You are on page 1of 59

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hàn Thị Thanh Lan

KHÔNG GIAN CẬN MÊTRIC SOBER

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hàn Thị Thanh Lan

KHÔNG GIAN CẬN MÊTRIC SOBER

Chuyên ngành: Hình học và tôpô


Mã số: 8460105

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. NGUYỄN HÀ THANH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Hà Thanh. Nội dung của luận văn có sự
tham khảo, trình bày lại và phát triển các khái niệm, định lý trong bài báo Wei
Li, Dexue Zhang (2017), “Sober metric approach spaces”, Topology and its
Applications. Tôi cam đoan những trích dẫn nêu trong luận văn đều chính xác
và trung thực.

Học viên thực hiện luận văn

Hàn Thị Thanh Lan


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ về
chuyên môn từ các Giảng viên trong khoa Toán, các giáo viên đồng nghiệp và
các bạn trong lớp Hình học và tôpô khóa 28 cùng các anh chị khóa trên.
Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hà Thanh -
Người hướng dẫn khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh. Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn em trong nghiên cứu về chuyên môn,
truyền đạt kiến thức lẫn động viên tinh thần, nhiệt tình giúp em chỉnh sửa luận
văn để có một luận văn tốt nhất.
Em xin gửi lời cám ơn đến các Thầy, Cô đang công tác tại Phòng Sau
đại học đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn các thủ tục để em có thể hoàn thành
luận văn đúng yêu cầu và đúng tiến độ. Em xin chân thành cảm ơn các Giảng
viên đang công tác tại khoa Toán đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập
tại lớp cao học này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Lý Thường
Kiệt – Hóc Môn và các đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ để em có thời gian
nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình đã động
viên, tạo điều kiện để em yên tâm nghiên cứu.
Cảm ơn bạn Dư Ngọc Minh Anh (email minhanhsp93@gmail.com) đã
giúp đỡ tìm tài liệu và chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình làm luận văn.
Cảm ơn anh Trần Vũ An và bạn Lê Ngô Ngọc Nam trong lớp cao học
Hình học và tôpô khóa 28 đã cùng nhau học tập, nghiên cứu, hỗ trợ, giúp đỡ
lẫn nhau, để hoàn thành khóa học này.
Xin chân thành cảm ơn.
Hàn Thị Thanh Lan
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ........................................................... 4
1.1. Một số định nghĩa về hàm tử .................................................................. 4
1.1.1. Hàm tử bao hàm .............................................................................. 4
1.1.2. Hàm tử đơn ánh, toàn ánh, song ánh ............................................... 4
1.2. Một số định nghĩa về phạm trù ............................................................... 4
1.2.1. Phạm trù nhỏ.................................................................................... 4
1.2.2. Phạm trù đầy đủ ............................................................................... 4
1.2.3. Phạm trù đóng.................................................................................. 4
1.2.4. Phạm trù con .................................................................................... 4
1.2.5. Phạm trù con đầy đủ ........................................................................ 5
1.2.6. Phạm trù con đầy đủ phản đối xứng ................................................ 5
1.3. Nửa phạm trù .......................................................................................... 5
1.4. Tập hợp sắp thứ tự .................................................................................. 7
1.5. Một số định nghĩa trong không gian tôpô ............................................... 7
1.5.1. Tập bất khả quy ............................................................................... 7
1.5.2. Không gian tôpô Sober .................................................................... 7
1.5.3. Ánh xạ c trên toán tử đóng .............................................................. 8
1.6. Một số định nghĩa trong không gian mêtric ........................................... 8
1.6.1. Không gian mêtric ........................................................................... 8
1.6.2. Không gian mêtric đối xứng; tách; hữu hạn .................................... 8
1.6.3. Đối của d ; Đối xứng của d . ........................................................... 9
1.6.4. Ánh xạ co; Phép đẳng cự và phạm trù không gian Mêtric .............. 9
1.6.5. Khoảng cách Lawvere (Mêtric Lawvere)........................................ 9
1.6.6. Trọng và đối trọng của không gian mêtric ...................................... 9
1.6.7. Ánh xạ f   .................................................................................. 10

1.6.8. Tập hợp tất cả các trọng của không gian mêtric............................ 10
1.6.9. Mêtric tách trên P  X  .................................................................. 11

1.6.10. Tích tenxơ của trọng và đối trọng ............................................... 11


1.6.11. Liên hợp phải, liên hợp trái của trọng và đối trọng..................... 11
1.6.12. Lưới Cauchy, Lưới song Cauchy ................................................ 12
1.6.13. Giới hạn Yoneda .......................................................................... 12
1.6.14. Ánh xạ liên tục Yoneda ............................................................... 12
1.6.15. Trọng Cauchy, trọng phẳng ......................................................... 13
1.7. Một số định nghĩa trong không gian cận .............................................. 13
1.7.1. Không gian cận .............................................................................. 13
1.7.3. Phép co và phạm trù không gian cận............................................. 15
1.7.4. Hàm chính quy và các tính chất .................................................... 15
Chương 2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN: KHÔNG
GIAN TÔPÔ, KHÔNG GIAN MÊTRIC, KHÔNG
GIAN CẬN VÀ THÀNH PHẦN SOBER CỦA
KHÔNG GIAN CẬN .............................................................. 17
2.1. Mối liên hệ giữa các không gian: Không gian tôpô, không gian
mêtric và không gian cận..................................................................... 17
2.1.1. Thứ tự đặc biệt của không gian tôpô ............................................. 17
2.1.2. Mêtric đặc biệt trên không gian cận .............................................. 17
2.1.3. Sơ đồ liên hệ giữa các không gian: Không gian tôpô, Không gian
mêtric và Không gian cận.............................................................. 18
2.2. Thành phần sober của không gian cận .................................................. 20
2.2.1. Không gian cận Sober ................................................................... 20
2.2.1.2. Không gian cận Sober ................................................................ 20

2.2.2. Tập X và ánh xạ  ....................................................................... 20

 
2.2.3. Không gian X , ......................................................................... 22

2.2.4. Ánh xạ  X ..................................................................................... 22


2.2.5. Định lý ........................................................................................... 22
2.2.6. Phạm trù con SobApp của phạm trù App ....................................... 26
Chương 3. KHÔNG GIAN CẬN MÊTRIC SOBER................................. 28
3.1. Tính đầy đủ Yoneda của không gian mêtric ......................................... 28
3.1.1. Không gian mêtric đầy đủ Yoneda ................................................ 28
3.1.2. Tính chất ........................................................................................ 29
3.1.3. Bổ đề .............................................................................................. 30
3.1.4. Tính chất ........................................................................................ 32
3.1.5. Tính chất ........................................................................................ 33
3.1.6. Tính chất ........................................................................................ 34
3.1.7. Định lý ........................................................................................... 35
3.2. Tính đầy đủ Smyth của không gian mêtric ........................................... 35
3.2.1. Không gian mêtric đầy đủ Smyth .................................................. 36
3.2.2. Bổ đề về mối liên hệ giữa lưới Cauchy và song Cauchy .............. 36
3.2.3. Tính chất ........................................................................................ 37
3.2.4. Tính chất ........................................................................................ 38
3.3. Các tính chất của không gian cận mêtric .............................................. 39
3.3.1. Tính chất ........................................................................................ 39
3.3.3. Tính chất ........................................................................................ 40
3.3.4. Bổ đề .............................................................................................. 41
3.3.5. Định lý ........................................................................................... 42
3.3.6. Định lý ........................................................................................... 43
3.4. Mối liên hệ giữa tính đầy đủ Yoneda, đầy đủ Smyth đến không
gian cận mêtric Sober .......................................................................... 45
3.4.1. Định lý ........................................................................................... 45
3.4.2. Định lý ........................................................................................... 47
KẾT LUẬN ................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 50
1

MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu đề tài


Vào năm 1906, Maurice Frechet lần đầu tiên giới thiệu về không gian
mêtric trong quyển sách “Sur quelques points du calcul fonctionnel”. Từ đó,
các nhà khoa học đã tìm hiểu sâu hơn về không gian này và đưa ra nhiều ứng
dụng của nó. Không gian mêtric được xây dựng dựa trên lý thuyết về khoảng
cách giữa hai điểm trong tập hợp. Có nhiều mở rộng của không gian mêtric,
trong đó có không gian cận mêtric Sober được W. Li, D. Zhang giới thiệu
trong bài báo “Topology and its Applications” vào năm 2017.
Trong tôpô, không gian cận là một mở rộng chung của không gian tôpô
và không gian mêtric, dựa trên khoảng cách từ một điểm đến tập hợp, thay vì
khoảng cách giữa hai điểm như trong không gian mêtric. “Không gian cận”
được giới thiệu lần đầu tiên bởi Robert Lowen trong tài liệu “Approach
spaces: a common supercategory of TOP and MET, Mathematische
Nachrichten, 141” vào năm 1989. Đến năm 1997, Lowen một lần nữa đề cập
về không gian cận trong bài báo “Approach Spaces: The Missing Link in the
Topology – Uniformity - Metric Triad”. Lowen đã đưa ra những tính chất cơ
bản của không gian cận rằng một không gian cận là một không gian tôpô nếu
được cảm sinh trên không gian tôpô và là không gian mêtric nếu được cảm
sinh trên không gian mêtric.
Luận văn này nhằm giới thiệu không gian cận Sober – Một bản sao của
không gian tôpô Sober dưới góc nhìn của mêtric, được giới thiệu bởi B.
Banaschewski, R. Lowen và C. Van Olmen trong quyển “Sober approach
spaces, Topology and its Applications” được viết năm 2006. Một vấn đề cần
quan tâm là khi nào thì không gian tôpô Sober là không gian cận Sober?
Không gian như thế nào gọi là không gian cận mêtric, khi nào không gian cận
mêtric là không gian cận mêtric Sober? Trong [4], “Cho d là một mêtric
2

thông thường (đối xứng, tách và hữu hạn) trên tập X, thành phần Sober của
không gian cận mà là tạo thành không gian mêtric  X , d  khi và chỉ khi

 X , d  là không gian mêtric đầy đủ”. Bài luận văn này nhằm mô tả chi tiết kết
quả trên bằng sự tổng quát được phát biểu như sau: “Cho  X , d  là không

gian mêtric, thành phần Sober của không gian cận có dạng tạo thành của
không gian mêtric   X , d  là không gian cận mêtric khi và chỉ khi  X , d  là

không gian mêtric đầy đủ Smyth”. Không gian mêtric đầy đủ Smyth lần đầu
được tìm ra bởi nhà toán học Smyth, được trình bày trong quyển “Quasi-
uniformities: Reconciling domains with metric spaces, Lecture Notes in
Computer Science và Completeness of quasi-uniform and syntopological
spaces, Journal of London Mathematical Society”. Không gian mêtric  X , d 

được gọi là đầy đủ Smyth nếu nó tách và mọi lưới Cauchy trong không gian
 X , d  đều hội tụ trong  X , d sym  .
Mối quan hệ giữa không gian cận và không gian mêtric tương tự như
mối quan hệ giữa không gian tôpô và tập sắp thứ tự. Ta có mối liên hệ giữa
tập sắp thứ tự, không gian tôpô, không gian mêtric và không gian cận được
thể hiện qua sơ đồ sau:

Ord Top Top Ord

Met App App Met

Nội dung luận văn còn quan tâm đến:


- Tính đầy đủ Yoneda, đầy đủ Smyth của không gian mêtric và các tính
chất liên quan của nó.
- Tính đầy đủ Yoneda và đầy đủ Smyth liên quan đến không gian cận
mêtric Sober như thế nào?
3

2. Phương pháp nghiên cứu


Trình bày các lý thuyết về tính chất không gian cận, không gian cận
Sober và không gian cận mêtric Sober, trình bày các kết quả qua lập luận và
chứng minh chi tiết. Tổng hợp, bổ sung, hoàn thiện và sắp xếp hệ thống
những bài báo đã có, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài, vấn đề cần
nghiên cứu.

