You are on page 1of 43

NẮM TRỌN

CHUYÊN ĐỀ HỆ
THỨC VI-ET VÀ
ỨNG DỤNG
(Dùng cho học sinh lớp 9 luyện thi vào lớp 10)
1
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN. HỆ THỨC VIET VÀ ỨNG DỤNG.

 A.LÝ THUYẾT

Dạng 1 : Giải phương trình và phương trình quy về phương trình bậc hai

1.1 Giải phương trình bậc hai cơ bản.


Đối với đề toán là giải phương trình với phương trình là phuơng trình bạc hai đơn giản
(có dạng tổng quát ax 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 ), học sinh có thể sử dụng phương pháp đưa về giải
phương trình tích, hoặc sử dụng công thức nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu gọn) và
sử dụng cách nhẩm nghiệm để giải bài toán.

1. Định nghĩa
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0, trong đó
𝑥𝑥 là
ẩn; 𝑎𝑎, 𝑏𝑏, 𝑐𝑐 là nhũng số cho truớc goi là các hệ số và 𝑎𝑎 ≠ 0.
2 . Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Đối với phương trình bậc hai 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0) và biệt thức Δ = 𝑏𝑏2 − 4𝑎𝑎𝑎𝑎 :

−𝑏𝑏+√Δ −𝑏𝑏−√Δ
• Nếu Δ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 = ; 𝑥𝑥2 = .
2𝑎𝑎 2𝑎𝑎
𝑏𝑏
• Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép 𝑥𝑥1 = 𝑥𝑥2 = − .
2𝑎𝑎

• Nếu Δ < 0 thi phuơng trình vô nghiệm.


Chú ý: Nếu phương trình có a và c trái dấu thi Δ > 0. Khi đó phuơng trình có 2
nghiệm phân biệt.
3. Công thức nghiệm thu gọn
Đối với phương trình bạcc hai 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0) và 𝑏𝑏 = 2𝑏𝑏′ , Δ′ =
𝑏𝑏′2 − 𝑎𝑎𝑎𝑎 :
−𝑏𝑏′ +√Δ′ −𝑏𝑏′ −√Δ′
• Nếu Δ′ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 = ; 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎 𝑎𝑎
𝑏𝑏′
• Nếu Δ′ = 0 thi phương trình có nghiệm kép 𝑥𝑥1 = 𝑥𝑥2 = − .
𝑎𝑎

• Nếu Δ < 0 thì phuơng trình vô nghiệm.

TÀI LIỆU FILE WORD


1/42
2
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1.2. Giải phương trình quy về phương trình bậc hai


1.2.1. Phương trình trùng phương
Cho phương trình: 𝑎𝑎𝑥𝑥 4 + 𝑏𝑏𝑥𝑥 2 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0)

Phương pháp 1: Đặt ẩn phụ:


Đặt 𝑡𝑡 = 𝑥𝑥 2 (t ≥ 0) Ta được phương trình: 𝑎𝑎𝑡𝑡 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 (2)
*) Nếu phương trình (2) (phương trình trung gian) có 2 nghiệm dương thì phương
trình trùng phương có 4 nghiệm.
*) Nếu phương trình trung gian có một nghiệm dương, một nghiệm âm hoặc có nghiệm
kép dương thì phương trình trùng phương có 2 nghiệm
*) Nếu phương trình trung gian có 2 nghiệm âm hoặc vô nghiệm thì phương trình
trùng phương vô nghiệm.
Cụ thể:
+) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (2) có hai nghiệm dương
Δ>0
phân biệt ⇔ �𝑃𝑃 > 0
𝑆𝑆 > 0
+) Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (2) có một nghiệm dương và
Δ>0
một nghiệm bằng 0 ⇔ �𝑃𝑃 = 0
𝑆𝑆 > 0
+) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (2) có một một nghiệm kép
Δ=0
Δ=0
� 𝑆𝑆 > 0
dương hoặc có hai nghiệm trái dấu ⇔ � ⇔ �� 𝑆𝑆 > 0
Δ>0
𝑃𝑃 < 0 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0

+) Phương trình (1) có 1 nghiệm ⇔ phương trình (2) có một nghiệm kép bằng 0 hoặc có
một nghiệm bằng không và nghiệm còn lại âm

Δ=0
⎡� 𝑆𝑆 = 0

⇔ ⎢ 𝑃𝑃 = 0
⎢ Δ>0
⎢�𝑃𝑃 = 0
⎣ 𝑆𝑆 < 0

TÀI LIỆU FILE WORD


2/42
3
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

+) Phương trình (1) có vô nghiệm ⇔ phương trình (2) vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm
Δ<0
Δ>0
⇔�
�𝑃𝑃 > 0
𝑆𝑆 < 0
+) Nếu phương trình có 4 nghiệm thì tổng các nghiệm luôn bằng 0 và tích các nghiệm
𝑐𝑐
luôn bằng .
𝑎𝑎
Phuơng pháp 2: Giải trục tiếp phuơng trình trùng phương bằng cách đuta về giải phurơng
trinh tích:
𝐴𝐴 = 0
Biến đổi đưa về dạng phương trình tích : 𝐴𝐴 ⋅ 𝐵𝐵 = 0 ⇔ �
𝐵𝐵 = 0

Dạng 2 : Hệ thức Viet và ứng dụng

−𝑏𝑏
a) Nếu 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 là hai nghiệm của phương trình 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0) thì 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎
𝑐𝑐
và 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎

b) Muốn tìm hai số 𝑢𝑢 và 𝑣𝑣, biết 𝑢𝑢 + 𝑣𝑣 = 𝑆𝑆; 𝑢𝑢𝑢𝑢 = 𝑃𝑃, ta giải phương trình:

𝑥𝑥 2 − 𝑆𝑆𝑆𝑆 + 𝑃𝑃 = 0
(Điều kiện để có 𝑢𝑢 và 𝑣𝑣 là 𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃 ≥ 0 )
c) Nếu 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 thì phương trình 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 =
𝑐𝑐
1; 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎
Nếu 𝑎𝑎 − 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 thì phương trình 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 =
−𝑐𝑐
−1; 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎
Sủ dụng hệ thức Vi-et, biến đổi biểu thức đã cho suất hiện tổng và tích các nghiệm tù đó
tính đuợc giá trị biểu thức.
Các hệ thúc thường gặp:

𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥12 + 2𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 ) − 2𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑆𝑆 2 − 2𝑃𝑃.
𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = ±�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = ±�𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃.

𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 = ±�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = ±√𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃.

𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 ) = ±(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
= ±𝑆𝑆. �𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃.
TÀI LIỆU FILE WORD
3/42
4
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥12 − 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 ) = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )[(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 3𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 ]
= 𝑆𝑆 ⋅ (𝑆𝑆 2 − 3𝑃𝑃).

𝑥𝑥14 + 𝑥𝑥24 = (𝑥𝑥12 )2 + (𝑥𝑥22 )2 = (𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 )2 − 2𝑥𝑥12 𝑥𝑥22 =

= [(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ]2 − 2𝑥𝑥12 𝑥𝑥22 .

= (𝑆𝑆 2 − 2𝑃𝑃)2 − 2𝑃𝑃2 .

1 1 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 𝑆𝑆
+ = = .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑃𝑃
1 1 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 �(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 √𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃
− = =± =± .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑃𝑃
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 2 − 𝑥𝑥2 2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 ) (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )�(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
− = = =±
𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
𝑆𝑆 ⋅ √𝑆𝑆 2 − 4𝑃𝑃

𝑃𝑃
𝑥𝑥1 3 − 𝑥𝑥2 3 = (𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )(𝑥𝑥1 2 + 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥2 2 ) = (𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )[(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 ] ⋅

 B. BÀI TẬP

Bài 1: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 + x − 2 + 2 =


 0 . Không

giải phương trình, tính các giá trị của các biểu thức sau:
1 1
A =+ ; B =
x 21 + x 2 2 ; C =−
| x1 x2 |; D =
x 31 + x 32
x1 x2

Lời giải

Ta có 𝑎𝑎 = 1; 𝑐𝑐 = −(2 − √2). Và 𝑎𝑎 ⋅ 𝑐𝑐 < 0 nên phương trình luôn có hai

TÀI LIỆU FILE WORD


4/42
5
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

nghiệm phân biệt.


−𝑏𝑏
𝑆𝑆 = 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = = −1
𝑎𝑎
Theo Vi-et có: � 𝑐𝑐
𝑃𝑃 = 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = = −2 + √2
𝑎𝑎

1 1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 −1
𝐴𝐴 = + = = .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 −2 + √2

𝐵𝐵 = 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 1 − (−2 + √2) = 3 − √2.

𝐶𝐶 = |𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 | = �(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )2 = �(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

= �1 − 4(−2 + √2) = �9 − 4√2 = �(2√2)2 − 2√2 + 1 = �(2√2 − 1)2 = 2√2 − 1.


𝐷𝐷 = 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )3 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = −1 + 3(−2 + √2) = −7 + 3√2.

Bài 2: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 − 3x − 7 =0 . Không giải


phương trình
a) Tính các giá trị của các biểu thức sau:

1 1 2
A= + ;B =
x1   + x2 2 .
x1 − 1 x2 − 1
3
C =−
x1 x2 ; D =
x1   + x2 3

( 3x1 + x2 )( 3x2 + x1 ) .
x14 + x2  4 ; F =
E=

1 1
b) Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và .
x1 − 1 x2 − 1
Lời giải
a) Ta có 𝑎𝑎 = 1; 𝑐𝑐 = −7. Và 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
−𝑏𝑏
𝑆𝑆 = 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = =3
𝑎𝑎
Theo hệ thức Vi-et ta có: � 𝑐𝑐
𝑃𝑃 = 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = = −7
𝑎𝑎

1 1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 − 2 1
𝐴𝐴 = + = = .
𝑥𝑥1 − 1 𝑥𝑥2 − 1 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥)2 + 1 −9
TÀI LIỆU FILE WORD
5/42
6
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝐵𝐵 = 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 23.


