You are on page 1of 30

Chương 1: Khái niệm chung và các tính chất vật lý cơ bản của lưu chất.

tt Câu hỏi và đáp án Đáp án


(trọng số điểm)
1 Các nghiên cứu của môn thuỷ lực được thực hiện cho: D
(1)
a) Lưu chất trong điều kiện không bị nén.
b) Chất khí trong điều kiện không bị nén.
c) Chất lỏng.
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
2 Trong thuỷ lực học người ta áp dụng các phương pháp nghiên D
cứu: (1)
a) Mô hình hoá.
b) Dùng các đại lượng trung bình.
c) Dùng các đại lượng vô cùng nhỏ.
d) Các đáp án kia đều đúng.
3 Câu nào sau đây sai: C
(1)
a) Chất lỏng mang hình dạng bình chứa nó
b) Chất lỏng bị biến dạng khi chịu lực kéo
c) Môđun đàn hồi thể tích của không khí lớn hơn của nước
d) Hệ số nén của không khí lớn hơn của nước
4 Trọng lượng riêng của chất lỏng là: C
(1)
a) Trọng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.
b) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.
c) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
d) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
5 Khối lượng riêng của chất lỏng là: A
(1)
a) Khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
b) Khối lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng.
c) Khối lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng.
d) Trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng.
6 Tỷ trọng ( ) của một loại chất lỏng là: B
(1)
a) Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng
đó.
b) Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng
riêng của nước ở 40C
c) Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 40C và trọng lượng
riêng của chất lỏng đó
d) Chưa có đáp án chính xác.
7 Một loại dầu có tỉ trọng = 0,75 thì khối lượng riêng bằng: B
(1)
a) 750 N/m3 b) 750 kg/m3
1
c) 750. 9,81 N/m3 d) 750. 9,81 kg/m3
8 Mô đun đàn hồi thể tích E của chất lỏng: D
(1)
a) Là nghịch đảo của hệ số nén.
b) Có trị số nhỏ khi chất lỏng dễ nén.
c) Có đơn vị là N/m2
d) Cả 3 câu kia đều đúng
9 Hệ số nén p của chất lỏng được tính theo công thức: A
(1)
a) b)

c) d)

10 Hệ số dãn nở T của chất lỏng được tính theo công thức: B


(1)
a) b)

c) d)

11 Hệ số nén của một chất lỏng thể hiện: B


(1)
a) Tính thay đổi thể tích theo nhiệt độ của chất lỏng.
b) Biến thiên của thể tích tương đối khi biến thiên áp suất bằng 1.
c) Công sinh ra khi biến thiên tương đối của thể tích bằng 1.
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
12 Tính dãn nở của chất lỏng: B
(1)
a) Tính thay đổi thể tích tương đối của chất lỏng.
b) Tính thay đổi thể tích của chất lỏng khi nhiệt độ thay đổi.
c) Được đặc trưng bằng hệ số nén p.
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
13 Hai tấm phẳng AB và CD đặt song song và sát nhau, ở giữa là A
dầu bôi trơn. Tấm CD cố định, tấm AB chuyển động với vận tốc z
u. Lực ma sát giữa hai tấm phẳng được tính theo công thức u
D B
với y là phương:
x
a) Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm CD C A
(1)
b) Trùng với phương x, gốc tọa độ đặt trên tấm AB.
c) Theo chiều chuyển động u.
d) Trùng với phương z.
14 B
Trong công thức , là: (1)

a) Hệ số nhớt động lực phụ thuộc vào chế độ chảy của chất lỏng

2
b) Hệ số nhớt động lực với thứ nguyên là Pa.s
c) Hệ số nhớt động học phụ thuộc vào nhiệt độ của loại chất
lỏng
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
15 Ghép các đường cong dưới đây cho phù hợp với loại chất lỏng: C

1

a) 1: Chất lỏng Newton, 2: Chất lỏng lý tưởng 2

b) 3: Chất lỏng lý tưởng, 2: Chất lỏng phi Newton 3


c) 1: Chất lỏng phi Newton, 3: Chất lỏng lý tưởng du/dy

d) 2: Chất lỏng phi Newton, 1: Chất lỏng Newton (1)


16 Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Chất lỏng Newton là C
chất lỏng có: (1)
a) Hệ số nhớt động lực không phụ thuộc vào vận tốc độ biến
dạng.
b) Quan hệ giữa và du/dy là quan hệ tuyến tính
c) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
d) Đường quan hệ và du/dy đi qua gốc tọa độ
17 Chất lỏng lý tưởng: D
(1)
a) Có độ nhớt bằng 0.
b) Có tính di động tuyệt đối.
c) Hoàn toàn không nén được.
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
18 Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các B
đại lượng sau: (1)
a) Ứng suất pháp tuyến, vận tốc, nhiệt độ.
b) Ứng suất tiếp tuyến, vận tốc biến dạng, độ nhớt.
c) Ứng suất tiếp tuyến, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất.
d) Ứng suất pháp tuyến, vận tốc biến dạng.
19 Đơn vị đo độ nhớt động lực là: D
(1)
a) Poazơ. b) N.s/m2
c) Pa.s. d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
20 Đơn vị đo độ nhớt động học là: A
(1)
a) m2 / s b) Pa.s
c) N.s/m2 d) Cả 3 đáp án kia đều sai.
21 Khi nhiệt độ tăng: C
(1)
a) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng.
b) Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí giảm.
c) Độ nhớt của các chất thể lỏng giảm.

3
d) Độ nhớt của các chất thể khí giảm.
22 Khi áp suất tăng: A
(1)
a) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng tăng
b) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng giảm
c) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí tăng
d) Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí giảm
23 Độ nhớt động lực của chất lỏng 1 là 1, chất lỏng 2 là 2. Độ
D
nhớt động học của chất lỏng 1 là 1, chất lỏng 2 là 2. Nếu 1 (1)
> 2 thì:
a) 1 luôn lớn hơn 2

b) 1 luôn nhỏ hơn 2

c) Không phụ thuộc vào nhau


d) Còn phụ thuộc vào loại chất lỏng

Chương 2: Tĩnh học chất lỏng.


tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Các lực sau thuộc loại lực khối : D
(1)
a) Trọng lực, lực ma sát b) Lực ly tâm, áp lực
c) Ap lực d) Trọng lực, lực quán tính
2 Các lực sau thuộc loại lực bề mặt: C
(1)
a) Trọng lực b) Lực ly tâm, áp lực
c) Ap lực, lực ma sát d) Trọng lực, lực quán tính
3 Chất lỏng lý tưởng: D
(1)
a) Một giả thiết cần thiết khi nghiên cứu về động học chất lỏng
b) Một giả thiết hữu ích trong bài toán thuỷ tĩnh
c) Chất lỏng rất nhớt
d) Một giả thiết cần thiết khi nghiên cứu về động lực học chất lỏng
4 Đối với chất lỏng thực ở trạng thái tĩnh: B
(1)
a) Ứng suất tiếp tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ
b) Ứng suất tiếp không tồn tại
c) Độ nhớt bằng không
d) Ứng suất tiếp tỷ lệ tuyến tính với trọng lượng chất lỏng
5 Một at kỹ thuật bằng: D
(1)
a) 10 mH2O b) 736 mmHg
c) 9,81.10 Pa4
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng
6 Để thiết lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh người ta C
xét: (1)

4
a) Tác động của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng.
b) Tác động của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng.
c) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một vi phân
thể tích chất lỏng.
d) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích
chất lỏng lớn hữu hạn.
7 Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh tuyệt đối có thể viết B
dưới dạng sau: (1)
a) dz = - dp b) Cả 3 câu kia đều sai
c) dz = dp/ d) dp = - dz
8 Hai dạng của phương trình cơ bản thuỷ tĩnh là: C
(1)
a) Dạng 1: Dạng 2:

b) Dạng 1: Dạng 2:

c) Dạng 1: Dạng 2:

d) Dạng 1: Dạng 2:

