You are on page 1of 28

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 LẦN I

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Mã đề thi 112

2 2
Câu 1: (ID: 559966) Cho tích phân  f  x  dx  2 . Tính tích phân I   3 f  x   2 dx .
0 0

A. I  2 . B. I  6 . C. I  4 . D. I  8 .
Câu 2: (ID: 559967) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R ?

x3 3x  1 x3
A. y   x 2  x  2 . B. y  x  x  1 .
4 2
C. y  . D. y    x 2  3x  2 .
3 x 1 3
Câu 3: (ID: 559968) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y   x 4  2 x 2  1 . B. y  x3  3x 2  2 . C. y  x3  3x 2  2 . D. y   x3  3x 2  2 .

Câu 4: (ID: 559969) Tập xác định của hàm số y  log 1  x 2  7 x   3 là


2

A.  8; 7    0;1 . B.  8; 7   0;1 . C.  8; 7    0;1 . D.  8; 7    0;1 .

Câu 5: (ID: 559970) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức z  1  2i là điểm nào dưới đây?
A. M  1; 2  . B. P  1; 2  . C. Q 1; 2  . D. N 1; 2  .

Câu 6: (ID: 559971) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  5  36 có
2 2 2

tọa độ tâm I là

 3 5  3 5
A. I  1;  ;  . B. I  2; 3;5  . C. I  2;3; 5 . D. I  1; ;   .
 2 2  2 2

Câu 7: (ID: 559972) Cho hai số phức z1  2  i, z2  1  3i . Phần ảo của số phức z1  z2 bằng

A. 4i . B. 3 . C. 4 . D. 3 .

Câu 8: (ID: 559973) Phương trình 52 x1  125 có nghiệm là

5 3
A. x  . B. x  1 . C. x  3 . D. x  .
2 2

Câu 9: (ID: 559974) Cho hàm số y  x3  3mx 2  12 x  3m  7 với m là tham số. Số các giá trị nguyên của hàm
số đã cho để hàm số đồng biến trên R là

1
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 10: (ID: 559975) Biết  f  x  dx  F  x   C . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
b b
A.  f  x   F b  F  a  . B.  f  x   F  a   F b  .
a a

b b

C. 
a
f  x   F  b  .F  a  . D.  f  x   F b  F  a  .
a

Câu 11: (ID: 559976) Một hình nón của bán kính đáy r  4  cm  và diện tích xung quanh bằng 20 cm2 . Độ dài

đường sinh của hình nón đó bằng

15 5
A. 2cm . B. 5cm . C. cm . D. cm .
4 2

Câu 12: (ID: 559977) Phương trình log 2  3x  1  4 có nghiệm là

7 13
A. x  6 . B. x  . C. x  . D. x  5 .
3 6

Câu 13: (ID: 559978) Chọn ngẫu nhiên ba số phân biệt bất kì trong 20 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được ba số có tích là số lẻ bằng

17 5 2 7
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 19

Câu 14: (ID: 559979) Thể tích V của một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm và chiều cao bằng 10cm

500 250
A. V  250 cm3 . B. V   cm3 . C. V   cm3 . D. V  500 cm3 .
3 3

Câu 15: (ID: 559980) Tìm số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1 ?

A. z  3  i . B. z  3  i . C. z  3  i . D. z  3  i .

Câu 16: (ID: 559981) Cho hàm số y  f  x  xác định trên R và có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  ; 2  . B. 1; 4  . C.  3;   . D.  2;3 .

2
2
Câu 17: (ID: 559982) Cho a là số thực dương tùy ý. Viết a 3 a dưới dạng lũy thừa của a với số mũ hữu tỉ.
7 7 1 5
A. a 3 . B. a 6 . C. a 3 . D. a 3 .

Câu 18: (ID: 559983) Với a , b là hai số dương tùy ý thì log  a3b2  có giá trị bằng biểu thức nào sau đây?

1  1 
A. 3log a  2 log b . B. 3log a  log b . C. 3  log a  log b  . D. 2 log a  3log b .
2  2 

Câu 19: (ID: 559984) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  z  10  0 . Điểm nào

sau đây không thuộc mặt phẳng   ?

A. P  0;5; 20  . B. Q  2;3;18 . C. M  2; 3; 2  . D. N  4; 1;1 .

Câu 20: (ID: 559985) Cho cấp số nhân  un  có u1  3, u2  9 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

A. 3 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .

Câu 21: (ID: 559986) Thể tích của một khối lập phương là 27cm 3 . Diện tích toàn phần của hình lập phương
tương ứng bằng

A. 16cm 2 . B. 54cm 2 . C. 9cm 2 . D. 36cm 2 .

Câu 22: (ID: 559987) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đạt cực đại tại
điểm nào dưới đây?

A. x  1 . B. x  2 . C. x  0 . D. x  1 .
Câu 23: (ID: 559988) Số cách chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ 7 học sinh là
A. A72 . B. 7 2 . C. C72 . D. 2 7 .

2x 1
Câu 24: (ID: 559989) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình nào sau đây?
x 1
A. y  2 . B. y  1 . C. x  1 . D. x  1 .

Câu 25: (ID: 559990) Cho số phức z  2  i . Modun của số phức w  z  3z bằng

A. 17 . B. 68 . C. 17 . D. 2 17 .

Câu 26: (ID: 559991) Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x 4  2 x 2  3 trên

đoạn  3;0 . Tính giá trị của biểu thức P  m  M .

