You are on page 1of 133

TỔNG QUAN VỀ HÀNH TRÌNH CỔ PHẦN HÓA

CỦA NGÀNH NƯỚC Ở VIỆT NAM THÁCH


THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI

Ths. Nguyễn Tiến Thỏa


CHỦ TỊCH
HỘI THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM
PHẦN THỨ NHẤT: KHÁI QUÁT VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC NÓI CHUNG

◈ 1.Thực trạng của tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà
nước (CPH DNNN) nói chung.

- CPH DNNN được khởi động từ năm 1991, tiến hành thí điểm vào
năm 1992 và được đẩy mạnh từ năm 1996 trở đi.

- Trong suốt quá trình CPH, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế,
chính sách “mở đường” thúc đẩy việc thực hiện chủ trương cải cách,
tái cơ cấu DNNN nói chung và CPH DNNN nói riêng.
- Kết quả cổ phần hóa:
2
Biểu số 1: Số lượng doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa qua
các năm:
Năm Số lượng Tỷ lệ năm sau so Ghi chú
DN CPH năm trước (%)
2000 305 -
2001 470 54,10
2002 557 18,70
2003 669 19,90
2004 815 21,80
2005 1.069 34,50
2012 3.951 269,59 -Năm 2012 so với năm 2005
2015 4.303 8,90 -Năm 2015 so với năm 2012
2016 - 180 4,10 -Lũy kế giai đoạn 2016-2020, 180 doanh nghiệp
2020
 Số DNNN còn lại chưa CPH chủ yếu hoạt
động trong các lĩnh vực then chốt, bảo
đảm các cân đối vĩ mô, công ích, quốc
phòng, an ninh. 3
◈ 2. Hiệu quả của việc CPH DNNN nói chung.
- Đánh giá chung: Sau CPH có những doanh nghiệp gặp khó khăn,
thậm chí thua lỗ nhưng phần lớn hoạt động có hiệu quả.

-Theo báo cáo của Bộ Tài chính:


 Kết quả khảo sát từ năm 2001 đến năm 2007.

4
◈ Biểu số 2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh sau CPH so với trước CPH
Kết quả đánh giá đối với Kết quả đánh giá đối với 300 Kết quả đánh giá đối với
2.422 DN có thời gian doanh nghiệp sau năm 2015 so 294 doanh nghiệp năm 2017
hoạt động sau CPH từ 1 với trước 2015. so với 2016.
năm trở lên giai đoạn
2001-2010.
 Doanh thu bình quân  Lợi nhuận trước thuế tăng:  Giá trị tài sản tăng: 6%
tăng: 1,9 lần. 49%  Vốn chủ sở hữu tăng:
 Lợi nhuận tăng bình  Nộp ngân sách Nhà nước 14%
quân: 3,2% lần. tăng: 27%  Tổng doanh thu tăng:
 Nộp ngân sách Nhà  Vốn điều lệ tăng: 72% 21%
nước tăng bình  Giá trị tổng tài sản tăng: 39%  Tổng lợi nhuận trước
quân: 2,5 lần.  Doanh thu tăng: 29% thuế tăng: 11%
 Thu nhập người lao động
tăng: 37%
5
 Từ sau năm 2017 đến nay, kết quả hoạt động của các doanh nghiệp
vẫn đạt khá, nhưng có giảm sút so với trước số lượng doanh nghiệp
hóa cũng không đạt mục tiêu đề ra do tác động của dịch covid-19.

6
PHẦN THỨ HAI: CỔ PHẦN HÓA NGÀNH NƯỚC - THỰC TRẠNG:
NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC.

◈ 1. Thực trạng của quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp cấp nước

- Cổ phần hóa các doanh nghiệp cấp nước bắt đầu thực hiện từ năm 2005 theo
Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ.

- Các quy định tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh nước sạch bằng Nghị định số
117/2007/NĐ-CP ngày 11/07/2007 của Chính phủ và các quyết định sau này
của Thủ tướng Chính phủ.

- Số lượng các doanh nghiệp cấp nước được CPH trong 111 Công ty cấp nước
Nhà nước.
7
Biểu số 3: Tiến độ CPH các Công ty cấp nước

Số lượng doanh nghiệp CPH so với:


Năm Số lượng
doanh nghiệp Tổng số DN cấp Tỷ lệ năm sau
được CPH nước Nhà nước so năm trước
(%) (%)
2005-2007 2 0,3 -
2013 35 38,88 1650
2017-2018 101 90,99 188,57

8
- Giai đoạn 2017 - 2018 đã xuất hiện một số nhà đầu tư nước ngoài mua
cổ phần của các doanh nghiệp trong nước để đầu tư kinh doanh.

- Giai đoạn 2017 – 2018, 77 Công ty cấp nước, thoát nước thực hiện
thoái vốn nhà nước theo quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày17/8/2017 của
Thủ tướng Chính phủ.

 Kết quả thoái vốn không đạt mục tiêu.


- Năm 2021, Nhà nước điều chỉnh lại quy định tỷ lệ vốn Nhà nước nắm
giữ so với vốn điều lệ là: 50% theo Quyết định số 26/2021/QĐ-TTg
ngày 12/8/2021 của Thủ tướng Chính phủ.

9
◈ 2. Đánh giá khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
Công ty cấp nước sau CPH.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Công ty cấp nước sau CPH là
tốt, phù hợp với hiệu quả CPH DNNN nói chung.
 Biểu số 4: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cấp nước
sau CPH so với trước CPH.

10
11
12
- Thành công trên là do:
+ Hệ thống cơ chế chính sách.
+ Sự ủng hộ của chính quyền địa phương.
+ Sự đồng thuận của người lao động trong doanh nghiệp.
+ Quyền tự chủ của doanh nghiệp.
+ Quản trị kinh doanh được đổi mới.
Khái quát lợi ích mà CPH mang lại cho 4 chủ thể tham gia thị trường
nước sạch.
◈ Biểu số 5: Khái quát lợi ích mang lại sau cổ phần hóa Công ty cấp
nước.
13
Đối với Nhà nước Đối với doanh nghiệp Đối với người lao Đối với khách hàng
cấp nước động trong DN sử dụng nước.
• Thu được tiền từ CPH, • Chủ động huy động • Có trách nhiệm hơn, • Được thụ hưởng sản
thoái vốn để đầu tư được nguồn lực cho quan tâm và gắn bó phẩm đầy đủ về số
phát triển chung. đầu tư phát triển. hơn với kết quả hoạt lượng, tốt về chất
• Thu ngân sách tăng do • Quyền tự chủ trong động sản xuất, kinh lượng.
hiệu quả sản xuất kinh sản xuất kinh doanh doanh của doanh • Được thụ hưởng dịch
doanh tăng. được tôn trọng. nghiệp. vụ cấp nước tốt hơn
• Giảm gánh nặng đầu • Sản xuất kinh doanh • Được thụ hưởng thu thông qua các dịch vụ
tư từ ngân sách để đạt hiệu quả ngày nhập gắn với năng lực chăm sóc khách hàng
phát triển ngành nước. càng cao. và hiệu quả sản xuất tận tình, chu đáo.
• Chấm dứt bù giá cho • Tính minh bạch trong kinh doanh.
khách hàng thông qua hoạt động sản xuất • Động lực làm việc tốt
bù lỗ cho doanh kinh doanh, quản trị hơn trước vì quyền lợi
nghiệp cấp nước. doanh nghiệp, quản trị của chính mình là cổ
tài chính được nâng đông trong Công ty.
• Quản trị doanh nghiệp
cao.
phù hợp với cơ chế
• Đào tạo được đội ngũ
kinh tế thị trường.
lãnh đạo giỏi người lao
động lành nghề, gắn
bó với doanh nghiệp. 14
◈ 3. Những bất cập, thách thức cơ bản trong tiến trình CPH.
3.1 Một số chính sách của Nhà nước đối với việc phát triển ngành nước.
Và CPH thiếu nhất quán xuyên suốt trong cả tiến trình CPH, liên tục có
sự thay đổi trong nhiều năm; điển hình là việc quy định phần vốn Nhà
nước nắm giữ trong các Công ty cổ phần ngành nước.

◈ Biểu số 6: Thống kê các quy định về sự thay đổi của Nhà nước về tỷ
lệ vốn cổ phần Nhà nước nắm giữ trong các Công ty cổ phần ngành
nước.

15
Thời gian Tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ Các quy định tỷ lệ vốn nhà
nước nắm giữ

Năm 2004 Trên 50% QĐ: 155/2004/QĐ- TTg


Năm 2007 Trên 50% QĐ: 38/2007/QĐ- TTg
Năm 2011 Trên 50% QĐ: 14/2011/QĐ- TTg
Năm 2011- 2015 Từ 65 % - 75% QĐ: 929/QĐ- TTg

Năm 2016- 2020 Dưới 50% QĐ: 58/2016/QĐ- TTg

Năm 2017- 2020 Dưới 50% vốn điều lệ hoặc không QĐ: 31/2017/QĐ- TTg
giữ CP
Năm 2017- 2020 Thực hiện thoái vốn Nhà nước tại QĐ: 1232/QĐ- TTg
77 Công ty ( như trình bày tại mục
( 17/8/2017)
1, phần thứ 2 Báo cáo)
16
Năm 2021 50% vốn điều lệ QĐ: 26/2021/QĐ- TTg
3.2 Việc nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn bản pháp
luật còn có nhiều quan điểm khác nhau giữa các cơ quan, đơn vị liên
quan (như quan điểm liên quan đến xác định giá trị quyền sử dụng đất,
giá trị thương hiệu, truyền thống văn hóa, lịch sử...) dẫn đến kéo dài thời
gian, làm giảm tính hiệu quả, kịp thời xử lý các khó khăn, vướng mắc
trong quá trình CPH, thoái vốn... cũng chính vậy hầu hết lãnh đạo các
doanh nghiệp chần chừ, thiếu quyết liệt do khá quan ngại đến tính rủi ro
khi CPH...

3.3 Việc xác định giá trị doanh nghiệp và xử lý các vấn đề tài chính,
phân loại tài sản để CPH còn hạn chế, sai sót...

17
3.4 Sức hấp dẫn của CPH, thoái vốn Nhà nước của các Công ty cấp nước
còn hạn chế việc bán cổ phần, thu hút các nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư
chiến lược... nguyên nhân.

• Nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chi phối bình quân ở mức cao
(67,74%), nhà đầu tư lo lại về quyền được tham gia quyết định các vấn
đề quan trọng của doanh nghiệp...

• Tính hấp dẫn và bền vững về tài chính không cao do giá nước ở nhiều
nơi không thực hiện nguyên tắc tính đúng, tính đủ và lợi nhuận hợp lý
cho các nhà đầu tư.

