You are on page 1of 68

ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

GV. Nguyễn Thị Thu Trang

Email: trangnguyengv@huflit.edu.vn

TÀI LIỆU HỌC TẬP

(1) Giáo trình đại cương pháp luật VN- Đại học Ngoại ngữ, Tin học TP.HCM
(2) Giáo trình pháp luật đại cương - Đại học Luật TP HCM
(3) Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật - Đại học Luật TP HCM
(4) Hệ thống VBPL dùng cho môn học (sẽ được GV cung cấp)

NỘI DUNG MÔN HỌC

1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC


2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT XHCN
3. QUAN HỆ PHÁP LUẬT, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
4. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
5. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
6. MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
7. Ý THỨC PHÁP LUẬT
8. PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG


Bài 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ NHÀ NƯỚC

• NGUỒN GỐC VÀ KHÁI NIỆM


• BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG
• BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCNVN

I. Nguồn gốc ra đời của nhà nước

1. Một số học thuyết phi Marxist

Do Tồn tại
Thương đế trong
tạo ra mọi XH
Thuyết thần học

Sự
phục
tùng NN
là đương
nhiên

Bản chất
như
Thuyết quyền gia
trưởng
Gia trưởng

NN
Tồn tại
là kết quả
trong mọi XH
phát triển gia đình

Aristote,
Bodin,
More

Thuyết
Khế ước
XH
Ý chí NN

thỏa
thuận

Các trường phái triết học nổi tiếng:

- John Locke (1632-1704): “Quyền tự nhiên và khế ước xã hội”


- S.L Montesquieu (1689-1755): “Tinh thần pháp luật”
- J.J. Rousseau (1712–1778): “Khế ước xã hội”
- Heghen (1770–1831): “Triết học pháp quyền”

Điểm chung: quyền tự nhiên

"Xã hội văn minh ra đời với thể chế nhà nước là hệ quả của khế ước xã hội, để duy trì luật của tự
nhiên và BV quyền tự nhiên của con người: quyền được sống, quyền tự do và quyền SH tài sản".

- Trong trạng thái tự nhiên, mọi người đều có quyền trừng phạt kẻ vi phạm.

- Bản chất tự nhiên của con người là ích kỷ và đầy ham muốn
- Xã hội văn minh ra đời khi vì mục đích quản trị tốt hơn, con người giao một số
chức năng của mình cho các quan chức, và do vậy NN ra đời và được thể chế
bằng "khế ước xã hội".

Quyền lực của NN là có giới hạn, và NN có nghĩa vụ đ/v người dân.


NN có thể bị thay đổi bởi chính người dân, những người đã trao
quyền cho NN.

Hiến Pháp chính là bản Khế ước xã hội cơ bản nhất, nền tảng cho tất cả các thỏa
ước khác của cộng đồng.

Thông qua hiến pháp, con người chính thức đánh đổi quyền tự do tự nhiên để trở
thành một công dân, chính thức đánh đổi một phần quyền tự do quyết định của
mình vào tay một số người cầm quyền (và do đó anh ta trở thành người bị trị) để có
được sự che chở của xã hội, đại diện bởi luật pháp.

- Để cho bản HĐ trao đổi này được công bằng, trong Khế ước xã hội cần phải định rõ
nguyên tắc lựa chọn người cầm quyền.
- Nguyên tắc bình đẳng thể hiện ở chỗ ai cũng có thể lên nắm quyền miễn là được đa
số ủng hộ.
- Về phía người cầm quyền, đối trọng với quyền lực anh ta có, là những ràng buộc về
mặt trách nhiệm với cộng đồng.
- Người cầm quyền không hoàn thành trách nhiệm, cộng đồng phải có quyền tìm ra
một người thay thế mới.

NN luôn tiềm ẩn nguy cơ của quyền lực tuyệt đối, quyền của độc tài

Quyền lực NN nên được hạn chế bằng cách chia thành các nhánh độc lập đủ
cần thiết, để thực hiện chức năng của mình:
+ Quyền lập pháp: trách nhiệm của quốc hội;
+ Quyền chấp pháp: nhiệm vụ của chính quyền;
+ Quyền xét xử độc lập: chỉ dựa trên duy nhất hiến pháp.

2. Học thuyết Marxist

- Nhà nước ra đ i do nh ng nguyên nhân khách quan, d a trên các điều ki n KT, XH;
- Nhà nước thuộc về một giai cấp nh t đ nh;
- Nhà nước sẽ tiêu vong đi trong xã hội văn minh.

