You are on page 1of 69

24/09/2015

www.themegallery.com

LOGO
Về môn học
KINH TẾ HỌC VI MÔ
Micro Economics  3 tín chỉ (36.9)

 Cách tính điểm (10%, 30%, 60%)

 Bài kiểm tra và thảo luận

 Thi hết môn : trắc nghiệm trên máy

Tiến sĩ PHÙNG DANH THẮNG


danhthang.phung@gmail.com  Điều kiện dự thi: chuyên cần và thảo luận

COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Tài liệu Yêu cầu về nhóm thảo luận

 Đề cương, bài giảng  Lớp trưởng tập hợp thông tin các
 Giáo trình kinh tế học vi mô – trường nhóm trưởng: Họ tên, Email, điện thoại
Đại học Thương mại
 Nhóm trưởng gửi danh sách các thành
viên trong nhóm bằng bảng Excel

 Các nhóm trưởng sẽ đăng ký tên đề tài


thảo luận của nhóm sau buổi học thứ 3.

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Contents

1 Tổng quan về kinh tế vi mô

2 Cung cầu và cơ chế hoạt động của thị trường CHƯƠNG 1


3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng Tổng quan về kinh tế học vi mô

4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp

5 Cấu trúc thị trường

6 Thị trường các yếu tố sản xuất


COMPANY LOGO COMPANY LOGO

1
24/09/2015

www.themegallery.com www.themegallery.com

Kinh tế học vi mô Kinh tế là gì?

 Kinh tế bắt nguồn từ


 Kinh tế học là gì? “Kinh bang tế thế”
 Kinh tế là tập hợp các
hành vi của con người
 Kinh tế học là môn khoa học nghiên
liên quan đến quá
cứu về kinh tế
trình:
“sản xuất  trao đổi 
phân phối  tiêu dùng”
 Kinh tế học là môn khoa học của sự
lựa chọn nghiên cứu cách thức loại
người sử dụng các nguồn lực khan
hiếm sao cho có hiệu quả nhất
COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Tại sao phải hình thành kinh tế học

 Vì: “Khan hiếm nguồn lực”


Không có gì là vô cùng vô tận cả. Nguồn
lực là gì? Ví dụ: nguồn lực lao động,
nguồn vốn, thời gian, của cải thiên nhiên

Khan hiếm là gì?

Nên phải : Lựa chọn

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

KHÁI NIỆM KINH TẾ VI MÔ


Kinh tế vi mô là một bộ phận của kinh tế
Kinh tế học học chuyên nghiên cứu và phân tích các
hành vi của các chủ thể kinh tế trong nền
kinh tế,
Chủ thể : người tiêu dùng, doanh nghiệp và
Kinh tế Kinh tế
Vi mô Vĩ mô chính phủ.
Micro economic Macro Economic
Kinh tế vi mô là khoa học về sự lựa chọn
kinh tế tối ưu trong điều kiện nguồn lực
khan hiếm.

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

2
24/09/2015

www.themegallery.com www.themegallery.com

Đối tượng và nội dung nghiên cứu


KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ Kinh tế học vi mô
Chủ thể Khan hiếm gì? Lựa chọn gì? Mục đích gì?
Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của
kinh tế học chuyên nghiên cứu các Người tiêu dùng Tiền Hàng hóa dịch Tối đa hóa lợi
vấn đề kinh tế tổng hợp của cả nền (ngân sách) vụ ích
kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát,
thất nghiệp, các chính sách vĩ mô,…
Nhà sản xuất Vốn Yếu tố sản xuất Tối đa hóa lợi
(vốn, lao động) nhuận

Chính phủ ? Chính sách Điều tiết nền


kinh tế

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô hình hóa
 Kinh tế học thực chứng mô tả, phân tích, giải
thích các sự kiện, hiện tượng kinh tế một
cách khách quan, mang tính khoa học. Phương pháp so sánh tĩnh
 Các câu hỏi để trả lời: Vấn đề là gì? Là như thế nào? Ceteris Paribus sic stantibus
Tại sao lại như vậy?
Giả định các yếu tố khác không đổi
 Ví dụ: Giá xăng dầu tăng cao làm cho đời sống của
người dân khó khăn hơn. Phương pháp phân tích cận biên
 Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các đánh giá
chủ quan của các cá nhân, có tính phán xét Phương pháp cân bằng tổng quát
về mặt giá trị
Các câu hỏi: Nên làm gì? Nên như thế nào?
Ví dụ: Nên xây nhà giá rẻ cho sinh viên thuê. Quan hệ nhân quả
COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Công cụ nghiên cứu Phương pháp đồ thị


Độ dốc của một đường thẳng tính
Đại số: Thiết lập mô hình, xây dựng Y bằng tang α
phương trình để tìm các điểm tối ưu. Trong đó α là góc hợp đường thẳng và
chiều dương của trục hoành Ox

Y1
Hình học: Một trong những công cụ
α
trực quan được sử dụng để mô tả sự β
Y2
vận động của các biến số kinh tế.

0 X1 X2 X
COMPANY LOGO COMPANY LOGO

3
24/09/2015

www.themegallery.com www.themegallery.com

Độ dốc của đường cong Chi phí cơ hội


Độ dốc của một đường cong tại
Y một điểm tính bằng độ dốc của  K/n: là giá trị của cơ hội tốt
A
tiếp tuyến tại điểm điểm đó. nhất bị bỏ quả khi đưa ra
B Độ dốc tại C = tang α một sự lựa chọn kinh tế.
α
 Hoặc: Chi phí cơ hội là sự
C mất mát khi sử dụng nguồn
lực vào việc này mà không
sử dụng vào việc khác.
D
 Ví dụ: Chi phí cơ hội của
E việc học tập là gì?
0 X
COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Đường giới hạn khả năng sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Posibility Frontier) (Production Posibility Frontier)

Lương thực Quần áo Phương


Lao X Lao Y án
Đường giới hạn khả năng sản xuất là tập hợp điểm mô động động
tả những tập hợp hàng hóa khác nhau mà một nền kinh
tế hay một quốc gia có thể sản xuất được với điều kiện 0 0 4 48 A
sử dụng hết nguồn lực
1 11 3 40 B
2 16 2 32 C
3 21 1 16 D
4 24 0 0 E

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Đồ thị đường PPF Cách xác định chi phí cơ hội

Y Không Chi phí cơ hội trong trường hợp này là số lượng hàng
sản xuất hóa Y chịu mất đi để tăng thêm 1 đơn vị hàng X
A được
48 B H
40
Chi phí cơ hội bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc
C
32 của đường PPF:

G
16 D
y
Không C c o h o i  ta n   
hiệu quả
E
x
0 11 16 21 24 X
COMPANY LOGO COMPANY LOGO

4
24/09/2015

www.themegallery.com www.themegallery.com

Các đặc trưng của đường PPF Mở rộng đường PPF
Mở rộng
Biểu thị sự khan hiếm nguồn lực và sự Y đường
PPF
ràng buộc về công nghệ,… Mở rộng đường PPF
nhờ:
-Tăng số lượng Có thể sản
xuất được
Biểu thị các điểm sản xuất có hiệu quả nguồn lực H lô hàng H
nhất trong việc sử dụng các nguồn lực -Tăng chất lượng
nguồn lực
khan hiếm
- Công nghệ

Thể hiện quy luật chi phí cơ hội tăng


dần
0 X
COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Ba vấn đề kinh tế cơ bản Các loại mô hình kinh tế
Các mô hình kinh tế
Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Sản xuất
cái gì? Mô hình kinh tế thị trường tự do

Ba vấn đề kinh Mô hình kinh tế hỗn hợp


Sản xuất
tế cơ bản Như thế nào?
Sản xuất
cho ai

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

www.themegallery.com www.themegallery.com

Mô hình KT kế hoạch hóa tập trung Mô hình kinh tế thị trường
Chính phủ quyết định ba vấn đề kinh tế cơ bản : Môvấnhình
Các đề kinhkinh
tế cơ tế
bản thị trường
do thị tự do
trường (cung-cầu)
Bàn tay hữu hình thông qua các quy luật kinh tế thị trường quyết
Ưu điểm định – Bàn tay vô hình
 Dễ quản lý-mệnh lệnh tập trung thống nhất Ưu điểm
 Nền kinh tế năng động, có cạnh tranh, có phát triển
Nhược điểm
Nhược điểm  Khó quản lý, có những mặt trái của nền kinh tế thị
 Bộ máy cồng kềnh, quan liêu, khó thúc đẩy phát trường.
triển

COMPANY LOGO COMPANY LOGO

5
24/09/2015

www.themegallery.com

LOGO
Mô hình kinh tế hỗn hợp
Cả chính phủ và thị trường đều
tham gia giải quyết các vấn đề
kinh tế cơ bản.

Ví dụ: Ở các nước khác nhau…

COMPANY LOGO

6
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2
CUNG, CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT • Thị trường, cung, cầu và giá cả
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
• Trạng thái cân bằng của thị trường

MBA Phùng Danh Thắng


• Độ co dãn
0903 22 11 83
Email: danhthang.phung@gmail.com • Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh
tế thị trường.

Thị trường là gì? Phân loại thị trường


•Quan niệm trước kia: thị trường là các chợ (thị: chợ,
trường: môi trường) Phân loại là phân chi theo các tiêu chí:
• Phân theo hình thái cạnh tranh:
•Marketing học: Phillip Kotler : - Cạnh tranh hoàn hảo
thị trường là tập hợp người mua
- Độc quyền
đang có và sẽ có
- Độc quyền nhóm
•Kinh tế học: thị trường là tập hợp những sự thỏa - Cạnh tranh độc quyền
thuận giữa người bán và người mua để đi đến quyết
định mua bán hàng hóa và dịch vụ

Phân loại thị trường


Phân loại khác
• Theo số lượng người bán và người mua trên
thị trường (mang hình thái cạnh tranh) • Theo loại hàng: thị trường quần áo, thị
trường điện thoại DD, thị trường vải..
Bán 1 người
g 1 nhóm Nhiều • Theo quy mô: thị trường địa phương,
phương
Mua người
thị trường quốc gia, thị trường quốc
1 người Vũ khí tế....
1 nhóm Du lịch
người không gian
Nhiều Window Máy bay Gạo

1
Giá cả thị trường CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ
• Giá một chai nước Aquafina = ? • Giá cả thị trường
• Phân biệt các khái niệm: cầu,
• Là thước đo (biểu hiện) bằng tiền của lượng cầu và nhu cầu.
cầu
giá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price). • Luật cầu và các cách biểu diễn
• Cầu cá nhân và cầu thị trường
• P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh • Các nhân tố tác động đến cầu
tranh, cung cầu và giá trị.

Cầu (Demand) Lượng cầu ≠ Cầu ≠ nhu cầu


• Cầu là lượng của một mặt hàng mà • Nhu cầu là những mong muốn, sở thích
người mua muốn mua và có khả năng của người tiêu dùng, nhưng có thể không
mua tại
ạ các mức giá
g khác nhau,, trong
g có khả năngg thanh toán. Ví dụ:…..

một khoảng thời gian nhất định. • Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa
Muốn mua hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và
Cầu = Người mua có khả năng mua tại 01 mức giá trong
Có khả một khoảng thời gian nhất định, các nhân
năng mua tố khác không đổi.