18
• Tính hấp dẫn và bền vững về tài chính không cao do giá nước ở nhiều nơi
không thực hiện nguyên tắc tính đúng, tính đủ và lợi nhuận hợp lý cho các
nhà đầu tư.
+Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu: Trước cổ phần hóa: 0,027, sau CPH
chỉ:0,157
+Lợi nhuận sau thuế/Tổng giá trị tài sản: Trước CPH: 0,061, sau CPH chỉ:
0,128
+Lợi nhuận sau thuế/1000đồng doanh thu: Trước CPH: 47,939 đ, sau CPH:
47,888 đ

◈ 3.5 Nhiều doanh nghiệp chậm đổi mới quản trị doanh nghiệp theo thông lệ
quốc tế.

Công khai, minh bạch thông tin và trách nhiệm giải trình còn hạn chế. 19
◈ PHẦN THỨ BA: CƠ HỘI THÁCH THỨC VÀ
NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO TƯƠNG LAI

I. Một cơ hội và thách thức.

1. Cơ hội.

- Nhu cầu nước sạch cho tiêu dùng ở đô thị những năm tới ngày càng tăng, cơ hội
cho phát triển ngành nước là lớn.

+Nhu cầu đến năm 2025: 14 - 15 triệu m3/ ngày đêm (hiện nay 10,6-10,9 triệu m3)

+ Nhu cầu đến năm 2030: 20-22 triệu m3/ ngày đêm

- Nhu cầu tiêu thụ nước sạch tăng do 2 nguyên nhân:


20
i) Dân số đô thị tăng, tốc độ đô thị hóa phát triển.

• Dân số: Dự báo của Tổng Cục Thống kê (Phương án trung bình)
 Năm 2024: 39,376 triệu người (tăng bình quân: 2,67% năm)
 Năm 2029: 44, 295 triệu người (tăng bình quân: 2,35% năm)
 Năm 2049: 63,100 triệu người (tăng bình quân: 1,76% năm)
• Tốc độ đô thị hóa
 Năm 2025: 45% (hiện nay khoảng 40%)
 Năm 2030: 50%
21
ii) Mục tiêu đến năm 2025

 Tỷ lệ bao phủ: 100% (hiện bình quân 80,70%)


 Lượng nước tiêu thụ: 120 lít người ngày
 Dịch vụ cấp nước liên tục đủ áp lực 24/24 giờ ngày
 Tỷ lệ thất thoát, thất thu dưới 15%.

22
◈ 2. Thách thức
- Đối với tình trạng khan hiếm nguồn nước và chất lượng nguồn nước
ngày càng xấu đi.

- Cơ chế chính sách chưa hoàn thiện và tiếp cận các chính sách hiện có,
có những bất cập.

- Thiếu công nghệ tiên tiến.

- Đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn.

23
◈ II. Kiến nghị: Tập trung vào 3 trụ cột:
Thể chế - Công nghệ - Vốn đầu tư
1.Thể chế.

i) Xây dựng và ban hành Luật quản lý cấp nước và năm 2022.

ii) Tổng kết đánh giá toàn bộ chính sách ưu đãi, kết quả thực hiện để sửa đổi, bổ
sung và đề xuất chính sách mới.

iii) Bảo đảm tính ổn định hợp lý của quy hoạch. Thiết chế công khai, minh bạch,
bình đẳng trong đấu thầu các công trình cấp nước để xóa bỏ cơ chế “xin cho”.

iv) Ban hành cơ chế bắt buộc ký hợp đồng cấp nước, kiểm soát việc cấp nước
giữa chính quyền địa phương và đơn vị cấp nước.
24
v) Cụ thể hóa hơn chính sách xã hội hóa trong đầu tư phát triển ngành
nước.

vi) Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách chung để đẩy mạnh CPH, thoái
vốn... như các kiến nghị của Bộ Tài chính với Thủ tướng Chính phủ tại
Công văn số 1443/BTC-TCDN ngày 8/2/2021.

vii) Kiến nghị đối với doanh nghiệp cấp nước:


 Nhà nước không thoái vốn 100%
 Không nắm giữ 50% vốn điều lệ như hiện nay.
 Nên: tối thiểu: 30 – 35%, tối đa dưới 50%

25
◈ 2. Về công nghệ
i) Hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, tự động hóa trong khai thác, lọc
nước, cung cấp nước...
ii) Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông minh trong quản lý.
◈ 3. Về vốn đầu tư.
i) Thực hiện chính sách tích lũy để tái đầu tư thông qua giá nước bằng các giải
pháp:
 Tính đúng, tính đủ và có lợi nhuận hợp lý.
 Xóa bỏ chính sách xã hội trong giá làm “méo mó” giá nước thay bằng
chính sách tài chính khác.
 Điều chỉnh giá kịp thời khi các yếu tố hình thành giá thay đổi
26
ii) Khuyến khích mạnh và đa dạng hóa các hình thức đầu tư, thông qua:
• Khai thông luồng vốn đầu tư tư nhân.
• Đối tác công tư (PPP), cổ phần
• Cho phép chính thức, rộng rãi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
ngành nước theo hình thức cổ phần, nhà đầu tư trong nước giữ
cổ phần chi phối.

27
ii) Khuyến khích mạnh và đa dạng hóa các hình thức đầu tư, thông qua:
• Khai thông luồng vốn đầu tư tư nhân.
• Đối tác công tư (PPP), cổ phần
• Cho phép chính thức, rộng rãi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào
ngành nước theo hình thức cổ phần, nhà đầu tư trong nước giữ
cổ phần chi phối.
* PPP là theo quy định của Luật số 64/2020/QH14 ngày 18/6/2020
có hiệu lực từ 1/1/2021: là phương thức đầu tư được thực hiện trên
cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân
thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP nhằm thu
hút nhà đầu tư tham gia dự án PPP. 28
* Nguyên tắc xuyên xuốt của phương thức đầu tư này là bảo đảm cạnh
tranh công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế; bảo đảm hài hòa lợi ích
nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng và cộng đồng;

* Cung cấp nước sạch là lĩnh vực được nhà nước khuyến khích đầu tư
theo hình thức PPP với quy mô dự án đầu tư tối thiểu không thấp hơn
200 tỷ đồng; Vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn không dưới 100 tỷ đồng.

29
* Các loại hợp đồng bao gồm:
+ BOT: Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao
+ BTO: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh
+ BT: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao
+ BOO: Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh
+ BTL: Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ
+ BLT: Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao
+ OSM: Hợp đồng Kinh doanh và Quản lý
+ Hợp đồng hỗn hợp.
iii) Thu hút các nguồn vốn vay qua phát hành trái phiếu Công ty khai
thác các nguồn vốn vay ưu đãi của các tổ chức trong nước và nước
ngoài…..
30
Xin cảm ơn!

Hà nội, ngày 16/9/2021


Điều tiết để thu hồi c hi phí và
mang lại hiệu quả
B ài thuyết trình tại T uần lễ N ước V iệt N am - Ú c 2021
Phiên 4: T ạo điều kiện c ho khu vực tư nhân tham gia vào
ngành nước
K hi doanh nghiệp c ấp nước thuộc C hính phủ:
• K inh doanh kém hiệu quả, c hi phí c ao
• C hất lượng dịc h vụ tương đối thấp
• T ính phí quá thấp (do tài trợ c ủa C hính phủ)
IPAR T bắt đầu điều tiết hiệu suất và giá nước khi c ác c ông ty
c ấp nước độc quyền trở thành Doanh nghiệp nhà nước . IPAR T
Điều tiết nỗ lực nhằm mục tiêu:
kinh tế • T húc đẩy doanh nghiệp bền vững về tài c hính
độc lập • Đảm bảo tất c ả c ác khoản đầu tư trong tương lai đều do
Doanh nghiệp nhà nước tự tài trợ
• Duy trì giá c ả phải c hăng c ho khác h hàng, đồng thời phân
phối c ổ tức thương mại
• Duy trì c ác dịc h vụ c ấp thoát nước c hất lượng c ao
• Hạn c hế đóng góp c ủa người nộp thuế vào những dự án c ó
T rang | 3
lợi íc h xã hội
C ác c ông ty nước tại
bang N ew S outh
•W3 cales
ông ty nước là doanh nghiệp nhà
nước
– S ydney W ater
– Hunter W ater
– E ssential E nergy
• 10 5 c ông ty thuộc c hính quyền địa
phương
– IPAR T điều tiết c ho Hội đồng
Duyên hải miền T rung (C entral
C oast C ounc il) (c hỉ điều tiết giá)

• 2 nhà c ung c ấp nước khối lượng lớn


– W aterN S W (Doanh nghiệp nhà
nước )
– N hà máy khử muối S ydney

• 1 doanh nghiệp quản lý nước


– T ổng c ông ty quản lý c ấp nước
(W ater Administration Ministerial
C orporation) T rang | 5
C ác c ông ty nước tại
bang N ew S outh
W ales
• 3 c ông ty nước là doanh nghiệp nhà
nước
– S ydney W ater
– Hunter W ater
– E ssential E nergy
• 10 5 c ông ty thuộc c hính quyền địa
phương
– IPAR T điều tiết c ho Hội đồng
Duyên hải miền T rung (C entral
C oast C ounc il) (c hỉ điều tiết giá)

• 2 nhà c ung c ấp nước khối lượng lớn


– W aterN S W (Doanh nghiệp nhà
nước )
– N hà máy khử muối S ydney

• 1 doanh nghiệp quản lý nước


K hối lượng nước lớn tại B ang N ew S outh W ales
– T ổng c ông ty quản lý c ấp nước W aterN S W (N ông thôn)
(W ater Administration Ministerial W aterN S W (K hu vực S ydney mở rộng) T rang | 6
T rang | 6
C orporation) N hà máy khử muối S ydney
Điều tiết hiệu suất là việc c ần thiết để thu hồi c hi phí

Điều tiết hiệu suất c ủa c ông ty c ấp nước là N ước tràn c ống khi thời tiết khô
một phần thiết yếu trong điều tiết kinh tế. (% khác h hàng)
2.0 %
B ang N ew S outh W ales quy định: Hunter
W ater
• C hất lượng nước uống 1.5%

• C hất lượng nước thải


1.0%
• Độ tin c ậy c ủa nguồn c ung c ấp nước S ydney
W ater
• B iện pháp bảo vệ khác h hàng tối thiểu 0.5%

• T iêu c huẩn an ninh mạng


0.0%
2009 2011 2013 2015 2017 2019

Independent Pricing and R egulatory T ribunal | N S W T rang | 8


Đạt được khả năng thu hồi c hi phí là một dự án dài hạn
IPAR T đặt doanh thu để đạt được c hi phí
Doanh thu trên mỗi người được phục vụ
hiệu quả, ba c ấu phần c hính là: (AU D20 19)
1. C hi phí vận hành $ 600
S ydney
2. L ợi tức thương mại trên tài sản $ 500 W ater

3. K hấu hao tài sản $ 400


Hunter
IPAR T đã tính toán số tiền khác h hàng sẽ trả $ 300 W ater

c ho tài sản dựa trên giá hiện hành. Asset valuation


$ 200 in 2000
Điều này đảm bảo c ác Doanh nghiệp nhà $ 100
nước phải tự tài trợ; vay vốn theo c ấp độ đầu
$0
tư; ổn định giá c ho khác h hàng và hiệu suất 1993- 94 1998- 99 2003- 04 2008- 09 2013- 14 2018- 19
được duy trì hoặc c ải thiện.
Independent Pricing and R egulatory T ribunal | N S W T rang | 9
T ại sao điều tiết kinh tế độc lập lại là một thành
c ông?
Điều tiết kinh tế đã tạo ra một khuôn khổ ổn định và c ụ thể c ho c ác h
thức vận hành c ủa doanh nghiệp c ấp nước .

