You are on page 1of 67

- -

Môn Bào Môn Bào

Bài

(SV ôn )

Trong
-

- Các

Bài 6: Potio
1 2
- -
Môn Bào Môn Bào

-
Bài 3
-
hòa tan.
- .
- PGS. TS Anh

3 4

- Tài : Bài và giáo trình


- dung : Ôn các
theo
- Các trên
- Các ( trong bài ghi 1.
là hay tham tài )
2. Dung môi thông
Cách 3. Phân dung
- SV làm pretest và sau khi
- Trên : 4. dung
+ lý , nhóm và
làm bài . 5. và
+ và các
6. và cách dung
1. 1.
Các
Các (tr 77, 78)
(tr 76)
(tr 77, 78) - trúc dung - DD là môi
, vi sinh ,

- tan + Dung môi =======> Dung . - Sinh cao , - trong gói, ,


thu
-
- 1 kích khi - Khó che mùi khó
+ dung (natri bromid,
- Khó phân chính xác các
+ phân tán phân ( ) cloral hidrat

+ Kích phân < 0,001 mcm) - cho em và


khó

PHÂN CÁC

Dung : , keo, cao pt


1
Dung : , keo, cao PT
1 , ,
Dung : Tan hoàn toàn

Dung (kt < 0,001mcm)


2 ( / ).
Dung keo (kt 0,001 0,1mcm)

Dung cao phân (phân tán phân ).

3 ( / ). Dung keo có khi ánh sáng qua


Dung cao phân gel và sol
PHÂN CÁC
- Dung
Dung : , , + Ion, phân thu nhanh.
1
+ Quá trình , hòa tan

- Dung
Dung ( ý và hòa tan ) + Quá trình phân tán vào
+ phân
Dung ( phân )

Dung ( trúc micell). - Dung


+ Micell
+ Cao phân

PHÂN CÁC PHÂN CÁC

2 (suspention) 3 (emulsion)

phân tán trong


không tan phân tán trong
)
(Ví và )


paraffin 500ml
Gôm Arabic 50g
Gôm aragan 2,5g
7,5g
Glycerol 50ml
1000ml
PHÂN TRÚC
PHÂN VÀ TRÚC
Dung , , .
Công
- tan trong tá =>Dung
Menthol 5g
- không tan trong tá Long não 5g
phân tán trong tá => Tinh hà 45 ml
Tinh 10
- không tan trong tá
Chlorophyl
phân tán trong tá =>
parafin 100ml
Công trên là gì? trúc gì?
15 16

2.1 Các dung môi thông : ( trang 78- 82)


PHÂN VÀ TRÚC
H dung môi trong bào các ghi :
Công
- Dung môi là dung môi phân bán hay không
oxyd 25 g phân hòa tan dung môi
các . Hòa tan hay không nhóm
Calci carbonat 25 g
gì?
Glycerin 25 g
- Dung môi vai trò gì ví
tinh 25 g làm dung môi pha dùng ngoài,
Công trên là gì? trúc gì? tiêm hay
- Có tác lý không?

18
17
DUNG MÔI DUNG MÔI
- là dung môi phân , hòa tan - Trong môi phân , vi sinh
vô . Hòa tan alcol
, phát
Các acid, base, có nhóm phân
- Các dùng: tinh , ,
Các phenol, aldehyd, ceton, amin, aminoacid, glicozid,
gôm, tanin, enzyme, khoáng,

- không hòa tan , béo, alcaloid base - phù môi sinh lý , không có
tác lý riêng

19 20

TINH
- tinh hóa
- làm tinh
pháp , trao ion pháo thích - hóa khi qua
khác - Tái sinh trao catinoit dung HCl 3- 6%,
- không có qui gì khác, tinh
c anionit dung NaOH 3-4%
dùng pha các không yêu vô
và không có gây

21 22
- 80-98% ion hòa tan
Không , , Không yêu chí ,
- hoàn toàn vi sinh và chí
có ion là
- Dùng tiêm, dùng , pha
, dùng ngoài, dùng

tinh hóa cao Không dùng khoáng


pha tiêm, tiêm ,

23 24

- tinh tinh
pháp pháp thích
- các yêu trong chuyên
tinh
- dùng làm pha tiêm và
Là pha tiêm trong các ,
vô tiêm
kín và trong
không có vi

25 26
ETHANOL GLYCEROL
- Ethanol hòa tan các acid, các , các - dùng trong dung môi , ethanol
alcaloid, alcaloid, 1 glycozit, , tinh
- 20% glycerol có tác
, lipid, màu
- Glycerol giúp và bám dính , thích
- Ethanol không hòa tan pectin, gôm, protid,
dùng ngoài
enzyme, (nhóm keo thân )
- Ethanol dùng làm kháng
10%, dùng làm dung sát trùng
60-90%, dùng làm dung môi
, dung môi cho các dùng ngoài, ,
tiêm
27 28

2.2 Nguyên dung môi trong công


Ví dung môi cho công bào
Theo và chính tham ( trên )
dung Hãy và phân tích 3 công 1,2,3 :
- Công 1,2,3 có có công gì cùng 1
- các tá và dung môi hay dung môi. chính là iot.
- Tìm các trong công cho phù . - khác các công các và
có ý gì trong bào hay lí
- công .
- Các khác .
company name

30
29
Ví dung môi cho công bào Ví dung môi cho công bào

Sinh viên tham tính lý hóa các thành Công 2 (trang 91)
trong công Iod 5g
Công 1 (trang 91) Kali iodid 2g
Iod 1g và 95%