Luật cầu
Hàm số cầu (hàm cầu)
• Luật cầu: mối quan hệ giữa giá cả P và lượng cầu
QD là mối quan hệ tỷ lệ nghịch • Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm
Giá tăng – lượng giảm cầu đơn giản có dạng: Qx = f(Px)
a 1
3 cách biểu diễn luật cầu: Biểu cầu, hàm cầu, đồ thị • Hàm tuyến tính: QD = a - bP hoặc P = b − b Q D
đường cầu với a và b là các tham số
số, a > 0 và b ≥ 0.
0
• Biểu cầu :Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa • Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phía
giá và lượng cầu
phải có độ dốc âm.
P 10 8 6 4 2 • Xác định độ dốc của đường cầu:
−ΔP 1 1
QD 1 2 3 4 5 tgα = = − = P('Q ) = '
ΔQ b Q( P )

2
Chương 2

Đường cầu
Đồ thị đường cầu P
P
Tăng lượng cầu
P QD $5
$5 10 30 4
4 20 40
A 3
P0
3 35 60
2 55 80 2
ΔP Cầu tăng
P1 B 1 80 + D’
1
D
ΔQ D0
0 o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q
Q0 Q1 Q 13
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Đường cầu Đường cầu


P P
$ $
P QD 5 P QD 5 Lượng cầu giảm
$5 10 4 $5 10 -- 4
4 20 4 20 10
3 3
3 35 3 35 20
2 55 2 2 55 40 2
1 80 1 80 60 Cầu giảm
1 1
D D
D’
o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q o 10 20 30 40 50 60 70 80 Q

Đồ thị về sự di chuyển và dịch


Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu
chuyển đường cầu
• Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường P Di CHUYỂN
cầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giá
của chính hàngg hóa đang g xét thayy đổi.
• Sự dịch chuyển đường cầu: do các nhân A
DỊCH
CHUYỂN
tố khác ngoài giá thay đổi ⇒ cầu sẽ P0
thay đổi ⇒ đường cầu dịch chuyển sang P1 B
D1
vị trí mới D0
0 Q0 Q1 Q

3
Cách xác định cầu thị trường qua
Cầu cá nhân và cầu thị trường
cầu cá nhân
• Cầu thị trường bằng tổng các mức cầu P QD1 QD2 QD3 QTT
cá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suy
ra được cầu thị trường) 2 15 10 8 33
4 13 9 7 29
• Trên đồ thị: đường cầu thị trường được
xác định bằng cách cộng theo chiều 6 11 8 6 25
ngang (trục hoành) các lượng cầu cá 8 9 7 5 21
nhân tương ứng tại mỗi mức giá. 10 7 6 4 17
• Độ dốc của đường cầu thị trường 12 5 5 3 13
thường thoải hơn đường cầu cá nhân. 14 3 4 2 9

Đồ thị minh họa cầu cá nhân và Đồ thị minh họa cầu cá nhân và
cầu thị trường cầu thị trường

Các nhân tố tác động đến cầu Các nhân tố tác động đến cầu
• Thu nhập của người tiêu dùng: xem • Các chính sách kinh tế của chính phủ:
xét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ, chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…
cao cấp,
p, thông
g thường g và thứ cấp).
p) • Kì vọng thu nhập
• Giá của các hàng hóa liên quan trong • Kì vọng giá cả
tiêu dùng: hàng hóa thay thế và hàng • Thị hiếu, phong tục, tập quán,
hóa bổ sung. model,…
• Số lượng người tiêu dùng.

4
Hàng hóa thay thế
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu

VS

PY DX Dịch Biến động


chuyển
Tăng Tăng // sang
phải Cùng chiều
Giảm Giảm // sang trái

Hàng hóa bổ sung Hàng hóa thông thường và


hàng hóa thứ cấp
Hàng hóa thông Hàng hóa thông thường
thường là hàng là hàng hóa khi thu
hóa khi thu nhập nhập tăng lên người ta
tăng lên người ta tiêu dùng ít hơn(ngược
tiêu dùng nhiều chiều)
hiề )
hơn (Cùng chiều)

PY DX Dịch Biến động


chuyển
Tăng Giảm // sang trái
Giảm Tăng // sang phải Ngược chiều

Hàm cầu tổng quát Cung về hàng hóa và dịch vụ


Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi • Phân biệt các khái niệm: Cung và
sẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta có lượng cung.
thể viết p
phươngg trình đường g cầu tổng
g • Biểu cung và luật cung
quát có dạng: • Phương trình và đồ thị đường cung
Qx = f(Px, Py, I, , t, N, E,…) • Các nhân tố tác động đến cung

5
Khái niệm cung và lượng cung Luật cung
• Luật cung: mối quan hệ giữa giá cả và lượng
• Cung (S: Supply) là số lượng hàng hóa cung là quan hệ tỷ lệ thuận (cùng chiều)
hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán P tăng – QS tăng P giảm – QS giảm
và có khả năng bán tại các mức giá Biểu cung: Là bảng số liệu mô tả mối quan hệ
khá nhau
khác h trong
t một
ột kh
khoảng
ả thời gian
i giữa
ữ giáá cả
ả và
à lượng cung.
nhất định, các nhân tố khác không đổi. Ví dụ:
• Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán P 10 20 30 40 50 60
muốn bán và sẵn sàng bán tại mức giá
đã cho trong một khoảng thời gian nhất QS 40 60 80 100 120 140
định.

Chương 2

Hàm số cung (hàm cung)


• Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm Đồ thị đường cung
cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)
• Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặc P = − 1 + 1 Q S P
s0
c d
với c và d là các tham số dương.
• Đồ thị đường cung là đường dốc lên về phía P1 B
phải có độ dốc dương. A ΔP
P0
• Xác định độ dốc của đường cung:
ΔP 1 1 ΔQ
tg β = = − = P('Q ) = '
ΔQ b Q( P ) 0 Q0 Q1 Q
34
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Chương 2 Chương 2

GRAPHING SUPPLY GRAPHING SUPPLY


Price of Corn Price of Corn
P Increase S’ P
$5 S CORN $5 S CORN
in P QS P QS
4
Supply $5 60 80 4 $5 60
4 50 70 4 50
3 3 35 60 3 3 35
Increase 2 20 45 2 20
in Quantity 1 5 30 1 5
2 2
Supplied
o 10 20 30 40 50 60 70 Q o 10 20 30 40 50 60 70 Q
1 1
80 Quantity of Corn 80 Quantity of Corn
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

6
Chương 2

GRAPHING SUPPLY
Decrease
Price of Corn
P S’ Đồ thị đường cung
$5 in S CORN
Supply P QS P
s0
4 $5 60 45
4 50 30
P1 B
3 3 35 20 A ΔP
Decrease P0
2 20 0
in Quantity 1 5 --
2 ΔQ
Supplied
0
o 10 20 30 40 50 60 70 Q Q0 Q1 Q
1
80 Quantity of Corn
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Các nhân tố tác động đến Các nhân tố tác động đến
cung cung
1. Tiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ
mới làm tăng năng suất). 4. Các chính sách kinh tế của chính phủ:
chính sách thuế, chính sách trợ cấp,…
2. Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất (chi phí sản xuất): tiền công,
công 5 Giá của các hàng hóa liên quan trong
5.
tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, sản xuất.
tiền thuê đất đai,… 6. Kỳ vọng: giá cả và thu nhập.
3. Số lượng nhà sản xuất. 7. Thời tiết khí hậu.
8. Môi trường kinh doanh,…

Đồ thị biểu diễn tác động của các


Hàm cung tổng quát nhân tố ngoài giá đến cung

Do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi


sẽ làm thay đổi lượng cung cho nên ta
có thể viết p
phương g trình đườngg cungg
tổng quát có dạng:
Qx = f(Px, Py, t, TR, N, C, E, …).

7
Cung của hãng và cung thị trường Đồ thị về mối quan hệ giữa cung
của hãng và cung của thị trường
• Cung thị trường bằng tổng các mức cung
của các hãng.
• Trên đồ thị: đường cung thị trường được
xác định bằng cách cộng theo chiều ngang
(trục hoành) các lượng cung của từng hãng
tương ứng tại mỗi mức giá.
• Độ dốc của đường cung thị trường thường
thoải hơn đường cung của từng hãng.

Chương 2

Cân bằng cung cầu Cung và cầu thị trường


• là trạng thái mà khả năng cung ứng Thị Thị
vừa đủ cho nhu cầu trên thị trường. P QD 200 trường P QS 200 trường

• (hoặc) là trạng thái trong đó không có $5 10 B 2,000 $5 60 S 12,000


sức ép làm cho giá và sản lượng thay
đổi.
4
3
20
35 x U
Y
E
4 000
4,000
7,000
4
3
50
35
x E
L
L
10,000
10 000
7,000
2 55 11,000 2 20 4,000
• Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS = R E
1 80 16,000 1 5 1,000
Q0 và P0 = PD = PS S R

• là trạng thái lý tưởng nhất cho cả người S

mua lẫn người bán. Cân bằng


© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Chương 2

Cân bằng cung - cầu


P
Trạng thái dư thừa và thiếu hụt
S
$5
P QD P Q • Khi giá trên thị trường khác với giá cân
$5 2,000 4
Cân bằng $5 12,000
S bằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa
4 4,000
4 000 3
Cung
g cầu 4 10,000
10 000 hoặc
ặ thiếu hụt.

3 7,000 3 7,000 • Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ
2
2 11,000 2 4,000 hơn lượng cân bằng trong cả hai trường
1 16,000 1 1 1,000 hợp trên.
D
o 2 4 67 8 10 12 14 16 Q

© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


Quantity of Corn

8
Chương 2

Cung và cầu thị trường


Trạng thái dư thừa và thiếu hụt Price of Corn
CORN P CORN
MARKET $5 Surplus S MARKET
• Nếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiện P QD At a $4 price P Q
4
trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa $5 2,000 more is being $5 12,000
S
một ợ g ΔQ
ộ lượng: Q = QS – QD. 4 4,000
4 000 3
supplied
li d than
th 4 10,000
10 000
3 7,000 2 demanded 3 7,000
• Sức ép của trạng thái dư thừa làm cho 2 11,000 2 4,000
giá giảm về mức giá cân bằng. 1 16,000 1 1,000
1
D
o 2 4 67 8 10 12 14 Q
16 Quantity of Corn
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Cung và cầu thị trường


Trạng thái dư thừa và thiếu hụt P CORN
S MARKET
$5
• Nếu giá thị trường P2 < P0 sẽ xuất hiện P QD P
At a $2 price
Q
trạng thái thiếu hụt (dư cầu) hàng hóa $5 2,000 4
more is being $5 12,000
S
một ợ g ΔQ
ộ lượng: Q = QD – QS. 4 4,000
4 000 3 demanded than 4 10,000
10 000
3 7,000 3 7,000
2 supplied
• Sức ép của trạng thái thiếu hụt làm cho 2 11,000 2 4,000
giá tăng lên về mức giá cân bằng. 1 16,000 1 Shortage 1 1,000
D
o 2 4 67 8 11
10 12 14 Q
16

Chương 2

Cung và cầu thị trường Sự thay đổi của cung khi cầu cố định
Price of Corn
CORN P CORN • Khi các nhân tố tác động đến cung thay đổi còn các
MARKET $5 Surplus S MARKET nhân tố tác động đến cầu không đổi sẽ làm thay đổi
P QD P Q cung. Ví dụ: Thiên tai mất mùa, cung gạo giảm xuống

$5 2,000 4 $5 12,000
S
4 4,000
4 000 4 10,000
10 000
3 7,000 3 3 7,000
2 11,000 2 4,000
1 16,000 Shortage 1 1,000
2
D
o 2 4 67 8 11 10 12 14 Q
1
16 Quantity of Corn
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

9
Sự thay đổi của cầu khi cung cố định
• Khi các nhân tố tác động đến cầu thay đổi còn các nhân tố
tác động đến cung không đổi sẽ làm thay đổi cầu. Ví dụ: Sự thay đổi của cả cung và cầu
Ví dụ: chính phủ đánh thuế vào xe oto – thuế nhập khẩu linh
kiện, thuế đăng ký trước bạ
• Vẽ đồ thị:

Độ co dãn
Khi cung và cầu cùng thay đổi
• Có 4 trường hợp: • Độ co dãn của cầu theo giá.
Cung Cầu • Độ co dãn của cầu theo thu nhập.
• Độ co dãn của cầu theo giá chéo.
Tăng tăng
• Độ co dãn của cung theo giá
Tăng giảm
Giảm tăng
Giảm giảm

D
Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích E P D
Công thức tính E P
%ΔQ ΔQ ΔP ΔQ P
• Là đại lượng đo lường % biến đổi của EPD = = : = .
%ΔP Q P ΔP Q
lượng cầu (QD) khi giá cả (P) thay đổi 1% + Tại một điểm: % ΔQ P 1 P
E PD = = Q(' P ) . = ' .
% ΔP Q P( Q ) Q
• Khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu của hàng P1 + P0
+ Tại một đoạn: % ΔQ ΔQ ΔP Q1 − Q0
hóa đó giảm bao nhiêu % và ngược lại. EPD = = : = . 2
% ΔP Q P P1 − P0 Q1 + Q0
2
• Hệ số co dãn của cầu theo giá đo lường + Giá trị của hệ số co giãn của cầu theo giá luôn
mức độ phản ứng của giá cả so với lượng là một số âm và không có đơn vị đo.
cầu (các nhân tố khác không đổi).