9 Gọi p là áp suất tác dụng lên mặt phẳng S tại điểm A: B


(1)
a) p phải vuông góc với độ sâu h của A.
b) p có giá trị không đổi khi S quay quanh A.
c) p có giá trị thay đổi khi S quay quanh A.
d) Cả 3 đáp án kia đều sai.
10 Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong chất lỏng có tính chất: D
(1)
a) Thẳng góc với diện tích chịu lực.
b) Có đơn vị là Pa.
c) Là lực pháp tuyến của chất lỏng tác dụng lên một đơn vị diện tích.
d) Cả 3 câu kia đều đúng.
11 Chọn câu đúng: C
(1)
a) Áp suất thuỷ tĩnh tại một điểm theo các phương khác nhau thì khác
nhau.
b) Áp suất thuỷ tĩnh là đại lượng vô hướng.
c) Áp suất thuỷ tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vô
hướng.
d) Áp suất thuỷ tĩnh luôn có giá trị khác không.
12 Áp suất tuyệt đối của chất lỏng: B
(1)
a) Thẳng góc với mặt tác dụng và nằm ngang.
b) Thẳng góc và hướng vào mặt tác dụng.

5
c) Có trị số bằng 0 tại mặt tiếp xúc với khí trời.
d) Thẳng góc và hướng theo phương thẳng đứng.
13 Chọn câu đúng trong các câu sau đây: D
(1)
a) Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 1at tại điểm có áp suất là áp suất
khí trời.
b) Áp suất dư tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt đối tại A
lớn hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.
c) Ap suất chân không tại A có giá trị > 0, có nghĩa là áp suất tuyệt
đối tại A nhỏ hơn áp suất tuyệt đối của khí trời.
d) Cả 3 đáp án kia đều đúng.
14 Hai bình thông nhau chứa hai loại chất lỏng. Mặt thoáng của hai bình B
p1 p2
có thể ngang nhau khi:
2
a) p2 < p1, 1 > 2.
1
b) p2 > p1, 1 > 2 .
( 1)
c) p1 = p2, 1 < 2.
d) p1 = p2, 1 > 2 .
16 Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi xe chuyển C
động về phía trước với vận tốc không đổi, ta quan sát thấy:
a) Mực chất lỏng trong ống a dâng cao hơn
b) Mực chất lỏng trong ống b dâng cao hơn
c) Mực chất lỏng trong hai ống bằng nhau (1)
d) Chưa xác định được
18 Trong bài toán tĩnh tương đối, lực khối tác dụng lên chất lỏng là: B
(1)
a) Trọng lực.
b) Trọng lực và lực quán tính.
c) Trọng lực và áp lực.
d) Áp lực và lực quán tính.
19 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai: D
(1)
a) Áp suất dư là phần áp suất lớn hơn áp suất khí trời.
b) Áp suất tuyệt đối luôn có giá trị dương.
c) Áp suất chân không có thể có giá trị âm.
d) Áp suất chân không luôn là một giá trị không âm.
20 Một xe hình hộp chữ nhật kín như hình vẽ chứa đầy chất lỏng chuyển B
B A
động với gia tốc chậm dần a = 9,81 m/s2. Mối quan hệ về áp suất tại
v
các điểm góc xe là:

C D
a) pA < pB < pC < pD. b) pB < pA < pC < pD. (1)
c) pA > pB > pC > pD. d) pB > pC > pA > pD.
21 Một xe chứa đầy xăng như hình vẽ: C

6
a) Áp suất tại góc A sẽ lớn nhất khi xe chuyển động đều C D
b) Áp suất tại góc B sẽ nhỏ nhất khi xe chuyển động chậm dần đều (1)
c) Áp suất tại góc C sẽ lớn nhất khi xe chuyển động nhanh dần đều
d) Áp suất tại góc D sẽ lớn nhất khi xe chuyển động nhanh dần đều
22 Xe chứa chất lỏng lên dốc chậm dần đều với gia tốc chậm dần đều, so C
với mặt phẳng ngang (đường nét liền) thì mặt thoáng chất lỏng (1)
(đường nét đứt) sẽ như hình vẽ:

Hình 1 Hình 2 Hình 3

a) Hình 1 b) Hình 3
c) Hình 2 d) Chưa xác định được
23 Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi ống quay B
quanh trục thẳng đứng như hình vẽ với vận tốc không quá lớn Z
a b
( chất lỏng chưa tràn ra khỏi ống), ta quan sát thấy:
a) Mực chất lỏng trong ống a dâng cao hơn
b) Mực chất lỏng trong ống b dâng cao hơn
c) Mực chất lỏng trong 2 ống không đổi
( 1)
d) Chưa xác định được nếu không tính toán.
24 Hình dạng của mặt đẳng áp của chất lỏng đặt trên xe chuyển động là: D
(1)
a) Mặt nằm ngang b) Mặt phẳng nghiêng
c) Mặt parabolloid d) Phụ thuộc vào gia tốc chuyển động
25 Một bình kín chứa đầy chất lỏng quay đều quanh trục thẳng đứng có: B
(1)
a) Mặt thoáng là mặt parabolloid
b) Mặt đẳng áp là mặt parabolloid
c) Mặt đẳng áp nằm ngang
d) Cả ba đáp án kia đều sai
26 Trong bình hình trụ chứa nước quay tròn quanh trục đối xứng bình với C
vận tốc góc không đổi. Nếu người ta làm rơi vào bình một hạt thuỷ (1)
ngân thì sau khi ổn định:
a) Hạt thuỷ ngân sẽ chìm xuống đáy tại trục đối xứng
b) Hạt thuỷ ngân sẽ bị bắn ngang ra thành bình nếu bình quay nhanh
c) Hạt thuỷ ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại thành bình
d) Hạt thuỷ ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại trục đối xứng nếu bình
quay chậm
27 Bình trụ tròn hở thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay đều B
quanh trục của nó với vận tốc không đổi sao cho thể tích chất lỏng còn (1)
lại trong bình bằng 2/3 thể tích ban đầu. Áp suất tại một điểm A nằm
giữa đáy bình so với lúc bình đứng yên sẽ:
7
a) Tăng b) Giảm
c) Không đổi d) Tuỳ thuộc vị trí của điểm A
28 Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. A
Bình quay quanh trục đối xứng của nó với vận tốc sao cho thể tích chất (1)
lỏng khi bình quay bằng 2/3 thể tích ban đầu. Đỉnh paraboloid của mặt
thoáng khi bình quay so với đáy bình:
a) Cao hơn 1/ 3 m b) Cao hơn 2/ 3 m
c) Thấp hơn 1/ 3 m d) Trùng với đáy bình
29 Bình hình trụ tròn bán kính R , chiều cao H, chứa chất lỏng đến 1/2 A
chiều cao H. Vận tốc góc để chất lỏng chưa trào ra khỏi bình khi (1)
bình quay quanh trục đối xứng:

a) b)

c) d) Chưa có đáp án chính xác

30 Qui luật phân bố áp suất dư tác dụng lên thành bình được biểu diễn B
theo hình: (1)

pa pa pa pa

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

a) Hình 1 b) Hình 2
c) Hình 3 d) Hình 4
31 Biểu đồ phân bố áp suất dư tác dụng lên đáy bình hình trụ hở chứa D
chất lỏng quanh trục đối xứng với vận tốc góc = const có dạng: (1)

   

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

a) Hình 1 b) Hình 2
c) Hình 3 d) Hình 4
32 Máy ép thuỷ lực làm việc trên nguyên lý: C
(1)
a) Định luật Archimede
b) Lực tác dụng của chất lỏng lên thành phẳng
c) Sự truyền nguyên vẹn áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng
tĩnh
d) Lực nhớt của Newton
33 Đơn vị đo áp suất chuẩn là: A
(1)
a) N/m2 b) at