Kali iodid 2g tích 100 ml


Công 3 (trang 92)
100 ml
Iod 2g
Kali iodid 4g
hà 4g
company name

company name
Glicerol 90 g
31 32

3. PHÂN DUNG PHÂN DUNG

Dung dùng trong

Dung
Dung : , , , glicerin. Elixir
Dung : , keo, cao phân . Siro
Dung : , , pha theo Potio
Trang 83 chanh

Dung tiêm, tiêm


company name

company name

Trang 83
33 34
PHÂN DUNG CÁC PHÂN
- Dung dùng
- Dung dùng ngoài
Dung dùng ngoài
- Dung , , glicerin, , keo, cao phân ,
Dung tai, ,
- Potio - pha theo ,
Dung bôi ngoài da
khi vài ngày 1 .
Dung sát
- Elixir có các alcol, poly alcol, có có
Dung súc
sacarose, có và lâu.
- Siro có , có các gây
, có sacarose hay/và các khác cao
company name

company name
có 56- 64%.
35 - chanh pha
36 theo

HÀNH PHÂN DUNG HÀNH PHÂN DUNG

Công
Nguyên Acid benzoic 2g
- trên công bào Acid salicylic 4g
Acid boric 4g
- và qui phân dung Acid phenic 2g
- cách xét thành và các phân Ethanol 60 % 100 ml

chính xác các dung Công


hành: sulfat 1g
sulfat 4g
Áp các , nguyên , sinh viên Dung acid picric 0,1% 10 ml
phân các công dung và trên Long não 0,1 g
company name

company name

1000 ml

37 38
HÀNH PHÂN DUNG HÀNH PHÂN DUNG

Công Công
Paracetamol 2,4 g Acid citric 32 g
Ethanol 96% 10 ml Magiesi hydrocarbonat 20 g
Propylen glycol 10 ml ( hay magiesi oxyd) 8,8 g
chloroform 5% 2 ml 300 ml
Siro 27,5 ml Siro 75 g
màu, chanh 1g
Glycerin 100 ml
Công Công
Protargon 1g Iod 0,1 g
200 ml Tanin 0,4 g
20 ml
company name

company name
30 g
39 40

HÀNH PHÂN DUNG 4. DUNG


4.1 Thành dung
Công -
NaCMC 1g - Dung môi hay dung môi
Nipagin 0,2g - Tá khác
Saccharin 0,2g Các làm tan: .
Ethanol 2ml Các pH: citrate, phosphate,
100g carbonate,
Các oxy hóa: acid ascorbic, alpha tocopherol,
Công hydroxytoluene
Cao canhkina 2g
10 g Màu: vàng tartrazine, xanh cobalt, ery
Siro cam 30 g Mùi, : dâu, cam, vanilin, cafein
150 ml Bao bì
company name

company name

41 42
ôn
Tìm tính nào, có ý gì
bào ra 1 dung yêu - Các tan (trang 53 62)
trúc, nhóm , PLT. - Các hòa tan (trang 62 64)
- Các pháp hòa tan (trang 64)

=> bào mong phù .


company name

company name
dung môi chính xác
43 44

Các nguyên pha dung Cho công thành :


Pha dung khi nguyên kém tan trong dung môi Eucalyptol 0,0012g
công Sirô húng chanh 8% kl/v
Tránh pha các dung có bão hòa Glicerin 0,6g
Natri benzoate 0,1g
kém cloral hydrat, urotropin pha
Ethanol 90% 3,5 ml
dung dùng trong 3-4 ngày, protagon, colacgon
tinh 2,5 ml
pha dùng trong 1-2 ngày
Sirô 100ml
các hóa 1 tháng
dung trong sinh vô Tham tính hóa eucalyptol
hành phân tích trên
company name

company name

Dung sau
tính và 45 quy 46
4.2 , PHÂN TÍCH CÔNG DUNG 1 CÔNG THEO YÊU
Ví (phân tích trên
tham ( trên ) dung paracetamol hàm 2,4% cho
Nguyên em.
- Xác , dùng, - Tìm trúc hóa 1 tính tính
- các tá theo và dùng, rõ vai tan para trong 1 dung môi .
trò các trong công 2 tiêu: - Các pháp hay pháp gia tính tan
Các trong công tan trong dung môi para.
tác lí , không - Tìm para tính.
hay tác . - ..
company name

company name
47 48

PHÂN TÍCH PARACETAMOL PHÂN TÍCH PARACETAMOL

HO Tóm : Paracetamol
Paracetamol O
- K , tan trong ethanol, glycerin,
N C H3
H PE.
- phân
- tinh nhóm amid- phân, - oxy hóa
nhóm OH - acid OXH, môi - 5-7
pH 5-7. bào nào phù para tan mà
- Phân nên ít tan trong (1:70), tan tác lí ?
company name

company name

trong ethanol (1:7), glycerin (1:4), PE (1:9) Các thêm phù


49 em? 50
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CÁC TRONG CÔNG

Công soát
Paracetamol 2,4 g các công
Ethanol 96% 10 ml
hóa
Propylen glycol 10 ml
, DM
2 ml Dung KN bán thành
27,5 ml

100 ml

Nhãn, gói
company name

company name
51 52 52

4.4 CÁC NGUYÊN CÁC 4.4 CÁC NGUYÊN CÁC

tham ( trên )
-
- trên tính các .
- vào kinh nghiên . -

- qui chung dung -

- Áp qui trình 1 công -

ý khi qui trình: -

phong rõ ràng, chính xác nhân -

viên ngành nhìn vào có theo -


company name

company name

.
53 54
4.4 CÁC NGUYÊN CÁC
Công
- Acid benzoic 2g
Acid salicylic 4g
Acid boric 4g
Acid phenic 2g
Ethanol 60% 100ml

- Tính :
- Acid benzoic: Tinh không màu hay hình màu
, mùi . Ít tan trong , tan trong ethanol
- 1:3. Có tác sát , .
- Acid salicylic: Tinh không màu, khó tan trong
1:500, trong ethanol 1:4, tác làm keratin.
company name

company name
- - Acid boric: Tinh , tan trong 1:20, trong
ethanol 1:16, glicerin 1:4. Có tính kháng , kháng .
- 55 56

- Cân các theo công .


