You are on page 1of 4

Các biện pháp đảm bảo an toàn điện trong sản xuất

và trong sinh hoạt


Theo Cụ c Kỹ thuậ t an toà n và mô i trườ ng cô ng nghiệp, Bộ Cô ng Thương,
hà ng nă m cả nướ c xả y ra khoả ng từ 400 đến 500 vụ tai nạ n do điện, là m từ
350 đến 400 ngườ i thiệt mạ ng, hà ng tră m ngườ i khá c bị thương, trong đó ,
70% số vụ tai nạ n có nguồ n gố c từ mấ t an toà n trong quy trình sử dụ ng
điện tạ i gia đình, sinh hoạ t và 15% do trụ c trặ c trong khâ u sả n xuấ t, 5%
cò n lạ i thuộ c về cá c vi phạ m khá c. 
Điện là mộ t loạ i nă ng lượ ng vô cù ng quan trọ ng đố i vớ i sự phá t triển củ a
xã hộ i và đờ i số ng con ngườ i. Điện là 1 loạ i vậ t chấ t vô hình khô ng nhìn
thấ y đượ c nhưng lạ i có tá c dụ ng rấ t lớ n đố i vớ i cơ thể con ngườ i, do đó
mứ c độ nguy hiểm cũ ng khô ng thể đo lườ ng hết đượ c. Phầ n lớ n nhữ ng tai
nạ n xảy ra là do va chạ m phả i nhữ ng vậ t mang điện gâ y điện giậ t, nhưng
cũ ng có nhữ ng trườ ng hợ p khô ng va chạ m mà vẫ n bị tai nạ n, đó là do đã
vượ t quá khoả ng cá ch an toà n đố i vớ i từ ng cấ p điện á p gâ y nên phó ng
điện.
I/ NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
1.Do bất cẩn 

 Do ngườ i lao độ ng khô ng tuâ n thủ nghiêm tú c cá c quy trình đó ng cắ t


điện. Đó ng hoặ c cắ t điện mà khô ng kiểm tra kỹ nhữ ng mố i liên quan
đến mạ ch điện sẽ đượ c thao tá c: đó ng điện khi có bộ phậ n đang thao
tá c trong mạ ng mà khô ng đượ c bá o trướ c. Ngắ t điện độ t ngộ t là m
ngườ i thi cô ng khô ng chuẩ n bị trướ c phương phá p đề phò ng tai nạ n
cũ ng như các thao tá c sả n xuấ t thích hợ p.
 Ngườ i lao độ ng chưa tuâ n thủ quy trình kỹ thuậ t an toà n
 Thiếu hoặ c khô ng sử dụ ng đú ng các dụ ng cụ bả o hộ lao độ ng
như :ủ ng, gă ng tay cá ch điện,thả m cao su,giá cá ch điện.

2.Do sự thiếu hiểu biết của người lao động

 Chưa đượ c huấ n luyện đầy đủ về an toà n điện.


 Sử dụ ng khô ng đú ng cá c dụ ng cụ nố i điện thế trong các phò ng bị ẩ m
ướ t

3.Do sử dụng thiết bị điện không an toàn

 Sự hư hỏ ng củ a thiết bị,dây dẫ n điện và cá c thiết bị mở má y


 Thiếu cá c thiết bị và cầ u chì bả o vệ, ELCB hoặ c có nhưng khô ng đá p
ứ ng yêu cầ u
 Thiết bị điện sử dụ ng khô ng phù hợ p vớ i điều kiện sả n xuấ t
 Do hệ thố ng điện và các hệ thố ng đả m bả o an toà n hoạ t độ ng thiếu
đồ ng bộ

