You are on page 1of 33

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI KỲ THI THỬ TN THPT NĂM 2022 – LẦN 1

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT MÔN TOÁN


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi 101

Câu 1: (ID: 565042) Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  1  0 có tâm là:

A. I  2; 4;0  . B. I  1; 2;0  . C. I  1; 2;1 . D. I 1; 2;0  .

Câu 2: (ID: 565043) Cho số phức z  2  3i . Điểm biểu diễn của số phức w  2 z  1  i  z trên mặt phẳng phức


A. M  3;1 . B. N 1;3 . C. P  3; 1 . D. Q  3; 1 .

1 1 1
Câu 3: (ID: 565044) Nếu 
0
f  x  dx  2 và  g  x  dx  7 thì
0
  2 f  x   3g  x   dx
0
bằng

A. 17. B. 25. C. 25 . D. 12 .

Câu 4: (ID: 565045) Mô đun của số phức z  2  3i bằng

A. 75. B. 5. C. 7. D. 5.

Câu 5: (ID: 565046) Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x  1  3 là:

A. S   ;8 . B. S   ;7  . C. S   1;8 . D. S   1;7  .

Câu 6: (ID: 565047) Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x  sin x là:

3x 2 3x 2
A.  f  x  dx   cos x  C . B.  f  x  dx   cos x  C .
2 2

 f  x  dx  3x  cos x  C .  f  x  dx  3  cos x  C .
2
C. D.

Câu 7: (ID: 565048) Cho khối nón có chiều cao h và bán kính đáy bằng r . Thể tích của khối nón đã cho bằng:
1 2 4 2
A. r h . B. r h . C.  r 2 h . D. 2 rh .
3 3

Câu 8: (ID: 565049) Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu có đạo hàm như sau

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:


A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.

1
Câu 9: (ID: 565050) Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32 x  2log3 x  7  0 là:

A. 7 . B. 9 . C. 2 . D. 1 .

Câu 10: (ID: 565051) Cho số phức z thoả mãn 1  2i  z  3  4i . Phần ảo của số phức z bằng.

A. 2 . B. 4. C. 2. D. 4 .
Câu 11: (ID: 565052) Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên?

2 x +1 1 2x
A. y  . B. y  .
x 1 x 1
2x 1 2x 1
C. y  . D. y  .
x 1 x 1

Câu 12: (ID: 565053) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SC vuông góc với mặt
phẳng  ABC  , SC  a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng.

a3 3 a3 3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 12 12
Câu 13: (ID: 565054) Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 1;5 , B  5; 5;7  , M  x; y;1 . Khi A, B, M

thẳng hàng thì giá trị của x, y là.


A. x  4; y  7 . B. x  4; y  7 . C. x  4; y  7 . D. x  4; y  7 .
1
Câu 14: (ID: 565055) Tập xác định của hàm số y   9 x 2  1 5 là.

 1 1   1 1 
A. D   ;    ;   . B. D   ;     ;   .
 3 3   3 3 
 1 1  1
C. D    ;  . D. D  R \   .
 3 3  3

Câu 15: (ID: 565056) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây?

A. Q  1;1;1 . B. P 1;1;1 . C. M 1;1; 1 . D. N  1; 1;1 .

Câu 16: (ID: 565057) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên R . Đồ thị của hàm số y  f   x  như hình

bên dưới.

2
x2
Đặt g  x   f  x    x  2022 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. g  0   g  2   g  3 . B. g  2   g  0   g  3 .

C. g  3  g  0   g  2  . D. g  2   g  3  g  0  .

Câu 17: (ID: 565058) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , SA  a , đáy ABCD

là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a, AD  2a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  bằng.

A. 90 . B. 150 . C. 30 . D. 60 .

Câu 18: (ID: 565059) Cho cấp số cộng  un  với u1  10, u2  13 . Giá trị của u4 là:

A. u4  20 . B. u4  19 . C. u4  16 . D. u4  18 .

Câu 19: (ID: 565060) Một nguyên hàm của hàm số f  x   e3 x 1  2 x 2 là.

e3 x 1  2 x 3 e3 x 1 e3 x 1 e3 x 1  x3
A. . B.  x3 . C.  2 x3 . D. .
3 3 3 3

Câu 20: (ID: 565061) Cho hàm số f  x  liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

Số nghiệm của phương trình f  x   2  0 trên đoạn  2;3 là.

3
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 21: (ID: 565062) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  cx  d có đồ thị như hình dưới. Mệnh đề nào đúng?

A. a  0; b  0; c  0; d  0 . B. a  0; b  0; c  0; d  0 .
C. a  0; b  0; c  0; d  0 . D. a  0; b  0; c  0; d  0 .

a5
Câu 22: (ID: 565063) Cho a, b là các số thực dương và a khác 1, thoả mãn log a3 4
 2 . Giá trị của biểu thức
b
log a b bằng.
1 1
A. 4 . B. . C.  . D. 4 .
4 4

Câu 23: (ID: 565064) Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3cos 2 x  4sin x là.
11
A. . B. 5 . C. 7 . D. 1 .
3

Câu 24: (ID: 565065) Cho hình trụ có bán kính bằng 3a . Cắt hình trụ bởi mặt phẳng  P  song song với trục của

hình trụ và cách trục một khoảng a 5 ta được một thiết diện là một hình vuông. Thể tích của khối trụ đã cho
bằng

2 2 3
A. a . B.  2 2a3 . C. 36 a 3 . D. 12 a 3 .
3

Câu 25: (ID: 565066) Đồ thị của hàm số y  x3  2mx 2  m2 x  n có điểm cực tiểu là I 1;3 . Khi đó m  n bằng.