8
c) mH2O d) mmHg
34 Khi áp suất khí quyển pa = 0,8at, áp suất dư pdư = 3,8at thì: C
(1)
a) Áp suất tuyệt đối bằng 4,8at
b) Áp suất chân không bằng 2,8at
c) Áp suất tuyệt đối bằng 46mH2O
d) Chưa có đáp án chính xác
35 Hộp lập phương kín chứa đầy nước được đặt trong một thang máy B
chuyển động. Áp lực tác dụng lên mặt đáy so với khi đứng yên sẽ thay (1)
đổi:
a) Tuỳ thuộc vào vận tốc thang máy
b) Tăng khi thang máy đi xuống chậm dần đều
c) Giảm khi thang máy đi xuống chậm dần đều
d) Không thể xác định được
36 Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m, chứa đầy chất lỏng. B
Cho bình quay quanh trục của nó với vận tốc góc không đổi sao cho (1)
sao cho thể tích chất lỏng còn lại trong bình bằng 2/3 thể tích ban đầu.
Áp suất tại một điểm A trên thành bình so với lúc bình đứng yên sẽ:
a) Tăng b) Không đổi
c) Giảm d) Tuỳ thuộc vị trí của điểm A
37 Phương trình p = po + h đúng cho: C
(1)
a) Chỉ trường hợp chất lỏng tĩnh tuyệt đối.
b) Chỉ trường hợp chất lỏng tĩnh tương đối
c) Cả chất lỏng tĩnh tuyệt đối và chất lỏng tĩnh tương đối
d) Mọi trường hợp chất lỏng chuyển động
38 Giữa bình A (chứa chất lỏng có 1) và bình B (chứa chất lỏng có C
3) là áp kế chữ U (chứa chất lỏng có 2) Hiệu áp suất giữa hai điểm B +
3

A và B được tính theo công thức: 1 h3


A+
a) pA - pB = - h1 1+ h2 2 - h3 3 h1 h2
b) pA - pB = h1 1 - h2 2 + h3 3
2
c) pA - pB = h2 2 + h3 3 - h1 1
(1)
d) pA - pB = - h1 1 - h2 2 + h3 3

39 Khối dầu có tỷ trọng = 0,8 quay với vận tốc góc 1/s. D
Áp suất trên mặt thoáng p = pa. Điểm nằm dưới mặt thoáng 0,2 m sẽ (1)
có áp suất dư bằng:
a) 0,02 at
b) Không thể xác định được vì không biết bán kính R
c) 0,02 m cột dầu
d) 0,16 m cột nước
40 Xe hình hộp chữ nhật, dài L ; cao 0,5L, chứa đầy chất lỏng có trọng A
lượng riêng . Giữa nắp của xe có một lỗ nhỏ. Khi xe chuyển động
9
L v
nhanh dần đều với gia tốc a = 9,81m/s2, áp suất dư tại điểm B (góc B a
trên cùng phía sau xe) bằng: 0,5L

(1)
a) 0,5 L b) 0
c) L d) - 0,5 L
41 So sánh áp lực thủy tĩnh P tác dụng lên đáy của 3 bể chứa chất lỏng D
(bể 1: nước, bể 2: thủy ngân, bể 3: xăng), có diện tích đáy S và chiều (1)
cao cột chất lỏng H như nhau. Ta có:
pa
pa p
   a
1
P1 2 P2 3 P3 H

S S S

a) P3 > P1 > P2 b) P1 = P2 = P3
c) Cả 3 câu kia đều sai. d) P3 < P1 < P2
42 Điểm đặt của áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên thành bên phẳng của bể B
chứa nước: (1)
a) Luôn trùng với trọng tâm của thành phẳng
b) Luôn nằm dưới trọng tâm của thành phẳng
c) Phụ thuộc vào hướng đặt lực lên thành phẳng
d) Luôn nằm trên trọng tâm của thành phẳng
43 Thành phần nằm ngang của áp lực tác dụng lên mặt cong là: D
(1)
a) Trọng lượng khối chất lỏng nằm trên bề mặt cong
b) Tích số áp suất tại trọng tâm với diện tích bề mặt đo
c) Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng nằm
ngang
d) Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng thẳng
đứng
44 Khi tính áp lực tác dụng lên thành cong, thành phần tác dụng theo D
phương ngang Py = pdcy.Sx với pdcy là áp suất dư tại: (1)
a) Trọng tâm của thành cong
b) Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên trục 0x
c) Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên mặt phẳng vuông góc
với trục 0x
d) Trọng tâm của hình chiếu của thành cong lên mặt phẳng vuông góc
với trục 0y
45 Trong công thức tính áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành phẳng P = C
.hc.S, hc là: (1)
a) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt ngăn cách với chất khí đến trọng
tâm bề mặt

10
b) Khoảng cách thẳng đứng từ một mặt chuẩn đến trọng tâm bề mặt
c) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến
trọng tâm bề mặt
d) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến
điểm đặt lực
46 D
Trong phương trình , trục z là : (1)

a) Trục thẳng đứng hướng từ dưới lên


b) Trục thẳng đứng hướng từ trên xuống
c) Một trục bất kì nằm trong mặt phẳng chứa diện tích chịu lực
d) Giao tuyến của mặt phẳng thẳng đứng với mặt phẳng chứa diện
tích chịu lực và hướng từ trên xuống
47 Hai diện tích phẳng hình tròn và hình vuông cùng nằm trong một chất A
lỏng có trọng tâm ngang nhau và có diện tích bằng nhau. Ap lực chất (1)
lỏng tác dụng lên hai diện tích phẳng có quan hệ như sau:
a) Ptròn = Pvuông b) Ptròn < Pvuông
c) Ptròn > Pvuông
d) Chưa xác định được vì phụ thuộc vào hướng đặt của hai thành
phẳng
48 Thành phần thẳng đứng của áp lực tác dụng lên mặt cong bằng: D
(1)
a) Với thành phần nằm ngang
b) Áp lực tác dụng lên hình chiếu thẳng đứng của bề mặt
c) Tích trị số áp suất tại trọng tâm với diện tích của bề mặt
d) Trọng lượng khối chất lỏng nằm trong vật thể áp lực
49 Một ống bê tông hình trụ tròn ngăn đôi bể nước dài L . Mức nước hai D

bên là H1, H2. Phân lực theo phương ngang P x của áp lực nước tác
H1 0 
dụng lên ống bê tông là H2

a) (1)

b)

c)

d)

50 Khi xác định vật thể áp lực để tính áp lực lên thành cong theo phương A
z, mặt phẳng để chiếu thành cong lên là: (1)
a) Bắt buộc phải là mặt thoáng có áp suất là áp suất khí quyển
b) Mặt nằm ngang
c) Một mặt đẳng áp nào đó
d) Mặt nằm nghiêng

