You are on page 1of 234

P 見出し語/その他 見出し語訳

22 あいだ trong suốt


(một khoảng thời
gian)

22 (8/1 から 8/31 までずっと)

22 あいだに ở một thời điểm trong


(một khoảng thời
gian)

23 (8/1 から 8/31 のある日)

23 あげく sau khi đã … rất


nhiều, cuối cùng …


24 あげる cho / tặng

24 与える人

24 受ける人

24 わたし側の人

あっての nhờ vào ... mà có …

25

26 あとで sau, sau khi

26 あまり vì quá ... nên


27 あまりの~ vì quá ... nên

27 いかんで tùy thuộc vào …

28 いかんでは trong trường hợp…


29 いかんにか dù cho ... có thế nào đi nữa
かわらず thì cũng …

30 いかんによ dù cho ... có thế nào đi nữa


らず thì cũng …

30 いじょう( vì lý do là… nên hiển


は) nhiên …
31 いっぽう( mặt khác…
で)

31 いっぽうだ tiếp tục … trở nên

32 うえ(に) thêm vào đó, cùng với


đó

32 うえで〈事 sau khi…


後〉

33 うえで〈目 để…
的〉

34 うえは vì ... nên đương nhiên


phải…


34 うちに〈時 trong lúc … thì
間幅〉

35 うちに〈事 trong khi vẫn còn


前〉 …thì…

35 うる có thể / có khả năng

36 お~・ご~ (thể kính ngữ, lịch sự)

37 おかげで nhờ có… mà (thể hiện


sự biết ơn)

38 お~くださ xin hãy …


39 お~する xin phép làm (nói với người


bề trên)
39 おそれがあ có sự lo lắng là …


40 お~だ (kính ngữ dang ngắn gọn)

40 お~になる làm(khi nói về người bề


trên)

41 おり(に) nhân dịp ...

42 おわる xong

が〈逆接〉 nhưng

42
43 が〈前置き dùng để kết nối câu
・和らぎ〉

43 かいがあっ có kết quả


44 がいちばん nhất

45 かぎり(は khi một trạng thái ...


còn tiếp tục

〈条件の範
囲〉


46 かぎり〈限 đến giới hạn …
界〉

46 かぎりだ cảm thấy … nhất


47 かぎりでは trong giới hạn pham
vi … thì

47 かける làm dở / làm nửa


chừng

がする có cảm giác

48

48 がたい rất khó để …

49 かたがた cũng dự định làm cùng


với …

50 が~だけに vì là yếu tố … đặc biệt do


đó …

50 かたわら ngoài làm … thì


51 がち hay (có xu hướng ) trở
thành ...


52 がてら nhân tiện ...

52 (か)とお ngay sau khi …


もうと

53 かとおもう giống hệt như …


ほど

54 か~ないか ngay sau khi …


のうちに

54 かねない có khả năng là …


55 かねる không có khả năng là

56 かのように giống như …

56 がはやいか ngay sau khi …


57 がほしい muốn

58 かもしれな có lẽ là / có khả năng


い là …

59 から〈原因 vì, bởi vì …


・理由〉
59 から〈原因 có nguyên nhân bởi
〉 …

60 からある trên … (số lượng)

60 からいうと Nếu phán đoán từ khía


cạnh của ~

61 からこそ Chính vì …

62 からして Ví dụ điển hình

63 からすると suy nghĩ trên quan điểm


của … thì …


63 からといっ khác với chuyện hiển nhiên
て mà có thể suy nghĩ được
từ chuyện

64 から~にか trong khoảng từ ~


けて đến ~

65 からには bỏi vì ...

66 がる diễn tả ý hướng của ngôi


thứ ba

67 かわりに〈 bồi thường / đền đáp


代償〉 cho …

67 かわりに〈 thay mặt / thay thế


代理〉 cho …


68 ぎみ hay

69 きらいがあ có khuynh hướng


る là…

69 きり từ đó trở đi

70 きる làm toàn bộ …

70 きれる có thể … tất cả

71 きわまる tột đỉnh

72 くする làm cho (thế nào đó)


72 くせに nhưng mà …

73 くなる trở lên, trở thành

73 くらい〈程 cỡ / khoảng … (mức độ)


度〉


74 くらい〈軽 những chuyện nhỏ / đơn
視〉 giản đến mức …

75 くらいなら so với … thì thà

75 くらい~は nhất (về mức độ)


ない
76 くれる cho mình

76 与える人

76 受ける人

76 わたし側の人

77 げ có vẻ

78 けれど(も …nhưng…
)〈逆接〉

79 けれど(も về…thì…, và…



〈前置き・
和らげ〉
79 こそ chính…


80 こと hãy…

81 ことか vô cùng…

81 ことがある cũng có khi…

82 ことができ có thể…

83 ことから do…
83 ごとき …như…

84 ごとく như, giống như

84 ことだ〈感 rất (cảm xúc mãnh liệt)


慨〉

85 ことだ〈助 góp ý, khuyến cáo


言・忠告〉


85 ことだし phần vì, do là

86 ことだろう rất, ….biết bao


86 こととて do, bởi

87 こととなる hễ cứ

87 ことなく không, không hề

88 ことに(は rất, vô cùng


89 ことにする quyết định

89 ことになっ quy định rằng, quy định


ている như thế

90 ことになる người ta quyết định


〈決定〉
91 ことになる kết cục, kết quả
〈結局〉

91 ことは~が có…thì có đấy nhưng


92 ことはない không cần ....

93 さい(に) khi

93 さいちゅう đang lúc


(に)

94 さえ thậm chí, ngay cả


94 さえ~ば chỉ cần, hễ cứ, giá

95 させてくだ xin hãy cho tôi….


さい

96 させてくれ cho phép tôi có được


ませんか không

96 させてもら cho phép tôi có được


えませんか không

97 させられる bị bắt làm, bị làm


cho…

98 させる〈強 bắt làm


制の使役〉

99 させる〈誘 Làm cho…


発の使役〉

100 させる để cho…, cho phép…
〈許可・恩 ai làm gì
恵の使役〉

101 させる〈責 khiến cho ai phải làm


任の使役〉 gì

101 させる〈他 làm cho cái gì phải thế


動詞化の使 nào
役〉

102 ざるをえな đành phải, buộc phải, không


い thể không…được

103 し …và…, ….cũng…, vừa…


vừa…

103 しかない chỉ còn cách là…., ngoài


ra không còn cách nào
khác
104 しだい ngay sau khi….

104 しだいだ do đó (mà)….

105 しだいで tùy thuộc ở…


105 しだいでは tùy vào…

107 しまつだ kết cục là…

107 しろ〈命令 hãy… (thể mệnh lệnh)



108 しろ〈命令 (nói) rằng hãy…
〉と(言う

109 すえ(に) sau khi, sau một hồi, vào


cuối….

110 すぎる …quá

110 ずくめ toàn là….

111 ずじまい cuối cùng là không


…(làm được gì)

111 ずに mà không….


112 ずにはいら không thể nào
れない không…

113 ずにはおか không thể không, chắc


ない chắc…
〈自発的作
用〉

113 ずにはおか phải, nhất định phải…


ない
〈必ずする

114 ずにはすま nhất định phải,


ない không…không được

114 すら〈強調 ngay đến cả….cũng


〉 ...(nhấn mạnh)

115 せいで do, vì, tại…

116 そうだ〈伝 nghe nói, theo…


聞〉 thì…, đồn rằng
117 そうだ〈様 có vẻ như…, trông có vẻ…
子〉

118 そうだ〈直 sắp…,sắp sửa…đến nơi


前〉

118 そうだ〈予 có vẻ…


想・判断〉

119 そばから …xong là…ngay


120 たい muốn…

121 たいものだ rất muốn


〈願望〉
121 だけ đến mức tối đa trong phạm
vi....

122 だけあって xứng đáng là, đúng là


123 だけに〈ふ đúng là


さわしく〉

124 だけに〈反 chính vì...nên lại


予想〉 càng

124 だけの tương xứng với

125 だけまし chí ít ra, vẫn còn hơn ...


125 たことがあ đã từng
る〈経験〉

126 たことがあ tình huống đặc biệt trong


る quá khứ
〈過去の特
別なこと〉

126 だす đột nhiên, bất thình


lình…

127 (ただ)~ không chỉ ... mà còn


だけでなく

128 ただ~のみ chỉ

128 たって cho dù… thì cũng

129 たとえ~て dù, dù là…



129 たところ khi…thì….

130 たところで dù có, cho dù…


131 たとたん( ngay sau khi, trong
に) khoảnh khắc sau khi

132 だに thậm chí …cũng

133 たばかりだ vừa mới….

たび(に) mỗi lần…

133
134 たほうがい nên…..

135 ため(に) để….(mục đích)


〈目的〉

ため(に) cho, vì….(lợi ích)


〈恩恵〉

135

136 ため(に) vì….(nguyên nhân)


〈原因〉

136 たら〈その sau khi…..


後で〉


137 たら〈条件 nếu…..(điều kiện)

138 たら~(の nếu….thì….
に)

138 たらいい〈 nên….(khuyên nhủ)


勧め〉

139 たらいい〈 giá mà, ước gì


希望〉 ….(nguyện vọng)

140 たらいいで nếu…. thì được?


すか

140 だらけ đầy, toàn…

141 たらさいご nếu…..thì cuối cùng, sau


này sẽ….

142 たら~だろ nếu….thì….


う(に)
143 たらどうで nếu….thì sao?
すか ….xem sao?


143 たり~たり lúc thì…lúc thì…
する
〈複数の行
為〉

144 たり~たり lúc thì…, thỉnh thoảng, đôi


する〈不定 khi

145 たり~たり lúc thì…lúc thì…


する〈反復

145 たりとも~ không ….dù là….


ない

146 たる ở cương vị, vị trí, trách


nhiệm….
146 だろう〈推 có lẽ…
量〉

147 だろう〈気 vô cùng, làm sao, biết


持ちの強調 bao…

148 だろうとお tôi nghĩ có lẽ….


もう

149 ついでに nhân tiện, tiện thể

149 っけ phải không, đúng


không?

150 っこない chắc chắc là không thể…,


làm sao có thể


150 つつ〈逆接 tuy... nhưng…

151 つつ〈同時 vừa…


進行〉

152 つ~つ lúc thì… lúc thì…

152 つつある đang tiếp tục….

153 つづける tiếp tục….

153 って〈伝聞 người ta nói rằng….


154 って〈主題 ai, cái gì …



154 って〈名前 tên là, gọi là…

155 っぱなし suốt, cứ…..như vậy

156 っぽい có cảm giác …


157 つもりだ〈 dự định, có ý định
意志〉

158 つもりだ dự định, mong muốn


〈意図と実
際の不一致

159 て〈並列・ thì, rồi thì


対比〉
159 て〈順次・ thì, rồi thì
前段階〉

160 て〈方法・ bằng cách…


状態〉

161 て〈理由・ do, bởi


原因〉

162 て〈緩い連 và, vừa…


結〉


163 てあげる làm cho...

164 てある đang …


165 自動詞+てい
ます

165 見える状態を
そのまま言う
とき

他動詞+てあ
165 ります

165 ある目的をも
ってそうした
と言うとき

166 であれ bất luận là, dù là

166 であれ~で dù là
あれ

167 ていない còn chưa



168 ていらい từ đó đến nay

168 ている〈進 đang…


行・継続〉

169 ている thường xuyên, thường hay


〈習慣・反
復・職業・
身分〉

170 ている đang…


〈変化の結
果の残存〉

171 ている đang…


〈初めから
の外見、状
態〉

171 ている〈経 đã…


歴・経験〉
172 ておく làm sẵn, làm trước…

173 てから〈動 sau khi…


作の順序〉

173 てから〈起 từ khi…


点〉


174 てからでな chỉ sau khi…
いと

174 てからとい từ khi, kể từ khi


うもの(は

175 てからは từ khi …thì


176 てください hãy…

176 てください làm ơn, liệu có thể…


ませんか

177 てくる〈行 đi làm gì đó rồi quay lại


って戻る〉

177 てくる〈順 trước hết …rồi...


次〉

178 てくる〈変 đã , sẽ trở nên…


化〉

178 てくる〈継 đã...cho đến nay; tiếp tục...


続〉

179 てくる〈移 trạng thái di động


動の状態〉
179 てくる〈方 …tới; …đi
向性〉


180 てくる về phía…, đi khỏi…
〈話者への
接近・離反

181 てくる〈話 ..tới


者への接近

181 てくる〈変 bắt đầu….


化の出現〉

182 てくれる ..cho tôi

183 同じできごと
を表すのにも
、話す人があ
りがたいと感
じた場合は「
Vてくれる」
を、ありがた
くないと感じ
た場合は受け
身を使う。
183 てこそ chính vào lúc…,
chính là nhờ…

184 てしかたが vô cùng…


ない

185 てしまう〈 …xong, …hết


完了〉


186 てしまう〈 …mất
残念〉

187 でしょう …..phải không?


〈同意求め ….đúng không?
確認〉

188 てしょうが vô cùng…


ない
189 てたまらな rất, cực kỳ…không chịu
い nổi

189 てでも dù là, thậm chí

190 でなくてな phải chăng không phải


んだろう là…

191 てならない rất, cực kỳ…không chịu


nổi

191 ては hết…lại…


192 ではあるま vì không phải là…
いし
193 てはいけな cấm, không được…

194 てはかなわ phiền quá…phát


ない chán

194 てはじめて thì, thì mới…

195 ではないか biết bao, biết mấy


〈感動〉

195 ではないか chẳng phải là…hay


〈判断〉 sao

196 てほしい muốn…

197 てほしいも rất mong…


のだ
198 てまえ chót…


198 てまで đến mức, đến nước…

199 てみせる cho mà xem, cho biết


tay

199 てみる thử...

200 ても cho dù, dù có

201 てもいい〈 cho phép


許可〉
202 てもいい〈 nhượng bộ
譲歩〉

202 てもかまわ cho phép


ない
〈許可〉


204 てもかまわ nhượng bộ
ない〈譲歩

204 てもさしつ dù… cũng không vấn đề


かえない

205 てもらう làm cho

206 てやまない luôn…


207 と〈条件〉 nếu…

208 と〈継起〉 khi làm A thì ngay lập tức B

208 と〈直接話 trích dẫn trực tiếp


法〉


209 と〈間接話 trích dẫn gián tiếp
法〉

209 と~(のに giả tưởng trái với thực tế


)〈反実仮
想〉

210 とあいまっ cùng với đó



210 とあって vì trong tình trạng thế
này nên…

211 とあれば nếu là

212 といい〈希 nếu … thì tốt


望〉

212 といい〈勧 nên


め〉

213 といい~と A cũng B cũng


いい

214 という〈名 tên là…


前の紹介〉


214 という〈名 tên là
前〉

215 という〈内 nói là


容説明〉

215 というか~ không biết là, hay là


というか

216 ということ nghe nói là…


だ〈伝聞〉

217 ということ nghĩa là


だ〈結論〉

217 というと〈 nếu nói đến… thì


連想〉

218 というと〈 cái mà bạn vừa nói


確認〉 là..
218 というとこ nhiều nhất cũng chỉ
ろだ là…

219 というのは nghĩa là…


220 というもの khi nói về thời gian
dài

220 というもの đúng là nghĩ như vậy...


221 というもの không thể nói là…


ではない

222 というもの thì…



223 というより là … hơn là cách nói

223 といえども kể cả

224 といえども đến cả...


~ない

225 といえば nếu nói về

225 といった như là…

226 といったら về… thì…


227 といったら rất… ( đến mức không
ない nói được bằng lời)

227 といっても dù nói là… nhưng…

228 といわず~ không phân biệt cái


といわず này hay cái kia

229 とおもいき đã từng nghĩ vậy


や nhưng không phải vậy

229 とおり(に giống như


230 とか nghe nói là

231 とか~とか ví dụ
231 とき Khi…

232 [~」先
「…」後

[~」後
232 「…」先


233 ときたら thì…

233 どころか〈 không phải… mà là…


正反対〉

234 どころか〈 so sánh về mức độ


程度の対比

235 ところだ vừa mới, đang

236 ところだっ một chút nữa thì có vẻ sẽ


た đạt kết quả …

237 どころでは không thể được, thực hiện


ない được

237 ところを vậy mà…

238 ところをみ từ… phán đoán là


ると

239 としたら nếu giả định là

239 として với vai trò, với tư cách,


với tên gọi…

240 として〜な hoàn toàn không

240 としても giả định là… đi chăng nữa

241 とすると nếu giả định là

242 とすれば nếu giả định là

242 と~た〈き vì làm hành động V1, nhờ


っかけ〉 đó có hành động V2

243 と~た〈発 làm hành động V thì phát


見〉 hiện…
244 と~た〈偶 đúng lúc đó thì…
然〉

245 と~とどち N1 và N2, cái nào


245 とともに〈 cùng với, thêm nữa


いっしょに


246 とともに〈 nếu mà… thì theo đó cũng
相関関係〉 dần dần

246 とともに〈 đồng thời


同時〉

247 とともに〈 cùng với, thêm nữa


付加〉
247 となると trong trường hợp mà xảy ra
〈新事態の như thế thì…
仮定・確定

248 となると〈 nếu là một sự việc đặc


話題〉 biệt như… thì…

249 とは〈定義 nghĩa là


249 とは〈驚き sự thật là … nghĩa là


〉 …

250 とはいうも tuy nhiên, mặc dù vậy


のの

250 とはいえ tuy nhiên, nói như vậy


nhưng…

251 とはかぎら không thể nói một việc


ない lúc nào cũng đúng

252 とばかり( có vẻ như/ làm ra vẻ như
に)

252 とみえて có vẻ như

253 ともあろう là người hay vật có vị trí


cao như vậy, vậy mà…

254 ともなく không có ý định làm như


vậy…

255 ともなると nếu trở thành một ví trí


đáng kể

256 な〈禁止〉 cấm


256 な〈禁止〉 (nói là) cấm
と(言う)

257 ないかぎり nếu không làm

258 ないことに nếu không làm



259 ないことは có thể/có khả năng
ない

260 ないで không làm….

260 ないでおく chủ ý không làm


261 ないではい không thể không
られない làm…

262 ないでもな không phải là hoàn


い toàn không …

263 ないまでも không thể đến mức nhưng


(cũng)

264 ないものか có cách nào đó …

264 ないもので co khả năng …


もない


265 ないわけに dù thế nào thì cũng phải
はいかない …
266 ながら〈同 vừa … vừa …
時進行〉

266 ながら〈逆 nhưng


接〉

267 ながら〈そ nguyên si…


のまま〉

268 ながらも …nhưng mà…

269 なくして( nếu không có…


は)

270 なくて〈並 và/ vì


列・理由〉

270 なくて〈理 vì…


由〉

271 なくてはな phải
らない

272 なくてもい không cần…


い〈不必要

273 なくてもい không…cũng được


い〈譲歩〉

273 なくもない không hẳn là


không…

274 なければい phải…


けない

275 なければな phải…


らない
276 なさい hãy…

276 なしに không…mà…

277 など như là…

277 なら nếu mà...

278 ならでは nếu không phải là


…thì không thể, chỉ có thể
là…

279 なり mỗi khi…

280 なり~なり cho dù là…hay…


280 なりに theo kiểu của…

281 なんか những thứ như là…

282 なんて cái chuyện…

282 に …để…

283 にあたって khi…

284 にあって ở…

284 にいたって đã đến mức...


285 にいたって đến ngay cả...

285 にいたる …dẫn đến…

286 にいたるま đến tận cả…


286 において ở, tại

287 におうじて …phù hợp với…

288 にかかわら bất kể…


288 にかかわり không liên quan


なく đến…
289 にかかわる liên quan đến…

289 にかぎって chỉ…

290 にかぎらず không chỉ…

290 にかぎり chỉ giới hạn…

291 にかぎる tốt nhất là…

291 にかけては về…

292 にかたくな có thể…



292 にかわって thay thế cho…

293 にかんして liên quan đến…thì…

293 にきまって chắc chắn là…


いる

294 にくい khó…

294 にくらべて so sánh với…

295 にくわえて không những…mà


còn…

295 にこしたこ tốt hơn hết là…


とはない
296 にこたえて đáp ứng…

296 にさいして khi…

297 にさきだっ trước khi…


297 にしたがっ càng…càng…


298 にしたとこ thậm chí nếu là…đi chăng


ろで nữa thì…

299 にしたら nếu mà là…thì…

299 にして〈程 …vậy mà...


度強調〉
300 にしては mặc dù…nhưng…

300 にしても〈 giả dụ…đi chăng nữa


逆接仮定〉 thì…

301 にしても〈 biết là…nhưng…


譲歩〉

302 にしても~ cho dù…hay cho dù


にしても

303 にしろ giả sử là…thì…

303 にしろ~に cho dù…hay cho dù


しろ

304 にすぎない chỉ…


304 にする chọn…

305 にせよ cho dù…

306 にせよ~に cho dù là…hay cho dù


せよ là…

306 にそういな chắc chắn là…


307 にそくして theo…

307 にそって theo như…

308 にたいして đối với…


〈対象〉
309 にたいして so với…
〈対比〉

309 にたえない không thể nào mà…


được

309 にたえる xứng tầm để…

310 にたる …đáng để…

310 にちがいな chắc chắn là…


311 について về…

311 につき do…


312 につけて …mỗi khi…

312 につれて càng…càng…

313 にとって đối với…

314 にとどまら không chỉ…mà còn…


314 にともなっ càng…càng…


315 になる được (bị) quyết định


là…

315 に(は)あ không đến mức…


たらない
316 にはんして trái với…

316 にひきかえ trái ngược với…

317 にほかなら chính là…


ない

317 にもかかわ mặc dù…


らず

318 にもとづい …dựa trên…


319 にもまして hơn cả...

319 によって〈 do…


原因・理由

320 によって〈 bằng…
手段・方法

320 によって do…


〈受け身の
動作主〉

321 によって〈 tùy vào…


対応〉

321 によっては có người…/có khi…/ có


chỗ…

322 によると theo như…

323 にわたって …khắp…, …suốt…

323 ぬきで không…mà


324 ぬく …đến cùng

324 のいたり vô cùng…

325 のうえで về mặt…

325 のきわみ đỉnh điểm…

326 のことだか chính vì…


327 のだ〈説明 chính là…


327 のだ〈言い có nghĩa là…


換え〉
328 のだ〈主張 chắc chắn là…

328 のだ〈納得 vì thế mà…


329 のだから vì…

329 のだった〈 (cảm thán)


感慨〉

330 ので vì…

331 のですか phải không ?

332 のに …vậy mà…


〈逆接 不満
・予想外〉
332 のに〈対比 …nhưng…

333 のに〈用途 …để…


334 のは~だ …là…

334 のみならず không chỉ…

335 のもとで dưới…

336 ば〈条件〉 nếu mà…thì…

337 ば~(のに giá mà…


)〈反実仮
想〉
337 ばいい〈勧 nên…
め〉

338 ばいい〈希 nếu mà…thì tốt quá.


望〉

339 ばいいです nên…thế nào thì


か được?

339 はいざしら …là ngoại lệ


340 はおろか …là chuyện đương nhiên


rồi, còn…

340 は~が~ …có…

341 は~が、~ …thì… nhưng mà…


は thì…
342 ばかりか không chỉ…

343 ばかりだ ngày càng…

343 ばかりでな không chỉ…


344 ばかりに chỉ vì…

344 ばこそ chính vì…

345 はさておき …thì tạm gác sang một


bên

346 はじめる bắt đầu…


346 はずがない chắc chắn là không…

347 はずだ〈必 chắc chắn là…


然的帰結〉

347 はずだ〈当 đương nhiên là…


然〉

348 ばそれまで nếu mà…là hết


349 はというと nói đến…thì…

349 はともかく …thì tạm thời chưa tính


(として) đến…

350 はべつとし không tính đến…thì...




351 ば~ほど càng…càng…

351 はもちろん …thì đương nhiên rồi,


còn…

352 はもとより …thì đương nhiên rồi,


còn…

353 は~より …hơn là…

354 はんめん …trái lại…

354 べからざる không được…


355 べからず không được…

355 べきだ nên…

356 べく với ý định…

357 ほかない không có cách nào khác…


358 ほど〈程度 đến mức mà…

358 ほど〈相関 nếu mà…thì…


関係〉
359 ほど~ない không bằng…

360 ほど~はな không có gì…bằng…


360 まい〈否定 không có ý định…


の意志〉

361 まい〈否定 có lẽ là không thể …


の推量〉

361 まいか phải chăng là…

362 まえに trước khi…

363 まじき không được phép…



364 ましょう chúng ta cùng…đi.

365 ましょうか tôi…nhé?


〈申し出〉

366 ましょうか chúng ta cùng…nhé?


〈誘い〉

367 ませんか〈 chúng ta cùng…nhé?


勧め〉

368 ませんか〈 bạn có muốn …


誘い〉


369 いっしょにす

369 誘い・勧め

369 相手がする

369 申し出

369 話す人がする

369 まで thậm chí đến cả…

370 までして đến mức mà…


371 までだ〈軽 chỉ là…thôi
い気持ち〉

371 までだ〈覚 chỉ còn cách là…


悟〉

372 までもない không cần thiết phải

372 まま cứ…mà…

373 まみれ dính toàn…

374 みたいだ〈 hình như...


推量〉


374 みたいだ〈 giống như…
比況〉

375 むきに phù hợp với...

375 むけに dành cho…

376 めく như thể là…

376 もかまわず không thèm để ý


đến…

377 もさること không thể bỏ qua …, không


ながら thể coi nhẹ…

377 もしない hoàn toàn không…


378 も~し、~ nào thì…nào thì…

380 もの vì…

380 ものか làm gì có chuyện…

381 ものがある rất là…


382 ものだ〈回 đã từng…
想〉

382 ものだ〈感 thực sự là...


慨〉
383 ものだ〈忠 đương nhiên là…
告〉

383 ものだから vì…

384 ものではな không nên..


385 ものなら nếu có thể…thì…

385 ものの mặc dù…nhưng…

386 ものを giá mà…

386 も~ば、~ nếu có…thì cũng có cả…




387 もらう nhận

387 受ける人

387 与える人

わたし側の人

387

388 やいなや vừa mới…thì…

389 やすい dễ dàng…


390 やら không thể hiểu được liệu…

390 やら~やら nào thì…nào thì…

391 ゆえ(に) vì…

391 よう〈意志 nào, thôi



392 ようが cho dù có…

393 ようがない không thể…


393 ようか~ま …hay là không…
いか

394 ようが~ま cho dù …hay không thì…


いが

394 ようだ〈比 …như …


況〉

395 ようだ〈推 hình như là…


量〉

396 ようだ〈婉 hình như là…


曲〉

396 ようではな phải chăng là chúng


いか ta nên…


397 ようと(も cho dù có…đi chăng nữa
) thì…

398 ようとおも dự định sẽ…


399 ようとして đang chuẩn bị bắt đầu…


いる

399 ようとしな không có ý định…


400 ようとする khi định…thì...

400 ようと~ま cho dù có…hay


いと không…đi chăng nữa thì…

401 ような như là…


401 ように〈期 hy vọng rằng…
待〉

402 ように〈同 như…, giống như...


様〉


403 ように(と cách nói gián tiếp
言う)
〈間接話法

404 ようにして …một chút, rồi…

404 ようにする cố gắng để...

405 ようになる trở nên...


405 ようにも~ dù có định...chăng nữa,
ない cũng không thể...

406 ようものな nếu mà...


407 よし nghe nói…

407 より~のほ ...hơn...



408 らしい〈推 hình như...
量〉

409 らしい〈典 ...cho ra...(thực thụ)


型〉
410 られる〈可 có thể..
能〉

411 可能の意味の
ある自動詞
もともと可能
の意味を持つ
自動詞を使っ
た可能表現。
この自動詞に
は対応する可
能動詞はない

412 られる〈性 có thể…


能評価〉


412 られる〈受 được, bị
け身〉

413 られる〈非 được


情の受け身

414 られる〈持 bị, được


ち主の受け
身〉
415 られる〈被 dạng bị động
害の受け身

415 られる〈尊 cách nói kính ngữ


敬〉

416 られる〈自 tự nhiên nhớ ra, tự nhiên


発〉 cảm thấy...


416 わけがない tất nhiên là không thể…

417 わけだ tất nhiên là…, đương


nhiên là…

418 わけではな không phải là…



418 わけにはい không thể…
かない

419 わりに(は ...trái ngược với...


420 をおいて ngoài…ra, không


có…nữa

420 をかぎりに đây là…cuối cùng…

420 をかわきり bắt đầu từ…


に(して)

421 をきっかけ nhờ có…


に(して)

421 をきんじえ không thể kìm nén


ない được…
をください hãy…, làm ơn…

422

422 をください anh (chị) có thể… được


ませんか không?

423 をけいきに nhờ có cơ hội…


(して)

423 をこめて với cả…lòng cảm tạ, tâm


nguyện, tình yêu…

424 をしている có…

425 をちゅうし chủ yếu là…


んとして

425 をつうじて trong suốt…


〈継続期間

426 をつうじて thông qua…
〈手段・媒
介〉

426 をとおして suốt…


〈継続期間

427 をとおして thông qua…


〈手段・媒
介〉

428 を~として coi như…là...

428 をとわず bất kể…

429 をぬきにし không đưa …vào


429 をぬきにし không thể…nếu


ては không có…
430 をはじめ trước tiên là…

431 をはじめと trước tiên là…


して

432 をふまえて dựa trên…

432 をめぐって xoay quanh…

433 をもって〈 bằng…


手段〉

434 をもって〈 ở thời điểm của…


期限〉

434 をもとに( dựa vào…


して)
435 をものとも bất chấp…
せず(に)

435 をよぎなく đành phải bắt…


させる

436 をよぎなく đành phải…


される

437 をよそに không quan tâm


đến…

437 んがため( để…


に)

438 んじゃない không được…

438 んだ hãy…
439 んだった〈 giá mà…
後悔〉

439 んだって nghe nói là…

440 んですが cách nói khi đề cập vấn


đề

441 んばかりに như thể là sắp…


1) Được sử dụng để nói về sự cho và nhận mà chủ ngữ là người cho. Trường
hợp này người cho là người nói, hay có quan hệ gần với người nói hơn người
nhận về mặt tâm lý.
→◆ 2) Từ 「さしあげる」 được sử dụng cho trường hợp
người nhận là người bề trên như trong ví dụ ③④. Động từ
「やる」 được sử dụng cho trường hợp người nhận là động thực vật như trong ví
dụ ⑤, hoặc được sử dụng khi nói về những việc làm đối với gia đình của
mình, nhưng người nghe là người ngoài gia đình như trong ví dụ ⑥.

người cho

người nhận

người thuộc phía mình

Được sử dụng khi muốn nhấn mạnh là "nhờ vào N1 mà có


N2".

1) Cấu trúc dạng「~後で…」được sử dụng để diễn tả việc


「…」xảy ra sau việc 「~」về mặt thời gian. 2) Trong trường hợp「…」diễn tả
hành động hay trạng thái liên tục thì không dùng 「後で」 mà dùng 「後」 như
trong ví dụ ④⑤. →◆

Cấu trúc dạng 「~あまり」 được sử dụng khi muốn nói là 「vì quá … nên dẫn
đến kết cục không tốt hay trạng thái không bình thường」. Ở vị trí của 「~」 thì
thường là những từ diễn tả cảm xúc, tâm trạng như trong ví dụ ③④.
1) Cấu trúc này có nghĩa là "vì quá …", được sử dụng trong trường hợp muốn
nói là vì một việc gì đó là nguyên nhân, do đó dẫn đến kết cục không bình
thường. 2) Ở vị trí của 「~」 thì thường là 「tính từ gốc + さ」 giống như trong
ví dụ mẫu.