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 26: (ID: 565067) Cho log 2 5  m;log3 5  n . Khi đó log 6 5 tính theo m và n là

mn 1
A. m 2  n 2 . B. . C. m  n . D. .
mn mn

3x  2
Câu 27: (ID: 565068) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
x2
3 2
A. y  . B. y   . C. y  3 . D. y  2 .
2 3

4
 
Câu 28: (ID: 565069) Cho số phức z có z  1  2 và w  1  3i z  2 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w

là đường tròn, tâm và bán kính của đường tròn đó là:

 
A. I 3; 3 , R  4 .  
B. I 3;  3 , R  2 . C. I  
3; 3 , R  4 .  
D. I 3; 3 , R  4 .

Câu 29: (ID: 565070) Trong không gian Oxyz , phương trình đường thẳng d đi qua A 1; 2;1 và vuông góc với

 P  : x  2 y  z 1  0 là
x 1 y  2 z 1 x2 y z2 x2 y z2 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   . C.   . D.   .
1 2 1 1 2 1 2 4 2 2 2 1

Câu 30: (ID: 565071) Cho tập hợp M  1;2;3;4;5 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp M là.

A. 11 . B. A52 . C. C52 . D. P2 .

Câu 31: (ID: 565072) Cho hàm số f  x  liên tục trên 3;7  , thoả mãn f  x   f 10  x  với mọi x  3;7 và
7 7

 f  x  dx  4 . Tích phân I   xf  x  dx bằng.


3 3

A. 80. B. 60. C. 20. D. 40.

Câu 32: (ID: 565073) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  z 1  0 và đường thẳng

x 1 y z
d1 :   . Gọi d1 là hình chiếu vuông góc của d1 lên mặt phẳng  P  . Đường thẳng d 2 nằm trên  P 
2 1 3
3a  b
tạo với d1 , d1 các góc bằng nhau, d 2 có véc-tơ chỉ phương u2   a; b; c  . Giá trị biểu thức bằng.
c
11 11 13
A. . B.  . C. 4. D.  .
3 3 3

Câu 33: (ID: 565074) Cho hình hộp đứng ABCD.ABCD có đáy là hình vuông cạnh là a , góc giữa mặt phẳng
 DAB  và mặt phẳng  ABCD  là 30 . Thể tích khối hộp ABCD.ABCD bằng.

a3 3 a3 3 a3 3
A. a 3 3 . B. . C. . D. .
18 3 9

Câu 34: (ID: 565075) Cho hàm số y  f  x  xác định, có đạo hàm trên R và có f   x  đồ thị như hình vẽ sau:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

5
A. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  ; 2 

B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;0  .

C. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  2;   .

D. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng  3; 2  .

Câu 35: (ID: 565076) Cho hình nón N1 đỉnh S đáy là đường tròn C  O; R  , đường cao SO  40cm . Người ta

cắt hình nón bằng mặt phẳng vuông góc với trục để được hình nón nhỏ N 2 có đỉnh S và đáy là đường tròn

VN2 1
C   O; R  . Biết rằng tỷ số thể tích  . Độ dài đường cao của hình nón N 2 là
VN1 8

A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 49 cm.

Câu 36: (ID: 565077) Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a, ABC  600 , cạnh bên SA vuông

góc với mặt phẳng đáy, mặt bên  SCD  tạo với đáy một góc 60 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng:

A. a 3 3 . B. 3a 3 3 . C. 2a 3 3 . D. 2a 3 .

Câu 37: (ID: 565078) Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của
AA (tham khảo hình vẽ).

Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC  bằng:

a 21 a 21 a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
14 7 2 4

6
Câu 38: (ID: 565079) Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho tồn tại số thực x thoả mãn phương trình sau:

x  2020   a
3 log x 1
a 3log  x 1
 2020 .
3
2021x 3

A. 9. B. 5. C. 12. D. 8.

Câu 39: (ID: 565080) Gọi z1 , z2 là hai trong số các số phức z thoả mãn z  3  5i  5 và z1  z2  6 . Môđun

của số phức   z1  z2  6  10i là:

A.   10 . B.   32 . C.   16 . D.   8 .


 x  x  1, khi x  0 2 2 e2
f  ln x  a
Câu 40: (ID: 565081) Cho hàm số f  x   
 2 x  3 , khi x  0
. Biết  f  2sin x  1 cos xdx  
0 e
x
dx 
b

a
với là phân số tối giản. Giá trị của tổng a  b bằng:
b
A. 350 . B. 305 . C. 350 . D. 19 .

Câu 41: (ID: 565082) Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau được lập từ tập E  1; 2;3; 4;5 . Chọn

ngẫu nhiên một số từ tập S . Xác suất để số được chọn là một số chẵn bằng.
2 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 2 4

Câu 42: (ID: 565083) Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1  1  3i  1 và z2  1  i  z2  5  i . Giá trị nhỏ nhất

của biểu thức P  z2  1  i  z2  z1 bằng:

2 85
A. 10  1 . B. 10  1 . C. 3 . D. 1 .
5

f  x
Câu 43: (ID: 565084) Cho hàm số f  x   0 và có đạo hàm liên tục trên R , thoả mãn  x  1 f   x  
x2
2
 ln 2 
và f  0     . Giá trị f  3 bằng:
 2 
1 1
A. 2  4ln 2  ln 5 .  4 ln 2  ln 5  . C. 4  4ln 2  ln 5 .  4 ln 2  ln 5  .
2 2 2 2
B. D.
2 4

Câu 44: (ID: 565085) Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu

giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 f  


9  x 2  m  2022  0 có nghiệm?