11
51 Khi xác định chiều dày của thành ống dẫn có kích thước lớn và chịu áp B
suất cao, người ta có: (1)
a) Vận dụng phương trình Bernoulli để xét lực tác dụng lên thành ống
b) Xét đến ứng suất kéo cho phép của vật liệu làm ống
c) Vận dụng phương trình động lượng để xét lực tác động tại khuỷu
d) Không có đáp án chính xác
52 Lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật chìm trong chất lỏng: D
(1)
a) Đặt tại trọng tâm của khối chất lỏng mà vật chiếm chỗ
b) Bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ
c) Đặt tại trọng tâm của vật khi vật đồng chất
d) Các đáp án kia đều đúng
53 Chọn câu sai trong các câu sau đây. B
(1)
Lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật ngập trong chất lỏng:
a) Đặt tại trọng tâm của vật khi vật đồng chất
b) Luôn luôn đặt tại trọng tâm của vật
c) Có giá trị bằng trọng lượng của vật khi vật ở vị trí cân bằng
d) Có giá trị nhỏ hơn trọng lượng của vật khi vật chìm xuống đáy bình
54 Một vật đồng chất nổi trong nước như hình vẽ, ta có: A
a) Tỉ trọng của vật < 1
(1)
b) Tỉ trọng của vật >1
c) Tỉ trọng của vật = 1
d) Chưa xác định được
55 Một vật cân bằng trong nước như hình vẽ; C là trọng tâm của vật; D là B
tâm đẩy:
C
a) Vật ở trạng thái cân bằng phiếm định D (1)
b) Vật ở trạng thái cân bằng không ổn định
c) Vật ở trạng thái cân bằng ổn định
d) Chưa xác định được
56 Một vật gồm 2 phần A và B chìm trong chất lỏng. Phần A có khối A
lượng riêng nhỏ hơn phần B. Để vật được cân bằng ổn định ta nên (1)
đặt:
a) Phần B nằm dưới
b) Phần A nằm dưới
c) Phụ thuộc vào thể tích của 2 phần A,B
d) Không thể xác định được
57 Vật thể áp lực cho mặt cong AB là : C
a) V3
b) V2

12
c) V1 
V1 A

d) V2 + V3 V2
V3
B
(1)
58 Áp lực theo phương thẳng đứng (PZ) tác dụng lên ống hình trụ tròn có A
bán kính R và chiều dài L, một bên ngập trong nước như hình vẽ được 
tính theo công thức sau: R

a) (2)

b)

c)

d)

59 Vật chìm trong chất lỏng ở trạng thái cân bằng ổn định khi: C
(1)
a) Trọng tâm C nằm cao hơn tâm đẩy D
b) Trọng tâm C nằm ngang với tâm đẩy D
c) Trọng tâm C nằm thấp hơn tâm đẩy D
d) Tùy theo trọng lượng vật
60 Khi một chiếc tàu đi từ biển vào sông thì: B
(1)
a) Chiếc tàu sẽ hơi nổi lên so với lúc đi ngoài biển.
b) Chiếc tàu sẽ hơi chìm xuống so với lúc đi ngoài biển.
c) Hơi chìm hay nổi hơn so với lúc đi ngoài biển phụ thuộc vào tàu
làm bằng gỗ hay bằng sắt.
d) Không thay đổi so với lúc đi ngoài biển.
62 Phương trình tính áp suất thuỷ tĩnh pA = pB + hAB với hAB là khoảng B
cách theo phương thẳng đứng giữa 2 điểm A và B áp dụng cho: (1)
a) Trường hợp chất lỏng chuyển động đều với A và B là 2 điểm nằm
trên một mặt cắt ướt
b) Cả 3 đáp án kia đều đúng
c) Trường hợp chất lỏng tĩnh tương đối, với A và B là 2 điểm nằm
trên một đường thẳng đứng
d) Trường hợp chất lỏng tĩnh tuyệt đối, với A và B là 2 điểm bất kỳ
Chương 3: Động học lưu chất.
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Đường dòng trùng với quĩ đạo khi: A
(1)
a) Chuyển động không phụ thuộc thời gian
b) Chuyển động có xoáy
c) Chuyển động phụ thuộc thời gian

13
d) Chuyển động có thế
2 Đường dòng là : D
(1)
a) Đường biểu diễn quĩ đạo chuyển động của một phần tử chất lỏng
b) Đường bất kỳ được đặt ra để thuận tiện cho việc nghiên cứu
c) Đường biểu diễn vận tốc trong dòng chảy
d) Đường mà véc tơ vận tốc của mọi phần tử chất lỏng trên nó tiếp
tuyến với nó
3 Đường dòng trong dòng chảy đều: D
(1)
a) Luôn luôn vuông góc với mặt cắt ướt đi qua nó
b) Luôn luôn song song với nhau
c) Luôn luôn tiếp tuyến với các vectơ vận tốc
d) Các đáp án kia đều đúng
4 Dòng chảy đều là: C
(1)
a) Vận tốc không đổi trên mặt cắt bất kỳ
b) Lưu lượng không đổi dọc theo dòng chảy
c) Phân bố vận tốc trên mặt cắt ướt không đổi dọc theo dòng chảy
d) Vận tốc không đổi trên một mặt cắt ướt
5 Chuyển động dừng là chuyển động mà: D
(1)
a) Các thông số của dòng chảy tại vị trí quan sát cố định luôn phụ
thuộc vào t
b) Vận tốc tại vị trí quan sát cố định phụ thuộc vào t còn áp suất tại vị
trí quan sát cố định không phụ thuộc vào t
c) Vận tốc và áp suất tại vị trí quan sát cố định phụ thuộc vào t, còn
khối lượng riêng không phụ thuộc vào t
d) Vận tốc, áp suất và khối lượng riêng tại vị trí quan sát cố định
không phụ thuộc vào thời gian t
6 Dòng chảy một chiều là: A
(1)
a) Dòng chảy bỏ qua sự thay đổi của các thông dòng chảy theo
phương vuông góc với dòng chảy
b) Dòng chảy có đường dòng là những đường thẳng
c) Dòng chảy đều ổn định
d) Dòng chảy đều
9 Bán kính thủy lực Rh bằng : D
(1)
a) a/4 trong trường hợp dòng chảy có áp trong ống vuông có cạnh là a
b) d/4 trong trường hợp dòng chảy có áp trong ống tròn
c) Diện tích mặt cắt ướt chia chu vi ướt
d) Các đáp án kia đều đúng
11 Cho dòng chất lỏng không nén được chuyển động dừng, ta có: D
(1)

14
a) Q = const, với Q là lưu lượng thể tích
b) M = const, với M là lưu lượng khối lượng
c) G = const, với G là lưu lượng trọng lượng
d) Các đáp án kia đều đúng
12 Lưu lượng thể tích là một đại lượng được tính bằng: B
(1)
a) Lượng chất lỏng đi qua mặt cắt ướt của dòng chảy

b) với S là một mặt cắt ướt của dòng chảy

c) Lượng chất lỏng đi qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian
d) Không có đáp án chính xác
13 Phương trình liên tục được xây dựng từ: B
(1)
a) Định luật bảo toàn năng lượng cho khối chất lỏng chuyển động
b) Định luật bảo toàn khối lượng cho khối chất lỏng chuyển động
c) Định luật bảo toàn động lượng cho khối chất lỏng chuyển động
d) Định luật bảo toàn moment động lượng cho khối chất lỏng chuyển
động
14 D
Trong phương trình liên tục dưới dạng vi phân nếu (1)
chất lỏng chuyển động ổn định (dừng) thì :
a) b)

c) d) Các đáp án kia đều đúng

15 Phương trình vi phân liên tục của dòng chất khí chuyển động ổn định B
(dừng): (1)
a) b)
c) d)
16 Cho dòng chất lỏng không nén được, chuyển động ổn định, với điều C
kiện nào của a, b, c thì có thể tồn tại dòng chảy có: (1)
uX = ax + by uy = cy + bz uZ = az + bx
a) c = 2a, b b) b = c/2, a
c) a = -c/2, b d) (a,b,c)
17 Chuyển động của chất lỏng được cho trước bởi các thành phần vận tốc: C
(1)
uX = ax + bt; uy = -ay + b; uZ = 0
a) Chuyển động trên không thể xảy ra
b) Chuyển động trên là chuyển động dừng
c) Chuyển động trên là chuyển động không dừng
d) Chưa đủ dữ liệu để xác định
18 Trong chuyển động ổn định: A
(1)

