You are on page 1of 2

Mẫu QLĐT.QT.06.

07

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
GENERRAL PSYCHOLOGY
THI CUỐI KỲ
* Hình thức: Thi trắc nghiệm khách quan (40 câu)
* Thời lượng: 60 phút
* Nội dung:
Nội dung 1: Nhập môn Tâm lý học
- Hiện tượng tâm lý là gì, đối tượng của Tâm lý học
- Bản chất hiện tượng tâm lý người
- Chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý người
Nội dung 2: Hoạt động – Giao tiếp
- Định nghĩa, đặc điểm, hai quá trình nhập tâm – xuất tâm của hoạt động, cấu trúc
của hoạt động
- Định nghĩa, đặc điểm, chức năng của giao tiếp
- Phân loại giao tiếp
- Vai trò của hoạt động, giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý người
Nội dung 3: Sự hình thành tâm lý – ý thức
- Khái niệm chung về ý thức (Định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc của ý thức)
- Các cấp độ của ý thức (ý thức, tự ý thức, ý thức nhóm)
Nội dung 4: Cảm giác – Tri giác
- Định nghĩa, đặc điểm của cảm giác, tri giác
- Phân biệt cảm giác, tri giác
- Các quy luật của cảm giác, tri giác
Nội dung 5: Tư duy – Tưởng tượng
- Định nghĩa, đặc điểm của tư duy, tưởng tượng
- Phân biệt tư duy với tưởng tượng
- Các thao tác của tư duy
- Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng

1
Mẫu QLĐT.QT.06.07

- Quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính


Nội dung 6: Trí nhớ - Chú ý
- Định nghĩa, đặc điểm của trí nhớ - chú ý
- Các quá trình cơ bản của trí nhớ
- Các loại trí nhớ
- Phân loại chú ý, các thuộc tính cơ bản của chú ý
Nội dung 7: Đời sống tình cảm
- Xúc cảm, tình cảm là gì? Phân biệt xúc cảm – tình cảm
- Các đặc điểm của tình cảm
- Các quy luật của tình cảm
- Phân biệt nhận thức với tình cảm, mối quan hệ giữa tình cảm và nhận thức
Nội dung 8: Ý chí – Hành động ý chí
- Định nghĩa ý chí, hành động ý chí
- Các phẩm chất của ý chí
Nội dung 9: Nhân cách
- Định nghĩa, đặc điểm của nhân cách
- Các thuộc tính điển hình của nhân cách
 Xu hướng (nhu cầu – lý tưởng)
 Tính cách: cấu trúc của tính cách
 Khí chất: cơ sở sinh lý và đặc điểm của bốn loại
 Năng lực: khái niệm và các mức độ
-Vai trò của các yếu tố sinh học, môi trường, giáo dục, hoạt động và giao tiếp đối
với sự hình thành và phát triển của nhân cách

You might also like