫu.
A.20 B.21 C.22 D.23
2.Tiếng phổ thông Trung Quốc có vận mẫu.
A.32 B.21 C.22 D.33 E.36
3. Tiếng phổ thông Trung Quốc có thanh điệu.
A.3 B.5 C.4 D.6
4.Âm mặt lưỡi là các âm .
A. z、c、s B. j、q、x C. zh、ch、sh D. b、d、g
5.Vị trí phát âm của zh、ch、sh、r là 。
A Đầu lưỡi trước B.Giữa lưỡi
C Sau đầu lưỡi D.Mặt lưỡi
6. Trong các âm ei、ie、üe thì e phát âm
A.Hoàn toàn giống nhau
B.Hoàn toàn không giống nhau
C.Tương đối giống nhau, nhưng không cần phân biệt
D.Tương đối giống, nhưng m sắc rất khác nhau, có cái vị
trí lưỡi cao, có âm thì vị trí lưỡi hơi thấp.
7. Thanh điệu tiếng Hán được quyết định bởi_
A.Âm cao B.Âm mạnh C.Âm dài D.Âm sắc
8. Các âm nào sau đây được phiên âm đúng quy cách
A.yūan (渊) B.yǘ (鱼) C.wūn ()
D.yǜn (韵) E.yù (玉) F. ē (约)
9. Các âm sau âm nào được đánh thanh điệu đúng quy
định.
A.xǔe B.shuāng C.sǔo D.xīu E.goǔ
10. Trong các âm“iu 、ui”thanh điệu phải đánh
A..Trên “i” B.“iu”trên“i”,“ ui”trên“u”
C. Trên “u” D.“iu” trên “u”,“ui” trên “i”
11.Trong“第一”(dìyī)thì“一”phải đọc
_________________
A.Thanh 1 B. Thanh 2 C. Thanh 3 D. Thanh 4
12.Trong “一定”( yīdìng )thì“一”phải đọc
A.Thanh 1 B.Thanh 2 C. Thanh 3 D. Thanh 4
13. Trong “一群”(Yīqún)thì“一”phải đọc
A.Thanh 1 B.Thanh 2 C. Thanh 3 D. Thanh 4
14. Trong “唱一唱”Chàng yī chàngthì“一”phải đọc
A.Thanh 1 B. Thanh 2 C. Thanh 4 D. Thanh nhẹ
15. Trong “不好” bù hǎothì“不”phải đọc
A.Thanh nhẹ B.Thanh 1 C. Thanh 2 D. Thanh 4
16.Trong “不去”Bù qùthì“不”phải
đọc_________________
A. Thanh nhẹ B.Thanh 1 C.Thanh 2 D.Thanh 4
17. Cách đánh phiên âm đúng của từ“花儿”l
A. huā B. huār C. huāer D. huāer
18. “小孩儿” âm đọc của nó l
A. Xiǎnhái B. xiǎoháir C. xiǎohár D. xiǎoháier
III. BÀI TẬP VỀ CHỮ HÁN
CÂU 1: Nêu các loại hình chữ hán?
- chữ giáp cốt
-chữ kim
-chữ triệu
-Lệ thư
-Khải thư
-Thảo thư,Hành thư
Câu 2: hãy nêu phương thức cấu tạo chữ hán?
 chữ hán có sáu phương thức cấu tạo được gọi là lục