- Cân các theo công .
- 90 ml ethanol 60% cho vào tinh
- 90 ml ethanol 60% cho vào tinh
200 ml, cho các là acid boric, acid salicylic,
200 ml, cho các là tan.
acid benzoic, acid phenic tan.
- Cho vào , sung ethanol 60% 100 ml.
- Cho vào , sung ethanol 60% 100 ml.
.
.
Áp các nguyên nào trong các qui chung trong
Áp các nguyên nào trong các qui chung trong
dung trên?
dung trên?
company name

company name

57
hành phân tích ( trên )
Công
Paracetamol 2,4 g
Ethanol 96% 10 ml Công
Propylen glycol 10 ml sulfat 2g
2 ml sulfat 4g
27,5 ml Dung acid picric 0,1% 10ml
Long não 0,1g
100 ml 1000ml
Công
Acid citric 32 g
Dung Bromoform 10% (dung Bromoform dd) Magiesi hydrocarbonat 20 g
Bromoform 10g ( hay magiesi oxyd) 8,8 g
company name

company name
Glycerin 30g 300 ml
Ethanol 90% 60g Siro 75 g
59 chanh 1
60g

5. VÀ

Hãy tìm các dung sau


Theophylin 0,53g
Acid citric monohydrat 1g
- Các dung nên mát, tránh ánh sáng.
Glicerin 25g
Ethanol 20g Tìm các pháp và bao bì.
Propylenglycol 10g
17g - trong dung và các pha
Natri saccharin 0,01g
Màu mùi theo .
100 ml

Codein phosphate 0,5 g


company name

company name

Natri bromid 10 g
200
61 ml 62
6. VÀ CÁCH DUNG

6.1. Các lí - Dung có dung môi bay .


6.2. Các hóa - do hóa .
6.3. và phát vi sinh ( ) - trao ion ra khó tan
do hóa
6.1. Các lí ra khi thêm tan vào dung
- khó tan.
- vón keo => Rút ra ý gì trong bào các
- màu trên.
company name

company name
63 64

VÓN KEO MÀU

-
-
-
- -
- -
-
=>
ý
các có màu trong thiên nhiên.
company name

company name

65 66
-

6.2.1 oxy hóa - .


-
- Tác nhân gây oxy hóa:
+ Oxy không khí.
+ Oxy hòa tan trong dung môi.
- pH
+ Các có tính oxy hóa trong dung .
- tránh ánh sáng
+ Tác nhân xúc tác oxy hóa
- Dùng các
pH
-
company name

company name
Búc
Ion kim 67 68

6.2.2 PHÂN 6.2.2 PHÂN

- Các trúc phân - pH acid oxy hóa


+ trúc ester : atropin, novocain. . . - pH
+ trúc ether :glycozit, streptomycin. . .
+ trúc amide: cloramphenicol, ergometrin, barbituric..
- và ánh sáng quá trình oxy hóa
-
+ pH Tránh ánh sáng
i u ch nh pH .
- Các ion kim
company name

company name

làm các ion kim


69 70
6.2.2 PHÂN

- có tính quang

+ 10 + phân (L)
+ + phân (D)
+ + racemic (tiêu )
-
+ - , acetat, carbonat. . .
company name

company name
71 72

6.2.4

Bài:
-Trong quá Sau khi bài SV các câu
sau
là gì? ?
- Có cách hay tinh
? Công và hàm tinh trong
theo pháp.
Tham thêm pháp trong
company name

company name

Remington.

73 74
Bài SIRO
1 Siro
Bài POTIO
- Công siro theo các pháp: theo
USP, BP. -
- Các - Xác potio khi xét công
+ Theo ( trên ) - ý khi potio
+ Theo USP, BP ( )
- Áp potio công cho
2 Siro
- , ( )
- Xác siro khi xét công
company name

company name
-2 pháp siro
- Áp siro công cho
75 76

MỤC TIÊU

1. Hiểu được các khái niệm cơ bản về hoà tan

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN 2. Trình bày và vận dụng được các yếu tố cần xem xét
khi pha một dung dịch thuốc
PGS.TS. Trần Văn Thành

3. Trình bày được các phương pháp hoà tan đặc biệt

4. Trình bày được nguyên tắc và các yếu tố ảnh hưởng


đến tốc độ lọc

1 2
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

- CHẤT TAN - Nồng độ phần trăm: lượng chất tan có trong 100 phần dung
dịch : kl/tt, kl/kl, tt/tt, tt/kl.
- DUNG MÔI
Dung dịch nước muối sinh lý 0,9% (kl/tt).
- DUNG DỊCH (THẬT/GIẢ)

https://en.wikipedia.org/wiki/File:Lyotropic1.jpg https://www.researchgate.net/figure/a-
Schematic-of-the-structure-of-NaCMC-solutions- kl/kl kl/tt
as-a-function-of-polymer-
concentration_fig3_324441547

3 4

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

ĐỘ TAN (20 C, 1 atm)


- Nồng độ phân tử (nồng độ mol): số phân tử chất tan trong 1
lít dung dịch (mol/l). Nồng độ phân tử được ký hiệu là M hoặc
CM hoặc mol/l hoặc mol/L. NaCl 1: 2,786

NaOH + HCl è NaCl + H20 Cafein 1:50

Đơn vị khác: %, g/ml.