10
Các trường hợp của hệ số co dãn
Đồ thị về co dãn điểm (A hoặc B)
và co dãn khoảng AB
P
• Cầu co dãn nhiều theo giá: %ΔQ > %ΔP

E PD > 1
• Cầu kém co dãn theo giá: %ΔQ < %ΔP
A 0 < EPD < 1
P0
• Cầu co dãn đơn vị: %ΔQ = %ΔP ⇒ EPD = 1
P1 B
D0
• Cầu không co dãn: E =0
D
P
0
Q0 Q1 Q • Cầu co dãn hoàn toàn: E = −∞
D
P

Chương 2

ED = ∞
Biểu diễn giá trị hệ số co dãn của
P
cầu theo giá dọc theo đường cầu
Co giãn nhiều

Co giãn đơn vị

Co giãn ít
ED = 0

D
Q
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Cầu càng kém co dãn theo giá,


Hai trường hợp đặc biệt
đường cầu càng thoải
Cầu kém co dãn
P
Cầu co dãn nhiều

D
D’
0
Q

11
Mối quan hệ giữa hệ số co dãn Doanh thu
của cầu theo giá với doanh thu
• Doanh thu (TR) : là phần thu được của
doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất
• Khi kinh doanh tại miền cầu co dãn
nhiều, muốn tăng doanh thu, doanh kinh doanh
nghiệp nên giảm giá bán.
• Khi kinh doanh tại miền cầu kém co dãn,
muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp nên
tăng giá bán. TR = P x Q
• Doanh nghiệp kinh doanh tại miền cầu co
dãn đơn vị thì doanh thu sẽ lớn nhất. Giá
tăng hay giảm, doanh thu đều không đổi.

Biểu diễn trên đồ thị Chứng minh


A, B là hai điểm bất kỳ nằm trên miền
cầu co dãn Æ so sánh TRA và TRB
TRA = PA x QA ; TRB = PB x QB
PA A TRA = E + F ; TRB = G + F
PB B
ÆSo sánh E và G

G PB ×ΔQ ΔQ PB
= 〉 × = EPD≡PB 〉1
E QA ×ΔP ΔP QB
QA QB
G〉E →TRB〉TRA

Chương 2

Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu * Mối quan hệ giữa Tổng
theo giá với doanh thu doanh thu và ED:
EPD > 1: TR vaø P nghòch bieán
E PD < 1: TR vaø P ñoàng bieán
P tăng, Qd giảm ít ->Tr tăng

ED P Q TR

Sinh viên về nhà EPD > 1 ↑ ↓ ↓


chứng minh 3
trường hợp đã nêu!
↓ ↑ ↑
↑ ↓ ↑
EPD < 1
↓ ↑ ↓
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

12
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ
số co dãn của cầu theo giá Cầu co dãn theo thu nhập
• Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Nếu
• K/N: là % thay đổi của lượng cầu khi thu
một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa nhập thay đổi 1%
thay thế, cầu hàng hóa đó càng co dãn.
ập thayy đổi 1%
• Nói cách khác: Khi thu nhập
• Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %.
càng cao, cầu hàng hóa đó càng co dãn. • Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập đo
• Khoảng thời gian khi giá thay đổi: lường mức độ phản ứng của thu nhập của
Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi người tiêu dùng so với lượng cầu (các
càng dài, hệ số co dãn của cầu theo giá nhân tố khác không đổi).
càng lớn.

Công thức tính hệ số co dãn của Phân loại hệ số co dãn của cầu
cầu theo thu nhập theo thu nhập
• Nếu EID > 1 , thì hàng hóa đang xét là hàng hóa
% ΔQ ΔQ I xa xỉ, hàng hóa cao cấp.
E ID = = . = Q(' I )
% ΔI ΔI Q • Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể
là hàng hóa thiết yếu.

• Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là


hàng hóa thứ cấp

D
Cầu co dãn theo thu nhập Cầu co dãn theo giá chéo EPY X

• K/N: là hệ số phản ánh % thay đổi lượng cầu của hàng


hóa này (QDx) khi giá cả của hàng hóa kia (PY) thay đổi
1%
• Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi
ổ 1%
thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %.
• Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độ
phản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầu
của hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).

13
Các trường hợp của hệ số co dãn
Công thức tính hệ số co dãn của
của cầu theo giá chéo
cầu theo giá chéo
• Khi E PDY X > 0 thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.
%ΔQX ΔQX PY
EPDY X = = .
%ΔPY ΔPY QX • Khi E
DX
PY < 0 thì X và y là 2 hàng hóa bổ sung

• Khi EPDY X = 0 thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập

Thặng dư tiêu dùng và thặng Sự can thiệp của chính phủ trong
dư sản xuất nền kinh tế thị trường

Thặng dư tiêu dùng


Ba công cụ chủ yếu:
• Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn).
• Công cụ thuế (thuế đánh vào người
Thặng dư
sản xuất tiêu dùng và thuế đánh vào doanh
nghiệp).
• Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêu
dùng và cho doanh nghiệp).

Giá cố định (giá cứng) Giá trần (Ceiling price)


• Là mức giá cao nhất mà người bán được
• Giá cố định hay còn gọi là giá cứng phép bán.
• Ví dụ: giá lương thực, nước uống ....
• Ví dụ: Giá xăng dầu,
dầu giá điện • Tác
Tá dụng:
d bả
bảo vệ
ệ lợi
l i ích
í h người
ời tiêu
tiê dùng.

• Tại sao lại phải xác định mức giá cố định • Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dư
cầu)

14
Đồ thị giá trần về thị trường nhà Giá sàn (floor price)
cho sinh viên thuê
• Là mức giá thấp nhất người mua được
phép mua đối với một loại hàng hóa
hoặc
ặ dịch
ị vụụ nào đó.
• Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá
thuê lao động (quy định mức tiền công
tối thiểu),…
• Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất.
• Xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung).

Đồ thị giá sàn về thị trường thóc Thuế đánh vào nhà sản xuất một
(lúa) mức t = $10

Thuế đánh vào người tiêu dùng Thuế đánh vào nhà sản xuất một
một mức t = $10 mức t = $10

15
Thuế đánh vào người tiêu dùng Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quả
giống như thuế đánh vào người tiêu dùng
một mức t = $10

Tác động của thuế đánh vào Chương 2 Chương 2

nhà sản xuất (S ) 1 (S1)


P mà người TD Tổng số tiền thuế (D)
t đ/sp
phải trả sau CP thu được P P
(S0)
khi có thuế P
(S1)
(S0) (S0)
Khoản thuế người
TD chịu/SP
P1 P1
t đ/sp
Khoản thuế P0 → t đ/SP P0
P0 (D)
người SX chịu/SP
P2
P mà người
SX nhận sau
(D0) Q Q1 Q0 Q
Q0
khi có thuế
Q
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Q1 Q0 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Chương 2
(S1)
P (S1) P (S0) Công cụ trợ cấp của chính phủ
P1
P1
(S0) • Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu
P0
dùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cân
t đ/SP t đ/SP
P0 (D0) bằng trên thị trường đều tăng.
P2
P2

(D0)
• Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất
Q1 Q1 Q Q1 Q0 Q thì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm và
lượng cân bằng sẽ tăng lên.
→ Người tiêu dùng hay người sản xuất chịu thuế nhiều
hơn phụ thuộc vào hệ số co giãn của cung- cầu theo giá

© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

16
Chương 2

Tác động của trợ cấp


Trợ cấp là gì P (S0)
P mà người
(subsidization; subvention) SX nhận sau Tổng số tiền trợ cấp
s đ/sp
khi có trợ cấp CP phải chi (S1)
• Trợ cấp là P2
Khoản trợ cấp
người SX nhận/SP s đ/sp
P0
Khoản trợ cấp P1
người TD nhận/SP → s đ/SP

P mà người TD (D0)
phải trả sau
khi có trợ cấp
Q0 Q1 Q
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Kết thúc chương 2

17
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 3

z Sở thích của người tiêu dùng


LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
z Sự ràng
à buộc
b ộ về
ề ngân
â sách
á h

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG z Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

I. Sở thích của người tiêu Sở thích của người tiêu dùng


dùng là hoàn chỉnh
Những giả thiết cơ bản:
z Nghiên cứu người tiêu dùng có lý trí
z Sở thích của người tiêu dùng là hoàn
chỉnh.
z Người tiêu dùng có khả năng sắp
xếp theo thứ tự về sự ưa thích các
z Sở thích của người tiêu dùng có tính chất
giỏ hàng hóa từ thấp đến cao và
bắc cầu.
ngược lại.

z Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích


ít.

Sở thích của người tiêu dùng có NGƯỜI TIÊU DÙNG


tính chất bắc cầu. THÍCH NHIỀU HƠN THÍCH ÍT

z Người tiêu dùng thường thích tiêu


* “A được ưa thích hơn B” và “B được dùng nhiều hàng hóa hơn là thích ít
ưa thích hơn C” ngụ ý rằng “A được hàng hóa
ưa thích hơn C”,
* “Giỏ A và B hấp dẫn như nhau” và
z Hàng hóa ở đây coi là hàng hóa tốt
“Giỏ B và C cũng hấp dẫn như nhau”
ngụ ý rằng
“Giỏ A và C có lợi ích bằng nhau hay z Chưa quan tâm đến vấn đề ngân sách
hấp dẫn như nhau”

1
Khái niệm giỏ hàng Miêu tả các giỏ hàng trên đồ thị

z Giỏ hàng là gì?


z Giỏ hàng A (XA, YA), giỏ hàng B (XB, YB)
z Người tiêu dùng lựa chọn các giỏ hàng
hóa khác nhau để tiêu dùng

Khái niệm đường bàng quan Đường bàng quan

Đường bàng quan là tập hợp điểm mô Y


tả những lô hàng hóa khác nhau
nhưng mang lại lợi ích như nhau cho
người tiêu dùng
U3
U2
U1
0 X

Đường bàng quan càng xa gốc


Các tính chất của đường bàng quan
tọa độ thì độ thỏa dụng càng lớn
z Người tiêu dùng có một tập hợp đường
bàng quan và đường bàng quan càng
Y
xa gốc tọa độ thì độ thỏa dụng càng lớn LỢI ÍCH CÀNG TĂNG
z Các đường bàng quan không bao giờ
cắt nhau.
z Đường bàng quan không có độ dốc
U3
dương
U2
U1
0 X

2
Không có 2 đường bàng quan cắt nhau Đường bàng quan không có độ dốc dương

Y Lô A và C cùng nằm z Giả sử đường


trên U1 Æ Ưa thích như bàng quan có độ
nhau dốc dương Y U
Lô A và B cùng nằm
B
Y0 A trên U2 Æ Ưa thích như
nhau A
B
Y1 U2 Nhưng theo gthiết thứ 3
Y2 C U1 – B > C -- > Vô lý
0 X0 X1 X O X

Độ thỏa dụng (lợi ích) Lợi ích cận biên (MU)

z Là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà z Là lợi ích thay đổi (tăng thêm hoặc giảm
người tiêu dùng có được khi tiêu dùng đi) khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng
hàng hóa hoặc dịch vụ; còn gọi là lợi hóa dịch vụ.
ích (U). z Công thức tính: MU = TU −TU =
ΔTU
Q n n−1 =TU'Q
z Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự thỏa ΔQ
mãn và hài lòng khi tiêu dùng một số z Ví dụ: cho hàm lợi ích TUXY = 100XY;
lượng nhất định hàng hóa và dịch vụ.
MUX = 100Y và MUY = 100X.
z Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,…);
hoặc TU = TUX + TUY + TUZ + …

Ví dụ: Một người tiêu dùng uống bia, số Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
lượng cốc bia là X, tổng lợi ích là TUX.
z Khi tiêu dùng thêm mỗi đơn vị hàng hóa
thì lợi ích sẽ tăng thêm nhưng lợi ích
X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 mang thêm do mỗi đơn vị sẽ giảm đi.

TUX 0 30 60 85 100 105 105 90 40


z Nói cách khác: mỗi đơn vị hàng hóa kế
MUX - 30 30 25 15 5 0 -15 -50 tiếp được tiêu dùng sẽ mang lại lợi ích cận
biên (lợi ích bổ sung) ít hơn đơn vị hàng
hóa tiêu dùng trước đó.