3. Cấu trúc của luận văn


Luận văn được trình bày như sau:
Mở đầu: Gồm có giới thiệu đề tài, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc
của luận văn.
Chương 1: Kiến thức tổng quan. Trình bày các kiến thức chuẩn bị cho
luận văn gồm các định nghĩa, tính chất cơ bản trong không gian tôpô, không
gian mêtric và không gian cận.

Chương 2: Trình bày mối liên hệ giữa các không gian: Không gian tôpô,
không gian mêtric và không gian cận. Định nghĩa và các tính chất của thành
phần Sober trong không gian cận.

Chương 3: Trình bày các tính chất của không gian đầy đủ Yoneda,
không gian đầy đủ Smyth, không gian cận mêtric và mối liên hệ giữa tính đầy
đủ Yoneda, tính đầy đủ Smyth đến không gian cận mêtric Sober.

Kết luận: Hệ thống các kết quả trình bày trong chương 2 và chương 3.
Tài liệu tham khảo.
4

Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ


1.1. Một số định nghĩa về hàm tử
1.1.1. Hàm tử bao hàm
Cho C là phạm trù con của phạm trù D. Hàm tử I : C  D được gọi là
hàm tử bao hàm nếu I biến mỗi vật trong phạm trù C đến chính nó.
1.1.2. Hàm tử đơn ánh, toàn ánh, song ánh
Cho hai phạm trù C, D và hàm tử F : C  D . Hàm tử F cảm sinh một
hàm FX ,Y : HomC  X ,Y   HomD  F  X  , F Y   , với mọi vật X, Y trong C.

- Hàm tử F được gọi là đơn ánh nếu FX ,Y đơn ánh.

- Hàm tử F được gọi là toàn ánh nếu FX ,Y toàn ánh.

- Hàm tử F được gọi là song ánh nếu FX ,Y song ánh.

1.2. Một số định nghĩa về phạm trù


1.2.1. Phạm trù nhỏ
Một tập hợp được gọi là tập hợp nhỏ nếu nó là một tập con thực sự và
không thuộc lớp cực lớn.
Một phạm trù được gọi là phạm trù nhỏ nếu nó có vật là các tập hợp nhỏ
và có tập các xạ từ A đến B, với A và B là hai vật trong phạm trù, kí hiệu
Hom  A, B  cũng là tập hợp nhỏ.

1.2.2. Phạm trù đầy đủ


Một phạm trù C được gọi là đầy đủ nếu mọi hàm tử F : J  C từ một
phạm trù nhỏ đến C có một giới hạn trong C.
1.2.3. Phạm trù đóng
Một phạm trù được gọi là phạm trù đóng nếu với mọi cặp vật a, b thì cấu
xạ đi từ a đến b cũng là vật trong phạm trù đó.
1.2.4. Phạm trù con
Một phạm trù C được gọi là phạm trù con của phạm trù D nếu:
5

 i  Vật của C cũng là vật của D C  D  .


 ii  Với cặp vật A, B trong C, tập các xạ từ A đến B trong C nằm trong
tập các xạ từ A đến B trong D.
 iii  Phép hợp thành trong C cũng là phép hợp thành trong D.
1.2.5. Phạm trù con đầy đủ
Một phạm trù con C của phạm trù D được gọi là đầy đủ nếu với mọi vật
x, y của C, cấu xạ f đi từ x đến y trong C cũng nằm trong D.

1.2.6. Phạm trù con đầy đủ phản đối xứng


Cho C là phạm trù con của phạm trù D. Phạm trù C được gọi là phạm trù
con phản đối xứng của D nếu nó là phạm trù con đầy đủ mà hàm tử bao hàm
của nó có một liên hợp phải.
1.3. Nửa phạm trù
Nửa phạm trù B  B, , e, ,  ,  được trang bị bởi một hàm tử hai ngôi

: B  B  B , một vật e  B và ba phép đẳng cấu tự nhiên  ,  ,  thỏa mãn


những điều kiện sau:
 i  Với ba vật bất kì a, b, c  B ,    a ,b,c : a b c  a b c.

 ii  Với vật bất kì a  B ,   a : e a  a và   a : a ea.

 iii  Với bốn vật bất kì a, b, c, d  B : Biểu đồ sau giao hoán:

Hàm tử hai ngôi trong định nghĩa nửa phạm trù B được gọi là phép
nhân của B và vật e được gọi là vật đơn vị của phép nhân của B.
Ví dụ về nửa phạm trù
- Đầu tiên nói về định nghĩa nửa dàn: Nửa dàn là một cấu trúc đại số
6

 S ,   , bao gồm một tập hợp S, được trang bị một toán tử hai ngôi  , được

gọi là phép giao, thỏa mãn các điều kiện sau:


 i  Kết hợp: x   y  z    x  y   z , x, y, z  S .

 ii  Giao hoán: x  y  y  x , x, y  S .

 iii  Tính lũy đẳng: x  x  x , x  S .


Một nửa dàn  S ,   được gọi là bị chặn nếu tồn tại một phần tử đơn vị

e  S sao cho e  x  x  e  x , x  S .
- 0,1 ,  là một ví dụ của nửa phạm trù được xây dựng dựa trên lý

thuyết nửa dàn.


Từ tập hợp S  0,1 , ta có thể xây dựng cấu trúc nửa dàn như sau: Định
nghĩa toán tử hai ngôi  : S  S  S bởi những điều kiện sau:
i    0,0   0 .

 ii    0,1   1,0   0 .

 iii   1,1  1.

Ta có thể kiểm tra những điều kiện trong định nghĩa nửa dàn để kết luận
0,1,  là một nửa dàn. Hơn nữa, cho e  0, ta thấy rằng

0  0  0  1  1  0  0 , suy ra rằng 0 là một phần tử đơn vị của 0,1,  .


Cho  S ,   là một tập hợp được sắp bộ phận thỏa mãn điều kiện sau: Với

mọi phần tử x, y  S , tồn tại chặn dưới lớn nhất của x và y. Định nghĩa
 : S  S  S bởi x  y là chặn dưới lớn nhất của x và y. Ta nói rằng  S ,   là

một nửa dàn, cảm sinh từ một tập hợp được sắp bộ phận  S ,   .

Ta có thể xây dựng được nửa phạm trù từ một nửa dàn bị chặn  S ,  

cảm sinh từ một tập hợp được sắp bộ phận  S ,   . Lạm dụng kí hiệu, ta kí hiệu
7

 S ,   cho nửa phạm trù được xây dựng từ nửa dàn  S ,   , được xây dựng
như sau:
 i  Vật của S là những phần tử trong tập hợp S.
 ii  Với x, y là hai phần tử của S: Nếu x  y , ta định nghĩa cấu xạ đi từ x

đến y là cấu xạ duy nhất. Do đó Hom  x, y  bao gồm duy nhất một cấu xạ. Nếu

x  y thì Hom  x, y    .

Ta định nghĩa hàm tử hai ngôi (phép nhân của S) là : S  S  S xác


định bởi  x, y   x  y  S , x, y  S . Cho  ,  ,  là những đẳng cấu đồng

nhất và vật đơn vị của phép nhân là phần tử đơn vị e của nửa dàn  S ,   . Ta

có thể chứng minh rằng phạm trù S, được trang bị với , e,  ,  như trên là
một nửa phạm trù.
1.4. Tập hợp sắp thứ tự
0,1,  là nửa phạm trù đóng, nhỏ, đầy đủ. Một tập hợp sắp thứ tự là

tập hợp X với thứ tự trong X được định nghĩa p : X  X  0,1,   sao cho:

x, y, z  X :

 i  p  x, x   1 .
 ii  p  x, y   p  y, z   p  x, z  .
Ta có: x  y khi và chỉ khi p  x, y   1 .

1.5. Một số định nghĩa trong không gian tôpô


1.5.1. Tập bất khả quy
Trong không gian tôpô X, tập con A đóng, khác rỗng được gọi là bất khả
quy nếu với mọi tập con B, C đóng và A   B  C  , ta có A  B hoặc A  C .

1.5.2. Không gian tôpô Sober


Một không gian tôpô X được gọi là Sober nếu với mọi tập con A đóng,
8

bất khả quy, tồn tại duy nhất x  X sao cho A   x .

1.5.3. Ánh xạ c trên toán tử đóng


Cho không gian tôpô X, toán tử đóng trên X cảm sinh ra ánh xạ
1, x  A
c : X  2 X  0,1 ,   xác định bởi: c  x, A   .
 0, x  A

Ánh xạ này thỏa các điều kiện:


 C1 c  x,x  1 .
 C 2  c  x,    0 .
 C 3 c  x, A  B   c  x, A  c  x, B  .
 C 4  c  x, A  c  x, B   yB c  y, A .
Điều kiện  C 4  biểu thị cho tính lũy đẳng của toán tử đóng. Tôpô trên

tập X tương ứng 1-1 với ánh xạ c : X  2 X  0,1,   thỏa 4 điều kiện từ  C1

đến  C 4  .

1.6. Một số định nghĩa trong không gian mêtric


1.6.1. Không gian mêtric
Không gian mêtric là khái niệm được trình bày trong [18], được mở rộng

thông qua nửa dàn đóng Lawvere 0,  ,   . Không gian mêtric  X , d  là
op

một tập hợp X cùng với ánh xạ d : X  X  0;  thỏa d  x, x   0 và

d  x, y   d  y, z   d  x, z  với mọi x, y, z  X . Ánh xạ d được gọi là mêtric và

giá trị d  x, y  được gọi là khoảng cách từ x đến y.

1.6.2. Không gian mêtric đối xứng; tách; hữu hạn


Cho không gian mêtric  X , d  .

-  X , d  được gọi là đối xứng nếu x, y  X : d  x, y   d  y, x  .

-  X , d  được gọi là tách nếu x, y  X : d  x, y   d  y, x   0 , ta có x  y .


