You are on page 1of 2

Bài 23 : HƯỚNG ĐỘNG

I. Khái niệm hướng động :


(Vận động định hướng)
1.Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật
- Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng.
Vận động, hướng tới, tránh xa kích thích.
2. Hướng động :
- Là phản ứng sinh trưởng không đều tại hai phía của cây với kích thích.
+ Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích : hướng động dương (+)
+ Sinh trưởng tránh xa kích thích : hướng động âm (-)
Nguyên nhân : Do sự phân bố không đều của Auxin dưới tác động của kích thích.
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Kiểu Tác
Khái niệm Vai trò Cơ chế chung
hướng động nhân
Hướng Là sự phản ứng sinh trưởng + Do tốc độ
Ánh Tìm nguồn
sáng của thực vật đối với kích sinh trưởng
sáng sáng quang hợp
thích ánh sáng. không đều của
Hướng Là phản ứng sinh trưởng Bảo đảm sự các tế bào ở
Trọng
trọng lực của cây đối với kích thích phát triển của hai phía cơ
lực quan.
từ một phía của trọng lực bộ rể.
Hướng Là phản ứng sinh trưởng + Tác nhân :
Các hóa Thực hiện trao Gây nên sự tái
Hóa của cây đối với các hợp
chất đổi nước, mk phân bố Auxin
chất hóa học.
Hướng Là phản ứng sinh trưởng Cây leo vươn
tiếp xúc của cây đối với sự tiếp xúc. Tiếp xúc lên hướng tiếp
xúc
Hướng Là phản ứng sinh trưởng Giúp rể hút
H2 O của cây đối với kích thích H2 O H2O  nuôi
là H2O cây
III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
Vai trò : Hướng động giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Bài 24 : ỨNG ĐỘNG


I. Khái niệm ứng động :
1. Khái niệm :
Ứng động (vận động cảm ứng) : là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định
hướng (kích thích từ mọi phía).
Ví dụ : Hoa của cây nghệ tây (CroCus) và cây Tulip (Tulipa) :
 Sáng : nở hoa.

Tối : cánh hoa xếp lại.


2. Sự giống nhau và khác nhau giữa ứng động với hướng động :
a) Giống nhau : Đều là phản ứng của cây để trả lời kích thích từ môi trường.
Khác nhau :
Hoa của cây Bồ công Anh
(hình 24.1)
Cây ở hình 23.1 : cánh, lá
Sự khác nhau - Sáng nở.
hướng về phía có ánh sáng
- Tối hoặc lúc ánh sáng yếu :
khép cánh hoa lại
- Từ mọi hướng (không định
Hướng kích thích - Từ một hướng
hướng)
- Lá, cánh hoa, đài hoa, cụm - Thân, cành, rễ của các loài
Cơ quan thực hiện
hoa, … cây.
Loại cảm ứng Ứng động Hướng động

- Tùy loại tác nhân kích thích, ứng động được chia thành :
+ Quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc...
II. Các kiểu ứng động:
Kiểu ứng động Khái niệm Ví dụ
1.Ứng động sinh Là kiểu ứng động mà các tế bào ở Nở hoa của cây : Bồ
trưởng hai phía đối diện nhau của cơ quan Công Anh
(như : lá, cánh hoa …). Có tốc độ
sinh trưởng khác nhau : do tác động
của các kích thích không định
hướng của tác nhân ngoại cảnh
(ánh sáng, t0 …)
2.Ứng động không Là kiểu ứng động không có sự phân - Cụp lá ở
sinh trưởng chia và lớn lên của các tế bào trong cây trinh nữ.
cây.(Không có sự sinh trưởng dãn - Đóng mở
dài của các tế bào thực vật) của khí
khổng
3. Vai trò của ứng động :
- Giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường, bảo đảm cho cây tồn tại và phát
triển.
Bài tập:
1. Phân biệt ướng động và hướng động. cho ví dụ.
2. Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. cho ví dụ.
3. Giải thích các hiện tượng cụp lá cây trinh nữ, cây me tây.

You might also like