You are on page 1of 18

Vẽ mỹ thuật – ThS.

Thái Châu Á -

CÁC QUY TẮC TRANG TRÍ CƠ BẢN

1. Khái niệm về nghệ thuật trang trí:

Trang trí là nghệ thuật sắp xếp các yếu tố trang trí (đường nét,
hình mảng, màu

sắc, họa tiết…) trên mặt phẳng hay trong không gian để tạo nên
vẻ đẹp cho những sản

phẩm, vật dụng hay không gian, môi trường sống của con người.

Trang trí có nhiều cách gọi khác nhau: Trang trí, trang hoàng,
trang điểm, hóa trang,

trưng bày, trình bày, thiết kế… mỗi cách gọi chỉ về một ngành
hoặc lĩnh vực trang trí.

Trong chương trình học tập môn trang trí, có 2 loại hình trang trí:

Trang trí cơ bản: Trang trí các hình vuông, tròn, chữ nhật, đa
giác…và một số

hình thức khác như: Trang trí đường diềm, vải hoa, vv….

Trang trí ứng dụng: Trang trí các sản phẩm ứng dụng trong đời
sống như:

Trang trí viên gạch hoa, cái dĩa, cái khay, tranh trang trí, tranh cổ
động, tranh

quảng cáo, tem, bìa sách, vv…


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

2. Bố cục trang trí:

Là sự sắp xếp các yếu tố trang trí (hình, mảng, đường nét, họa
tiết, hoa văn, màu

sắc, đậm nhạt,…) theo những quy tắc của trang trí nhằm mang lại
vẻ đẹp cân đối, hài

hòa của sản phẩm trang trí.

Trong nghệ thuật trang trí, bố cục có ý nghĩa rất quan trọng tạo
nên sự cân đối

toàn thể và vẻ đẹp thẩm mỹ cho sản phẩm.

3. Các nguyên tắc cơ bản của trang trí

3.1. Nguyên tắc tương phản:

Là sự khác biệt, hay đối lập của các thành phần, yếu tố trang trí
nhằm mang lại

sự sinh động, vui mắt và phong phú cho trang trí.

– Về hình mảng: Có to có nhỏ,…

– Về hình thể: Có tròn có vuông,…

– Về màu sắc và đậm nhạt: Có đậm, có nhạt; Có sáng, có tối,…

– Về đường nét: Có thẳng co cong; Có ngắn có dài; Có lớn có


bé,…

– Về nhịp điệu: Có thưa có dày; Có lên có xuống,…


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

1. Khái niệm về nghệ thuật trang trí:Trang trí là nghệ thuật sắp
xếp các yếu tố trang trí (đường nét, hình mảng, màu sắc, họa
tiết…) trên mặt phẳng hay trong không gian để tạo nên vẻ đẹp
cho những sản phẩm, vật dụng hay không gian, môi trường sống
của con người.Trang trí có nhiều cách gọi khác nhau: Trang trí,
trang hoàng, trang điểm, hóa trang, trưng bày, trình bày, thiết
kế… mỗi cách gọi chỉ về một ngành hoặc lĩnh vực trang trí.Trong
chương trình học tập môn trang trí, có 2 loại hình trang trí:Trang
trí cơ bản: Trang trí các hình vuông, tròn, chữ nhật, đa giác…và
một số hình thức khác như: Trang trí đường diềm, vải hoa,
vv….Trang trí ứng dụng: Trang trí các sản phẩm ứng dụng trong
đời sống như: Trang trí viên gạch hoa, cái dĩa, cái khay, tranh
trang trí, tranh cổ động, tranh quảng cáo, tem, bìa sách, vv…2.
Bố cục trang trí:Là sự sắp xếp các yếu tố trang trí (hình, mảng,
đường nét, họa tiết, hoa văn, màu sắc, đậm nhạt,…) theo những
quy tắc của trang trí nhằm mang lại vẻ đẹp cân đối, hài hòa của
sản phẩm trang trí.Trong nghệ thuật trang trí, bố cục có ý nghĩa
rất quan trọng tạo nên sự cân đối toàn thể và vẻ đẹp thẩm mỹ
cho sản phẩm.3. Các nguyên tắc cơ bản của trang trí

3.1. Nguyên tắc tương phản:Là sự khác biệt, hay đối lập của các
thành phần, yếu tố trang trí nhằm mang lại sự sinh động, vui mắt
và phong phú cho trang trí. – Về hình mảng: Có to có nhỏ,…- Về
hình thể: Có tròn có vuông,…- Về màu sắc và đậm nhạt: Có đậm,
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

có nhạt; Có sáng, có tối,…- Về đường nét: Có thẳng co cong; Có


ngắn có dài; Có lớn có bé,…- Về nhịp điệu: Có thưa có dày; Có
lên có xuống,…

Nguyên tắc cân đối:

Là sự bố trí hợp lý các yếu tố tương phản trong trang trí nhằm tạo
nên sự thăng

bằng, thống nhất và nhịp điệu cho trang trí.