1) Được dùng sau những từ mà diễn tả sự khác nhau về mức độ hay


chủng loại, và có nghĩa là "tùy thuộc vào điều gì đó thì sẽ có việc nào đó thay
đổi, hay sẽ quyết định việc nào đó". 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「
いかんによって」 trong ví dụ ③ . Khi ở cuối câu văn thì sẽ chuyển thành dạng 「
いかんだ」 như trong ví dụ ④. 3) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「し
だいで」, nhưng là cách nói được dùng trong những ngữ cảnh hình thức
nghiêm trang.

1) Được dùng sau những từ mà diễn tả sự khác nhau về mức độ hay


chủng loại, và có nghĩa là "trong trường hợp … thì có chuyện là ...". Đây là một
cách dùng của 「いかんで」. Cấu trúc này được dùng nói đến một trong số
nhiều khả năng hay trường hợp mà có thể có. 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử
dụng với 「いかんによっては」 trong ví dụ ③.
3) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「しだいでは」,
nhưng là cách nói được dùng trong những hình thức nghiêm trang. →参

1) Cấu trúc 「~いかんにかかわらず」 có ý nghĩa là "dù cho việc đề cập ở vế


trước có thế nào đi nữa thì cũng không ảnh huỏng gì đến đến chuyện đề cập ở
vế tiếp theo của câu".
2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんによらず」.
→参

1) Cấu trúc 「~いかんによらず」 có ý nghĩa là "dù cho việc đề cập ở vế trước có


thế nào đi nữa thì cũng không ảnh hưởng gì đến đến chuyện đề cập ở vế tiếp
theo của câu ".
2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「いかんにかかわらず」. →参

Cấu trúc 「~以上、…」 có nghĩa là "vì lý do là… nên hiển nhiên …". Cấu
trúc này được sử dụng để diễn đạt sự gợi ý, quyết định, phán đoán của
người nói. Ở ví trí 「…」 thì thường là nội dung thể hiện suy nghĩ hay là phán
đoán, hoặc những cấm đoán, gợi ý, hay cách nói sai khiến của người nói đối với
người nghe.
Đươc sử dụng để diễn đạt sự so sánh giữa hai mặt của một vấn đề hay sự việc
giống như trong ví dụ ①②, hay để diễn đạt một sự việc được tiến hành
cùng lúc với một sự việc khác giống như trong ví dụ ③④.

1) Diễn đạt sự việc mà sự thay đổi trạng thái của sự việc đó chỉ tiến triển theo
một phương hướng duy nhất. 2) Đi ngay sau những động từ thể hiện sử thay
đổi.

1) Được sử dụng khi nói về hai sự việc cùng xu hướng với nhau, cùng là sự
việc, hành động theo chiều hướng tốt, có lợi, hoặc cùng theo chiều hướng xấu.
2) Những câu dạng mệnh lệnh, cấm đoán, hay sai khiến người nghe thì không
được dùng ở vế sau.

1) Cấu trúc 「~上で…」 dùng để nói sau khi có 「~」, thì có


「…」. 2) Động từ đi trước hay sau 「うえで」 là những động từ ý chí.

Trong cấu trúc 「~上で」 thì ở vị trí của 「~」 là những từ thể hiện mục
đích của sự việc, vế tiếp theo sau đó đề cập đến những việc cần thiết để đạt
được mục đích đó. Nhưng câu văn diễn đạt hành vi, hành động sẽ không được
đặt ở vế sau này. →◆

1) Cấu trúc 「~上は、…」 có nghĩa là "vì ... nên đương nhiên phải...". Đây là
cách nói thể hiện quyết định hay sự chấp nhận của người nói. 2) Ở vị trí
của 「…」 sẽ là những từ thể hiện trách nhiệm hay sự chấp nhận của người nói.
Thông thường những cách nói như 「べきだ・つもりだ・はずだ・にちがいない・ては
いけない」 được sử dụng nhiều.
3) Giống với cấu trúc 「いじょう(は)・からには」. →参
Cấu trúc này được sử dụng cùng với những từ thể hiện tính liên tục, và có nghĩa
là ở một thời điểm trong trạng thái liên tục đó thì xảy ra sự thay đổi bất ngờ
không lường trước được. Vế sau của cấu trúc là vế diễn đạt sự thay đổi xảy ra
bất ngờ.

Cấu trúc này được sử dụng trong ngữ cảnh muốn diễn đạt là nếu khi đã chuyển
thành trạng thái ngược với trạng thái đề cập ở phía trước của 「うちに」 thì việc
thực hiện ở vế sau sẽ rất khó khăn, do đó "trong khi vẫn còn … thì …".

1) Thể từ điển thì có hai cách đọc là 「うる」 và 「える」, thể


「ます」, thể 「ない」, và thể 「た」 thì có các cách đọc lần lượt là 「えます」, 「えな
い」, và 「えた」. 2) 「Vうる」 có nghĩa là "có thể như thế", "có khả năng trở
thành như thế". 「Vえない」 thì có nghĩa là "không thể như thế", "không khả
năng trở thành như thế". 3) Không dùng để nói sự có thể hay không thể về mặt
năng lực cá nhân.

1) Đối với những sự vật của người nghe (ví dụ lá thư, lời mời) hay những việc
liên quan đến người nghe thì dùng
「お」 hay 「ご」 để thể hiện sự lịch sự hay sự tôn trọng với
người nghe. 2) Đối với từ tiếng Nhật gốc thì thường sử dụng 「お」, và
với từ gốc Hán thì thường sử dụng「ご」.

Cấu trúc 「~おかげで…」được dùng để nói sự biết ơn hay cảm tạ của


người nói và có nghĩa là "nhờ có ~mà có được ...". Cách dùng 「おかげか
」 trong ví dụ ③ có nghĩa là "không chắc đó có phải là nguyên nhân không
nhưng ...". Cách dùng 「おかげさまで」 trong ví dụ ⑤ là một cách nói chào
hỏi xã giao thường dùng.

1) Là cấu trúc ngắn gọn để nói sự khuyến cáo hay sự chú ý hay được sử dụng ở
những nơi công cộng. Không dùng để nói những sự nhờ vả, ủy thác của bản
thân. →◆
2) cấu trúccâu 「おいでください」trong ví dụ ③ là trường hợp
đặc biệt và có nghĩa giống với 「来てください」. 3) 「する・来る」và những động
từ nhóm II có một âm như 「見る・着る・寝る・出る」thì không sử dụng được với
cấu trúc này. →◆

1) Là cấu trúc sử dụng khi nói việc mình sẽ làm ở dạng khiêm nhường
(người bề dưới) để thể hiện sự kính trọng đối với người nghe (người bề trên).
2) Được sử dụng khi nói về những việc mình làm liên quan người nghe.
Không sử dụng khi nói về những việc hành động mà không cần thiết thể hiện sự
tôn kính. →◆ 3)Với trường hợp động từ là từ Hán ghép như 「案内」như trong
ví dụ ②, thì dùng cấu trúc dạng 「ご~します・ご~いたします」.
1) Là cấu trúc có nghĩa là "có khả năng xảy ra việc xấu là ~ ". 2) Đây là cấu
trúc mà hay được sử dụng trong các bản tin thời sự hay trong các thông báo.

Là thể kính ngữ của 「Vています」, là thể ngắn gọn của 「Vていらっしゃいます」.
Cụ thể như 「お持ちです」 trong ví dụ ① có ý nghĩa là 「持っていらっしゃいま
す」.

1) Là thể kính ngữ được sử dụng để thể hiện sự tôn kính với người nghe hay
người thứ 3 được nói đến. 2) Đối với những động từ diễn đạt hành động
mà không thể thể hiện sự tôn kính được như 「ぬすむ・なぐる...」 hay nhưng
động từ dùng trong những hội thoại suồng sã như 「がんばる・しゃべる...」 thì
không sử dụng được cấu trúc dạng này.

Vì có ý nghĩa của cấu trúccâu này là "nhân dịp…" nên vế tiếp theo thường không
thể mang tính tiêu cực. Ví dụ ④ là một cách nói thường dùng trong văn viết
thư.

1) Thể hiện sự kết thúc của hành động có tính kế tục từ điểm bắt đầu cho đến
điểm kết thúc. 2) Thường thì không đi cùng động từ có tính thời khắc,
nhưng trong trường hợp là hành động của nhiều người hay tác dụng của nhiều
vật như trong ví dụ ④ thì có thể đi cùng động từ có tính thời khắc.
→参

Kết nối hai câu văn đối lập nhau, hay trái ngược nhau về mặt ý nghĩa.
1) Chỉ có tác dụng để kết nối hai vế của câu. Thường được sử dụng trong vế
phụ so với nội dung chính cần truyền đạt trong câu giống như trong ví dụ từ ①
~③. 2) Có tác dụng làm nội dung cần truyền đạt mềm mại hơn giống như
cách dùng trong ví dụ ④. Về phát âm thì khi nói cần kéo dài âm hơn để tạo sự
mềm mại của nội dung.

1) Có nghĩa là đã thu được kết quả tốt từ việc đã làm theo dự định ban đầu. 2)
Trong trường hợp không thu được kết quả tốt như mong muốn thì cấu trúc 「か
いもなく」thường được sử dụng giống như trong ví dụ ④⑤. 3) Ví dụ ⑥⑦ là
cách nói về việc có được kết mong muốn trong khi thực hiện hành động của
động từ ý chí đặt trước 「がい」, toàn thể từ được sử dụng giống như một danh
từ. Trong cách dùng này thì được đọc là 「がい」.

1) Là cách nói dùng để diễn đạt một việc hay vật là nhất trong một pham
vi nào đó. Khi đối tượng so sánh là 3 hay 4 đối tượng cụ thể thì dùng 「どれ・どの
」 để hỏi giống như ví dụ ③④. 2) Khi muốn nói một đối tượng là nhất trong
số nhiều đối tượng còn lại thì dùng 「~の中で」 giống như ví dụ
①. Khi muốn nói một đối tượng là nhất trong số tổng thể mà
không ở đó không thể chia nhỏ ra từng đối tượng một thì
dùng 「~で」 giống như ví dụ ⑥.

Cấu trúc 「~かぎり…」 được dùng để nói trong khi trạng thái
「~」 đang được tiếp diễn thì trạng thái 「…」 sẽ được tiếp diễn. Những diễn
tả vễ khoảng thời gian sẽ được đi kèm trước sau 「かぎり」.

Là cấu trúc có nghĩa là "làm … cho đến mức có thể". Ví dụ


④ là ví dụ về cách dùng quán ngữ của cấu trúc.

1) Là cấu trúc dùng để diễn đạt tâm trạng "hiện tại, thì rất cảm giác là như thế".
2) Vì là cấu trúc để thể hiện cảm xúc của người nói do đó rất ít khí dùng cho
người thư ba được nhắc đến trong hội thoại.
Giới hạn phạm vi của thông tin để đưa ra phán đoán. Được đi cùng với những
động từ để thu được thông tin (見る・聞く・調べる...).

1) Diễn tả một hành động hay sự việc nào đó đã bắt đầu nhưng vẫn còn
đang dang dở và ở giai đoạn chưa kết thúc.
2) Cũng có thể dùng dưới dạng danh từ là 「かけの」.

Là cách nói diễn tả cảm giác như: linh cảm, hương thởm, mùi vị, vị giác, tiếng
nói, âm thanh.

1) Có nghĩa là "rất khó để làm chuyện như thế, không có khả năng như thế". 2)
Hay được sử dụng cùng với những động từ như 「信じる・許す・理解する・想像す
る・受け入れる」. Là cách nói hơi cổ điển. Được sử dụng nhiều dưới hình thức
quán ngữ. 3) Không sử dụng cho để diễn đạt sự không thể về mặt khả năng
của ai đó. →◆

1) Cấu trúc 「~かたがた、…」 có nghĩa là "tiến hành làm một việc với hai mục
đích khác nhau". Thường được sử dụng trong ngữ cảnh giao tiếp công ty
hay giao tiếp mang tính khách sáo. 2) Ở vị trí 「…」 thì hay sử dụng những
động từ liên quan đến sự di chuyển như 「訪問する・上京する」.
3) 「お祝いかたがた・お礼かたがた・ご報告かたがた」 là những
quán ngữ hay được dùng.

「NがNだけに、…」 là cấu trúc dùng lặp lại danh từ N để diễn đạt N là


nhân tố đặc biệt do đó việc có 「…」 là chuyện dễ hiểu.

1) Cấu trúc 「~かたわら、…」 có nghĩa là "ngoài làm việc ~,


thì song song cùng với đó cũng đang làm ...”.
2) 「かたわら」 khác với 「ながら」 ở chỗ nó được sử dụng cho những việc
tiếp diễn trong thời gian dài. 3) 「~」 là việc chính được chủ thể làm.
1) Cấu trúc 「~がち」 có nghĩa là "có khuynh hướng dẫn đến trạng thái ~, tỉ
lệ ~ là cao, nhiều lần ~". Thường được sử dụng để diễn tả theo chiều
hướng không tốt. 2) Cấu trúc dạng 「とかく~がち」 thì hay được sử dụng.
Ngoài ra, còn có những cách dùng như 「忘れがち・怠けがち・遠慮がち・病気がち・
遅れがち...」.

1) Cấu trúc 「~がてら、…」 có nghĩa là "làm một việc với hai mục đích". Ngoài
ra, cấu trúc này cũng được dùng trong ngữ cảnh muốn diễn đạt ý nghĩa "tiến
hành làm một việc gì đó nhưng có thể thu được hai kết quả". 2) Thường hay
dùng những động từ có liên quan đến sự di chuyển ở vị trí 「…」 như 「歩く・行く」
.

1) Cấu trúc 「~(か)と思うと…」 được sử dụng khi muốn diễn tả ngay sau khi 「
~」 xảy ra thì 「…」 xảy ra.
2) Vì 「(か)と思うと」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực do đó vế tiếp theo
sẽ không dùng những câu mang tính phủ định, câu mệnh lệnh hay những câu
thể hiện ý chí như 「よう・つもり」. Ngoài ra, không sử dụng để diễn tả việc
cho bản thân. →◆ 3) Có cùng cách dùng và ý nghĩa giống với 「と思ったら」
như trong ví dụ ②. 4) Những cấu trúc có cùng ý nghĩa và cách sử dụng với
cấu trúc này là: →参

Là cấu trúc dùng để so sánh (ví von) có ý nghĩa "trong thực tế thì không như thế
nhưng có cảm giác là ở trạng thái giống hệt như vậy".

1) Cấu trúc 「~か~ないかのうちに…」 được Sử dụng khi muốn diễn tả ngay


sau khi 「~」 xảy ra, thì 「…」 xảy ra.
2) Vì 「か~ないかのうちに」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực do đó
vế tiếp theo sẽ không dùng những câu mang tính phủ định, câu mệnh lệnh hay
những câu thể hiện ý chí như 「よう・つもり」. →◆ 3) Những cấu trúc có cùng ý
nghĩa và cách sử dụng với cấu trúc này là →参

Là cấu trúc thể hiện sự lo lắng của người nói về kết cục của sự việc, và có nghĩa
là "có khả năng dẫn đến kết quả xấu là
…"
1) Có ý nghĩa là "về khía cạnh cảm tính thì rất khó hay không thể làm việc đó
được". 2) Ví dụ ④ là trường hợp sử dụng trong giao tiếp khách hàng, là cách
nói lịch sự khi không thể đáp ứng theo nguyện vọng của khách hàng. Ví dụ ⑤
là ví dụ sử dụng trong kinh doanh hay những ngữ cảnh cần sự trang trọng.

1) Là cấu trúc dùng để ví dụ một sự vật sự việc nào đó trên thực tế thì không
phải là thể nhưng giống hệt như một sự vật sự việc nào đó. 2) 「~か何か」
trong ví dụ ② là quán ngữ và có ý nghĩa là "là một thứ giống với … ".

1) Cấu trúc 「~が早いか…」 được Sử dụng khi muốn diễn tả


ngay sau khi 「~」 xảy ra, thì 「…」 xảy ra.
2) Vì 「がはやいか」 là cấu trúc diễn tả sự việc của hiện thực do đó vế tiếp theo
sẽ không dùng những câu mang tính phủ định, câu mệnh lệnh hay những câu
thể hiện ý chí như 「よう・つもり」. →◆ 3) Những cấu trúc có cùng Ý nghĩa và
cách sử dụng với cấu trúc này là →参

1) Thể hiện mong muốn hay ước muốn của người nói. Cũng được sử dùng cho
việc hỏi mong muốn hay ước muốn của người nghe nhưng không nên dùng để
hỏi trực tiếp tới người bề trên. →◆ 2) Có cách dùng giống tính từ đuôi い.
3) Không dùng để nói cho người thứ ba. Trong trường hợp này cần phải chuyển
thành 「と言っている」 hay 「がっている」 như trong ví dụ ④. →◆

Dùng để diễn tả là có khả năng xảy ra việc như thế nào đó. Khả năng xảy ra việc
đó thì có thể là 50-50 giống như trong ví dụ ③, khả năng trở thành hiện thực
cao giống trong ví dụ
④, hay ít có khả năng trong thực tế giống như trong ví dụ
⑤. Cũng được dùng cho những ngữ cảnh thể hiện sự lo lắng hay e ngại khả
năng đó trở thành hiện thực.

1) Được dùng để nói về nguyên nhân hay lý do. Ở cuối câu thì thường là thể
sai khiến, nhờ vả (なさい・てください、…) hay câu thể hiện ý chí, ý muốn (「た
い」...)của người nói.
2) Trong ngữ cảnh nói diễn đạt sự nhờ vả hay sự từ chối thì
không nên dùng 「から」 vì mang yếu tố gay gắt. →◆
Cấu trúc 「~から、…」 có nghĩa là "Vì nguyên nhân là ~, do
đó dẫn đến kết quả là …".

1) Thường được đi cùng những từ chỉ số lượng để nhấn mạnh số lượng


nhiều. 2) Có cùng Ý nghĩa và cách sử dụng với 「からの」 trong ví dụ ③. 3)
Trong trường hợp nói về giá cả thì dùng 「からする」 giống như trong ví dụ
④⑤.

1) Được Sử dụng khi muốn nói một sự vật sự việc sẽ là như thế nào khi phán
đoán từ một khía cạnh nào đó. 2) Cũng có nhưng cách dùng là 「からいえば」
như trong ví dụ ② hay
「からいって」 như trong ví dụ ③④. 3) Có cùng Ý nghĩa và
cách sử dụng với 「からすると」. →参

1) Có 2 cách dùng. Cách dùng thứ nhất là dạng 「~からこそ、…」. Cấu trúc này
được Sử dụng khi muốn nhấn mạnh vì là lý do 「~」 giống như trong ví dụ từ
①~③. Ở cách dùng này thì dạng 「~からこそ…のだ」 thường hay được
dùng đến. Thường không sử dụng để nhấn mạnh những việc có chiều hướng
tiêu cực. 2) Cách dùng thứ 2 là diễn tả lý do mà trái với thường thức nhưng
đặc biệt muốn nhấn mạnh lý do đó như trong ví dụ ④⑤.

Được Sử dụng khi muốn nói "ngay cả ~ thì như vậy do dó những thứ khác
cũng …". Thường được sử dụng với những đánh giá theo chiều hướng xấu.

1) Thể hiện quan điểm, điểm mấu chốt của phán đoán hay đánh giá. Có nghĩa là
đứng trên quan điểm đó thì như thế nào đó. Có cùng ý nghĩa và cách sử dụng
với 「からいうと」.
2) Cũng có cách khác như 「からすれば」 trong ví dụ ② và
「からして」 trong ví dụ ③④. →参
Cấu trúc 「~からといって」 có nghĩa là "khác với chuyện hiển nhiên mà có thể
suy nghĩ được từ chuyện ~". Vế cuối của câu thường là câu dạng phủ định.
Câu dạng phủ định bộ phận thường hay được dùng như 「とは限らない・わけ
ではない・というわけではない」. Thường được sử dụng trong ngữ cảnh khi
muốn diễn đạt sự phê phán hay phán đoán của người nghe. Trong
những hội thoại suồng sã thì sử dụng
「からって」.

1) Được dùng để diễn tả một sự việc diễn ra một cách liên tục hoặc gián đoạn
trong một phạm vi mà có điểm bắt đầu và điểm kết thúc của nó là không rõ ràng
lắm. Giống với cấu trúc 「~から~まで」, nhưng 「~から~まで」 thì điểm bắt đầu
và điểm kết thúc là rõ ràng, và cùng một trạng thái được diễn ra trong suốt
khoảng thời gian đó. 2) Vế tiếp theo của câu văn thì không phải là việc xảy ra
chỉ một lần mà diễn ra liên tục trong khoảng thời gian. →◆

1) Cấu trúc 「~からには、…」 được Sử dụng khi muốn nói "bởi vì ~, nên
đương nhiên ...". Vế câu 「…」 thì thường là câu mang ý nghĩa tiến hành làm
việc gì đó cho đến khi hoàn thành. 2) Ở vị trí 「…」 thì thường là những
cách nói thể hiện ý chí của người nói hay sự tác động đến người nghe như 「べ
きだ・つもりだ・はずだ・にちがいない・てはいけない」.

1) Thể hiện cảm xúc, cảm giác thông qua giác quan, hy vọng, mong
muốn của ngôi thứ ba như 「ほしい・V たい・痛い・うれしい・残念だ」. 2) Có
chức năng như động từ nhóm I.
3) Trong trường hợp của 「ほしい」 thì trợ từ 「が」 sẽ chuyển thành 「を」. Ví
dụ: 私は N がほしい → 弟は N をほしがっている. 4) Thông thường thì sử dụng
hình thức 「がっている」 nhưng trong trường hợp muốn nói khuynh hướng
thông thường thì dùng 「がる」 như trong ví dụ ⑥.
5) Không nên sử dụng cấu trúc này cho trường hợp ngôi thứ ba là người bề trên.
→◆
1) Thường được dùng với ý nghĩa diễn tả một sự việc có tính chiều hướng tích
cực và đồng thời cũng có tính tiêu cực, hay mặt trái của sự việc giống như
trong ví dụ ②③. Ngoài ra cũng có cách dùng để diễn tả việc tiến hành một việc
nào đó để thay thế bồi thường cho một việc khác giống như trong ví dụ ①④.
2) Dùng để diễn tả quan hệ tương hỗ như 「V てもらう代わりに、V てあげる」 hay
「V てあげる代わりに、V てもらう」 như trong ví dụ ①.

Có nghĩa là "thay thế cho người hay vật bằng người hay vật khác" giống như
trong ví dụ ①②. Hay "Không làm những việc thông thường mà làm việc đặc
biệt nào đó" giống như trong ví dụ ③~⑤.
1) Cấu trúc dùng để nói là "về mức độ thì không nặng lắm nhưng có khuynh
hướng là …". Thường được sử dụng để nói đối với những trường hợp mang
tính tiêu cực.
2) Ngoài ra còn có những cách dùng như: 太り気味・不足気
味・相手チームに押され気味・物価が上がり気味….

1) Được sử dụng để nói sự phê phán đối với những sự việc dễ thay đổi theo
chiều hướng có tính tiêu cực. Không phải sử dụng để nói về vẻ bề ngoài, mà để
nói về tính chất của sự việc đó. 2) Dạng mẫu câu thường được dùng là: 「どう
も~きらいがある」.

1) Thường được sử dụng dưới dạng 「V たきり、~ない」, vế sau của câu diễn tả
sự kéo dài liên tục của trạng thái không xảy ra sự việc được lường trước. 2)
「会ったっきり」 trong ví dụ ③ là cách dùng trong văn nói.

Cấu trúc 「V きる」 dùng để thêm ý nghĩa là "làm tất cả … / làm cho đến khi hoàn
thành …" như trong ví dụ ①②, "... một cách chắc chắn" như trong ví dụ ③, "rất
… "như trong ví dụ
④ cho động từ đi kèm.

Cấu trúc 「V きれる・V きれない」 dùng để thêm ý nghĩa là "có thể / không thể làm
tất cả " như trong ví dụ ①②, "có thể / không thể hoàn thành hết " như trong ví
dụ ③ cho động từ đi kèm.

1) 「~極まる・~極まりない」 có ý nghĩa là "tột đỉnh・không có cái nào hơn". 2)


Là cách nói cổ điển. Được Sử dụng khi người nói muốn diễn đạt tâm trạng cảm
xúc của mình.

Dùng để diễn tả chủ thể nào đó làm xảy ra sự thay đổi sự vật sự việc từ trạng
thái này sang một trạng thái khác một cách chủ động hay có ý đồ (tha động từ).
1) Cấu trúc 「~くせに…」 dùng để kết nối hai ý nghĩa trái ngược nhau.
Được sử dụng khi diễn tả không hài lòng, tâm trạng không thoải mái, khi phê
phán hay khinh miệt điểm xấu của người khác. 2) Vế trước và sau 「くせに」
thì có cùng chủ ngữ. 3) 「くせして」 trong ví dụ ④ được sử dụng trong những
hội thoại suồng sã.

Dùng để diễn tả một sự vật sự việc thay đổi từ trạng thái này sang một trạng thái
khác (tự động từ).

1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh mức độ của một trạng thái là đại khái khoảng
như thế nào. 2) Thường đi cùng động từ ở dạng 「~たい」 hay những động từ
mà không thể hiên chí hướng của người nói. 3) Có ý nghĩa và cách dùng
tương đối giống với 「ほど」 nhưng 「くらい」 được sử dụng trong cả trường hơp
mức độ là nhiều và mức độ là ít.

1) Cấu trúc 「~くらい」 được sử dụng khi muốn diễn tả 「~」


là không phải là chuyện lớn, và chỉ là chuyện đơn giản.
2) Về cở bản thì thường khi đi cùng với danh từ sẽ là 「ぐらい」, đi cùng với
những từ ngữ chỉ hoạt động là 「くらい」 nhưng không phải là là quy luật bất
biến.

Là diễn tả mà người nói đưa ra một ví dụ về một chuyện đáng ghét để


nói "Nếu mà so với chuyện đáng ghét như thế thì trạng thái của vế tiếp theo vẫn
còn tốt hơn".

1) Cấu trúc 「~くらい~はない」 thường được sử dụng với danh từ và được


dùng để nhấn mạnh sự việc mà người nói cảm thấy là tốt nhất theo khía cạnh về
mặt chủ quan.
2) Thay cho cấu trúc 「くらい」 có cấu trúc tương tự là 「ほど
~はない」. 3) Không sử dụng cho để nói về những sự thực mang tính khách
quan. →◆→参
1) Đây là cách nói bị động, chủ ngữ là người cho đi sự vật, sự việc gì đó, người
nhận là "tôi". Người tiếp nhật sự vật, sự việc thông thường là "tôi", hay gia
đình, người thân thuộc của "tôi" →◆. 2) 「くださる」 được sử dụng người cho
đi sự vật, sự việc là người bề trên như trong ví dụ ④⑤.

người cho

người nhận

người thuộc nhóm của mình

1) Thể hiện "tình trạng như vậy" của ai đó. Được sử dụng trong trường hợp thể
hiện tâm trạng của ai đó. Đây là cách nói hơi cổ điển. 2) Thường không
được sử dụng trong trường hợp thể hiện trạng thái của người bề trên.
3) Chủ yếu được sử dụng nối tiếp với tính từ đuôi い, và tính
từ đuôi な, có chức năng như tính từ đuôi な. Ngoài ra, có cách dùng 「意味あり
げ・さびしげ・はずかしげ・不安げ・なつかしげ」. 4) Nhiều khi sử dụng cùng với các
từ 「いかにも・さも」.

1) Nối hai câu có ý nghĩa ngược nhau hay đối lập.


2) Trong văn nói, sử dụng 「けれど(も)」 hay thể ngắn 「けど」
hơn là 「が」.

1) Đây là cách nói nối giữa hai câu. Trong khẩu ngữthường sử dụng「けれども」
và 「けれど」 thay cho 「が」.
2) Thường được sử dụng với vai trò mào đầu của câu chuyện như trong
ví dụ ①. 3) Ví dụ ③ là cách nói làm cho câu trở nên mềm mại, để lại dư âm
của câu chuyện.
1) Sử dụng để nhấn mạnh sự vật, sự việc quan trọng, phân biệt rằng "chính là
việc này, chứ không phải việc khác".
2) Không sử dụng để nhấn mạnh ý nghĩa mang tính tiêu cực.
→◆

1) Sử dụng ở cuối câu, thể hiện khi muốn truyền đạt chỉ thị, quy tắc trong nhà
trường, đoàn thể…rằng "hãy làm gì đó, hoặc không được làm gì đó". 2)
Cũng có khi được sử dụng để viết lên bảng, tờ thông báo, đôi khi được sử
dụng khi truyền đạt bằng miệng.

1) Sử dụng cấu trúc 「~ことか」, thể hiện ý nghĩa "mức độ của sự vật, sự
việc nào đó không bình thường, ở mức độ mạnh tới mức không biết là ở
mức độ nào". 2) Thường được sử dụng nhiều với hình thức là 「なんと~こと
か・どんなに~ことか・どれほど~ことか」.

Sử dụng khi muốn nói "không phải lúc nào cũng như vậy, nhưng đôi khi là như
vậy".

1) Thể hiện ý nghĩa khả năng. Ví dụ ①~③thể hiện năng lực bản thân mang
tính kĩ thuật. Ví dụ ④~⑥thể hiện khả năng thực hiện hành động trong điều kiện
đã được quyết định, hay tình huống nào đó. 2) N trong 「N ができる」 là danh
từ của động từ「する」(見学、練習…), ngoại ngữ, thể thao…
3) Có thể sử dụng gần giống như 「られる (thể khả năng)」 nhưng có cảm giác
là cách nói cứng hơn so với 「られる」. Ngoài ra, khi có từ khác đi cùng đằng
trước hoặc sau, hay trường hợp không phải là hình thức đơn thuần của động từ
thì thường sử dụng cấu trúc 「ことができる」. →◆→参

Sử dụng khi nói về nguồn gốc, căn cứ để phán đoán về tên gọi của sự vật nào
đó. Ngoài ra, trong cấu trúc 「ところから」, bổ sung thêm tâm trạng là có lý do như
vậy. Ví dụ ① thể hiện căn nguyên, ví dụ ②③ là lý do, ví dụ ④thể hiện căn cứ
phán đoán.
1) Cấu trúc này sử dụng trong văn viết, là cách nói hơi cổ điển. Ví dụ ①~③
mang ý nghĩa đó không phải là sự thật, mà nếu ví von thì sẽ thấy là như vậy. Ví
dụ ④⑤ là cách nói đưa ra ví dụ. 2) Khi danh từ đi kèm đằng sau thì sẽ là cấu
trúc 「Nのごとき」, ngoài ra có cả hình thức 「Nのごとく」.

Thể hiện nội dung giống nhau. Đây là hình thức sử dụng trong văn viết cổ
điển, ý nghĩa và cách sử dụng giống như
「ように」. Ví dụ ② mang ý nghĩa "như trên", ví dụ ③ mang ý
nghĩa "lịch trình như sau". →参

Thể hiện tâm trạng cảm xúc, hay sự kinh ngạc của người nói về một sự việc nào
đó. Thường hay được sử dụng cùng với những tính từ thể hiện tâm trạng cảm
xúc.

1) Cách nói của người ở vị thế cao hơn đưa ra ý kiến, đánh giá cá nhân để góp
ý, khuyến cáo người thứ bậc dưới mình “nên làm hoặc không nên làm”. 2)
Không dùng để nói với người bề trên.

Cách nói biểu thị lý do nhẹ nhàng. Tạo cảm giác là ngoài ra còn có nguyên
nhân khác. Giống với cách nói dùng 「し」, nhưng hơi lịch sự hơn và nhấn
mạnh đến một vài lý do nào đó.

1) 「~のは、なんと…ことだろう」 biểu thị cảm kích sâu sắc, cảm nhận tâm hồn
mạnh mẽ. Trong 「…」 là tính từ biểu thị tình cảm. 2) Thường được dùng với
các từ 「なんと・なんて・どんなに・いかに」.
Cách nói trang trọng cổ điển. Thường được sử dụng khi trình bày lý do tạ lỗi, xin
tha thứ. Một số cách nói hay gặp 「慣れぬこととて・高齢のこととて」.

