You are on page 1of 8

LỜI NÓI ĐẦU

Trong điều kiện ở nước ta hiện nay nói chung, tỉnh Hải Dương nói
riêng khả năng nguồn vốn trong dân cư còn hạn hẹp, nhu cầu vốn để giải
quyết công ăn việc làm là vấn đề rất cấp bách. Nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp
hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, khai thác có hiệu quả tiềm năng đa
dạng về nông lâm ngư nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình
thành các vùng tập trung chuyên canh, đưa công nghệ sinh học và các
phương pháp tiên tiến vào nông nghiệp, đảm bảo vững chắc nhu cầu lương
thực, thực phẩm cho cả khu vực thành thị và nông thôn, tạo nguồn nguyên
liệu có khối lượng lớn, chất lượng cao…góp phần tăng trưởng phát triển
kinh tế nói chung và nông thôn nói riêng đang là vấn đề bức xúc.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thực hiện tăng trưởng
kinh tế nhanh, bền vững cần có vốn. Ở nước ta theo một số chuyên gia kinh
tế, vốn góp khoảng 60%-70% mức tăng trưởng, còn lại 30%-40% là yếu tố
khác. Vì vậy vốn là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển, là tiền đề
cho sự tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội-Hải
Phòng-Quảng Ninh, tính tại thời điểm hiện nay có khoảng 80% nhân khẩu
sống và làm việc tại khu vực nông thôn. Xã Thái Dương là một trong những
xã nằm trong diện phải xây dựng nông thôn mới. Để phục vụ mục tiêu phát
triển nông nghiệp nông thôn, chính sách tín dụng xã Thái Dương đã được
đổi mới đồng bộ và hữu hiệu. Một trong những chủ trương chính sách đổi
mới quan trọng về tín dụng ở khu vực nông thôn là: “chủ trương thí điểm
thành lập quỹ nhân dân”. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân nói chung và
quỹ tín dụng cơ sở nói riêng đã khai thác nguồn vốn tại chỗ, đáp ứng trực
tiếp, kịp thời cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống nhân dân và góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông nghiệp nông thôn.
Tuy nhiên từ thực tế cho thấy tình trạng khu vực nông nghiệp nông thôn
vẫn thiếu vốn sản xuất kinh doanh, nạn cho vay nặng lãi, đáp ứng nhu cầu
vốn chưa kịp thời. việc huy động vốn và cho vay tín dụng tại các quỹ tín
dụng nhân dân vừa trực tiếp góp phần khắc phục tình hình thực tế trên, vừa
góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
trên địa bàn xã Thái Dương càng trở nên quan trọng.
Nhận thức được tầm quan trọng đó , với những kiến thức đã được học ở
trường , cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập,
tìm hiểu tình hình thực tế tại Quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương em đã chọn
đề tài: “Hoạt động huy động vốn của quỹ tín dụng nhân dân Thái
Dương” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình.
Chuyên đề được trình bày theo 3 chương với nội dung cơ bản sau:
Chương 1: Những nội dung cơ bản về hoạt động huy động vốn của
Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Cơ Sở
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân
Thái Dương
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động huy động
vốn tại Quỹ Tín Dụng Nhân Dân Thái Dương
CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY
ĐỘNG VỐN CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ

