You are on page 1of 5

3 – Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài:  

3.1 - Không gian nghệ thuật và đối tượng khám phá, thể hiện rất tập
trung.
Tá c phẩ m củ a Tô Hoà i viết chủ yếu về hai địa bà n: vù ng ngoạ i thà nh Hà Nộ i
và miền nú i Tâ y Bắ c. Đố i tượ ng đượ c Tô Hoà i khai thá c nhiều nhấ t, thà nh cô ng
nhấ t trong tá c phẩ m củ a ô ng là cuộ c số ng củ a ngườ i lao độ ng đó i nghèo ở ngoạ i
thà nh Hà Nộ i và miền nú i Tâ y Bắ c.
Bên cạ nh đó , Tô Hoà i là mộ t trong số ít nhà vă n Việt Nam có sở trườ ng viết
truyện về loà i vậ t. Thế giớ i loà i vậ t phong phú , đa dạ ng đượ c nhâ n hó a xuấ t hiện
trong tá c phẩ m củ a ô ng luô n có sứ c hấ p dẫ n đố i vớ i ngườ i đọ c, giú p họ nhậ n ra
sự sinh tồ n tự nhiên củ a xã hộ i loà i vậ t đó .  
Có thể nó i, nhữ ng tá c phẩ m tiêu biểu nhấ t trên con đườ ng văn chương củ a
Tô Hoà i cũ ng khô ng nằ m ngoà i khô ng gian nghệ thuậ t và đố i tượ ng khá m phá ,
thể hiện nó i trên.
3.2 - Lối viết đậm đà màu sắc dân tộc
Đặ c điểm phong cá ch nghệ thuậ t nà y củ a Tô Hoà i đượ c biểu hiện cụ thể ở
cá c điểm sau:
- Cá ch đặ t tên cho tá c phẩ m củ a Tô Hoà i có khi đượ c xuấ t phá t từ thà nh
ngữ dâ n gian: “ Đất khách, quê người”; “ Hoa đồng cỏ dại”; “ Giăng thề còn đó trơ
trơ”.
- Cá ch kể chuyện, dẫ n truyện củ a Tô Hoà i có sứ c lô i cuố n, hấ p dẫ n ngườ i
đọ c, biểu hiện rõ ở tá c phẩ m Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Dế Mèn phiêu lưu kí .
- Tô Hoà i thườ ng đi và o khá m phá và thể hiện truyền thố ng nhâ n nghĩa củ a
con ngườ i Việt Nam như : trọ ng nghĩa khinh tà i, khí tiết, thủ y chung,…        
- Tô Hoà i khai thá c đề tà i lịch sử   để ngợ i ca phẩ m chấ t cao đẹp củ a con
ngườ i Việt Nam, tiêu biểu là tá c phẩ m Đảo hoang, Chuyện ông Gióng.
  3.3 - Cách quan sát thông minh hóm hỉnh và rất tinh tế.
Cá ch quan sá t thô ng minh hó m hỉnh và rấ t tinh tế là khả nă ng nổ i trộ i củ a
Tô Hoà i trong quá trình sá ng tạ o nghệ thuậ t. Khả năng nà y củ a ô ng đượ c biểu
hiện rõ ngay từ trướ c cá ch mạ ng qua nhữ ng truyện viết về loà i vậ t. Cà ng về sau
cà ng đượ c phá t huy ở nhiều tá c phẩ m khá c. Nhữ ng trang vă n củ a Tô Hoà i khi
miêu tả cả nh sắ c thiên nhiên, phong tụ c tậ p quá n, lễ hộ i ở vù ng ngoạ i thà nh Hà
Nộ i và vù ng nú i Tâ y Bắ c đều để lạ i cho ngườ i đọ c ấ n tượ ng sâ u bền, cũ ng như
luô n mang đến cho họ nguồ n tư  liệu rấ t phong phú về lịch sử , địa lí và đờ i số ng