IPAR T nhận thấy việc điều tiết kinh tế c ó hiệu quả nhất khi:

• C ả c ơ quan quản lý và ban quản lý c ủa c ông ty đều độc lập với


C hính phủ.

• C ó quy định về thông lệ tốt nhất trong c ác lĩnh vực khác (ví dụ:
Để biết thêm thông tin về
quy định về môi trường)
hành trình điều tiết kinh tế c ủa
B ang N ew S outh W ales, vui • C ó quy hoạc h dài hạn rõ ràng trong ngành.
lòng tham khảo Câ u chuyện về IPAR T luôn hoàn thiện và c ải thiện c ông tác điều tiết kinh tế c ủa
Cả i cá ch Nguồn nước Đô thị mình.
của Úc: Nghiên cứu tình huống
N ếu bạn c ó bất kỳ c âu hỏi nào, vui lòng gửi email theo địa c hỉ:
của Ba ng New South W a les
justin_robinson@ipart.nsw.gov.au T rang | 10

của Ngâ n hà ng Thế giới.


CỤC HẠ TẦNG KỸ THUẬT
PHÒNG QUẢN LÝ CẤP NƯỚC

ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP


HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC SẠCH
SỰ CẦN THIẾT VÀ THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI
HÓA NGÀNH NƯỚC VIỆT NAM

Hà Nội, tháng 9/2021


I. Một số khó khăn, hạn chế về quản lý cấp nước
trong bối cảnh xã hội hóa cấp nước

1. Nước sạch là thực phẩm đặc biệt không thể thay thế có ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe con người và phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước; Thời gian qua, hàng trăm ngàn người dân
vùng đồng bằng sông Cửu Long thiếu nước sinh hoạt; hàng
triệu người dân Hà Nội bị ảnh hưởng do nước không đảm bảo
an toàn

2. Thể chế pháp luật về cấp nước chưa đầy đủ, chặt chẽ, chưa
ràng buộc trách nhiệm, quyền lợi giữa chính quyền địa phương
và doanh nghiệp cấp nước;

3. Vai trò quản lý nhà nước trong việc bảo đảm an ninh, an
toàn nguồn nước sạch cho người dân còn hạn chế

www.trungtamtinhoc.edu.vn
I. Một số khó khăn, hạn chế về quản lý cấp nước
trong bối cảnh xã hội hóa cấp nước

1. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nguồn nước, sản xuất
và cung cấp nước sạch

2. Trách nhiệm thực hiện cấp nước an toàn, quản lý rủi ro, ứng
phó và giải quyết sự cố trong hoạt động cấp nước sạch;

3. Điều kiện, năng lực kỹ thuật và tài chính doanh nghiệp cấp
nước chưa được quy định, nhiều khu vực chưa đáp ứng yêu
cầu;

www.trungtamtinhoc.edu.vn
II. Sự cần thiết nâng cao năng lực doanh nghiệp cấp
nước
1. Nghị định số 117/2007/NĐ-CP và Nghị định số
124/2011/NĐ-CP yêu cầu lựa chọn đơn vị cấp nước, thẩm
quyền lựa chọn đơn vị cấp nước, vùng phục vụ cấp nước, bao
gồm nguyên tắc lựa chọn đơn vị cấp nước, thẩm quyền lựa
chọn đơn vị cấp nước; vùng phục vụ cấp nước.

2. Ngành nghề “Kinh doanh nước sạch (nước sinh hoạt)” là


ngành nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại số thứ
tự 102 Phụ lục IV Danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có
điều kiện của Luật Đầu tư năm 2020

3. Kinh nghiệm quốc tế: nhiều quốc gia như Estonia, Malaysia,
Hàn Quốc..., cấp phép hoặc quyết định ủy quyền đối với dịch
vụ cấp nước là cơ sở để ràng buộc về điều kiện được phép kinh
doanh nước sạch của chính quyền đối với tư nhân.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
III. Một số nghiên cứu bước đầu về điều kiện năng
lực của doanh nghiệp cấp nước
1. Điều kiện tổ chức, các nhân tham gia đầu tư công trình
cấp nước
1. Vốn điều lệ của tổ chức cá nhân tham gia đầu tư dự án mới
hoặc cải tạo, nâng cấp công trình cấp nước chiếm tối thiểu
30% tổng kinh phí đầu tư dự án;

2. Hạn chế mức vốn cổ phần của các tổ chức, các nhân nước
ngoài trong tổng số vốn cổ phần của một số dự án đầu tư công
trình cấp nước quang trọng;

3. Cổ đông nắm giữ từ 10% vốn cổ phần và thành viên Hội


đồng quản trị doanh nghiệp có cam kết chịu trách nhiệm trước
pháp luật về việc bảo đảm cấp nước an toàn, liên tục;

www.trungtamtinhoc.edu.vn
2. Điều kiện năng lực của doanh nghiệp quản lý, vận hành
công trình cấp nước

1. Là tổ chức được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, đã


đăng ký ngành nghề khai thác, xử lý và cung cấp nước
thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam và giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp;

2. Có tổ chức bộ máy quản lý phù hợp, bao gồm các bộ


phận chuyên môn nghiệp vụ cơ bản như: Công nghệ, kỹ
thuật; quản lý chất lượng nước và bảo đảm cấp nước an
toàn; chăm sóc khách hàng; tài chính, kế toán...);

3. Có ít nhất 01 lãnh đạo doanh nghiệp được đạo tạo


chuyên ngành cấp nước;

www.trungtamtinhoc.edu.vn
2. Điều kiện năng lực của doanh nghiệp quản lý, vận hành
công trình cấp nước

4. Có đội ngũ cán bộ chủ chốt (trưởng hoặc phó các phòng
ban) được đào tạo chuyên ngành và có kinh nghiệm trong
lĩnh vực công tác trên 10 năm.

5. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn nghiệp


vụ đáp ứng khai thác, vận hành và kinh doanh nước sạch;

6. Có trang thiết bị phù hợp bảo đảm công tác vận hành,
duy tu, bảo dưỡng công trình cấp nước;

7. Có năng lực xét nghiệm các chỉ tiêu chất lượng nước cơ
bản;

www.trungtamtinhoc.edu.vn
3. Điều kiện tổ chức, cá nhân được cấp phép kinh doanh
nước sạch

1. Các tổ chức, các nhân góp vốn đầu tư công trình cấp
nước tuân thủ quy định tại mục 2; năng lực quản lý, vận
hành của doanh nghiệp phù hợp quy định tại mục 3;

2. Có thỏa thuận (hoặc hợp đồng) thực hiện dịch vụ cấp


nước giữa ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan được ủy
quyền với doanh nghiệp;

3. Có kế hoạch bảo đảm cấp nước an toàn được cấp có


thẩm quyền phê duyệt;

www.trungtamtinhoc.edu.vn
4. Điều kiện tổ chức, cá nhân được cấp phép kinh doanh
nước sạch

4. Có kế hoạch phát triển cấp nước 05 năm trong vùng


thực hiện dịch vụ cấp nước được giao phù hợp quy hoạch,
kế hoạch phát triển cấp nước trên địa bàn và được cấp có
thẩm quyền phê duyệt;

5. Có trách nhiệm đầu tư, cải tạo mở rộng vùng phục vụ


cấp nước và nâng cao chất lượng dịch vụ theo quy hoạch,
kế hoạch phát triển cấp nước trên địa bàn;

6. Tuân thủ quy định pháp luật về tài nguyên nước, sản
xuất, cung cấp nước sạch. Chịu trách nhiệm trước pháp
luật về bảo đảm an ninh, an toàn cấp nước;

www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trân trọng cảm ơn!

www.trungtamtinhoc.edu.vn
THAM LUẬN
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN XÃ HỘI HÓA
CẤP NƯỚC NÔNG THÔN VIỆT NAM VÀ
ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Hà Nội, 9.2021
1 KẾT QUẢ CẤP NƯỚC NT

2 CÁC CHÍNH SÁCH XHH

NỘI DUNG 3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN XHH

4 CƠ HỘI - THÁCH THỨC

5 GIẢI PHÁP
KẾT QUẢ CHUNG VỀ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN

Cứ 49/100 người

không tiếp cận được


với các dịch vụ nước sạch nông
thôn tính đến 2020.
KẾT QUẢ CHUNG VỀ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN

NƯỚC HỢP VỆ SINH NƯỚC SẠCH ĐẠT QCVN

88,5% 51%
CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC TẬP TRUNG

17.931 1.579 công trình


do khu vực tư nhân
quản lý vận hành (9,53%)

Nguồn: 2019, Báo cáo của Tổng cục Thủy lợi.


KẾT QUẢ CHUNG VỀ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN
Tỷ lệ Nước HVS (%) Tỷ lệ Nước đáp ứng QC 02 (%)

95,3% 98,9%
84,3% 90,0% 88,5%

91,9%
85,6% 86,3%

51,0%
53,7% 50,4%
43,3% 46,1% 43,9%
33,7%

MN phía Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Duyên hải NTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Tổng cộng

Nguồn: 2019, Báo cáo của Tổng cục Thủy lợi.


CÁC CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HÓA

Nghị định số
Quyết định số Thông tư số 57/2018/NĐ-
131/2009/QĐ- CP Nghị định số Luật số
54/2013/TT-
TTg 63/2018/NĐ- 64/2020/QH14
BTC về cơ chế, chính
sách khuyến CP
Thông tư liên khích về đầu tư theo Nghị định số
tịch số Thông tư số doanhnghiệp hình thức đối 35/2021/NĐ-
37/2014/TTTL – 76/2017/TT- đầu tư vào tác công tư CP
BNNPTNT- BTC nông nghiệp,
nông thôn

Chính sách ưu tiên tập trung cho Chính sách gồm nhiều đối tượng áp dụng;
cấp nước nông thôn trong đó có cấp nước nông thôn
Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg
Thông tư liên tịch số 37/2014/TTTL – BNNPTNT-

Chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, quản lý, khai thác CTCNSNT
• Đối tượng áp dụng doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập, hợp tác xã, tổ hợp tác, tư nhân
sản xuất kinh doanh, dịch vụ về nước sạch nông thôn.
• Các chính sách khuyến khích hỗ trợ trong hoạt động cấp nước sạch nông thôn

Hỗ trợ Huy Hỗ trợ


Ưu đãi Ưu đãi động vốn bù giá
ngân
đất đai Thuế nước
sách
Quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác CTCNTTNT

Thông tư 54/2013/TT-BTC Sửa đổi Thông tư 76/2017/TT-BTC


Giá nước: Cấp bù từ NSĐP hoặc nguồn CTMT
Đối tượng là các công trình từ (nếu có) đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
nước sạch nông thôn đơn vị cấp nước
Giao quản lý công trình cho: Giao đơn vị quản lý theo thứ tự ưu tiên:
(i) Đơn vị sự nghiệp công lập; (i)Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước;
(ii) Doanh nghiệp; (ii)Đơn vị sự nghiệp công lập;
(iii) UBND cấp xã (iii)UBND cấp xã.