3
A. -64. B. 64. C. -68. D. 68.
4 4
Câu 27: (ID: 559992) Cho hàm số f  x  liên tục trên R và  f  x  dx  10,  f  x  dx  4 . Tính tích phân
0 3

 f  x  dx .
0

A. 7. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 28: (ID: 559993) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với

A 1; 4; 2  , B  2;1; 3 , C  3;0; 2  , D  2; 5; 1 . Điểm G thỏa mãn GA  GB  GC  GD  0 có tọa độ là

A. G  6; 3; 3 . B. G  2; 2; 1 . C. G  0; 1; 1 . D. G  2; 1; 1 .

Câu 29: (ID: 559994) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Tam giác SAB vuông cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC 

bằng

A. 50 0 . B. 450 . C. 60 0 . D. 30 0 .

Câu 30: (ID: 559995) Đồ thị hàm số y   x 4  4 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 1 . B. 0. C. -3. D. 3.
Câu 31: (ID: 559996) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 32: (ID: 559997) Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy và chiều cao h là

1 1
A. Sxq  2 rh . B. S xq   rh . C. S xq   r 2 h . D. S xq   rh .
3 3

Câu 33: (ID: 559998) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , một véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai
điểm A 1; 2; 2  , B  3; 2;0  là
A. u  1; 2; 1 . B. u   2; 4; 2  . C. u   2; 4; 2  . D. u  1; 2; 1 .

Câu 34: (ID: 559999) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt bên và mặt phẳng
đáy bằng 60 0 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng

a 3 a 3
A. a 3 . B. . C. . D. 2a 3 .
2 3

Câu 35: (ID: 560000) Đạo hàm của hàm số y  3x là

4
3x
A. y '  3x . B. y '  3x 1 . C. y '  . D. y '  3x.ln 3 .
ln 3

Câu 36: (ID: 560001) Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   x  sin x là

x2 x2
A.  cos x  C . B.  cos x  C . C. x 2  cos x  C . D. x 2  cos x  C .
2 2
Câu 37: (ID: 560002) Có bao nhiêu số nguyên x sao cho tồn tại số thực y thỏa mãn

2log3  x  y  1  log 2  x 2  2 x  2 y 2  1 ?

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 38: (ID: 5600003) Có bao nhiêu số phức thỏa mãn  z 2  2 z  7   z  2 z   0 ? 


2

 

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 39: (ID: 560004) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm xác định trên khoảng  0;   và thỏa mãn
1
a
x  f '  x   x    x  1 f  x  ; f 1  e  1 . Biết rằng  f  x  dx  b , trong đó a, b là những số nguyên dương và
0

a
phân số tối giản. Khi đó giá trị của 2a  b tương ứng bằng
b

A. 7. B. 4. C. 5. D. 8.

Câu 40: (ID: 560005) Cho hàm đa thức y  f  x  , biết hàm số y  f '  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng

f  0   0 và đồ thị hàm số y  f '  x  cắt trục hoành tại đúng 4 điểm phân biệt. Hỏi hàm số g  x   f  x 6   x 3

có bao nhiêu điểm cực đại?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 41: (ID: 560006) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 đường thẳng

x  6  t
x 3 y 3 z x 1 y 1 z x y  2 z 1 
d1 :   ; d2 :   ; d3 :   ; d 4 :  y  a  3t với t là tham số và a, b  R
1 1 1 1 2 1 1 1 1 z  b  t

Biết rằng không có đường thẳng nào đồng thời cắt cả 4 đường thẳng đã cho. Giá trị của biểu thức 2b  a bằng
A. -2. B. 3. C. 2. D. -3.

Câu 42: (ID: 560007) Một bức tường lớn hình vuông có kích thước 8m  8m trước đại sảnh của một tòa biệt thự
được sơn loại sơn đặc biệt. Người ta vẽ hai nửa đường tròn đường kính AD, AB cắt nhau tại H ; đường tròn
đường kính AB tại K . Biết tam giác “cong” AHK được sơn màu xanh và các phần còn lại được sơn màu trắng
(như hình vẽ) và một mét vuông sơn trắng, sơn xanh lần lượt có giá trị là 1 triệu đồng và 1,5 triệu đồng. Tính số
tiền phải trả để sơn bức tường trên (làm tròn đến hàng nghìn).

5
A. 86124000 đồng. B. 60567000 đồng. C. 67128000 đồng. D. 70405000 đồng.
Câu 43: (ID: 560008) Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho ứng với mỗi x có đúng 9 số nguyên y thỏa
mãn  2 y 1  x 2  3y  x   0 ?
A. 67. B. 128. C. 53. D. 64.


e  m, x  0
x

Câu 44: (ID: 560009) Cho hàm số f  x    2 3 với m là tham số. Biết hàm số f  x  liên tục trên
 
3

 x x  1 , x  0
1
b b
R và  f  x  dx  a.e  c với a, b, c  N * ; tối giản  e  2,718281828... . Biểu thức a  b  c  m có giá trị
1
c
bằng
A. 36. B. 13. C. 35. D. -11.

