You are on page 1of 60

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ THIẾT KẾ

MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU


Sau khi học xong bài này, sinh viên sẽ:
- Hiểu được các hoạt động liên quan đến tổ
chức sản xuất và thiết kế mạng lưới phân bối
như thiết kế sản phẩm trong sản xuất, điều độ
sản xuất, quản lý đơn hàng, ...
-Sinh viên áp dụng vào thực tiễn để phân tích
và hiểu rõ trường hợp các công ty cụ thể.
Kiểm tra bài cũ
1. SCOR là gì? 4 quy trình chính của Chuỗi cung ứng là gì?
2. Tại sao việc dự báo là cần thiết cho công tác hoạch định CCƯ? Các
phương pháp dự báo?
3. Anh/chị hãy nêu những hoạt động của quy trình tìm nguồn cung ứng
(source) trong chuỗi cung ứng? (Các hoạt động của chức năng thu
mua?)
4. Phác thảo quy trình 6 bước tìm nguồn cung ứng xanh?
Kiểm tra bài cũ
VMI là viết tắt của từ:

a. Tồn kho do nhà sản xuất quản lý

b. Tồn kho do nhà cung cấp quản lý

c. Tồn kho do khách hàng quản lý

d. Tồn kho do nhà sản xuất, nhà cung cấp và khách hàng quản lý
Đáp án: b
Kiểm tra bài cũ
Thứ tự qui trình VMI – Vendor Managed Inventory:

a. Dự báo doanh thu, tập hợp thông tin, dự báo đặt hàng, phát đơn hàng, thực thi đơn
hàng

b. Tập hợp thông tin, dự báo doanh thu, dự báo đặt hàng, phát đơn hàng, thực thi đơn
hàng

c. Dự báo đặt hàng, dự báo doanh thu, tập hợp thông tin, phát đơn hàng, thực thi đơn
hàng.

d. Không có đáp án đúng

Đáp án: b
Kiểm tra bài cũ
Hoạt động nào không nằm trong hoạt động tìm nguồn cung ứng:

a. Thương lượng hợp đồng

b.Quản lý mức tiêu dùng

c. Lựa chọn nhà phân phối

d. Quản lý hợp đồng


Đáp án: c
Kiểm tra bài cũ
Doanh nghiệp có sự linh hoạt trong việc thay đổi quy mô sản xuất thì
nên giảm giá trong giai đoạn:

a. Cao điểm

b. Thấp điểm

c. Trung bình

d. Kết hợp

Đáp án: a
Kiểm tra bài cũ
VMI yêu cầu ... giám sát mức lưu kho của ...:
a. nhà sản xuất, nhà cung cấp
b. khách hàng, nhà sản xuất
c. khách hàng, nhà cung cấp
d. nhà cung cấp, nhà sản xuất
Đáp án: d
Kiểm tra bài cũ
Bước cuối cùng trong quy trình xây dựng nguồn cung ứng xanh là:

a.Phát triển chiến lược

b. Triển khai chiến lược nguồn cung ứng

c. Thể chế hóa chiến lược

d. Thỏa thuận với nhà cung ứng


Đáp án: c
Kiểm tra bài cũ
Các quyết định liên quan đến công suất và vị trí nhà kho, nhà xưởng
nằm trong cấp độ nào :

a. Cấp độ chiến lược

b. Cấp độ chiến thuật

c. Cấp độ tác nghiệp

d. Không có đáp án nào đúng


Kiểm tra bài cũ
1. Kế hoạch lấy tổng công suất sản xuất để điều chỉnh phù hợp với nhu cầu có ưu
điểm là không gây ra hệ lụy tâm lý hoang mang trong nhân viên.
2. Kế hoạch lấy hàng tồn và những đơn hàng tồn đọng để đáp ứng nhu cầu giúp
giảm bớt chi phí thay đổi công suất.
3. Doanh nghiệp sử dụng phương pháp chuỗi thời gian để dự báo cầu có thể
không cần có bộ dữ liệu quá khứ từ trước.
4. Doanh nghiệp sử dụng phương pháp định tính để dự báo cầu có thể không cần
có bộ dữ liệu quá khứ từ trước.
5. Quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp một cách hiệu quả nhà cung cấp, người
sản xuất, nhà kho và các cửa hàng, nó bao gồm những hoạt động của công ty ở
nhiều cấp độ, từ cấp độ chiến lược đến chiến thuật và tác nghiệp.
6. Một chuỗi cung ứng cơ bản gồm có nhà cung cấp của các nhà cung cấp, khách
hàng, tổng thể các công ty cung cấp dịch vụ.
7. Doanh nghiệp có kế hoạch lấy tổng công suất để đáp ứng nhu cầu có thể gây hệ
lụy lượng tồn kho cao.
CẤU TRÚC NỘI DUNG

