You are on page 1of 17

CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

NỘI DUNG
1. Định nghĩa phức chất
2. Thành phần phức chất
3. Gọi tên phức chất
4. Sự phân li của phức chất trong dung dịch

Chương XI nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

1. Định nghĩa phức chất


Các phân tử, ion có thể kết hợp với nhau tạo phức chất:
CoCl3 + 6NH3 = [Co(NH3)6]Cl3
Fe2+ + 6CN ̅ = [Fe(CN)6]4
BF3 + F- = [BF4]-
Định nghĩa phức chất (ở trạng thái rắn và dung dịch):
Phức chất là hợp chất ở nút mạng tinh thể có
chứa các ion phức tích điện dương hay âm (ion phức)
có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch.

Chương XI nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

→ Mn2+
→N

→ Cl-

Cấu trúc
tinh thể Cấu trúc tinh thể lập phương của
NaCl phức [Mn(NH3)6]Cl2
Chương XI nvhoa102@gmail.com 3
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

2. Thành phần phức chất

Cầu ngoại Phối tử


Phức chất
Cầu nội [M (L)n]đt
Số PT
Chất tạo phức

Điện tích của ion phức = Đt (M) + n×Đt (L)

Ví dụ: [Co(NH3)6]Cl3; K4[Fe(CN)6] ; H2[CuCl4]


Chương XI nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

1. Thành phần cấu tạo của phức chất K3[Co(NO2)6]


A. Cầu nội gồm chất tạo phức Co3+và 6 phối tử NO2-, cầu ngoại là K+
B. Cầu nội gồm chất tạo phức Co2+ và 6 phối tử NO2-, cầu ngoại là K+
C. Cầu ngoại gồm chất tạo phức Co3+ và 6 phối tử NO2-, cầu nội là K+
D. Cầu ngoại gồm chất tạo phức Co2+và 6 phối tử NO2-, cầu nội là K+
2. Phức chất [Co(NH3)5Cl]Cl2 có cấu tạo cầu nội phức gồm
A. Co3+ và 5 phối tử NH3, 1 phối tử Cl-
B. Co2+ và 5 phối tử NH3, 1 phối tử Cl-
C. Co3+ và 5 phối tử NH3 và Cl2
D. Co2+ và 5 phối tử NH3 và Cl2
3. Khi cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch HCl thu được phức có công
thức
A. [Fe(H2O)6]Cl3 B. [Fe(H2O)6]Cl2
C. [Fe(OH)6]Cl3 D. H[Fe(OH)6]Cl
Chương XI nvhoa102@gmail.com 5
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

Phân loại phức chất:


• Phức cation: [Co(H2O)6]3+
• Phức anion: [Al(OH)4]-
• Phức trung hòa: [Fe(CO)5]; [Co(NH3)3Cl3]

3. Gọi tên phức chất


• Phức cation: gọi tên cation phức  gọi tên anion
• Phức anion: gọi tên cation  gọi tên anion phức

Chương XI nvhoa102@gmail.com 6
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

Gọi tên của ion phức: (I), (II)


Số phối tử + tên phối tử + tên chất tạo phức + (số oxh)

1: mono Phức cation: gọi tên thường


2: di
Phức anion: gọi tên Latinh + at
3: tri
4: tetra Phối tử là anion: tên anion + o
5: penta
6: hexa F-: floro Cl-: Cloro OH-: hidroxo
7: hepta PT trung hòa: H2O: aquơ ; CO: cacbonyl
8: octan
9: nona NO: nitrozyl NH3: ammin
10: deca
Chương XI nvhoa102@gmail.com 7
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

Tên latinh của một số kim loại trong anion muối phức:

Be – berilat Cu – cuprat Fe – ferat, ferit


B – borat Ag – acgentat Co – cobantat
Al – aluminat Au – aurat Ni – nikelat
Sn – stanat Zn – zincat Rh – rodat
Pb – plombat Hg – mecurat Pd – paladat
Sb - stibat Cr - cromat Pt - platinat
Chương XI nvhoa102@gmail.com 8
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