𝐶𝐶 = |𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 | = �(𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )2 = �(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = √37.
𝐷𝐷 = 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )3 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 72.
𝐸𝐸 = 𝑥𝑥14 + 𝑥𝑥24 = (𝑆𝑆 2 − 2𝑃𝑃)2 − 2𝑃𝑃2 = 527
𝐹𝐹 = (3𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )(3𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 ) = 10𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3(𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 ) = −1.
1 1 2 𝑥𝑥 +𝑥𝑥 −2
1 1
𝑆𝑆 = + = =
𝑥𝑥1 −1 𝑥𝑥2 −1 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 −(𝑥𝑥1 +𝑥𝑥)2 +1 −9
Ta có: � 1 1 1
𝑃𝑃 = ⋅ =
𝑥𝑥1 −1 𝑥𝑥2 −1 −9
1 1 1 1
Vậy phương trình bậc hai có hai nghiệm là và là: 𝑋𝑋 2 + 𝑋𝑋 − = 0
𝑥𝑥1 −1 𝑥𝑥2 −1 9 9

Dạng 3.Phương trình chứa tham số

Phương pháp :
Các điều kiện để phương trình có nghiệm thỏa mãn đặc điểm cho trước:
a) Tìm điều kiện tổng quát để phương trình 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0(𝑎𝑎 ≠ 0) có:

1 Có nghiệm (có hai nghiệm) ⇔ Δ ≥ 0


2 Vô nghiệm ⇔ Δ < 0
3 Nghiệm duy nhất (nghiệm kép, hai nghiệm bằng nhau) ⇔ Δ = 0
(Nếu 𝑎𝑎 = 0 thì 𝑏𝑏 ≠ 0 )
4 Có hai nghiệm phân biệt (khác nhau ) ⇔ Δ > 0
5 Hai nghiệm cùng dấu ⇔ Δ ≥ 0 và 𝑃𝑃 > 0
6 Hai nghiệm trái dấu ⇔ Δ > 0 và 𝑃𝑃 < 0 (hoặc 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0 )
7 Hai nghiệm dương (lớn hơn 0 ) ⇔ Δ ≥ 0; 𝑠𝑠 > 0 và 𝑃𝑃 > 0
8 Hai nghiệm âm (nhỏ hơn 0 ) ⇔ Δ ≥ 0; 𝑆𝑆 < 0 và 𝑃𝑃 > 0
9 Hai nghiệm đối nhau ⇔ Δ ≥ 0 và 𝑆𝑆 = 0
10 . Hai nghiệm nghịch đảo của nhau ⇔ Δ ≥ 0 và 𝑃𝑃 = 1

TÀI LIỆU FILE WORD


6/42
7
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

10 Hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn ⇔ 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0 và 𝑆𝑆 <
0
11 Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn ⇔ 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0 và
𝑆𝑆 > 0
12 Hai nghiệm trái dấu và nghiệm dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn ⟺ ac <0 ; S > 0

b) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt sao cho 𝑥𝑥1 = 𝑝𝑝𝑥𝑥2 (3) (với 𝑝𝑝 là một
số thực)
1- Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt .
−𝑏𝑏 𝑐𝑐
2- Áp dụng định lý Vi - ét tìm: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = (1) và 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = (2)
𝑎𝑎 𝑎𝑎
−𝑏𝑏
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = ⇒ 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2
3- Kết hợp (1) và (3) giải hệ phương trình: � 𝑎𝑎
𝑥𝑥1 = 𝑝𝑝𝑥𝑥2
4- Thay 𝑥𝑥1 và 𝑥𝑥2 vào (2) ⇒ Tìm giá trị tham số.

c) Điều kiện để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện: |𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 | = 𝑘𝑘(𝑘𝑘 ∈ 𝑅𝑅)

• Bình phương trình hai vế: (𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 )2 = 𝑘𝑘 2 ⇔ ⋯ ⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑘𝑘 2
• Áp dụng định lý Vi-ét tính 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 và 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 thay vào biểu thức ⇒ kết luận.
d) Hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào 𝑚𝑚;
• Tìm điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
−𝑏𝑏 𝑐𝑐
• Áp dụng định lý Vi-ét tìm 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = (1) và 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = (2)
𝑎𝑎 𝑎𝑎

• Biến đổi kết quả không chứa tham số nữa.

Dạng 4 : So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một số bất kỳ

Bước 1 : Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm (Δ ≥ 0)


Bước 2: Áp dụng Vi-ét tính 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 và 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2
+/ Với bài toán: Tìm 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm > 𝛼𝛼 ⇒
(𝑥𝑥 − 𝛼𝛼 ) + (𝑥𝑥2 − 𝛼𝛼 ) > 0
� 1 Thay biểu thức Vi-ét vào hệ để tìm 𝑚𝑚
(𝑥𝑥1 − 𝛼𝛼 ) ⋅ (𝑥𝑥2 − 𝛼𝛼 ) > 0
+/ Với bài toán: Tìm 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm < 𝛼𝛼 ⇒
(𝑥𝑥 − 𝛼𝛼 ) + (𝑥𝑥2 − 𝛼𝛼 ) < 0
� 1 Thay biểu thức Vi-ét vào hệ để tìm 𝑚𝑚
(𝑥𝑥1 − 𝛼𝛼 ) ⋅ (𝑥𝑥2 − 𝛼𝛼 ) > 0
+/ Với bài toán: Tìm 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm, trong đó có 1 nghiệm 𝑥𝑥1 >
𝛼𝛼, nghiệm kia 𝑥𝑥2 < 𝛼𝛼 ⇒ (𝑥𝑥1 − 𝛼𝛼 ) ⋅ (𝑥𝑥2 − 𝛼𝛼 ) > 0 Thay biểu thức Vi-ét vào hệ để
tìm 𝑚𝑚
TÀI LIỆU FILE WORD
7/42
8
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 1 ( TS Bạc Liêu – 2020) Cho phương trình: 𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 − 4𝑚𝑚 − 5 (1) ( 𝑚𝑚 là
tham số).
a) Giải phương trình (1) khi 𝑚𝑚 = −2.
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của 𝑚𝑚.
c) Gọi 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm 𝑚𝑚 để:
1 2 33
𝑥𝑥1 − (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 − 2𝑚𝑚 + = 762019.
2 2
Lời giải.
a) Thay 𝑚𝑚 = −2 vào phương trình (1) ta có:

𝑥𝑥 = −3
𝑥𝑥 2 + 4𝑥𝑥 + 3 = 0 ⇔ 𝑥𝑥(𝑥𝑥 + 3) + (𝑥𝑥 + 3) = 0 ⇔ (𝑥𝑥 + 3)(𝑥𝑥 + 1) = 0 ⇔ �
𝑥𝑥 = −1
Vậy với 𝑚𝑚 = −2 thì phương trình có tập nghiệm 𝑆𝑆 = {−3; −1}.
b) Ta có: Δ′ = 𝑚𝑚2 − (−4𝑚𝑚 − 5) = (𝑚𝑚 + 2)2 + 1 > 0, ∀𝑚𝑚.
Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của 𝑚𝑚.
c) Do phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m, gọi 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 là hai nghiệm
của phương trình (1).
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: � 1
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −4𝑚𝑚 − 5.
Ta có:

1 2 33
𝑥𝑥1 − (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 − 2𝑚𝑚 + = 762019
2 2
⇔ 𝑥𝑥12 − 2(𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥1 + 2𝑥𝑥2 − 4𝑚𝑚 + 33 = 1524038

⇔ 𝑥𝑥12 − 2𝑚𝑚𝑥𝑥1 − 4𝑚𝑚 − 5 + 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 1524000


⇔ 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 1524000( do 𝑥𝑥1 là nghiệm của (1) nên 𝑥𝑥12 − 2𝑚𝑚𝑥𝑥1 − 4𝑚𝑚 − 5 = 0)
⇔ 2 ⋅ 2𝑚𝑚 = 1524000
⇔ 𝑚𝑚 = 381000.
Vậy 𝑚𝑚 = 381000 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 2 ( TS Bình Định 2020) Cho phương trình 𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 = 0.


Tìm 𝑚𝑚 để phương trình có một nghiệm bằng 2. Tính nghiệm còn lại.

Lời giải.

𝑥𝑥 2 − (𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 = 0.
TÀI LIỆU FILE WORD
8/42
9
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Thay 𝑥𝑥 = 2 vào phương trình (1) ta được

22 − (𝑚𝑚 − 1) − 2 − 𝑚𝑚 = 0 ⇔ 4 − 2𝑚𝑚 + 2 − 𝑚𝑚 = 0 ⇔ 3𝑚𝑚 = 6 ⇔ 𝑚𝑚 = 2

Thay 𝑚𝑚 = 2 vào phương trình (1) ta được

𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 − 2 = 0

Ta có các hẹ̄ số: 𝑎𝑎 − 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phān biệt là 𝑥𝑥1 =
−1; 𝑥𝑥2 = 2.
Vậy với 𝑚𝑚 = 2 phương trình đã cho có một nghiệm bằng 2 , nghiệm còn lại là −1.

Bài 3 ( TS Ninh Bình 2020) Cho phương trình 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 4 = 0(𝑥𝑥 là ẩn số


và 𝑚𝑚 là tham số)
(0.2).
Chứng minh rằng phương trình (0.11) luôn có hai nghiệm phān biệt 𝑥𝑥1
và 𝑥𝑥2 với mọi 𝑚𝑚. Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của 𝑚𝑚 để
(5𝑥𝑥1 − 1)(5𝑥𝑥2 − 1) < 0.

Lời giải

Ta có Δ = (−𝑚𝑚)2 − 4(𝑚𝑚 − 4) = 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 16 = (𝑚𝑚 − 2)2 + 12 > 0, ∀𝑚𝑚 ∈ ℝ nên


phương trình (0.11) luôn có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 với mọi 𝑚𝑚.
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
Theo định lý Vi - ét ta có � 1 . Suy ra
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 4

(5𝑥𝑥1 − 1)(5𝑥𝑥2 − 1) < 0


⇔ 25𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 5(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 1 < 0
⇔ 25(𝑚𝑚 − 4) − 5𝑚𝑚 + 1 < 0
⇔ 20𝑚𝑚 − 99 < 0
99
⇔ 𝑚𝑚 <
20
⇔ 𝑚𝑚 < 4,95.

Vì m dương nên 𝑚𝑚 ∈ {1; 2; 3; 4}.

TÀI LIỆU FILE WORD


9/42
10
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 4 ( TS Quảng Ngãi 2020) Cho phương trình 𝑥𝑥 2 − 2𝑚𝑚𝑚𝑚 + 2𝑚𝑚 − 3 = 0 với 𝑚𝑚 là
tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
b) Gọi 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm các giá trị
1 1
nguyên của 𝑚𝑚 để biểu thức + nhạ̄n giá trị là một số nguyên.
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

Lời giải
a) Ta có Δ = 4𝑚𝑚2 − 4(2𝑚𝑚 − 3) = 4𝑚𝑚2 − 8𝑚𝑚 + 12 = 4(𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 3) =
4[(𝑚𝑚 − 1)2 + 2] > 0, ∀𝑚𝑚. Vậy phương trình có hai nghiệm phān biệt với mọi giá trị của
𝑚𝑚.
b) Theo định lí Vi-ét có

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚



𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 3.
1 1 𝑥𝑥1 +𝑥𝑥2 2𝑚𝑚 2𝑚𝑚−3+3 3 1 1
Xét 𝑚𝑚 ∈ ℤ. Khi đó, + = = = =1+ . Biểu thức +
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 ⋅𝑥𝑥2 2𝑚𝑚−3 2𝑚𝑚−3 2𝑚𝑚−3 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
nhận giá trị là một số nguyền khi và chỉ khi 2𝑚𝑚 − 3 ∈ {±1; ±3}. Xét các trường hợp sau

• 2𝑚𝑚 − 3 = 1 ⇔ 𝑚𝑚 = 2.
• 2𝑚𝑚 − 3 = −1 ⇔ 𝑚𝑚 = 1.
• 2𝑚𝑚 − 3 = 3 ⇔ 𝑚𝑚 = 3.
• 2𝑚𝑚 − 3 = −3 ⇔ 𝑚𝑚 = 0.
Vậy 𝑚𝑚 ∈ {0; 1; 2; 3}.
Bài 5 (TS Quảng Ninh 2020) Tìm giá trị của 𝑚𝑚 để phương trình 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 +
1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 + 3 = 0 có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thoả mãn |𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 | = 10.