7
A. 7. B. 5. C. 8. D. 4.

x 1 y z  2
Câu 45: (ID: 565086) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng  :   và điểm M  2;5;3 . Mặt
2 1 2
phẳng  P  chứa  sao cho khoảng cách từ M đến  P  lớn nhất có phương trình là:

A. x  4 y  z  3  0 . B. x  4 y  z  1  0 . C. x  4 y  z  1  0 . D. x  4 y  z  3  0 .

 x  y 1 
Câu 46: (ID: 565087) Cho các số dương x, y thoả mãn log 5    3 x  2 y  4 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
 2x  3y 
4 9
thức A  6 x  2 y   bằng:
x y

27 2 31 6
A. 19 . B. 11 3 . C. . D. .
2 4

 x  2
 x  3 y 1 z  4
Câu 47: (ID: 565088) Cho hai đường thẳng d :  y  t t  ,  :   và mặt phẳng
 z  2  2t 1 1 1

 P  : x  y  z  2  0 . Gọi d ,  lần lượt là hình chiếu của d và  lên mặt phẳng  P  . Gọi M  a; b; c  là giao

điểm của hai đường thẳng d  và   . Giá trị của tổng a  bc bằng:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 48: (ID: 565089) Cho f  x  là hàm đa thức bậc 6 sao cho đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ và

f  2   0, f 1  0 .

8
Số điểm cực đại của hàm số y  f  x 2  4 x  5  là:

A. 2. B. 5. C. 1. D. 3.

Câu 49: (ID: 565090) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Một mặt phẳng thay
đổi, vuông góc với SO cắt SO, SA, SB, SC , SD lần lượt tại I , M , N , P, Q . Một hình trụ có một đáy nội tiếp tứ
giác MNPQ và một đáy nằm trên hình vuông ABCD . Khi thể tích khối trụ lớn nhất thì độ dài SI bằng

a 2 3a 2 a a 2
A. SI  . B. SI  . C. SI  . D. SI  .
2 2 3 3

x 1 y  2 z 1
Câu 50: (ID: 565091) Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt cầu
1 1 1

 S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  13  0 . Lấy điểm M  a; b; c  với a  0 thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ

được ba tiếp tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu S  ( A, B, C là tiếp điểm) thoả mãn góc AMB  60 ,

BMC  90 , CMA  120 . Tổng a  b  c bằng


10
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. .
3

9
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1. D 2. C 3. C 4. C 5. D 6. B 7. A 8. A 9. B 10. A
11. C 12. D 13. B 14. B 15. D 16. A 17. C 18. B 19. A 20. A
21. D 22. D 23. C 24. C 25. A 26. B 27. C 28. D 29. C 30. C
31. C 32. D 33. C 34. C 35. B 36. A 37. A 38. A 39. D 40. D
41. A 42. D 43. D 44. B 45. A 46. A 47. C 48. D 49. D 50. C

Câu 1 (NB)
Phương pháp:

Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 có tâm I  a; b; c  , bán kính R  a 2  b2  c 2  d , trong đó

a 2  b2  c2  d  0 .
Cách giải:
Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  1  0 có tâm I 1; 2;0  .

Chọn D.
Câu 2 (TH)
Phương pháp:
Điểm biểu diễn của số phức z  a  bi, a, b  R là M  a; b  .

Cách giải:
w  2 z  1  i  z  2  2  3i   1  i  2  3i   4  6i  2  3i  2i  3  3  i .

Điểm biểu diễn của số phức trên là: P  3; 1 .

Chọn C.
Câu 3 (NB)
Phương pháp:
b b b

 m. f  x   n.g  x  dx  m f  x  dx  n g  x  dx  m, n  R  .


a a a

Cách giải:
1 1 1
Ta có:   2 f  x   3g  x   dx  2 f  x  dx  3 g  x  dx  2. 2  3.7  25 .
0 0 0

Chọn C.
Câu 4 (NB)
Phương pháp:

Mô đun của số phức z  a  bi  a, b  R  là z  a 2  b 2 .

10
Cách giải:

Mô đun của số phức z  2  3i bằng 7.


Chọn C.
Câu 5 (TH)

Phương pháp:
Giải bất phương trình logarit cơ bản.
Cách giải:
x 1  0
Ta có: log 2  x  1  3    1  x  7 .
x 1  2
3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   1;7  .

Chọn D.
Câu 6 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản.
Cách giải:
3x 2
 f  x  dx   cos x  C .
2
Chọn B.
Câu 7 (NB)
Phương pháp:
Nhận biết công thức tính thể tích khối nón.
Cách giải:
1 2
Thể tích của khối nón đã cho là: r h .
3
Chọn A.
Câu 8 (NB)
Phương pháp:
Xác định điểm mà tại đó đạo hàm đổi dấu.
Cách giải:
Hàm số đã cho đạt cực trị tại 2 điểm là x  3, x  2 .
Chọn A.
Câu 9 (TH)
Phương pháp:
Giải phương trình logarit bằng cách đặt ẩn phụ.

11
Cách giải:
2
Đặt t  log 3 x . Phương trình trở thành t 2  2t  7  0 . Phương trình này có 2 nghiệm t1 , t2 , có t1  t2    2.
1
 log3 x1  log3 x2  2  log3  x1 x2   2  x1 x2  9 .

Vậy tích tất cả các nghiệm của phương trình log32 x  2log3 x  7  0 là: 9.

Chọn B.
Câu 10 (NB)
Phương pháp:
Số phức z  a  bi  a, b  R  có phần thực là a , phần ảo là b .

Cách giải:

Ta có: 1  2i  z  3  4i  z 
3  4i
z
 3  4i 1  2i   z  1  2i .
1  2i 5
Phần ảo cảu số phức z bằng 2 .
Chọn A.
Câu 11 (NB)
Phương pháp:
Dựa vào tiệm cận đứng, tiệm cận ngang và giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
Cách giải:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x  1  Loại phương án A.
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y  2  Loại phương án B.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1  Loại phương án D.
Ta chọn phương án C
Chọn C.
Câu 12 (TH)
Phương pháp:
1
Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp: V S .h .
3
Cách giải:

12
a2 3
Tam giác ABC đều cạnh a  S ABC  .
4

1 1 a 2 3 a3 3
Thể tích khối chóp S.ABC là: V  .SC.S ABC  .a.  .
3 3 4 12
Chọn D.
Câu 13 (TH)
Phương pháp:
Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng  AB  k AC, k R .
Cách giải:
 AM   x  2; y  1; 4 
Ta có: A  2; 1;5  , B  5; 5;7  , M  x; y;1   .
 AB   3; 4; 2 

x  2 y  1 4  x  4
A, B, M thẳng hàng     .
3 4 2 y  7
Chọn B.
Câu 14 (NB)
Phương pháp:
Xét hàm số y  x :

+ Nếu  là số nguyên dương thì TXĐ: D  R


+ Nếu  là số nguyên âm hoặc bằng 0 thì TXĐ: D  R \ 0

+ Nếu  là không phải là số nguyên thì TXĐ: D   0;   .