3
Đồ thị của tổng lợi ích và lợi ích cận Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng
biên khi tiêu dùng một loại hàng hóa (Marginal Rate of Substitution - MRS)
TUMAX
TU z MRSX,Y : đọc là tỷ lệ thay thế cận biên của
TU(x) hàng hóa X cho hàng hóa Y: là số lượng
hàng hóa Y phải chịu mất đi để tiêu dùng
thêm 01 đơn vị hàng X
0 X
MU
z Bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường
bàng quan.

0 MU1 X

Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu


Tỷ lệ thay thế cận biên dùng
z Giả sử biểu thị thực phẩm là trên trục tung
(Y) và quần áo là trên trục hoành (X).
z MRS = lượng lương thực cần thiết để bù đắp
cho lượng quần áo bị mất đi.
z MRSX,Y tỷ lệ thay thế cận biên của hàng X
cho hàng Y
z MRSX,Y là số lượng hàng hóa Y phải mất đi
(bỏ đi) để tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng X

MRS giảm dần dọc theo đường bàng quan Giá trị của MRS (tiếp)

ΔY MU X
MRS X ,Y = =
ΔX MU Y

4
X và Y là hai loại hàng hóa bổ sung hoàn
X và Y là hai loại hàng hóa thay thế hoàn hảo hảo

U3
U2
U1
0 X

Đường bàng quan thể hiện sở II. Sự ràng buộc về ngân sách
thích của người tiêu dùng (budget constraint)

z Xây dựng đường ngân sách.

z Phương trình giới hạn ngân sách.

z Tác động của sự thay đổi thu nhập.

z Tác động của sự thay đổi giá cả.

Phương trình giới hạn ngân


Phương trình giới hạn ngân sách
sách tổng quát
z Ví dụ: Một người tiêu dùng có số tiền là I =
160USD, sử dụng để mua hai loại hàng hóa z Một người tiêu dùng có số tiền là I sử dụng
là X và Y với giá tương ứng là PX = $10 và để mua các loại hàng hóa là X, Y, Z,… với
PY = $5. Hãy xác định số lượng hàng hóa X giá tương ứng là PX, PY, PZ,... Số lượng
vàà Y có
ó thể mua đượ
được. hàng hóa X, Y, Z,
Z,… mà người tiêu dùng có
thể mua được thỏa mãn điều kiện sau:
z Số lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu
dùng có thể mua được là một tập hợp thỏa
mãn điều kiện: 10X + 5Y ≤ 160. Đây là XPX + YPY + ZPZ +… ≤ I.
phương trình giới hạn ngân sách. Nếu là
ràng buộc chặt ta được đường ngân sách.

5
Đường ngân sách Đường ngân sách (tiếp)

z Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm


biểu thị các sự kết hợp khác nhau giữa hai Y
I = X*PX +Y*PY
loại hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu I/PY
dùng có thể mua được bằng một mức Độ dốc của đường ngân sách
ngân
â sách
á nhất ấ định. Đôdôc = −
PX
PY
z Là đường thẳng dốc xuống về phía phải có
độ dốc âm. I

z Độ dốc của đường ngân sách bằng giá của 0


I/PX X
hàng hóa ở trục hoành chia cho giá của
hàng hóa ở trục tung: tgα = - PX/PY.

Ảnh hưởng của sự tăng giá của


Ảnh hưởng của sự giảm trong thu
hàng hóa ở trục hoành nhập, đường ngân sách sẽ dịch
chuyển sang song song phải.

III. SỰ LỰA CHỌN CỦA


NGƯỜI TIÊU DÙNG
Cách tiếp cận

z Xác định điểm lựa chọn tiêu z Tiếp cận bằng đường ngân sách và
dùng tối ưu đường bàng quan
z Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối
ưu. z Tiếp cận bằng lợi ích
z Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi
thu nhập thay đổi.
z Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi
giá cả thay đổi.

6
Điểm cân bằng trong tiêu dùng
Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu (điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu)

z Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân


sách (thỏa mãn ràng buộc chặt).

z Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm


trên đường bàng quan cao nhất.

z Qua 2 điều kiện trên ta có: điểm lựa chọn


tiêu dùng tối ưu được xác định khi đường
ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan.

Cách đạt lợi ích tối đa Xác định điểm tiêu dùng tối ưu

z Không thể đạt được giỏ hàng hóa D,


z Với một đường ngân sách cho trước,
z Giỏ hàng hóa A và B chưa đem lại lợi
người tiêu dùng muốn tiêu dùng tại
ích tối đa.
đường bàng quan càng xa gốc tọa độ
z Tại giỏ hàng hóa C, người tiêu dùng
càng tốt
chưa sử dụng hết ngân sách.
z Giỏ hàng hóa F là giỏ đem lại lợi ích
lớn nhất cho người tiêu dùng

Xác định nguyên tắc lựa chọn Lựa chọn trong điều kiện không cân
tiêu dùng tối ưu. bằng
z Tại điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách
và đường bàng quan:
z Khi xuất hiện bất đẳng thức MUX/PX
> MUY/PY, người tiêu dùng chưa tối
Độ dốc đường bàng quan = Độ dốc đường ngân sách
đa hóa lợi ích, họ sẽ không mua
MU MU ΔPY MU
thêm hàng hóa Y mà tăng chi tiêu
Độ
Độdốc
dốcđường
đườngngân
bàng
X sách
=
quan == −Y X
= − X
cho hàng hóa X, và ngược lại.
ΔPXY MU
PX PY
Y

z Quá trình trên sẽ xảy ra cho đến khi


cân bằng trong tiêu dùng được thiết
z Lợi ích cận biên do mỗi đơn vị tiền tệ lập.
chi ra phải là như nhau đối với mỗi loại
hàng hóa.

7
Điều kiện xác định Nguyên tắc lựa chọn trong trường
hợp tiêu dùng nhiều loại hàng hóa
Điều kiện cần và đủ để người tiêu dùng
z Một người tiêu dùng có số tiền là I sử
xác định lô hàng mang lại lợi ích tối
dụng để mua các loại hàng hóa là X, Y,
đa là: Z,… với giá tương ứng là PX, PY, PZ,...
Khi đó nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối
⎧ I = XPX + YPY ưu (điều kiện cần) sẽ là:

⎨ MU X MUY MU X MU Y MU Z
⎪ P = P
= = = ...
PX PY PZ
⎩ X Y

Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng


Xác định điều kiện cần và đủ để hóa ở trục hoành tăng lên (cả 2 hàng hóa
tối đa hóa độ thỏa dụng đều là hàng hóa thông thường).

Giỏ hàng hóa gồm nhiều hàng hóa

⎧ XPX + YPY + ZPZ + .... = I



⎨ MU X MU Y MU Z
⎪ P = = = ...
⎩ X PY PZ

Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá của hàng


Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập
hóa ở trục hoành giảm (cả 2 hàng hóa đều
là hàng hóa thông thường).
thường). của người tiêu dùng thay đổi
đổi..

8
Chương 3 Chương 3

BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 1


Một người tiêu dùng có số tiền là I = $960 sử dụng
để mua 2 loại hàng hoá X và Y. Giá của hai loại ⎧MU X MUY
⎪ P =
hàng hoá này tương ứng là PX = $4 và PY = $8. PY
Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là UX,Y = ⎪ X

5XY. ⎪MU X 5Y Y P 4
⎨ = = = M R S XY = X =
a) Lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được ⎪ M U Y 5 X X PY 8
là bao nhiêu? ⎪ X P X + Y PY = I 0 = 9 6 0 = 4 X + 8 Y
b) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng ⎪

lên gấp n lần (n > 0) và giá của cả hai loại hàng
hoá không đổi thì lợi ích tối đa của người tiêu ⎧ 960
dùng sẽ là bao nhiêu? ⎧8 X = 960 ⎪⎪ X = 8 = 1 2 0
⇒ ⎨ ⇒ ⎨
c) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng không đổi ⎩1 6 Y = 9 6 0
và giá của cả hai loại hàng hoá đều giảm đi một ⎪Y = 9 6 0 = 6 0
⎪⎩ 16
nửa, khi đó sự lợi ích tối đa của người tiêu dùng
sẽ là bao nhiêu? T U m a x = 5 X Y = ..........
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Chương 3

BÀI TẬP 1 Bài tập số 2


Một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y. Giá
của 2 loại hàng này tương ứng là PX = 3$, PY =
⎧ MU X 5Y Y PX 4 2$. Lợi ích đạt được từ việc tiêu dùng 2 loại
⎪ MU = 5 X = X = MRS XY = P = 8 hàng hóa trên được biểu thị bởi bảng số liệu
⎨ Y Y trên. Người tiêu dùng này có một mức ngân
⎪ XP + YP = I = 960n = ( 4 X + 8Y ) .n sách ban đầu là I = 30$.
⎩ X Y 1
1. Viết
ết p
phương
ươ g ttrình g
giới
ớ hạn
ạ ngân
gâ sác
sách. Xác
ác đị
định
⎧ 960 số lượng hàng hóa X và Y được tiêu dùng. Xác
⎪ X= = 120 định lợi ích cao nhất mà người tiêu dùng có thể
⎧8 X = 960 ⎪ 8 đạt được.
⇒⎨ ⇒⎨ 2. Giả sử giá của 2 lượng hàng hóa này cùng giảm
⎩16Y = 960 ⎪Y = 960 = 60 đi một nửa, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
⎪⎩ 16 có thay đổi không? Vì sao?
3. Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng
TU max = 5 XY = .......... lên gấp 5 lần, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối
ưu có thay đổi không? Vì sao?
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Bài tập số 2 Bảng 8 cột


MUX MUx/ MUY/ MUY
X TUX PX PY
TUY Y
X TUX Y TUY 1 48 48 16 21 42 42 1
1 48 1 42 2 90 42 14 18 36 78 2
2 90 2 78 3 126 36 12 15 30 108 3
3 126 3 108 4 156 30 10 12 24 132 4
4 156 4 132 5 180 24 8 9 18 150 5
5 180 5 150 6 198 18 6 6 12 162 6
6 198 6 162 7 210 12 4 3 6 168 7
7 210
© BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
7 168 © BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

9
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 4
Lý thuyết về sản xuất

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI Lý thuyết về chi phí sản xuất


CỦA NHÀ SẢN XUẤT
Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối
thiểu hóa chi phí

LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 1. Hàm sản xuất

Hàm sản xuất và công nghệ Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá
trình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố
Sản xuất trong ngắn hạn sản xuất) thành đầu ra (các sản phẩm).

Sản xuất trong dài hạn Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như:
nguyên liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc,
Quy luật năng suất cận biên giảm dần nhà xưởng, kho bãi, đất đai,… gọi chung là
vốn (K).
Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)
Đầu ra: sản phẩm (các hàng hóa hoặc dịch vụ)

HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất (tiếp)

Là hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa


đầu vào và đầu ra với một trình độ công Nếu chỉ có 2 đầu vào là K và L thì Q = f(K, L)
nghệ nhất định. Ví dụ: Q = 5K + 2L hoặc Q = 40KL hoặc dạng hàm sản xuất
Hàm sản xuất là hàm số cho biết lượng đầu ra Cobb-Douglas:
tối đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất
được với một lượng đầu vào xác định cho
trước, ứng với một quy trình công nghệ
Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào: Q = c.K α .Lβ
Q = f(X1, X2,… Xn)

1
Hàm sản xuất Cobb-Douglas Mô tả hàm sản xuất
Hàm số Cobb-Douglas mang tên nhà nhà Kinh tế học Paul
Douglas và nhà toán học Richard Cobb
Nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn năm 1889-1922 là

Q = K 0, 75 .L0, 25

CÔNG NGHỆ
Thuật ngữ công nghệ lấy từ tiếng Hy Lạp (Techne), nó
được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1772 do nhà Vật
lý học người Đức: Johann Beckmann.. CÔNG NGHỆ LÀ CÁCH THỨC
Từ điển Việt – Việt: Công nghệ là kỹ thuật sử dụng SẢN XUẤT RA HÀNG HÓA
DỊCH VỤ
công cụ, máy móc, trang thiết bị để sản xuất những
sản phẩm công nghiệp

Khái niệm khác: Công


nghệ là trạng thái hiện
tại của kiến thức mà con người sử
dụng để kết hợp các nguồn lực nhằm
sản xuất ra các sản phẩm mong muốn

2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạn
khi đầu vào vốn là cố định

Khái niệm: Ngắn hạn là thời gian mà ít nhất một đầu vào
là cố định, đầu vào khác có thế biến đổi được
Hàm sản xuất có dạng:

Q = f (K , L) Q = f ( K , L)

2
Sản phẩm bình quân của lao động (APL)
Sản phẩm cận biên của lao động (MPL)
Average Product
Là mức sản phẩm thay đổi (tăng thêm) khi
Là mức sản phẩm tính bình quân cho
mỗi đơn vị lao động.
thuê thêm một đơn vị đầu vào lao động.
Công thức tính: Q MPL là một hàm số của lao động.
APL =
L Công thức tính:
ΔQ
Một hãng sử dụng 10 lao động trong một MPL = = Q 'L
giờ, làm ra 200 sản phẩm, khi đó mỗi ΔL
lao động tạo ra được APL = 20 sản
phẩm/giờ. Ví dụ: Q = 5KL2 ⇒ MPL = 10KL.

