You are on page 1of 32

TRƯỜNG THCS TP BẾN TRE

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1


HÓA 8
LỚP 8/2 - NHÓM 1
THÀNH VIÊN: Phạm Ngọc Nhân An, Nguyễn Ngọc Lan Anh, Huỳnh Ngọc
Trâm Anh, Bùi Phúc Ân, Trần Phạm Quốc Bình, Huỳnh Chí Công, Dương
Trương Minh Chánh, Huỳnh Ánh Dương, Nguyễn Tấn Đạo, Quách Nguyễn
Bảo Hân, Nguyễn Khả Hân, Lê Gia Hưng
(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:
1.Ống nghiệm
+Có hình trụ, không màu, bằng thủy tinh
chịu nhiệt.
+ Không màu nên ta có thể quan sát được
hiện tượng thí nghiệm.
+ Đa số có khả năng chịu nhiệt nên có thể
đun trên ngọn lửa đèn cồn
+ Để làm thí nghiệm, chứa một lượng nhỏ
hóa chất.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


2.Bình tam giác

+Bằng thủy tinh.


+ Có các thể tích khác nhau.
+ Thường dùng để pha, trộn
hoá chất.
(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:
3. Lọ đựng hóa chất

+Được làm bằng thủy tinh.


+ Là dụng cụ được sử dụng để lưu trữ
chất mẫu, trữ các dung dịch hóa chất.
+ Với ưu điểm bền bỉ và an toàn.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


4. Cốc thủy tinh
+Cốc thủy tinh có thể tích khác nhau
(100ml, 150ml, 250ml,…)
+ Trên miệng cốc thủy tinh có “mỏ”. Ta có
thể rót chất lỏng qua vị trí này.
+ Có thể đun nóng hóa chất bằng cốc thủy
tinh chịu nhiệt.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


5. Bình cầu
+Bình được làm bằng thủy tinh trong suốt ,
nút nhám, cổ nhám, càng về phía dưới thì
thân bình phình to ra, có đáy bằng.
+ Bình không rỉ, cứng, bền bỉ, không hút ẩm
và không bị axit ăn mòn.
+ Với công dụng làm nóng và đun sôi chất
lỏng, chứa và lưu trữ các phản ứng hóa học,
được dùng để chưng cất trong các thí
nghiệm bay hơi.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

6. Giấy lọc

+Hình tròn, có thể giữ lại chất rắn trên


bề mặt, cho chất lỏng đi qua.
+ Giấy lọc có thể dùng để tách hóa chất
rắn không tan với chất lỏng.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

7. Đĩa thủy tinh


+ Đĩa thủy tinh có dạng hình trụ và có nắp
đậy.
+ Được sử dụng để nuôi cấy tế bào hay
những cây rêu nhỏ.
+ Đĩa thủy tinh có thể tái sử dụng bằng cách
khử trùng để tránh những vấn đề do sự lây
nhiễm chéo giữa các lần thí nghiệm gây ra.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

8. Chén sứ + Chén sứ dày dặn có độ bền cao, chịu


nhiệt tốt
+ Chén sứ dùng để đun nóng hoặc đựng các
sản phẩm hoá chất rắn hoặc lỏng và làm cô
đặc dung dịch trong thí nghiệm.
+ Có thể đun bát sứ qua ngọn lửa trực tiếp,
tuy nhiên vẫn ưu tiên đun bát sứ thông qua
lưới amiang hoặc lưới chuyên dụng.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

9. Ống hút

+Có thể làm bằng nhựa hoặc ống bằng


thủy tinh (có ống bóp bằng cao su).
+ Sử dụng để lấy hóa chất với lượng nhỏ
+ Khoảng 10 giọt dung dịch = 1ml

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

10. Chổi rửa


+Gồm 1 đầu bằng kim loại, 1 đầu có lông
bằng nhựa
+ Làm sạch trong lòng ống nghiệm bằng
cách đưa chổi cùng với chất tẩy rửa vào lòng
ống nghiệm rồi xoáy, cọ.
+ Rửa sạch bằng nước

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

11. Đèn cồn


+Gồm 3 phần chính: đèn chứa cồn (lấy
khoảng 1/3 thể tích đèn), bấc đèn, nắp đậy.
+ Chú ý đặt đèn cồn ngay ngắn, không đặt
nghiêng hay cầm đèn cồn khi đang cháy.
+ Lưu ý tắt đèn cồn: Không thổi đèn. Khi
tắt đèn cồn dùng chính nắp đèn cồn đậy đèn
cồn.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

12. Bình tia +Bình tia được làm bằng nhựa có nắp vặn,
phần nắp có vòi cong ra cho đường nước
dạng tia thẳng.
+ Bình tia chứa dung dịch (như chứa cồn,
nước cất,…) và dùng để thao tác trong quá
trình thí nghiệm.
+ Bình tia chứa nước được dùng để rửa dụng
cụ, các mảnh thủy tinh và hóa chất còn sót
lại sau quá trình thí nghiệm

