You are on page 1of 8

Chương 1: TỔNG QUAN3

I. Khái quát về chưng cất3


1. Khái niệm3
2. Phương pháp chưng cất3
3. Thiết bị chưng cất
II. Giới thiệu về nguyên liệu Error: Reference source not found
1. Acetone 4
2. Tính chất 4
3. Ứng dụng và sản xuất
4. Nước 5
5. Hỗn hợp acetone – nước
6. Công nghệ chưng cất hệ acetone – nướcError: Reference source not found
Chương 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG Error: Reference source
not found
I. Cân bằng vật chất Error: Reference source not found
1. Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và suất lượng sản phẩm đáy
2. Đồ thị đường cân bằng của acetone – nước Error: Reference source not found
3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Error: Reference source not found
4. Phương trình đường nồng độ làm việcError: Reference source not found
5. Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế
II. Cân bằng năng lượng
1. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu
2. Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất
3. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ
4. Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh
5. Cân bằng nhiệt lượng của nồi đun sản phẩm đáy Error: Reference source not found
Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
I. Kích thước tháp
1. Đường kính tháp
2. Chiều cao thân tháp
II. Chóp và ống chảy chuyền
1. Phần cất
2. Phần chưng
III. Tính chi tiết ống dẫn
1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ Error: Reference source not found
2. Ống dẫn dòng chảy hoàn lưu Error: Reference source not found
3. Ống dẫn dòng nhập liệu Error: Reference source not found
4. Ống dẫn sản phẩm đáy
IV. Tính trở lực của tháp
1. Trở lực phần cất
2. Trở lực phần chưng
Chương 4: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
1. Tính chiều dày thân tháp Error: Reference source not found
2. Tính đáy, nắp thiết bị
3. Tính mâm
4. Chọn bích và vòng đệm
5. Chân đỡ và tai treo
6. Tính bảo ôn
Chương 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
1. Thiết bị gia nhiệt sản phẩm đầu, thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
3. Thiết bị ngưng tụ
4. Thiết bị nồi đun
5. Tính bồn cao vị
6. Chiều cao bồn cao vị Error: Reference source not found
7. Bơm
KẾT LUẬN Error: Reference source not found
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về chưng cất
1.1.1. Khái niệm
Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng cũng như hỗn hợp khí
– lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của chúng (hay nhiệt độ
sôi khác nhau ở cùng áp suất) bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi và ngưng tụ,
trong đó vật chất đi từ pha lỏng vào pha hơi và ngược lại.
Quá trình chưng cất là quá trình trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi: sản phẩm
đỉnh gồm có chủ yếu là cấu tử dễ bay hơi và một phần rất ít cấu tử có độ bay hơi thấp hơn, sản
phẩm đáy gồm chủ yếu là cấu tử có độ bay hơi nhỏ và một phần rất nhỏ cấu tử dễ bay hơi hơn.
1.1.2. Phương pháp chưng cất
Theo áp suất làm việc:
• Chưng cất ở áp suất thấp: dùng cho các hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
hoặc hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao.
• Chưng cất ở áp suất thường.
• Chưng cất ở áp suất cao: dùng cho các hỗn hợp không hóa lỏng ở áp suất thường.
Theo nguyên lý làm việc:
• Chưng cất đơn giản: dùng để tách các các hỗn hợp gồm nhiều cấu tử có độ bay hơi
rất khác nhau và không yêu cầu sản phẩm có độ tinh khiết cao.
• Chưng bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và
tạp chất không bay hơi.
• Chưng cất: là phương pháp phổ biến để tách gần như hoàn toàn hỗn hợp cấu tử dễ
bay hơi có tính chất hòa tan một phần hoặc hòa tan hoàn toàn vào nhau.
1.1.3. Thiết bị chưng cất
Trong chưng cất sử dụng nhiều loại tháp khác nhau nhưng đều có chung một yêu cầu cơ bản
là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn. Tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ và ứng dụng,
kích thước tháp phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng, pha khí và độ tinh khiết của sản phẩm.
Tháp mâm: là thiết bị chưng cất dạng hình trụ thẳng đứng bên trong có gắn các mâm có
cấu tạo khác nhau trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Các tháp mâm có thể
là:
• Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh, đường kính lỗ từ 3 – 12 mm,
tổng các lỗ trên mâm chiếm từ 8 – 15% tiết diện của tháp.
• Tháp mâm chóp: trên mâm có gắn các chóp và ống chảy chuyền có nhiều tiết diện
khác nhau phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng.