9

-  X , d  được gọi là hữu hạn nếu d  x, y    , x, y  X .

Nhận xét: Không gian mêtric theo nghĩa thông thường có ba tính chất
đối xứng, tách và hữu hạn.
1.6.3. Đối của d ; Đối xứng của d .
Cho d là mêtric trên không gian X.
- Đối của d , kí hiệu là d op là mêtric được xác định: d op  x, y   d  y, x  .

- Đối xứng của d , kí hiệu là d sym là mêtric được xác định:


d sym  x, y   max d  x, y  , d  y, x  .

1.6.4. Ánh xạ co; Phép đẳng cự và phạm trù không gian Mêtric
Cho  X , d  , Y , p  là các không gian mêtric.

- Ánh xạ f :  X , d   Y , p  được gọi là ánh xạ co nếu:

d  x, y   p  f  x  , f  y   , x, y  X .

- Ánh xạ f :  X , d   Y , p  được gọi là phép đẳng cự nếu:

d  x, y   p  f  x  , f  y   , x, y  X .

Phạm trù không gian mêtric, kí hiệu là Met, được định nghĩa: Vật là các
không gian mêtric, cấu xạ là các ánh xạ co.
1.6.5. Khoảng cách Lawvere (Mêtric Lawvere)
Lấy a, b  0;  . Khoảng cách Lawvere từ a đến b, kí hiệu là d L  a, b 

được xác định như sau: d L  a, b   b a  max 0; b  a . Ta quy ước     0

và   a   , a   . Khi đó, 0; , d  L là không gian mêtric tách, không

đối xứng và không hữu hạn. Đối của mêtric Lawvere, kí hiệu là d R được xác
định: d R  x, y   d Lop  x, y   d L  y, x   x y.

1.6.6. Trọng và đối trọng của không gian mêtric


Cho  X , d  là không gian mêtric.
10

- Hàm  : X  0;  được gọi là trọng, hay môđun trái của  X , d  nếu

  x     y   d  x, y  , x, y  X .

- Hàm  : X  0;  được gọi là đối trọng, hay môđun phải của  X , d 

nếu   y     x   d  x, y  , x, y  X .

Hay nói cách khác: Trọng của  X , d  là phép co  :  X , d   0; , d R  .

Đối trọng của  X , d  là phép co  :  X , d   0; , d L  .

Thật vậy:
- Vì  là phép co nên x, y  X :
d  x, y   d R   x  ,  y      x    y   max 0,  x     y     x     y 

   x     y   d  x, y    là trọng của  X , d  .

- Vì  là phép co nên x, y  X :


d  x, y   d L   x  ,  y      y    x   max 0,  y    x     y    x 

   y     x   d  x, y    là đối trọng của  X , d  .

1.6.7. Ánh xạ f  

Cho  X , d  , Y , p  là không gian mêtric và f :  X , d   Y , p  là ánh xạ

co. Nếu  là trọng của  X , d  thì ánh xạ f   : Y  0,  xác định bởi

 
f   y   inf   x   p  y, f  x   cũng là trọng của Y , p  .
xX

Hàm f   có tính chất:

- Nếu  là trọng của Y , p  thì  f cũng là trọng của  X , d  .

- Nếu  là đối trọng của Y , p  thì  f cũng là đối trọng của  X , d  .

1.6.8. Tập hợp tất cả các trọng của không gian mêtric
Cho  X , d  là không gian mêtric. Tập hợp tất cả các trọng của  X , d  ,

được kí hiệu là P  X  có các tính chất sau:


11

Tính chất 1: x  X , d  , x   P  X  . Mọi trọng đều có thể lấy đại diện.

Tính chất 2: Với mọi tập con i iI của P  X  , ta có:

inf i  P  X  và supi  P  X  .
iI iI

Tính chất 3:   P  X  và   0;  ,      P  X  và    P  X  .

1.6.9. Mêtric tách trên P  X 

Cho không gian mêtric  X , d  , P  X  là tập tất cả các trọng của  X , d  .

Ánh xạ d : P  X   P  X   0,  xác định bởi d  ,   sup d L   x  ,  x   ,


xX

 ,  P  X  . Ta nói d là mêtric tách trên P  X  . Hơn nữa, x  X ,

  P  X  , ta có:

d  d  , x  ,   sup d L  d  y, x  ,  y    supmax 0,  y   d  y, x     x 


yX yX

Ánh xạ  :  X , d    P  X  , d  được xác định   x   d  , x  , x  X là

một phép đẳng cự vì d  x, y   d  d  , x  , d  , y   , x, y  X . Đây là một ví dụ

của Bổ đề Yoneda và phép nhúng Yoneda trong lý thuyết phạm trù mở rộng.
1.6.10. Tích tenxơ của trọng và đối trọng
Với mỗi trọng  và mỗi đối trọng  trong không gian mêtric  X , d  ,

tích tenxơ của  và  (một trường hợp đặc biệt của phép hợp thành hai
môđun) là một phần tử trong 0,  , xác định bởi    inf   x    x   .
xX

1.6.11. Liên hợp phải, liên hợp trái của trọng và đối trọng
Gọi  là trọng và  là đối trọng trong không gian mêtric  X , d  . Ta nói

 là một liên hợp phải của  (hay  là một liên hợp trái của  ) nếu
   0 và   x    y   d  x, y  , x, y  X . Khái niệm này là trường hợp

đặc biệt của phép hợp thành hai môđun trong lý thuyết phạm trù mở rộng. Vì
vậy, liên hợp trái của một trọng nếu tồn tại là duy nhất.
12

1.6.12. Lưới Cauchy, Lưới song Cauchy


- Một lưới  x  trong không gian mêtric  X , d  được gọi là lưới Cauchy

nếu inf sup d  x , x   0 .


    

- Một lưới  x  trong không gian mêtric  X , d  được gọi là lưới song

Cauchy nếu inf sup d  x , x   0 .


  ,  

Ví dụ: Mọi lưới Cauchy trong 0, , d  là song Cauchy. Dãy n trong
L

0, , d  là dãy Cauchy, nhưng không là song Cauchy.


R

Dễ thấy rằng với mọi lưới Cauchy  x  trong không gian mêtric  X , d  ,

d  x, x  là lưới Cauchy trong 0, , d 


L với mọi x  X . Ngoài ra, ta còn

có: inf sup d  x, x   supinf d  x, x  .


     

1.6.13. Giới hạn Yoneda


Cho  x  là lưới trong không gian mêtric  X , d  . Phần tử a  X được

gọi là giới hạn Yoneda (được hiểu như giới hạn dưới) của  x  nếu với mọi

x  X , ta có d  a, x   inf sup d  x , x  .
  

Nói chung, giới hạn Yoneda có thể không duy nhất. Tuy nhiên, trong
không gian mêtric tách, nếu có x và y là giới hạn Yoneda của lưới  x  thì

d  x, y   d  y, x   0  x  y . Khi đó, giới hạn Yoneda là duy nhất.

1.6.14. Ánh xạ liên tục Yoneda


Ánh xạ co f :  X , d   Y , p  được gọi là liên tục Yoneda nếu nó bảo

toàn giới hạn Yoneda, nghĩa là nếu a là một giới hạn Yoneda của lưới Cauchy
 x  thì f  a  là một giới hạn Yoneda của  f  x  .
13

1.6.15. Trọng Cauchy, trọng phẳng


1.6.15.1. Định nghĩa
Cho  X , d  là không gian mêtric,  là trọng của  X , d  . Khi đó:

-  là trọng Cauchy nếu  có liên hợp trái.


-  là trọng phẳng nếu:
+ inf   x   0 .
xX

+   max  1 , 2   max   1 ,  2  với mọi đối trọng  1 , 2 của  X , d  .

Mỗi trọng đại diện d  , x  là trọng Cauchy vì nó là liên hợp phải của đối

trọng d  x,   . Theo Lawvere, ta nói: “Một không gian mêtric là đầy đủ

Cauchy nếu nó tách và mọi trọng Cauchy trong không gian đó đều làm đại
diện”. Trong không gian mêtric tách và đối xứng, khái niệm đầy đủ Cauchy
tương đồng với khái niệm đầy đủ thông thường (Mọi dãy Cauchy đều hội tụ).
1.6.15.2. Liên hợp trái của trọng Cauchy
Cho  là trọng Cauchy của  X , d  , liên hợp trái của  là:

  x   d  , d  , x   .
1.6.16. Không gian con  F  X  , d  và ánh xạ YX

Cho không gian mêtric  X , d  ,  F  X , d  là không gian con của

 P  X  , d  và chứa các trọng phẳng. Ánh xạ Y X  


:  X , d   F  X  , d xác định

bởi YX  x   d  , x  . Ta có: YX là phép đẳng cự.

1.7. Một số định nghĩa trong không gian cận


1.7.1. Không gian cận
Không gian cận  X ,  là tập hợp X cùng với ánh xạ  : X  2 X  0; 

thỏa các tính chất sau: x  X và A, B  2 X :


 A1   x,x  0 .
14

 A2    x,     .
 A3   x, A  B   min   x, A ,  x, B  .
 A4    x, A    x, B   sup  b, A .
bB

Ánh xạ  được gọi là khoảng cách cận trên X.


Nhận xét: Điều kiện thứ 4 trong định nghĩa có thể thay thế bằng điều
kiện sau:   0; ,   x, A    x, A    , với A  x  X   x, A    .  A4'

Chứng minh:  A4'   A4  : Dễ thấy.  A4   A4' : Đặt B  A .

Các điều kiện  A1   A4  là phiên bản mêtric tương ứng của các điều

kiện từ  C1 đến  C 4  ở phần 1.5.3. Ta có thể suy ra rằng: Nếu như không

gian mêtric là tập hợp sắp thứ tự có giá trị trong 0,  thì không gian cận là

không gian tôpô có giá trị trong 0,  .

1.7.2. Ví dụ về không gian cận  0; , P 

Cho không gian  0; , P  với ánh xạ  p : X  2 X  0;  xác định

max  x  sup A,0 , A  



bởi  P  x, A   , x  0;  , A  0;  . Không gian

 ,A

là không gian cận và  P là khoảng cách cận trên 0;  .

Thật vậy, x  0;  , A, B  0;  :

 i   p  x,x  max x  supx,0  0 .


 ii   p  x,     .
 iii   p  x, A  B   max x  sup  A  B  ,0  min  p  x, A , p  x, B  .
 iv   p  x, A  max x  sup A,0  max x  sup B,0  supmax b  sup A,0
bB

  p  x, A   p  x, B   sup  p  b, A .
bB
15

Không gian được Lowen giới thiệu trong quyển Approach Spaces:
The Missing Link in the Topology-Uniformity-Metric Triad được viết năm
1997, đóng vai trò quan trọng trong định lý về không gian cận.
1.7.3. Phép co và phạm trù không gian cận
Cho hai không gian cận  X ,  , Y ,   và ánh xạ f : X  Y . Ánh xạ

f :  X ,   Y ,   là phép co nếu   x, A    f  x  , f  A  , A  X , x  X .