vă n hó a tinh thầ n củ a dâ n tộ c. Đặ c biệt, khi miêu tả ngoạ i hình và diễn biến tâ m lí
củ a nhâ n vậ t, Tô Hoà i đã chọ n lự a nhữ ng chi tiết độ c đá o có sứ c gợ i cả m nhằ m tá c
độ ng mã nh liệt đến tình cả m nhậ n thứ c củ a ngườ i đọ c về thâ n phậ n củ a nhâ n vậ t.
Nhà văn cò n sử dụ ng yếu tố ngoạ i cả nh để gó p phầ n là m nổ i bậ t hơn nộ i tâ m củ a
nhâ n vậ t trong từ ng hoà n cả nh, tình huố ng cụ thể. Chính vì thế, cá c nhân vậ t
trong tá c phẩ m củ a Tô Hoà i thườ ng mang nét riêng và gợ i cho ngườ i đọ c biết bao
điều suy ngẫ m.      
  3.4 - Đặc sắc trong cách sử dụng ngôn ngữ.
Ngô n ngữ trong tá c phẩ m củ a Tô Hoà i là ngô n ngữ xuấ t phá t từ đờ i số ng
quầ n chú ng. Tô Hoà i quan niệm đó là kho củ a cả i vô giá và ô ng đã biết cá ch chọ n
lự a, nâ ng cao và nghệ thuậ t hó a trong cá c sá ng tá c củ a mình để tă ng thêm giá trị
củ a nó . Ô ng khẳ ng định: “Mỗ i chữ phả i là mộ t hạ t ngọ c buô ng xuố ng nhữ ng trang
bả n thả o, hạ t ngọ c mớ i nhấ t củ a mình tìm đượ c, do phong cá ch vă n chương củ a
mình mà có ”…“Câ u nó i là bộ mặ t củ a ý. Ý khô ng bao giờ lặ p lạ i, cũ ng như cuộ c
số ng khô ng bao giờ trở lạ i giố ng nhau như đú c thì lờ i văn cũ ng phả i thế”(Sổ tay
viết văn).
Vớ i sự nhậ n thứ c trên, Tô Hoà i đã luô n trau dồ i họ c hỏ i ngô n ngữ trong
cuộ c số ng đờ i thườ ng củ a nhân dâ n ở là ng quê ngoạ i thà nh Hà Nộ i và cả ở miền
nú i Tâ y Bắ c. Ở từ ng vù ng đấ t, từ ng đố i tượ ng, từ ng loạ i nhâ n vậ t, ô ng đều có cá ch
sử dụ ng ngô n ngữ thích ứ ng vớ i đặ c điểm củ a nó . Mặ t khá c, ô ng cò n sử dụ ng
thà nh cô ng nhữ ng từ ngữ già u sứ c tạ o hình, từ chỉ mà u sắ c, từ địa phương,... Điều
đó tạ o cho tá c phẩ m củ a ô ng vừ a có vẻ đẹp giả n dị, vừ a khô ng kém phầ n kì thú .  
4 - Kết luận chung
“Dao có mà i mớ i sắ c”, vớ i sự cầ n mẫ n, bền bỉ, dẻo dai, khô ng ngừ ng họ c
hỏ i, tích lũ y, tự vượ t mình để sá ng tạ o đó chính là điều là m nên bả n lĩnh và tà i
nă ng nghệ thuậ t củ a Tô Hoà i. Vớ i nhữ ng thà nh tự u to lớ n đã đạ t đượ c sau hơn
nử a thế kỉ sá ng tạ o nghệ thuậ t, Tô Hoà i xứ ng đá ng là mộ t trong nhữ ng câ y bú t
tiêu biểu củ a nền vă n xuô i Việt Nam hiện đạ i, là tấ m gương lao độ ng nghệ thuậ t
cho vă n nghệ sĩ noi theo.
Ngườ i đọ c trướ c đâ y, hiện nay và mai sau có lẽ khô ng thể quên đượ c
nhữ ng đó ng gó p độ c đá o, đặ c sắ c củ a Tô Hoà i đố i vớ i  nền vă n chương dâ n tộ c.
---------------------------------------------------