Được sử dụng khi muốn nói “biểu thị thái độ khác với mọi khi về một vấn đề, một
sự việc nào đó”. Cũng có khi đi với động từ nguyên dạng như ví dụ ②.

Biểu thị nghĩa “thông thường thì làm, nhưng trường hợp này thì không”. Là cách
nói cứng nên không sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. →◆

1) Được sử dụng khi người nói muốn nhấn mạnh cảm xúc của mình về một
điều nào đó bằng cách đặt cảm xúc đó trước 「ことに」. 2) Nếu trước phần
「ことに」 có từ ngữ biểu thị cảm xúc thì vế sau không được là câu biểu thị ý định
của người nói. →◆ 3) Là cách nói mang tính chất của văn viết.

Được sử dụng khi quyết định làm hoặc không làm một việc gì đó theo ý chí của
mình. Cũng có thể nói theo cấu trúc「V る
/V ないことに決めた」.

1) Biểu thị nghĩa phải làm hoặc không phải làm một việc gì đó do tập quán, nội
quy hay kế hoạch như thế. 2) Khi nói trang trọng thì dùng cấu trúc 「こととなって
いる」. 3) Thường hay dùng với 「してもいい・してはいけない・しなければならない
」 để biểu thị nội quy.

1) Biểu thị một việc nào đó được quyết định không phụ thuộc vào ý chí của
mình. 2) Cũng có khi được dùng để nói một cách khéo léo về điều mà mình đã
quyết định như ví dụ ④.
→参
1) Sử dụng khi muốn nói “xét từ tình hình và thực trạng nào đó thì đây là điều
đương nhiên”. 2) Ví dụ ③④ là cách nói cảnh báo một kết quả không mong
muốn. Ví dụ ①② có ý nghĩa hầu như giống với 「わけだ」. →参

1) 「~ことは~が」 được dùng khi muốn nói một sự vật nào đó tuy có xảy ra, hay
mình tuy đã làm một việc gì đó nhưng những cái đó cũng không có ý nghĩa lắm
bằng cách dùng lặp lại 「~」 trước và sau 「ことは」. 2) Khi nói về sự việc quá
khứ thì có thể có sự khác nhau về thời giữa vế trước và vế sau như 「することは
したが」 trong ví dụ ④.

1) Cách nói khi góp ý khuyên bảo “phải chăng nên làm như vậy”, hay động viên
người đang lo lắng “không cần phải thế, không đáng lo lắng như vậy”. 2)
Thường dùng theo cấu trúc 「なにも~ことはない・わざわざ~ことはない」. 3)
Cũng có khi chuyển từ nghĩa “không cần” sang hàm ý phê phán như ví dụ ⑤⑥.

1) Biểu thị nghĩa thời điểm, khi ở vào tình hình đặc biệt nào đó. 2) Về ý nghĩa
giống với 「ときに」 nhưng là cách nói trang trọng nên không hay dùng
trong giao tiếp thông thường.

Biểu thị nghĩa “đúng lúc đang làm điều gì đó”.

Được sử dụng khi nêu ra một tiền đề mạnh mẽ nào đó để nhấn mạnh “những
điều khác xảy ra là đương nhiên”. Thường tiếp nối với chủ thể ở dạng 「でさ
え」 như ví dụ ④.
Cấu trúc 「~さえ~ば…」 được dùng với ý nghĩa khi điều kiện 「~」 nào đó
được thực hiện thì ngoài ra không cần gì thêm nữa để đạt được 「…」.

1) Cách nói đề nghị người đối thoại cho phép mình làm điều gì đó. Sử dụng
động từ thể sai khiến 「+てください」. Thường được dùng trong trường hợp tin
chắc là sẽ được cho phép làm. 2) Cần chú ý ai là người thực hiện hành động
đó. →◆

1) Cách đề nghị lịch sự người đối thoại cho phép mình làm điều gì đó. 2) Trong
giao tiếp không câu nệ thì dùng cấu trúc 「させてくれない?」 như trong ví dụ ③.

1) Cách đề nghị lịch sự người đối thoại cho phép mình làm điều gì đó. 2) Cần
chú ý ai là người thực hiện hành động đó. →◆

Là câu bị động sai khiến. Ví dụ ①~③ biểu thị nghĩa khi nhận mệnh
lệnh, chỉ thị của ai đó thì buộc phải thực hiện hành động đó. Trong ví dụ
④~⑥ thì không phải là nhận chỉ thị của người khác nhưng về mặt tình cảm thì
vẫn xảy ra như vậy. Dù là trường hợp nào cũng là cách nói thể hiện sự
không hài lòng của chủ thể là bản thân mình hay người gần gũi với mình về mặt
tình cảm.

Được sử dụng khi người vị thế bề trên khuyến cáo hay bắt người dưới làm một
điều gì đó. Không sử dụng khi đề nghị đối với người vị thế ở trên. →◆

1) Biểu thị nghĩa “do một nguyên nhân trực tiếp đã dẫn tới sự thay đổi về mặt
tâm lý, hay gây ra hành động mang tính tình cảm của người khác”. 2) Thường
sử dụng với các động từ biểu thị tình cảm 「泣く・驚く・喜ぶ・悲しむ・安心する・怒る
」.
1) Diễn đạt ý nghĩa cho phép ai làm điều mà họ muốn. Ngoài ra còn thể hiện ý
tốt của người xin phép thực hiện hành động. Cần chú ý xem ai là người
thực hiện hành động. →◆
2) Ở dạng 「V させておく」 như trong ví dụ ⑧, diễn đạt ý
nghĩa cho phép một hành động tiếp tục xảy ra.

1) Diễn đạt ý nghĩa tự trách mình khi thấy mình là nguyên nhân khiến ai đó phải
ở vào hoàn cảnh không mong muốn. Hay được sử dụng dưới hình thức 「V させ
てしまう」.
2) Ví dụ ④⑤ là những cách nói có tính cố định, sử dụng
như một câu chào hỏi.

1) Khi ở một trạng thái nào đó muốn nhấn mạnh đến chủ thể gây ra trạng thái đó
nhưng lại không có tha động từ tương ứng nên phải biến đổi tự động từ thành
dạng sai khiến để sử dụng nó như một tha động từ. 2) Cách dùng này thường
gặp ở những tự động từ gốc Hán như 「向上する・発展する・進歩する・完成する・実
現する」 giống như trong ví dụ ④.

1) Sử dụng khi muốn diễn đạt ý phải làm một hành động nào đó dù không muốn
nhưng không thể tránh được.
2) 「ざる」 là cách nói cổ, có nghĩa là 「ない」. 「ざるをえない」
thiên về nghĩa 「しかたなく」 (buộc phải làm dù không muốn) hơn là nghĩa 「ない
わけにはいかない」(không thể không...).

1) Sử dụng khi trình bày nhiều lý do cùng nhau. Diễn đạt quan hệ nhân
quả có mức độ yếu hơn so với 「から」「ので」.
2) Trong trường hợp chỉ có 1 lý do được nêu ra như trong ví dụ ②, thì cách diễn
đạt này mang hàm ý là ngoài ra còn có lý do khác nữa.

Cách nói khi muốn diễn đạt ý: ngoài ra không có cách nào khác nên phải làm
như vậy với tâm trạng cho xong. →参
Thường sử dụng khi diễn đạt ý sau khi sự việc 「~」 trong
cấu trúc 「~次第…」 xảy ra , thì sẽ thực hiện hành động
「…」.

Được sử dụng khi muốn giải thích lý do và tình hình muốn nói rằng "vì thế nên
mới dẫn đến kết quả như vậy". Được chuyển thành dạng 「しだいで」 khi diễn
đạt như ví dụ ③.

1) Chủ yếu đi sau những từ chỉ những đối tượng có sự khác nhau về mức độ,
chủng loại, để diễn đạt ý " tùy theo sự thay đổi của mức độ, chủng loại đó mà sự
việc phía sau sẽ thay đổi, hoặc được quyết định là sẽ như thế nào". Phần
「~」 trong cấu trúc 「~次第で」 chính là yếu tố để quyết định sự việc phía sau.
Ý nghĩa và cách sử dụng tương tự 「いかんで」, nhưng được sử dụng trong giao
tiếp ngày thường nhiều hơn. 2) Được sử dụng dưới hình thức「しだいだ」
khi kết thúc câu như ở ví dụ ③. →参

1) Chủ yếu đi sau những từ chỉ những đối tượng có sự khác nhau về mức độ,
chủng loại, để diễn đạt ý "ở một trường hợp (mức độ, chủng loại) nào đó trong
những trường hợp có thể của đối tượng đi trước, thì có khả năng xảy ra sự việc
ở vế sau". Đây là một trong những cách sử dụng 「しだいで」. Nêu ra một trong
nhiều khả năng có thể xảy ra. 2) Ý nghĩa và cách sử dụng tương tự 「いかんで
は」nhưng được sử dụng nhiều hơn trong đời sống thường ngày. →参

1) Diễn đạt việc trải qua những điều xấu cuối cùng dẫn đến một kết quả xấu
nhất. 2) Câu ở vế sau thường đi cùng với các từ 「とうとう・最後は」.

1) Câu kết thúc bằng thể mệnh lệnh là cách nói chủ yếu của nam giới khi đưa ra
mệnh lệnh mạnh mẽ cho người khác. Cũng có khi được nam giới sử dụng với ý
nghĩa mời rủ đối với đối phương thân thiết như trong ví dụ ④. 2) Được sử
dụng bởi cả nam và nữ trong các câu văn chỉ thị, hướng dẫn trong bài thi, hoặc
sử dụng ở giữa câu văn trong câu trích dẫn gián tiếp như ví dụ ⑥. →参
1) Truyền đạt một cách đơn giản ngắn gọn các yêu cầu, mệnh lệnh. 2)
Ví dụ của câu khuyên bảo, mệnh lệnh như sau. Ví dụ ①: 母の手紙「体を大切に
しなさい」; ví dụ ②:森先生「若いときに本を読みなさい」; ví dụ ③先輩「終わったこと
は忘れなさい」hoặc「終わったことは忘れろ」; ví dụ ④: 祖父「3 歩前を見て歩きなさ
い」hoặc 「3 歩前を見て歩け」.

1) Diễn đạt ý "sau khi làm nhiều chuyện, cuối cùng đã có kết quả như vậy". 2)
Thường đi cùng các từ để nhấn mạnh như 「いろいろ・さんざん・長い時間」.
3) Cấu trúc tương tự có 「あげく」. →参

Sử dụng khi muốn nói rằng mức độ đã vượt quá mức giới hạn được cho là tốt.
Đánh giá có tính tiêu cực.

1) Diễn đạt ý "chứa đầy~. ~liên tiếp xảy ra ". Đi phụ sau các từ chỉ sự vật, màu
sắc, sự kiện. Hay Sử dụng khi muốn nói cuộc sống quanh mình có nhiều điều tốt
đẹp. 2) Ví dụ khác
「ごちそうずくめ」 (toàn những món thịnh soạn), 「宝石ずくめ」
(toàn đá quý), 「けっこうずくめ」(toàn chuyện tốt đẹp).

1) Diễn đạt ý "do trở ngại nào đó về thời gian, tâm lý, vật lý
… mà đã không thực hiện được một điều gì đó". Thường đi với động từ ý chí.
2) Được sử dụng như một danh từ.
3) Thường đi cùng các từ như 「結局・とうとう」. 4) Là cách
diễn đạt hơi mang tính khẩu ngữ.

1) 「V ず」 trong 「V ずに」 là cách nói cổ của 「ない」. Các sử dụng giống như 「
V ないで」. 2) Ví dụ ①② diễn đạt ý "thực hiện hành động trong trạng thái
như thế nào". Ví dụ ③④ diễn đạt ý "tương phản, thay thế".
1) Sử dụng khi muốn nói không thể chịu đựng được về mặt thể chất, hoặc khi
người nói nhìn thấy một tình huống, hoàn cảnh và rất muốn làm một việc gì đó
mà không thể kiềm chế được. 2) Là cách diễn đạt cảm giác, cảm xúc của
người nói, nên khi dùng với ngôi thứ ba thì phải thêm 「ようだ・らしい・のだ」 vào
cuối câu như ví dụ ④. 3) Ý nghĩa giống với
「ないではいられない」. →参

1) Diễn đạt ý "một trạng thái hoặc một hành động như thế sẽ phát sinh". Ví dụ
① sử dụng cấu trúc này với từ chỉ cảm xúc để diễn đạt đây là cảm xúc tự nhiên.
2) Ý nghĩa, cách sử dụng giống như 「ないではおかない」 trong ví dụ ②.

Diễn đạt cảm xúc mạnh, mong muốn, phương châm "không làm là không được,
nhất định phải làm điều đó".

Diễn đạt ý ở vào hoàn cảnh đó, xét từ góc độ quy tắc ứng xử của xã hội, thì
"không làm như thế không được", hoặc từ khía cạnh tình cảm bản thân
thì cũng "phải làm như thế". Đây là lối nói trang trọng.

Nêu ra một ví dụ cực đoan để từ đó diễn đạt ý việc đó mà còn thế thì tất nhiên
những việc khác sẽ…. Sử dụng giống như 「さえ」 nhưng có tính văn viết hơn.
Khi đứng sau chủ thể như ví dụ ③④ thì có dạng 「ですら」.

Được sử dụng dưới hình thức 「~せいで、…」 để chỉ đâu là nguyên nhân của
một kết quả xấu. Dạng 「せいか」 ở ví dụ
③ có hàm ý rằng không chắc chắn rằng điều đó có phải là
nguyên nhân hay không.

1) Người nói dùng cấu trúc này để truyền đạt thông tin qua việc nghe được hay
đọc được. Nguồn của thông tin được biểu đạt qua cấu trúc「…によると」, 「…に
よれば」, 「…では」.
2) 「そうだ」 không có dạng phủ định, quá khứ, nghi vấn. →
◆ 3) Trước 「そうだ」 không sử dụng các từ 「だろう・らしい・ようだ」. →◆
1) Cách diễn đạt ấn tượng, tình trạng mà người nói nhìn thấy. Sử dụng
như tính từ đuôi な(そうな+danh từ / そうに+ động từ). 2) Không dùng trong
trường hợp chỉ nhìn vào là biết rõ ngay. →◆ 3) Không đi với danh từ. →◆

Biểu thị sự phán đoán sắp có một việc gì đó xảy ra khi nhìn thấy một thực
trạng. Dạng phủ định sử dụng 「そうもない」 như ở ví dụ ⑤.

Sử dụng khi muốn diễn đạt đánh giá, suy xét, dự đoán, dự cảm của người nói.
Dạng phủ định là 「そうもない」 như ví dụ
⑤.

1) Cấu trúc 「~そばから…」 biểu thị ý việc này vừa xong lại có ngay việc khác.
2) Thường sử dụng khi nói về điều không vừa ý.

1) Diễn đạt yêu cầu, nguyện vọng trong hành vi của người nói. Sử dụng cả trong
trường hợp hỏi về yêu cầu, nguyện vọng của đối phương. 2) Có cách sử dụng
giống như tính từ đuôi い. 3) Trong trường hợp là tha động từ thì nhiều khi sử
dụng 「が」 thay cho 「を」, ví dụ 「ビールを飲む」→「ビールが飲みたい」 như
trong ví dụ ④. 4) Khi muốn diễn đạt nguyện vọng của ngôi thứ 3 thì không
giữ nguyên hình thức như vậy ở cuối câu, mà cần thiết thêm 「がっている・と言っ
ている・と思っている・ようだ」 như ở ví dụ ③. 5) Khi muốn hỏi đối phương một
cách lịch sự, không nên trực tiếp sử dụng đối với người bề trên. →◆→参

1) Là cách nói sử dụng kết hợp 「たい」 và 「もの」 để thể hiện mong muốn,
nguyện vọng một cách mạnh mẽ.
2) 「V たいものだ」 có nghĩa tương tự 「V たいなあ」. 3) Hay
được sử dụng với 「なんとか・なんとかして」 như trong ví dụ
①③. 4) Trong khẩu ngữ thường chuyển thành 「V たいもんだ」 như trong ví dụ
③.
1) Được sử dụng khi muốn nói "trong khả năng tối đa có thể". Cũng có
khi ở dạng thức「できるだけ」như trong ví dụ
③. 2) Ngoài động từ, có có cách nói như 「ほしいだけ・Vた
いだけ・好きなだけ」.

1) Cách nói khi khen ngợi, ngưỡng mộ "quả xứng với tài năng, nỗ lực, địa
vị, kinh nghiệm". Câu ở vế sau thường có các từ đánh giá cao kết quả, năng lực,
đặc điểm. Thường sử dụng với 「さすが」. 「だけある」 trong ví dụ ⑤ là cách
nói thân mật. 2) Ở cuối câu văn chuyển thành dạng 「だけのことはある・だけある
」 như ví dụ ③~⑤.

1) Trong cấu trúc 「~だけに、…」 thì 「~」 là lý do, tình huống, 「…」 là kết
quả tương xứng phát sinh hay là điều được dự đoán. 2) Trong 「…」
thường là đánh giá, phán đoán. 3) Thường được sử dụng với 「さすがに」
như ví dụ
②.

Cấu trúc 「~だけに…」 được sử dụng với ý nghĩa " chính vì... nên khác với
bình thường, trái với dự đoán". Thường sử dụng với 「かえって・なおさら」 như
trong ví dụ ①②.

Cấu trúc 「~だけのN」 được sử dụng khi muốn nói "N tương xứng với~".

1) Cấu trúc này được sử dụng khi xảy ra một sự việc đáng ra có kết quả xấu
hơn, nhưng vẫn còn giữ được điều tốt ở mức tối thiểu. Được dùng để biểu thị sự
không hài lòng nhưng vẫn tha thứ cho đối phương hoặc tình trạng đó.
2) 「まし」 là tính từ đuôi な, có ý nghĩa "không hẳn là tốt
nhưng còn hơn những cái khác". 3) Là cách nói hơi mang tính khẩu ngữ.
1) Được sử dụng để nói về kinh nghiêm, và hay được dùng với những cụm từ
như: 「子どものころ・前に・昔・今までに」.
2) Thường không sử dụng với những diễn tả thời gian gần với hiện tại. Thêm
vào đó, cũng không được sử dụng cùng với những từ như: 「いつも・たいてい・よ
く」.

Được sử dụng để nói về một tình huống đặc biệt trong quá khứ. Thường không
sử dụng với những diễn tả thời gian gần với hiện tại. →◆

Diễn đạt ý nghĩa một hành động, tác động khó kiểm soát bởi ý chí con người.
Thường sử dụng với phó từ như 「急に・とつぜん」. Không sử dụng trong câu
văn thể hiện ý chí của người nói. →◆

1) Được Sử dụng khi muốn nói "không chỉ... mà phạm còn ở mức lớn hơn". 2)
Trong giao tiếp thường ngày sử dụng 「だけでなく・ばかりでなく・にかぎらず」.

Là cách nói biểu thị sự hạn định "chỉ thế thôi". Dùng trong văn viết.

Cấu trúc dạng 「たって」có nghĩa là 「ても」, 「だって」có nghĩa


là 「でも」. Là cách nói thân mật. →参

Trong cấu trúc 「たとえ~ても、…」 thì giả định 「~」 có xảy ra chăng nữa
cũng không liên quan gì và sẽ trở thành tình trạng 「…」.
1) Được Sử dụng khi khi giải thích một cách trang trọng "đã làm một việc nào đó
nên đã trở nên như thế". Đặc biệt, đây không phải là sự giải thích sự việc thông
thường là muốn nói "do kết quả thực hiện một điều nào đó nên đã có tình trạng
như thế hoặc hiểu ra một sự việc mới". 2) Vì đôi khi kết quả phát sinh được nói
ở mệnh đề sau nên không sử dụng mệnh đề thể hiện ý chí của người nói. →◆
3) Khi muốn diễn tả kết quả trái ngược với mong đợi thì dùng 「たところが」 như
trong ví dụ ①④.

1) Cấu trúc 「~たところで」 được sử dụng khi biểu thị đánh giá của người nói
"giả sử có làm 「~」đi nữa thì kết quả vẫn trái ngược với mong đợi, trở thành
việc vô ích hoặc chỉ dẫn đến kết quả ở mức thấp. 2) Mệnh đề sau thường
là suy đoán, suy luận chủ quan của người nói. 3) Không sử dùng thời quá khứ
ở cuối câu. 4) Thường sử dụng với 「どんなに・いくら・たとえ・(từ nghi vấn, trợ
số từ)」 như ví dụ ④~⑥.

1) Trong cấu trúc 「~たとたん(に)…」 khi 「~」 vừa xong thì gần như đồng
thời xảy ra 「…」 không dự kiến trước. Sự việc trước và sự việc sau thường
có mối quan hệ với nhau.
2) 「たとたん(に)」 miêu tả sự kiện thực tế nên ở mệnh đề sau không dùng
câu ý chí, câu mệnh lệnh, câu phủ định như
「よう・つもり」. Ngoài ra, không sử dụng để nói về bản thân. →
◆ 3) Có ý nghĩa và cách sử dụng tương tự như các cấu trúc sau →参

1) Là cách nói văn viết, được sử dụng mang tính quán ngữ.
2) Ví dụ ①: 「夢にだに思わない」 có nghĩa là 「夢にも思わない」 "thậm chí trong
mơ cũng không nghĩ đến". Ví dụ ②: 「想像だにしない」có nghĩa là 「想像さえし
ない」 "thậm chí chưa từng tưởng tượng "; ví dụ ③: 「考えるだに」có nghĩa là 「
考えるだけでも」 "chỉ cần nghĩ đến thôi". 3) Được sử dụng mang tính quán ngữ
khi đi cùng với các động từ như 「考える・聞く」 với ý nghĩa là 「~するだけでも」
"chỉ cần" như ví dụ ③.

1) Được sử dụng khi đặc biệt muốn nói thời gian rất ngắn kể từ khi hành động
kết thúc. Cấu trúc 「V たばかりなので、…」「Vたばかりなのに、…」 thường được sử
dụng khi muốn nói về trạng thái xuất phát từ điều đó như ví dụ ①②⑤. 2) Có ý
nghĩa tương tự như 「V たところだ」 nhưng 「V たところだ」 chỉ biểu thị thời điểm
ngay sau đó. Ngoài ra, 「V たばかりだ」 có khoảng cách thời gian rộng hơn 「
V たところだ」 như ví dụ
⑤. →◆→参

Biểu thị nghĩa "hễ cứ mỗi lần xảy ra việc nào đó thì khi đó luôn dẫn tới cùng một
việc".
1) Cách nói khuyên nhủ, đề xuất cá nhân và ý kiến chung cho đối phương.
Làm hay không làm việc đó là do đối phương suy xét, quyết định nhưng
cũng có khi mang ý nghĩa gần như mệnh lệnh như ví dụ ⑧. 2) Thường không
được sử dụng với ý nghĩa ra lệnh, chỉ thị cho người bề trên.

1) Cách nói biểu thị mục đích của hành vi. Trước 「ために」là mục đích, sau「ため
に」là hành vi. 2) 「ために」tiếp nối động từ hàm nghĩa ý chí. →◆

Biểu thị nghĩa vì lợi ích của người hay tập thể nào đó.

1) 「~ため(に)、…」biểu thị nguyên nhân dẫn đến kết quả không bình
thường. Thường dùng trong văn viết. Nếu dùng để nói những việc thông
thường thì câu văn sẽ không tự nhiên. →◆ 2) Trong 「…」không dùng
câu biểu thị chủ ý của người nói và cách nói đề nghị, yêu cầu. →◆

1) Cấu trúc 「V たら、…」 biểu thị nghĩa sau khi hành động, động tác V (thời
tương lai) hoàn thành thì tiếp theo là 「…」.
「V たら」 không mang ý nghĩa giả định. 2) Trong「…」 thường là mệnh đề
biểu thị chủ ý, suy nghĩ, ý kiến, lời khuyên của người nói. 3) Đây là cách
dùng đặc biệt của「V たら」.

1) 「~たら、…」 biểu thị điều kiện giả định "nếu ~ được thực hiện thì 「…
」 cũng được thực hiện. 2) Ở cuối câu dạng 「たら」 có thể sử dụng câu
thể hiện chủ ý của người nói và câu khuyến khích đối phương. 「たら」không
bị hạn chế ở cuối câu như 「ば・なら・と」.
1) Trong cấu trúc 「~たら、…(のに)」 phần 「~たら」 giả định một sự khác
nhau với hiện thực thì phần 「…」 biểu thị tình cảm tiếc nuối hay vui mừng do đã
không diễn ra điều này. 2) Cuối câu thường có 「よかった・よかったのに・けれ
ど」. →参

1) Sử dụng khi đưa ra lời khuyên, góp ý cho người khác. Cách nói này
này cũng được sử dụng khi mong muốn nhận được sự tư vấn nên chọ cách làm
nào như ví dụ ③.
2) Có cùng ý nghĩa với 「といい・ばいい」 nhưng 「といい・たら
いい」 mang tính khẩu ngữ. →参

1) Sử dụng khi mong muốn sự việc sẽ diễn ra theo ý mình. Thường đi kèm với 「
~なあ」cuối câu thể hiện cảm xúc của người nói. 2) Khi người nói cảm thấy
mong muốn, nguyện vọng của mình khó thành hiện thực thì cuối câu thường đi
kèm với 「けど・のに・が」 như trong ví dụ ③④. 3) Không dùng những từ
biểu thị ý chí của người nói trong phần 「~」 trong 「~たらいい」. →◆→参

1) Sử dụng khi mong muốn nhận được giúp đỡ từ người khác. 2) Ý


nghĩa và ngữ pháp tương tự mẫu「từ nghi vấn~ばいいですか」.

Biểu thị nghĩa "thấy nhiều điều không tốt". Các từ thường dùng là 「ほこり
だらけ・ごみだらけ・血だらけ・灰だらけ・穴だらけ」.

1) Biểu thị tâm trạng "nếu làm như thế thì mọi việc sẽ hỏng hết, như vậy là kết
thúc". 2) 「たが最後」 như ví dụ ④ có cách dùng tương tự như cấu trúc
này nhưng 「たら最後」 mang tính khẩu ngữ hơn.

1) Biểu thị nghĩa "giả định hiện tại hoặc quá khứ ngược lại với hiện thực thì có
lẽ tình hình đã khác". 2) Cuối câu thường đi kèm với 「に」, 「のに」, nhấn
mạnh sự tiếc nuối về sự việc đã không xảy ra như giả định. 3) Trong ví dụ ⑤
là muốn nói "thực tế là vì đắt nên không thể mua". Khi biểu thị sự lịch sự thì cấu
trúc có dạng 「たら~でしょうに」như ví dụ
①③.
1) Cách nói khuyên đối phương thực hiện một hành động nào đó. Có ý
nghĩa đề nghị trực tiếp hơn so với 「た方がいい」. 2) Trong giao tiếp không
mang tính trang trọng, lịch sự thường dùng 「たらどう?・たら?」 như ví dụ ③④.

1) Cách nói dùng để nêu hai hoặc ba hành động trong số những hành động đã
làm hay đã xảy ra. Có trường hợp là một người thực hiện nhiều hành động như
ví dụ ①②, hay nhiều người thực hiện nhiều hành động như ví dụ ④.
2) Khi chỉ dùng một lần 「V たり」 thì hàm ý ngoài ra còn
nhiều hành động khác nữa như ví dụ ⑤. Cũng có trường hợp cấu trúc được
dùng để nói vòng vo như ví dụ ⑥.

Biểu thị sự việc không cố định, cũng sử dụng với những từ loại khác ngoài động
từ. Thường dùng với dạng 「たり~たりだ」 như ví dụ ③④.

Biểu thị hành động đối lập nhau lặp đi lặp lại. Sử dụng cặp động từ đối lập 「出る
・入る、行く・来る、上がる・下がる、…」.

Đưa ra mức tối thiểu theo cấu trúc 「1 Trợ động từ+たりとも
~ない」 để nhấn mạnh sự phủ định hoàn toàn bằng 「1~も
~ない」. Tương tự như cách nói 「といえども~ない」. →参

1) Cấu trúc 「~たる N」 sử dụng khi muốn nói "vì ở cương vị như thế nên phải
có hành động, ứng xử phù hợp".
2) Thường có dạng 「N たる者」, N là từ biểu thị sự đánh giá cao của người nói.
Là cách nói cứng trong văn viết.
1) Được dùng để dự đoán về tương lai như dự báo thời tiết hay những việc
chưa xác định rõ. Cũng được dùng để suy đoán về quá khứ và hiện tại như ví dụ
④. 2) Không dùng để dự đoán hành động có chủ ý của người nói. →◆
3) 「でしょう」 là dạng lịch sự của「だろう」. 「でしょうか」 là
cách nói mà người nói vừa dự đoán vừa tự hỏi như ví dụ ⑤.

1) Đây là cách nói biểu thị cảm xúc mạnh, chứa đầy tình cảm. 2)
Thường đi với 「なんと・なんて・どんなに・いかに」.

1) Được Sử dụng khi người nói suy đoán, phỏng đoán và thể hiện cảm xúc rõ
hơn cấu trúc 「だろう (suy đoán)」. Nếu chỉ dùng 「と思う」 mà không có 「だろう
」 thì cũng có thể biểu hiện ý nghĩa phỏng đoán của người nói nhưng mức độ
chắc chắn sẽ mạnh hơn. 2) Không dùng để dự đoán hành động có chủ ý của
người nói.

Diễn đạt ý nghĩa "nhân cơ hội này tiện thể làm thêm việc gì khác". Câu trước là
hành động dự định ban đầu, câu sau là hành động thêm vào.

Cách nói xác nhận, hỏi lại người đối thoại về một việc chưa
rõ.

Biểu thị khả năng phủ định cao. Thường dùng trong cách nói về khả năng. Biểu
thị sự đánh giá của người nói. Có ý nghĩa tương tự 「するわけがない・はずがない
」 và được dùng trong giao tiếp với bạn bè.
1) Cấu trúc 「V つつ」 biểu thị nghĩa trái ngược như 「V しているが」. Thường
dùng trong trường hợp người nói hối hận hay thú nhận, thổ lộ điều gì. 2) 「V つ
つ」 hay được dùng mang tính quán ngữ. 「言いつつ・感じつつ」 thường được
sử dụng. 3) 「V つつも」 của ví dụ ④ cũng tương tự như 「Vつつ」.

1) Diễn đạt ý nghĩa một người vừa làm việc này đồng thời làm thêm việc khác
nữa. Trong cấu trúc 「~つつ…する」, hành động 「~」 là phụ, hành động 「…
」 là chính.
2) 「つつ」 giống với 「ながら」 nhưng được dùng trong văn viết nhiều hơn.
→参

Diễn đạt ý nghĩa hành động tiếp theo diễn ra trong trạng thái thế nào. Tiếp nối
với cặp động từ đối lập (浮く・沈む…), được sử dụng mang tính quán ngữ.

1) Diễn đạt ý nghĩa một sự vật đang tiến tiến triển theo hướng nào đó.
Đặc biệt là khi muốn nói rõ sự việc đang trong quá trình vận động. 2) Hầu
như không sử dụng trong giao tiếp.

Diễn đạt ý nghĩa hành động, tập quán đang tiếp tục diễn ra. Được Sử dụng khi
đặc biệt muốn nói về việc "làm mãi, kéo dài mãi".→参

1) 「と」của cấu trúc truyền đạt, trích dẫn đổi thành 「って」. Các phần của
động từ như 「と言っている・と書いてある」 được lược bỏ thành 「って」. Được
dùng nhiều trong đời sống thường ngày. 2) Ví dụ ① mang nghĩa "nghe
nói nghỉ". Ví dụ ①~③ có ngữ điệu đi xuống ở cuối câu.