5 6
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Số ml dung môi hòa ĐỘ TAN (20 C, 1 atm)


ĐỘ TAN Số ml dung môi hòa
tan 1 g dược chất ĐỘ TAN
tan 1 g dược chất
NaCl 1: 2,786
Rất dễ tan Dưới 1 Rất dễ tan Dưới 1
Dễ tan Từ 1 đến 10 Cafein 1:50 Dễ tan Từ 1 đến 10
Tan Trên 10 đến 30 Tan Trên 10 đến 30
Đơn vị khác: %, g/ml.
Hơi tan Trên 30 đến 100 Hơi tan Trên 30 đến 100
Khó tan Trên 100 đến 1.000 HỆ SỐ TAN (100 ml) Khó tan Trên 100 đến 1.000
Rất khó tan Trên 1.000 đến 10.000 Rất khó tan Trên 1.000 đến 10.000
Thực tế không tan Trên 10.000 Thực tế không tan Trên 10.000

7 8

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

ĐỘ TAN (20 C, 1 atm)

NaCl 1: 2,786

Cafein 1:50

HỆ SỐ TAN (100 ml) PHÂN LOẠI


DUNG MÔI – CHẤT TAN

ĐỘ HÒA TAN

VIÊN NÉN GLIBENCLAMID 9 10


SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI
QUÁ TRÌNH HÒA TAN BẢN CHẤT DUNG MÔI
Liên kết cộng hóa trị
Dung môi bán phân cực

Tương tác Liên kết qua cầu hydro


Dung môi – Dung môi
Dung môi phân cực
Phân loại dung môi/
Chất tan – Chất tan
chất tan? Lực tĩnh điện
Chất tan – Dung môi

Lực Vander Waals

11 12

SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI
QUÁ TRÌNH HÒA TAN DUNG MÔI PHÂN CỰC –
CHẤT TAN ION HÓA

Lực Coulomb giữa hai điện


tích đặt trong điện môi nhỏ
Chất tan không phân cực + Dung môi phân cực hơn lực tác dụng trong chân
không ε lần.
X
Đây là một hằng số phụ thuộc
vào tính chất của điện môi,
Chất tan phân cực + Dung môi không phân cực được gọi là hằng số điện môi
của môi trường, là đại lượng
X X không có thứ nguyên.

13 14
SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI
DUNG MÔI PHÂN CỰC – DUNG MÔI PHÂN CỰC –
CHẤT TAN KHÔNG ION HÓA CHẤT TAN KHÔNG ION HÓA

Do liên kết hydro, các hợp chất có nhóm hydroxyl càng nhiều khả Sự hòa tan của các ether, aldehyd, ceton, anhydrid trong nước và
năng tan trong nước càng cao. Ví dụ: các hợp chất đường, gôm, các dung môi phân cực khác cũng do sự hình thành của các phức
các glycozid, các poly ethylen glycol tan nhiều trong nước. hợp qua cầu hydro.

15 16

SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI


MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG

- Các chất có tính chất tương tự thì tan vào nhau :

MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG

- Các chất có cấu trúc tương tự sự hòa tan càng lớn:


Saccarose có nhiều nhóm -OH dễ tan trong nước (H-OH)
Phenol rất tan trong glycerol (C6H5-OH và CH2OH-
CHOH-CH2OH).
17 18
SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI
MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG

- Sự hiện diện các nhóm chức khác nhau trong công thức cấu tạo - Sự hiện diện các nhóm chức khác nhau trong công thức cấu tạo
một chất sẽ làm thay đổi đáng kể độ tan của chất đó. một chất sẽ làm thay đổi đáng kể độ tan của chất đó.

19 20

SỰ TƯƠNG TÁC CHẤT TAN DUNG MÔI


MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG

- Hợp chất cao phân tử thường không tan hoặc chỉ tan rất ít.

KỸ THUẬT HÒA TAN

- Chất có điểm chảy cao thường có độ tan thấp.

21 22
KỸ THUẬT HÒA TAN KỸ THUẬT HÒA TAN

Lựa chọn hoạt chất Lựa chọn hoạt chất

- dẫn chất - dẫn chất

- kích thước

Nguyen T. N., Tran V. T.; Improvement of Gliclazide Dissolution Rate Using In Situ Micronization Technique, 2015, Springerlink.

23 24

KỸ THUẬT HÒA TAN KỸ THUẬT HÒA TAN

Lựa chọn hoạt chất Lựa chọn hoạt chất

- dẫn chất - dẫn chất

- kích thước - kích thước

- dạng thù hình - dạng thù hình

- kết tinh/vô định hình

25 26
KỸ THUẬT HÒA TAN KỸ THUẬT HÒA TAN

Sự hiện diện của chất khác Nhiệt độ hòa tan

- hiện tượng muối hóa (salting out, salting in) Calcium


glycerophosphate

Calcium citrat

Methylcellulose

Kolliphor P407
(poloxamer)

27 28

KỸ THUẬT HÒA TAN KỸ THUẬT HÒA TAN

Sự khuấy trộn – nhiệt độ - độ nhớt


Chuẩn bị
Noyes và Whitney • Làm mịn dược chất
• Dùng hỗn hợp dung môi hay dung môi trung gian

Thứ tự hòa tan


• Hòa tan chất ít tan trước, chất dễ tan sau.

V: tốc độ hòa tan • Hòa tan chất trung gian hòa tan, chất diện hoạt, chất chống oxy hóa, hệ
đệm, chất bảo quản…
S: diện tích tiếp xúc giữa chất lỏng và chất rắn
CS: nồng độ bão hòa của chất tan
Ct: nồng độ của dung dịch ở thời gian t Thông số quá trình
K: hằng số tốc độ hòa tan phụ thuộc các yếu tố như: hệ số khuếch tán của • Nhiệt độ: độ tan, bền nhiệt của dược chất
chất tan trong dung môi (D), độ nhớt của dung dịch, bề dày lớp khuếch
• Khuấy trộn
tán (d)...
29 30
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT

Tạo dẫn chất dễ tan

Dùng các chất có khả năng tạo phức dễ tan trong dung môi
với điều kiện phức chất tạo thành vẫn duy trì nguyên vẹn tác
dụng sinh học của dược chất ban đầu.