Chặng đường sáng tác sau CMT8

Phả i đến Truyện Tây Bắc, Tô Hoà i mớ i có đượ c sự thà nh cô ng đặ c sắ c ở


mả ng đề tà i về miền nú i Tâ y Bắ c. Bằ ng tà i năng nghệ thuậ t và vố n số ng phong
phú về Tâ y Bắ c, ô ng đã thể hiện đượ c mộ t cá ch châ n thậ t, sinh độ ng nhữ ng nỗ i
đau thương, khổ nhụ c củ a họ dướ i á ch á p bứ c nặ ng nề củ a kẻ thù thự c dâ n phong
kiến. Tậ p Truyện Tây Bắc gồ m ba truyện: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ
chồng A Phủ. Hình ả nh ngườ i lao độ ng miền nú i Tâ y Bắ c nghèo khổ , mà nhấ t là
ngườ i phụ nữ trong tậ p truyện nà y đượ c Tô Hoà i miêu tả vớ i tấ t cả niềm cả m
thô ng sâ u sắ c. Cả nh đờ i củ a Mị, mộ t cô dâ u gạ t nợ chết dầ n, chết mò n trong địa
ngụ c trầ n gian củ a nhà thố ng lí Pá Tra, hay thâ n phậ n củ a cô Aû ng, từ cô gá i có vẻ
đẹp nổ i tiếng ở Mườ ng Cơi bị xem như mó n đồ chơi qua tay nhiều quan châ u,
quan lang, chú a đấ t cho đến khi tà n tạ trở thà nh bà lã o Ả ng ă n mà y..., đã để lạ i cho
ngườ i đọ c biết bao điều suy nghĩ về cuộ c số ng đắ ng cay, tủ i nhụ c củ a ngườ i phụ
nữ Tâ y Bắ c dướ i sự đè nén á p bứ c nặ ng nề củ a thự c dâ n và phong kiến ở miền
nú i. Mặ t khá c, qua tậ p truyện trên, Tô Hoà i đã khẳ ng định, ngợ i ca nhữ ng phẩ m
chấ t tố t đẹp củ a ngườ i miền nú i Tâ y Bắ c, cũ ng như lí giả i thà nh cô ng về con
đườ ng tấ t yếu họ phả i tìm đến để thoá t khỏ i cuộ c số ng bị đọ a đà y á p bứ c đó là
con đườ ng cá ch mạ ng. 
Có thể nó i, Truyện Tây Bắc đá nh dấ u mộ t bướ c ngoặ t quan trọ ng trên con
đườ ng sá ng tạ o nghệ thuậ t, và bộ c lộ sự nhậ n thứ c đú ng đắ n củ a Tô Hoà i về mố i
quan hệ giữ a nghệ thuậ t vớ i cá ch mạ ng.
-------------------------------------------------------------
Nhãn quan phong tục của Tô Hoài trong Vợ chồng A Phủ.

1. Tục cho vay nặng lãi


Tụ c cho vay nặ ng lã i ở miền nú i thờ i phong kiến đượ c thể hiện tậ p trung ở
nhâ n vậ t Mị. Số phậ n củ a Mị tiêu biểu cho số phậ n ngườ i phụ nữ H’mô ng nghèo
ngà y trướ c: có đầ y đủ phẩ m chấ t để đượ c số ng hạ nh phú c nhưng lạ i bị đọ a đà y
trong kiếp số ng nô lệ.
Đi tìm nguyên nhâ n cho số phậ n bấ t hạ nh củ a cô Mị, ngườ i đọ c có dịp hiểu
về tụ c cho vay nặ ng lã i – nỗ i lo sợ hã i hù ng củ a biết bao số phậ n ngườ i lao độ ng
nghèo khổ miền nú i trướ c Cá ch mạ ng. Ngà y xưa, bố mẹ Mị lấ y nhau khô ng có đủ
tiền cướ i, phả i đến vay nhà thố ng lí, bố củ a thố ng lí Pá Tra bâ y giờ . Mỗ i nă m phả i
đem nộ p lã i mộ t nương ngô . Rồ i đến khi mẹ Mị chết, bố Mị đã già mà mó n nợ ấ y
vẫ n như mộ t sợ i dâ y oan nghiệt: “Chao ô i! Thế là cha mẹ ă n bạ c củ a nhà già u từ
kiếp trướ c, đến bâ y giờ ngườ i ta bắ t con trừ nợ , khô ng thể là m khá c đượ c rồ i”. Mị
muố n đượ c là m chủ cuộ c đờ i bằ ng sứ c lao độ ng củ a chính mình: “Con nay đã biết
cuố c nương, là m ngô , con phả i là m nương ngô giả nợ thay cho bố . Bố đừ ng bá n
con cho nhà già u”. Nhưng đâ u có đượ c! Tụ c cho vay nặ ng lã i đã tró i Mị và o mó n
nợ truyền kiếp. Từ đâ y, Mị phả i số ng cuộ c đờ i củ a ngườ i con dâ u gạ t nợ nhà
thố ng lí Pá Tra. Định mệnh bi thả m đã giá ng xuố ng cuộ c đờ i ngườ i thiếu nữ ấ y,
buộ c chặ t cô và o số phậ n nô lệ khô ng có lố i thoá t.