Chuyển nhượng → để hiệu quả Lựa chọn doanh nghiệp để giao công trình theo
cao hơn và thực hiện đấu giá hình thức đấu thầu; đơn vị sự nghiệp công lập và
UBND cấp xã theo hình thức đặt hàng hoặc giao
chỉ định kế hoạch

Việc thanh toán giá trị công trình: (i) khi trúng
thầu; (ii) theo giai đoạn hoặc tương ứng thời gian
sử dụng còn lại.
Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018

Quy định cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào
nông nghiệp, nông thôn
• Đối tượng áp dụng Doanh nghiệp nhận ưu đãi và hỗ trợ là doanh nghiệp được thành lập,
đăng ký, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và có dự án đầu tư.
• Chính sách hỗ trợ:

3 2 50% chi phí


triệu/m3/ngđ triệu/m3/ngđ đường ống
Cải tạo, nâng cấp Khu >10 hộ
Xây mới
Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 4/5/2018

Đầu tư theo hình thức đối tác công tư

• Vốn chủ sở hữu và vốn huy động của chủ đầu tư:

1) Nhà đầu tư chịu trách nhiệm góp vốn chủ sở hữu và huy động các nguồn vốn hợp
pháp khác để thực hiện dự án theo hợp đồng dự án đã ký kết.

2) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư được xác định:


a) dự án tổng vốn đầu tư = 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn ≥ 20%.
b) dự án tổng vốn đầu tư > 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn ≥ 10%.

3) Phần Nhà nước tham gia trong dự án PPP không tính vào tổng vốn đầu tư.
Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 4/5/2018

Đầu tư theo hình thức đối tác công tư


• Nhà nước tham gia dự án PPP

1) Vốn góp của Nhà nước;


2) Vốn thanh toán cho nhà đầu tư;
3) Quỹ đất, trụ sở làm việc, hạ tầng thanh toán cho nhà đầu tư hoặc quyền kinh doanh,
khai thác công trình, dịch vụ được nhượng cho nhà đầu tư trong dự án áp dụng loại hợp
đồng BT;
4) Vốn hỗ trợ xây dựng công trình phụ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư.

• Có thể chuyển đổi DA đầu tư công sang DA hợp tác công tư.
• Ưu đãi thuế; miễn hoặc giảm tiền sử dụng đất.
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương
thức đối tác công tư
Luật số 64/2020/QH14 Hướng dẫn Nghị định số 35/2021/NĐ-CP

Lĩnh vực cung cấp nước sạch

Tổng mức đầu tư:


•≥ 200 tỷ đồng; địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn ≥ 100 tỷ đồng.
•Quy định về TMĐT tối thiểu không áp dụng theo hợp đồng O&M.

• Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (hợp đồng BOT);
• Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (hợp đồng BTO);
• Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (hợp đồng BOO);
• Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (hợp đồng O&M);
• Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (hợp đồng BTL);
• Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (hợp đồng BLT);
• Hợp đồng hỗn hợp theo quy định tại khoản 3 Điều 45 của Luật.
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN XHH

CHỦ ĐỘNG BAN HÀNH Các chính sách thu


hút sự tham gia của
khu vực tư nhân
ÁP DỤNG

Công trình CNTT đã bàn giao

14.911 437 công trình


giao khu vực tư nhân quản
lý vận hành (2,93%)
TỔNG HỢP LOẠI HÌNH QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH CNTT

Loại hình quản lý, vận hành CTCNTT

Trong đó

Tổng Đơn vị sự nghiệp Doanh nghiệp


Vùng Cộng đồng Hợp tác xã UBND xã Khác
số nghiệp có thu
CTCNTT
Số lượng Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ %
lượng lượng lượng lượng % lượng

Tổng 17.931 10.630 59,3 557 3,1 2.172 12,1 1.619 9,0 1.414 7,9 1.539 8,6

MNPB 8.937 7.177 80,3 359 4,0 737 8,2 158 1,8 120 1,3 386 4,3

ĐBSH 801 29 3,6 66 8,2 126 15,7 45 5,6 535 66,8 - 0,0

Bắc Trung Bộ 1.438 1.304 90,7 6 0,4 - 0,0 52 3,6 71 4,9 5 0,3

Nam Trung Bộ 1.449 583 40,2 55 3,8 99 6,8 149 10,3 86 5,9 477 32,9

Tây Nguyên 1.300 832 64,0 12 0,9 325 25,0 124 9,5 7 0,5 - 0,0

Đông Nam Bộ 234 - 0,0 - 0,0 71 30,3 149 63,7 14 6,0 - 0,0

ĐBSCL 3.772 705 18,7 59 1,6 814 21,6 942 25,0 581 15,4 671 17,8
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
TẠI KHU VỰC THU HÚT ĐƯỢC KVTN

• Quy mô: KVTN tham gia hoạt động khá lớn, cả về số lượng
công trình, công suất và số hộ hưởng lợi.

• Hình thức XHH: Các doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp


tư nhân (ĐBSH 66,8%; ĐBSCL 15,4%)

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG • Tính bền vững: khá tốt, chủ động, linh hoạt trong quản lý
vận hành, Nhờ đó, tỷ lệ số hộ được cấp nước đạt mức cao
(trên 90%), tỷ lệ thất thoát nước luôn ở mức thấp dưới 25%.

• Sự hài lòng của người dùng: cao về khả năng tiếp cận
nguồn nước, mức độ tin cậy của dịch vụ cấp nước; chất lượng
nước; thấp về giá nước tiêu thụ.
MỘT SỐ TỈNH ĐIỂN HÌNH SỰ THAM GIA
CỦA DOANH NGHIỆP, TƯ NHÂN
• Thái Bình: Hỗ trợ theo phương thức kết đầu ra (3 triệu đồng/m3 công suất) và
100% CTCNTT đã chuyển giao cho Doanh nghiệp quản lý;

• Bắc Giang: 12 doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng và quản lý vận hành công
trình cấp nước cấp nước cho hơn 123.767 dân;

• Hà Nam: 11 doanh nghiệp đầu tư cấp nước cho 150.000 dân. 100% công trình
thuộc Chương trình PforR đều giao cho doanh nghiệp;

• Bắc Ninh: 15 doanh nghiệp đầu tư vào CNNT. 13/29 công trình thuộc Chương trình
PforR sẽ giao cho doanh nghiệp;

• Tiền Giang: 545 CTCN do doanh nghiệp tư nhân đầu tư và quản lý vận hành, cấp
nước cho 114.814 dân.
TÂY NGUYÊN
MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN

TẠI KHU VỰC CHƯA THU HÚT ĐƯỢC KVTN

• Quy mô: KVTN tham gia hoạt động rất ít, chưa thu hút được doanh
MIỀN NÚI PHÍA BẮC nghiệp, tư nhân

• Hình thức XHH: Chủ yếu phát triển các hình thức xã hội hóa dựa vào
cộng đồng hưởng lợi tại địa phương như: Tổ hợp tác/tổ quản lý; hợp tác
xã, Hội sử dụng nước…

NAM TRUNG BỘ VD: Tây Nguyên có 1.121 tổ hợp tác quản lý CTCN phục vụ cho khoảng
1.241.701 người (tương đương 310.425 hộ dân).
• Tính phù hợp của các hình thức XHH trên: tổ chức đơn giản, gọn lẹ,
hoạt động linh hoạt phù hợp với điều kiện KT-XH.

• Sự hài lòng của người dùng: chưa được cao về dịch vụ cấp nước; chất
lượng nước.
CƠ HỘI

THỨ TƯ
THỨ HAI

THỨ BA
THỨ NHẤT

1 2 3 4
Có sơ sở pháp lý Được sự hỗ trợ Nhu cầu sử dụng Hình thành thị
để thu hút, của Nhà nước và nước sạch ngày trường nước sạch
khuyến khích sự các tổ chức trong một cao tại khu vực nông
tham gia của và ngoài nước thôn của ĐBSH và
KVTN đầu tư cho ĐBSCL
CNNT
CƠ HỘI

THỨ TƯ
THỨ HAI

THỨ BA
THỨ NHẤT

5 6 7 8
Được kế thừa cơ Khoa học công Xu thế mở cửa Nhiều doanh
sở nhân sự, kinh nghệ trong cấp và chính sách cổ nghiệp, tư nhân
nghiệm từ giai nước ngày một phần hóa có nguồn vốn lớn,
đoạn CTMT nước phát triển kỹ năng quản lý
sạch&vsmtnt bài bản
THÁCH THỨC
 Điều kiện KT-XH nông thôn → chi phí đầu tư cao → hiệu quả đầu tư thấp; khó thu
hồi vốn cho doanh nghiệp, tư nhân

 Đầu tư công giảm, nhu cầu tăng → cần thu hút đầu tư;

 Thiếu giải pháp huy động vốn → có chính sách hỗ trợ nhưng không đủ
nguồn lực.

 Tiếp cận nguồn vay ưu đãi bị hạn chế

 Giá nước sạch nông thôn thấp (mức 1.500-2.500đ/m3, có nơi quy định
500đ/người/tháng) thực tế không được cấp bù.