4.Do yếu kém trong quá trình tổ chức thi công và thiết kế 
Ví dụ:
 Trong quá trình thi cô ng hà n,dâ y điện đượ c trả i ngay trên mặ t sà n do
vị trí củ a má y hà n và thiết bị hà n khô ng cố định. Kim loạ i bị chả y do
nhiệt độ cao dướ i tá c độ ng củ a dò ng điện hoặ c hơi chá y là m bắ n
vă ng ra xỉ hà n có thể gâ y chá y dâ y điện dẫ n đến tai nạ n.
 Bố trí khô ng đầy đủ cá c vậ t che chắ n,rà o lướ i ngă n ngừ a việc tiếp xú c
bấ t ngờ vớ i bộ phậ n dẫ n điện,dâ y dẫ n điện củ a cá c trang thiết bị
 Khi thiết kế khô ng tính hết nhu cầ u sử dụ ng thiết bị điện dẫ n đến quá
tả i, chậ p chá y
 Ngườ i thiết kế chỉ lưu ý đến phầ n tiếp đấ t, chố ng sét bằ ng thu lô i chứ
khô ng lưu ý đến hệ thố ng nố i đấ t an toà n cho cá c thiết bị điện sử
dụ ng trong nhà .
 Khô ng thự c hiện nố i khô ng, nố i đấ t đố i vớ i thiết bị để ngă n dò ng điện

 Do khô ng ngắ t điện trong dâ y cá p ngầ m nên khi thi cô ng má y đà o va
chạ m và o dây cá p

5.Do môi trường làm việc không an toàn 


Mô i trườ ng là m việc nhiều bụ i, ẩ m ướ t dễ phá t sinh ra các tai nạ n điện
6.Do sự bất cập trong tiêu chuẩn hiện hành
Do tiêu chuẩ n Việt Nam hiện hà nh có nhiều điểm lỗ i thờ i,nhiều đơn vị khi
thi cô ng phả i lượ m lặ t các tiêu chuẩ n an toà n điện từ trên thế giớ i, gâ y ra
tình trạ ng thiếu đồ ng bộ và tiềm ẩ n nhiều nguy cơ tai nạ n.
II/ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TAI NẠN ĐIỆN TRONG SẢN XUẤT
1.     Các biện pháp kỹ thuật:

 Bọ c cá ch điện nhữ ng chỗ hay va chạ m, nhữ ng chỗ bị hở ;


 Hà ng nă m kiểm tra lớ p cá ch điện bằ ng đồ ng hồ MW (>1KW/1V);
 Nố i dâ y tiếp đấ t, vỏ thiết bị;
 Rà o chắ n, treo biển bá o nhữ ng chỗ nguy hiểm (có điện nguy hiểm,
cấ m đó ng điện…);
 Giữ khoả ng cá ch an toà n: 2 – 15kv: 0.7m; 15 – 35kv: 1.1m; 35 –
110kv: 1.4m; 220kv: 2.5m;  330kv: 3m; 330 – 500kv: 4m;
 Tự độ ng cắ t điện khi có dò ng điện rò rỉ ra vỏ thiết bị;
 Dù ng điện á p thấ p ở nhữ ng nơi cầ n thiết: đèn xách tay, đèn chiếu
sá ng cô ng cụ 36v

2.      Các biện pháp bảo vệ cá nhân

 Sử dụ ng cá c dụ ng cụ an toà n về điện;
 Sà o cá ch điện (đó ng mở cầ u dao cá ch ly ở cự ly xa), kìm cá ch điện,
bú t thử điện, gă ng tay cá ch điện, ủ ng cá ch điện, thả m cá ch điện …;
 Cá c dụ ng cụ an toà n: kính, gă ng tay vả i bạ t, mặ t nạ , dây đai an toà n…;
 Sử dụ ng cá c phương tiện bả o vệ cá nhâ n;
 Chỉ sử dụ ng cá c dụ ng cụ đả m bả o chấ t lượ ng do đó phả i thườ ng
xuyên kiểm tra đả m bả o cá c chỉ tiêu kỹ thuậ t;
 Khô ng đượ c sử dụ ng quá cấp điện á p cho phép củ a dụ ng cụ ;
 Bả o quả n cá c dụ ng cụ bả o vệ ở nơi cao rá o, sạ ch sẽ, trá nh chỗ có xă ng
dầ u, trá nh bị cọ xá t bề mặ t