Sản xuất với một đầu vào biến đổi (L)


Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu hướng
giảm dần (quy luật năng suất cận biên giảm dần)

L K Q APL MPL
Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi
1 10 10 10 10
sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều
2 10 30 15 20
hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất
3 10 60 20 30
trong một khoảng thời gian nhất định
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
(với điều
ề kiện giữ cố
ố định các đầu
ầ vào khác).
6 10 108 18 13 Khi K cố định, lượng lao động L càng tăng thì
7 10 112 16 4 càng xảy ra nhiều thời thời gian chờ đợi, dẫn
8 10 112 14 0 đến MPL sẽ có xu hướng ngày càng giảm.
9 10 108 12 -4

Đồ thị về mối quan hệ giữa các đường APL, MPL và sản


Mối quan hệ giữa Q và MPL khi biết đầu vào vốn cố định
lượng Q

3
APK; MPK Mối quan hệ giữa APL và MPL

APK là số lượng sản phẩm do mỗi đơn vị vốn Khi hai đường này cắt nhau (APL = MPL)
tạo ra. Q thì APL đạt giá trị cực đại.
A PK =
K Nếu APL > MPL thì khi lao động tăng lên
MPK là mức thay đổi (tăng thêm) trong tổng sản APL sẽ có xu hướng giảm dần.
phẩm khi thuê thêm một
p ộ đơn vịị đầu vào vốn.
Nế APL < MPL thì khi lao
Nếu l độ
động tă
tăng lê
lên
Công thức tính: ΔQ APL sẽ có xu hướng tăng dần.
MPK = = Q 'K
ΔK
Ví dụ: Q = 5LK2 ⇒ MPK = 10KL.

Hàm sản xuất trong dài hạn Hiệu suất thay đổi theo quy mô

Sản xuất trong dài hạn là khoảng thời gian Nhân tất cả các đầu vào lên m > 1 lần:
sản xuất trong đó nhà sản xuất có thể Sản lượng tăng hơn m lần – Hiệu suất theo quy
mô tăng
thay đổi được tất cả các yếu tố đầu vào.
Nếu gọi K và L là hai yếu tố đầu vào thì hàm Sản lượng tăng đúng bằng m lần – Hiệu suất
sản xuất sẽ có dạng: Q = f(K,L).
f(K L) Hàm sản theo quy mô cố
ố định
xuất Cobb-Douglas là một ví dụ.
Sản lượng tăng nhỏ hơn m lần – Hiệu suất theo
quy mô giảm

THAY ĐỔI SẢN LƯỢNG Hiệu suất quy mô


Thay đổi sản lượng Hiệu suất nhờ quy mô
α+β=1 Hiệu suất theo quy mô không đổi

f(mK,mL) = mf(K,L) = mQ Cố định

α+β<1 Hiệu
ệ suất theo q
quy
y mô g
giảm
f(mK,mL) < mf(K,L) = mQ Giảm

f(mK,mL) > mf(K,L) = mQ Tăng α+β>1 Hiệu suất theo quy mô tăng

4
Hiệu suất thay đổi theo quy mô Giải thích
Q = c.KαLβ Nếu tăng đầu vào lên m lần
Hiệu suất tăng theo quy mô là do hiệu quả (m>1) thì
đạt được từ sự chuyên môn hóa lao
Q’ = c.(mK)α(mL)β = c.mα+ β. KαLβ = mα+ βQ
động, tìm được nguồn đầu vào rẻ,…
Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô
của doanh nghiệp lớn,
lớn bộ máy cồng
kềnh, chi phí quản lý doanh nghiệp
tăng,…
Hiệu suất thay đổi theo quy mô được sử
dụng để xem xét khả năng sản xuất trong
dài hạn.

Chú ý II. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

- Sản xuất trong ngắn hạn: Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Quy luật năng suất cận biên có xu hướng
giảm dần Chi phí sản xuất trong dài hạn

Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong


ngắn hạn và trong dài hạn

- Sản xuất trong dài hạn:


Hiệu ứng kinh tế theo quy mô

Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ những phí Chi phí kinh tế > chi phí kế toán
tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện
quá trình sản xuất kinh doanh.
Sau này ta biết:Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Ví dụ: chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí
nên
thuê lao động,
động vay vốn,
vốn thuê đất đai,
đai chi phí
quản lý doanh nghiệp, mua sắm tài sản cố Lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế toán
định,…

5
Các thuật ngữ
CHI PHÍ NGẮN HẠN
TC: Total Cost: Tổng chi phí Tổng chi phí (TC) bao gồm giá trị thị trường của toàn bộ nguồn lực
TVC: Total Variable Cost: Tổng chi phí biến đổi được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.
TFC: Total Fixed Cost: Tổng chi phí cố định
AC (ATC): Average Cost: Chi phí bình quân Tổng chi phí (TC) = chi phí cố định (TFC) + chi phí biến đổi (TVC).
AFC: Average Fixed Cost: Chi phí cố định bình quân
AVC: Average Variable Cost: Chi phí biến đối bình quân Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay
đổi.
ổ Ví dụ: tiền
ề thuê nhà máy, khấuấ hao,…
MC: Marginal Cost: Chi phí biên
Chi phí biến đổi (TVC) là những chi phí tăng giảm cùng với mức
S: Short-run: Ngắn hạn tăng giảm của sản lượng. Ví dụ: tiền mua nguyên, nhiên, vật
VD: STC: tổng chi phí trong ngắn hạn liệu, tiền công,…
L: Long-run: dài hạn
VD: LTC: tổng chi phí trong dài hạn

Đồ thị về mối quan hệ giữa TC, TFC và TVC

Hàm tổng chi phí là hàm bậc nhất

Chi phí bình quân (ATC hoặc AC) Chi phí cận biên (MC)
Chi phí bình quân là mức chi phí tính bình quân cho mỗi Là mức chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một
đơn vị sản lượng. đơn vị sản phẩm.
Công thức tính:
TC FC + VC FC VC Công thức tính: ΔTC
ATC = = = + MC = = TC 'Q
Q Q Q Q ΔQ
Như vậy:
ậy ATC = AFC + AVC
Ví dụ: TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d (với a, b, c>0) ⇒ AFC = d/Q, Ví dụ: TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d (trong đó a, b, c, d
AVC = aQ2 – bQ + c. dương) ⇒ MC = 3aQ2 – 2bQ + c.

6
Đồ thị đường MC, ATC và AVC
Đồ thị về mối quan hệ giữa
các đường chi phí

Đường MC luôn đi qua điểm tối thiểu của các đường ATC và AVC
MC đi qua ATCmin và AVCmin

Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVC


Trường hợp hàm tổng chi phí là
hàm tuyến tính
Khi ATC = MC thì ATC min.
Khi ATC > MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm tương ứng với
sự gia tăng đó.
Khi ATC < MC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng tương ứng với
sự gia tăng đó.
Tương tự về mối quan hệ giữa AVC và MC.

Mối quan hệ giữa các đường MP, AP, MC và AVC

Nguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5

7
Chi phí sản xuất trong dài hạn (LTC) Đồ thị về mối quan hệ giữa đường LAC và các
đường SAC
Trong dài hạn, tất cả các đầu vào đều biến đổi và xảy ra sự
đánh đổi giữa hai đầu vào vốn (K) và lao động (L).
Chi phí bình quân trong dài hạn (LAC) là mức chi phí tính
bình quân cho mỗi đơn vị sản lượng. LAC = LTC/Q.
Hãng sẽ không thể lựa chọn mức chi phí bình quân nào
thấp hơn LAC.

Mối quan hệ giữa đường LAC và các đường SAC


Hiệu suất thay đổi theo quy mô
Mỗi một điểm trên đường chi phí bình quân
dài hạn cũng là 1 điểm trên đường chi phí
bình quân trong ngắn hạn (với đầu vào cố
định tại mức tối thiểu hóa chi phí trong dài
hạn).
Đường LAC được hình thành bởi một tập hợp
các đường chi phí bình quân trong ngắn
hạn.
Đường chi phí bình quân trong dài hạn LAC là
đường bao của tất cả các đường chi phí
binh quân trong ngắn hạn (SAC).

Hiệu suất thay đổi theo quy mô


Các nguyên nhân làm cho
chi phí bình quân trong dài hạn giảm
Làm giảm tương đối các chi phí cố định.

Tăng cường trình độ chuyên môn hóa trong sản xuất.

Tận dụng lợi thế của máy móc thiết bị.

8
Mối quan hệ giữa các đường chi phí Đường đồng phí (Isocosts)
trong ngắn hạn và dài hạn

Một hãng có một mức chi phí là C sử dụng để thuê hai


đầu vào vốn (K) và lao động (L). Giá của hai đầu vào
này tương ứng là r và w. Khi đó, tổng chi phí của
hãng là C = wL + rK.
Viết lại phương trình tổng chi phí ta được:
K = C/r – (w/r)L
( )
đây chính là phương trình đường đồng phí.

Cho C = $200, r = $2, và w = $4 ta có đồ thị của đường đồng


Đường đồng phí (tiếp)
phí

Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị cách sử
dụng cùng một mức chi phí để mua các mức đầu vào
khác nhau, giá của các đầu vào và các yếu tố khác
không đổi.
Đường đồng phí là đường dốc xuống về phía phải và có
độ dốc âm
âm.
Độ dốc của đường đồng phí là: -(w/r).

Đường đồng lượng (Isoquants)


Hàm sản xuất Q = 2KL
Sản xuất trong dài hạn thường linh hoạt hơn sản xuất trong ngắn hạn
Là tập hợp tất cả các điểm biểu thị các cách
Lao động (L) kết hợp các đầu vào vốn và lao động khác
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 nhau để tạo ra cùng một mức sản lượng
1 2 4 6 8 10
giống nhau.
Đường g đồngg lượng
ợ g là đường g dốc xuốngg về
2 4 8 12 16 20
phía phải có độ dốc âm (thông thường)
Vốn (K) 3 6 12 18 24 30
Ví dụ: Q = 2KL ⇒ phương trình của đường
4 8 16 24 32 40 đồng lượng khi Q = 16 là K = 8/L.
5 10 20 30 40 50

9
Đồ thị đường đồng lượng Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)


Chứng minh MRTS cân bằng với tỷ lệ của sản phẩm cận biên
Marginal Rate Technical of Substitution của các đầu vào

Chuyển sản xuất từ A Æ B


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K và L là giá trị Lượng sản phẩm thay đổi do L thay đổi: Δ Q L = M PL .Δ L
tuyệt đối của độ dốc của đường đồng lượng.
Giá trị MRTS cho biết số lượng K cần thiết phải tăng
Lượng sản phẩm thay đổi do K thay đổi: Δ Q K = M PK .Δ K
thêm để sản xuất ra mức sản lượng QO khi ta giảm Do A, B cùng nằm trên đường đồng lượng nên
đi 1 đơn vị L.
L
ΔQL + ΔQK = 0
ΔK ΔK M PL . Δ L + M PK . Δ K = 0
M RTS = =−
ΔL ΔL M PL ΔK
= −
M PK ΔL

Các đầu vào có khả năng thay thế hoàn hảo


và bổ sung hoàn hảo cho nhau

MPL
MRTS =
MPK

10
Đồ thị biểu thị hiệu suất tăng, giảm và cố Lựa chọn các đầu vào tối ưu để
định theo quy mô tối thiểu hóa chi phí

Các yêu cầu của việc lựa chọn.

Đồ thị minh họa

Nguyên tắc lựa chọn

Điều kiện cần và đủ để lựa chọn các đầu vào tối


ưu nhằm tối thiểu hóa chi phí.