Cách nói để giải thích ý nghĩa, định nghĩa về sự vật, được dùng trong khẩu ngữ
thông thường. Nếu là văn viết thì đổi thành 「PC とは」 như trong ví dụ ①,
hay 「~というのは」 ví dụ ②.
1) Cấu trúc 「~ってN」 là văn nói để đề cấp đến tên của người, vật, địa
danh còn chưa biết rõ. 2) Có thể dùng 「~って N」 hoặc 「~っていう N」. 3)
Trong văn viết thì 「~って N」 đổi thành 「N という N」.

1) Diễn đạt ý nghĩa "cứ giữ nguyên trạng việc đã làm và không làm việc
tiếp theo mà đương nhiên phải làm". 2) Ví dụ ③④ mang ý nghĩa "trạng thái
như vậy cứ kéo dài mãi".
3) Thường được dùng để đánh giá với hàm ý tiêu cực.

1) Nói về tính chất của sự vật, chứ không phải là mức độ lặp lại nhiều lần.
Thường sử dụng cho sự vật không tốt. 2) Một số cách nói thường gặp 「男っぽ
い」 (nam tính, có tính cách đàn ông), 「うそっぽい」 (có cảm giác nói dối,
không thật),
「色っぽい」(sexy, gợi cảm), 「黒っぽい」(đen xì), 「疲れっぽ
い」(hay mệt mỏi).

1) Biểu thị ý định, dự định, kế hoạch của người nói sẽ làm hoặc không làm một
việc gì đó trong tương lai. 2) Về mặt ý nghĩa gần giống với cấu trúc 「ようと思う」
nhưng có tính kế hoạch cụ thể hơn, khả năng thực hiện cao hơn. Không dùng
trong trường hợp dự định cho tương lai gần. →◆
3) Khi nói về dự định của ngôi thứ ba thì giống với 「ようと思
う」và có cấu trúc là 「つもりだそうだ・つもりらしい・つもりのようだ」. 4) 「つもりは
ありません」biểu thị ý phủ định mạnh hơn
「ないつもりです」. 5) Không nên sử dụng 「~つもりですか」
để hỏi trực tiếp người bề trên. →◆→参
Biểu thị ý nghĩa "có ý định, có mong muốn như vậy nhưng kết quả thực hiện lại
không được như thế".

Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách lỏng lẻo vế trước
với vế sau của câu văn. Vế trước và sau trong ví dụ ①② có ý nghĩa tương
đồng nhau, trong ③④ có ý nghĩa tương phản nhau.
1) Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách lỏng lẻo vế trước
với vế sau của câu văn. Ví dụ ①~③ biểu thị sự tuần tự của động tác. 2)
Trong ví dụ ④⑤ thì vế trước là giai đoạn tiền đề cần thiết cho động tác của
vế sau.
3) Có thể sử dụng hai lần 「V て」 như ví dụ ②.
4) Khi muốn nói một cách rõ ràng tách biệt quan hệ trước sau thì dùng cấu trúc
「V てから」. 5) Cách nói phủ định là「Vないで.V ずに」. →参

1) Sử dụng động từ dạng 「て形」(V て) để kết nối một cách lỏng lẻo vế trước
với vế sau của câu văn. 2) Ví dụ ① biểu thị phương pháp, phương tiện, ví dụ
③ biểu thị thực hiện hành động trong trạng thái thế nào, hoặc có cái gì xảy ra.
3) Cách nói phủ định là「V ないで・V ずに」.

1) Biểu thị nguyên nhân, lý do với hàm nghĩa yếu hơn 「から・ので」. 2) Vế sau
thường sử dụng cách nói biểu thị trạng thái tinh thần, thể chất và năng lực không
làm được như 「困る・大変だ・疲れた」. 3) Cuối câu không có cách nói biểu thị ý
muốn của người nói hay muốn tác động tới người đối thoại.
→◆ 4) Ví dụ ②③ thường được dùng theo thói quen như một câu chào hỏi,
xã giao. 5) Cách nói phủ định là「なくて」.

1) Dạng 「て」, 「で」 của tính từ đuôi い, tính từ đuôi な và danh từ là câu biểu
thị sự liên kết lỏng lẻo. 2) Tùy theo từ ngữ của vế trước và vế sau mà có nhiều
nghĩa khác nhau. Ví dụ ①②④ có ý nghĩa bổ sung thêm, ví dụ ③⑤ biểu
thị nguyên nhân mờ nhạt, ví dụ ⑥ có ý nghĩa đối lập.

1) Cách nói biểu thị hành vi thân thiện dành cho người đối thoại. Người có hành
vi thân thiện là “tôi”, hoặc là người có quan hệ gần với “tôi” về mặt tâm lý hơn là
người nhận hành vi thân thiện. →◆ 2) Cũng có khi nếu dùng cấu trúc 「V てあ
げる」 để nói về hành vi của mình thì sẽ có cảm giác là muốn nhấn mạnh
đến sự thân thiện của mình. Không dùng để nói về những hành vi đương nhiên
trong công việc. Cũng không nên dùng nhiều khi nói chuyện với người bề trên.
→◆
3) Cần lưu ý cách sử dụng trợ từ có khác nhau tùy theo động
từ. →◆ 4) 「V てさしあげる」 ở ví dụ ③④ được sử dụng trong trường hợp
「V(Tha độnghành
người nhận từ)+てある」
vi là người biểu
bề thị trạng
trên. thái còn lại của hành động sau khi đã
Ví dụ
được
⑤ đượcthựcsửhiện
dụngvớicho
mục đíchthực
động nào vật.
đó. Ví dụ ⑥ Sử dụng khi nói chuyện với
người
①~③khác về giacấu
sử dụng đình mình.
trúc 「N が→参 V てある」 để nói về trạng thái nhìn thấy trực
tiếp. Ví dụ ④~⑥ dùng 「N を V てある」 để nói về trạng thái không phải
nhìn thấy trực tiếp mà là sự chuẩn bị đã hoàn tất. Trong trường hợp này
người nói là chủ ngữ nhưng thường bị lược bỏ.
Tự động từ + ています

Khi diễn tả nguyên trạng của trạng thái nhìn thấy.

Tha động từ + てあります

Khi diễn tả có mục đích nào đó.

1) 「~であれ」 được sử dụng với ý nghĩa “không liên quan”. Vế sau thường là
câu mang ý nghĩa “sự vật cũng giống như thế”. Thường dùng trong câu văn biểu
thị sự đánh giá và suy xét chủ quan của người nói. 2) Tồn tại cả cấu trúc 「N1
であれN2 であれ」như ví dụ ②. 「たとえ~であれ・từ nghi vấn ~であれ」cũng
thường được sử dụng.

1) Cấu trúc này được sử dụng khi ta đưa ra một vài ví dụ “dù là thế này hay thế
kia” để muốn nói rằng “điều đó cũng đúng với mọi trường hợp”. 2) Có hàm
nghĩa giống cấu trúc 「にしても~にしても・にしろ~にしろ・にせよ~にせよ」 nhưng
là cách nói cứng hơn. →参

1) Thể hiện nghĩa chưa hoàn thành của một sự việc mà lẽ ra phải như vậy. Cũng
được dùng trong trường hợp mà kết quả chưa hoàn thành ảnh hưởng đến tình
trạng sau đó (hiện tại). Sử dụng động từ dạng quá khứ khi nói về sự vật ở thời
quá khứ thông thường. →◆ 2) 「V てない」 trong ví dụ ③ là cách nói rút
ngắn của 「V ていない」 trong giao tiếp thông thường.
1) Biểu thị nghĩa “một trạng thái nào đó vẫn tiếp tục sau một hành động nào đó”.
2) Có hàm nghĩa hầu như giống 「てからは」. 3) Không sử dụng cách nói này
khi hành động ở vế sau chỉ xảy ra một lần. →◆→参

1) Thể hiện ý nghĩa một hành động hay tác động nào đó đang tiếp tục
diễn ra. Sử dụng động từ tiếp diễn. Ví dụ ③④ biểu thị các hiện tượng tự nhiên.
2) Trong giao tiếp thông thường 「V ている」 rút gọn thành 「V てる」.

1) Thể hiện thói quen hay sự lặp lại của hành động. Có thể sử dụng động từ thời
khắc (động từ biểu thị động tác, tác động mang tính thời khắc) để diễn đạt ý
nghĩa thói quen, sự lặp lại như ví dụ ②. Ví dụ ④~⑥ nói về nghề nghiệp, chức
vụ, địa vị. 2) Trong giao tiếp thông thường 「V ている」 rút gọn thành 「V てる」
như ví dụ ③.

1) Biểu thị trạng thái tồn tại kết quả thay đổi của chủ thể. Động từ
thường được sử dụng là động từ mang ý nghĩa thời khắc (động từ biểu thị hành
động mang tính thời khắc). Ví dụ
①② sử dụng khi chỉ đơn thuần nói về tình trạng nhìn thấy
mà không liên quan đến việc người ta làm như thế với mục đích gì hay tự
nhiên thành ra như vậy. Ví dụ ③④biểu thị trạng thái tiếp diễn sau khi kết
thúc hành động. Ví dụ ⑤⑥
「Tha động từ diễn tả hành động về trang phục+ている」 là cách nói mô tả
trang phục. 2) Khi giải thích về danh từ, có thể thay 「V ている N」 bằng 「V た
Biểu thị hình
N」 giống dạng,
ví dụ ⑥. tính chấttồn
Không vốntạicócách
của sự
sửvật,
dụngsự việc.
như Vísaudụkhi
「優れている・面し
muốn thể
ている」.
hiện việc tiến triển của hành động. →◆
3) Trong hội thoại thông thường 「V ている」 đổi thành 「V て
る」 như ví dụ ⑦.

Cách nói thể hiện sự kiện lịch sử, trải nghiệm hay kinh nghiệm.
1) Biểu thị việc thực hiện hành động mang tính chuẩn bị cho một mục đích nào
đó. Tiếp nối với động từ ý chí. Ngoài ra, cũng còn biểu thị sự xử lý tạm thời như
ví dụ trong ví dụ ③
④. 2) Trong văn nói, 「V ておく→V とく」như ví dụ ④. →参

1) Trong cấu trúc 「V てから…」 nhấn mạnh việc sẽ làm trước, hoặc chắc
chắc sẽ thực hiện hành động của 「V て」. Không sử dụng để nói về quan hệ
trước sau đã thành quy định rõ ràng. →◆ 2) Vế sau không phải là câu
chỉ tình trạng, mà là động từ biểu thị hành động. →◆ 3) Trong một câu không
thể dùng hai lần 「V てから」.

Phần 「V て」 của 「V てから…」 biểu thị sự thay đổi nào đó, hoặc khởi điểm của
sự việc mang tính kế tục. Vế sau là câu biểu thị sự thay đổi tình hình, hoặc biểu
thị trạng thái đang tiếp diễn.

1) Có ý nghĩa “nếu không làm việc đó thì không được nên trước tiên cần thiết
phải làm việc đó”. Vế sau là câu biểu thị khó khăn và khả năng không thể
thực hiện. 2) Thông thường tiếp nối với động từ dạng thể て nhưng
cũng có trường hợp kết hợp trực tiếp với từ chỉ thời gian như ví dụ
④. 3) Như trong ví dụ ③「てからでなければ」 có ý nghĩa và cách sử dụng
giống 「てからでないと」.

1) Biểu thị nghĩa "hành động hoặc sự việc đó là cơ hội, động cơ của trạng thái ở
vế sau". Nói về cảm xúc tràn đầy của người nói đối với những thay đổi to lớn.
2) Ý nghĩa và cách sử dụng giống 「てからは」 nhưng có thêm 「というもの」 nên
thể hiện cảm xúc rõ hơn.

1) Được sử dụng khi muốn nói sau một hành động nào đóthì có một trạng thái
nào đó sẽ tiếp diễn mãi. 2) Ý nghĩa gần giống 「ていらい」. 3) Khác với 「てか
ら」, không dùng để nói về sự việc chỉ xảy ra một lần. →◆→参
1) Ví dụ ①~④ cách nói khi nhờ vả, khuyên bảo hay chỉ thị nhẹ nhàng ai đó.
2) Ví dụ ⑤~⑧ là cách nói khi cấm đoán hay yêu cầu ai đó đừng làm gì.

Cách nói khi nhờ vả và đưa ra chỉ thị lịch sự hơn 「てください」.

Biểu thị việc rời khỏi địa điểm tạm thời vì một mục đích nào đó. Không sử dụng
「V ていく」 trong trường hợp này.

Biểu thị việc thực hiện hành động nào đó tại địa điểm nhất định, rồi sau đó di
chuyển đi.

1) 「V てくる」 biểu thị sự thay đổi liên tục từ quá khứ cho đến hiện tại (thời
điểm người nói đang nhìn thấy). 「V ていく」 biểu thị sự thay đổi từ hiện
tại (thời điểm người nói đang nhìn) cho đến tương lai. 2) Sử dụng với động
từ biểu thị sự thay đổi.

1) Biểu thị sự liên tục của thời gian. 2) 「V てきた」 biểu thị sự liên tục từ quá
khứ đến hiện tại, còn 「V ていく」 biểu thị sự liên tục từ hiện tại đến tương lai.
Quan điểm của người nói là ở hiện tại hoặc tại thời điểm nhất định.
Thường sử dụng với các từ 「今まで・これから」.

Biểu thị việc tiến hành song song cách thức, trạng thái di chuyển.
1) Thể hiện phương hướng với động từ chuyển động hay động từ mang ý
nghĩa chuyển động, biểu thị sự đến gần hay rời xa đối với người nói hay người
được nói đến. 2) Động từ chuyển động 「歩く・走る・通る・飛ぶ・流れる」. Những
động từ trên dùng không thể hiện phương hương khi muốn chỉ phương
hướng thì dùng với cấu trúc câu 「V てくる・V ていく」.

1) Biểu thị sự đến gần hay rời xa đối với người nói của động từ mang nghĩa di
chuyển. 2) 「ていく・てくる」 thay đổi phị thuộc vào vị trí điểm nhìn của người
nói. Ví dụ ①② là đang ở ngoài lớp học, còn ví dụ ③④ là đang ở trong
lớp học. Các động từ đối lập mang ý nghĩa chuyển động là các từ 「入る・出る、
上がる・下りる、上る・下る、乗る・降りる」.

1) Biểu thị sự vật hay cảm giác (mùi, âm thanh) đến gần người nói. 2)
Không sử dụng 「V ていく」 trong trường hợp này.

1) Biểu thị khởi đầu, xuất hiện sự thay đổi. 2) Sử dụng với việc phát sinh tự
nhiên, không liên quan đến ý chí của người nói. Nhiều trường hợp dùng để biểu
thị cảm nhận của cơ thể, tâm lý. Không dùng 「V ていく」.

1) Cách nói khi “tôi”hoặc những người thân cận với “tôi” cảm thấy vui mừng, biết
ơn về hành động của những người khác. Khi không biết ơn thì biểu thị bằng câu
bị động. 2) Cũng sử dụng cấu trúc này khi muốn biểu thị phương hướng
của hành động. →◆ 3) Chú ý cách dùng trợ từ 「わたしを・わたしに~を・わたし
の~を」. 4) 「V てくださる」 được sử dụng trong trường hợp người thực
hiện hành động là người bề trên như ví dụ ⑤.

Trong trường hợp người nói cảm thấy biết ơn khi bày tỏ cùng một sự việc
thì sử dụng 「V てくれる」, trong trường hợp có hàm ý không biết ơn, thì sử dụng
dạng thức bị động.
Cấu trúc 「~てこそ、…」 được sử dụng khi muốn nói sau khi làm một việc gì đó
thì sẽ hiểu ra được vấn đề gì đó, hay trở nên quen với điều gì đó. Có nghĩa
là nếu không làm thì không hiểu được. Trong 「…」 hay sử dụng từ đánh giá
tích cực hay từ thể hiện khả năng.

1) Sử dụng khi trong người có tâm trạng, cảm xúc mạnh, không thể kiềm
chế được. 2) Là cách nói thể hiện tâm trạng, cảm giác, mong muốn của
người nói nên khi sử dụng với ngôi thứ ba, cuối câu cần thêm 「ようだ・らしい・の
だ」. 3) Có thể dùng với động từ biểu thị sự tự phát 「思える・泣ける」 như ví dụ
④. 4) 「てしょうがない」 được sử dụng trong văn nói. →参

1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh tâm lý về việc đã hoàn thành, kết thúc
việc gì đó một cách trọn vẹn, toàn bộ, nhanh chóng. Khi không cần thiết nhấn
mạnh mà dùng cấu trúccâu này thì sẽ không tự nhiên. →◆ 2) Cũng có thể
dùng để nói về việc trong tương lai như ví dụ ③.
3) Sử dụng khi thể hiện sự không ngờ của người nói như ví
dụ ④. 4) Trong khẩu ngữ sẽ dùng như ví dụ ⑤「V てしまう
→V ちゃう」.

1) Thể hiện cảm xúc của người nói (cảm giác thất bại, nuối tiếc, lúng túng). 2)
Sử dụng kể cả khi nói về sự việc trong tương lai, như ví dụ ⑤. 3) Trong khẩu
ngữdùng như ⑤⑥
「V てしまう→V ちゃう」.

1) Ví dụ ①② biểu thị đề nghị sự đồng tình của đối phương khi nói về những
vật của mình. Ví dụ ③ biểu thị quan tâm, đồng cảm với cảm xúc, tình hình của
đối phương. Cấu trúc này cũng sử dụng trong trường hợp xác nhận với
đối phương như ví dụ ④⑤. Cũng được sử dụng như từ ngữ mào đầu
hội thoại như ví dụ ⑤. 2) 「だろう」 chủ yếu là nam giới Sử dụng khi nói
chuyện với đối phương là người thân quen.

1) Sử dụng khi trong người có tâm trạng, cảm xúc mạnh, không thể kiềm
chế được. 2) Là cách nói thể hiện tâm trạng, cảm giác, mong muốn của
người nói nên khi sử dụng với ngôi thứ ba cuối câu cần thêm 「ようだ・らしい・のだ
」.
3) Có thể dùng với động từ biểu thị sự tự phát 「思える・泣け
る」 như trong ví dụ ②. 4) Là cách dùng Trong khẩu ngữ của 「てしかたがない
」. →参
1) Sử dụng khi trong người có tâm trạng, cảm xúc mạnh, không thể kiềm
chế được. 2) Là cách nói thể hiện tâm trạng, cảm giác, mong muốn của
người nói nên khi sử dụng với ngôi thứ ba cuối câu cần thêm 「ようだ・らしい・のだ
」. 3) Không dùng với động từ biểu thị sự tự phát như「思える・泣ける」. →◆

Sử dụng khi muốn thể hiện quyết tâm lớn, dù phải dùng biện pháp mạnh hay
tiêu cực cũng không e dè để thực hiện nguyện vọng hay việc muốn làm. Vế
câu sau thông thường biểu thị việc muốn làm hay nguyện vọng.

Sử dụng khi đưa ra các danh từ trừu tượng, thể hiện cảm xúc muốn nói “có thể
nói là”. Dùng trong văn viết như tiểu thuyết, tùy bút.

1) Sử dụng khi cảm xúc tự nhiên hoặc cảm giác của cơ thể không kìm nén
được. 2) Là những từ chỉ cảm xúc, cảm giác của cơ thể, mong muốn của
người nói nên khi sử dụng với ngôi thứ ba, cuối câu cần thêm 「ようだ・らしい・の
だ」.
3) Sử dụng cùng với động từ biểu thị sự tự phát 「思える・思
い出される・泣ける」 thường thể hiện tâm trạng tiêu cực.

「V ては V」 biểu thị sự lặp đi lặp lại của hai hành động. Ví dụ


③「V ては V、V てはV」 lặp lại hai lần, nhấn mạnh tính chất lặp đi lặp lại. Trong ví
dụ ④ thì 「ちゃ」là khẩu ngữ.

1) Được sử dụng khi muốn nói “không phải N nên đương nhiên …”. Vế
câu sau là đánh giá của người nói về đối phương, chủ trương, lời
khuyên, khuyến khích cho đối phương. 2) Mặc dù nghe từ ngữ có cảm giác
cổ xưa nhưng đây là cấu trúc dùng trong hội thoại. Không sử dụng cho văn bản
chính thống.
1) Cách nói biểu thị sự cấm đoán hay qui định. Thường hay sử dụng khi giáo
viên nhắc nhở học sinh, cha mẹ nhắc nhở con, qui tắc công cộng. 2) 「てはい
けませんか」 trong ví dụ
④ là cách nói khi muốn xin phép, giống với 「てもいいです
か」 nhưng thể hiện sự ngại ngần khi hỏi xin phép. 3) Khi nói thường dùng 「ち
ゃいけない・じゃいけない」 như ví dụ ⑤
⑥ .

1) Được sử dụng khi nói về sự không hài lòng, than phiền tại thời điểm hiện
tại. Thường hay nói về trạng thái hiện tại, dùng với các từ như 「こう・こんな
に」. Việc gặp phải tình trạng đó 「ては・では」, thêm 「かなわない」 có nghĩa là
gặp khó khăn. 2) Trong hội thoại thông thường 「ては」→「ちゃ」, 「では」→「じ
ゃ」 như ví dụ ④⑤.

「V てはじめて…」 diễn đạt ý nghĩa trước khi làm một việc nào đó thì không
như vậy nhưng sau khi làm thì đó trở thành cơ hội để hiểu ra điều gì đó hoặc sẽ
trở nên 「...」.

Cách nói biểu thị sự việc 「~」 của 「~ではないか」 bằng tâm trạng ngạc
nhiên, thán phục, xúc động. Là văn viết, thường được dùng trong tiểu thuyết
hay các bài luận.

1) 「~」của 「~ではないか」 sử dụng khi nói về đánh giá của bản thân, kêu gọi
sự đồng tình của đối phương với đánh giá đó, hay dùng để phản luận đối
phương. 2) Cách nói lịch sự là 「ではありませんか」 như ví dụ ②, trong hội
thoại thân mật thì dùng 「じゃないか」 như ví dụ ④.

1) Sử dụng trong trường hợp khi người nói có mong muốn, nguyện vọng với đối
phương hoặc những người khác hay sự vật. 2) Phủ định có 2 dạng là 「V ない
でほしい」 và 「V てほしくない」. 3) 「V ないでほしい」 thường được dùng với
ý nghĩa 「V ないでください」 như trong ví dụ ③. 4)「V てほしくない」 còn được
sử dụng trong trường hợp chỉ nêu mong muốn, nguyện vọng của bản thân,
không liên quan đến đối phương như ví dụ ④. Ngoài ra, còn được sử dụng khi
trách móc đối phương như ví dụ ⑤.

1) Biểu thị sự thỉnh cầu mạnh mẽ đối với người khác.


2) Thường đi với 「なんとか・なんとかして」 như trong ví dụ
③. 3) Văn nói thường được dùng là 「V てほしいもんだ」.
Sử dụng trong hoàn cảnh “sau khi đã nói hoặc làm gì đó mất rồi nên phải làm gì
đó để giữ thể diện cho bản thân”.

1) Cách nói thể hiện tâm trạng “đến mức thế này” khi đón nhận sự việc mang
tính cực đoan. 2) Vế câu sau thường là ý chí, chủ trương, phán đoán, đánh giá
của con người. Cũng sử dụng khi nói thúc giục đối phương như ví dụ ②.

Biểu thị cảm xúc mạnh của người nói muốn cố gắng đạt được, làm được
gì đó. Là cách nói khi muốn động viên, khuyến khích bản thân qua việc
thể hiện với người khác. Cấu trúc này còn được dùng với ý nghĩa giới thiệu
cái gì đó cho những người khác bằng hành động thực tế như ví dụ
④.

Biểu thị việc làm thử một việc để hiểu ra điều gì đó. Dùng với động từ ý chí.

1) Cấu trúc 「~ても/でも、・・・」 diễn đạt ý nghĩa khi làm


「~」 thì dĩ nhiên 「…」 xảy ra nhưng lại không xảy ra (giả thiết ngược).
Dùng cả với ý nghĩa nhượng bộ. 2) Sử dụng cho cả trường hợp trả lời 「いいえ
」 cho câu hỏi 「たら・ば・と」 như ví dụ ②. 3) Sử dụng cho cả trường hợp giả
định như ví dụ ①②, đã định hình như ví dụ ③④, hay cả hai trường hợp như ví
dụ ⑥. 4) Dùng với từ nghi vấn như ví dụ ⑤⑥.
5) Trong hội thoại thân mật như ví dụ ⑤⑥ thì 「でも」→「だって」,「ても」→「たって
」. →参

1) Đây là cách nói để xin phép hoặc cho phép. Chủ yếu đi với động từ. Chủ ngữ
thường được rút gọn. 2) Khi trả lời cho các câu hỏi xin phép thì thường nói 「
はい、どうぞ」 「V てください」như ở ví dụ ②③ hoặc 「すみません。ちょっと」「すみ
ませんが、V ないでください」「すみませんが、…禁止になっています」 như ở ví dụ
④ hơn là nói 「はい、V てもいいです」「いいえ、V てはいけません」. 3) Đối với
người có kinh nghiệm hoặc lớn tuổi hơn thì không nên sử dụng 「てもいいです
」. →

1) Đây là cách nói thể hiện sự nhượng bộ, thể hiện ý là mặc dù không phải là
giới hạn mong muốn cuối cùng nhưng như vậy cũng được. 2) Mẫu câu 「từ
nghi vấn + ~てもいい」 ở câu ⑤ dùng với ý nghĩa "trong trường hợp nào cũng
được".

1) Đây là cách nói để xin phép hoặc cho phép. Chủ yếu đi với động từ. Chủ ngữ
thường được rút gọn. Khi trả lời cho các câu xin phép thì thường nói 「ええ」「どう
ぞ。V てください」 như ở ví dụ ②④, hay khi từ chối thì nói 「すみませんが、ちょっと
」「すみませんが、V ないでください」 như ở ví dụ ④ hơn là nói 「はい、V てもかま
いません」 hay 「いいえ、V てはいけません」. 2) Đối với người có kinh nghiệm
hoặc lớn tuổi hơn thì không nên sử dụng 「てもかまいません」. →◆ 3) Trong ví
dụ
② thì 「V てもかまいませんか」 là cách nói hỏi xem hành
động của mình có gây phiền hà gì không, là cách nói lịch sự hơn 「V てもいいで
すか」. →参

1) Đây là cách nói thể hiện sự nhượng bộ, thể hiện ý là mặc dù không phải là
giới hạn mong muốn cuối cùng nhưng như vậy cũng được. 2) Hình thức 「từ
nghi vấn + ~てもかまわない」 ở ví dụ ④⑤ dùng với ý nghĩa "trong trường hợp
nào cũng được" . →参

Sử dụng khi muốn nói sẽ không gây phiền hà trong điều kiện được thể hiện ở 「
~ても・~でも」. Cấu trúc này gần giống với cấu trúc 「てもいい・てもかまわない」
nhưng 「てもさしつかえない」 cho phép một cách tiêu cực, nhượng bộ một cách
tiêu cực hoặc một câu hỏi lịch sự.

1) Là cách nói thể hiện nhận một hành vi tử tế. Người nhận hành vi này là chính
mình hoặc là một người gần với bản thân về mặt tính tâm lý so với người thực
hiện hành vi tử tế.
→◆ 2) Cấu trúc 「V てもらう」 khác với cấu trúc 「V てくれる」
có cảm giác là đã nhờ giúp hành vi đó. 3) Cấu trúc「V ていただく」 ở ví dụ ④⑤
dùng trong trường hợp người thực hiện hành vi đó là người lớn tuổi hơn. →◆

1) Thường đi kèm các động từ 「祈る・願う・愛する(cầu nguyện, mong muốn,


yêu )」 khi muốn nói với đối phương về tình cảm sâu đậm, về suy nghĩ luôn
thường trực. 2) Vì là cách nói về tâm trạng của người nói nên hầu như
không dùng cho của người thứ ba.
1) Sử dụng 「~と、…」 để thể hiện khi 「~」 xảy ra thì 「…」
chắc chắn cũng xảy ra. Cuối câu của 「…」 là thể hiện tại.
2) Trong 「…」sẽ không có câu thể hiện ý chí hay mong muốn nhờ vả
của người nói. →◆ 3) Kể cả những hành động có ý chí của người nói thì
như câu ⑦, vì là hành vi theo thói quen, tính ý chí không đáng kể nên trường
hợp này có thể sử dụng. 4) Ví dụ ⑧⑨ là các từ trong văn nói. Trường
hợp này 「V ないと」 hay được dùng để giục giã đối phương hay mình hành
động trong cuộc sống hàng ngày. Vế sau của 「V ないと」 các từ phủ định như 「
いけない・だめだ・困る」 bị lược bỏ.
1) Mẫu 「~と、…」 để thể hiện sau động tác 「~」 làm động tác 「…」 tiếp tục
ngay sau đó. 2) Chủ ngữ của 「~と…」 giống nhau. 3) Trong 「…」 sẽ
không có câu thể hiện ý chí hay mong muốn nhờ vả của người nói. 4) Trường
hợp cuối câu là thể hiện tại giống ví dụ ③ dùng để thể hiện một hành động
thành thói quen.

1) Thể hiện trích dẫn trực tiếp. Dùng nguyên câu nói đưa vào
「」 và nối bằng 「と」. Có thể dùng với các động từ khác ngoài 「言う」(nói)
như ví dụ ②③. 2) Trong khẩu ngữ thì có chuyển thành 「って」 như ④

1) Thể hiện trích dẫn gián tiếp. Nội dung câu nói thì không đưa vào 「 」 và nối
bằng 「と」. 2) Khi chuyển từ trích dẫn trực tiếp sang gián tiếp, thì chuyển các
câu đã nói, đã viết từ thể lịch sự sang thể bình thường và nối bằng と. 3)
Khi chuyển sang trích dẫn gián tiếp, cách nói của chủ thể hay động từ có quan
điểm như: 「行く‐来る」 cũng thay đổi. →◆
4) Trong khẩu ngữthì có chuyển thành 「って」như ví dụ ⑤.

1)Sử dụng cấu trúc 「~と、… のに/ けれど」, giả tưởng những sự việc khác
với thực tế bằng 「~と」 để thể hiện tâm trạng luyến tiếc về việc không thể thực
hiện được những việc trong 「…」. 2) Thường dùng 「のに・けれど」ở cuối
câu. →参

Sử dụng cấu trúc 「~と相まって」 với nghĩa có một sự việc, sau đó lại có thêm
một sự việc 「~」 nên tăng thêm hiệu quả.
Sử dụng cấu trúc 「~とあって、…」 để nói về tình hình, trạng thái đặc biệt 「~」
, lý do dẫn đến xảy ra việc này là 「…」. Thường dùng cấu trúcnày để nói
về việc mà người nói đã quan sát. Hay dùng để nói trong thời sự.

1) Sử dụng cấu trúc 「~とあれば」 khi muốn nói nếu vì 「~」


hoặc vì cho 「~」 nên việc đó là cần thiết, chấp nhận được.
2) Thường dùng thành cụm từ 「~ためとあれば」, vế sau thường không đi
cùng các câu mời mọc, nhờ vả.

1) Sử dụng khi truyền đạt nguyện vọng mong muốn là muốn như vậy. 2) Cuối
câu thường gắn từ なあ để thể hiện cảm thán. 3) Khi cảm thấy khó thực hiện,
thì cuối câu thường gắn các từ như 「けど・のに・が」 như câu ③. 4) Trong
「~」 của 「~といい」 không sử dụng những từ thể hiện ý chí
của người nói. 5) Có thể nói theo cách khác là 「たらいい・ばいい」. →参

1) Thể hiện ý nghĩa làm như vậy là một đề xuất tốt, sử dụng khi khuyên nhủ,
đề xuất với người khác. 2) Có cách thể hiện khác là 「たらいい・ばいい」.
3) Với các câu hỏi 「どうするのが適切か」 (nên làm thế nào cho phù hợp) thì
không dùng 「どうするといいか」 mà sử dụng 「どうしたらいいか」「どうすればいい
か」. →◆ 4) Khi khuyên không nên làm điều gì thì sử dụng 「V ない方がいい」.
→◆→参

Sử dụng khi muốn nói đánh giá của người nói về một sự việc bằng cách đưa
ra một vài ví dụ, thể hiện là nhìn từ quan điểm nào thì cũng được.