Cách giải:
 1
 x
3
ĐKXĐ: 9 x 2  1  0   .
x   1
 3
 1 1 
TXĐ: D   ;     ;   .
 3 3 
Chọn B.
Câu 15 (NB)
Phương pháp:
Tìm điểm có tọa độ thỏa mãn phương trình của mp(P).
Cách giải:
Thay tọa độ điểm N  1; 1;1 vào  P  : 1  1  1  3  0 : thỏa mãn.

 N  P .

13
Chọn D.
Câu 16 (TH)
Phương pháp:
Lập bảng biến thiên g  x  . Dựa vào đó so sánh các giá trị g  0  , g  2  , g  3 .

Cách giải:

x2
Ta có: g  x   f  x    x  2022  g   x   f   x    x  1 .
2
g  x   0  f   x   x 1

Vẽ đường thẳng y  x  1 .

Ta thấy, trên đoạn  3; 2 đồ thị hàm số y  f   x  cắt đường thẳng y  x  1 tại 2 điểm có hoành độ x  0, x  2

Ta có bảng sau:

Đối chiếu 4 phương án, ta chọn phương án A.


Chọn A.
Câu 17 (TH)
Phương pháp:
Gắn hệ trục tọa độ Oxyz.
Cách giải:

14
Không mất tính tổng quát, giả sử a  1 .
Ta gắn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, trong đó:

S  0;0;1 , B 1;0;0  , C 1;1;0  , D  0;2;0  .

 SB  1;0; 1 , SC  1;1; 1 , SD   0; 2; 1 .

  SB; SC   1; 0;1 ,  SC ; SD   1;1; 2  .

Mp  SBC  và mp  SCD  theo thứ tự có 1 VTPT là 1;0;1 , 1;1; 2  .

1.1  0.1  1.2


 cos   SBC  ;  SCD   
3 3
  .
12  02  12 . 12  12  22 2. 6 2

   SBC  ;  SCD    300 .

Chọn C.
Câu 18 (NB)
Phương pháp:
Số hạng tổng quát của cấp số cộng có số hạng đầu u1 và công sai d là un  u1   n  1 d , n  N .
*

Cách giải:
Ta có: u2  u1  d  13  10  d  d  3 .

u4  u1  3d  10  3.3  19 .
Chọn B.
Câu 19 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng bảng nguyên hàm cơ bản.
Cách giải:

 e  2 x 2 dx   e3 x 1dx  2 x 2 dx  e3 x 1  x3  C .
3 x 1 1 2
3 3

15
e3 x 1  2 x 3
Do đó, là một nguyên hàm của hàm số đã cho.
3
Chọn A.
Câu 20 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng tương giao đồ thị.
Cách giải:
Ta có: f  x   2  0  f  x   2 (*)

Trên đoạn  2;3 , đồ thị hàm số f  x  cắt đường thẳng y  2 tại đúng 3 điểm.

 Phương trình (*) có đúng 3 nghiệm trên đoạn  2;3 .


Chọn A.
Câu 21 (TH)
Phương pháp:
Nhận dạng đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương.
Cách giải:
y  ax 4  bx 2  cx  d  y  4ax3  2bx  c

Đồ thị hàm số đạt cực trị tại x  0  y  0   0  c  0 . Khi đó, hàm số trở thành y  ax 4  bx 2  d .

Đồ thị hàm số có bề lõm hướng xuống  a  0 .


Ta có: y  4ax3  2bx  2 x 2ax2  b . 
b
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị  y  0 có 3 nghiệm phân biệt    0  b  0  do a  0  .
2a
Lại có, đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ dương  d  0.
Chọn D.
Câu 22 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng các công thức biến đổi logarit.
Cách giải:
a5 1 a5 1
Ta có: log a3 4
 2  log a 4
 2  log a a 5
 log a
4
b  6  5  log a b  6  log a b  4 .
b 3 b 4
Chọn D.
Câu 23 (VD)
Phương pháp:
Biến đổi lượng giác, đưa hàm số về biểu thức với sinx.
Khảo sát hàm số và kết luận giá trị nhỏ nhất của hàm số.

16
Cách giải:
Ta có: y  3cos 2 x  4sin x  3 1  2sin 2 x   4sin x  6sin 2 x  4sin x  3 .

Xét hàm số f  t   6t 2  4t  3  t   1;1 : f   t   12t  4

1
f  t   0  t   .
3
 1  11
Hàm số f  t  liên tục trên đoạn  1;1 , có f  1  1, f     , f 1  7  min f  t   7 .
 3 3  1;1

Vậy GTNN của hàm số đã cho là 7 .


Chọn C.
Câu 24 (VD)
Phương pháp:
Thể tích khối trụ Vtru  Sh  R2 h , trong đó S: diện tích đáy, R: bán kính đáy, h: độ dài đường cao.

Cách giải:

Theo đề bài ta có: OM  a 5, OA  OB  R  3a .

 3a   
2
 MA  MB   a 5  2a .
2

 AB  4a  BC  4a .

Thể tích của khối trụ đã cho bằng R h  .  3a  .4a  36a .