2. Tục cướp vợ trình ma


"Bả n Mèo á nh tră ng sá ng
Tay dắ t cương giấ u con ngự a dướ i sà n
Chà ng trai ngườ i Mô ng vắ t em yêu ngang lưng ngự a đó
Ngự a mang thiên thầ n lên đỉnh nú i".
Nhữ ng câ u há t trong ca khú c “Cướ p vợ ” củ a ban nhạ c Ngũ Cung đã phầ n
nà o nó i lên phong tụ c cướ i hỏ i rấ t đặ c sắ c củ a ngườ i H’mô ng. Trai gá i H’mô ng yêu
nhau, chà ng trai thỏ a thuậ n vớ i ngườ i yêu tổ chứ c cuộ c “cướ p” mang ngườ i con
gá i về nhà mình. Sau đó mớ i đến trình nhà vợ . Thườ ng mù a xuâ n ă n tết, con trai
hay đi “cướ p vợ ”. Đâ y là phong tụ c thanh niên rấ t thích và bâ y giờ vẫn cò n.
Mị là cô gá i đẹp, thổ i kèn hay, nhiều ngườ i mê Mị “trai đến đứ ng nhẵ n cả
châ n vá ch đầ u buồ ng Mị”. Tết nă m ấ y, Mị bị A Sử - con trai thố ng lí Pá Tra đá nh
lừ a, lợ i dụ ng tụ c này cướ p cô về là m vợ . Xó t xa thay, hắ n đâ u cướ i Mị vì tình yêu,
hắ n và ngườ i nhà hắ n bắ t Mị về ép duyên để gạ t nợ : “Họ nhố t Mị và o buồ ng.
Ngoà i vá ch kia, tiếng nhạ c sinh tiền cú ng ma đương rậ p rờ n nhả y mú a”. Ngò i bú t
hiện thự c tỉnh tá o củ a Tô Hoà i đã phanh phui bả n chấ t bó c lộ t giai cấ p đượ c ẩ n
sau nhữ ng phong tụ c tậ p quá n. Cô Mị tiếng là con dâ u nhưng thự c chấ t chỉ như
mộ t nô lệ, thứ nô lệ ngườ i ta khô ng phả i mua mà lạ i tha hồ đượ c bó c lộ t, hà nh hạ .
Ý thứ c phả n khá ng củ a Mị cũ ng dầ n tiêu tan chỉ vì ý nghĩ : mình đã bị đem
trình ma thì có chết cũ ng trở thà nh ma nhà thố ng lí, chết cũ ng khô ng đượ c tự do.
Hủ tụ c đã giết chết hạ nh phú c củ a Mị. Suy nghĩ lạ c hậ u, mê tín dị đoan – mộ t phầ n
trong tâ m linh ngườ i dâ n tộ c H’mô ng cũ ng là mộ t phầ n nguyên nhâ n khiến cuộ c
đờ i Mị rơi và o bi kịch. Tình cả nh củ a Mị là chứ ng cớ tố cá o mã nh liệt nhấ t bọ n
cườ ng hà o cho vay nặ ng lã i. Vợ chồng A Phủ chính là bả n cá o trạ ng hù ng hồ n về
nhữ ng nố i thố ng khổ củ a ngườ i phụ nữ miền nú i – nhữ ng ngườ i vừ a phả i chịu
gá nh nặ ng củ a chế độ phong kiến, vừ a bị tró i chặ t trong xiềng xích củ a thầ n
quyền.

3. Tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ


Sự xuấ t hiện củ a nhâ n vậ t A Phủ cũ ng gó p phầ n thể hiện nhã n quan phong
tụ c củ a Tô Hoà i. A Phủ có số phậ n bấ t hạ nh, mồ cô i cả cha lẫ n mẹ, suố t đờ i là m
thuê là m mướ n. Anh nghèo đến nỗ i khô ng thể nà o lấ y đượ c vợ và cũ ng khô ng có
nổ i cá i vò ng bạ c để đi chơi tết như bao chà ng trai H’mô ng khá c. Chính nhữ ng hủ
tụ c “phép rượ u”, “phép là ng” và tụ c cướ i xin nên A Phủ trở thà nh tứ cố vô thâ n,
khô ng sao lấ y đượ c vợ .
Ngà y tết, A Phủ rủ bạ n đi chơi đá nh pao. A Sử đến phá đá m bị A Phủ đá nh.
Cũ ng vì thế, A Phủ bị tró i mang đến nhà Pá Tra. Bằ ng ngò i bú t miêu tả phong tụ c
bậ c thầ y, Tô Hoà i đã tá i hiện số ng độ ng mộ t cuộ c xử kiện quá i lạ , từ đó vạ ch trầ n
cá ch á p bứ c dã man, trắ ng trợ n kiểu trung cổ củ a bọ n thố ng lí miền nú i. Cuộ c xử
kiện diễn ra trong khô ng gian củ a mà u khó i thuố c phiện “xanh như khó i bếp”, củ a
mù i khó i thuố c phiện ngà o ngạ t. Nhữ ng kẻ tham gia và o bộ má y xử kiện thì “nằ m
dà i cả bên khay đèn”. Cứ hú t xong mộ t đợ t thuố c phiện, Pá Tra lạ i ra lệnh, trai
là ng lạ i thay nhau lạ y tên thố ng lí lia lịa rồ i xô ng ra đá nh A Phủ .  Như vậ y, cuộ c xử
kiện quá i đả n nà y thự c chấ t chỉ là mộ t cuộ c tra tấ n ngườ i dã man củ a bọ n chú a
đấ t – nhữ ng con nghiện: “suố t chiều, suố t đêm, cà ng hú t, cà ng tỉnh, cà ng đá nh,
cà ng chử i, cà ng hú t”. Cuố i cù ng, ngườ i con trai tự do củ a nú i rừ ng như A Phủ cũ ng
khô ng thoá t khỏ i nanh vuố t củ a lũ chú a đấ t. Từ đâ y, anh vĩnh viễn trở thà nh nô lệ
cho nhà Pá Tra: “Cả tiền phạ t, tiền thuố c, tiền lợ n, mà y phả i chịu mộ t tră m bạ c
trắ ng… Bao giờ có tiền giả thì tao cho mà y về, chưa có tiền giả thì tao bắ t mà y ở
là m con trâ u, con ngự a cho nhà tao. Đờ i mà y, đờ i con, đờ i chá u mà y tao cũ ng bắ t
thế, bao giờ hết nợ tao mớ i thô i”. Như vậ y, bả n chấ t củ a phạ t vạ ở đâ y chỉ là để
thỏ a mã n cho bọ n thố ng quả n ă n chơi, hú t xá ch.
Bằ ng nhã n quan phong tụ c sắ c sả o, Tô Hoà i đã giú p ngườ i đọ c hiểu thêm về
nhữ ng tụ c lệ kì quá i, dã man củ a bọ n chú a đấ t, chú a rừ ng trướ c kia. Câ u chuyện
về A Phủ - ngườ i nô lệ gạ t nợ đã bổ sung cho câ u chuyện về Mị - ngườ i con dâ u
gạ t nợ để là m hoà n chỉnh bả n á n về tộ i á c củ a bọ n thố ng trị phong kiến đố i vớ i
nhữ ng ngườ i lao độ ng lương thiện ở miền nú i trướ c Cá ch mạ ng.

