You are on page 1of 18

CHƯƠNG 4

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ


QUYỀN CHỌN

I. Khái niệm cơ bản và thuật ngữ

I. Nguyên tắc định giá quyền chọn mua

I. Nguyên tắc định giá quyền chọn bán


Các ký hiệu được sử
dụng
S0 : giá cổ phiếu hiện tại
X : giá thực hiện
T : thời gian cho đến khi đáo hạn
ST : giá cổ phiếu sau thời gian T
r : lãi suất phi rủi ro
Ca : giá quyền chọn mua kiểu Mỹ
Ce : giá quyền chọn mua kiểu Châu Âu
Pa : giá quyền chọn bán kiểu Mỹ
Nguyên tắc định giá Option

Call Option Put Option


Giá C(S0,T,X) ≥ 0 P(S0,T,X) ≥ 0

tố i Ca(S0,T,X) ≥ Max(0, S0 – X) Pa(S0,T,X) ≥ Max(0, X - S0)


Ce (S0,T,X) ≥ Max[0, S0 – X(1+r)-T Pe (S0,T,X) ≥ Max[0, X(1+r)-T – S0]
thiểu

Giá Pa(S0,T,X) ≤ X
C(S0,T,X) ≤ S0 Pe (S0,T,X) ≤ X(1+r)-T
tối đa

Giá trị
khi đáo C(S0,T,X) = Max(0, ST – X) P(S0,T,X) = Max(0, X - ST)
hạn
Giới hạn dưới của Call Option
kiểu Châu Âu

Xét 2 danh mục:


- Danh mục A: cổ phiếu có giá S0
- Danh mục B: mua Call option Châu Âu + mua trái
phiếu chiết khấu phi rủi ro mệnh giá X
Thu nhập của 2 danh mục
khi đáo hạn

Danh mục Giá trị hiện tại ST ≤ X ST > X


A S0 ST ST
B C (S T,X) + X(1+r)-T X (S -X) + X=S
Giới hạn dưới của Call Option
kiểu Châu Âu

Thu nhập từ danh mục B luôn ít nhất bằng thu


nhập danh mục A:
Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T ≥ S0
Hay Ce(S0,T,X) ≥ S0 - X(1+r)-T
Nếu S0 - X(1+r)-T là âm, chúng ta xem giá trị
thấp nhất của quyền chọn mua là 0. Kết hợp
các kết quả này cho ta một giới hạn dưới:
Ce(S0,T,X) ≥ Max[0,S0-X(1+r)-T]
Giới hạn dưới của Put Option
kiểu Châu Âu

Xét 2 danh mục:


- Danh mục A: cổ phiếu có giá S0
- Danh mục B: bán Put option Châu Âu + mua trái phiếu chiết
khấu phi rủi ro mệnh giá X
Thu nhập
của 2 danh mục
khi đáo hạn

Danh mục Giá trị hiện tại ST < X ST ≥ X


A S0 ST ST
Giới hạn dưới của Put Option
kiểu Châu Âu

Danh mục A ít nhất cũng tốt hơn danh mục B.


Do đó, hiện giá của danh mục A phải không
thấp hơn hiện giá danh mục B:
S0 ≥ X(1+r)-T - Pe(S0,T,X)
Hay Pe(S0,T,X) ≥ X(1+r)-T - S0
Quyền chọn bán không thể có giá trị thấp hơn
0, vì vậy giới hạn dưới là:
Pe(S0,T,X) ≥ Max[0,X(1+r)-T - S0]
Quyền chọn mua kiểu Mỹ
so với kiểu Châu Âu
- Một quyền chọn mua kiểu Mỹ ít nhất cũng có
giá trị như giá trị của quyền chọn kiểu Châu Âu
có cùng các điều khoản.
Ca(S0,T,X) ≥ Ce(S0,T,X)
- Một quyền chọn mua kiểu Mỹ đối với một cổ
phiếu không trả cổ tức sẽ không bao giờ được
thực hiện sớm. ( Ca = Ce )
- Đối với cổ phiếu trả cổ tức, thực hiện quyền
chọn mua kiểu Mỹ sớm là tối ưu khi CP sắp
đến ngày giao dịch không hưởng cổ tức.
Quyền chọn bán kiểu Mỹ
so với kiểu Châu Âu
- Một quyền chọn bán kiểu Mỹ ít nhất cũng có
giá trị như giá trị của quyền chọn kiểu Châu
Âu có cùng các điều khoản.