Các yêu cầu của việc lựa chọn Các cách tiếp cận
Sử dụng: 3 đường đồng phí; 1 đường đồng
Điểm lựa chọn các đầu vào tối ưu phải nằm trên lượng
đường đồng lượng.
Doanh nghiệp sử dụng hết chi phí. Æ Tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra một
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ưu để tối mức sản lượng cho trước
thiểu hóa chi phí tại điểm đường đường đồng phí
tiếp
ế xúc với đường đồng ồ lượng.
3 đường đồng lượng,
lượng 1 đường đồng phí
Æ Với 1 mức chi phí, sản xuất sao cho có
sản lượng cao nhất

Đồ thị về lựa chọn các đầu vào tối ưu


Nguyên tắc lựa chọn đầu vào tối ưu
để tối thiểu hóa chi phí

Tại điểm tiếp xúc giữa đường


đồng phí và đường đồng lượng
ộ dốc của 2 đường
thì độ g bằngg
nhau.
MPL w
Nguyên tắc: =
MPK r
MPL MPK
hoặc =
w r

11
Đồ thị dưới minh họa sự lựa chọn mức sản lượng tối đa Điều kiện cần và đủ để lựa chọn các đầu vào tối ưu nhằm
với mức chi phí nhất định tối thiểu hóa chi phí

Cách tiếp cận 3 đường đồng lượng, 1 đường đồng phí

⎧ C = w L + rK

⎨ M PL M PK
⎪⎩ w =
r

12
Mục đích của chương
• Lợi nhuận là gì?
CHƯƠNG 5
• Mục tiêu tối thượng của DN: Tối đa hóa LN
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và
• Các hãng CTHH, Độc quyền sẽ sản xuất
thị trường độc quyền
bao nhiêu đơn vị sản phẩm
ẩ để
ể tối
ố đa hóa

lợi nhuận

LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN VÀ Khái niệm và công thức tính lợi nhuận
QUYẾT ÐỊNH CUNG ỨNG

• Khái niệm và công thức tính • Lợi nhuận là phần chênh lệch
• Nguồn gốc của lợi nhuận giữa tổng doanh thu và tổng chi
phí.
• Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận
• Lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất,
nhất là điều
• Các nhân tố tác động đến lợi nhuận kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
• Công thức tính:
• Doanh thu và doanh thu cận biên
Π = TR – TC = (P – ATC).Q
• Tối đa hóa lợi nhuận

Nguồn gốc của lợi nhuận Ý nghĩa kinh tế của lợi nhuận
• là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ
• Karl Mark là người đầu tiên đã phân tích một kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất –
cách khoa học, sâu sắc và có ý nghĩa nguồn kinh doanh.
gốc của lợi nhuận.
• là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp SX-KD.

• Có rất nhiều tranh luận của các nhà kinh tế về • đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng
lợi nhuận; có cả phê phán lẫn ủng hộ.
hộ của doanh nghiệp.
• Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo
• Trong kinh tế vi mô, lợi nhuận là một thực thể hiểm là phần thu nhập về bảo hiểm khi vợ nợ,
hiển nhiên, có ý nghĩa kinh tế hết sức quan
phá sản, sản xuất không ổn định.
trọng đối với doanh nghiệp.

1
Các nhân tố tác động đến lợi nhuận Lợi nhuận của doanh nghiệp
• Quy mô sản xuất hàng hóa và dịch vụ

• Giá cả và chất lượng của các đầu vào


và phương pháp kết hợp các đầu vào
trong quá trình sản xuất kinh doanh.

• Giá bán hàng hóa và dịch vụ cùng toàn


bộ hoạt động nhằm thúc đẩy nhanh quá
trình tiêu thụ và thu hồi vốn, đặc biệt là
hoạt động marketing và công tác tài
chính của DN.

Doanh thu và doanh thu cận biên Mối quan hệ giữa P và MR


• Doanh thu (TR) là tổng số tiền mà doanh • Khi giá P ko phụ thuộc vào lượng sản phẩm Q
nghiệp thu được sau khi bán được các hàng
hóa hoặc dịch vụ trên thị trường. P = const, Q thay đổi
• Công thức tính: TR = P(Q).Q = aQ – bQ2.
• Doanh thu cận biên (MR) là mức thay doanh
thu tăng thêm khi bán thêm được một đơn vị
hà hóa
hàng hó hoặc
h ặ dịch
dị h vụ.
• Khi giá P phụ thuộc vào lượng sản phẩm Q
• Công thức tính: MR = ΔTR/ΔQ = TR’(Q).
P thay đổi khi Q thay đổi, tuân theo luật cầu

P = const, trường hợp thị trường CTHH P thay đổi, theo luật cầu
thị trường độc quyền
P Q TR MR P Q TR MR
5 1 5 5 20 1 20 20
5 2 10 5 18 2 36 16
5 3 15 5 16 3 48 12
5 4 20 5 14 4 56 8
5 5 25 5 12 5 60 4

2
Doanh thu của hãng khi giá không đổi Doanh thu và đường cầu

Doanh thu cận biên và đường cầu Doanh thu cận biên và đường cầu
Đường doanh thu cận biên có độ dốc gấp đôi độ dốc
đường cầu.
Đường doanh thu cận biên luôn nằm dưới đường
cầu trừ điểm đầu tiên

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Chứng minh điều kiện MR = MC bằng đồ thị
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của một hãng bất kỳ:
+ Đường MR cắt MC tại E, xác định mức sản lượng tối ưu Q* để

•MR = MC
tối đa hóa lợi nhuận. Q1 và Q2 đều là những mức sản lượng
chưa đạt Πmax.

MC
• Chứng minh: MR

S1 MC

Π = TR −TC ⇒Πmax ⇒Π'(Q) = TR('Q) −TC('Q) E


S2
⇔ MR = MC
MR

0 Q
Q1 Q* Q2

3
Chứng minh điều kiện MR = MC bằng đồ thị
Minh họa lợi nhuận đối với hãng cạnh tranh
• Không phải luôn luôn MR = MC thì Πmax hoàn hảo
• Q0 không phải là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.

MC
MR
A S1
MC

E S2

MR

0 Q0 Q1 Q* Q2
Q

Phân loại thị trường


II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn
(thuần túy): có rất nhiều người mua hảo (CTHH).
và nhiều người bán. • Điều kiện cho tối đa hóa lợi nhuận của hãng
CTHH trong ngắn hạn.
• Thị trường độc quyền thuần túy • Mức sản lượng và lợi nhuận của hãng CTHH
(độc quyền mua và độc quyền bán): trong ngắn hạn.
chỉ có một người mua và nhiều • Đường cung của hãng CTHH.
CTHH
người bán hoặc chi có một người • Lựa chọn sản phẩm trong dài hạn và cân
bằng cạnh tranh trong dài hạn.
bán và nhiều người mua.

Các đặc trưng của thị trường cạnh Các đặc trưng của thị trường cạnh tranh
tranh hoàn hảo (CTHH). hoàn hảo (CTHH).
4. Không có gì cản trở việc gia nhập và
1. Có nhiều người mua và nhiều người rút lui khỏi thị trường.
bán độc lập với nhau.
2. Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi 5. Các giá thị trường do cung cầu quyết
được coi là giống nhau.
nhau Các loại hàng định

hóa có khả năng thay thế hoàn toàn.
3. Tất cả người mua và người bán đều 6. Các yếu tố của sản xuất là lưu động
có hiểu biết đầy đủ về các thông tin trong dài hạn
liên quan đến việc trao đổi.

4
Các đặc trưng của của hãng CTHH Ðiều kiện cho tối đa hóa lợi nhuận của
• Hãng CTHH có thể bán tất cả sản lượng của hãng CTHH trong ngắn hạn
mình ở mức giá thị trường, nếu đặt giá cao
hơn thì sẽ không bán được một mức sản • Điều kiện chung cho tất cả các loại hình doanh
lượng nào. nghiệp: MR = MC
• Đối với hãng CTHH, đường MR chính là đường
• Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường,
cầu và là giá thị trường: P = MR.
không có khả năng kiểm soát giá.
• Kết hợp 2 điều kiện trên,
trên suy ra:
• Đường cầu của hãng CTHH (đường cầu đối
với hãng CTHH) luôn là đường nằm ngang CTHH
song song với trục hoành.
• P = MR
P = MC

Trường hợp 1: P > ATCmin Trường hợp 2: P = ATCmin – hãng hòa vốn
P,C,R
MC
•Tại điểm hòa vốn B
P,C,R MC ta có MC = ATCmin
E P = MR = AR
= PHV.
P0
ATC •Để tìm được QHV ta
A
ATC
chỉ cần giải phương
B E
P0
P = MR = AR trình MC = ATC hoặc
( ) = 0.
ATC’(Q)
ATCmin
ATCmin

0 Q* Q
0 Q* Q

P > ATCmin của hãng CTHH


Phòa vốn = ATCmin của hãng CTHH

Trường hợp 3: ATCmin > P > AVCmin


ATCmin > P > AVCmin
Tại sao hãng ko đóng cửa sản xuất
• Hãng sẽ bị thua lỗ (S1) nhưng vẫn tiếp tục sản xuất để tối ngay??
thiểu hóa lỗ vốn, bù đắp được một phần chi phí cố định.
• Nếu đóng cửa ngay, hãng sẽ mất toàn
bộ chi phí cố định.
P
ATC
C MC • Nếu hãng tiếp tục sản xuất thì doanh
K AVC
thu của hãng bù đắp được 1 phần chi
C0 phí biến đổi và toàn bộ chi phí cố định.
S1 P = MR
P0 B
S2 • Vì các yếu tố xã hội: thất nghiệp....
C1 A

0 Q* Q

5
Hãng đóng cửa sản xuất
Trường hợp 4: P ≤ AVCmin
Mức giá đóng cửa SX của hãng CTHH
• Pđóng cửa = AVCmin
• Mức giá đóng cửa sản xuất của hãng CTHH là P ≤ AVCmin

P Lỗ Max • P < AVCmin thì càng phải


C MC ATC
đóng cửa càng sớm càng
C0 AVC tốt

PĐC
A

0 Q
Q*

Ðường cung của hãng CTHH Ðường cung của hãng CTHH trong ngắn hạn

• Là đường MC, dốc lên về phía phải.


MC
P,C,R S
• Xuất phát từ điểm đóng cửa sản xuất trở lên ATC

(P > AVCmin). AVC

• Đường cung của ngành là tổng các đường


AVCmin
cung của hãng theo chiều ngang (trục hoành).
0 Q
Đường MC kể từ điểm AVCmin trở lên chính là
đường cung (S) của hãng CTHH trong ngắn hạn

Ðường cung của ngành CTHH


Lựa chọn sản phẩm trong dài hạn và cân bằng
cạnh tranh trong dài hạn

• Trong ngắn hạn, hãng sẽ tiếp tục kinh


doanh nếu P > AVCmin (chờ cơ hội giá
tăng,…).

• Trong dài hạn, nếu giá P ≤ AVCmin (thua lỗ)


hãng sẽ rút lui khỏi thị trường.

6
THỊ TRƯỜNG ÐỘC QUYỀN THUẦN TÚY (ÐỘC QUYỀN BÁN)
Lựa chọn sản phẩm… (tiếp)

• Một số hãng sẽ gia nhập thị trường • Các đặc trưng của thị trường độc quyền
nếu lợi nhuận kinh tế dương trong thuần túy.
dài hạn và không có cân bằng. • Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền.
• Cân bằng chỉ khi lợi nhuận kinh tế • Lựa chọn mức sản lượng tối đa hóa lợi
bằng
ằ 0. nhuận
h ậ củaủ hã
hãng độ
độc quyền
ề bán.

• Quy tắc định giá của nhà độc quyền.
• Điều kiện để đạt cân bằng cạnh
tranh dài hạn:
P = LACmin = LMC.

Các đặc trưng cơ bản của


thị trường độc quyền thuần túy Các đặc trưng… (tiếp)
• Một hãng cung ứng toàn bộ mức cung • Có sự cản trở lớn đối với việc xâm nhập
của thị trường. hoặc rút lui khỏi thị trường.
• Sản xuất duy nhất một loại hàng hóa • Đường cầu của hãng độc quyền là đường
hoặc dịch vụ nào đó. dốc xuống về phía phải, có độ dốc âm và
• Sản
Sả phẩm
hẩ củaủ thị trường
t ờ độ
độc quyền
ề là t â th
tuân theo luật
l ật cầu.