NN là hiện Nguyên nhân ra


tượng XH đời của NN nảy
mang tính sinh từ trong lòng
lịch sử. xã hội CXN

ờ
ữ

ấ

ự
ệ

Sự phân hoá XH thành


các GC đối kháng; mâu
thuẫn giữa các GC gay
gắt, không thể điều hoà
được nữa
3 lần phân công lao động

Lần thứ nhất: Lần thứ ba:


Lần thứ hai:
Chăn nuôi thoát Thương nghiệp ra
Tiểu thủ công nghiệp
khỏi trồng trọt đời
xuất hiện

▪Tư hữu (1/2) ▪Tư hữu (hoàn toàn) ▪Giàu><Nghèo


▪CN><NL (nhỏ) ▪CN><NL (chủ yếu) ▪CN><NL (gay gắt)

Nhu cầu Nhà nước ra đời


• Chủ nghĩa Marx đúc kết:

“Bất kỳ nền sản xuất nào cũng đều là việc con người chiếm hữu những vật phẩm của tự
nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định … và nơi nào không có một hình thái sở
hữu nào cả thì ở đó cũng không thể có một nền sản xuất nào cả, do đó, cũng không có một
xã hội nào cả…”

“Và thật vậy, tất cả những cuộc cách mạng gọi là những cuộc cách mạng chính trị, từ cuộc
cách mạng đầu tiên đến cuộc cách mạng cuối cùng, đều được tiến hành để bảo hộ sở hữu
thuộc một loại nào đó…”

• Có 3 hình thức NN xuất hiện điển hình:

- NN Athens: Nảy sinh chủ yếu & trực tiếp từ sự đối lập g/c và phát triển ngay trong
nội
bộ xã hội thị tộc. Là hình thức NN thuần tuý & cổ điển nhất.

- NN La Mã: Là kết quả của cuộc cách mạng của giới bình dân thắng lợi trước giới
quý
tộc Roma.

- NN của người Giéc-manh: nảy sinh từ cuộc chinh phục Đế chế Roma của người
Giéc-manh.

Định nghĩa nhà nước:


NN là một tổ chức đặc
biệt của quyền lực chính
trị, một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế
và thực hiện các chức
năng quản lý đặc biệt
nhằm duy trì trật tự XH,
thực hiện mục đích bảo vệ
địa vị của giai cấp thống
trị.
Bản chất nhà nước

Tính giai cấp


Tính xã hội

NN là sản phẩm của XH


có giai cấp
NN là bộ máy trấn áp NN là một tổ chức
đặc biệt của GC này quyền lực công, là PT
đ/v GC khác tổ chức bảo đảm lợi ích
chung của XH.
Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Có chủ quyền
quốc gia
Phân chia,
quản lý dân cư Thiết lập quyền lực
theo các đơn vị Nhà công cộng đặc biệt
hành chính, lãnh thổ nước

Quy định và thu


Ban hành pháp luật & các loại thuế
Quản lý XH bằng PL dưới HT bắt buộc
Kiểu nhà nước

Kiểu NN là tổng thể những dấu hiệu cơ


bản của NN, thể hiện bản chất giai cấp, và
những ĐK tồn tại, phát triển của NN trong
một hình thái KT-XH nhật định.
Kiểu NN chủ nô
• Là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử
• Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ
• XH có 2 giai cấp: chủ nô và nô lệ.
• NN chủ nô là công cụ của giai cấp chủ
nô dùng để áp bức, bóc lột nô lệ
• Đấu tranh của nô lệ mang tính tự phát,
chưa phải là đấu tranh giai cấp
Kiểu NN phong kiến

• Là kiểu NN thứ hai trong lịch sử


• SH của giai cấp địa chủ PK đ/v TLSX
• Kết cấu: địa chủ,nông dân,thợ thủ công &
tiểu thương.
• Là công cụ của g/c địa chủ PK để thực
hiện chuyên chính đ/v nông dân và các
tầng lớp lao động khác.
Kiểu NN tư sản

• Giai cấp tư sản >< Giai cấp vô sản

• Là công cụ của giai cấp tư sản

• Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

8/10/18 302053_Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước 51


Kiểu NN xã hội chủ nghĩa

• Là kiểu NN tiến bộ &cuối cùng trong lsử

• Là NN của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân


lao động nhằm xoá bỏ giai cấp, áp bức, bóc lột và
thực hiện công bằng xã hội.

• Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất


8/10/18 302053_Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước 52
* Sự thay thế Kiểu nhà nước

Kinh tế- Chính trị thay đổi à cuộc cách mạng à


kiểu NN mới ra đời.

Câu hỏi 1: Tất cả các quốc gia trên thế giới có phải
trải qua tuần tự 4 kiểu NN không?
Hình thức nhà nước

Là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện


quyền lực chính trị của giai cấp thống trị.

HTNN trả lời cho câu hỏi: quyền lực


NN được trao cho ai? trao bằng cách
nào? Và người nắm quyền sẽ dùng
phương pháp nào để cai trị đất nước?
Hình thức nhà nước bao gồm 3 yếu tố cấu thành:

- Hình thức chính thể: là cách thức tổ chức quyền


lực chính trị ở CQ nhà nước tối cao.