15
a) Đường dòng trùng với quỹ đạo
b) Dạng của các đường dòng thay đổi theo thời gian
c) Các đường dòng song song với nhau
d) Đường dòng không trùng với quỹ đạo
19 Chuyển động có xoáy khi: C
(1)
a) Các phần tử chất lỏng không tự quay quanh một trục tức thời đi qua
bản thân nó
b) grad(u) = 0
c) d) Không có đáp án chính xác
20 Phương trình liên tục của chất lỏng chuyển động dừng chảy có áp C
trong ống tròn có dạng: (1)
a) Q = vS b) S=
1 1 S
2 2

2 2
c) v 1d  v 2 d
1 2 d) u1dS1 = u2dS2
21 Trong trường hợp nào sau đây thì ux, uy, uz có thể là thành phần vận tốc C
của một dòng chảy không nén được (a, b, c, d là các hằng số): (1)
a) ux = -dx + b; uy = -ay + c; uz = d
b) ux = a + bx; uy = cy + d; uz = cy + x
c) ux = -ax + b; uy = ay + c; uz = c
d) ux = -ax + b; uy = -ay + c; uz = cz
22 Một chuyển động có vec tơ vận tốc , đây D
(1)
là:
a) Chuyển động chất lỏng không xoáy, ổn định
b) Chuyển động chất lỏng xoáy, ổn định
c) Chuyển động chất lỏng xoáy, không ổn định
d) Không phải là chuyển động của một chất lỏng
23 Dòng chảy trong một kênh hình chữ nhật có bề rộng đáy b và chiều sâu C
cột nước là h. Bán kính thủy lực là R là:
h

a) . b) b
( 1)

c) . d) Không đủ số liệu tính.

24 Dòng chảy có áp trong ống tròn, nếu đường kính d1 = 2 d2; thì vận tốc A
v2 bằng: (1)
a) 4 v1 b) 2 v1
c) 1/4 v1 d) 1/2 v1
25 Xét một dòng chảy có áp ổn định trong ống, lưu lượng khối lượng trong D
ống: (1)
a) Có đơn vị là kg/s
b) Là khối lượng chất lỏng đi qua mặt cắt ướt của dòng chảy trong một
16
đơn vị thời gian
c) Là khối lượng chất lỏng đi qua một mặt cắt ngang bất kỳ của đường
ống trong một đơn vị thời gian
d) Cả 3 câu kia đều đúng

Chương 4: Động lực học lưu chất.


tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Vị năng đơn vị là: A
(1)
a) z b) z + p/
c) có đơn vị là J d) Cả ba đáp án kia đều sai
2 Độ cao chân không: B
(1)
a) pck b) pck /
c) Có đơn vị là N/s d) Chưa có đáp án chính xác
3 Thế năng đơn vị là: D
(1)
a) z + p/ b) Có đơn vị là m
c) Thế năng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng
d) Các đáp án kia đều đúng
4 Độ cao vận tốc là: B
(1)
a) v b) u2/2g
c) d) Không có câu trả lời
5 Công mà một đơn vị trọng lượng chất lỏng có khả năng tạo ra B
do áp suất là: (1)
a) p b) p/
c) d) Không có câu trả lời
6 Hệ số hiệu chỉnh động năng bằng : D
(1)
a) 1 b) 2
c) Tùy thuộc loại chất lỏng d) Chưa đủ yếu tố để xác
định
7 Một phần tử chất lỏng ở độ cao z so với mặt chuẩn và có áp B
suất p. Thế năng của một đơn vị khối lượng chất lỏng là: (1)
a) gz b) gz + p/
c) z + p/ d) mgz
8 Hệ số hiệu chỉnh động năng: D
(1)
a) Có giá trị bằng 2 khi dòng chảy tầng
b) Là tỉ số giữa động năng thực và động năng tính theo vận
tốc trung bình
c) Được đưa vào do sự phân bố vận tốc không đều của các

17
phần tử chất lỏng trên một mặt cắt ướt
d) Các đáp án kia đều đúng
9 Hệ số hiệu chỉnh động lượng: B
(1)
a) Có giá trị bằng 4/3 khi dòng chảy rối
b) Là tỉ số giữa động lượng thực và động lượng tính theo vận
tốc trung bình
c) Được sử dụng trong phương trình Bernoulli
d) Các đáp án kia đều đúng
10 Hệ số hiệu chỉnh động năng sử dụng trong phương trình: C
(1)
a) Liên tục b) Động lượng
c) Bernoulli của chất lỏng thực d) Phương trình Euler
11 Đường năng và đường đo áp: A
(1)
a) Có thể trùng nhau b) Không bao giờ trùng nhau
c) Luôn luôn dốc lên d) Luôn luôn dốc xuống
12 Đường đo áp (z+p/ ) dọc theo một đường ống tròn nằm B
ngang có đường kính không đổi: (1)
a) Luôn luôn dốc lên theo chiều dòng chảy
b) Luôn luôn dốc xuống theo chiều dòng chảy
c) Luôn luôn ở trên đường năng
d) Có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào tổn thất trên đường
ống
13 Điều nào áp dụng được cả cho chất lỏng thực và chất lỏng lý D
tưởng: (1)

a) b) Phương trình động lượng

c) Công thức : T = .S. d) Các đáp án kia đều được

14 Ống Ventury là dụng cụ để đo: B


(1)
a) Lưu lượng tức thời trong ống b) Lưu lượng trung
bình trong ống
c) Vận tốc trung bình trong ống d) Vận tốc tức thời
trong ống
15 B
Trong phương trình: , là :
(1)
a) Tổng ngoại lực tác dụng lên toàn dòng chảy
b) Tổng ngoại lực tác dụng lên khối chất lỏng được xét
c) Tổng ngoại lực tác dụng, bỏ qua trọng lực
d) Lực do chất lỏng tác dụng lên thành rắn
16 Xét dòng chảy qua một đoạn ống mở rộng dần, bỏ qua ma sát C
(1)
thì tổng ngoại lực trong phương trình động lượng áp
18
dụng cho đoạn ống sẽ bao gồm:
a) Trọng lực của thể tích kiểm tra; phản lực từ thành ống lên
thể tích kiểm tra; lực do áp suất gây nên trong đoạn ống
b) Lực do ứng suất cắt tạo ra xung quanh thành ống; phản lực
từ thành ống lên thể tích kiểm tra
c) Áp lực tại hai mặt cắt vào và ra đoạn ống; phản lực từ
thành ống lên thể tích kiểm tra; trọng lực của chất lỏng trong
thể tích kiểm tra
d) Các đáp án kia đều sai
17 Trong dòng chảy có áp, nếu áp suất tại mặt cắt trước là p1, tại A
mặt cắt sau là p2, ta có quan hệ giữa p1 và p2 : (1)
a) Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của dòng chảy b) p1 <
p2
c) p1 = p2 d) p1 > p2
18 Trong dòng chảy có áp trong ống tròn nằm ngang có đường D
kính là d, áp suất tại mặt cắt trước là p 1, tại mặt cắt sau là p2, (1)
ta có quan hệ giữa p1 và p2:
a) Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của dòng chảy b) p1 <
p2
c) p1 = p2 d) p1 > p2
19 Phương trình thể hiện nguyên lý D'Alambe tổng quát nhất là: C
(1)
a) Phương trình Euler thủy động b) Phương trình Euler
thủy tĩnh
c) Phương trình Navier – Stoke d) Phương trình động
lượng
20 Điều nào sau đây là điều kiện cần để áp dụng phương trình: C
(1)
2 2
p v p v
z 1  1  1  z 2  2   2 2  h w12
 2g  2g
1. Điểm 1 và 2 nằm trên một đường dòng.
2. Tính theo áp suất dư.
3. Chất lỏng chuyển động dừng, không nén được, lực khối chỉ
có trọng lực.
4. Chất lỏng nén được.
5. Dòng chảy đều hoặc biến đổi dần.
a) 1 , 2 , 3 b) 3 , 4 , 5
c) 1 , 3 , 5 d) 2 , 3 , 4
21 C
Các số hạng trong phương trình: có đơn vị (1)
là:
a) m.N/m3 b) m.N/kg
c) m.N/N d) m.N/s
19
22 Năng lượng đơn vị của một dòng chảy (e) là: C
(1)
a) Năng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng
b) Có đơn vị là J/kg
c) Có đơn vị là m d) Các đáp án kia đều đúng
23 Ý nghĩa của độ cao vận tốc: D
(1)
a) Chỉ đơn thuần là một số được tính theo v
b) Là năng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng
c) Là động năng của một đơn vị khối lượng chất lỏng
d) Là độ cao thẳng đứng tối đa mà một đơn vị trọng lượng
chất lỏng đạt được khi có vận tốc ban đầu là v
24 Phương trình Bernoulli thể hiện: A
(1)
a) Định luật bảo toàn năng lượng cho khối chất lỏng chuyển
động
b) Định luật bảo toàn khối lượng cho khối chất lỏng chuyển
động
c) Định luật bảo toàn động lượng cho khối chất lỏng chuyển
động
d) Định luật bảo toàn moment động lượng cho khối chất lỏng
chuyển động
25 Dòng chảy qua cút cong nằm trên mặt phẳng ngang, biết mặt D
v2
cắt 1-1 có áp suất p1, vận tốc v1, mặt cắt 2-2 có vận tốc v2. Bỏ 2
2
p2
qua tổn thất. Áp suất tại mặt cắt 2-2:
1
a) p2 = pa b) p2 > pa p1 v1