độc nhất, hầu như không có sản phẩm • Ví dụ: điện thắp sáng, dịch vụ chuyển phát
thay thế gần. thư của bưu điện, buôn bán vũ khí, hãng
Microsoft cho phần mềm Windows…

Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền


• Đạt được tính kinh tế của quy mô (độc quyền tự
nhiên): chi phí bình quân sẽ giảm xuống, dễ mở rộng
Ðường cầu của hãng CTHH và của hãng độc quyền
sản lượng, dễ loại bỏ đối thủ,…
• Bằng phát minh sáng chế (bản quyền): thường có
thời hạn (ví dụ: Mỹ 17 năm).
• Kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.
Ví dụ: công ty Niken của Canada.
• Do quy định của chính phủ.

Nguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5

7
Ðường cầu và đường MR

Tối đa hóa lợi


nhuận

Nguồn: Perloff, chương 11, powerpoint 5

Các đường Π, TC và TR cho nhà độc quyền

Ðiều kiện lựa chọn mức sản lượng tối ưu để tối đa


hóa lợi nhuận của hãng độc quyền trong ngắn hạn

MR = MC

Ðồ thị miêu tả khả năng tối đa hóa lợi nhuận của nhà
Hãng độc quyền sẽ đóng cửa sản xuất trong ngắn hạn
độc quyền thuần túy
khi P < AVC.
Q* - sản lượng đạt πmax – ĐK: MR = MC
Q0 - sản lượng đạt TRmax – MR = 0 hoặc EPD = 1
P,R,C

MC
P A

E
B
D
0 Q*
Q0 Q
MR

8
Quy tắc định giá của nhà độc quyền Quy tắc định giá của nhà độc quyền
ΔTR Δ ( PQ ) P.ΔQ + Q.ΔP
MR = = = = −P
ΔQ ΔQ ΔQ
P − MC = > o ⇒ P > MC;
= P + Q.
ΔP ⎛ Q ΔP ⎞
= P ⎜1 + .
⎛ 1 ⎞
⎟ = P ⎜1 + D ⎟
EPD
ΔQ ⎝ P ΔQ ⎠ ⎝ E P ⎠

−P
Đặt MR = MC tta được
đ D
> 0 ⇒ EPD > 1
EP
MC
P=
⎛ 1 ⎞
⎜1+ D ⎟
⎝ EP ⎠

Sức mạnh của độc quyền bán


Lựa chọn sản lượng trong dài hạn của hãng độc
• Hãng độc quyền luôn kinh doanh tại miền quyền thuần túy
thượng của đường cầu.
• Hãng độc quyền bán luôn đặt ra mức giá lớn • Nếu hãng được bảo hộ từ phía chính phủ, hãng có quy mô
hơn MC (P > MC), còn hãng CTHH thì P = MC. lớn, hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường và hãng tìm
• Mức độ sức mạnh của độc quyền bán được đo được cách không cho các hãng khác xâm nhập thì hãng sẽ
luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn.
bằng hệ số Lerner (L) (do Abba Lerner đưa ra
)
năm 1934). • Nếu trong dài hạn có thêm nhiều hãng gia nhập thị trường
thì điều kiện lựa chọn sản lượng của hãng là MR = LMC và
• Hệ số L càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng P = LACmin hãng sẽ thu được lợi nhuận không (0).
lớn.
P − MC
L= ;0 ≤ L ≤ 1
P

Khả năng kiếm được lợi nhuận trong dài hạn của hãng
độc quyền thuần túy
M E R
C I
A
T O U S

9
Các đặc trưng

• Có rất nhiều hãng sản xuất kinh


doanh trên thị trường
Thị trường cạnh tranh độc quyền • Không có rào cản về việc gia nhập
hoặc rút lui khỏi thị trường
• Sản phẩm hàng hóa của các nhà
sản xuất có sự khác biệt
– Hàng hóa thay thế được cho nhau
nhưng không phải là thay thế hoàn
hảo
2
3

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

• Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi


nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền
lựa chọn sản xuất tại mức sản
lượng có
MR = MC
• Do sản phẩm có sự khác biệt nên
hãng cạnh tranh độc quyền có
đường cầu dốc xuống
– Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí
cận biên 4 5

– Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối


với độc quyền thuần túy

Cân bằng tối đa hóa lợi


nhuận trong dài hạn Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận
trong dài hạn

• Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút


thêm các hãng khác gia nhập thị trường
– Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi
– Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái
• Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các
hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế
bằng không:
– Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với
đường chi phí bình quân dài hạn
6 7

1
Cạnh tranh độc
quyền và hiệu quả
kinh tế
• Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
– Mức giá bằng chi phí cận biên
– Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức
chi phí tối thiểu P = LACmin

8 9

Cạnh tranh độc quyền


và hiệu quả kinh tế
• Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
– Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra
tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)
– Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động
với công suất thừa
• Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí
bình quân nhỏ nhất
– Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG
Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn
nằm phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải
10 11
thấp nhất

Các đặc trưng

• Có một số ít các hãng cung ứng

Độc quyền nhóm phần lớn hoặc toàn bộ sản lượng


của thị trường
• Sản phẩm hàng hóa có thể đồng
nhất hoặc không đồng nhất
• Có rào cản lớn về việc gia nhập
vào thị trường
• Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các
hãng là rất lớn
12
– Là đặc điểm riêng có của độc quyền 13

nhóm
– Mọi quyết định về giá, sản lượng,…
của một hãng đều có tác động đến
các hãng khác

2
Cân bằng trên thị trường độc quyền Các mô hình độc quyền
nhóm nhóm

• Trên thị trường độc quyền nhóm, • Độc quyền nhóm không cấu kết:
việc đặt giá bán hay quyết định – Mô hình Cournot
mức sản lượng của một hãng phụ – Mô hình Stackelberg
thuộc vào hành vi của các đối thủ – Mô hình Bertrand
cạnh tranh. – Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình
• Nguyên tắc xác định trạng thái cân đường cầu gãy
bằng: • Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:
– Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện – Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong
điều tốt nhất có thể khi cho trước độc quyền nhóm
hành động của các hãng đối thủ – Cartel
14 15

Mô hình Cournot
Quyết định sản lượng của hãng
• Do Augustin Cournot đưa ra vào
năm 1838
• Là mô hình về độc quyền nhóm
trong đó:
– Các hãng sản xuất những sản phẩm
đồng nhất và đều biết về đường cầu thị
trường
– Các hãng phải quyết định về sản lượng
và sự ra quyết định này là đồng thời
– Bản chất của mô hình Cournot là mỗi
hãng coi sản lượng của hãng đối thủ là
cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng
của mình 16 17

Đường phản ứng Cân bằng Cournot

• Trạng thái cân bằng xảy ra khi mỗi hãng


• Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của
dự báo đúng mức sản lượng của các
một hãng phụ thuộc vào lượng sản hãng đối thủ và xác định mức sản lượng
phẩm mà hãng nghĩ các hãng khác của mình theo mức dự báo đó
định sản xuất – Cân bằng xảy ra tại điểm giao nhau giữa hai
• Đường phản ứng: đường phản ứng
• Cân bằng Cournot chính là cân bằng
– Đường chỉ ra mối quan hệ giữa mức
sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của Nash:
– Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa
một hãng với mức sản lượng mà hóa lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao
hãng nghĩ rằng các hãng khác định nhiêu.
sản xuất
18 19

3
Cân bằng Cournot
Cân bằng Cournot
ví dụ minh họa
• Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một
ngành cùng sản xuất một loại sản phẩm
đồng nhất.
• Hai hãng có mức chi phí cận biên khác
nhau: chi phí cận biên của hãng 1 là
MC1 = c1 và chi phí cận biên của hãng 2
là MC2 = c2 và đều không có chi phí cố
định.
• Hai hãng này cùng chọn sản lượng đồng
thời để sản xuất và hoạt động độc lập.
• Hàm cầu thị trường là P = a - bQ, trong
đó
20
Q = Q 1 + Q2. 21

Cân bằng Cournot - ví Cân bằng Cournot


Ví dụ minh họa
dụ minh họa • Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối
• Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là: với hãng 1:
 1
π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - c1Q1  a  bQ2  2bQ1  c1  0
Q1
a  bQ 2  c1
 2 bQ 1  a  bQ 2  c1  Q1 
π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – c2Q2 2b
Đường phản ứng của hãng 1

• Tương tự, ta có đường phản ứng của


hãng 2 a  bQ  c
Q2  1 2

2b
22 23

Cân bằng Cournot Cân bằng Cournot


ví dụ minh họa ví dụ minh họa
• Sản lượng của mỗi hãng là: Q2
a  c1
b
ac2 2c1 Q1 
a  bQ2  c1
Q1*  2b
3b
ac1 2c2 a  c2
Q2*  2b
3b NE
Q2*
a  bQ1  c2
Q2 
2b

Q1* a  c1 a  c2
Q1
2b b
24 25

4
Mô hình Stackelberg Mô hình Stackelberg

• Mô hình Cournot: hai hãng ra quyết • Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa
chọn sản lượng để sản xuất các sản
định đồng thời phẩm đồng nhất.
• Mô hình Stackelberg: quyết định • Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin
thị trường là hoàn hảo.
tuần tự • Hãng 1 là hãng chiếm ưu thế (hãng đi
– Một hãng ra quyết định sản lượng đầu), hãng 2 sẽ quan sát hãng 1 và
trước quyết định lượng sản phẩm sản xuất ra.
– Hãng kia căn cứ vào quyết định của • Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu
ngược sau:
hãng trước để ra quyết định sản P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2.
lượng của hãng mình • Cả hai hãng có chi phí cận biên không
đổi đều bằng c và chi phí cố định đều
26 bằng không. 27

Mô hình Stackelberg Mô hình Stackelberg

• Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là: • Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với
hãng 2: 
 a  bQ  2bQ  c  0
2

π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - cQ1 Q2


1 2

π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – cQ2 • Giải phương trình, sản lượng của hãng 2 là
a  bQ1  c
Q2 
2b
• Thay thế Q2 và phương trình lợi nhuận của hãng
1
 a  bQ1  c  aQ bQ cQ
2

 1  aQ1  bQ1  bQ1    cQ1  


2
 1
 1
 1

 2b 1
2 2 2
28 29

Mô hình Stackelberg Mô hình Bertrand

• Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối • Là mô hình độc quyền nhóm nhưng
với hãng 1:
 a 2bQ c
các hãng cạnh tranh nhau về giá cả
1
  1
 0
Q1 2 2 2 • Có ba trường hợp:
• Giải phương trình, xác định được mức sản – Sản phẩm đồng nhất
lượng tối ưu đối với hãng 1 – Sản phẩm khác biệt – quyết định đồng
ac
Q1  thời
*

2b
• Thay thế Q*1 vào phương trình sản lượng – Sản phẩm khác biệt – một hãng quyết
của hãng 2, xác định được mức sản lượng định trước, hãng kia theo sau
tối ưu đối với hãng 2 a c
Q2* 
4b
30 31

5
Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand
Sản phẩm đồng nhất Sản phẩm đồng nhất
• Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành • Khi các hãng giả định rằng giá của hãng
cùng sản xuất một loại sản phẩm đồng khác là cố định, mỗi hãng sẽ cố gắng đặt
nhất.
giá thấp hơn so với giá đối thủ đặt một
• Hai hãng có mức chi phí cận biên như chút ít (để có được toàn bộ thị trường)
nhau là c và đều không có chi phí cố định.
• Cân bằng của thị trường đạt được khi cả
• Mỗi hãng coi giá của hãng đối thủ là cố
định và ra quyết định đặt giá đồng thời hai hãng đều đặt giá bằng chi phí biên
• Hàm cầu thị trường là P = a - bQ P = MC = c
– Cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế
bằng 0

32 33

Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand


Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng
thời •thời
Đường phản ứng của hãng 1 là:
• Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh
đồng thời về giá cả. Mức giá của hai hãng tương a  bP2  c
ứng là P1 và P2. Phương trình đường cầu cho mỗi P1 
2
hãng là:
• Đường phản ứng của hãng 2 là:
Q1 = a - P1 + bP2
a  bP1  c
Q2 = a - P2 + bP1 P2 
2
với b ≥ 0.
• Cân bằng đạt được tại điểm hai đường phản
• Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều ứng cắt nhau
bằng c
34 35

Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand


Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời
Sản phẩm khác biệt – quyết định giá • Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh
đồng thời tranh về giá cả. Mức giá của hai hãng tương
ứng là P1 và P2. Phương trình đường cầu
cho mỗi hãng là:
Q1 = a - P1 + bP2
Q2 = a - P2 + bP1 với b ≥ 0
• Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và
đều bằng c
• Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng
2 căn cứ vào mức giá của hãng 1 để đưa ra
quyết định về giá cho hãng
36 37

6
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 6
CHƯƠNG 7
• Đặc trưng cơ bản của thị trường
các yếu tố sản xuất.
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
• Thị trường lao động
• Thị trường vốn

Đặc trưng cơ bản của thị trường Đặc trưng cơ bản của thị trường
các yếu tố sản xuất. các yếu tố sản xuất.
• Khác với thị trường hàng hóa, trên thị trường
yếu tố sản xuất, các doanh nghiệp đóng vai trò
• Thị trường yếu tố sản xuất bao gồm 3 của người mua (cầu) còn các hộ gia đình
nhóm cơ bản: lao động, vốn đóngg vai trò của người
g cung
g cấp
p các nguồn
g
• Giá của lao động là tiền công (w), giá lực (cung).
của vốn là tiền thuê vốn (lãi suất) (r). • Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng là
• Giá của các yếu tố sản xuất chính là cầu thứ phát (derived demand).
thu nhập của những sở hữu yếu tố sản • Để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp
xuất đó. cũng so sánh chi phí cận biên của một yếu tố
với doanh thu cận biên mà yếu tố đó tạo ra.