Lời giải
Phương trình có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 khi và chi khi

Δ′ ≥ 0 ⇔ (𝑚𝑚 + 1)2 − (𝑚𝑚2 + 3) ≥ 0 ⇔ 2𝑚𝑚 − 2 ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≥ 1.

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 + 1)


Khi đó, áp dụng định lý Vi-ét ta có �
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 3
Vi 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 3 > 0, ∀𝑚𝑚 ≥ 1 nên |𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 | = 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 3. Khi đó ta có;
TÀI LIỆU FILE WORD
10/42
11
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

|𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 | = 10 ⇔ (|𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 |)2 = 100


⇔ 𝑥𝑥12 + 2|𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 | + 𝑥𝑥22 = 100
⇔ 𝑥𝑥12 + 2𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥22 = 100
⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 = 100.

Mà 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 + 1) nên ta có

𝑚𝑚 = 4 (thoả mãn)
4(𝑚𝑚 + 1)2 = 100 ⇔ (𝑚𝑚 + 1)2 = 25 ⇔ �
𝑚𝑚 = −6 (loại).

Vậy 𝑚𝑚 = 4 thoả mãn đề bài.

Bài 6 ( TS Quảng Trị 2020) Cho phương trình 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3 = 0 (1) (với 𝑚𝑚
là tham số).
a) Tìm tất cả các giá trị của 𝑚𝑚 để phương trình (1) có nghiệm.
b) Gọi 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là các nghiệm của phương trình (1). Tìm tất cả các giá trị
của 𝑚𝑚 để 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 4 = 0.

Lời giải

a) Ta có Δ′ = 1 − 𝑚𝑚 − 3 = −𝑚𝑚 − 2.
Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi Δ′ ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≤ −2.
b) Với 𝑚𝑚 ≤ −2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 .
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 2
Theo định lý Vi-ét ta có � 1
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 3

Theo bài ra ta có 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 4 = 0 ⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 5𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 − 4 = 0.
Từ đó suy ra 4 − 5(𝑚𝑚 + 3) − 4 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = −3 (thỏa mãn điều kiện 𝑚𝑚 ≤ −2).
Vậy 𝑚𝑚 = −3 là giá trị cần tìm.

Bài 7 ( TS HƯNG YÊN 2021-2022) Cho phương trình 2 x 2 + 4 x + m =


0 ( m là tham số).
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn x12 + x22 =
10
Lời giải
Ta có: 2 x 2 + 4 x + m =
0 (*)
TÀI LIỆU FILE WORD
11/42
12
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

∆ '= 22 − 2.m

∆ ' = 4 − 2m

Phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 khi ∆ ' ≥ 0

4 − 2m ≥ 0
⇔m≤2
Với m ≤ 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2
 −4
 x1 + x2 =2 =−2
 Theo hệ thức Vi ét: 
 x .x = m
 1 2 2
2 2
 Theo đề bài: x1 + x2 =
10

⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 =
2
10

m
⇒ ( −2 ) − 2.
2
=10
2

⇔ 4−m =
10
⇔m=−6 (nhận)

Bài 8 ( TS Lào Cai 2021-2022) Tìm các giá trị của tham số m để
phương trình: x 2 − mx + m − 2 =0 có hai nghiệm x1 ; x2 thóa mãn:
2 5.
x1 − x2 =

Lời giải

Phương trình x 2 − mx + m − 2 =0 có 2 nghiệm khi và chỉ khi ∆ > 0 .

⇔ ( −m)2 − 4( m − 2) > 0

⇔ m2 − 4m + 8 > 0

⇔ ( m − 2)2 + 4 > 0 (luôn đúng).

Do đó phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .

TÀI LIỆU FILE WORD


12/42
13
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

 x + x2 =
m
Theo hệ thức Vi -ét ta có:  2 .
 x1 x=
2
m−2

Theo bài ra ta có:

x1 − x2 =
2 5

⇒ ( x1 − x2 ) =
2
20

⇔ x12 + x22 − 2 x2 x2 =
20

( )
⇔ x12 + x22 + 2 x1 x2 − 4 x1 x2 =
20

⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 =
2
20

⇔ m2 − 4( m − 2) =
20

⇔ m2 − 4 m − 12 =
0(1)

Ta có ∆ m′ = 2 2 − 1.( −12) = 16 > 0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
 2 + 16
 m1 = 6
=
 1
 2 − 16
 m2 = = −2
 1

Bài 9 (TS Nam Định 2021-2022) Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 + 2m =


0 (với
m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai
nghiệm phân biệt x1 ; x2 (với x1 < x2 ) thỏa mãn: x1 = 3 x2 .

Lời giải
Phương trình: x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 + 2m =
0 (1)

TÀI LIỆU FILE WORD


13/42
14
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Phương trình (1) là phương trình bậc hai ẩn x có:

∆ ' =  − ( m + 1)  − ( m 2 + 2m ) = m 2 + 2m + 1 − m 2 − 2m = 1 >0
2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với mọi m , mà x1 < x2 nên:

x1 = m + 1 − 1 = m x2 = m + 1 + 1 = m + 2

x1 ; x2 thỏa mãn: x1 = 3 x2 ⇒ m = 3 m + 2

m 3 ( m + 2)
=  m = −3 ( tm x1 < x2 )
3m + 6 =m
⇔ ⇔ ⇔
−3 ( m + 2 )
 m = m = −3m − 6  m = −3 ( tm x < x )
 2
1 2

3
Vây tất cả các giá trị của m thỏa mãn đề bài là: m = −3 và m = − .
2

Bài 10 ( TS Nghệ AN 2021-2022) Cho phương trình x 2 − 12 x + 4 =0 có


hai nghiệm dương phân biệt x1 , x2 . Không giải phương trình, hãy tính
x12 + x22
giá trị của biểu thức T = .
x1 + x2

Lời giải

x 2 − 12 x + 4 =0

Xét ∆′ = b′2 − ac = ( −6)2 − 1.4 = 32 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2

 x + x2 = 12
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:  1
 x1 x2 = 4 ⇒ x1 > 0, x2 > 0
Ta có:
2
( x + x ) 2 − 2 x x 
( ) (=
12 − 2.4 )
2 2 2
 x +x  2 2 x +x2 2
 1 1 2
2

=T2  =  1 2
=
1 2 2
=  1156
 x + x 
( )
2
 1 2  x1 + x2 x1 + x2 + 2 x1x2 12 + 2 4

Nhận xét x12 + x22 > 0 và x1 + x2 > 0 với mọi x1 , x2 > 0 suy ra T > 0

TÀI LIỆU FILE WORD


14/42
15
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇒ T= T 2= 1156= 34
Vây T = 34 .

Bài 11 : Cho phương trình 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1 = 0(𝑚𝑚 là tham


số).Tìm 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mãn
điều kiện

1 1
+ =4
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

Lời giải
Δ′ = 𝑚𝑚 + 2
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ > 0 ⇔ 𝑚𝑚 + 2 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 > −2
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 + 1)
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1
Do đó:

1 1 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 2(𝑚𝑚 + 1)


+ =4⇔ =4⇔ 2 =4
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 1
𝑚𝑚 = 1
𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1 ≠ 0 𝑚𝑚 2
+ 𝑚𝑚 − 1 ≠ 0 3
⇔� ⇔� 2 ⇔�
𝑚𝑚 + 1 = 2(𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1) 2𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 3 = 0 𝑚𝑚 = −
2
3
Kết hợp với điều kiện ⇒ 𝑚𝑚 ∈ �1; − � là các giá trị cần tìm.
2

Bài 12 : Cho phương trình 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 − 3 = 0(𝑚𝑚 là tham số).


a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho
mà không phụ thuộc vào 𝑚𝑚.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của 𝑃𝑃 = 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 (với 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là nghiệm của phương
trình đã cho)

TÀI LIỆU FILE WORD


15/42
16
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải
3 2 7
a) Δ = [−(𝑚𝑚 − 1)]2 − 1 ⋅ (𝑚𝑚 − 3) = 𝑚𝑚2 − 3𝑚𝑚 + 4 = �𝑚𝑚 − � + > 0, ∀𝑚𝑚
2 4

Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.


 x1 + x2 = 2 ( m − 1)  x1 + x2 = 2m − 2
b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có:  ⇒
 x1 x2= m − 3 2 x1=x2 2m − 6

⇔ x1 + x2 − 2 x1 x2 − 4 =0 không phụ thuộc vào m .

( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 4(m − 1) 2 − 2 ( m − 3) = 4m 2 − 8m + 4 − 2m + 6 .
2
c) P = x12 + x22 =
2
2  5  15 15
= 4m − 10m + 10=  2m −  + ≥ , ∀m
 2 4 4
15 5 5
Do đó Pmin = và dấu " = " xảy ra khi 2m − = 0 ⇔ m =
4 2 4
15 5
Vậy Pmin = với m = .
4 4

Bài 13 : Cho phương trình x 2 − ( 2m + 2 ) x + 2m =


0 ( m là tham số). Tìm m
để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + x2 ≤ 2

Lời giải

Phương trình 𝑥𝑥 2 − (2𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥 + 2𝑚𝑚 = 0


Điều kiện PT có 2 nghiệm không âm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 là

Δ′ ≥ 0 𝑚𝑚2 + 1 ≥ 0
�𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ≥ 0 ⇔ �2(𝑚𝑚 + 1) ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≥ 0
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ≥ 0 2𝑚𝑚 ≥ 0
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 + 1)
Theo hệ thức Vi-ét: �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚
Ta có √𝑥𝑥1 + √𝑥𝑥2 ≤ √2 ⇔ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 2√𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ≤ 2
TÀI LIỆU FILE WORD
16/42
17
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇔ 2𝑚𝑚 + 2 + 2√2𝑚𝑚 ≤ 2 ⇔ 𝑚𝑚 = 0 (thoả mãn)


Vậy 𝑚𝑚 = 0 là giá trị cần tìm.