c) p2 < pa d) Giá trị của p2 phụ thuộc vào v1, v2 và p1


1
(1)
26 Dòng chảy rối qua cút cong nằm trên mặt phẳng ngang, biết B
mặt cắt 1 - 1 có diện tích S1, áp suất p1, vận tốc v1, mặt cắt 2 - v2
2
2 có diện tích S2, hW là tổn thất năng lượng của dòng chảy p2 2
trong ống, áp suất khí quyển là pa. Áp suất tại mặt cắt 2 - 2:
1
a) p2 = pa b) p1 v1
1
(1)
c)

d)

27 Dòng chảy rối qua cút cong nằm trên mặt phẳng ngang, mặt A
cắt 1 - 1 có diện tích S 1, áp suất p1, vận tốc v1, mặt cắt 2 - 2 có v2
2
diện tích S2, áp suất p2, vận tốc v2. Px là lực do thành ống tác p2 2
dụng lên chất lỏng theo phương x. Bỏ qua tổn thất, ta có:
1 y
a) - Px + p1S1 - p2S2 cos = S1v1(v2 cos - v1) 
p1 v1
b) - Px - p1S1 - p2S2 cos = S1v1(v2 cos - v1) x
1 P

20
c) - Px + p1S1 + p2S2 cos = S1v1(v2 cos - v1) (1)
d) - Px + p1S1 - p2 S2 cos = S2v2(v2 cos + v1)
28 Các giả thiết về dòng chảy để dẫn dắt đến công thức: D
(1)
là:

a) Lý tưởng, dừng, không nén được, dọc theo 1 đường dòng


b) Dừng, đều, không nén được, dọc theo 1 đường dòng
c) Lý tưởng, đều, khối lượng riêng là hàm của áp suất p,
dọc theo 1 đường dòng.
d) Lý tưởng, dừng, khối lượng riêng là hàm của áp suất p,
dọc theo 1 đường dòng
29 Dòng chảy từ bể qua ống như hình vẽ, xét p = pA - pB. Ta A
B
có:
pa
a) p>0 b) p<0 A

c) p=0
(1)
p dương hay âm phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy qua ống.
30 Đối với dòng chất lỏng và khí chuyển động dừng trong ống ta B
luôn áp dụng được phương trình: (1)
a) Q = const b) .Q = const

c) d) v.Q = const

31 Trong dòng chất lỏng chuyển động: C


(1)
a) Áp suất phân bố theo qui luật thuỷ tĩnh trên mọi mặt cắt
ướt
b) Áp suất phân bố theo qui luật thuỷ tĩnh chỉ trên đường
dòng
c) Áp suất phân bố theo qui luật thuỷ tĩnh chỉ trên mặt cắt ướt
nơi dòng chảy đều hoặc biến đổi chậm
d) Các đáp án kia đều sai
32 Chuyển động trong ống tròn nằm ngang có đường đo áp như D
Ñöôøn g ño a ùp
hình vẽ. Giá trị 3m đo từ tâm ống biểu diễn:
5m 3m
a) b)
1 2
(1)
c) d) Các đáp án kia đều sai.

33 Chuyển động trong ống tròn nằm ngang có đường năng như A
hình vẽ. Giá trị 5m đo từ tâm ống biểu diễn: Ñöôøn g na ên g

5m 3m
1 2
a) b) (1)

21
c) d)
34 Chất lỏng mà chuyển động của nó được mô tả bởi phương A
(1)
trình Euler thuỷ động là chất lỏng:

a) Không nhớt b) Nhớt


c) Nén được d) Phi Newton
35 Phương trình Bernoulli: B
(1)

được sử dụng để tính cho:


a) Dòng chảy của chất lỏng nén được
b) Dòng chảy của chất lỏng chỉ chịu tác dụng của trọng lực
c) Dòng chảy ổn định và không ổn định của chất lỏng
d) Mọi loại dòng chảy

36 Dòng chất lỏng chảy trong ống nằm ngang như hình bên, người C
ta lắp 3 ống đo áp tại 3 vị trí. Mức chất lỏng dâng lên trong các 1 2 3
ống này sẽ là:
a) Dâng cao như nhau trong 3 ống.
b) Dâng cao nhất trong ống 1, trong ống 2 và 3 cao bằng (1)
nhau.
c) Dâng cao nhất trong ống 1, sau đó đến ống 2 và thấp nhất
trong ống 3
d) Thấp nhất trong ống 1, trong ống 2 và 3 cao bằng nhau.
37 Độ dốc thuỷ lực J = 0,03 có nghĩa là: C
(1)
a) Đường ống nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc
sao cho tg = 0,03
b) Đường ống nghiêng so với mặt phẳng thẳng đứng một góc
sao cho tg = 0,03
c) Trung bình cứ 1m chiều dài dòng chảy thì tổn thất năng
lượng đơn vị là 0,03 m
d) Trung bình cứ 1m chiều dài dòng chảy thì tổn thất năng
lượng đơn vị là 0,03 J
38 Thể tích kiểm tra dùng để chỉ cho: D
(1)
a) Một hệ thống cô lập b) Một hệ thống kín
c) Một khối lượng cố định
d) Một vùng cố định trong không gian
39 Đường ống nằm trong mặt phẳng thẳng đứng như hình vẽ Z = B
2 m; pA = 0,6 at; pB = 0,5 at; ; dA >dB; thì chiều chảy
của nước trong ống:

22
a) Chỉ xác định được khi biết đường kính các ống B
b) Chắc chắn từ B sang A A Z
c) Chắc chắn từ A sang B (1)
d) Chỉ xác định được khi biết lưu lượng.
Chương 5: Chuyển động một chiều của chất lỏng.
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Một dòng chất lỏng chảy có áp trong ống tròn có số Reynolds tính B
v.R h (1)
theo công thức Re Rh  = 2320, với Rh là bán kính thủy lực, thì
ν
dòng chảy đó là:
a) Tầng b) Rối
c) Quá độ d) Không thể xác định được
2 Đối với dòng chảy có áp trong ống tròn, quan hệ giữa tổn thất dọc D
đường hd và vận tốc v theo: (1)
a) Bậc 1 b) Bậc 2
c) Bậc trong khoảng từ 1 đến 2 d) Tuỳ thuộc chế độ chảy
3 Tổn thất cục bộ hđt tại chỗ ống co hẹp đột ngột từ tiết diện 1 sang tiết C
diện 2 là: (1)

a) b)

c) d)