1. Chọn phức anion


A. K3[Fe(CN)6] B. [Cu(NH3)4](OH)2
C. [Ag(NH3)2]Cl D. [Zn(NH3)6](OH)2
2. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC “kali
hexaxyanoferat (II)”
A. K4[Fe(CN)6] B. K3[Fe(CN)6]
C. K4[Fe(CN)4] D. K3[Fe(CN)4]
3. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC
“tetraammin dihydroxo chromium (III) bromua”
A. [Cr(NH3)4(OH)2]Br B. [Cr(NH3)2(OH)4]Br
C. [Cr(NH3)4(OH)2]Br3 D. Br[Cr(NH3)2(OH)4]
4. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC
“pentaaqua hydroxo iron (III) ion”
A. [Fe(OH)(H2O)5]2+ B. [Fe(OH)(H2O)5]+
C. [Fe(OH)(H2O)5]3+ D. [Fe(H2O)5(OH)]3+
Chương XI nvhoa102@gmail.com 9
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

5. Công thức phức chất ứng với tên gọi theo danh pháp IUPAC
“diamin pentaaqua coban (II) hydroxyd”
A. [Co(NH3)2(H2O)5](OH)2 B. [Co(NH3)2(H2O)5](OH)
C. [Co(H2O)2(NH3)5](OH) D. [Co(H2O)2(NH3)5](OH)2
6. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Cr(NH3)5(H2O)](NO3)3
A. Aqua pentaammin crom (III) nitrat
B. Pentaammin monoaqua crom (II) nitrat
C. Monoaqua pentaammin cromat (II) nitrat
D. Aqua pentaammin cromat (III) nitrat

Chương XI nvhoa102@gmail.com 10
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

7. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Ag(NH3)2][Ag(CN)2]
A. Diammin bạc (I) dicyano argentat (I)
B. Diammin bạc (I) dicyano bạc (II)
C. Diammin bạc (I) dicyano bạc (I)
D. Diammin bạc (I) dicyano argentat (II)
8. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
(NH4)2[Ni(C2O4)2(H2O)2]
A. Amoni diaqua dioxalato nikelat (II)
B. Ion diaqua dioxalat niken (II)
C. Amoni dioxalato diaqua nikelat (III)
D. Amoni diaqua dioxalat niken (III)

Chương XI nvhoa102@gmail.com 11
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

9. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức Na2[Be(OH)4]
A. Natri tetrahydroxo berilat (II) B. Dinatri tetrahydroxo beri (II)
C. Natri tetrahydroxyd berilat (II) D. Dinatri tetahydroxyd beri (II)
10. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Cu(H2O)4Cl2]-
A. Tetraaqua dicloro cuprat (I) B. Tetraaqua dicloro đồng (I)
C. Tetraaqua diclorua cuprat (II) D. Tetraaqua diclorua đồng (II)
11. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Cr(NH3)6(CO3)2]Cl
A. Hexaammin dicarbonato crom (III) clorua
B. Hexaammin dicarbonat cromat (III) clorua
C. Hexaammin dicarbonato crom (III) cloro
D. Hexaammin dicarbonat cromat (III) cloro

Chương XI nvhoa102@gmail.com 12
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

12. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Fe(NH3)4(H2O)6Cl2]+
A. Tetraammin hexaaqua dicloro sắt (III)
B. Tetraammin hexaaqua dicloro ferat (III)
C. Tetraammin hexaaqua diclorua sắt (II)
D. Tetraammin hexaaqua diclorua ferat (II)
13. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Co(H2O)5Cl]SO4
A. Pentaaqua cloro coban (III) sunfat
B. Pentaaqua cloro cobantat (III) sunfat
C. Pentaaqua cloro coban (II) sunfato
D. Pentaaqua clorua cobantat (II) sunfato