 Số lượng nước sử dụng không ổn định


 Còn chưa minh bạch, công bằng giữa các doanh nghiệp NN và tư
THÁCH THỨC
 Vai trò của cộng đồng tham gia còn hạn chế; chính quyền cấp huyện, xã
chưa quyết liệt

 Các thủ tục thực hiện XHH, bàn giao tài sản còn rườm rà, cơ chế chính
sách chồng chéo

 Công tác quy hoạch chưa cập nhật kịp thời

 Công tác giám sát – đánh giá còn ngắt quãng, chưa sát sao, phụ thuộc
nhiều vào vốn

 Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu


GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI

• Địa phương cam • Công khai minh • Phát triển thị


kết thực hiện các bạch, công bằng trường dịch vụ
chính sách hỗ trợ trong thực hiện cấp nước sạch
KVTN XHH, PPP nông thôn

• Tuyên truyền vận • Thực hiện cơ chế • Nhà nước và các


động thực hiện cấp bù giá nước tổ chức QT hỗ trợ
chính sách đã phát triển PPP
ban hành
THANKS!TỔNG CỤC THỦY LỢI
TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

73 Nguyên Hồng, Đồng Đa, Hà Nội (84 - 24) 38355964


Điều tiết kinh tế và thu hồi
đầy đủ chi phí

Stuart Wilson, Phó giám đốc điều hành,


Hiệp hội ngành nước Úc
Các thành viên của Công ty cấp nước WSAA
QLD Unitywater
Queensland Urban Utilities Hội đồng khu vực Banana
NT City of Gold Coast Hội đồng khu vực Isaac
Power and Water Corporation Gladstone Area Board Hội đồng Ipswich Council
Hội đồng khu vực Gladstone Hội đồng khu vực Mackay
Hội đồng thành phố Logan Mount Isa Water Board
Hội đồng thành phố Redland Hội đồng khu vực Southern Downs
Seqwater Wide Bay Water
WA SunWater Cairns Water
Water Corporation Thành phố Townsville Hội đồng khu vực Western Downs
Aqwest Hội đồng khu vực Toowoomba Hội đồng khu vực Whitsunday
Busselton Water
Kalgoorlie-Boulder
NSW Riverina Water
Suez, Trility, Veolia
Central Coast Council Hội đồng Quận Rous
Aecom, Arup, Aurecon, EY, GHD, Jacobs, KPMG Goldenfields Water Hội đồng Byron Shire
Hunter Water Hội đồng Eurobodalla Shire
Sở Sức khỏe/Dịch vụ Nhân sinh, NSW DPI, NSW Shoalhaven Water Hội đồng Thành phố Lismore
Directorate, QLD Directorate, VIC Water
Sydney Water MidCoast Water
WaterNSW Hội đồng Port Maquarie-
Hội đồng khu vực Hastings
Queanbeyan Hội đồng Tweed Shire
Centroc (11 Hội đồng) Hội đồng Thành phố Dubbo
ORANA (11 Hội đồng) Hội đồng Kempsey Shire
SA
SA Water
ACT
Iconwater

' Yarra Valley Water


Barwon Water Westernport Water TAS
Central Highlands Water East Gippsland Water Taswater
City West Water Goulburn Murray Water NZ
Coliban Water GWM Water Watercare Services
Gippsland Water North East Water Công ty tư nhân Wellington Water
Goulburn Valley Water Wannon Water
Melbourne Water Lower Murray Water Bên tư vấn
South East Water South Gippsland Water
Western Water Southern Rural Water Bên hữu quan
Công ty nước và quy định cấp tiểu bang

1 công ty cấp
nước tích hợp
Hội đồng cung cấp
trong khu vực

South East Queensland


1 công ty cấp nước tích
1 nhà cung cấp nước
hợp thuộc nhà nước
khối lượng lớn
(thuộc sở hữu nhà
5 đơn vị phân phối bán lẻ
nước)
1 công ty cấp nước (doanh nghiệp thuộc hội
tích hợp đồng)
Hunter: Công ty cấp
Một công ty cấp nước nước tích hợp
tích hợp thuộc nhà
nước (thuộc sở hữu
nhà nước)
Sydney:
Nhà cung cấp nước đập
13 công ty cấp nước khối lượng lớn
trong khu vực Nhà cung cấp khử muối số
lượng lớn
1 đơn vị phân phối bán lẻ
Melbourne:
1 nhà cung cấp khối
lượng lớn 1 công ty cấp nước tích
3 đơn vị phân phối bán lẻ hợp (thuộc sở hữu hội
đồng)
Chương trình cải cách nguồn nước quốc gia

Báo cáo Hilmer 1993 Nhóm công tác vê chính sách nguồn
khuyến nghị về chính sách nước năm 1994
cạnh tranh khung chiến lược cho chương trình cải cách hiệu
quả và bền vững của ngành nước ở Úc

Chính sách cạnh tranh quốc Khuôn khổ chương trình cải cách nước
gia (NCP) của Hội đồng Chính phủ Úc (COAG)
năm 1994
Gói chương trình cải cách năm
Chương trình cải cách 7 năm bao gồm
1995 gồm 3 hiệp định liên chính
• cải cách giá nước dựa trên nguyên tắc định giá
phủ theo mức tiêu dùng
• thu hồi toàn bộ chi phí
• xóa bỏ trợ cấp chéo và minh bạch hóa các khoản
trợ cấp.

Thỏa thuận thực hiện NCP Thỏa thuận nguyên tắc cạnh tranh
Thỏa thuận quy tắc và các cải cách liên quan - cải cách các nguyên tắc liên quan đến
ứng xử - cải cách kết hợp chương trình nghị • khả năng tiếp cận các cơ sở hạ tầng thiết yếu;
sự cải cách COAG cho các ngành • cơ chế giám sát giá của doanh nghiệp chính
- quy trình sửa đổi luật phủ;
vận tải điện, khí đốt, nước và đường
cạnh tranh • cải cách cơ cấu của công ty độc quyền công
bộ trong khuôn khổ NCP
- thời gian biểu thực hiện và chi tiết cộng;
về các khoản thanh toán NCP của • cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp
Khối thịnh vượng chung cho tiểu chính phủ và doanh nghiệp khu vực tư nhân;
bang/vùng lãnh thổ. • thẩm định lợi ích của các luật và quy định về
chống cạnh tranh
Các công ty cấp nước lớn được 'cổ phần hóa'

Chính sách
Chính quyền Bang, Bộ trưởng

Chủ sở hữu

Chính quyền Bang Chính quyền địa phương


Bộ trưởng Các bên liên quan

Công ty cấp nước


Điều tiết độc lập
Ban điều hành Điều tiết kinh tế
Cổ tức (Giá và tiêu chuẩn dịch vụ)
Điều tiết môi trường
Điều tiết sức khỏe

Khách hàng
Cổ phần hóa

• NCP khuyến nghị áp dụng mô hình này để cải cách


mô hình độc quyền của chính phủ. Mô hình này yêu
cầu:
i. Mục tiêu rõ ràng và không xung đột
ii. Trách nhiệm quản lý: Quyền hạn và quyền tự chủ
iii. Giám sát hiệu suất hoạt động của chủ sở hữu (ở đây là
chính phủ)
iv. Phần thưởng và chế tài hiệu quả liên quan đến hiệu suất
v. Đạt được tính trung lập về cạnh tranh trên các thị trường
đầu vào
vi. Đạt được tính trung lập về cạnh tranh trên các thị trường
đầu ra
vii. Điều tiết độc quyền tự nhiên hiệu quả
Phần điều tiết kinh tế trong gói cải cách

Cơ sở lý luận: Công ty cấp nước là nhà


cung cấp độc quyền và Điều tiết kinh tế
giúp hỗ trợ định giá hiệu quả

Mục tiêu: đáp ứng lợi ích lâu dài


của khách hàng

1. Hỗ trợ mang lại kết quả tốt hơn về


sức khỏe và môi trường
2. Cân đối lành mạnh giữa chi tiêu cho y
tế, chi tiêu cho môi trường và khả
năng chi trả
3. Cho phép ưu tiên đầu tư vốn tốt hơn
4. Tăng tính minh bạch của việc ra quyết
định
5. Mang lại khả năng tiếp cận vốn
6. Tạo điều kiện để huy động vốn từ bên
ngoài
7. Điểm mấu chốt: có lợi cho khách
hàng
Điều tiết kinh tế hỗ trợ thu hồi chi phí

• Doanh thu và giá cả


thường do các cơ quan
quản lý độc lập điều tiết
• Đầu tiên, xác định tổng
doanh thu mà một công ty
cấp nước cần để trang
trải chi phí hiệu quả
• Đặt giá để nâng doanh
thu đó

• Thu hồi toàn bộ chi phí


1. Mang lại doanh thu bền
vững
2. Gửi tín hiệu giá qua
phương thức định giá dựa
trên mức tiêu thụ
Thu hồi toàn bộ chi phí -- mô hình khối xây dựng

Cơ sở tài sản theo quy định


Tỷ suất sinh lợi của tài sản =
Yêu cầu doanh thu hàng năm

x
Khấu hao theo quy định Giá vốn (WACC)

Vận hành và bảo trì


Xu hướng chính -- Tập trung nhiều hơn vào khách hàng

Khách hàng được đặt lên đầu tiên –


Cách tiếp cận để thu hút khách hàng của chúng tôi

Thu hút Hội nghị về cấu trúc giá với 42 khách hàng
khách hàng 300+ cuộc trao đổi tại 2 hội thảo doanh nghiệp
trung tâm mua sắm và lễ hội cộng đồng 30 khách hàng
lượt truy cập website 4 cuộc họp với
2.200 + Your Say Ủy ban Khách hàng
phản hồi thăm dò
Khách hàng cư trú và không cư trú
ý kiến nhanh Phỏng
đã tham gia 16 doanh nghiệp• 6 hội đồng
ý tưởng vấn
Hội thảo đồng sáng tạo với 8 khách hàng 6 nhóm cộng đồng
được chia sẻ 6 nhóm vận động khách
10 nhóm tập trung dân cư, bao gồm hàng dễ tổn thương
1009 khảo sát Giá trị 8 tổ chức vận động
2 nhóm với các cộng đồng đa dạng Khách hàng trực tuyến
về văn hóa và ngôn ngữ trong ngành
và 695 khảo sát Cấu trúc Giá

City West Water


Hóa đơn của khách hàng ở Úc năm 2018-19

Hóa đơn sinh Nước: giá mỗi Nước Nước thải (phí
hoạt điển hình kilôgam (phí cố định cố định mỗi
Công ty cấp nước
(nước và nước (bậc đầu tiên) mỗi năm) năm)
thải)

Sydney Water $1.145,79 $2,08 $80,67 $607,52

Yarra Valley Water


$1.059,00 $2,64 $77,87 $582,00
(Melbourne)

Water Corporation
$1.464,64 $1,78 $257,90 $863,02
(Perth)

Urban Utilities
$1.215,00 $3,59 $206,52 $527,88
(Qld)

SA Water
$1.167,30 $2,32 $292,40 $444,90
(Nam Úc)

Báo cáo kết quả hoạt động quốc gia 2018-1


Liên hệ với chúng tôi

Twitter
@adamlovell
@wsaa_water

LinkedIn
Hiệp hội Ngành
Nước Úc

Web
www.wsaa.asn.au
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

CỔ PHẦN HÓA
THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC
ThS. NGUYỄN VĂN THIỀN
CHỦ TỊCH HĐQT
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

BỐI CẢNH RA ĐỜI


VỀ CHỦ TRƯƠNG CÁC NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
* Nghị quyết số 10-NQ/TW * Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 của
ngày 3/6/2017 của Hội nghị Chính phủ Về chuyển DN 100% vốn nhà nước thành
Ban Chấp hành T.Ư Đảng lần CTCP và Nghị định số 189/2013/NĐ-CP ngày
thứ 5 (khóa XII) về “Phát triển 20/11/2013 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
kinh tế tư nhân trở thành một một số điều của Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18
động lực quan trọng của nền tháng 7 năm 2011 của chính phủ về chuyển DN 100%
kinh tế thị trường định hướng vốn nhà nước thành CTCP;
XHCN” * Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 18/12/2016
* Nghị quyết số 12-NQ/TW của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí phân loại DNNN,
ngày 3/6/2017 của Hội nghị DN có vốn nhà nước và danh mục DNNN thực hiện
BCH T.Ư Đảng lần thứ 5 sắp xếp giai đoạn 2016 – 2020;
(khóa XII) về “Tiếp tục cơ cấu * Quyết định số 1232/QĐ-TTg ngày 17/08/2017 của
lại, đổi mới và nâng cao hiệu Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Danh mục
quả DNNN” DN có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn
2017 – 2020 và có những văn bản từ cuối năm 2017;
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG


Vị trí địa lý
Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam: phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía
Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây
Ninh và một phần TP HCM, phía Nam giáp TP
HCM và một phần tỉnh Đồng Nai.
Diện tích
Khoảng 2.694 km2
Dân số
Khoảng 2,5 triệu người (với
khoảng 1,5 triệu người sống ở đô
thị). Đơn vị hành chính

Đơn vị hành chính


09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: Tp.Thủ Dầu Một, Tp.Dĩ An, Tp.Thuận An,
Tx.Bến Cát, Tx.Tân Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú
Giáo) và 91 đơn vị hành chính cấp xã (41 xã, 45 phường, 05 thị trấn)
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY BIWASE

1975 BIWASE ra đời sau sự kiện ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Việt Nam
(30/04/1975). CS ban đầu rất nhỏ bé, chỉ 2.000m3/ng.đêm.

