You are on page 1of 2

Nguyễn Thị Hồng Hà- Liên hệ: hongha.ngtftu@gmail.

com

QUY TRÌNH SẢN XUẤT


1. Các quy trình sản xuất là gì?

Đây là quy trình sản xuất hàng hóa hữu hình. Bước đầu tiên là tìm nguồn cung cấp, sau đó là thực sự làm
ra món hàng cuối cùng là gửi hàng. Chuỗi cung ứng có thể bao gồm các bên tham gia: nhà thầu phụ cung
ứng cho nhà cung cấp, nhà cung cấp cung ứng cho nhà máy sản xuất, nhà máy gửi cho kho hàng, cuối
cùng kho hàng gửi cho nhà bán lẻ. Tùy thuộc và món hàng, chuỗi cung ứng có thể rất dài hoặc ngắn.

Thời gian cần thiết để đáp ứng một đơn đặt hàng của khách: Lead time

Điểm đặt hàng là điểm xác định mức tồn kho tại đó cho phép các quy trình hay toàn bộ thực thể trong
chuỗi hoạt động độc lập (kí hiệu: )

Thu mua Sản xuất Giao hàng

Sản xuất để tồn trữ

Lắp ráp theo đơn đặt hàng

Làm theo đơn đặt hàng

Thiết kế theo đơn đặt hàng

Đầu tư vào hàng tồn kho tăng = leadtime giảm

- Sản xuất để tồn trữ (make to stock): các công ty phục vụ khách hàng từ thành phẩm tồn kho, điều này
đặt ra yêu cầu phải cân bằng giữa mức tồn kho và mức độ phục vụ. Nhiều công ty đã đầu tư vào chương
trình sản xuất tinh gọn nhằm để cải thiện mức độ phục vụ và ko gia tăng tồn kho

- Lắp ráp theo đơn đặt hàng (assemble to order): các công ty kết hợp một số module lắp ráp sẵn để đáp
ứng các qui cách của khách hàng. => các công ty phải xác định các yếu tố có thể lựa chọn của 1 đơn đặt
hàng (vì tồn kho là các yếu tố chứ không phải sản phẩm)=> càng nhiều cách kết hợp càng tốt=> dự đoán
nhu cầu các yêu tố dễ hơn dự đoán cả sản phẩm

- Làm theo đơn đặt hàng (make to order): làm ra các sản phẩm cho khách hàng từ nguyên liệu thô

- Thiết kế theo đơn đặt hàng (engineer-to-order): thiết kế mẫu, sau đó mua ngoài và sản xuất. Thay vì
tồn kho 2 môi trường trên chú trọng vào năng lực của các nguồn lực then chốt (kĩ sư, công nghệ,…)

2. Quy trình sản xuất được tổ chức như thế nào?

Sự lựa chọn quy trình là quyết định chiến lược trong việc chọn ra loại quy trình sản xuất nào sẽ được sử
dụng để sản xuất ra 1 sp.

Các kiểu cấu trúc cơ bản của quy trình sản xuất:
Nguyễn Thị Hồng Hà- Liên hệ: hongha.ngtftu@gmail.com

- Bố trí dự án: Sản phẩm sẽ ở nguyên 1 địa điểm cố định, các thiết bị sx được đưa đến sản phẩm. Ví dụ:
công trường xây dựng, trường quay phim,…. Những nguyên liệu dùng nhiều(ít dùng( trong quá trình sx
sẽ được sắp xếp để gần (xa) sản phẩm, những nguyên liệu dùng trước (sau) được để gần (xa)=> Kiểu này
chú trọng đến thứ tự công việc

- Trung tâm công việc: là 1 phân xưởng sản xuất, nơi các thiết bị cùng loại và chức năng được nhóm lại
với nhau, để tập trung vào một hoạt động nhất định, VD: nhà máy sx đồ chơi nhỏ, chỉ có các bộ phận
TTCV: giao nhận, đúc nhựa và đóng dấu, tạo hình, và sơn.

- Tế bào sản xuất là một vùng chuyên biệt nơi sản xuất các sản phẩm có yêu cầu gia công tương tự nhau.
Các đơn vị này được thiết kế để thực hiện 1 số quy trình nhất định và thường chuyên về 1 loại sản phẩm
giới hạn VD: dây chuyền lắp ráp đồ chơi

- Dây chuyền lắp ráp: là nơi các quy trình công việc được sắp xếp theo các bước tiến triển khi làm 1 sản
phẩm với 1 tốc độ sản xuất nhất định. Các bước này được thực hiện ở các “trạm”, các trạm kết nối với
nhau bằng các dạng thiết bị điều khiển nguyên liệu và quản lí thời gian. VD: các hang sx

- Quy trình liên tiếp: tương tự dây chuyền lắp ráp, tuy nhiên dòng sản xuất sẽ liên tiếp thay vì rời rạc.
Cấu trúc này có tính tự động hóa cao và có thể hoạt động 24H. Ví dụ: nhà máy lọc dầu, hóa chất, dược
phẩm

MA TRẬN QUY TRÌNH- SẢN PHẨM

Chuyên biệt hóa theo khách


Dự án hàng với khối lượng lớn

Tiêu Trung tâm


chuẩn công việc
hóa Tế bào sản xuất
cao
Dây chuyền
lắp ráp
Quy trình Quy trình liên
không hiệu tiếp
quả

Khối lượng sản phẩm tăng

You might also like