Bài 14 : Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + 2m − 5 =0(m là tham số).


a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi m .
b) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn

Lời giải

a) Ta có Δ = [−2(𝑚𝑚 − 1)]2 − 4 ⋅ 1 ⋅ (2𝑚𝑚 − 5) = 4𝑚𝑚2 − 12𝑚𝑚 + 22

= (2𝑚𝑚)2 − 2.2𝑚𝑚 ⋅ 3 + 9 + 13 = (2𝑚𝑚 + 3)2 + 13 > 0, ∀𝑚𝑚

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 2
b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có � 1 (I)
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 − 5
𝑥𝑥 − 1 < 0
Theo giả thiết 𝑥𝑥1 < 1 < 𝑥𝑥2 ⇒ � 1 ⇒ (𝑥𝑥1 − 1)(𝑥𝑥2 − 1) < 0 ⇒ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 −
𝑥𝑥2 − 1 > 0
(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 1 < 0 (II)
Thay (I) vào (II) ta có: (2𝑚𝑚 − 5) − (2𝑚𝑚 − 2) + 1 < 0 ⇔ 0𝑚𝑚 − 2 < 0, đúng với mọi 𝑚𝑚.
Vậy với mọi 𝑚𝑚 thì phương trình trên có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mãn 𝑥𝑥1 < 1 < 𝑥𝑥2

Bài 15 :Cho phương trình x 2 − 2 x + m + 3 =0 ( m là tham số).


a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = −1 . Tính nghiệm còn lại.
b) Tìm m để hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn hệ thức x13 + x23 =
8

Lời giải

TÀI LIỆU FILE WORD


17/42
18
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

a) Vì phương trình 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3 = 0 có nghiệm 𝑥𝑥 = −1 nên ta có:


(−1)2 − 2 ⋅ (−1) + 𝑚𝑚 + 3 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 + 6 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = −6.
Ta có phương trình: 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + (−6) + 3 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 − 3 = 0
−𝑐𝑐
Ta có 𝑎𝑎 − 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 0 nên phương trình có hai nghiệm: 𝑥𝑥1 = −1; 𝑥𝑥2 = = 3
𝑎𝑎
Vậy 𝑚𝑚 = 6 và nghiệm còn lại là 𝑥𝑥 = 3.
b) Δ′ = 12 − 1. (𝑚𝑚 + 3) = −𝑚𝑚 − 2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ′ > 0 ⇔ 𝑚𝑚 < −2
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 2
Theo hệ thức Vi-ét, ta có: � 1
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 3

Ta có 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = 8

⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )3 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 8


⇔ 23 − 3 ⋅ (𝑚𝑚 + 3) ⋅ 2 = 8
⇔ 6(𝑚𝑚 + 3) = 0
⇔ 𝑚𝑚 + 3 = 0
⇔ 𝑚𝑚 = −3 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy 𝑚𝑚 = −3 là giá trị cần tìm.

1
Bài 16: Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − =
0 ( m là tham số).
2
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với
mọi giá trị m .
b) Tìm m để hai nghiệm của phương trình có giá trị tuyệt đối bằng
nhau.

Lời giải

1 1
a) Δ′ = (−𝑚𝑚)2 − 1 ⋅ �𝑚𝑚2 − � = > 0, ∀𝑚𝑚.
2 2

Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị 𝑚𝑚.
√2
𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 −
2
b) Hai nghiệm của phương trình là �
√2
𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 +
2

TÀI LIỆU FILE WORD


18/42
19
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

√2 √2 1 1
Theo đề bài ta có �𝑚𝑚 − � = �𝑚𝑚 + � ⇔ 𝑚𝑚2 − √2𝑚𝑚 + = 𝑚𝑚2 + √2𝑚𝑚 + ⇔ 2√2𝑚𝑚 =
2 2 2 2

0 ⇔ 𝑚𝑚 = 0
c) Giả sử phương trình có hai nghiệm là 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 . Theo đề bài đó là số đo của 2 cạnh góc
vuông của tam giác vuông có cạnh huyền bằng 3 nên ta có 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = 32 = 9
Vậy ta có:

2 2
√2 √2 𝑚𝑚 = 2
�𝑚𝑚 − � + �𝑚𝑚 + � = 9 ⇔ 2𝑚𝑚2 − 8 = 0 ⇔ 𝑚𝑚2 − 4 = 0 ⇔ �
2 2 𝑚𝑚 = −2

Bài 17: Tìm tất cả các số tự nhiên m để phương trình


x 2 − m2 x + m + 1 =0(m là tham số) có nghiệm nguyên.

Lời giải

Δ = (−𝑚𝑚2 )2 − 4.1. (𝑚𝑚 + 1) = 𝑚𝑚4 − 4𝑚𝑚 − 4

Phương trình có nghiệm nguyên khi Δ = 𝑚𝑚4 − 4𝑚𝑚 − 4 là số chính phương

𝑚𝑚 = 0
Nếu � thì Δ < 0 (loại)
𝑚𝑚 = 1
Nếu 𝑚𝑚 = 2 thì Δ = 4 = 22 (nhận)
Nếu 𝑚𝑚 ≥ 3 thì 2𝑚𝑚(𝑚𝑚 − 2) > 5 ⇔ 2𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 − 5 > 0

⇔ Δ − (2𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 − 5) < Δ < Δ + 4𝑚𝑚 + 4


⇔ 𝑚𝑚4 − 2𝑚𝑚2 + 1 < Δ < 𝑚𝑚4
⇔ (𝑚𝑚2 − 1)2 < Δ < (𝑚𝑚2 )2

Δ không là số chính phương.


Vậy 𝑚𝑚 = 2 là giá trị cần tìm

TÀI LIỆU FILE WORD


19/42
20
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 18 : ( Thi Thử Quận Long Biên Hà Nội 2019-2020) Cho phương
trình: x 2 − 2 ( m − 1) x + 2m − 5 =0 với m là tham số.
a)Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm còn
lại.
b)Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa
mãn 2.
x1 − x2 =

Lời giải

a) Phương trình tương đương với :

⇔ 22 − 2(𝑚𝑚 − 1)2 + 2𝑚𝑚 − 5 = 0


⇔ 4 − 4𝑚𝑚 + 4 + 2𝑚𝑚 − 5 = 0
⇔ −2𝑚𝑚 + 3 = 0
3
⇔ 𝑚𝑚 =
2

3
Thay 𝑚𝑚 = vào phương trình ban đầu ta có : 𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 − 2 = 0
2
Ta có 𝑎𝑎 − 𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 = 1 − (−1) − 2 = 0
Nên nghiệm còn lại là 𝑥𝑥 = −1.

b) Tìm các giá trị của 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn √𝑥𝑥1 − √𝑥𝑥2 = 2.
Ta có Δ′ = (𝑚𝑚 − 1)2 − (2𝑚𝑚 − 5) = 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 6 = (𝑚𝑚 − 2)2 + 2 > 0, ∀𝑚𝑚 ∈ ℝ.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 vói mọi 𝑚𝑚 ∈ ℝ.
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 − 1)
Theo định lí Viet ta có �
𝑥𝑥1 𝑥𝑥1 = 2𝑚𝑚 − 5
Để √𝑥𝑥1 − √𝑥𝑥2 = 2.
𝑥𝑥1 ≥ 0 𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 ≥ 0 2(𝑚𝑚 − 1) ≥ 0 𝑚𝑚 > 1 5
Điều kiện: � ⇔� 1 ⇔� ⇔ �𝑚𝑚 > 5 ⇔ 𝑚𝑚 ≥ .
𝑥𝑥2 ≥ 0 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ≥ 0 2𝑚𝑚 − 5 ≥ 0 2
2

Theo đề bài √𝑥𝑥1 − √𝑥𝑥2 = 2 ⇔ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 − 2√𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4

TÀI LIỆU FILE WORD


20/42
21
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇔ 2(𝑚𝑚 − 1) − 2√2𝑚𝑚 − 5 = 4
⇔ √2𝑚𝑚 − 5 = 𝑚𝑚 − 3( đk: 𝑚𝑚 ≥ 3)
⇔ 2𝑚𝑚 − 5 = (𝑚𝑚 − 3)2
𝑚𝑚1 = 4 + √2(𝑇𝑇𝑇𝑇)
⇔ 𝑚𝑚2 − 8𝑚𝑚 + 14 = 0 ⇔ �
𝑚𝑚2 = 4 − √2( L)

Vậy 𝑚𝑚 = 4 + √2.

Bài 19: ( Thi thử Quận Hoàng Mai – HN -2020) Cho phương trình
x2 − 2x + m + 3 =0 ( m là tham số).
a) Tìm m đế phương trình có nghiệm x = −1 . Tìm nghiệm còn lại.
b) Tìm m đế phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn hệ thức
8.
x13 + x23 =

Lời giải

a) Δ′ = 12 − (𝑚𝑚 + 3) = −𝑚𝑚 − 2.

Để phương trình (1) có nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 cần Δ ≥ 0 ⇔ −𝑚𝑚 − 2 ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≤ −2


Vì phương trình có nghiệm 𝑥𝑥 = −1 nên ta có: (−1)2 − 2. (−1) + 𝑚𝑚 + 3 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 =
−6 (thỏa mãn).
−(−2)
Áp dụng định lí Vi-ét ta có: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = = 2 ⇔ −1 + 𝑥𝑥2 = 2 ⇔ 𝑥𝑥2 = 3.
1
Vậy 𝑚𝑚 = −6 thì phương trình 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3 = 0 có một nghiệm là 𝑥𝑥 = −1 và
nghiệm còn lại là 𝑥𝑥 = 3.

b)

Phương trình: 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3 = 0(1).


Để phương trình (1) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 cần 𝑚𝑚 ≤ −2.
−(−2)
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = =2
1
Áp dụng định lí Vi - ét ta có: � 𝑚𝑚+3 .
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = = 𝑚𝑚 + 3
1
Theo bài ra: 𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = 8 ⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )3 − 3𝑥𝑥12 𝑥𝑥2 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥22 = 8

TÀI LIỆU FILE WORD


21/42
22
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )3 − 3𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = 8


⇔ 23 − 3.2(𝑚𝑚 + 3) = 8
⇔ 6(𝑚𝑚 + 3) = 0
⇔ 𝑚𝑚 + 3 = 0
⇔ 𝑚𝑚 = −3 (thỏa mãn).

Vậy 𝑚𝑚 = −3 thì phương trình 𝑥𝑥 2 − 2𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 3 = 0 có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mãn
𝑥𝑥13 + 𝑥𝑥23 = 8.