Phạm trù không gian cận, kí hiệu là App, được định nghĩa: Vật là các
không gian cận, xạ là các phép co.
1.7.4. Hàm chính quy và các tính chất
1.7.4.1. Định nghĩa
Không gian cận có thể được mô tả bằng nhiều cách tương đương với
nhau, một trong số đó là mô tả bằng hàm chính quy.
Hàm chính quy của không gian cận  X ,  là phép co  :  X ,   với

 0; , P  là không gian cận được giới thiệu bởi Lowen và

max  x  sup A,0 , A  



 P  x, A    , x  0; , A  0;  .

 ,A

Nói cách khác, hàm chính quy của  X ,  là hàm  : X  0;  sao cho

  x, A    x  sup  A , x  X và A  X .

Nhận xét: Với mỗi tập con A của X, điều kiện  A4  trong định nghĩa của

không gian cận cho thấy   , A là hàm chính quy của  X ,  .

1.7.4.2. Các tính chất của hàm chính quy


Tính chất 1
Cho không gian cận  X ,  , theo [7], tập các hàm chính quy R  X  của

 X ,  thỏa các điều kiện sau:


 R1 Với mỗi tập con i iI của R  X  , supi  R  X  .
iI
16

 R 2  Với mọi  ,  R  X  thì min  ,   R  X  .

 R3 Với mọi   R  X  và   0,  thì     R  X  ,    R  X  .


Những tính chất trên chứng minh rằng không gian cận được xác định
duy nhất bởi các hàm chính quy của nó.
Ngược lại, giả sử rằng S  0,  thỏa các điều kiện  R1   R3 . Hàm
X

 
 : X  2 X  0,  xác định bởi   x, A  sup   x    S , a  A,   a   0 .

Khi đó,  X ,  là không gian cận với S là tập hợp các hàm chính quy.

Phép co giữa các không gian cận còn có thể được xây dựng thông qua
các hàm chính quy thông qua tính chất sau:
Tính chất 2
Cho  X ,  , Y ,   là các không gian cận và ánh xạ f : X  Y . Theo [7],

f là phép co khi và chỉ khi   R Y  ,  f  R  X  .


17

Chương 2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN:


KHÔNG GIAN TÔPÔ, KHÔNG GIAN MÊTRIC,
KHÔNG GIAN CẬN
VÀ THÀNH PHẦN SOBER CỦA KHÔNG GIAN CẬN
2.1. Mối liên hệ giữa các không gian: Không gian tôpô, không gian mêtric
và không gian cận
2.1.1. Thứ tự đặc biệt của không gian tôpô
Cho ánh xạ  : X  X  X  2 X thỏa   x, y    x, y . Thứ tự đặc biệt

của không gian tôpô X là phép hợp thành c  : X  X  0,1,   thỏa tính

chất x  y nếu x  y . Thứ tự đặc biệt xác định một hàm tử, từ phạm trù

không gian tôpô Top với các xạ là ánh xạ liên tục đến phạm trù tập hợp sắp
thứ tự Ord với xạ là phép bảo toàn thứ tự, kí hiệu là  : Top  Ord . Hàm tử
 có một liên hợp trái là  : Ord  Top , biến một tập hợp sắp thứ tự  X , 
thành một tập hợp trong không gian Tôpô Alexandroff (Mọi tập đóng là tập
con dưới trong  X ,   , tập con dưới là tập con L của X sao cho:

x  L, y  X : y  x  y  L ).
Hơn nữa, thứ tự đặc biệt của không gian tôpô Sober là đầy đủ có hướng
(hướng là tiền thứ tự trên S sao cho mọi tập con hữu hạn đều bị chặn trên),
nghĩa là mọi tập có hướng đều có một chặn trên nhỏ nhất.
2.1.2. Mêtric đặc biệt trên không gian cận
Cho không gian cận  X ,  , ánh xạ    : X  X  0,  được định

nghĩa:    x, y     x, y , x, y  X . Khi đó    là một mêtric trên X,

được gọi là mêtric đặc biệt của  X ,  .

Tương tự như thứ tự đặc biệt của không gian tôpô, mêtric đặc biệt cũng
có cùng cách xây dựng. Định nghĩa hàm tử  : App  Met được xác định
18

 X ,   X ,    . Do có cùng cách xây dựng với hàm tử  :Top  Ord nên

ta sử dụng cùng kí hiệu  .


Cho không gian mêtric  X , d  , ánh xạ   d  : X  2 X  0;  được định

 ,A

nghĩa:   d  x, A   , x  X , A  X . Ánh xạ   d  được
inf d  x, y  , A  
yA

gọi là khoảng cách cận trên X, được gọi là khoảng cách Alexandroff xây dựng
bởi d . Sự tương ứng  X , d   X ,   d  xác định một hàm tử song ánh

 : Met  App là liên hợp trái của  : App  Met . Đặc biệt, Met là một phạm
trù con đầy đủ phản đối xứng của App. Một không gian có dạng tạo thành
  X , d  được gọi là không gian cận mêtric. Hàm tử  : Met  App được cảm

sinh từ hàm tử  : Ord  Top . Do có cùng cách xây dựng với hàm tử
 : Ord  Top nên ta sử dụng cùng kí hiệu  .

Ví dụ: Mêtric đặc biệt của là đối d R của khoảng cách Lawvere trên

0; , với d R  a, b   a b . Không gian cận không là không gian mêtric.

Thật vậy, x  0;  và A  0;  , ta có:

 ,A

max  x  sup A,0 , x  , A  
  d R  x, A  
 , x  ,   A

0 ,x   A

Vì vậy  P và   d R  là các khoảng cách cận khác nhau.

2.1.3. Sơ đồ liên hệ giữa các không gian: Không gian tôpô, Không
gian mêtric và Không gian cận

0, x 1
Gọi ánh xạ  : 0,1,    0,  thỏa   x    , x  0,1 ,   .
,
 x0

Cho  : X  X  0,1,   là thứ tự trên X , phép hợp thành:


19

  : X  X  0,1,    0,  là mêtric trên X.

Cho c : X  2 X  0,1,   thỏa các điều kiện  C1   C 4  , phép hợp

thành  c : X  2 X  0,1,    0,  là khoảng cách cận trên X.

Đây là hai hàm tử song ánh  : Ord  Met và  :Top  App . Không mất
tính tổng quát, ta đặt cùng kí hiệu cho cả hai hàm tử. Không gian cận có dạng
tạo thành   X  được gọi là không gian cận tôpô.


1, x0
Gọi i : 0,   0,1,   là ánh xạ thỏa: i  x    .

0, x   0,  

Cho d : X  X  0,  là mêtric trên X, phép hợp thành i d là thứ tự


trên X, được gọi là thứ tự dưới của d .
Cho  : X  2 X  0,  là khoảng cách cận trên X, phép hợp thành i 

thỏa các điều kiện  C1   C 4  , xác định tôpô trên X, được gọi là tôpô dưới
của  .
Bằng cách này, chúng ta thiết lập hai hàm tử i : Met  Ord và
i : App  Top . Dễ thấy i là một liên hợp phải của  (trong cả hai trường hợp)
và được mô tả như sau:

Ord Top Top Ord

Met App App Met

 op
  op

 :  0,1,   ,    0,  ,  và i : 0,  ,    0,1,   ,   là ánh xạ

đóng giữa các nửa dàn đóng. Vì vậy, cả  : Ord  Met và i : Met  Ord là
những ví dụ cơ bản về hàm tử đổi cơ sở trong lý thuyết phạm trù.
20

2.2. Thành phần sober của không gian cận


2.2.1. Không gian cận Sober
2.2.1.1. Nguyên tố cận

Cho không gian cận  X ,  , hàm chính quy  được gọi là nguyên tố cận

của  X ,  nếu thỏa các điều kiện sau:

1 inf   x  0 .
xX

 2  Với mỗi hàm chính quy  và  của  X ,  , nếu min  ,    thì

   hoặc    .

Nhận xét: Với mỗi phần tử x của không gian cận  X ,  ,   , x là

nguyên tố cận.
2.2.1.2. Không gian cận Sober
Định nghĩa:
Không gian cận  X ,  được gọi là Sober nếu với mỗi nguyên tố cận 

của  X ,  , tồn tại duy nhất x  X sao cho     , x .

Ví dụ:  0; , P  là không gian cận Sober.

Tính chất
Theo [4], một không gian tôpô X là Sober nếu và chỉ nếu   X  là không

gian cận Sober. Tôpô dưới của không gian cận Sober là Sober.
Tính chất trên chỉ ra rằng không gian cận Sober có thể mở rộng thành
không gian tôpô Sober.

2.2.2. Tập X và ánh xạ 

2.2.2.1. Định nghĩa tập X và ánh xạ 

Cho không gian cận  X ,  , đặt là một nguyên tố cận

Với mọi   R  X  , định nghĩa ánh xạ  : X  0,  xác định bởi:


21


    sup d L   x  ,  x    inf   0,      
xX

2.2.2.2. Bổ đề

1 Với mọi   R  X  và  


a  X thì    ,a    a  .

 2  Với mọi  ,  R  X  thì        .


 3 Với mọi   R  X  và   X thì     0     .
 4  Với mọi tập con i iI của R  X  thì supi  sup i .
 5 Với mọi  ,  R  X  thì  
min  ,   min  , .

 6  Với mọi   R  X  và   0,  thì        và      .


Chứng minh: Chứng minh 1 và  5  :

* Chứng minh 1 : Theo định nghĩa của hàm  , ta có:

   ,a   sup d L   x,a ,  x    d L   a,a ,  a      a  1


xX

Mặt khác, vì  :  X ,   là phép co nên x  X :

  x,a   p   x  , a  max 0,  x    a    x    a

   
   x     x,a    a      ,a  sup d L   x,a ,  x     a   2 
xX

Từ 1 và  2  , ta có    ,a     a  .

* Chứng minh  5  : Dễ thấy min  ,   min  , .  


 
Chứng minh rằng: min    ,    min  ,   ,   X .

Theo định nghĩa, ta có: min  ,    inf  min  ,       .

Vì  là nguyên tố cận nên với mọi   0,  :

     
min  ,       
        
22

  
 min    ,      min    ,    min  ,   . 
Vậy min  ,   min  , .  
2.2.3. Không gian X ,  

Cho không gian cận  X ,  , tập hợp    R  X  thỏa các điều kiện: 
 R1 Với mọi tập con i iI của R  X  , supiI i  R  X  .
 R 2  Với mọi  ,  R  X  thì min  ,   R  X  .

 R3 Với mọi   R  X  và   0,  thì     R  X  ,    R  X  .


Khi đó, nó xác định một khoảng cách cận  trên X , với:

 
  , A  sup      R  X  ,   A,    0 ,   X , A  X .