CS cũng chỉ 4.000m3/ng.đêm, gồm những giếng khoan nhỏ, lẻ bơm trực tiếp
1990 vào mạng lưới, không qua xử lý, cung cấp cho cơ quan nhà nước và người
dân ở 3 phường trung tâm: Phú Cường, Hiệp Thành 1, Phú Lợi.

1997 BIWASE bắt đầu bức phá khi đưa nhà máy nước mặt CS 21,000m3/ng.đêm vào
sử dụng và bắt đầu có NĐT nước ngoài vào Bình Dương đầu tư phát triển CN.

2001 BIWASE bắt đầu bức tốc phát triển nhanh chóng từ các dự án ODA và có
nhiều khu, cụm CN ra đời.

2004 Công ty bắt tay vào xử lý rác thải.


Công ty bắt tay vào xử lý rác thải.

2013
Công ty bắt đầu triển khai các dự án ODA về
môi trường, gồm rác thải, nước thải.
Lễ động thổ Khu Liên hợp Xử lý chất thải
Nam Bình Dương- GĐ1
Khởi công NMN Dĩ An –dự án sử dụng vốn vay
ODA đầu tiên của BIWASE (vốn Đan Mạch)
Khánh thành NMXLNT Thủ Dầu Một-GĐ1
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

• Đến nay, Công ty đã nhận và triển khai thành công :


Cấp nước: 5 dự án ODA, tổng CS 180.000 m3/ng.đêm, giá trị khoảng 84,3
triệu USD, vay thương mại 1 dự án giá trị khoảng 16 triệu USD.
Nước thải: 4 dự án ODA, tổng CS 70.000 m3/ng.đêm, giá trị khoảng 400
triệu USD
Xử lý, tái chế rác thải: 2 dự án ODA, tổng CS: 840 tấn/ng.đêm, giá trị 10,1
triệu USD (8,7 triệu Euro);
Và Công ty cũng nhận nhiều vốn từ nhà nước để đối ứng: chi nhiều nhất là
giải phóng mặt bằng, chi phí các gói thầu phụ trợ ban đầu.
• Hiện tại:
CS cấp nước: 760.000 m3/ng.đêm;
CS nước thải: 70.000 m3/ng.đêm;
CS xử lý rác thải: 2.500 tấn/ngày (rác sinh hoạt)+ 500 tấn/ngày (rác CN)
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

• Doanh nghiệp (DN) tư nhân


đóng góp lớn cho ngân sách
quốc gia mà Nhà nước (NN)
không tốn công quản lý nhiều;

• Vốn FDI: đem lại nhiều lợi ích và được hưởng nhiều ưu
đãi từ Chính phủ.
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

• DNNN: sử dụng quá nhiều nguồn lực quốc gia:


 Tiền vốn;
 Tài nguyên (khoáng sản, đất đai…);
 Bộ máy quản lý DNNN rất lớn nhưng
đóng góp cho ngân sách chưa tương
xứng.

 Nhà nước đầu tư có vẻ hiệu quả không cao, thậm


chí thất thoát vốn.  Chủ trương NN nhanh chóng
CPH, sắp xếp chuyển đổi DNNN là phù hợp với xu thế
chung của thế giới và cơ chế thị trường.
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

Hiệu quả bước đầu của các DNNN được CPH


1. Nhà nước thu lại vốn/không chôn
vốn vào những lĩnh vực mà XH có
thể làm;
2. Thu hút vốn từ xã hội;
3. Giảm nhẹ công tác quản lý;
4. Nhà nước giảm nhẹ sự bảo trợ 
dùng nguồn lực bảo trợ đó để làm
những việc cần thiết;

5. Lợi nhuận tăng thêm:nhà nước được thu lãi trên vốn đầu tư;
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

6. Người quản lý phải tự chủ đổi mới


việc điều hành, có sự giám sát chặt
chẽ của HĐQT;
7. Minh bạch trong quản trị, kinh
doanh và điều hành;
8. Quyết định đầu tư nhanh, bắt kịp cơ hội.
Những vấn đề khó khăn gặp phải khi điều
hành được giải quyết nhanh chóng do HĐQT quyết định
9. Huy động nguồn vốn thuận tiện để đầu tư;
10. Minh bạch số liệu (BCTC công khai, bắt buộc theo quy
định….).
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

Một số khó khăn cho các DNNN khi CPH


1. Một vài trường hợp DN cổ phần hóa chưa tìm được nhà
đầu tư tâm huyết với ngành/lĩnh vực kinh doanh của đơn
vị mình;
2. Vốn NN còn sở hữu CP chiếm tỉ lệ đa số thì cũng chưa làm
thay đổi bản chất như mong đợi mà còn khó khăn hơn
cho DN do mang tên là công ty CP  không nhận được sự
hỗ trợ ngân sách nào so với khi còn là doanh nghiệp TNHH
1TV.
3. Chưa quen cách quản trị mới nên kiến thức quản trị còn
hạn chế, đôi khi lúng túng, chưa xác định được phương
án/mục tiêu hay giải pháp phát triển theo tình hình mới;
Chậm đổi mới công tác quản trị, sức tăng trưởng chưa
như kỳ vọng.
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

4. Vốn/các nguồn vốn DN vay ưu đãi như trước đây bị thu


hẹp;
5. Một vài nơi cơ quan chủ quản (chính quyền) chưa quan
tâm đầy đủ, phê duyệt giá nước sạch không theo cơ chế
thị trường,nước sạch được xem như sản phẩm công ích,
chưa quan tâm đến sự tồn vong của DN.
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

Nguyên nhân
1. Tuy CPH có những khó khăn, chưa thuận lợi, có
nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan và
cách thực hiện trong quá trình tổ chức CPH còn nhiều
bất cập. Nếu Chính phủ làm tốt hơn sẽ giảm thiểu
được các khó khăn, bất cập.
2. Xét về nhiều khía cạnh khác, những thành công và
thuận lợi của việc CPH vẫn là nổi trội.
Sau CPH, DN chủ động trong nguồn vốn đầu tư phát
triển, làm giảm nợ công của NN. DN được chủ động
hơn nhiều;
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

Nhà nước thu hồi được vốn, lợi nhuận cao hơn (trả cổ tức
theo NQ của ĐHCĐ thường niên), DN có trách nhiệm hơn với
khách hàng của mình, nâng cao nhận thức phục vụ, bảo toàn
vốn, hình thành đội ngũ doanh nhân đúng nghĩa điều hành DN
theo cơ chế thị trường như những nước có nền kinh tế phát
triển;
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

KINH NGHIỆM Ở BÌNH DƯƠNG


1. Sau khi CPH dù nhà nước có chiếm đa số hay không, sự gắn bó giữa
công ty và chính quyền sở tại phải luôn ổn định để sớm nắm bắt yêu
cầu chính quyền sở tại mong muốn Công ty đáp ứng cái gì cho hạ tầng
đô thị .
2. Trách nhiệm chúng ta trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý sao cho
hiệu quả, làm ăn có lãi, có thể gọi vốn tốt, đầu tư phát triển mạnh mẽ,
đúng ngành nghề, đúng yêu cầu của chính quyền…., giúp chính quyền
củng cố hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội tốt hơn.
3. Luôn cải tiến công nghệ, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước tốt
hơn, đấu nối ngày càng nhiều hơn, giảm tối thiểu thủ tục hành chính
không cần thiết.
4. Giá thành tốt-lợi nhuận tốt.
5. Sẵn sàng, nhanh chóng đầu tư HTCN khi chính quyền có yêu cầu. Luôn
luôn phối hợp với chính quyền.
6. Khi chúng tôi làm tốt mọi thứ thì chính quyền sẵn sàng ủng hộ đề nghị
tiếp tục xin giảm vốn NN để Công ty có lợi thế hơn trong tự chủ quản
lý và gọi vốn đầu tư .
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục thực hiện CPH theo các Quyết định của Chính
phủ;
2. Việc xây dựng các chính sách về nước sạch phải hài
hòa được lợi ích của DN sản xuất nước sạch, lợi ích
của người dân, người tiêu dùng;
3. Đối với DN cấp nước, môi trường (xử lý rác) là ngành
nghề có tính chất đặc thù, vì thế nên chọn NĐT chiến
lược cùng ngành nghề, có vốn và có tay nghề cao để
NĐT chiến lược có thể hỗ trợ cho DN sau cổ phần về
nhân sự cũng như cán bộ điều hành, quản lý có tay
nghề cao;
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)

4. Khi tiếp nhận đơn xin làm NĐT chiến lược thì DN cổ phần
hóa cần yêu cầu NĐT chiến lược này có phương án hỗ trợ,
hợp tác để thúc đẩy DN phát triển một cách thuyết phục:
có kiến thức chuyên môn cao trong lĩnh vực, đã có thành
công thực tiễn, có vốn thật sự, có mục tiêu hỗ trợ rõ ràng,
có kế hoạch thúc đẩy DN hoàn thành kế hoạch đấu nối,
cung cấp nước sạch trên địa bàn sau CPH và có kiểm tra
đánh giá hiệu quả thực hiện phương án này (có điều
kiện).
* Việc đầu tư vào hạ tầng như xây nhà máy nước sạch,
mạng lưới đường ống phân phối cần vốn đầu tư ban đầu rất
lớn. Do đó, cần có cơ chế quản lý ổn định.
CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC - MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
(BIWASE - MÃ CK: BWE)
BÀI HỌC ĐIỂN HÌNH VỀ CỔ PHẦN HOÁ
Công ty Cổ phần Cấp nước Phú Thọ
NỘI DUNG

Tình hình thực hiện cổ


phần hoá

Kết quả thực hiện


nhiệm vụ cấp nước sau
khi cổ phần hoá

Lời kết
1. Tình hình thực hiện cổ phần hoá
3

Trước cổ phần hoá, Công ty quản lý 02 nhà máy sản xuất nước sinh hoạt cung cấp cho thành phố Việt Trì,
một phần huyện Lâm Thao, huyện Phù Ninh và Thị xã Phú Thọ và 01 trạm bơm nước thô cung cấp cho các đơn vị
sản xuất công nghiệp phía nam thành phố Việt trì.