3.      Quy định an toàn điện

 Chỉ nhữ ng ngườ i có chuyên mô n về điện và đã qua huấ n luyện an


toà n điện mớ i đượ c bả o dưỡ ng, sử a chữ a, cả i tạ o, lắ p đặ t thiết bị
điện;
 Khô ng tự tiện ấ n nú t hoặ c đó ng ngắ t cầ u dao, á ptomat ngoà i chứ c
trá ch củ a mình (nhấ t là đố i vớ i các má y bơm, má y nén, quạ t gió …);
 Phả i ngắ t thiết bị ra khỏ i nguồ n điện và nố i đấ t thiết bị trướ c khi bả o
dưỡ ng, sử a chữ a;
 Khi đó ng/ cắ t thiết bị điện cầ n có “phiếu thao tá c/ qui trình là m việc”
và phả i có 2 ngườ i tham gia để trá nh nhầ m lẫ n
 Khi bả o dưỡ ng, sử a chữ a thiết bị điện ít nhấ t phả i có 2 ngườ i tham
gia, thự c hiện cá c bướ c cô lậ p điện, treo biển cả nh bá o cấ m đó ng điện
tạ i cầ u dao nguồ n trong suố t quá trình là m việc, đặ t cá c thiết bị/
dụ ng cụ điện trên mặ t bằ ng khô rá o, sử dụ ng “qui trình là m việc” và
tuâ n theo “giấ y phép là m việc điện”, sau khi kết thú c cô ng việc phả i
nghiệm thu, trả giấ y phép và thô ng bá o để ngườ i vậ n hà nh đưa thiết
bị và o hoạ t độ ng;
 Nếu cầ n chiếu sá ng cụ c bộ khi sử a chữ a, phả i dù ng đèn di độ ng cầ m
tay 36V;
 Khô ng tự tiện đi và o vù ng nguy hiểm củ a thiết bị điện hoặ c đườ ng
dây dẫ n điện và khô ng tự ý đấ u nố i thay đổ i hệ thố ng điện;
 Tạ i ví trí có dò ng điện cao thế phả i treo bả ng cả nh bá o nguy hiểm;
 Khô ng bố trí thiết bị điện trên mặ t bằ ng ẩ m ướ t có khả nă ng dẫ n điện
hoặ c dễ trượ t ngã , sậ p đổ ;
 Ngắ t khỏ i nguồ n điện cá c thiết bị, dụ ng cụ điện khi khô ng sử dụ ng;
 Khi là m việc trên cao phả i đeo dây an toà n;
 Khi ngắ t mộ t cầ u trì, cầ u dao, cô ng tắ c, mố i nố i điện, tạ i vị trí cô lậ p
phả i treo biển thô ng bá o hoặ c khó a cá ch ly;
 Ít nhấ t 2 lầ n/nă m đo kiểm tra điện trở tiếp đấ t củ a thiết bị, nếu số đo
>2W thì phả i xử lý để đạ t giá trị <2W;
 Phả i mang quầ n á o khô , đi già y cá ch điện, độ i mũ khi đi và o vù ng
nguy hiểm về điện;
 Thá o đồ kim loạ i trên ngườ i, mặ c quầ n á o khô , đeo gă ng, mang ủ ng
cá ch điện, dụ ng cụ cá ch điện phù hợ p khi việc vớ i thiết bị đang mang
điện;
 Khi phá t hiện thấ y điều bấ t thườ ng (mù i khét, khó i, tia lử a điện…)
phả i lậ p tứ c bá o để ngườ i vậ n hà nh ngừ ng ngay thiết bị.
 Sau khi mộ t mạ ch điện bị ngắ t bở i 1 thiết bị bả o vệ (á ptô má t, cầ u
chì…), khô ng đượ c đó ng mạ ch điện lạ i cho đến khi có quyết định củ a
ngườ i chịu trá ch nhiệm về điện bả o đả m rằ ng thiết bị và mạ ch đã an
toà n để đó ng điện lạ i.
 Khô ng đượ c dù ng cá c thang có khả nă ng dẫ n điện khi là m việc trên
hoặ c gầ n cá c thiết bị điện. Cấ m dù ng thang bằ ng kim loạ i khô ng có
cá ch điện.
III/ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