Bài 20 ( TS Long An – 2017)Cho phương trình: x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 3 =0 . . Tìm


tát cả giá trị của tham số m để phương trình trên có hai nghiệm phân
x1 x2
biệt x1 , x2 . thỏa mãn: + = 2.
x2 x1

Lời giải

Ta có: Δ′ = (𝑚𝑚 + 1)2 − 𝑚𝑚2 + 3 = 2𝑚𝑚 + 4.


Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì: 2𝑚𝑚 + 4 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 > −2.
Theo hệ thức Vi-ét ta có: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 + 1) và 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 − 3.
Ta có:
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
+ =2
𝑥𝑥2 𝑥𝑥1
⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 0 ⇔ 4(𝑚𝑚 + 1)2 − 4(𝑚𝑚2 − 3) = 0
⇔ 4𝑚𝑚2 + 8𝑚𝑚 + 4 − 4𝑚𝑚2 + 12 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = −2
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
Từ (1) và (2) suy ra không có giá trị m thỏa mãn để: + = 2.
𝑥𝑥2 𝑥𝑥1

Bài 21 ( TS Nam Định 2017)Cho phương trình x 2 − x + m + 1 =0 (1) ( m


là tham số)
a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1). Tìm các giá
trị của m sao cho x12 + x1 x2 + 3x2 =
7.

TÀI LIỆU FILE WORD


22/42
23
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải
3
a) Có Δ = −4𝑚𝑚 − 3. Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ Δ > 0 ⇔ 𝑚𝑚 < − .
4
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 1
b) Áp dụng hệ thức vi-ét, ta có � .
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 1
Khi đó 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3𝑥𝑥2 = 7 ⇔ 𝑥𝑥1 (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 3𝑥𝑥2 = 7 ⇔ 𝑥𝑥1 + 3𝑥𝑥2 = 7.
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = 1 𝑥𝑥 = −2
Tù̀ đó ta có hệ phương trình � 1 ⇔� 1
𝑥𝑥1 + 3𝑥𝑥2 = 7 𝑥𝑥2 = 3
⇒ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −2.3 = 𝑚𝑚 + 1 ⇒ 𝑚𝑚 = −7.
Vậy 𝑚𝑚 = −7 thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bài 22:( TS Quảng Ninh 2017) Cho phương trình x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 − 1 =0 (


m là tham số).

Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa

Lời giải

Phương trình có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 ⇔ Δ ≥ 0 ⇔ [−(2𝑚𝑚 + 1)]2 − 4(𝑚𝑚2 − 1) ≥ 0 ⇔


5
4𝑚𝑚 + 5 ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≥ − .
4
Vì 𝑥𝑥1 là nghiệm của phương trình nên ta có:
𝑥𝑥12 − (2𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥1 + 𝑚𝑚2 − 1 = 0 ⇔ 𝑥𝑥12 = (2𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥1 − 𝑚𝑚2 + 1.
Thay vào hệ thức 𝑥𝑥12 − (2𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥1 + 𝑚𝑚2 − 1 = 0 ta có:

(𝑥𝑥12 − (2𝑚𝑚 + 1)𝑥𝑥1 + 𝑚𝑚2 )(𝑥𝑥2 + 1) = 1 ⇔ (𝑥𝑥1 + 1)(𝑥𝑥2 + 1) = 1

⇔ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 1 = 1 ⇔ 𝑚𝑚2 − 1 + 2𝑚𝑚 + 1 + 1 = 1


𝑚𝑚 = 0 (không thỏa mãn)
⇔�
𝑚𝑚 = −2 (thỏa mãn)

TÀI LIỆU FILE WORD


23/42
24
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 23 ( TS Thái Bình 2017) Cho phương trình


x 2 − ( m − 1) x − m 2 + m − 1(1) .
a) Giải phương trình với m = −1 .
b) Chứng minh rằng với mọi m phương trình (1) luôn có hai
nghiệm phân biệt. Giả sử hai nghiệm là x1 ; x2 ( x1 < x2 ) , khi đó tìm
m để x2 − x1 =
2.

Lời giải

𝑥𝑥 = 1
a) Thay 𝑚𝑚 = −1, ta có phương trình 𝑥𝑥 2 + 2𝑥𝑥 − 3 = 0 ⇔ � .
𝑥𝑥 = −3
Vậy phương trình có hai nghiệm: 𝑥𝑥1 = 1, 𝑥𝑥 = −3.
1 2 3
b) Ta thấy 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 = −𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1 = − �𝑚𝑚 − � − < 0, ∀𝑚𝑚.
2 4
Vậy với mọi 𝑚𝑚 phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu 𝑥𝑥1 < 0 < 𝑥𝑥2 (𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 ).
Từ đó suy ra |𝑥𝑥2 | − |𝑥𝑥1 | = 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 = 2.
Theo dịnh lí Vi-et: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 1 nên 𝑚𝑚 − 1 = 2 ⇔ 𝑚𝑚 = 3.
Vậy 𝑚𝑚 = 3.

Bài 24 ( TS Tiền Giang 2017) Cho phương trình: x 2 − mx + m − 1 =0 (có


ẩn số x ).
a. Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1 , x2 với
mọi m .
2 x1 x2 + 3
b. Cho biểu thức B = . Tìm giá trị của m để B = 1 .
x + x22 + 2 (1 + x1 x2 )
2
1

Lời giải

Phương trình đã cho: 𝑥𝑥 2 − 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 1 = 0 (có ẩn số 𝑥𝑥 ).


a. Δ = (−𝑚𝑚)2 − 4(𝑚𝑚 − 1) = 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 4 = (𝑚𝑚 − 2)2 ≥ 0 với mọi 𝑚𝑚.
Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 với mọi 𝑚𝑚.

TÀI LIỆU FILE WORD


24/42
25
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚
b. Theo dịnh lí Vi-ét ta có: � .
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 − 1
Ta có:
2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3
𝐵𝐵 = =
𝑥𝑥12
2
+ 𝑥𝑥2 + 2(1 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 ) (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 2(1 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 )
2

2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 3 2(𝑚𝑚 − 1) + 3 2𝑚𝑚 + 1


= = = 2 .
(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 2
2 𝑚𝑚2 + 2 𝑚𝑚 + 2
2𝑚𝑚 + 1
𝐵𝐵 = 1 ⇔ 2 = 1 ⇔ 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 1 = 0 ⇔ (𝑚𝑚 − 1)2 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = 1.
𝑚𝑚 + 2
Vậy với 𝑚𝑚 = 1 thì 𝐵𝐵 = 1.

Bài 25 : Cho phương trình: x 2 − 2 ( m − 2 ) x − 2m =


0 (1) với x là ẩn số.
a) Chứng tỏ phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thỏa hệ thức
x12
x2 − x1 =

Lời giải

a) Ta có: Δ′ = [−(𝑚𝑚 − 2)]2 − (−2𝑚𝑚) = (𝑚𝑚 − 2)2 + 2𝑚𝑚 = 𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 4 + 2𝑚𝑚 =
𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 4 = (𝑚𝑚 − 1)2 + 3 > 0, ∀𝑚𝑚
Do Δ′ > 0, ∀𝑚𝑚 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Theo câu a, Δ′ > 0, ∀𝑚𝑚 nên phương trình luôn có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa hệ thức Vi-ét:
−𝑏𝑏
𝑆𝑆 = 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = = −[−2(𝑚𝑚 − 2)] = 2(𝑚𝑚 − 2) = 2𝑚𝑚 − 4
𝑎𝑎
� 𝑐𝑐
𝑃𝑃 = 𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = = −2𝑚𝑚
𝑎𝑎

Có 𝑥𝑥1 là nghiệm của phương trình nên ta có 𝑥𝑥12 − 2(𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥1 − 2𝑚𝑚 = 0 ⇔ 𝑥𝑥12 =
2(𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥1 + 2𝑚𝑚
Theo đề toán: 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 = 𝑥𝑥12 ⇔ 𝑥𝑥2 − 𝑥𝑥1 = 2(𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥1 + 2𝑚𝑚

⇔ 2𝑚𝑚 − 4 − 𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥1 = 2(𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥1 + 2𝑚𝑚


⇔ −4 − 2𝑥𝑥1 = (2𝑚𝑚 − 4)𝑥𝑥1

4 2
⇔ 𝑥𝑥1 = ⇔ 𝑥𝑥1 =
2 − 2𝑚𝑚 1 − 𝑚𝑚

TÀI LIỆU FILE WORD


25/42
26
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

2 2 2 2
Thay 𝑥𝑥1 = vào (1), ta được: � � − 2(𝑚𝑚 − 2) � � − 2𝑚𝑚 = 0
1−𝑚𝑚 1−𝑚𝑚 1−𝑚𝑚

4 4(𝑚𝑚 − 2)(1 − 𝑚𝑚) 2𝑚𝑚(1 − 𝑚𝑚)2


⇔ − − =0
(1 − 𝑚𝑚)2 (1 − 𝑚𝑚)2 (1 − 𝑚𝑚)2
⇒ 4 − 4(−𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 − 2) − 2𝑚𝑚(1 − 2𝑚𝑚 + 𝑚𝑚2 ) = 0
⇔ 4 + 4𝑚𝑚2 − 12𝑚𝑚 + 8 − 2𝑚𝑚 + 4𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚3 = 0
⇔ 2𝑚𝑚3 − 8𝑚𝑚2 + 14𝑚𝑚 − 12 = 0
⇔ 𝑚𝑚3 − 4𝑚𝑚2 + 7𝑚𝑚 − 6 = 0
⇔ (𝑚𝑚 − 2)(𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 3) = 0
⇔ 𝑚𝑚 = 2
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Bài 26 :Cho phương trình: x 2 − 2 x − 2m 2 =


0 (1) với x . là ẩn số.
a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt
với mọi m .
b) Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thỏa hệ thức
x12 = 4 x22 .

Lời giải

a) Ta có: Δ′ = (−1)2 − (−2𝑚𝑚2 ) = 1 + 2𝑚𝑚2 > 0, ∀m


Do Δ′ > 0, ∀𝑚𝑚 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Theo câu 𝑎𝑎, Δ′ > 0, ∀𝑚𝑚 nên phương trình luôn có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa hệ thức Vi-ét:

−𝑏𝑏
𝑆𝑆 = 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = = −(−2) = 2
� 𝑎𝑎
𝑐𝑐
𝑃𝑃 = 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 = = −2𝑚𝑚2
𝑎𝑎
𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2
Có: 𝑥𝑥12 = 4𝑥𝑥22 ⇔ �
𝑥𝑥1 = −2𝑥𝑥2
4
𝑥𝑥 = 2𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 = 4 2
3
TH1: � 1 ⇔� thay vào (3) .Ta được: ⋅ = −2𝑚𝑚2 (vô lý)
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2 𝑥𝑥2 =
2 3 3
3
𝑥𝑥 = −2𝑥𝑥2 𝑥𝑥 = 4
TH2: � 1 ⇔� 1 thay vào (3). Ta được: 4(−2) = −2𝑚𝑚2 ⇔ 𝑚𝑚2 = 4 ⇔
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2 𝑥𝑥2 = −2
TÀI LIỆU FILE WORD
26/42
27
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑚𝑚 = ±2
Vậy m = ±2 là giá trị cần tìm .