– Về tỷ lệ: Sự tương phản to nhỏ, lớn bé, ngắn dài, rộng hẹp,…
phải đảm bảo

tính cân bằng, thuận mắt, vừa đủ tôn đẩy nhau lên nhưng không
quá khác biệt

đến mức gây cảm giác mất cân đối và khó nhìn.

– Về sắc độ: Sự tương phản sắc độ đậm nhạt, sáng – tối – trung
gian phải hợp
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

lý, cân bằng toàn bộ diện tích trang trí và nổi bật trọng tâm, chính
phụ, tạo

hiệu quả trong trẻo về sắc độ đậm nhạt. Tránh mất cân đối do bố
trí các sắc

độ bị lệch hay dồn vào từng chỗ cục bộ mà thiếu bao quát toàn
bộ.

– Về nhịp điệu: Đường nét, hình mảng hay hình thể và khoảng
đặc rỗng (hình –

nền) cần uyển chuyển liên kết nhịp nhàng, tạo sự ưa nhìn, mềm
mại và khảo

chắc của bố cục.

– Về bố cục: Có chính có phụ, có sự liên kết thống nhất giữa các


yếu tố, thành

phần trang trí với nhau.


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

Nguyên tắc tương phản và nguyên tắc cân đối của trang trí là hai
nguyên tắc cơ

bản nhất cho mọi thể loại trang trí và có mối quan hệ hữu cơ với
nhau, bổ sung cho

nhau, không tách rời nhau. Trong tương phản hàm chứa tính cân
đối và trong cân đối

phải có yếu tố tương phản.

4. Các hình thức trang trí cơ bản:

Để tạo nên vẻ đẹp cho trang trí, người ta sử dụng nhiều hình
thức trang trí hết sức

linh hoạt, sáng tạo và không mang tính công thức cứng nhắc mà
tùy thuộc vào cảm

quan thẩm mỹ, sở thích của từng người. Có 2 hình thức trang trí
cơ bản sau:

4.1. Nhắc lại (Tái diễn)

Là hình thức bố trí nhắc lại các họa tiết (hay yếu tố trang trí)
nhiều lần theo một

cách thức nào đó (chiều ngang hoặc dọc, hoặc chéo góc, hoặc
lượn, hoặc đối xứng từng

đôi, hoặc lật đảo chiều,…) nhằm tạo nên sự vui mắt và sinh động
cho bố cục trang trí.
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

Là hình thức có hai hay nhiều họa tiết trang trí khác nhau được
bố trí xen kẽ với

nhau theo một cách thức nào đó nhằm tăng thêm tính sinh động,
vuIimắt và phong phú

cho trang trí.


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

5. Các kiểu bố cục trang trí:

5.1. Bố cục đăng đối:

Là bố trí các yếu tố trang trí (họa tiết) một cách cân đối với nhau
(tuyệt đối hoặc

tương đối) qua một trục hay tâm của diện tích trang trí nhằm tạo
vẻ đẹp cân đối, hài

hòa và chuẩn mực cho hình thức trang trí.

Bố cục đăng đối thường mang lại vẻ đẹp cân đối, hài hòa và tính
chuẩn mực,
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

trang trọng cho trang trí. (Đây là hình thức trang trí phổ biến trong
tự nhiên).

Có 2 hình thức đăng đối cơ bản:


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

CÁC QUY TẮC TRANG TRÍ CƠ BẢN (P2)

5.2. Bố cục tự do (biến dị, phá thế):

Là bố trí các yếu tố trang trí (họa tiết) một cách tự do nhằm tạo vẻ
đẹp phóng

khoáng, bay bổng và linh hoạt cho hình thức trang trí.

Yêu cầu của bố cục tự do hình mảng tuy được bố trí theo hình
thức tự do nhưng

vẫn phải đảm bảo tính cân bằng của bố cục, có mảng chính
(trọng tâm), mảng phụ kết

hợp hài hòa thống nhất với nhau.


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

6. Các kiểu sắp xếp họa tiết trang trí:


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

6.1. Kiểu trượt dọc:

6.2. Kiểu trượt kết hợp xoay chiều:

6.3. Kiểu đăng đối phản chiếu trục ngang:


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

6.4. Kiểu đăng đối phản chiếu trục chéo:

6.5. Kiểu đăng đối phản chiếu trục kép:

6.6. Kiểu đăng đối xoay trục dọc:


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

6.7. Kiểu đăng đối xoay trục ngang:

6.8. Kiểu đăng đối xoay qua tâm (vuông)


Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

6.9. Kiểu đăng đối xoay qua tâm tròn (có 3 họa tiết):

6.10. Kiểu đăng đối xoay qua tâm tròn (có nhiều họa tiết)
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

6.11. Kiểu đăng đối trượt (vừa trượt vừa lật):

vuqu
Vẽ mỹ thuật – ThS. Thái Châu Á -

You might also like