2 2 3

Chọn C.
Câu 25 (VD)
Phương pháp:
 y0  f  x0 

Đồ thị hàm số bậc ba y  f  x  đạt cực tiểu tại M  x0 ; y0    f   x0   0 .
 
 f  x0   0
Cách giải:
y  x3  2mx 2  m2 x  n  y  3x 2  4mx  m2  y  6 x  4m

17
3  1  2m  m 2  n

Đồ thị của hàm số y  x3  2mx 2  m2 x  n có điểm cực tiểu là I 1;3  3  4m  m 2  0
7  4 m  0


 m  1  n  3
2


m  1  m  12  n  3 m  1
     m  n  4.
m  3 m  1 n  3
 7
m 
 4
Chọn A.
Câu 26 (VD)
Phương pháp:
Đưa các biểu thức logarit về logarit cơ số 5.
Cách giải:
1 1
Ta có: log 2 5  m;log 3 5  n  log 5 2  , log 5 3  .
m n
1 1 1 mn
log 6 5     .
log 5 6 log 5 2  log 5 3 1  1 m  n
m n
Chọn B.
Câu 27 (NB)
Phương pháp:
ax  b a
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y   ad  bc  0, c  0  là y  .
cx  d c
Cách giải:
3x  2
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình y  3 .
x2
Chọn C.
Câu 28 (VD)
Phương pháp:

Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn: z   a  bi   R,  a, b  R  là đường tròn tâm I  a; b  , bán

kính R .
Cách giải:

      
Ta có: w  1  3i z  2  w  1  3i  z  1  3  3i  w  3  3i  1  3i  z  1 
   
 w  3  3i  1  3i  z  1  1  3i . z  1  1  3.2  4 .

18
 
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là: I 3; 3 , R  4 .

Chọn D.
Câu 29 (TH)
Phương pháp:

Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M 0  x0 ; y0 ; z0  và có 1 VTCP u  a; b; c  ,  a, b, c  0  là:

x  x0 y  y0 z  z0
  .
a b c
Cách giải:
Đường thẳng d vuông góc với mp  P  : x  2 y  z  1  0  d có 1 VTCP là u  1; 2;1  Loại phương án D.

Thay tọa độ điểm A 1; 2;1 vào các đáp án A,B,C:

11 2  2 11
A)   : vô lí  A không thuộc đường thẳng này.
1 2 1
1 2 2 1 2
B)   : vô lí  A không thuộc đường thẳng này.
1 2 1
1 2 2 1 2
C)   : thỏa mãn  A thuộc đường thẳng này.
2 4 2
x2 y z2
Vậy, phương trình đường thẳng cần tìm là:   .
2 4 2
Chọn C.
Câu 30 (NB)
Phương pháp:
Sử dụng công thức tổ hợp.
Cách giải:
Số tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp M là C52 .

Chọn C.
Câu 31 (VD)
Phương pháp:
Đặt x  10  t .
7
Biến đổi tích phân cần tính I   xf  x  dx về tích phân ẩn t .
3

Cách giải:
Đặt x  10  t  dx  dt .

19
7 3 7 7 7
I   xf  x  dx   10  t  f 10  t  dt   10  t  f  t  dt   10 f  t  dt    t f  t  dt 
3 7 3 3 3

7 7
 10 f  x  dx   x f  x  dx  10.4  I  2I  40  I  20 .
3 3

Chọn C.
Câu 32 (VD)
Phương pháp:

Xác định phương trình đường thẳng d1 .

3a  b
Sử dụng công thức góc giữa hai vec tơ, tìm mối liên hệ giữa a, b, c . Từ đó, tìm giá trị của biểu thức .
c
Cách giải:
Gọi A 1  2t; t;3t  là giao điểm của d1 và  P   1  2t  t  3t  1  0  t  0  A 1;0;0  .

Lấy B  3;1;3  d1 . Gọi B  là hình chiếu vuông góc của B lên mp  P  .

x  3  t

Phương trình đường thẳng BB là:  y  1  t .
z  3  t

4 5 7 5
Giả sử B  3  t ;1  t ;3  t    3  t   1  t   3  t   1  0  3t   4  0  t     B  ; ;  .
3 3 3 3

 2 7 5
 AB   ; ;   Đường thẳng d1 có 1 VTCP u1  3 AB   2;7;5  .
 3 3 3

Ta có: d 2 nằm trên  P   u2 .n P  0  a  b  c  0  b  a  c 1 .


Lại có: d 2 tạo với d1 , d1 các góc bằng nhau  cos u2 ; u1  cos  u2 ; u1 
 

2a  b  3c 2a  7b  5c 2a  b  3c 2a  7b  5c
   
a 2  b 2  c 2 . 22  12  32 a 2  b 2  c 2 . 2 2  7 2  52 14 78
(1) 2a  a  c  3c 2a  7a  7c  5c 3a  4c 3 3a  4c 4
     3a  4c  0  3a  4c  0  a  c.
7 39 7 39 3
4c c
3. 
4 1 3a  b 3 3   13 .
b  ac   cc   c 
3 3 c c 3
Chọn D.
Câu 33 (TH)
Phương pháp:

20
Cho hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) cắt nhau, ta xác định góc giữa (𝛼) và (𝛽) như sau:

- Tìm giao tuyến Δ của hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽).

- Tìm trong mỗi mặt phẳng (𝛼), (𝛽) một đường thẳng 𝑎,𝑏 cùng vuông góc với Δ và cùng cắt Δ tại một điểm .

- Xác định góc giữa 𝑎 và 𝑏.

Cách giải:

Diện tích hình vuông ABCD là S  a 2 .


 DAB    ABCD   AB

Ta có:  AD  AB    DAB  ;  ABCD    DAD  300 .
 AD  AB

a 3
Tam giác ADD vuông tại D  DD  AD.tan A  a.tan 300  .
3

a 3 a3 3
Thể tích khối hộp ABCD.ABCD là: V  S ABCD .DD  a 2 .  .
3 3

Chọn C.
Câu 34 (TH)
Phương pháp:
Lập bảng xét dấu f   x  , từ đó kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y  f  x  .