Bài 27 :Cho phương trình: 0 (1)


x2 − 5x + m = ( m là tham số).

Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1 − x2 =


3.

Lời giải

a) Với 𝑚𝑚 = 6 phương trình (1) trở thành 𝑥𝑥 2 − 5𝑥𝑥 + 6 = 0 (∗)


Δ = 25 − 4.6 = 1 > 0. Suy ra phương trình có hai nghiệm: 𝑥𝑥1 = 3; 𝑥𝑥2 = 2.
b) Ta có: Δ = 25 − 4𝑚𝑚
25
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thì Δ > 0 ⇔ 𝑚𝑚 < .
4
Kết hợp với hệ thức Vi-ét, ta có :
Từ (2) và (4) suy ra: 𝑚𝑚 = 4. Thử lại thì thoả mãn. Vậy 𝑚𝑚 = 4 là giá trị cần tìm.

Bài 28: Cho phương trình x 4 − ( m 2 + 4m ) x 2 + 7m − 1 =0 . Định m để phương


trình có 4 nghiệm phân biệt và tổng bình phương tất cả các nghiệm
bằng 10

Lời giải

Đặt 𝑋𝑋 = 𝑥𝑥 2 (𝑋𝑋 ≥ 0)
Phương trình trở thành 𝑋𝑋 4 − (𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚)𝑋𝑋 2 + 7𝑚𝑚 − 1 = 0 (1)
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt dương
Δ>0 (𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚)2 − 4
⇔ �𝑆𝑆 > 0 ⇔ �𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚 > 0
𝑃𝑃 > 0 7𝑚𝑚 − 1 > 0
Với điều kiện (I), (1) có 2 nghiệm phân biệt dương 𝑋𝑋1 , 𝑋𝑋2 .
⇒ Phương trình đã cho có 4 nghiệm

𝑥𝑥1,2 = ±�𝑋𝑋1
𝑥𝑥3,4 = ±�𝑋𝑋2
⇒ 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 + 𝑥𝑥32 + 𝑥𝑥42 = 2(𝑋𝑋1 + 𝑋𝑋2 ) = 2(𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚)

TÀI LIỆU FILE WORD


27/42
28
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑚𝑚 = 1
Vậy ta có 2(𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚) = 10 ⇒ 𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚 − 5 = 0 ⇒ �
𝑚𝑚 = −5
Với 𝑚𝑚 = 1, (I) thỏa mãn
Với 𝑚𝑚 = −5, (I) không thỏa mãn.
Vậy 𝑚𝑚 = 1 là giá trị cần tìm.

Bài 29: Cho phương trình: x 2 − ( 2m + 1) + m 2 + m − 6 = ()


0 *
a) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm.
c) Tìm m để phương trình (*) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
50 .
x13 − x23 =

Lời giải

a) Δ = (2𝑚𝑚 + 1)2 − 4(𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 6) = 25 > 0 ⇔ 25 > 0 với mọi giá trị của 𝑚𝑚.
Vậy phương trình () luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
𝑥𝑥 𝑥𝑥 = 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 6
b) Theo Vi-et ta có: � 1 2
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 1

𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 > 0 2


Để phương trình ( ∗ ) có hai nghiệm âm thì: � ⇔ �𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 6 > 0 ⇔
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 < 0 2𝑚𝑚 + 1 < 0
𝑚𝑚 < −3 hoăc 𝑚𝑚 > 2
�𝑚𝑚 < − 1 ⇔ 𝑚𝑚 < −3
2
Vậy với 𝑚𝑚 < −3 thì phương trình (*) luôn có hai nghiệm âm.
c) Với Δ = 25 suy ra 𝑥𝑥1 = 𝑚𝑚 − 2; 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 3
Theo giả thiết, ta có: |𝑥𝑥13 − 𝑥𝑥23 | = 50 ⇔ |(𝑚𝑚 − 2)3 − (𝑚𝑚 + 3)3 | = 50 ⇔
|5(3𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 7)| = 50

⎡𝑚𝑚1 = −1 + √5
⇔ 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1 = 0 ⇔ ⎢⎢ 2
⎢𝑚𝑚 = −1 − √5
⎣ 2 2

TÀI LIỆU FILE WORD


28/42
29
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 30: Cho phương trình bậc hai: x 2 + 2 ( m − 1) x − ( m + 1) =


0 (1)
a) Tìm giá trị m để phương trình (1) có một nghiệm lớn hơn 1 và một
nghiệm nhỏ hơn 1 .
b) Tìm giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm đều nhỏ hơn 2 .

Lời giải

1 2 7
a) Ta có: Δ′ = (m − 1)2 + 𝑚𝑚 + 1 = �𝑚𝑚 − � + > 0, ∀𝑚𝑚. Nên phương trình (1) luôn
2 4
có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Theo hệ thức Vi- ét ta có

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = −2(𝑚𝑚 − 1)



𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = −(𝑚𝑚 + 1)

Để phương trình (1) có một nghiệm lớn hơn 1 , một nghiệm nhỏ hơn 1 thì
(x1 − 1)(x2 − 1) < 0

⇔ 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 1 < 0


⇔ −(𝑚𝑚 + 1) + 2(𝑚𝑚 − 1) + 1 < 0
⇔ 𝑚𝑚 < 2
b) Để phương trình có hai nghiệm đều nhỏ hơn 2 thì

1 1
(𝑥𝑥1 − 2)(𝑥𝑥2 − 2) > 0 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 4 > 0 𝑚𝑚 >
� ⇔� ⇔� 3 ⇔ 𝑚𝑚 >
𝑥𝑥1 − 2 + 𝑥𝑥2 − 2 < 0 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 < 4 3
𝑚𝑚 > −1

C. BÀI TẬP TỔNG HỢP

TÀI LIỆU FILE WORD


29/42
30
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 31 : Cho phương trình x 2 − ( 2m + 3) x + m 2 + 3m + 2 =0


a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm
còn lại.
c) Xác định m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn −3 < x1 < x2 < 6
d) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng bình phương

Lời giải

a) Ta có: Δ = (2𝑚𝑚 + 3)2 − 4 ⋅ 1 ⋅ (𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 2)

= 4𝑚𝑚2 + 12𝑚𝑚 + 9 − 4𝑚𝑚2 − 12𝑚𝑚 − 8


=1>0
Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi 𝑚𝑚.
b) Vì phương trình có một nghiệm bằng 2 nên ta thay 𝑥𝑥 = 2 vào phương trình có:

22 − (2𝑚𝑚 + 3)2 + 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 2 = 0


⇔ 4 − 4𝑚𝑚 − 6 + 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 2 = 0
⇔ 𝑚𝑚2 − 𝑚𝑚 = 0
⇔ 𝑚𝑚(𝑚𝑚 − 1) = 0
𝑚𝑚 = 0
⇔�
𝑚𝑚 = 1
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 3 2 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 3
Theo hệ thức Vi-et ta có: � 2 thay 𝑥𝑥1 = 2: �
𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 3𝑚𝑚 + 2 2𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 2
2 + 𝑥𝑥2 = 3
-Với 𝑚𝑚 = 0 thay vào ta có: � ⇒ 𝑥𝑥2 = 1
2. 𝑥𝑥2 = 2

2 + 𝑥𝑥2 = 5
• Với 𝑚𝑚 = 1 thay vào ta có: � ⇒ 𝑥𝑥2 = 3
2𝑥𝑥2 = 6
c) Theo trên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt thỏa:
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 3

𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 2
−3 < 𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 0 < 𝑥𝑥1 + 3 < 𝑥𝑥2 + 3
Vi −3 < 𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 < 6 nên � ⇔�
𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 < 6 𝑥𝑥1 − 6 < 𝑥𝑥2 − 6 < 0
TÀI LIỆU FILE WORD
30/42
31
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

(𝑥𝑥1 + 3) + (𝑥𝑥2 + 3) > 0 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 6 > 0


(𝑥𝑥 + 3)(𝑥𝑥2 + 3) > 0 𝑥𝑥 𝑥𝑥 + 3 ⋅ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 9 > 0
⇔� 1 ⇔� 1 2
(𝑥𝑥1 − 6) + (𝑥𝑥2 − 6) < 0 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 − 12 < 0
(𝑥𝑥1 − 6)(𝑥𝑥2 − 6) > 0 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 − 6(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 36 > 0


2𝑚𝑚 + 3 + 6 > 0
⎪ 2
𝑚𝑚 + 3𝑚𝑚 + 2 + 3(2𝑚𝑚 + 3) + 9 > 0

⎨2𝑚𝑚 + 3 − 12 < 0
2
⎪𝑚𝑚 + 3𝑚𝑚 + 2 − 6(2𝑚𝑚 + 3) + 36 > 0

−9
⎧ ⎧𝑚𝑚 >
⎪2𝑚𝑚 +9>0 ⎪ 2
2
𝑚𝑚 + 9𝑚𝑚 + 20 > 0 (𝑚𝑚 + 4)(𝑚𝑚 + 5) > 0
⇔ ⇔
⎨2𝑚𝑚 − 9 < 0 ⎨𝑚𝑚 < 9
2
⎪𝑚𝑚 − 9𝑚𝑚 + 20 > 0 ⎪ 2
⎩ ⎩(𝑚𝑚 − 4)(𝑚𝑚 − 5) > 0

−9
⎧𝑚𝑚 >
⎪ 2
⎪⎡ 𝑚𝑚 < −5
⇔ ⎢𝑚𝑚 > −4
⎨⎢ 𝑚𝑚 < 9 ⇔ −4 < 𝑚𝑚 < 4
⎪⎢ 2
⎪⎢ 𝑚𝑚 < 4
⎩⎣ �𝑚𝑚 > 5

Vậy −4 < 𝑚𝑚 < 4

Cách 2: Ta tính Δ = 1 > 0 ⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt :

2𝑚𝑚 + 3 + 1
𝑥𝑥2 = = 𝑚𝑚 + 2
2
2𝑚𝑚 + 3 − 1
𝑥𝑥1 = = 𝑚𝑚 + 1
2
Vì − 3 < 𝑥𝑥1 < 𝑥𝑥2 < 6 nên − 3 < 𝑚𝑚 + 1 < 𝑚𝑚 + 2 < 6
𝑚𝑚 + 1 > −3 𝑚𝑚 > −4
⇔� ⇔� ⇔ −4 < 𝑚𝑚 < 4
𝑚𝑚 + 2 < 6 𝑚𝑚 < 4
b) Phương trình có một nghiệm bằng bình phương nghiệm kia :
Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt :
TÀI LIỆU FILE WORD
31/42
32
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