1) Cách nói khi nói về tên người, đồ vật. 2) Cách nói 「と申します」 ở ví dụ ③
là cách nói lịch sử của 「という」. 3) Trong khẩu ngữ thì dùng 「っていう」
như ở ví dụ ④. →参
1) Sử dụng 「~という N」 khi nói tên người, đồ vât, địa điểm không biết rõ. Đây
là cách nói khi nói về tên người, đồ vật.
2) Trong khẩu ngữ thì sử dụng 「っていう」 như ở ví dụ ④.
Trong cách nói suồng sã thì sử dụng 「ってN」.

1) Sử dụng 「~という N」 để giải thích nội dung của N. N thì ngoài các trường
hợp liên quan đến thông tin như điện thoại, thông báo, bài báo...có thể sử dụng
để giải thích trong cả các nội dung về qui định, ý kiến, vụ việc 2) Trong khẩu
ngữ
sử dụng thành 「っていう」 hay 「って」 như ví dụ ④.

Là cách nói dùng nhiều từ khác nhau để giải thích về một vấn đề, tránh việc kết
luận chỉ bằng một cách nói.

1) Là cách nói truyền đạt lại nội dung. 2) Cách nói truyền đạt 「そうだ」 thì chỉ
đi với thể thông thường. 「ということだ」 thì về mặt cơ bản cũng đi với thể thông
thường nhưng vì cấu trúc này có tính trích dẫn trực tiếp nên cũng có khi dùng
thể mệnh lệnh hay suy đoán như ví dụ ③. Thể quá khứ của cấu trúc này là 「
~ということだった」. Cấu trúc 「とのことだ」 trong ví dụ ②~④ cũng có cùng ý
nghĩa và cách dung với cấu trúc này. 3) Cấu trúc 「とのこと」 thì trong văn
viết thư được dùng với ý nghĩa là 「~だそうですが」 giống như trong ví dụ
④.

1) Là cách nói trích dẫn kết luận là 「つまり~だ」, sau đó giải thích về việc đó sau
khi tiếp nhận sự việc. Ở ví dụ ③ là tiếp nhận sự việc đối phương nói sau
đó xác nhận lại với đối phương. 2) Về cơ bản là đi với thể thông thường
nhưng người nói đôi khi kèm giải thích hay kết luận nên đi với nhiều thể.

Là cách nói nói về hình dung xuất hiện trong đầu ngay sau khi đưa ra một sự
việc và đưa nó thành đề tài.

1) Sử dụng để xác nhận lại sau khi tiếp nhận lời nói của đối phương và nội dung
mà mình đang nghĩ xem có trùng nhau hay không. 2) Về dạng từ thì thường
dùng nói tiếp nguyên theo lời mà định đưa ra để xác nhận. 3) Có trường
hợp lược bỏ đằng trước của 「というと」 và dùng như trợ từ kết nối như ví dụ ③.
Là cách nói khi muốn nói “về số lượng ở một mức dưới giới hạn, không phải là
cao nhất”. Thường đi với số lượng được nghĩ là không nhiều, đi với từ cảm giác
là nhẹ, ít. 「といったところだ」 ở ví dụ ②③ có cách dùng và ý nghĩa tương tự.

1) Sử dụng khi nói về ý nghĩa, định nghĩa của một cụm từ. Thường là các dạng
「~というのは…ことだ・…ものだ・…という意味だ」. 「とは」 thì cách dùng và ý
nghĩa cũng giống như vậy nhưng theo dạng văn nói. 2) Cách nói suồng
sã thì chuyển thành 「っていうのは・って」. →参

Là cách nói bao hàm cả cảm xúc về các từ thể hiện thời gian, quãng
thời gian, mà thời gian đó là quãng thời gian dài. Vế sau thì có các câu thể hiện
sự liên tục. Nếu có 「は」 sau
「というもの」 thì mức độ cảm thán tăng hơn.

1) Sử dụng khi người nói nhìn vào một sự vật và nói về cảm xúc, phán đoán
mang tính kết luận về sự việc đó. 2) Không dùng với dạng quá khứ, dạng phủ
định. Luôn được sử dụng dưới hình thức 「というものだ」.

1) Là thể hiện khi muốn nói không phải lúc nào cũng như vậy. Là cách nói phủ
định gián tiếp hoặc một phần về việc cũng có khi không thể nói một quan điểm,
một cách suy nghĩ nào đó là đúng. 2) Hay dùng với hình thức 「~ばいいという
もでは(も)ない」 giống như ở ví dụ ②③.

1) Sử dụng khi đưa ra một vấn đề để trình bày, bao gồm cả cảm xúc về sự thật,
tính chất chung mang tính phổ biến. Vế sau thường đi kèm câu thể hiện cảm
xúc, cảm tưởng của người nói. 2) Khi đi với danh từ thì thường là 「というものは
」 giống như ví dụ ①~③, khi đi kèm với câu thì thành 「ということは」 giống như
ví dụ ④~⑥. 3) Trong cách nói suồng sã thì giống như ví dụ ⑥ thành 「って
ことは」「って」.
1) Sử dụng khi thể hiện, phán đoán một sự việc nào đó và muốn nói là thay vì
nói là... mà nói là...thì phù hợp hơn. 2) Thường dùng nối luôn với từ được đưa
ra. Ví dụ ④ là ví dụ lược bỏ nội dung định đưa ra và sử dụng như là từ kết nối.

1) Là cách nói đưa ra ví dụ về người, sự vật, trường hợp ở hoàn cảnh đặc biệt
nhất, nói là 「~であっても・~と言っても」, sau đó nói ngược lại về các đặc trưng,
ấn tượng nhận được.
2) Là cách nói cứng nhắc.

Dùng 「1 trợ số từ + といえども~ない」 đưa ra sự vật với đơn vị nhỏ nhất,


ví dụ 「1~も~ない」 thì sẽ phủ định hoàn toàn một cách mạnh mẽ. Đây là từ
khá cũ. Có một cách nói tương tự là 「たりとも~ない」. →参

1) Là cách nói khi tại lúc đó có ai đó đưa ra một vấn đề hoặc bản thân đưa ra
một sự việc lúc đó nghĩ ra thành vấn đề.
2) Thường dùng nối luôn với từ được đưa ra. 3) Cách nói suồng sã thì giống
như câu ③ thành 「っていえば」.

1) Sử dụng 「~といった N」 khi muốn chỉ ra một vài ví dụ cụ thể giống với một
sự việc nào đó. Ý nghĩa và cách sử dụng tương tự với 「とか~とか」. 2)
Thường dùng dưới dạng 「~とか~と(か)いった」.

Sử dụng khi đưa mức độ thành vấn đề, bao hàm cả cảm xúc như ngỡ ngàng,
ngạc nhiên, cảm động…
1) Sử dụng 「~といったらない」 khi muốn nói mức độ 「~」
là tột cùng. Dùng cả trong đánh giá tiêu cực và tích cực.
2) Trong ví dụ ③~⑤ thì 「といったらありはしない・といったらありゃしない・ったら
ない」 thì nghĩa hầu như giống với 「といったらない」 nhưng chỉ dùng trong đánh
giá tiêu cực. 3) Cách nói 「といったらありゃしない」 ở ví dụ ④ hay 「ったらない
」 ở ví dụ ⑤ là cách dùng trong khẩu ngữ suồng sã.

Sử dụng 「~といっても、…」 khi giải thích thực trạng là "khác với dự tính từ ~
thực tế là …".

Là cấu trúc nhấn mạnh sự không phân biệt việc này hay việc kia: ở đâu cũng,
lúc nào cũng, cái nào cũng, toàn bộ... bằng việc đưa ra mọt vài ví dụ dẫn chứng
cụ thể trong câu.

1) Sử dụng 「~と思いきや」 để thể hiện suy nghĩ về sự việc ngoài dự tính là nếu
dự đoán như bình thường thì là 「~」 nhưng trường hợp này không phải là 「~」
. 2) Là cách nói khá cũ nhưng được dùng nhiều trong trường hợp cách nói thể
hiện nhẹ nhàng, không dùng trong các đoạn văn cứng như văn phong chính
thống hay luận văn. 3) Vì đi với từ trích dẫn 「と」 nên vế trước đó đi với rất
nhiều loại cấu trúc.

Thể hiện đây là nội dung thống nhất. Ý nghĩa và cách sử dụng giống với
「ように」 nhưng mang ý nghĩa là giống hoàn toàn, và có cảm giác mạnh hơn 「よ
うに」. →参

1) Là cách nói truyền đạt. Cấu trúc này giống với 「そうだ・ということだ」 cũng là
cách nói truyền đạt nhưng sử dụng khi không chắc chắn hay muốn tránh
việc nói rõ ràng.
2) Thường đi với thể bình thường nhưng cũng có khi với các thể khác. 3) Là
cách nói tương đối suồng sã. →参

1) Là cách nói khi muốn chỉ ra một vài ví dụ giống với sự việc, cách làm nào đó.
「N とか N とかの…」 có cách nói khác là 「N とか N とかいった…」. 2) Như ví dụ
③, nếu là ví dụ cụ thể về cách làm thì dùng 「~とか~とかして」. 3) Ví dụ ⑤⑥
là câu đưa ra các từ đối lập sau đó phê bình về việc lời nói, thái độ hay thay đổi,
không rõ ràng.
Sử dụng 「~とき…」 để thể hiện thời gian của động tác, trạng thái của 「…
」 bằng 「~」. Vế trước là thể hiện tại hay quá khứ phụ thuộc vào chênh lệch
thời gian giữa vế trước và vế sau, không liên quan đến qui định thời gian của
toàn câu mà nếu vế trước xảy ra trước thì dùng 「V たとき」 nếu xảy ra sau hoặc
đồng thời thì dùng 「V るとき」.

「~」trước 「…」sau

「~」sau 「…」trước

Sử dụng khi đưa những sự việc xung quanh thành đề tài câu chuyện với tâm
trạng phàn nàn, bất mãn.

1) Sử dụng 「~どころか…」 khi muốn phủ định hoàn toàn những dự đoán,
kỳ vọng ở vế trước ,sự thật là trái ngược hoàn toàn ở vế sau. 2) Có một cách
nói nữa của 「どころか」 là 「~どころではなく」.

Ở ví dụ ②, với cấu trúc 「N1 どころか N2 もcâu khẳng định)」 thể hiện là N1 là
đương nhiên, nhưng mức độ khó hơn là N2 cũng như vậy. Ở ví dụ ③④ với
cấu trúc 「N1 どころか N2 も (câu phủ định)」 thể hiện là N1 thì đương nhiên,
nhưng mức độ dễ hơn là N2 cũng không làm.
1) Sử dụng khi đặc biệt muốn nói thời điểm nào đó của hành vi, thay đổi, trong
chu trình của một động tác, một phản ứng nào đó. 「V るところ」 thể hiện thời
điểm ngay trước đó. 「V ているところ」 thể hiện thời điểm đang diễn ra. 「V たとこ
ろ」 thể hiện thời điểm ngay sau đó. 2) 「V るところ」 không dùng trong
trường hợp dự đoán có lẽ sẽ như vậy, có lẽ sẽ làm vậy. Nó dùng trong trường
hợp thể hiện hành vi có chủ ý hay thay đổi mà biết rõ là sẽ như vậy. →◆ 3) 「V
ているところ」 không dùng cho sự việc có tính trạng thái, hành vi không chủ ý.
→◆ 4) Trong khẩu ngữ suồng sã thì 「ているところだ」 thành 「てるところだ」
như trong ví dụ ⑤. 5) Phụ thuộc vào vế sau của câu có động từ nào, trợ
Sử dụng
từ đi saukhi「ところ」
muốn nói
sẽ đã tưởng
thay sẽ thành
đổi theo kết quả
đó thành là..., nhưng thực tế lại không
「ところで・ところに・ところへ・ところ
thành.
を」. Thường nói trong trường hợp ngay trước khi thành kết quả không tốt.
Thường hay sử dụng cùng với trợ từ như 「もう少しで・危なく(危うく)」.

「~どころではない」 là cách nói phủ định mạnh mẽ không có dư thừa để làm


những việc như 「~」. Là cách nói trong hội thoại, không dùng trong các văn
bản cứng như văn bản chính thống luận văn.

Khi muốn nói trong tình hình 「~」 vậy mà đã làm 「…」, thể hiện đã cân nhắc
đến tình hình của đối phương. Thường dùng thể hiện thành cụm từ khi chào,
nói lời cảm ơn. Ví dụ
「お休みのところを・ご多忙のところを」.

1) Sử dụng 「~ところをみると、…」 khi muốn nói nhìn từ sự thật 「~」, suy


đoán như thế này 「…」. 2) Ở vế 「~」 cách nói thể hiện trạng thái thường
được sử dụng.

1) Sử dụng với ý nghĩa "hiện tại thì tình hình chưa như vậy nhưng nếu giả định
tình hình như vậy thì ...", "giả định một việc chưa rõ ràng là như vậy thì...". 2)
Có cách nói khác nữa là 「とすれば・とすると」. →参

Để nói về vai trò, tên gọi, tư cách khi làm cái gì đó như ví dụ
①~③, hay đánh giá cái gì đó như ví dụ ④~⑥.
Là cách nói sử dụng 「1 + trợ số từ+として〜ない」, đưa ra sự việc với đơn vị nhỏ
nhất, để phủ định hoàn toàn một cách mạnh mẽ. Ngoài ra, thường được dùng
dưới dạng 「từ nghi vấn + 1 trợ số từ+として〜ない」 như cấu trúc trong ví dụ ③.
Ví dụ khác là 「何一つとしてない」.

1) Sử dụng 「~としても、…」 khi muốn nói thực tế không phải là …(vế sau)
nhưng giả sử thành ~(vế trước) đi chăng nữa. Ở …(vế sau) sẽ đưa ra các sự
việc ngược với giả thuyết.
2) Hay được dùng để nói về chính kiến, ý kiến của người nói.
3) Hay sử dụng cùng với 「たとえ~としても・仮に~としても・ nghi vấn từ~とし
ても」. 4) Trong khẩu ngữ suồng sã thì chuyển thành 「としたって」 như ví
dụ ⑤.

1) Sử dụng khi muốn nói nếu giả định như vậy thì sẽ thành như thế nào. 2) Có
cách nói khác là 「としたら・とすれば」. →参

1) 「~とすれば…」 được sử dụng nhiều với ý nghĩa nếu giả định là 「~」 thì sẽ
thành kết quả mang tính lý luận là 「…」
2) Có cách nói khác là 「としたら・とすると」.

1) Sử dụng 「V1 と、V2 た」 trong trường hợp hành vi V1 là cớ để V2 xảy ra. 2)


V2 không sử dụng câu thể hiện hành vi có chủ ý của người nói. Ở ví dụ ③ 「た
ら~た」 cách dùng và ý nghĩa giống với cấu trúc này nhưng 「たら~た」 là cách
nói hơi lóng.

1) Sử dụng 「V と、~」、thể hiện ý nghĩa nhờ có hành vi 「Vと」 nên đã phát hiện
việc đã từng xảy ra, từng có, từng tiếp diễn, ~thường ở dạng 「V ていた」. 2)
Chủ ngữ trước và sau 「V と」 khác nhau. 3) Sử dụng khi có sự việc ngoài
dự đoán, thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng. 4) Chú ý sự khác nhau giữa hai
câu sau. →◆
1) Sử dụng 「V1 と、V2 た」 khi muốn nói khi thực hiện hành động V1 thì V2 xảy
ra hoặc gặp điều gì đó.
2) V ở 「V1 と/たら」 thường ở dạng 「~ている」. Cảm giác là sự việc tình cờ,
không nghĩ đến. 3) Câu ở V2 thường là các câu thể hiện sự việc, không dùng
câu thể hiện trạng thái hay hành vi của người nói. 4) 「たら~た」 ở trong ví dụ

④ cách dùng và ý nghĩa giống y hệt cấu trúc này nhưng hay
dùng trong văn nói.

1) Là cách hỏi bằng cách đưa ra hai vấn đề và so sánh. Để trả lời cho câu hỏi
so sánh dạng này, lược bỏ 「N1 より」 trong 「N1 よりN2 の方が…」 và trả lời
bằng 「N2 の方が…」
2) Trong cách nói chuyện suồng sã 「どちら」 sẽ thành 「どっち」.

Có ý nghĩa cùng với 「といっしょに・と共同で・に添えて」. Là từ trong văn viết.

1) Sử dụng cấu trúc「~とともに、…」 thể hiện vế trước thay đổi nên vế sau cũng
thay đổi. 2) Cả 「~」 và 「…」 đều có các từ ngữ thể hiện sự thay đổi.

1) Sử dụng cấu trúc 「~とともに…」 khi muốn nói khi vế trước xảy ra thì gần
như đồng thời vế sau cũng xảy ra.
2) Ví dụ ④⑤ nghĩa là 「~」 nhưng cũng là 「…」.

Sử dụng cấu trúc 「~とともに…」 để thể hiện ý ngoài 「~」


thì còn có cả 「…」.
1) Sử dụng khi muốn nói nếu trở thành tình trạng như vậy thì một tình trạng mới
khác cũng sẽ xảy ra. 2) Ví dụ ①② là trường hợp giả định nếu như giả sử, ví
dụ ③④ là trường hợp nói về tình trạng một việc chắc chắn xảy ra.

1) Sử dụng khi đưa ra một vấn đề nào đó, nghĩ về điều kiện, tình hình thực tế
của vấn đề đó, và nói về phán đoán, cảm tưởng của người nói đối với việc này.
2) Ở vế sau không dùng các câu thể hiện phán đoán của người nói hay ý đồ
của người nói. →◆

1) Sử dụng khi nói về ý nghĩa, định nghĩa của từ nào đó. Thường ở các
dạng câu là 「~とは…ことだ、…ものだ、…という意味だ」. Cấu trúc 「とは」 giống
hệt với cấu trúc 「というのは」 về cách dùng và ý nghĩa nhưng 「とは」
thường được dùng trong văn viết. 2) Trong khẩu ngữ suồng sã thì
chuyền thành 「って」 như ví dụ ④. →参

1) Sử dụng 「~とは…」 để nói về sự ngạc nhiên, cảm giác khi nhìn thấy, nghe
thấy một sự thực 「~」 mà ngoài tưởng tượng. Vế trước thì nói về điều đã biết,
vế sau thì thể hiện sự ngạc nhiên … 2) Trong ví dụ ② là cách nói ngược.
3) Trong khẩu ngữ thì nói thành 「なんて」 như ở ví dụ ③.→参

1) Sử dụng cấu trúc 「~とはいうものの、…」 khi tạm thời công nhận sự việc ở vế
trước nhưng thực tế không đúng như dự tính. 2) Có thể sử dụng như ở ví dụ
③ tạm thời công nhận sự việc ở vế trước và nhượng bộ nhưng quan điểm thì
là một sự việc khác vế sau.

Cấu trúc 「~とはいえ」 thể hiện phủ định một phần ấn tượng, đặc trưng nhận
được từ ~, và giải thích sự thật. Thông thường vế sau của câu thường là
các câu thể hiện ý kiến, phán đoán … của người nói.

Là cấu trúc câu khi muốn nói không thể nói là một việc là việc chắc chắn xảy ra,
hay lúc nào cũng đúng, đôi khi có những ngoại lệ. Thường được sử dụng đi kèm
với các trợ từ như
「いつも・全部・だれでも・必ずしも」. Ngoài ra, nó thường được
dẫn dắt bởi các từ như 「~からといって」 như ở ví dụ ②.
1) Nghĩa là không phải nói bằng lời mà làm động tác với thái độ, vẻ bề ngoài
hình như là như thế. Vì là cách nói thể hiện vẻ ngoài của người khác nên không
dùng để nói về vẻ ngoài của người nói. 2) Vế sau thường là các câu thể hiện
động tác có lực mạnh.

1) Là cách nói nói suy đoán bằng vế trước của 「とみえて」 sau đó nói về cơ sở.
2) Ở ví dụ ④ thì nói cơ sở trước, sau đó trình bày suy đoán từ cơ sở đó.

Sử dụng cấu trúc 「~ともあろう N」 khi muốn nói về cảm xúc của người nói về
con người, sự vật mà người nói đánh giá cao, rằng đánh giá cao như vậy mà
hành động không phù hợp, hoặc muốn người khác hành động cho phù hợp vì
đánh giá cao.

Sử dụng khi muốn nói là thực hiện hành vi nào đó mà không có mục đích ý đồ
đặc biệt. Trước và sau 「ともなく」 thường là các động từ động tác cùng nghĩa
như 「見る・言う・聴く・考える」. Thường được sử dụng khi muốn nói làm một sự
việc vô tình nào đó thì xảy ra một sự việc nằm ngoài suy nghĩ. Có cách dùng
giống như quán ngữ như ở ví dụ ④⑤.

1) 「も」 trong 「~ともなると」 thể hiện trong một phạm vi có khoảng rộng nào
đó, tình trạng đã tiến đến một mức nào đó, vì vậy nó đi kèm với danh từ thể hiện
mức độ tiến xa hơn như ở ví dụ ③④. →◆ 2) 「ともなれば」 trong ví dụ
④⑤ có cách dùng và ý nghĩa tương tự.

1) Câu có kết thúc cuối cùng là 「V るな」 chủ yếu nam giới sử dụng khi cấm
người khác không làm điều gì đó. 2) Nếu được dùng ở trong câu văn bằng
cách trích dẫn gián tiếp như ở câu ví dụ ⑤ thì có thể dùng không phân biệt
nam nữ.
→参
1) Là cách nói ngắn gọn về những điều cấm kỵ, cảnh bảo theo cách trích dẫn
gián tiếp. 2) Ví dụ về cảnh bảo, cấm đoán như sau: ①bố「たばこを吸ってはい
けない」.②anh trai
「携帯を使わない方がいいよ」.③huấn luyên viên「いつもの注意
を忘れないで」.

1) Nghĩa là cho đến khi điều kiện ở vế trước chưa được thỏa mãn thì sự viện ở
phía sau sẽ không thực hiện. Ngoài ra, nó bao hàm cả ý nếu như điều kiện ở vế
trước được thỏa mãn thì tình hình ở vế sau cũng thay đổi. 2) Vế sau
của câu thường là thể hiện phủ định, khó khăn.

1) Sử dụng khi muốn nói nếu không làm việc nào đó hoặc nếu việc nào không
xảy ra thì sự việc phía sau sẽ không thực hiện. Vế sau thường là thể hiện ý
nghĩa phủ định.
2) Thường dùng để thể hiện tâm trạng mang tính tiêu cực của người nói.

1) Sử dụng 「~ないことはない」 thể hiện ý "có thể có khả năng ~ hay


"cũng có mặt có thể nói là ~". Có thể dùng theo cách phủ định hai lần để
khẳng định một cách tiêu cực.
2) Đây cũng là cách nói tránh việc phán định. 3) Ví dụ ① có nghĩa có thể
dược chấp nhận , ví dụ ② có nghĩa có thể không kịp, ví dụ ③ có nghĩa là dù
bận nhưng nếu chỉ một lúc thì thu xếp được. 4) Sử dụng giống như 「なくもない
」.

1) Dạng phủ định của động từ có cấu trúc 「V なくて」 và 「Vないで」. Khi thể hiện
đã làm động tác trong hoàn cảnh nào thì dùng 「V ないで」. 2) 「V ないで」 ở
ví dụ ①~③ có ý nghĩa là tác động của động tác xảy ra trong thạng thái nào,
ở ví dụ ④ là thủ đoạn, phương pháp, ở ví dụ ⑤ là thay vì.
3) 「V なくて」 chỉ sử dụng trường hợp thể hiện lý do. →◆

1) Được sử dụng để thể hiện việc không làm việc gì đó một cách có ý đồ để đạt
được một mục tiêu nào đó. Được sử dụng với động từ tác động. Thêm vào đó
còn được sử dụng như một cách nói thể hiện giải pháp xử lý tình huống tạm thời
như trong ví dụ ③~⑤. 2) Trong văn nói thì 「V ないでおく→V ないどく」 giống
trong ví dụ ⑤. →参
1) Được sử dụng khi muốn nói những việc mà không thể chịu đựng được
về mặt tâm lý, những tâm trạng cảm xúc rất muốn làm gì đó, và không thể kìm
nén được khi thấy một sự việc hay một sự thái nào đó. 2) Vì là những từ thể
hiện tâm trạng cảm xúc của người nói do dó khi sử dụng cho ngôi thứ 3 thì cần
thêm 「ようだ・らしい・のだ」 ở cuối câu. 3) Có cùng ý nghĩa và cách dùng với 「
ずにはいられない」.

Được sử dụng để nói về việc 「V ない」 thì "trong trường hợp nào đấy thì cũng
có thể có làm thế" hay "nếu trong điều kiện nào đó thì có thể làm thế". Đây là
cách nói phủ định một cách tiêu cực. Thường được sử dụng để nói về sự phán
đoán hay suy đoán mang tính cá nhân. 「飲まないでもない」 trong ví dụ
① có nghĩa là 「少し飲む」, 「気がしないでもない」 trong ví dụ
③ có nghĩa là 「少しそんな気がする」.

Cấu trúc có ý nghĩa là "dù không đạt được mức độ như thế thì cũng đạt được ở
mức độ nào đó gần như vậy". Được sử dụng để nói cảm xúc là "cố ..., dù ít thì
cũng ..."

1) Được sử dụng khi nói là "trong hiện thực khó khăn thì bằng một
phương pháp nào đó muốn thực hiện nguyện vọng mà mình khao khát". Thường
được sử dùng cùng với động từ khả năng. 2) Thường hay được sử dụng cùng
với 「なんとかして・なんとか」 giống như trong ví dụ ②③.

1) Là cấu trúc phủ định một cách tiêu cực và có ý nghĩa là "không phải là hoàn
toàn không làm ...", "có khả năng là ...", "trong một trường hợp nào đó thì có
thể ...". Thường được sử dụng để nói về phán đoán, suy diễn, sở thích
của cá nhân. 2) Trong những hội thoại suồng sã thì dạng 「ないもんでもない」
thường được sử dụng như trong ví dụ ③.

1) Là cấu trúc dùng để nói "do những yếu tố về mặt tâm lý, xã hội, hay về mặt
con người thì không thể không làm việc đó". 2) Thường được sử dụng trong
trường hợp giải thích về những tình huống "có nghĩa vụ phải làm, cần phải
làm ...".
→参
1) Là cấu trúc dùng để nói một chủ thể là hai hành động cùng một lúc. Được sử
dụng cho cả những việc diễn ra ở một thời gian dài như trong ví dụ ③④. 2) Ở
sau 「ながら」 là hành động chính của câu. →◆ 3) Thông thường thì trước sau
「ながら」, những động từ thể hiện hành động mang tính liên
tục hay được sử dụng. →◆

1) Cấu trúc 「~ながら、…」 được sử dụng để nói là "khác với nhưng chuyện có
thể lường được từ ~ thì thực tế là ... ". Ở vị trí của 「~」 là những động từ
mang tính trạng thái, 「V ている」, tính từ, hay danh từ. Mặc dù rất ít nhưng
cũng có trường hợp dùng với trạng từ như trong ví dụ ⑥. 2) Trong trường
hợp ở vị trí của 「~」 là động từ chỉ hành động thì có nghĩa là "tiến hành cùng
lúc". 3) Những quán dụng thường dùng như: 「勝手ながら・いやいやながら・陰
ながら・及ばずながら」.

1) Sử dụng cấu trúc, để thể hiện ý nghĩa "nguyên trạng thái đó". Có nhiều quán
ngữ với cấu trúc này, và mỗi một quán ngữ mang một ý nghĩa riêng. Như ví dụ
① thì 「涙ながらに」 có nghĩa là "vẫn nguyên trạng thái khóc", 「生まれながらに」
có nghĩa là "bẩm sinh" ,「昔ながらの」 có nghĩa là "từ ngày xưa". 2) 「生ま
れながらにして」được sử dụng giống như 「生まれながらに」.

1) Sử dụng cấu trúc 「~ながらも…」 khi muốn nói "khác với những điều được dự
tính, thì thực tế lại là…". Vế đằng trước có thể là động từ chỉ trạng thái, 「V てい
る」, tính từ, danh từ.
2) Ý nghĩa và cách sử dụng giống với 「ながら(逆接)」
nhưng đây là cách nói cứng hơn 「ながら」.→参

1) Sử dụng khi muốn nói "nếu không có…, thì việc thực hiện sự vật, sự việc ở vế
sau sẽ rất khó". 2) Vế đằng trước là danh từ thể hiện ước vọng. Vế đằng sau
sẽ là câu mang ý nghĩa phủ định. 3) Có quán ngữ là "nếu không có tình yêu,
thì sống không có ý nghĩa" như ở ví dụ ③.

1) Hình thức 「て形」 phủ định của tính từ và danh từ được sử dụng với rất
nhiều ý nghĩa. 2) Ví dụ ①③ mang ý nghĩa liệt kê. Ví dụ ② thể hiện lý do
tính thuyết phục thấp.

1) Có 2 hình thức sử dụng 「V なくて」, 「V ないで」 để phủ định động từ.


2) Sử dụng cấu trúc「なくて」 cho hình thức phủ định trong trường hợp sử dụng
với ý nghĩa lý do như trong ví dụ.
1) Đây là cách nói thể hiện những điều cần thiết và nghĩa vụ. Thường nói về
những điều mang tính cá nhân. Nhiều khi chủ ngữ được lược bỏ. 2) 「なくては
ならない」 và 「なくてはいけない」 có cách sử dụng giống nhau. 「なければいけな
い」 và
「なければならない」 cũng sử dụng giống nhau nhưng nhiều
khi hai cách dùng này nói về những điều thường thức nói chung. 3) Trong văn
nói, có cấu trúc 「なくちゃならない・なくちゃいけない」 như trong ví dụ ④. Cũng
có cách sử dụng lược bỏ đằng sau như 「なくては」「なくちゃ」 ở trong ví dụ ⑤
⑥. →参
1) Thể hiện ý nghĩa không cần thiết phải làm gì đó. 「なくてもかまわない」 có cách
sử dụng gần giống như 「なくてもいい」.
2) Như trong ví dụ ④「なくてもかまいませんか」 là cách nói để hỏi xem có trở ngại
gì hay không. 3) Trong khẩu ngữ có
「なくたっていい」 như trong ví dụ ⑤, có 「なくたってかまわない」 như trong ví dụ
⑥.

1) Đây là cách nói thể hiện sự khiêm nhường. Thể hiện ý nghĩa không phải là
mức cao nhất nhưng như thế này cũng là được. Cách sử dụng của 「なくてもかま
わない」 giống như
「なくてもいい」. 2) Ví dụ ⑤ thì 「なくたっていい」 là cách sử
dụng trong văn nói.

1) Ý nghĩa là "không phải là hoàn toàn không", "trong trường hợp nào đó cũng
có thể …". Đây là cách nói khẳng định một cách tiêu cực. Nhiều trường hợp
nói về nhận định, phán đoán, yêu thích cá nhân. 2) Sử dụng giống cấu trúc
「ないことはない」. →参

1) Là cách nói thể hiện điều cần thiết và nghĩa vụ khi nhìn thấy từ những điều
thông thường trong xã hội. Nhiều trường hợp, lược bỏ chủ ngữ. 2) 「なければ
ならない・なくてはならない・なくてはいけない」 cũng được sử dụng giống như vậy
tuy nhiên 「なければならない」 thường được sử dụng trong những việc mang
tính thường thức trong xã hội. 3) Trong khẩu ngữ có cấu trúc 「なきゃならな
いいけない」. Cũng có trường hợp lược bỏ「いけない」 như 「なければ」 và 「
なきゃ」. →参

1) Là cách nói thể hiện điều cần thiết và nghĩa vụ khi nhìn thấy từ những điều
thông thường trong xã hội. Nhiều trường hợp, lược bỏ chủ ngữ. 2) 「なければ
いけない・なくてはならない・なくてはいけない」 cũng được sử dụng giống như vậy
tuy nhiên ba trường hợp này sử dụng nhiều mang tính chất cá nhân. 3) Trong
khẩu ngữ có cấu trúc「なきゃならない」 như trong ví dụ ④. Cũng có trường hợp
lược bỏ 「ならない」 như trong ví dụ ⑤. →参
1) Đây là hình thức câu mệnh lệnh lịch sự và mềm dẻo hơn trường hợp sử dụng
thể mệnh lệnh thức. Chủ yếu được sử dụng trong trường hợp đưa ra chỉ thị, hay
sử dụng trong các câu chỉ thị trong kỳ thi, với quan hệ là bố mẹ nói với con cái,
giáo viên nói với học sinh. 2) Sử dụng mà không phân biệt nam nữ.