Chương XI nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

14. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức [Cr(OH)2(CN)4]3-
A. Dihydroxo tetracyano cromat (III)
B. Dihydroxyd tetracyanat cromat (III)
C. Dihydroxo tetracyano crom (VI)
D. Dihydroxyd tetracyanat crom (VI)
15. Tên gọi theo danh pháp IUPAC ứng với công thức
[Co(NH3)5Br](NO3)2
A. Pentaammin bromo coban (III) nitrat
B. Pentaammin bromua cobantat (III) nitrat
C. Pentaammin bromo coban (II) nitrat
D. Pentaammin bromua cobantat (II) nitrat

Chương XI nvhoa102@gmail.com 14
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

4. Sự phân li của phức chất trong dung dịch


K4[Fe(CN)6]  4K+ + [Fe(CN)6]4
[Fe(CN)6]4 ⇌ Fe2+ + 6CN ̅
2  6
[ Fe ][CN ] 1
K kb (  ) 
'

4
[ Fe(CN ) 6 ] Kb ( )

Kkb càng lớn phức càng kém bền; Kb càng lớn phức
càng bền  sự cạnh tranh tạo phức.

Chương XI nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

1. Hằng số không bền (Kkb) của phức chất [Fe(CN)6]3-


𝐹𝑒 3+ [𝐶𝑁− ]6 𝐹𝑒 2+ [𝐶𝑁− ]6
A. 𝐾𝑘𝑏 = B. 𝐾𝑘𝑏 =
[[𝐹𝑒 𝐶𝑁 6 ]3− ] [[𝐹𝑒 𝐶𝑁 6 ]3− ]
[[𝐹𝑒 𝐶𝑁 6 ]3− ] [[𝐹𝑒 𝐶𝑁 6 ]3− ]
C. 𝐾𝑘𝑏 = D. 𝐾𝑘𝑏 = 2+
𝐹𝑒 3+ [𝐶𝑁− ]6 𝐹𝑒 [𝐶𝑁− ]6
2. Một số tính chất đặc trưng của kim loại chuyển tiếp
A. Khả năng tạo nhiều hợp chất phức màu
B. Chỉ có một số oxy hóa cao nhất trong hợp chất
C. Chỉ tạo hợp chất mang tính acid yếu
D. Không thể làm chất xúc tác vì khả năng tạo phức màu rất tốt
3. Một số tính chất đặc trưng của ion kim loại chuyển tiếp
A. Ion ở mức oxy hóa cao hơn sẽ mang tính oxy hóa mạnh
B. Ion ở mức oxy hóa cao hơn sẽ mang tính khử mạnh
C. Ion ở mức oxy hóa thấp nhất sẽ mang tính khử yếu nhất
D. Chỉ có một mức oxy hóa
Chương XI nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG XI: GIỚI THIỆU VỀ PHỨC CHẤT

Hằng số bền của phức kim loại với EDTA


(phức bền với cation, không màu và tan)
Cation KYM lgKYM Cation KYM lgKYM
Ag+ 2,1 . 107 7,32 Cu2+ 6,3 . 1018 18,80
Mg2+ 4,9 . 108 8,69 Zn2+ 3,2 . 1016 16,50
Ca2+ 5,0 . 1010 10,70 Cd2+ 2,9 . 1016 16,46
Sr2+ 4,3 . 103 8,63 Hg2+ 6,3 . 1021 21,80
Ba2+ 5,8 . 107 7,76 Pb2+ 1,1 . 1018 18,04
Mn2+ 6,2 . 1013 13,79 Al3+ 1,3 . 1016 16,13
Fe2+ 2,1 . 1014 14,33 Fe3+ 1,3 . 1025 25,10
Co2+ 2,0 . 1016 16,31 V3+ 7,9 . 1025 25,90
Ni2+ 4,2 . 1018 18,62 Th4+ 1,6 . 1023 23,20
Chương XI nvhoa102@gmail.com 17

You might also like