- Hình thức cấu trúc: là sự tổ chức NN thành các


đơn vị hành chính - lãnh thổ và xác lập mối QH
giữa các bộ phận lãnh thổ với nhau.

- Chế độ chính trị: là cách thức, biện pháp thực


hiện quyền lực chính trị của một giai cấp.
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

HT CHÍNH THỂ HT CẤU TRÚC CHẾ ĐỘ


CHÍNH TRỊ

ĐƠN LIÊN
NHẤT BANG

CH CH CH
TỔNG ĐẠI LƯỠNG CH
THỐNG NGHỊ TÍNH XHCN
Quân chủ Người đứng đầu nhà
Chính nước (vua, hoàng đế…)
tuyệt đối có quyền lực vô hạn
thể
quân
chủ Quân chủ Bên cạnh người đứng
đầu nhà nước còn có cơ
hạn chế quan quyền lực khác

Cộng hoà Nhân dân được tham gia


bầu cử lập ra các cơ
dân chủ quan quyền lực nhà nước
Chính
thể cộng
hoà
Cộng hoà Chỉ tầng lớp quý tộc
được bầu cử lập ra các CQ
quý tộc quyền lực nhà nước
8/10/18 60
Tuyệt đối
4
Ht
Chính Quân chủ Hạn chế
Nhân dân
thể *
Các Cộng hòa Tư sản
ytố Hthức
tạo cấu
nên trúc *
Hình
Chế
thức
độ
NN
Chính
trị *
maiphuoclaw@yahoo.com
1.2. Bộ máy nhà nước CHXHCN VIÊT NAM

1.2.1. Khái niệm bộ máy NN:

Hệ thống cơ quan nhà nước


từ trung ương Thực hiện
Bộ đến địa phương chức năng,
máy nhiệm vụ
nhà do bản chất
nước Được tổ chức hoạt động NN qđịnh.
theo những nguyên tắc chung,
thống nhất
* Các loại cơ quan trong bộ máy NN
Cơ quan Chức năng

• Lập pháp Xây dựng pháp luật

• Hành pháp Tổ chức thực hiện PL

• Tư pháp Bảo vệ pháp luật

8/10/18 302053_Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước


* Khái quát về sự ra đời & phát triển của NN Việt Nam

• Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng


hoà ra đời.
• Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn
thắng, thống nhất đất nước.
• Ngày 2/7/1976, nước ta đổi tên thành Nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Bản chất Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Thể hiện ở các đặc trưng:

• Vừa là bộ máy CT, vừa là tổ chức quản lý KT


• Tính dân chủ XHCN
• Công cụ xây dựng một XH nhân đạo, công
bằng và bình đẳng
• Mang bản chất của giai cấp công nhân
Điều 2 Hiến pháp 2013:

• Nhà nước CHXHCN Việt Nam là NN pháp


quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân
dân và vì Nhân dân.

• Nước CHXHCN VN do Nhân dân làm chủ; tất


cả quyền lực NN thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giaii cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Là một hệ thống gồm nhiều CQ


NN từ TW xuống địa phương.

Được tổ chức & hđộng theo ngtắc tổ


chức chung, thống nhất.

Tạo thành cơ chế đồng bộ thực hiện


các chức năng & nhiệm vụ của NN.
Đặc điểm:

• Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công,


phân nhiệm và phối hợp giữa các CQNN.

• Là tổ chức hành chính có tính cưỡng chế.

• Đội ngũ công chức, viên chức đại diện và bảo


vệ quyền và lợi ích cho GC công nhân và
NDLĐ.
Nguyên tắc cơ bản về tổ chức hoạt động của
Bộ máy NN Việt Nam

• Là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo tạo nền


tảng cho việc tổ chức và hoạt động của hệ thống
các cơ quan trong bộ máy NN.

• Đảng lãnh đạo về tổ chức và hoạt động của bộ


máy NN.
• Bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào công
việc quản lý NN

• Nguyên tắc tập trung dân chủ

• Nguyên tắc pháp chế XHCN

• Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các DT


Bộ máy NN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền

Nhân dân

Chính phủ Quốc hội Toà án


(Hành pháp) (Lập pháp) (Tư pháp)
Bộ máy nhà nước CHXHCNVN

Chủ tịch nước


Quốc hội

Chính phủ TANDTC VKS NDTC

HĐND UBND TANDCC VKS NDCC


các cấp các cấp
TAND địa VKSND địa
phương phương

Thông qua bầu cử


Nhân dân
Hệ thống cơ quan quyền lực

Quốc hội

Hội đồng nhân dân các cấp


QUỐC HỘI
* Nhiệm vụ & quyền hạn của QH
* Ủy ban thường vụ QH
* Hội đồng dân tộc & các Ủy ban của QH
* Đại biểu QH

(
CHỦ TỊCH NƯỚC

- Do Quốc hội bầu ra trong số Đại biểu Quốc hội.