KỸ THUẬT HÒA TAN ĐẶT BIỆT Iod khó tan trong nước (1: 3500)

I2 + KI ® KI3
khó tan dễ tan

Dung dịch Lugol


Iod 1g
Kali iodid 2g
Nước cất vđ 100ml

31 32

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT

Dùng chất trung gian thân nước


Dùng chất diện hoạt
Thuốc tiêm Cafein 7%
Cafein 7g Vị

Natri benzoat 10g Tác dụng dược lý

Nước cất pha tiêm vđ 100ml Độc tính

Thuốc tiêm Quinin


Quinin clorhidrat 30g
Uretan 30g
Nước cất pha tiêm vđ 100ml
Tinh dầu, tween 80, nước cất.

33 34
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT

Dùng hỗn hợp dung môi Dùng hỗn hợp dung môi

Dung dịch Bromoform 10%


Bromoform 10g
Glycerol 30g
Ethanol 90% 60g
phenobarbital (%)

A: glycerol – nước Dung dịch Digitalin 0,1%


B: cồn – nước Digitalin Mười centigam
C: cồn – glycerol Cồn 90% 46g
Glycerol 40g
Nước cất vđ 100ml

phần trăm hỗn hợp


35 36

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN ĐẶC BIỆT pH của môi trường KỸ THUẬT HÒA TAN

Tạo hệ phân tán rắn với dẫn chất cyclodextrin pH ion hóa độ tan của dược chất.

pH của môi trường – chất tan acid yếu


AH ↔ H+ + A-
Ka = [H+] [A-]/ [HA]
logKa = log [H+] + log [A-] – log [HA]
-logKa = -log [H+] - log [A-] + log [HA]
pKa = pH + log [HA] - log [A-]
pKa = pH + log [HA]/[A-]
pH = pKa + log [A-]/[HA]
pH = pKa + log (S-So)/So
So: Độ tan của chất tan dạng không ion hóa [HA].
S: Độ tan bão hòa tổng cộng của chất tan.
37 38
KỸ THUẬT HÒA TAN KỸ THUẬT HÒA TAN

pH của môi trường – chất tan acid yếu pH của môi trường – chất tan acid yếu
AH ↔ H+ + A-
pH = pKa + log (S-So)/So Cho biết pH nào thì sulfadiazin (pKa = 6,48) bắt đầu tủa trong dung
dịch biết rằng nồng độ ban đầu của natri sulfadiazin là 0,04 mol/l và
độ tan của sulfadiazin dạng không phân ly là 0,000307 mol/l?
Cho biết khả năng phân ly của một chất khi pH = pKa + 1?
pH = pKa + 2 ?

39 40

KỸ THUẬT HÒA TAN KỸ THUẬT HÒA TAN

pH của môi trường – chất tan base yếu pH của môi trường – chất tan lưỡng cực

pH dưới giá trị điểm đẳng điện

pH lớn hơn giá trị điểm đẳng điện


41 42
KỸ THUẬT HÒA TAN

pH của môi trường – chất tan lưỡng cực

LỌC

43 44

LỌC Tốc độ lọc LỌC

Lọc là một thao tác cơ học để tách riêng các


Hagen-Poiseuille
pha trong một hệ dị thể.
r: Bán kính trung bình lỗ xốp.
S: Diện tích bề mặt lọc.
l: Độ dài các mao quản.
Mục đích của quá trình lọc là làm trong hoặc P-p: Hiệu số áp suất giữa hai mặt của lọc.
vô khuẩn dung môi, dung dịch, khí. h: Độ nhớt dịch lọc.

45 46
Vật liệu lọc Vật liệu lọc

chất dẻo tổng hợp


giấy lọc – túi vải phễu thủy tinh xốp
– bán tổng hợp

47 48

Vật liệu lọc Vật liệu lọc

Molecular Weight Cut Off (MWCO)

49 50
ỔN ĐỊNH DƯỢC CHẤT TRONG DUNG DỊCH THUỐC ỔN ĐỊNH DƯỢC CHẤT TRONG DUNG DỊCH THUỐC
SỰ THỦY PHÂN

Aspirin

Procaine

52

ỔN ĐỊNH DƯỢC CHẤT TRONG DUNG DỊCH THUỐC ỔN ĐỊNH DƯỢC CHẤT TRONG DUNG DỊCH THUỐC
SỰ THỦY PHÂN OXY HÓA

Giải pháp Giải pháp


Loại bỏ oxy (môi trường khí trơ)

Hạn chế tiếp xúc kim loại khi pha chế (sắt, cobalt, nikel)

Hạn chế tác nhân có thể gây oxy hóa trong tá dược (hệ đệm, PEGs)

Nhiệt độ thấp

Chất chống oxy hóa

53 54
ỔN ĐỊNH DƯỢC CHẤT TRONG DUNG DỊCH THUỐC
ÁNH SÁNG

THẮC MẮC, GÓP Ý

Email: thanhpharm@gmail.com

55 56

ĐỊNH NGHĨA

Dung dịch thuốc là các chế phẩm được điều chế bằng
cách hòa tan một hay nhiều dược chất trong một dung
môi hoặc hỗn hợp dung môi.