3.1 Tổ chức sản xuất

3.2 Thiết kế mạng lưới phân phối

3.3 Hệ thống kéo, đẩy và kéo-đẩy

11
3.1 TỔ CHỨC SẢN XUẤT

3.1.1 Qui trình sản xuất


Qui trình
sản xuất

3.1.2 Bố trí các phương tiện sản xuất Quản lý Bố trí các
nhà máy
trong sx
Tổ phương
tiện sx

3.1.3 Thiết kế sản phẩm trong sản xuất chức


SX
Thiết
3.1.4 Điều độ sản xuất Điều
kế sản
độ SX
phẩm

3.1.5 Quản lý nhà máy trong sản xuất


3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

Ba bước qui trình sản xuất:

1: Tìm nguồn
3: Chuyển sản
cung cấp các 2: Thực sự làm
phẩm đến tay
bộ phận DN ra sản phẩm,
khách hàng.
cần,
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

Dài Thời gian đáp ứng cho khách hàng Ngắn

Thu mua Sản xuất Giao hàng

Sản xuất để tồn trữ


Lắp ráp theo đơn đặt hàng
Làm theo đơn đặt hàng

Thiết kế theo đơn đặt hàng

Thấp Đầu tư vào tồn kho Dài

Các hình tam giác ngược biểu diễn các điểm đặt hàng

Hình 3.1: Định nơi tồn kho trong Chuỗi cung ứng
Điểm này càng gần với khách hàng, khách hàng càng được phục vụ
nhanh hơn nhưng kéo theo chi phí tồn kho lớn hơn do tồn kho thành
14
phẩm đắt hơn tồn kho hàng nguyên liệu
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

Một khái niệm chủ chốt trong các qui trình sản xuất là
“điểm đặt hàng” (customer order decoupling point)

ĐIỂM
ĐẶT
HÀNG

15
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

“lắp ráp theo


“làm theo đơn
đơn đặt hàng” - thiết kế theo
đặt hàng” (make
“sản xuất để tồn (assemble to đơn đặt hàng”
to order):
trữ” (make to order): (engineer to
stock) Các cty làm ra order):
Công ty đã có
sản phẩm cho
sản xuất thành một số module làm việc với KH
KH từ nguyên
thành phẩm tồn lắp ráp sẵn để để thiết kế sản
liệu thô, các bộ
kho  khách đáp ứng các qui phẩm, sau đó
phận và các linh
cách của khách mới sx
kiện.
hàng.

Tùy vào môi trường và vị trí của ngưỡng đặt hàng, người ta dự tính được
hàng tồn kho sẽ tập trung vào thành phẩm, hàng đang sản xuất, sản xuất
nguyên liệu thô hay tại kho nhà cung cấp
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

Định điểm đặt hàng của khách hàng có tính quan trọng để hiểu
được các môi trường sản xuất.
 Make-to-stock (sản xuất để tồn trữ):
-Cân bằng giữa mức tồn kho thành phẩm và mức độ phục vụ
khách hàng.
-Các chương trình sản xuất tinh gọn (lean manufacturing) nhằm
đạt được mức độ phục vụ cao hơn với một khoản đầu tư hàng tồn
kho định trước.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

 Với các công ty lắp-ráp-theo-đơn-đặt hàng


(assemble to order)
-Thiết kế chế tạo phải cho phép càng nhiều cách
kết hợp càng tốt các thành phần, lựa chọn và
module vào một thành phẩm
-Tương tự như sản xuất-để-tồn-trữ, nhiều công ty
lắp-ráp-theo-đơn-đặt hàng đã áp dụng các
nguyên tắc sản xuất tinh gọn nhằm giảm một
cách ngoạn mục thời gian lắp ráp thành phẩm.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.1. QUI TRÌNH SẢN XUẤT