Đối với những từ chỉ động tác, thể hiện ý nghĩa "thông thường thì làm
như thế này, nhưng trong trường hợp này thì không làm thế, mà lại làm thế kia",
hay "thông thường thì làm như thế này, trong trường hợp này không làm thế, mà
cứ ở nguyên đó".

1) Sử dụng cấu trúc 「~など」 để thể hiện tâm trạng chán ghét, hay coi
thường. Ở cuối câu là cách nói phủ định.
2) Nếu sử dụng cho bản thân như trong ví dụ ④, thì là cách nói khiêm
nhường. 3) 「なんか・なんて」 là cách nói được sử dụng trong khẩu ngữ
suồng sã.

1) Sử dụng cấu trúc 「~なら、…」, khi tiếp nhận sự vật, sự việc, trạng thái mà đối
phương nói, thể hiện lời khuyên, ý chí, ý kiến của người nói về điều đó. 2)
Cũng có cách nói đưa ra lại vấn đề gì đó như trong ví dụ ⑤. 3) Trong khẩu
ngữ suồng sã, thường đưa 「ん」 vào trước 「なら」 thành 「んなら」 giống
như trong ví dụ ③.

Cấu trúc 「~ならでは」 là cách nói cảm phục " nếu mà ngoài cái đó ra, thì không
thể làm được, chỉ có cái đó mới có thể làm được". 「の」 trong 「~ならではの」
thay thế cho động từ
「見られない・できない」.

1) Sử dụng cấu trúc 「~なり…」, khi muốn nói rằng đồng thời lúc thực hiện hành
động ở vế câu trước, thì đã thực hiện một hành vi không bình thường. 2) Vì
mô tả sự vật, sự việc có thực, nên vế câu sau không dùng với các câu thể hiện ý
chí, câu ý chí, câu mệnh lệnh, câu phủ định. →◆ 3) Những cấu trúc sau có ý
nghĩa và cách sử dụng tương đồng. →参

1) Đây là cách nói đưa ra ví dụ nào đó kiểu thế này cũng được, thế kia cũng
được. 2) Không sử dụng cho những sự vật, sự việc trong quá khứ. Ngoài ra,
cũng có khi bao gồm cả ý nghĩa "thế nào cũng được" nên thường không sử
dụng cho người bề trên.
1) Sử dụng khi muốn nói về việc làm điều gì đó phù hợp với bản thân người đó
hoặc điều kiện đó. 2) Khi thể hiện sự vật, sự việc một cách khiêm tốn hay ngại
ngùng, thì thường sử dụng cấu trúc 「わたしなりに」, thường không sử dụng với
người ở bề trên.

1) Sử dụng cấu trúc 「~なんか」 để thể hiện tâm trạng chán ghét hay coi
thường đối với 「~」. Sử dụng ý nghĩa giống như 「など」, sử dụng trong hội
thoại suồng sã. 2) Sử dụng cách nói phủ định ở phía sau. 3) Cũng có trường
hợp sử dụng cùng với cách nói trái ngược như trong ví dụ ②. Khi sử dụng trong
trường hợp đối với bản thân mình như ví dụ
③ thì mang thêm ý nghĩa khiêm nhường. Tùy từng trường hợp, trở thành cách
nói theo cảm tính như trong ví dụ ④. Sử dụng giống như 「なんて」. →参

1) Sử dụng cấu trúc 「~なんて、…」 khi muốn nói đến sự ngạc nhiên, cảm
xúc khi nhìn thấy, nghe thấy một sự thật mà không thể dự tính từ trước. Ở vế
câu trước nói về việc đã biết đến 「~」, về câu sau thể hiện sự ngạc nhiên 「…」.
2) Đây là từ sử dụng trong văn nói. 3) Đây là cách nói đảo ngược giống như
trong ví dụ ②. Cũng có cách nói lược bỏ vế đằng sau như trong ví dụ ③. 4)
Trong văn viết thì sử dụng 「とは」. →参

1) Sử dụng cấu trúc 「~に…」, phía trước là " đích đến", phía sau là các động
từ chuyển động như 「行く・来る・帰る・もどる」. 2) Chỉ sử dụng trong trường
hợp hành vi của mục đích hoàn thành ở tại địa điểm di chuyển đến. →◆
3) Trong trường hợp quan trọng, mục đích không phải là những thứ trong đời
sống hàng ngày thì không sử dụng 「に」 mà sử dụng 「ために」. →◆

Sử dụng khi muốn nói đến việc vào thời điểm đặc biệt cần sự quyết tâm nào đó,
đưa ra một hành động quan trọng, và bày tỏ thái độ tích cực trước hành động
đó. Đây là cách nói trong văn phong chính thống nên bình thường không sử
dụng trong đời sống hàng ngày.

1) Sử dụng khi muốn nói "vì bản thân đang ở tình thế, tình trạng đặc biệt như
thế, hoặc mặc dù bản thân đang ở trong tình trạng như thế". 2) Có cả trường
hợp nối với vế câu sau một cách thuận nghĩa như "vì đang ở trong tình trạng khó
khăn thế này nên..." như trong ví dụ ①②, hoặc có cả trường hợp nối với vế câu
ngược nghĩa như "đang ở hoàn cảnh vất vả thế này ấy vậy mà..." như trong ví
dụ ③.

Sử dụng cấu trúc 「~に至って」, thể hiện ý nghĩa là " đã chuyển sang tình
hình nghiêm trọng như thế này". Vế câu đằng sau, thường sử dụng cùng các từ
như 「やっと・ようやく・はじめて」.
Sử dụng cấu trúc 「~に至っては」, khi đưa ra ví dụ cực đoan là " cái ví dụ mà
đánh giá theo chiều hướng tiêu cực cũng là một trong số đó", và giải thích rằng
trường hợp như thế thì sẽ như thế nào.

1) Sử dụng khi muốn nói rằng "sau rất nhiều các sự vật, sự việc liên tiếp diễn ra,
thì cuối cùng là như vậy". 2) Vế câu sau thường sử dụng cùng các từ như 「つ
いに・とうとう」.

Sử dụng khi muốn nói "phạm vi của sự vật, sự việc đạt đến mức như vậy". Đây
là cách thể hiện muốn nhấn mạnh đến giới hạn cao nhất nên sẽ đi cùng các
danh từ mang ý nghĩa cực điểm.

1) Thể hiện địa điểm, tình huống, hoàn cảnh diễn ra sự vật, sự việc. Cũng được
sử dụng cho việc lien quan đến phương hướng, hay trong lĩnh vực nào đó giống
như trong ví dụ ③
⑤. 2) Ý nghĩa đại khái giống như 「~で」, đây là từ sử
dụng trong văn viết, nên thường không được sử dụng ở trong các câu đời
thường. →◆ 3) Nếu vế đằng sau xuất hiện danh từ, thì sẽ sử dụng cấu
trúc 「における N」 giống như ví dụ ③④.

1) Chủ yếu dùng với các từ thể hiện sự khác nhau của mức độ, chủng loại thì
nếu như những cái đó thay đổi thì sự vật, sự việc ở vế sau, tương ứng với nó sẽ
thay đổi. 2) Nếu như vế sau xuất hiện danh từ, thì sẽ sử dụng cấu trúc 「に応じ
た N」 như ví dụ ④.

1) Có ý nghĩa là sự vật, sự việc ở vế đằng trước cho dù như thế nào, hay theo
chiều hướng nào đi chăng nữa thì thì vế câu đằng sau cũng sẽ hình thành. 2)
Như trong ví dụ ②③, nhiều trường hợp tiếp nhận các từ có quan hệ đối lập
nhau.
3) Ý nghĩa và cách sử dụng đại khái giống với 「にかかわりなく・をとわず」.

1) Có ý nghĩa là sự vật, sự việc ở vế câu trước cho dù có như thế nào, hay theo
chiều hướng nào thì sự vật, sự việc ở vế sau cũng hình thành. 2) Như
trong ví dụ ③④, nhiều trường hợp tiếp nhận các từ có quan hệ đối lập nhau.
3) Ý nghĩa và cách sử dụng đại khái giống với 「にかかわらず・をとわず」.
Sử dụng cấu trúc 「~にかかわる N」 khi muốn thể hiện rằng không chỉ liên quan
đến sự vật, sự việc nào đó, mà còn ảnh hưởng lớn hơn tới điều đó.

Sử dụng khi muốn nói "chỉ khi…, chỉ …là đặc biệt". Khi muốn nói " đặc biệt chỉ
trong trường hợp đó, dẫn đến hoàn cảnh không như mong muốn và thấy bất
mãn như trong ví dụ ①
②, ngoài ra như trong ví dụ ③④ thì khi đề tài của câu
chuyện là có một sự tin tưởng và kỳ vọng đặc biệt thì phán đoán là "nếu mà
chỉ như vậy thì chắc chắn không thể có chuyện không đúng ý nguyện".

Sử dụng khi muốn nói "không chỉ là sự vật sự việc này mà còn áp dụng cả cho
toàn bộ nhóm mà sự vật, sự việc đó nằm trong đó.

Sử dụng khi muốn nói "chỉ giới hạn đặc biệt là…".

1) Sử dụng khi người nói nghĩ một cách chủ quan "…là tốt nhất", và người nói
luôn có chủ trương đó. 2) Không sử dụng khi phán đoán khách quan. →◆

Sử dụng cấu trúc 「にかけては」 khi muốn nói "có tự tin về tố chất hay năng lực
nào đó, ưu việt hơn so với các yếu tố khác".

1) Sử dụng khi muốn nói "xét từ tình huống nào đó thì dễ có thể làm gì đó". 2)
Các quán ngữ như 「想像にかたくない」,
「理解にかたくない」 thường được sử dụng nhiều. 3) Ví dụ
①② có ý nghĩa là "có thể tưởng tượng", ví dụ ③ có ý
nghĩa là có thể hiểu.
1) Sử dụng khi muốn nói "không phải là N như mọi khi, N thông thường", đây là
cách nói hơi cứng. 2) Có thể nói thay thế bằng 「の代わりに(代理)」.

Sử dụng khi muốn nói về một đối tượng nào đó trong hành vi nói chuyện, nghe,
nghĩ, viết, điều tra… Ý nghĩa và cách sử dụng giống với 「について」, nhưng đây
là cách nói cứng hơn so với 「について」. Trong trường hợp danh từ xuất
hiện ở đằng sau thì sử dụng cấu trúc 「に関する N」 như trong ví dụ
④.

Sử dụng khi muốn nói người nói muốn phán đoán và tin chắc là như vậy.

Sử dụng cấu trúc 「~にくい」, thể hiện ý nghĩa "khó để làm gì đó", "mãi mà
không làm được điều gì đó". Có cả cách đánh giá mang tính tiêu cực như trong
ví dụ ①②, và cách đánh giá tích cực như trong ví dụ ③④.→参

1) Đây là cách nói so sánh với sự vật, sự việc khác khi muốn thể hiện sự vật, sự
việc nào đó. Có thể dùng cách nói 「~より」 để thay thế. 2) Cũng có thể sử
dụng cấu trúc 「に比べると」 như trong ví dụ ④.

1) Sử dụng khi muốn nói sự vật sự việc khác tương tự như vậy được bổ sung
thêm vào sự vật, sự việc đã có. 2) Đây là cách nói hơi cứng.

Là cách thể hiện khi muốn nói theo cách nghĩ thông thường thì nên như thế, như
thế là an toàn. Sử dụng khi muốn nói sự vật, sự việc này là đương nhiên, cho
nên chắc là không có ý kiến trái ngược lại.
Sử dụng khi muốn nói khi tiếp nhận một danh từ là câu hỏi, kỳ vọng, nguyện
vọng, thì thực hiện hành vi đáp ứng điều đó.

Mang ý nghĩa là "khi bắt đầu một sự vật, sự việc đặc biệt nào đó", hoặc "khi
đang tiến hành". Không sử dụng với ý nghĩa ngẫu nhiên sự vật, sự việc nào đó
xảy ra. →◆

1) Đằng trước của là các từ 「に先立って」 thể hiện những công việc, hành
vi lớn lao. Mang ý nghĩa rằng trước khi sự vật, sự việc đó được thực hiện, cần
phải chuẩn bị trước điều gì đó. 2) Khi vế đằng sau là danh từ thì sử dụng cấu
trúc
「に先立つ N」 như trong ví dụ ④.

1) Sử dụng cấu trúc 「~に従って、…」, thể hiện ý nghĩa sự vật, sự việc ở vế câu
trước thay đổi, thì sự vật, sự việc ở vế câu sau cũng thay đổi. 2) Ở vế câu
trước và vế câu sau, là từ thể hiện ý nghĩa biến đổi.

1) Đây là cách nói khi muốn thể hiện rằng "dù từ lập trường của người đó chăng
nữa thì tình hình cũng vẫn là như thế này". Vế câu sau thường là các phán
đoán, đánh giá, nhìn nhận mang tính tiêu cực "không có cách nào khác".
2) Ý nghĩa và cách sử dụng giống với như 「としたところで」 ở
ví dụ ③. Trong khẩu ngữ suồng sã, có hình thức sử dụng
「にしたって・としたって」 như trong ví dụ ③.

1) Sử dụng khi người nói đứng trên lập trường của một người khác và
nói thay cảm giác của người đó. Sử dụng nhiều với các danh từ chỉ người
khác không phải người nói.
2) Ý nghĩa và cách sử dụng giống với 「にすれば」 như trong
ví dụ ③.

Sử dụng cấu trúc 「~にして…」 khi muốn nói "có khả năng mức độ cao lên
đến…", "không thể có chuyện là N đến mức như thế". Ở vế câu sau thường sử
dụng các từ chỉ ý nghĩa có thể hoặc không thể.
1) Sử dụng khi muốn nói "nếu suy xét từ sự việc đó thì không thể nói là đương
nhiên là thế được". 2) Là cách nói phê phán, đánh giá người khác.
Thường không sử dụng cho bản thân mình.

1) Sử dụng cấu trúc 「~にしても、…」 khi muốn nói rằng "giả dụ như thế này
đi chăng nữa", vế câu sau thể hiện chủ trương, phán đoán, đánh giá, tâm
trạng không tâm phục, phê bình của người nói. 2) Thường được sử dụng
nhiều cùng các từ 「たとえ・仮に・nghi vấn từ」. 3) Trong văn nói, sử dụng 「
にしたって」 như trong ví dụ ④. 4) Có cách nói tương tự là 「としても・にしろ
・にせよ」. →参

1) Sử dụng cấu trúc 「~にしても…」, thể hiện ý nghĩa "biết là như vậy, nhưng
mà…". Vế sau của câu thường thể hiện ý kiến, tâm trạng nghi ngờ, tâm trạng
không tâm phục, phê bình, phán đoán, đánh giá . Cũng có khi được sử dụng
với từ nghi vấn 「いくら・どんなに」 như trong ví dụ ①. Sử dụng với ý nghĩa
giống với cấu trúc 「にしろ・にせよ」 nhưng đây là cách nói cứng hơn so
với「にしても」. Trong khẩu ngữ suồng sã thì sử dụng cấu trúc 「にしたって」
như trong ví dụ
④.

1) Sử dụng khi muốn nói đưa ra một vài ví dụ và nó đúng với tất cả các trường
hợp. 2) Cũng có thể sử dụng khi đưa ra các sự vật, sự việc đối lập nhau
và mang ý nghĩa rằng trường hợp nào cũng được như trong ví dụ ④. 3)
Giống với cách dùng 「にしろ~にしろ・にせよ~にせよ」. →参

1) Sử dụng cấu trúc 「~にしろ、…」 , khi muốn nói "giả sử có như thế nào
chăng nữa", vế sau của câu thể hiện chủ trương, phán đoán, đánh giá, tâm
trạng không tâm phục, phê phán của người nói. 2) Nhiều khi sử dụng với
những từ
「たとえ・仮に・từ nghi vấn」. 3) Đây là cách nói cứng hơn so với cấu trúc 「として
も・にしても」, nhưng ý nghĩa thì giống như vậy.→参

1) Sử dụng khi muốn nói đưa ra một vài ví dụ và nó đúng với tất cả các trường
hợp. 2) Cũng có thể sử dụng khi đưa ra các sự vật, sự việc đối lập nhau
và mang ý nghĩa rằng trường hợp nào cũng được như trong ví dụ ④. 3)
Giống với cách dùng 「にしても~にしても・にせよ~にせよ」. →参

Khi muốn nói "không phải là cái hơn như thế, chỉ là thứ ở mức độ đó". Là cách
nói thể hiện khi muốn nhấn mạnh mức độ thấp. Sử dụng nhiều dưới hình thức 「
ただ~にすぎない・ほんの~にすぎない」.
Sử dụng khi quyết định chọn bằng ý thức của mình một thứ trong một số sự lựa
chọn. Thể hiện sự tích cực của người nói hơn 「になる」.

1) Sử dụng cấu trúc 「~にせよ、…」 khi muốn nói "giả sử có như thế nào
chăng nữa", vế sau của câu thể hiện chủ trương, phán đoán, đánh giá, tâm
trạng không tâm phục, phê phán của người nói. 2) Nhiều khi sử dụng với
những từ
「たとえ・仮に・từ nghi vấn」. 3) Đây là cách nói cứng hơn so với cấu trúc 「とし
ても・にしても・にしろ」, nhưng về mặt ý nghĩa thì giống nhau. →参

1) Sử dụng khi muốn nói đưa ra một vài ví dụ, và đúng với tất cả. 2) Như trong
ví dụ ④, đưa ra các sự vật, sự việc đối lập nhau và sử dụng với ý nghĩa trường
hợp nào cũng vậy.
3) Đây là cách nói cứng hơn so với cấu trúc tương tự 「にしても~にしても・にしろ
~にしろ」.→参

1) Thể hiện sự chắc chắn của người nói khi suy đoán, Độ chắc chắn cao hơn
「たぶん~だろう」. 2) Là cách dùng cứng hơn 「にちがいない」. →参

1) Mang ý nghĩa rằng sự vật, sự việc đó là tiêu chuẩn. Đi cùng với danh từ chỉ
sự thật, quy chuẩn. 2) Trong trường hợp vế đằng sau xuất hiện danh từ, thì sẽ
sử dụng cấu trúc
「に即した N」.

1) Thể hiện ý nghĩa không tách ra khỏi cái gì đó, hay không chệch ra khỏi cái gì
đó. Thông thường đi cùng với các từ như hy vọng, nguyện vọng, phương châm,
hướng dẫn…
2) Trong trường hợp xuất hiện danh từ ở phía sau thì sử dụng cấu trúc 「
に沿う N・に沿った N」 như trong ví dụ ②③.

1) Thể hiện đối phương, đối tượng mà hướng hành vi hay cảm tình đến đó. Sử
dụng khi hành vi, tâm trạng trực tiếp chạm đến đối phương. Ở vế câu sau là các
cách biểu hiện thể hiện hành vi, thái độ tác động đến đối phương. 2) Trong
trường hợp phía sau xuất hiện danh từ, thì sẽ sử dụng cấu trúc 「に対する N」
như trong ví dụ ④.
Sử dụng khi so sánh hai tình huống của một sự vật, sự việc nào đó.

1) Thể hiện ý nghĩa khi có sự không thoải mái nào đó thì không thể nhìn
được hay nghe được. 2) Chỉ sử dụng giới hạn đối với động từ 「見る・聞く」.

1) Thể hiện ý nghĩa "xứng tầm để làm việc gì". 2) Khi thể hiện ý nghĩa phủ định
"không xứng tầm để làm việc gì đó" thì sử dụng cấu trúc 「~に耐える N ではな
い」 như trong ví dụ
③. 3) Trong ví dụ ①, 「大人の鑑賞に耐える」 có nghĩa là
「大人が鑑賞するだけの価値がある」.

1) Sử dụng cấu trúc 「~に足る N」 khi muốn nói về con người hay sự vật,
sự việc nào đó có thể làm gì đó hoặc đáng để làm gì đó. 2) Ngoài ra, ở vế
câu phía trước nhiều khi sử dụng các động từ như 「尊敬する・信頼する」.

1) Thể hiện sự chắc chắn của người nói khi suy đoán. Mức độ chắc chắn cao
hơn cấu trúc 「たぶん~だろう」. 2) Nếu không phải là sử dụng trong tình
huống nhấn mạnh đặc biệt về sự chắc chắn thì sẽ không tự nhiên. 3) Trong
khẩu ngữ sử dụng「にそういない」 .→参

Sử dụng khi nói về đối tượng trong các hành vi nói, nghe, suy nghĩ, viết, điều
tra…

Sử dụng khi nói lý do. Đây là cách nói sử dụng trong thông báo, bản tin, tờ rơi,
thư từ.
1) Thể hiện ý nghĩa đôi khi ở trong cùng một tình huống thì tâm trạng luôn luôn
là như vậy. 2) Cũng có quán ngữ đi cùng với các động từ 「見る・聞く・考え
る」 như hay các từ「何か・何事」. Như trong ví dụ ④, đặt từ mang ý nghĩa đối lập
trước 「につけ」, thể hiện ý nghĩa là trong cả hai tình huống đó đều là như vậy.

1) Sử dụng cấu trúc 「~につれて、…」 thể hiện rằng khi sự vật, sự việc ở vế câu
trước thay đổi thì đó chính là lý do để sự vật, sự việc của vế câu sau cũng sẽ
thay đổi. 2) Trong cả vế trước và vế sau của câu, đều đi cùng với từ thể hiện
sự biến đổi. →◆ 3) Trong vế câu sau thì không sử dụng các câu thể hiện ý
hướng của người nói (ví dụ「つもり」) hay những câu mang tính tác động (ví dụ「V
しましょう」).

1) Đi cùng danh từ thể hiện nhân vật là chủ thể, sử dụng khi muốn nói trong rất
nhiều cách suy nghĩ, cảm nhận thì nếu nghĩ trên lập trường của người đó thì
sẽ thế nào, được người đó cảm nhận thế nào. 2) Vế câu sau thường là các
câu thể hiện sự đánh giá, phán đoán giá trị (chủ yếu là câu tính từ).

Cấu trúc 「~にとどまらず…」 thể hiện ý nghĩa sự vật, sự việc nào đó vượt qua
phạm vi nhỏ hẹp ở vế câu trước để đạt tới phạm vi rộng hơn ở vế câu sau.

1) Sử dụng cấu trúc 「~に伴って…」 thể hiện ý nghĩa khi mà sự vật, sự việc này
biến đổi thì kéo theo sự vật, sự việc khác cũng biến đổi. 2) Các từ thể hiện sự
biến đổi xuất hiện cả ở vế trước và vế sau của câu.

Sử dụng khi muốn nói đến việc ý chí, điều kiện của người khác đã được quyết
định là như vậy. Cấu trúc này nhấn mạnh vào kết quả quyết định hơn là cấu
trúc 「にする」 thể hiện lập trường tích cực.→参

Đây là cách nói thể hiện sự đánh giá của người nói rằng việc làm như thế thì
không thích hợp hoặc không đến mức phải làm như vậy.
1) Trong cấu trúc 「N に反して」, đằng sau N, thường là những từ chỉ sự dự
đoán, kỳ vọng, mệnh lệnh, ý đồ. Sử dụng khi muốn nói đến việc kết quả hoàn
toàn khác so với cái đó.
2) Có thể thay thế bằng các cấu trúc 「とは違って、とは反対に」 trong văn nói.
3) Trong trường hợp danh từ xuất hiện ở đằng sau thì sẽ sử dụng cấu trúc 「に
反する N」 như trong ví dụ ③.

Sử dụng khi đưa tâm trạng chủ quan đánh giá "hoàn toàn trái ngược" hay
"khác xa" so với sự vật, sự việc đi đằng trước. Cấu trúc 「にたいして」 sử
dụng khi thể hiện so sánh một cách nhẹ nhàng ở lập trường trung gian giữa sự
vật, sự việc đằng trước và đằng sau.→参

Là cách nói nhận định rằng "chính là…, hay không phải cái nào khác mà chính
là…". Đây là hình thức văn viết được sử dụng trong các bài phê bình.

1) Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「~にもかかわらず、…」, khi muốn nói đến việc
khác với điều được dự đoán từ sự vật, sự việc ở vế đằng trước, kết quả lại như
ở vế câu đằng sau. Ở vế sau, thường là những câu thể hiện cảm xúc của người
nói như ngạc nhiên, không ngờ tới, bất mãn, phê phán...
2) Ví dụ ② là cách nói chào hỏi trong các buổi lễ.

1) Sử dụng khi muốn nói tiến hành một sự vật, sự việc nào đó dựa trên cách suy
nghĩ nào đó. Sử dụng với ẩn ý rằng về mặt tinh thần là không thể tách rời được
như trong ví dụ ①, hay là điểm tựa như trong ví dụ ②③. 2) Khi danh từ xuất
hiện đằng sau thì sẽ sử dụng cấu trúc 「に基づくN・に基づいた N」 như trong ví
dụ ③④.

1) Sử dụng khi muốn nói sự vật sự việc này thì đúng là như vậy rồi nhưng mà sự
vật sự việc khác còn hơn thế.
2) Trong cấu trúc 「từ nghi vấn+にもまして」 như trong ví dụ
② có ý nghĩa là 「何よりも・だれよりも・いつよりも」.

1) Sử dụng cấu trúc 「~によって、…」, khi muốn nói rằng nguyên nhân là
như thế này, cho nên dẫn đến kết quả như vậy. 2) Khi mà danh từ xuất hiện ở
đằng sau thì sử dụng cấu trúc 「による N」 như trong ví dụ ③.
1) Sử dụng khi muốn nói đến phương tiện hoặc phương pháp để tiến
hành việc gì đó. 2) Không sử dụng trong trường hợp là phương tiện hay
dụng cụ ở xung quanh chúng ta. →◆ 3) Khi mà xuất hiện danh từ ở đằng
sau thì sử dụng 「によるN」 như trong ví dụ ⑤.

1) Thể hiện động tác của động từ bị động trong câu bị động.
2) Chủ thể tiến hành hành động trong câu bị động thường được thể hiện bằng
trợ từ 「に」 nhưng trong trường hợp trong câu bị động mà chủ ngữ không
phải là sinh vật, mà muốn nhấn mạnh vào chủ thể của hành động thì thường sử
dụng 「によって」.

1) Đi cùng với danh từ thể hiện nhiều chủng loại, khả năng, thể hiện rằng tương
ứng với mỗi chủng loại, khả năng đó sự vật, sự việc ở đằng sau sẽ khác nhau.
Vế đằng sau thường là các câu thể hiện ý nghĩa không mang tính nhất định như
「いろいろある・違う」. 2) Khi mà xuất hiện danh từ ở đằng
sau thì sẽ sử dụng 「によるN」 như ví dụ ④ .

Sử dụng với danh từ thể hiện nhiều chủng loại, khả năng khi muốn nói đến việc
trong số đó cũng có trường hợp như thế này. Đây là một phần của cách dùng 「
によって」. Là cách nói đưa ra một trong nhiều chủng loại.→参

1) Thể hiện nguồn thông tin để tạo nên nội dung đó trong câu truyền đạt. 2)
Cũng có thể dùng cách nói 「によれば」 thay vì 「によると」.

1) Sử dụng khi muốn nói đến việc trạng thái nào đó lan rộng ra toàn bộ phạm vi
và tiếp diễn. 2) Sử dụng cấu trúc 「にわたるN・にわたったN」 khi mà dùng danh
từ ở đằng sau như ví dụ ③④.

Sử dụng khi muốn nói đến việc không thêm vào sự vật sự việc mà thông thường
vẫn có hoặc từ xưa đến nay là đương nhiên. Sử dụng 「danh từ +ぬき」 giống
như danh từ.
Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「V ぬく」, thêm ý nghĩa vào động từ là "sẽ
vượt qua khó khăn và làm đến cùng sự việc nào đó" như ví dụ ①②, "làm toàn
bộ" như ví dụ ③, "làm triệt để" như ví dụ ④.

Sử dụng khi người nói cảm kích và thể hiện sự cảm nhận mạnh mẽ đó. Đây là
cách nói cũ.

1) Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「~の上で・~上」, sử dụng khi muốn nói rằng khi
nhìn thấy hoặc nghĩ về sự việc nào đó để phán đoán thì suy nghĩ như thế nào.
2) Ngoài ra còn có các cách dùng ví dụ như 「法律上・習慣上・都合上・生活上・経
済上・健康上・~の関係上」.

Sử dụng khi người nói cảm kích đến cực độ và thể hiện tâm trạng đó. Đây là
cách nói cổ điển. Các quán ngữ thường được sử dụng là 「感激の極み・痛恨
の極み」.

1) Dùng hình thức 「~のことだから、…」 để nhận định phán đoán từ sự vật, sự


việc mà cả hai bên cùng đang hiểu. Ở vế câu trước là căn cứ phán đoán của
người nói. Ở vế câu sau là kết quả của suy đoán. 2) Nhiều trường hợp lược bỏ
nội dung mà cả hai bên cùng đang hiểu như ở ví dụ ③ (Trong trường hợp này
là tính cách của Ken). 3) Ở cuối câu sẽ là
「のことだ」 như trong ví dụ ②③.

1) Là cách sử dụng cơ bản của 「のだ」. Sử dụng khi muốn giải thích sự tình,
lý do. 2) Khi muốn phủ định một phần như ở ví dụ ⑤⑥ thì sử dụng 「
のではありません・んじゃない」. 3) Trong khẩu ngữ sử dụng 「んです・んだ」. 4)
Trong thể 「である」 thì sử dụng cấu trúc 「のである」 như trong ví dụ ④.

1) Sử dụng khi muốn nói bằng cách khác hay tổng hợp lại điều mà đã được đề
cập ở vế câu trước. 2) Thông thường sử dụng cùng với 「つまり・要するに」.
3) Trong khẩu ngữ sử dụng 「んだ」.
1) Sử dụng khi người nói muốn nhấn mạnh chủ trương và bày tỏ sự quyết tâm
của mình. 2) Trong khẩu ngữ sử dụng
「んだ」.

1) Nói thực tế, tình trạng ở vế câu trước. Trong vế câu sau, sử dụng các từ chỉ lý
do như 「だから・それで」, sử dụng 「…
…のだ」 ở cuối câu thể hiện việc người nói tâm phục về điều
đó. 2) Sử dụng 「んだ」 cho văn nói.

1) Sử dụng cấu trúc 「~のだから」 trong trường hợp sau khi tìm hiểu nhận thức
chung về một lý do nào đó, thì đề cập đến phán đoán, ý hướng của người nói
hay sự tác động lên đối phương ở vế câu sau. 2) Nếu sử dụng trước khi có
nhận thức chung về chủ đề nào đó giữa người nói và đối phương thì sẽ không
tự nhiên. →◆ 3) Trong văn nói thì sẽ chuyển thành dạng 「んだから」 như
trong ví dụ ②③.

1) Sử dụng khi muốn đưa cảm xúc vào để bày tỏ về sự vật sự việc trong quá
khứ. Đây là hình thức được sử dụng trong tùy bút, tiểu thuyết. 2) Sử dụng 「の
であった」 cho thể 「である」 như trong ví dụ ②.

1) Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「~ので…」, sử dụng những từ chỉ nguyên
nhân, lý do cho vế câu trước, vế câu sau thường nói đến kết quả, hoặc
đích đến. Thông thường không sử dụng các câu mệnh lệnh, cấm đoán ở
vế đằng sau. →◆ 2) Trong trường hợp thanh minh mang tính cá nhân,
thì sử dụng 「から」 sẽ mềm mại hơn 「ので」.
3) Không sử dụng cấu trúc 「のでです・のでだ」.
4) Khi muốn nói một cách lịch sự, thì có thể dùng thể lịch sự như trong ví dụ ⑥.

1) Sử dụng khi cần yêu cầu xác nhận, giải thích xem từ sự vật, sự việc mà đã
nhìn thấy, nghe thấy, phán đoán của người nói có đúng hay không. 2)
Trong ví dụ ④⑤ có cảm giác là phê phán, truy cứu trách nhiệm. 3) Trong
khẩu ngữ sử dụng 「んですか・んだ」.

1) Sử dụng 「~のに、…」 đối với các trường hợp khi trình bày sự thật ở vế
câu trước, và trong vế câu sau thì kết quả lại ngược lại so với tưởng tượng xuất
phát từ nội dung của vế câu trước. Nhiều trường hợp thể hiện tâm trạng không
ngờ, nghi hoặc, bất mãn, chỉ trích, tiếc nuối của người nói.
2) Không sử dụng các câu thể hiện ý chí, nguyện vọng của người nói, những
câu nhờ vả, mệnh lệnh mang tính tác động. →◆
1) Vế câu trước và sau của 「のに」 kết hợp các sự vật, sự việc đối lập nhau.
2) Cách sử dụng giống như 「が」 và 「けれども」 nhưng khi sử dụng 「のに」,
bao gồm cả tâm trạng không ngờ tới hay nghi hoặc của người nói.

1) Đây là cách nói thể hiện ý đồ, mục đích, tính hữu dụng của sự vật, sự việc.
Cấu trúc 「~のに…」 thể hiện ý đồ, mục đích ở nội dung đằng trước (~), vế câu
phía sau (…) có nội dung chẳng hạn như "rất tiện lợi, cần thiết, có ích, sử dụng,
mất (thời gian, tiền bạc)".
2) Trong trường hợp là động từ 「する」 thì có thể sử dụng cấu trúc「N mà
dạng động từ là する+に」⑤. 3) Trong trường hợp Sử dụng cấu trúc 「の
に+は」 như trong ví dụ
⑥ thì cũng có cách sử dụng bỏ 「の」 ở động từ phía sau.

1) Là loại câu nhấn mạnh điều muốn nói. Dùng 「~のは…だ」 khi muốn nói đến
nội dung ở vế chủ ngữ trở thành đề tài của câu chuyện, vế vị ngữ thể hiện điều
muốn giải thích, lý do, điều muốn nhấn mạnh. 2) Ở vế vị ngữ, thường sử dụng
các từ chỉ lý do như 「ためだ・おかげだ」 hay các từ chỉ mục đích.

1) Sử dụng khi muốn nói về việc không chỉ như thế này, mà phạm vi còn lớn
hơn. Đây là cách nói cứng. 2) Vế sau của câu thường sử dụng các trợ từ 「も・
で・さえ」. 3) Trong cách nói này, ngoài ra còn có các hình thức 「ただ~のみなら
ず・ひとり~だけでなく・ひとり~のみならず」. 「ひとり~のみならず」 là hình thức đặc
biệt được sử dụng trong văn viết.

Có ý nghĩa là dưới sự ảnh hưởng của sự vật, sự việc nào đó hoặc chịu ảnh
hưởng của sự vật, sự việc đó. Ý nghĩa và cách sử dụng 「のもとに」 cũng
giống như vậy như ở trong ví dụ ③④.

1) Cấu trúc 「ば・なら(ば)」 thể hiện điều kiện giả định. Sử dụng 「ば」 cho
động từ và tính từ đuôi い, sử dụng 「なら」 cho thể khẳng định của tính từ đuôi
な và danh từ. Cũng có khi sử dụng 「なら」 dưới hình thức 「ならば」 như ở
ví dụ
⑦. 2) Trong trường hơp động từ chia thể 「ば」 không phải là động từ chỉ
trạng thái 「ある・いる・できる」, thì vế câu sau không sử dụng các câu thể hiện ý
chí, sự nhờ vả của người nói. →◆ 3) Tuy nhiên, trong trường hợp vế trước là
các từ thể hiện trạng thái (động từ 「あれば・いれば」, thể phủ định của động từ 「
食べなければ」, tính từ 「安ければ」), thì không còn sự hạn chế này nữa.
1) Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「~ば、…のに・けれど」, ở vế câu giả tưởng một
điều khác với hiện thực, ở vế sau thể hiện tâm trạng nuối tiếc hay "giá mà... thì
đã tốt quá" về điều mà đã không thực hiện được. 2) Nếu là tính từ đuôi な
, hay danh từ thì sẽ sử dụng 「なら(ば)」. 3) Ở cuối câu thường là
「よかった・のに・けれど」.→参
1) Sử dụng trong trường hợp muốn gợi ý, đề xuất, khuyên răn cho người khác.
2) Thể hiện ý nghĩa giống như vậy có cấu trúc 「たらいい・といい」. Cách dùng
「ばいい」 có cảm giác hơi tạo áp lực 「たらいい・といい」 có cảm giác nhẹ
nhàng hơn.→参

1) Sử dụng khi có mong muốn và nguyện vọng muốn sự vật, sự việc nào đó trở
nên như vậy. 2) Trong trường hợp là động từ hoặc tính từ đuôi い thì sử
dụng 「ばいい」, trong trường hợp là tính từ đuôi な, danh từ thì sử dụng 「なら
いい」. 3) Thông thường ở cuối câu thường đi kèm với 「~なあ」 thể hiện sự
cảm thán. 4) Trong trường hợp cảm thấy việc thực hiện khó khăn thì đặt các
trợ từ 「けど・のに・が」 ở cuối câu. 5) Không sử dụng các từ bao gồm ý
chí của người nói vào vế trước của 「~ばいい」. →◆ 6) Cũng có thả năng
thay thế bằng 「たらいい・といい」.→参

1) Đây là cách nói yêu cầu đối phương đưa ra chỉ thị.
2) Ý nghĩa và cách sử dụng gần giống với cấu trúc 「từ nghi vấn+V たら+いい
ですか」.→参

Sử dụng dưới dạng cấu trúc là 「~はいざしらず・~ならいざしらず」, đây là cách


nói có các ví dụ, trường hợp đặc biệt, và không tính đến trường hợp đó, trường
hợp đó tính riêng.

1) Có ý nghĩa là sự vật, sự việc nào đó là đương nhiên rồi, thậm chí cái ở mức
độ cao hơn cũng còn vậy. 2) Sử dụng cùng với các từ nhấn mạnh như「も・さえ
・まで」, để thể hiện sự ngạc nhiên, bất mãn của người nói. 3) Không sử dụng
cho những câu mang tính tác động đến đối phương (mệnh lệnh, cấm đoán, nhờ
vả, mời mọc).

Sử dụng dưới dạng cấu trúc , là cách nói đề cập đến đề tài là một sự vật, sự
việc nào đó (N1) và thể hiện trạng thái, tính chất của sự vật, sự việc (N2) là một
bộ phận hay trực thuộc N1.

1) Sử dụng khi nói so sánh giữa hai sự vật, sự việc. Giống như trong ví dụ ①
trong trường hợp 「は」 đi cùng với 「本を」, thì 「を」 sẽ không còn nữa. Các
trợ từ khác thì để nguyên như trong ví dụ ③~⑤. 2) Trong cách nói suồng
sã thì sẽ dùng 「が」 thay cho 「けど」.
1) Có ý nghĩa là không chỉ như thế này, mà còn thêm mức độ hơn nữa. 2) Vế
câu sau thường dùng các trợ từ 「も・まで・さえ」. 3) 「ばかりか」 khác với 「ばか
りではなく」, hầu như ở vế câu sau không đi cùng với các câu mang tích tác động
thể hiện ý chí, hy vọng, mệnh lệnh, mời mọc. →◆→参

1) Thể hiện tình trạng thay đổi của sự vật, sự việc biến chuyển theo
hướng xấu đi. 2) Đi cùng với động từ thể hiện sự biến đổi.

1) Sử dụng khi muốn nói không chỉ thế này mà phạm vi còn lớn hơn. 2) Ở vế
câu sau thường sử dụng các trợ từ 「も・まで・さえ」.→参

1) Sử dụng dưới dạng cấu trúc là 「~ばかりに、…」, khi muốn nói rằng chỉ vì
nguyên nhân là điều gì đó, nên dẫn đến kết quả xấu ngoài sức tưởng tượng. Vế
sau của câu có nội dung là kết quả không tốt. 2) Nhiều trường hợp thể
hiện tâm trạng ân hận, hối tiếc của người nói. 3) Trong trường hợp sử dụng
như trong ví dụ ③「たいばかりに」, thì vế sau sẽ là câu có ý nghĩa là dám làm cái
điều mà không muốn làm.

1) Dùng với hình thức là 「~ばこそ、…」, đây là cách nói khi muốn nhấn mạnh
rằng vì điều gì đó cho nên không có lý do khác. Là cách nói muốn nhấn mạnh
đến lý do của người nói ở lập trường tích cực. 2) Hầu như không sử
dụng cho những trường hợp đánh giá tiêu cực. Ở phần lý do, nhiều trường hợp
là những cách nói về trạng thái. 3) Đây là cách nói hơi cũ.

Dùng với hình thức 「~はさておき…」 là cách thể hiện ý nghĩa hiện tại thì
tạm gác việc gì đó sang một bên, nghĩ trước tiên về một việc khác trước.

1) Thể hiện ý nghĩa về việc bắt đầu của những động tác, tác động, hiện tượng tự
nhiên, tập quán diễn ra liên tục có bắt đầu và có kết thúc. 2) Thông thường, sẽ
không dùng đối với các động từ mang tính nhất thời, nhưng trong trường
hợp có sự tác động của nhiều sự vật hay nhiều người thì cũng sử dụng đối với
cả động từ mang tính nhất thời như trong ví dụ ③.→参
1) Sử dụng khi dựa trên sự thực nào đó mà nói rằng "không có khả năng đó".
Thể hiện phán đoán chủ quan của người nói. 2) Trong khẩu ngữ dùng「はず
ない」 như trong ví dụ
④. 3) Cũng có thể thay thế bằng 「わけがない」.→参

1) Sử dụng khi có một lý do khách quan nào đó (chẳng hạn như sau khi tính
toán) nên có một sự chắc chắn khi suy đoán. Suy nghĩ từ lý do đó thì, suy
đoán ra việc đó là đương nhiên. Sử dụng cả khi thể hiện dự định như trong ví dụ
④.
2) Không sử dụng khi dự đoán hành vi ý chí của người nói.

Sử dụng khi muốn nói rằng từ sự thực, tình hình như thế thì điều đó là đương
nhiên.

1) Là cách biểu hiện khi muốn nói rằng " nếu trở nên như thế thì tất cả sẽ chấm
hết". 2) Vế đầu của câu thường được biểu hiện dưới hình thức 「~ても」
như 「~ても、Vばそれまでだ」.

Đây là cách nói đưa ra sự vật, sự việc nào đó làm đề tài để so sánh. Vế trước
và sau của 「はというと」 là câu mang ý nghĩa đối lập.

Sử dụng 「~はともかく…」 để so sánh hai sự vật, sự việc với tâm trạng là "cũng
phải nghĩ về vấn đề này, nhưng bây giờ thì phải ưu tiên vấn đề kia trước".

1) Sử dụng 「~は別として…」 với ý nghĩa về ~thì sẽ nghĩ sau, nhưng bây


giờ thì ưu tiên việc…, hoặc nếu mà không tính đến trường hợp đặc biệt~ thì có
thể nói rằng... Tồn tại cả hình thức 「は別にして」. 2) Cũng có trường hợp
sử dụng các từ có quan hệ đối lập như ví dụ ④.
1) Đây là cách thể hiện khi muốn nói "nếu một mặt thay đổi, thì mặt kia cũng sẽ
thay đổi". Trong trường hợp là tính từ đuôi な, thì sẽ sử dụng 「~なら~なほど」.
2) Sử dụng trong cả những trường hợp điều dự tính thông thường và kết quả
ngược lại như ví dụ ⑤.

1) Có ý nghĩa là đương nhiên là ~, ngoài ra vế sau thêm tính chất ở mức độ


cao hơn. 2) Cấu trúc 「はもとより」 là cách nói cứng hơn.→参

1) Có ý nghĩa là đương nhiên là~, ngoài ra thêm tính chất ở mức độ nặng
(nhẹ) khác. 2) Trong văn viết 「はもとより」 được dùng nhiều hơn là 「はもちろ
ん」.→参

1) Sử dụng theo hình thức 「N1 はN2 より…」, người nói đưa ra một chủ đề nào
đó, lấy tiêu chuẩn là sự vật, sự việc khác
「N2 より」 so sánh trạng thái của nó 「N1 は」. 2) Cách nói thể hiện sự so sánh
thông thường không nói ở dạng thức phủ định. →◆ 3) Như trong ví dụ ⑤⑥
thì thể hiện mức độ cao nhất bằng hình thức 「Từ để hỏi+より」.

1) Cách nói về 2 khuynh hướng, tính chất trái ngược nhau của sự vật, sự việc
nào đó. 2) Trong trường hợp nói về sự đối lập thì nhiều khi sử dụng chữ Kanji
「反面」.

1) 「べからざる」 có ý nghĩa là 「べきではない・てはいけない・ことができない」. Hình


thức được sử dụng là danh từ đi cùng với 「べからず」. 2) Cách sử dụng 「~
べからざるN」 có ý nghĩa là "nhân vật không thể thiếu = nhân vật quan trọng"
như trong ví dụ ①. Ví dụ ② có ý nghĩa là "điều không nên nói = điều không
được nói".→参
1) Cách nói cấm đoán. Đây là văn viết cổ. Hiện nay thì không nhìn thấy cách
dùng này mấy, nhưng thỉnh thoảng có thể được viết trên bản thông báo, các
biển cảnh báo. 2) Ở ví dụ ③ thì thông thường người ta sẽ viết là 「入ってはい
けません」「入らないでください」.

1) Là cách biểu hiện khi muốn nói rằng việc làm hay không làm một điều gì đó là
nghĩ vụ của con người. 2) Sử dụng trong những trường hợp khuyên nhủ đối
phương về hành vi của họ giống như ở ví dụ ①, hay trong trường hợp người
nói chủ trương, khuyên răn đó là nghĩa vụ, hoặc nói là không nên làm gì như
trong ví dụ ②~④. Đối với các trường hợp được quy định bởi quy tắc và pháp
luật thì sử dụng 「なければならない」. →◆

1) Sử dụng khi muốn nói làm như vậy khi nghĩ rằng có mục đích nào đó. Đây là
cách nói cứng, tuy nhiên trong ngôn ngữ hiện đại cũng được sử dụng. 2) Vế
câu sau không sử dụng những câu thể hiện sự nhờ vả, mệnh lệnh, tác động.
→◆

Thể hiện khi muốn nói tâm trạng chán chường, từ bỏ vì không có cách
nào khác, nên chỉ còn cách làm như vậy.→参

1) Sử dụng khi muốn nhấn mạnh mức độ, rằng một trạng thái nào đó sẽ có
thể đến mức độ nào. 2) Thông thường nhiều trường hợp đi cùng với động từ
không thể hiện ý chỉ của người nói hay hình thức 「たい」 của động từ. Ý nghĩa
và cách sử dụng gần như là giống 「くらい」 nhưng 「ほど」 được sử dụng
nhiều trong các trường hợp mức độ cao. →◆
→参

1) Đây là cách nói được lược bớt từ cách nói 「ば・なら」ở trong cấu trúc
「ば~ほど・なら~ほど」. 2) Cũng tồn tại cả cách sử dụng 「Danh từ+ほど」.→

1) Sử dụng khi muốn nói rằng, 2 cái N1 và N2 không khác nhau nhiều, nhưng
vấn đề là N1 thì không bằng N2. Không sử dụng trong những trường hợp so
sánh những thứ có mức độ hoàn toàn khác nhau. →◆ 2) Có cả hình thức sử
dụng
「ほど」 đi với từ loại không phải là danh từ như trong ví dụ
⑤⑥.

1) Được sử dụng dưới dạng cấu trúc là 「N ほど~はない」, khi người nói cảm
nhận một cách chủ quan rằng N là ở mức cao nhất và nhấn mạnh về điều đó.
2) Cũng có cách nói thay thế 「ほど」 bằng 「くらい~はない」. 3) Không sử
dụng đối với những sự việc khách quan. →◆ →参

Thể hiện ý chí phủ định mạnh mẽ. Vì thể hiện ý chí, cho nên chủ ngữ là ngôi thứ
nhất. Trong trường hợp chủ ngữ là ngôi thứ ba, thì không có câu văn kết thúc
bằng 「~まい」. →◆ Đây là cách nói cổ.

1) Thể hiện sự suy đoán rằng có một sự vật sự việc nào đó có lẽ là không trở
nên như vậy. Đây là cách nói cổ mà bây giờ vẫn còn được sử dụng. 2) Đây là
cách nói cứng, sử dụng trong văn viết cho nên ít khi sử dụng ở cuối câu trong
văn nói. Như ở ví dụ ⑤Trong khẩu ngữ thì nó sẽ xuất hiện trong phần trích dẫn
của câu văn.

1) Đây là cách nói cổ mà cho đến ngày nay vẫn còn được sử dụng. Chủ yếu là
sử dụng cấu trúc 「~のではあるまいか」 ở cuối câu. Đây là cách nói vòng vo mà
người nói suy đoán rằng có lẽ là như vậy. 2) Như trong ví dụ ③④ là hình
thức thể hiện chủ trương của người nói đặt câu hỏi cho người nghe và
người đọc.

Đây là cách nói trong cấu trúc 「~前に…」, thì trong 2 hành vi 「~」 và 「…」,
hành động cái nào trước. Hành vi trong
「…」 sẽ được thực hiện trước.

Sử dụng dưới dạng cấu trúc 「~まじき N」, là cách nói mang tính chất phê phán
về hành động mà một người ở vị trí nào đó hay nhân viên nơi làm việc không
được phép làm. Hiện giờ chỉ còn lại cách nói 「あるまじき・許すまじき」 được
người Nhật sử dụng. Đây là cách nói cứng, sử dụng trong văn viết.
1) Là cách sử dụng mời mọc đối phương một cách tích cực hoặc kêu gọi đối
phương làm việc gì đó sau khi nghe được ý muốn của đối phương. Ngoài ra,
cũng sử dụng như là hình thức trả lời khi được mời mọc 「V ましょうか・V ません
か」 như trong ví dụ ③④. 2) Cùng nhau hành động như 「V ましょうか(mời
mọc)・ませんか(mời mọc)」. 「V ましょう」 là dạng thức lịch sự của 「V よう」. Trong
quan hệ thân thiết hoặc quan hệ trên dưới sử dụng 「V よう」 như trong ví dụ
⑤⑥. Cần phải phân biệt 「V よう」 mang ý nghĩa thể hiện ý chí của người
nói.→参

1) Đây không phải là cách nói mời mọc đối phương, mà là cách nói đề nghị mình
làm việc gì cho đối phương. Vì vậy, người thực hiện hành vi là người nói.
Câu trả lời trong trường hợp này là cách nói đề nghị lại đối phương. 2) Với
quan hệ thân thiết hoặc người bề trên với người dưới thì sử dụng cấu trúc「V よう
か」 như trong ví dụ ④⑤.

1) Cách mời mọc người khác cùng làm gì với mình. Sử dụng giống như 「ましょ
う」 nhưng mức độ nghĩ cho đối phương lớn. 2) Trong trường hợp mời mọc
đối phương làm việc mà bản thân mình đang làm hoặc đang dự định thì
không sử dụng cách nói này. →◆ 3) Trong quan hệ thân thiết hoặc người bề
trên nói với người dưới thì sử dụng cấu trúc 「V ようか」 như trong ví dụ ④⑤.→

1) Đây là cách nói khuyên nhủ, gợi ý cho đối phương thực hiện một hành vi
nào đó. Vì vậy, người thực hiện hành vi phải là đối phương. Cách nói này
không thể được thay thế bằng 「ましょうか〈誘い〉」. 2) Trong quan hệ thân
thiết hay người bề trên nói với người dưới thì có thể sử dụng 「V ないか」 giống
như ví dụ ④⑤. Phụ nữ thông thường sử dụng cấu trúc 「読んでみない?・
しない?」.

1) Đây là cách nói mời cùng làm gì đó. Cấu trúc này có cách sử dụng giống với
「ましょうか〈誘い〉」 nhưng thể hiện sự suy nghĩ đến tâm trạng cảm xúc của đối
phương nhiều hơn. 2) Là cách nói mà thể hiện lời mời bằng cách hỏi đối
phương có làm việc đó hay không, vì thế không sử dùng cùng với những quán
từ hỏi. →◆ 3) Trong trường hợp thân thiết hay quan hệ bề trên đối với bề
dưới thì sử dụng cách nói dạng 「V ないか」 như trong ví dụ ④⑤. Phụ nữ
thì thông thường sử dụng cấu trúc 「行かない?・入ってみない?」.
cùng nhau làm

mời, khuyên răn

đối phương thực hiện

đề xuất

người nói thực hiện

1) Đây là cấu trúc sử dụng trong trường hợp đưa ra cả sự vật, sự việc cực đoan
nhất, và vì đến mức độ như thế rồi thì những cái khác là đương nhiên. Là cách
nói bao gồm cả tâm trạng của người nói đã lan rộng tới cả phạm vi cực điểm.
2) Thông thường là những câu thể hiện chủ quan, nhận định, đánh giá.

1) Đưa ra một sự vật sự việc lên tới mức đỉnh điểm để nhấn mạnh kể cả là phải
làm đến mức thế này. Đây là cách nói đưa cả tâm trạng của người nói vào rằng
là kể cả sử dụng những biện pháp cực đoan nhất. 2) Thông thường là
những câu thể hiện chủ quan, nhận định, đánh giá.
Cách nói khi muốn thanh minh rằng chỉ vì tình hình hay lý do như vậy thôi, chứ
không có ý đồ đặc biệt nào khác.

Thể hiện việc giác ngộ và quyết tâm vì ngoài ra không có phương pháp nào
khác, nên đó là phương án cuối cùng. Có cả hình thức 「までのことだ」 như trong
ví dụ ③

Là cấu trúc được sử dụng khi muốn nói đến việc không cần thiết phải làm việc gì
đó đến mức độ như thế. Có cả hình thức 「までのこともない」 giống như trong ví
dụ ④

Sử dụng khi muốn nói đến trạng thái nào đó cứ tiếp tục mà không kết thúc.
Theo như cách dùng 「~たまま」「~のまま」 như ở ví dụ ⑤~⑧ thì sau khi
đưa trạng thái tiếp sau của hành vi 「~」 và trạng thái của 「~」 trở về như cũ
hoặc bắt tay vào chuyển đến động tác tiếp theo là hành động hết sức bình
thường, vậy mà lại hành động khác trong trạng thái như vậy.

Sử dụng khi nói đến trạng thái toàn bộ cơ thể bị bẩn do dính những thứ không
thoải mái, chất lỏng, những đồ nhỏ vụn. Không sử dụng cho sự biến đổi của cơ
thể, những thứ có ở nhiều nơi, những thứ rơi vãi. →◆

1) Sử dụng khi suy đoán như vậy do cảm nhận hoặc suy đoán của bản
thân, hoặc khi tránh không nói những nhận định của mình. Văn nói thường
dùng 「ようだ」. 2) Không sử dụng trong trường hợp suy đoán các hành vi ý chí
của bản thân người nói.
Cách nói sử dụng khi so sánh với một sự vật, sự việc nào đó để thể hiện trạng
thái, tình hình của nó. Cũng có những cách dùng mà không đi cùng với danh từ
giống như trong ví dụ
④.

Đi kèm với danh từ chỉ người, sử dụng với ý nghĩa là "phù hợp với người đó,
hay người đó sẽ trở nên thích".

Sử dụng 「~向けに」 khi muốn nói "đó là đối tượng của ~, hay ~ phù hợp với~".

1) Sử dụng khi muốn nói không phải là tất cả, nhưng có cảm giác là~. Sử dụng
như động từ tiếp nối với danh từ. Hoạt động của nó giống như động từ loại
I. 2) Ngoài ra cũng có những cách nói như 「言い訳めく・儀式めいたこと・非難め
いた言い方」.

Thể hiện ý nghĩa thông thường sẽ chú ý đến vấn đề nào đó, tuy nhiên đã không
để ý đến nó. Quán ngữ được sử dụng nhiều là 「人目もかまわず」 như trong ví
dụ ①.

Sử dụng khi muốn nói không thể bỏ qua, không thể coi nhẹ một sự vật, sự việc
nào đó, tuy nhiên có cả sự vật, sự việc ở vế sau nữa.

Cách nói khi muốn nói tâm trạng bất mãn hoàn toàn không làm điều gì đó.
1) Đây là cách nói thể hiện tính chất đồng loại. Cách nói 「N1も~し、N2 も…(今
週もひまだし、来週もひまです)」 làm cho cảm xúc được nhân lên và ý thức đó sẽ
mạnh mẽ hơn cách nói 「N1 も N2 も…(今週も来週もひまです)」. 2) Giống như
trong ví dụ ③ thì cũng có cách nói không có hình thức 「Nも」. 3) Nếu như 「
も」 đi sau các trợ từ 「は・が・を」 như trong ví dụ ② thì 「は・が・を」 sẽ
không tồn tại nữa. Các trợ từ khác sẽ còn nguyên lại giống như ví dụ ④. 4)
Thường được dùng trong khẩu ngữ nhiều hơn 「も~ば、~も・も~なら、~も」.→

1) Là cách nói suồng sã. Sử dụng khi nói lý do cá nhân, hay thanh minh. 2)
Trong hội thoại giữa những người thân thiết, có thể sử dụng 「もん」như trong ví
dụ ③④. 3) Thường sử dụng cấu trúc 「んだもん・だって~んだもん」, nhưng khi
đó nó trở thành cách nói ngọt ngào.

1) Là cách nói thể hiện cảm xúc phủ định mạnh mẽ của người nói, là
cách nói sử dụng từ trái nghĩa, và pha trộn cảm tính. 2) Sử dụng trong
hội thoại suồng sã. 3) Cũng sử dụng cùng với các từ 「絶対に・決して」. 「もんか
」 ở trong ví dụ ③④ là cách nói suồng sã hơn 「ものか」.

1) Là cách nói có cảm xúc khi thể hiện những điều mà người nói cảm nhận từ sự
thực hay đặc trưng của sự vật, sự việc.
2) Bộ phận 「~」 thường là những tử thể hiện cảm xúc của
người nói.

1) Cách nói đưa cảm xúc tiếc nhớ của mình vào khi nhớ ra chuyện mà ngày xưa
hay làm. 2) Sử dụng giống với cấu trúc 「よく~ものだ」.

1) Cách nói đưa cả điều cảm nhận được mạnh mẽ từ trái tim, những cảm xúc
ngạc nhiên, khâm phục. Thể hiện cảm xúc.
2) Cách nói trong hội thoạisuồng sã là 「もんだ」 như trong ví
dụ ④.
1) Đây không phải là ý kiến cá nhân mà là cách nói giáo huấn, thuyết
giáo về đạo đức và thường thức xã hội, "làm điều này thì đúng với thường thức
đấy, hay không làm điều kia mới đúng với thường thức". 2) Trong khẩu
ngữ thì thường sử dụng nhiều hình thức 「もんだ」 như trong ví dụ
③.→参

1) Đây là cách thể hiện lý do, thường được sử dụng khi muốn thanh
minh mang tính cá nhân. 2) Hầu như không sử dụng các câu văn có tính chất
mệnh lệnh hay ý chí ở vế sau.
3) Có cả hình thức sử dụng 「もので」 như trong ví dụ ③~
⑤. Thường sử dụng cấu trúc 「もんで」 trong hội thoại.

1) Là cách thể hiện lời cảnh tỉnh, thuyết giáo rằng đây không phải ý kiến cá
nhân, mà do khía cạnh đạo đức, thường thức xã hội thì nếu mà làm điều đó sẽ
vi phạm khía cạnh thường thức xã hội hay đạo đức. 2) Trong khẩu ngữ hay sử
dụng
「もんじゃない」như trong ví dụ ③.→参

Sử dụng động từ bao gồm ý nghĩa khả năng ở vế trước 「~」 trong cấu trúc 「
~ものなら」. Cấu trúc này thể hiện ý nghĩa giả định có thể làm được một điều
rất khó thực hiện, thể hiện ý chí của người nói trong vế câu sau bằng các câu
thể hiện nguyện vọng, mệnh lệnh.

Sử dụng 「~ものの、…」 với ý nghĩa sự việc ~ dẫu sao cũng là sự thật. Tuy
nhiên, thực tế thì có khi không đúng theo dự tính.

1) Sử dụng khi nuối tiếc vì hiện thực khác với kỳ vọng, và khi cảm thấy bất mãn.
2) Sử dụng nhiều khi nói mà đưa cả tâm trạng nghi hoặc, bất mãn, căm giận,
chỉ trích, hối hận.
3) Cũng có nhiều trường hợp vế sau của câu bị lược bỏ như trong ví dụ ④.

1) Hình thức sử dụng đưa tính chất ở vế sau giống như ở vế trước vào. (Cùng là
yếu tố tích cực, hoặc cùng là yếu tố tiêu cực). 2) Cũng tồn tại cách nói 2 vế
cùng là sự vật, sự việc giống nhau, hoặc là sự vật sự việc đối lập nhau như ở
trong ví dụ ⑥⑦.
1) Cách nói bị động khi mà sử dụng người tiếp nhận sự vật, sự việc làm chủ
ngữ. Người tiếp nhận sự vật, sự việc là "tôi" hay là người thân cận với "tôi" hơn
với người đưa tặng, ban cho sự vật, sự việc đó. →◆ 2) Trợ từ thể hiện người
đưa tặng, ban cho sự vật sự việc đó có thể là 「に」 hoặc 「から」 đều được. Tuy
nhiên, trong trường hợp mà phía đưa tặng, ban tặng không phải là người mà
là công ty, trường học, đoàn thể...thì sẽ sử dụng「から」 giống như ví dụ ③.
3) 「いただく」 được sử dụng trong trường hợp người đưa tặng, ban tặng là
người bề trên như trong ví dụ ④⑤.

người nhận

người cho

người thuộc nhóm của mình

1) Sử dụng 「~や否や…」 khi muốn nói sự việc 「~」 xảy ra ngay sau khi sự
việc 「…」 xảy ra. Nhiều trường hợp là sự việc xảy ra ở vế câu trước là sự việc
ngoài dự tính.
2) Vì 「や否や」 mô tả sự việc thực tế cho nên vế sau sẽ không đi cùng
các kiểu câu thể hiện hành vi có tính ý chí, những cấu trúc ý chí như 「よう・つもり
」, câu mệnh lệnh, câu phủ định. →◆ 3) Như ở ví dụ ③ thì 「や否や」「否や
」 bị lược bỏ, chỉ còn 「や」, cách dùng này thì cũng giống như vậy. 4)
Ngoài ra có các cách nói sau cũng cùng ý nghĩa và cách sử dụng. →参

Có ý nghĩa rằng làm điều gì đó thì đơn giản. Có cả cách đánh giá tích
cực như trong ví dụ ①② và có cả cách đánh giá tiêu cực như trong ví dụ
③④.→参
1) Thể hiện nghi vấn hoàn toàn không hiểu liệu một điều gì đó như thế nào. Đây
là cách nói hơi cũ. Có thể sử dụng cùng với từ nghi vấn như ví dụ ①~③. Cũng
có cách nói lược bỏ
「わからない」 đằng sau 「やら」 như ví dụ ③. 2) Cũng sử
dụng cả cách nói「さっぱりわからない・見当もつかない」 ở vế
câu sau.