KỸ THUẬT BÀO CHẾ DUNG


DỊCH THUỐC
PGS.TS. Trần Văn Thành
PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI
Theo đường dùng thuốc Theo cấu trúc hóa lý của dung dịch
Dung dịch thật: chất tan hòa tan hoàn toàn trong
dung môi dưới dạng các phân tử hay ion.
Dung dịch keo: là những chế phẩm được điều chế
bằng cách phân tán một chất keo vào nước như
dung dịch argyrol, dung dịch protargon, dung
Theo bản chất dung môi pha dung dịch thuốc dịch ichthyol…
Dung dịch nước Dung dịch cao phân tử: chất tan là các hợp chất cao
Dung dịch dầu phân tử như gelatin, methylcellulose… Tùy
Dung dịch cồn theo nồng độ và nhiệt độ mà các dung dịch cao
Dung dịch glycerin (glycerol) phân tử ở thể lỏng hoặc thể gel.

POTIO CỒN QUẾ


PHÂN LOẠI – THEO TÊN GỌI QUY ƯỚC
Cồn quế 4 ml
Potio
Là dạng thuốc nước có vị ngọt chứa một hay nhiều Cồn 20 ml
dược chất, dùng uống từng thìa.
Siro đơn 20 g
Dung môi hay chất dẫn của potio có thể là nước, nước
thơm, nước hãm hay nước sắc dược liệu. Nước cất vđ 100 ml
Potio thường chứa 20% siro. Do chứa một lượng
đường nhỏ, chỉ nên điều chế để dùng trong 1 – 2
ngày, thể tích đóng chai 60 – 250 ml.
Hiện nay, nhờ sử dụng các chất bảo quản khác nhau,
những dung dịch thuốc uống có hàm lượng đường
thấp cũng được sản xuất và lưu thông với hạn dùng
24 tháng hoặc lâu hơn.
6
PHÂN LOẠI – THEO TÊN GỌI QUY ƯỚC PHÂN LOẠI – THEO TÊN GỌI QUY ƯỚC
Elixir Thuốc nước chanh
Là những chế chế phẩm cồn thuốc ngọt, chứa một Là những dung dịch có vị chua – ngọt, được làm thơm
hay nhiều dược chất và có hàm lượng cao các alcol và đôi khi có CO2, uống để giải khát hoặc để chữa
như ethanol, propylen glycol và glycerin. bệnh.
Khác với potio, do trong thành phần elixir có tỷ lệ alcol Thuốc nước chanh rất dễ bị nhiễm vi sinh vật và mất
có tác dụng bảo quản nên các chế phẩm elixir khá ổn CO2 rất nhanh.
định, khó bị nhiễm vi sinh vật. Vì thế thuốc nước chanh đã được thay thế bằng các
chế phẩm thuốc sủi bọt (bột, cốm hay viên sủi
bọt), khi dùng mới pha trong nước thành dung dịch
uống.

ƯU – NHƯỢC ĐIỂM ƯU – NHƯỢC ĐIỂM


Ưu điểm Nhược điểm
ü Cấu trúc dung dịch bền vững ü Dược chất thường kém ổn định.

ü Phuơng pháp bào chế đơn giản. ü Dung dịch thuốc dễ bị nhiễm khuẩn, gây hỏng thuốc

ü Dung dịch thuốc đồng nhất nên chia liều chính xác. và không đảm bảo an toàn khi sử dụng.
ü Uống dung dịch thuốc có tác dụng nhanh ü Khó che giấu mùi vị khó chịu của dược chất.

ü Được dùng nhiều trong điều trị, thích hợp với trẻ em ü Khi sử dụng dung dịch thuốc, cần phải có thêm dụng

và người cao tuổi do uống dung dịch thuốc dễ nuốt cụ để chia liều (thìa cafe, thìa canh, cốc đong…)
hơn khi uống viên nén hay viên nang. ü Việc chia liều kém chính xác hơn so với các dạng
thuốc đã phân liều.
ü Thể tích cồng kềnh, dễ vỡ nên bảo quản và vận
chuyển khó khăn hơn so với thuốc rắn.
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC
Các dung dịch thuốc thường kém bền vững, dễ bị biến DƯỢC CHẤT
chất do những biến đổi nội tại trong dung dịch và do những
tác động bất lợi từ môi trường như nhiệt độ, ánh sáng, Tiêu chuẩn Dược Điển / Nhà sản xuất
không khí, vi sinh vật…đến thuốc trong quá trình bảo
quản. Độ tan
Các dung dịch thuốc bị biến chất do những thay đổi vật lý Tính chất
(hóa muối, đông vón, hấp phụ…), hóa học (thủy phân, oxy
hóa, quang hóa, tạo phức…) hay sinh học (biến chất do
thuốc bị nhiễm các vi sinh vật).

DƯỢC CHẤT + TÁ DƯỢC + BAO BÌ

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DƯỢC CHẤT DƯỢC CHẤT

https://www.drugbank.ca/
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DƯỢC CHẤT DUNG MÔI


NƯỚC

Nước đun sôi để nguội

Nước cất

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


NƯỚC NƯỚC

Nước đun sôi để nguội

Nước cất

Nước tinh khiết

Nước khử khoáng


THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


NƯỚC THƠM NƯỚC THƠM

Cất dược liệu Cất dược liệu

Hòa tinh dầu vào nước


Dùng cồn làm chất trung gian hòa tan
Tinh dầu được hòa tan theo 2 giai đoạn:
Hòa tan trong cồn:
Tinh dầu 1g
Ethanol 90o vđ 100g
Pha trong nước:
Lấy 3g dung dịch trên trộn với 97g nước cất. Khuấy kỹ và lọc.
Hàm lượng tinh dầu trong nước thơm 0,03%.