•Trong môi trường sản xuất-theo-đơn-đặt


hàng và chế tạo-theo-đơn-đặt hàng, điểm
tách đơn đặt hàng khách hàng sẽ ở khâu
nguyên liệu thô tại nơi sản xuất hoặc có
thể ngay cả tại kho nhà cung cấp.
•Boeing: sản xuất-theo-đơn-đặt hàng.
• Quản lý năng lực của các nguồn lực then
chốt như kỹ sư và đội ngũ xây dựng là vấn
đề vô cùng quan trọng
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

Những quyết định về bố cục đòi hỏi phải xác định vị


trí của các phòng, những nhóm làm việc trong các
phòng, vị trí công tác, các máy móc, và điểm trữ hàng
bên trong cơ sở sản xuất.
Mục tiêu là nhằm sắp xếp các thành phần này theo
cách mà nó đảm bảo một luồng công việc suôn sẻ
(trong nhà máy) hoặc một kiểu lưu thông riêng biệt
(trong tổ chức dịch vụ).
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

Những yếu tố đầu vào (the inputs) cho các quyết định bố cục:
• Qui cách (specification), số lượng không gian cần thiết và
khoảng cách cần di chuyển giữa các thành phần trong bố
cục là những tiêu chuẩn cơ bản chung.
• Ước lượng nhu cầu sản phẩm và dịch vụ trên hệ thống.
• Những yêu cầu sản xuất liên quan đến số lượng các hoạt
động và số luồng giữa các thành phần trong bố cục.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

Những yếu tố đầu vào (the inputs) cho các quyết định bố
cục:
• Những yêu cầu về không gian cho các thành phần
trong bố cục.
• Sự sẵn sàng của không gian bên trong cơ sở hoặc, nếu
đây là cơ sở mới, những cấu hình khả thi của tòa nhà
(possible building configurations).
• Các phòng được sắp xếp bên trong cơ sở được xác định
bởi mô hình chung của luồng công việc;
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

Các kiểu bố trí


phương tiện sản
xuất

Tế bào sản
Trung tâm công Dây chuyền lắp
xuất/manufacturi
việc ráp
ng cell).
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

• Trung tâm công việc


– Trung tâm công việc (còn được gọi là xưởng sản xuất hay
bố cục theo chức năng/functional layout) là kiểu mà các
thiết bị hay các chức năng giống nhau được nhóm lại với
nhau.
• VD1: các máy tiện tại một khu vực và các máy dập ở một
khu vực khác. Một phần việc được thực hiện trên lộ trình đi
của nó, dựa theo trình tự của các hoạt động đã được thiết lập,
từ khu vực này qua khu vực khác, nơi mà các máy móc được
dùng cho mỗi hoạt động riêng lẻ.
• VD2: Trong bệnh viện: khu chăm sóc đặc biệt.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT
•Dây chuyền sản xuất
– Sự lắp ráp liên tục được gắn liền với một số
thiết bị điều khiển nguyên vật liệu.
– Một số điểm khác nhau giữa các loại dây
chuyền:
• các thiết bị điều khiển nguyên liệu (dây chuyền
hay băng tải cuốn, cầu trục);
• cấu hình dây chuyền (hình chữ U, thẳng, rẽ
nhánh);
• điều khiển tốc độ (bằng máy hoặc có người điều
khiển);
• pha trộn sản phẩm (một hoặc nhiều sản phẩm);
• đặc tính của trung tâm công việc (công nhân có thể
ngồi, đứng, đi hoặc di chuyển cùng dây chuyền);
• và độ dài của dây chuyền (ít hay nhiều công nhân)
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT
• Tế bào
Bố trí dạng tế bào (cellular
layouts) tức là sắp xếp các loại
máy không giống nhau vào các
ngăn/khoang (cells) để làm
việc trên các sản phẩm có yêu
cầu về hình dạng và gia công
tương tự nhau.
Sử dụng rộng rãi trong sản
xuất kim loại, sản xuất bộ vi
xử lý máy tính và công việc
lắp ráp.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.2. BỐ TRÍ CÁC PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT

• Tế bào: Một số lợi ích


1. Mối quan hệ giữa con người tốt hơn. Các khoang gồm vài
công nhân hình thành nên một nhóm làm việc nhỏ, nhóm sẽ
cho ra những đơn vị công việc hoàn chỉnh.
2. Cải thiện sự tinh thông của nhân viên vận hành. Công nhân
nhìn thấy một số giới hạn các bộ phận trong vòng sản xuất
hạn chế, do đó sự lặp lại có nghĩa là học hỏi nhanh hơn.
3. Quản lý nguyên liệu và tồn kho trong sản xuất ít hơn. Một tế
bào bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất, do đó sẽ có ít bộ phận
di chuyển khắp phân xưởng hơn.
4. Bố trí sản xuất nhanh hơn. Công việc ít hơn có nghĩa cần ít
trang thiết bị hơn và việc thay đổi trang thiết bị cũng nhanh
hơn.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM

 Câu hỏi: Thiết kế 1 sản phẩm tác động đến


chuỗi cung ứng nhiều hay ít?
 Trả lời: chi phí này chiếm ít nhất 50% chi phí
sx 1 sp.
 Mục tiêu thiết kế sản phẩm?
• Đơn giản hóa cơ cấu sp
• Tích trữ thành phẩm cồng kềnh trong kho gây
lãng phí, tốn kém
12 suppliers 4 suppliers
Hire more Purchasing Directors, Less components than Fantastic
Staffs used
Any late delivery caused bad Reduced purchasing costs
consequences: quality control, Minimize late delivery, simple
increase inventory  Redesign assemble.
whole system
Bài học rút ra?
• Thiết kế sản phẩm quyết định hình thức của
chuỗi cung ứng, ảnh hưởng to lớn đến chi phí,
khả năng sẵn có của sản phẩm.
• Các bộ phận chức năng chéo cần cùng nhau
bàn bạc trong quá trình thiết kế  cơ hội tạo
ra sản phẩm thành công, mang lại lợi nhuận
cao.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM

Các bộ phận chức năng chéo:

Thiết kế

Sản Cung
xuất ứng
PLM -PRODUCT LIFE MANAGEMENT
• PLM - quản trị vòng đời sản phẩm
• Là tầm cao mới của lean production
• Tích hợp các công cụ : CAD, CAE, CAM
• Sử dụng máy tính để hỗ trợ thiết kế, phát triển, sản xuất, quản lý
dữ liệu sản phẩm (35 đề mục nội dung quản lý)
• Cho phép mọi bộ phận nội bộ doanh nghiệp, đối tác trong chuỗi
chia sẻ thông tin sản phẩm.
•  Xây dựng mô phỏng các quy trình sx khác nhau để tìm ra, loại
trừ yếu tố gây lãng phí, áp dụng quy trình sx tốt nhất
Joint Strike Fighter - Chương trình
hợp tác thiết kế Tiêm kích
Sx máy bay cho quân đội Anh
Truy cập dữ liệu
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.4. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
 Điều độ sản xuất là phân bổ công suất có sẵn (thiết bị, lao động, nhà
máy) cho sản xuất sản phẩm cần thiết nhằm sử dụng công suất sẵn có
hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất.

Mức sử dụng cao - tần


suất hoạt động cao

Mức phục vụ khách


Mức tồn kho thấp hàng cao - chất lượng
dịch vụ KH cao

Điều độ sản xuất là hoạt động cân bằng liên tục không ngừng giữa 3
mục tiêu: mức sử dụng, mức tồn kho & mức phục vụ khách hàng
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.4. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT

Đa sản phẩm
Sản phẩm đơn lẻ
Mỗi sản phẩm
vận hành tại mức
sẽ được sản xuất
yêu cầu càng hiệu
trong một vài
quả càng tốt
thời đoạn sau đó
nhằm đáp ứng
sẽ chuyển sang
nhu cầu sản phẩm
sản xuất sản
đó.
phẩm kế tiếp.
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.4. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT

Kế hoạch điều độ sản xuất đa sản phẩm


Xác định quy mô của đơn hàng: cân đối chi phí sản xuất sản
phẩm và chi phí vận chuyển sản phẩm tồn kho. (EOQ)
Số lần sản xuất cho mỗi sản phẩm - thiết lập chuỗi các đợt
sản xuất cho 1 sản phẩm nhất định: tồn kho 1 loại sản phẩm
thấp so với nhu cầu kỳ vọng thì nên ưu tiên lập kế hoạch sx
trước các sản phẩm khác có mức tồn kho cao hơn nhu cầu kỳ
vọng.  “thời gian hết hàng”
Kiểm tra kết quả tồn kho liên tục và so sánh với nhu cầu thực
để điều chỉnh
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.4. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT

“Thời gian sử dụng hàng tồn kho tối đa” - “thời gian hết hàng” của
sản phẩm: Số ngày hay tuần cần thiết để tiêu thụ hết toàn bộ lượng sản
phẩm sẵn có trong kho:
Cách tính: R=P/D

Trong đó: R: thời gian hết hàng


P: số lượng sản phẩm trong kho hiện tại/ số lượng đơn vị
sản xuất có sẵn
D: Nhu cầu sản phẩm tính theo đơn vị 1 ngày/tuần
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.4. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT

• Nguyên tắc qui trình điều độ: là một qui trình


lặp lại.
• Bắt đầu bằng việc tính toán thời gian hết hàng
R cho tất cả các sản phẩm  tìm kiếm Rmin
 tiến hành lập lịch trình sx sp đó  tìm kiếm
qui mô lô hàng hiệu quả  tìm kiếm Rmin...
 vòng tuần hoàn
Ví dụ
• VD: Trong kho Dell hiện còn 5000 chiếc màn
hình máy tính, 2000 ổ cứng máy, 1500 ổ DVD
với nhu cầu ước tính hàng ngày từng linh kiện
lần lượt là 300 chiếc, 200, và 100 chiếc. Vậy
Dell nên điều độ sản xuất như thế nào?
3.1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT
3.1.5. QUẢN LÝ NHÀ MÁY TRONG SẢN XUẤT

Quản lý nhà máy là xem xét các địa điểm bố trí nhà máy và tập trung
sử dụng công suất sẵn có hiệu quả nhất

Vai trò của Phân bổ Phân bổ các


nhà máy sẽ công suất nhà cung
vận hành cho nhà cấp và thị
hoạt động máy trường cho
nào sẽ thực thiết bị và mỗi nhà
hiện trong nguồn nhân máy
mỗi nhà công sử dụng phụ thuộc
máy trong các nhà vào 2 quyết
máy định trước
3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.1. QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TRONG PHÂN PHỐI

 Quản lý đơn hàng trong phân phối: là quá trình


chuyền tải thông tin đơn hàng từ khách hàng đến
chuỗi cung ứng, từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối
để phục vụ cho nhà cung cấp và nhà sản xuất.
 Quy trình bao gồm:
 Truyền thông tin về ngày giao hàng theo đơn hàng
 Trả lời đơn hàng của khách hàng
 Phần lớn sử dụng công cụ điện thoại, chứng từ
giấy (đơn đặt hàng, chứng từ bán hàng, chứng từ
thay đổi đơn hàng, nhãn phân loại hàng, phiếu
đóng gói, hóa đơn)
3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.1. QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TRONG PHÂN PHỐI

 Quá trình quản lý đơn hàng theo truyền thống


tốn nhiều thời gian và hoạt động chồng chéo
 Quản lý đơn hàng hiện đại tập trung vào
những kỹ thuật có thể giúp dòng dữ liệu liên
quan đến đơn hàng diễn ra nhanh hơn và hiệu
quả hơn.
• Thời gian thực hiện đơn hàng quốc tế của các doanh nghiệp lớn hơn rất
nhiều so với đơn hàng nội địa do khoảng cách địa lý và mức độ phức tạp
trong thực hiện đơn hàng.
• Đối với đơn hàng nội địa: ~ 33% có thời gian thực hiện đơn hàng từ 3-10
ngày; gần 6,4 % số doanh nghiệp có thời gian dài hơn, khoảng 11-20 ngày.
Gần ¼ số doanh nghiệp tham gia khảo sát có thời gian thực hiện đơn hàng
rất ngắn, ít hơn 3 ngày.
3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.1. QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TRONG PHÂN PHỐI

Công ty nhận đơn đặt hàng

Nhà cung cấp 1

Tồn kho Nhà cung cấp 2

Tồn kho Nhà cung cấp 3

Giao hàng cho khách hàng


3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.1. QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG TRONG PHÂN PHỐI

 Quy trình quản lý đơn hàng cần bao quát cả những trường
hợp ngoại lệ, đưa ra giải pháp xử lý vấn đề nhanh chóng
 nên tự động hóa quy trình.
 Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) giúp quá trình
quản lý đơn hàng hiệu quả.
 1 số nguyên tắc của quản lý đơn hàng:
– Nhập dữ liệu cho đơn hàng (một và chỉ một lần) do khách
hàng tự nhập
– Tự động hóa trong xử lý đơn hàng
– Thấy rõ tình trạng đơn hàng
– Sử dụng hệ thống quản lý đơn đặt hàng tích hợp (kết nối
với hệ thống liên quan)
3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.2. KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI

• Quy trình lập lịch biểu giao hàng bị chi phối


bởi những quyết định liên quan đến các
phương tiện chuyên chở sẽ được dùng.
• Diễn ra trong sự ràng buộc của những quyết
định về phương thức vận tải.
3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.2. KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI

•Giao hàng trực tiếp:


–Giao hàng từ địa điểm xuất phát đến địa
điểm nhận hàng
–Lựa chọn con đường ngắn nhất giữa 2 vị
trí làm tuyến đường.
– Ưu điểm:
•Đơn giản trong vận hành & điều phối giao hàng
•Mang lại hiệu quả tốt khi xác định được EOQ tận
dụng được TL (truck load)
–Nhược điểm: chi phí nhận hàng cao (do Địa điểm
Các nhà
tiếp nhận chuyến hàng riêng lẻ từ nhà cung cung ứng khách hàng
cấp khác nhau cho tất cả những sản phẩm
mà nó cần).
3.2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
3.2.2. KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI

TL • Truck load

• Less than
LTL truck load
2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
2.2. LẬP LỊCH TRÌNH GIAO HÀNG (PHÂN PHỐI)

•Giao hàng theo lộ trình định sẵn


–Mang sản phẩm từ 1 địa điểm xuất phát duy nhất
đến nhiều địa điểm nhận hàng khác nhau hoặc từ
nhiều địa điểm xuất phát khác nhau đến 1 địa điểm
nhận hàng duy nhất.
–Phức tạp hơn so với việc giao hàng trực tiếp, cần
đưa ra quyết định về lượng hàng cần giao của sp Cung ứng Khách hàng
khác nhau, tần suất giao hàng, lịch trình, tuần tự thu
gom và giao hàng

–Ưu điểm:
•Chi phí nhận hàng thấp hơn do địa điểm nhận hàng ít hơn,
khối lượng giao hàng lớn hơn
•Nếu EOQ thấp hơn tổng tải trọng xe tải (LTL - Less than
truck load)  gộp lại các đơn hàng của những sp khác nhau Cung ứng Khách hàng
cho đến khi số lượng có được = TL.
2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
2.2. LẬP LỊCH TRÌNH GIAO HÀNG (PHÂN PHỐI)

•Giao hàng qua trung


tâm phân phối
– Không vận chuyển trực tiếp
tới địa điểm khách hàng, mà TT
vận chuyển thông qua một PP
P
trung tâm phân phối (TTPP)
–TTPP có thể giúp giảm chi
phí của toàn bộ chuỗi cung
ứng logistics khi các nhà cung Cung ứng Khách hàng
ứng ở xa khách hàng và chi
phí vận chuyển lớn
2. THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
2.3. NGUỒN HÀNG PHÂN PHỐI

Nguồn phân phối:

1. Những địa điểm


2. Các trung tâm
cung cấp sản phẩm
phân phối
riêng lẻ

Nhà xưởng, nhà máy, Tiết kiệm khi nhà


kho hàng cung cấp ở xa thị
Hiệu quả khi chuyên trường
chở sổ lượng lớn Crossdocking
KẾ HOẠCH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI

1. Cần bao nhiêu trung tâm phân phối?


2. Các trung tâm phân phối đó nên đặt ở đâu?
3. Mỗi trung tâm phân phối sẽ trữ bao nhiêu hàng?
4. Mỗi trung tâm phân phối sẽ phục vụ khách hàng nào?
5. Khách hàng sẽ đặt hàng từ trung tâm phân phối như thế nào?
6. Trung tâm phân phối sẽ đặt hàng từ nhà phân phối như thế
nào?
7. Việc giao hàng đến mỗi khách hàng được thực hiện thường
xuyên như thế nào?
8. Dịch vụ khách hàng ở cấp độ nào?
9. Phương thức vận tải nào sẽ được sử dụng?
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY
3.3.1. Chuỗi cung ứng đẩy
- Sản xuất dựa trên dự báo dài hạn (các đơn đặt hàng thường
xuyên của nhà kho, nhà bán lẻ...)
- Ưu điểm: Mức độ sẵn hàng cao do tồn kho an toàn
- Nhược điểm:
• Không có khă năng đáp ứng sự thay đổi của nhu cầu thị trường do sự lạc
hậu của tồn kho trong chuỗi cung ứng khi nhu cầu đối với một vài sản
phẩm biến mất (giảm sút)
• Tồn kho quá mức do nhu cầu tồn kho an toàn lớn
• Qui mô lô sản xuất biến đổi nhiều và lớn hơn
• Các mức độ dịch vụ kém
- Hiệu ứng roi da (Bullwhip): phản ứng từ thị trường gây ra hiện
tượng thông tin ảo tới nhà sản xuất.
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY

3.3.2. Chuỗi cung ứng kéo


• Sản xuất, phân phối theo nhu cầu thật sự
• Không duy trì tồn kho mà chỉ đáp ứng khi có đơn hàng
thật sự
• Ưu điểm:
– Giảm thời gian đặt hàng nhờ dự báo tốt hơn
– Giảm tồn kho nhà bán lẻ
– Giảm sự biến thiên trong hệ thống do giảm thời gian đặt hàng
– Giảm tồn kho sản xuất
• Nhược điểm: Khó tận dụng được lợi thế theo quy mô
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY
3.3.3. Chuỗi cung ứng kéo-đẩy
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY
3.3. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ KÉO-ĐẨY
3.3.4. Xác định chuỗi cung ứng thích hợp
Thế nào là 1 chuỗi cung ứng thích hợp? Công ty nên sử dụng
chuỗi kéo, đẩy hay kéo-đẩy?

Tính không chắc chắn nhu cầu cao  quản lý dựa trên nhu cầu nhận được
Tính không chắn nhu cầu nhỏ  quản lý dựa trên nhu cầu dự báo dài hạn
ÔN TẬP
1. Điểm đặt hàng là điểm xác định mức sản phẩm cần thiết
theo nhu cầu thị trường tại đó cho phép các quy trình trong
chuỗi cung ứng có thể hoạt động độc lập.
2. Các công ty kết hợp một số module lắp ráp sẵn để đáp ứng
các quy cách của khách hàng gọi là công ty “lắp ráp theo đơn
đặt hàng”.
3. Các doanh nghiệp sản xuất để tồn trữ thường đầu tư vào các
chương trình tinh gọn nhằm đạt được mức độ phục vụ cao hơn.
4. Thiết kế theo đơn đặt hàng (Engineer to order) có nghĩa là
doanh nghiệp sẽ sản xuất dựa trên những module có sẵn để đáp
ứng yêu cầu của khách hàng.
5. Điều độ sản xuất là dùng năng lực thuê ngoài để phục vụ
cho việc sản xuất sản phẩm cần thiết.
6. Doanh nghiệp theo đuổi chuỗi cung ứng kéo sẽ sản xuất dựa
trên dự báo dài hạn.
7. Phân phối theo lộ trình đã định là quá trình phân phối từ một
địa điểm xuất phát đến một địa điểm nhận hàng.
8. Trong chuỗi cung ứng đẩy doanh nghiệp không mất thời gian
để phản ứng lại sự thay đổi của thị trường.
9. Trong chiến lược kéo đẩy, những giai đoạn đầu tiên được thực
hiện theo cách tiếp cận kéo.
10. Trong chuỗi cung ứng, quản lý đơn hàng là quá trình chuyển
tải thông tin đơn hàng của khách hàng từ nhà phân phối đến nhà
bán lẻ.
11. Khi doanh nghiệp có thể dễ dàng dự báo cầu (tính không chắc
chắn trong nhu cầu thấp) và khó có thể tận dụng được tính kinh tế
theo quy mô thì doanh nghiệp nên theo đuổi chuỗi cung ứng đẩy.
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
A. Trả lời câu hỏi:
1. Hãy nêu một số thuận lợi và khó khăn khi thuê ngoài.
2. Tìm hiểu hoạt động quản lý đơn hàng tại 1 công ty cụ thể?
3. Phân tích chuỗi cung ứng kéo? Đẩy? Kéo – đẩy? Lấy ví dụ
minh hoạ.
B. Đọc và nghiên cứu trước chương 4: Quản trị logistics trong
chuỗi cung ứng, trang 94 – 130 trong tài liệu học tập Quản trị
chuỗi cung ứng, trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.
TÌM HIỂU: MÃ VẠCH VÀ RFID?

You might also like