Đặc biệt,  ,  X , ta có:


  ,   sup      R  X  ,    0     . 
2.2.4. Ánh xạ  X

 
Ánh xạ:  X :  X ,   X , được xác định bởi  X  x     , x . Khi đó,

x  X và A  X , ta được:


  X  x  , X  A   sup    , x    R  X  , a  A,   ,a   0

 sup   x    R  X  , a  A,  a   0    x, A 

Do đó,  X :  X ,   X , là phép đẳng cự. 
Hơn nữa  X ,  là Sober nếu và chỉ nếu  X là song ánh, do đó là đẳng

cấu trong App.


2.2.5. Định lý
Cho không gian cận  X ,  . Khi đó:
23

1  X ,  là không gian cận Sober.


 2  Với mỗi phép co f từ  X ,  đến không gian cận Sober Y ,   , có

 
duy nhất phép co f : X ,  Y ,   sao cho f  f  X .

Chứng minh
Chứng minh 1 : Chứng minh rằng mỗi nguyên tố cận  của X , ,  
có duy nhất nguyên tố cận  của  X ,  sao cho   ,    .

Chứng minh sự tồn tại

 
1. Gọi  là nguyên tố cận của X , , khi đó tồn tại   R  X  . Ta chứng

minh  là nguyên tố cận của X.

 
Với mọi   0 , vì  là nguyên tố cận của X , nên có   X sao cho

    sup d L   x  ,  x     . Vì  là nguyên tố cận của  X ,  nên tồn tại x0


xX

sao cho   x0    . Do đó,   x0   2 nên inf   x   0 , vì  tùy ý.


xX

 
Giả sử rằng  ,  R  X  : min  ,     min  ,  min  ,   

(Theo ý (2), (5) Bổ đề 2.2.2.2).


      
 là nguyên tố cận   (Theo ý (2) Bổ đề 2.2.2.2).
      

Do đó,  là nguyên tố cận của X.

2.   X :

 
  ,   sup      R  X  ,    0        ,    .
24

Chứng minh sự duy nhất:


Vì    , x  ,     x  , x  X nên  duy nhất.

Chứng minh  2  :

Y ,   là không gian cận Sober, ánh xạ f :  X ,   Y ,   là phép co. Ta

 
chứng minh có duy nhất phép co f : X ,  Y ,   sao cho f  f  X .

Chứng minh sự tồn tại


1. Xây dựng hàm f thông qua định nghĩa tập f †   :


  X , đặt f †    sup   R Y   f  
và   f †     f   ,   R Y  .

Chứng minh rằng f †   là nguyên tố cận của Y ,   .

- Cho   0 , vì  là nguyên tố cận của X nên tồn tại x  X sao cho

  x    . Đặt y  f  x  , y  Y . Khi đó,   R Y  và  f   :

  y     f  x     f  x     x   

 f †    y    (do định nghĩa f †   )

Vậy inf f †   y   0 .
yY

- Giả sử rằng  ,  R Y  và min  ,   f †   .

 f      f †  
Vì min  f , f   min  ,  f   nên 
 f      f  

Do đó, f †   là nguyên tố cận của Y ,   .

Vì Y ,   là Sober nên có duy nhất y  Y : f †      , y . Đặt

f    y . Ta sẽ chứng minh f : X  Y thỏa yêu cầu.

 
2. Chứng minh: f : X ,  Y ,   là phép co.
25

Theo tính chất 2 mục 1.7.4.2, ta cần chứng minh với mỗi   R Y  ,  f

 
là hàm chính quy của X ,  . Vì f :  X ,   Y ,   là phép co nên  f là

hàm chính quy của  X ,  .

Với mọi   X , ta có:  f      , f       (Bổ đề 2.2.2.2, ý 1 )


   f †    (Định nghĩa của hàm f )


 inf    f †     
 inf     f  

 inf   f   

 inf   f    

 f    f  f


Vậy  f là hàm chính quy của X ,  . Do đó f là phép co. 
3. Chứng minh: f  f  X .

Với mọi x  X , f  X  x  là phần tử duy nhất trong Y sao cho:

     
 , f  X  x    , f  X  x    f †  X  x    f †   ,x 

Ta chứng minh:   , f  x   f †   , x  .

Thật vậy, vì f là phép co nên với mọi x '  X :

  , f  x  f  x '    f  x ' , f  x     x ',x


  , f  x   f    ,x

   
  , f  x   f †   ,x (Định nghĩa của f † )

Mặt khác, với mọi   R Y  :  f    , x .


26

Vì f là phép co nên y  Y :

  y    f  x     y, f  x     x,x    y, f  x     y, f  x 

   
 f †   , x   , f  x  (do định nghĩa f †   ).

Chứng minh sự duy nhất:

 
Giả sử g : X ,  Y ,   là phép co với g  X  f . Ta chứng minh: Với

mọi   X , g    f   hay f †      , g   .

Với mọi x  X , vì g là phép co nên:


  ,g   f  x     f  x  ,g      g  X  x  ,g  

   
  g  X  x   ,g      X  x  ,    X  x       , x    x 


  , g     
f     , g    f †   (Định nghĩa của f † ) 1

Mặt khác, với mọi   R Y  , ta có  f   , vì g là phép co nên theo

tính chất 2 mục 1.7.4.2, ta có  g là hàm chính quy của X ,  . Do đó, tồn  
tại   R  X  sao cho  g   .

Ta có:  f    g  X      X  

 
 x  X ,   X  x      , x    x     x       0

Vì  : Y ,    là phép co nên với mọi y  Y :

  y    g      y,g          y,g      y,g  


 f †     , g     2 .
Từ 1 và  2   f †      , g   . Vậy f duy nhất.

2.2.6. Phạm trù con SobApp của phạm trù App


Gọi SobApp là kí hiệu phạm trù con đầy đủ của App có chứa không gian
cận Sober.
27

 
Tính chất phổ biến của X ,  thác triển đến hàm s : App  SobApp xác

 
định bởi s  X ,   X , là liên hợp trái đến hàm tử bao hàm: SobApp  App .

Không gian cận Sober s  X ,  được gọi là thành phần Sober của  X ,  .
28

Chương 3. KHÔNG GIAN CẬN MÊTRIC SOBER


3.1. Tính đầy đủ Yoneda của không gian mêtric
3.1.1. Không gian mêtric đầy đủ Yoneda
Không gian mêtric được gọi là đầy đủ Yoneda nếu mọi lưới Cauchy
trong không gian đó đều có một giới hạn Yoneda.
Sau đây, ta có hai ví dụ về không gian mêtric đầy đủ Yoneda, đó là
không gian 0, , d  và 0, , d  .
L R

Ví dụ 1: Không gian 0, , d  :


L

Cho không gian mêtric 0, , d  . L Nếu  x  là lưới Cauchy trong

0, , d  thì lưới x  có thể có một trong hai trường hợp sau:
L

-  x  là lưới hằng đạt giá trị  . Khi đó,  là giới hạn Yoneda của  x  .

-  x  là lưới Cauchy đạt giá trị thực theo nghĩa thông thường. Khi đó,

giới hạn của lưới Cauchy  x  là giới hạn Yoneda của  x  .

Do đó, 0, , d  là không gian đầy đủ Yoneda.


L

Ví dụ 2: Không gian 0, , d  :


R

Cho không gian mêtric 0, , d  . Lưới x 


R trong 0,  là lưới tăng

nếu với mọi   0 , tồn tại  :       x  x   . Mọi lưới tăng là lưới

Cauchy trong 0, , d  .


R Hơn nữa, nếu lưới  x  là lưới Cauchy trong

0, , d  thì lưới x  có thể có một trong các trường hợp sau:
R

-  x  là lưới tăng đến vô cùng. Khi đó,  là giới hạn Yoneda của  x 

trong 0, , d  .


R
29

-  x  là lưới Cauchy theo nghĩa thông thường. Khi đó, giới hạn của lưới

Cauchy  x  cũng là giới hạn Yoneda của lưới  x  trong 0, , d  .
R

Do đó, 0, , d  là không gian đầy đủ Yoneda.


R

Không gian mêtric 0,   , d 


R không là không gian đầy đủ Yoneda,

nhưng 0,   , d  là không gian đầy đủ Yoneda.


L

3.1.2. Tính chất


Thứ tự dưới của không gian mêtric đầy đủ Yoneda là đầy đủ có hướng.
Chứng minh
Đặt  X , d  là không gian mêtric đầy đủ Yoneda,  d là thứ tự dưới của

 X , d  và D là tập con có hướng trong  X , d  . Xem D như một lưới  xxD


trong  X , d  . Theo định nghĩa của  d , ta có nếu x d y thì d  x, y   0 . Vì

vậy,  xxD là lưới Cauchy trong  X , d  . Vì  X , d  là không gian đầy đủ

Yoneda nên có a là giới hạn Yoneda của lưới  xxD . Chứng minh rằng a là

chặn trên nhỏ nhất của D trong  X , d  .

Vì a là giới hạn Yoneda của  xxD nên d  a, y   inf sup d  z, y  , y  X .


xD z  x
d

Đặc biệt, inf sup d  z, a   d  a, a   0 . Vì vậy, với mọi   0 , tồn tại x  D sao
xD z  x
d

cho x  D : x d x thì d  x, a    .

Với x  D cố định, lấy y là một chặn trên của x và x trong D.

y  x d  x, y   0
   d  x, a   d  x, y   d  y, a   
 y  d x d  y, a   

 d  x, a   0,   a là chặn trên của D.


30

Lấy z là chặn trên khác của D. Khi đó, y  D , ta có d  y, z   0 . Do đó,

d  a, z   inf sup d  y, z   0 , suy ra a d z . Vậy a là chặn trên nhỏ nhất của D


xD y  x
d

trong  X , d  .

Trong việc xây dựng tính chất mêtric, tính chất sau tương đồng với tính
chất thứ tự đặc biệt của không gian tôpô Sober là đầy đủ có hướng.
3.1.3. Bổ đề
Cho  X , d  là không gian mêtric,  là trọng Cauchy của  X , d  và  là

liên hợp trái của  . Khi đó:

1 Với mọi đối trọng  của  X , d  thì    sup d L   y  ,  y   .


yX

 2  Với mọi trọng  của  X , d  thì     d  ,  .


 3 Với mọi tập khác rỗng  i  của đối trọng trong  X , d  thì
  sup i  sup   i  . Hơn nữa,  là trọng phẳng.
i i

 4  Với mọi tập khác rỗng i  của trọng trong  X , d  thì


inf d  ,i   d  ,inf i .
i i

Chứng minh
Chứng minh 1

Với mọi y  X :   y   d  , d  , y    supmax 0, d  z, y     z  .


zX

Ta có:
     y   inf
xX
  x    x     y   inf
xX
  x    x     y 
      y   inf
xX
  x    x   d  x, y     x   inf
xX
 d  x, y    x 
      y    y 
    sup d L   y  ,  y   1
yX
31

Mặt khác, lấy a  0,  với a  sup d L   y  ,  y   . Khi đó, ta có:


yX

y, d L   y  ,  y    a
 y,  y     y  a
 y,  y    y     y     y  a
    a

    sup d L   y  ,  y    2
yX

Từ 1 và  2  , suy ra    sup d L   y  ,  y   .


yX

Chứng minh  2 

Với mọi y  X :   x   d  , d  , x    supmax 0, d  z, x     z 


zX

Ta có:       y   inf   x     x      y   inf   x     x     y  


xX xX

       y   inf   x   d  y, x     y     y    inf   x   d  y, x  
xX xX

      y     y 

     sup d L   y  ,  y    d  ,  1
yX

Mặt khác, lấy a  0,  với a  sup d L   y  ,  y   . Khi đó, ta có:


yX

y, d L   y  ,  y    a

 y,  y     y   a

 y,  y     y    y   y  a
    a

     sup d L   y  ,  y    d  ,   2
yX

Từ 1 và  2  , suy ra     d  ,  .