Pa(S0,T,X) ≥ Pe(S0,T,X)

- Nếu giá cổ phiếu giảm đến một mức đáng


kể, một quyền chọn bán kiểu Mỹ có thể
được thực hiện sớm. Khả năng xảy ra việc
thực hiện sớm sẽ giảm đi nếu cổ phiếu có trả
cổ tức.
Các nhân tố ảnh hưởng
đến
giá quyền
ch ọ n
1. Thời gian đến khi đáo hạn
♦ Thời gian đáo hạn càng dài, giá option càng
lớn (cả call và put option).
♦ Option có thời hạn dài hơn phải luôn có giá
ít nhất cũng bằng với giá của option có thời
hạn ngắn hơn.
Ca(S0,T2,X) ≥ Ca(S0,T1,X) , T2 ≥ T1

P (S ,T ,X) ≥ P (S ,T ,X) , T ≥ T
Các nhân tố ảnh hưởng đến
giá quyền chọn

2. Giá thực hiện


▲ Call Option: giá bán call option tăng khi
giá thực hiện giảm.
C(S0,T,X1) ≥ C(S0,T,X2) , X2 ≥ X1
▲ Put Option: giá bán put option tăng khi
giá thực hiện tăng
P(S0,T,X2) ≥ P(S0,T,X1) , X2 ≥ X1
Các nhân tố ảnh hưởng đến
giá quyền
chọn
3. Lãi suất
Giá call option tăng
LS tăng
Giá put option giảm
4. Cổ tức
Giá call option giảm
Khi cổ phiếu được
giao dịch không trả cổ
tứ c Giá put option tăng
Các nhân tố ảnh hưởng đến
giá quyền
chọn
5. Biến động giá cổ phiếu
♦ Người mua Call option sẽ có lợi nhiều
hơn khi giá tăng cao.
♦ Ngược lại, người mua Put option được
lợi nhiều hơn khi giá giảm.
Giá trị của cả call và put option đều
tăng khi độ bất ổn của giá CP tăng.
Ngang giá quyền chọn mua –
quyền chọn
bán

Giá quyền chọn mua và quyền chọn bán


kiểu Châu Âu đối với cùng giá thực hiện
và ngày đáo hạn có quan hệ đặc biệt gọi
là ngang giá quyền chọn mua - quyền
chọn bán (cân bằng put-call).
Ngang giá quyền chọn mua –
quyền chọn
bán
Xét 2 danh mục:
Danh mục A: call option Châu Âu + trái
phiếu chiết khấu phi rủi ro
Ce (S0,T,X) + X(1+r)-T
Danh mục B: put option Châu Âu + cổ
phiếu
S + P (S ,T,X)
Ngang giá quyền chọn mua –
quyền chọn
bán
Thu nhập của danh mục khi đáo hạn

Danh mục ST ≤ X ST ≥ X
A: Call Option 0 ST - X
Trái phiếu X X
X ST
B: Put Option X - ST 0
Cổ phiếu ST ST
X ST
Ngang giá quyền chọn mua –
quyền chọn
bán
Tổng giá trị của danh mục A và B khi đáo hạn
là bằng nhau, vậy giá trị hiện tại của 2 danh
mục này phải bằng nhau:
Ce(S0,T,X) + X(1+r)-T = S0 + Pe (S0,T,X) (1)

Phương trình này được gọi là ngang giá


quyền chọn mua - quyền chọn bán
Ngang giá quyền chọn mua –
quyền chọn bán

Đối với quyền chọn kiểu Mỹ, mối quan hệ


giữa quyền chọn mua - quyền chọn bán
được thể hiện qua bất phương trình:

S0 – X < Ca - Pa < S0 – X(1+r)-T

You might also like