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


NƯỚC THƠM NƯỚC THƠM

Cất dược liệu Cất dược liệu

Hòa tinh dầu vào nước Hòa tinh dầu vào nước

Thực tế : hòa tan các chất thơm trực tiếp vào dung dịch thuốc
bằng cách dùng các dung môi trung gian (ethanol, propylen
glycol) và chất diện hoạt thích hợp.
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


ETHANOL ETHANOL

Hòa tan tốt + Bền vững

Bay hơi + Dễ cháy nổ

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


ETHANOL ETHANOL
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


ETHANOL PROPYLEN GLYCOL

Hòa tan dược chất ít tan (vd paracetamol)

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


GLYCERIN GLYCERIN

Hòa tan được acid hữu cơ, alkaloid, muối, tanin Hòa tan được acid hữu cơ, alkaloid, muối, tanin
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

SIRO ĐƠN SIRO ĐƠN

Điều chế nóng Điều chế nguội Siro đơn phải có tỷ trọng là 1,26 g/ml khi đo ở nhiệt độ
Đường 165g 180g 105°C (nhiệt độ sôi của siro) và tỷ trọng là 1,32 g/ml khi đo
Nước cất 100ml 100ml ở nhiệt độ 20°C, tương ứng với nồng độ đường là 64%.

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

SIRO ĐƠN SIRO ĐƠN


TÍNH TOÁN
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC ¢ Pha 20 ml siro đơn theo phương pháp nóng

SIRO ĐƠN

CÂN

1000 ml siro đơn có nồng độ 64% nặng 1260 g ở 105°C và


1314 g ở 20°C.

NHIỆT ĐỘ

36

TÍNH TOÁN TÍNH TOÁN


¢ Pha 20 ml siro đơn theo phương pháp nóng ¢ Pha 20 ml siro đơn theo phương pháp nguội

1. msiro = d.V = 1,32.20 = 26,4 g


2. 64%: 64 g đường à 100 g siro
? g đường ß26,4 g siro
Lượng đường = 26,4.64/100 = 16,8 g
3. Cứ 165 g đường à 100 ml nước
16,8 g đườngà ? ml nước
Lượng nước = 16,8.100/165 = 10,2 ml

37 38
TÍNH TOÁN
¢ Pha 20 ml siro đơn theo phương pháp nguội PHÂN LOẠI – THEO TÊN GỌI QUY ƯỚC
1. msiro = d.V = 1,32.20 = 26,4 g Siro thuốc
2. 64%: 64 g đường à 100 g siro Là dung dịch đậm đặc của đường trong nước (hàm
lượng đường khoảng 56 – 64%) có chứa các dược chất
? g đường ß26,4 g siro hoặc các dịch chiết từ dược liệu và các chất thơm
dùng để uống.
Lượng đường = 26,4.64/100 = 16,8 g
3. Cứ 180 g đường à 100 ml nước
16,8 g đườngà ? ml nước
Lượng nước = 16,8.100/180 = 9,3 ml

39

SIRO IODOTANIC
PHÂN LOẠI – THEO TÊN GỌI QUY ƯỚC
¢ sirô Iodotanic
Siro thuốc ¢ Iod 2g
Hòa tan đường vào dung dịch dược chất: quy mô nhỏ, ¢ Tanin 4g
có thể thu được siro với nồng độ đường tối đa (64%).
¢ Nước cất 400g
Trộn siro đơn đạt tiêu chuẩn Dược điển với dung dịch
thuốc: công nghiệp lẫn quy mô nhỏ nhưng siro thuốc ¢ Đường trắng dược dụng 600g
có nồng độ đường thấp hơn. Phương pháp này đặc
biệt phù hợp để điều chế siro thuốc với dược liệu
bằng cách dùng dịch chiết đậm đặc hoặc cao cô đặc
dược liệu phối hợp với siro đơn.
Vị ngọt của đường trong siro thuốc có thể át được vị
khó chịu của một số dược chất và do hàm lượng
đường cao nên hạn chế được sự phát triển của các vi
sinh vật trong quá trình bảo quản.
42
SIRO BỔ SUNG SẮT SIRO KHÔNG ĐƯỜNG

¢ Sirô sắt II sulfat 40 g ¢ NaCMC 1g


¢ Acid citric 2.1 g ¢ Nipagin 0,2 g
¢ Cồn bạc hà 2 ml ¢ Saccharin 0,2 g
¢ Saccharose 825 g ¢ Ethanol 2 ml
¢ Nước cất vđ 1000 ml ¢ Nước vđ 100 g

43 44

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


DẦU THỰC VẬT DẦU THỰC VẬT

Dầu thực vật hòa tan được một số dược chất hữu cơ như
salol, long não, menthol, tinh dầu, các alkaloid base, một số
vitamin như A, D, E, K, dầu gấc…

Trong bào chế thường dùng dầu lạc, dầu hướng dương, dầu
oliu, dầu thầu dầu, dầu vừng, dầu hạnh nhân…

Khi pha chế dung dịch, dược chất phải khô để tránh làm
đục dung dịch và tránh làm biến chất dầu khi bảo quản chế
phẩm.
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

DUNG MÔI DUNG MÔI


DẦU PARAFIN DẦU PARAFIN

Dầu parafin là một dung môi không phân cực, có khả năng
hòa tan các chất không phân cực như các tinh dầu, chất
béo…
Dầu parafin hay được dùng để pha các dầu xoa.