Tháp đệm (tháp chêm): là tháp hình trụ thẳng đứng gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích
hay hàn. Vật chiêm có nhiều loại khác nhau và được đổ đầy trong tháp theo hai cách: ngẫu
nhiên hay xếp thứ tự.
Bảng1.1: So sánh ưu và nhược điểm của các loại tháp.

Tháp mâm xuyên lỗ Tháp mâm chóp Tháp đệm


Ưu - Chế tạo đơn giản - Hiệu suất - Chế tạo đơn giản
điểm - Vệ sinh dễ dàng, truyền - Trở lực thấp - Trở lực thấp hơn,
khối cao - Ít tốn kim loại hơn ổn định hơn tháp
- Ít tiêu hao. chóp.

Nhược - Yêu cầu lắp đặt cao, - Tháp có đường kính quá - Khó kiểm soát
điểm cấu tạo phức tạp( mâm lớn(trên 2,4m), trở lực lớn, quá trình chưng
phải lắp rất phẳng),kém chất lỏng phân phối không cất theo không
ổn định đều trên mâm. gian tháp.

1.2. Giới thiệu về nguyên liệu


Nguyên liệu là hỗn hợp acetone – nước.
1.2.1. Acetone

1.2.1.1. Tính chất hóa lý


Acetone (công thức phân tử: CH3COCH3) có khối lượng phân tử bằng 58.08 đvC, là chất
lỏng linh động, không màu, dễ cháy và có mùi hăng nồng đặc trưng. Nó hòa tan vô hạn trong
nước và một số hợp chất hữu cơ như : eter, metanol, etanol, diacetone alcohol,…
Khác với alcol, acetone không có liên kết hidro nên có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn alcol
nhưng có nhiệt độ sôi cao hơn hydrocacbon vì nhóm C = O phân cực.
Sau đây là một số thông số vật lý và nhiệt động của acetone (ở 25 0C, 1atm):
• Trạng thái vật lý: lỏng.  Vị: cay, hơi ngọt.
• Khối lượng phân tử: 58.08 g/mol.
• Khối lượng riêng: 810 kg/m3.
• Tỷ trọng: 0,79.
• Nhiệt độ sôi: 56 0C.
• Nhiệt độ nóng chảy: .
• Độ nhớt: 0.3075 (cP).
• Nhiệt dung riêng CP: 2,195 (KJ/kg.độ).
• Nhiệt hóa hơi: 548,9 (kJ/kg).
• Sức căng bề mặt: (N/m).
• Độ hòa tan: tan hoàn toàn trong nước lạnh, nước nóng.
1.2.1.2. Tính chất hóa học
Acetone tham gia nhiều phản ứng, sau đây là một số phản ứng đặc trưng của acetone:

• Cộng hợp với nước:


• Cộng hợp với xianua:

• Phản ứng andol hóa:


• Phản ứng oxy hóa:
1.2.1.3. Ứng dụng và sản xuất
Acetone được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, đặc biệt là làm dung môi hòa tan
vecni, sơn, nhựa, cao su, tơ acetate, chất béo, mực in ống đồng,… Từ acetone có thể tổng hợp
thủy tinh hữu cơ, sumfonat (thuốc ngủ), các holofom…
Acetone cũng được điều chế từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, chẳng hạn:

• Oxy hóa rượu propanol – 2:


• Thủy phân 2,2 – diclo propan:

• Nhiệt phân muối natriacetate:


• Điều chế từ hợp chất cơ Magie:

1.2.2. Nước
Ở điều kiện thường nước là chất lỏng không màu, không mùi, là dung môi hòa tan tốt các
hợp chất phân cực, nặng hơn dung môi hữu cơ, không hòa tan dung môi hữu cơ,… Nước sôi ở
1000C và đông đặc ở 00C.
Khối lượng phân tử: 18 (g/mol).
Khối lượng riêng: 1(g/ml).
Nước được ứng dụng rất rộng rãi trong công nghiệp.
1.2.3. Hỗn hợp acetone – nước
Thành phần cân bằng pha lỏng (x) – hơi (y) tính bằng %mol và nhiệt độ sôi (t) của hỗn
hợp hai cấu tử acetone – nước ở 760 mmHg:
Bảng 1.2: Số liệu cân bằng lỏng hơi của hệ acetone nước.
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y 0 60,3 72 80,3 82,7 84,2 85,5 86,9 88,2 90,4 94,3 100