Câu 45: (ID: 560010) Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có AB  2 AC và điểm M  2;0; 4  . Biết điểm

x y z
B thuộc đường thẳng d :   , điểm C thuộc mặt phẳng  P  : 2 x  y  z  2  0 và AM là phân giác trong
1 1 1
của tam giác ABC kẻ từ A  M  BC  . Phương trình đường thẳng BC là

 x  2  2t x  2 x  2 x  2  t
   
A.  y  2  t . B.  y  t . C.  y  2  t . D.  y  t .
 z  2  3t z  4  t z  2  t z  4  t
   

Câu 46: (ID: 560011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;2;3 , B  3;0;1 . Mặt cầu đường
kính AB có phương trình là

A. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  12  0 . B. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  0 .

C. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  0 . D. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  6  0 .

 
Câu 47: (ID: 560012) Giả sử z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn  z  6  8  iz là số thực. Biết rằng

z1  z2  6 . Giá trị nhỏ nhất của z1  3z2 bằng

A. 5  73 . B. 20  2 73 . C. 20  4 21 . D. 5  21 .

6
Câu 48: (ID: 560013) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  2a và M là trung
điểm của đoạn BC . Biết SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AM

a 6
bằng . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
3

a3 2 2a 3 5 a3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 6

Câu 49: (ID: 560014) Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Đặt g  x   f  
x 2  4 x  6  2  x 2  4 x  x 2  4 x  6  12 x 2  4 x  6  1 . Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ

nhất của hàm số g  x  trên đoạn 1; 4 bằng


A. 12  2 12 . B. 12  2 6 . C. 12  12 6 . D. 12  12 6 .

Câu 50: (ID: 560015) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A  2;3; 1 và vuông góc

với mặt phẳng  P  : x  2 y  5z  1  0 có phương trình là

x  2 y  3 z 1 x  3 y 1 z  4
A.   . B.   .
1 2 5 1 2 5
x 1 y  2 z  5 x  2 y  3 z 1
C.   . D.   .
2 3 1 1 2 5

7
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

1.A 2.A 3.C 4.D 5.B 6.B 7.C 8.B 9.B 10.A

11.B 12.D 13.C 14.A 15.A 16.D 17.B 18.A 19.D 20.A

21.B 22.C 23.C 24.C 25.D 26.A 27.B 28.B 29.D 30.C

31.A 32.A 33.D 34.B 35.D 36.B 37.C 38.C 39.D 40.C

41.D 42.C 43.A 44.C 45.A 46.B 47.B 48.A 49.D 50.C

Câu 1 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng các công thức:
b b b
   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx
a a a
b b
  k . f  x  dx  k . f  x  dx, k  0
a a

Cách giải:
2 2 2
Ta có: I   3 f  x   2 dx   3 f  x  dx   2dx  3.2  4  2 .
0 0 0

Chọn A.
Câu 2 (TH)
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên R khi hàm số đó xác định trên R và f '  x   0, x  R .

Dấu "  " xảy ra tại hữu hạn điểm.


Cách giải:
x3
Ta có: y   x 2  x  2 xác định trên R .
3

 y '  x 2  2 x  1   x  1  0, x  R .
2

Vậy hàm số đồng biến trên R .


Chọn A.
Câu 3 (TH)
Phương pháp:
Dựa vào đồ thị hàm số.
Cách giải:
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị có dáng điệu của hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d , a  0 . Loại A.

8
Hơn nữa: lim y    a  0 . Loại D.
x 

Mặt khác đồ thị hàm số đi qua  0; 2  nên y  x3  3x 2  2 .

Chọn C.
Câu 4 (TH)

Phương pháp:

log a f  x   b  0

Hàm số y  log a f  x   b  a  0  xác định khi  .
 f  x  0

Cách giải:
log 1  x 2  7 x   3  0 1

Hàm số y  log 1  x 2  7 x   3 xác định khi  2
2  x2  7 x  0
  2
1  log 1  x 2  7 x   3
2

 x  7x  8
2

 8  x  1
x  0
 2  
 x  7
Kết hợp (1) và (2) ta có hàm số đã cho xác định khi x   8; 7    0;1 .

Chọn D.
Câu 5 (TH)
Phương pháp:
Số phức z  a  bi, a, b  R có điểm tọa độ trong Oxy là  a; b  .

Cách giải:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn của số phức z  1  2i là điểm P  1; 2  .

Chọn B.
Câu 6 (TH)
Phương pháp:

Mặt cầu  S  :  x  a    y  b    z  c   d , d  0 có tọa độ tâm I là I  a; b; c  .


2 2 2

Cách giải:

Mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  5  36 có tọa độ tâm I là I  2; 3;5  .


2 2 2

Chọn B.
Câu 7 (TH)
Phương pháp:

9
Cho hai số phức z1  a  bi, z2  c  di, a, b, c, d  R . Phần ảo của số phức z1  z2 bằng b  d .

Cách giải:
Cho hai số phức z1  2  i, z2  1  3i . Phần ảo của số phức z1  z2 bằng 1  3  4 .

Chọn C.
Câu 8 (TH)
Phương pháp:
- Đưa về cùng cơ số.
- Sử dụng: a x  a y  x  y .
Cách giải:
Ta có: 52 x1  125 .
 52 x 1  125
 52 x 1  53
 2x 1  3
 x 1
Chọn B.
Câu 9 (TH)
Phương pháp:
Hàm số y  f  x  đồng biến trên R khi hàm số đó xác định trên R và f '  x   0, x  R .