- Là người đứng đầu NN, thay mặt NN trong các


việc đối nội và đối ngoại.

- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công


tác trước Quốc hội.

- Nhiệm kỳ của CTN theo nhiệm kỳ của QH.


CHỦ TỊCH NƯỚC

Thảo luận:
Nhiệm vụ & quyền hạn của Chủ tịch nước
Hệ thống CQ hành chính nhà nước

Chính phủ
(Là CQ chấp h ành & điều hành, đồng thời
là CQ hành chính cao nhất)

Uỷ ban nhân dân các cấp


CHÍNH PHỦ
Thủ tướng

Các Phó Thủ tướng

Các Bộ trưởng
và các Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
CHÍNH PHỦ

Thảo luận về nhiệm vụ & quyền hạn của:


* Chính phủ
* Thủ tướng Chính phủ
* Các Bộ & Cơ quan ngang Bộ
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
UỶ BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP

Do HĐND bầu ra. Là CQ


chấp hành của HĐND

CQ hành chính NN ở địa phương.


Chấp hành HP, luật, vbản của CQNN
cấp trên, NQ của HĐND cùng cấp.
Thảo luận:

* Nhiệm vụ & quyền hạn của HĐND


* Nhiệm vụ & quyền hạn của HĐND
Hệ thống cơ quan xét xử

TANDTC (trong đó có TAQS TW).


Chánh án TANDTC chịu trách nhiệm và
báo cáo trước QH.

Cấp cao

TAND CẤP CAO

TAND cấp tỉnh, huyện (trong đó có TAQS địa


phương). Chánh án TANDĐP chịu trách nhiệm
& báo cáo trước HĐND.
Tòa án nhân dân

• TAND là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt


Nam, thực hiện quyền tư pháp.

• TAND gồm TAND tối cao &các TA khác do luật


định.

• TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con


người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân.
• Việc xét xử của TAND có Hội thẩm nhân dân tham
gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.

• Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo
PL; nghiêm cấm CQ, tổ chức, cá nhân can thiệp vào
việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.

• TAND xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt,


TAND có thể xét xử kín.
Tòa án nhân dân tối cao

• Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất


của nước CHXHCN Việt Nam.

• TANDTC giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác,


trừ trường hợp do luật định.

• TANDTC thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử,
bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
Hệ thống cơ quan kiểm sát
Chức năng:
- Kiểm sát hoạt động tư pháp.
- Thực hiện quyền công tố.

VKSNDTC (trong đó có VKSQS TW). Viện


trưởng VKSNDTC chịu trách nhiệm và báo cáo
trước QH.

Cấp cao

VKSND CẤP CAO

VKSND cấp tỉnh, huyện (trong đó có VKSQS địa


phương). Viện Trưởng VKSNDĐP chịu trách
nhiệm & báo cáo trước HĐND.
Viện kiểm sát nhân dân
• VKSND thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp.

• VKSND gồm VKSND tối cao và VKS các cấp khác.

• VKSND có NV bảo vệ PL, BV quyền con người, quyền


công dân, BV chế độ XHCN, BV lợi ích của NN, của tổ
chức/ cá nhân…

• Viện trưởng VKSNDTC chịu TN & báo cáo công tác


trước QH/ UBTVQH (trong thời gian QH không họp) và
trước Chủ tịch nước.
Mô hình NN Việt Nam
• Cấu trúc lãnh thổ: đơn nhất

• Chế độ chính trị: Dân chủ XHCN

• Hình thức chính thể: Cộng hoà XHCN

• Nguyên tắc tổ chức & thực hiện quyền lực NN: tập
quyền có sự phân công phối hợp giữa quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
Hệ thống chính trị
Khái niệm
nước CHXHCN VN

Là tổng thể các thiết chế chính trị


tồn tại và hoạt động trong mối
liên hệ hữu cơ với nhau nhằm tạo
ra một cơ chế thực hiện quyền lực
của nhân dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản VN.
Được tổ chức chặt chẽ, khoa
học, phân định rõ chức năng,
nhiệm vụ của từng tổ chức.
Đặc điểm
hệ thống
chính trị

Có sự thống nhất cao về lợi


ích lâu dài, cũng như mục tiêu
hoạt động.
Hệ thống chính trị VN

Đảng Nhà nước Mặt trận tổ


cộng sản Cộng hoà quốc VN
Việt Nam XHCNVN &các tổ chức
chính trị XH
Thảo luận nhóm
Chức năng của các cơ quan NN theo Hiến pháp 2013
- Quốc hội
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Hội đồng nhân dân
- Uỷ ban nhân dân
- Toà án nhân dân
- Viện kiểm sát nhân dân

You might also like