4 Tổn thất cục bộ hđm tại chỗ ống mở rộng đột ngột từ tiết diện 1 sang B
tiết diện 2 là: (1)

a) b)

c) d)

5 Phân bố vận tốc dòng chảy tầng có áp trong ống tròn có dạng: A
(1)
a) Parabol b) Logarit
c) Hyperbol d) Bậc nhất
6 Phân bố vận tốc dòng chảy rối có áp trong ống tròn có dạng: B
(1)
a) Parabol b) Logarit
c) Hyperbol d) Bậc nhất
7 Dòng chảy tầng có áp trong ống tròn dùng công thức tính hệ số A
(1)
với:

23
a) Re = b) Re =

c) Re = d) Re =
8 C
Công thức tính hd = áp dụng được cho trường hợp: (1)

a) Dòng chảy trong kênh b) Dòng chảy không áp trong ống


tròn
c) Dòng chảy có áp trong ống tròn d) Cả 3 trường hợp kia đều
được
9 B
Công thức tính hd = áp dụng được cho trường hợp: (1)

a) Dòng chảy trong kênh b) Cả 3 trường hợp kia đều được


c) Dòng chảy không áp trong ống tròn
d) Dòng chảy có áp trong ống tròn
10 Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy có áp trong ống C
tròn: (1)
a) Tỉ lệ bậc 2 với đường kính ống
b) Tỉ lệ nghịch với đường kính ống bậc 2
c) Tỉ lệ nghịch với đường kính ống bậc 4 khi chuyển động tầng
d) Tỉ lệ nghịch với đường kính ống bậc 1 khi chuyển động rối
11 Số Reynolds phân giới dưới của chất lỏng chảy có áp trong ống tròn: B
(1)
a) Có giá trị bằng 2320 b) Cả 3 câu kia đều đúng
c) Là cơ sở để phân biệt trạng thái chảy của dòng chất lỏng
d) Có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu dòng chảy trong
ống
12 Khi vận tốc nước chảy trong ống ở hai trường hợp như nhau, tổn C
thất cục bộ của dòng chảy theo chiều A: hcA = 0,8m thì khi chảy 
theo chiều B tổn thất cục bộ hcB sẽ bằng:
a) 0,4 m b) 0,8 m (A) (B)
c) 1,6 m d) 0,6 m (1)
13 Quy luật phân bố vận tốc trên một mặt cắt ướt của dòng chảy tầng A
trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song đứng yên: (1)
a) Thay đổi theo quy luật bậc hai
b) Thay đổi theo quy luật bậc nhất
c) Là tổng hợp của dòng Poazơ và dòng Cuet
d) Không đổi
14 Quy luật phân bố vận tốc trên một mặt cắt ướt của dòng chảy tầng C
trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song 1 đứng yên, 1 chuyển (1)
động với vận tốc không đổi:

24
a) Thay đổi theo quy luật bậc hai
b) Thay đổi theo quy luật bậc nhất
c) Là tổng hợp của dòng Poazơ và dòng Cuet.
d) Không đổi
15 Trạng thái chảy tầng thường xuất hiện trong trường hợp: A
(1)
a) Dòng chảy trong các khe rất hẹp
b) Chất lỏng có độ nhớt rất nhỏ
c) Dòng chảy rất nhanh
d) Dòng chảy trong các ống có đường kính rất lớn
16 B
Công thức sau dùng để tính lưu lượng của dòng (1)
chảy:
a) Tầng trong ống tròn
b) Tầng trong khe hẹp giữa 2 mặt trụ tròn đồng tâm
c) Tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên
d) Tầng qua bầu lọc dầu
17 1 p 3 C
Công thức sau Q  Bh dùng để tính lưu lượng của dòng (1)
12 L
chảy:
a) Tầng trong ống tròn
b) Tầng trong khe hẹp giữa 2 mặt trụ tròn
c) Tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên
d) Tầng qua bầu lọc dầu
18 C
Công thức dùng để tính lưu lượng của (1)
dòng chảy tầng:
a) Trong ống tròn
b) Trong khe hẹp giữa 2 mặt trụ tròn
c) Trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song 1 đứng yên,1 chuyển
động.
d) Trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên
19 D
Công thức dùng để tính lưu lượng của (1)

dòng chảy:
a) Tầng trong ống tròn
b) Rối trong ống tròn
c) Tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên
d) Tầng trong khe hẹp giữa 2 mặt trụ tròn lệch tâm

25
D
Công thức dùng để tính độ sụt áp của dòng chảy : (1)

a) Tầng trong ống tròn


b) Rối trong ống tròn
c) Tầng trong khe hẹp giữa 2 mặt trụ tròn lệch tâm
d) Tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên
20 Lưu lượng chất lỏng rò rỉ qua khe hở giữa piston và xilanh trụ: B
(1)
a) Tăng khi dùng chất lỏng có độ nhớt lớn hơn
b) Tăng khi độ lệch tâm tăng
c) Tăng khi chiều dài piston tăng
d) Tăng khi độ lệch tâm giảm và chiều dài piston tăng
22 B
Trong công thức tính độ sụt áp qua bầu lọc , Q là: (1)

a) Lưu lượng chất lỏng đi vào bầu lọc


b) Lưu lượng chất lỏng đi qua một khe hở lọc
c) Lưu lượng chất lỏng đi ra khỏi bầu lọc
d) Chưa có đáp án chính xác
23 Định luật Haghen-Poise xác định độ chênh áp của dòng chảy tầng B
có áp trong ống tròn bằng công thức: (1)

a) b)

c) d)
Chương 6: Dòng chảy qua lỗ, vòi.
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Với cùng cột áp H và tiết diện S, lưu lượng của chất lỏng chảy tự do qua A
vòi có chiều dài l = (3 4)d so với lưu lượng qua lỗ: (1)
a) Lớn hơn b) Nhỏ hơn
c) Bằng d) Chưa đủ điều kiện để so sánh
2 Trong công thức tính lưu lượng dòng chảy tự do qua lỗ từ một bể hở: B
, H là: (1)
a) Chênh lệch độ cao giữa mặt thoáng và đáy bình.
b) Chênh lệch độ cao giữa mặt thoáng và tâm lỗ
c) Chênh lệch độ cao của mặt thoáng tại các thời điểm khác nhau
d) Chưa có đáp án chính xác
3 Xét dòng chảy qua lỗ tháo, v là vận tốc dòng chảy khi ra khỏi lỗ tại mặt A
cắt co hẹp. Ta có:
a) Luôn luôn
b) Luôn luôn
26
c) Luôn luôn 

d) Chưa có đáp án chính xác H


c
v
c

(1)
4 Dòng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ, v là vận tốc dòng chảy ra khỏi lỗ tại D

mặt cắt co hẹp, S là tiết diện lỗ, S c là tiết diện dòng chảy tại mặt cắt co
hẹp, là hệ số vận tốc và là hệ số lưu lượng. Ta có: H
c
a) Q = .S.v b) Q = .Sc.v v
c
c) Q = S.v d) Q = Sc.v
(1)
5 Hệ số lưu lượng của dòng chảy qua vòi: D
(1)
a) Luôn luôn nhỏ hơn 1 vì co hẹp dòng
b) Luôn luôn nhỏ hơn 1 vì tổn thất dọc đường
c) Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1
d) Luôn luôn nhỏ hơn 1 vì co hẹp dòng và tổn thất năng lượng
6 Hệ số lưu lượng trong công thức tính lưu lượng qua lỗ sẽ nhỏ khi: C
(1)
a) Tổn thất cục bộ qua lỗ nhỏ
b) Không có tổn thất năng lượng
c) Dòng chảy qua lỗ bị co hẹp nhiều
d) Chưa có đáp án chính xác
7 Người ta khoan một lỗ trên thành bể có cột nước bằng H để tháo nước. Bỏ D
qua ma sát. Với hệ trục gắn như hình vẽ thì phương trình quỹ đạo chuyển H
x
động của dòng chảy ra lỗ là:
a) b) y

c) d) (1)