Chứng minh  3 : Suy ra từ 1


32

Chứng minh  4  : Suy ra từ  2 

3.1.4. Tính chất


Cho f :  X , d   Y , p  là ánh xạ co giữa các không gian mêtric,  là

trọng của  X , d  .

1 Nếu  là trọng phẳng thì f   cũng là trọng phẳng.


 2  Nếu  là trọng Cauchy thì f   cũng là trọng Cauchy.
 3 Nếu f   là trọng Cauchy và f là phép đẳng cự thì  là trọng

Cauchy.
Chứng minh
Chứng minh 1 : Chứng minh f   là trọng phẳng.

Ta có: inf f   y   inf f   y   f    f  x  


yY y f  x

 
 inf   z   p  f  x  , f  z    inf   x   0 (vì  là trọng phẳng)
zX xX

Mặt khác, với mọi đối trọng  trong Y , p  thì f        f  .

Do đó, với mọi đối trọng  1 , 2 trong Y , p  , ta có:

f    max  1 , 2      max  1 , 2  f 

    max  1 f , 2 f 

 max    1 f  ,   2 f  (do  là trọng phẳng)

 max  f    1 , f    2 

Vậy f   là trọng phẳng.

Chứng minh  2  : Nếu  là một liên hợp trái của  thì đối trọng

 : Y  0,  xác định bởi   y   inf   x   p  f  x  , y   là liên hợp trái của


xX

f   . Ta có:
33

f     inf  f   y    y    inf  f   y    y  
yY y f  x

 f    f  x     f  x  


 f     inf   z   p  f  x  , f  x    inf 
zX
 zX
  z   p  f  z  , f  x 
 f     inf   z     z    0 (vì  là liên hợp trái của  )
zX

Do đó, f     0 1 .

Mặt khác, y1 , y2 Y :


f   y1    y2   inf   x   p  y1 , f  x    inf 
xX
 xX
  x   p  f  x  , y2  
 f   y1    y2   p  y1 , f  x    p  f  x  , y2   p  y1 , y2   2 

Từ 1 và  2  suy ra điều cần chứng minh.

Chứng minh  3 : Ta chứng minh nếu  là liên hợp trái của f   thì
 f là liên hợp trái của  .
Ta có:    f   f     0 (vì  là liên hợp trái của f   ). 1

Mặt khác: x1 , x2  X , vì  là liên hợp trái của f   nên:

f    f  x1    f  x2   p  f  x1  , f  x2    d  x1 , x2  (vì f đẳng cự)


 inf   z   p  f  x1  , f  z   
zX
 f  x2   d  x1 , x2 

   x1   p  f  x1  , f  x1    f  x2   d  x1 , x2 

hay   x1   f  x2   d  x1 , x2  .  2 

Từ 1 và  2  suy ra điều cần chứng minh.

` 3.1.5. Tính chất


Cho  X , d  là không gian mêtric. Theo [15], với mọi hàm  : X  0,  ,

các điều kiện sau tương đương:


1  là trọng phẳng của  X , d  .
 2   là trọng của  X , d  thỏa các điều kiện sau:
34

 a  inf   x  0 .
xX

 b  Nếu   xi    i  i  1,2 thì tồn tại y  X và   0 sao cho:

  y   


d  xi , y      i  i  1,2 

 3 Tồn tại lưới Cauchy  x  trong  X , d  sao cho   inf



sup d  , x  .
 

3.1.6. Tính chất


Không gian mêtric  X , d  đầy đủ Yoneda nếu và chỉ nếu với mỗi trọng

phẳng  trong  X , d  , tồn tại a  X sao cho y  X : d  ,YX  y    d  a, y  .

Chứng minh
Theo kết quả của R. C. Flagg, P. Sunderhauf và K. R. Wagner đã chứng
minh được trong quyển A logical approach to quantitative domain theory viết
năm 1996, ta có kết quả:
“Với mọi lưới Cauchy  x  trong  X , d  , phần tử a  X là giới hạn

Yoneda của  x  nếu và chỉ nếu d  ,YX  y    d  a, y  , y  X , với  là trọng

của  X , d  được cho bởi   inf sup d  , x  ”.


  

Kết hợp với tính chất 3.1.5, ta có điều cần chứng minh.
* Đối giới hạn: Trong lý thuyết phạm trù mở rộng, phần tử a thỏa đẳng
thức d  ,YX  y    d  a, y  trong tính chất 3.1.6 được gọi là đối giới hạn của

phép đồng nhất id :  X , d    X , d  bởi trọng  . Trong tài liệu này, ta nói a là

đối giới hạn của  , kí hiệu là a  co lim . Do đó, tính chất 3.1.6 còn phát biểu
như sau: “Một không gian mêtric  X , d  là đầy đủ Yoneda nếu và chỉ nếu mọi

trọng phẳng của  X , d  có một đối giới hạn”.


35

3.1.7. Định lý
Cho không gian mêtric  X , d  . Theo [15], mọi lưới Cauchy   trong

không gian mêtric  P  X  , d  có một giới hạn Yoneda được xác định là
inf sup . Không gian con  F  X  , d  là đóng trong  P  X  , d  vì mọi lưới

  

Cauchy đều có giới hạn Yoneda trong nó.


Từ lý thuyết phạm trù, kết hợp với tính chất 3.1.4, tính chất 3.1.5, tính
chất 3.1.6 và định lý 3.1.7, ta thấy rằng trọng phẳng hình thành nên một lớp
tách của các trọng trong không gian mêtric. Tính chất tách của lớp các trọng
phẳng là trường hợp đặc biệt của kết quả trong lý thuyết phạm trù mở rộng.

 
Không gian F  X  , d có tính chất phổ dụng sau: “Với mọi phép co f từ

 X , d  đến không gian mêtric tách đầy đủ Yoneda Y , p  , tồn tại duy nhất ánh
 
xạ liên tục Yoneda f *: F  X  , d  Y , p  sao cho f  f * YX ”.

Tính chất phổ dụng này cũng là trường hợp đặc biệt về một kết quả có
trong [9], [10] về tính chất không đầy đủ của lớp tách các trọng. Vì tính chất

 
phổ dụng này nên F  X  , d được gọi là đầy đủ Yoneda của  X , d  . Không

 
gian con của F  X  , d chứa trọng Cauchy gọi là đầy đủ Cauchy của  X , d  .

Ví dụ: Không gian đầy đủ Yoneda của 0,   , d  là 0, , d  .


R R

3.2. Tính đầy đủ Smyth của không gian mêtric


Trong phần này, ta mô tả về không gian cận mêtric Sober thông qua
không gian đầy đủ Smyth.
36

3.2.1. Không gian mêtric đầy đủ Smyth


Định nghĩa 1: Không gian mêtric  X , d  được gọi là đầy đủ Smyth nếu nó

tách và mọi lưới Cauchy trong không gian  X , d  đều hội tụ trong  X , d sym 
.
Nếu có phép đẳng cự từ không gian mêtric  X , d  đến không gian mêtric

đầy đủ Smyth Y , p  . Khi đó, theo tính chất 3.1.4, mọi trọng phẳng của  X , d 

là trọng Cauchy. Từ đó dẫn đến định nghĩa thứ hai như sau:
Định nghĩa 2: Một không gian mêtric được gọi là đầy đủ Smyth nếu mọi
trọng phẳng là Cauchy.
Ví dụ: Không gian mêtric 0, , d 
L là không gian đầy đủ Smyth.

Nhưng 0, , d 


R không là không gian đầy đủ Smyth, mặc dù nó là không

gian đầy đủ Yoneda.


Đầy đủ Smyth được Smyth nghiên cứu và trình bày trong [12], [13].
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể tìm đọc thêm thông tin về đầy đủ Smyth trong
nhiều tài liệu khác. Trong những tài liệu này, đầy đủ Smyth cũng ít nhiều
được liên hệ với các tính chất tôpô của không gian. Tuy nhiên, nếu ta tìm hiểu
về không gian mêtric như phạm trù mở rộng thông qua nửa dàn đóng

0,  ,   thì đầy đủ Smyth trong không gian mêtric có thể được trình bày
op

một cách rõ ràng trong phạm vi của phạm trù rằng: “Một không gian mêtric là
đầy đủ Smyth nếu nó tách và mọi trọng phẳng đều có thể làm đại diện”. Ta
thấy được sự tương đồng chặt chẽ trong những tìm tòi nghiên cứu của
Lawvere về không gian mêtric đầy đủ (Mọi trọng Cauchy đều làm đại diện)
và thấy rằng đầy đủ Smyth là một tính chất của phạm trù.
3.2.2. Bổ đề về mối liên hệ giữa lưới Cauchy và song Cauchy
Bổ đề
Lưới Cauchy  x  trong không gian mêtric  X , d  là song Cauchy nếu
37

và chỉ nếu trọng   inf sup d  , x  là Cauchy.


  

Chứng minh
Nếu  x  là song Cauchy, dễ dàng kiểm tra rằng đối trọng

  inf sup d  x ,   là liên hợp trái của  , do đó  là lưới Cauchy.


  

Ngược lại, giả sử rằng  x  là lưới Cauchy và   inf sup d  , x  là trọng


  

Cauchy. Vì  là liên hợp trái của  nên   x   d  , d  , x   . Theo định lý

3.1.7,  là giới hạn Yoneda của lưới Cauchy d  , x  trong F  X  , d nên:  


x  X ,   x   d  , d  , x    inf sup d  d  , x  , d  , x      inf sup d  x , x 
     

Do đó:

  ,   xX   ,  
 
inf sup d  x , x   inf inf sup d  x, x   d  x , x   inf   x    x    0
xX

Vậy  x  là song Cauchy. Ta có điều cần chứng minh.

Bổ đề trên cũng được Hofmann và Reis nghiên cứu và trình bày trong
[16]. Nội dung được viết: “Với mọi lưới  x  trong không gian mêtric, đối

trọng   inf sup d  x ,   là liên hợp trái của trọng   inf sup d  , x  nếu và
     

chỉ nếu  x  là song Cauchy”. Bổ đề trên chỉ ra rằng: “Với mọi lưới Cauchy

 x  , nếu trọng   inf sup d  , x  có liên hợp trái thì liên hợp trái này là
  

  inf sup d  x ,   và  x  là song Cauchy”.