 Khi khô ng sử dụ ng cá c má y mó c, thiết bị có sử dụ ng điện, bạ n nên


rú t phích cắ m điện.  Chú ý kiểm tra cá c thiết bị dù ng điện, cô ng tắ c,
cầ u dao... trướ c khi ra khỏ i nhà
 Dụ ng cụ sử dụ ng điện phả i đượ c giữ cá ch xa nguồ n nướ c. Khô ng để
bấ t kỳ đồ đạ c chạ y bằ ng điện nà o gầ n chậ u rử a, chậ u nướ c, đườ ng
ố ng nướ c, khô ng chạ m và o chú ng khi tay bạ n chưa khô . Khô ng: đó ng
cắ t cầ u dao, cô ng-tắ c điện, phích cắ m khi cò n tay ướ c hoặ c đang đi
châ n trầ n trên nền ẩ m ướ c, rấ t dễ bị điện giậ t.
 Má y vi tính, ti vi cũ ng như má y mó c có tỏ a nhiệt khi hoạ t độ ng nên
đượ c đặ t ở nơi khô ng khí lưu thô ng thuậ n lợ i, đừ ng nên đặ t cá c vậ t
khá c lên trên chú ng.
 Nố i đấ t vỏ kim loạ i cá c thiết bị dù ng điện trong nhà như: tủ lạ nh, má y
gặ t, bếp điện... để đả m bả o an toà n
 Thườ ng xuyên kiểm tra các hệ thố ng dây điện xem chú ng có bị trầ y
xướ c hay đứ t gã y khô ng. Trá nh tự ý thay đổ i phích cắ m. Nếu phích
cắ m khô ng thể ă n khớ p vớ i ổ cắ m bạ n nên sử dụ ng mộ t phích nố i
phù hợ p. - Khô ng: cắ m trự c tiếp đầ u dây dẫ n điện và o ổ cắ m, mà phả i
có phích cắ m chắ c chắ n, phíc cắ m phả i là phía tả i và ổ cắ m là phía
nguồ n điện
 Bấ t kỳ ổ cắ m nà o khô ng đượ c sử dụ ng đến nên đượ c dá n lạ i hoặ c vô
hiệu hó a.
 Nên: đặ t cầ u dao cô ng tắ c, ổ cắ m điện ở vị trí cao hơn 1m40 để trẻ
em khô ng sờ tớ i đượ c
 Tạ i bã i cỏ và trong vườ n, bạ n nên thườ ng xuyên cắ t tỉa gọ n gà ng cây
cố i, trá nh để chú ng vướ ng víu đến cá c dò ng điện xung quanh. Khô ng:
dự ng an-ten, bả ng hiệu, biển quả ng cá o... gầ n đườ ng dâ y điện hoặ c
dự ng cao quá có thể chạ m và o đườ ng dây khi bị đổ ngã .
 Nếu thấ y bấ t kỳ dây điện nà o bị rơi hay thõ ng xuố ng, bạ n cũ ng khô ng
nên lạ i gầ n và chạ m và o. Tố t nhấ t nên bá o cho kỹ sư điện hay nhà
quả n lý biết để xử lý kịp thờ i.
 Khô ng: buộ c dâ y và o cộ t điện hoặ c dù ng dây dẫ n điện để phơi, mó c
quầ n á o và cá c vậ t dụ ng khá c.
 Khô ng nên sử dụ ng hoặ c cho phép việc dù ng dâ y điện và o cá c mụ c
đích khá c vớ i khuyến cá o ban đầ u củ a nó . Cụ thể là khô ng dù ng dây
điện để xích thú cưng, cộ t hà ng hó a… Khô ng: dù ng điện để chố ng
trộ m cắ p, bẫ y chuộ t, rà cá ... gâ y nguy hiểm tính mạ ng con ngườ i.
 Cắ t ngay mạ ch điện đến bà n ủ i, bếp điện.. (dụ ng cụ dễ gâ y chá y) khi
ngưng sử dụ ng. Cắ t mạ ch điện ti-vi và tá ch cả dây an-ten ra khỏ i ti-vi
khi có giô ng sét hoặ c bã o lớ n
 Nên cắ t á p-tô -má t, cầ u dao điện và treo bả n bá o “Cấ m đó ng điện có
ngườ i đang là m việc” tạ i cầ u dao, khi cầ n sử a chữ a hoặ c mắ c điện
trong nhà .

You might also like