1) Sử dụng khi muốn nói ngoài ra có rất nhiều, nhưng tạm thời trước mắt liệt kê
1, 2 cái. 2) Nhiều khi cũng được sử dụng với tâm trạng là có rất nhiều thứ,
nhiều tâm trạng mà không thể sắp xếp được.

Dùng 「~ゆえに」 để thể hiện ý nghĩa điều gì đó là lý do. Đây là cách nói cứng,
văn cổ.

Đây là cách nói mà người nói tự nói với bản thân mình, thể hiện ý chí, sử dụng
nguyên hình thức động từ ý chí trong khi viết nhật ký hay khi thầm nghĩ. Phải
phân biệt với cách nói mời mọc người khác như 「いっしょに帰ろう・帰りましょう」.→

1) 「~ようが」có ý nghĩa là cho dù có làm như thế này đi chăng nữa thì
cũng không có sự liên quan. 2) Hình thức
「たとえ~ようが・Từ để hỏi~ようが」 cũng thường xuyên được sử dụng. 3) Ví dụ
④ là cách nói quán ngữ.

1) Sử dụng khi muốn nói muốn làm như vậy nhưng nếu không bằng
phương tiện, phương pháp đó thì không thể làm được. 「よう」 là 「様」, có ý
nghĩa là 「方法 (phương pháp)」.
2) Cũng sử dụng cả hình thức「ようもない」.
1) Sử dụng khi người nói lúng túng và suy nghĩ không biết làm theo hướng nào.
Trong trường hợp chủ ngữ là ngôi thứ ba thì thêm 「ようだ・らしい・のだ」 vào
đằng sau 「迷っている」. 2) 「V まい」 là dạng phủ định của 「V よう」. 「まい
」là cách nói cổ nhưng ngày nay cũng vẫn được sử dụng trong một số dụng ngữ
cố định.

1) 「V まい」 là dạng phủ định của 「V よう」. 2) Được sử dụng để nói là


với giả sử "cho dù …hay không thì…" thì ý nghĩa của vế tiếp theo cũng trở thành
hiện thực. Có cấu trúc và cách dùng giống với 「ようと~まいと」. →参

1) Cách nói ví von cho những thứ khá giống nhau khi thể hiện tình trạng, trạng
thái của nó. Thứ mà được ví thì người nói có thể tự do suy nghĩ nhưng
nhiều cách nói được sử dụng mang tính thói quen ví dụ như 雪のように白い・り
んごのような(赤い)ほお・割れるような拍手. 2) Hoạt dụng của dạng thức này
giống như tính từ đuôi な(ような+N ように+V).
3) Cũng có những trường hợp ngoại lệ không phải đi cùng với danh từ như ví dụ
⑤.

1) Sử dụng khi suy đoán cảm nhận, quan sát của mình là như vậy, hoặc khi
tránh nói ra những đoán định của mình. Cũng có cách sử dụng giống như 「らし
い」, nhưng cũng có thể sử dụng trong những trường hợp suy đoán bằng
cảm giác của bản thân hoặc chủ quan. 2) Không sử dụng khi dự đoán những
hành vi mang tính ý chí của người nói.
3) Ý nghĩa và cách sử dụng giống như 「みたい」 nhưng 「みたい」 hay dùng
trong văn nói. →参

Đây là cách nói tránh nói thẳng. Thường được sử dụng trong trường hợp cân
nhắc đến cảm giác của đối phương, hay nói ra những điều khó nói. Nhiều khi
được sử dụng cùng với 「どうやら・どうも」.

1) Đây là cách nói mời mọc hay đề xuất một cách tích cực rằng chúng ta cùng
nhau làm việc gì đó không. Cách nói này, thể hiện ý chí của bản thân. Trong văn
viết sẽ sử dụng 「ましょう」. 2) Đây là cách nói hơi cứng, chủ yếu là đàn ông sử
dụng cách nói này trong văn nói. 3) Phụ nữ cũng sử dụng cách nói này Trong
khẩu ngữ như ví dụ ③
1) 「ようと(も)」 thể hiện ý nghĩa cho dù có làm điều gì đó thì cũng không liên
quan. Vế sau thường là những câu văn có ý nghĩa "không bị ảnh hưởng gì", "tự
do", "bình thường".
2) Thường Sử dụng cấu trúc 「たとえ、~ようと(も)・từ nghi vấn・~ようと
(も)」.→参

1) Thể hiện ý chí của người nói từ bây giờ hoặc trong tương lai sẽ làm điều gì
đó. 2) Sử dụng 「V ようと思っています」 khi nghĩ rằng cả một khoảng thời
gian quyết tâm làm điều đó suốt. 「V ようと思います」 thể hiện sự phát đoán và
quyết tâm tại thời điểm nói. →◆ 3) Hình thức phủ định 「V ようとは思いません」
thể hiện ý chí cao khi phủ định. 4) Khi muốn nói ý chí của ngôi thứ ba thì dùng
hình thức 「と思っているそうだ・ようだ・らしい」.→参

Thể hiện một sự vật, sự việc nào đó ở trạng thái đang bắt đầu chuyển hướng
thay đổi, hoặc trạng thái ngay trước khi bắt đầu hoặc kết thúc thay đổi.

Thể hiện một người không phải ở ngôi thứ nhất (tôi) trạng thái có một ý chí quyết
tâm không làm điều mà được người khác đang kỳ vọng. Không sử dụng cho
ngôi thứ nhất. →◆

Đi cùng với động từ ý chí, ví dụ ①② thể hiện ý nghĩa rằng khi đang định làm
điều gì đó thì lại ở một trạng thái khác ngay trước khi bắt đầu việc đó. Ví
dụ ③~⑤ thể hiện sự cố gắng khi định làm điều gì đó.

「まい」là hình thức phủ định cũ của 「よう」. Sử dụng cấu trúc này khi muốn nói
răng giả định là có làm hay không làm điều gì đó thì vế câu đằng sau vẫn được
hình thành. Gần như giống với cấu trúc「ようが~まいが」.→参

Là cách nói đưa ra một ví dụ điển hình khi đề cập đến đề tài về tính chất hoặc
trạng thái nào đó. Trong trường hợp không cần thể hiện tính chất hoặc trạng thái
nào đó mà cũng có thể hiểu được như ở ví dụ ④ thì có những trường hợp có
thể lược bỏ từ thể hiện tính chất, trạng thái.
1) Sử dụng 「~ように」 để thể hiện ý nghĩa kỳ vọng rằng.
2) Trong 「~」 là động từ không thể hiện ý chí của người nói (các động từ
không thể hiện ý chí, động từ mang ý nghĩa khả năng). Vế câu sau sẽ là câu văn
thể hiện ý chí của người nói.
3) Trong trường hợp, chủ ngữ vế trước của 「~ように」 là
ngôi thứ ba, thì có thể dùng động từ ý chí ở vế sau như ví dụ

Thể hiện một nội dung thống nhất. Sử dụng nhiều hình thức mở đầu viết là 「次
のように・左記のように」, sau đó viết cụ thể nội dung. Đại khái ý nghĩa và nội dung
gần giống như 「とおり
(に)」.→参

1) Là cách nói gián tiếp thể hiện nội dung như đề nghị, chỉ thị, cảnh cáo. Đằng
sau sẽ sử dụng những động từ như 「言う・書く・頼む・お願いする・注意する・命令
する」. 2) Từ trước đến giờ đây là cách nói truyền đạt nội dung mệnh lệnh cho
nên không nên sử dụng nguyên văn hình thức này với người bề trên.→◆ 3)
Cũng sử dụng trong trường hợp này với muốn nói đến nội dung cầu nguyện
như ví dụ ⑤⑥. Trong trường hợp muốn nói đến nội dung cầu nguyện thì
thường sử dụng cách nói lịch sự. Cũng có trường hợp vế câu đằng sau sẽ bị
lược bỏ như ví dụ ⑥.

Thể hiện cách nói rằng thực tế không phải như vậy nhưng hành động với tâm
trạng như vậy hoặc là làm một động tác nào đó một chút, rồi làm động tác chính
thức.

Thể hiện việc để tâm vào điều gì đó mang tính chất thói
quen.

1) Sử dụng khi nói về sự thay đổi của năng lực, tình trạng, tập quán. 2) Giống
như ở ví dụ ⑤~⑦, khi nói đến tình trạng trước đây không còn là như vậy
thì thường sử dụng
「V なくなる」 nhiều hơn là 「V ないようになる」. 3) Không
dùng với những động từ thể hiện sự biến đổi.→◆
1) Có ý nghĩa là cho dù có định làm một việc gì đi chăng nữa thì vì có sự cản trở
điều đó, cho nên không thể được.
2) Trước và sau 「にも」, sử dụng động từ giống nhau, đằng
trước là dạng ý chí của động từ, đằng sau là dạng khả năng của động từ đó. 3)
Có nhiều trường hợp thể hiện tâm trạng tiêu cực giống như một cách nói biện
minh.

Đây là cách nói hơi khuếch trương một chút, có ý nghĩa rằng nếu xấu nhất có
chuyện gì đó xảy ra thì sẽ dẫn đến tình trạng không tốt.

1) Đây là từ được sử dụng trong viết thư. Đây là cách nói cứng và cổ so với 「
とのこと」. 2) Cũng có những trường hợp đi cùng với danh từ mà xuất
phát từ động từ 「する」 như trong ví dụ ②.→参

1) Sử dụng 「N1 より N2 のほう」 khi muốn nói rằng đưa ra hai sự vật, sự việc
(N1 và N2) để so sánh, thì một phía (N2) ở mức độ hơn (kém). Thông thường thì
sẽ không nói ở dạng phủ định. →◆ 2) Cũng có hình thức sử dụng ngoài danh
từ giống như ⑤⑥.

1) Sử dụng trong trường hợp sau khi người nói nhìn hay nghe thấy điều
gì đó, thì tiến hành phán đoán nó ở thời điểm hiện tại. Được sử dụng nhiều với
trường hợp, không phải là phán đoán như vậy do trực cảm, mà có một căn cứ
khách quan nào đó để phán đoán như vậy. Nếu chỉ bằng chủ quan của bản thân
mà nói như vậy thì sẽ không tự nhiên. →◆ 2) Cũng có thể sử dụng trong
trường hợp truyền đạt những điều nghe thấy từ người khác giống như ví dụ
④.
3) Không sử dụng trong những trường hợp suy đoán hành vi theo ý hướng của
người nói. 4) Có cách sử dụng giống như tính từ đuôi い, nhưng đây là
1) Thểnói
cách hiện
thểkhi muốn
hiện suy nói
đoánđến tính chất
ở hiện điển
tại nên hìnhthường
thông của sự không
vật, sựsử
việc đó.ở→◆
dụng hình 2)
Như
thức ví
quádụkhứ④⑤,và khi
hìnhđặt cùng
thức một
phủ danh từ vào trước và sau 「らしい」, thì là cách
định.
thể hiện sự vật, sự việc đó có tính chất điển hình như vậy. 3) Được sử dụng
giống như tính từ đuôi い.
1) Thể hiện ý nghĩa khả năng. Ví dụ ①~③ thể hiện năng lực bản thân mang
tính kĩ thuật. Ví dụ ④~⑥ thể hiện khả năng thực hiện hành động trong điều
kiện đã được quy định, hay tình huống nào đó. 2) Đối với trường hợp là tha
động từ thì nhiều khi trợ từ 「を」 được chuyển thành trợ từ 「が」 như trong ví dụ
「パソコンを使う」→「パソコンが使える」.
3) Những động từ có thể trở thành động từ khả năng chỉ là những động từ động
tác mà con người dùng ý chí để thực hiện. Những động từ không liên quan đến
ý chí con người
「病気になる・困る・悩む・疲れる」 không thể trở thành động từ
các
khả tự động
năng. từ mang
Ngoài ý nghĩa
ra, trong khả hợp
trường năngchủ thể là những sự vật vô chi vô giác thì
Là những
không hình thức
sử dụng độngthể hiệnnăng
từ khả khả năng sửhiện
khi thể dụng cácnăng.
khả tự động
→◆từ 4) mà
Cóbản thânhợp
trường
nó đã mang
sử dụng ý cả
đối với nghĩa về toàn
ý nghĩa khả năng. Không
bộ đã hoàn dùngnhư
thành dạng khảvínăng
trong cho các
dụ ⑦. tự
5) Có
động
thể sửtừdụng
này.hầu như giống với 「ことができる」 nhưng cách sử dụng 「られる」
được sử dụng trong khẩu ngữ nhiều hơn.

Thể hiện đánh giá tính năng hay chất lượng của sự vật nào đó. 「ことができる」
không có cách sử dụng này.

1) Thể hiện ý nghĩa một người nào đó nhận được hành vi từ một người khác.
Trong tiếng Nhật, nhiều trường hợp chủ thể là người nhận được hành vi (tôi,
những người thân cận tôi} chứ không phải là người thực hiện hành vi. 2)
Trong trường hợp người thực hiện hành vi đó không phải là con người (công ty,
trường học, đoàn thể) thì thông thường trợ từ sẽ là 「から」, mà không phải 「
に」 như ví dụ ⑥. 3) Trong trường hợp người thực hiện hành vi đó là đại từ
ngôi thứ nhất (tôi) thì thông thường sẽ không dùng dạng bị động này.

1) Đây là hình thức bị động sử dụng trong trường hợp nói đến các sự kiện mang
tính xã hội, các sự việc được thông báo công khai, và chính những đối tượng
này sẽ là chủ thể của hành vi.Khác với các hình thức bị động mà chủ thể là con
người như bị động về chủ sở hữu hay bị động tiếp nhận sự thiệt hại, dạng thức
bị động này mô tả sự việc một cách khách quan chứ không phải bày bỏ cảm xúc
như 「困った、いやだ」. 2) Trong trường hợp người thực hiện hành vi đó
không phải là người đặc biệt thì thông thường không được thể hiện trong câu
văn ở dạng bị động này. Trong trường hợp là người đặc biệt thì sẽ được thể
hiện bằng 「によって」 như trong ví dụ ⑤.
1) Cách nói trong trường hợp mà một bộ phận cơ thể của mình, vật sở hữu, sự
việc liên quan nhận được hành vi của người nào đó. Hầu hết trong các trường
hợp phải chịu thiệt hại hay cảm thấy bị phiền toái, thì thì chính người cảm nhận
thấy hành vi đó là phiền toái (tôi hoặc những người thân cận tôi) sẽ làm chủ thể
chứ không phải bộ phận đó sẽ làm chủ thể. →◆ 2)Trong trường hợp người
thực hiện hành vi đó là đại từ ngôi thứ nhất (tôi) thì thông thường không sử dụng
thức bị động này.
Trong trường hợp không phải là bản thân trực tiếp tiếp nhận hành động đó mà
do một sự việc nào đó, hay do người khác tạo ra điều gì đó mà mình phải nhận
thiệt hại, hay cảm thấy bị phiền toái, thì người nhận thiệt hại hoặc phiền
toái (tôi, hoặc nhiều khi là người thân cận với tôi) sẽ là chủ thể. Cũng có thể sử
dụng cả tự động từ như trong ví dụ ①~③, hoặc tha động từ như trong ví dụ ④
~⑥.

1) Sử dụng khi thể hiện tâm trạng tôn kính người đối phương hay người thứ
ba. 2) Hình thức giống như thể bị động.
3) Mức độ tôn kính của cách dùng 「お~になる」 cao hơn so
với 「られる」.

Cách thể hiện ý nghĩa tự phát, tự nhiên tâm trạng biến động như vậy. Thường
được sử dụng ở hình thức giống như thể bị động với các động từ thể hiện tâm
trạng như 「思う・感じる・考える」.

1) Sử dụng khi muốn nói nhấn mạnh rằng theo như một sự việc nào đó thì
không có lý do hay khả năng để một sự việc nào đó được hình thành. Cách nói
này thể hiện chủ trương hay phán đoán chủ quan của người nói. 2) Trong
khẩu ngữ cũng dùng cách nói là 「わけない」 như trong ví dụ ④.
3) Cách dùng 「N のわけがない」 như trong ví dụ ⑤. Trong
khẩu ngữ thì có thể đổi thành 「N なわけがない」. 4) Cũng có thể thay thế
bằng 「はずがない」.→参

1) Sử dụng khi muốn nói từ một sự việc, tình huống nào đó thì đương nhiên là
dẫn đến kết luận nào đó. Thông thường các cách nói biểu hiện lý do sẽ đi đằng
trước, tức là vì có sự việc là như thế này nên sẽ có tình huống là như thế này.
2) Cách dùng 「N のわけだ」 như ví dụ ③. Trong khẩu ngữ
có khi dùng 「N なわけだ」.

1) Sử dụng「わけではない」 khi muốn phủ định một phần của sự vật sự việc.
Thường sử dụng nhiều với 「からといって」 như ví dụ ②. Cách nói 「~ないわ
けではない」 như ví dụ ③ là cách nói khẳng định một phần của sự việc. Cũng có
khi cấu trúc này được dùng dưới hình thức 「特に~のではないが」 như trong ví
dụ ④⑤. 2) Cũng có trường hợp 「N のわけではない」. Trong khẩu ngữ sẽ sử
dụng là 「N なわけではない」.
Sử dụng khi muốn nói muốn làm điều đó nhưng xét đến những quan
niệm, quan điểm mang tính xã hội hoặc có lý do về mặt tâm lý mà không thể làm
như vậy được.

1) Sử dụng 「~わりに(は)」 khi muốn nói suy xét từ sự việc này thì không đúng
với mức độ mà thông thường người ta vẫn nghĩ đương nhiên phải là như vậy.
2) Ý nghĩa và cách sử dụng khá giống với 「にしては」 nhưng 「~わりに(は)」
muốn nhấn mạnh đến việc, sự không cân bằng đó là mấu chốt vấn đề. Phần
trước và sau của 「~わりに(は)」 thường là những từ, cụm từ chỉ mức độ.

Sử dụng 「~をおいてない(いない)」 khi muốn nói ngoài ~ không có ~ nữa .


Thường được sử dụng nhiều khi đánh giá cao sự vật sự việc nào đó, không có
gì sánh được bằng cái đó, người đó.

Thể hiện giới hạn cuối cùng khi muốn nói đến những sự việc đã diễn ra cho tới
thời điểm này sẽ không tiếp diễn nữa.

Sử dụng khi nói về việc bắt đầu từ việc gì đó mà dần dần các việc tiếp sau đó
diễn ra. Thể hiện đó là hành vi diễn ra đầu tiên là động cơ của hành vi tiếp sau
đó.

1) Là cấu trúc để nói động cơ mà thực hiện một hành động mới nào đó. Cũng
được sử dụng dưới dạng 「がきっかけで」 như trong ví dụ ③. 2) Có ý nghĩa và
cách dùng giống 「をけいきに(して)」 nhưng vế sau của 「をきっかけに(して)」
thì không cần thiết phải là những hành động có tính tích cực.→参

1) Sử dụng khi muốn nói khi nhìn vào trạng thái, tình hình của sự vật sự việc,
xuất hiện tâm trạng như vậy một cách tự nhiên từ trong tâm khảm mà không thể
kìm nén được bằng ý chí. Hay đi cùng những từ như 「同情・怒り・笑い」. 2) Vì
là từ vựng khô cứng do đó thường không được sử dụng trong hội thoại hàng
ngày. 3) Khi sử dụng cho ngôi thứ 3 thì thêm
「そうだ・ようだ」 vào cuối câu giông như ví dụ ③.
Cách nói khi muốn đề nghị ai làm việc gì đó.

Cách nói nhờ vả, chỉ thị lịch sự hơn 「をください」.

1) Sử dụng khi muốn nói đó là cơ hội tốt, nên lấy đó là bàn đạp của một hành
động mới nào đó. Vế câu sau thường mang ý nghĩa tích cực. 2) Ý nghĩa
và cách sử dụng giống như 「をきっかけに(して)」 nhưng 「をけいきにして」 có
đặc trưng là đi cùng với các danh từ chỉ sự kiện, hành động.→参

Sử dụng với ý nghĩa đưa cả tình cảm, tâm nguyện vào một sự vật sự việc nào
đó. Ngoài ra các cách nói như 「心をこめて・祈りをこめて・思いをこめて・恨みをこめ
て・力をこめて」 cũng được sử dụng nhiều.

1) Sử dụng khi muốn nói màu sắc, hình thức, trạng thái nhìn thấy trước mắt. Khi
để giải thích cho một danh từ thì có thể thay thế 「N1 をしている N2」thành 「N1
をした N2」 như ví dụ
④. 2) Thông thường, không sử dụng để nói về bản thân
người nói, mà nói về trạng thái mà người nói nhìn thấy.
3) Trong các cuộc nói chuyện bỗ bã, có thể dùng 「(を)してる」 thay cho 「をして
いる」 như ví dụ ⑤.

1) Cách thể hiện khi muốn nói trung tâm của sự việc, hành vi nào đó là cái gì đó.
Sử dụng cả hình thức 「を中心に(して)」 như ví dụ ②. 2) Khi mà danh từ đứng
ở đằng sau thì có cả hình thức sử dụng 「を中心とした N・を中心とする N」 như
ví dụ ③④.

Sử dụng 「~を通じて」 khi muốn nói trong suốt khoảng thời gian ~, thì đều cùng
một trạng thái. Hầu hết ý nghĩa và cách sử dụng của 「をとおして」 như vậy.→参
1) Thể hiện người hoặc sự việc nào đó là yếu tố trung gian, phương tiện khi sự
việc nào đó hình thành hoặc khi làm việc gì đó. 2) Trong nhiều trường hợp 「を
つうじて」 và 「をとおして」 có thể sử dụng giống nhau, tuy nhiên 「をつうじて」
được sử dụng là yếu tố trung gian, phương tiện khi sự việc nào đó hình thành,
trong khi đó với 「をとおして」 thì sử dụng nhiều với ý nghĩa tích cực, đưa yếu tố
đó vào vị trí trung gian để làm điều gì đó.→参

Sử dụng 「~を通して」 khi muốn nói "đó là cùng một trạng thái trong suốt
khoảng thời gian ~ . Giống với ý nghĩa của
「をつうじて」, nhưng đi đằng sau 「をとおして」là những câu văn mang ý nghĩa
tích cực, có ý chí.→参

1) Sử dụng khi muốn nói, sẽ tiến hành việc gì đó thông qua người nào đó hoặc
yếu tố nào đó. 2) Có nhiều trường hợp có thể sử dụng 「をつうじて」 và 「をとお
して」 như nhau. Tuy nhiên 「をつうじて」 sử dụng trong trường hợp đó là
yếu tố trung gian, phương tiện khi mà một sự việc nào đó hình thành,
còn đối với 「をとおして」 thì sử dụng nhiều với ý nghĩa tích cực, yếu tố đó là
yếu tố trung gian để làm nên gì đó.→参

1) Là cách biểu hiện khi muốn nói việc nghĩ N1 là N2 để mà hành động. Như ví
dụ ④ thì cũng sử dụng cả hình thức
「N1 をN2 にして」. 2) Trong trường hợp danh từ đứng ở
phía sau thì cũng sử dụng cả hình thức 「を~とするN」 giống như ví dụ ②.

1) Sự việc ở vế câu trước cho dù thế nào chăng nữa, hay là có ở chiều hướng
nào đi chăng nữa, thì sự việc ở vế sau vẫn cứ được hình thành. 2) Thường là
đi cùng với các từ có quan hệ đối lập như 「昼夜・降る降らない」… 3) Đại
loại giống với ý nghĩa và cách sử dụng của 「にかかわらず・にかかわりなく」.→参

Thể hiện khi muốn nói không đưa vào trong câu chuyện những sự việc
thông thường vẫn được đề cập, hoặc những sự việc hiển nhiên. Như ví dụ ③④
thì hình thức 「はぬきにして」 cũng được sử dụng.

1) Sử dụng khi muốn nói "nếu như không đưa yếu tố nào đó vào trong ý nghĩ thì
khó mà thực hiện sự việc sau đó.
2) Trong cụm 「~を抜きにしては…」, người nói đánh giá cao
yếu tố 「~」. Và trong 「…」 sẽ là câu văn mang ý nghĩa phủ định ví dụ như 「~
することができない・難しい」.
Sử dụng khi muốn nói rằng đưa ra một đại diện bằng 「~をはじめ」, và tất cả
những yếu tố khác trong cùng nhóm cũng như vậy. Vì là nhấn mạnh rằng
ngoài đại diện đó, tất cả phạm vi bao gồm cả đại diện đó nữa, nên vế câu sử
dụng nhiều các từ thể hiện số nhiều như 「みんな・いろいろ・たくさん・だれも」. Gần
như giống ý nghĩa và cách sử dụng với 「をはじめとして」. →参

1) Sử dụng khi muốn nói rằng đưa ra một đại diện bằng 「~をはじめとして」, và
tất cả những yếu tố khác trong cùng nhóm cũng như vậy. Vì hàm ý nhấn mạnh
sự bao gồm cả phạm vi ngoài đại diện được đưa ra do đó những cụm từ diễn tả
số nhiều như 「みんな・いろいろ・たくさん・だれも」 thường hay đi ở vế sau của
câu. 2) Có cấu trúc và ý nghĩa giống với 「をはじめ」 nhưng trong trường hợp
của 「をはじめとして」 thì ở vế tiếp theo của câu văn thì thường không dùng
được dạng câu sai khiến (như: てください) câu thể hiện chí hướng của người nói
(như: よう). 3) Khi có danh từ được đi ở phía sau thì sẽ có dạng là 「をはじめと
するN」 như trong ví dụ ③. →参
1) Có ý nghĩa là tiến hành các quan điểm, hành động dựa trên tiền đề là một
sự việc nào đó. 2) Là cấu trúc cứng dùng trong văn viết.

1) Sử dụng khi nói về việc các cuộc tranh luận hay các quan hệ đối lập diễn ra
như thế nào đối với vấn đề đó. Vế sau thường là các động từ mang ý nghĩa về
sự đối lập ý kiến, tranh luận… Là cấu trúc nói hơi cứng. 2) Khi mà ở sau có
danh từ thì sẽ có dạng 「をめぐる N」 như trong ví dụ ④.

1) Mang ý nghĩa là" quyết định sử dụng cái đó". 2) 「身をもって」trong ví dụ ③


được sử dụng là quán ngữ. 3) Cũng có hình thức sử dụng 「をもってすれば・を
もってしても」như ④⑤.
4) Không sử dụng cho những dụng cụ, phương tiện cụ thể
xung quanh chúng ta.→◆

Cùng với những từ thể hiện thời hạn (như 本日・今回・12 時


…) và được sử dụng khi muốn truyền tải thông điệp kết thúc một việc nào đó
đang diễn ra cho đến thời điểm này. Đây là cách nói cứng thường thấy ở trong
văn bản hành chính, lời chào hỏi…

1) Thể hiện yếu tố nguồn gốc mà cái đó được sinh ra. Các câu có ý nghĩa như
"viết, nói, tạo ra, sáng tác…sẽ đi theo sau. 2) Có cùng ý nghĩa với 「にもとづい
て」 nhưng 「をもとにして」 thì chỉ có được những nhân tố cụ thể từ đó còn về
mặt tâm trạng cảm xúc không chia rời thì ít hơn. 3) Trong trường hợp có danh
từ đi theo sau thì sử dụng dạng 「をもとにした N」 giống như trong ví dụ ③④.
1) Thể hiện ý nghĩa rằng không quản khó nhọc, dũng cảm đứng lên làm việc gì
đó. 2) Không sử dụng với các hành vi của bản thân người nói.

1) Là cách biểu hiện mang ý nghĩa "bắt ai phải làm gì" do điều kiện bất khả
kháng mà tự nhiên và bản thân người đó không kiểm soát được. Đi cùng với
danh từ biểu hiện hành
vi. 2) Ngược nghĩa với 「余儀なくされる」.

1) Là cách biểu hiện mang ý nghĩa rằng không có cách nào khác buộc phải làm
việc gì đó do điều kiện bất khả kháng mà tự nhiên và bản thân người đó
không kiểm soát được. Đi cùng với danh từ biểu thị hành động. 2) Với cấu
trúc 「余儀なくさせる」 thì vị trí được đảo ngược.

Sử dụng với ý nghĩa là mặt dù thực sự một việc nào đó phải liên quan tới bản
thân mình, nhưng lại không quan tâm đến điều đó.

1) Sử dụng khi muốn nói rằng có một mục đích tích cực nhất định thực hiện điều
đó. 2) Những câu dạng sai khiến, mệnh lệnh, ủy thác không được dùng ở vế
sau của câu. →◆

1) Cách nói cấm đoán.Xuống giọng khi phát âm bộ phận 「ない」. Trong văn nói,
hay được sử dụng cho tình huống như bố mẹ nói với con. 2) Đàn ông thường
sử dụng cách nói này. Phụ nữ thì sử dụng thể lịch sự hơn là 「のではありません」「
んじゃありません」. Cuối câu thêm 「よ」, sẽ làm cho câu mềm mại hơn.

1) Thể mệnh lệnh ①②, chỉ thị ③, thuyết phục ④.


2) Thông thường đàn ông sử dụng 「んだ」, khi thêm 「よ」 vào thì cách nói
sẽ mềm mại. Phụ nữ thì sử dụng nhiều 「んですよ」.
1) Thể hiện ý nghĩa nếu mà đã làm thì tốt biết mấy. Nó thể hiện tâm trạng hối
hận, tiếc nuối của người nói về một việc mà đã không thực hiện. 2) Trong văn
viết thì sử dụng 「のだった」. Vì đây là từ thể hiện tâm trạng của người nói, cho
nên cần phải thêm 「と言っている」 trong trường hợp sử dụng cho ngôi thứ ba.

1) Sử dụng trong khẩu ngữ suồng sã. Đó là sự kết hợp giữa


「んだ(のだ)」 và 「って」 mang ý nghĩa truyền đạt. Trong văn viết thì dùng 「のだ
そうです」. 2) Sử dụng khi mà người nói nói lại với người khác về thông tin
mình nhận được. 3) Trong ví dụ ①② thì xuống giọng ở cuối câu, trong ví dụ
③ thì lên giọng ở cuối. Khi nói một cách lịch sự thì dùng 「~だそうですね、ほんと
うですか」.

Sử dụng khi đưa ra phần mào đầu cho câu chuyện hoặc chủ đề của câu chuyện
để tạo ra một cái cớ để nói chuyện.

Đây là cách nói khi mà một tình trạng nào đó gần như sắp xảy ra. Không sử
dụng cho bản thân người nói.
解説訳/その他の訳

Được sử dụng cùng với những từ miêu tả một trạng


thái trong một khoảng thời gian nào đó, và có nghĩa là
"trong suốt khoảng thời gian đó". Thông thường vế tiếp
theo của câu sẽ là những từ biểu hiện trạng thái hay hành
động có tính liên tục. →参

(Suốt từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 8)

Được sử dụng cùng với những từ miêu tả một trạng


thái trong một khoảng thời gian nào đó, và có nghĩa là "ở
một thời điểm trong khoảng thời gian đó". Thông thường
vế tiếp theo của câu sẽ là những từ biểu hiện trạng thái
hay hành động có tính thời khắc. →参

(Ở một ngày nào đó trong thời gian từ 1 tháng 8


đến 31
tháng 8)

1) Được sử dụng khi muốn nói là "sau khi đã … rất nhiều,


cuối cùng lại dẫn đến một kết cục đáng tiếc". 2)
Không dùng cho những trường hợp mà kết quả của sự
việc là của những việc quá nhỏ hay những việc chỉ
làm một lần, và thường dùng cùng với những từ có tính
chất nhấn mạnh như 「いろいろ・さんざん・長い時間」→◆
3) Cách dùng 「あげくの果て」 trong ví dụ ④ là cách
dùng quán ngữ.
4)Cấu trúc tương tự với cấu trúc này là 「すえ(に)」. →参

You might also like