You are on page 1of 3

CHẠY NƯỚC RÚT MÔN SINH TỔNG ÔN – TỦ SÂU THẦY TRƯƠNG CỒNG KIÊN

KHAI GIẢNG DẠY LẠI TỪ ĐẦU – TỔNG ÔN TỦ SÂU


PAGE : SINH HỌC – THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
LIVESTREAM : THẦY TRƯƠNG CÔNG KIÊN
HOTLINE : 0399036696

2k3 , 2k4 Muốn 9+ Inbox Thầy Tư Vấn Nhé !!!

Câu 1. Khi nhiệt độ môi trường giảm thì sự hút nước của rễ sẽ?
A. tăng lên. B. bị ngừng trệ. C. không thay đổi. D. giảm xuống.
Câu 2. Cấu trúc của phân tử nào sau đây không có liên kết hidro?
A. Phân tử mARN. B. Phân tử rARN. C. Phân tử tARN. D. Phân tử ADN.
Câu 3. Kiểu gen nào sau đây có số cặp gen đồng hợp tử là ít nhất?
A. Aa. B. AaBBDd. C. AAbb. D. AAbbDD.
Câu 4. Ở sinh vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào?
A. Tạo thành một nhóm gen liên kết và luôn di truyền cùng nhau.
B. Luôn phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
C. Luôn giống nhau về số lượng, thành phần nucleotit.
D. Thường có cơ chế biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển của cơ thể.
AB
Câu 5. Một cơ thể có kiểu gen , biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen với tỉ lệ 10%. Cơ thể này
ab
giảm phân bình thường sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ.
A. 1 : 1. B. 9 : 9 : 1 : 1. C. 3 : 3 : 1 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1.
Câu 6. Cho phép lai AaBb × AaBb. Biết alen trội là trội không hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, số loại kiểu hình thu được ở đời con là?
A. 4. B. 9. C. 6. D. 2.
Câu 7. Một quần thể thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có hai alen là A và
a, trong đó tần số kiểu gen Aa là 0,42. Theo lí thuyết, tần số alen A của quần thể là
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,5. D. 0,2.
Câu 8. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây thường làm giảm tính đa dạng di
truyền của quần thể?
A. Đột biến gen. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Di – nhập gen. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 9. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở đại nào xuất hiện thực vật có hoa?
A. Đại Nguyên sinh. B. Đại Tân sinh.
C. Đại Cổ sinh. D. Đại Trung sinh.
Câu 10. Một chuỗi thức ăn được miêu tả như sau: Châu chấu ăn cỏ; chim ăn châu chấu; rắn ăn chim và
chim bị đại bàng ăn. Đâu là bậc dinh dưỡng cấp 4?
A. Rắn. B. Cỏ. C. Chim. D. Đại bàng.
Câu 11. Ở operon Lac, đột biến xảy ra ở vùng nào sau đây có thể làm cho tất cả các gen cấu trúc không
được phiên mã?
A. vùng O. B. vùng P. C. gen điều hòa R. D. gen cấu trúc Z.
CHẠY NƯỚC RÚT MÔN SINH TỔNG ÔN – TỦ SÂU THẦY TRƯƠNG CỒNG KIÊN

Câu 12. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh là ví dụ về quan hệ
A. cạnh tranh. B. hợp tác. C. ức chế cảm nhiễm. D. kí sinh.
Câu 13. Một phân tử ADN có tổng số 2340 liên kết hidro và trên mạch 1 có tỉ lệ T = 2A; X = 2T; G = X. Số
nucleotit loại G của phân tử ADN này bằng bao nhiêu?
A. 624. B. 546. C. 234. D. 460.
Câu 14. Giao tử được tạo ra từ một cơ thể có tỉ lệ AB X = 0,15. Biết các cặp gen đều dị hợp. Kiểu gen của cơ
m

thể đó và tần số hoán vị gen có thể là?