Dấu "  " xảy ra tại hữu hạn điểm.


Cách giải:
Ta có: y '  3x 2  6mx  12 .

y '  0  x 2  2mx  4  0

Xét đa thức bậc hai f  x   x 2  2mx  4 có  '  m 2  4 .

Để x 2  2mx  4  0, x  R thì m2  4  0  2  m  2 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 10 (TH)
Phương pháp:
Định nghĩa của tích phân xác định của hàm số.
Cách giải:
b
Ta có:  f  x   F b  F  a  .
a

Chọn A.
Câu 11 (TH)

10
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r và đường sinh l là S xq   rl .

Cách giải:
Ta có:  rl  20  4l  20  l  5 .
Chọn B.
Câu 12 (TH)
Phương pháp:
- Tìm TXĐ.
- Đưa về cùng cơ số và sử dụng log 2 x  log 2 y  x  y, x, y  0 .

Cách giải:
 1 
TXĐ: D    ;   .
 3 

Ta có: log 2  3x  1  4 .

 3 x  1  16
 x  5 TM 

Chọn D.
Câu 13 (TH)
Phương pháp:
Tích của ba số là số lẻ khi cả ba số là số lẻ.
Cách giải:
Gọi A là biến cố mà tích của ba số được chọn là số lẻ.
Số cách chọn được 3 số lẻ trong 20 số nguyên dương đầu tiên là C103 . Khi đó A  C103 .

Hơn nữa   C20


3
.

A C103 2
Vậy xác suất để chọn được ba số có tích là số lẻ là P  A    .
 3
C20 19

Chọn C.
Câu 14 (TH)
Phương pháp:

Thể tích của hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h là V   r 2 h .

Cách giải:
Thể tích V của một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm và chiều cao bằng 10cm là
V   r 2 h   .52.10  250  cm3  .

Chọn A.
Câu 15 (NB)

11
Phương pháp:
Số phức liên hợp của z  a  bi là z  a  bi .
Cách giải:

Ta có: z  i  3i  1  3  i .

Số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1 là z  3  i .

Chọn A.
Câu 16 (TH)
Phương pháp:
Tìm khoảng mà f '  x  âm.

Cách giải:
Dựa vào BBT ta thấy hàm số đồng biến trên  2;3 .

Chọn D.
Câu 17 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng công thức: a x .a y  a x  y .
Cách giải:
2 2 1 2 1 7

Ta có: a 3 a  a 3 .a 2  a 3 2
 a6 .
Chọn B.
Câu 18 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng các công thức:
 log  ab   log a  log b
 log  a n   n log a

Cách giải:
Ta có: log  a3b2   log  a3   log  b2   3log a  2log b .

Chọn A.
Câu 19 (TH)
Phương pháp:

Điểm A  a1; a2 ; a3  thuộc mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 khi aa1  ba2  ca3  d  0 .

Cách giải:
Ta có: 4  2 1 10  1  0 .

12
Do đó N  4; 1;1    .

Chọn D.
Câu 20 (TH)
Phương pháp:
u2
Công bội của cấp số nhân  un  bằng q  .
u1

Cách giải:
u2 9
Công bội của cấp số nhân  un  bằng q    3 .
u1 3

Chọn A.
Câu 21 (TH)
Phương pháp:
Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a là V  6a 2 .
Cách giải:
Gọi độ dài cạnh của hình lập phương là a  cm  .

Theo giả thiết a 3  27  a  3 .


Diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a  3 là V  6a 2  6.32  54  cm2  .

Chọn B.
Câu 22 (TH)
Phương pháp:
Dựa vào đồ thị hàm số.
Cách giải:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  0 .
Chọn C.
Câu 23 (TH)
Phương pháp:
Số cách chọn ngẫu nhiên k học sinh từ n học sinh là Cnk , k  n .

Cách giải:
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ 7 học sinh là C72 .

Chọn C.
Câu 24 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số: Cho hàm số y  f  x  :

13
Đường thẳng x  x0 là TCĐ của đồ thị hàm số nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: lim y   hoặc
x  x0

lim y   hoặc lim y   hoặc lim y   .


x  xo  x  xo x  xo

Cách giải:
2x 1
Ta có: lim   .
x 1 x 1
Vậy x  1 là TCĐ của đồ thị hàm số.
Chọn C.
Câu 25 (TH)
Phương pháp:

Modun của số phức v  a  bi là v  a 2  b 2 .

Cách giải:
Ta có: w  z  3z  2  i  3.  2  i   8  2i .

Modun của số phức w  z  3z bằng 82  22  2 17 .