t 100 77,9 69,6 64,5 62,6 61,6 60,7 59,8 59 58,2 57,5 56,9
2.1. Công nghệ chưng cất hệ acetone – nước
2.1.1. Chọn loại tháp chưng cất và phương pháp chưng cất
Quá trình chưng cất được thực hiện dựa vào nhiều loại tháp có cấu tạo khác nhau, tuy
nhiên tùy vào mục đích, hiệu quả chưng cất và điều kiện không gian cũng như điều kiện kinh tế
mà ta lựa chọn loại tháp cho phù hợp. Trong đề tài này tôi sẽ trình bày về phương pháp chưng
cất bằng tháp đệm. chưng cất bằng tháp đệm có các ưu điểm sau:
- Cấu tạo đơn giản.
- Trở lực thấp.
Tuy nhiên tháp đệm cũng có nhược điểm là hiệu suất thấp, độ ổn định kém.
2.1.2. Thuyết minh quy trình công nghệ
Hỗn hợp Aceton – nước có nồng độ Aceton 30% (theo số mol), nhiệt độ khoảng
27oC tại bồn chứa nguyên liệu, được bơm qua thiết bị gia nhiệt ( trao đổi nhiệt với
sản phẩm đáy). Sau đó được đưa đến thiết bị đun nóng nhập liệu bằng hơi nước
bão hòa, ở đáy nhập liệu được đưa đến nhiệt độ sôi và được đưa vào tháp chưng cất.
Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây có sự tiếp xúc
và trao đổi nhiệt giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng
xuống dưới càng giảm nồng độ cấu tử dễ bay hơi vì đã bị nồi đun lôi cuốn các cấu tử.
Nhiệt độ càng lên trên càng thấp , nên khi hơi đi từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi
cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử
Aceton chiếm nhiều nhất ( 95% theo phần mol ). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ.
Một phần lỏng ngưng được hồi lưu về tháp, một phần chất lỏng ngưng đi qua thiết bị
làm nguội sản phẩm đỉnh. Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn
lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đày tháp ta
thu được hổn hợp lỏng gồm hầu hết cấu tử khó bay hơi (nước). Hỗn hợp lỏng ở đáy có
nồng độ Aceton là 3% theo phần mol, còn lại là nước. Dung dịch lỏng ở đáy tháp được
đun tại nồi đun, bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp tục làm việc, phần còn lại trao đổi nhiệt
với nhập liệu.
Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là Aceton, sản phẩm đáy sau khi
trao đổi nhiệt với nhập liệu được thải bỏ.
Chương 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG
1. Cân bằng vật chất
Số liệu ban đầu: năng suất 1000 kg/h
Nồng độ dung dịch đầu: xF = 30% mol Noàng ñoä ñænh:
Nồng độ đỉnh: xD = 95% mol
Nồng độ dung dịch đáy: xW = 3% mol

Các ký hiệu: F , F :Lượng nhập liệu ban đầu (kmol/h), (kg/h)

D, D : lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h), (kg/h)

W, W : lượng sản phẩm đáy (kmol/h), kg/h)
xF: nồng độ mol acetone trong nhập liệu
xD: nồng độ mol acetone trong sản phẩm đỉnh
xW: nồng độ mol acetone trong sản phẩm đáy
Phương trình cân bằng vật chất:
F=D+W (1)
F xF = D xD + W xW (2)
Tính khối lượng trung bình:
MtbF =xF M1 + (1-xF) M2 =0,3x58+(1-0,3)18=30kg/kmol
MtbD =xD M1 + (1-xD) M2 =0,95x58+(1-0,95)18=56kg/kmol
MtbW =xW M1+ (1-xW) M2 =0,03x58+(1-0,03)18=19,2kg/kmol
Suất lượng sản phẩm đỉnh:

D 1000
=
D = M tbD = 56 17,86 (kmol/h)

{ F=17.86+W ¿¿¿¿
Từ (1) và (2) ta có:

Giải hệ phương trình trên ta được:


{ F=60.85kmol/h¿¿¿¿
¿{F ¿¿¿ =(Kg
¿ /h)

hay =(Kg /h)

You might also like