21
Cách giải:
Bảng xét dấu f   x  :

Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2;   .

Chọn C.
Câu 35 (TH)
Phương pháp:
1 2
Công thức thể tích khối nón: V   r h .
3
Cách giải:

SO OB
Giả sử  x  x.
SO OB
1
VN2 . .OB2 .SO
1 3 1 1 1
Ta có:     x3   x  .
VN1 8 1
. .OB 2 .SO 8 8 2
3
SO 1 1
   SO  .40  20  cm  .
SO 2 2

Độ dài đường cao của hình nón N 2 là 20 cm.

Chọn B.
Câu 36 (VD)
Phương pháp:
Cho hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽) cắt nhau, ta xác định góc giữa (𝛼) và (𝛽) như sau:

- Tìm giao tuyến Δ của hai mặt phẳng (𝛼) và (𝛽).

- Tìm trong mỗi mặt phẳng (𝛼), (𝛽) một đường thẳng 𝑎,𝑏 cùng cùng vuông góc với Δ và cùng cắt Δ tại điểm .

- Xác định góc giữa 𝑎 và 𝑏.

Cách giải:

22
ABCD là hình thoi cạnh 2a, ABC  600  ABC , ACD là hai tam giác đều, cạnh 2a .

 2a 
2
3
 S ABC   a2 3 .
4

2a. 3
Gọi M là trung điểm của CD  AM  CD và AM  a 3.
2
 SM  CD  doCD   SAM      SCD  ;  ABCD    SMA  600 .

Tam giác SAM vuông tại A  SA  AM .tan M  a 3.tan 600  3a .


1 1
Thể tích khối chóp S.ABC là: V  .S ABC .SA  .a 2 3.3a  a 3 3 .
3 3

Chọn A.
Câu 37 (VD)
Phương pháp:
Xét hình chóp B.ACCA , gọi N là trung điểm của AC   BN   AC CA .

Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng  ABC  .

Từ đó suy ra khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC  .

Cách giải:

23
Gọi N là trung điểm của AC   BN   AC CA .

d  M ;  ABC   MD 1
Gọi D  MN  AC    .
d  N ;  ABC   ND 2

 d  M ;  ABC    d  N ;  ABC   . (1)


1
2
Gọi N là trung điểm của AC  NH  AC .
Kẻ NK  BH  NK   ABC   d  N ;  ABC    NK . (2)

Tam giác NHB vuông tại N , NK là đường cao

1 1 1 1 1 7 a 21
     2  2  NK  (3)
NK 2
NB NH
2 2 2
a 3 a 3a 7
 
 2 

Từ (1), (2), (3) suy ra: d  M ;  ABC   


a 21
.
14
Chọn A.
Câu 38 (VDC)
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đơn điệu trên khoảng K  Phương trình f  x   f  y   x  y trên khoảng K .

Cách giải:
Với a  0, x  1 , ta có:

x  2020   a  2020  2021x  x3  2020   2021a a 


3log x1 3log x1
3log  x 1 3log x 1
2021x a  2020 (*)
3 3
3

a 
3log x1
3log  x 1
Ta thấy: VP  2021a  2020  0, a  0, x  1  VT  0  x3  2020  0 .

Xét hàm số f  t   2021t  t  2020  , t   2020;   , có

f   t   2021t ln 2021.  t  2020   2021t  2021.t  ln 2021.  t  2020   1  0, t  2020 .

 Hàm số đồng biến trên  2020;   .

Khi đó, phương trình (*) tương đương x3  a3log x 1  x  alog x 1  x   x  1
log a
(1)

Đặt b  log a  b  1 . Phương trình (1) trở thành: x   x  1  2   x  1   x  1  1  0 .


b b

Xét hàm số g  t   t b  t  1,  t  0  , có g   t   t b1  1, g   t   0  t  1 .

+) b  1

24
 g  t   1, t  0  Phương trình (2) vô nghiệm.

+) b  1

 Phương trình (2) có ít nhất một nghiệm trên khoảng 1;   .

Ta có : b  1  log a  1  a  10 . Mà a là số nguyên dương  a  1; 2;3;...;9 : 9 giá trị.

Chọn A.
Câu 39 (VD)
Phương pháp:
 w1  w2  5
Đặt w1  z1  3  5i, w2  z2  3  5i   .
 w1  w2  z1  z2  6

Đồng thời w  z1  z2  w  z1  z2 .

Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn của w1 , w2 .


Dùng phương pháp hình học xử lí các điều kiện.
Cách giải:
 w1  w2  5
Đặt w1  z1  3  5i, w2  z2  3  5i   .
 w1  w2  z1  z2  6

Đồng thời w  z1  z2  w  z1  z2 .

Giả sử A, B lần lượt là điểm biểu diễn của w1 , w2 .

25
OA  OB  5
Khi đó:  , w  z1  z2  OD (trong đó, D là đỉnh thứ tư của hình thoi OADB ).
 AB  6
Gọi I là tâm của hình thoi OADB  OD  AB tại I .

 OD  2.OI  2. OA2  AI 2  2. 52  32  8 .
Vậy w  8 .

Chọn D.
Câu 40 (VD)
Phương pháp:
Sử dụng phương pháp đổi biến.
Cách giải:

2
Xét I   f  2sin x  1 cos xdx :
0

1 
1 1 0 1
1 1 1
Đặt t  2sin x  1  dt  2 cos xdx  cos xdx  dt  I   f  t  dt   f  x dx    f  x dx   f  x dx 
2 1
2 2 1 2  1 0 

1  1 2   1
1
1 3 1 2  11  
0 1
    2 x  3dx    x  x  1dx    x  3x    x  x  x     0  4     0     .
2
0 13
2  1 0  2  1
3 2  0  2  6  12

e2
f  ln x 
Xét J  
e
x
dx :

2
1 
2 2
1 1 20 11 29
Đặt u  ln x  du  dx  J   f  u  du   f  x  dx   x 3  x 2  x     .
x 1 1  3 2  1
3 6 6

13 29 15
IJ     a  15, b  4  a  b  19 .
12 6 4
Chọn D.
Câu 41 (TH)
Phương pháp:
n( A)
Xác suất của biến cố A là: P( A)  .
n ( )
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu: n     A54 .