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

CHẤT LÀM TĂNG ĐỘ TAN CHẤT ĐIỀU CHỈNH pH

NaOH – HCl

CHẤT CHỐNG ÔXY HÓA

Acid ascorbic, natri methabisulfit, natri bisulfit, natri


sulfit và các chất có tác dụng khóa các ion kim loại nặng
như dinatri edetat, acid citric.
BỨU CỔ
Dung dịch dầu :α-tocoferol (vitamin E), butyl hydroxyanisol
(BHA), butyl hydroxytoluen (BHT)…
THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

CHẤT BẢO QUẢN CHẤT LÀM NGỌT

Nước cloroform, nipasol phối hợp với nipagin, acid benzoic, Đường glucose, saccarose, sorbitol hay đường hóa học
acid salicylic, ethanol nồng độ trên 15%... (saccarin, aspartam)

THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC THÀNH PHẦN CỦA DUNG DỊCH THUỐC

CHẤT MÀU - CHẤT THƠM BAO BÌ

Nhựa – Thủy tinh

Trong suốt – Có màu

Túi nhỏ phân liều: chất dẻo – nhôm – chất dẻo


BAO BÌ Bao bì giấy
¢ Vai trò của bao bì * Ưu điểm:
¢ Loại bao bì - Tính bền cơ học
— Tính thấm ẩm
- Nhẹ
— Tính thấm oxi
— Bảo vệ tránh ánh sáng - Dễ phân hủy không gây ô nhiễm môi trường

¢ Thông tin về bao bì cần lưu ý - Tái sinh dễ dàng


— Tính tương thích (tương hợp, an toàn, bảo vệ) - Rẻ tiền
— Đặc điểm
— Phân liều
* Nhược điểm:

¢ Nhãn - Dễ rách, thấm nước, thấm khí

BAO BÌ NHỰA

¢ Thủy tinh
¢ HDPE
— (-CH2 –CH2 -) n
— Thông dụng
— An toàn
— Chịu lực và liên kết nội tại tốt hơn LDPE
— Tính thấm phụ thuộc vào bề dầy
— Bao bì bán thấm cho dung dịch
— Trong suốt
—
¢ PET (Polyethylene Terephthalate or Polyester)
— ethylene terephthalate
— Bảo vệ chống thấm khí và ẩm
— An toàn
TÚI OXYGEN THẤM
¢ LDPE
— Bao bì trước tiếp xúc chai HDPE/PE
— Bao bì chứa hoạt chất, tá dược, đựng trong các thùng Alu
hoặc sợi, nhôm.
— An toàn
— Ít bảo quản tốt bằng HDPE và PET

¢ Laminated LDPE/PET/Al bag


— LDPE lớp trong cùng
— Bảo vệ khỏi oxygen, hơi nước, UV
— Bảo vệ khỏi chất tạp nhiễm, e.g. dầu, acid, kiềm

THE PRINCIPAL PLASTIC MATERIALS USED IN PHARMACEUTICAL PACKAGING


Plastic polymer Properties Uses Notes

ÁNH SÁNG Low-density


polyethylene
Soft, flexible and
easily stretched.
Squeeze bottles as eye
drop bottles.
Disadvantages. of PE (LDPE and
HDPE):
•Softened by flavoring agent and
(LDPE) aromatic oils,
High-density Strong, stiff, less Bottles for solid •Unsuitable for packaging oxygen
Chai nhựa + Titanium dioxide? polyethylene permeable to dosage forms
sensitive products,
•Adsorb antimicrobial preservative
(HDPE) gases than LDPE. agents,
•Crack on contact with organic
Chai nâu? solvents.

Polypropylene Strong and stiff, Used for closures with


good resistance to hinges. Used also for
cracking when tablet containers and
flexed IV bottles

Polyvinyl Rigid Laminate (for blisters)


chloride (PVC) and the main
constituent of IV bags.

Polystyrene (PS) Clear, hard, brittle Used for tubes and Its use in drug packaging is limited
with low impact amber- tinted bottles. due to its high permeability to
resistance. It is also used for jars water vapor
for ointments and
creams with low water
content.

BA-FP-JU-C
Ví dụ: Cấu tạo hộp đựng chất lỏng * Bao bì 6 trong 1. vỏ hộp được xếp thành 6 lớp khác nhau, từ 3 loại
nguyên liệu và tráng nhựa bên ngoài cùng.

- Lớp thứ nhất nằm trong cùng, được làm từ polyetylen.

- Lớp thứ hai được làm từ polyetylen và đóng vai trò kết dính lớp một và lớp thứ ba

- Lớp thứ ba là lớp nhôm, có nhiệm vụ làm rào chắn chống lại các ảnh hưởng có hại
của không khí và ánh sáng

- Lớp thứ tư được làm từ nilon và có nhiệm vụ kết dính lớp thứ ba và lớp thứ năm

- Lớp thứ năm là lớp giấy bìa để tạo hình dạng và dộ cứng cho hộp giấy

- Lớp thứ sáu được làm từ nilon có tác dụng ngăn cản dộ ẩm từ bên ngoài xâm nhập
vào

YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG


BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC DUNG DỊCH THUỐC
CHUẨN BỊ NGUYÊN CHUẨN BỊ BAO BÌ üVề cảm quan: lỏng trong suốt, màu, mùi, vị đặc trưng
CHUẨN BỊ CƠ SỞ PHỤ LIỆU
riêng.
üSai số về thể tích thuốc: phải đạt giới hạn cho phép.
CÂN ĐONG üpH: áp dụng đối với các dung dịch nước.
üTỷ trọng: siro thuốc.
ĐIỀU CHỈNH pH,
THỂ TÍCH
üĐịnh tính.
üHàm lượng dược chất
LỌC
üGiới hạn tạp chất: đối với các dung dịch thuốc có dược chất
dễ bị phân hủy và sản phẩm phân hủy có độc tính cao thì
trong tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm người ta còn quy
ĐÓNG CHAI LỌ định thử giới hạn tạp chất.
üĐộ nhiễm khuẩn: nuôi cấy mẫu thuốc trong môi trường
DÁN NHÃN nuôi cấy thích hợp để phát hiện xem có vi khuẩn hay nấm
ĐÓNG GÓI men, nấm mốc phát triển hay không.

You might also like