2𝑚𝑚+3−1 2𝑚𝑚+3+1
𝑥𝑥1 = = 𝑚𝑚 + 1; 𝑥𝑥2 = = 𝑚𝑚 + 2
2 2
Theo yêu cầu đề toán : nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia :

Trường hợp 1: 𝑥𝑥2 = 𝑥𝑥12

⇔ 𝑚𝑚 + 2 = (𝑚𝑚 + 1)2
⇔ 𝑚𝑚 + 2 = 𝑚𝑚2 + 2𝑚𝑚 + 1
⇔ 𝑚𝑚2 + 𝑚𝑚 − 1 = 0
−1 ± √5
⇔ 𝑚𝑚 =
2
Trường hợp 2: 𝑥𝑥1 = 𝑥𝑥22

(𝑚𝑚 + 1) = (𝑚𝑚 + 2)2 (∗)


⇔ 𝑚𝑚2 + 4𝑚𝑚 + 4 − 𝑚𝑚 − 1 = 0
⇔ 𝑚𝑚2 + 3𝑚𝑚 + 3 = 0
Δ < 0 ⇒ Phương trình (*) vô nghiệm.
−1±√5
Kết luận: 𝑚𝑚 = là giá trị cần tìm
2

Bài 32: Cho phương trình mx 2 + 2 ( m − 2 ) x + m − 3 =0


a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm
âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
c) Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào m .
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x12 + x22

Lời giải

a) Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 𝑚𝑚 ≠ 0 và 𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0


⇔ 𝑚𝑚(𝑚𝑚 − 3) < 0
𝑚𝑚 < 0 𝑚𝑚 < 0
� �
⇔ � 𝑚𝑚 − 3 > 0 ⇔ � 𝑚𝑚 > 3 ⇔ 0 < 𝑚𝑚 < 3
𝑚𝑚 > 0 𝑚𝑚 > 0
� �
𝑚𝑚 − 3 < 0 𝑚𝑚 < 3
b) Đề phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì

TÀI LIỆU FILE WORD


32/42
33
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

𝑚𝑚 ≠ 0
⎧ ⎧4(𝑚𝑚 − 2)2 − 4𝑚𝑚(𝑚𝑚 − 3) > 0
⎪𝑚𝑚 ≠ 0 ⎪ 𝑚𝑚
Δ>0 −2(𝑚𝑚 − 2) 𝑚𝑚 ≠ 0
⇔ <0 ⇔� ⇔ � 𝑚𝑚
⎨ 𝑆𝑆 < 0 ⎨ 𝑚𝑚 𝑚𝑚2 0<0
⎪ 𝑃𝑃 < 0 ⎪ 𝑚𝑚 − 3
⎩ ⎩ <0
𝑚𝑚
⇔ 2 < 𝑚𝑚 < 3

⎧𝑚𝑚 ≠ 0
⎪𝑚𝑚 < 4
⇔ 𝑚𝑚 < 0
⎨�𝑚𝑚 > 2

⎩0 < 𝑚𝑚 < 3

c) Để phương trình đã cho có nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thì 𝑚𝑚 ≠ 0 và Δ ≥ 0 ⇔ 𝑚𝑚 ≠ 0 và 𝑚𝑚 ≤ 4


−2(𝑚𝑚−2) 4 12
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = = −2 + 3(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) = −6 +
𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚
Khi đó theo Vi-ét ta có: � 𝑚𝑚−3 3 ⇔ � 12 ⇒
𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 = =1− 4𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 4 −
𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚

3(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 ) + 4𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = −2.


Đây là hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào 𝑚𝑚.
d) Với 𝑚𝑚 ≠ 0 và 𝑚𝑚 ≤ 4 thì phương trình luôn có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mãn

−2(𝑚𝑚 − 2)
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 =
� 𝑚𝑚
𝑚𝑚 − 3
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 =
𝑚𝑚

Ta có: 𝐴𝐴 = 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 = (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

−2(𝑚𝑚 − 2) 2 𝑚𝑚 − 3
=� � −2⋅
𝑚𝑚 𝑚𝑚
2
4(𝑚𝑚 − 4𝑚𝑚 + 4) 2𝑚𝑚 − 6
= −
𝑚𝑚2 𝑚𝑚
4𝑚𝑚 − 16𝑚𝑚 + 16 − 2𝑚𝑚2 + 6𝑚𝑚
2
=
𝑚𝑚2

TÀI LIỆU FILE WORD


33/42
34
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

2𝑚𝑚2 − 10𝑚𝑚 + 16
=
𝑚𝑚2
10 16 4 2 4 5 25 7
=2− + 2 =� � −2⋅ ⋅ + +
𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚 4 16 16

4 5 2 7 7
=� − � + ≥
𝑚𝑚 4 16 16

7 4 5 16
𝐴𝐴min = . Dấu """ xảy ra khi = ⇔ 𝑚𝑚 = (tm)
16 𝑚𝑚 4 5
7 16
Vậy GTNN của 𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 là xảy ra khi 𝑚𝑚 =
16 5

Bài 33: Cho phương trình: x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 3m =


0 (1)
a) Giải phương trình khi m = −1 .
b) Tìm m để pt (1) có nghiệm.
1 1
c) Tìm m đề (1) có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn + −1
=
x1 x 2

Lời giải

a) Thay m = −1 vào (1) ta có: 𝑥𝑥 2 + 4𝑥𝑥 + 4 = 0 ⇔ (𝑥𝑥 + 2)2 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 = −2


Vậy với 𝑚𝑚 = −1 thì phương trình có nghiệm 𝑥𝑥 = −2.
b) Ta có: Δ′ = m + 1
Để pt (1) có nghiệm thì Δ′ ≥ 0 ⇔ m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≥ −1.
Vậy với 𝑚𝑚 ≥ −1 thì pt (1) có nghiệm.
c) Áp dụng hệ thức Viet ta có: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 − 1); 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 − 3𝑚𝑚
1 1
+ = −1
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

⇔ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 0


⇔ 2𝑚𝑚 − 2 + 𝑚𝑚2 − 3𝑚𝑚 = 0
⇔ 𝑚𝑚2 − 𝑚𝑚 − 2 = 0 (2)

TÀI LIỆU FILE WORD


34/42
35
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Ta có: a − b + c = 1 − (−1) − 2 = 0
Phương trình (2) có hai nghiệm m1 = −1; m2 = 2
1 1
Vậy với 𝑚𝑚 ∈ {−1; 2} thì 𝑝𝑝𝑝𝑝(1) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mãn + = −1.
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

Bài 34: Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + 4m =


0
a) Xác đinh m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
b) Xác định m để phương trình có một nghiệm bằng 4 . Tính
nghiệm còn lại.
c) Với điều kiện nào của m thì phương trình có hai nghiệm cùng dấu
(trái dấu)
d) Với điều kiện nào cửa m thì phương trình có hai nghiệm cùng
dương (cùng âm)
e) Định m để phương trình có hai nghiệm sao cho nghiệm này gấp
đôi nghiệm kia
f) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn 2 x1 − x2 =
−2
g) Định m để PT có hai nghiệm x1 ; x2 sao cho A = 2 x12 + 2 x22 − x1 x2 nhận
giá trị nhỏ nhất.

Lời giải

a) Δ′ = (𝑚𝑚 + 1)2 − 1.4𝑚𝑚 = 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 1 = (𝑚𝑚 − 1)2


Để PT có nghiệm kép ⇔ Δ′ = 0 ⇔ 𝑚𝑚 − 1 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = 1
b) 𝑥𝑥 = 4 là một nghiệm của phương trình nên ta có
⇒ 42 − 2(𝑚𝑚 + 1) ⋅ 4 + 4𝑚𝑚 = 0
⇔ −4𝑚𝑚 + 8 = 0 ⇔ 𝑚𝑚 = 2
Với 𝑚𝑚 = 2 phương trình trở thành 𝑥𝑥 2 − 6𝑥𝑥 + 8 = 0

⇔ (𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 − 4) = 0
𝑥𝑥 − 2 = 0 𝑥𝑥 = 2
⇔� ⇔�
𝑥𝑥 − 4 = 0 𝑥𝑥 = 4

TÀI LIỆU FILE WORD


35/42
36
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Vậy nghiệm còn lại của phương trình là 𝑥𝑥 = 4


c) Δ′ = (𝑚𝑚 − 1)2 ≥ 0∀𝑚𝑚
Phương trình có hai nghiệm 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 . Áp dụng đinh lý Vi-et:

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 2


𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚

• Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu ⇔ 4𝑚𝑚 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 > 0


• Để phương trình có hai nghiệm trái dấu ⇔ 4𝑚𝑚 < 0 ⇔ 𝑚𝑚 < 0
c) với 𝑚𝑚 > 0PT có hai nghiệm cùng dấu.
TH1: 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 cùng dấu dương

⇔ 2𝑚𝑚 + 2 > 0 ⇔ 𝑚𝑚 > −1

Kết hợp 𝑚𝑚 > −1 với điều kiện 𝑚𝑚 > 0 ⇒ 𝑚𝑚 > 0


TH2: 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 cùng dấu âm

⇔ 2𝑚𝑚 + 2 < 0 ⇔ 𝑚𝑚 < −1

𝑚𝑚 < −1 với điều kiện 𝑚𝑚 > 0


Vậy không có giá trị 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm cùng dấu âm

e) Áp dụng đinh lý Vi-et:

𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 2 (∗)


𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚(∗∗)

Không mất tính tổng quát ta giả sử: 𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 − 2𝑥𝑥2 = 0
2𝑚𝑚+2
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 2 𝑥𝑥2 =
2𝑚𝑚+2 𝑥𝑥2 =
3
Kết hợp với (*) ta có hệ phương trình: � ⇔� 3 ⇔�
𝑥𝑥1 − 2𝑥𝑥2 = 0 𝑥𝑥1 = 2𝑥𝑥2 𝑥𝑥1 =
4𝑚𝑚+4
3
Thay vào phương trình (**) ta có

2(𝑚𝑚 + 1) ⋅ 4(𝑚𝑚 + 1)
𝑥𝑥1 ⋅ 𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚 ⇔ = 4𝑚𝑚
9
⇔ 2(𝑚𝑚 + 1)2 = 9𝑚𝑚
⇔ 2𝑚𝑚2 − 5𝑚𝑚 + 2 = 0
1
𝑚𝑚1 = 2; 𝑚𝑚2 = . (Thỏa mãn.)
2
TÀI LIỆU FILE WORD
36/42
37
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

