You are on page 1of 3

Hợp kim đúc nha khoa

❖ Hợp kim được sử dụng trong nha khoa hơn 1000 năm

❖ Vàng lá được sử dụng như vật liệu trám từ rất lâu.

◆ dễ tinh chế, nấu chảy và thao tác

◆ có thể tự kết dính thành khối rắn trong môi trường miệng dưới áp lực bằng tay.

❖ Vàng lá được sử dụng như vật liệu trám từ rất lâu.

❖ Platinium cũng đươc sử dụng trong nha khoa.

❖ Kim loai nguyên chất như vàng và platinium thường thiếu các đặc tính thích hợp để sử dụng rộng
rãi trong phục hồi nha khoa

❖ Kim loai + không kim loại ➢ HƠP KIM

➢ Hợp kim là hỗn hợp các nguyên tố kim loại hoặc kim loai với phi kim loại

➢ Hợp kim có

◆ Dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn

◆ Cứng hơn

◆ Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn đặc tính tốt hơn các nguyên tố thành phần

- Thép inox (Fe, Cr, Mn): không bị ăn mòn, dụng cụ y tế

- Hợp kim vàng (Au, Cu): cứng hơn vàng, đúc tiền, đồ trang sức

➢ Mẫu sáp phục hồi→ hợp kim nấu chảy và đúc thành hình dáng của mẫu sáp → HƠP KIM ĐÚC
NHA KHOA

Hợp kim đúc nha khoa

KIM LOẠI:

◊ Kim loai quý (noble metal)

◊ Kim loại thường (base metal)

◊ Kim loại nhẹ (light metal)

HỢP KIM

◊ Hợp kim rất quý (high noble alloys)

◊ Hợp kim quý (noble alloys)

◊ Hợp kim thường (predominantly base materials)

♦ Hầu hết kim loại dùng trong nha khoa là dưới dạng hợp kim.

♦ Hợp kim có nhiều ưu điểm về đặc tính cơ học, lý học so với kim loại nguyên chất * Vi dụ: Hợp kim
vàng chứa 10% đồng có độ bền kéo, độ cứng gấp 4 lần vàng nguyên chất
► Kim loai quý ► Kim loại thường: ► Kim loại nhẹ:
♦ Gồm có vàng, platinum, Bạc, đồng, kẽm, indium, thiếc, Titanium
palladium, iridium, rhodium, gallium và nickel, crome và các
osmium và ruthenium kim loại nặng khác.
♦ Các nguyên tố giữ được bề
mặt tốt trong không khí khô.
♦ Đề kháng rất tốt với sự oxi
hóa, không bị xỉn màu và
không bị ăn mòn trong khi làm
nóng, đúc, hàn và sử dụng
trong miệng.
• Bạc là một quý kim, nhưng
không được xem là kim loại
quý trong nha khoa bởi vì nó
dễ ăn mòn và đổi màu trong
miệng.
• Thuật ngữ quý là do giá
thành của các kim loại này
tương đối cao.
• Thuật ngữ quý và hiếm
không đồng nghĩa trong nha
khoa.

PHÂN LOẠI HỢP KIM

-Dental materials group at National Bureau of Dựa theo thành phần kim loai quý (theo ADA
Standards, 1932 1984)
Typ I: mềm, độ cứng Vicker (VHN) từ 50- 90 ♦ Rất quý: ≥ 60% kim loại quý ≥ 40% vàng
Typ II: trung bình, VHN từ 90-120 ♦ Quý: ≥ 25% kim loại quý (không quy định cho
Typ III: cứng, VHN từ 120-150 vàng)
Typ IV: rất cứng, VHN ≥ 150 ♦ Thường: < 25% kim loai quý * % theo khối
lượng
Loại hợp kim Ag Au Cu Pd Pt Zn Khác
Rất Qúy
Au-Ag-Pt Au-Cu- 11.5/19.3 78.1/71.4 - - 2.4/3.4 9.9/9.2 - Ir (rất
Ag-Pd-I Au-Cu-Ag- 10.0/13.6 76.0/56.5 10.5/24.2 5.0/6.1 0.1/0.1 1.0/2.0 ít) Ru
Pd-II 25.0/30.0 56.0/36.6 11.8/23.9 0.4/0.3 1.7/3.4 (rất ít)
Ir (rất
ít)
QUÝ
Au-Cu-Ag-Pd-III 47.0/53.3 40.0/24.8 7.5/14.4 4.0/4.7 1.5/2.8 Ir (rất
Au-Ag-Pd-In 38.7/36.1 20.0/10.3 - 21.0/33.3 3.8/5.8 - ít)
Pd-Cu-Ga Ag-Pd - 70.0/69. 2.0/1.0 10.0/15.8 77.0/73.1 20./3.3 In :16.
Ag-Pd 25.0/25.0 5
Ga:7.0
/10.1
In
3/2.3
♦ Các nhà chế tạo thường sử dụng phần trăm khối lượng của hợp kim trong sản xuất và kinh doanh
hợp kim.

♦ Thành phần của các hợp kim đúc quyết định màu sắc của chúng

◊ Palladium trên 10% : hợp kim có màu trắng

◊ Hợp kim Pd-Cu-Ga và Ag-Pd có màu trắng, trong khi các hợp kim khác có màu vàng.

◊ Hợp kim Au-Ag-Pd-In có chứa hơn 20% palladium nhưng vẫn giữ màu vàng nhạt (do phản ứng của
indium với palladium)

◊ Cu làm cho hợp kim đỏ hơn

◊ Ag làm nhạt màu các hợp kim đỏ hay vàng

NHỮNG ĐÒI HỎI CỦA HỢP KIM ĐÚC NHA KHOA

1. Tính tương hợp sinh học, không tạo ra độc chất gây nguy hiểm hoặc gây dị ứng

2. Phục hình phải có tính kháng ăn mòn và không bị thay đổi trong môi trường miệng.

3. Các đặc tính lý học và cơ học như tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, hệ số dãn nở vì nhiệt, độ
bền… cần được đáp ứng, thoả mãn các giá trị tối thiểu và thay đổi theo những đòi hỏi khác nhau của
các ứng dụng phục hình.

4. Không có những đòi hỏi quá đáng trong sử dụng, cần đạt được tính khả thi đối với đòi hỏi về trình
độ chuyên môn thông thường của kỹ thuật viên cũng như bác sĩ.

5. Các kim loại, hợp kim và vật liệu đi kèm phải đầy đủ, không đắt quá.

6. Dễ nấu chảy, dễ đúc, dễ hàn, dễ đánh bóng, ít co, không phản ứng với vật liệu làm khuôn đúc,
kháng mòn, không bị lún khi nung sứ.

You might also like