Gọi biến cố A: “số được chọn là số chẵn”.


n  A
2. A43 2
 n  A  2. A  P  A 
3
  .
n    A54
4
5
Chọn A.

26
Câu 42 (VDC)
Phương pháp:
Đưa bài toán về bài toán hình tọa độ Oxy.
Cách giải:

z1  1  3i  1  Tập hợp các điểm biểu diễn M của z1 là đường tròn tâm I 1;3 , R  1 .

z2  1  i  z2  5  i  Tập hợp các điểm biểu diễn N của z2 là đường trung trực d của AB , trong đó

A  1;1 , B  5; 1 .

Phương trình đường thẳng d là:


6  x  2   2  y  0   0  3x  y  6  0 .

Xét P  z2  1  i  z2  z1  NJ  MN  J 1;1 .
Gọi K là điểm đối xứng của J qua đường thẳng d , Q là trung điểm của JK .

Phương trình đường thẳng JK là: 1 x  1  3  y  1  0  x  3 y  4  0 .

 11
3 x  y  6  x  5  11 3 
Tọa độ điểm Q là nghiệm của hpt:    Q ; .
x  3y  4 y  3  5 5
 5

 17 1 
Do Q là trung điểm của JK nên ta tìm được tọa độ điểm K  ;  .
 5 5
Nhận xét: JN  MN  IM  KN  NM  MI  IK
Dấu “=” xảy ra khi I , M , N , K theo thứ tự thẳng hàng.
2 2 2 2
 17   1   12   14  2 85
Do đó,  JN  MN  IM min  IK    1   3          .
 5   5 5 5 5

2 85
 Pmin   1 (do IM  R  1 ).
5

27
Chọn D.
Câu 43 (VD)
Phương pháp:
Xác định hàm số f  x  .

Tính f  3 .

Cách giải:

f  x f  x 1 f  x 1
Với x   0;   , có:  x  1 f   x      dx   dx
x2 f  x  x  1 x  2  f  x  x  1 x  2 
d  f  x   1 1  x 1 1 x 1
    dx  2 f  x   ln C  f  x  ln C
f  x  x 1 x  2  x2 2 x2
2
1 x 1 
 f  x    ln C .
2 x2 

C  0
2 2 2 2 2
 ln 2  1 1   ln 2   ln 2   ln 2 
Mà f  0       ln  C      C      C  ln 2
 2  2 2   2   2   2  
 1 x 1 
2

 f  x    ln
 2 x  2 
 2
.
 f  x    1 ln x 1 
 ln 2 
 2 x2
 
2
1 x 1 
2 2
1 4  1  1
+) f  x    ln  f  3   ln    ln 2  ln 5    2ln 2  ln 5 .
2

2 x2  2 5  2  4
2
1 x 1 
2
1 4  1
+) f  x    ln  ln 2   f  3   ln  ln 2    4ln 2  ln 5
2

2 x2  2 5  4
Chọn D.
Câu 44 (VD)
Phương pháp:
Sử dụng tương giao đồ thị để lập luận, đánh giá.
Cách giải:

Ta có: 2 f  
9  x 2  m  2022  0  f  9  x2  m
2
 1011 .

Dễ dàng chứng minh: Tập giá trị của biểu thức 9  x 2 trên tập xác định D   3;3 là  0;3 .

Quan sát đồ thị hàm số y  f  x  trên đoạn  0;3 , ta thấy   f  x   , x   0;3 .


1 3
2 2
1 m 3
Như vậy, để phương trình đã cho có nghiệm thì    1011   1  m  2022  3  2021  m  2025 .
2 2 2

28
Mà m  Z  m 2021;2022;2023;2024;2025 : 5 giá trị.

Chọn B.
Câu 45 (VD)
Phương pháp:
Kẻ MH   P  , MK   . Ta có: MH  MK .

 MH max  MK khi H  K , khi đó:  P  là mặt phẳng chứa  và nhận MK là VTPT.

Cách giải:

Kẻ MH   P  , MK   . Ta có: MH  MK .

 MH max  MK khi H  K , khi đó:  P  là mặt phẳng chứa  và nhận MK là VTPT.

Do K   nên giả sử K 1  2t; t; 2  2t  .

Mà MK    MK .u  0 , trong đó: MK   2t  1; t  5; 2t  1 , u   2;1; 2  .

 2  2t  1  1 t  5   2  2t  1  0  9t  9  0  t  1  MK  1; 4;1 .

Phương trình mp  P  đi qua A 1;0;2    và có 1 VTPT MK  1; 4;1 là:

1 x  1  4  y  0   1 z  2   0  x  4 y  z  3  0 .

Chọn A.
Câu 46 (VDC)
Phương pháp:
Biến đổi để sử dụng phương pháp hàm đặc trưng.
Sử dụng BĐT Cô si để tìm giá trị nhỏ nhất.
Cách giải:
 x  y 1 
Ta có: log 5    3 x  2 y  4 (ĐK: x, y  0; x  y  1  0 )
 2x  3y 
 log5  5x  5 y  5   5 x  5 y  5  log5  2 x  3 y    2 x  3 y  (*)

Xét hàm số f  t   log 5 t  t  t  0   f   t  


1
t ln 5

 1  0, t  0  Hàm số y  f  t  đồng biến trên 0; 
Khi đó: (*)  5 x  5 y  5  2 x  3 y  3x  2 y  5 .