  

3.2.3. Tính chất


Không gian mêtric  X , d  là đầy đủ Smyth nếu và chỉ nếu với mỗi trọng

phẳng  của  X , d  thì có duy nhất a  X sao cho   d  , a  .


38

Chứng minh
Điều kiện đủ: Chứng minh  X , d  là đầy đủ Smyth bằng định nghĩa ở

mục 3.2.1. Dễ thấy  X , d  là không gian tách. Gọi  x  là lưới Cauchy trong

 X , d  . Đặt   inf sup d  , x  . Theo tính chất 3.1.5,  là trọng phẳng nên
  

theo giả thiết, suy ra tồn tại duy nhất a  X :   d  , a  . Chứng minh  x  hội

tụ về a trong  X , d sym  .  X , d 

 Điều kiện cần: Gọi  là trọng phẳng của  X , d  . Theo tính chất 3.1.5,

có lưới Cauchy  x  trong  X , d  sao cho   inf sup d  , x  . Vì  X , d  là


  

đầy đủ Smyth nên  x  có duy nhất giới hạn, đặt là a, trong  X , d sym  . Vì vậy,

 x  là lưới song Cauchy trong  X , d  , với a là giới hạn Yoneda. Theo bổ đề

3.2.2,  là trọng Cauchy và theo tính chất 3.1.6, co lim  a . Khi đó, theo
đẳng thức về liên hợp trái và đẳng thức trong tính chất 3.1.6:
y  X :   y   d  , d  y, x    d  ,YX  y   d  a, y 
 d  a,   là liên hợp trái của  , do đó   d  , a  . Điều cần chứng minh.

3.2.4. Tính chất


Một không gian mêtric đầy đủ Smyth nếu và chỉ nếu mọi lưới Cauchy là
song Cauchy.
Chứng minh
Điều kiện đủ: Sử dụng Định nghĩa ở mục 3.2.1. Lấy  là trọng phẳng.
Chứng minh  là trọng Cauchy. Theo tính chất 3.1.5, có lưới Cauchy  x 

sao cho   inf sup d  , x  . Theo giả thiết,  x  là lưới song Cauchy. Theo bổ
  

đề 3.2.2,  là trọng Cauchy.


39

Điều kiện cần: Lấy  x  là lưới Cauchy. Đặt   inf sup d  , x  . Khi đó,
  

theo tính chất 3.1.5,  là trọng phẳng trong không gian đầy đủ Smyth nên 
là trọng Cauchy. Theo bổ đề 3.2.2,  x  là song Cauchy.

3.3. Các tính chất của không gian cận mêtric


Vì     0, , d R  nên mỗi hàm chính quy của không gian cận  X , 

là một trọng của không gian mêtric  X ,     . Cho không gian mêtric  X , d  ,

tính chất phổ dụng của ánh xạ đồng nhất Id :  X , d      X , d  chỉ ra rằng

ánh xạ  : X  0,  là một trọng của  X , d  nếu và chỉ nếu nó là hàm chính

quy của   X , d  .

3.3.1. Tính chất


Theo [7], với không gian mêtric  X , d  , hàm  : X  0,  là trọng của

 X , d  nếu và chỉ nếu  là hàm chính quy của không gian cận mêtric   X , d  .
3.3.2. Bổ đề
Cho  X ,  là không gian cận. Nếu  x  là lưới Cauchy trong  X ,    

thì hàm  : X  0,  xác định bởi   x   sup   x, A  là nguyên tố cận của

 X ,  với A  x    .
Chứng minh: Để đơn giản, kí hiệu d thay cho mêtric    , ta chứng

minh trong 3 bước:


Bước 1: Chứng minh  là hàm chính quy của  X ,  . Vì   , A  là

hàm chính quy với mọi  và từ tính chất 1 mục 1.7.4.2, ý  R1 , suy ra

  sup   , A  là hàm chính quy của  X ,  .


Bước 2: Chứng minh inf   x   0 .


xX

Vì  x  là lưới Cauchy trong  X , d  nên với mọi   0 , tồn tại 0 :


40

    0  d  x , x   

  
  :  x0 , A  inf d x0 , x  
 0 ,

   
  x0  sup  x0 , A    inf   x   0 .
 xX

Bước 3: Với hàm chính quy  và  tùy ý của  X ,  , ta có:

Trường hợp 1: Nếu min  ,    thì    hay    .

Trường hợp 2: Nếu min  ,    thì tồn tại x1 , x2 :   x1     x1  và

  x2     x2  .

  x1     x1      x1   sup   x1 , A   

Chọn   0 sao cho  

  x2     x2      x2   sup   x2 , A   
 

Vì  , :  X ,   là phép co nên với mỗi  , suy ra:

  x1 , A     x1   sup  A   sup  A     x1     x1 , A   


 
  x2 , A     x2   sup   A  sup   A     x2     x2 , A   

Vì  tùy ý và  x  là lưới Cauchy nên tồn tại  :

  x   
 và     d  x , x   
  x   

   x   sup   x , A   sup inf d  x , x    (Mâu thuẫn)


    ,

Vậy min  ,    .

Từ 3 bước, suy ra   x   sup   x, A  là nguyên tố cận của  X ,  với


A   x    .

3.3.3. Tính chất


Mêtric đặc biệt của không gian cận Sober là đầy đủ Yoneda.
Chứng minh: (Dùng định nghĩa ở mục 3.1.1)
41

Cho  X ,  là một không gian cận Sober và d     là mêtric đặc biệt

của không gian đó. Giả thiết rằng  x  là lưới Cauchy trong  X , d  . Theo bổ

đề 3.3.2, suy ra sup   , A  là nguyên tố cận của  X ,  . Vì  X ,  là Sober


nên tồn tại a  X sao cho sup   , A     ,a  d  , a  .


Chứng minh a là giới hạn Yoneda của  x  , nghĩa là chứng minh:

x  X : inf sup d  x , x   d  a, x  .
  

Với mọi  , vì   a, A   sup   a, A   d  a, a   0 và theo điều kiện  A4 


ở mục 1.7.1 nên d  a, x     a,x    a, A   sup d  x , x   sup d  x , x 


   

 d  a, x   inf sup d  x , x 
  

Chiều ngược lại, đầu tiên ta chứng minh: inf supsup   x , A   0 .


   

Cho   0 , vì  x  là lưới Cauchy nên tồn tại 0 :

    0  d  x , x   

Khi đó, với bất kỳ chỉ số  và bất kỳ   0 , ta có:

  x , A   inf d  x , x   
  ,

 supsup   x , A     inf supsup   x , A   0 với  tùy ý.


 0     

Do đó: inf sup d  x , x   inf sup  d  x , a   d  a, x  


     

 inf supsup   x , A   d  a, x   do d  x , a   sup   x , A    d  a, x 


      
Ta có điều cần chứng minh.
3.3.4. Bổ đề
Với mọi không gian mêtric  X , d  , nguyên tố cận của   X , d  là trọng

phẳng của  X , d  và ngược lại.


42

Chứng minh: (Sử dụng tính chất 3.1.5)


Gọi  là nguyên tố cận của   X , d  , chứng minh  là trọng phẳng của  X , d  .

Từ định nghĩa nguyên tố cận, ta có ý  a  mục  2  của tính chất 3.1.5. Dễ

dàng kiểm tra rằng  cũng thỏa điều kiện  b  . Thật vậy:

Giả sử rằng   xi    i  i  1,2 . Suy ra hàm   x   max 0, 1  d  x1 , x  và

  x   max 0,  2  d  x2 , x  . Dễ dàng kiểm tra rằng  và  là hàm chính quy

thỏa    và      x    ,  x     .
1 1 2 2 Vì  là nguyên tố cận nên

min  ,    . Do đó, tồn tại y  X sao cho   y   min   y  ,  y  , hay là

  y   1  d  x1 , y  và   y    2  d  x2 , y  . Do đó, tồn tại   0 sao cho

  y    và d  xi , y      i  i  1,2 .

Ngược lại, ta chứng minh rằng mọi trọng phẳng  của  X , d  là nguyên

tố cận của  X ,   d   . Theo tính chất 3.1.5, tồn tại lưới Cauchy  x  trong

 X , d  sao cho   inf sup d  , x  . x  X , d  x, x  là lưới Cauchy trong


  

0, , d  , kết hợp với đẳng thức mục 1.6.12: inf sup d  x, x   supinf d  x, x 
L
  

  

ta có:
  x   inf sup d  x, x   supinf d  x, x   sup   d   x, A  , với A   x    .
      

Do đó theo bổ đề 3.3.2,  là nguyên tố cận của  X ,   d   .

3.3.5. Định lý
Cho không gian mêtric  X , d  , không gian mêtric đặc biệt của thành

phần Sober của không gian cận mêtric   X , d  trùng với không gian đầy đủ

Yoneda của  X , d  .

Chứng minh
43

 
Gọi X ,   d  là thành phần Sober của   X , d  và F  X  , d là không  
gian con đầy đủ Yoneda của  X , d  . Theo bổ đề 3.3.4, X và F  X  có cùng

phần tử là trọng phẳng của  X , d  .

Với bất kỳ trọng phẳng  , của  X , d  và theo định nghĩa của X ,   


mục 2.2.3, ta có:   d   ,       sup d L   x  ,  x    d  ,  . Suy ra
xX

 
rằng mêtric đặc biệt của X ,   d  trùng với d .

3.3.6. Định lý
Không gian cận là thành phần Sober của không gian cận mêtric
 0,   , d R  . Đặc biệt, là không gian cận Sober.

Chứng minh
Giả sử rằng  là nguyên tố cận của 0,   ,   d  . R Khi đó, có lưới

Cauchy a  trong 0,   , d  sao cho   inf sup d  , a  . Nếu a  là lưới
R
  
R 

tăng đến vô cùng thì  là hàm hằng 0 trên 0,   , d  với giá trị 0. Nếu a 
R

là lưới Cauchy của dãy số thực theo nghĩa thông thường thì   d R  , a  , với
a  lim a .

 
Định nghĩa ánh xạ f :  0,  ,   d R  xác định bởi f  a   d R  , a  ,

a  0,   và f     0 . Ta chứng minh f là phép đẳng cấu giữa các không

gian cận.

Vì f là song ánh nên ta có:  P  b, A    d R   f  b  , f  A  , b  0,  và


  A  0,  . Thật vậy, theo định nghĩa của X ,  mục 2.2.3 nên: 

  d R   f  b  , f  A   sup   f  b     R 0,   , a  A,  f  a    0 
44

với R 0,   là kí hiệu tập các hàm chính quy của 0,   ,   d  .
R

Với mỗi   R 0,   , ta có   f  a      d R  , a      a  , a  0,   và

  f        0   sup   x  . Chúng ta có 3 trường hợp sau:


x0, 

Trường hợp 1: sup A  


Trong trường hợp này, hàm hằng 0 chỉ là hàm chính quy của

0,   ,   d  thỏa điều kiện   f  a   0, a  A


R

  P  b, A  0  0  f  b      d R   f  b  , f  A  .