A. Cơ thể chỉ có một kiểu gen duy nhất và có f = 20%.
B. Cơ thể đó có thể có hai kiểu gen và có f = 20%.
C. Cơ thể đó có một kiểu gen duy nhất và có f = 40%.
D. Cơ thể đó có thể có hai kiểu gen và có f = 40%.
Câu 15. Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ thể có
kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là
A. 2/16. B. 1/16. C. 9/16. D. 3/16.
Câu 16. Trong thí nghiệm lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, kết quả thu
được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 với tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa
trắng. Sự di truyền màu sắc hoa tuân theo quy luật
A. tương tác cộng gộp. B. tác động đa hiệu của gen.
C. trội không hoàn toàn. D. tương tác bổ sung.
Câu 17. Nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen
của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di nhập gen.
Câu 18. Trong quần thể, thường không có kiểu phân bố nào sau đây?
A. Phân bố ngẫu nhiên. B. Phân tầng. C. Phân bố đồng đều. D. Phân bố theo nhóm.
Câu 19. Bộ ba nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
A. 5’UGU3’. B. 5’AUX3’. C. 5’UAG3’. D. 5’AAG3’.
Câu 20. Thế nào là tính đặc hiệu của mã di truyền?
A. Một aa có thể được mã hóa bởi 1 hay nhiều mã bộ ba.
B. Một mã di truyền có thể mã hóa một hay nhiều loại aa.
C. Hầu hết các loài đều sử dụng chung một bảng mã di truyền.
D. Một mã di truyền chỉ mã hóa cho một aa.
Câu 21. Giả sử khoảng cách giữa các gen như nhau: A – B: 20cM; D – E: 30cM; G – H: 40cM; M – N: 77cM.
Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen giữa hai gen nào là lớn nhất?
A. M – N. B. A – B. C. D – E. D. G - H.
Câu 22. Thành tựu nào sau đây không tạo ra bằng phương pháp gây đột biến?
A. Táo má hồng. B. Dâu tằm tam bội. C. Cây pomato. D. Giống ngô DT6.
CHẠY NƯỚC RÚT MÔN SINH TỔNG ÔN – TỦ SÂU THẦY TRƯƠNG CỒNG KIÊN

Câu 23. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, kết quả của giai đoạn tiến hóa hóa học là hình
thành nên
A. các tế bào sơ khai. B. các đại phân tử hữu cơ phức tạp.
C. các sinh vật đơn bào nhân thực. D. các sinh vật đa bào.
Câu 24. Hoạt động của gen nào sau đây không phụ thuộc Operon?

A. gen cấu trúc Y. B. Gen cấu trúc A. C. Gen cấu trúc Z. D. Gen điều hòa R.
Câu 25. Chủng vi khuẩn E. Coli mang gen sản xuất insulin của người được tạo ra nhờ:
A. Lai hữu tính. B. Công nghệ tế bào.
C. Công nghệ gen. D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 26. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể từ loài đó. Đây là
biểu hiện của mỗi quan hệ nào trong quần xã?
A. Ức chế - cảm nhiễm. B. Kí sinh.
C. Cạnh tranh. D. Hội sinh.
Câu 27. Ở sinh vật nhân thực, điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã là:
A. Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung B. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
C. Diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. D. Có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza
Câu 28. Một loài có bộ NST 2n = 16, trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể phát hiện thấy ở cặp NST thứ 4
có 3 chiếc NST, các cặp khác đều bình thường và mang 2 chiếc NST. Cá thể này thuộc dạng thể đột biến
nào sau đây?
A.Thể tứ bội. B. Thể ba. C. Thể tam bội. D. Thể bốn.
Câu 29. Các nhà khoa học cho thấy mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là nhiều bộ ba khác nhau
cùng xác định một loại axit amin, ngoại trừ
A. UAA và UGA. B. AUG và AGG.
C. UGG và AUG. D. AUG và UAG

Câu 30. Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về
nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thể
A. Phụ thuộc vào mật độ quần thể.
B. Không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
C. Theo chu kì ngày đêm.
D. Theo chu kì hàng năm.

You might also like