You are on page 1of 8

BÀI 1: KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (PHẦN 1)

1. Khái niệm phỏng vấn


 Là cuộc trao đổi giữa phóng viên và người được công chúng quan tâm
(theo oxford).
 Ngày nay có nhiều thức phỏng vấn: gặp mặt trực tiếp, mail, online….
2. Các thể loại phỏng vấn báo chí
Phỏng vấn cho các kiểu bài viết:
 Tin thời sự
 Bài chân dung
 Bài điều tra

3.1. Trước buổi phỏng vấn

Đối với nhân viên PR:

 Làm rõ mục đích của buổi pv


 Lên danh sách câu hỏi cho cuộc pv
 Chủ động chọn thời gian, địa điểm
 Chọn trang phục phù hợp,
 Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết ghi âm, ghi hình.

3.1.1. Tìm hiểu về đặc điểm của tổ chức của tổ chức báo chí, về cá nhân phóng
viên sẽ phỏng vấn mình

 Nếu đó là một tổ chức uy tín, có người đọc, người theo dõi lớn, phóng viên là
người nghiêm túc thì nhân viên PR có thể kết hợp đưa tin bài theo định hướng
của doanh nghiệp/tổ chức của mình bên cạnh mục tiêu phỏng vấn do phóng viên
cung cấp.
 Nếu đó là một tổ chức uy tín nhưng phóng viên là người làm việc tư lợi: thì nhân
viên PR cần thiết lập mqh với người trong tổ chức báo chí dể kiểm soát, hỗ trợ
mình trong quá trình phóng viên đó gửi bài viết, xử lý tin bài về doanh nghiệp/ tổ
chức mình.
 Nếu đó là tổ chức nhỏ có lượng người đọc, theo dõi ít thì nhân viên PR chỉ cần
chuẩn bị những inf theo yêu cầu của phóng viên.
 Nếu đó là tổ chức nhỏ có lượng người đọc, theo dõi ít thì nhân viên PR, phóng
viên là người làm việc tư lợi thì phóng viên có thể từ chối.

3.1.2. Đề nghị gửi danh sách câu hỏi

Nếu nhận được câu hỏi:

 Liên lạc với ban lãnh đạo, phòng ban.


 Soạn sẵn câu trả lời và chuyển cho người đại diện của công ty để chuẩn bị trước.

Nếu không nhận được câu hỏi trước:

 Đề ra phạm vi của cuộc phỏng vấn dựa trên mục đích của cuộc phỏng vấn đã
được phóng viên cung cấp.
 Chuẩn bị một số câu hỏi, câu trả lời, tài liệu liên quan cho cuộc pv.
 Trong trường hợp muốn phóng viên hỗ trợ đăng bài thêm, ngoài phạm vi ban đầu
khi phóng viên tiếp xúc thì chủ động đưa ra dàn bài/ dàn ý cùng với các thông tin,
câu trả lời liên quan đến cuộc phỏng vấn.

3.1.3. Chọn địa điểm phỏng vấn

Nếu người được phỏng vấn là lãnh đạo cấp tổ chức của doanh nghiệp. tổ chức:

 Địa điểm trả lời: nghiêm trang, ít người qua lại.


 Cần kiểm tra lịch của đại diện tổ chức/doanh nghiệp sẽ trả lời pv.

Nếu người được phỏng vấn là người bình thường giữ vị trí không cao trong
doanh nghiệp:

 Nơi phỏng vấn là nơi có ko gian thoải mái: quán coffee, nhà riêng….
 Thời gian phỏng vấn nên trong thời gian làm việc để khi lên hình ảnh và
chụp ảnh có các khung hình tốt nhất.