Chọn D.
Câu 26 (TH)
Phương pháp:
- Tính f '  x  , xác định các nghiệm xi   3;0 của phương trình f '  x   0 .
- Tính f  3 , f  0  , f  xi  .
- KL: min f  x   min  f  3 , f  0  , f  xi  , max f  x   max  f  3 , f  0  , f  xi  .
3;0 3;0

Cách giải:
Ta có: f '  x   4 x3  4 x .

x  0

f ' x  0  x  1
 x  1  3;0

Lại có:
 f  3  66

 f  1  2

 f  0  3
Khi đó M  66, m  2 .
Vậy P  m  M  2  66  64 .
Chọn A.
Câu 27 (TH)

14
Phương pháp:
c b b
Sử dụng công thức:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a c

Cách giải:
3 4 4
Ta có:  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  10  4  6 .
0 0 3

Chọn B.
Câu 28 (TH)
Phương pháp:
Cho A  xA , y A , z A  , B  xB , yB , zB  , C  xC , yC , zC  , D  xD , yD , zD  . Khi đó điểm M thỏa mãn
 x A  xB  xC  xD
 xG  x  y  z  t

 y  yB  yC  yD
xMA  yMB  zMC  tMD  0 có tọa độ là  yG  A
 x y z t
 z A  z B  zC  z D
 zG 
 x y z t
Cách giải:
 xA  xB  xC  xD 1  2  3  2
 xG  4

4
2

 y  yB  yC  yD 4  1  0  5
Điểm G thỏa mãn GA  GB  GC  GD  0 có tọa độ là  yG  A   2
 4 2
 z A  z B  zC  z D 2  3  2  1
 zG    1
 4 4

Vậy G  2; 2; 1 .

Chọn B.
Câu 29 (VD)
Phương pháp:
Gọi H là trung điểm của AB . Chứng minh SH   ABC  .

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng SCH .

Cách giải:

15
Gọi H là trung điểm của AB .
Do tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  nên

SH   ABC  .

Khi đó  SC ,  ABC     SC , HC   SCH .

AB a
Ta có tam giác SAB vuông cân tại S nên SH   .
2 2

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên CH  .
2
a
SH 1
Ta có tan SCH   2  .
HC a 3 3
2
 SCH  300 .
Chọn D.
Câu 30 (TH)
Phương pháp:
Đồ thị hàm số y  f  x  cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng f  0  .

Cách giải:

Đồ thị hàm số y   x 4  4 x 2  3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng y  0   3 .


Chọn C.
Câu 31 (TH)
Phương pháp:
Điểm x  x0 là điểm cực trị của hàm số y  f  x  nếu f '  x  đổi dấu qua x  x0 .

Cách giải:
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị.
Chọn D.
Câu 32 (TH)

16
Phương pháp:
Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy và chiều cao h là Sxq  2 rh .

Cách giải:
Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy và chiều cao h là Sxq  2 rh .

Chọn A.
Câu 33 (TH)
Phương pháp:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , một véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm

A  xA ; y A ; z A  , B  xB ; yB ; zB  là AB   xB  x A ; yB  y A ; z B  z A  .

Cách giải:
Ta có: AB   2; 4; 2   2. 1; 2; 1 .

Vậy một véc tơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A 1; 2; 2  , B  3; 2;0  là u  1; 2; 1 .

Chọn D.
Câu 34 (TH)
Phương pháp:
- Gọi H là trung điểm của CD . Khi đó  SCD  ,  ABCD    SHO .
- d  A,  SBC    2d  O,  SBC   .
Cách giải:

Gọi H là trung điểm của CD . Khi đó OH  CD .


Mà SO  CD nên  SHO   CD .

Suy ra  SCD  ,  ABCD   SHO  60 0


.

CD a
Ta có: OH   .
2 2
Kẻ OK  SH  K  SH  . Do đó d  O,  SBC    OK .

17
a 3 a 3
Ta có: OK  OH sin 600  .  .
2 2 4

Mặt khác d  A,  SBC    2d  O,  SBC   


a 3
.
2
Chọn B.
Câu 35 (TH)
Phương pháp:
Đạo hàm của hàm số y  a x là y '  a x .ln a .
Cách giải:
Ta có: y '  3x.ln 3 .
Chọn D.
Câu 36 (TH)
Phương pháp:
Sử dụng bảng nguyên hàm để tính.
Cách giải:
x2
Ta có:   x  sin x  dx   xdx   sin xdx   cos x  C .
2
Chọn B.

Câu 37 (VDC)
Phương pháp:
Đặt X  x  1 . Khi đó 2log3  X  y   log 2  X 2  2 y 2   log3  X  y   log 4  X 2  2 y 2  .


X  y  3
t

Đặt log3  X  y   log 4  X  2 y   t   2


2 2

X  2y  4

2 t

Sử dụng BĐT Cauchy-Schwars tìm được khoảng giá trị của t . Từ đó kết hợp với X nguyên ta tìm được X .
Suy ra số giá trị của x .
Cách giải:
Đặt X  x  1 . Khi đó 2log3  X  y   log 2  X 2  2 y 2   log3  X  y   log 4  X 2  2 y 2  .


X  y  3
t

Đặt log3  X  y   log 4  X 2  2 y 2   t   2


X  2y  4

2 t

2
   1
. y 2   1    X 2  2 y 2  .
1
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwars ta có:  X  y   1. X 
2

 2   2
t
4 2
  3t   .4t      t 
2 3 1
2 9 3 2

18

0  X  y  3
Khi đó 
0  X  2 y  2

2 2

Ta có: X 2  2 y 2  2  X 2  2   2  X  2  X  1;0;1 do X  Z .