Doanh thu: 40 tỷ
đồng Tổng công suất cấp
nước 42,000 m3/ngày
đêm.

Hệ thống đường ống


dịch vụ chủ yếu ống
Khách hàng: hơn 30
nghìn hộ
4 thép tráng kẽm, gây bục
vỡ, rò rỉ. Tỷ lệ thất thoát
25-35%
Thực hiện cổ phần hoá 4

76% Công ty sở hữu


Tỷ lệ vốn nhà nước chiếm giữ trong
Công ty 24%, Nhà nước không giữ
cổ phần chi phối

Sau khi có chủ trương của Nhà nước về


cổ phần hoá doanh nghiệp

Công ty TNHH nhà nước MTV cấp nước Phú Thọ xác định đây là thời cơ và cơ hội để công ty có thể tồn tại
và phát triển mở rộng theo mô hình mới trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ là tỉnh miền núi dân cư thưa thớt địa
bàn cấp nước khó khăn. Công ty báo cáo UBND tỉnh Phú Thọ cho phép Công ty thực hiện cổ phần hoá từ
năm 2007. Theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của Ban đổi mới doanh nghiệp Tỉnh, Công ty đã thực hiện CPH từ
năm 2008 hoàn thành đi vào hoạt động từ tháng 2/2009.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
CẤP NƯỚC SAU CPH

1 Thủ tục hồ sơ

Đại hội cổ đông & nhiệm vụ thực


2 hiện
Kết quả đạt được
3
Thủ tục hồ sơ 03

Hoàn tất 02
01 Hoàn tất các thủ tục hồ sơ chuyển giao từ
Công ty Nhà nước sang Công ty cổ phần
04
theo đúng quy định của Nhà nước và Luật
DN
Hoạt động
02 Các hoạt động được tiến hành chủ động hơn
rất nhiều so với Công ty nhà nước. Tự chủ xây
dựng kế hoạch trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh và phát triển của Công ty.
Giảm thiểu công tác báo cáo
03 Cắt giảm nhiều hồ sơ thủ tục cũng như
công tác báo cáo
Tài Chính
04 Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý tài chính Công ty huy động mọi 01
nguồn vốn tập trung cho đầu tư phát triển các nhà máy xử lý cấp
nước, mở rộng mạng lưới cấp nước trên tất cả các huyện
Đại hội đồng cổ đông
Tại Đại hội đồng cổ đông đầu tiên, mọi cổ đông đều hồ hởi, phấn khởi khi
được góp cổ phần vào công ty, tự nhận thức được trách nhiệm của mình:

01 Chủ động, sáng tạo thực hiện công


việc được giao

02 Quản lý, bảo toàn và phát triển phần


vốn góp có hiệu quả, tăng thu nhập

03 Nâng cao chất lượng dịch vụ cấp


nước đạt tiêu chuẩn ISO

04 Đóng góp có hiệu quả vào


công tác an sinh xã hội của
Tỉnh
Nhiệm vụ thực hiện sau khi cổ phần hoá
8

Xây dựng kế hoạch


Xác định nhóm mục tiêu Đầu tư xây dựng phát triển mở rộng
Phát triển mở rộng hệ thống cấp mạng lưới cấp nước cho cả vùng
nước trên tất cả các huyện thị trong thành thị và nông thôn trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ. toàn tỉnh Phú Thọ và một phần vùng
lân cận.

Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu Kế hoạch tài chính


Thực hiện các biện pháp nhằm giảm Huy động mọi nguồn lực tài chính
tỷ lệ thất thoát thất thu. Đầu tư máy đáp ứng yêu cầu phát triển nâng
móc thiết bị để dò tìm điểm vỡ trên công suất cấp nước của các nhà máy
mạng lưới đường ống. nước hiện có, cải tiến dây truyền
công nghệ, áp dụng công nghệ mới
trong xây dựng nhà máy cấp nước.
Đổi mới công nghệ
Nâng cao công suất các nhà máy nước để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng . Áp dụng hệ thống quản lý
Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực
vận hành SCADA . Đổi mới công tác thu tiền, ghi đọc Đáp ứng với yêu cầu trong công tác quản lý các
chỉ số đồng hồ theo công nghệ mới nhà máy nước thông minh
Quản lý chất lượng nước
Công ty đã đầu tư xây dựng Phòng Quản lý chất
lượng nước đạt tiêu chuẩn VILAS 1301 với chất
lượng sản phẩm nước được quản lý tốt, nên được
nhân dân tin dùng, uy tín của doanh nghiệp được
các cấp, các ngành đánh giá cao.
Xây dựng chiến lược cấp nước an toàn mang tầm
quốc tế
Giảm tỷ lệ thất thoát, thất thu 10

Nhận thức
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng
của Công ty

Biện pháp
Công ty đã kiểm kê lại toàn bộ khách hàng
dùng nước, thay thế toàn bộ hệ thống đường
ống thép bằng đường ống nhựa HDPE 35%

Thực hiện
25%
Phân vùng tách mạng, lắp hệ thống van thông
minh trên mạng lưới để kiểm soát áp lực, lưu 17-23%
lượng, lắp đồng hồ kiểm soát thất thoát các
nút.
Công tác phát triển khách hàng 11

Đầu tư mở rộng mạng lưới


cấp nước là mục tiêu quan Thời gian thi công ngắn . Tính
trọng, tuyên truyền vận đến năm 2021 Công ty đã đầu tư
động nhân dân vùng sâu xây dựng được 14 nhà máy cấp
vùng xa tăng tỷ lệ sử dụng nước trên địa bàn toàn tỉnh Phú
nước sạch Thọ

Đầu tư Tăng doanh thu Thi công Quản lý

Tăng doanh thu tiêu thụ nước, đầu tư Thực hiện quản lý 02 nhà
các nhà máy nước tại 13/13 huyện, máy cấp nước do UBND
thành, thị của tỉnh Phú Thọ bằng tỉnh giao
công nghệ lắng, lọc công nghệ mới,
tiết kiệm diện tích sử dụng đất, chi
phí đầu tư
Công tác đào tạo 12

Kiến thức
Cập nhập kiến thức mới trong Phối hợp
quản lý cấp nước luôn luôn được Hàng năm, Công ty phối hợp với
Công ty chú trọng Ban đào tạo của Hội cấp thoát
. nước Việt Nam tổ chức nhiều lớp
học tại Công ty và tham gia các
hội thảo do các đơn vị trong
Học hỏi
ngành nước tổ chức
Thường xuyên giao lưu học tập
kinh nghiệm của các đơn vị cấp
nước ở trong và ngoài nước Sáng tạo
.
Chủ động nắm bắt các công nghệ
mới, công nghệ tiên tiến đáp ứng
chỉ tiêu của công ty đến năm 2025
toàn bộ các nhà máy nước đều là
nhà máy nước thông minh
13
Trong những năm gần đây thời tiết khí hậu thay đổi thất thường một số
dòng sông mực nước xuống thấp, nhiều nhà máy cấp nước phải nối
họng thu nước

Trạm bơm nước thô Trạm bơm nước thô


Năm 2016 Năm 2019

XN nước sạch Việt trì Cải tạo giếng thu và nâng cấp trạm bơm nước thô
XN cấp nước Phú Thọ
Kết quả đạt được 14

Thực hiện cấp nước cho 13/13


huyện của tỉnh Phú Thọ, tổng
công suất cấp nước Doanh thu 270 tỷ tăng 6,75
250.000,m3/ngày đêm, với lần khi chưa cổ phần hóa
trên 180.000 hộ, khách hàng
dùng nước tăng gần 6 lần khi
chưa cổ phần hóa

13/13
Thu nhập của cổ đông, người lao
động năm sau cao hơn năm trước,
cổ tức được chia từ 5% năm đầu, từ
6,75 Tỷ lệ thất thoát 12%
giảm 17-23% khi chưa
khi cổ phần hóa đến nay từ 15 - cổ phần hóa.
20%. Cổ đông luôn tin tưởng vào
chính sách cổ phần hoá của Nhà
nước, đường lối phát triển của 5% 12%
HĐQT đề ra
Lời kết 15

CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP


Là chủ trương rất đúng đắn của Nhà nước, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện các mục
tiêu sau:
Chủ động
1 Chủ động quản lý vận hành cấp nước

Nghĩa vụ đối với nhà nước


2 Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà
nước, xã hội và cổ đông

Lợi ích
3 Xoá bỏ cơ chế bao cấp, cấp phát. Nâng cao chất
lượng cuộc sống và nhận thức của người dân
trong việc sử dụng nguồn nước sạch
Tự chủ
4 Doanh nghiệp chủ động trong mọi hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Pháp luật của Nhà Nước.
Đặc biệt doanh nghiệp tự chủ tài chính; tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; tự chủ lựa chọn công
nghệ sản xuất tiên tiến trong việc xây dựng, mở rộng các nhà máy và mạng lưới đường ống dịch vụ đáp ứng
đầy đủ cho các khu công nghiệp khi được đầu tư mở rộng.
THANKS YOU FOR WATCHING
HAVE A NICE DAY
THÔNG TƯ SỐ 44/2021/TT-BTC QUY ĐỊNH VỀ KHUNG GIÁ, NGUYÊN TẮC,
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ NƯỚC SẠCH SINH HOẠT