1.1. Khái quát chung về Quỹ tín Dụng Nhân Dân Cơ Sở.
1.1.1. Vai trò của Quỹ Tín Dụng nhân dân cơ sở đối với sự phát triển của
nền kinh tế.
- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất
- Thúc đầy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất
- Tín dụng là công cụ tài chợ cho các ngành kinh tế kém phát triển
- Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài
1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
1.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn.
- Nghiệp vụ tiền gửi
- Nghiệp vụ đi vay các Quỹ tín dụng
- Nghiệp vụ huy động vốn khác
1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn.
- Nghiệp vụ ngân quỹ
- Nghiệp vụ cho vay
- Nghiệp vụ khác
1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian khác.
- Dịch vụ trong thanh toán
- Nghiệp vụ đầu tư tài chính
- Các dịch vụ khác
1.2. Vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
1.2.1. Khái niệm về vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
- Khái niệm quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
- Khái niệm Vốn điều lệ
1.2.2. Cơ cấu vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu.
- Nguồn vốn hình thành ban đầu
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
- Các quỹ
- Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
1.2.2.2. Vốn huy động.
- Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch)
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
- Tiền gửi của các quỹ tín dụng khác
1.2.2.3. Vốn đi vay.
- Ngân hàng Nhà nước ( ngân hàng trung ương)
- Vay các tổ chức tín dụng khác
1.2.2.4. Vốn khác.
1.3. Hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
1.3.1. Vai trò hoạt động huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
1.3.2.1. Đối với toàn bộ nền kinh tế.
- Đối với những người có vốn nhàn rỗi
- Đối với những người cần vốn
1.3.2.2. Đối với hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.
- Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của
quỹ tín dụng
- Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của quỹ tín
dụng trên thương trường
- Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của quỹ tín dụng
1.3.2.Các hình thức huy động vốn.
1.3.3.1. Nhận tiền gửi.
- Từ dân cư
- Từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội
1.3.3.2. Đi vay các tổ chức tín dụng khác.
- Vay từ các tổ chức tín dụng
- Vay từ ngân hàng trung ương
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở.
1.4.1.Nhân tố khách quan.
1.4.1.1. Pháp luật, chính sách của Nhà nước
1.4.1.2. Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội trong và ngoài nước
1.4.1.3. Tâm lý, thói quen tiêu dùng của người gửi tiền
1.4.2. Nhân tố chủ quan.
1.4.2.1. Năng lực và trình dộ của cán bộ quỹ tín dụng
1.4.2.2. Uy tín của Quỹ tín dụng nhân dân
1.4.2.3. Trình độ công nghệ Quỹ tín dụng nhân dân
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN THÁI DƯƠNG

2.1. Khái quát chung về Quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương.
- Lịch sử hình thành
- Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương.
2.2.1. Tình hình huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương.
2.2.1.1. Các hình thức huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương.
- Vốn góp từ các thành viên(vốn điều lệ)
+ Vốn xác lập
+ Vốn thường xuyên
- Nhận tiền gửi(vốn huy động tiết kiệm)
- Vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác
+ Vốn điều hoà
+ Vốn vay từ dự án
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn tại quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương.
- Cơ cấu nguồn vốn
+ Bảng cơ cấu nguồn vốn của QTD nhân dân Thái Dương
- Tình hình huy động vốn
+ Bảng nguồn vốn huy động qua 3 năm tại Quỹ Tín Dụng nhân dân
Thái Dương
+ Bảng lãi suất huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Thái
Dương trong 3 năm
2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động huy động vốn của Quỹ
tín dụng nhân dân Thái Dương.
Bảng chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn
2.2.3.1. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn.
2.2.3.2. Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn trên vốn huy động.
2.2.3.3. Tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn trên vốn huy động.
2.2.3.4. Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động.
2.3. Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân
dân Thái Dương trong thời gian qua.
2.3.1. Kết quả đạt được.
- Về hoạt động sử dụng vốn
- Về cơ cấu nguồn vốn huy động
- Về mạng lưới Quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương
- Về ban lãnh đạo, bộ phận chuyên môn của Quỹ
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.
- Những hạn chế
- Những nguyên nhân
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY
ĐỘNG VỐN TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THÁI DƯƠNG

3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân Thái
Dương.
3.1.1. Định hướng chung.
- Đánh giá quá trình nghiên cứu
- Mục tiêu hướng tới tiếp theo
3.1.2. Định hướng huy động vốn.
- Huy động vốn góp
- Huy động vốn tiết kiệm dân cư
3.1.3. Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện huy động vốn.
3.1.3.1. Thuận lợi
3.1.3.2. Khó khăn
3.2. Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân
dân Thái Dương.
- Vốn điều lệ
- Huy động vốn tại chỗ
- Nguồn vốn khác
3.3. Một số kiến nghị.
3.3.1. Đối với Quỹ tín dụng nhân dân Thái Dương.
3.3.2. Đối với chính quyền địa phương.
3.3.3. Đối với chính phủ .

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like