1
Vậy với 𝑚𝑚1 = 2; 𝑚𝑚2 = thì phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa mãn nghiệm này bằng
2
hai lần nghiệm kia.
f) Định 𝑚𝑚 để phương trình có hai nghiệm 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn 2𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = −2
2𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = −2 (1)
�𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2𝑚𝑚 + 2 (2)
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 4𝑚𝑚 (3)

Từ phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình

2𝑚𝑚
3𝑥𝑥 = 2𝑚𝑚 𝑥𝑥1 =
� 1 ⇔� 3
𝑥𝑥2 = 2𝑥𝑥1 + 2 4𝑚𝑚 + 6
𝑥𝑥2 =
3
2𝑚𝑚 4𝑚𝑚+6
Thay vào phương trình (3) ta có: ⋅ = 4𝑚𝑚
3 3

⇔ 𝑚𝑚2 − 3𝑚𝑚 = 0
𝑚𝑚 = 0
⇔ 𝑚𝑚(𝑚𝑚 − 3) = 0 ⇔ � (thỏa mãn).
𝑚𝑚 = 3
Vậy với m = 0 hoặc 𝑚𝑚 = 3 thì phương trình có hai nghiệm 𝑥𝑥1 ; 𝑥𝑥2 thỏa mãn

2𝑥𝑥1 − 𝑥𝑥2 = −2

g) 𝐴𝐴 = 2𝑥𝑥12 + 2𝑥𝑥22 − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

= 2(𝑥𝑥12 + 𝑥𝑥22 ) − 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2


= 2(𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 5𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
= 2(2𝑚𝑚 + 2)2 − 5.4𝑚𝑚
= 8𝑚𝑚2 − 4𝑚𝑚 + 8
1 2 15 15
= 8 �𝑚𝑚 − � + ≥ ∀𝑚𝑚
4 2 2
15 1
⇒ 𝐴𝐴min = . Dấu " = " xảy ra ⇔ 𝑚𝑚 = (tm)
2 4
1
Vậy 𝑚𝑚 = để 𝐴𝐴 đạt giá trị nhó nhất.
4

TÀI LIỆU FILE WORD


37/42
38
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 35: Cho phương trình bậc hai mx 2 − ( 5m − 2 ) x + 6m − 5 =0


a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm nghịch đảo nhau.

Lời giải

a) Xét phương trình 𝑚𝑚𝑥𝑥 2 − (5𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥 + 6𝑚𝑚 − 5 = 0


Để để phương trình có hai nghiệm đối nhau thì:

𝑚𝑚 ≠ 0
𝑎𝑎 ≠ 0 2
(5𝑚𝑚 − 2) − 4 ⋅ 𝑚𝑚 ⋅ (6𝑚𝑚 − 5) > 0
� Δ>0 ⇔�
5𝑚𝑚 − 2
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 0 =0
𝑚𝑚
𝑚𝑚 ≠ 0 2
⇔ � 𝑚𝑚2 + 4 > 0 (luôn đúng với mọi 𝑚𝑚� ⇔ 𝑚𝑚 = (thỏa mãn)
5
5𝑚𝑚 − 2 = 0
2
Vậy 𝑚𝑚 = thì phương trình có hai nghiệm đối nhau.
5
b) Xét phương trình 𝑚𝑚𝑥𝑥 2 − (5𝑚𝑚 − 2)𝑥𝑥 + 6𝑚𝑚 − 5 = 0
Để để phương trình có hai nghiệm nghịch đảo nhau thì:

𝑚𝑚 ≠ 0
𝑎𝑎 ≠ 0
(5𝑚𝑚 − 2)2 − 4 ⋅ 𝑚𝑚. (6𝑚𝑚 − 5) > 0
�Δ > 0 ⇔�
6𝑚𝑚 − 5
𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 = 1 =1
𝑚𝑚
𝑚𝑚 ≠ 0
⇔ �𝑚𝑚2 + 4 > 0 (luôn đúng với ∀𝑚𝑚 ) ⇔ 𝑚𝑚 = 1 (thỏa mãn)
6𝑚𝑚 − 5 = 𝑚𝑚
Vậy 𝑚𝑚 = 1 thì phương trình có hai nghiệm nghịch đảo nhau.

Bài 36: Tỉm giá trị m để phương trình:


a) 2 x 2 + mx + m − 3 =0 có 2 nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị
tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.
b) x 2 − 2 ( m − 1) x + m − 3 =0 có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị
tuyệt đối.

TÀI LIỆU FILE WORD


38/42
39
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

a) Xét phương trình 2𝑥𝑥 2 + 𝑚𝑚𝑚𝑚 + 𝑚𝑚 − 3 = 0 để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì:
𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0 ⇔ 2. (𝑚𝑚 − 3) < 0 ⇔ 𝑚𝑚 < 3. (1)
Với 𝑚𝑚 < 3, áp dụng hệ thức 𝑉𝑉𝑉𝑉 - ét ta có:

−𝑏𝑏 −𝑚𝑚
𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎 ⇔ � 2
� 𝑐𝑐 𝑚𝑚 − 3
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 =
𝑎𝑎 2
Có nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương suy ra :
−𝑚𝑚
|𝑥𝑥1 | > |𝑥𝑥2 | trong đó 𝑥𝑥1 < 0; 𝑥𝑥2 > 0 nên −𝑥𝑥1 > 𝑥𝑥2 ⇔ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 < 0 ⇔ < 0 ⇔ 𝑚𝑚 >
2
0. (2)
Từ (1) và (2) suy ra 0 < 𝑚𝑚 < 3.
Vậy 0 < 𝑚𝑚 < 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối
lớn hơn nghiệm dương.

b) 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 − 3 = 0 có hai nghiệm trái đấu và bằng nhau về giá trị tuyệt
đối.
Xét phương trình: 𝑥𝑥 2 − 2(𝑚𝑚 − 1)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 − 3 = 0 (2) có:

(𝑎𝑎 = 1; 𝑏𝑏 = −2(𝑚𝑚 − 1); 𝑐𝑐 = 𝑚𝑚 + 3)

PT (2) có 2 nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối
Các chuvên đề Toán 9 - Đồng hành vào 10

𝑎𝑎 ≠ 0 1≠0
𝑎𝑎 ≠ 0 1. (𝑚𝑚 − 3) < 0
𝑎𝑎. 𝑐𝑐 < 0 𝑚𝑚 − 3 < 0 𝑚𝑚 < 3
⇔ �𝑃𝑃 < 0 ⇔ �−𝑏𝑏 ⇔� ⇔� ⇔� ⇔ 𝑚𝑚 = 1
2(𝑚𝑚 − 1) 𝑚𝑚 − 1 = 0 𝑚𝑚 = 1
𝑆𝑆 = 0 =0 =0
𝑎𝑎 1
Vậy với m = 1 thì pt đã cho có hai nghiệm trái dấu và bằng nhau về giá trị tuyệt đối.

Bài 37: Cho phương trình: x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 3m =


0 (1)
a) Giải phương trình khi m = −1 .
b) Tìm m để pt (1) có nghiệm.
1 1
c) Tìm m để (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn + = −1
x1 x2

TÀI LIỆU FILE WORD


39/42
40
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Lời giải

a) Thay m = −1 vào (1) ta có: 𝑥𝑥 2 + 4𝑥𝑥 + 4 = 0 ⇔ (𝑥𝑥 + 2)2 = 0 ⇔ 𝑥𝑥 = −2


Vậy với 𝑚𝑚 = −1 thì phương trình có nghiệm 𝑥𝑥 = −2.
b) Ta có: Δ′ = m + 1
Để pt (1) có nghiệm thì Δ′ ≥ 0 ⇔ m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≥ −1.
Vậy với 𝑚𝑚 ≥ −1 thì pt (1) có nghiệm.
c) Áp dụng hệ thức Viet ta có: 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 = 2(𝑚𝑚 − 1); 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚2 − 3𝑚𝑚

1 1
+ = −1
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2
⇔ 𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 + 𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 = 0
⇔ 2𝑚𝑚 − 2 + 𝑚𝑚2 − 3𝑚𝑚 = 0
⇔ 𝑚𝑚2 − 𝑚𝑚 − 2 = 0
Ta có: a − b + c = 1 − (−1) − 2 = 0
Phương trình (2) có hai nghiệm m1 = −1; m2 = 2
1 1
Vậy với 𝑚𝑚 ∈ {−1; 2} thì pt (1) có hai nghiệm 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 thỏa mãn + = −1.
𝑥𝑥1 𝑥𝑥2

LLL
 D. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Giải các phương trình:


a) ( x 2 + x − 1)( x 2 + x + 2 ) =40 ;
1 1
b)  x 2 + 2  + 2  x +  − 6 =0.
 x   x
Bài 2: Cho phương trình: x 2 + ( m − 5 ) x − 3 ( m − 2 ) =
0 . (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm x1 = 3 với mọi giá
trị của m ;
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép;
c) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x2 = 1 − 2 .
Bài 3: Không giải phương trình, hãy tính tổng các bình phương và hiệu
các bình phương các nghiệm của phương trình:

TÀI LIỆU FILE WORD


40/42
41
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

a) x 2 + 5 x + 6 =0;
b) 7 x 2 − x + 2 =0.
Bài 4: Không giải phương trình, xét dấu các nghiệm của phương trình
sau:
( )
a) 1 + 2 x 2 + 7 x + 1 − 2 =0 ;
b) 5 x 2 + 8 x + 1 =0 ;
c) x 2 − 2 2 x + 2 =0.

Bài 5: Cho phương trình ( m + 4 ) x 2 − 2 ( m − 3) x − 2 =0 . (1)


a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m ;
b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là 1 . Khi đó tìm nghiệm thứ
hai của phương trình.
Bài 6: Cho phương trình x 2 + 2 ( m + 1) x + 2m =
0 . (1)
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
với mọi giá trị của m ;
b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm x1 , x2 không phụ thuộc vào m , từ
đó hãy biểu thị x2 theo x1 ;
c) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A
= x12 + x22 .
Bài 7: Cho phương trình mx 2 + ( 2m − 5 ) x + m − 2 =0.
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm;
b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao
cho ( 6 x1 − 1)( 6 x2 − 1) =−2 .
Bài 8: Cho phương trình x 2 − 10 x + m =
0.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho:
a) x1 = 4 x2 ;
370 .
b) x13 + x23 =
Bài 9: Cho phương trình x 2 − 2mx − 2m − 1 =0 .
Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
x1 + 3 x2 =
14

TÀI LIỆU FILE WORD


41/42
42
TÀI LIỆU TOÁN 9
https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

Bài 10: Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 + 4m + 13 =


0.
a) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm;
b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm âm.

....................................................HẾT.......................................................

Tham gia nhóm ☛


https://www.facebook.com/groups/tailieutoancap123

ĐỂ CẬP NHẬT TÀI LIỆU MỚI NHẤT .

TÀI LIỆU FILE WORD


42/42

You might also like