Chương 7: Tính toán thủy lực đường ống có áp.


tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Khái niệm đường ống dài trong tính toán thủy lực đường ống là D
loại đường ống: (1)
a) Chiều dài L >> đường kính d của ống
b) Độ nhám << đường kính d c) Cả 3 câu kia đều sai
d) Tổn thất dọc đường rất lớn so với tổn thất cục bộ
2 Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống phân nhánh hở: C
(1)
a) Cột áp các nhánh được cộng lại để tính cột áp của hệ thống
b) Tổn thất năng lượng trong các nhánh bằng nhau
c) Việc xác định nhánh cơ bản là cần thiết
d) Lưu lượng trong các nhánh bằng nhau

27
3 Khi tính toán thủy lực đường ống phân nhánh hở, nhánh cơ bản là B
nhánh: (1)
a) Có tổn thất năng lượng lớn nhất
b) Có yêu cầu về năng lượng lớn nhất
c) Cao nhất d) Dài nhất
4 Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống nối tiếp: A
(1)
a) Lưu lượng trong các đoạn ống bằng nhau
b) Tổn thất năng lượng trong các đoạn ống bằng nhau
c) Cột áp của hệ thống bằng cột áp của từng đoạn ống
d) Lưu lượng của hệ thống bằng tổng lưu lượng của các đoạn ống
5 Khi tính toán thủy lực hệ thống đường ống song song: A
(1)
a) Tất cả các câu kia đều đúng
b) Tổn thất năng lượng trong các nhánh bằng nhau
c) Cột áp của hệ thống bằng cột áp của các nhánh
d) Lưu lượng của hệ thống bằng tổng lưu lượng của các nhánh
6 Hai bể chứa A, B và một hệ thống đường ống như hình vẽ. Ở cuối hệ D

thống lưu lượng nước cung cấp là Qra. Ta có mối quan hệ về lưu A 
B
lượng nước chảy trong các nhánh: h1
h2

a) QAC = QDB + Qra b) Qra = QBD + QAC C D Qra

c) QBD = QAC + Qra d) Chưa có đủ cơ sở để kết luận (1)


7 Hai nhánh ống 1 và 2 có đường kính d và chiều dài L như nhau được A
l Q1
lắp song song như hình vẽ. Ở nhánh 1 người ta lắp thêm một lưới lọc 1
có tổn thất cục bộ l. Qi, hwi là lưu lượng và tổn thất năng lượng qua d,L
nhánh i (i=1,2). Ta có: 2
Q2
a) Q1 < Q2 b) hw1 > hw2 ( 1)
c) Q1 > Q2 d) hW1 < hW2
8 Dòng chảy qua mạng ống như hình vẽ. Qi, hi là lưu lượng và tổn thất C
năng lượng dọc đường trong nhánh thứ i. Ta có: (1)
(1) (2) (5)
a) Q1 = Q2 + Q3 + Q4 b) hd2 = hd3 (3) (4)
c) Q1 = Q5 d) hd2 = hd3 + hd4 -hd5
9 Một hệ thống đường ống rẽ nhánh có gắn một máy bơm như hình vẽ. C
Q2
Lưu lượng Q1, Q2, Q3 sẽ là: Q1
a) Q1 = Q2 - Q3 b) Q1 = Q2 = Q3 Bôm

c) Q1 = Q2 + Q3 d) Q1 = Q3 - Q2 Q3 (1)
10 Ba bồn chứa nối với nhau như hình vẽ, mực nước trong bồn I cao D
hơn bồn II và mực nước bồn II cao hơn bồn III. Dòng chảy trong ống I
II
sẽ là:
0
a) Bồn I chảy về 0, 0 chảy về bồn II III
(1)
b) Bồn I chảy về 0, bồn II chảy về 0

28
c) Bồn II chảy về 0, 0 chảy về bồn III
d) Chưa đủ cơ sở để xác định
11 Nước chảy từ bể qua mạng lưới ống dẫn như hình vẽ, lưu lượng nước D
lấy ra khỏi các điểm B, C, D, E, F là q. Lưu lượng nước chảy trong A C
B
ống BD là: E
D
a) 2q b) 5q
F
c) 3q d) 4q G
(1)
12 Nước chảy trong hệ thống đường ống, vận tốc v tính bằng công thức: C
V1,d1

V3, d 3
a) b)
Q2
(1)
c) d)

13 Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện cho ta xác định được vận tốc D
trung bình của một dòng chảy có áp trong ống tròn: (1)
a) Biết lưu lượng và đường kính ống
b) Biết trạng thái của dòng chảy và vận tốc tại tâm ống
c) Biết hệ số nhám của ống, đường kính ống và độ dốc thuỷ lực
d) Cả 3 trường hợp kia đều được
14 Ba bình hình trụ có kích thước bằng nhau và chứa chất lỏng với độ C
cao H như nhau (Bình 1: dầu; 2: nước; 3: thủy ngân), bỏ qua ma (1)
sát, so sánh thời gian T để tháo hết chất lỏng qua lỗ nhỏ có cùng
đường kính bằng D ở dưới đáy bình, ta có:

  
1. Daàu 2.Nöôùc 3.Thuûy ngaân
H H H
D D D

a) T1 < T2 < T3 b) T1 > T2 > T3


c) T1 = T2 = T3 d) Chưa có cơ sở để so sánh
15 Khi tính lưu lượng dòng chảy ổn định từ (1) qua van tiết lưu (có B

chiều dày = 0,5d) sang (2), ta có thể áp dụng công thức tính lưu
lượng của bài toán: (1) d (2)
a) Dòng chảy tự do qua lỗ nhỏ, thành mỏng, cột áp không đổi
b) Dòng chảy ngập qua lỗ, thành mỏng, cột áp không đổi Van tieát löu
(1)
c) Dòng chảy qua vòi trụ d) Cả 3 câu kia đều sai
16 Các đường ống có chiều dài và đường kính khác nhau nối với nhau D
1 2
như hình vẽ. Gọi HA, HB là cột áp thủy tĩnh tại A và B; h Wi là tổn A B
thất cột áp trên ống thứ i. Cột áp thủy tĩnh tại B là: 4
3
6
a) HB = HA - hW1 - hW2 - hW3 - hW4 - hW5 - hW6 5

b) HB = HA - hW1 + hW2 (1)


c) HB = HA - hW1 - hW2 - hW3 d) HB = HA - hW4 - hW5 - hW6

29
17 D
Điều kiện để áp dụng công thức tính cột áp là: (1)

1. dòng chảy tầng 2. dòng chảy đều có áp


3. dòng chảy rối 4. dòng chảy rối thành trơn
thủy lực
5. dòng chảy rối thành nhám thủy lực 6. đường ống dài
a) 1, 2, 6 b) 3, 5, 6
c) 2, 4, 6 d) 2, 5, 6
18 D
Công thức trong bài toán thủy lực đường ống đơn (1)
giản, có thể dùng để tính:
a) Tổn thất dọc đường của dòng chảy đều
b) Tổn thất dọc đường của dòng chảy tầng
c) Cột áp của dòng chảy rối
d) Cột áp và tổn thất dọc đường của dòng chảy tầng, đường ống dài
19 B
Công thức tính tổn thất dọc đường được dùng để tính (1)

a) Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối


b) Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hoàn toàn nhám
c) Cho tất cả các trường hợp chảy rối
d) Chưa có đáp án chính xác
20 Trong công thức tính lưu lượng , Đơn vị của K là: A
(1)
a) m3/s b) m/s
3
c) J/N d) m /s

30

You might also like