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

13. Kẹp ống nghiệm


+Gồm 2 mảnh gỗ ghép lại với nhau
+ Có thể mở rộng khẩu độ kẹp gỗ
+ Vị trí kẹp ống nghiệm: 1/3 từ miệng ống
nghiệm
+ Cần kiểm tra kẹp gỗ trước khi sử dụng.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

14. Kẹp lấy hóa chất


+Kẹp lấy hóa chất làm từ thép không gỉ,
đầu kẹp thẳng, răng có mấu, độ mở và độ
đàn hồi của cánh gắp cao.
+ Kẹp được sử dụng để cầm, gắp các mẫu
vật trong phòng thí nghiệm, trong phòng
nghiên cứu chế tạo của nhà trường.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


15. Muỗng lấy hóa
chất
+Muỗng lấy hóa chất được làm từ thủy
tinh trong suốt, có khả năng chống hóa
chất.
+ Muỗng được dùng để lấy hóa chất khi
bạn tiến hành các thí nghiệm khoa học.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


16. Phễu

+Bao gồm miệng và ống phễu.


+ Với vật liệu là sứ, nhựa hoặc thủy tinh.
+ Phễu thường dùng để rót hoặc lọc hóa
chất.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


17. Đũa thủy tinh
+Có chiều dài khoảng 30cm
+ Sử dụng để khuấy, hòa tan hóa chất rắn
với chất lỏng.
+ Đũa thủy tinh có thể sử dụng trong điều
kiện nhiệt độ lên đến khoảng 260 độ C.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:


18. Muỗng đốt hóa
chất

+Có thể chịu được nhiệt


+ Dùng để đốt hóa chất rắn

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

19. Giá ống nghiệm +Được sử dụng để cố định các loại ống
nghiệm chắc chắn ngay tại vị trí đặt ống.
+ Có thiết kế đặt được nhiều ống với kích
thước khác nhau. Lỗ lớn dùng để đặt ống
nghiệm lớn, lỗ nhỏ đểcắm ống hút.
+ Khi quan sát, ống nghiệm để ngửa ở các
vị trí đặt ống. Còn sau khi vệ sinh, cất ống
nghiệm ta úp ống nghiệm.

(I)- Giới thiệu một số dụng cụ cơ bản:

20. Phễu chiết +Bình có hình dạng gần giống quả lê, có
đâu vào và đầu ra trên dưới.
+ Phễu chiết được sử dụng trong phương
pháp chiết, dùng để tách các chất lỏng từ
một hỗn hợp ban đầu.
+ Phần đáy của phễu được thiết kế rất nhỏ
và hẹp khiến cho việc tách các chất lỏng
được đảm bảo độ chính xác tới mức cao
nhất.

(II)- Một số thao tác thực hành cơ bản:


2.1. TRÌNH BÀY MỘT SỐ THAO
TÁC LÂY HÓA CHẤT

LOẠI HÓA CHẤT: LỎNG

TÓM TẮT THAO TÁC


Dùng ống nhỏ giọt hút hóa
chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt
thẳng đứng vào ống nghiệm
rồi bóp phần cao su sao cho
chất lỏng chảy hết vào ống
nghiệm.
(II)- Một số thao tác thực hành cơ bản:
2.1. TRÌNH BÀY MỘT SỐ THAO
TÁC LÂY HÓA CHẤT

LOẠI HÓA CHẤT: RẮN DẠNG BỘT

TÓM TẮT THAO TÁC

Lấy một mảnh giấy gấp đôi


thành cái máng, dùng
muỗng múc hóa chất vào
máng rồi đặt vào trong ống
nghiệm.
(II)- Một số thao tác thực hành cơ bản:
2.1. TRÌNH BÀY MỘT SỐ THAO
TÁC LÂY HÓA CHẤT

LOẠI HÓA CHẤT: RẮN DẠNG HẠT

TÓM TẮT THAO TÁC

Dùng kẹp gắp hóa chất


dạng hạt (như kẽm, đồng,
nhôm, sắt,…) cho trượt nhẹ
nhàng lên thành ống
nghiệm.
(II)- Một số thao tác thực hành cơ bản:
TÓM TẮT
2.2 TRÌNH BÀY CÁCH ĐUN
NÓNG ỐNG NGHIỆM Kẹp ống nghiệm đúng vị trí, sau đó hơ đều
ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (Lưu ý:
Không hơ vào vị trí kẹp ống nghiệm).Khi
đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để
ống giãn nở đều. Sau đó đun trược tiếp tại
nơi có hóa chất, vị trí nóng nhất của ngọn
lửa đèn cồn là 1/3 chiều cao ngọn lửa từ
trên xuống. Khi tắt đèn cồn tuyệt đối
không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