+ Với X  0 ta có:

y  3
t log 4 2

 2  2.9  4  t  log 4 2  y  3 9
t t


 2 y  4t
9

+ Với X  1 ta có:

 y  3 1
t

   4t  1 *
2
 2  2. 3t
 1
2 y  4  1

t

Ta thấy t  0 là nghiệm của (*). Do đó phương trình đã cho có nghiệm y  0 .

 y  3t  1
+ Với X  1 ta có:  2
2 y  4  1
t

Vì y  3t  1  y  1 (*)

Ta có: x 2  2 y 2  2  0  2 y 2  2  1  y  1 (mâu thuẫn với (*))


Do vậy X  1 không thỏa mãn.
Vậy X  0;1 hay x  1;0 thì tồn tại số thực y thỏa mãn.

Chọn C.
Câu 38 (VD)
Phương pháp:
A  0
Giải phương trình A.B  0  
B  0

Đặt z  a  bi  a, b  R   z  a  bi , thay vào phương trình để lập hệ phương trình hai ẩn a, b .

Cách giải:
 z 2  2 z  7  0 1
2
 
Ta có:  z  2 z  7  z  2 z
2
0

 z  2 z  0  2
2

Ta thấy 1 có hai nghiệm z  1  6i .

Xét phương trình (2). Giả sử số phức z  a  bi  a, b  R   z  a  bi .

a  2a  2b  0  3
 2 2

Theo giả thiết a  bi  2  a  bi   0  a  2a 2  2b 2   b  4ab  i  0  


2

b  4ab  0  4 

b  0
Xét phương trình (4)  
a   1
 4

19
a  0
+ Với b  0 khi đó thay vào (3) ta có: a  2a  0   . 2
a  1
 2
1 3 3
+ Với a   thế vào (3) ta được 2b 2   0  b  
4 8 4
Vậy có 6 số phức thỏa mãn.
Chọn C.
Câu 39 (VDC)
Phương pháp:
- Đưa giả thiết về dạng k  x  . f  x   f '  x   h  x  .

- Nhân cả 2 vế với e 
k  x  dx
ta được:
'
e .k  x  . f  x   e  . f '  x   h  x  .e    e  . f  x    h  x  .e 
k  x  dx k  x  dx k  x  dx k  x  dx k  x  dx
.
 

- Lấy tích phân hai vế ta tìm được hàm số f  x  .

Cách giải:
Ta có: x  f '  x   x    x  1 f  x   xf '  x   xf  x   f  x    x 2 .

Với x  0 ta có: f  0   0 1 .

Với x  0

xf '  x   f  x  f  x  f  x  f  x
'

Chia cả hai vế cho x ta được 2


  1     1
x2 x  x  x

 f  x  x f  x  f  x x 
' '
x
Nhân cả hai vế với e : e   e
x
 e  x   .e   e x
 x  x  x 
f  x x
Lấy nguyên hàm hai vế ta được .e  e x  C
x
e  1 1
Do f 1  e  1 nên .e  e 1  C  C  1.
1
Suy ra f  x   x 1  e x 

Kết hợp với (1) ta có f  x   x 1  e x  thỏa mãn.

1 1 1 1
x2 x2
Khi đó  x 1  e  dx 
3
  xe x dx    x  1 e x  .
x 1

0
2 0 0 2 0 0 2

Vậy 2a  b  2.3  2  8 .
Chọn D.
Câu 40 (VD)

20
Phương pháp:
- Xét h  x   f  x6   x3 .

- Lập bảng biến thiên của h  x  .

- Tìm số điểm cực đại của g  x  .

Cách giải:
Xét h  x   f  x6   x3 .

 h '  x   6 x5 f   x 6   3x 2
x  0 với x  0 là nghiệm kép.
h  x  0   3
 2 x . f '  x   1  0
6

Đặt u  x   2 x3 f   x6   1  u '  x   6 x2 f   x6   12 x8 f   x6  .

Dựa vào đồ thị ta có với mọi x  0 thì f '  x   0 do đó u '  x   0, x  R .

 lim u  x   
 x 
Hơn nữa:  do đó phương trình u  x   2 x3 f   x6   1  0 có nghiệm duy nhất.
 xlim u  x   


Giả sử 2 x3 f   x6   1  0 có nghiệm x0 .

Ta có: 2 x03 f '  x6   1. Rõ ràng f '  x6   0  x0  0 .

Dựa vào BBT ta thấy hàm số g  x   h  x  có 1 điểm cực đại.

Chọn C.
Câu 41 (VD)
Phương pháp:
- Chứng minh d1 / / d3 . Viết phương trình mặt phẳng   chứa d1 , d3 .

- Chứng minh d1 , d 4 cắt   lần lượt tại M , N .

- Tìm a , b để MN / / d1 / / d3 .

Cách giải:

21
Đường thẳng d1 có véc tơ chỉ phương u1   1;1;1 và đi qua điểm A  3; 3;0  .

Đường thẳng d1 có véc tơ chỉ phương u2  1; 1; 1 và đi qua điểm B  0; 2; 1 .

Ta có AB   3; 1;1 .

Vì u1 , u3 cùng phương và u1 không cùng phương AB nên d1 / / d3 .

Gọi   là mặt phẳng chứa d1 , d3 .

