You are on page 1of 2

 Khái quát chung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh:

.Đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh: Các doanh nghiệp đều nhắm đến mục đích sinh lời, có lợi
dẫn đến tranh chấp, mâu thuẫn, bất đồng gọi chung là tranh chấp kinh doanh.

Tranh chấp trong kinh doanh có những đặc điểm:

.Về chủ thể: là những tranh chấp phát sinh giữa các chủ thế kinh doanh hoặc có liên quan đến chủ
thể kinh doanh; giữa thành viên công ty; giữa thành viên với công ty.

.Về nội dung: phát sinh từ hoạt động kinh doanh, gắn liền với lichjnisch kinh tế.

.Về hình thức giải quyết: xuất phtas từ quyền tự do kinh doanh được pháp luật thừa nhận.

Các yếu tố chi phối việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh:

1. Nhanh chóng; thuận lợi; không hạn chế, cản trở hoạt động kinh doanh
2. Duy trì các quan hệ, tín nhiệm giữa các bên.
3. Bí mật, giữ uy tín đôi bên.
4. Ít tốn kém.
 Thương lượng: bàn bạc, thỏa thuận không cần người thứ ba. Thỏa thuận được thừa nhận như 1
hợp đồng các bên phải có nghĩa vụ thực hiện.
Ưu điểm: 1. Không tốn thời gian, chi phí
2. Đơn giản, nhanh chóng
3. Ít gây hại đến mối quan hệ các bên
4. Giải quyết bí mật
Nhược điểm: Chỉ thích hợp đối với các bên có thiện chí. Nảy sinh những tiêu cực, trái pháp luật.
 Hòa giải: thông qua sự tham gia của bên thứ ba, đóng vai trò hỡ trợ hoặc thuyết phục để tìm ra
cách giải quyết. Đòi hỏi các bê phải có sựu nhượng bộ cần thiết.
Ưu điểm: 1. Thủ tục nhanh gọn, chi phí thấp
2. Có quyề tự do định đoạt, lựa chọn người hòa giải và địa điểm
Nhược điểm: 1. Phụ thuộc vào ý chí đôi bên, ít được sử dụng nếu không có sựu tin tưởng
2. Bên hòa giải không có quyền đưa ra quyết định ràng buộc, áp đặt các bên
So sánh sự khác nhau giữa thương lượng và hòa giải:
1. Cách thức giải quyết
- Thương lượng:Thỏa thuận giữa các bên.
- Hòa giải: thông qua người trung gian là hòa giải viên.
2. Đảm bảo tính bí mật
- Thương lượng: tính bí mật tuyệt đối
- Hòa giải: Tính bí mật mang tính chất tương đối, nhưng vẫn bí mật hơn so với phương
thức tòa án.
3. Kinh phí
- Thương lượng: ít tốn kém kinh phí.
- Hòa giải: tốn kém kinh phí hơn.
4. Khả năng thành công
- Phụ thuộc vào sự hợp tác trong mỗi bên tranh chấp
5. Khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
- Thương lượng: do 2 bên tự đi đến thỏa thuận với nhau.
- Hòa giải: có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
6. Giá trị ràng buộc của phán quyết
- Thương lượng và hòa giải: mang tính chất khuyến khích
- Tòa án: giá trị pháp lý bắt buộc, bị cưỡng chế thi hành(trong trường hợp không tuân
thủ, có thể kháng cáo.
7.  Khả năng thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp
- Thương lượng, hòa giải: phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên

You might also like