4. Những ngày tết vùng cao, đêm tình mùa xuân


Vớ i vố n hiểu biết phong phú , khả nă ng quan sá t sắ c sả o và nă ng lự c dự ng
ngườ i, dự ng cả nh tinh tế, tá c giả đã phá c họ a đượ c nhữ ng bứ c tranh thiên nhiên
Tâ y Bắ c hù ng vĩ, thơ mộ ng, miêu tả sinh độ ng nhiều phong tụ c độ c đá o củ a ngườ i
H'mô ng.
Tết củ a ngườ i vù ng cao khô ng giố ng tết ở miền xuô i. Ngườ i H'mô ng ă n tết
khi ngô lú a đã gặ t xong, mù a xuâ n có niềm vui thu hoạ ch mù a mà ng. Cho nên cá i
tết nă m ấ y đến Hồ ng Ngà i giữ a lú c "gió và rét rấ t dữ dộ i" nhưng cũ ng khô ng ngă n
đượ c niềm vui đang trỗ i dậ y trong tâ m hồ n nhữ ng ngườ i dâ n ở đâ y, đặ c biệt là ở
nhữ ng đô i trai gá i yêu nhau. Tô Hoà i đã đặ c tả khô ng khí ngà y tết vớ i nhữ ng từ
ngữ già u chấ t tạ o hình, qua đó hiện lên bứ c tranh ngà y tết miền nú i trà n ngậ p
mà u sắ c và â m thanh: "Trong cá c là ng Mèo Đỏ , nhữ ng chiếc vá y hoa đã đem ra
phơi trên nhữ ng mỏ m đá xò e như con bướ m sặ c sỡ [...] Đá m trẻ đợ i tết, chơi
quay, cườ i ầ m trên sâ n chơi trướ c nhà ". Ô ng cũ ng đặ c biệt chú trọ ng đến nhữ ng
phong tụ c lạ , ngộ nghĩnh qua con mắ t tò mò , hó m hỉnh củ a mình: "Trai gá i kéo
nhau lên nú i chơi. Đi chơi trên nú i từ ng đoà n", "Cá c chị Mèo đỏ , váy thêu, á o
khoá c, khă n hoa chù m rự c rỡ . Cá c chị Mèo trắ ng chít khă n xếp phẳ ng lì, tó c mai
cạ o xanh nhẵ n".
Khi viết về nhữ ng ngà y tết ở Hồ ng Ngà i, nhà văn Tô Hoà i cũ ng rấ t chú ý
miêu tả tiếng sá o. Sá o H’Mô ng có khả năng diễn tả ngô n ngữ củ a ngườ i H’Mô ng,
thay họ nó i lên tình cả m trong lò ng:" Anh ném pao, em khô ng bắ t. Em khô ng yêu,
quả pao rơi rồ i". Đó là phương tiện giao duyên hữ u hiệu củ a cá c chà ng trai đố i
vớ i con gá i trong bả n là ng. Trong "Vợ chồ ng A Phủ ", ngò i bú t Tô Hoà i cũ ng tỏ ra
rấ t thà nh cô ng khi lộ t tả đượ c nét đặ c trưng, lộ t tả đượ c "cá i hồ n" củ a tiếng sá o:
"Ngoà i đầ u nú i lấ p ló đã có tiếng ai thổ i sao rủ bạ n đi chơi",  "Tiếng sá o réo rắ t
suố t đêm ngoà i đầ u nú i tranh". Tiếng sá o cò n là cá ch tỏ tình đặ c biệt củ a ngườ i
con trai miền nú i: "Suố t đêm, con trai đến nhà ngườ i mình yêu, đứ ng thổ i sá o
xung quanh vá ch".
Thờ i gian cứ tiếp nố i, nhữ ng ngà y tết vù ng cao và đêm tình mù a xuâ n củ a
ngà y xưa và ngà y sau dườ ng như vẫ n thế. Tiếng sá o gọ i bạ n tình vượ t qua thờ i
gian, tồ n tạ i vĩnh hằ ng trong trá i tim biết bao chà ng trai cô gá i miền sơn cướ c.
Trong Vợ chồ ng A Phủ , vớ i biệt tà i miêu tả thiên nhiên và phong tụ c xã hộ i,
Tô Hoà i đã tạ o dự ng đượ c mộ t bứ c tranh thiên nhiên hù ng vĩ và thơ mộ ng, mộ t
khô ng gian nghệ thuậ t mang đậ m mà u sắ c dâ n tộ c độ c đá o ở vù ng cao Tâ y Bắ c.
Thô ng qua tá c phẩ m, ngườ i đọ c có thêm nhữ ng tri thứ c bổ ích về đờ i số ng, phong
tụ c tậ p quá n củ a dâ n tộ c H'mô ng đó là tụ c cho vay nặ ng lã i; tụ c cướ p vợ trình ma;
tụ c xử kiện, phạ t vạ , trình ma ngườ i vay nợ ... Tấ t cả đượ c Tô Hoà i miêu tả vớ i
nhữ ng tìm tò i, khá m phá sâ u sắ c, khô ng phả i bằ ng kiến thứ c dâ n tộ c họ c khô
khan mà là qua nhã n quan phong tụ c vô cù ng độ c đá o và nhữ ng trang viết thấ m
đẫ m tình ngườ i.
Hạnh Ngân

You might also like