Khi đó   nhận n   AB, u1   2. 1; 2; 1 làm véc tơ pháp tuyến và   đi qua B  0; 2; 1 nên có phương

trình x  2  y  2    z  1  0  x  2 y  z  3  0 .

x 1 y 1 z
Dễ thấy   : x  2 y  z  3  0 cắt d 2 :   tại điểm M  0; 1;1 .
1 2 1

d 4 có véc tơ chỉ phương u4  1;3;1 . Do n .u4  0 nên   , d 4 cắt nhau.

Gọi tọa độ giao điểm tương ứng của chúng là N  6  t; a  3t; b  t  .

Ta có: MN   6  t ; a  1  3t ; b  1  t  .

Vì không có đường thẳng nào cắt đồng thời cả 4 đường thẳng đã cho nên suy ra MN cùng phương với
u1   1;1;1 .

6  t a  1  3t b  1  t a  1  3t  6  t 4t  7  a
      2b  a  3
1 1 1 b  1  t  6  t 4t  10  2b
Chọn D.
Câu 42 (VD)
Phương pháp:
- Viết các phương trình cung AB, AH , AC .
- Từ đó tìm tọa độ H , K .
- Từ đó tính diện tích phần tô màu.
- Tính số tiền phải trả.
Cách giải:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ sau

22
Dễ thấy cung AB có phương trình y  f  x   8  16   x  4  .
2

Cung AH có phương trình y  g  x   4  16  x 2 .

Cung AC có phương trình y  h  x   64  x 2 .

 24 
Dễ thấy H  4; 4  , K  6, 4;  .
 5 
Diện tích tam giác AHK là

    dx  6, 255
4 6,4

S  S AHE  S HEK   64  x 2  4  16  x 2  64  x 2  8  16   x  4 
2

0 4

Số tiền cần trả là S.1,5  82  S  .1  67,1275 .

Vậy số tiền cần trả là 67.128.000 đồng.


Chọn C.
Câu 43 (VDC)
Phương pháp:
- Xét 2 TH:
 y 1
2  x  0
2

TH1:  y  log 2 x 2  1  y  log3 x 1



3  x  0

 y 1
2  x  0
2

TH2:  y  log 3 x  y  log 2 x 2  1  2 


3  x  0

Chặn giá trị của y để có đúng 9 số nguyên thỏa mãn. Từ đó tìm x .
Cách giải:
 y 1
2  x  0
2

TH1:  y  log 2 x 2  1  y  log3 x 1


3  x  0

Điều kiện cần log2 x2 1  log3 x  2log2 x 1  log3 x  x  1,65 .

Vì x  Z   x  1 .
Thử lại x  1 loại.
 y 1
2  x  0
2

TH2:  y  log 3 x  y  log 2 x 2  1  2 


3  x  0

Để có đúng 9 số nguyên y ta phải có y 1  log3 x  y  y  1  ...  y  8  log2 x2 1  y  9

3 y 1  x  3 y

  y 9 y 10
2 2  x  2 2

23
 y 210
 2  3 y 1  y  6, 06
Hệ trên vô nghiệm   
 y  4,14
y 9
3 y  2 2

y  5
Từ đó, y nguyên ta được hệ có nghiệm khi  .
y  6
Do đó ta chỉ có 2 trường hợp sau thỏa mãn bài toán
+ y 5;6;,,,;13 nghĩa là 4  log3 x  5;6;...;13  log2 x2 1  14 ta được x 129;...;181 có 53 số nguyên.

+ y 6;7;...;14 nghĩa là 5  log3 x  6;7;...;14  log2 x2 1  15 ta được x  243;...; 256 có 14 số nguyên.

Vậy có 67 số nguyên.
Chọn A.
Câu 44 (VD)
Phương pháp:
- Tìm điều kiện để hàm số liên tục trên R . Từ đó tìm được m
1
- Tính tích phân  f  x  dx .
1

- Tính a  b  c  m .
Cách giải:
Hàm số y  f  x  có tập xác định là R .

Rõ ràng hàm số liên tục trên  ;0  và  0;   với mọi giá trị của m .

Theo giả thiết hàm số liên tục trên R  Hàm số liên tục tại x  0  lim f  x   lim f  x   f  0 
x 0 x 0

x 0 x 0
 3

 lim  e x  m   lim x 2  x3  1  1  m  m  1

1 0 1
Khi đó  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  I  J
1 1 0
trong đó:

 x3  1
4 0
0 0
I   x 2  x3  1 dx   x3  1 d  x3  1 
1 1

3 3

1
3 1 12 12
1
1
J    e x  1 dx   e x  x   e  2
1

0
0

1
1 23
Từ đó ta được  f  x  dx  e  2  12  1.e  12 .
1

Từ đó a  1; b  23; c  12; m  1 nên a  b  c  m  1  23 12 1  35 .


Chọn C.
Câu 45 (VD)
Phương pháp:

24
MB AB
- Dựa vào giả thiết    2  MB  2 MC .
MC AC
- Dựa vào C   P  tìm được tọa độ C .

- Viết phương trình BC .


Cách giải:

Theo giả thiết ta có B  d  B  t; t; t  .

Vì AM là phân giác trong của BAC và AB  2 AC .