3.1.4. Chuẩn bị trang phục phù hợp

Người trả lời phỏng vấn là lãnh đạo DN:

 Lãnh đạo tổ chức/ đơn vị tại phòng làm việc vào mùa hè: nên mặc áo sơ mi
dài tay, có cà vạt hoặc không nên đeo huy hiệu DN nếu có.
 Lãnh đạo tổ chức/ đơn vị tại phòng làm việc vào mùa đông: comple, cà vạt
nên đeo huy hiệu DN nếu có.
 Lãnh đạo tổ chức/ đơn vị tại cơ sở sản xuất của DN: mặc đồng phục của DN

Người trả lời phỏng vấn là nhân viên của DN:

 Nếu trả lời tại văn phòng: mặc áo sơ mi, cà vạt (nếu có).
 Nếu trả lời tại xưởng sản xuất: quần áo đồng phục của DN
 Trả lời tại nhà/ quán coffee: quần âu, áo sơ mi.
BÀI 2: KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (PHẦN 2)

Vào cuộc phỏng vấn:

 Ăn mặc chỉnh tề, lịch sử


 Đúng giờ
 Kiểm tra các thiết bị ghi âm, ghi ảnh được đảm bảo tốt nhất
 Đừng quá căng thẳng mà hít thở thật sâu để giữ trạng thái bình tĩnh
1. Phá băng
 Đây là một trong những yếu tố quan trọng để quyết định sự thành công của
buổi phỏng vấn
 Kỹ năng được áp dụng trong khoảng 10 giây hoặc lâu hơn.
 Nếu là buổi pv chủ động thì hãy tìm hiểu người được phỏng vấn và tham
gia cuộc phỏng vấn họ có tính cách ra sao, phong cách như thế nào.
 Nếu là một cuộc phỏng vấn sự kiện thời sự cần phải PHÁ BĂNG để quan
sát, đưa ra những hành động hợp lý nhất.

Người phỏng vấn Người được phỏng vấn


Chào người được phỏng vấn, xưng Chào, bắt tay và xưng hô rõ tên
hô rõ tên tuổi, nên đưa card visit để tuổi, nếu là nhà lãnh đạo DN/tổ
thể hiện sự chuyên nghiệp. chức thì ko nên xưng hô chức vụ
Nếu đã từng viết bài cho DN/ tổ mà nên để người PR giới thiệu.
chức này thì có thể tạo được mối Đưa lại card visit để thể hiện sự
quan hệ thân thiết hơn. chuyên nghiệp.

Bí quyết phá băng

 Nghiên cứu đối tượng được phỏng vấn là ai, để có cách ứng xử sao cho phù hợp
nhất
 Lựa chọn những chủ đề có thể khơi mào được cho cuộc phỏng vấn vào tạo được
ấn tượng tốt cho cả 2 bên
 Cập nhật sự kiện thời sự
 Nắm rõ những điều nên và không nên khi bắt đầu cuộc phỏng vấn
 Tò mò nhung ko được tọc mạch tránh những để những trường hợp ngoài ý muốn
có thể xảy ra.
2. Đặt câu hỏi và trả lời.
 Với những cuộc phỏng vấn chủ động, thì cả người pv và người được pv đã
có sự chuẩn bị cho câu hỏi và trả lời. Vì vậy những câu hỏi đó sẽ theo sát
câu chuyện của cuộc pv
 Người pv và người dc pv ko nên quá tập trung vào sự chuẩn bị trước mà
hãy đặt ra những câu hỏi mở để câu chuyện trong buổi pv có chiều sâu và
có nhiều thông tin hơn.
Các loại câu hỏi
 Câu hỏi mở (5W1H)
 Câu hỏi về quy mô, mức độ
 Câu hỏi đóng
 Cách hỏi đào sâu về vấn đề
 Câu hỏi lặp lại để làm sáng tỏ vấn đề
 Câu hỏi khó nhằn/giả định
 Câu hỏi cho biết cảm giác
 Câu hỏi bán cái
 Câu hỏi ngây thơ
 Câu hỏi bẫy

Các lưu ý khí pv:

 Nên tóm tắt vấn đề một cách khái quát để người được pv họ có câu trả xác
thực nhất
 Không nên sử dụng câu hỏi đóng thường xuyên
 Đừng hỏi nhiều điều trong 1c
 Đừng hỏi về nói cho tôi biết về bản thân anh/chị

Cách trả lời các câu hỏi:

 Câu hỏi YES/NO: chỉ nên trả lời yes/no


 Cách hỏi đào sâu: trả lời ngắn gọn, không nên để lộ những inf nhạy cảm
 Câu hỏi lặp lại: không nên mất kiên nhẫn, nói chậm rãi để người pv có thể hiểu
được câu chuyện trong cuộc pv.
 Câu hỏi giả định
Nếu câu hỏi của người được phỏng vấn không có sự chuẩn bị trước thì lời
khuyên, cách giải tốt nhất dành cuộc phỏng vấn này là gì? Cách làm đó liệu có
làm ảnh hưởng đến nội dung của cuộc phỏng vấn này hay không?
Các tiêu chí lựa chọn báo chí
 Độ uy tín, tin cậy, sức ảnh hưởng
 Phù hợp với chi phí hiện tịa
 Kênh truyền thông : mục tiêu truyền thông, mục tiêu công chúng
 Lĩnh vực hoạt động
BÀI 3: KỸ NĂNG PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (PHẦN 3)

1. Phỏng vấn cho báo


Phỏng vấn: Là cuộc trao đổi giữa phóng viên và người được công chúng quan
tâm. (Ở BÀI 1)
Phỏng vấn: Nhà báo Đức Arfnold Hoffman, trong cuốn “Cách viết một bài báo”
cho rằng: “Phỏng vấn là một cuộc nói chuyện với nhân vật hay một người nào đó
có thể không có tiếng tăm nhưng lúc đó có làm một việc gì đó quan trọng đối với
xã hội hoặc điều gì đó cần nói về những vấn đề có tầm quan trọng trong xã hội”.
Phỏng vấn từ điển tiếng việt: Là hỏi ý kiến để công bố trước dư luận”. Định
nghĩa này đưa ra vấn đề khai thác thông tin qua hình thức hỏi để đưa tới công
chúng các vấn đề mà độc giả quan tâm.
Từ 3 định nghĩa trên thì cho phép tôi được đưa ra câu hỏi là “ Phỏng vấn có phải
là một thể loại báo chí hay không”. Câu trả lời là có vì nhà báo/người pv là người
chủ động đặt câu hỏi và hỏi chuyện trực tiếp một hoặc một vài nhóm người nhằm
khai thác thông tin phục vụ cho yêu cầu và mục đích tuyên truyền của các
phương tiện truyền thông đại chúng.
Đã là báo thì sẽ các inf liên quan đến thời sự đúng không ạ?
Có 2 dạng pv trên báo:
PV thời sự: Tập trung vào chi tiết mới nhất của sự kiện/ một vấn đề nào đó. đối
tượng được phỏng vấn liên quan đến một vấn đề như “thời sự”, đóng vai trò “tiên
quyết” trong đó hoặc anh ta có thể phân tích sắc bén vấn đề này. Người được
chọn để phỏng vấn thường nằm ở trung tâm thời sự hoặc đứng ngoài nhưng có cái
nhìn thích đáng và độc đáo về một vấn đề nào đó. (VD: cv của Jack với pv)
Đặt ra câu hỏi: Ai là trung tâm cuộc pv, có được công chúng quan tâm không?
1.
PV chân dung:
Là phỏng vấn một nhân vật cụ thể để làm rõ về nghề nghiệp, công việc hoặc một
lĩnh vực nào đó của người đó.
Dù cho chúng ta có cố gắng tỏ ra khách quan hoặc giữ quan điểm trung hòa thế
nào đi nữa thì chúng ta vẫn là một phần của cuộc phỏng vấn. Đừng wa căng thẳng
để tránh trường hợp buổi pv diễn ra với 1 kết quả không đáng có.

You might also like