thư, bao gồm: Tượng hình, chỉ sự, hội ý, hình thanh,
chuyển chú và giả tá.
Câu 3: thế nào là chữ hình thanh?chữ hình thanh có bao
nhiêu loại?cho ví dụ.
-Là lấy sự làm tên, mượn thanh để hợp thành. Đây
là phép thông dụng nhất để hình thành Hán tự. Chữ
hài thanh gồm một phần chỉ nghĩa, một phần chỉ
thanh.
-chữ hình thành có 8 loại:
1- Nghĩa bên trái, thanh bên phải:
+ 江 Giang = sông (thường dùng ở miền Hoa
Nam). Gồm chữ 水 Thủy + 工 Công
+ 河 Hà = sông (thường dùng ở miền Hoa Bắc).
Gồm chữ 水 Thủy + 可 Khả
2- Nghĩa bên phải, thanh bên trái:
鴉 (鸦) Nha = con quạ khoang. Gồm 牙 Nha + 鳥
Điểu (鸟)
鳩 (鸠) Cưu = con tu hú. Gồm 九 Cửu (số chín) +
鳥 Điểu (鸟)
6.3- Nghĩa ở trên, thanh ở dưới:
芳 Phương = cỏ thơm. Gồm 草 Thảo (thủa xưa viết
là 艸) +方 Phương
筒 Đồng = ống tre, ống trúc. Gồm 竹 Trúc +同
Đồng
6.4- Nghĩa ở dưới, thanh ở trên:
婆 Bà = phụ nữ lớn tuổi. Gồm 女 Nữ + 波 Ba
(sóng)
勇 Dũng = mạnh. Gồm 力 Lực + 甬 Dũng
6.5- Nghĩa ở ngoài, thanh ở trong:
固 Cố = vững bền. Gồm 囗 Vi = vây quanh + 古
Cổ
圃 Phố = vườn trồng rau. Gồm 囗 Vi = vây quanh +
甫 Phủ
6.6- Nghĩa ở trong, thanh ở ngoài:
問 (问) Vấn = hỏi. Gồm 門(门) Môn + 口 Khẩu
齎 (赍) Tê = đem cho. Gồm 貝 (贝) Bối = của quý +
薺 Tề
6.7- Nghĩa ở giữa, thanh ở hai bên:
辮 (辫) Biện = bện, gióc, đan (vd: Biện tử = đuôi
sam). Gồm 糸 (纟) Mịch = sợi tơ ở giữa chỉ nghĩa,
hai chữ 辛 Tân ở hai bên là chữ Biện 釆 hay 辨 chỉ
thanh.
6.8- Nghĩa ở hai bên (hoặc ở trên, hoặc ở dưới),
thanh ở giữa:
術 (术) Thuật = nghề (thuật sỹ), phương pháp,
đường đi trong ấp. Gồm 行 Hành = đi, thi hành chỉ
nghĩa + 朮 Truật chỉ thanh (tr chuyển thành th).
裏 Lý = áo lót. Gồm 衣 Y = áo + 里 Lý
Câu 4: hãy nêu đơn vị cấu tạo chữ hán.ví dụ
Đơn vị cấu tạo nên chữ Hán hiện đại gồm có Nét
và Bộ thủ, trong đó Nét là đơn vị nhỏ nhất cấu
tạo nên chữ Hán. Từ lúc đặt bút đến lúc nhấc bút
lên được tính là một nét. Có 8 nét cơ bản là Ngang,
Sổ, Phẩy, Chấm, Mác, Gập, Móc. ... Ví dụ
như chữ “字”(Xué)do bộ thủ Miên “宀” và “Tử
子” tạo thành
Câu 5:chữ hán có bao nhiêu loại nét bút,hãy nêu 10
loại nét bút mà bạn biết và cho ví dụ?
-tiếng trung có 24 nét
10 loại nét mà em biết
1. Nét ngang: Nét thẳng ngang được kéo từ trái rồi sang phải.

Ví dụ: 王 Wáng, 天 tiān , 二 èr,工 gōng, 大 dà

2. Nét sổ thẳng: Nét thẳng đứng, được kéo từ trên xuống dưới.

Ví dụ: 十 Shí, 中 zhōng,丰 fēng, 申 shēn,干 gàn

3. Nét chấm: Hình là một dấu chấm đi từ trên xuống dưới.

Ví du: 立 L , 文 wén, 头 tóu,主 zhǔ,犬 quǎn

4. Nét hất: Là một nét cong, đi lên từ phía bên trái sang phải.
Ví dụ: 冰 Bīng, 湖 hú ,凋 diāo, 泰 tài 冷 lěng

5. Nét phẩy: Là Nét cong, được kéo xuống từ phải qua trái.

Ví dụ: 八 Bā, 须 xū, 仅 jǐn, 顺 shùn, 行 xíng

6. Nét mác: Là nét thẳng, được kéo xuống từ trái qua phải.

Ví dụ: 入 Rù,丈 zhàng,夫 fū, 又 yòu,伞 sǎn

7. Nét ngang móc:

Ví dụ: 买 Mǎi,卖 mài, 定 dìng,皮 pí,胥 xū,

8. Nét sổ móc: Là nét móc lên ở cuối các nét khác.

Ví dụ: 小, Xiǎo,水 shuǐ,寸 cùn,求 qiú,刮 guā


9.ngang sổ hất:viết nét nganh phẩy sau đó móc câu hơi nghiêng
Ví dụ: 说 Shuō, 话 huà, 讨 tǎo, 论 lùn, 讲 jiǎng
10:

Câu 6: Nêu các quy tắc bút thuận cơ bản của chữ Hán,
Mỗi quy tắc cho một ví dụ minh họa
Quy tắc 1: Ngang trước sổ sau.
Khi có nét ngang và nét sổ dọc giao nhau thì các nét
ngang thường được viết trước rồi đến các nét sổ dọc.
VD: Với chữ “Thập” (số mười) 十, nét ngang sẽ được
viết trước sau đó mới đến nét dọc. 
Quy tắc 2: Phẩy trước mác sau
Các nét xiên trái (丿) được viết trước, các nét xiên phải
(乀) viết sau.
VD: Với chữ “Văn” 文 hoặc số 8 八。
Quy tắc 3: Trên trước dưới sau
Các nét bên trên được viết trước các nét bên dưới.
VD: Chữ nhất được viết là một đường nằm ngang: 一.
Chữ này có 1 nét được viết từ trái qua phải.Chữ nhị có 2
nét: 二. Trong trường hợp này, cả 2 nét được viết từ trái
qua phải nhưng nét nằm trên được viết trước. Chữ tam có
3 nét: 三. Mỗi nét được viết từ trái qua phải, bắt đầu từ
nét trên cùng.
Quy tắc 4: Trái trước phải sau
Trong chữ Hán các nét bên trái được viết trước, nét bên
phải viết sau.
VD: Với chữ “mai” – míng 明 bộ nhật (日) viết trước, bộ
nguyệt (月) viết sau.
Quy tắc 5: Ngoài trước trong sau
Khung ngoài được viết trước sau đó viết các nét trong
sau. Cái này được ví như xây thành bao trước, có để cổng
vào và tiến hành xây dựng bên trong sau. Các nét dưới
cùng trong phần bao quanh được viết sau cùng nếu có,
như trong chữ 日 và chữ 口. Các phần bao quanh cũng
có thể không có nét đáy, như trong chữ 同 và chữ 月.
VD: Chữ “dùng” 用- Khung ngoài được viết trước, sau
đó viết chữ bên trong.
Quy tắc 6: Vào trước đóng sau
Nguyên tắc này được ví như vào nhà trước đóng cửa sau.
VD: Chữ “Quốc” trong “Quốc gia” – 囯 khung ngoài
được viết trước, sau đó viết đến bộ vương (王) bên trong
và cuối cùng là đóng khung lại.
Quy tắc 7: Giữa trước hai bên sau
Giữa trước hai bên sau là nguyên tắc căn bản thứ 7 trong
viết chữ Hán.
VD: chữ  “nước” trong nước chảy – 水. Nét sổ thẳng
được viết trước, sau đó viết nét bên trái, cuối cùng là nét
bên phải.
QUY TẮC BỔ SUNG
1Nét sổ thẳng viết sau cùng, nét xuyên ngang viết sau
cùng
Các nét sổ dọc xuyên qua nhiều nét khác thường được
viết sau cùng, như trong chữ 聿 và chữ 弗.
Các nét ngang xuyên qua nhiều nét khác cũng thường
được viết sau cùng, như trong chữ 毋 và chữ 舟.
2Viết các nét xiên trái (nét phẩy) trước, rồi đến các
nét xiên phải (nét mác)
Các nét xiên trái (丿) được viết trước các nét xiên phải
(乀) trong trường hợp chúng giao nhau, như trong chữ 文.
Chú ý quy tắc trên áp dụng cho các nét xiên đối xứng;
còn đối với các nét xiên không đối xứng, như trong chữ
戈, thì nét xiên phải có thể được viết trước nét xiên trái,
dựa theo quy tắc khác.
3Viết phần ở giữa trước các phần bên ngoài ở các chữ
đối xứng về chiều dọc
Ở các chữ đối xứng theo chiều dọc, các phần ở giữa được
viết trước các phần bên trái hoặc bên phải. Các phần bên
trái được viết trước các phần bên phải, như trong chữ 兜
và chữ 承.
4Viết nét sổ dọc bên trái trước các nét bao quanh
Các nét sổ dọc bên trái được viết trước các nét bao quanh
bên ngoài. Trong hai ví dụ sau đây, nét dọc nằm bên trái
(|) được viết trước tiên, theo sau là đường nằm phía trên
cùng rồi đến đường nằm bên phải (┐) (hai đường này
được viết thành 1 nét): chữ 日 và chữ 口.
5Viết nét bao quanh ở đáy sau cùng
Các thành phần bao quanh nằm dưới đáy của chữ thường
được viết sau cùng, như trong các chữ: 道, 建, 凶.
6Viết các nét chấm, nhỏ sau cùng
Các nét nhỏ thường được viết sau cùng, như nét chấm
nhỏ trong các chữ sau đây: 玉, 求, 朮.
Câu 7. Phân tích các loại nét bút của các chữ sau:
Ví dụ: 不: Gồm các nét: ngang( ) phẩy ( ) sổ ( )và
chấm ( )
1. 用 :gồm các nét:phẩy(ノ)nét ngang
phẩy(フ)2ngang(一)nét sổ thẳng(丨)
2. 人 gồm các nét:phẩy(ノ)nét mác(丶)
3:去 gồm
cácnét:nétngang(一)sổthẳng(丨)nétngang(一)Ngangphẩ
y(フ)nét chấm(丶)
4. 子 gồm các
nét:Ngangphẩy(フ)sổthẳng(丨)nétngang(一)
5. 寺
nétngang(一)sổthẳng(丨)nétngang(一)nétngang(一)nét
chấm(丶)

You might also like