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Khái niệm cầu lao động

• Là số lượng lao động mà doanh


• Cầu đối với lao động nghiệp muốn thuê và có khả năng thuê
• Cung về lao động tại các mức tiền công khác nhau trong
• Cân bằng trên thị trường lao động một khoảng thời gian nhất định.
• Tiền công tối thiểu và những quy • Cầu đối với lao động là cầu thứ phát,
nó phụ thuộc vào cầu đối với hàng hóa
định về tiền công tối thiểu
và dịch vụ trên thị trường hàng hóa.
• Cầu đối với lao động phụ thuộc vào giá
cả của lao động.

1
Đồ thị cầu đối với lao động Sản phẩm doanh thu cận biên
• DL là đường dốc xuống và có độ dốc âm.
của lao động (MRPL)
• Cầu lao động trong dài hạn thoải hơn cầu lao
động trong ngắn hạn. • MRPL Là phần doanh thu tăng thêm do sử
dụng thêm một đơn vị đầu vào lao động.
W
• Doanh thu cận
ậ biên ((MR)) là mức doanh thu
tăng thêm do bán được thêm một đơn vị
sản phẩm.
A
W1
• Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) là
B mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêm
W2
một đơn vị đầu vào lao động.
DL
0 L1 L2 Lượng lao động

Sản phẩm… (tiếp)

• Giá trị của MRPL = ΔTR/ΔL = TR’(L) = MR . MPL


• Thị trường CTHH: MRPL = MVPL = MPL . P0
(trong đó: P0 là giá thị trường, MVPL còn được
gọi là sản phẩm giá trị cận biên của lao động)
động).
• Điều kiện thuê lao động của doanh nghiệp là:
Sản phẩm doanh thu cận biên bằng mức tiền
công phải trả cho người lao động. MRPL = W0

Ví dụ: Một người chủ thuê lao động hái nho. Diện Xác định số lượng lao động cần thuê
tích (K) của vườn là cố định, chỉ có một yếu tố đầu
L Q P0 MPL MRPL W0 ΔΠ ∑Π
vào biến đổi duy nhất là lao động (L). Người chủ sẽ
bán ra thị trường với giá P0 = $3/giỏ nho. Tiền công 1 5 3 5 15 6 9 Π↑
phải trả cho người lao động là W0 = $6/giờ. Lượng 2 10 3 5 15 6 9 Π↑
nho hái được với các lượng lao động khác nhau 3 14 3 4 12 6 6 Π↑
đ
được cho
h ở bảng.
bả Hãy
Hã xácá định
đị h sốố lượng
l lao
l động
độ 4 17 3 3 9 6 3 Π↑
mà chủ doanh nghiệp cần thuê.
5 19 3 2 6 6 0 Πmax
6 20 3 1 3 6 -3 Π↓
L (người/giờ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
7 20 3 0 0 6 -6 Π↓
Q (thùng/giờ) 5 10 14 17 19 20 20 18 15 8 18 3 -2 -6 6 -16 Π↓
9 15 3 -3 -9 6 -15 Π↓

2
Đồ thị đường MRPL chính là
đường cầu về lao động
• Vì hãng luôn lưa chọn thỏa mãn MRPL =
W,R W0 và khi W tăng thì L được thuê giảm.
A W
W0
B

A
MRPL W1
B
W2
L1 L* L
DL = MRPL
0 L1 L2 Lượng lao động

Các nhân tố tác động đến Sự thay đổi của năng suất lao động
việc thuê lao động
W
• Khi mức tiền công thay đổi thì lượng
lao được thuê sẽ thay đổi ngược
chiều với nó
nó. A
W1
• Ảnh hưởng của sự thay đổi về năng
B D’L = MRP’L
suất: Năng suất tăng lên thì đường W2
MRPL sẽ dịch chuyển sang phải, số DL = MRPL
lượng lao động được thuê cũng sẽ
0
tăng lên và ngược lại. L1 L2 L3 L

Xác định đường cầu lao động thị trường qua các
đường cầu lao động của từng doanh nghiệp Khái niệm cung lao động
Tiền
công D
• Cung lao động là khả năng cung
ứng sức lao động của người lao
động,
• là số
ố lượng
l người
ời đ
đang tìm
ì kiếm
kiế
E0
W0 việc làm,
W1 E1 • là lực lượng lao động của xã hội
D’L
DL
0 L0 L1 L

3
Các nhân tố ảnh hưởng đến Thời gian lao động
cung lao động.
Nghỉ
ngơi
• Sự thỏa mãn nhu cầu của con người.
24
• Các áp lực về tâm lý xã hội Giới hạn thời gian
• Các áp lực về
ề kinh tế
ế 16
• Phạm vi thời gian

0 8 24 Làm việc

Ảnh hưởng của thời gian lao động Đường cung lao động cá nhân

• Khi thu nhập còn thấp, người lao động muốn Tiền
dành nhiều thời gian kiếm tiền hơn là dành công
SS SL
thời gian nghỉ ngơi.
• Khi thu nhập của họ đã cao
cao, người lao động
muốn dành thời gian cho nghỉ ngơi nhiều hơn
là đi làm việc.
• Đường cung lao động cá nhân là đường cong
vòng ra phía sau. Đường cung lao động của
ngành vẫn là đường dốc sang lên về phía phải
0 Thời gian
lao động

Cân bằng trên thị trường lao động Quy định về tiền công tối thiểu
• Mức thất nghiệp là ΔL = L2 – L1
Tiền
công Tiền
SL công

S’L
E0
W0 SL
E1 E2
W1 E1 W1
W0 E0
DL
DL
0 L0 L1 L
0 L1 L0 L2 L

4
Thị trường vốn Thị trường vốn

• Vốn hiện vật là các hàng hóa đã được sản • Vốn hiện vật có thể mua, bán và cho thuê
xuất và được sử dụng để sản xuất ra các nên phải có giá.
hàng hóa và dịch vụ khác có lợi hơn. • Giá của tài sản là tổng số tiền có thể mua
• Vốn
ố hiện vật bao gồm:ồ máy móc, trang hẳn số tài sản đó
đó. Giá của tài sản là lãi suất
suất.
thiết bị, kho-bến-bãi,… • Khi mua hẳn tài sản, người mua sẽ được
quyền sở hữu và quyền sử dụng các dịch vụ
• Vốn hiện vật khác với vốn tài chính, vốn do các hàng hóa đó tạo ra trong tương lai.
hiện vật là tài sản hữu hình của DN.

Xác định giá trị hiện tại của vốn Xác định giá trị hiện tại của vốn
NPV = R − C

• Gọi i là lãi suất, NPV là giá trị hiện tại ⎡ R1 R2 RT ⎤


= ⎢ R0 + + + ... +
ròng của vốn, NFV là giá trị tương lai ⎣ (1 + i )1 (1 + i ) 2 (1 + i ) T ⎥⎦
của vốn
vốn, R là doanh thu
thu, C là chi phí,
phí n ⎡ C1 C2 CT ⎤
− ⎢C0 + + + ... +
là số năm thuê vốn và Π là lợi nhuận. ⎣ (1 + i ) 1
(1 + i ) 2
(1 + i ) T ⎥⎦
• Công thức đơn giản xác định giá trị
⎡ R − C1 R − C2 R − CT ⎤
hiện tại của vốn: NFV = (1 + i)n.NPV. N PV = ⎢ R0 − C 0 + 1
(1 + i ) 1
+ 2
(1 + i ) 2
+ ... + T
(1 + i ) T ⎥⎦

⎡ π1 π2 πT ⎤
= ⎢π 0 + + + ... +
⎣ (1 + i ) 1 (1 + i ) 2 (1 + i ) T ⎥⎦

Cầu về dịch vụ vốn của doanh nghiệp Cầu về dịch vụ vốn


• Xác định tương tự như cầu về lao động. r
Đường cầu về dịch vụ vốn chính là đường
sản phẩm doanh thu cận biên của vốn.
A r1 = MRPK
• Điều kiện để các doanh nghiệp thuê vốn r1
là: MRPK = r, trong đó MRPK là sản phẩm r2
B
doanh thu cận biên của vốn và r là tiền DK = MRPK
thuê vốn.
0 L1 K2 Lượng vốn

5
Các nhân tố làm thay đổi MRPK Cung về dịch vụ vốn
• Sản phẩm của hãng được tăng giá, điều • Trong ngắn hạn, cung của các tài sản vốn
này làm cho MRPK có giá trị cao hơn. như máy móc, nhà xưởng, phương tiện
• Sử tăng mức độ sử dụng của các yếu tố giao thông,… với các dịch vụ mà ta cung
kết hợp với vốn
vốn, như lao động để sản cấp là cố định
định, trong thời gian ngắn không
xuất ra sản phẩm. thể tạo ra được máy mới.
• Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất của • Trong dài hạn, cung về dịch vụ vốn có thể
vốn hiện vật đối với các yếu tố kết hợp thay đổi. Nhiều trang thiết bị và nhà máy
khác, các đầu vào của DN. mới được xây dựng để tăng dự trữ vốn.

Đồ thị cung ứng dịch vụ vốn Sự điều chỉnh trạng thái cân bằng
trên thị trường dich vụ vốn
Cung trong
r ngắn hạn
S • Xem sách Kinh tế vi mô, Bộ Giáo
dục và Đào tạo.

S’
Cung trong
dài hạn

0 K

Thị trường đất đai Cung cầu về đất đai


• Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt do
thiên nhiên cung ứng.
• Cung cầu về đất đai • Nó cung cấp một lượng cố đinh cho nền
• Tiền thuê đất đai kinh tế. Cung đất đai là cố định kể cả
trong ngắn
ắ hạn và dài hạn.
• Đường cung đất đai luôn là đường thẳng
đứng song song với trục tung.
• Đường cầu đất đai vẫn là đường dốc
xuống về phía phải tuân theo luật cầu.

6
Đồ thị về thị trường dịch vụ đất đai
khi cầu về đất đai tăng Tiền thuê đất đai
SN
R
• Tiền thuê đất đai ký hiệu là R.
• Giá cả đất đai là tiền thuê đất đai.
R1
E1 • Giá trị của đất đai bắt nguồn từ giá trị của
sản phẩm.
R0 E0
D’1

D’0
0 N0 N

Tiền thuê đất đai Tô kinh tế

SN
• Giá của đất đai phụ thuộc vào: đất đó R
được sử dụng vì mục đích gì, địa điểm
có thuận lợi cho việc kinh doanh buôn
bán, xây dựng hay không,…
• Giá cả trả cho việc sử dụng đất được gọi R0 E0
là tô kinh tế. Tô kinh tế là một khái niệm D’1
tương tự như thu nhập thuần túy, là Tô kinh tế
D’0
phần thặng dư của người chủ đất. 0 N0 N

You might also like