MB AB
   2  MB  2 MC 1
MC AC

Ta được MB   t  2; t ; t  4  và MC   xc  2; yc ; zc  4  thế vào (1) ta được:

 1
 xc  3  2 t

 1  1 1 1 
 yc   t hay C  3  t ;  t ; 6  t  .
 2  2 2 2 
 1
 zc  6  2 t

 t t  t
Do C là điểm thuộc  P  nên 2  3      6    2  0  t  2  0  t  2 .
 2 2  2

Suy ra B  2; 2; 2  .

Đường thẳng BC đi qua điểm B  2; 2; 2  và nhận véc tơ BM   4; 2;6  hay véc tơ u   2;1;3 là một véc

 x  2  2t

tơ chỉ phương nên có phương trình là  y  2  t .
 z  2  3t

Chọn A.
Câu 46 (TH)
Phương pháp:
AB
Mặt cầu đường kính AB nhận trung điểm I của AB là tâm và có bán kính R  .
2
Cách giải:

25
Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó I  1;1; 2  .

AB
Bán kính của mặt cầu R   6.
2
Vậy mặt cầu đường kính AB có phương trình là

 x  1   y 1   z  2  6  x2  y 2  z 2  2x  2 y  4z  0 .
2 2 2

Chọn B.
Câu 47 (VDC)
Phương pháp:
- Tìm quỹ tích của điểm A, B biểu diễn số phức z1 , z2 .

- Xét điểm M thỏa mãn MA  3MB  0  OA  3OB  4OM .

- Ta có: z1  3 z2  OA  3OB  4 OM  4OM .

Khi đó z1  3z2 nhỏ nhất khi 4OM nhỏ nhất.

Cách giải:

Đặt z  x  yi, x, y  R .
Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z1 , z2 .

Ta có: z1  z2  6  AB  6 .

 
Hơn nữa  z  6  8  iz   x  yi  6  8  xi  y   8 x  6 y  48   x 2  y 2  6 x  8 y  i .

 
Theo giả thiết  z  6  8  iz là số thực nên x 2  y 2  6 x  8 y  0 .

Do đó A, B   C  : x 2  y 2  6 x  8 y  0 là đường tròn tâm I  3; 4  , R  5 .

Xét điểm M thỏa mãn MA  3MB  0  OA  3OB  4OM .


2
3 73
Gọi H là trung điểm AB . Khi đó HI 2  R 2  HB 2  16, IM  HI 2  HM 2  16     .
2 2

73
Do đó điểm M thuộc đường tròn  C1  bán kính R1  , tâm I  3;4  .
2

26
Ta có: z1  3 z2  OA  3OB  4 OM  4OM .

 73 
Khi đó z1  3z2 nhỏ nhất khi 4OM nhỏ nhất  4OM  4 OI  R1  4.  5    20  2 73
 2
 

Vậy min z1  3 z2  20  2 73 .

Chọn B.
Câu 48 (VD)
Phương pháp:
- Gọi I , F lần lượt là trung điểm AC , SC . Khi đó d  SB, AM   d  SB,  FAM    d  S ,  FAM    d  I ,  FAM  

Kết hợp với giả thiết tính được FI từ đó suy ra SA .


- Tính thể tích khối chóp.
Cách giải:

Gọi I , F lần lượt là trung điểm AC , SC .

Ta có MF / / SB  d  SB, AM   d  B,  FAM    d C ,  FAM    2d  I ,  FAM   .

Theo giả thiết ta suy ra d  I ,  FAM   


a 6
.
6
1 1 1 1
Ta có tứ diện FAMI vuông tại I nên   2 .
d  I ,  FAM  
2 2
IF IA IM 2

6 2 1 2 a 2
 2
 2  2  2  IF   SA  2 IF  a 2 .
a a IF a 2

Do tam giác ABC vuông cân tại A, BC  2a nên AB  AC  a 2 .

1 1 1 1 a3 2
Thể tích của khối chóp S.ABC là V  .SA. . AB. AC  .a 2. .a 2.a 2  .
3 2 3 2 3
Chọn A.

Câu 49 (VDC)
Phương pháp:

27
- Tìm hàm số f  x  .

- Đặt t  x 2  4 x  6 . Tìm khoảng giá trị của t .

- Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của h  t   f  t   2t 3  1 .

Cách giải:
Từ đồ thị của hàm số ta có f  x   x 4  2 x 2  3  f '  x   4 x3  4 x .

Đặt t  x 2  4 x  6, x  1; 4  t   2; 6 

Khi đó hàm số g  x  trở thành h  t   f  t   2t 3  1  h '  t   f '  t   6t 2 .

t  0   2; 6 
  
 1
h '  t   0  f '  t   6t 2  0  4t 3  6t 2  4t  0  t     2; 6 
 2
t  2   2; 6 
  

Ta có:

     
h 2  f 2  2. 2 3  1  2  4 2


h  2   f  2   2.2  1  10
3


     
3
h 6  f 6  2. 6  1  22  12 6

Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g  x  trên đoạn 1; 4 bằng 22  12 6   10   12  12 6

Chọn D.
Câu 50 (TH)
Phương pháp:
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  P  nhận nP làm véc tơ chỉ phương.

Cách giải:
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng  P  nhận nP  1; 2;5  làm véc tơ chỉ phương.

x  3 y 1 z  4
Đường thẳng đi qua A  2;3; 1 nên phương trình đường thẳng cần tìm là   .
1 2 5
Chọn B.
-----------------------HẾT-----------------------

28

You might also like