29
4 9  4  9 4 9
Ta có: A  6 x  2 y     9 x     4 y     3x  2 y   2 9 x.  2 4 y.  5  12  12  5  19 .
x y  x  y x y

 4
9 x  x  2
  x
 9  3
Dấu “=” xảy ra khi 4 y   .
 y y  3
3 x  2 y  5  2


2 3
Vậy Amin  19 khi và chỉ khi x  , y  .
3 2
Chọn A.
Câu 47 (VD)
Phương pháp:
Viết phương trình đường thẳng d ,  , sau đó tìm tọa độ giao điểm M  a; b; c  và tính tổng a  bc .

Cách giải:
+) Viết phương trình đường thẳng d  :
Gọi A  2; a; 2  2a  là giao điểm của d và  P   2  a  2  2a  2  0  a  2  A  2; 2; 2  .

Lấy B  2;0; 2   d . Gọi B  là hình chiếu của B lên  P   AB là hình chiếu của AB lên  P  hay AB  d  .

 x  2  t

Phương trình đường thẳng BB là:  y  t .
z  2  t

2  4 2 4  2 8 10 
Giả sử B  2  b; b; 2  b   2  b  b  2  b  2  0  b   B   ; ;   AB   ; ;  .
3  3 3 3 3 3 3 

 x  2  t

Đường thẳng d  đi qua A  2; 2; 2  và có 1 VTCP ud   1; 4;5  có phương trình :  y  2  4t .
 z  2  5t

+) Viết phương trình đường thẳng   :
Gọi C  3  c;1  c; 4  c  là giao điểm của   và  P   3  c  1  c  4  c  2  0  c  2  C  5; 1;6  .

Lấy D  3;1; 4    . Gọi D là hình chiếu của D lên  P   CD là hình chiếu của CD lên  P  hay CD   .

x  3  t

Phương trình đường thẳng DD là:  y  1  t .
z  4  t

2
Giả sử D  3  d ;1  d ; 4  d    3  d   1  d   4  d   2  0  d    .
3

30
 7 1 14   8 4 4
 D  ; ;   CD    ; ;   .
3 3 3   3 3 3

 x  5  2t

Đường thẳng   đi qua C  5; 1;6  và có 1 VTCP u   2; 1;1 có phương trình :  y  1  t .
z  6  t

+) Tìm M  a; b; c  là giao điểm của hai đường thẳng d  và   :

2  t  5  2t  t  2t   7 t  1
   t  1
Giải hệ phương trình: 2  4t  1  t   4t  t   1  t   3   .
2  5t  6  t  5t  t   8 5t  t   8 t   3
  
 M  1; 2;3  a  bc  1 2.3  5 .

Chọn C.
Câu 48 (VDC)
Phương pháp:

 
Lập BBT của y  f x 2  4 x  5 . Từ đó kết luận số cực trị của hàm số y  f  x 2  4 x  5  .

Cách giải:
Do f  x  là hàm đa thức bậc 6 và lim f  x    .
x 

Ta có bảng sau:

   
Xét g  x   f x 2  4 x  5  g   x   2  x  2  f  x 2  4 x  5 .

 x  2
 x  2 
  x  1
x  2  0 x2  4x  5  2
g  x  0   
 2   x  3
 f   x  4 x  5   0
2  x  4x  5  3 
  x  2  2
 x 2  4 x  5  4 
 x  2  3

Ta có bảng sau:

31
Mà g  2   f 1  0, g  3  g  1  f  2   0  Số điểm cực đại của hàm số y  f  x 2  4 x  5  là 3.

Chọn D.
Câu 49 (VD)
Phương pháp:
Lập hàm số về thể tích khối trụ. Sử dụng BĐT Cô si cho ba số, tìm GTLN của thể tích đó.
Cách giải:

SI SM SN SP SQ
Giả sử      x, 0  x  1 .
SO SA SB SC SD
PQ PQ xa
  x  PQ  xa  R   : bán kính đáy của hình trụ.
CD 2 2

a2 a
Hình chóp S.ABCD đều, có tất cả các cạnh đều bằng a  SO  SD 2  OD 2  a 2   .
2 2

 IO  1  x  .SO 
1  x  a .
2
Thể tích khối trụ là:
3
x x 
 1 x 
 
xa
V   .R 2 .IO   .   .
2
1  x  a

 2 a 3
 x x  
.x 2 1  x    2a 3 .  . . 1  x     2a 3 .  2 2 
 2a 3

 2  2 4 2 2   3  27
 
x 2
Dấu “=” xảy ra khi  1  x  x  (thỏa mãn).
2 3

2 2 2 a a 2
Vậy thể tích khối trụ lớn nhất khi x  . Khi đó: SI  SO  .  .
3 3 3 2 3

Chọn D.

32
Câu 50 (VDC)
Phương pháp:
+) Tìm độ dài các đoạn thẳng MA, MB, MC .
+) Tìm độ dài đoạn thẳng IM .
+) Tham số hóa điểm M theo phương trình đường thẳng d , dựa vào độ dài đoạn IM , tìm M .
Cách giải:

Giả sử MA  MB  MC  x .
 AB  x, BC  x 2, AC  x 3 .
 ABC vuông tại B .
 Trung điểm H của AC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Ta có:  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  13  0

  S  có tâm I 1; 2; 3 , bán kính R  12  22  32  13  3 3 .

IAC có IA  IC , CIA  1800  AMC  1800  1200  600  IAC đều cạnh 3 3

 AC  x 3  3 3  x  3

3 3 
2
AMI vuông tại A  IM  IA2  AM 2   32  6 .

t  0
M  d  Giả sử M  1  t; 2  t;1  t   IM   t  2    t  4    t  4   36  3t  4t  0   4 .
2 2 2 2 2
t 
 3
) t  0  M  1; 2;1  a  b  c  2 .

4 1 2 7
) t   M  ;  ;  : Loại.
3 3 3 3
Chọn C
Chọn C.
--------------------HẾT--------------------

33

You might also like