Cục Quản lý Giá

Theo quy định tại Luật Giá, nước sạch sinh hoạt thuộc danh mục hàng hóa,
dịch vụ do Nhà nước định giá. Theo đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm
ban hành khung giá nước sạch sinh hoạt trên phạm vi toàn quốc, hướng dẫn
nguyên tắc, phương pháp xác định giá nước sạch sinh hoạt; Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh phê duyệt phương án giá nước và ban hành biểu giá nước sạch sinh hoạt trên
địa bàn do mình quản lý, phù hợp với khung giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban
hành. Hiện nay, giá nước sạch sinh hoạt được quy định chi tiết tại Thông tư số
44/2021/TT-BTC ngày 18/6/2021 của Bộ Tài chính. Thông tư có hiệu lực thi hành
từ ngày 05/8/2021, thay thế Thông tư số 88/2012/TT-BTC ngày 28/5/2012 của Bộ Tài
chính ban hành khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt, Thông tư liên tịch số
75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 của Bộ Tài chính, Bộ Xây
dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hướng dẫn nguyên tắc, phương
pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu
công nghiệp và khu vực nông thôn.
Đối với mặt hàng nước sạch sinh hoạt là nguồn tài nguyên có giới hạn. Vì
vậy, từ khâu khai thác, sản xuất và tiêu dùng phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm,
hiệu quả. Theo đó, gắn với các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện sản xuất, kinh
doanh thì giá nước sạch có vai trò quan trọng trong điều tiết sử dụng nguồn nước
theo mục tiêu đặt ra. Một mặt khác là tình trạng nhu cầu về nước sạch ngày càng
trở lên bức thiết, là mặt hàng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và đời
sống của mỗi người dân nên mục tiêu tăng tỷ lệ dân cư tiếp cận với nước sạch
được đưa vào Chương trình mục tiêu quốc gia; Vì vậy, đòi hỏi cần có sự quản lý
của nhà nước đối với giá nước sạch nhằm đảm bảo sự hài hòa giữa khâu sản xuất,
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đơn vị cấp nước tạo nên tảng cho ngành
nước phát triển bền vững và thu nhập của dân cư từng thời kỳ. Quá trình xây dựng
Thông tư này, Bộ Tài chính đã triển khai đánh giá tình hình thực hiện Thông tư
liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT; tổng hợp những khó khăn,
vướng mắc của các đơn vị trong quá trình thực hiện; chỉnh lý, hoàn thiện theo các
ý kiến tham gia của các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội Cấp thoát nước Việt
Nam và một số đơn vị cấp nước. Trên cơ sở đó đã tổ chức công tác soạn thảo theo
đúng quy định. Trong khuôn khổ hội nghị này, Cục Quản lý Giá xin giới thiệu một
số nội dung sau:
1
1. Về kết cấu: Thông tư số 44 gồm 3 Chương, 12 Điều, cụ thể:
- Chương I: Quy định chung, bao gồm 04 Điều: Phạm vi điều chỉnh và đối
tượng áp dụng; Nguyên tắc xác định giá nước sạch; Khung giá nước sạch; Điều
chỉnh giá nước sạch.
- Chương II: Quy định cụ thể, bao gồm 6 Điều: Phương pháp xác định tổng
chi phí sản xuất, kinh doanh nước sạch; Sản lượng nước thương phẩm; Phương
pháp xác định giá thành của 01m3 nước sạch; Lợi nhuận định mức của 01m3 nước
sạch thương phẩm; Phương pháp xác định giá nước sạch; Giá thành thực hiện của
01m3 nước sạch.
- Chương III: Tổ chức thực hiện, bao gồm 2 Điều: Trách nhiệm tổ chức
thực hiện; Điều khoản chuyển tiếp và hiệu lực thi hành.
2. Thông tư số 44 được ban hành đảm bảo tính tuân thủ những vấn đề đặt ra
trong công tác quản lý giá nói chung và mặt hàng nước sạch nói riêng đã được quy
đinh tại Luật Giá và các văn bản hướng dẫn Luật Giá; Kế thừa những quy định
còn phù hợp tại Thông tư liên tịch số 75 về nguyên tắc xác định giá. Theo đó,
nguyên tắc xác định giá cơ bản của Thông tư 44 là tính đúng, tính đủ các yếu tố
chi phí sản xuất hợp lý, hợp lệ trong quá trình khai thác, sản xuất, phân phối, tiêu
thụ và có lợi nhuận. Bên cạnh đó, Thông tư tiếp tục hướng dẫn rõ hơn, cụ thể hơn
các nguyên tắc xác định chi phí, phương pháp tính giá nước, tách bạch khoản chi
phí chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá nước sạch (chi phí tài chính), bổ sung
khoản chi phí mới phát sinh (chi phí đảm bảo cấp nước an toàn). Nhiều tồn tại, bất cập,
phát sinh trong quá trình trong thực tiễn hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch
đã được tháo gỡ, khắc phục, tạo điều kiện cho các đơn vị liên quan thực hiện
thuận lợi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cấp nước, khuyến khích đầu tư, phát
triển bền vững, bảo vệ quyền lợi khách hàng, khuyến khích khách hàng sử dụng
nước tiết kiệm.
3. Một số điểm mới tại Thông tư số 44
3.1. Về giá bán buôn: Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 75 thì giá
bán buôn do đơn vị bán buôn và bán lẻ tự thỏa thuận. Quy định này nhằm tạo tính
chủ động cho các đơn vị cấp nước trong việc mua, bán buôn nước sạch. Tuy
nhiên, quá trình áp dụng, nhiều đơn vị gặp khó khăn trong việc thỏa thuận giá bán
buôn; một số trường hợp, Sở Tài chính phải đứng ra tổ chức hiệp thương giá; một
số trường hợp các đơn vị cấp nước có quan hệ mua bán buôn nước sạch thông
đồng giá đẩy chi phí mua buôn nước sạch lên cao. Vì vậy, căn cứ nguyên tắc tại
Luật Giá, đề xuất của một số đơn vị và sự đồng thuận cao của các địa phương,
2
Thông tư số 44 đã sửa đổi và quy định UBND tỉnh quyết định giá bán buôn nước
sạch như đối với giá bán lẻ. Theo đó, khi có biến động về giá, đơn vị cấp nước chủ
động lựa chọn xây dựng phương án giá bán buôn theo hình thức các mức giá cho
từng khách hàng hoặc giá chung cho tất cả khách hàng.
3.2. Xử lý vướng mắc về giá các vùng đặc thù: Đối với trường hợp đặc
thù như vùng nước ngập mặn, vùng ven biển, vùng có điều kiện sản xuất nước khó
khăn (không thuộc khu vực thực hiện cung cấp nước sạch theo quy định của pháp
luật hiện hành về cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước)
tại Thông tư số 44 đã bỏ quy định khống chế tỷ lệ vượt mức giá trần của khung tại
Thông tư liên tịch số 75 (Thông tư liên tịch số 75 khống chế tỷ lệ vượt tối đa là
50%) nhằm tạo điều kiện để các địa bàn đặc thù linh hoạt triển khai, áp dụng đảm
bảo quyền lợi về sử dụng nước sạch của người dân.
3.3. Tỷ lệ hao hụt: Để đảm bảo phù hợp với sự phát triển của ngành nước
trong giai đoạn hiện nay, thúc đẩy các đơn vị cấp nước hoạt động hiệu quả, tiết
kiệm tài nguyên nước, Thông tư số 44 đã điều chỉnh giảm tỷ lệ hao hụt tối đa đưa
vào phương án giá. Theo đó, đã quy định rõ tỷ lệ hao hụt nước sạch đưa vào tính
toán giá thành nước sạch bình quân đến năm 2025 tối đa là 15%. Trước năm 2025
tỷ lệ hao hụt đưa vào phương án giá tối đa là 20%. Tuy nhiên, trường hợp đặc thù
có cơ chế riêng thì thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
3.4. Về nguyên tắc xác định chi phí: Thông tư số 44 đã bổ sung các
nguyên tắc xác định chi phí đảm bảo mỗi khoản chi phí đưa vào xác định giá nước
sạch phải là chi phí hợp lý, hợp lệ. Giá nước sạch được xây dựng trên cơ sở nhiều
khoản mục chi phí dự kiến nên có sự chênh lệch giữa giá được phê duyệt và giá
thực hiện. Để đảm bảo giá nước sạch sát chi phí thực tế hợp lý, hợp lệ, Thông tư
đã bổ sung quy định điều chỉnh đối với các khoản chi phí không có định mức được
đưa vào phương án theo số dự kiến. Theo đó, trường hợp chi phí đã đưa vào giá
bán nhưng thực tế không phát sinh hoặc phát sinh thấp hơn sẽ được giảm trừ tại
phương án sau. Các nguyên tắc xác định chi phí tại Thông tư được quy định nhằm
đảm bảo quyền lợi của đơn vị cấp nước, tăng tính cạnh tranh nhưng đồng thời
cũng đảm bảo giá nguyên tắc tính đúng, tính đủ chi phí trong cơ cấu giá nước
sạch. Một số chi phí như: chi phí nhân công, chi phí lãi vay, chi phí khấu hao tài
sản cố định đưa vào phương án được quy định chi tiết và cụ thể hơn.
3.3. Về điều chỉnh giá: Thông tư liên tịch số 75 quy định việc điều chỉnh
giá hàng năm nhưng thực tế giá nước sạch tại các địa phương thường giữ ổn định
trong thời gian dài. Vì vậy, nhằm phát huy quyền chủ động, nâng cao trách nhiệm
của đơn vị cấp nước, giảm thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơ
3
quan quản lý nhà nước, Thông tư số 44 đã quy định cụ thể hơn về điều chỉnh giá.
Theo đó, đơn vị cấp nước hàng năm phải chủ động rà soát giá nước sạch của năm
sau. Nhưng chỉ trong trường hợp giá thành biến động thì mới phải lập phương án
giá gửi Sở Tài chính thẩm định trình UBND tỉnh quyết định để điều chỉnh giá cho
phù hợp (nếu giá ổn định không phải lập phương án giá). Ngoài ra, trong trường
hợp tăng mà đơn vị cấp nước cân đối được tài chính thì đơn vị cấp nước có thể giữ
ổn định giá và trường hợp này cũng không phải lập phương án giá.

4
5
Thúc đẩy Cạnh tranh và sự
Tham gia của Khu vực Tư
nhân vào ngành Nước Việt
Nam
Don Lambert, Chuyên gia Phân tích Tài chính
Chuyên gia Phát triển Khu vực Tư nhân
Ngân hàng Phát triển Châu Á

25/09/2021
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$
$
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$
$
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $
$
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$ $ $
$
$ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $ $

2
Các ưu tiên về
chính sách

3
Hợp nhất
Việt Nam Vương Quốc Anh

Diện tích (km) 331.212 242.495


Dân số (triệu
người) 96 67

Lưu vực sông 16 16

Công ty cấp nước 208 11

4
Thỏa thuận dịch vụ
5
Cải cách thuế

tỷ lệ giữa biểu giá


thuế được phê
duyệt so với biểu
giá thuế của công
ty cấp nước

6
Nguồn: Ngân hàng Thế giới. 2019. Việt Nam: Hướng tới một hệ thống nước an toàn, sạch sẽ và có khả năng phục hồi.
Quan hệ đối
tác công - tư

7
Tài trợ dài hạn
40%
Malaysia
Tỷ lệ trái phiếu doanh nghiệp có kỳ

35%
Singapore
30%
hạn trên 10 năm 2020

25%

20%
2020

15%
Thái Lan
10%

5%
Việt Nam
Philippines
0% Indonesia
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Tăng trưởng trái phiếu doanh nghiệp trung bình hàng
năm
2017-2020
Lưu ý: Diện tích bong bóng phản ánh quy mô của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tính theo phần trăm GDP (năm 2020). 8
Nguồn: Asia Bond Monitor Online

You might also like