Trường hợp 2: b   , sup A  

Vì hàm chính quy   d R  ,sup A thỏa điều kiện   f  a    0, a  A .

   d R   f  b  , f  A     f  b      0   sup d R  x,sup A  
x0, 

  P  b, A      d R   f  b  , f  A  .

Trường hợp 3: b   , sup A  

  d R  ,sup A là hàm chính quy của 0,   ,   d  :   f  a   0, a  A


R

  P  b, A  d R  b,sup A    f  b      d R   f  b  , f  A  .

Ngược lại, gọi  là hàm chính quy trong 0,   ,   d  sao cho:
R

  f  a      a   0, a  A

Vì  là trọng của 0,   , d  (Theo tính chất 3.3.1) nên:


R

  f  b      b     a   d R  b, a   d R  b, a  , a  A

   f  b      b   inf d R  b, a   d R  b,sup A
aA

   d R   f  b  , f  A   d R  b,sup A   P  b, A

Vậy ta có điều cần chứng minh.


45

3.4. Mối liên hệ giữa tính đầy đủ Yoneda, đầy đủ Smyth đến không gian
cận mêtric Sober
3.4.1. Định lý
Cho  X , d  là không gian mêtric. Các điều kiện sau là tương đương:

1  X , d  là không gian mêtric đầy đủ Smyth.


 2  Thành phần Sober của   X , d  là không gian cận mêtric.
 3 Thành phần đầy đủ Yoneda trong không gian  X , d  là lũy đẳng hay

   
ánh xạ YF  X  : F  X  , d  F  F  X   , d là toàn ánh.

Trong trường hợp này, thành phần Sober của   X , d  được sinh ra bởi

thành phần đầy đủ Cauchy của  X , d  .

Chứng minh
1   2 : Đầu tiên, dựa trên kết quả của bổ đề 3.3.4, mỗi nguyên tố cận
của  X ,   d   là trọng phẳng của  X , d  nên là trọng Cauchy của  X , d 

(theo định nghĩa 3.2.1).


Với mọi nguyên tố cận  của  X ,   d   và mọi tập khác rỗng i iI các

nguyên tố cận của  X ,   d  , ta chứng minh   d   ,i iI   inf d  ,i  .


iI

Thật vậy, ta có:

  
  d   ,i iI  sup      R  X  , i  I , i   0 

 sup      R  X  , i  I ,  i
 sup     R  X  ,  inf   i
iI

 inf   
iI
i inf   R  X 
iI
i

 sup d   x  ,inf   x  
L i
xX iI
46

 inf sup d L   x  ,i  x   (Theo bổ đề 3.1.3)


iI xX

 inf d  ,i  , với R  X  là tập hợp các hàm chính quy của  X ,   d  
iI

Khi đó, thành phần Sober của  X ,   d   là không gian cận mêtric, được

 
sinh bởi F  X  , d là đầy đủ Yoneda của  X , d  .

 
 2   3 : Vì thành phần Sober X ,   d  của  X ,   d   là không gian

cận mêtric nên nó phải được sinh bởi không gian đầy đủ Yoneda F  X  , d  
của  X , d  (Theo định lý 3.3.5). Cho trọng phẳng  : F  X   0,  của

 F  X , d  , theo bổ đề 3.3.4 thì  là nguyên tố cận của  X ,   d  . Vì


 X ,   d  là Sober nên tồn tại duy nhất   X   F  X   sao cho

   
    d   ,   d  ,  . Vậy YF  X  : F  X  , d  F  F  X   , d là toàn ánh.

 3  1 : Nếu  là trọng phẳng thì YX   cũng là trọng phẳng của

 F  X  , d  . Y   :  F  X  , d    F  F  X  , d  là toán ánh nên Y


F X X    d  ,  ,

  F  X  . Suy ra YX   là trọng Cauchy của F  X  , d .  


Trong trường hợp này, thành phần đầy đủ Cauchy và đầy đủ Yoneda
trùng nhau. Do đó, theo định lý 3.3.5, ta có điều cần chứng minh.
Hệ quả
Cho  X , d  là không gian mêtric đối xứng. Khi đó, thành phần Sober

của  X ,   d   là không gian cận mêtric và được sinh bởi thành phần đầy đủ

Cauchy của  X , d  .

Chứng minh
Mọi không gian mêtric đối xứng có tính chất đầy đủ Smyth. Từ đó suy ra
47

điều cần chứng minh.


3.4.2. Định lý
Cho không gian mêtric  X , d  . Các điều kiện sau đây tương đương:

1 Không gian cận mêtric  X ,   d   là Sober.


 2   X , d  là không gian đầy đủ Smyth.
 3  X , d  là điểm cố định của thành phần đầy đủ Yoneda, hay
 
YX :  X , d   F  X  , d là phép đẳng cấu.

Chứng minh
1   2 : Theo bổ đề 3.3.4, nếu  là trọng phẳng của  X , d  thì  là
nguyên tố cận của  X ,   d  

 Có duy nhất a  X :     d   ,a  d  , a  .

Do đó,  X , d  là không gian đầy đủ Smyth.

 2   3 : Từ sự hình thành của tính đầy đủ Yoneda và tính chất mọi


trọng phẳng của  X , d  đều có dạng d  , a  , suy ra điều cần chứng minh.

 3  1 : Lấy  là nguyên tố cận của  X ,   d   .


Theo bổ đề 3.3.4,  là trọng phẳng của  X , d  , do đó là phần tử của

thành phần đầy đủ Yoneda của  X , d  . Vì  X , d  là điểm cố định của thành

phần đầy đủ Yoneda nên có duy nhất a  X sao cho   d  , a     d   ,a .

Do đó,  X ,   d   là Sober.
48

KẾT LUẬN

Với mục đích đặt ra của luận văn là tìm hiểu “Không gian cận mêtric
Sober”, tác giả đã trình bày một số kiến thức chuẩn bị, các khái niệm và kết
quả liên quan đến mối liên hệ giữa không gian tôpô, không gian mêtric, không
gian cận, các tính chất của không gian cận Sober, không gian cận mêtric
Sober, các tính chất liên quan đến tính đầy đủ Yoneda, đầy đủ Smyth của
không gian mêtric. Đồng thời, tác giả bổ sung một số chứng minh Bổ đề, Tính
chất (Bổ đề 3.1.3, Tính chất 3.1.4). Cụ thể như sau:
- Trình bày một số khái niệm và tính chất của không gian mêtric như
trọng, đối trọng, khoảng cách Lawvere, tính chất của tập tất cả các trọng. Từ
đó, hình thành nên mối liên hệ giữa các không gian: Không gian tôpô, không
gian mêtric, không gian cận thông qua giản đồ:

Ord Top Top Ord

Met App App Met

- Trình bày một số khái niệm và tính chất của không gian cận như các
phép co, hàm chính quy, nguyên tố cận và các điều kiện để một không gian
cận trở thành không gian cận Sober.
- Trình bày tính đầy đủ Yoneda của không gian mêtric thông qua các
khái niệm về lưới Cauchy, giới hạn Yoneda, ánh xạ liên tục Yoneda đầy đủ,
tích tenxơ của trọng và đối trọng, liên hợp trái, liên hợp phải, trọng Cauchy,
trọng phẳng và các tính chất của không gian này.
- Trình bày tính đầy đủ Smyth của không gian mêtric thông qua các khái
niệm về lưới song Cauchy, các tính chất của không gian đầy đủ Smyth thông
qua các định lý, tính chất, bổ đề đã được chứng minh chi tiết.
49

- Trình bày mối liên hệ giữa tính đầy đủ Yoneda, tính đầy đủ Smyth đến
không gian cận mêtric Sober như thế nào thông qua hai định lý cuối cùng.
Thông qua việc nghiên cứu về không gian cận, không gian cận Sober
và không gian cận mêtric Sober, ta thấy được mối liên hệ giữa các không
gian. Đó là cơ sở để chúng tôi tiếp cận các vấn đề liên quan trong tương lai.
50

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Tráng (2001), Tôpô đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Tp. HCM.
[2] Đậu Thế Cấp (2005), Tôpô đại cương, Nxb Giáo dục.
[3] Wei Li, Dexue Zhang (2017), Sober metric approach spaces, Topology
and its Applications.
[4] B. Banaschewski, R. Lowen, C. Van Olmen (2006), Sober approach
spaces, Topology và its Applications 153, 3059-3070.
[5] R. C. Flagg, P. Sunderhauf (2002), The essence of ideal completion of
quantitative form, Theoretical Computer Science 278, 141-158.
[6] R. Lowen (1989), Approach Spaces: a common supercategory of TOP
and MET, Mathematische Nachrichten 141, 183-226.
[7] R Lowen (1997), Approach Spaces: The Missing Link in the Topology-
Uniformity-Metric Triad, Oxford University Press.
[8] R. Lowen, Index Analysis (2015), Approach Theory at Work, Springer.
[9] G. M. Kelly (1982), Basic Concepts of Enriched Category Theory,
London Mathematical Society Lecture Notes Series, Vol. 64, Cambridge
University Press, Cambridge.
[10] G. M. Kelly, V. Schmitt (2005), Notes on enriched categories with
colimits of some class, Theory and Applications of Categories 14, 399-
423.
[11] H. P. Kunzi, M. P. Schellekens (2002), On the Yoneda completion of a
quasi-metric space, Theoretical Computer Science 278, 159-194.
[12] M. B. Smyth (1987), Quasi-uniformities: Reconciling domains with
metric spaces, Lecture Notes in Computer Science, Vol. 298, Springer,
Berlin, 236-253.
51

[13] M. B. Smyth (1994), Completeness of quasi-uniform and


syntopological spaces, Journal of London Mathematical Society 49, 385-
400.
[14] W. Li, H. Lai, D. Zhang (2017), Yoneda completeness and flat
completeness of ordered fuzzy sets, Fuzzy Sets and Systems 313, 1-24.
[15] D. Hofmann, C. D. Reis (2013), Probabilistic metric spaces as
enriched categories, Fuzzy Sets and Systems 210, 1-21.
[16] S. Vickers (2005), Localic completion of generalized metric spaces,
Theory and Application of Categories 14, 328-356.
[17] M. M. Bonsangue, F. van Breugel, J. J. M. M. Rutten (1998),
Generalized metric space: completion, topology, and powerdomains via
the Yoneda embedding, Theoretical Computer Science 193, 1-51.
[18] F. W. Laweve (1973), Metric spaces, generalized logic and closed
categories. Rendiconti del seminario Matématico e Fisico di Milano 43,
135-166.

You might also like