(III)- Tách riêng hóa chất từ hỗn hợp muối ăn và cát


A. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

DỤNG CỤ HÓA CHẤT

+ BẬT LỬA, LIỀNG 3


CHÂN, MUỖNG XÚC, MUỐI ĂN CÁT
BÌNH TIA
+ 2 ĐĨA THỦY TINH
+ ĐÈN CỒN
+ 2 CỐC THỦY TINH
+ GIẤY LỌC
+ PHỄU
+ CHÉN SỨ
(III)- Tách riêng hóa chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
B. CÁC BƯỚC TÁCH CHẤT

Mô tả các bước
- BƯỚC 1: CHUẨN BỊ HỖN HỢP MUỐI ĂN VÀ CÁT BẰNG CÁCH LẤY VÀO
CỐC THỦY TINH SẠCH KHOẢNG 3 MUỖNG MUỐI ĂN VÀ 3 MUỖNG
CÁT, SAU ĐÓ TRỘN ĐỀU.
- BƯỚC 2: THÊM KHOẢNG 50ML NƯỚC VÀO CỐC VÀ KHUẤY THẬT KĨ
SAU ĐÓ ĐỂ YÊN CỐC MỘT LÁT, QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG TA THẤY CÁT
BỊ LẮNG XUỐNG PHÍA ĐÁY CỐC.
- BƯỚC 3: XẾP GIẤY LỌC VÀO PHỄU, RÓT HỖN HỢP QUA GIẤY LỌC VÀ
ĐƯA NƯỚC LỌC VÀO CỐC THỨ 2.
(III)- Tách riêng hóa chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
B. CÁC BƯỚC TÁCH CHẤT

Mô tả các bước
- BƯỚC 4: RÓT PHẦN NƯỚC LỌC VÀO CHÉN SỨ VÀ ĐUN NÓNG TRÊN NGỌN LỬA
ĐÈN CỒN. TRONG KHI CHỜ NƯỚC BAY HƠI HẾT, DÙNG NƯỚC TRÁN LẠI CỐC
THỨ NHẤT ĐỂ LẤY ĐƯỢC HẾT VÀ CHỪA LẠI PHẦN CHẤT RẮN TRÊN GIẤY LỌC.
- BƯỚC 5: KHI NƯỚC ĐÃ BAY HƠI HẾT TA TẮT ĐÈN CỒN. CHUYỂN PHẦN CHẤT
RẮN NÀY SANG ĐĨA THỦY TINH.
- BƯỚC 6: TIẾP THEO CHUYỂN PHẦN CHẤT RẮN TRÊN GIẤY LỌC VÀO BÁT SỨ
NUNG ĐỂ LÀM KHÔ. TƯƠNG TỰ ĐUN NÓNG BÁT SỨ NUNG CHỨA CHẤT RẮN
TRÊN NGỌN LỬA ĐÈN CỒN CHO ĐẾN KHI NƯỚC BAY HƠI HẾT. KHI CÁT ĐÃ KHÔ
TẮT ĐÈN CỒN VÀ CHUYỂN PHẦN CÁT KHÔ SANG ĐĨA THỦY TINH THỨ 2.
(III)- Tách riêng hóa chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
B. CÁC BƯỚC TÁCH CHẤT

Sơ đồ trình bày
(III)- Tách riêng hóa chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
C. SO SÁNH DUNG DỊCH TRƯỚC VÀ SAU KHI
LỌC. GHI TÊN CHẤT ĐƯỢC TÁCH RIÊNG TRÊN
GIẤY LỌC.

Dung dịch trước Dung dịch sau


khi lọc khi lọc
Chất được
tách riêng
Hỗn hợp gồm Hỗn hợp gồm trên giấy lọc
muối ăn, cát muối ăn và là: cát
và nước nước
(III)- Tách riêng hóa chất từ hỗn hợp muối ăn
và cát

D. KHI CÔ CẠN PHẦN NƯỚC LỌC, HƠI BAY


LÊN VÀ CHẤT CÒN LẠI TRONG ỐNG NGHIỆM
LÀ MUỐI ĂN. KHỐI LƯỢNG CỦA MUỐI THU
ĐƯỢC VÀ MUỐI BAN ĐẦU LÀ GIỐNG NHAU
DO MUỐI KHÔNG BAY HƠI VÀ ĐÃ ĐƯỢC LỌC
BỎ TẠP CHẤT CÁT.
TRƯỜNG THCS TP BẾN TRE

Cảm ơn cô đã xem
LỚP 8/2 - NHÓM 1
THÀNH VIÊN: Phạm Ngọc Nhân An, Nguyễn Ngọc Lan Anh, Huỳnh Ngọc
Trâm Anh, Bùi Phúc Ân, Trần Phạm Quốc Bình, Huỳnh Chí Công, Dương
Trương Minh Chánh, Huỳnh Ánh Dương, Nguyễn Tấn Đạo, Quách Nguyễn
Bảo Hân, Nguyễn Khả Hân, Lê Gia Hưng

You might also like